1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chương I. §2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn

78 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

2.Kn Biết vận dụng định lý và hai quy tắc trên trong tính toán và biến đổi biểu thức 3.Tđ Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi giải toán II.. Chuẩn bị:.[r]

(1)

Tuần Ngày soạn: 10/08/2016

PPCT Ngày dạy: 15/08/2016

Chương I: CĂN BẬC HAI - CĂN BẬC BA §1: CĂN BẬC HAI

I/Mục đích yêu cầu:

1.KT: Học sinh nắm định nghĩa, ký hiệu bậc hai số học số không âm Nắm mối liên hệ phép khai phương với quan hệ thứ tự

2.KN: Có kỹ tìm bậc hai, bậc hai số học số không âm Dùng liên hệ phép khai phương với quan hệ thứ tự để so sánh bậc hai

3 TĐ: Hs học tập nghiêm túc

II/Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Bài soạn, máy tính bỏ túi, bảng phụ

2 Học sinh: Sách giáo khoa, ghi, dụng cụ học tập đầy đủ

III/Phương pháp :Gợi mở, vấn đáp … IV/ Tiến trình dạy học

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung 1/ ổn định: KTSS

2 kiểm tra: Kiểm tra chuẩn bị

3 Bài mới

LT bcss

Hoạt động 1: Tìm hiểu bậc hai

- Gọi hs nhắc lại k/n bậc hai học lớp

- Gv nhận xét nhắc lại

- Yêu cầu học sinh làm ?1

- Gọi hs đứng chổ trả lời, Gv ghi bảng

- Từ bậc hai số không âm gv dẫn dắt học sinh tìm bậc hai số học

? Căn bậc hai số học số dương a?

- Gv giới thiệu ký hiệu - Gv nêu ví dụ sgk - Gv giới thiệu ý sgk

- Yêu cầu hs làm ?2 - Gọi hs lên bảng làm

- Hs nhớ lại trả lời - Hs theo dõi, ghi vào

- Hs hoạt động cá nhân làm ?1 - hs đứng chổ trả lời, lớp theo dõi nhận xét

- Hs

3; ; 0,5;

3 bậc

hai số học

9; ;0, 25;

- Nêu đ/n bậc hai số học - Chú ý theo dõi, nắm ký hiệu - Chú ý theo dõi kết hợp sgk

- Hs hoạt động theo nhóm nhỏ em bàn làm ?2

- hs lên bảng làm

1.Căn bậc hai số học:

- Căn bậc hai số a không âm số x cho x2 = a

- Số dương a có hai bậc hai avà  a

- Số có bậc hai 0

?1

a, Căn bậc hai -3 b, Căn bậc hai

4

2

3

c, Căn bậc hai 0, 25 0,5 0,5

d, Căn bậc hai

* Đ/n: Với số dương a, số a được gọi bậc hai số học của a Số gọi căn bậc hai số học 0

Ví dụ 1:

Căn bậc hai số học 16 16

Căn bậc hai số học

* Chú ý:

2

0 x

x a

x a

 

  

(2)

- Gv hướng dẫn hs nhận xét sửa sai

- Gv giới thiệu phép tốn tìm bậc hai làphép khai phương, lưu ý mối quan hệ giữaphépkhaiphương phép bình phương

- Yêu cầu hs làm ?3

- Gv lớp nhận xét sửa sai

- Hs tham gia nhận xét làm bạn

- Hs ý theo dõi kết hợp sgk - hs lên bảng làm, lớp làm vào nháp

Hs suy nghĩ trả lời

?2 <HS trình bày> ?3

a, Căn bậc hai số học 64 nên bậc hai 64 -8 b, Căn bậc hai số học 81 nên bậc hai 81 -9 c, Căn bậc hai số học 1,21 1,1 nên bậc hai 1,21 1,1 -1,1

Gv: với hai số khơng âm a b ta có: a<b a< b Hãy chứngminhđiềungược lại a < b a<b? nhận xét nêu định lý

- Gv giới thiệu ví dụ sgk

- Yêu cầu hs làm ?4 - Gọi hs lên bảng làm

- Gv lớp nhận xét sửa sai - Gv tiếp tục giới thiệu ví dụ sgk

- Yêu cầu hs làm ?5 - Gọi hs lên bảng làm - Gv nhận xét chốt lại

- Hs đọc định lý sgk, ghi vào

- Đọc ví dụ sgk

- Hs hoạt động cá nhân làm ?4 - hs lên bảng làm

- Hs tham gia nhận xét

- Đọc ví dụ sgk, nắm cách làm

- Hs hoạt động theo nhóm nhỏ em bàn làm ?5

- hs lên bảng làm, hs lớp theo dõi nhận xét

- Hs ghi

2.So sánh bậc hai số học:

* Định lý:

Với hai số khơng âm a b ta có:

a<ba< b

Ví dụ 2: (Sgk)

?4 So sánh:

a, 16>15 nên 16 > 15 Vậy 4> 15

b, 11>9 nên 11> Vậy 11 >3

Ví dụ 3: (Sgk)

?5 Tìm số x khơng âm:

a, Vì 1 1 nên x  1

1 x

x0 nên x  1 x1

b, Vì 3 nên

3

x   x

x0 nên x  9 x9

Vậy 0 x

4/ củng cố

treo bảng phụ tập, Yêu cầu hs lên bảng điền vào bảng phụ, sau hs lớp nhận xét

2 hs lên bảng làm tập 2a 4d

5/ dặn dò

- Hướng dẫn hs sử dụng máy tính bỏ túi để tính bậc hai số khơng âm, áp dụng làm tập sgk

HS lắng nghe ghi nhận

-nội dung Làm tập 2bc, 4abc sgk, 1, 5, 6, 11 sách tập

V/ Rút kinh nghiệm:

(3)

Tuần Ngày soạn: 10/08/2016

PPCT Ngày dạy: /08/2016

§2: Căn Thức bậc hai - Hằng đẳng thức A2  A

I/ Mục đích u cầu:

1.Kt: Học sinh biết cách tìm điều kiện xác định (có nghĩa) A, biết cách chứng minh định lý

2

aa

2.Kn: Biết tìm điều kiện xác định A A biểu thức không phức tạp Vận dụng đẳng thức

2

AA

để rút gọn biểu thức

3.Tđ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, xác giải tốn

II/ Chuẩn bị:

1.Gv: Bài soạn, bảng phụ nội dung ?1, ?3 sgk Hs: xem nội dung trước nhà

III.Phương pháp :Vấn đáp thảo luận … IV hoạt động lớp

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung 1.ổn định

2.kiển tra

Hs1: làm tập 2b (sgk): So sánh:

Hs2: Làm tập Nhận xét ghi điểm

3.Bài

Chửa 41

4a (sgk): Tìm số x khơng âm, biết 15

xHoạt động 1: Tìm hiểu thức bậc hai

Treo bảng phụ nội dung ?1 sgk, yêu cầu hs suy nghĩ trả lời

- Gv chốt lại giới thiệu

2

25 x là thức bậc hai 25 x2, 25 x2 biểu

thức lấy

?Thế thức bậc hai?

- Gv chốt lại, ghi bảng

- Yêu cầu hs lấy ví dụ minh hoạ

? A xác định nào? - Gv chốt lại ghi bảng

- Gv nêu ví dụ yêu cầu hs làm

- Gọi hs trả lời

- Gv nhận xét chốt lại giải mẫu

- Tương tự yêu cầu hs làm ?2 hướng dẫn hs nhận xét làm bạn

- Quan sát nội dung ?1 Hoạt động cá nhân, suy nghĩ trả lời - Hs ý theo dõi,

- Hs trả lời

- Hs theo dõi, ghi - Hs nêu ví dụ - Suy nghĩ trả lời - Hs ghi

- Hs hoạt động theo nhóm nhỏ em làm vd

- hs đứng chổ trả lời, hs khác nhận xét

- Chú ý theo dõi, ghi

- hs lên bảng làm ?2 hs lớp làm vào nháp

1.Căn thức bậc hai:

?1

<Bảng phụ>

Tổng quát: Với A biểu thức đại số A gọi thức bậc hai A A gọi biểu thức lấy Ví dụ: 3xlà thức bậc hai 3x

2x  5là thức bậc hai của 2x  5

* A xác định A0

Vĩ dụ: Tìm điều kiện x để 3x 2x  5 xác định

Giải: 3x

xácđịnh 3x 0 x0

2x  5

xácđịnh 2x 0

2

2

x x

   

?2

(4)

5

5

2

x x

    

Hoạt động 2: Tìm hiểu Hằng đẳng thức

- Gv treo bảng phụ nội dung ?3

- Sau hs làm xong, gv thu - phiếu để nhận xét, treo bảng phụ đáp án

- Từ gv dẫn dắt đến định lý sgk

- Yêu cầu hs đọc phần c/m định lý sgk, sau gọi em trình bày lại

- Gv nhận xét chốt lại

- Yêu cầu hs nghiên cứu ví dụ 2, ví dụ sgk

- Gọi hs lên bảng giải tập tương tự

- Sau hs làm xong gv gọi hs lớp nhận xét

- Gv nhận xét chốt lại, nêu ý sgk

- Gv hướng dẫn hs làm ví dụ sgk

- Hs làm vào phiếu học tập chuẩn bị phút

- Hs đổi phiếu cho kiểm tra kết đối chiếu với giải

- Chú ý theo dõi, nắm định lý, ghi

- Đọc nắm cách c/m định lý - hs trình bày c/m, hs khác nhận xét

- Hs tự nghiên cứu phút

- hs lên bảng làm, lớp làm vào nháp

- Hs lớp nhận xét làm bạn

- Chú ý theo dõi, ghi - Hs ý theo dõi, nắm cách làm

2 Hằng đẳng thức A2 A

?3 <Bảng phụ>

* Định lý:

Với số a ta có

aa C/m: <sgk>

* Bài tập:

a, Tính: 0,1 ; ( 0,3)

b, Rút gọn: (2 3)2 ;

2

(3 11)

* Chú ý: Với A biểu thức ta có

2

AA

Ví dụ 4: Rút gọn: a, (x 2)2 với x2

2

(x 2)  x  x

(vì x2) b, a6 với a0

6 ( )3 3

aaa a

(vì a0)

4.củng cố

- hs lên bảng làm tập, hs lớp làm vào nháp Sau hs làm xong gv hướng dẫn hs lớp nhận xét sửa sai, trình bày giải mẫu, hs ghi chép cẩn thận

-5a0 a0

3a+7

7

3 a

  

c/ 2a

d/ 3a =3(2-a) với a<2

Hs1: Làm 6sgk: Tìm a để thức có nghĩa: b, 5a ; d, 3a7

Hs2: Làm 8sgk: Rút gọn biểu thức: c, a2 với a0; d,

2

3 (a 2) với a2

5/dặn dò

- Hướng dẫn hs làm tập số sgk: T

- Học nắm cách tìm điều kiện để A có nghĩa, hàng đẳng thức

2

AA

Hs ý nghe

- Làm tập 9b,d; 10 sgk, 11, 12, 13, 14 phần luyện tập

- Chuẩn bị tốt tập cho tiết sau luyện tập

tìm x biết: a, x2 7 ta có:

2 7 7

xx   x c, 4x2 6 ta có:

2

4x 2 x  6 x  3 x3

V Rút kinh nghiệm

(5)

Trần Văn Quyền

Tuần Ngày soạn: 18/08/2016

PPCT Ngày dạy: /08/2016

§: LUYỆN TẬP I. Mục đích u cầu:

1.Kt: Củng cố khắc sâu cho học sinh kiến thức bậc hai số học, thức bậc hai và hàng đẳng thức

2

AA

2.Kn: Rèn luyện kỹ tìm điều kiện để A xác định, vận dụng đẳng thức

2

AA để rút gọn biểu thức

3.Tđ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, xác giải tốn II. Chuẩn bị:

1.Gv: Bài soạn, tập luyện tập, bảng phụ

2.Hs: Làm tập nhà, sách tập, bảng phụ nhóm

III.Phương Pháp :vấn đáp thảo luận IV.Các hoạt động lớp

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung 1.ổn định

2.kiểm tra

HS1: - Nêu điều kiện để

A có nghĩa

HS2: - Điền vào chỗ ( ) để khẳng định đúng:

A2 = …… = … A 

……nếu A <

- Chữa tập (a, b) SGK GV nhận xét, cho điểm

3 Bài mới

HS : Báo cáo sỉ số Hai HS lên kiểm tra

HS1: Nêu điều kiện HS2: - Điền vào chỗ ( )

A2

=|A| = A =

Chữa tập (a, b) SGK

HS lớp nhận xét làm bạn

Luyện tập

hướng dẫn hs làm tập - Gọi hs lên bảng giải tập 11a,c 12a,b

- Gvquan sát hs làm, uốn nắn sửa sai cho số em - Sau hs bảng làm xong gv gọi hs lớp nhận xét làm bạn -nhận xét chốt lại, trình bày giải mẫu

- Chú ý cho hs tìm điều kiện để thức có nghĩa biểu thức biểu thức chứa ẩn mẫu

Hs tự giác tích cực giải tập

- hs lên bảng giải tập 11a,c 12a,c

- Hs lớp làm vào nháp

- Hs lớp tham gia nhận xét

Hs ý theo dõi, ghi chép cẩn thận

- Hs hiểu phải tìm điều kiện để biểu thức dấu có nghĩa

Btập 11: (sgk) Tính a, 16 25 196 : 49

2 2

4 14 : 4.5 14 : 20 22

 

    

d, 3242  16  25  52 5 Btập 12: (sgk) Tìm x để mối thức sau có nghĩa?

a, 2x7 có nghĩa 2x 7

7

2

2

x x

   

c, 1 x

  có nghĩa

1

1

x x

 

  

   

(6)

Tiếp tục hướng dẫn hs làm tập 13a sgk

?Vớia0thì a2 ? - gọi hs đứng chổ trình bày cách giải

- Tương tự gọi hs lên bảng làm 13b,c

-nhận xét chốt lại

- Yêu cầu hs làm tập 14 sgk theo nhóm

Sau nhóm làm xong gv thu bảng phụ nhóm để nhận xét, nhóm cịn lại đổi cho

nhận xét sửa sai, sau treo bảng phụ giải mẫu -thu bảng phụ tất nhóm

- Hướng dẫn hs làm tập 15sgk

- lớp ta học số dạng phương trình, áp dụng để giải

?Muốn giải phương trình trước hết ta cần làm gì? - u cầu hs phân tích vế trái thành nhân tử tương tự 14

- Gv nhận xét chốt lại

- Hs đọc đề bài, suy nghĩ cách làm

-Trả lời

2

aa a - hs trả lời, hs khác nhận xét

- hs lên bảng làm, lớp làm vào nháp, sau nhận xét làm bạn

- Hs hoạt động theo nhóm em, làm vào bảng phụ nhóm: (5')

Nh 1,2,3: Làm câu a,c Nh 4,5,6: Làm câu b,d - nhóm nộp bài, nhóm cịn lại đổi cho - Hs tham gia nhận xét làm nhóm bạn

- Các nhóm đối chiếu đánh giá làm nhóm bạn - Hs đọc đề 15 sgk - Nhớ lại dạng phương trình học

- Trả lời: Phân tích vế trái thành nhân tử để đưa phương trình tích

- Hs thực hành làm - Chú ý theo dõi

1

1 1 x x x x x                

Btập 13a(sgk): Rút gọn biểu thức: a,

2

2 a  5a2.a  5a

2a 5a7a (vì a0) b, 25a2 3a Với a0 c, 9a4 3a2

Bảng phụ (bài giải mẫu) Btập14sgk: Phân tích thành nhân tử

a,      

2

2 3 3 3 3

x  x   xx

c,         2 2

2 3 3

3 3

x x x x

x x x

    

    

b,      

2

2 6 6 6 6

x  x   xx

d,         2 2

2 5 5

5 5

x x x x

x x x

    

    

Btập 15: Giải phương trình

a,

 

   

2

2

5

5

5

5 5 x x x x x x x x                       

b, x2 11.x11 0

4/củng cố

- Hướng dẫn hs làm

tập:

5/dặn dị

Lµm bµi tËp 12, 13, 14, 16 sách tập

Chỳ ý ghi vo vỡ Bài 1: Chứng minh:  

2

9 5  2

Ta có:    

2

2 5

5 2.2 5

   

    

Lưu ý: áp dụng đẳng thức cho

 2 2

Từ nhà chứng minh: 5  52

(7)

Tương tự, nhà tìm x biết:

2

1 4 x4x 5

V Rút kinh nghiệm

(8)

Tuần Ngày soạn: 18/08/2016

PPCT Ngày dạy: /08/2016

§3: Liên hệ phép nhân phép khai phương I. Mục đích yêu cầu:

1.Kt: Học sinh nắm định lý cách chứng minh định lý, từ nắm hai quy tắc khai phương tích nhân bậc hai

2.Kn: Rèn luyện kỹ vận dụng hai quy tắc để biến đổi biểu thức có chứa bậc hai tính tốn

3.T

đ : Có thái độ học tập nghiêm túc, cẩn thận, xác giải tốn II. Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Bài soạn, tập áp dụng, bảng phụ

2.Học sinh: Làm tập nhà, đọc trước mới, phiếu học tập.

III/ Phương pháp :vấn đáp, thực hành thảo luận IV/Các động lớp

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung 1 ổn định

2 kiểm tra

1: Rút gọn:

a,  

2

5 23

; b, 9a4 3a2 2: Tính so sánh:

16.25 16 25

3.Bài mới

a.5- 23 ì 23 5v

b.6a2

2 hai vế Hoạt động 1: Tìm hiểu định lý

- Sử dụng kết kiểm tra học sinh để dẫn dắt hs phát định lý

- Gv chốt lại nêu định lý sgk - Gv yêu cầu hs nêu cách chứng minh

- Gv nhận xét chốt lại, trình bày bảng

- Gv nêu ý sgk

- Hs dựa vào làm bạn hướng dẫn gv để phát biểu định lý

- Hs ý theo dõi, ghi chép - Kết hợp sgk, hs đứng chổ trình bày chứng minh

- Hs lớp nhận xét - Hs ghi chép vào - Hs ý theo dõi

1 Định lý:

Với hai số a b khơng âm, ta có:

a ba b

C/m: Vì a0và b0 nên

a b xác định khơng âm, ta có:

a b     2  a ba b Vậy a b bậc hai số học a b hay a ba b * Chú ý: (Sgk)

Hoạt động 2: Vận dụng

- Gọi hs đọc quy tắc sgk

- Gv chốt lại yêu cầu hs nhà học thuộc sgk

- Gv nêu ví dụ, yêu cầu hs áp dụng quy tắc để làm

- Gv gọi hs trả lời, gv ghi bảng - Yêu cầu hs làm ?2 sgk theo nhóm

- Gv gọi hs khác nhóm lên bảng trình bày giải

-Khoảng 2-3 hs đọc quy tắc

- Hs ghi nhớ

- Hs hoạt động cá nhân làm ví dụ - hs đứng chổ trả lời, hs khác nhận xét

- Hs hoạt động theo nhóm em bàn làm ?2

- hs lên bảng trình bày, hs lớp nhận xét

2 áp dụng:

a, Quy tắc khai phương một tích: (sgk)

Ví dụ: Tính a,

49.1, 44.25 49 1, 44 25 7.1, 2.5 42

 

b,

810.40 81.400 81 400 9.20 180

 

(9)

- Gv nhận xét chốt lại

Quy tắc nhân bậc hai

- Gv nêu ví dụ, hướng dẫn hs làm - Từ dẫn dắt hs phát quy tắc

- Gv chốt lại quy tắc

- Yêu cầu hs làm ?3 sgk theo nhóm nhỏ

- Sau hs làm xong, gv yêu cầu nhóm đổi phiếu cho nhau, gv treo bảng phụ đáp án, yêu cầu hs nhận xét đánh giá bạn

- GV nêu ý sgk

- Yêu cầu hs đọc ví dụ sgk để hiểu them

- Hướng dẫn hs làm ?4 sgk - Gv nhận xét chốt lại

- Chú ý theo dõi, tham gia làm ví dụ

- Hs phát nêu quy tắc

- 2-3 hs đọc lại quy tắc sgk

- Hs hoạt động theo nhóm nhỏ em bàn làm ?3 vào phiếu học tập

- Các nhóm đổi phiếu cho nhau, quan sát bảng phụ đáp án, đánh giá bạn

- Hs ý theo dõi - Hs đọc ví dụ sgk

- Tương tự vận dụng ý để làm ?4 sgk

- Hs đứng chổ trả lời, hs khác nhận xét

?2

<Hs trình bày>

b, Quy tắc nhân bậc hai:

Ví dụ: Tính

a, 20 5.20  100 10

b,

1,3 52 10 1,3.52.10

26 26

 

* Quy tắc: (sgk) ?3

<Hs làm vào phiếu> * Chú ý: Với hai biểu thức A B khơng âm ta có:

A BA B ?4

a,

3

4

3 12 12

36

a a a a

a a

 

b, 32a ab2  64 .a b2 8ab (vì ,a b không âm)

4/ củng cố

Hs1: Bài tập 17:

a, 0, 09.64c, 12,1.360 Hs2: Bài tập 18:

a, 63 b, 2,5 30 48 Sau hs làm xong, gv gọi hs lớp nhận xét;

a 2,4 b

12,1.10.36 121.36 11.6 66

 

bài 18 làm ?3 đưa vào tính đưa

- Hướng dẫn tập 20c

sgk: 45a a 3a với a0

Ta

2

5 45 45

15 15 12

a a a a a a

a a a a a

  

    

5/ dặn dò

-Học nắm hai quy tắc

khai phương tích nhân bậc hai

Làm tập 19, 22 đến 27 sgk

HS lắng nghe ghi nhận

V/ Rút kinh nghiệm

(10)

Tuần 3 Ngày soạn: 20/08/2016

PPCT 5 Ngày dạy: /09/2016

§: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:

1.Kt: Củng cố khắc sâu cho học sinh nắm định lý hai quy tắc mối liên hệ phép nhân phép khai phương

2.Kn: Rèn luyện kỹ vận dụng hai quy tắc để giải tập sgk, học sinh tự mình luyện tập giải tập

3.Tđ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, xác giải tốn II. Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Bài soạn, tập luyện tập, bảng phụ

2.Học sinh: Làm tập nhà, sách tập, bảng phụ nhóm, phiếu học tập.

III Phương pháp: thảo luận thực hành luyện tập…

IV/ Quy trình lên lớp:

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung

1/ ổn định 2/ Kiểm tra

Hs1: áp dụng quy tắc khai phương tích, tính:

a,  

2

2 7

; b, 14, 4.640

Hs2: áp dụng quy tắc nhân bậc hai, tính:

a, 0, 6, ; b, 2, 1,5 3/ Bài

Hs thực

Hs khác nhận xét giúp bạn

1/a* 28 b* 32 35

2/a* 1,6 B* 4,5

Luyện tập

- Gv nêu tập, yêu cầu hs lên bảng làm tập

- Sau hs làm xong, gv gọi hs lớp nhận xét làm bạn - Gv nhận xét chốt lại, đánh giá cho điểm, trình bày giải mẫu

- Gv hướng dẫn tập 22a sgk: ?Nhận xét biểu thức dấu thức?

?Hãy áp dụng đẳng thức phân tích biểu thức dấu thức?

- hs lên bảng làm tập 19b,c sgk, hs lớp làm vào nháp

- Hs lớp nhận xét đánh giá làm bạn

- Hs ý theo dõi, ghi giải mẫu

- Hs đọc đề

- Phát biểu thức dấu có dạng đẳng thức

- hs đứng chổ trả lời, hs khác nhận xét

- Hs ý theo dõi, ghi chép cẩn thận

- Mỗi dãy bàn làm bài, làm theo nhóm em bàn vào phiếu học tập - Hs đổi phiếu, sở nhận xét sửa sai gv để nhận xét đánh giá làm

Bài tập 19 (Sgk)

b,  

2

3 aa

với a3

     

 

2

2

4

2

3

a a a a

a a

  

 

c,  

2

27.48 1 a

với a1

   

   

2

2 2

27.48 9.3.4.12

3 36

a a

a a

  

   

Bài tập 22a (Sgk)

   

2

13 12 13 12 13 12

1.25 25

   

  

Ngày … tháng …năm 2016

Duyệt BGH

Trần Văn Thắm

Ngày … tháng …năm 2016

KT.TT

(11)

- Gv nhận xét chốt lại, trình bày giải mẫu

- Tương tự yêu cầu hs làm cịn lại theo nhóm em bàn

- Sau hs làm xong, gv thu dãy phiếu để nhận xét, yêu cầu nhóm cịn lại đổi phiếu cho

- Cuối gv thu phiếu để nhà chấm điểm

của nhóm bạn - Hs nộp phiếu - Hs đọc đề

- Hs ý theo dõi, trả lời câu hỏi gv để tìm cách giải

- Hs ghi giải mẫu, nhà làm tương tự

<Hs làm vào phiếu học tập>

- Gv tiếp tục hướng dẫn tập 24a sgk: Sử dụng phương pháp phát vấn hs để hướng dẫn:

- Sau gv chốt lại cách giải, yêu cầu hs nhà làm câu b tương tự

- Gv yêu cầu hs làm tập 26 sgk theo nhóm em, làm phút

- Sau hs làm xong, gv thu bảng phụ 2-3 nhóm treo lên bảng để nhận xét

(Nếu khơng có nhóm làm gv treo bảng phụ đáp án để hs đối chiếu mà sửa sai cho nhóm mình)

- Sau gv cần lưu ý cho hs tránh nhầm lẫn áp dụng quy tắc khai phương tích nhân bậc hai

- Hs lớp tham gia nhận xét từ tìm giải mẫu - Các nhóm đối chiếu giải mẫu để đối chiếu sửa sai cho nhóm

-Ghi nhớ, tránh nhầm lẫn áp dụng

- Hs hoạt động theo nhóm em, làm tập 26 sgk vào bảng phụ nhóm

Bài tập 24a: (Sgk) Rút gọn tìm giá trị biểu thức:

   

 

2

2

2

4

2 3

x x x

x x

   

   

Với x 2 ta có:

   

2 3.  2 2 2 1 Bài tập 26: (Sgk)

a, Ta có

25 34

25 64

 

    

Vì 34 64nên

25 9  25

b, Vì a0,b0 nên ta có:

 

 

2

2

2

a b a b

a b a ab b

  

   

Mặt khác a b a  2 ab b

nên    

2

a b  ab hay a b  ab

4/ củng cố

Hướng dẫn hs làm tập: Chú ý ghi vào chuẩn bị nhà làm lại

Bài 23b: (Sgk)

Chứng minh:  2006 2005  2006 2005là hai số nghich đảo

Giải: Ta có:

   

 2  2

2006 2005 2006 2005 2006 2005 2006 2005

 

    

Vậy 2006 2005  2006 2005 hai số nghich đảo

5/ dặn dò

Xem chuẩn phép khai phương thương - Làm tập 25, 32, 34 sách tập

HS lắng nghe ghi nhận

Bài 25d: (Sgk) Tìm x biết:

 2

4 1 x  60

Tương tự, nhà làm lại

(12)(13)

Tuần 3 Ngày soạn: 20/08/2016

PPCT 6 Ngày dạy: /09/2016

§4: LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I. Mục tiêu:

1.Kt - Học sinh nắm nội dung cách chứng minh định lý liên hệ phép chia phép khai phương

Nắm hai quy tắc khai phương thương chia hai bậc hai

2.Kn Biết vận dụng định lý hai quy tắc tính tốn biến đổi biểu thức 3.Tđ Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, xác giải toán II. Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Bài soạn, phụ

2.Học sinh: Học cũ, đọc trước mới, trong, bút viết trong.

III/ Phương pháp :vấn đáp thực hành luyện tập

IV/ Quy trình lên lớp:

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung 1/ ổn định

2/ Kiểm tra

Hs1: Tìm x biết:

a, 16x8; b 4x  Hs2: Tính so sánh:

16 25

16 25 Nhận xét ghi điểm

3/ Bài mới

Các hs lên bảng trình bày cho hs khác nhận xét giúp bạn

1/a* x=4

b* x=

5

2/

16 16

;

25 25

16 16

25 25

 

 

Hoạt động 1: Tìm hiểu định lý

Dựa vào phần kiểm tra cũ hs2, gv đặt vấn đề vào - Nêu định lý sgk

- Yêu cầu hs suy nghĩ chứng minh định lý

?Để c/m a

b bậc hai số học

a

b ta cần c/m điều gì?

- Gv chốt lại cách c/m

- Chú ý theo dõi, nảy sinh vấn đề - Hs quan sát, đọc định lý

- Hs suy nghĩ, kết hợp quan sát sgk

- Hs suy nghĩ trả lời

- hs đứng chổ trình bày c/m, hs khác nhận xét

- Hs ý, ghi

1, Định lý:

Với số a khơng âm số b dương, ta có:

a a

bb

C/m: ta cú a0và b>0 nên a b

    2

2

a

a a

b

b b

 

 

     

Từ a

b bậc hai số học

a

b tức

a a bb

Hoạt động 2: Áp dụng

- Gv chiếu nội dung quy tắc - Chiếu nội dung ví dụ sgk, hướng dẫn cho hs cách làm, rõ áp dụng quy tắc chổ

- Tương tự yêu cầu hs làm ?2 theo nhóm

- Gv thu 2-3 nhóm để chiếu nhận xét, u cầu nhóm cịn lại đổi cho

- Gv nhận xét chốt lại giải

- hs đứng chổ đọc quy tắc

- Chú ý theo dõi nắm cách làm - Hs hoạt động nhóm em bàn, làm vào (3') - Hs quan sát, tham gia nhận xét sửa sai cho nhóm bạn

- Hs đối chiếu đánh giá nhóm bạn Ghi giải vào

2, áp dụng:

a, Quy tắc khai phương một thương:

sgk tự ghi vào Ví dụ 1: (sgk) Thảo luận ?2 a*

(14)

mẫu 196 196 0,0196

10000 10000 14

0,14 100

  

- Gv chiếu nội dung quy tắc - Chiếu nội dung ví dụ sgk, hướng dẫn cho hs cách làm, rõ áp dụng quy tắc chổ

- Tương tự yêu cầu hs làm ?3 theo nhóm

- Gv thu 2-3 nhóm để chiếu nhận xét, yêu cầu nhóm cịn lại đổi cho

Gv nhận xét chốt lại giải -Gv dẫn dắt đến ý sgk - Yêu cầu hs nghiên cứu ví dụ sgk

- Tương tự yêu cầu hs làm ?4

- Gv thu 2-3 nhóm, - Gv nhận xét chốt lại, chiếu giải mẫu

- hs đứng chổ đọc quy tắc

- Chú ý theo dõi nắm cách làm - Hs hoạt động nhóm em bàn, làm vào (3') - Hs quan sát, tham gia nhận xét sửa sai cho nhóm bạn

- Hs đối chiếu đánh giá nhóm bạn Ghi giải vào - Hs ý theo dõi,

- Đọc ví dụ sgk, tìm hiểu cách làm

- Hs hoạt động theo nhóm em làm ?4 phút vào

- Hs tham gia nhận xét nhóm bạn

- Các nhóm cịn lại đối chiếu sửa sai, ghi chép vào

b, Quy tắc chia hai bậc hai:

(sgk)

Ví dụ 2: (tham khảo sgk )

?3 a* b*

2

?4

 

2 4

2

2 2

2

50 25 25

5

a b a b a b

ab b

a

  

b,tương tự b a

4/ củng cố

đặt câu hỏi củng cố:

- Phát biểu ĐL liên hệ phép chia phép khai phương tổng quát

yêu cầu HS làm tập 28 (b, d) tr18SGK

Bài 30 (a) tr19SGK Rút bọn biểu thức nhận xét cho điểm HS

HS

HS làm tập 28 (b,d) SGK HS làm tập

x y

x2 y4

với x > 0, y 

b √214 25=

8 d ❑

√8,1 1,6=

9

y2 ¿2 ¿ ¿ √¿ ¿ y

x.√ x2 ¿

= yx x y2=

1 y ( x > , y  0)

5/ Dặn dò

Học thuộc (định lý, chứng minh định lý, quy tắc)

- HS: Lắng nghe Gv HD nhớ - Làm tập 28 (a, c); 29 (a, b, c); 30 (c, d); 31 tr18, 19 SGK-36,37, 40 (a, b, d) tr8, SBT

V/ Rút kinh nghiệm

(15)

Tuần 4 Ngày soạn: 01/09/2016

PPCT 7 Ngày dạy: /09/2016

§: LUYỆN TẬP

I/ Mục tiêu:

1.Kt: Củng cố khắc sâu cho học sinh nắm định lý hai quy tắc mối liên hệ phép chia phép khai phương

2.Kn: Rèn luyện kỹ vận dụng định lý hai quy tắc để giải tập biến đổi biểu thức có chứa bậc hai

3.T

đ : Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, xác giải tốn

II/ Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Bài soạn, tập luyện tập, bảng phụ

2.Học sinh: Làm tập nhà, bảng phụ nhóm, phiếu học tập

III/ Phương phap: luyện tập ,thảo luận …

IV/ Quy trình lên l p:ớ

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung 1/ ổn định

2/ kiểm tra

Hs1: Thực tính: Hs2: Rút gọn biểu thức sau: Nhận xét ghi điểm

3/ Bài mới

2 69

/ 7; /

5 69 a b y x x yy

a,

14

25 ; b, 15 735 y x x y

víi x0,y0

Hoạt động 1: Thực phép tính

- nêu dạng tập, hướng dẫn hs giải

- Gv nêu btập 32c, hướng dẫn hs làm

?Có nhận xét biểu thức dấu thức?

- Gv hướng dẫn, giải mẫu - Yêu cầu hs làm câu b, d

- Sau hs làm xong, gv gọi hs lớp nhận xét

- Gv nhận xét sửa sai, trình bày giải mẫu

- Hs ý theo dõi, nắm cách giải Sau áp dụng giải tập tương tự

- Hs nhận dạng đẳng thức áp dụng

- hs lên bảng làm 32b, d sgk Cả lớp làm vào nháp - Hs lớp nhận xét làm bạn

- Hs ý theo dõi ghi chép cẩn thận

- Hs theo dõi

- Hs theo dõi, suy nghĩ trả lời câu hỏi gv

- Hs suy nghĩ trả lời

- Chú ý theo dõi, nắm cách làm

Btập 32 (sgk) Tính c,

   

2 165 124 165 124

165 124

164 164

289.41 289 289 17

164 4

 

 

   

b, 1, 44.1, 21 1, 44.0, 4  d, 2 2 149 76 457 384   

Hoạt động 2: Rút gọn biểu thức

- Gv giới thiệu dạng btập thứ - Gv nêu btập 34a (sgk)

?Ta áp dụng kiến thức để giải?

- Gv vừa hướng dẫn, vừa trình bày bảng để hs nắm cách làm

- Gv yêu cầu hs làm 34c, d theo nhóm em, chia lớp thành dãy, dãy làm câu c, dãy làm câu d

- Hs hoạt động theo nhóm em, trình bày giải vào bảng phụ nhóm

- nhóm nộp bài, nhóm cịn lại đổi cho để nhận xét đánh giá

- Căn vào giải mẫu để đánh giá làm nhóm bạn - Hs ý theo dõi nắm cách

Btập 34 (sgk) Rút gọn biểu thức sau:

a,

   

2 2

2

2 2 2

2

2 2

2

3 3

3

3

ab ab ab

a b ab ab

ab ab ab

ab ab

 

  

Ngày … tháng …năm 2016

KT.TT

(16)

- Sau hs làm xong, gv thu bảng phụ nhóm dãy để nhận xét sửa sai

- Gv nhận xét chốt lại, treo bảng phụ đáp án để hs đánh giá

làm

- Vận dụng cách giải pt bậc

nhất để giải c,

2

9 12a 4a b

 

với 1,5;

a b

d,

 

 2 ab a b a b   với

a b 

Hoạt động 3: Giải phương trình, tìm x

- Gv nêu tập 33a sgk, hướng dẫn hs làm

- Yêu cầu hs nắm cách giải tương tự giải phương trình bậc

- Tương tự yêu cầu hs làm 33b vào phiếu học tập

- Sau hs làm xong, gv thu 2-3 phiếu để nhận xét, sửa sai - Gv yêu cầu hs nhà làm lại

- Hs hoạt động cá nhân làm 33b vào phiếu học tập làm phút

- Hs lớp tham gia nhận xét làm bạn, từ sửa sai cho

B.tập 33 (sgk) Giải phương trình a,

2 50 50

50 50

25

2

x x

x x x

   

      

b,

  3 12 27

3 3 3 5

1 5

3 x

x x

x x x

   

     

         4/ củng cố:

- Gọi hs lên bảng làm tập 35a 35b sgk?

- Sau hs làm xong gv tổ chức cho hs lớp nhận xét sửa sai, trình bày giải mẫu, hs ghi chép cẩn thận

- Hai học sinh lên bảng thực theo yêu cầu GV - Học sinh khác nhận xét, bổ sung (nếu có)

35/a;

 32 9

3 12

3

x x x x x x                    35/b;   2

4

2 6

2

2

5 x x x x x x x x x x                               

5/ HDVN:

- Hướng dẫn nhanh tập 37 sgk, yêu cầu hs nhà làm lại

- Làm tập 41, 42 sách tập

HS lắng nghe ghi nhận

V/ Rút kinh nghiệm:

(17)

Tuần 4 Ngày soạn: 01/09/2016

PPCT 8 Ngày dạy: /09/2016

§: LUYỆN TẬP

(luyện tập tổng hợp, sử dụng máy tính bỏ túi) I/ Mục tiêu:

1.Kt: Học sinh nắm cấu tạo bảng bậc hai Nắm cách dùng mỏy tinh để tìm căn bậc hai số khơng âm

2.K n: Sử dụng bảng để tìm bậc hai số không âm Biết cách biến đổi để tìm bậc số lớn 100 số không âm nhỏ

3.T đ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, xác tra bảng biến đổi

II/ Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Bài soạn, mỏy tớnh , bảng phụ 2.Học sinh: Học cũ, đọc trước mới.

III/ Ph ương pháp:vấn đáp thuyết trình thảo luận

IV/ Quy trình lên l p:ớ

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung 1/ ổn định:

2/ kiểm tra:

Phát biểu quy tắc khai phương tích quy tắc khai phương thương? áp dụng tính:

3/ Bài mới:

Phát biểu

a/ b/ 13,5

a, 2,5.14,  b, 8,1: 22,5

Hoạt động 1: Hướng dẫn sử dụng máy tính

- yêu cầu hs mở máy tính - Gv giới thiệu cấu tạo mỏy tớnh, giới thiệu chức máy tính

- Mở bảng IV bảng số với chữ số thập phân quan sát

- Hs ý theo dõi, nắm cấu tạo, chức máy tính bậc hai

1, Giới thiệu mỏy tớnh cầm tay : Nghiên cứu

Hoạt động 1: Sử dụng máy tính để thực phép tính

- Gv nêu ví dụ 1, treo bảng phụ mẫu sgk, hướng dẫn hs cách tra bảng để tìm

- Tương tự, gv nêu ví dụ tiếp tục hướng dẫn hs cách tra bảng để tìm Chú ý hướng dẫn cho hs cách hiệu chỉnh

- Tương tự, gv yêu cầu hs làm ?1

- Gv nhận xét sửa sai

Tuy nhiên ta tìm CBH số không âm lớn 100 nhỏ

- Hs quan sát, thực tra bảng số để tìm kết

- Hs theo dõi, thực tra bảng tìm kết nắm cách làm

- Hs thực hành mỏy tớnh tìm kết ?1

- hs trình bày cách tra kết, hs khác nhận xét - Chú ý theo dõi

2, Cách dùng máy tính:

a, Tìm bậc hai số lớn 1 và nhỏ 100

Ví dụ 1: Tìm 1,68 1, 296 Ví dụ 2: Tìm 39,18 Ta có: 39,1 6, 253 Hiệu chỉnh:

6, 253 0,006 6, 259 

Vậy 39,18 6, 259 ?1

a, 9,11 3, 018 b, 39,82 6,311 - Gv nêu ví dụ, hướng dẫn hs

làm

- Chú ý hướng dẫn hs phân tích số lấy cho phù hợp

- Chú ý theo dõi, áp dụng tính chất, quy tắc CBH để làm

b, Tìm bậc hai số lớn 100 Ví dụ 3: Tìm 1680

Ta có:

1680 16,8.100 16,8 100 4,099.10 40,99

 

(18)

- Tương tự, yêu cầu hs làm ?2 - Gv gọi hs trình bày cách tra bảng đọc kết

- Hs hoạt động cá nhân làm ?2 sgk

- Hs trả lời

?2a,

911 9,11.100 9,11 100 3,018.10 30,18

 

 

b,

988 9,88.100 9,88 100 3,143.10 31, 43

 

 

- Gv nêu ví dụ, hướng dẫn hs cách làm

- Gv nêu ý sgk, yêu cầu hs đọc phần ý

- Yêu cầu hs làm ?3 sgk - Gv gọi hs trả lời

- Gv nhận xét sửa sai, trình bày giải mẫu

- Hs ý theo dõi, nắm cách làm

- 1-2 hs đọc phần ý sgk

- Hs thảo luận theo nhóm em bàn làm ?3 - Hs trả lời

- Hs ý theo dõi, ghi chép cẩn thận

c, Tìm bậc hai số không âm và nhỏ 1

Ví dụ 4: Tìm 0, 00168 Ta có:

0,00168 16,8 :10000 16,8 : 10000 4,099 :100 0,04099

 

?3 x2 0.3982

Ta có:

2 0,3982 0,3982

0,6311

x x

x

  

 

4/ củng cố

- tổ chức cho hs thi xem sử dung máy tính tìm kết nhanh hơn:

- Gv hướng dẫn cho hs sử dụng máy tính bỏ túi để tìm bậc hai số không âm

HS thực + hs ngồi bàn lập thành độidự thi + Gv đề theo dạng: số không âm nhỏ 1, số lớn nhỏ 100, số lớn 100

5/ dặn dò

- Hướng dẫn nhanh tập 42 sgk

- Yêu cầu hs nhà dùng bảng số làm lại

- Làm tập 47, 48, 52 sách tập

HS lắng nghe ghi nhận

V/ Rút kinh nghiệm:

(19)

Tuần 5 Ngày soạn: 03/09/2016

PPCT 9 Ngày dạy: 15/09/2016

§6: BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI (tiết 1)

I/ Mục tiêu:

1/K t: Học sinh nắm sở phép đưa thừa số hay vào dấu căn.

2/K n: Học sinh có kỹ thực phép biến đổi đưa thừa số hay vào dấu căn. Biết vận dụng phép biến đổi để so sánh bậc hai biến đổi biểu thức

3/T đ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, xác biến đổi biểu thức có chứa bậc hai

II/ Chuẩn bị:

1/Giáo viên: Bài soạn, tập luyện tập, bảng phụ

2/Học sinh: Học cũ, đọc trước mới, bảng phụ nhóm.

III/ Phương pháp: vấn đáp luyện tập …

IV/ Quy trình lên l pớ :

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung 1/ Ổn định

2/ kiểm tra

Hs1: Rút gọn biểu thức: Hs2: Tìm x biết:

a, x2 7 b, 4x2 6

3/ Bài

a/ 1

4 11

a/ x=7 b/ x=3

a,  

2 1 

b,  

2 4 11 

Hoạt động 1: Đưa thừa số dấu căn

yêu cầu hs suy nghĩ trả lời ?1 sgk - Gv gọi hs trả lời

- Gv nhận xét chốt lại

- Gv giới thiệu đẳng thức

2

a b a b gọi phép đưa thừa số ngồi dấu - Gv lấy ví dụ minh họa

- Gv nêu: sử dụng phép đưa thừa số dấu để rút gọn biểu thức Lấy ví dụ minh họa

- Gv yêu cầu hs làm ?2 sgk - Sau gv gọi hs lên bảng làm - Gv nhận xét chốt lại, trình bày giải mẫu

- Giới thiệu phép đưa thừa số dấu áp dụng cho biểu thức chứa chữ, Gv nêu phần tổng quát sgk - Gv ví dụ 3, hướng dẫn hs cách áp dung để làm

- Hs thảo luận theo bàn làm ?1 sgk

- hs đứng chổ trả lời, hs khác nhận xét

- Chú ý theo dõi, ghi chép - Hs nắm phép đưa thừa số dấu

- Theo dõi, tham gia làm ví dụ để hiểu thêm

- Hs theo dõi cách biến đổi, phát áp dụng phép biến đổi chổ

- Hs hoạt động cá nhân làm ?2 phút

- hs lên bảng làm, hs lớp theo dõi nhận xét

- Hs theo dõi, ghi chép cẩn thận

- Hs theo dõi, đọc phần tổng quát sgk

1, Đưa thừa số dấu căn:

?1Với a0,b0 ta có:

2 2.

a ba ba b a b

a b a b2  gọi là phép biến đổi đưa thừa số dấu

Ví dụ 1:

a, 3 22 

b, 20 4.5 52 

Ví dụ 2: Rút gọn biểu thức

3 20

3 5

3 5

 

  

   

?2 Rút gọn biểu thức a, 2 8 50

b, 3 27 45 5

* Một cách tổng quát:

Với hai biểu biểu thức A, B màB

0, ta có 2.

A BA B

Ví dụ 3: Đưa thừa số ngồi dấu căn

Ngày … tháng …năm 2016

Duyệt BGH

Trần Văn Thắm

Ngày … tháng …năm 2016

KT.TT

(20)

- Gv yêu cầu hs làm ?3 sgk, chia lớp thành dãy, dãy làm

- Sau hs làm xong, gv thu bảng phụ nhóm để nhận xét, nhóm cịn lại đổi để đánh giá - Gv HD hs nhận xét sửa sai - Gv chốt lại giải mẫu

- Hs theo dõi, kết hợp sgk nắm cách làm

- Hs hoạt động theo nhóm em, thảo luận làm ?3 vào bảng phụ nhóm

- nhóm nộp bài, nhóm cịn lại đổi để đánh giá - Hs tham gia nhận xét sửa sai, tìm giải mẫu

- Hs đánh giá

a,  

2

4x y 2x y2x y 2x y

 Vì x0,y0

b,  

2

18xy  3y 2x 3y 2x 3y 2x

 Vì x0,y0

?3

a, 28a b4 với b0 b, 72a b2 với a0

Hoạt động 2: Đưa thừa số vào dấu căn

- Gv phép đưa thừa số ngồi dấu có phép biến đổi ngược phép đưa thừa số vào dấu Gv nêu cách làm

- Gv nêu ví dụ, hướng dẫn hs áp dụng làm

- Tiếp tục yêu cầu hs làm ?4 sgk - Gv gọi đồng thời hs lên bảng trình bày giải

- Gv nhận xét chốt lại, trình bày giải mẫu

- Gv giới thiệu áp dung phép đưa thừa số vào dấu để so sánh bậc hai

- Chú ý theo dõi, kết hợp sgk để nắm cách làm

- Hs theo dõi, áp dụng làm ví dụ sgk

- Hs hoạt động theo bàn, thảo luận làm ?4 sgk, làm phút

- hs lên bảng làm, hs lớp theo dõi nhận xét

- Hs ý theo dõi, ghi chép cẩn thận

- Hs theo dõi, quan sát ví dụ sgk để hiểu thêm

2, Đưa thừa số vào dấu căn:

Với A0,B0

ta có A BA B2 Với A0,B0 ta có

2

A B  A B Ví dụ 4:

a, 7 72  63 b, 2 3 32  12

c,  

2

2

5a 2a 5a 2a 50a

d,  

2

2

3a 2ab 3a 2ab

 

 2a4 ab  18a b5 ?4 Đưa thừa số vào dấu

a, 5 b, 1, 5 

c, ab4 a với a0 d, 2ab2 5a với a0

4/củng cố

hệ thống yêu cầu hs nắm hai phép biến đổi đưa thừa số vào hay dấu

- HS nhắc lại …

5/ Dặn dò

Làm tập 45, 47 tr27 SGK - Đọc trước §7 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa bậc hai (tiếp theo)

- HS lắng nghe

Bài 45 làm tương tự vd4 V/ Rút kinh nghiệm:

(21)

Tuần 5 Ngày soạn: 03/09/2016

PPCT 10 Ngày dạy: 17/09/2016

§: LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU:

1/ KT: Củng cố phép biến đổi đơn giản thức bậc hai: đưa thừa số vào trong, dấu 2/ KN: Luyện tập kĩ đưa thừa số vào trong, dấu căn, rút gọn biểu thức chứa bậc hai 3/ TĐ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, tư logic tính tốn

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1/ GV: bảng phụ, phấn màu 2/ HS: bảng nhóm

III/ phương pháp: rèn luyện tập; thảo luận …

IV TI N TRÌNH D Y - H CẾ :

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung 1.Ổn định lớp:

2 KT cũ

Điền vào chỗ trống để hồn thành cơng thức:

HS2:Bài43a,b,c/27-SGK

3.Bài mới

Hai học sinh lên bảng theo định

2

2

2

1) A B B (A 0,B 0) 1) A B B (A 0,B 0) 3)A B (A 0,B 0) 2)A B A B (A 0,B 0)

  

  

  

  

Hoạt động 1: Biến đổi đơn giản biểu thức, so sánh

Bài 43/T27:Đưa thừa số dấu căn:

a) √54 b) √7 63 a2

Bài 45/T27: GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, phút

Nhóm 1: Nhóm 2:

GV kiểm tra nhóm, nhận xét đánh giá

Hai HS lên bảng

HS làm bảng nhóm: Nhóm 1:

a) 3√3 √12 ; c)

3√51 5√150 Nhóm 2:

b) 3√5 d)

2√6 6√12

¿

a54=√9 6=3√6¿b¿√7 7.a2=7 |a|=21|a|¿ x√2

x=√x 22

x=√2x với x > Bài 45/T27:

a) 3√3=√32 3=√27 > √12 => 3√3 > √12

c)

1 51 17

51 51

3 9

1 18

150 150

5 25

1

51 150

3

   

  

  



 

b) 7=√49

√45=3√5

d) 2√6=√

1 4.6=√

3 2=√1,5

1

6 36 18

2

1

6

2

  

Hoạt động 2: Rút gọn

Rút gọn biểu thứcsau với x

a) 2√3x −4√3x

+273√3x

- 2HS lên bảng:

Bài 46/ T27:

(22)

b) 3√2x −5√8x

+7√18x+28

- yêu cầu HS nói phơng pháp làm, gọi 2HS lên bảng làm GVkiểm tra làm HS dới lớp

chú ý HS cách cộng đồng dạng

- HS1 Làm câu a …

- HS2 làm câu b …

=

3 (2 3) 27 27

x x

   

 

b) 3√2x −5√8x+7√18x+28 ¿3√2x −10√2x+21√2x+28

¿√2x(310+21)+28 ¿14√2x+28

= 14( √2x+2¿

4 Cũng cố

- nhắc lại cơng thức đưa thừa số ngồi dấu căn, đưa thừa số vào dấu Sử dụng phép biến đổi để so sánh bậc hai, rút gọn biểu thức

- gọi HS lên bảng viết lại công thức tổng quát

HS nêu lại …

5.dặn dò

- nhắc HS nhà xem lại dạng BT chữa Làm tập 47 trang 27 Đọc trước tiết 11 - Hướng dẫn tập 47

- HS: lắng nghe gv dặn dò

47b/ T27:Rút gọn - Biến đổi :

1 - 4a + 4a2 =(1 - 2a)2 =( 2a -1 )2

với a > 0,5

V/ rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Ngày … tháng …năm 2016

KT.TT

(23)

Tuần 6 Ngày soạn: 06/09/2016

PPCT 11 Ngày dạy: /09/2016

§7: BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI (tiết 2)

I/ Mục tiêu:

1/K t: Học sinh nắm hai phép biến đổi khử mẫu biểu thức lấy trục thức mẫu. 2/Kn: Học sinh thực hành vận dụng phép biến đổi để biến đổi biểu thức, biết phối hợp nhiều phép biến đổi để rút gọn biểu thức

3/T

đ : Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, xác biến đổi biểu thức.

II/ Chuẩn bị:

1/Giáo viên: Bài soạn, tập vận dụng, bảng phụ 2/Học sinh: Làm tập nhà, bảng phụ nhóm.

III/Phương pháp: vấn đáp thực hành … IV/ Quy trình lên l pớ :

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung

1/ ổn định 2/ kiểm tra

HS1: Rút gọn biểu thức a/ HS2: Rút gọn biểu thức b/

3/ Bài

a/

/ 4 10 10

4 10

a b b b

b b

  

 28 12 7 21 7.7 3.7 7.7 3.7

   

   

a/ 16b2 40b 90b víi b0

b/

 28 12 7 21

Hoạt động 1: Khử mẫu biểu thức lấy bậc hai

- nêu tình sgk, nêu ví dụ 1, hướng dẫn hs cách làm - Từ ví dụ 1, gv dẫn dắt hs tìm cơng thức tổng qt

- Gv chốt lại công thức, ghi bảng

- Yêu cầu hs làm ?1 sgk

- Gv gọi hs đồng thời lên bảng làm ?1 sgk

- Sau học sinh làm xong, gv hướng dẫn lớp nhận xét sửa sai

- Đối với bài, gv cần chốt lại giải mẫu để hs ghi chép

- Hs ý theo dõi, kết hợp sgk, tham gia làm ví dụ để rút cách làm

- Hs trả lới câu hỏi gv để tìm công thức tổng quát - Hs theo dõi, ghi vào

- Hs hoạt động cá nhận làm phút

- hs lên bảng làm, lớp theo dõi, nhận xét

- Hs tham gia nhận xét làm bạn

- Hs ghi chép giải mẫu

1, Khử mẫu biểu thức lấy căn:

Ví dụ 1: Khử mẫu biểu thức lấy căn:

a, 2

2 2.3 6

3  3.3   3 

b, a

b với a b0

Tổng quát:

Với biểu thức A, B mà

A B B0 ta có;

A AB

BB

?1 Khử mẫu biểu thức lấy

a,

4 4.5 20 20

5  5.5  5 

b, 2

3 3.5 15

125 25.5  5  25

c,  

3 2

2

3 3.2

2 2 2

a a

aa aa

a a

(24)

Hoạt động 2: Trục thức mẫu

- Gv nêu ví dụ sgk, tiếp tục hướng dẫn hs cách giải

- Từ ví dụ 2, gv giới thiệu hai biểu thức liên hợp với dẫn dắt hs đến công thức tổng quát - Gv treo bảng phụ có cơng thức tổng qt sgk, khắc sâu thêm cho hs cơng thức

- Từ gv u cầu hs làm nội dung ?2 theo nhóm

- Gv quan sát, theo dõi nhóm làm việc

- Sau hs làm xong, gv thu nhóm bảng phụ treo hướng dẫn lớp nhận xét câu - Gv nhận xét chốt lại, kiểm tra làm nhóm cịn lại

- Hs ý theo dõi, kết hợp quan sát sgk, tham gia làm ví dụ để nắm cách làm

- Hs nắm biểu thức liên hợp, tìm cơng thức tổng quát hướng dẫn gv - Hs ý theo dõi, ghi vào

- Hs hoạt động theo nhóm Nhóm 1, 2: làm câu a, Nhóm 3, 4, 5: làm câu b, Nhóm 6, 7, 8: làm câu c, Hs trình bày giải vào bảng phụ nhóm

- Hs tham gia nhận xét làm nhóm bạn, đồng thời sửa sai cho nhóm

2, Trục thức mẫu: Ví dụ 2: Trục thức mẫu

a,

5 5

2.3

2 2 3  

b,

 

   

 

 

10 10

3 3

10

5

3           c,          

6

5 5

6

3 5           Tổng quát: <Bảng phụ> ?2 Trục thức mẫu a,

5

,

3 b với b0 b,

5

,

a a

  với a0,a1 c,

4

,

7

a

a b

 

với a b 0

4/ củng cố: 1.a, 11 540 b, a ab b 2.a,

2 b,

2

2

 

Khử mẫu biểu thức lấy Hs2: Trục thức mẫu:

- HS1 l m câu

- HS2 làm câu

1.a/

11.540 ; : 540

ab

b ab a ab

b

2.a/

2

5 5

; (4 3) 10  b

5/ dặn dò:

- chốt lại kiến thức trọng tâm cần nắm

- Làm tập lại tập 53, 54 phần luyện tập

- HS lắng nghe

VI/ Rót kinh nghiệm:

(25)

Tuần 6 Ngày soạn: 06/09/2016

PPCT 12 Ngày dạy: /09/2016

§: LUYỆN TẬP

I/

Mục tiêu:

1/ Kt: Củng cố khắc sâu cho học sinh nắm hai phép biến đổi: khử mẫu biểu thức lấy trục thức mẫu

2/ Kn: Biết vận dụng hai phép biến đổi để giải tập có chứa thức, rèn luyện kỹ phối hợp sử dụng quy tắc phép biến đổi để rút gọn biểu thức có chứa thức

3/ T đ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, xác biến đổi biểu thức.

II/ Chuẩn bị:

1/ Giáo viên: Bài soạn, phân loại tập luyện tập, bảng phụ 2/ Học sinh: Làm tập nhà, bảng phụ nhóm.

III/Phương pháp: luyện tập; thực hành

IV/ Quy trình lên l pớ :

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung 1/ ổn định

2/ kiểm tra

- kết hợp với luyện tập

3/ Bài mới

Hoạt động 1: Rèn kỹ rút gọn

- giới thiệu tập 53 sgk - Gv hướng dẫn hs làm câu b ?Có nhận xét biểu thức dấu thức?

- Gv tiếp tục dẫn dắt hs tìm cách giải, ý yêu cầu hs rõ áp dụng quy tắc hay phép biến đổi để làm

- Tiếp tục yêu cầu hs làm câu c, d 53

- Gv gọi hs đồng thời lên bảng làm

- Sau hs làm xong, gv hướng dẫn lớp nhận xét, chốt lại giải mẫu

- Gv nêu tập, yêu cầu hs hoạt động theo nhóm làm vào bảng phụ nhóm

- Gv thu bảng phụ nhóm để nhận xét, yêu cầu nhóm lại đổi cho để đánh giá

- Gv hướng dẫn lớp nhận xét sửa sai

- Gv nhận xét chốt lại, nắm kết đánh giái nhóm

- Hs đọc đề tập 53 sgk - Hs xác định phải quy đồng, nêu cách quy đồng - Hs tham gia trả lời câu hỏi từ nắm cách làm

- Hs thảo luận theo bàn khoảng phút

- hs lên bảng làm, lớp theo dõi, nhận xét

- Hs tham gia nhận xét, ghi chép giải mẫu

- Hs nắm tập, hoạt động theo nhóm em, trình bày giải vào bảng phụ phút - nhóm nộp bài, nhóm cịn lại đổi cho - Hs tham gia nhận xét hướng dẫn gv để tìm giải mẫu, từ để đánh giá làm nhóm bạn

Btập 53 (sgk)

b,

2 2 2

2

1

1

1

a b

A ab ab

a b a b

ab a b

ab

  

 

Nếu ab0thì Aa b2 21 Nếu ab0thì A a b2 21

b,

a a

bb

c,

a ab

a b

 

Btập: Rút gọn biểu thức

5 5

5 5

B   

 

Bài giải:

   

   

2

5 5

5 5

25 10 5 25 10 5 25

60 10

B   

 

    

(26)

Hoạt động 2: Rèn kỹ phân tích đa thức thành nhân tử

- Gv nêu tập 55 sgk - Gv gọi hs lên bảng làm - Sau hs làm xong, gv gọi hs lớp nhận xét

- Gv nhận xét chốt lại, trình bày giải mẫu

- Hs đọc tập 55 sgk suy nghĩ

- hs lên bảng làm, hs lớp làm vào nháp

- Hs lớp nhận xét làm bạn

- Hs ý theo dõi ghi chép cẩn thận

Btập 55 (sgk) a,

 

   

1

1

1

ab b a a

b a a a

a b a

  

   

  

b,

   

  

3 2

x y x y xy

x x y y x y y x

x x y y x y

x y x y

  

   

   

  

Hoạt động 3: Rèn kỹ giải phương trình

- Gv nêu tập

?Có nhận xét hai biểu thức hai vế?

- Gv gọi hs đưnứg chổ trình bày, gv ghi bảng

- Gv nhận xét chốt lại, tương tự yêu cầu hs làm câu b

- Hs ý theo dõi

- Hs phát hai vế không âm nên bình phương hai vế

Btập: Tìm x biết a,

 2

2 2

2 2 2 2

x x

x x

x

      

      

  b,

3x 2  4/ củng cố

treo bảng phụ tập 57sgk, yêu cầu hs trả lời lựa chọn đáp án

- HS đứng chổ trả lời…

5/ dặn dò

- Yêu cầu hs nhà học lại tất quy tắc phép biến đổi thức bậc hai học

- HS lắng nghe - Hướng dẫn giải tập 56 sgk:Tacó:  45; 6 24;4  32 Vì 24 29 32 45

Vậy 6 29 5  V/ rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

(27)

Tuần 7 Ngày soạn: 10/09/2016

PPCT 13 Ngày dạy: /09/2016

§8: RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI

I/ Mục tiêu:

1/ Kiến thức: Học sinh nắm phép biến đổi biểu thức chứa thức bậc hai vận dụng để giải tập rút gọn biểu thức chứng minh đẳng thức

2/ Kỹ năng: Học sinh có kỹ phối hợp phép biến đổi để giải tốn có chứa căn thức bậc hai Rèn luyện kỹ biến đổi tương đương biểu thức

3/ Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, xác biến đổi biểu thức.

II/

Chuẩn bị:

1/ Giáo viên: Bài soạn, tập luyện tập, bảng phụ 2/ Học sinh: Làm tập nhà, bảng phụ nhóm.

III/Phương pháp:vấn đáp gợi mở luyện tập…

IV.Các hoạt động lớp

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung 1/ ổn định

2/ kiểm tra: Rút gọn biểu

thức:

2

8

 

3/ mới

HS lên bảng thực

Hoạt động 1: Tìm hiểu rút gọn biểu thức

giới thiệu ví dụ sgk - hướng dẫn hs làm ví dụ - vừa nhận xét, vừa ghi bảng -Tương tự yêu cầu hs làm ? theo nhóm em bàn - Sau gv gọi hs lên bảng trình bày giải - Gv nhận xét chốt lại, trình bày giải mẫu

- Tương tự yêu cầu hs lên bảng làm câu c

- Sau hs làm xong, gv gọi hs lớp nhận xét làm bạn

- Gv nhận xét chốt lại, trình bày giải mẫu

- Hs đọc ví dụ sgk

- hs đứng chổ trả lời, hs khác nhận xét

Hs thảo luận theo nhóm em bàn, làm ?1 phút

- hs lên bảng làm

- HS lên làm 58c

Ví dụ 1: Rút gọn biểu thức

5

4 a

a a

a

  

với a0

?1 Rút gọn với a0

 

3 20 45

3 4.5 9.5

3 5 4.3

13 13

a a a a

a a a a

a a a a

a a a

  

   

   

   

Btập 58c:

20 45 18 72

2 5

15

  

   

 

Hoạt động 2: Dạng chứng minh đẳng thức

- Gv: Rút gọn biểu thức áp dụng nhiều btốn biểu thức có chứa thức

- Gv giới thiệu ví dụ sgk ?Để giải toán chứng minh đẳng thức ta làm nào?

- Gv hướng dẫn hs làm ví dụ ?Có nhận xét biểu thức

- Hs đọc ví dụ sgk - Hs nhớ lại trả lời

theo dõi, kết hợp sgk trả lời câu hỏi gv để nắm cách làm

hoạt động theo nhóm em, làm ?2 phút, trình bày gải vào bảng phụ nhóm

Ví dụ 2: C/minh đẳng thức

1 2 1   2 32 Giải: Biến đổi vế trái:

   

   2

1 3

1

1 2 2

   

  

    

Ngày … tháng …năm 2016

KT.TT

Trần Văn Quyền

Ngày … tháng …năm 2016

Duyệt P.HT

(28)

ở vế trái?

?Chỉ rõ hạng tử đẳng thức?

treo bảng phụ nội dung ?2 yêu cầu hs làm theo nhóm, trình bày vào bảng phụ nhóm

- Sau phút gv thu bảng phụ nhóm để hướng dẫn lớp nhận xét sửa sai Chú ý: vận dụng phần kt cũ để rút ngắn thời gian - Gv chốt lại giải mẫu (có thể treo bảng phụ đáp án)

- Gv thu kết đánh giá nhóm

- Tương tự, yêu cầu hs làm tập 61a sgk

- Gv gọi hs lên bảng trình bày giải

nhận xét chốt lại, trình bày giải mẫu

- nhóm nộp bài, nhóm cịn lại đổi cho để đánh giá

- Hs tham gia nhận xét

- Hs suy nghĩ làm vào nháp phút

- hs lên bảng làm, lớp theo dõi, nhận xét

- Hs ý theo dõi, ghi chép cẩn thận

?2 <Bảng phụ> Bài giải: Biến đổi vế trái

          3 2 a a b b

ab

a b

a b

ab

a b

a b a ab b

ab

a b

a ab b ab

a ab b a b VP

                       Btập 61a:

Biến đổi vế trái ta có:

3

6

2

3

6 6

2 2

9 12

6

6 VP

                        4/củng cố

- hệ thống lại nội dung học, cần nhấn mạnh cho hs phép biến đổi

- cho HS giải ?3

- Hớng dẫn giải nhanh tập 60 sgk:

- Trả lời theo HD GV - Thực ?3

- Làm BT 60 SGK

16 16 9 4

Bx  x  x  x

Víi x1Ta cã:

4 1

4

B x x x x

x

       

 

Khi B16 ta cã

4 16

1 16 15

x x

x x

    

    

5/dặn dò

- Yêu cầu hs nhà học lại

tất quy tắc phép biến đổi thức bậc hai học

- Về nhà làm tập 58,

59, 61,64 sgk, chuẩn bị tốt tập cho tiết sau

-HS lắng nghe

HD 64

C/minh với a b 0;b0

2

2 2

a b a b

a

b a ab b

 

Biến đổi vế trái, ta có

  2 2 a b

a b a b a b

b a b b a b

a VP       

V/ Rút kinh nghiệm

(29)

Tuần 7 Ngày soạn: 10/09/2015

PPCT 14 Ngày dạy: /09/2015

LUYỆN TẬP

I/ Mục đích yêu cầu:

1/ Kiến thức: Củng cố khắc sâu cho học sinh nắm phép biến đổi biểu thức có chứa căn thức bậc hai

2/ Kỹ năng: Học sinh rèn luyện thành thạo kỹ biến đổi biểu thức có chứa thức bậc hai và số tập mở rộng liên quan đến biểu thức có chứa thức bậc hai

3/ Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, xác biến đổi biểu thức.

II/ Chuẩn bị:

Giáo viên : Bài soạn, phân loại tập luyện tập, bảng phụ Học sinh : Làm tập nhà, bảng phụ nhóm.

III/ Phương pháp: luyện tập thực hành ……

IV/ Các hoạt động lớp

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung 1/ ổn định

2/ kiểm tra

Rút gọn biểu thức:

3

5 a 4b 25a 5a 16ab  9a

víi a0;b0

3/ Bài

HS lên bảng thực hiện…

- a

Dạng BT rút gọn biểu thức

- gọi hs đồng thời lên bảng làm btập 62a 63b sgk yêu cầu lớp làm vào nháp

- Sau gv gọi hs lớp nhận xét làm bạn bảng

- Gv nhận xét chốt lại, trình bày giải mẫu

- hs lên bảng làm phút, hs lớp làm vào nháp

- Hs lớp nhận xét làm bạn

- Hs ý theo dõi, ghi chép cẩn thận

Btập 62a (sgk) Rút gọn

1 33

48 75

2 11

1 33

16.3 25.3

2 11

10

2 10 3

3

10 17

2 10

3

  

   

   

 

     

 

Btập 63b (sgk) Với m0;x0

2

4

1 81

m m mx mx

x x

 

 

Dạng tập chứng minh đẳng thức

- Gv nêu tập 64 sgk - Gv hướng dẫn hs làm câu b ?Có nhận xét biểu thức dấu thức?

- Gv hướng dẫn hs bước biến đổi vế trái để đưa biểu thức vế phải

- Tương tự yêu cầu hs giải nhanh câu a

- nhận xét chốt lại, hướn dẫn hs cách làm

- Hs đọc đề tập 64 sgk - Hs nhận dạng đẳng thức

Hs tham gia biến đổi để chứng minh

- hs đứng chổ trình bày cách làm, hs khác nhận xét - Hs theo dõi, nhà trình bày giải

Btập 64b (sgk)

C/minh với a b 0;b0

2

2 2

a b a b

a

b a ab b

 

Biến đổi vế trái, ta có

 

2

2

2

.a b

a b a b a b

b a b b a b

a VP

 

 

(30)

Dạng tập tổng hợp

- Gv treo bảng phụ tập 65 sgk, yêu cầu hs hoạt động theo nhóm làm tập

- Gv thu bảng phụ nhóm để nhận xét

- GV hướng dẫn lớp nhận xét sửa sai

- Gv nhận xét chốt lại giải mẫu (Treo bảng phụ đáp án cần)

- Gv thu kết đánh giá nhóm

Hs hoạt động theo nhóm em, làm phút, trình bày vào bảng phụ nhóm

- Hs giải mẫu để đánh giá làm nhóm bạn

- Các nhóm nộp kết đánh giá

Btập 65 (sgk)

<Bảng phụ> * Rút gọn: Với a0;a1

 

 2

1 1

:

1

1

1

1

a M

a a a a a

a

a a

a a

a a

 

  

   

 

 

 

 

* So sánh M với 1: Ta có:

1 a M

a

 

a0 a 0

1

a a

   hay

1 a

a

 

Vậy M <

4/ củng cố

treo bảng phụ tập 66sgk, yêu cầu hs trả lời lựa chọn đáp án

Giá trị biểu thức bằng:

HS trả lời A,

1

2 B, 1 C, 4

5/ dặn dò

- Yêu cầu hs nhà học lại tất quy tắc phép biến đổi vè thức bậc hai mà học - Về nhà làm tập lại sgk Chuẩn bị bảng số, máy tính cho tiết sau

Hướng dẫn nhanh tập: Cho biểu thức:

Q =

1 1

:

1

a a

a a a a

   

 

   

   

  

   

a, Rút gọn biểu thức Q với a0;a4;a1 b, Tìm giá trị a để Q dương?

Yêu cầu hs nhà hoàn thành giải vào tập

V/ Rút kinh nghiệm

(31)

Tuần 8 Ngày soạn: 15/09/2016

PPCT 15 Ngày dạy: /09/2016

§9: CĂN BẬC BA

I/ Mục tiêu:

1/ Kiến thức: Học sinh nắm định nghĩa bậc ba số kiểm tra số có phải là bậc ba số khác hay không?

2/ Kỹ năng: Có kỹ tra bảng sử dụng máy tính Casio để tìm bậc ba số 3/ Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, trung thực.

II/ Chuẩn bị:

Giáo viên : Bài soạn, bảng số với chữ số thập phân, máy tính Casio Học sinh : Bảng số với chữ số thập phân, máy tính Casio, bảng phụ nhóm. III/ Phương pháp: vấn đáp thuyết trình thảo luyện tập

IV/ Tiến trình lên lớp:

Hot ng ca Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung 1/ Ổn định

2/ Kiểm tra

Hs1: Rút gọn biểu thức HS2 Chứng minh đẳng thức:

Nhân xét ghi điểm

3/ mới

a/14- 12+7+ 84 =21-12 84

b/

 

   

   

 

2

3

2

a a b b ab a b (a>0, b>0) a b

a b

a a b b

VT= ab ab

a b a b

a b a ab b ab a b

a ab b ab a ab b a b VT dpcm

  

 

  

 

  

 

      

   

a/ 28 3  7 7 84

b/

2

2 2

a b a b

a

b a ab b

  víi

0; a b  b

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm bậc ba

-gọi hs đọc tốn sgk

?Một lít tương ứng với đơn vị đo thể tích nào?

?Cơng thức tính thể tích hình lập phương?

?Nếu gọi x độ dài cạnh hình lập phương thể tích tính nào? ?Theo tốn ta lập đẳng bthức nào?

?Từ ta tìm giá trị x bao nhiêu?

- Gv giới thiệu: gọi bậc ba 64

?Nếu x gọi bậc ba số a phải thỏa mãn điều kiện gì?

?So sánh khái niệm bậc ba khái niệm bậc hai số?

- Từ gv khẳng định: Mỗi số a có bậc ba

- 2-3 hs đọc to toán sgk, lớp theo dõi

- Hs trả lời: lít = dm3

- Hs nhớ lại trả lời

- Hs thành lập công thức: V = x3

- Hs trả lời: x3 = 64

- Hs trả lời: x =

- Chú ý theo dõi - Hs trả lời x3 = a

- Hs so sánh bậc hai tính cho số a khơng âm cịn bậc ba tính cho số âm

1, Khái niệm bậc ba: Bài toán: (sgk)

Gọi x (dm) độ dài cạnh thùng hình lập phương Theo ta có: x3 =

64

Ta thấy: x = 43 = 64.

Vậy độ dài cạnh thùng hình lập phương dm

gọi bậc ba 64

* Đ/n: Căn bậc ba số a số x cho x3 = a

Ví dụ:

2 bậc ba 23=8

-5 bậc ba -125 (-5)3 =

-125

* Mỗi số a có bậc ba ký hiệu 3a

Ngày … tháng …năm 2016

KT.TT

(32)

- yêu cầu hs vận dụng làm ? sgk

- Gv gọi hs lên bảng làm - nhận xét chốt lại, trình bày giải mẫu

- Qua ?1 gv dẫn dắt hs nêu

- Hs ý theo dõi

- Hs hoạt động cá nhân làm ?1 sgk - hs lên bảng làm, lớp theo dõi nhận xét

- Hs theo dõi, ghi chép - Hs rút nhận xét

Ta có:  

3 3 aaa

?1 Tìm bậc ba số sau:  3

3

3 3

3 3

3 3 3

27 3; 64 4

1 1

0 0;

125 5

     

 

     

 

* Nhận xét: (sgk)

Hoạt động 2: Thực tìm bậc ba số học

- Gv: Sử dụng bảng V-Bảng lập phương bảng số với chữ số thập phân ta tìm bậc ba số

- Gv lấy ví dụ, hướng dẫn hs cách tra bảng để tìm

- Tương tự, yêu cầu hs tra bảng để tìm thêm bậc ba khác

- Hs chuẩn bị bảng số với chữ số thập phân máy tính Casio

- Hs theo dõi, hướng dẫn gv, tra bảng để tìm đọc kết

- Hs ý theo dõi, thực hành máy để tìm bậc ba

2, Tìm bậc ba số nhờ bảng lập phương máy tính Casio: Ví dụ: Tìm

3

3

3 3

3

, 344,5 7,01

, 103 103,16 0,002 4,69 0,002 4,688 , 0,103 103 : 1000

103 :10 4,688 :10 0, 4688 a

b

c

 

  

 

4/ củng cố

- Gv hệ thống lại kiến thức học kỹ cần đạt

- Yêu cầu hs làm tập 67 sgk: Dùng bảng máy tính để tìm bậc ba số sau:

Trình kết Dựng bảng phụ

3

3

3

512 ; 729 0,064 ; 0,216

0,008

  

  

 

5/ Dặn dò

- Yêu cầu hs nhà học nắm khái niệm bậc ba, rèn luyện kỹ dùng bảng máy tính

- Ơn lại tính chất phép biến đổi bậc hai

Lắng nghe thực

HD 71

 

 

8 10

2 5.2 2 2 2 5

  

   

   

     

V/ Rút kinh nghiệm:

(33)

Tuần 8 Ngày soạn: 15/09/2015

PPCT 16 Ngày dạy: /09/2015

ÔN TẬP CHƯƠNG I

I/ Mục tiêu:

1/ Kiến thức: Củng cố, hệ thống lại kiến thức học chương I giúp hoc sinh nhớ lại khắc sâu

2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ vận dụng quy tắc, phép biến đổi bậc hai để thực rút gọn biểu thức chứa bậc hai toán kiên quan

3/ Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, xác thực hành biến đổi biểu thức

II/ Chuẩn bị:

Giáo viên : Bài soạn, hệ thống kiến thức ôn tập, bảng phụ.

Học sinh : Ôn tập lại kiến thức chương, làm tập, bảng phụ nhóm.

III/Phương đáp: vấn đáp thực hành …

IV/Các hoạt động lớp

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung 1/ ổn định

2/ Kiểm tra: Kết hợp với

3/ Bài mới

Hoạt động 1: Hệ thống lý thuyết

- Gv tổ chức phát vấn hs trả lời câu hỏi sgk để nhắc lại kiến thức

- Sau câu hỏi gv gọi hs lớp nhận xét sửa sai, sau gv nhận xét chốt lại yêu cầu hs ghi nhớ

- Với kiến thức gv nêu ví dụ minh họa để học sinh hiểu sâu sắc

- Gv treo bảng phụ yêu cầu hs điền vào ô trống để hồn thành cơng thức biến đổi thức

- Gv nhận xét sửa sai, chốt lại công thức, yêu cầu hs ghi nhớ

- Hs nhớ lại kiến thức học, trả lời câu hỏi khắc sâu kiến thức

- Hs lớp nhận xét, phát chổ sai, chổ thiếu câu trả lời để nắm xác kiến thức - Thơng qua ví dụ để nắm chức kiến thức

- Hs suy nghĩ, nhớ lại công thức điền vào bảng phụ

- Hs ghi nhớ công thức biến đổi thức để vận dụng

1, Điều kiện để x bậc hai số học a là: x0 x2 a

2

0 x

x a

x a

 

  

 

2, Chứng minh:

2

aa với a Với biểu thức A ta có:

2

AA 3, A xác định  A0

4, Với a0;b0 ta có: aba b Với A0;B0 ta có:

ABA B 5, Với a0;b0 ta có:

a a

bb

Với A0;B0 ta có:

A A

BB

6, Các công thức biến đổi thức: <Bảng phụ>

Hoạt động 2: Rèn kỹ giải tập

Dạng 1: Tính giá trị biểu thức:

- Gv nêu tập 70 sgk - Gv hướng dẫn hs làm câu a: ?Có nhận xét biểu thức

- Hs đọc đề tập 70 sgk - Phát số phương

(34)

dưới thức?

- Gv gọi hs trình bày cách làm

- Gv nhận xét chốt lại, trình bày giải mẫu

?Trong giải ta áp dụng phép biến đổi nào?

- Gv nhận xét chốt lại

- Tương tự yêu cầu hs lên bảng làm câu b, c

- Sau hs làm xong, gv gọi hs lớp nhận xét

- Gv nhận xét chốt lại

- hs trình bày, hs khác nhận xét

- Hs theo dõi, ghi chép

- Hs nêu phép biến đổi áp dụng rõ áp dụng bước

- hs lên bảng làm câu b,c hs lớp làm vào nháp - Hs lớp nhận xét làm bạn

- Hs ý theo dõi

a,

2 2

25 16 196 14

81 49 9

5 14 . 40 27

                  

 

b,

2 2

3 14 34 49 64 196

3 2

16 25 81 16 25 81

7 14

4

7 14 196

4 45 

     

      

     

 

c,

2 2

2

640 34,3 64.10.34,3

567 567

64.343 7 8.7 56

9 9

567

 

     

 

Dạng 2: Rút gọn biểu thức - Gv nêu tập 71 sgk - Gv hướng dẫn hs làm câu a ?Có nhận xét biểu thức? - Gv nhận xét chốt lại, trình bày giải mẫu

- Tương tự yêu cầu hs làm câu b,c,d theo nhóm

+ Nhóm 1: làm câu b + Nhóm 2: làm câu c + Nhóm 3: làm câu d - Gv nhận xét chốt lại

- Hs đọc đề tập 71 sgk - Hs phát có đồng dạng

- hs đứng chổ trình bày giải, hs khác nhận xét

- Hs theo dõi, ghi chép

- Hs hoạt động theo nhóm làm câu b,c,d phút, trình bày vào bảng phụ

2, Bài tập rút gọn biểu thức: Btập 71 (sgk)

a,

 

 

8 10

2 5.2 2 2 2 5

  

   

   

     

Câu b,c,d Hs làm theo nhóm <Bảng phụ nhó

4/củng cố:

- chốt lại hệ thống kiến thức cần nắm chương, yêu cầu hs ghi nhớ

Sử dụng hđt

Đưa rút gọn tha giá tri m tính

5/ ặn dò:

- Về nhà học nắm kiến thức chương

- Làm tập 73, 74, 75, 76 sgk

- HS lắng nghe… 1m3m2 m2 4m4 m1,5

V/ Rút kinh nghiệm

(35)

Tuần 9 Ngày soạn: 2/10/2016

PPCT 17 Ngày dạy: /10/2016

KIỂM TRA 45’ – ĐẠI SÔ

I/ MỤC TIÊU:

Kiến thức: Kiểm tra khả lĩnh hội kiến thức học sinh

Kỹ năng: Rèn kỹ trình bày kiến thức khoa học, logic

Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc

II

HÌNH THỨC: Tự luận III MA TRẬN:

Mức độ

Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng

1 Căn bậc số học -Nêu định nghĩa bậc số học

Biết bậc số

Số câu số điểm

Tỉ lệ %

Câu (1a) ( 1đ ) 10%

Câu (1b) ( 1đ ) 10%

2đ 20% 2.Khai phương một

thương

Nêu quy tắc khai phương thương

Biết khai phương thương

Tìm giá trị x

số câu số điểm

Tỉ lệ %

Câu (2a) ( 1đ ) 10%

Câu ( 2b ) (1đ) 10%

Câu (4) ( 2đ )

20%

2 4đ 40%

3 Rút gọn biểu thức

Biết tìm điều kiện để biểu thức có nghĩa

Rút gọn biểu thức

số câu số điểm

Tỉ lệ %

Câu (5a) ( 0,5đ )

5%

Câu (3,5b) ( 3,5đ )

35%

2

4đ 40% Tổng số câu

Tổng số điểm

Tỉ lệ %

1

2 20%

1,5

2,5 25%

2,5

5,5 55%

5

10 100%

IV Đề bài:

Ngày … tháng …năm 2016

KT.TT

Trần Văn Quyền

Ngày … tháng …năm 2016

Duyệt P.HT

(36)

TRƯỜNG : TH – THCS MT2 KIỂM TRA CHƯƠNG I Họ tên: ……… Môn: Đại số

Lớp: 9… Thời gian: 45’

Điểm Nhận xét giáo viên

Câu : ( điểm )

a/ Nêu định nghĩa bậc hai số học ? ( điểm ) b/ Tìm bậc hai 25 ? ( điểm )

Câu : ( điểm )

a/ Nêu quy tắc chia hai bậc hai ? ( điểm )

b/ Tính :

16

25 ( điểm )

Câu : ( điểm ) Thực phép tính

a/ √182√50+3√8

b/ (√7√3)2+√84

Câu 4: Tìm x, biết: ( 2điểm )

a/ √(2x+3)2=4

b/ √9x −5√x=64√x

Câu 5: ( điểm ) Cho biểu thức:

1

:

a a a a

A

a

a a a

    

  

   

 

(37)

VI/ ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM

Câu : a/ Nêu định nghĩa bậc hai số học ( 1,0 )

b/ Căn bậc hai số học 25 nên bậc hai 25 -5 ( 1,0 ) Câu : a/ Nêu quy tắc chia hai bậc ( 1,0 )

b/

16

25 = 4/5 ( 1,0 ) Câu

a/ √182√50+3√8=3√210√2+12√2 (0,5)

¿√2 (0,5) b/ (√7√3)2+√84=102√21+2√21 (0,5)

¿10 (0,5)

Câu 4:

a/ √(2x+3)2=4⇔|2x+3|=4 (0,25)

2x+3=4 (x ≥ −3

2) 2x+3=4 (x< 2) (0,5)

⇔x=1

2 x= (0,25)

b/ √9x −5√x=64√x (x ≥0) (0,25)

3√x −5√x+4√x=6

(0,25)

x=3

(0,25)

x=9

(0,25)

Câu : ( điểm )

a) Tìm điều kiện a để biểu thức A có nghĩa.

Điều kiện: a0;a1 (0,5) b) Rút gọn A: (0,5)

( 1)

1 ( 1)

1

1

( 1)

1

a a a a

A

a a a a

a a

a a

a a

a a a a

   

  

  

 

 

   

 

  

(38)

Tuần 9 Ngày soạn: 2/10/2016

PPCT 18 Ngày dạy: /10/2016

CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT

§ 1: NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ

I/ Mục tiêu:

1/ Kiến thức: Học sinh nắm vững khái niệm “hàm số”, “biến số”; hàm số cho

bằng bảng, công thức Đồ thị hàm số y = f(x) tập hợp tất điểm biểu diễn cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) mặt phẳng toạ độ

2/ Kỹ năng: Bước đầu nắm khái niệm hàm số đồng biến R, nghịch biến R

3/ Thái độ: Rèn tính cẩn thận, xác tính giá trị hàm số

II/ Chuẩn bị:

1/ GV: Hệ trục tọa độ, máy tính bỏ túi

2/ HS: Xem chuẩn bị trước học

III/ Phương đáp: Nêu giải vấn đề

IV/Các hoạt động lớp:

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung

1/ Ổn định:

2/ Kiểm tra:

Không kiểm tra

3/ Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hàm số

- Khi đại lượng y gọi hàm số đại lượng

thay đổi x ?

- Khi đại lượng x

được gọi gì?

- Hàm số cho dạng nào? (có thể quan sát VD1 SGKT 42.) - Hãy cho ví dụ (khác SGK) hàm số cho công thức

- GV giới thiệu thêm hàm số cho công thức , hàm

- Khi viết f(0) điều có ý nghĩa nào?

Tương tự f(1), f(2) … có nghĩa gì?

- Cho HS làm?1

- Nếu đại lượng y phụ thuộc

vào đại lượng thay đổi x

sao cho với giá trị

x , xác định

chỉ giá trị tương

ứng y y

được gọi hàm số

x

- Đại lượng x gọi

là biến số

- Hàm số cho bảng công thức

- f(0) giá trị hàm số f

tại giá trị x =

- f(1) giá trị hàm số

f giá trị x =1 f(2)ø

giá trị hàm số f giá

trị x =2

HS theo nhóm

1/ Khái niệm hàm số:

- Khái niệm: SGK T 42

(39)

HS dùng MTBT

Hoạt động 2: Tìm hiểu đồ thị hàm số

- Cho HS làm?2

a/ Lần lượt gọi HS lên bảng biểu diễn điểm mặt phẳng tọa độ

b/ Tập hợp điểm đường thẳng vẽ

là đồ thị hàm số y =

2x

3 HS lên bảng trình

- Lần lượt HS lên bảng biểu diễn điểm mặt phẳng tọa độ

2/ Đồ thị hàm số:

-1

1

x y

A ( ; 6)

1 B( ; 4)

2 C(1; 2)

D(2;1) E F

Hoạt động 3: Tìm hiểu hàm số đồng biến, nghịch biến

- Cho HS làm?3 GV treo bảng phụ

- Qua bảng cho x

các giá trị tuỳ ý tăng lên giá trị tương ứng

y = x +1

nào?

- Khi ta nói hàm số

y = x +1 đồng biến

trên R

- GV giới thiệu tương tự đối

với hàm số y = - x +1

nghịch biến R

- GV: Giới thiệu tổng quát

- HS làm vào phiếu học tập ghi kết lên bảng - Hàm số y tăng

HS đọc tổng quát SGK

3/ Hàm số đồng biến, nghịch biến:

Với x 1< x thuộc R

- Nếu x 1< x mà f( x 1) < f( x

2)

Thì hàm số y =f( x ) đồng biến

R.

- Nếu x 1< x mà f( x 1) > f( x

2)

Thì hàm số y =f( x ) nghịch biến

trên R.

4/ Củng cố:

Cho HS làm tập (theo nhóm),

Các nhóm thảo luận

5/ HDVN:

- Học lý thuyết

- Làm tập: 3, SGK; 1, SBT

Lắng nghe thực

V/ Rút kinh nghiệm

……… ………

(40)

Tuần 10 Ngày soạn: 01/10/2016

PPCT 19 Ngày dạy: /10/2016

§ : LUYỆN TẬP

I/ Mục tiêu:

1/ Kiến thức: Củng cố kiến thức §1

2/ Kỹ năng: HS tính thành thạo giá trị hàm số cho trước biến số;biết biểudiễn cặp số

(x;y) mặt phẳng toạ độ; biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y= ax Thấy hình ảnh trực quan đồ thị hàm số y = ax

3/ Thái độ: Rèn tính cẩn thận, xác tính giá trị hàm số

II/ Chuẩn bị:

1/ GV: Vẽ hệ trục tọa độ Oxy

2/ HS: Ôn tập kiến thức hàm số, cách vẽ đồ thị

III/ Phương đáp: vấn đáp thực hành …

IV/Các hoạt động lớp:

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung

1/ Ổn định:

2/ Kiểm tra:

Sửa SGK (Vẽ vào bảng phụ 1)

3/ Bài mới:

Học sinh trình bày theo định

Hoạt động 1: Luyện giải tập bản

- Treo bảng phụ vẽ hình BT 4, cho nhóm thảo luận để trình bày lại bước vẽ

- Tổ chức HS trả lời BT SBT

- Các nhóm thảo luận, đại diện trình bày

- Nêu kết quả, giải thích

a/ y hàm số x

b/ y không hàm số x

BT 4:

Hoạt động 2: Rèn kỹ tính tốn

* Cho HS làm số tập mới:

- Bài 5: (15’)

+ GV treo bảng phụ + Hai em lên bảng ghi tọa độ điểm A B

+ Hãy nêu cách tính chu vi diện tích tam giác OAB + Để tính chu vi diện tích ta phải cần biết đại lượng nào?

- Gọi hai học sinh lên bảng trình bày

- Cho HS khác nhận xét

- HS: lên bảng vẽ + A(2;4) , B(4;4) + chu vi:

OAB =OA + OB + AB; S = (đường cao x canh đáy):

+ Phải tính OA, OB, OC, đường cao h + HS tự tính làm vào tập

+ Một HS lên bảng ghi kết tính

+ Một HS lên bảng tính chu vi, em tính diện tích

Bài / T45:

Hình (SGK) AB = cm

OA = 4222 2

OB =4

CV: OAB = OA + OB + AB

=2 2  (cm)

1

4

2

sh AB   

O y

C D A E

O O

x

1

2

Ngày … tháng …năm 2016

KT.TT

(41)

- Chốt kết - Bài 7: (5’) + Gọi HS đọc đề + Hãy nêu cách chứng minh hàm số đồng biến (hay nghịch biến)

+ Gọi HS cho hai giá trị theo yêu cầu

- GV chốt lại kết luận, ghi nhớ

- Ghi nhớ giải + Một HS đọc đề, HS khác đọc lại

+ Đứng chổ nêu theo HD GV

+ VD: x = , x =

2

- Ghi

Bài / T 45.

Với x = , x =

f(1) = 3.1 = f(2) = 3.2 = nên f(1) < f(2)

Vậy hàm số cho đồng biến R

4/ Củng cố:

- Cho HS nhắc lại khái niệm: hàm số, đồ thị hàm số …

- Cho HS làm tập SGK

- Đứng chổ trả lời theo định

- Hai học sinh lên bảng thực

BT 6/SGK:

Cho hàm số y = 0,5 x y = 0,5 x +

-1

1

x y

y = x y = 2x

A B

5/ Dặn dò:

- Xem lại lý thuyết - Làm tập: SGK; 4, SBT

- Nghiên cứu trước §2

Lắng nghe thực

V/ Rút kinh nghiệm

(42)

Tuần 10 Ngày soạn: 2/10/2016

PPCT 20 Ngày dạy: /10/2016

§ 2: HÀM SỐ BẬC NHẤT

I/ Mục tiêu:

1/ Kiến thức: Củng cố thêm định nghĩa tính chất hàm số bậc y= ax+b

2/ Kỹ năng: Có kĩ xác định hệ số a hàm số y = ax+b xác định hàm số

là đồng biến hay nghịch biến

3/ Thái độ: Rèn tư linh hoạt sáng tạo cho học sinh

II/ Chuẩn bị:

1/ GV: Bảng phụ hệ thống kiến thức

2/ HS: Ôn tập KN hàm số, chuẩn bị

III/ Phương đáp: Thuyết trình; nêu giải vấn đề

IV/Các hoạt động lớp:

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung

1/ Ổn định:

2/ Kiểm tra:

- Nêu khái niệm hàm số bậc

- Thế hàm số đồng biến, nghịch biến Lấy VD

3/ Bài mới:

Hai HS lên bảng thực

Mục

Hoạt động Khái niệm hàm số bậc nhất

- Chúng ta nghiên cứu toán sau, (treo bảng)

- Cho HS làm?1 (1_2’)

- Cho HS làm?2

Vì s hàm số t? - Hàm số hàm số bậc Vậy hàm số bậc hàm số có dạng nào?

- Giới thiệu ý

- HS đọc đề Vài HS đọc lại

+ HS điền vào chỗ trống ?1 Sau 1h , ôtô được: Sau t , ôtô được: Sau t ,ôtô cách trung tâm HN s =

+?2

t = ; s = t = ; s = t = ; s = t = ; s = HS giải thích…

- HS đọc định nghĩa Vài HS đọc lại

1/ Khái niệm hàm số bậc nhất:

Bài toán: (SGK T 46)

ĐN (SGK)

Hàm số bậc hàm số cho

bởi công thức: y = f( x );

a, b số cho trước a  0.

Chú ý: Khi b = hàm số có dạng y =

a x

Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hàm số bậc nhất

- Để tìm hiểu tính chất hàm số bậc ta xét ví dụ sau Các em đọc SGK

+ Hàm số xác định với

những giá x ?

+ Chứng minh y = -

x +1 xác định R

+ Hàm số y = - x

+1 hàm số có tính

- HS nghiên cứu SGK

+ Hàm số xác định với

giá x

+ HS chứng minh …

+ Hàm số y = - x

+1 xác định với giá trị

(43)

chất gì?

- Cho HS làm?3

- Chốt lại vấn đề nhắc lại cách chứng minh

- Giới thiệu tổng quát cho HS thừa nhận

- Cho HS làm?4 (củng cố )

trên R hàm số nghịch biến

- HS thảo luận nhóm , cử đại diện chứng minh

- HS đọc tổng quát

- Lên bảng thực theo định

Tổng quát:

Hàm số bậc y = a x +b

xác định với giá trị x

thuộc R có tính chất sau: a/ Đồng biến R a > b/ Nghịch biến R a <

4/ Củng cố:

- Cho HS nhắc lại định nghĩa, tính chất hàm số bậc - Cho HS làm tập , SGK

- Đứng chổ trả lời theo định

- Hai HS thực

Hd tập 9: xét a = m -

+ Nếu a > <=> m - > <=> m > h/s địng biến

+ Nếu a < <=> m - < <=> h/s nghịch biến

5/ Dặn dò:

- Học lý thuyết

- Làm tập: 10, 11 SGK; 6, SBT

Lắng nghe thực

V/ Rút kinh nghiệm

……… ……… ………

Ngày … tháng …năm 2016

KT.TT

Trần Văn Quyền

Ngày … tháng …năm 2016

Duyệt P.HT

(44)

Tuần 11 Ngày soạn: 10/10/2016

PPCT 21 Ngày dạy: /1 /2016

§ : LUYỆN TẬP

I/ Mục tiêu:

1/ Kiến thức: Củng cố thêm định nghĩa tính chất hàm số bậc y= ax+b

2/ Kỹ năng: Có kĩ xác định hệ số a hàm số y = ax+b xác định hàm số đồng biến hay nghịch biến

3/ Thái độ: Rèn tư linh hoạt sáng tạo cho học sinh

II/ Chuẩn bị:

1/ GV: Vẽ sẵn hệ trục tọa độ bảng phụ

2/ HS: thước thẳng, compa, …

III/ Phương đáp: vấn đáp thực hành …

IV/Các hoạt động lớp

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung 1/ Ổn định:

2/ Kiểm tra:

- Phát biểu định nghĩa hàm số bậc nhất, Cho hàm số:

y = - x - có phải hàm số bậc khơng? Vì sao?

- Nêu tính chất hàm số bậc y = a x + b Hàm số: y = - x - hàm số đồng biến hay nghịch biến Vì sao?

3/ Bài mới:

Hai HS lên bảng thực

- Mục

- hàm số: y = - x - hàm số bậc

- Là hàm số nghịch biến

Hoạt động 1: Luyện giải BT SGK

- Bài 10:

Gọi HS lên bảng trình bày

- Bài 11:

Treo bảng chuẩn bị Gọi HS lên biểu diễn - Bài 12: (8’)

Gọi vài HS đọc đề + Đề cho đại lượng nào?

+ Cần tìm đại lượng nào? + Để tìm a phải làm sao? + Các em trình bày vào tập, HS lên bảng trình bày - Chốt kết

- Bài 13:

+ Gợi ý: Nhắc lại định nghĩa hàm số bậc tìm

Hai HS lên bảng trình bày HS cịn lại quan sát để nhận xét góp ý

(Dành cho HS yếu )

- HS đọc đề + Cho x y + Tìm a

+ Thế x = ; y = 2,5 vào phương trình y = ax + + HS lên bảng trình bày + HS khác nhận xét góp ý

- HS đọc đề nghiên cứu tìm giải

Bài 10 / T 48.

Chiều dài hình chữ nhật sau bớt: 30 - x

Chiều rộng hình chữ nhật sau bớt 20 - x

Chu vi hình chữ nhật:

y = 30 - x + 20 + x = x + 50

Bài 12 / T 48.

Cho hàm số: y = ax +

Thay x = ; y = 2,5 vào phương trình y = ax +

2,5 = a + a = - 0,5

Bài 13 / T 48.

(45)

xem điều kiện để hàm

số hàm số bậc HS: a0

số bậc

√5−m ≠05− m≠0⇔m≠5 b) Để hàm số

1 3,5 m

y x

m

 

 hàm số

bậc nhất:

m+1

m−10 m ≠1 m ≠−1

¿{ Hoạt động 2: Luyện giải BT nâng cao

Bài 8tr 57SBT

hướng dẫn HS làm phần:

Sau gọi HS lên bảng giải tiếp trường hợp: y = 1; y = 2+√2

Bài 8tr57SBT

HS trả lời miệng HS1: Làm câu b …

HS2: Làm câu c …

Bài 8tr57SBT

b) x =0 => y = 1; x = => y = - √2

x = √2 => y = 3√2 - 1; x = 3+√2 => y =

x = 3√2 => y = 126√2 c) hướng dẫn HS làm phần: (3√2) x + =

 (3√2)x = -1

x=

3√2 =

2 3+√¿

¿ (3√2)¿ (3+

√2) ¿ ¿(3+√2)

7

4/ Củng cố:

- Cho HS nhắc lại cách làm sữa

HS nêu lại …

5/ Dặn dò:

- Học lý thuyết

- Làm tập: 14 SGK; 9, 12, 13 SBT

- Xem trước §3 Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0)

Lắng nghe thực

V/ Rút kinh nghiệm

……… ……… ………

Tuần 11 Ngày soạn: 10/10/2016

PPCT 22 Ngày dạy: /1 /2016 § 3: ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b (a ≠ 0)

I/ Mục tiêu:

(46)

- Hs hiểu rằn đồ thị hàm số bậc y = ax + b đường thẳng nên cần xác định hai điểm thuộc đồ thị

2/ Kỹ năng: Có kĩ xác định hệ số a hàm số y = ax + b xác định hàm số đồng biến hay nghịch biến Vẽ đồ thị hàm số

3/ Thái độ: Rèn tư linh hoạt sáng tạo cho học sinh

II/ Chuẩn bị:

1/ GV: Bảng phụ vẽ hệ trục tọa độ

2/ HS: Thước thẳng, compa

III/ Phương đáp: Nêu giải vấn đề

IV/Các hoạt động lớp

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung 1/ Ổn định:

2/ Kiểm tra:

- Cho HS thực ?1 SGK

3/ Bài mới:

- Thực theo định

Hoạt động 1: Tìm hiểu đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0)

- GV cho HS làm?1

- Cho HS vẽ trả lời câu hỏi:

+ Có nhận xét hồnh độ, tung độ điểm A A’, B B’, C C’

+ Hãy chứng minh A’B’//AB , B’C’//BC

+ Từ suy vị trí A, B, C A’, B’, C’

- Cho HS làm?2 Treo bảng phụ

Hãy điền vào phiếu chuẩn bị trả lời: với giá trị x giá trị tương ứng y nào? (GV treo bảng)

+ Em kết luận đồ thị hàm số y = x ,

y = x +3 + Vậy đồ thị hàm số

y = a x +b đường nào?

- Chốt lại nội dung, giới thiệu tổng quát – ý

- Một HS lên bảng, lại làm vào tập

- HS thực trả lời: + Cùng hoành độ tung độ điểm A’, B’, C’ lớn tung độ điểm tương ứng A, B, C đơn vị + Các tứ giác AA’B’B, BB’C’C hình bình hành + Nếu A, B, C nằm đường thẳng A’, B’, C’ nằm đường thẳng song song với đường thẳng chứa A, B, C

- Thực điền vào bảng phụ theo định

+ Đồ thị hàm số y = x , y = x + đường thẳng qua gốc tọa độ song song với

+ Đồ thị hàm số y = a x +b đường thẳng cắt trục tung điểm có tung độ b song song với đường thẳng y = a x b0, trùng với đường thẳng y = ax b =

- Ghi nhớ

1/ Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0)

?1:

?2:

Tổng quát: (SGK T 50) Chú ý: (SGK)

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0)

+ GV giới thiệu ý

- Chuyển ý: Ta biết đồ thị hàm 2 VD: / Cách vẽ đồ thị hàm số

3 y

9

C’ B’

C A’

B A

(47)

số y =a x +b đường thẳng muốn vẽ đồ thị hàm số y = a x + b ta làm nào? - Chia nhóm để giải hai vấn đề sau:

+ Khi b = hàm số bậc y = a x +b có dạng cách vẽ đồ thị nào?

+ Khi a 0, b  hàm số bậc y = a x +b dạng đồ thị nào?

Cho HS làm?3

HS lên bảng, HS lại tự làm

- GV ý cho HS nhận định: a>0: nhận xét giá trị x, y (đồng biến , nghịch biến)

a<0: nhận xét giá trị x, y (đồng biến , nghịch biến)

- HS làm nhóm cử đại diện trả lời

+ Khi b = hàm số bậc có dạng y = a x Cách vẽ: cần xác định thêm điểm thuộc độ thị (khác gốc tọa độ) vẽ đường thẳng qua điểm điểm O + Khi a 0, b  0, đồ thị hàm số y =a x +b đường thẳng Cách vẽ: cần xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị vẽ đường thẳng qua hai điểm

- HS lên bảng, HS cịn lại tự làm

-2 -1

-3 -2 -1

x y A

B

- Lắng nghe, ghi nhớ

Vẽ đồ thị hàm số sau: a) y = x -

Khi x = y = - 3 A(0 ;- 3)

Khi y = x = -  B(-

1;-1)

-2 -1

1

x y

C

D

chốt lại: Đồ thị hàm số y = ax + b (a  0) đường thẳng

nên muốn vẽ nó, ta cần xác định điểm phân biệt thuộc đồ thị

4/ Củng cố:

- Nêu cách vẽ đồ thị hàm số

- HD BT 15 SGK - Trả lời theo định.- Lắng nghe

5/ Dặn dò:

- Học lý thuyết

- Làm tập: 16, 17 SGK

Lắng nghe thực

V/ Rút kinh nghiệm

……… ……… ………

(48)

Tuần 12 Ngày soạn: 20/10/2016

PPCT 23 Ngày dạy: /1 /2016

§ : LUYỆN TẬP

I/ Mục tiêu:

1/ Kiến thức: Củng cố thêm định nghĩa tính chất hàm số bậc y = ax + b (a ≠ 0) - Hs tính đồng biến hay nghịch biến hàm số bậc y = ax + b dựa vào hệ số a

- Hs hiểu rằn đồ thị hàm số bậc y = ax + b đường thẳng nên cần xác định hai điểm thuộc đồ thị

2/ Kỹ năng: Có kĩ xác định hệ số a hàm số y = ax + b xác định hàm số đồng biến hay nghịch biến Vẽ đồ thị hàm số

3/ Thái độ: Rèn tư linh hoạt sáng tạo cho học sinh

II/ Chuẩn bị:

1/ GV: Bảng phụ vẽ hệ trục tọa độ

2/ HS: Ôn tập kiến thức, chuẩn bị tập

III/ Phương đáp: vấn đáp thực hành …

IV/Các hoạt động lớp

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung 1/ Ổn định:

2/ Kiểm tra:

- Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a0) Vẽ đồ thị hàm số y = - 2x +

3/ Bài mới:

Hai HS lên bảng thực

Hoạt động 1: Rèn kỹ giải BT bản

- Cho HS đọc đề, phân tích, thực BT 15

+ HD HS thực

Cho HS thực BT 16

Gọi HS làm BT 17

- Nhóm hoạt động, đại diện trình bày

a/ Lần lượt nhóm trình bày đồ thị hệ trục tọa đô

b/ Đứng chổ giải thích

Hai HS lên bảng trình bày HS cịn lại quan sát để nhận xét góp ý

Hai HS lên bảng trình bày

BT 15:

Bài 16/ T 51

a) y = x

Khi x = 1 y=1 M(1;1)

y = 2x +2

Khi x = 0 y =  N(0;2)

Khi y = 0 x = -  P(- 1;0)

b) Toạ độ điểm A(- ; - ) c) C ( ; 2)

S= (4 x 2): =

Bài 17 / T51

* y = x +1

Ngày … tháng …năm 2016

KT.TT

(49)

- GV quan sát, chỉnh sửa - Bài 18:

* Gợi ý:

+ Khi x = y = 11 có điểm thuộc đồ thị khơng? + Thay điểm vào hàm số: y = x + b

- Kết luận làm

HS lại quan sát để nhận xét góp ý

- Ghi nhớ HD GV

+ HS đọc đề tìm hướng làm

+ HS trình bày vào tập, hai HS lên bảng trình bày + Hai HS khác lên vẽ đồ thị

- Sửa BT

Khi x = 0 y=1 ; Khi y = 0x= -

* y = - x +3

Khi x = 0 y = ; Khi y = 0x =

Bài 18 / T51

a) Thay x = y = 11 vào hàm số: y = x + b  11 = + b  b = - 1

Vẽ đồ thị hàm số: y = 3x -

b) Thay x = - y = vào hàm số: y = a x +  = a (- 1) +  a =

Vẽ đồ thị hàm số: y = x +

Hoạt động 2: Rèn kỹ giải BT nâng cao

- Bài 16tr59 SBT:

GV hướng dẫn HS; Đồ thị hàm số y = ax + b gì? - Gợi ý cho em làm câu nào?

- Bài 21 SBT T60

Xác định hàm số y = ax+b biết đồ thị cắt tung điểm có tung độ cắt trục hồnh điểm có hồnh độ -

+ Đề gợi ý cho ta điều gì?

Bài 16tr59 SBT

- Là đường thẳng cắt trục tung điểm có tung độ b

- Ta có a =

Vậy đồ thị hàm số cắt trục tung điểm có tung độ a =

+ HS đọc đề tìm hướng làm

+ Đồ thị qua điểm có x= , y= -

+ HS trình bày vào tập, HS lên bảng trình bày

Bài 16tr59 SBT

BT 21/SBT:

4/ Củng cố:

- Nhắc lại cách vẽ đồ thị

hàm số bậc y = ax + b - Nêu theo định

5/ Dặn dị:

- Ơn lý thuyết

- Làm tập: 19 SGK

Lắng nghe thực

1 y

4 N

M -1

O

(50)

- Nghiên cứu trước §4

V/ Rút kinh nghiệm

……… ……… ………

Tuần 12 Ngày soạn: 27/10/2016

PPCT 24 Ngày dạy: /1 /2016 § 4: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU

I/ Mục tiêu:

1/ Kiến thức: Hs tìm hệ số góc đường thẳng Sử dụng hệ số góc đường thẳng để biết hai đường thẳng cắt song song

2/ Kỹ năng: Nhận biết vị trí tương đối hai đường thẳng biết hệ số góc chúng

3/ Thái độ: Rèn tư linh hoạt sáng tạo cho học sinh

II/ Chuẩn bị:

1/ GV: Hình SGK

2/ HS: Ôn tập kiến thức cũ, chuẩn bị

III/ Phương đáp: Nêu giải vấn đề

IV/Các hoạt động lớp

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung 1/ Ổn định:

2/ Kiểm tra:

- Vẽ đồ thị h/số y = x -2, y = x + hệ trục tọa độ

3/ Bài mới:

Lần lượt hai HS lên bảng

Hoạt động 1: Đường thẳng cắt đường thẳng song song

- Từ hình có nhận xét đồ thị hai đường thẳng cho?

+ Vì sao?

- GV: Giải thích hai đường thẳng y = x

+3 y =2 x - song song với không trùng nhau?

- Vậy hai đường thẳng y = a x +b ( a 0) y=a’

x +b (a’ 0) song song với trùng nào?

- Chốt nội dung - Cho HS làm?2

(khơng cần vẽ hình)

+ Song song + Giải thích

+ Song song với a = a’, b  b’. + Trùng a = a’, b = b’

- Vài HS lặp lại

1/ Đường thẳng song song:

Hai đường thẳng y = x +3 y = 2x- song song

Kết luận:

Hai đường thẳng y = a x +b (a0) y = a’ x +b’ (a0)

+ Song song với a = a’, b  b’.

+ Trùng a=a’, b=b’

2/ Đường thẳng cắt nhau:

3

O -2

1 x

y

(51)

Vậy hai đường thẳng y = a x +b (a0) y = a’ x +b (a’0) cắt với khi nào?

+ Đọc tổng quát SGK

+ Giới thiệu ý

+ y = 0,5 x + cắt y = 1,5 x + + y = 0,5 x - cắt

y = 1,5 x +2 + Khi a a’

Vài HS đọc tổng quát

Hai đường thẳng y = a x +b (a≠0) y = a’ x +b’ (a’≠0) cắt a≠ a’

+ Chú ý: SGK T 53

Hoạt động 2: Bài toán áp dụng

- GV viết đề lên bảng

Chia nhóm thực trình bày vào bảng + GV ý cho HS nhớ điều kiện hệ số a

- GV chốt lại cách trình nhận xét kết làm việc + GV ý cho HS nhớ điều kiện hệ số a 0.

HS thảo luận trình vào bảng

HS nhận xét góp ý

3/ Bài tốn áp dụng:

Cho hai hàm số bậc

y = 2m x + y = (m+1) x +2 Tìm m để đồ thị hai hàm số cho là:

a/ Hai đường thẳng cắt

b/ Hai đường thẳng song song với Giải:

ĐK: 2m   m  0

m+1 0 m  - 1

a/ Để hai đường thẳng cắt

2m  m +  m 1

Vậy hai đường thẳng cắt m 1, m - 1, m  0.

b/ Để hai đường thẳng song song với 2m = m +

 m =1 (thỏa ĐK). 4/ Củng cố:

- Cho HS làm tập 20, 21 SGK

- Cho HS nhắc lại với điều kiện hai đường thẳng song song, trùng nhau, cắt

b) (d) cắt (d’)  m  2m +

1 m  - Kết hợp điều

kiện :(d) cắt (d’)  m  0;

m  1

2 m -1

- Hai học sinh lên bảng trình bày

- Đứng chổ trình bày theo định

BT21:Điều kiện để hai hàm số hàm số bậc

¿ m ≠0 2m+10

¿m≠0 m≠ −1 ¿{

¿

Bài 20 tr54 SGK

HS: Ba cặp đường thẳng cắt nhau.Ví dụ

+ Các cặp đường thẳng song song (có tất cặp)

Bài 21tr54 SGK

a) Đường thẳng y = mx + (d) đường thẳng

y = (2m +1)x (d’) có b  b’ (3 

- 5)

Do (d) // (d’)  m = -1

5/ Dặn dò:

- Học lý thuyết

- Làm tập: 22, 23 SGK

Lắng nghe thực

V/ Rút kinh nghiệm

(52)

Tuần 13 Ngày soạn: 25/10/2015

PPCT 25 Ngày dạy: /11/2015

§ :LUYỆN TẬP

I/ Mục tiêu:

1/ Kiến thức: Hs tìm hệ số góc đường thẳng Sử dụng hệ số góc đường thẳng để biết hai đường thẳng cắt song song

2/ Kỹ năng: Nhận biết vị trí tương đối hai đường thẳng biết hệ số góc chúng

3/ Thái độ: Rèn tư linh hoạt sáng tạo cho học sinh

II/ Chuẩn bị:

1/GV: bảng phụ vẽ hệ trục tọa độ

2/HS: thước thẳng, compa

III/ Phương đáp: vấn đáp thực hành …

IV/Các hoạt động lớp

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung 1/ Ổn định:

2/ Kiểm tra:

- Khi hai đường thẳng y = a x +b (a≠0) y = a’

x +b’ (a’≠0) song song với nhau, trùng Sửa 22a

- Khi hai đường thẳng y = a x + b (a≠0) y = a’ x +b’ (a’≠0) cắt Sửa 22b

3/ Luyện tập:

Hai học sinh lên bang thực

- y // y’ a = a’ , b ≠ b’ trùng

khi b = b’

- y cắt y’ a ≠ a’

* kiểm tra chuẩn bị HS:

- Bài 23:

Gọi HS lên bảng sửa

Báo cáo theo định GV

- tham khảo đề tốn, phân tích

- lên bảng trình bày theo định

Bài 23 / T60

Cho hàm số y= 2x + b

a) Do đồ thị hàm số cho cắt trục tung điểm có tung độ - nên đồ thị qua điểm (0 ; - 3)

Thay (0 ; - 3) vào hàm số:

y= 2x + b  - = 2.0 + b

 b = - 3

b) Do đồ thị qua điểm (1;5) Thay (1 ; 5) vào hàm số:

y= 2x + b  5 = 2.1 + b

 b = 3

- Bài 24:

+ Gọi HS đọc đề

+ Nhắc lại điều kiện để hai đường thẳng song song, trùng nhau, cắt

+ Như ý điều kiện hàm số bậc + Chốt lại kết

+ HS đọc đề tìm hướng làm

+ Điều kiện hệ số a khác + HS trình bày vào tập, ba HS lên bảng trình bày + HS cịn lại nhận xét góp ý

Bài 24 / T60

HS y = 2x + 3k y = (2m+1)x + 2k – ĐK: 2m +1 0 m 

1

a) Để hai đường thẳng cắt

 2m +  m 

2 yx

Vậy hai đ.thẳng cắt m 

1 b) Để hai đường thẳng song song với

Ngày … tháng …năm 2016

KT.TT

Trần Văn Quyền

Ngày … tháng …năm 2016

Duyệt P.HT

(53)

= 2m + 1 m =

1 Và 3k  2k - 3 k  - 3

b)Để hai đường thẳng trùng khi: = 2m + 1 m =

1 Và 3k = 2k - 3 k = - 3.

- Bài 25:

+ Gọi HS đọc đề

* GV ý cho HS: cách cho x =0 tìm y, y = tìm x cịn tùy thuộc vào trường hợp thực tế mà cho cách khác trường hợp phân số

GV gợi ý:

+ Viết đường thẳng song song với trục hoành cắt trục tung

+ Khi d1 d2 cắt đường

thẳng y =1 tung độ giao điểm phải bao nhiêu? + Làm để tìm x?

+ HS lên bảng vẽ, HS cịn lại vẽ hình vào tập

+ y =

+ Tung độ

+ HS trình bày vào tập, hai HS lên bảng trình bày + Hai HS khác lên vẽ đồ thị

Bài 25 / T60

a) * (d1)

2 yx

Khi x 0 y2;Khix 0 y3 * (d2)

3 2 y x

Khi x 0 y2; Khix 2 y1

Đường thẳng song song với trục hoành cắt trục tung là: y =

- Do y =1 cắt d1 nên ta có:

2

1

3x 3x x

     

Vậy M

;1

 

 

 

- Do y =1 cắt d2 nên ta có:

3

1

2 x x x

 

     

Vậy N

;1

 

 

 

4/ Củng cố:

- Xem lại tập giải, trả lời số câu hỏi Gv đặt

Trả lời câu hỏi theo yêu cầu

5/ Dặn dò:

- Học lý thuyết

- Làm tập lại SGK

Lắng nghe thực

V/ Rút kinh nghiệm

(54)

Tuần 13 Ngày soạn: 25/10/2015

PPCT 26 Ngày dạy: /11/2015

§ 5:HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y = a x + b (a 0) I/ Mục tiêu:

1/ Kiến thức: HS hiểu khái niệm góc đường thẳng y = ax+b (a0).

2/ Kỹ năng: HS biết sử dụng hệ số góc đường thẳng để nhận biết cắt song song hai đường thẳng

3/ Thái độ: Rèn cho Hs tính cẩn thận tính góc  . II/ Chuẩn bị:

1/ GV: Thước thẳng, bảng phụ

2/ HS: Máy tính, xem trước

III/ Phương đáp: Nêu giải vấn đề, vấn đáp thực hành …

IV/Các hoạt động lớp

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung 1/ Ổn định:

2/ Kiểm tra:

- Nêu điều kiện để hai đường thẳng song song - Nêu điều kiện để hai đường thẳng trùng nhau, cắt

3/ Bài mới:

Hai học sinh thực - y // y’ a = a’ , b ≠ b’ trùng

khi b = b’

- y cắt y’ a ≠ a’

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hệ số góc

- Treo bảng phụ

+ Hãy cho biết góc 

góc tạo đường nào?

+ Vậy nói góc  ta

hiểu góc tạo đường thẳng y = a x +b (a0)

và trục O x , góc tạo tia A x tia AT

- Với cách hiểu góc tạo đường thẳng y = a x + b (a0)

và trục O x đường thẳng song song với tạo với trục O x góc nào? + Có nhận xét đường thẳng có hệ số a với trục O x ?

+ Góc tạo đường thẳng

y = a x +b (a 0) trục O x

+ Góc tạo tia A x tia AT

+ HS vẽ hình vào tập + Các góc song song

+ Các đường thẳng có hệ số a tạo với trục O x góc có hệ số a

HS thực vào nháp a)  1 < 2<3 , a1 < a2 < a3

b) 1 <2<3 , a1 < a2 < a3

1) Khái niệm hệ số góc đường thẳng y = a x +b (a 0).

a) Góc tạo đường thẳng

y = a x +b (a 0) trục O x

- Cho HS làm? Treo bảng phụ

+ Khi hệ số a dương góc tạo đường thẳng y = a x + b (a0) và

trục O x góc gì? Và mối liên quan hệ số a góc nào? + Tương tự rút nhận xét

+ Hệ số a dương góc tạo đường thẳng y = a

x +b (a 0) trục O x

là góc nhọn Hệ số a lớn góc lớn nhỏ 900

+ Hệ số a âm góc tạo

b) Hệ số góc:

a gọi hệ số góc đường thẳng y = ax + b.

(55)

gì từ trường hợp b

+ GV chốt lại: Do mối liên quan nên a gọi hệ số góc đường thẳng y = ax + b.

đường thẳng y = a x +b (a 0) trục O x góc tù Hệ số a lớn góc lớn nhỏ 1800

HS lặp lại

Hoạt động 2: Tìm hiểu toán

- GV ghi đề lên bảng VD1 + Một HS lên bảng vẽ đồ thị

Hướng dẫn HS làm

Cho HS làm VD2 (SGK)

HS lên bảng, HS lại vẽ vào tập

Tham khảo ví dụ theo HD GV

2) Ví dụ:

VD1: Cho hàm số y = 3x+2 a) Vẽ đồ thị hàm số

b) Tính góc tạo đường thẳng y = 3x+2 trục Ox (làm tròn đến phút ) Giải:

a) Khi x = y = 2 A(0 ; 2)

Khi y = x =

3  A(

2 ;0)

b) Gọi góc tạo đường thẳng y = 3x +2 trục Ox AOB = 

Xét  AOB có:

2

3 71 34 '

2

o OA

tg

OB

      

4/ Củng cố:

- Cho HS làm tập: 27, 28 SGK

Hai học sinh lên bảng

5/ Dặn dò:

- Học lý thuyết

- Làm tập: 29, 30 SGK; 25, 27 SBT (Bài tập cho HS khá)

Lắng nghe thực

V/ Rút kinh nghiệm

……… ……… ……… DUYỆT CỦA NHÀ TRƯỜNG

KT Của Tổ KT Của Hiệu Phó

Ngày … tháng… năm 2015 Ngày … tháng… năm 2015

(56)(57)

Tuần 14 Ngày soạn: 10/11/2014

PPCT 27 Ngày dạy: ………

§ :LUYỆN TẬP

(Giáo án thao giảng sau góp ý)

I/ Mục tiêu:

1/ Kiến thức: Củng cố kiến thức §5 khái niệm góc tạo đường thẳng y = ax + b trục Ox, khái niệm hệ số góc đường thẳng y = ax + b

2/ Kỹ năng: Hs biết xác định hàm số bậc trường hợp đơn giản vẽ đố thị hàm số Biết tính góc  hợp đường thẳng y = ax + b trục Ox.

3/ Thái độ: Cẩn thận rèn luyện kĩ vẽ, trình bày làm tính tốn

II/ Chuẩn bị: - GV: bảng phụ

- HS: Máy tính

III/ Phương đáp: Nêu giải vấn đề, vấn đáp thực hành …

IV/Các hoạt động lớp

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung 1/ Ổn định:

2/ Kiểm tra:

Tại hệ số a gọi hệ số góc đường thẳng y = ax + b (a0)?

3/ Luyện tập:

Nêu theo định

Hoạt động 1: Luyện giải tập bản

- Tổ chức, HD học sinh thực hệ thống hóa kiến thức

+ Nêu vị trí tương đối hai đường thẳng + Góc tạo đồ thị hàm số hệ trục gig? + Hệ số góc đường thẳng gì?

- Trả lời theo HD GV d1: y1 = a1 x + b1;

d2: y2 = a2 x + b2

+ d1 ∩ d2 a1 ≠ a2;

+ d1 // d2 a1 = a2;

+ d1 d2 a1 = a2; b1 = b2;

Hệ số a gọi hệ số góc đường thẳng

a > =>  < 900;

a < =>  > 900;

Cho HS trình BT 29: Gv: Hướng dẫn cho HS làm

Trường hợp học sinh khơng thể tính trực tiếp HD HS vẽ đồ thị đề tính hình

+ HS trình bày vào tập, hai HS lên bảng trình bày

+ HS lớp làm vào

Bài 29 SBT T60

a) Do cắt trục hoành điểm có hồnh độ 1,5 nên ta có giao điểm (1,5; 0);

Thay (1,5 ; 0) a = vào hàm số: y = ax + b  0 = 2.1,2 + b

 b = - 2,4

Vậy hàm số cần tìm là: y=2x - 2,4 b) Thay (2;2) a= vào hàm số: y = ax + b  2 = 3.2 + b

 b = - 4

Vậy hàm số cần tìm là: y=3x -

c) Do đồ thị hàm số song song với đường thẳng y= x nên có hệ số a= qua điểm (1; +5) nên: Thay (1; +5) a = vào hàm số: y = ax + b  +5 = + b

(58)

Vậy hàm số cần tìm là: y= x +5 Gv: Hướng dẫn cho HS vẽ

đồ thị

Thực theo HD Bài 30 SBT T60

a/

2 yx

Khix 0 y2=> C (0 ; 2) Khix 4 y0 => A (-4; 0) yx2

Khix 0 y2=> C (0 ; 2) Khiy 0 x2=> B (2; 0) Gọi hai học sinh đồng thời

lên bảng thực câu b/, c/

- Cho HS nhận xét, chuẩn đáp án

Hai học sinh lên bảng thực - HS khác nhận xét

- Ghi nhớ giải

b) tan A =

2 => Â = ? tan B = => B^ =?

C^ =?

c/ AB = 6; AC = 2√5 ; BC = 2√2

=> SABC = ? CABC = ? Hoạt động 2: Luyện tập tổng hợp

Tổ chức, hướng dẫn học sinh thực tập dạng biện luận

+ Nêu cách giải tìm hồnh độ giao điểm, tung độ giao điểm

+ Nêu điều kiện đề có hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng

- Tham khảo đề thực theo hướng dẫn

- Trả lời theo HD

- Thực lên bảng giải tập theo định

BT1: Với giá trị m đồ thị hàm số y = 2x + (3 + m) y = 3x + (5 – m) cắt điểm trục tung?

BT2: Xác định k m để hai đường thẳng sau trùng nhau: y = kx + (m – 2) (k ≠0); y = (5 – k)x + (4 – m) (k ≠5)

4/ Củng cố:

Cho hs nêu lại cách làm sữa

HS nêu lại …

5/ Dặn dò:

- Chuẩn bị câu hỏi ôn chương

- Chuẩn bị dạng BT

Lắng nghe thực

V/ Rút kinh nghiệm

……… ……… ………

Tuần 14 Ngày soạn: 25/10/2015

PPCT 28 Ngày dạy: /11/2015

§ :ƠN TẬP CHƯƠNG II

I/ Mục tiêu:

1/ Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức chương, giúp HS hiểu sâu hơn, nhớ sâu

2/ Kỹ năng: Giúp HS vẽ thành thạo đồ thị hàm số bậc nhất; xác định hàm số y = ax + b thỏa mãn vài điều kiện (thơng qua việc xác định hệ số a, b)

3/ Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, tích cực học tập

II/ Chuẩn bị:

(59)

2/ HS: Làm xong câu hỏi, làm trước tập dặn

III/ Phương đáp: Nêu giải vấn đề, vấn đáp thực hành …

IV/Các hoạt động lớp:

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung 1/ Ổn định:

2/ Kiểm tra:

Lồng ghép phần ơn tập

3/ Ơn tập chương:

Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức bản

- Tổ chức, hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi để hệ thống hóa kiến thức - Chuẩn lại kiến thức

- Lần lượt trả lời theo định GV

- Ghi nhớ nội dung

1/ Nêu định nghĩa hàm số

2/ Hàm số thường cho công thức nào? Nêu VD cụ thể

3/ Đồ thị hàm số y=f(x) gì? 4/ Thế hàm số bậc nhất? Cho VD 5/ Hàm số bậc y = ax + b (a 0) có tính chất gì?

Hàm số: y = 2x; y = - 3x + đồng biến hay nghịch biền? Vì sao?

6/ Góc hợp đường thẳng y = ax + b trục Ox xác định nào? 7/ Giải thích người ta gọi a hệ số góc đường thẳng y = ax + b 8/ Khi hai đường thẳng y = ax + b (a 0) y = a’x + b’(a’ 0)

a/ Cắt

b/ Song song với c/ Trùng

d/ Vng góc với

Hoạt động 2: Luyện giải tập * BT 32:

+ Hãy nêu điều kiện để hàm số bậc đồng biến hay nghịch biến? + Với giá trị m hàm số y = (m- 1) x +3 đồng biến? + Với giá trị m hàm số y = (5 – k) x + nghịch biến?

* Bài 33:

+ Nêu cách giải toán này?

+ Vậy m bao nhiêu?

* Bài 34:

+ Để hai đường thẳng song song ta có điều kiện nào?

+ Hàm số y = a x +b: đồng biến R a > 0.Nghịch biến R a <

+ m - > nên m > + - k < nên k >

+ Lập phương trình hồnh độ, giải phương trình tìm hoành độ, trở lại hai phương trình tìm tung độ

+ Hệ số góc hai hàm số

+ Một HS lên bảng giải

Bài 32/T 61.

a/ Để hàm số bậc

y = (m – 1)x + đồng biến thì: m – > hay m >

b/ Để hàm số y = (5 – k)x +1 nghịch biến thì: – k < hay k >

Bài 33/T 61.

Các hàm số y = 2x + (3 + m) y = 3x + (5 – m) đồ thị hàm số bậc x hệ số x khác Đồ thị chúng đường thẳng cắt trục tung điểm khi: + m = – m hay m =1

Vậy m = đồ thị hai hàm số cho cắt điểm trục tung

BT 34:

(60)

+ Kết tìm bao nhiêu?

* Bài 37:

Cho HS làm số tập lớp

+ k =

2 , m =

BT 37:

b/ A (- 4; 0) ; B (2,5; 0); C(1,2; 2,6) c/ AB = OA+OB= |4|+|2,5| = 6,5 cm

AC=√AF2+CF2=√5,22+2,62

√33,8=5,81(cm)

BC=√BF2+CF2=√1,32+2,62

√8,45=2,91(cm)

d/ Gọi góc tạo đường thẳng (1) với Ox , (2) với O x

Ta có: tgα=OD

OA =

4=0,5⇒α=26

O

34' Gọi góc bù với  góc ’

tgβ '=OE

OB=

2,5=2⇒α=63

O

26' tgβ=180o−63o26'=116o34' 4/ Củng cố:

Cho hs nêu lại cách làm sữa

HS nêu lại …

5/ Dặn dò:

- Học lý thuyết làm tập tập sửa - Tiết sau kiểm tra tiết

Lắng nghe thực

V/ Rút kinh nghiệm

……… ……… ………

DUYỆT CỦA NHÀ TRƯỜNG

KT Của Tổ KT Của Hiệu Phó

Ngày … tháng… năm 2015 Ngày … tháng… năm 2015

(61)

Tuần 15 Ngày soạn: 17/11/2014

PPCT 29 Ngày dạy: ………

KIỂM TRA 45’ – ĐẠI SỐ

I/ MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Kiểm tra khả lĩnh hội kiến thức học sinh

2 Kỹ năng: Rèn kỹ trình bày kiến thức khoa học, logic

3 Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc

II/ PHẦN CHUẨN BỊ:

- GV: Đề kiểm tra in sẵn giấy A4 - HS: Ôn tập kiến thức cũ

III/ PHƯƠNG PHÁP: Tự luận

IV/ MA TRẬN ĐỀ

V/ ĐỀ KIỂM TRA

(62)

Tuần 15 Ngày soạn: 30/10/2015

PPCT 30 Ngày dạy: /11/2015

Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

§ 1:PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

I/ Mục tiêu:

1/ Kiến thức: Nắm vững khái niệm phương trình bậc hai ẩn nghiệm

2/ Kỹ năng: Hiểu tập nghiệm phương trình bậc hai ẩn biểu diễn hình học

Biết cách tìm nghiệm tổng qt vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm phương trình bậc hai ẩn

3/ Thái độ: Tích cực, nghiêm túc học tập

II/ Chuẩn bị:

1/ GV: Thước thẳng, bảng phụ

2/ HS: tham khảo

III/ Phương đáp: Nêu giải vấn đề, vấn đáp thực hành …

IV/Các hoạt động lớp:

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung

1/ Ổn định:

2/ Kiểm tra:

3/ Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu khái quát nội dung chương III

- GV: Đặt vấn đề tốn cổ vừa gà vừa chó => hệ thức 2x + 4y = 100

- Sau GV giới thiệu nội dung chương

- HS nghe GV trình bày - HS mở mục lục Tr 137 SGK theo dõi

Hoạt động 2: Tìm hiểu KN phương trình bậc hai ẩn

- Phương trình x + y = 36 2x + 4y = 100 ví dụ phương trình bậc hai ẩn số

- Gọi a hệ số x; b hệ số y; số Một cách tổng quát phương trình bậc hai ẩn số x y la hệ thức có dạng ax + by = c a, b, c

các số biết (a  hoặc

b  0).

? Cho ví dụ phương trình bậc hai ẩn số ? Phương trình phương trình bậc hai ẩn số

- GV: x + y = 36 ta thấy x = 2; y = 34 giá trị vế Ta nói cặp số (2; 34) làmột nghiệm phương trình

? Khi cặp số (x0; y0)

được gọi nghiệm pt

-HS nghe

- Lấy ví dụ: x – y = 2x + 6y = 54

- HS trả lời miệng - HS: x = 4; y =

- Giá trị hai vế

- Một Hs đọc

1 Khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn

* Một cách tổng quát: Phương trình bậc hai ẩn số x y hệ thức có dạng ax + by = c a, b, c số

biết (a  b  0)

* Ví dụ: 2x-y = 1; 3x+4y =

0x+4y = 7; x+0y = phương trình bậc hai ẩn số x y

*Nếu giá trị VT x = x0 y = y0

bằng VP cặp (x0; y0) gọi

nghiệm phương trình

(63)

Hoạt động 3: Tập nghiệm phương trình bậc hai ẩn

? Phương trình bậc hai ẩn số có nghiệm ? Làm để biểu diễn tập nghiệm phương trình ví dụ: 2x – y = (1) ? Biểu thị y theo x

? Yêu cầu HS làm ?

- Nếu x R thì y = 2x – 1.

Vậy nghiệm tổng quát phương trình (1) (x; 2x

-1) với x  R tập

nghiệm phương trình

(1) S = {(x;2x -1)/ x 

R}

? Hãy vẽ đ.thị y = 2x – * Xét pt: 0x + 2y = ? Hãy vài nghiệm phương trình ? Nghiệm tổng quát

? Hãy biểu diễn tập nghiệm phương trình đồ thị

? Phương trình thu gọn khơng

*Xét phương trình: 4x + 0y =

.? Nghiệm tổng quát

-HS: vô số nghiệm -HS suy nghĩ -HS: y = 2x –

x -1 0,5

y = 2x -1

-3 -1

-HS: Nghe GV giảng

f(x)=2*x-1

-1

-2 -1

x f(x)

-HS: (0;2); (-2;2); (3;2)

2

x R HS

y

  

 

-HS: 2y = => y =

-

0

x HS

y R

  

 

2/ Tập nghiệm phương trình bậc

nhất hai ẩn số:

Một cách tổng quát:

1/ Phương trình bậc hai ẩn số ax + by = c có vơ số nghiệm, tập nghiệm biểu diễn đường thẳng

2/ Nếu a  0; b  đường thẳng (d)

chính đồ thị hàm số:

a c

y x

b b

 

* Nếu a  b = phương trình

trở thành ax = c => x = c/a

* Nếu a = b  phương trình

trở thành by = c => y = c/b

4/ Củng cố:

- PT bậc hai ẩn gì? - Nêu tập nghiệm?

Trả lời theo định GV

5/ Dặn dò:

- Học theo ghi SGK

- BTVN: 1-3 tr SGK

Lắng nghe thực

V/ Rút kinh nghiệm

……… ………

DUYỆT CỦA NHÀ TRƯỜNG

KT Của Tổ KT Của Hiệu Phó

Ngày … tháng… năm 2015 Ngày … tháng… năm 2015

(64)(65)

Tuần 16 Ngày soạn: 10/11/2015

PPCT 31 Ngày dạy: /11/2015

§ 2:HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

I/ Mục tiêu:

1/ Kiến thức: Nắm khái niệm nghiệm hệ phương trình bậc hai ẩn Khái niệm hai hệ

phương trình tương đương

2/ Kỹ năng: Biết dùng phương pháp minh họa hình học tìm tập nghiệm hệ phương trình bậc

hai ẩn Nhận biết hai hệ phương trình tương đương

3/ Thái độ: nghiêm túc, tích cực học tập

II/ Chuẩn bị:

1/ GV: Thước thẳng, bảng phụ

2/ HS: ôn tập cách vẽ đồ thị phương trình bậc ẩn

III/ Phương đáp: Nêu giải vấn đề, vấn đáp thực hành …

IV/Các hoạt động lớp:

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung

1/ Ổn định:

2/ Kiểm tra:

? Định nghĩa phương trình bậc hai ẩn Cho ví dụ ? Thế nghiệm phương trình bậc hai ẩn? Số nghiệm ? Chữa tập Tr SGK ? Xác định tọa độ giao điểm hai đường thẳng cho biết tọa độ nghiệm phương trình nào?

3/ Bài mới:

Hai học sinh lên bảng

Mục

-1

-2 -1

x f(x)

- Tọa độ … M(2;1) nghiệm hai phương trình cho

Hoạt động 1: Khái niệm hệ hai phương trình bậc hai ẩn

- Ta nói cặp số (2;1) nghiệm hệ phương trình

2

x y

x y

 

 

 

? Hãy thực ?

? Kiểm tra xem cặp số (2; -1) có nghiệm hai phương trình hay không

- HS nghe

- Thay x = 2; y = -1 vào vế trái phương trình 2x + y = ta 2.2 + (-1) = = VP

- Thay x = 2; y = -1 vào vế trái phương trình x – 2y = ta – 2.(-1) = = VP

Vậy (2;- 1) nghiệm …

1 Khái niệm hệ hai phương trình bậc hai ẩn

Tổng quát: Cho hai phương trình bậc

nhất ax + by = c a’x + b’y = c’ Khi đó, ta có hệ phương trình bậc hai ẩn

( )

' ' '

ax by c I

a x b y c

 

 

 

-Nếu hai phương trình có nghiệm chung (x0; y0) (x0; y0)

nghiệm hệ (I)

-Nếu hai phương trình cho khơng có nghiệm chung hệ (I) vô nghiệm

Hoạt động 2: Minh họa tập nghiệm hệ phương trình bậc hai ẩn

-GV: Yêu cầu HS đọc từ: “Trên mặt phẳng … ” -Để xét xem hệ phương trình có nghiệm ta xét ví dụ sau:

-Một HS đọc -HS nghe

2/ Minh họa hình học tập nghiệm

của hệ phương trình bậc hai ẩn

(66)

* Ví dụ 1: Xét hệ phương trình

3(1) 0(2)

x y

x y

  

 

? Đưa dạng hàm số bậc

? Vị trí tương đối (1) (2)

? Hãy vẽ hai đường thẳng hệ trục tọa độ

? Xác định tọa độ giao điểm hai đường thẳng

* Ví dụ 2: Xét hệ phương trình

3 6(3) 3(4)

x y

x y

 

 

 

? Đưa dạng hàm số bậc

? Vị trí tương đối (3) (4)

? Hãy vẽ hai đường thẳng hệ trục tọa độ

? Xác định tọa độ giao điểm hai đường thẳng ? Nghiệm hệ phương trình

-HS: y = - x + y = x / c

-HS: y = 3/2x + y = 3/2x – 3/2

-Hệ phương trình vơ nghiệm

3(1) 0(2)

x y

x y

  

 

-1

-2 -1

x f(x)

-Vậy cặp (2;1) nghiệm hệ phương trình cho

* Ví dụ 2: Xét hệ phương trình

3 6(3) 3(4)

x y

x y

 

 

 

-3 -2 -1

-2 -1

x f(x)

-Hệ phương trình vơ nghiệm

* Ví dụ 3: Xét hệ phương trình

2

2

x y x y

 

 

  

-Hệ phương trình vơ số nghiệm

Hoạt động 3: Hệ phương trình tương đương

? Thế hai phương trình tương đương => định nghĩa hai hệ phương trình tương đương

-HS nghe 3 Hệ phương trình tương đương

(SGK)

4/ Củng cố:

Lồng ghép hoạt động

5/ Dặn dò:

- Học bài; Chuẩn bị

- Bài tập nhà: + + Tr 11, 12 SGK

Lắng nghe thực

V/ Rút kinh nghiệm

(67)

Tuần 16 Ngày soạn: 10/11/2015

PPCT 32 Ngày dạy: /12/2015

§ :LUYỆN TẬP

I/ Mục tiêu:

1/ Kiến thức: Củng cố KN nghiệm hệ hai phương trình bậc hai ẩn

2/ Kỹ năng: Rèn kỹ minh họa hình học để tìm tập nghiệm hệ

3/ Thái độ: giải tập xác khoa học đơn giản

II/ Chuẩn bị:

1/ GV: Thước thẳng, bảng phụ

2/ HS: ôn tập kiến thức hệ phương trình

III/ Phương đáp: Nêu giải vấn đề, vấn đáp thực hành …

IV/Các hoạt động lớp:

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung

1/ Ổn định:

2/ Kiểm tra:

? Khái niệm hệ hai PT bậc ẩn

? Khi hệ PT bậc ẩn có nghiệm, vô nghiệm?

? Định nghĩa hệ PT tương đương

3/ Luyện tập:

Hai học sinh lên bảng theo định

*Bài tập 7/ Tr 12 Sgk

- Gọi Hs đọc tập - Gọi Hs lên bảng trình bày

- Hs lớp nhận xét

* BT8:

- ? Dự đoán số nghiệm hệ phương trình Giả thích?

- Gọi học sinh lên bảng vẽ hình

- HS lên bảng thực …

- HS lên bảng thực …

*Bài tập 7/ Tr 12 Sgk

- Hs làm tập theo yêu cầu a/ 2x + y = ( x (- R, y = -2x + 4) 3x + 2y = ( x (- R, y = -3/2 x + 5/2) b/ Nghiệm chung (3; -2)

* Bài tập Tr 12 Sgk

- Hs nêu dự đốn giải thích

Cả hệ Pt có nghiệm nhất, đồ thị hệ đường thẳng song song với trục tọa độ, đồ thị đường thẳng không song song với trục tọa độ

- Hs vẽ hình:

2/3 x + 3y =

2 2y = y

x -4

2x - y =

x =

2

1

-3

(68)

Y/c: +Thảo luận nhóm + Thời gian phút + Đại diện nhóm trình bày

Bài 10 Tr12 Sgk

Gọi Hs đọc tập, Hs trình bày lời giải

* Bài 11 Tr 12 Sgk

Gọi Hs đọc tập, Hs trình bày lời giải

Các nhóm thảo luận

- HS lên bảng thực …

- HS lên bảng thực …

* Bài 9, Tr12 Sgk

-: Làm tập theo yêu cầu:

Bài 9: a, b/ Hệ vô nghiệm đường

thẳng biều diễn tập nghiệm phương trình hệ song song với

Bài 10 Tr12 Sgk

a, b/ Hệ vơ nghiệm đường thẳng biều diễn tập nghiệm phương trình hệ trùng

* Bài 11 Tr 12 Sgk

-Hệ Pt có vơ số nghiệm hệ có điểm phân biệt nghĩa đường thẳng biểu diễn tập nghiệm chúng có điểm chung phân biệt, suy chúng trùng

4/ Củng cố:

Cho HS nêu lại cách làm sữa …

HS nêu lại …

5/ Dặn dị:

Làm BT chuẩn bị ơn tập cuối hk1

Lắng nghe thực

V/ Rút kinh nghiệm

……… ……… ………

DUYỆT CỦA NHÀ TRƯỜNG

KT Của Tổ KT Của Hiệu Phó

Ngày … tháng… năm 2015 Ngày … tháng… năm 2015

(69)

Tuần 17 Ngày soạn: 15/11/2015

PPCT 33 Ngày dạy: /12/2015

§ :ƠN TẬP HỌC KỲ 1

I/ Mục tiêu:

1/ Kiến thức: Ôn tập, hệ thống hóa kiến thức Căn bậc hai – Căn bậc ba

2/ Kỹ năng: Luyện kỹ biến đổi biểu thức có chứa bậc câu hỏi có liên quan

3/ Thái độ: Cẩn thận xác, khả tổng hợp kiến thức

II/ Chuẩn bị:

1/ GV: Thước Thẳng, bảng phụ

2/ HS: Máy tính, làm xong câu hỏi dặn

III/ Phương đáp: Nêu giải vấn đề, vấn đáp thực hành …

IV/Các hoạt động lớp:

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung

1/ Ổn định:

2/ Kiểm tra:

Lồng ghép ôn tập

3/ Bài mới:

Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức chương 1

- Tổ chức, HD học sinh hệ thống kiến thức toàn chương Căn bậc hai – Căn bậc ba + Khái niệm

+ Các công thức biến đổi đơn giản biểu thức + Cách rút gọn biểu thức chứa

- Trả lời theo HD GV

=> Tự ghi nhớ kiến thức

Các công thức biến đổi bậc 2:

1 √A2 = A

2 √AB = √AB (Với A≥0,

B≥0)

3 √A

B =

A

B (Với A≥0, B>0)

4 √A2B = AB (Với B≥0)

5 A √B = √A2B (Với A≥0, B≥0)

A √B = - √A2B (Với A<0,

B≥0)

6 √

A B =

AB

B (Với A≥0, B≠0)

7 A

B =

AB

B (Với B>0)

8 C

A ± B=

C(√A ± B)

A2− B2 (Với A≥0,

A≠B2)

9 C

A ± B=

C(√A ±B)

A − B (Với A ≥ 0, B

≥ 0, A ≠ B)

Hoạt động 2: Luyện giải tập bản

Cho biểu thức: P =

( 2√x

x+3+

x

x −3 3x+3

x −9 ) . (2√x −2

x −3 1)

a/ Rút gọn P

b/ Tính P x = - 2√5

c/ Tìm giá để P < 1

2

- Chép đề a/ ĐKXĐ: x ≥ 0, x ≠

P = 2√x(√x −3)+(√x+3)(3x+3)

x −9

: 2√x −2x+3

x −3

P = 2√x −6√x¿+x+¿3√x −3x −3

(70)

d/ Tìm giá trị nhỏ P

HD:

- Nêu điều kiện xác định biểu thức

- HD HS bước giải tập

- Gọi HS lên bảng giải ý nhỏ

- Cho HS khác nhận xét, bổ sung

- Kết luận làm

- Nêu theo yêu cầu

- Lắng nghe cách giải BT bước

- Lên bảng theo định

- Nhận xét, bổ sung - Ghi nhớ làm

: √x+1

x −3 =

3√x −3

(√x+3)(√x −3)

x −3

x+1

P =

x+1 ¿ 3¿

¿

P = 3

x+3

b/ Ta có x = - √3 = ( √31 )2

x= √3 - (TMĐK)

Thay √x = √3 - vào P thì:

P = 3

x −1+3=

3 2+√3=

3(2√3)

43 =3√3 -

c/ P <

1

2 x

  

 (x ≥ 0, x≥9)

3

x+3+

1 2<0

 √x −3

x+3<0

(Vì x ≥ =>

x+3>0 )

 √x<3  x<9

ĐK ≤ x x ≠9

 Với < x < P <

2

d/ Có – < √x+3>0 x nên P =

3

x+3 có GTNN

3

x có GTLN  x3 có

GTNN

x có GTNN √x = (Vì

x ≥0)

 x = 0.

Vậy P nhỏ = -1 x = 0.

Cách khác √x ≥ ( x TMĐK)

Có √x + ≥  x TMĐK

x+3≤ −

31

3  x TMĐK

3

x+3≥ −1

 x TMĐK

Dấu “=” xảy ra x =

Vậy Min P = -1  x = 0.

4/ Củng cố:

Cho HS nêu lại cách làm

(71)

5/ Dặn dò:

Chuẩn bị nội dung ôn tập đồ thị hàm số

Lắng nghe thực

V/ Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Tuần 17 Ngày soạn: 15/11/2015

PPCT 34 Ngày dạy: /12/2015

§ :ƠN TẬP HỌC KỲ 1

I/ Mục tiêu:

1/ Kiến thức: Ơn tập, hệ thống hóa kiến thức đồ thị hàm số

2/ Kỹ năng: Luyện tập kỹ việc xây dựng phương trình đường thẳng, vẽ đồ hàm số bậc

nhất

3/ Thái độ: Cẩn thận xác, khả tổng hợp kiến thức

II/ Chuẩn bị:

1/ GV: Thước thẳng, bảng phụ

2/ HS: Máy tính, làm xong tập ôn tập

III/ Phương đáp: Nêu giải vấn đề, vấn đáp thực hành …

IV/Các hoạt động lớp:

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung

1/ Ổn định:

2/ Kiểm tra:

Lồng ghép ôn tập

3/ Ôn tập chương:

Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức bản

- Tổ chức, hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi để hệ thống hóa kiến thức - Chuẩn lại kiến thức

- Lần lượt trả lời theo định GV

- Ghi nhớ nội dung

1/ Nêu định nghĩa hàm số

2/ Hàm số thường cho công thức nào? Nêu VD cụ thể

3/ Đồ thị hàm số y=f(x) gì? 4/ Thế hàm số bậc nhất? Cho VD

5/ Hàm số bậc y = ax + b (a 0)

có tính chất gì?

Hàm số: y = 2x; y = - 3x + đồng biến hay nghịch biền? Vì sao?

6/ Góc hợp đường thẳng y = ax + b trục Ox xác định nào? 7/ Giải thích người ta gọi a hệ số góc đường thẳng y = ax + b 8/ Khi hai đường thẳng

y = ax + b (a 0) y = a’x + b’(a’

0)

a/ Cắt

b/ Song song với c/ Trùng

d/ Vng góc với

Hoạt động 2: Luyện giải tập bản

BT 1: a/ Thế hàm số

(72)

b/ Cho y=f(x)=(2 – k)x +

Tìm điều kiện k để f(x)

là hàm đồng biến, nghịch biến?

BT2: Cho hàm số y = f(x)

= 32 x + Hãy tính

giá trị f(–2);f(3); f(

3 );

f( 4

3 )

- Cho HS nêu lại cách tính

giá trị f(x)

BT3: (3 điểm) Cho hai hàm

số y1 =(4–k)x + (3–m)

y2 =(3k + 4)x + (m – 5)

a/ Hãy tìm điều kiện để y1

và y2 hàm bậc

b/ Hãy xác định k m để

y1 y2 hai đường thẳng

cắt

c/ Hãy xác định k m để

y1 y2 hai đường thẳng

trùng

- Nếu a > 0, hàm số đồng biến; a < 0, hàm số nghịch biến => điều kiện k - Đứng chổ trả lời: Thay giá trị x vào hàm số

- Lên bảng thực theo định

- Nêu vị trí tương đối hai đường thẳng

- Nêu hệ số a, b theo hướng dẫn

- Lên bảng thực theo định

nghĩa)

b/ Tìm điều kiện k để:

+ f(x) đồng biến: – k   k ≤ 2;

+ f(x) nghịch biến: – k <  k >

BT2: hàm số y = f(x) = 32 x + tại:

f(–2) = 0; f(3) = 15

2 ; f( ) =

7

;

f( 4

3 ) =

BT3: y1 = (4 – k)x + (3 – m)

=> a1 = – k; b1 = – m;

y2 = (3k + 4)x + (m – 5)

=> a2 = 3k + 4; b2 = m –

a/ Tìm điều kiện để y1 y2 hàm

bậc nhất: a1 ≠ 0; a2 ≠

b/ Xác định giá trị k m để y1

y2 hai đường thẳng cắt nhau: a1 ≠ a2

b1 ≠ b2

c/ Xác định giá trị k m để y1

y2 hai đường thẳng trùng nhau: a1 = a2

và b1 = b2

4/ Củng cố:

Cho HS nêu cách làm

bài sữa HS đứng chổ nêu …

5/ Dặn dị:

Chuẩn bị ơn tập dạng toán tổng hợp

Lắng nghe thực

V/ Rút kinh nghiệm

……… ……… ………

DUYỆT CỦA NHÀ TRƯỜNG

KT Của Tổ KT Của Hiệu Phó

Ngày … tháng… năm 2015 Ngày … tháng… năm 2015

(73)

Tuần 18 Ngày soạn: 20/11/2015

PPCT 35 Ngày dạy: /12/2015

§ :ƠN TẬP HỌC KỲ 1

I/ Mục tiêu:

1/ Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức tồn học kỳ, củng cố nâng cao số dạng toán tổng hợp

2/ Kỹ năng: Rèn kỹ tiếp thu, giải số dạng toán lồng ghép

3/ Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc học tập

II/ Chuẩn bị:

1/ GV: bảng phụ

2/ HS: Máy tính

III/ Phương đáp: Nêu giải vấn đề, vấn đáp thực hành …

IV/Các hoạt động lớp:

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học

sinh

Nội dung

1/ Ổn định:

2/ Kiểm tra:

Lồng ghép ôn tập

3/ Ôn tập chương:

Hoạt động 1: Dạng tập bậc hai

BT1: Tính giá trị biểu thức:

2

) 12,1.50; ) 2,7 1,5 14 ) 117 108 ; )

25 16

a b

cd

Học sinh thực theo

hướng dẫn BT1:

2

) 12,1.50 11 ) 2,7 1,5 4,5 ) 117 108 3.15 45

14 14 )

25 16 5

a b c d       

BT2: Rút gọn biểu thức chứa bậc hai:

2

) 75 48 300;

) (2 3)

)(15 200 450 50) : 10 a b c       

- Phân tích nhỏ giá trị thức để có thức chung theo HD

- Lên bảng thực

BT2: HS tự giải

BT3: Tìm x:

1

1) 20 45 4( 5)

x+ + + -x x+ = x ³

-2) 18 25 50 9( 2)

x x x

x x

+ - + - +

+ + = ³

-Hai học sinh lên bảng theo định (cùng giải câu 1/)

BT3:

1) 20

1 45

2 5

2 5

5 1(TMÑK)

x x

x

x x x

x x

x x

+ + + - + =

<=> + + + - + = + = <=> + = <=> + = =>

=-2) Về nhà.

BT 4: BT tổng hợp:

2

( a b) ab a b b a

A

a b ab

  

 

a/ Tìm điều kiện để A có nghĩa b/ Chứng tỏ A khơng phụ thuộc a

- Điều kiện xác định phân thức mẫu khác - Đứng chổ nêu hướng giải

BT 4:

a/ Đk xác định: a, b > a ≠ b

b/

2

2

( )

( ) ( )

0

a b ab a b b a

A

a b ab

a a ab a b

a b ab

a b a b

              

(74)

a/ Tham khảo cách giải pt đường thẳng BT 29 SGK

b/ Viết pt đt qua A(– 5;0);B(– 2;4)

- Xem lại dạng BT 29 khoảng phút

- Xem GV HD ghi nhớ

Gọi pt đt cần tìm có dạng: y = ax + b (a ≠ 0)

A  y nên: = – 5a + b => b = 5a

B  y nên: = – 2a + b

=> a =

3 ; b =

20

Vậy ta pt: y =

3 x + 20

3

BT 2: Cho hai hàm số bậc nhất:

y1 = 43 x + 203 y2 = – x +

2

a/ Vẽ đồ thị hai hàm số mặt phẳng tọa độ

b/ Gọi giao điểm y1 y2 với

trục hoành A, B giao điểm chúng C Hãy tính góc tam giác ABC

c/ Tính chu vi diện tích tam giác ABC phương pháp đại số

- Tham khảo cách giải tập 37 phần ôn chương

- Lên bảng trình bày theo HD GV

BT 2:

- Nếu có thời gian sửa lớp cho HS

- Lưu ý cách xác định tọa độ điểm, giao điểm

4/ Củng cố:

BTVN: Cho biểu thức:

P = ( √x

x −3+

x

x+3):

√4x x −9 ;

a/ Tìm điều kiện xác định P b/ Rút gọn P

c/ Tìm x để P =

Chép BT nhà thực theo yêu cầu

5/ Dặn dò:

Chuẩn bị kiến thức để làm kiểm tra hk1 theo đề chung PGD

Lắng nghe thực

V/ Rút kinh nghiệm

……… ……… ………

DUYỆT CỦA NHÀ TRƯỜNG

KT Của Tổ KT Của Hiệu Phó

Ngày … tháng… năm 2015 Ngày … tháng… năm 2015

(75)(76)

Tuần 15 Ngày soạn: 05/11/2015

PPCT 29 Ngày KT: /11/2015

KIỂM TRA 45’ – ĐẠI SÔ

I/ MỤC TIÊU:

Kiến thức: Kiểm tra khả lĩnh hội kiến thức học sinh

Kỹ năng: Rèn kỹ trình bày kiến thức khoa học, logic

Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc

II

HÌNH THỨC: Tự luận III MA TRẬN:

Mức độ

Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng

1.Hàm số bậc -Nêu định nghĩa hàm số bậc

- Biết hàm số đồng biến R

Biết xác định hệ số a

Số câu số điểm

Tỉ lệ %

Câu (1a, 2a) ( 2đ ) 20%

Câu (1b) ( 1đ ) 10%

1,25

3đ 30% 2.Đồ thị hàm số,

đường thẳng //, đường thẳng cắt nhau.

Biết xác định m Vẽ đồ thị hàm số

số câu số điểm

Tỉ lệ %

Câu (2a,c) ( 2đ ) 20%

Câu (3a) ( 2đ )

20%

1,25 4đ 40%

3 Hệ số góc

đường thẳng - Tìm đồ thị hàm số

- Tìm tọa độ giao điểm

số câu số điểm

Tỉ lệ %

Câu (3b, 4) ( 3đ )

30%

1,5

2đ 20% Tổng số câu

Tổng số điểm

Tỉ lệ %

1

2 20%

1,25

3 30%

1,75

5 50%

4

10 100%

(77)

TRƯỜNG : TH – THCS MT2 KIỂM TRA CHƯƠNG II Họ tên: ……… Môn: Đại số

Lớp: 9… Thời gian: 45’ Điểm Nhận xét giáo viên

Câu : ( điểm )

a/ Nêu định nghĩa hàm số bậc ? ( điểm )

b/ Cho hàm số y = ax + Tìm hệ số a, biết x = y = ? ( điểm ) Câu : (3 điểm) Cho hàm số y = (m - 1)x + Xác định m để :

a) Hàm số cho đồng biến R ( điểm ) b) Đồ thị hàm số qua điểm A(1; 4) ( điểm )

c) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = 3x ( điểm ) Câu : (3 điểm)

a) Vẽ đồ thị hàm số sau mặt phẳng toạ độ Oxy:

(d): y = x - 2 (d’): y = - 2x + 1

b) Tìm toạ độ giao điểm E hai đường thẳng (d) (d’)

Câu 4: (2 điểm) Xác định hàm số y = ax + b (a0) trường hợp sau: a) Đồ thị hàm số đường thẳng qua gốc tọa độ có hệ số góc - 2

b) Đồ thị hàm số đường thẳng cắt trục tung điểm có tung độ -3 qua điểm B(-2; 1)

BÀI LÀM

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

(78)

V/ ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM

Câu Đáp án Điểm

Câu1

(2đ) : a/ Nêu định nghĩa hàm số bậc

b/ = a.1 + => a = -1

1đ 1đ Câu 2

(3đ)

a) Hàm số cho đồng biến khi: m – >  m > 1

b) Vì đồ thị hàm số qua điểm A(1; 4) nên ta thay x = ; y = 4 vào hàm số y = (m - 1)x + ta được: = (m - 1).1 +  m = 3

c) Vì đồ thị h/số song song với đt y = 3x nên m - = 3 m = 4

1đ 1đ 1đ Câu 3

(3đ)

a) (2điểm)

Vẽ đồ thị hàm số sau mf toạ độ Oxy: - Xét hàm số y = x – 2

+ Cho x = suy y = -2 ta A(0;-2) + Cho y = suy x = ta B(2;0) Đường thẳng AB đồ thị hàm số y = x – 2 - Xét hàm số y = - 2x + 1

+ Cho x = suy y = ta C(0;1)

+ Cho y = suy x =

2 ta D( 2;0) Đường thẳng CD đồ thị hàm số y = - 2x + 1 Vẽ đồ thị hàm số mf tọa độ Oxy

b) Hoành độ giao điểm E hai đường thẳng (d) (d’) nghiệm PT: x - = - 2x + 1 x = 1

Với x = suy y = - = - Vậy E(1;-1)

0,25đ 0,25đ

0,25đ 0,25đ

1đ 0,5đ 0,5đ Câu 4

(2đ)

a) Vì đồ thị hàm số đường thẳng qua gốc tọa độ nên b = 0 có hệ số góc -2 nên a = -2

Vậy hàm số cần tìm là: y = - 2x

b) Vì đồ thị hàm số đường thẳng cắt trục tung điểm có tung độ -3 nên b = -3

Vì đồ thị hàm số qua điểm B(-2; 1) nên ta có: 1 = a(-2) -  a = -2

Vậy hàm số cần tìm là: y = - 2x – 3

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w