1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Bài 5. Đoạn mạch song song

4 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 63,4 KB

Nội dung

- Viết được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song: Rtđ = R1 + R2 và tối đa ba điện trở mắc song song.. - Biết vận dụng được những kiến thức đã [r]

(1)

Tuần 3-Tiết Ngày dạy:

1./ MỤC TIÊU : 1.1./ Kiến thức :

- Viết cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song: Rtđ = R1 + R2 tối đa ba điện trở mắc song song

- Biết vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng giải tập đoạn mạch song song

1.2./ Kĩ năng:

- Bố trí, tiến hành lắp ráp thí nghiệm xác định điện trở tương đương đoạn mạch song song với điện trở thành phần

- Vận dụng định luật Om đoạn mạch gồm có tối đa ba điện trở mắc song song 1.3./ Thái độ:

- u thích mơn từ đam mê mạch điện tạo định hướng nghề nghiệp tương lai Có ý thức tiết kiệm lượng đời sống

2/ NỘI DUNG HỌC TẬP:

- Viết công thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song: Rtđ = R1 + R2 tối đa ba điện trở mắc song song

- Biết vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng giải tập đoạn mạch song song

3./ CHUẨN BỊ : 3.1/ GV:

Chuẩn sơ đồ hình 5.1 5.2 3.2/ HS:

Chuẩn bị cho nhóm học sinh : điện trở mẫu, có điện trở điện trở tương đương hai điện trở mắc song song + ampe kế có GHĐ 1,5A ĐCNN 0,1A + vơn kế có GHĐ 6V ĐCNN 0,1V + nguồn điện 6V + công tắc + đoạn dây nối, đoạn dài khoảng 30cm

4./ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1./ Ổn định tổ chức kiểm diện:

Kiểm diện sĩ số lớp Kiểm tra vệ sinh lớp

4.2./ Kiểm tra miệng: ( 10 điểm )

HS1 : Trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp :

+ Cường độ dòng điện chạy qua điện trở có mối quan hệ với cường độ dịng điện mạch chính? (I = I1 = I2 )

+ Hiệu điện hai đầu đoạn mạch có mối quan hệ với hiệu điện hai đầu điện trở ? (U= U1 + U2 )

HS2 : Điện trở tương đương đoạn mạch tính nào? (Rtđ = R1 + R2 )

Nêu mối quan hệ hai đầu điện trở với điện trở thành phần ? ( UU1

2 =

R1

R2 )

4.3./ Tiến trình học:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học * HĐ1 : ( phút )

Mục tiêu: Giới thiệu ơn lại kiến thức có liên quan đến :

I Cường độ dòng điện hiệu điện thế trong đoạn mạch song song :

1./ Ôn kiến thức lớp 7:

(2)

-GV : ĐVĐ sgk -> vào

-GV :- Trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc song song hiệu điện cường độ dịng điện mạch có mối quan hệ với hiệu điện cường độ dòng điện mạch rẽ? -HS: dựa vào kiến thức học lớp thông tin SGK trả lời

* HĐ2: ( 12 phút )

Mục tiêu: Nhận biết đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song

-HS : Thực C1

-GV :+ Hai điện trở có điểm chung? (2 điểm chung)

+ Cường độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch có đặc điểm gì?

- HS: dựa vào hai cơng thức thống trả lời

C1 : - Mắc song song

- Ampe kế đo cường độ dịng điện qua mạch chính, vơn kế đo hiệu điện hai đầu điện trở đồng thời đo hiệu điện mạch -GV : Thông báo phần thông tin SGK: (1) (2) cho trường hợp hai điện trở R1 song song R2

-HS : Lên bảng viết hệ thức với hai điện trở mắc song song

-HS : Thảo luận cặp rút kết luận

- HS : Vận dụng hệ thức (1), (2) định luật Ơm thực C2 (có thể thảo luận cặp)

C2 : Ta có : U1 = U2 (*) Mà U1=I1.R1 U2=I2.R2 (*)  I1.R1 = I2.R2 => II1

2 =

R2

R1 (3)

- HS : Phát biểu thành lời mối quan hệ cường độ dòng điện qua mạch rẽ điện trở thành phần

* HĐ3 : ( 10 phút )

I = I1 + I2 U= U1 =U2

2./ Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song :

* Kết luận:

- Cường độ dịng điện chạy qua mạch chính tổng cường độ dòng điện chạy qua mạch rẽ :

I = I1 + I2.

- Hiệu điện hai đầu đoạn mạch song song hiệu điện hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ :

U = U1 = U2.

I1

I2 =

R2

R1

C1 : - Mắc song song

- Ampe kế đo cường độ dịng điện qua mạch chính, vôn kế đo hiệu điện hai đầu điện trở đồng thời đo hiệu điện mạch

C2 : Ta có : U1 = U2 (*) Mà U1=I1.R1 U2=I2.R2 (*)  I1.R1 = I2.R2 => I1

I2 = R2 R1

GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP: Các kiến thức I,U,R mạch điện nối tiếp và song song kiến thức quan trọng trong việc nghiên cứu chế tạo thiết bị điện, kiến thức nâng cao so với điện lớp giúp em có những kỹ cao hơn.

II./ Điện trở tương đoạn mạch song song :

1./ Cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song :

1 Rtd =

1 R1 +

1

R2

Rtđ =

R1.R2

R1+R2

C3 : Vì R1//R2 => I=I1+I2 (*) U=U1=U2 Mà I= UR ; I1= UR1

1 ; I2= U2

R2

(3)

Mục tiêu: Xây dựng cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song :

-GV : YCHS đọc C3 Hướng dẫn HS xây dựng công thức (4)

-HS : Từng HS viết hệ thức liên hệ I, I1, I2 theo U, Rtđ, R1, R2

-HS : Vận dụng (1) để suy (4) -HS nhóm thảo luận trả lời C3 C3 : Vì R1//R2 => I=I1+I2 (*) U=U1=U2 Mà I= UR ; I1= U1

R1 ; I2=

U2 R2

Thay vào (*) ta : => UR = RU

1 =

U R2

=> R1

td = R1 +

1

R2 (4)

=> Rtđ = RR1.R2

1+R2 (4’)

-GV : Gọi HS lên bảng quan sát HS khác thực

-HS : Nhận xét làm bạn * HĐ4 : ( phút )

Mục tiêu: Tiến hành TN kiểm tra lại kết đã thực hiện

-HS : Hãy nêu cách tiến hành TN kiểm tra công thức (4)

-HS : Nhận dụng cụ tiến hành TN theo nhóm -GV : Theo dõi, kiểm tra nhóm

-HS : Thảo luận nhóm rút kết luận

-HS : Đại diện nhóm HS báo cáo nhóm khác nhận xét

- GV : YCHS đọc thông tin hiệu điện định mức dụng cụ điện

* HĐ5 : Vận dụng ( phút )

Mục tiêu: vận dụng kiến thức làm tập -HS : Hoạt động nhóm thực câu C4

-HS : Đại diện nhóm trình bày

-HS nhóm khác nhận xét, sửa (nếu sai) -GV : sửa hoàn chỉnh

-GV : YC cá nhân HS thực câu C5

* Lưu ý : biểu thức (4’) cho đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song

-HS : Giải thích điện trở mắc song song : Rtđ R1.R2.R3

R1+R2+R3

* Mở rộng : Nếu đọan mạch gồm điện trở mắc song song :

R1

tñ =

1

R1 +

1

R2 +

1 R3

GD TIẾT KIỆM ĐIỆN: Trong gia đình ta

=> UR = RU

1 =

U R2

=> R1

td = R1 +

1

R2

=> Rtđ = RR1.R2

1+R2

2./ Thí nghiệm kiểm tra: (SGK)

3./ Kết luận:

Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song nghịch đảo điện trở tương đương tổng nghịch đảo điện trở thành phần

1 Rtd =

1 R1 +

1 R2

III./ Vận dụng: C4 :

+ Sơ đồ :

+ Đèn quạt mắc song song vào nguồn 220V để chúng họat động bình thường + Nếu đèn khơng hoạt động quạt hoạt động quạt mắc vào hiệu điện cho

C5 : R1

12 =

R1 +

R2 =

15 =>

R12=15 Ω RAC =

1 R12 +

1 R3 =

1

10 => RAC =

10 Ω

(4)

đồ dùng điện mắc song song với nguồn để đảm bảo hiệu điện không thay đổi Không sử dụng đồ dùng không cần thiết để tránh tải cho đồ dùng.

4.4./ Tổng kết :

-GV : YCHS phát biểu thành lời mối quan hệ U, I, R đoạn mạch song song

Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song nghịch đảo điện trở tương đương tổng nghịch đảo điện trở thành phần Hiệu điện mạch nhánh mach rẽ khơng đổi Cịn I = I1 + I2 + In

-YCHS đọc ghi nhớ SGK (ghi nhớ/16SGK) -GV : YC HS đọc BT 5.1/10SBT

5.1 : Cau B

4.5./ Hướng dẫn học tập: Đối với học tiết này:

Học thuộc ghi nhơ/16 SGK + ghi - Làm tập 5.1  5.6 SBT

- Đọc phần “có thể em chưa biết” /16sgk Đối với học tiết tiếp theo

“Bài tập vận dụng định luật ôm”

+ Giải BT 1,2,3 theo gợi ý cách giải + Tìm thêm giải khác

5./ PHỤ LỤC:

CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT

Vì vơn kế thường có điện trở Rv lớn so vớ điện trở đoạn mạch cần đo hiệu điện

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w