1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đánh giá sự tuân thủ điều trị ARV và một số yếu tố liên quan của bệnh nhân AIDS tại 2 phòng khám ngoại trú ở Hà Tĩnh, năm 2011

57 23 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 270,16 KB

Nội dung

Một nghiên cứu tại Ấn Độ do Cauldbeck MB và cộng sự về các yếu tố ảnh hưởng tới TTĐT như: khoảng cách từ nhà BN đến phòng khám phát thuốc, số người sống chung với BN trong cùng một gia đ[r]

(1)

CỤC PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ

ĐÁNH GIÁ SỰ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ ARV

VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA BỆNH NHÂN AIDS TẠI PHÒNG KHÁM NGOẠI TRÚ Ở HÀ TĨNH, NĂM 2011

Chủ nhiệm đề tài: TS Đường Cơng Lự

Cơ quan thực hiện: Trung tâm phịng, chống HIV/AIDS Hà Tĩnh Cơ quan quản lý đề tài: Cục phịng, chống HIV/AIDS

(2)

CỤC PHỊNG, CHỐNG HIV/AIDS

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ

ĐÁNH GIÁ SỰ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ ARV

VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA BỆNH NHÂN AIDS TẠI PHÒNG KHÁM NGOẠI TRÚ Ở HÀ TĨNH, NĂM 2011

Chủ nhiệm đề tài: TS Đường Công Lự

Cơ quan thực hiện: Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS Hà Tĩnh Cấp quản lý: Cục Phòng, chống HIV/AIDS

Thời gian thực hiện: từ tháng năm 2011 đến tháng 12 năm 2011 Tổng kinh phí thực đề tài 55 triệu đồng

Trong đó: kinh phí SNKH 55 triệu đồng Nguồn khác (nếu có) triệu đồng

(3)

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ

1. Tên đề tài: Đánh giá tuân thủ điều trị ARV số yếu tố liên quan của bệnh nhân AIDS phòng khám ngoại trú Hà Tĩnh, năm 2011 2. Chủ nhiệm đề tài: TS Đường Công Lự

3. Cơ quan thực đề tài: Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS Hà Tĩnh 4. Cơ quan quản lý đề tài: Cục Phòng, chống HIV/AIDS

5. Thư ký đề tài: ThS Võ Ánh Quốc 6. Danh sách người thực chính:

- TS Đường Công Lự - ThS Võ Ánh Quốc - ThS Trần Thi Bích Trà - BS Dương Viết Bằng

(4)

Phần A - TÓM TẮT CÁC KẾT QUẢ NỔI BẬT CỦA ĐỀ TÀI

1. Kết bật đề tài.

1.1 Kiến thức, thái độ, thực hành TTĐT ARV

Kiến thức điều trị ARV: Có 95,9% ĐTNC biết khái niệm thuốc ARV thuốc kháng vi rút; 100% ĐTNC biết cơng thức điều trị ARV gồm loại thuốc, khoảng cách giửa lần uống thuốc 12 thuốc ARV phải uống lần/ngày; 96,9% ĐTNC biết điều trị ARV phải uống thuốc suốt đời có 23,7% đối tượng khơng biết thuốc ARV có tác dụng phụ 37,1% ĐTNC có kiến thức đạt điều trị ARV

Kiến thức tuân thủ điều trị ARV: 91,8% bệnh nhân biết tuân thủ điều trị ARV phải uống thuốc, 85% bệnh nhân biết tuân thủ điều trị ARV phải uống liều, khoảng cách có 47,4% biết nguyên tắc uống suốt đời 58,8% BN có kiến thức đạt tác hại việc không tuân thủ điều trị 37,1% ĐTNC có kiến thức đạt tuân thủ điều trị ARV

Thái độ tuân thủ điều trị ARV: 97,9% ĐTNC có thái độ tích cực với tuân thủ

điều trị ARV.

Thực hành tuân thủ điều trị ARV: 100% bệnh nhân uống thuốc lần/ngày và khoảng cách giửa lần uống 12 tiếng 28,9% BN có quên thuốc vòng tháng qua Các lý quên thuốc: bận 75%; không nhắc nhở 46,6% 10,7% BN xữ trí sai quên thuốc 35,1% BN gặp tác dụng phụ trình điều trị Tác dụng phụ thường gặp mẩn (47,1%) 76,5% tư vấn bác sỹ gặp tác dụng phụ 71,1% bệnh nhân thực hành tốt tuân thủ điều trị ARV.

Hoạt động tư vấn hỗ trợ điều trị ARV: 97,9% bệnh nhân tập huấn, tư vấn cá nhân trước điều trị ARV 64% bệnh nhân gia tập huấn, tư vấn cá nhân trước điều trị ARV từ buổi trở lên 73,2% BN tư vấn thường xuyên trình điều trị 72,2% BN nhận hỗ trợ tích cực từ người thân 100% BN tham gia tư vấn cho nội dung tư vấn trình điều trị hữu ích cần thiết

Mong muốn bệnh nhân AIDS: Được đối xử bình đẳng 90,7%; an ủi, động viên thông cảm 84,5%

1.2 Kết điều trị ARV sau tháng

(5)

 79,4% BN hết NTCH Tỷ lệ BN mắc NTCH sau tháng điều trị giảm

cách có ý nghĩa thống kê so với tỷ lệ BN mắc NTCH trước điều trị (P<0,001)

 73,2% BN có tăng số lượng TCD4, trung bình số lượng TCD4 tăng 51 tế bào  51,5% bệnh nhân có kết tốt sau tháng điều trị (tăng cân, khơng có nhiễm

trùng hội số lượng tế bào TCD4 tăng)

1.3 Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành kết điều trị

Các yếu tố tác động tích cực đến kiến thức tuân thủ điều trị ARV: Nghiên cứu cho thấy có nhiều yếu tố tác động tích cực có ý nghĩa thống kê đến kiến thức tuân thủ điều trị ARVcủa bệnh nhân: Sống vùng nông thôn; thời gian nhiễm HIV năm; thời gian điều trị ARV năm; thường xuyên tập huấn

Các yếu tố tăng cường thái độ tuân thủ điều trị ARV: Thời gian nhiễm HIV năm; thời gian ĐT ARV năm; tập huấn trước điều trị ≥ buổi; có kiến thức TTĐT

Các yếu tố tăng cường thực hành tuân thủ điều trị ARV:, Thời gian nhiễm HIV năm; thời gian ĐT ARV năm; tập huấn trước điều trị ≥ buổi; có dùng biện pháp nhắc nhở uống thuốc; hỗ trợ tích cực người thân, kiến thức TTĐT tốt, thái độ tích cực với TTĐT

Các yếu tố tăng cường hiệu điều trị ARV: sống vùng nơng thơn; trình độ học vấn từ PTTH trở lên; khoảng cách từ nhà tới PKNT ≤ 20kn; thời gian nhiễm HIV ≤ năm; thời gian ĐTdưới năm; có tập huấn trước ĐT; tập huấn trước ĐT từ buổi trở lên; thường xuyên tham gia tập huấn kiến thức tốt điều trị ARV; kiến thức TTĐT tốt; Thái độ TTĐT tốt; thực hành TTĐT tốt

2. Áp dụng vào thực tiễn sản xuất đời sống xã hội.

 Cơ sở khoa học đưa giải pháp tăng cường việc tuân thủ điều trị ARV,

góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc, điều trị cho bệnh nhân AIDS địa bàn tỉnh Hà Tĩnh

 Đối với lĩnh vực khoa học có liên quan: Cơ sở khoa học cho việc lập kế hoạch

dự phòng, can thiệp phòng lây nhiễm HIV/AIDS

3. Đánh giá thực đề tài đối chiếu với đề cương NC phê duyệt.

(6)

Tổng số tháng kéo dài 1/2 tháng

Lý phải kéo dài: Thời tiết không thuận lợi (bạo lụt) nên không thu thập số liệu.

b Thực mục tiêu nghiên cứu.

 Thực đầy đủ mục tiêu đề ra

c Các sản phẩm tạo so với dự kiến đề cương.

 Tạo đầy đủ sản phẩm dự kiến đề cương

d Đánh giá việc sử dụng kinh phí.

Tổng kinh phí thực đề tài: 55 triệu đồng. Trong đó: Kinh phí nghiệp khoa học: 55 triệu đồng.

Kinh phí từ nguồn khác: 0 triệu đồng Tồn kinh phí tốn: 43 Triệu đồng Chưa toán xong: 12 Triệu đồng

Kinh phí tồn đọng: 12 triệu đồng.

Lý (ghi rõ): Thời gian thực kéo dài, nên chưa báo cáo tổng kết (dự kiến hoàn tất trước 10/1/2012) 4. Các ý kiến đề xuất

a Đề xuất tài chính:

- Do kinh phí cấp chậm, lại vào dịp cuối năm (kinh phí tháng 12 mới được cấp) yêu cầu toán chứng từ tháng 12, như không hợp lý, khó khăn cho người thực đề nghị kéo dài thời hạn toán đến hết tháng năm 2012.

(7)

DANH MỤC CÁC CHỮ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT AIDS : Acquired Immune Deficiency Syndrome

(Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải)

ART : Anti Retrovirus Therapy (Điều trị kháng retrovirus) ARV : Anti Retrovirus (Thuốc kháng retrovirus)

BN : Bệnh nhân

CBYT : Cán y tế

CTM : Công thức máu

ĐTNC : Đối tượng nghiên cứu ĐTV : Điều tra viên

GSV : Giám sát viên

HIV :Human Immunodeficiency Virus

(Virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người) HAART : High Active Anti Restroviral Therapy

(Liệu pháp điều trị kháng retrovirus hoạt tính cao) NTCH : Nhiễm trùng hội

NC : Nghiên cứu

PC : Phòng chống

PKNT : Phòng khám ngoại trú

TCD4 : Tế bào lympho T mang phân tử CD4 TTĐT : Tuân thủ điều trị

TTPC HIV/AIDS : Trung tâm phòng chống HIV/AIDS TTYT : Trung tâm y tế

UNAIDS : United Nation Programme on HIV/AIDS

(Chương trình Liên hợp quốc phòng chống HIV/AIDS) UNGASS : United Nation General Assembly Special Session (Phiên họp

(8)

MỤC LỤC TÓM TẮT NGHIÊN CỨU

ĐẶT VẤN ĐỀ

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Tình hình HIV/AIDS giới Việt Nam

1.2 Thực trạng Chăm sóc, Điều trị HIV/AIDS giới Việt Nam 1.3 Một số nghiên cứu tiến hành 11

Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15

2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu: 15 2.3 Thiết kế nghiên cứu: 15

2.4 Mẫu phương pháp chọn mẫu 15 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 16

2.6 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 18

2.7 Xác định số, biến số cần đánh giá (phụ lục 7) 18

2.8 Các khái niệm tiêu chuẩn đánh giá sử dụng nghiên cứu 18 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 20

2.10 Hạn chế, sai số biện pháp khắc phục nghiên cứu.21 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22

3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 22

3.2 Kiến thức, thái độ, thực hành tuân điều trị tuân thủ điều trị ARV 26 3.3 Hoạt động tư vấn hỗ trợ điều trị ARV 33

3.4 Kết điều trị ARV bệnh nhân AIDS Hà Tĩnh 36

3.5 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành TTĐT ARV 38 Chương BÀN LUẬN 49

4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 49

4.2 Đặc điểm kiến thức, thái độ, thực hành kết điều trị.51 4.3 Hoạt động tư vấn hỗ trợ điều trị ARV: 55

4.4 Hiệu điều trị ARV 56

4.5 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành TTĐT ARV 58 4.5 Bàn luận phương pháp nghiên cứu: 60

Chương KẾT LUẬN 62

Chương KHUYẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65

Phụ lục PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN TỪ BỆNH ÁN 67 Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN 69

Phụ lục CÁCH ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM 77

Phụ lục GIẤY ĐỒNG Ý THAM GIA TRẢ LỜI NGHIÊN CỨU 81 Phụ lục KẾ HOẠCH KINH PHÍ 83

Phụ lục KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU 85 Phụ lục CHỈ SỐ VÀ BIẾN SỐ 87

(9)

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1: Tuổi, trình độ văn hóa, nghề nghiệp thu nhập ĐTNC 23 Bảng 2: Tình trạng hôn nhân khoảng cách từ nhà đến PKNT 23

Bảng 3: Tình trạng TCMT, thời gian phát nhiễm HIV điều trị ARV 24 Bảng : Kiến thức điều trị ARV 25

Bảng 5:Tỷ lệ kể tên số tác dụng phụ hay gặp thuốc (n = 74) 26 Bảng 6: Kiến thức tuân thủ điều trị ARV (n = 97) 27

Bảng 7: Thái độ tuân thủ điều trị ARV 28 Bảng 8: Thực hành tuân thủ điều trị ARV 29

Bảng 9: Lý quên dùng thuốc cách xữ trí quên thuốc (n=28) 29 Bảng 10: Tỷ lệ bệnh nhân gặp tác dụng phụ trình điều trị 30 Bảng 11: Tham gia tập huấn, tư vấn cá nhân trước điều trị ARV 32

Bảng 12: Nội dung tập huấn (n = 95) 33

Bảng 13: Quá trình, nội dung tác dụng tư vấn trình điều trị ARV 33 Bảng 14: Sự hỗ trợ người thân qua trình điều trị nhà 34

Bảng 15: Đánh giá chung hỗ trợ người thân 34 Bảng 16: Nhu cầu mong muốn bệnh nhân AIDS 35

Bảng 17: Cân nặng bệnh nhân trước sau điều trị ARV 35 Bảng 18: So sánh tỷ lệ NTCH trước ĐT sau ĐT tháng 36

Bảng 19: Chỉ số miễn dịch trước sau điều trị 36

Bảng 20: Kết điều trị theo số lâm sàng cận lâm sàng 36 Bảng 21: Một số yếu tố liên quan đến kiến thức điều trị ARV 37

Bảng 22: Một số yếu tố liên quan đến kiến thức tuân thủ điều trị ARV 39

(10)

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Giới tính vùng miền ĐTNC 22

Biểu đồ 2: Nguyên nhân lây nhiễm HIV ĐTNC 24

Biểu đồ 3: Kiến thức chung điều trị ARV phân bố theo giới tính 27 Biểu đồ 4: Cách xữ trí gặp tác dụng phụ 31

Biểu đồ 5: Thực hành tuân thủ điều trị ARV theo nhóm tuổi 31

(11)

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU

Theo UNAIDS, tính đến hết tháng 12 năm 2008 có khoảng 33,4 triệu người nhiễm HIV/AIDS, xấp xỉ triệu người điều trị thuốc kháng retrovirus (ARV) nước phát triển, tăng gấp 10 lần so với năm 2003 [29] Điều trị thuốc kháng retrovirus (ARV) phương pháp hiệu giúp người nhiễm HIV/AIDS nâng cao sức khoẻ, kéo dài tuổi thọ mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc Đây trình liên tục kéo dài suốt đời, việc tuân thủ điều trị yếu tố định thành công điều trị ARV Hà Tĩnh, tính đến 31/12/2010 tồn tỉnh có 1.316 người nhiễm HIV/AIDS, có 341 người chuyển AIDS 238 người tử vong HIV/AIDS 12/12 huyện/thị 147/262 xã/phường tỉnh có người nhiễm HIV/AIDS Từ năm 2004, Hà Tĩnh triển khai chương trình chăm sóc, hỗ trợ điều trị toàn diện cho người nhiễm HIV Đến mở rộng điều trị ARV phòng khám ngoại trú (PKNT) Trung tâm phòng chống HIV/AIDS Hà Tĩnh Trung tâm y tế dự phòng huyện Hương Sơn, tổng số bệnh nhân upload.123doc.net người tiếp tục mở rộng thời gian tới Tuy nhiên tỉnh chưa có hệ thống báo cáo đầy đủ việc theo dõi tuân thủ điều trị ARV bệnh nhân AIDS chưa có nghiên cứu đánh giá thực trạng nguyên nhân dẫn đến tình trạng khơng tn thủ điều trị

(12)(13)

ĐẶT VẤN ĐỀ

Đại dịch HIV/AIDS thách thức nhân loại, theo báo cáo UNAIDS tính đến hết tháng 12 năm 2008 có khoảng 33,4 triệu người nhiễm HIV/AIDS Chỉ tính riêng năm 2008 có khoảng 2,7 triệu người nhiễm triệu người tử vong AIDS Xấp xỉ triệu người điều trị thuốc kháng retrovirus (ARV) nước phát triển, tăng gấp 10 lần so với năm 2003 [29]

Tại Việt Nam, tính đến ngày 30/6/2010, nước có 176.436 người nhiễm HIV cịn sống báo cáo, có 41.239 bệnh nhân AIDS cịn sống có 47.466 người chết AIDS Cơng tác điều trị bệnh nhân AIDS tiếp tục mở rộng, tính đến tháng 6/2010, tồn quốc có 315 sở điều trị ARV, 287 phịng khám ngoại trú người lớn, gồm sở thuộc tuyến Trung ương, 129 sở tuyến tỉnh, 155 sở tuyến huyện Đối với sở điều trị nhi, có 117 sở điều trị, 02 sở thuộc Trung ương, 69 sở tuyến tỉnh, 43 sở tuyến huyện, phần lớn sở điều trị nhi lồng ghép với sở điều trị HIV/AIDS người lớn Tính đến tháng 4/2010 nước điều trị cho 42.081 bệnh nhân AIDS, tăng 39,7% so với kỳ năm 2009, mặt khác số trẻ em điều trị ARV tăng đáng kể, tính đến tháng 4/2010 có 2.236 trẻ em điều trị ARV, tăng 42,1% so với kỳ năm 2009 [6]

Hà Tĩnh, tính đến 31/12/2010 tồn tỉnh có 1.316 người nhiễm HIV/AIDS, có 341 người chuyển AIDS 238 người tử vong HIV/AIDS 12/12 huyện/thị 147/262 xã/phường tỉnh có người nhiễm HIV/AIDS [15]

(14)

phương pháp hiệu giúp người nhiễm HIV/AIDS nâng cao sức khoẻ, kéo dài tuổi thọ, từ họ có niềm tin vào sống có ý thức phịng tránh lây nhiễm HIV cho cộng đồng Điều trị ARV đòi hỏi tuân thủ tuyệt đối yếu tố đóng vai trị định thành cơng điều trị, nhiên có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới tuân thủ điều trị Đây trình liên tục kéo dài suốt đời, việc điều trị ARV đặt thách thức lớn, tuân thủ điều trị (TTĐT)

Tuân thủ điều trị định nghĩa cách ngắn gọn uống đủ liều thuốc định uống [1] Tuân thủ điều trị tốt giúp trì nồng độ thuốc ARV máu người có HIV để kìm hãm nhân lên virus, đủ thời gian cho phép hệ miễn dịch phục hồi từ phịng ngừa bệnh nhiễm trùng hội (NTCH), cải thiện sức khỏe sống lâu Nếu không tuân thủ (nghĩa thuốc không dùng đặn, đủ liều giờ) dẫn đến việc nồng độ thuốc

máu thấp, làm xuất đột biến HIV kháng thuốc thất bại điều trị sớm

muộn xảy ra Nghiên cứu (NC) Paterson Mỹ cho thấy có mối liên quan thuận việc tuân thủ điều trị việc hạn chế nhân lên virus HIV (p<0,001) [25] NC tập Mannheimer cộng 1.095 BN với mức độ tuân thủ 100%, 80-99% 0-79% có số TCD4 tăng 179, 159 53 TB/mm3 sau 12 tháng điều trị so với lúc trước điều trị (p<0,0001) [23] Do đó, tuân thủ điều trị yếu tố định thành công điều trị ARV

(15)(16)

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1 Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành điều trị tuân thủ điều trị ARV bệnh nhân AIDS điều trị ARV phòng khám ngoại trú Hà Tĩnh năm 2011

2 Xác định số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị ARV bệnh nhân AIDS điều trị ARV phòng khám ngoại trú Hà Tĩnh năm 2011 Đánh giá kết điều trị bệnh nhân AIDS điều trị ARV phòng

(17)

Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình HIV/AIDS giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình HIV/AIDS giới

Theo cơng bố Chương trình phối hợp Liên hợp quốc HIV/AIDS (UNAIDS) Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tính đến cuối năm 2008, tồn giới có khoảng 33,4 triệu (31,1 -35,8) người nhiễm HIV/AIDS cịn sống; 31,3 triệu người lớn, 15,7 triệu người phụ nữ, trẻ em 15 tuổi chiếm 2,1 triệu người; trung bình ngày có thêm 14.000 trường hợp nhiễm HIV (2.000 trẻ em 12.000 người lớn), 95% trường hợp nước phát triển đến có 14 triệu trẻ em bị mồ cơi HIV/AIDS Chỉ tính riêng năm 2008 có khoảng 2,7 triệu người nhiễm mới, có 430.000 trẻ em triệu người tử vong AIDS HIV/AIDS xuất khắp khu vực, số người nhiễm phát tăng lên khu vực: Tây Âu, Trung Á nơi khác châu Á, khu vực châu Phi vùng cận Sahara chiếm tới 71% tổng số người nhiễm năm 2008 Đặc biệt hình thái lây nhiễm qua quan hệ đồng tính nam giới ngày tăng lên nước phát triển [29]

Nhìn chung xu hướng dịch thay đổi theo thời gian Tại Đông Âu Trung Á, trước lây nhiễm qua tiêm chích ma túy lây nhiễm qua quan hệ tình dục ngày gia tăng, nhiều nơi khác châu Á lây nhiễm qua đường tình dục tiếp tục tăng [29]

1.1.2 Tình hình HIV/AIDS Châu Á

Tính đến hết tháng 12 năm 2008, châu Á có 4,7 triệu (3,8 - 5,5) người nhiễm HIV Riêng năm 2008 có 350.000 người nhiễm mới, 21.000 trẻ em, 330.000 người tử vong AIDS Châu Á đứng thứ sau khu vực Cận Sahara Châu Phi số người nhiễm HIV/AIDS, Ấn Độ chiếm nửa số người nhiễm Châu Á.[29]

(18)

Dịch HIV/AIDS châu Á giai đoạn tập trung, chủ yếu nhóm tiêm chích ma túy, phụ nữ mại dâm, khách hàng họ nhóm đồng tính nam Tuy nhiên dịch nhiều nơi châu Á có xu hướng lan nhóm nguy thấp qua quan hệ khác giới Tỷ lệ nữ giới nhiễm HIV tăng từ 19% năm 2000 lên 35% năm 2008 Bởi vậy, đáp ứng phòng chống HIV/AIDS giai đoạn tới cần quan tâm đến nhóm nguy thấp có nhiều khả lây nhiễm qua bạn tình họ có hành vi nguy cao tiêm chích ma túy quan hệ tình dục khơng an tồn [29]

1.1.3 Tình hình HIV/AIDS Việt Nam

Tính đến nước có 156.802 người nhiễm HIV cịn sống báo cáo, có 34.391 bệnh nhân AIDS cịn sống có 44.232 người chết AIDS Đến nay, thành phố Hồ Chí Minh địa phương có tổng số người nhiễm HIV cao nước chiếm 26,3% trường hợp nhiễm HIV phát toàn quốc Kế đến Hà Nội với 15.528 người nhiễm HIV sống, Hải Phòng 6.540 người, Sơn La 5.183 người, Thái Nguyên 5.122 người, Nghệ An 3.711 người, An Giang 3.667 người Bà Rịa – Vũng Tàu 3.427 người

Toàn quốc có tới 70,51% xã/phường, 97,53% quận/huyện 63/63 tỉnh/thành phố phát có người nhiễm HIV Trong tháng đầu năm 2009 toàn quốc ghi nhận thêm 02 huyện phát có người nhiễm HIV hai tỉnh: Nghệ An (01 huyện) Lai Châu (01 huyện) 82 xã, phường báo cáo ghi nhận có người nhiễm HIV, khu vực Miền núi phía Bắc: 19 xã, khu vực Bắc Trung Bộ: 17 xã cuối khu vực Đồng Bắc Bộ: 16 xã So với kỳ năm 2008, số lượng huyện xã báo cáo phát nhiễm HIV giảm: số huyện giảm 01 huyện, số xã giảm 265 xã/phường (năm 2008 tăng 337 xã/phường)

(19)

nhưng tỉnh duyên hải miền Trung, miền Tây Nam chủ yếu trường hợp

nhiễm HIV phát quan hệ tình dục Tại Trà Vinh số nhiễm HIV qua

quan hệ tình dục tổng số trường hợp nhiễm HIV phát lên tới 80,7%, Quảng Bình 73,2%, Cà Mau 69,4%, Quảng Trị 62,0%, An Giang 55,8%, Thừa Thiên Huế 50,8%

Phân bố theo giới: đa phần trường hợp nhiễm HIV phát nam giới, toàn quốc chiếm 79% Tỷ lệ nhiễm nam nữ có thay đổi qua năm gần với tỷ lệ nữ giới bắt đầu tăng từ 15% năm 2005 lên tới 23% năm 2009, nhiên, dự báo tương lai tỷ lệ người nhiễm HIV nữ giới có xu hướng tăng lên Hiện nhiễm HIV không tập trung nhóm có hành vi nguy cao nghiện chích ma tuý, gái mại dâm mà đa dạng ngành, nghề lao động tự do, công nhân, nông dân, đội, công an, học sinh, sinh viên, nhân viên hành chính, phạm nhân trẻ em Điều phù hợp hình thái lây truyền, lây truyền qua quan hệ tình dục gia tăng làm đa dạng ngành nghề đối tượng nhiễm nguy lây nhiễm HIV cộng đồng cao [6]

Cũng theo ước tính đến năm 2012, số người nhiễm HIV tăng khoảng 60.000 trường hợp đưa tổng số người nhiễm HIV vào năm 2012 vào khoảng 280.000 người (ước tính cao 360.106 người, ước tính thấp 200.119 người) (chiếm 0,31% dân số).Việc số người nhiễm HIV tăng lên phản ánh tác động chương trình điều trị việc kéo dài thời gian sống người nhiễm HIV, với trường hợp nhiễm HIV tiếp tục xuất Số người nhiễm HIV tăng, tiếp tục xuất trường hợp nhiễm nhóm quần thể có nguy cao bạn tình họ, địi hỏi việc trì, củng cố tiếp tục mở rộng chương trình chăm sóc, điều trị dự phịng HIV/AIDS nhóm quần thể [7]

1.2 Thực trạng Chăm sóc, Điều trị HIV/AIDS giới Việt Nam 1.2.1 Trên giới

(20)

Một yếu tố để bảo đảm thành công phương pháp HAART việc cung ứng đủ thuốc cho công tác điều trị Chính vậy, Braxin Thái Lan xây dựng sách nhằm bảo đảm cung ứng đủ thuốc cho công tác điều trị HIV/AIDS

Tại Braxin: Pháp luật Braxin quy định bệnh nhân AIDS điều trị miễn phí Chính phủ dành 300-330 triệu USD/năm cho chương trình HIV/AIDS, 250 - 270 triệu USD dùng để mua thuốc kháng HIV Để giảm chi phí điều trị, Braxin tự sản xuất loại thuốc kháng HIV, thuốc sản xuất nước chiếm khoảng 40% tổng số thuốc cần cho chương trình điều trị Bên cạnh đó, Chính phủ Braxin chủ động thảo luận với công ty thuốc đa quốc gia việc cung cấp thuốc kháng HIV giai đoạn bảo hộ quyền cho Braxin với mức giá hợp lý kêu gọi tổ chức phi Chính phủ tham gia hỗ trợ điều trị cho bệnh nhân AIDS Đồng thời để giảm tải cho sở điều trị HIV/AIDS, Braxin áp dụng biện pháp điều trị ngoại trú điều trị nhà cho bệnh nhân AIDS Nhờ biện pháp trên, kể từ 1997 đến 2001, Braxin giảm 358.000 lượt người đến bệnh viện tiết kiệm 1,1 tỷ USD; giảm nhiễm trùng hội (NTCH) từ 60% đến 80%; giảm tỷ lệ người chết AIDS xuống 50%

Tại Thái Lan: Việc tiếp cận thuốc kháng HIV bệnh nhân AIDS Thái Lan thực nhiều hình thức như: Chính phủ đàm phán với công ty thuốc đa quốc gia để giảm giá thuốc kháng HIV; cho phép sản xuất thuốc kháng HIV dạng tên gốc Nhờ vậy, chi phí điều trị bệnh nhân AIDS khoảng 365 USD/bệnh nhân/năm với phác đồ điều trị loại thuốc Kể từ áp dụng công thức điều trị phối hợp thuốc kháng HIV kèm theo điều trị NTCH thuốc sản xuất nước, ngân sách Chính phủ Thái Lan dùng cho chương trình phịng chống HIV/AIDS tiết kiệm 40% chi phí

(21)

sự cam kết mạnh mẽ Chính phủ đạo, tài tham gia tích cực ban, ngành, đoàn thể xã hội

1.2.2 Tại Việt Nam

Hệ thống điều trị bệnh nhân AIDS thiết lập 288 điểm điều trị thuốc đặc hiệu kháng vi rút (ARV): 14 điểm tuyến Trung ương, 125 điểm tuyến tỉnh, thành phố 149 điểm tuyến quận Tính đến 30/9/2009, toàn quốc tiến hành điều trị thuốc ARV cho 35.126 bệnh nhân, có 33.116 bệnh nhân AIDS người lớn, 1.879 trẻ em Hiện số tỉnh, thành số bệnh nhân tiếp cận điều trị thấp 20 bệnh nhân như: Phú Yên, Lâm Đồng, Kom Tum, Hậu Giang, Đắc Nông Nhưng số tỉnh, thành phố công tác làm tương đối tốt TP Hồ Chí Minh, Quảng Ninh, Hải Phịng Thái Nguyên [6]

1.3 Một số nghiên cứu tiến hành 1.3.1 Trên giới

Nhiều tác giả giới tiến hành nghiên cứu đánh giá liên quan tuân thủ điều trị với hiệu điều trị ARV, nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến TTĐT, rào cản TTĐT … đề xuất biện pháp giúp tăng cường TTĐT

Tsertsvadze T cộng Trung tâm nghiên cứu bệnh Truyền nhiễm, AIDS miễn dịch lâm sàng Geogia tiến hành nghiên cứu 594 BN cho kết quả: 55/594 trường hợp thất bại điều trị với 47 trường hợp thất bại virus học, trường hợp thất bại miễn dịch trường hợp thất bại lâm sàng, trường hợp thất bại virus học có 72% kháng thuốc tự nhiên 28% không tuân thủ [28]

(22)

các tác giả khuyến cáo rằng, thầy thuốc cần phải giáo dục cho BN hiểu rằng, họ cần phải tiếp tục uống thuốc ARV họ sử dụng rượu.[27]

Một nghiên cứu Ấn Độ Cauldbeck MB cộng yếu tố ảnh hưởng tới TTĐT như: khoảng cách từ nhà BN đến phòng khám phát thuốc, số người sống chung với BN gia đình, tuổi BN, chưa điều trị NTCH, giới, trình độ học vấn, phác đồ điều trị, tác dụng phụ thuốc, thu nhập, … tới kết luận rằng: yếu tố làm tăng tuân thủ bao gồm: sống gia đình có nhiều người, bệnh nhân cao tuổi, nữ, điều trị NTCH từ trước, phác đồ điều trị đơn giản, khơng có tác dụng phụ thuốc; yếu tố như: học vấn, thu nhập, khoảng cách tới phịng khám … khơng ảnh hưởng tới việc TTĐT [26]

Trong nghiên cứu liên quan kỳ thị tuân thủ điều trị ARV 1457 BN nước châu Phi, Dlamini PS cộng đến kết luận rằng: người bệnh bị kỳ thị nhiều tuân thủ điều trị kém, việc giảm kỳ thị với người nhiễm HIV biện pháp giúp làm tăng TTĐT với thuốc ARV [21]

Mellins CA, Havens JF, McDonnell C cộng nghiên cứu 1138 người nhiễm HIV/AIDS có rối loạn tâm thần rối loạn thuốc gây nghiện cho kết 45% BN không sử dụng ARV vịng ngày tính đến thời điểm trả lời vấn Sử dụng rượu chất gây nghiện bệnh nhân suy sụp tinh thần, ý đến buổi hẹn nhân viên y tế, không tuân thủ việc uống thuốc điều trị tâm thần giảm khả tự báo cáo tình trạng tâm thần Kết nghiên cứu đưa khuyến nghị vấn đề bệnh lý tâm thần sử dụng chất gây nghiện cần phải ý giải để làm tăng tuân thủ điều trị bệnh nhân với thuốc ARV [24]

(23)

dẫn tới thất bại điều trị Có 81,8% bệnh nhân báo cáo uống ≥ 95% số thuốc phát ngày qua; 49,7% cho họ chưa bỏ quên liều thuốc toàn thời gian họ tham gia điều trị Việc tuân thủ điều trị thuốc kháng retrovirus có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với: kiến thức hiểu biết phản ứng phụ; việc không tuân thủ điều trị dẫn đến thất bại điều trị; xây dựng công cụ nhắc nhở uống thuốc để giúp việc nhớ uống thuốc khơng qn lịng tin bệnh nhân bác sỹ điều trị [19]

1.3.2 Tại Việt Nam

Trong báo cáo kết điều trị thuốc ARV thu thập số cảnh báo sớm HIV kháng thuốc năm 2007 cho thấy, tỷ lệ bệnh nhân người lớn sống tiếp tục điều trị thời điểm tháng 12 tháng kể từ lúc bắt đầu 85,2% 81% Đối với trẻ em, tỷ lệ sống tiếp tục điều trị 96% sau tháng 93,1% sau 12 tháng Tỷ lệ BN người lớn trì phác đồ điều trị bậc 85,6% sau tháng 81,3% sau 12 tháng Chỉ có 0,1% BN chuyển sang phác đồ bậc sau tháng kết sau 12 tháng 0.5%.14,3% bệnh nhân bỏ trị, tử vong chuyển sau tháng 18,2% bệnh nhân bỏ trị, tử vong chuyển sau 12 tháng Đối với trẻ em, sau tháng có 94% sau 12 tháng có 87.9% trẻ em trì điều trị phác đồ bậc Tỷ lệ bệnh nhi chuyển sang phác đồ bậc 3% sau tháng 5.5% sau 12 tháng Tỷ lệ bệnh nhi bỏ trị, tử vong chuyển thấp, 3% sau tháng 6.6% sau 12 tháng [8]

Nghiên cứu Cục phòng chống HIV/AIDS thực năm 2009 tuân thủ hiệu tuân thủ điều trị thuốc kháng retrovirus cho thấy: tỷ lệ tuân thủ bệnh nhân đạt 96,7% tương ứng với thành công điều trị mặt lâm sàng miễn dịch 95,8% 15,6% bệnh nhân có biểu tác dụng phụ: phát ban, ngộ độc gan, thiếu máu, ác mộng-chóng mặt … số có 80,7% phải thay đổi phác đồ Các lý bệnh nhân quên uống thuốc: bận (20,6%), xa nhà (19,4%), quên (17,0%), ngủ quên (11,1%);do sử dụng ma túy uống rượu bia có tỷ lệ 4,3% 6,2% [14]

(24)

thuốc tác dụng phụ thuốc hầu hết BN biết nguyên tắc uống tuốc Tác hại không tuân thủ ddt: “gây chủng kháng thuốc: 62.6%, “Không ức chế tăng sinh virus”: 57,1%, Gần 98% BN biết cần phải uống thuốc lần/ngày khoảng cách lần uống 12 tiếng Trong vòng tháng , tỷ lệ quên uống muộn: 58,3%, tháng : 54%, tháng 46% Nguyên nhân: bận 85,6%, khoảng 95% dùng biện pháp thích hợp để nhắc uống thuốc NC tìm số mối liên quan với TTĐT: Trình độ học vấn, tham gia tập huấn đầy đủ, kiến thức điều trị tuân thủ điều trị ARV, tam nghỉ thuốc tác dụng phụ, phối hợp với CBYT [12]

Nghiên cứu quận Tây Hồ cho thấy đa số BN nhiễm HIV qua đường TCMT (66,1%) ĐTNC đạt hiệu điều trị sau tháng; 89,3% có kiến thức điều trị ARV đạt; 83% có kiến thức tuân thủ điều trị đạt 79,5% ĐTNC thực hành tuân thủ điều trị đạt Nghiên cứu tìm mối liên quan hiệu điều trị ARV với đường lây nhiễm HIV, với người hỗ trợ điều trị, với kiến thức, thực hành điều trị tuân thủ điều trị ARV [16]

Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu

Đánh giá tuân thủ điều trị số yếu tố liên quan:

Bệnh nhân AIDS điều trị ARV tháng trở lên phòng khám ngoại trú Hà Tĩnh

Tiêu chuẩn lựa chọn:

(25)

+ Hiện sinh sống Hà Tĩnh

+ Đủ sức khoẻ để trả lời câu hỏi vấn

+ Có đủ lực hành vi (người từ 15 tuổi trở lên)

+ Tự nguyện tham gia nghiên cứu

Đánh giá kết điều trị:

Tất bệnh án bệnh nhân AIDS điều trị ARV tháng trở lên phòng OPC Hà Tĩnh (bắt đầu điều trị trước ngày 28/02/2011) đồng ý tham gia vào nghiên cứu

2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu:

- Thời gian tiến hành nghiên cứu: từ 8/8/2011 đến 15/12/2011

- Địa điểm nghiên cứu: 02 phòng OPC Hà Tĩnh:

+ 01 phòng OPC Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS Hà Tĩnh (Phường Thạch Trung – Thành phố Hà Tĩnh)

+ 01 phòng OPC Trung tâm Y tế dự phòng huyện Hương Sơn (Thị trấn Phố Châu – Hương Sơn – Hà Tĩnh)

2.3 Thiết kế nghiên cứu:

Mô tả cắt ngang có phân tích, sử dụng kết lâm sàng cận lâm sàng từ bệnh án bệnh nhân AIDS để so sánh trước sau tháng điều trị (dựa theo số đánh giá Chương trình Chăm sóc, điều trị HIV/AIDS [2])

2.4 Mẫu phương pháp chọn mẫu 2.4.1 Cỡ mẫu:

- Toàn bệnh nhân AIDS (dự kiến 100 người) bắt đầu điều trị ARV trước ngày 28/02/2011 Phòng OPC TTPC HIV/AIDS Hà Tĩnh Phòng OPC huyện Hương Sơn Hà Tĩnh đáp ứng tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu

- Toàn hồ sơ bệnh án (dự kiến 100 BA) bệnh nhân AIDS bắt đầu điều trị ARV trước ngày 28/02/2011 Phòng OPC Hà Tĩnh đồng ý tham gia vào nghiên cứu

(26)

- Dựa vào hồ sơ bệnh án, lập danh sách bệnh nhân AIDS bắt đầu điều trị ARV trước ngày 28/02/2011 Phòng OPC TTPC HIV/AIDS Hà Tĩnh Phòng OPC huyện Hương Sơn Hà Tĩnh

- Thu thập hồ sơ bệnh án bệnh nhân AIDS bắt đầu điều trị ARV trước ngày 28/02/2011 Phòng OPC Hà Tĩnh đồng ý tham gia nghiên cứu

2.5 Phương pháp thu thập số liệu 2.5.1 Công cụ thu thập số liệu

 Bộ phiếu vấn có cấu trúc dành cho bệnh nhân AIDS điều trị

PKNT Hà Tĩnh gồm có phần (Phụ lục 2):

- A Thông tin chung: (tuổi, giới, nghề nghiệp, tình trạng nhân )

- B Kiến thức ARV : (khái niệm ARV, cách dùng thuốc, tác dụng phụ thuốc, cách xử trí )

- C Thực hành tuân thủ điều trị ARV ( cách uống thuốc, số lần quên thuốc, xử trí quên thuốc )

- D Thông tin hoạt động tư vấn

 Phiếu thu thập thông tin từ hồ sơ bệnh án gồm có phần sau (Phụ lục 1):

- Thông tin chung (tuổi, giới, nghề nghiệp, thời gian phát HIV) - Tiền sử: Tình trạng nhiễm HIV (đường nhiễm)

- Các thơng tin lâm sàng: Cân nặng, Nhiễm trùng hội - Thông tin cận lâm sàng: TCD4

2.5.2 Qui trình thu thập số liệu: 2.5.2.1 Chuẩn bị thu thập số liệu:

- Hồn chỉnh cơng cụ thu thập số liệu: Bộ công cụ thử nghiệm 10 bệnh nhân AIDS điều trị ARV, sau chỉnh sửa trước tiến hành thu thập số liệu đối tượng nghiên cứu

(27)

- Tập huấn cho ĐTV: Các ĐTV tập huấn kỹ nội dung, quy trình kỷ vấn

- Giám sát viên (GSV) nghiên cứu viên cán Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS Hà Tĩnh tập huấn kỹ nội dung, quy trình kỷ vấn Để đảm bảo tính xác số liệu, GSV cần thu thập đồng thời hỗ trợ cho ĐTV trình thu thập số liệu

- Lập danh sách đối tượng nghiên cứu, tiếp cận đối tượng nghiên cứu thông qua bác sỹ điều trị PKNT

2.5.2.2 Tiến hành thu thập số liệu:Với số liệu sơ cấp:

- ĐTV tiếp cận đối tượng nghiên cứu dựa danh sách chuẩn bị sẵn vào ngày lĩnh thuốc tái khám hàng tháng bệnh nhân PKNT ĐTV chào hỏi, giới thiệu mục đích điều tra xin đồng ý tham gia nghiên cứu đối tượng Chỉ tiến hành vấn có đồng ý đối tượng tham gia nghiên cứu

- Điều tra kiến thức, thái độ, thực hành điều trị tuân thủ điều trị ARV bệnh nhân (BN) dựa câu hỏi có sẵn

Với số liệu hồi cứu:

- Thu thập từ hồ sơ bệnh án bệnh nhân AIDS bắt đầu điều trị ARV trước ngày 28/02/2011 Phòng OPC Hà Tĩnh đồng ý tham gia nghiên cứu

Để đảm bảo thông tin thu đầy đủ, vào cuối buổi GSV rà soát lại

các phiếu điều tra Những phiếu thiếu thơng tin đề nghị ĐTV kiểm tra lại điền đầy đủ thông tin vào phiếu.

2.6 Phương pháp phân tích xử lý số liệu

- Số liệu nhập phần mềm Epidata 3.1 Sau nhập kiểm tra ngẫu nhiên 10 - 15% số phiếu nhập để đảm bảo nhập liệu xác

(28)

- Phân tích số liệu phần mềm SPSS 16.0 Các kỹ thuật thống kê sử dụng là:

+ Tính tần số + Tỷ lệ phần trăm

+ Kiểm định ý nghĩa thống kê khác biệt giá trị trung bình: Kiểm đinh T ghép cặp

2.7 Xác định số, biến số cần đánh giá (phụ lục 7)

2.8 Các khái niệm tiêu chuẩn đánh giá sử dụng nghiên cứu 2.8.1 Khái niệm:

2.8.1.1 Người nhiễm HIV: người có mẫu huyết dương tính với HIV mẫu dương tính ba lần xét nghiệm ba loại sinh phẩm với nguyên lý chuẩn bị kháng nguyên khác (phương cách III) [1], [3]

2.8.1.2 AIDS: Là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người vi rút HIV gây

2.8.1.3 Thuốc ARV: Là thuốc điều trị kháng retrovirus Hiện thuốc điều trị phối hợp từ loại trở lên Gọi thuốc kháng retrovirus HIV retrovirus

2.8.1.4 Tuân thủ điều trị ARV: Tuân thủ điều trị ARV uống đủ liều thuốc định uống Tuân thủ điều trị ARV yếu tố quan trọng để đảm bảo thành công điều trị, tránh xuất kháng thuốc [4]

2.8.1.5 Theo dõi tuân thủ điều trị: Đánh giá lại tuân thủ điều trị tất lần tái khám [1]

- Đánh giá tuân thủ dựa đếm số thuốc lại, tự báo cáo bệnh nhân, sổ nhỏ tự ghi, báo cáo người hỗ trợ điều trị (nếu có) đánh giá diễn biến lâm sàng xét nghiệm

- Kiểm tra lại cách dùng thuốc, cách xử trí quên uống thuốc

(29)

các NTCH phụ thuộc vào mức độ suy giảm miễn dịch, hành vi nguy yếu tố khác [4]

2.8.2 Tiêu chuẩn đánh giá (Phụ lục 3):

* Kiến thức chung điều trị ARV:

Tổng điểm câu 16, 17, 18, 19, 20, 21và 22 tối đa = 15 điểm; tối thiểu = điểm

- Đạt: Tổng điểm kiến thức điều trị ARV ≥ điểm bắt buộc trả lời ý (*)

- Không đạt: Tổng điểm kiến thức điều trị ARV < điểm * Kiến thức chung tuân thủ điều trị ARV:

Tổng điểm câu 23, 24 25 tối đa = 14 điểm; tối thiểu = điểm

- Đạt: Tổng điểm kiến thức TTDT ARV ≥ điểm bắt buộc trả lời tất ý câu 23

- Không đạt: Tổng điểm kiến thức TTDT ARV < điểm * Thái độ chung tuân thủ điều trị ARV:

Tổng điểm câu 26, 27, 28, 29, 30, 31 32 tối đa = điểm; tối thiểu = điểm

- Tích cực: Tổng điểm thái độ = điểm (bắt buộc trả lời tất câu)

- Khơng tích cực: Tổng điểm thái độ < điểm * Đánh giá tuân thủ điều trị: [5]

- Tuân thủ điều trị tháng:

+ Tuân thủ : Quên thuốc ≤ lần/ tháng + Chưa tuân thủ : Quên thuốc >3 lần/ tháng

- Điểm thực hành TTDT đạt: Tổng điểm câu 34, 35, 36, 37, 38, 40 41 tối đa = điểm; tối thiểu = điểm

+ Đạt: Tổng điểm thực hành TTDT = điểm + Không đạt: Tổng điểm thực hành TTDT < điểm * Hỗ trợ người nhà:

(30)

+ Tích cực: tổng điểm C54 ≥ điểm

+ Không tích cực: tổng điểm C54 < điểm

*Đánh giá kết điều trị: Trong nghiên cứu kết tuân thủ điều trị đánh giá kết điều trị sau tháng thông qua số:

- Lâm sàng : Cân nặng bệnh nhân trước sau điều trị, NTCH - Cận lâm sàng : số lượng tế bào TCD4

+ Điều trị có kết đạt: Bệnh nhân tăng cân, khơng có nhiễm trùng hội số lượng tế bào TCD4 tăng

+ Điều trị khơng có kết không đạt: Khi bệnh nhân không đồng thời đạt yêu cầu số lâm sàng (cân nặng khơng tăng, có nhiễm trùng hội) cận lâm sàng (số lượng tế bào TCD4 không tăng)

2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu thông báo mục đích nghiên cứu tự định đồng ý hay không đồng ý tham gia nghiên cứu Chỉ tiến hành nghiên cứu nghiên cứu có chấp nhận tham gia đối tượng nghiên cứu

- Đảm bảo giữ bí mật hồn tồn thông tin thu Các số liệu phục vụ cho mục đích nghiên cứu

- Đề cương nghiên cứu Hội đồng Đạo đức – Cục phòng, chống HIV/AIDS – Bộ Y tế thông qua trước tiến hành triển khai thực địa - Nội dung nghiên cứu phù hợp ủng hộ bên liên quan

- Kết nghiên cứu phản hồi tới quan chức địa phương làm sở để lập kế hoạch can thiệp cho hoạt động nâng cao chất lượng điều trị ARV cho bệnh nhân AIDS

2.10 Hạn chế, sai số biện pháp khắc phục nghiên cứu

(31)

- Một số thông tin điều trị ARV đòi hỏi bệnh nhân phải nhớ lại nên gặp sai số nhớ lại Vì để hạn chế sai số này, phiếu vấn có câu hỏi loại trừ tập huấn kỹ cho ĐTV kỹ gợi ý, làm rõ hỗ trợ đối tượng nghiên cứu nhớ lại xác

(32)

Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu

3.1.1 Đặc điểm giới tính vùng miền.

Biểu đồ 1: Giới tính vùng miền ĐTNC

Đối tương nghiên cứu gồm 97 người, có 57 đối tượng nam giới, chiếm 58,8%; nữ giới 40 người, chiếm 41,2%; Vùng miền nghiên cứu chia thành nhóm thành thị nông thôn Khu vực thành thị bao gồm thành phố Hà Tĩnh, thị xã Hồng Lĩnh thị trấn huyện, số lại khu vực nơng thơn Thành thị có 36 người, chiếm 37,1% có 61 người thuộc khu vực nơng thơn chiếm 62,9% đối tương nghiên cứu

3.1.2 Đặc điểm tuổi, trình độ văn hóa, nghề nghiệp thu nhập.

Bảng cho thấy: Nhóm tuổi 30-29 chiếm tỷ lệ cao (56,7%), tiếp nhóm ≥ 40 tuổi (23,7%) Trong 97 ĐTNC, tuổi cao 62, thấp 22, độ tuổi trung bình ĐTNC 36; Về trình độ học vấn, chủ yếu phổ thơng trung học (51,5%), tiếp THCS (34%), có 10% đối tượng tốt nghiệp cao đẳng, đại học, đại học có người mù chữ

(33)

triệu đồng/tháng, chủ yếu đối tượng có mức thu nhập mức thấp (dưới 650.000 đ/tháng) chiếm 42,3%

Bảng 1: Tuổi, trình độ văn hóa, nghề nghiệp thu nhập ĐTNC

Đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Tuổi

< 30 tuổi 19 19,6

Từ 30 – 39 tuổi 55 56,7

≥ 40T 23 23,7

Trình độ văn hố 97 100

Mù chữ 1,0

Tiểu học ( - ) 3,1

Trung học sở ( – ) 33 34,0

Phổ thông trung học ( 10 – 12 ) 50 51,5

Cao đẳng, đại học, đại học 10 10,3

Nghề nghiệp 97 100

Nông dân 34 35,1

Công nhân 8,2

Thợ thủ công 2,1

Lái xe 4,1

Cán bộ, nhân viên hành chính, Giáo viên 10 10,3

Bn bán/nghề tự 28 28,9

Thất nghiệp 11 11,3

Thu nhập bình quân đầu người 97 100

< 400.000 28 28,9

400.000-650.000 13 13,4

650.000-1.000.000 14 14,4

1.000.000-2.000.000 21 21,6

>2.000.000 21 21,6

3.1.3 Đặc điểm về nhân, tình trạng sống khoảng cách đến PKNT.

Bảng 2: Tình trạng nhân khoảng cách từ nhà đến PKNT.

Đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Tình trạng nhân 97 100

Chưa vợ/chổng 17 17,5

Có vợ/chồng 63 64,9

Ly thân/ ly dị 1

Gố 16 16,5

Tình trạng sống gia đình 97 100

Vợ/chồng 62 63,9

(34)

Bạn/người khác 3,1

Một 10 10,3

Khoảng cách từ nhà đến PKNT 97 100

< 10 Km 26 26,8

10-20 Km 21 21,6

21-50 Km 31 32,0

> 50 Km 19 19,6

Đa số đối tượng có vợ/chồng sống chung với vợ/chồng (64,9% 63,9%), chưa kết chiếm 17,5%, góa 16,5% Đang sống bố/mẹ 22,7%, sống 10,3% có đối tượng sống bạn người khác Về khoảng cách từ nhà đến PKNT: gần 1/3 (32%) đối tượng cách PKNT từ 21-50 Km, 50Km 19,6% 10Km 26,8%

3.1.4 Đặc điểm lây nhiễm HIV ĐTNC.

Biểu đồ cho thấy, số đối tượng nghiên cứu có lây nhiễm qua quan hệ tình dục khơng an toàn (52,6%), phần ba (35,1%) tiêm chích ma túy, 2,1% lây nhiễm nguyên nhân khác có tới 10,3% đối tượng khơng biết ngun nhân lây nhiễm HIV

Biểu đồ 2: Nguyên nhân lây nhiễm HIV ĐTNC.

Bảng 3: Tình trạng TCMT, thời gian phát nhiễm HIV điều trị ARV

(35)

Cịn tiêm chích ma t 11,8

Khơng cịn tiêm chích ma tuý 30 88,2

Thời gian phái nhiễm HIV 97 100

< năm 31 32,0

3- năm 42 43,3

>5 năm 24 24,7

Đã điều trị ARV nơi khác 97 100

Chưa điều trị ARV nơi khác 86 88,7

Đã điều trị ARV nơi khác 11 11,3

Trong 34 người lây nhiễm HIV qua TCMT có người (11,8%) cịn sử dụng ma túy; Hơn 2/3 (68,0%) đối tương nghiên cứu phát bị nhiễm HIV năm hầu hết đối tượng chưa điều trị ARV nơi khác (88,7%) Một số (11,3%) điều trị ARV bệnh viên trung ương tỉnh khác

3.2 Kiến thức, thái độ, thực hành tuân điều trị tuân thủ điều trị ARV

3.2.1 Kiến thức điều trị ARV

Bảng : Kiến thức điều trị ARV

Đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Khái niệm thuốc ARV 97 100

Là thuốc kháng sinh, loại khác 4,1

Là thuốc kháng vi rút HIV 93 95,9

Công thức điều trị ARV từ loại trở lên 97 100

Thời gian điều trị ARV 97 100

Điều trị thời gian, hết triệu chứng, khỏe lên

3 3,1

Điều trị suốt đời 94 96,9

Thuốc ARV phải uống lần/ngày 97 100

Biết ARV có tác dụng phụ 97 100

Khơng 23 23,7

74 76,3

Khoảng cách uống thuốc ARV 12 97 100

(36)

lần uống thuốc 12 thuốc ARV phải uống lần/ngày; 96,9% ĐTNC biết điều trị ARV phải uống thuốc suốt đời có 23,7% đối tượng khơng biết thuốc ARV có tác dụng phụ

Bảng cho thấy: Trong 74 người biết thuốc ARV có tác dụng phụ dụng phụ biết đến nhiều mẩn (77,0%); tiếp đến thiếu máu 45,9%; nôn, buồn nôn 44,6%; đau đầu 35,1%; hoa mắt, lo lắng, ác mộng 25,7%; tiêu chảy: 13,5%; lú lẫn 13,5%; vàng da 6,8% Một số tác dụng phụ khác nhắc đến viêm phổi, nấm, viêm não, viêm gan, suy thận, phân bố mỡ không đều…

Bảng 5:Tỷ lệ kể tên số tác dụng phụ hay gặp thuốc (n = 74)

Tác dụng phụ Tần số (n) Tỷ lệ %

Nổi mẩn 57 77,0

Vàng da 6,8

Nôn, buồn nôn 33 44,6

Tiêu chảy 10 13,5

Đau bụng 10,8

Đau đầu 26 35,1

Thiếu máu 34 45,9

Lú lẫn 10 13,5

Hoa mắt/ lo lắng/ ác mộng 19 25,7

(37)

Biểu đồ 3: Kiến thức chung điều trị ARV phân bố theo giới tính

3.2.2 Kiến thức tuân thủ điều trị ARV

Kiến thức tuân thủ điều trị ARV đánh giá cách hỏi ĐTNC câu hỏi (1) khái niệm TTĐT ARV, (2) tác hại không TTĐT (3) biện pháp khắc phục tình trạng khơng TTĐT

Bảng 6: Kiến thức tuân thủ điều trị ARV (n = 97)

Nội dung Tần số (n) Tỷ lệ %

1 Nêu đươc khái niệm tuân thủ điều trị ARV

Uống thuốc 89 91,8

Uống liều lượng 85 87,6

Uống khoảng cách 83 85,6

Uống đặn suốt đời 46 47,4

2 Nêu tác hại không TTĐT

Không ức chế vi rus HIV 57 58,8

Bệnh phát triển 72 74,2

Kháng thuốc 73 75,3

Hạn chế hội điều trị tương lai 19 19,6

Chi phí cao cho chương trình 11 11,3

3 Biết biện pháp khắc phục không TTĐT

Tự XD kế hoạch phù hợp cho 22 22,7

Phối hợp người hỗ trợ 50 51,5

Tuân theo dẫn CBYT 72 74,2

(38)

Tìm biện pháp khắc phục 17 17,5

Không biết 7,2

Gần 92% bệnh nhân (BN) biết tuân thủ điều trị ARV phải uống thuốc, 85% BN nhắc lại nguyên tắc uống liều, khoảng cách có 47,4% BN biết nguyên tắc uống suốt đời; Về tác hại việc không tuân thủ điều trị: có 75,3% BN nghĩ đến hậu kháng thuốc, 74,2% BN cho bệnh tiếp tục phát triển, 58,8% BN biết không ức chế phát triển vi rút Tỷ lệ BN biết không tuân thủ hạn chế hội điều trị tương lại gây chi phí cao cho chương trình thấp (19,6% 11,3%)

Về biện pháp khác phục tình trạng khơng TTĐT: có gần 3/4 BN (74,2%) cho phải tuân theo dẫn CBYT, 51,5% BN trả lời phải phối hợp với người hỗ trợ, 33% BN thơng báo khó khăn cho CBYT, 22,7% tự xây dựng kế hoạch phù hợp cho mình, Chỉ có 17,2% biện pháp khắc phục cịn có 7,2% BN khơng biết biện pháp khắc phục không tuân thủ điều trị

Kiến thức chung tuân thủ điều trị ARV đánh giá cách cho điểm trả lời câu hỏi ĐTNC (1) khái niệm TTĐT ARV, (2) tác hại không TTĐT (3) biện pháp khắc phục tình trạng khơng TTĐT: trả lời ý cho điểm, riêng ý câu cho điểm Tổng điểm tối đa là14, tối thiểu Kiến thức chung TTĐT ARV đạt BN có tổng điểm từ – 14 điểm bắt buộc phải trả lời 4/4 ý câu 1; Khơng đạt BN có tổng điểm trả lời không 4/4 ý câu Nhìn chung có 36 BN (37,1%) có kiến thức đạt TTĐT ARV (xem biểu đồ 6)

3.2.3 Thái độ tuân thủ điều trị ARV

Bảng 7: Thái độ tuân thủ điều trị ARV

Nội dung Tần số Tỷ lệ %

Việc uống đúng thuốc quan trọng 96 99,0

Việc uống thuốc đúng liều lượng quan trọng 97 100

Việc uống thuốc đúng khoảng cách quan trọng 97 100 Việc uống thuốc đều đặn suốt đời quan trọng 96 99,0

Việc tập huấn trước điều trị quan trọng 95 97,9

(39)

Người hỗ trợ điều trị quan trọng 97 100 Tất BN (100%) cho uống thuốc liều lượng, khoảng cách, thăm khám định kỳ người hỗ trợ điều trị quan trọng; Chỉ có vài người cho uống thuốc, uống thuốc đặn suốt đời tập huấn trước điều trị không quan trọng

Thái độ chung TTĐT ARV chia làm mức: tích cực khơng tích cực Thái độ tích cực BN trả lời tất nội dung hỏi quan trọng (7/7 nội dung), thái độ khơng tích cực BN trả lời có nhiều ý kiến không quan trọng Hầu hết đối tượng nghiên cứu có thái độ tích cực với việc tn thủ điều trị ARV (97,9%) (xem biểu đồ 6)

3.2.4 Thực hành tuân thủ điều trị ARV bệnh nhân AIDS

Bảng 8: Thực hành tuân thủ điều trị ARV

Thực hành Tần số Tỷ lệ %

Uống lần /ngày 97 100

Cách 12 tiếng 97 100

Có qn thuốc vịng tháng 28 28,9

Số lần quên thuốc tháng qua

1-3 lần 22 78,6

Trên lần 21,4

Có qn thuốc ngày hơm qua 21,4

100% bệnh nhân uống thuốc lần/ngày khoảng cách giửa lần uống 12 tiếng Tuy nhiên có 28,9% BN có qn thuốc vịng tháng qua, có 78,6% quên 1-3 lần 21,4% quên lần Số người có quên thuốc ngày hôm qua 21,4%

Bảng 9: Lý quên dùng thuốc cách xữ trí quên thuốc (n=28)

Đặc điểm Tần số Tỷ lệ %

Lý quên uống thuốc 28 100

Bận 21 75,0

Đi công tác không mang theo 7,1

Không nhắc nhở 13 46,6

Cách xử trí quên thuốc 28 100

Uống bù theo hướng dẫn CBYT 25 89,3

(40)

Trong lý quên uống không thuốc, lý phổ biến bận (75%), tiếp đến khơng nhắc nhở 46,6% có 7,1% công tác không mang theo

Bảng 10: Tỷ lệ bệnh nhân gặp tác dụng phụ trình điều trị

Nội dung Tần số Tỷ lệ %

Gặp tác dụng phụ uông thuốc 97 100

Có gặp tác dụng phụ 34 35,1

Không gặp tác dụng phụ 63 64,9

Tác dụng phụ (n = 34)

Nổi mẩn 16 47,1

Nôn, buồn nôn 26,5

Tiêu chảy 14,7

Đau bụng 5,9

Đau đầu 11 32,4

Thiếu máu 17,6

Hoa mắt, lo lắng, ác mộng 17,6

Khác 20,6

Có 34/97 BN gặp tác dụng phụ trình điều trị ARV (chiếm 35,1%) Trong tác dụng phụ thường gặp mẩn 47,1%; đau đầu 32,4%; nôn, buồn nôn 26,5%; thiếu máu 17,6%; hoamắt, lo lắng, ác mộng 17,6%; đau bụng 5,9% Các biểu khác mà BN gặp phải là: nấm (2 BN), phân bố mỡ không (2 BN), viêm gan (2 BN) sốt (1 BN)

(41)

Biểu đồ 4: Cách xữ trí gặp tác dụng phụ

Thực hành TTĐT đánh giá theo mức độ thực hành tốt (đạt) không thực hành tốt (không đạt) cách tính điểm: Uống thuốc lần/ngày (1 điểm), uống thuốc cách 12 (1 điểm), không quên uống thuốc tháng qua (2 điểm), quên thuốc không lần/tháng (1 điểm), ngày hôm qua không quên uống thuốc (1 điểm), xữ lý quên thuốc cách uống bù theo hướng dẫn CBYT (1 điểm) có dùng biện pháp để nhắc nhở uống thuốc (1 điểm) Tổng điểm tối đa 8, tối thiểu Thực hành TTĐT đạt tổng điểm ≥ 7, không đạt tổng điểm <7

Biểu đồ 5: Thực hành tuân thủ điều trị ARV theo nhóm tuổi

(42)

nhất nhóm 30 tuổi (78,9%) thấp nhóm từ 40 tuổi trở lên (53,3%)

Biểu đồ 6: Kiến thức, thái độ, thực hành chung tuân thủ điều trị ARV 3.3 Hoạt động tư vấn hỗ trợ điều trị ARV

Bảng 11: Tham gia tập huấn, tư vấn cá nhân trước điều trị ARV

Đặc điểm Tần số Tỷ lệ %

1 Có tham gia 95 97,9

1 buổi 11 11,6

buổi 23 24,2

3 buổi 19 20,0

buổi 26 27,4

buổi 9,5

>= buổi 7,4

2 Không tham gia 2,1

(43)

Bảng 12: Nội dung tập huấn (n = 95)

Nội dung Tần số Tỷ lệ %

Thông tin HIV/AIDS, điều trị ARV, dự phòng NTCH

88 92,6

Xác định người hỗ trợ tuân thủ điều trị 52 54,7

Các tác dụng phụ thuốc cách xử trí 75 78,9

Lý không tuân thủ điều trị đề giải pháp 38 40,0

Lên kế hoạch tuân thủ điều trị 36 37,9

Phác đồ điều trị 26 27,4

Trong nội dung tập huấn, nội dung cung cấp thông tin HIV/AIDS, điều trị ARV, điều trị dự phòng NTCH chiếm tỷ lệ cao (92,6%), tiếp nội dung tác dụng phụ cách xữ trí (78,9%), xác định người hỗ trợ tuân thủ điều trị (54,7%) Nội dung phác đồ điều trị lên kế hoạch tuân thủ điều trị tập huấn (27,4% 37,9%)

Bảng 13: Quá trình, nội dung tác dụng tư vấn trong trình điều trị ARV

Quá trình tư vấn Tần số Tỷ lệ %

Thường xuyên 71 73,2

Thỉnh thoảng 24 24,7

Không 2,1

Tổng cộng 97 100

Nội dung tư vấn (n = 95)

Các tác dụng phụ thuốc cách xử trí 78 82,1

Tầm quan trọng TTĐT 87 91,6

Lên kế hoạch tuân thủ điều trị 30 31,6

Các bệnh nhiễm trùng hội 44 46,3

Hoạt động tư vấn hữu ích (n = 95) 95 100

(44)

Bảng 14: Sự hỗ trợ người thân qua trình điều trị nhà

Nội dung Tần số Tỷ lệ %

Có nhận hỗ trợ người thân 79 81,4

Người hỗ trợ (n = 79) 79 100

Vợ/chồng 51 64,6

Bố mẹ 17 21,5

Anh, chị, em 6,3

Bạn bè 3,8

Khác 3,8

Những việc người hỗ trợ làm giúp BN TTĐT (n = 79)

Cùng tập huấn, tư vấn, lĩnh thuốc 42 53,2

Nhắc nhở uống thuốc 70 88,6

Chăm sóc ăn uống 72 91,1

An ủi động viên 75 84,9

Hỗ trợ tiền 19 24,1

Chỉ có 81,4% BN nhận hỗ trợ người thân trình điều trị ARV nhà Phần lớn người hỗ trợ vợ, chồng cha, mẹ (64,6% 21,5%) Sự hỗ trợ anh, chị, em, bạn bè hay người khác (cộng đồng) (dưới 6,3%) Nội dung hỗ trợ nhiều chăm sóc ăn uống (91,1%), tiếp đến nhắc nhở uống thuốc (88,6%), an ủi động viên 84,9%, tập huấn,tư vấn, lĩnh thuốc 53,2% có 24,1% BN người nhà hỗ trợ kinh tế (tiền)

Đánh giá chung hỗ trợ người thân BN AIDS trình điều trị ARV nhà phân theo mức độ tích cực khơng tích cực Mỗi nội dung hỗ trợ tính điểm, tổng điểm tối đa (5 nội dung), tối thiểu (không nhận hỗ trợ) Tổng điểm hỗ trợ ≥ tích cực, < khơng tích cực Nhìn chung có 72,2% BN nhận hỗ trợ tích cực từ người thân (bảng 15)

Bảng 15: Đánh giá chung hỗ trợ người thân

Hỗ trợ người thân Tần số Tỷ lệ %

Tích cực 70 72,2

Chưa tích cực 27 27,8

Tổng cộng 97 100

(45)

sinh hoạt nhóm, 1/4 BN có nhu cầu mong muốn hỗ trợ tiền, vật chất (26,8%) việc làm (28,9%) Một số có mong muốn khác có đủ thuốc để điều trị liên tục, có thuốc điều trị đặc hiệu để khỏi bệnh … (bảng 16)

Bảng 16: Nhu cầu mong muốn bệnh nhân AIDS

Nhu cầu Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Đối xử bình đẳng 88 90,7

Tiền, vật chất 26 26,8

An ủi, động viên, thông cảm 82 84,5

Việc làm 28 28,9

Tổ chức sinh hoạt nhóm 18 18,6

Mong muốn khác 7,2

3.4 Kết điều trị ARV bệnh nhân AIDS Hà Tĩnh

Kết điều trị ARV BN AIDS đánh giá thông qua so sánh khác biệt giá trị trung bình số cân nặng, khơng có NTCH số lượng tế bào TCD4 trước sau điều trị ARV từ tháng trở lên Kiểm định sữ dung phân tích kiểm đinh T ghép cặp kiểm định McNemar

Bảng 17: Cân nặng bệnh nhân trước sau điều trị ARV

Thời điểm N Trung bình Độ lệch

chuẩn chuẩnSai số Cân

nặng

Trước điều trị 97 47,3 6,06 0,62

Sau điều trị tháng

97 51,0 6,82 0,69

Kiểm định t ghép cặp: t = 7,63; p ≤ 0,001; Trung bình khác biệt 3,70; độ lệch chuẩn 4,78; CI 95% (2,74 – 4,66)

(46)

Bảng 18: So sánh tỷ lệ NTCH trước ĐT sau ĐT 6 tháng NTCH sau tháng điều trị

Tổng

Có Khơng

NTCH trước điều trị

Có 13

20,6%

50 79,4%

63 100%

Không

0%

34 100%

34 100%

Tổng 13

13,4%

84 86,6%

97 100%

Kiểm định McNemar với p<0,001

Trong số BN mắc NTCH trước điều trị có 79,4% hết NTCH sau tháng điều trị Tỷ lệ BN mắc NTCH sau tháng điều trị giảm cách có ý nghĩa thống kê so với tỷ lệ BN mắc NTCH trước điều trị (kiểm định McNemar với bậc tự do, p<0,001)

Bảng 19: Chỉ số miễn dịch trước sau điều trị

Thời điểm N Trung bình Độ lệchchuẩn chuẩnSai số Số lượng

TCD4

Trước điều trị 97 281 282 29

Sau điều trị tháng

97 332 205 21

Kiểm định t ghép cặp: t = 1,64; p < 0,01 Trung bình khác biệt 51; độ lệch chuẩn 305; CI 95% (-11 - 112)

So sánh giá trị trung bình số lượng tế bàoTCD4của BN trước sau điều trị ARV từ tháng trở lên thông qua kiểm định t ghép cặp, kết cho thấy trung bình số lượng TCD4 tăng 51 tế bào sau tháng điều trị (từ 281 đến 332), khoảng tin cậy 95% âm 11 đến 112 Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (t = 7,63; p<0,001)

Bảng 20: Kết quả điều trị theo số lâm sàng cận lâm sàng

(47)

Tăng cân 76 78,4

Khơng có nhiễm trùng hội 84 86,6

Tăng số lượng tế bào TCD4 71 73,2

Kết tốt sau tháng điều trị 50 51,5

Bảng 20 cho thấy kết sau điều trị ARV từ tháng trở lên có 78,4% BN tăng cân, 86,6% BN khơng có nhiễm trùng hội 73,2% BN có số lượng tế bào TCD4 tăng Nhìn chung, 51,5% BN có kết tốt sau tháng điều trị (tăng cân, khơng có nhiễm trùng hội số lượng tế bào TCD4 tăng)

3.5 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành TTĐT ARV

3.5.1 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức điều trị ARV

Bảng 21 cho biết mối liên quan giửa kiến thức điều trị ARV với yếu tố liên quan vùng miền; độ tuổi; trình độ học vấn; thu nhập bình quân; khoảng cách từ nhà tới PKNT; thời gian nhiễm HIV; thời gian điều trị ARV; tập huấn trước điều trị ARV

Bảng 21: Một số yếu tố liên quan đến kiến thức điều trị ARV Yếu tố liên quan

Kiến thức ĐT ARV OR

(95% CI)

2 P

Đạt Không đạt

n % n %

Vùng miền

Thành thị 27,6 21 72,4 1,90

0,09 1,64

Nông thôn 21 42,0 29 58,0 (0,71-5,11)

Nhóm tuổi

Từ 30 – 39 tuổi 21 38,2 34 61,8 0,90 0,06 0,16

Các nhóm tuổi khác 15 35,7 27 64,3 (0,39-2,07)

Trình độ học vấn

THCS trở xuống 50,0 50,0 0,58

(0,08-4,28) 0,29 0,33

Từ PTTH trở lên 59 63,4 34 36,6

Thu nhập bình quân

Dươi triệu 20 36,4 35 63,6 1,08

0,03 0,17

> triệu 16 38,1 26 61,9 (0,47-2,47)

Khoảng cách từ nhà tới PKNT

≤ 20Km 16 34,0 31 66,0 1,29

(0,57-2,95) 0,37 0,14

>20Km 20 40,0 30 60,0

Thời gian nhiễm

(48)

> năm 29 44,6 36 55,4 (1,09-7,59) Thời gian điều trị

≤ năm 15 27,3 40 72,7 2,67

5,27 0,01

> năm 21 50,0 21 50,0 (1,14-6,22) Tập huấn trước ĐT

Có 36 37,9 59 62,1 0,62 1,21 0,39

Không 0,0 100 (0,53-0,73)

Số buổi tập huấn

≤ buổi 19 34,5 36 65,5 1,29

0,36 0,14

≥ buổi 17 40,5 25 59,5 (0,56-2,95)

BN khu vực nông thơn có kiến thức ĐT ARV cao BN khu vực thành thị BN độ tuổi 30 – 39 có kiến thức ĐT ARV cao nhóm tuổi khác Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê vớip>0,05 Có khác kiến thức ĐT ARV nhóm trình độ học vấn, người có trình độ học vấn từ PTTH trở lên có kiến thức ĐT ARV tốt người có trình độ học vấn từ THCS trở xuống, mối liên quan y nghĩa thống kê (OR = 0,29; p>0,05) Tương tự, người có thu nhập bình qn triệu đồng có kiến thức ĐT ARV tốt người có thu nhập bình qn triệu đồng Ngược lại người cách xa PKNT 20 có kiến thức ĐT ARV tốt người cách xa PKNT 20 Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05)

Kiến thức ĐT ARV người có thời gian nhiễm HIV năm cao gấp gần lần (2,88) so với người có thời gian nhiễm HIV năm, mối liên hệ có ý nghĩa thống kê (OR = 2,88; p<0,05) Tương tự, Những người có thời gian điều trị nhiều có kiến thức ĐT ARV tốt người có thời gian điều trị Kiến thức ĐT ARV người có thời gian điều trị năm cao gấp 2,67 lần người có thời gian điều trị năm, mối liên hệ có ý nghĩa thống kê (OR = 2,67; p<0,05)

(49)

3.5.2 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức tuân thủ điều trị ARV

Bảng 22 cho biết số yếu tố liên quan đến kiến thức TTĐT ARV BN AIDS Hà Tĩnh:

Nam giới có kiến thức TTĐT ARV cao so với nữ giới; Những BN tuổi từ 30 – 39 có kiến thức TTĐT ARV cao so với nhóm tuổi khác Những khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05)

BN vùng nơng thơn có kiến thức TTĐT ARV cao gấp 2,38 lần so với BN vùng thành thị, khác biệt có ý nghĩa thống kê (OR =3,3; p<0,05)

Bảng 22: Một số yếu tố liên quan đến kiến thức tuân thủ điều trị ARV

Yếu tố liên quan

Kiến thức TTDT ARV OR

(95% CI)

2 P

Đạt Khơng đạt

n % n %

Giới tính

Nam 23 40,4 34 59,6 0,71 0,62 0,13

Nữ 13 32,5 27 67,5 (0,31-1,66)

Vùng miền

Thành thị 25,0 27 75,0 2,38

3,60 0,03

Nơng thơn 27 44,3 34 55,7 (0,96-5,91)

Nhóm tuổi

Từ 30 – 39 tuổi 24 43,6 31 56,4 0,52 2,32 0,05

Các nhóm tuổi khác 12 28,6 30 71,4 (0,22-1,22)

Thu nhập bình quân

Dươi triệu 23 41,8 32 58,2 0,63

1,21 0,09

> triệu 13 31,0 29 69,0 (0,27-1,45)

Khoảng cách từ nhà tới PKNT

≤ 20Km 14 29,8 33 70,2 1,85

(0,80-4,28) 2,10 0,06

>20Km 22 44,0 28 56,0

Thời gian nhiễm

≤ năm 12 37,5 20 62,5 0,98

0,01 0,18

> năm 24 36,9 41 63,1 (0,41-2,34)

Thời gian điều trị

≤ năm 18 32,7 37 67,3 1,54 1,05 0,10

> năm 18 42,9 24 57,1 (0,67-3,54)

(50)

≤ buổi 20 36,4 35 63,3 1,08 0,03 0,17

≥ buổi 16 38,1 26 61,9 (0,47-2,47)

Tập huấn ĐT

Thường Xuyên 35 49,3 36 50,7 24,31

16,84 <0,001

Ko thường xuyên 3,8 25 96,2 (3,12-189,22)

Kiến thức TTĐT ARV người có thu nhập bình qn triệu cao so với người có thu nhập bình quân triệu; Những người sống cách xa PKNT 20km có kiến thức TTĐT ARV cao người sống cách xa PKNT 20km Những mối liên hệ khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05)

Kiến thức TTĐT ARV người có thời gian nhiễm HIV năm cao người có thời gian nhiễm HIV năm; Ngược lại, kiến thức TTĐT ARV người có thời gian điều tri ARV năm cao người có thời gian điều tri ARV năm; Những BN tập huấn trước điều trị từ buổi trở lên có kiến thức TTĐT ARV cao BN tập huấn trước điều trị từ buổi trở xuống Tuy nhiên mối liên hệ chưa rõ ràng khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05)

Những BN thường xuyên tập huấn trình điều trị có kiến thức TTĐT ARV cao cách khác biệt so với BN không thường xuyên tập huấn, mối liên quan có ý nghĩa thống kê (OR =24,31; p<0,001)

3.5.3 Một số yếu tố liên quan đến thái độ tuân thủ điều trị ARV

Khơng tìm thấy mối liên quan, có khơng rõ rệt, khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) giửa thái độ tuân thủ điều trị ARV với yếu tố xã hội (tuổi, giới tính, vùng miền, trình độ học vấn, thu nhập bình quân …) (xem phụ lục )

Tương tự, khơng tìm thấy mối liên quan, có khơng rõ rệt, khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) giửa thái độ tuân thủ điều trị ARV với yếu tố khác như: khoảng cách từ tới PKNT; thời gian nhiễm HIV; thời gian điều trị ARV; tập huấn trước ĐT; số buổi tập huấn; thường xuyên tập huấn trình ĐT; hỗ trợ người thân … (xem phụ lục )

3.5.4 Một số yếu tố liên quan đến thực hành tuân thủ điều trị ARV

(51)

vùng nông thôn thực hành TTĐT ARV tốt BN sống vùng thành thị; người có độ tuổi từ 30 – 39 thực hành TTĐT ARV yếu người cac độ tuổi khác; người có thu nhập bình qn triệu thực hành TTĐT ARV tốt người có thu nhập bình quân triệu BN sống cách PKNT 20km thực hành TTĐT ARV tốt BN sống cách PKNT 20km Tuy nhiên, mối liên quan khơng rõ rệt khơng có ý nghĩa thống kê (P>0,05)

Bảng 23 : Mối liên quan giửa thực hành TTĐT ARV với số yếu tố xã hội Yếu tố liên quan

Thực hành TTDT ARV OR

(95% CI)

2 P

Đạt Không đạt

n % n %

Giới tính

Nam 39 68,4 18 31,6 1,39

0,50 0,14

Nữ 30 75,0 10 25,0 (0,56-3,43)

Vùng miền

Thành thị 23 63,9 13 36,1 1,73 1,46 0,09

Nông thôn 46 75,4 15 24,6 (0,71-4,25)

Nhóm tuổi

Từ 30 – 39 tuổi 39 70,9 16 29,1 1,03

0,01 0,18

Các nhóm tuổi khác 30 71,4 12 28,6 (0,42-2,49)

Thu nhập bình quân

Dưới triệu 38 69,1 17 30,9 1,26 0,26 0,16

> triệu 31 73,8 11 26,2 (0,52-3,08)

Khoảng cách từ nhà tới PKNT

≤ 20Km 33 70,2 14 29,8 1,09

(0,45-2,63) 0,04 0,17

>20Km 36 72,0 14 28,0

Bảng 24 mô tả mối liên quan giửa thực hành TTĐT ARV BN AIDS với số yếu tố khác:

(52)

Khơng tìm thấy mối liên quan, có khơng rõ rệt, khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) giửa thực hành TTĐT ARV BN AIDS yếu tố có hay khơng tập huấn trước điều trị

Bảng 24 : Mối liên quan giửa thực hành TTĐT ARV với số yếu tố khác

Yếu tố liên quan

Thực hành TTDT ARV OR

(95% CI)

2 P

Đạt Không đạt

n % n %

Thời gian nhiễm

≤ năm 24 75,0 25,0 0,75 0,35 0,16

> năm 45 69,2 20 30,8 (0,29-1,96)

Thời gian điều trị

≤ năm 42 76,4 13 23,6 0,56 1,69 0,08

> năm 27 64,3 15 35,7 (0,23-1,35)

Tập huấn trước ĐT

Có 67 70,5 28 29,5 0,71

0,83 0,50

Không 100 0 (0,62-0,80)

Số buổi tập huấn

≤ buổi 38 69,1 17 30,9 1,26 0,26 0,16

≥ buổi 31 73,8 11 26,2 (0,52-3,08)

Tập huấn ĐT

Thường Xuyên 49 69,0 22 31,0 0,67

0,58 0,16

Ko thường xuyên 20 76,9 23,1 (0,24-1,89)

Kiến thức ĐT ARV

Đạt 24 66,7 12 33,3 0,71 0,56 0,14

Không đạt 45 73,8 16 26,2 (0,29-1,75)

Kiến thức TTDT

Đạt 27 75,0 25,0 1,36

0,42 0,15

Không đạt 42 68,9 19 31,1 (0,53-3,44)

Thái độ TTDT

Tích cực 69 72,6 26 27,4 3,65 5,03 0,08

Chưa tích cực 0 100 (2,63-5,07)

Sự hỗ trợ người thân

Tích cực 49 70,0 21 30,0 0,82 0,16 0,19

Chưa tích cực 20 74,1 25,9 (0,30-2,22)

(53)

hành TTĐT ARV yếu người không thường xuyên tham gia tập huấn Những khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (P>0,05)

Những BN có kiến thức ĐT ARV tốt (66,7%) lại thực hành TTĐT ARV yếu BN có kiến thức ĐT ARV (73,8%); Ngược lại, người có kiến thức TTĐT ARV tối thực hành TTĐT ARV tốt những người có kiến thức TTĐT ARV yếu Những mối liên quan khơng rõ rệt khơng có ý nghĩa thống kê (P>0,05)

Không xác định mối liên quan thái độ TTĐT ARV với thực hành TTĐT ARV Những BN hỗ trợ tích cực người thân điều trị lại thực hành TTĐT ARV yếu BN khơng hỗ trợ tích cực từ người thân, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (P>0,05)

3.5.5 Một số yếu tố liên quan đến kết điều trị ARV

Bảng 25 : Mối liên quan giửa kết điều trị ARV với số yếu tố xã hội Yếu tố liên quan

Kết điều trị ARV OR

(95% CI)

2 P

Không tốt Tốt

n % n %

Giới tính

Nam 27 47,4 30 52,6 0,90

0,07 0,48

Nữ 20 50,0 20 50,0 (0,40-2,02)

Vùng miền

Thành thị 19 52,8 17 47,2 1,32 0,43 0,33

Nơng thơn 28 45,9 33 54,1 (0,58-3,08)

Nhóm tuổi

Từ 30 – 39 tuổi 26 47,3 29 52,7 0,90

0,07 0,48

Các nhóm tuổi khác 21 50,0 21 50,0 (0,40-2,00)

Trình độ học vấn

THCS trở xuống 50,0 50,0 1,07

(0,14-7,90) 0,004 0,67

Từ PTTH trở lên 45 48,4 48 51,6

Thu nhập bình quân

Dưới triệu 24 43,6 31 56,4 0,64

1,18 0,19

> triệu 23 54,8 19 45,2 (0,29-1,44)

(54)

từ 30-39 có kết điều trị ARV tốt BN nhóm độ tuổi khác; BN có trình độ học vấn từ PTTH trở lên có kết điều trị ARV tốt BN có trình độ học vấn từu THCS trở xuống; Những người có thu nhập bình qn triệu có kết điều trị ARV tốt người có thu nhập bình quân triệu đồng Tuy nhiên, khác biệt khơng rõ rệt khơng có ý nghĩa thống kê (P > 0,05)

Bảng 26 : Mối liên quan giửa kết ĐT ARV với số yếu tố từ PKNT Yếu tố liên quan Kết điều trị ARV OR

(95% CI)

2 P

Không tốt Tốt

n % n %

Khoảng cách từ nhà tới PKNT

≤ 20Km 22 46,8 15 53,2 0,88

(0,40-1,95) 0,10 0,46

>20Km 25 50,0 25 50,0

Thời gian nhiễm

≤ năm 12 37,5 20 62,5 0,51

2,29 0,97

> năm 35 53,8 30 46,2 (0,22-1,22)

Thời gian điều trị

≤ năm 25 45,5 30 54,5 0,76

0,46 0,32

> năm 22 52,4 20 47,6 (0,34-1,70)

Tập huấn trước ĐT

Có 46 48,4 49 51,6 0,94 0,002 0,74

Không 50 50 (0,06-15,45)

Số buổi tập huấn

≤ buổi 28 50,9 27 49,1 1,26

0,31 0,36

≥ buổi 19 45,2 23 54,8 (0,56-2,81)

Tập huấn ĐT

Thường Xuyên 31 43,7 40 56,3 2,07 2,44 0,09

Ko thường xuyên 16 61,5 10 38,5 (0,82-5,11)

Bảng 26 cho thấy mối liên quan giửa kết điều trị ARV BN AIDS với số yếu tố xuất phát từ PKNT:

(55)

có thời gian ĐT lâu năm Những liên quan khơng rõ ràng khơng có ý nghĩa thống kê (P > 0,05)

Những BN có tham gia tập huấn trước ĐT có kết điều trị ARV tốt BN không tham gia tập huấn; BN tham gia tập huấn từ buổi trở lên thường xuyên tham gia tập huấn có kết điều trị ARV tốt người tham gia tập huấn từ buổi trở xuống không thường xuyên tham gia tập huấn Những khác biệt không rõ rệt khơng có ý nghĩa thống kê (P > 0,05%)

Bảng 27 : Mối liên quan giửa kết ĐT ARV với kiến thức, thái độ, thực hành Yếu tố liên quan Kết điều trị ARV OR

(95% CI)

2 P

Không tốt Tốt

n % n %

Kiến thức ĐT

Đạt 17 47,2 19 52,8 1,08

0,35 0,51

Không đạt 30 49,2 31 50,8 (0,47-2,47)

Kiến thức TTDT

Đạt 13 36,1 23 63,9 2,23

3,49 0,48

Không đạt 34 55,7 27 44,3 (0,96-5,20)

Thái độ TTDT

Tích cực 45 47,4 50 52,6 2,11 2,17 0,23

Chưa tích cực 100 0,0 (1,71-2,61)

Thực hành TTDT

Đạt 33 47,8 36 52,2 1,09

0,04 0,51

Không đạt 14 50,0 14 50,0 (0,45-2,63)

(56)

Chương BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu

(57)

Thành thị có 36 người, chiếm 37,1% có 61 người thuộc khu vực nông thôn chiếm 62,9% đối tương nghiên cứu

Phần lớn bệnh nhân AIDS nghiên cứu người trẻ tuổi, cao 62 tuổi, thấp 22 tuổi, độ tuổi trung bình ĐTNC 36 tuổi Hơn 3/4 ĐT có độ tuổi từ 20-39 (73,6%), số liệu thấp Báo cáo tình hình nhiễm HIV/AIDS Cục PC HIV/AIDS (độ tuổi 20-39 chiếm 85,1%) [9] nghiên cứu tác giã Nguyễn Văn Kính (81%) [13], ngun nhân nghiên cứu tiến hành đối tượng người trưởng thành (≥ 15 tuổi) Đặc điểm thấp so với nghiên cứu Hà Thị Minh Đức quận 10 Thành phố Hồ Chí Minh (nhóm 20-39 chiếm 90%) [10] Trần Thị Xuân Tuyết quận Tây Hồ, Hà Nội (93,86%) [17] Người nhiễm HIV/AIDS đối tượng người trẻ tuổi làm giảm khả lao động, chí dẫn đến tử vong, tạo gánh nặng cho xã hội làm suy giảm kinh tế Điều cho thấy tình trạng nguy hiểm nhóm người độ tuổi có nhu cầu hoạt động tình dục lớn, yếu tố nguy lây truyền HIV cộng đồng Việc điều trị ARV cho bệnh nhân HIV/AIDS có ý nghĩa, ngồi cải thiện sức khỏe, kéo dài thời gian sống cho bệnh nhân làm giảm lây nhiễm HIV cho cộng đồng

Về trình độ học vấn, nửa phổ thơng trung học (51,5%), tiếp trung học sở (34%) có 10% đối tượng tốt nghiệp cao đẳng, đại học, đại học Kết cao so với nghiên cứu Nguyễn Văn Kính (cấp 2: 47,6%; cấp 3: 31,5%; cấp 3: 7,7%; tiểu học: 10,9%) [13]

(58)

sức cần thiết Công ăn việc làm thu nhập ổn định giúp BN yên tâm thực tuân thủ điều trị tốt Đối với người nhiễm làm việc sở sản xuất nhà nước tư nhân cần phải tăng cường truyền thơng chống thái độ xa lánh, kỳ thị với người nhiễm, vận động người hỗ trợ, động viên giúp đỡ họ sống, làm việc hòa nhập với cộng đồng

Đa số đối tượngtrong nghiên cứu có vợ/chồng sống chung với vợ/chồng (64,9% 63,9%), chưa kết hôn chiếm 17,5%, sống bố/mẹ 22,7%, yếu tố thuận lợi cho việc chăm sóc, hỗ trợ BN nhà đặc biệt hỗ trợ BN tuân thủ điều trị nhà Về khoảng cách từ nhà đến PKNT: 50% đối tượng cách PKNT từ 21 lên, yếu tố khó khăn cho việc chăm sóc, hỗ trợ BN nhà

Về nguyên nhân lây nhiễm HIV: Trong nghiên cứu này, có lây nhiễm qua quan hệ tình dục khơng an toàn (52,6%), phần ba (35,1%) tiêm chích ma túy Kết khơng phù hợp với phân bố dịch HIV nước địa bàn Hà Tĩnh Điều nữ giới chủ yếu lây nhiễm qua QHTD không an tồn, hầu hết lây nhiễm từ chồng/bạn tình, bị kỳ thị hơn, bệnh nhân nữ mặc cảm che giấu bệnh tật, nên chủ động tiếp cận với dịch vụ điều trị ARV Hơn 2/3 (68,0%) đối tương nghiên cứu phát bị nhiễm HIV năm hầu hết đối tượng chưa điều trị ARV nơi khác (88,7%)

4.2 Đặc điểm kiến thức, thái độ, thực hành kết điều trị.

(59)

giá hiểu biết thuốc ARV, phối hợp thuốc điều trị, tác dụng phụ thuốc, khái niệm TTĐT tác hại việc không TTĐT

Kiến thức điều trị ARV: Kết nghiên cứu cho thấy hầu hết ĐTNC đều biết thuốc ARV thuốc kháng vi rút (95,9%), cịn có 4,1% ĐTNC cho thuốc kháng sinh hay loại khác Một mặt nhận thức HIV/AIDS người dân hạn chế, mặt khác quan niệm người dân thuốc kháng sinh chống lại loại nhiễm khuẩn, đặc biệt phận khônh nhỏ người dân cịn cho HIV vi khuẩn, số ĐTNC cịn có số người cho thuốc điều trị HIV thuốc kháng sinh

100% ĐTNC biết công thức điều trị ARV gồm loại thuốc, khoảng cách giửa lần uống thuốc 12 thuốc ARV phải uống lần/ngày Theo hướng dẫn Bộ Y tế, phác đồ phải phối hợp loại thuốc Việc hiểu biết thuốc phối hợp điều trị ARV giúp BN uống đủ số thuốc theo định bác sỹ, giảm độc tính thuốc giảm nguy kháng thuốc cao Có 96,9% ĐTNC biết điều trị ARV phải uống thuốc suốt đời Các nội dung nhắc lại nhiều lần lần tái khám có liên quan đến việc thực hành nên đa số ĐTNC trả lời trả lời

Khi hỏi tác dụng phụ thuốc, có 23,7% đối tượng khơng biết ARV có tác dụng phụ Điều thể việc tập huấn, tư vấn trước điều trị chưa nhắc nhiều đến nội dung này, BN biết tác dụng phụ thuốc sơ sài Trong số người biết tác dụng phụ thuốc, tác dụng phụ nhắc đến nhiều mẩn 77,0%, thiếu máu 45,9%, nôn, buồn nôn 44,6%, đau đầu 35,1%, hoa mắt, lo lắng, ác mộng 25,7%, tiêu chảy 13,5%, lú lẫn 13,5%, vàng da 6,8% Thuốc ARV có phản ứng phụ kèm, biết số tác dụng phụ hay gặp giúp cho BN chuẩn bị tâm lý sẵn sàng để tiếp nhận việc điều trị suốt đời Kết thấp so với NC Trần Thị Xuân Tuyết [17] lại tương đương với kết NC Almeida cộng Brazin [20]

(60)

Hồ, Hà Nội [17], điều phản ánh chất lượng tư vấn cho BN trước điều trị chưa đảm bảo, mặt khác số lượng cán làm công tác tư vấn, điều trị HIV/AIDS Hà Tĩnh hạn chế, cán chun trách thiếu yếu Ngồi ra, trình độ dân trí thấp khơng đồng khả tiếp thu nhớ nội dung tập huấn trước điều trị

Kiến thức tuân thủ điều trị ARV: Gần 92% BN biết tuân thủ điều trị ARV phải uống thuốc, 85% BN nhắc lại nguyên tắc uống liều, khoảng cách có 47,4% BN biết nguyên tắc uống suốt đời; Về tác hại việc không tuân thủ điều trị: có 75,3% BN nghĩ đến hậu kháng thuốc, 74,2% BN cho bệnh tiếp tục phát triển, 58,8% BN biết không ức chế phát triển vi rút Tỷ lệ BN biết không tuân thủ hạn chế hội điều trị tương lại gây chi phí cao cho chương trình thấp (19,6% 11,3%) Tuân thủ điều trị yếu tố định thành công hay thất bại việc điều trị Nếu BN tuân thủ tốt, nồng độ HIV máu kiểm soát được, giảm nguy kháng thuốc tử vong Ngược lại, BN không dùng cách, HIV có hội phát triển nhanh khả kháng thuốc lớn Do việc điều trị ARV tốn khó khăn nên việc BN hiểu tác hại không tuân thủ điều trị giúp BN có ý thức tự giác nghiêm túc thực hành tuân thủ điều trị, góp phần đảm bảo thành cơng việc điều trị

Gần 3/4 BN (74,2%) cho để khắc phục tình trạng khơng TTĐT họ cần phải tn theo dẫn CBYT, 51,5% BN trả lời phải phối hợp với người hỗ trợ, 33% BN thông báo khó khăn cho CBYT BN có kế hoạch tuân thủ điều trị rõ ràng giúp họ tuân thủ tốt trình điều trị khắc phục vấn đề phát sinh điều trị Nhìn chung có 37,1% BN có kiến thức đạt TTĐT ARV Tỷ lệ thấp nhiều so với NC Trần Thị Xuân Tuyết (83%) [17]

(61)

quan trọng; Chỉ có vài người cho uống thuốc, uống thuốc đặn suốt đời tập huấn trước điều trị khơng quan trọng Nhìn chung, đa số đối tượng nghiên cứu có thái độ tích cực với việc tuân thủ điều trị ARV (97,9%)

Thực hành TTĐT ARV: 100% bệnh nhân uống thuốc lần/ngày khoảng cách giửa lần uống 12 tiếng Kết tương tự nghiên cứu Trần Thị Minh Tuyết Nguyễn Minh Hạnh [11], [17] 28,9% BN quên thuốc vòng tháng qua, có 78,6% quên 1-3 lần 21,4% quên lần Số người có quên thuốc ngày hôm qua 21,4% Theo hướng dẫn Bộ Y tế, quên thuốc > lần/tháng tuân thủ điều trị kém, dễ gây chủng kháng thuốc không đảm bảo hiệu điều trị Trên thực tế, điều trị HIV/AIDS khó khăn phức tạp, BN phải dùng nhiều loại thuốc thời gian dài phải tuân thủ hạn chế thức ăn nước uống, họ thường có cảm giác mệt mỏi với cách điều trị ngại phải uống nhiều thuốc nên việc tuân thủ uống số lần khoảng cách (đúng giờ) khó thực Bởi vậy, phía CBYT mặt cần tư vấn sâu nội dung tuân thủ điều trị, tác hại không tuân thủ điều trị để BN thấy tầm quan trọng việc uống liều lượng, mặt khác cần tăng cường biện pháp hỗ trợ tuân thủ điều trị (kiểm tra, nhắc nhở thường xuyên, phối hợp người hỗ trợ nhà)

Trong lý quên uống không thuốc, lý phổ biến bận (75%), tiếp đến khơng nhắc nhở 46,6% có 7,1% công tác không mang theo Kết cho thấy người hỗ trợ điều trị đóng vai trị quan trọng thực hành TTĐT Vì cần phải tăng cường tư vấn cho người hỗ trợ điều trị để họ nhận thấy rõ vai trò trách nhiệm việc hỗ trợ điều trị, đồng thời CBYT cần bàn bạc kỹ BN người hỗ trợ để xây dựng kế hoạch TTĐT hợp lý

(62)

vậy BN tự ý thức phải có kế hoạch uống thuốc kết cho thấy vai trò người hỗ trợ nhà việc nhắc nhở BN uống thuốc Uống bù quên thuốc thực hành quan trọng làm giảm nguy kháng thuốc giúp BN có ý thức trình tuân thủ Trong số BN qn thuốc, có 89,3% BN xử trí uống bù theo hướng dẫn CBYT Kết tương đồng với NC Trần Thị Xuân Tuyết Nguyễn Minh Hạnh (90,2% 80,4%) [11], [17] Điều thể việc tư vấn cho BN trình điều trị cần trọng nhiều đến việc nhắc nhở BN uống thuốc bù quên

Có 34 BN gặp tác dụng phụ q trình điều trị ARV chiếm 35,1%, tỷ lệ thấp nghiên cứu Trần Thị Xuân Tuyết (77,7%) [17] Điều lý giải CBYT khơng phát tác dụng phụ thuốc BN khơng biết biểu mà gặp phải tác dụng phụ thuốc, nghĩ bị nhiễm HIV/AIDS nên mệt mỏi, khó chịu bình thường

Nhìn chung có 71,1% BN thực hành tốt TTĐT, kết tương đồng với NC tỉnh Viện chiến lược sách y tế Cục PC HIV/AIDS thực 2/2009 (tỷ lệ tuân thủ điều trị từ 70-80%) [18] thấp so với NC Trần Thị Xuân Tuyết (79,5%) [17]

4.3 Hoạt động tư vấn hỗ trợ điều trị ARV:

(63)

Như công tác tư vấn cho bệnh nhân HIV/AIDS tỉnh Hà Tĩnh nhiều hạn chế, chưa đạt theo yêu cầu Quy trình điều trị Hà Tĩnh tỉnh có địa bàn rộng có PKNT, quảng đường BN đến phòng khám xa (hơn 50% sống cách PKNT 21 km), người nhiễm HIV/AIDS đa số người nghèo, nghề nghiệp thu nhập khơng ổn định Đây khó khăn làm hạn chế tiếp cận dịch vụ y tế BN AIDS Mặc khác số lượng cán thiếu lực chun mơn cịn hạn chế Điều có ảnh hưởng khơng nhỏ tới hoạt động tư vấn hỗ trợ điều trị cho BN

Trong nội dung tập huấn, nội dung cung cấp thông tin HIV/AIDS, điều trị ARV, điều trị dự phòng NTCH chiếm tỷ lệ cao (92,6%), tiếp nội dung tác dụng phụ cách xữ trí (78,9%), xác định người hỗ trợ tuân thủ điều trị (54,7%) Nội dung phác đồ điều trị lên kế hoạch tuân thủ điều trị tập huấn (27,4% 37,9%) Nội dung đề cập phù hợp với khả nhu cầu BN Tuy nhiên công tác tư vấn cần phải trọng nhiều đến nội dung phác đồ điều trị, lý không tuân thủ đề giải pháp, tầm quan trọng người hỗ trợ nhà

Tư vấn trình điều trị mặt để củng cố kiến thức cung cấp buổi tập huấn trước điều trị, mặt khác CBYT hỗ trợ BN, BN bàn bạc, giải vấn đề phát sinh điều trị Trong NC này, tỷ lệ BN tư vấn thường xuyên 73,2%, Nội dung tư vấn trình điều trị nhắc đến nhiều tầm quan trọng TTĐT (91,6%), tác dụng phụ thuốc cách xử trí (82,1%) Đây vấn đề thường gặp trình điều trị, cần phải nhắc nhở thường xuyên để BN kiên trì uống thuốc tuân thủ điều trị tốt

(64)

thiện sức khỏe Có thể nói, hoạt động tư vấn trước q trình điều trị đóng vai trị quan trọng việc đánh giá tuân thủ điều trị BN tư vấn vấn đề có ý nghĩa giúp cho bệnh nhân hiểu biết cách tường tận lợi ích việc điều trị, tầm quan trọng tuân thủ điều trị, tai biến tác dụng phụ thuốc ARV, phác đồ mà bệnh nhân phải điều trị Như nâng cao hiệu điều trị cho bệnh nhân

Nhu cầu, mong muốn bênh nhân AIDS

Mong muốn nhiều BN AIDS đối xử bình đẳng (90,7%), tiếp đến an ủi, động viên thông cảm (84,5%) Chỉ có 18,6% BN muốn tổ chức sinh hoạt nhóm, 1/4 BN có nhu cầu mong muốn hỗ trợ tiền, vật chất (26,8%) việc làm (28,9%) Một số có mong muốn khác có đủ thuốc để điều trị liên tục, có thuốc điều trị đặc hiệu để khỏi bệnh vv mong muốn BN chứng tỏ kỳ thị, phân biệt đối xữ, xa lánh gia đình cộng đồng người nhiễm HIV phổ biến

4.4 Hiệu điều trị ARV.

Điều trị ARV phần tổng thể biện pháp chăm sóc hỗ trợ y tế, tâm lý xã hội cho nguời nhiễm HIV/AIDS Điều trị ARV làm giảm tối đa ngăn chặn lâu dài nhân lên vi rút, phục hồi chức miễn dịch, giảm tần suất mắc bệnh tử vong bệnh có liên quan đến HIV để cải thiện sức khỏe kéo dài thời gian sống cho người nhiễm HIV/AIDS

Theo hướng dẫn Bộ Y tế, trình điều trị bệnh nhân cần phải theo dõi chặt chẽ số cận lâm sàng lâm sàng để đánh giá hiệu thất bại điều trị Hiệu điều trị nghiên cứu đánh giá số: cân nặng, nhiễm trùng hội số miễn dịch tế bào TCD4

(65)

khơng có điều kiện xét nghiệm tế bào TCD4 Kết nghiên cứu cho thấy: sau thời gian điều trị từ tháng trở lên có 78,4% BN tăng cân, trung bình cân nặng BN tăng 3,7kg khác biệt cách có ý nghĩa thống kê so với trước điều trị (P<0,001) Kết tương đồng với kết NC Nguyễn Văn Kính (tăng 3,1 kg sau 24 tháng điều trị) cao kết NC Trần Thị Xuân Tuyết quận Tây Hồ, Hà Nội (tăng 2,5kg) Sự tăng cân cho thấy bệnh nhân đáp ứng tốt mặt lâm sàng với điều trị ARV

Tình trạng nhiễm trùng hội: Các bệnh NTCH nguyên nhân gây bệnh tật tử vong người nhiễm HIV/AIDS Theo dõi tình trạng NTCH yếu tố quan trọng để đánh giá hiệu điều trị Trong NC này, số BN mắc NTCH trước điều trị, có 79,4% hết NTCH sau tháng điều trị Tỷ lệ BN mắc NTCH sau tháng điều trị giảm cách có ý nghĩa thống kê so với tỷ lệ BN mắc NTCH trước điều trị (P<0,001) Kết thể rõ đáp ứng với điều trị ARV làm phục hồi miễn dịch cho BN, làm giảm rõ rệt tỷ lệ mắc NTCH

Số lượng TCD4 : 73,2% BN có tăng số lượng TCD4 sau thời gian điều trị từ tháng trở lên, trung bình số lượng TCD4 tăng 51 tế bào, khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0,001) Sự gia tăng số lượng TCD4 phù hợp với diễn biến lâm sàng BN tốt lên; tăng cân, giảm tỷ lệ mắc bệnh NTCH Kết thấp so với NC Trần Thị Xuân Tuyết [17] (tăng 80TB/mm3), Nguyễn Văn Kính (tăng 107 TB/mm3 sau 24 tháng điều trị) [13] Nhìn chung có 51,5% BN đã cho kết tốt sau tháng điều trị (tăng cân, khơng có nhiễm trùng hội số lượng tế bào TCD4 tăng)

4.5 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành TTĐT ARV

(66)

càng nhiều có kiến thức TTĐT tốt người có thời gian điều trị Kiến thức TTĐT người có thời gian điều trị năm cao gấp 2,67 lần người có thời gian điều trị năm, mối liên hệ có ý nghĩa thống kê (OR = 2,67; p<0,05) Điều lý giải người bị nhiễm HIV lâu năm thường nhận nhiều thông tin HIV/AIDS, thuốc điều trị ARV hiệu nó, kiến thức họ cao

BN vùng nông thôn có kiến thức TTĐT cao gấp 2,38 lần so với BN vùng thành thị, khác biệt có ý nghĩa thống kê (OR =3,3; p<0,05) Những BN thường xun tập huấn q trình điều trị có kiến thức TTĐT cao (gấp 24 lần) cách khác biệt so với BN không thường xuyên tập huấn, mối liên quan có ý nghĩa thống kê (OR =24,31; p<0,001) Như vậy, việc thường xuyên cung cấp thơng tin cho bệnh nhân có vai trị quan trọng tuân thủ điều trị ARV

Ngoài nghiên cứu cho thấy số yếu tố có liên quan đến kiến thức tuân thủ điều trị ARV BN với số khác như: độ tuổi; trình độ học vấn; thu nhập bình quân; khoảng cách từ nơi đến PKNT; tập huấn trước điều trị; số buổi tập huấn… Tuy nhiên mối liên quan khơng rõ rệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05)

Thái độ tuân thủ điều trị ARV BN: Trong NC này, khơng tìm thấy mối liên quan, có khơng rõ rệt, khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) giửa thái độ tuân thủ điều trị ARV với yếu tố xã hội (tuổi, giới tính, vùng miền, trình độ học vấn, thu nhập bình qn …) khơng thấy có mối liên quan giửa thái độ tuân thủ điều trị ARV yếu tố khác (khoảng cách từ tới PKNT; thời gian nhiễm HIV; thời gian điều trị ARV; tập huấn trước ĐT; số buổi tập huấn; thường xuyên tập huấn trình ĐT; hỗ trợ người thân …)

(67)

Những BN có thời gian nhiễm HIV năm thực hành TTĐT ARV tốt BN có thời gian nhiễm HIV năm; tương tự, BN có thời gian ĐT ARV năm thực hành TTĐT ARV tốt BN có thời gian ĐT ARV năm Những mối liên quan khơng rõ rệt khơng có ý nghĩa thống kê (P>0,05) Điều lý giải, giai đoạn đầu lúc phát hay bắt đầu điều trị bệnh nhân thường trọng tập trung hơn, giai đoạn sau sau thời gian điều trị bênh nhân thường xem nhẹ lãng việc tuân thủ điều trị Do cần phải thường xuyên tập huấn tư vấn nhắc lại để BN nhớ trọng tuân thủ điều trị

Những BN tham gia tập huấn trước điều trị từ buổi trở lên thực hành TTĐT ARV tốt BN tham gia tập huấn trước điều trị từ buổi trở xuống (P>0,05) Điều lại lần cho thấy vai trò tập huấn, tư vấn q trình điều trị Những người có kiến thức TTĐT tốt thực hành TTĐT tốt người thiếu kiến thức TTĐT (P>0,05) Như vậy, để tăng cường thực hành TTĐT việc phải thường xuyên kiểm tra, giám sát, cần phải thường xuyên trao đổi, cung cấp kiến thức cho BN

Các yếu tố liên quan đến kết điều trị: Nghiên cứu cho thấy có nhiều yếu tố tác động đến kết điều trị bệnh nhân, nhiên mối liên quan chưa rõ ràng khơng có ý nghĩa thống kê (P>0,05)

Kết điều trị ARV BN nam tốt BN nữ; BN vùng nơng thơn có kết điều trị ARV tốt BN vùng thành thị; BN độ tuổi từ 30-39 có kết điều trị ARV tốt BN nhóm độ tuổi khác; BN có trình độ học vấn từ PTTH trở lên có kết điều trị ARV tốt BN có trình độ học vấn từu THCS trở xuống Tuy nhiên, khác biệt không rõ rệt khơng có ý nghĩa thống kê (P > 0,05)

(68)

có thời gian ĐT lâu năm Những liên quan không rõ ràng khơng có ý nghĩa thống kê (P > 0,05)

Những BN có tham gia tập huấn trước ĐT có kết điều trị ARV tốt BN không tham gia tập huấn; BN tham gia tập huấn từ buổi trở lên thường xuyên tham gia tập huấn có kết điều trị ARV tốt BN tham gia tập huấn từ buổi trở xuống không thường xuyên tham gia tập huấn Những khác biệt không rõ rệt ý nghĩa thống kê (P > 0,05%)

Khi tìm hiểu mối liên quan giửa kết điều trị ARV với kiến thức, thái độ thực hành BN AIDS cho thấy (P > 0,05%): Những người có kiến thức tốt điều trị ARV cho kết điều trị tốt so với người có kiến thức chưa tốt; Những BN có kiến thức TTĐT tốt có kết điều trị tốt nhiều so với BN có kiến thức TTĐT chưa tốt; Thái độ TTĐT cao kết điều trị tốt; Những người thực hành TTĐT tốt có kết điều trị tốt nhiều so với người thực hành TTĐT không tốt Như kiến thức, thái độ thực hành tuân thủ điều trị bênh nhân có vai trị quan trọng liên quan mật thiết với kết điều trị họ

4.5 Hạn chế nghiên cứu:

Hạn chế:

Đây nghiên cứu tiến hành PKNT điều trị HIV/AIDS Tỉnh Hà Tĩnh, chưa mang tính đại diện cho tồn quốc

Do thời gian nguồn lực có hạn, nghiên cứu tiến hành cỡ mẫu nhỏ chưa đánh giá tuân thủ điều trị kết điều trị tất BN điều trị ARV

Điểm mạnh/Tính ứng dụng:

(69)

thủ điều trị để tăng cường hiệu điều trị, kéo dài thời gian sống, nâng cao sức khỏe cho người nhiễm HIV/AIDS địa bàn Tỉnh Hà Tĩnh

Chương KẾT LUẬN 5.1 Kiến thức, thái độ, thực hành TTĐT ARV

Kiến thức điều trị ARV: Có 95,9% ĐTNC biết khái niệm thuốc ARV là thuốc kháng vi rút; 100% ĐTNC biết cơng thức điều trị ARV gồm loại thuốc, khoảng cách giửa lần uống thuốc 12 thuốc ARV phải uống lần/ngày; 96,9% ĐTNC biết điều trị ARV phải uống thuốc suốt đời có 23,7% đối tượng khơng biết thuốc ARV có tác dụng phụ 37,1% ĐTNC có kiến thức đạt điều trị ARV

Kiến thức tuân thủ điều trị ARV: 91,8% bệnh nhân biết tuân thủ điều trị

(70)

là phải uống liều, khoảng cách có 47,4% biết nguyên tắc uống suốt đời 58,8% BN có kiến thức đạt tác hại việc không tuân thủ điều trị 37,1% ĐTNC có kiến thức đạt tuân thủ điều trị ARV

Thái độ tuân thủ điều trị ARV: 97,9% ĐTNC có thái độ tích cực với tuân

thủ điều trị ARV.

Thực hành tuân thủ điều trị ARV: 100% bệnh nhân uống thuốc lần/ngày và khoảng cách giửa lần uống 12 tiếng 28,9% BN có qn thuốc vịng tháng qua Các lý quên thuốc: bận 75%; khơng nhắc nhở 46,6% 10,7% BN xữ trí sai quên thuốc 35,1% BN gặp tác dụng phụ trình điều trị Tác dụng phụ thường gặp mẩn (47,1%) 76,5% tư vấn bác sỹ gặp tác dụng phụ 71,1% bệnh nhân thực hành tốt tuân thủ điều trị ARV.

Hoạt động tư vấn hỗ trợ điều trị ARV: 97,9% bệnh nhân tập huấn, tư vấn cá nhân trước điều trị ARV 64% bệnh nhân gia tập huấn, tư vấn cá nhân trước điều trị ARV từ buổi trở lên 73,2% BN tư vấn thường xuyên trình điều trị 72,2% BN nhận hỗ trợ tích cực từ người thân 100% BN tham gia tư vấn cho nội dung tư vấn q trình điều trị hữu ích cần thiết

Mong muốn bệnh nhân AIDS: Được đối xử bình đẳng 90,7%; an ủi, động viên thông cảm 84,5%

5.2 Kết điều trị ARV sau tháng

 78,4% bệnh nhân tăng cân Trung bình cân nặng bệnh nhân tăng 3,7kg

(P<0,001)

 79,4% bệnh nhân hết nhiễm trùng hội Tỷ lệ bệnh nhân mắc nhiễm trùng

cơ hội sau tháng điều trị giảm cách có ý nghĩa thống kê so với tỷ lệ bênh nhân mắc nhiễm trùng hội trước điều trị (P<0,001)

 73,2% bênh nhân có tăng số lượng TCD4 , trung bình số lượng TCD4 tăng

(71)

51,5% bệnh nhân có kết tốt sau tháng điều trị (tăng cân, khơng có nhiễm trùng hội số lượng tế bào TCD4 tăng).

5.3 Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành kết điều trị

Các yếu tố tác động tích cực đến kiến thức tuân thủ điều trị ARV: Nghiên cứu cho thấy có nhiều yếu tố tác động tích cực có ý nghĩa thống kê đến kiến thức tuân thủ điều trị ARVcủa bệnh nhân: Sống vùng nông thôn; thời gian nhiễm HIV năm; thời gian điều trị ARV năm; thường xuyên tập huấn

Các yếu tố tăng cường thái độ tuân thủ điều trị ARV: Thời gian nhiễm HIV năm; thời gian ĐT ARV năm; tập huấn trước điều trị ≥ buổi; có kiến thức TTĐT

Các yếu tố tăng cường thực hành tuân thủ điều trị ARV:, Thời gian nhiễm HIV năm; thời gian ĐT ARV năm; tập huấn trước điều trị ≥ buổi; có dùng biện pháp nhắc nhở uống thuốc; hỗ trợ tích cực người thân, kiến thức TTĐT tốt, thái độ tích cực với TTĐT

Các yếu tố tăng cường hiệu điều trị ARV: sống vùng nơng thơn; trình độ học vấn từ PTTH trở lên; khoảng cách từ nhà tới PKNT ≤ 20kn; thời gian nhiễm HIV ≤ năm; thời gian ĐTdưới năm; có tập huấn trước ĐT; tập huấn trước ĐT từ buổi trở lên; thường xuyên tham gia tập huấn kiến thức tốt điều trị ARV; kiến thức TTĐT tốt; Thái độ TTĐT tốt; thực hành TTĐT tốt

Chương KHUYẾN NGHỊ

 Tập huấn, tư vấn cho BN trước điều trị đầy đủ theo phác đồ Bộ Y tế,

nhất BN phải tham dự buổi tập huấn tất nội dung: tầm quan trọng TTĐT, lên kế hoạch TTĐT, tác dụng phụ thuốc cách xử trí, đặc biệt tập huấn cho BN kỹ tự quản lý thuốc, xây dựng kế hoạch tuân thủ điều trị theo lối sống người bệnh

 Tập huấn, tư vấn cho người nhà BN vai trị tích cực người hỗ trợ

(72)

 Khuyến khích BN sử dụng biện pháp nhắc nhở để uống thuốc như:

dùng điện thoại hay đặt chuông báo thức, nhờ người nhà nhắc nhở Có kế hoạch mang thuốc theo xa nhà

 Trong đợt khám lĩnh thuốc định kỳ hướng dẫn lại cho BN việc xử trí

khi quên thuốc: uống bù lại theo hướng dẫn Bộ Y tế xử trí gặp tác dụng phụ: tư vấn bác sỹ Thường xuyên tư vấn, nhắc nhở lại kế hoạch TTĐT

 Cam kết chặt chẽ với người hỗ trợ nhà để phối hơp với gia đình giúp

(73)

TÀI LI U THAM KH OỆ Ả

Tiếng Việt:

1 Bộ Y tế (2009), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị nhiễm HIV/AIDS, Nhà xuất Y học, Hà Nội

2 Bộ Y tế (2007), Quyết định 07/2007/QĐ-BYT việc phê duyệt Chương trình hành động quốc gia chăm sóc, hỗ trợ điều trị cho người nhiễm HIV đến năm 2010

3 Bộ Y tế (2000), Thường quy giám sát HIV/AIDS Việt Nam

4 Bộ Y tế (2005), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị nhiễm HIV/AIDS, Nhà xuất Y học, Hà Nội

5 Bộ Y tế (2006), Quy trình điều trị HIV/AIDS thuốc kháng vi rút HIV (ARV), Hà Nội Cục Phịng chống HIV/AIDS Việt Nam (2010), Báo cáo cơng tác phòng chống HIV/AIDS năm

2009, Hà Nội,

7 Cục Phịng chống HIV/AIDS Việt Nam (2009), Ước tính dự báo nhiễm HIV/AIDS Việt Nam năm 2007-2012, Hà Nội,

8 Cục Phòng chống HIV/AIDS Việt Nam (2009), Báo cáo kết điều trị thuốc kháng Retrovirus (ARV) thí điểm thu thập số cảnh báo sớm HIV kháng thuốc năm 2007, Hà Nội,

9 Cục Phịng chống HIV/AIDS Việt Nam (2010), Báo cáo tình hình nhiễm HIV/AIDS năm 2009, Hà Nội,

10 Hà Thị Minh Đức Lê Vinh (2010), "Kiến thức thực hành tuân thủ điều trị ARV bệnh nhân HIV/AIDS phòng khám ngoại trú quận 10 Thành phố Hồ Chí Minh năm 2009", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 14(1-2010), pp. 163-167

11 Nguyễn Minh Hạnh (2007), Sự tuân thủ điều trị ARV yếu tố liên quan phòng khám điều trị ngoại trú quận/huyện Hà Nội, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội 12 Tạ Thị Hồng Hạnh (2007), Sự tuân thủ điều trị ARV yếu tố liên quan phòng

khám điều trị ngoại trú quận/huyện Hà Nội, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Kính (2009), Đánh giá tuân thủ hiệu điều trị thuốc kháng virus

(ARV), Hà Nội

14 Nguyễn Văn Kính Nguyễn Tiến Lâm (2009), Đánh giá tuân thủ hiệu điều trị bằng thuốc kháng virus (ARV), Hà Nội

15 Trung tâm Phòng chống HIV/AIDS Hà Tĩnh (2011), Báo cáo tổng kết cơng tác phịng chống HIV/AIDS năm 2010, Hà Tĩnh,

16 Trần Thị Minh Tuyết (2009), Đánh giá hoạt động điều trị chăm sóc hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS quận Tây Hồ - Hà Nội năm 2009, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội 17 Trần Thị Xuân Tuyết (2009), Đánh giá hoạt động điều trị chăm sóc hỗ trợ người nhiễm

HIV/AIDS quận Tây Hồ - Hà Nội năm 2008, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội 18 Viện chiến lược & sách y tế Cục Phịng chống HIV/AIDS Việt Nam (2009), Báo

cáo kết nghiên cứu Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc kháng vi rút HIV (ARV) một số địa phương, Hà Nội,

(74)

Tiếng Anh

20 Almeida, R F Vieira, A P (2009), "Evaluation of HIV/AIDS patients' knowledge on antiretroviral drugs", Braz J Infect Dis, 13(3), pp. 183-90

21 Dlamini PS,et al (2009), "HIV stigma and missed medications in HIV-positive people in five African countries", AIDS Patient Care STDS, 23(5), pp. 77-87

22 Golin, C E.,et al (2002), "A prospective study of predictors of adherence to combination antiretroviral medication", J Gen Intern Med, 17(10), pp. 756-65

23 Mannheimer, S.,et al (2002), "The consistency of adherence to antiretroviral therapy predicts biologic outcomes for human immunodeficiency virus-infected persons in clinical trials", Clin Infect Dis, 34(8), pp. 1115-21

24 Mellins, C A., Brackis-Cott, E., Dolezal, C Abrams, E J (2004), "The role of psychosocial and family factors in adherence to antiretroviral treatment in human immunodeficiency virus-infected children", Pediatr Infect Dis J, 23(11), pp. 1035-41 25 Paterson, D L.,et al (2000), "Adherence to protease inhibitor therapy and outcomes in patients

with HIV infection", Ann Intern Med, 133(1), pp. 21-30

26 Cauldbeck MB,et al (2009), "Adherence to anti-retroviral therapy among HIV patients in Bangalore, India", AIDS Res Ther, pp. 6-7

27 Kalichman SC,et al (2009), "Prevalence and Clinical Implications of Interactive Toxicity Beliefs Regarding Mixing Alcohol and Antiretroviral Therapies among People living with HIV/AIDS", AIDS Patient Care STDS

28 Tsertsvadze T,et al (2009), "Experience of antiretroviral treatment in Geogia", Cent Eur J Public Health, 17(1), pp. 25-30

(75)

PHỤ LỤC

Phụ lục

PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN TỪ BỆNH ÁN

I HÀNH CHÍNH

1 Họ tên: Tuổi:

2 Giới: Nam  Nữ 

3 Địa chỉ: Xã: … Huyện Tỉnh/TP……… Nghề nghiệp:

1 Công nhân  Nông dân 

3 Viên chức  HS, SV 

5 Lái xe  Buôn bán 

7 Không nghề  Nghề khác 

5 Thời gian phát HIV:

6 Ngày đăng ký chăm sóc điều trị: …………/…………/…………

7 Ngày bắt đầu điều trị ARV:………/………./……… Phác đồ điều trị :………

II TIỀN SỬ

1 Tình trạng nhiễm HIV

Đường nhiễm: TCMT  Quan hệ tình dục 

3 Truyền Máu  Khác 

III LÂM SÀNG

Trước điều trị ARV Sau tháng điều trị

Cân nặng: Kg Cân nặng: Kg

NTCH: Có  Khơng  NTCH: Có  Không  Giai đoạn lâm sàng: 1 2 3 4 Giai đoạn lâm sàng: 1 2 3 4

(76)

V THÔNG TIN CẬN LÂM SÀNG 1 Kết cận lâm sàng:

XN Trước điều trị ARV Sau tháng điều trị

CTM

HC: HC:

BC: BC:

Hb: Hb:

TC: TC:

Sinh hóa

ALT: ALT:

SGOT: SGOT:

SGPT: SGPT:

Miễn dịch

CD4: CD4:

CD8: CD8:

CD4/CD8: CD4/CD8:

Tổng TB Lympho: Tổng TB Lympho:

2 Các xét nghiệm khác:

Ngày tháng năm 2011

GIÁM SÁT VIÊN ĐIỀU TRA VIÊN (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên)

Phụ lục 2

(77)

Chào anh/chị, Cán TTPC HIV/AIDS Hà Tĩnh Hiện tìm hiểu tình hình điều trị tuân thủ điều trị ARV ngoại trú cộng đồng Hà Tĩnh, qua giúp cho chương trình triển khai có hiệu hơn, đặc biệt tạo điều kiện cho người nhiễm HIV/AIDS phối hợp tốt với ngành y tế để đem lại kết điều trị tốt cho người nhiễm HIV/AIDS Những ý kiến trung thực anh/chị góp phần lớn việc cải thiện tình hình tn thủ điều trị Các thơng tin mà anh/chị cung cấp giữ bí mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu Thời gian nói chuyện khoảng 30 phút, anh/chị đồng ý tham gia vào nghiên cứu, xin phép bắt đầu vấn

Đồng ý Không đồng ý

TT Câu hỏi Trả lời Mã hoá

A Thông tin chung

1 Địa Xã, phường: ………

Huỵên/TP/TX: ………

2 Mã số | | | |

3 Giới Nam

Nữ

4 Anh/chị sinh vào năm nào? | | | | |

5

Anh/chị học hết lớp ? Mù chữ

Tiểu học ( - ) Trung học sở ( – ) Phổ thông trung học ( 10 – 12 ) Cao đẳng, đại học

1

Tình trạng nhân anh/chị

Chưa Vợ/chồng Đang chung sống với vợ/chồng Li dị/li thân Goá

Hiện anh/chị chung sống với ai?

Vợ/chồng Bố /mẹ Anh/chị/em Anh/chị/người khác Một

Cơng việc anh/chị gì?

Nông dân Công nhân Thợ thủ công Bộ đội/công an

1

(78)

TT Câu hỏi Trả lời Mã hoá

Lái xe Học sinh/sinh viên CB, Nhân viên hành Bn bán/Nghề tự Thất nghiệp Khác (………) 10

Theo anh/chị, ước tính thu nhập bình quân đầu người gia đình tháng bao nhiêu?

< 400.000 400.000-650.000 650.000-1.000.000 1.000.000-2.000.000 >2.000.000 10

Anh/chị ước tính quãng đường từ nhà tới phòng OPC Km?

< 10 Km 10-20 Km 21-50 Km > 50 Km

1 11 Anh/chị điều trị

ARV nơi khác chưa?

Chưa Nơi khác (……… )

1 12 Anh/chị chẩn đoán

nhiễm HIV từ bao giờ?

Tháng ……… Năm … …

13

Theo anh/chị, lý làm cho anh/chị bị nhiễm HIV? (Chọn lý do)

Tiêm chích MTdùng chung BKT Quan hệ tình dục khơng an tồn Truyền máu Mẹ bị nhiễm HIV Không biết Khác (ghi rõ……… )

1

4 C16

6 14 Hiện anh/chị có TCMT

khơng?

Có Khơng

1 C16 15

Hiện anh/chị có điều trị cai nghiện khơng?

Có Khơng

1

B Kiến thức điều trị ARV

16

Anh/chị hiểu thuốc ARV?

Là thuốc kháng virus HIV Là thuốc kháng sinh Loại khác

1 17 Theo anh /chị thuốc

ARV dùng phối hợp từ loại thuốc ?

Từ loại Từ hai loại Từ ba loại trở lên

1

(79)

TT Câu hỏi Trả lời Mã hoá

Không biết

18

Anh/chị cho biết thuốc ARV phải điều trị bao lâu?

Điều trị thời gian Điều trị thấy hết triệu chứng Điều trị thấy thể khoẻ lên Điều trị suốt đời Khác Không biết 19

Theo anh/chị thuốc ARV phải uống lần ngày?

1 lần lần lần Khác (ghi rõ………)

1 20

Theo anh/chị, khoảng cách lần uống ngày ?

Uống cách Uống cách tiếng Uống cách tiếng Uống cách 12 tiếng

1 21

Anh/chị cho biết uống thuốc ARV có tác dụng phụ khơng? Có Khơng C23 22

Hãy kể tác dụng phụ mà anh/chị biết?

( Nhiều lựa chọn)

Nổi mẩn Vàng da Nôn, buồn nôn Tiêu chảy Nôn, buồn nôn Đau bụng Đau đầu Thiếu máu Lú lẫn Hoa mắt, lo lắng, ác mộng Khác Có Khơng 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 23

Theo anh/chị tuân thủ điều trị ARV?

( Nhiều lựa chọn)

Có Khơng Uống thuốc

Uống liều lượng Uống khoảng cách Uống đặn suốt đời

1 1 2 2 24

Anh/chị nêu tác hại

Có Khơng Khơng ức chế virus HIV

(80)

TT Câu hỏi Trả lời Mã hoá

của không tuân thủ điều trị? ( Nhiều lựa chọn)

Bệnh tiếp tục phát triển Gây nên kháng thuốc Hạn chế hội điều trị tương lai Gây chi phí cao cho chương trình

1 1 2 2 25

Theo anh/chị có biện pháp để khắc phục tình trạng khơng tuân thủ điều trị?

Tự XD kế hoạch phù hợp cho Phối hợp người hỗ trợ Tuân theo dẫn CBYT Thơng báo khó khăn cho CBYT Tìm biện pháp khắc phục Khơng biết 26

Theo anh/chị, việc uống

đúng thuốc quan trọng nào?

Quan trọng Bình thường/Khơng quan trọng

1

27

Theo anh/chị, việc uống thuốc đúng liều lượng quan trọng nào?

Quan trọng Không quan trọng

1

28

Theo anh/chị, việc uống thuốc đúng khoảng cách

quan trọng nào?

Quan trọng Không quan trọng

1

29

Theo anh/chị, việc uống thuốc đều đặn suốt đời

quan trọng nào?

Quan trọng Không quan trọng

1

30

Anh/chị nghĩ tầm quan trọng tập huấn, tư vấn cá nhân trước điều trị?

Quan trọng Không quan trọng

1

31

Anh/chị nghĩ tầm quan trọng việc thăm khám định kỳ?

Quan trọng Không quan trọng

1

32

Anh/chị nghĩ tầm quan trọng người hỗ trợ điều trị nhà?

Quan trọng Không quan trọng

1

C Thực hành điều trị ARV

33 Anh/chị bắt đầu điều trị Ngày ………

(81)

TT Câu hỏi Trả lời Mã hoá

thuốc ARV từ bao giờ? Tháng ………

Năm………… 34

Anh/chị uống thuốc lần ngày?

1 lần lần lần Khác (ghi rõ………)

1

35

Khoảng cách lần anh/chị uống thuốc ngày?

Uống cách Uống cách tiếng Uống cách tiếng Uống cách 12 tiếng Khác (ghi rõ………)

1 36 Trong tháng qua anh/chị

có qn uống thuốc khơng?

Có Khơng

1

2 C41 37

Anh/chị quên uống thuốc lần tháng vừa qua?

1-3 lần > lần

1 38 Ngày hơm qua anh/chị có

qn uống thuốc khơng?

Có Khơng

1 39

Các lý khiến anh/chị quên uống thuốc?

( Nhiều lựa chọn)

Có Khơng Bận

Đi cơng tác khơng mang theo Khơng có nhắc nhở Khác (ghi rõ………)

1 1 2 2 40

Anh/chị xử trí quên thuốc nào?

Uống bù theo hướng dẫn CBYT Bỏ liều đi, uống tiếp bình thường Uống bù lúc liều

1 41

Anh/chị có dùng biện pháp để nhắc uống thuốc khơng?

Có Khơng

1

2 C43

42

Anh/chị dùng biện pháp để nhắc uống thuốc? ( Nhiều lựa chọn)

Có Khơng Dùng đồng hồ báo thức

Đánh dấu vào lịch Nhờ người hỗ trợ Khác (ghi rõ )

1 1 2 2 43 Khi uống thuốc anh/chị có

gặp tác dụng phụ khơng?

Có Khơng

1

2 C46

(82)

TT Câu hỏi Trả lời Mã hố

44

Đó tác dụng phụ gì?

( Nhiều lựa chọn)

Có Khơng Nổi mẩn Vàng da Nôn Tiêu chảy Đau bụng Đau đầu Thiếu máu Hoa mắt, lo lắng, ác mộng Khác (ghi rõ………… …………)

1 1 1 1 1 2 2 2 2 45

Anh/chị làm gặp tác dụng phụ ?

Tự uống thuốc theo tài liệu hướng dẫn Đi tư vấn bác sĩ Dừng thuốc, không uống Khác (ghi rõ……… )

1

D Thông tin hoạt động tư vấn, hỗ trợ

46

Anh/chị có tham gia tập huấn, tư vấn cá nhân trước điều trị khơng

Có Khơng

1

2 C49

47

Số buổi anh/chị tham gia tập huấn, tư vấn cá nhân trước điều trị? buổi buổi buổi buổi buổi buổi 48

Anh/chị tập huấn nội dung gì?

( Nhiều lựa chọn)

Có Khơng Thơng tin HIV/AIDS, điều

trị ARV, dự phòng NTCH Xác định người hỗ trợ TTĐT Các tác dụng phụ thuốc cách xử trí Lý khơng tn thủ điều trị đề giải pháp Lên kế hoạch tuân thủ điều trị Phác đồ điều trị

1 1 1 2 2 2

49 Trong trình điều trị Thường xuyên

(83)

TT Câu hỏi Trả lời Mã hoá

xuyên tư vấn hỗ trợ điều trị cán y tế không?

Không C52

50

Anh/chị tư vấn nội dung gì?

Các tác dụng phụ thuốc cách xử trí Tầm quan trọng tuân thủ điều trị Lên kế hoạch tuân thủ điều trị Các bệnh nhiễm trùng hội

1 51

Anh/chị có nhận xét nội dung tư vấn?

Rất hữu ích/ Cần thiết phải có Hữu ích/Khơng cần thiết Khơng hữu ích/Khơng cần thiết

1 52

Trong trình điều trị ARV nhà, anh/chị có nhận hỗ trợ khơng?

Có Khơng

1

2 C55

53

Ai người hỗ trợ anh/chị trình điều trị ARV?

Vợ/chồng Bố/mẹ Anh/chị/em Bạn bè Khác (ghi rõ )

1

54

Anh/chị hỗ trợ gì?

( Nhiều lựa chọn)

Có Khơng Đi tham gia tập huấn , tư

vấn, lĩnh thuốc đầy đủ Nhắc nhở uống thuốc Chăm sóc ăn uống An ủi động viên Hỗ trợ tiền Khác (ghi rõ )

1 1 1 2 2 2 55

Hiện bạn có mong muốn hay nhu cầu gì?

(chỉ gặng hỏi khoanh vào ý trả lời, KHƠNG được đọc các tình huống)

Có Khơng Đối xử bình đẳng

Cai nghiện Tiền, vật chất An ủi, động viên, thông cảm Việc làm Tổ chức sinh hoạt nhóm

(84)

TT Câu hỏi Trả lời Mã hoá

Mong muốn khác (ghi rõ )

1

56

Anh/chị có ý kiến đề xuất để cải thiện chất lượng phục vụ phòng OPC, nơi mà anh/chị đến khám điều trị NTCH ARV

Xin chân thành cảm ơn anh/chị tham gia buổi vấn này!

Ngày tháng năm 2011

GIÁM SÁT VIÊN ĐIỀU TRA VIÊN (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên)

(85)

Phụ lục

CÁCH ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM I. Cách đánh giá – cho điểm kiến thức điều trị ARV

Câu Trả lời Điểm Tổng

điểm

16 Là thuốc kháng virus HIV *

Là thuốc kháng sinh Loại khác

1 0

1

17 Từ loại

Từ hai loại Từ ba loại trở lên* Khơng biết 1

18 Điều trị thời gian

Điều trị thấy hết triệu chứng Điều trị thấy thể khoẻ lên Điều trị suốt đời* Khác Không biết 0 0

19 lần

2 lần* lần Khác (ghi rõ)

0

0

20 Uống cách

Uống cách tiếng Uống cách tiếng Uống cách 12 tiếng*

0 0

1

21 Có*

Khơng

0

22 Nổi mẩn

Vàng da Nôn,buồn nôn Tiêu chảy Đau bụng Đau đầu Thiếu máu Lú lẫn Hoa mắt, lo lắng, ác mộng

1 1 1 1 1

Tổng 0 - 15

Tổng số điểm: - 15 điểm

Kiến thức điều trị ARV: Đạt : ≥ điểm, Bắt buộc trả lời ý (*) Không đạt: < điểm

(86)

II Cách đánh giá – cho điểm kiến thức tuân thủ điều trị ARV

Câu Trả lời đúng Điểm Tổng điểm

23

Uống thuốc Uống liều lượng Uống khoảng cách Uống đặn suốt đời

1* 1* 1* 1* 24

Không ức chế virus HIV Bệnh tiếp tục phát triển Gây nên kháng thuốc

Hạn chế hội điều trị tương lai Chi phí điều trị tăng cao

1 1 1 25

Tự XD kế hoạch phù hợp cho Phối hợp người hỗ trợ

Tuân theo dẫn CBYT

Thông báo khó khăn cho CBYT Tìm biện pháp khắc phục

1 1 1

Tổng 0 - 14

Tổng số điểm: - 14 điểm

Kiến thức tuân thủ điều trị ARV:Đạt : ≥ điểm, bắt buộc trả lời ý * Không đạt: < điểm

III Cách đánh giá – cho điểm thái độ tuân thủ điều trị ARV

Câu Trả lời Điểm Tổng điểm

26 Quan trọng

Không quan trọng

0

27 Quan trọng

Không quan trọng

1

28 Quan trọng

Không quan trọng

0

29 Quan trọng

Không quan trọng

0

30 Quan trọng

Không quan trọng

0

31 Quan trọng 1

(87)

Không quan trọng

32 Quan trọng

Không quan trọng

0

Tổng cộng 0 - 7

Tổng số điểm: - 7

Thái độ điều trị ARV: Tích cực: điểm, (bắt buộc trả lời tất câu) Khơng tích cực: <7 điểm

IV Cách đánh giá – cho điểm thực hành tuân thủ điều trị ARV

Câu Trả lời đúng Điểm Tổng điểm

34 lần lần lần 1 35

Uống cách Uống cách tiếng

Uống cách tiếng Uống cách 12 tiếng

0 0 1 36 Có Khơng 2

37 1-3 lần > =3 lần

1 38 Có Khơng 1 40

Uống bù theo hướng dẫn CBYT Bỏ liều đi, uống tiếp bình thường Uống bù lúc liều

1 0 41 Có Không 1

Tổng 0 - 8

Tổng số điểm : - điểm

Thực hành tuân thủ điều trị ARV: Đạt : ≥ điểm Không đạt : < điểm

V Cách đánh giá người hỗ trợ

(88)

Câu Trả lời đúng Điểm Tổng điểm

54

Đi tham gia tập huấn , tư vấn, lĩnh thuốc đầy đủ Nhắc nhở uống thuốc

Chăm sóc ăn uống An ủi động viên Hỗ trợ tiền

1 1 1

5

Tổng 0 - 5

Tổng số điểm: – điểm

Hỗ trợ tích cực: ≥ điểm

Hỗ trợ khơng tích cực: < điểm

Phụ lục

GIẤY ĐỒNG Ý THAM GIA TRẢ LỜI NGHIÊN CỨU Giới thiệu nghiên cứu

(89)

Đây nghiên cứu Cục Phòng, chống HIV/AIDS – Bộ Y tế phối hợp với Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS Hà Tĩnh thực hiện, nhằm tìm hiểu tình hình điều trị, việc tuân thủ điều trị yếu tố liên quan đến kết điều trị ARV cho bệnh nhân AIDS Từ giúp cho Chương trình Chăm sóc điều trị ARV cho Bệnh nhân AIDS có hiệu hơn, đặc biệt tạo điều kiện cho người nhiễm HIV/AIDS phối hợp tốt với ngành y tế để đem lại kết điều trị tốt Sự tham gia bạn vào nghiên cứu góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng Chăm sóc điều trị cho bệnh nhân AIDS Hà Tĩnh

Sự tham gia tự nguyện

Việc tham gia vào nghiên cứu hồn tồn tự nguyện Trong q trình trả lời, anh/chị thấy có câu hỏi khó trả lời khơng muốn trả lời, anh/chị hỏi lại không nên trả lời cách thiếu xác Việc anh/chị trả lời vơ quan trọng nghiên cứu Vì vậy, chúng tơi mong anh/chị hợp tác giúp có thơng tin xác

Để đảm bảo tính riêng tư, phiếu trả lời khơng ghi tên, tuổi, địa mã hố Tồn thông tin anh/chị cung cấp tổng hợp với thông tin thu từ người khác giữ bí mật khơng cơng bố rộng rãi

Địa liên hệ cần thiết

Nếu bạn muốn biết thêm thông tin có câu hỏi liên quan đến nghiên cứu, bạn hỏi tơi liên hệ qua Email: info@123doc.org

Bạn sẵn sàng tham gia trả lời cho nghiên cứu chúng tôi? Đồng ý Từ chối

Hà Tĩnh, ngày / tháng / năm 2010

(90)

Phụ lục

KẾ HOẠCH KINH PHÍ

TT Nội dung hoạt động Đơn vịtính lượngSố Địnhmức Thành tiền(VND)

A Th khốn chun mơn 38,385,000

1 Xây dựng thuyết minh đề cương chi tiết Báo cáo 2,000,000 2,000,000 Báo cáo tổng thuật tài liều đề tài Báo cáo 3,000,000 3,000,000 Lập mẫu phiếu điều tra

3.1 3.2

Phiếu điều tra thu thập thông tin từ

bệnh án Phiếu 500,000 500,000

Phiếu điều tra thu thập thông tin

vấn bệnh nhân Phiếu 500,000 500,000

4 Tư vấn đánh giá nghiệm thu cấp sở

4.1 Nhận xét, đánh giá phản biện Đề tài 800,000 800,000 4.2 Nhận xét, đánh giá ủy viên hội đồng Đề tài 500,000 500,000 Họp hội đồng nghiệm thu

5.1 Chủ trì Người 200,000 200,000

5.2 Thư ký Người 100,000 100,000

5.3 Đại biểu mời tham dự Người 70,000 350,000

5.4 Nước uống, giải khát Người 15,000 105,000

5.5 Tài liệu, VPP Người 15,000 105,000

6 Tập huấn cho điều tra viên (01 ngày)

6.1 Chi giảng viên Người/buổi 250,000 500,000

6.2 Chi giải khát Người 15 15,000 225,000

6.3 Chi VPP, tài liệu Người 15 20,000 300,000

7 Tổ chức điều tra

7.1 Chi cho người thu thập thông tin thứ

cấp Phiếu 100 50,000 5,000,000

7.2 Chi cho người thu thập thông tin sơ cấp Phiếu 100 50,000 5,000,000 Báo cáo, xử lý phân tích số liệu Báo cáo 4,000,000 4,000,000 Xin ý kiến chuyên gia trước nghiệmthu cấp sở Người 800,000 3,200,000

10

Báo cáo khoa học tổng kết đề tài (bao gồm báo cáo thức báo cáo tóm

tắt) Báo cáo 12,000,000

(91)

B Nguyên vật liệu, lượng 4,570,000 11 Phô tô, in tài liệu

11

Phô tô phiếu điều tra thu thập thông tin từ bệnh án (2 trang/bộ x 100 x 250 đ/trang)

Bộ 100 500 50,000

11

Phiếu điều tra thu thập thông tin vấn bệnh nhân (8 trang/bộ x 100 x 250 đ/trang)

Bộ 100 2,000 200,000

11

3 In ấn, đóng đề cương Quyển 30,000 150,000

11

4 In ấn, đóng báo cáo đề tài Quyển 15 70,000 1,050,000 12 Xăng xe cho đồn cơng tác lít 150 20,800 3,120,000

C Chi khác 12,045,000

1 Chi văn phòng phẩm (chi theo thực tế) 3,245,000

2 Thù lao cho chủ nhiệm đề tài Tháng 1,000,000 4,000,000 Thù lao cho thư ký đề tài Tháng 600,000 2,400,000 Thù lao cho kế toán đề tài Tháng 600,000 2,400,000

Tổng cộng 55,000,000

Bằng chữ: Năm mươi lăm triệu đồng chẵn

(92)

Phụ lục

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NGHIấN CỨU Tiến độ thực hiện

TT Nội dung chính

(Các mốc đánh giá chủ yếu) Sản phẩm phải đạt

Thời gian

(BĐ-KT) Người, quan thực hiện

1 2 3 4 5

1

Viết thuyết minh đề tài;

Đế cương, thông qua hội đồng khoa học Cục Y tế phòng, chống HIV/AIDS

Đề tài phê duyệt;

Đề cương thông qua hội đồng khoa học Cục Y tế phòng, chống HIV/AIDS

15/7 - 18/8 TS Đường Công Lự [1] ThS Võ Ánh Quốc [1]

2 Hoàn chỉnh công cụ thu thập số liệu;

Thử nghiệm chỉnh sửa công cụ

Bộ công cụ trả lời câu hỏi NC

và phù hợp với mục tiêu NC 22/8 - 29/8

TS Đường Công Lự ThS Võ Ánh Quốc

3 In ấn biểu mẫu, tài liệu cơng cụ Có đủ biểu mẫu, tài liệu công

cụ phục vụ NC 05/9 - 08/9 ThS Võ Ánh Quốc

4 Tuyển chọn, tập huấn cho điều tra viên

và giám sát viên

- Tuyển chọn ĐTV, GSV

- Các ĐTV, GSV hiểu biết cách thu thập số liệu

09/9 - 13/9 TS Đường Công Lự ThS Võ Ánh Quốc

5 Lập danh sách đối tượng nghiên cứu Lập danh sách đối tượng NC 14/9 - 16/9 TS Đường Công Lự ThS Võ Ánh Quốc

6 Thu thập số liệu sơ cấp (phỏng vấn BN) 100% phiếu điều tra hoàn thành 19/9 - 31/10 ĐTV GSV

7 Thu thập số liệu thứ cấp (từ BA) 100% phiếu thu thập thơng tin bệnh án

được hồn thành 19/9 - 31/10

ĐTV, GSV BS phòng OPC

8 Nhập làm số liệu Có số liệu thơ 01/11 - 09/11 TS Đường Công Lự

(93)

9 Xữ lý số liệu Trả lời câu hỏi mục tiêu NC 10/11 - 18/11

TS Đường Công Lự ThS Võ Ánh Quốc

Ths Trần Thị Bích Trà [2]

10 Viết báo cáo tổng kết NC Có báo cáo NC 19/11 - 15/12

TS Đường Công Lự ThS Võ Ánh Quốc Ths Trần Thị Bích Trà

11 Báo cáo phổ biến kết NC Kết nghiên cứu báo cáo phổ

biến 15/12 - 30/12

TS Đường Công Lự ThS Võ Ánh Quốc

Ghi chú: [1] Đơn vị Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS tỉnh Hà Tĩnh [2] Đơn vị Cục phòng, chống HIV/AIDS – Bộ Y tế

(94)

Phụ lục CHỈ SỐ VÀ BIẾN SỐ

TT Biến số Định nghĩa biến loại biếnPhân Chỉ số đánh giá thu thậpCông cụ A THÔNG TIN CHUNG

1 Tuổi

Tuổi (theo năm) đối tượng đến thời điểm điều tra theo dương lịch

Liên tục Tỷ lệ % nhóm tuổi Phỏng vấn

2 Giới tính Nam – Nữ Nhị phân Tỷ lệ Nam – Nữ Phỏng vấn

3 Nghề nghiệp Cơng việc tạothu nhập đối tượng

Danh

mục Tỷ lệ % nghề nghiệp Phỏng vấn Trình độ học vấn Lớp học cao nhấtđối tượng qua Danhmục Tỷ lệ % mức học vấn Phỏng vấn Tình trạng nhân Tình trạng hơnnhân

đối tượng

Danh

mục Tỷ lệ % trình trạng nhân Phỏng vấn Người sống chung Đối tượng đangsống với Danhmục Tỷ lệ % tình trạng sống

gia đình Phỏng vấn

7 Thu nhập bìnhquân theo tháng

Mức thu nhập trung bình người tháng gia đình ĐTNC

Danh mục

Tỷ lệ % mức

thu nhập Phỏng vấn

8

Khoảng cách từ nhà đến PKNT

Ước tính BN khoảng cách từ nhà đến PKNT

Danh mục

Tỷ lệ % mức độ khoảng cách từ

nhà đến PKNT Phỏng vấn

9 Lý nhiễm HIV

Lý mà ĐTNC cho bị nhiễm HIV

Danh mục

Tỷ lệ % lý

nhiễm HIV Phỏng vấn

B KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VỀ ĐIỀU TRỊ VÀ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ ARV

10

Kiến thức chung thuốc

điều trị ARV

Sự hiểu biết đối tượng thuốc ARV nói chung

Danh mục

- Tỷ lệ hiểu thuốc ARV,

- Tỷ lệ biết phác đồ có loại thuốc

- Tỷ lệ kể số tác dụng phụ hay gặp uống thuốc

Phỏng vấn

(95)

TT Biến số Định nghĩa biến loại biếnPhân Chỉ số đánh giá thu thậpCông cụ

11

Kiến thức tuân thủ điều trị

Sự hiểu biết đối tượng tuân thủ điều trị: khái niệm, tác hại không tuân thủ, biện pháp khắc phục

Danh mục

- Tỷ lệ nói khái niệm tuân thủ điều trị - Tỷ lệ biết tác hại không tuân thủ điều trị - Tỷ lệ áp dụng biện pháp khắc phục

Phỏng vấn

12

Kiến thức chung điều trị ARV

Bao gồm kiến thức đạt không đạt việc điều trị ARV

Nhị phân Tỷ lệ ĐTNC có kiến thức đạt điều trị ARV

Phỏng vấn

13

Kiến thức chung tuân thủ điều trị ARV

Bao gồm kiến thức đạt không đạt việc tuân thủ điều trị ARV

Nhị phân

Tỷ lệ ĐTNC có kiến thức đạt tuân thủ điều trị ARV

Phỏng vấn

14

Thái độ tuân thủ điều trị

Bao gồm trả lời tầm quan trọng việc uống thuốc, liều lượng, khoảng cách, uống đặn suốt đời việc tập huấn trước điều trị, thăm khám định kỳ, người hỗ trợ nhà

Nhị phân

Tỷ lệ ĐTNC trả lời câu hỏi tuân thủ điều trị, tập huấn trước điều trị, thăm khám định kỳ, người hỗ trợ nhà quan trọng

Phỏng vấn

C THỰC HÀNH VỀ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ ARV

15 Thời gian điềutrị thuốc ARV

Khoảng thời gian kể từ lần đối tượng bắt đầu điều trị

Liên tục

Tỷ lệ BN bắt đầu điều trị theo

khoảng thời gian Phỏng vấn 16 Số lần uống thuốc Tổng số lần đốitượng uống thuốc

ARV ngày

Danh mục

Tỷ lệ thực hành đạt số lần uống thuốc

Phỏng vấn

17

Khoảng cách lần uống thuốc

Khoảng cách lần uống thuốc ngày đối tượng

Danh mục

Tỷ lệ thực hành đạt khoảng cách lần uống thuốc

Phỏng vấn 18 Quên thuốc Số lần đối tượng

quên không uống

Danh mục

Tần suất quên thuốc

Phỏng vấn

(96)

TT Biến số Định nghĩa biến loại biếnPhân Chỉ số đánh giá thu thậpCông cụ

thuốc ngày, tháng, quí

tháng , tháng trở lại Tỷ lệ bệnh nhân quên thuốc ngày hôm qua

19

Lý quên thuốc

Các nguyên nhân khiến BN quên nhiều liều thuốc

Danh mục

Tỷ lệ nguyên nhân khiến BN

quên thuốc Phỏng vấn

20 Xử trí quên thuốc

Cách xử trí mà đối tượng áp dụng phát quên uống thuốc

Danh mục

Tỷ lệ thực hành đạt xử trí quên thuốc

Phỏng vấn

21

Có dùng biện pháp để tránh quên thuốc không

Các biện pháp bệnh nhân dùng để tránh

quên thuốc Danhmục

Tỷ lệ có dùng biện pháp để trành quên thuốc

Phỏng vấn

22

Biện pháp để không quên thuốc

Các cách mà đối tượng sử dụng để giúp đối tượng uống thuốc

Danh mục

Tỷ lệ xử dụng biện pháp để không quên uống thuốc

Phỏng vấn

23 Tác dụng phụ ARV

Những tác dụng không mong muốn mà bệnh nhân gặp

phải Danhmục

Tỷ lệ BN gặp phải tác dụng không mong muốn: Phát ban, Buồn nơn, nơn, Đau bụng, ỉa lỏng, Đau đầu, chóng mặt

Phỏng vấn

24 Xử trí gặp tác dụng phụ thuốc

Cách xử trí mà đối tượng áp dụng gặp tác dụng phụ

Danh mục

Tỷ lệ thực hành đạt gặp tác dụng phụ thuốc

Phỏng vấn

25 Thực hành tuân thủ điều trị

Những việc làm tuân thủ điều trị đạt ĐTNC

Nhị phân Tỷ lệ ĐTNC tuân thủ điều trị đạt

Phỏng vấn

D THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN, HỖ TRỢ

26 Tập huấn tư vấn cá nhân trước điều trị

Tham gia tập huấn, tư vấn cá nhân trước điều trị ARV

Danh mục

-Tỷ lệ tham gia tập huấn, tư vấn cá nhân trước điều trị

Phỏng vấn

(97)

TT Biến số Định nghĩa biến loại biếnPhân Chỉ số đánh giá thu thậpCông cụ

ARV đối tượng Các nội dung cung cấp, tầm quan trọng nội dung

- Số buổi tham gia tập huấn, tư vấn cá nhân trước điều trị - Tỷ lệ kể lại nội dung tập huấn, tư vấn cá nhân trước điều trị

- Đánh giá tầm quan trọng tập huấn, tư vấn cá nhân trước điều trị

27

Tư vấn trình điều trị

Tần suất tư vấn, nội dung tư vấn, lợi ích tư vấn

Danh mục

-Tỷ lệ tư vấn trình điều trị

-Tỷ lệ kể lại nội dung tư vấn cá nhân trình điều trị điều trị

Phỏng vấn

28 Người hỗ trợ

Người thường

xuyên giúp đỡ BN tuân thủ điều trị nhà

Danh mục

Tỷ lệ BN có người

hỗ trợ Phỏng vấn

29 Được hỗ trợ

Sự hỗ trợ mà BN

nhận Danh

mục

- Tỷ lệ BN nhận hỗ trợ - Tỷ lệ BN hỗ trợ tích cực

Phỏng vấn

E KẾT QUẢ SỰ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ ARV

30 Cân nặng Trọng lượng củaBN tính theo kg Liên tục Tỷ lệ BN có cân nặng tăng Bệnh án 31 Nhiễm trùng cơ hội

Các bệnh nhiễm trùng thường gặp

BN HIV/AIDS Nhị phân

Tỷ lệ bệnh nhân có

các NTCH Bệnh án

(98)

Phụ lục Một số yếu tố liên quan đến thái độ tuân thủ điều trị ARV

Yếu tố liên quan

Thái độ TTDT ARV OR

(95% CI)

2 P

Đạt Không đạt

n % n %

Giới tính

Nam 57 100 0,0 1,05

2,91 0,17

Nữ 38 95 5,0 (0,98-1,13)

Vùng miền

Thành thị 36 100 0,0 1,03

1,21 0,39

Nơng thơn 59 96,7 3,3 (0,99-1,08)

Nhóm tuổi

Từ 30 – 39 tuổi 54 98,2 1,8 0,76

0,04 0,49

Các nhóm tuổi khác 41 97,6 2,4 (0,05-12,5)

Trình độ học vấn

THCS trở xuống 100 0,0 1,02

(0,99-1,05) 0,09 0,92

Từ PTTH trở lên 91 97,8 2,2

Thu nhập bình quân

Dưới triệu 53 96,4 3,6 0,96 1,56 0,32

> triệu 42 100 0 (0,92-1,01)

Khoảng cách từ nhà tới PKNT

≤ 20Km 46 97,9 2,1 1,07

(0,07-17,5) 0,01 0,51

>20Km 49 98,0 2,0

Thời gian nhiễm

≤ năm 31 96,9 3,1 2,07 0,27 0,45

> năm 64 98,5 1,5 (0,13-34,11)

Thời gian điều trị

≤ năm 53 96,4 3,6 0,96 1,56 0,32

> năm 42 100 0 (0,92-1,01)

Tập huấn trước ĐT

Có 93 97,9 2,1 0,98

0,04 0,96

Không 100 0 (0,95-1,01)

Số buổi tập huấn

≤ buổi 54 98,2 1,8 0,76 0,04 0,50

≥ buổi 41 97,6 2,4 (0,05-12,5)

Tập huấn ĐT

Thường Xuyên 71 100 0 0,92

5,58 0,07

Ko thường xuyên 24 92,3 7,7 (0,83-1,03)

Kiến thức ARV

Đạt 36 100 0 0,97 1,21 0,39

(99)

Kiến thức TTDT

Đạt 36 100 0 0,97 1,21 0,39

Không đạt 59 96,7 3,3 (9,2-1,01)

Sự hỗ trợ người nhà

Tích cực 70 100 0 0,93

5,29 0,07

Chưa tích cực 25 92,6 7,4 (0,83-1,03)

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w