Qua các lần dự giờ, tôi thấy nguyên nhân của tình trạng đó có nhiều, song chủ yếu là: Chúng ta mới chỉ chú ý đến kênh chữ của sách giáo khoa, coi đây là nguồn cung cấp kiến thức Lịch sử [r]
(1)MỘT SỐ KINH NGHIỆM Khi khai thác kênh hình giảng dạy Môn Lịch Sử bậc THCS Họ Tên: Phạm Thị Mận Giới Tính: Nữ Dân Tộc: Kinh Năm sinh: 02/09/1965 Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Cao Bá Quát Huyện Chư- Sê- Tỉnh Gia Lai Năm học: 2008- 2009 Một số kinh nghiệm khai thác kênh hình môn Lịch Sử bậc THCS Lop7.net (2) A ĐẶT VẤN ĐỀ I Lời mở đầu Xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ, đặc trưng môn Lịch sử và yêu cầu đổi giáo dục, thực tiễn dạy học môn, việc biên soạn sách giáo khoa lịch sử trung học sở có nhiều đổi nội dung và phương pháp Sách giáo khoa lịch sử biên soạn không là tài liệu giảng dạy giáo viên mà còn là tài liệu học tập lớp và nhà học sinh theo định hướng Đó là, học sinh không phải học thuộc lòng sách giáo khoa mà cần phải tìm tòi, nghiên cứu kiện có sách giáo khoa tổ chức, hướng dẫn, giúp đỡ giáo viên Từ đó, các em tự hình thành cho mình hiểu biết Lịch sử Do đó, thông tin sách giáo khoa mặt trình bày dạng nêu vấn đề để học sinh suy nghĩ Mặt khác, kèm theo thông tin là câu hỏi, bài tập yêu cầu học sinh thực các hoạt động học tập khác nhau, đó đặc biệt là giảm tải 25% số học sinh kênh chữ, tăng đáng kể số lượng kênh hình Kênh hình sách giáo khoa không minh họa, làm sở cho việc tạo biểu tượng Lịch sử mà còn là nguồn cung cấp kiến thức cho học sinh Bên cạnh đó, số bài viết sách giáo khoa còn có nhiều nội dung để ngỏ, chưa viết hết, yêu cầu học sinh thông qua làm việc với tranh ảnh, sơ đồ, đồ,lược đồ, tìm tòi, khám phá kiến thức cần thiết liên quan đến nội dung bài học mà tác giả sách giáo khoa muốn truyền tải đến học sinh Kênh hình sách giáo khoa Lịch sử gồm nhiều loại: đồ, sơ đồ, hình vẽ, tranh ảnh Lịch sử Mỗi loại có phương pháp lịch sử riêng Song lại có thể sử dụng trình bày kiến thức mới, cố kiến thức đã học, bài tập nhà và kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Riêng hình ảnh, tranh ảnh Lịch sử có hai dạng dùng để minh họa cho kênh chữ với tư cách là nguồn cung cấp thông tin, kiến thức cho người học Một số kinh nghiệm khai thác kênh hình môn Lịch Sử bậc THCS Lop7.net (3) Với việc đổi nội dung, chương trình và phương pháp biên soạn sách giáo khoa Lịch sử vậy, đòi hỏi giáo viên và học sinh phải đổi phương pháp dạy học Trong đó, giáo viên với tư cách là người tổ chức, hướng dẫn, phát huy tính tích cực, độc lập học sinh quá trình học tập, cần nắm điểm sách giáo khoa nói chung, hệ thống kênh hình – nguồn kiến thức quan trọng sách giáo khoa nói riêng Qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy môn Lịch sử lớp theo tinh thần đổi mới, kinh nghiệm ít ỏi tích lũy được, tôi mạnh dạn đưa sáng kiến: Một số kinh nghiệm khái thác kênh hình môn Lịch sử bậc THCS Do thời gian, khuôn khổ sáng kiến vì tôi không trình bày hết nội dung và phương pháp khai thác, sử dụng hết 69 tranh ảnh sách giáo khoa lịch sử Đề tài này đưa định hướng chung phương pháp và và giới thiệu phương pháp sử dụng số tranh ảnh đưa vào số bài bên cạnh tranh ảnh đã có từ trước Tôi hy vọng sáng kiến nhỏ này giúp phần nào cho giáo viên giảng dạy môn Lịch sử trường trung học sở, phần nào giảm bớt khó khăn khai thác, sử dụng hệ thống kênh hình sách giáo khoa II Thực trạng vấn đề nghiên cứu Thực trạng Để đáp ứng yêu cầu nhận thức lý luận nắm vững nội dung khoa học các loại tài liệu trực quan, phương pháp sử dụng kênh hình dạy học lịch sử, cần thiết phải có chuyên khảo ngắn gọn, có chất lượng – vừa nâng trình độ lịch sử và nghiệp vụ cho giáo viên mà lại thiết thực, cụ thể Đã có số bài viết, số tài liệu cung cấp cho giáo viên và học sinh hiểu biết cần thiết vậy, song còn ít và chưa đủ, chưa có hệ thống Một số kinh nghiệm khai thác kênh hình môn Lịch Sử bậc THCS Lop7.net (4) Đã có nhiều cách giải đáp khác việc sử dụng sách giáo khoa dạy học Lịch sử trường trung học sở nhằm nâng cao hiệu học Hầu hết chúng ta thống rằng; có thể sử dụng sách giáo khoa giáo viên và học sinh hiểu sâu sắc bài viết (kênh chữ) tranh, ảnh, biểu đồ, sơ đồ sách giáo khoa Tuy nhiên, việc khai thác nội dung kênh hình sách giáo khoa là biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học lại chưa quan tâm cách đầy đủ Trong dạy Lịch sử THCS còn có giáo viên coi việc sử dụng kênh hình là nhằm minh họa cho dạy thêm sinh động, có sử dụng khai thác thì phương pháp và nội dung khai thác chưa phù hợp Vì việc khai thác kiến thức kênh hình chưa chú trọng phát huy Qua các lần dự giờ, tôi thấy nguyên nhân tình trạng đó có nhiều, song chủ yếu là: Chúng ta chú ý đến kênh chữ sách giáo khoa, coi đây là nguồn cung cấp kiến thức Lịch sử dạy học mà không thấy kênh hình không là nguồn kiến thức quan trọng, cung cấp lượng thông tin đáng kể, mà còn là phương tiện trực quan có giá trị giúp bài học Lịch sử trở nên sinh động hơn, hấp dẫn hơn, gây hứng thú học tập cho học sinh Không ít giáo viên chưa hiểu rõ xuất xứ, nội dung ý nghĩa kênh hình sách giáo khoa Trong đó đổi sách giáo khoa lần này số lượng kênh hình đã tăng lên đáng kể so với trước Đã có 69 các loại tranh ảnh, đồ và lược đồ ngoài còn sơ đồ Có giáo viên nhận thức đầy đủ giá trị, nội dung kênh hình lại ngại sử dụng, sợ thời gian, sử dụng mang tính hình thức, minh họa cho bài giảng Kết quả, hiệu thực trạng trên Từ việc nhận thức và xác định vị trí, ý nghĩa việc sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử chưa đúng đã dẫn đến tình trạng tranh Một số kinh nghiệm khai thác kênh hình môn Lịch Sử bậc THCS Lop7.net (5) ảnh, đồ cấp nhiều có nơi tranh ảnh còn nằm im lìm thư viện nhà trường từ nguyên nhân trên, tranh ảnh có sử dụng thì đó là các tiết thao giảng có người dự giờ, sử dụng thì còn mang tính chất minh họa Vì giảng, giáo viên không khai thác hết nội dung kiến thức lịch sử mà tranh, ảnh chứa đựng, đó kênh chữ không đề cập đến Từ đó dẫn đến không tạo biểu tượng cho học sinh, không cụ thể hóa các kiện, không khắc phục tình trạng “hiện đại hóa” Lịch sử học sinh Học sinh học xong kiện lịch sử là thuộc lòng kiểu học gạo, không hiểu chất sâu sắc kiện lịch sử, không nắm vững các quy luật phát triển xã hội Kết học trên dẫn đến không giúp học sinh nhớ kỹ, hiểu sâu hình ảnh, kiến thức lịch sử, đồng thời không hình thành khái niệm lịch sử, không giúp các em phát triển khả quan sát, trí tưởng tượng, tư ngôn ngữ học sinh Những học là nguyên nhân dẫn đến học sinh không thích học Lịch sử, chất lượng điểm thi môn lịch sử năm gần đây thấp Qua điều tra số học sinh số trường vùng xa thị trấn, tôi hỏi các em hãy mô tả hay em hiểu biết gì các tranh, ảnh bài các em đã học thì hầu hết nhận câu trả lời đó là: Các em đọc lại phần ghi chú tranh chưa nêu nội dung tranh phản ánh nội dung gì Lịch sử Qua đó thấy đã đến lúc chúng ta cần phải nghiêm túc xem xét lại việc xác định vị trí, ý kiến, phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử trường THCS Từ thực trạng trên, để công việc sử dụng đồ dùng trực quan tạo hình dạy học lịch sử THCS đạt hiệu tốt hơn, tôi mạnh dạn cải tiến nội dung đưa " Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan tạo hình dạy học lịch sử 7"như sau B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Một số kinh nghiệm khai thác kênh hình môn Lịch Sử bậc THCS Lop7.net (6) I Các giải pháp thực Trước hết, giáo viên phải xác định vị trí, ý nghĩa đồ dùng trực quan nói chung và đồ dùng trực quan tạo hình nói riêng dạy học lịch sử Bởi vì nguyên tắc trực quan là nguyên tắc lý luận dạy học, nhằm tạo cho học sinh biểu tượng và hình thành khái niệm Sử dụng đồ dùng trực quan là góp phần quan trọng tạo biểu tượng cho học sinh, là chỗ dựa để học sinh hiểu biết sâu sắc chất sách giáo khoa lịch sử, là phương tiện có hiệu lực để hình thành khái niệm lịch sử Giáo viên phải phân loại các nhóm đồ dùng trực quan Đâu là đồ dùng trực quan vật, đồ dùng trực quan tạo hình, đồ dùng trực quan quy ước Bởi có phân loại các nhóm đồ dùng trực quan này thì giáo viên lựa chọn các phương pháp phù hợp để khai thác và sử dụng linh hoạt và sáng tạo Đồng thời để sử dụng tốt, giáo viên phải xác định rõ nội dung lịch sử phản ánh qua đồ dùng trực quan Phải dự kiến và xác định sử dụng chúng bài cụ thể Giáo viên phải tổ chức, hướng dẫn, phát huy tính tích cực, độc lập học sinh quá trình quan sát, tìm hiểu nội dung lịch sử phản ánh qua tranh, ảnh lịch sử Muốn kế hoạch bài giảng giáo viên phải có chuẩn bị chu đáo các thao tác, hệ thống câu hỏi để nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh Làm để học sinh hiểu đồ dùng trực quan nhằm nâng cao chất lượng dạy học lịch sử, gây hứng thú học tập cho học sinh Nó là “cầu nối” quá khứ với II Các biện pháp để tổ chức thực Các nguyên tắc sử dụng Đồ dùng trực quan tạo hình dạy học lịch sử có nhiều loại:bản đồ, tranh ảnh lịch sử, loại có phương pháp sử dụng riêng Song nhìn chung lại có thể sử dụng trình bày kiến thức mới, củng cố kiến thức đã Một số kinh nghiệm khai thác kênh hình môn Lịch Sử bậc THCS Lop7.net (7) học, bài tập nhà và kiểm tra, riêng hình vẽ, tranh ảnh lịch sử lại có hai dạng: dùng để minh họa cho kênh chữ với tư cách là nguồn cung cấp thông tin, kiến thức cho người đọc Khi sử dụng kênh hình trình bày với tư cách để minh họa cho kênh chữ thì việc sử dụng chúng dừng lại việc nhằm minh họa làm cho nội dung bài giảng sinh động, phong phú, hấp dẫn Giáo viên không sử dụng chúng củng cố bài hay kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Khi sử dụng kênh hình loại này, giáo viên không đặt vấn đề các câu hỏi gợi mở để học sinh giải vấn đề Giáo viên không nên cho học sinh đứng lên thuyết trình nội dung kênh hình đó, vì nó vượt quá sức các em Giáo viên có thể giao nhiệm vụ cho học sinh nhà tìm hiểu trước nội dung bài để các em có biểu tượng ban đầu các kiện, tượng, nhân vật lịch sử, thể kênh hình Tuy nhiên, đây là việc làm khó khăn học sinh vùng nông thôn, miền núi Do giao nhiệm vụ cho học sinh, giáo viên phải dựa vào điều kiện, hoàn cảnh học tập học sinh để vận dụng cho phù hợp Nội dung thuyết minh kênh hình phải phong phú, sinh động hấp dẫn, kết hợp với lời nói truyền cảm có sức thuyết phục cao học sinh, tạo nên các em cảm xúc thực sự, nội dung bài giảng vì sinh động, hấp dẫn hơn, học sinh trở nên yêu thích học tập môn Lịch sử Thông thường, kênh hình nói chung và hình vẽ, tranh ảnh nói riêng trình bày với tư cách là nguồn cung cấp thông tin, kiến thức in kèm theo câu hỏi để học sinh tự “làm việc” với sách giáo khoa hướng dẫn giáo viên, nhằm rút kiến thức Lịch sử định Để sử dụng tốt, trước hết giáo viên phải xác định rõ nội dung lịch sử phản ánh qua tranh ảnh Tiếp theo giáo viên phải dự kiến và xác định phương pháp sử dụng chúng bài cụ thể Phương pháp sử dụng dạy học loại kênh hình này là giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát Đầu tiên là quan sát Một số kinh nghiệm khai thác kênh hình môn Lịch Sử bậc THCS Lop7.net (8) tổng thể quan sát chi tiết kết hợp với miêu tả, phân tích, đàm thoại thông qua hệ thống câu hỏi gợi mở giáoviên để học sinh rút kết luận Khi tìm hiểu nội dung kênh hình qua các câu hỏi gợi mở giáo viên có thể tổ chức cho các em làm việc cá nhân theo nhóm toàn lớp Cách khai thác, tiếp cận Lịch sử qua tranh ảnh Trước hết giáo viên phải xác định nguồn gốc và thời điểm xuất tài liệu Có nghĩa là nội dung xuất sứ ảnh, ảnh phản ánh toàn diện hay mặt, khía cạnh nào đó Lịch sử Nội dung tranh ảnh phản ánh kiện, tượng, tiến trình lịch sử nào, khía cạnh nào, trung thành đến đâu Tranh hay ảnh có nguồn gốc từ là loại tài liệu có giá trị bậc Sau xác định nguồn gốc, thời điểm trên, ta có thể gợi ý cho học sinh nội dung và cách thể nội dung đó tác giả trên tranh ảnh - Những nhân vật chính tranh ảnh họ là ai? Họ đại diện cho ai? - Tiếp theo nhằm giáo dục học sinh sâu vào nội dung tranh ảnh Những kỹ khai thác tranh ảnh Hình thành kỹ quan sát, nhận xét Hình thành kỹ mô tả tường thuật Hình thành kỹ phân tích, nhận định, đánh giá Các bước làm việc với đồ dùng trực quan tạo hình Bước Cho học sinh quan sát tranh, ảnh để học sinh xác định cách khái quát nội dung tranh ảnh cần khai thác Bước Giáo viên nêu câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề, tổ chức cho học sinh tìm hiểu nội dung tranh ảnh Một số kinh nghiệm khai thác kênh hình môn Lịch Sử bậc THCS Lop7.net (9) Bước Học sinh trình bày kết tìm hiểu mình tranh ảnh, học sinh khác bổ sung hoàn thiện Bước Giáo viên nhận xét, bổ sung, học sinh trả lời và hoàn thiện nội dung khai thác tranh ảnh cung cấp cho học sinh kiến thức Lịch sử Hướng dẫn khai thác số tranh ảnh cụ thể: * VD 1: Hướng dẫn khai thác tranh ảnh Bài 6: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á Đây là tranh chụp chùa tháp Pa- gan (Mianma) Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát toàn tranh hình 13 SGK LS trang 19 và đưa câu hỏi Em có nhận xét gì kiến trúc Đông Nam Á qua hình 13? Hoạt động 2: Giáo viên cho học sinh quan sát và trả lời câu hỏi khả hiểu biết các em Hoạt động 3: Giáo viên tập trung chú ý các em vào tranh, giáo viên tiến hành miêu tả: Bức tranh kiến trúc hình vòm kiểu bát úp có tháp nhọn đồ sộ khắc họa, nhiều hình ảnh sinh động ( chịu ảnh hưởng kiến trúc Ấn Độ Hoạt động 4: Cuối cùng giáo viên đặt câu hỏi cho lớp H: Các em có nhận xét gì kiến trúc và thành tựu cư dân Đông Nam Á thời phong kiến *Ví dụ 2: Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ để hiểu dược cội nguồn lịch sử Việt Nam thời Ngô Quyền dựng nước Từ kỉ X đến kỉ XI qua bài / 25 SGK LS lớp VUA Một số kinh nghiệm khai thác kênh hình môn Lịch Sử bậc THCS Lop7.net (10) QUAN VĂN QUAN VÕ THỨ SỬ CÁC CHÂU Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc kĩ nội dung phần bài cho các em tự vẽ sơ đồ và đưa câu hỏi: H: Em có nhận xét gì tổ chức máy nhà nước thời Ngô Quyền? Hoạt động 2: Giáo viên cho học sinh suy nghĩ và trả lời theo hiểu biết các em Hoạt đông 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích sơ đồ sau đó giáo viên nhận xét và kết luận: Bộ máy nhà nước thời Ngô gồm cấp: đứng đầu nhà nước là vua quyền lực tập trung vào tay vua Xong máy nhà nước còn sơ sài bước đầu đã thể ý chí tự lập, tự chủ * Ví dụ 3: Hướng dẫn học sinh tường thuật các trận đánh trên lược đồ Muốn cho học sinh nhớ lâu nhớ kĩ đòi hỏi người giáo viên phải hướng dẫn học sinh biết tường thuật trận đánh có trình tự logic theo kiện lịch sử Vậy người giáo viên phải làm nào để hướng dẫn học sinh trình bày diễn biến theo trình tự cách cấu trúc logic sôi làm hút các học sinh khác hiểu và gây hứng thú, đồng thời thuộc bài trên lớp, cụ thể bài 25 trang 119 SGK LS phần ( Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và Một số kinh nghiệm khai thác kênh hình môn Lịch Sử bậc THCS Lop7.net 10 (11) đánh tan quân xâm lược Xiêm), giáo viên hướng dẫn học sinh tường thuật lược đồ hình 58 Hình 58 – Lược đồ chiến thắng Rạch Gầm- Xoài Mút Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nêu phần chú giải lược đồ và phải hiểu hết các ký hiệu trên lược đồ đồng thời hiểu nội dung trận đánh Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu địa lại lấy địa điểm Rạch Gầm- Xoài Mút và tìm hiểu lợi quân ta, hại quân địch nào Hoạt động 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh tường thuật dùng từ ngũ sinh động gợi mở, gây chú ý tò mò các em Muốn người giáo viên phải hướng dẫn các em từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, tạo nên không khí sôi nổi, học sinh hút vào phần diễn biến thêm sinh động Hoạt động 4: Sau tường thuật xong trận đánh giáo viên cho học sinh tự rút nguyên nhân thắng lợi, kết quả, ý nghĩa lịch sử III Kết nghiên cứu và thử nghiệm đề tài Một số kinh nghiệm khai thác kênh hình môn Lịch Sử bậc THCS Lop7.net 11 (12) Để khảo sát chất lương và hiệu đề tài “Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan tạo hình dạy lịch sử 7, tôi tiến hành thử nghiệm lớp 7A1, 7A2, 7A3 tôi trực tiếp giảng dạy năm học 2007- 2008 * Kết khảo sát sau: Kết Tỉ lệ% Học sinh Tỉ lệ% Học sinh Tỉ lệ% Học sinh vận dụng khắc sâu rèn kỹ kiến thức kiện thực hành 86% 88% Lớp 7A1 82% 7A2 80% 83% 78% 7A3 84% 81% 79% Đối với lớp còn lại là 7A4, 7A5, 7A6 không áp dụng phương pháp trên thì kết cho thấy * Kết quả: Kết Học sinh rèn kỹ Học sinh vận Học sinh khắc sâu dụng kiến thức kiện Tỉ lệ% Tỉ lệ% Tỉ lệ% 7A4 20% 22% 18% 7A5 25% 27% 20% 7A6 17% 18% 15% Quả Lớp thực hành Qua kết khảo sát trên tôi thấy 3lớp 7A1,7A2,7A3 áp dụng phương pháp trên cho thấy kết học sinh vận dụng kiến thức, khắc sâu Một số kinh nghiệm khai thác kênh hình môn Lịch Sử bậc THCS Lop7.net 12 (13) kiện, rèn kỹ thực hành cao nhiều so với lớp 7A4,7A5,7A6 Còn lớp 7A4,7A5,7A6 dạy bình thường thì bình quân có tới 50% học sinh chưa vận đụng kiến thức đã học, chưa khắc sâu kiện, chưa rèn kỹ thực hành Với kết trên đã cho thấy hiệu phương pháp sử dụng kênh hình sách giáo khoa thực là cần thiết Qua phân tích, và thực nghiệm trên tôi thấy đồ dùng trực quan tạo hình góp phần to lớn nâng cao chất lượng dạy - học, gây hứng thú học tập cho học sinh Do vậy, việc sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử là điều không thể thiếu Giáo viên không chuẩn bị chu đáo việc nắm vững nội dung các đồ dùng trực quan và là biết sử dụng, khai thác dạy học lịch sử Tóm lại, phương pháp trực quan giữ vị trí quan trọng việc dạy học lịch sử làm cho việc dạy học lịch sử phong phú, sinh động, kích thích hứng thú học tập và phát triển khả tư duy, bồi dưỡng tình cảm, tư tưởng cho học sinh Nhận thức này quán triệt giáo viên học sinh Song đến kết chưa cao điều kiện sở vật chất trường, số lượng đồ dùng trực quan còn quá ít, việc biên soạn tài liệu, hướng dẫn phương pháp sử dụng chưa nhiều Công việc này cần chú trọng nhiều III Đề xuất và kiến nghị Đề xuất Giáo viên phải luôn xác định vị trí, ý nghĩa và vai trò việc sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử nói chung và đồ dùng trực quan tạo hình nói riêng nó là cầu nối quá khứ với Việc sử dụng đồ dựng trực quan không phải tiến hành vào thao giảng, dạy minh hoạ mà nó phải sử dụng thường xuyên Một số kinh nghiệm khai thác kênh hình môn Lịch Sử bậc THCS Lop7.net 13 (14) liên tục Muốn sử dụng và khai thác hết nội dung Lịch sử phản ánh đồ dùng trực quan tạo hình thì giáo viên phải biết lựa chọn phương pháp sử dụng Có chuẩn bị công phu kế hoạch bài dạy, là khâu tổ chức cho học sinh tìm hiểu, tiếp nhận kiến thức trên lớp Muốn thiết kế tiết dạy có hiệu quả, giáo viên phải tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học, đọc kỹ “ Mục tiêu cần đạt, xác định kiến thức bản, đồng thời dặn học sinh sưu tầm nhà thông tin các đồ dùng trực quan tạo hình Như vậy, khai thác tranh ảnh lịch sử là cách tiếp cận lịch sử tốt, có khả đưa lại hiệu giáo dục cao, lại không phải là công việc đơn giản dễ thực Ở đây ngoài vấn đề nhận thức nội dung lịch sử qua tư liệu tranh ảnh lịch sử có nội dung lịch sử, còn có vấn đề rèn luyện óc quan sát và khả vận dụng phương pháp miêu tả Kiến nghị Cán thư viện cần xếp đồ dùng cách khoa học tạo thuận lợi cho giáo viên đến lấy đồ dùng cách thuận tiện Phòng Giáo dục, Sở Giáo dục cần tổ chức tập huấn cho giáo viên kỹ năng, phương pháp cần thiết sử dụng đồ dùng trực quan nói chung và đồ dùng trục quan tạo hình nói riêng môn Lịch sử Trên đây là số ý kiến nhỏ giúp người giáo viên dạy Lịch sử tiến hành giảng dạy theo hướng đổi phương pháp Kinh nghiệm này thân tôi đã làm và phổ biến cho giáo viên trường cùng thực thấy hiệu rõ rệt Mong rằng, nó là muôn vàn ý kiến khác, góp phần vào quá trình đổi phương pháp dạy học môn Lịch sử để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn Lịch sử trường THCS Kính mong hội đồng sư phạm xem xét và bổ sung đóng góp ý kiến Để bài viết tôi hoàn thiện Một số kinh nghiệm khai thác kênh hình môn Lịch Sử bậc THCS Lop7.net 14 (15) Một số kinh nghiệm khai thác kênh hình môn Lịch Sử bậc THCS Lop7.net 15 (16)