Giáo án Giáo dục công dân 7 kì 2 - Trường THCS Đinh Tiên Hoàng

20 6 0
Giáo án Giáo dục công dân 7 kì 2 - Trường THCS Đinh Tiên Hoàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong bản kế hoạch không nhất thiết phải ghi hết các công việc hàng ngày vì những công việc đó đã diễn ra thường xuyên thành thói quen của mỗi người như: ngủ dậy, vệ sinh cá nhân, ăn sán[r]

(1)Phòng GD&ĐT CưM’gar Trường THCS Đinh Tiên Hoàng TUẦN:……………… NGÀY SOẠN:……………………… TIẾT:………………… NGÀY DẠY:………………………… HỌC KỲ II Bài 12: SỐNG LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH (Tiết 1) I MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp học sinh hiểu nào là sống và làm việc có kế hoạch, ý nghĩa hiệu công việc làm việc có kế hoạch Kỹ năng: Biết xây dựng kế hoạch hàng ngày hàng tuần Biết điều chỉnh, đánh giá kết hoạt động theo kế hoạch Thái độ tình cảm Có ý chí, nghị lực, tâm xây dựng kế hoạch Có cầu, thói quen làm việc kế hoạch Phê phán lối sống không có kế hoạch người xung quanh II CHUẨN BỊ Giáo viên: - SGK, SGV, nghiên cứu tài liệu, soạn bài - Giấy khổ lớn, vài kế hoạch mẫu - Câu chuyện tầm tầm gương tiêu biểu sống làm việc có kế hoạch Học sinh - Học bài cũ, đọc bài - Một số câu chuyện tầm tầm gương tiêu biểu sống làm việc có kế hoạch III Các hoạt động dạy và học 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị bài học sinh Bài 3.1 Đặt vấn đề Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch? làm việc có kế hoạch có yêu cầu nào? Có ý nghĩa gì? Trách nhiệm chúng ta sao? Hoạt động GV & HS Giáo án: GDCD Trang1 Lop7.net Nội dung Giáo viên thực hiện: Lê Thị Thủy (2) Phòng GD&ĐT CưM’gar Trường THCS Đinh Tiên Hoàng Hoạt động 1: Thảo luận nhóm- Tìm Thông tin (20') hiểu thông tin GV - Gọi HS đọc thông tin SGK trang 35, 36 GV - Chia lớp làm nhóm thảo luận 5' Giáo viên phát phiếu học tập cho nhóm Em có nhận xét gì thời gian biểu hàng ngày TUẦN bạn Hải ? Bình ? Nhóm 1: Nội dung cột ngang kế hoạch? + Cột ngang là thời gian tuần ? + Cột ngang công việc ngày ? Nhóm 2: Nội dung cột dọc kế hoạch? + Cột dọc là thời gian ngày ? + Cột dọc là thời gian công việc cá nhân ? Nhóm 3: Bản kế hoạch Hải Bình còn thiếu gì không? Cần bổ sung điều gì? (chỗ nào chưa hợp lí?) + Kế hoạch chư hợp lí và thiếu: - Thời gian ngày từ 11 30 – 14 giờ; từ 17 – 19 - Lao động giúp gia đình quá ít GV - Thiếu ăn, ngủ, thể dục - Xem ti vi nhiều GV Gọi các nhóm trình bầy kết nhóm mình - Nội dung kế hoạch nói đến nhiệm vụ học  Bản kế hoạch Hải Bình đã Giáo án: GDCD Trang2 Lop7.net Giáo viên thực hiện: Lê Thị Thủy (3) Phòng GD&ĐT CưM’gar Trường THCS Đinh Tiên Hoàng tập, tự học, hoạt động cá nhân, nghỉ ngơi nêu lên thời gian biểu hàng giải trí (thư viện, câu lạc bộ) ngày tuần với các công việc cụ thể và thời gian cần thiếu cho công việc - Tuy nhiên kế hoạch còn chưa GV thể thời gian giúp đỡ gia đình và thiếu việc rèn luyện thân thể, xem vô tuyến quá nhiều Trong kế hoạch không thiết phải ghi hết các công việc hàng ngày vì công việc đó đã diễn thường xuyên thành thói quen người như: ngủ dậy, vệ sinh cá nhân, ăn sáng, đến trường, ăn trưa, ăn tối GV - Ngay mở đầu thông tin, có câu: "Ngay sau ngày khai giảng, biết thời gian biểu lên lớp hàng ngày Nguyễn Hải Bình đã lên lịch làm việc, học tập hàng ngày" ? Qua đó em có nhận xét gì tình cách bạn Hải Bình? - Ý thức tự giác - ý thức tự chủ - Hải Bình tự giác, có ý thức tự - Chủ động làm việc có kế hoạch không chủ, chủ động làm việc có kế cần nhắc nhở hoạch không cần nhắc nhở ? Với cách làm việc kết làm việc có kế hoạch Hải Bình: Giáo án: GDCD Trang3 Lop7.net Giáo viên thực hiện: Lê Thị Thủy (4) Phòng GD&ĐT CưM’gar Trường THCS Đinh Tiên Hoàng - Chủ động công việc - Không lãng phí thời gian GV - Hoàn thành tốt công việc giao - Cách lên kế hoạch bạn Hải Bình là có kế hoạch Vậy nào là sống, làm việc có kế hoạch? Hoạt động 2: Tìm hiểu sống và làm việc Nội dung bài học.(15') có kế hoạch nào? ? Theo em nào là sống, làm việc có a Sống, làm việc có kế hoạch là kế hoạch? biết xác định nhiệm vụ, xếp - Sống, làm việc có kế hoạch là biết xác công việc ngày, định nhiệm vụ, xếp công việc tuần cách hợp lí để việc ngày, tuần cách hợp lí để thực đầy đủ, có hiệu việc thực đầy đủ, có hiệu quả, có chất lượng quả, có chất lượng GV Hoạt động 3: Xác định yêu cầu lập kế hoạch công việc - Gọi HS đọc kế hoạch làm việc bạn Vân Anh ? Em hãy so sánh kế hoạch làm việc cảu GV Hải Bình và Vân Anh? Hãy rút ưu nhược điểm hai kế hoạch ấy? * Ưu điểm: - Qua kế hoạch làm việc Của bạn Hải Bình, chứng tỏ bạn Hải Bình đã tâm điều chỉnh hợp lí các công việc tuần, học tập trường, tự học, theo dõi tình Giáo án: GDCD Trang4 Lop7.net Giáo viên thực hiện: Lê Thị Thủy (5) Phòng GD&ĐT CưM’gar Trường THCS Đinh Tiên Hoàng hình thời giải trí, nghỉ nghỉ ngơi bổ ích đến thư viện, sinh hoạt câu lạc - Vân Anh thể công việc kế hoạch cân đối, toàn diện  quy trình hoạt động từ sáng  23 hàng ngày và từ thứ  chủ nhật Bản kế hoạch cân đối, đầy đủ việc học tập nghỉ ngơi, lao động giúp đỡ gia đình, học trường, tự học với sinh hoạt tập thể và xã hội * Nhược điểm: - Cả kế hoạch thiếu ngày, có thứ Như dễ nhầm lịch tuần này sang tuần khác - Cả kế hoạch cong quá dài, khó nhớ việc lặp lại vào cố định hàng ngày không thiết phải ghi vào kế hoạch nên ghi việc quan trọng đột xuất tuần câng nhắc nhở đặc biệt ( không ghi dễ quên) kế hoạch Hải Bình chưa thể nội dung và thời gian giúp đỡ gia đình ? Từ ưu, nhược điểm hai kế hoạch em rút nhận xét gì sống và làm việc có kế hoạch? (kế hoạch sống và làm việc phải đảm bảo yêu cầu gì?) - Thời gian để thực kế hoạch phải rõ ràng Giáo án: GDCD Trang5 Lop7.net Giáo viên thực hiện: Lê Thị Thủy (6) Phòng GD&ĐT CưM’gar Trường THCS Đinh Tiên Hoàng - Nội dung hoạt động đầy đủ, không b Kế hoạch sống và làm việc phải chồng chéo - Có sực cân đối, hợp lí công việc, đảm bảo cân đối các nhiệm vụ: rèn luyện, học tập, lao động, nghỉ học tập và nghỉ ngơi, giải trí - Có thời gian dành cho việc đột ngơi, giúp gia đình xuất, có thể điều chỉnh cần thiết Như kế hoạch sống và làm việc phải đảm bảo cân đối các nhiệm vụ: rèn luyện, học tập, lao động, nghỉ ngơi, giúp gia đình Đánh giá :? Em hãy lấy ví dụ tầm gương sống, làm việc có kế hoạch trường lớp em? - HS lấy ví dụ Hoạt động tiếp nối - Về nhà học thuộc bài học - Chuẩn bị nội dung bài học còn lại Giáo án: GDCD Trang6 Lop7.net Giáo viên thực hiện: Lê Thị Thủy (7) Phòng GD&ĐT CưM’gar Trường THCS Đinh Tiên Hoàng TUẦN:……………… NGÀY SOẠN:……………………… TIẾT:………………… NGÀY DẠY:………………………… Bài 12 SỐNG LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH (Ti ết 2) I MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp HS hiểu ý nghĩa hiệu công việc làm việc có kế hoạch Kỹ năng: Biết xây dựng kế hoạch hàng ngày hàng tuần Biết điều chỉnh, đánh giá kết hoạt động theo kế hoạch Thái độ tình cảm: Có ý chí, nghị lực, tâm xây dựng kế hoạch Có nhu cầu, thói quen làm việc kế hoạch Phê phán lối sống không có kế hoạch người xung quanh II CHUẨN BỊ Giáo viên: - SGK, SGV, nghiên cứu tài liệu, soạn bài - Giấy khổ lớn, vài kế hoạch mẫu - Câu chuyện tầm tầm gương tiêu biểu sồng làm việc có kế hoạch Học sinh - Học bài cũ, đọc bài - Một số câu chuyện tầm tầm gương tiêu biểu sống làm việc có kế hoạch III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: a Câu hỏi: Theo em nào là sống và làm việc có kế hoạch? Lấy ví dụ? b Trả lời: Sống, làm việc có kế hoạch là biết xác định nhiệm vụ, xếp công việc ngày, tuần cách hợp lí để việc thực đầy đủ, có hiệu quả, có chất lượng (5 điểm) - Ví dụ: (5 điểm) Bài Giáo án: GDCD Trang7 Lop7.net Giáo viên thực hiện: Lê Thị Thủy (8) Phòng GD&ĐT CưM’gar Trường THCS Đinh Tiên Hoàng 3.1 Đặt vấn đề: Ở tiết trước các em đã nắm nào là sống và làm việc có kế hoạch Vậy, sống, làm việc có kế hoạch có tác dụng gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm Hoạt động GV & HS Nội dung Hoạt động 4: Thảo luận nhóm Nội dung bài học (20') GV - Ở tiết trước các em đã tìm hiểu a GV bài học a, b b - Kẻ bảng SGV giấy khổ lớn HS treo lên bảng cho HS quan sát - Tìm hiểu nội dung cột hàng dọc, hàng ngàng bảng kế hoạch - Nội dung các công việc kế hoạch - Phát biểu ý kiến cá nhân Thứ Buổi sáng Buổi chiều Buổi tối Ngày Thứ Ngày Thứ Chuẩn bị kiểm Học lớp nhạc Ngày tra GDCD (14 h  16 h ) (Tiết 2) Thứ Ngày Thứ Tin học (16 Ngày 17 h ) Thứ - Thi Ngày (Thứ 3) Văn Học h  Ôn tập Văn, Địa Toán Xem tường trường (14h  thuật bóng đá - Kiểm tra Địa 16 h 30') (Thứ 4) Sinh hoạt câu lạc văn nghệ (16 h  18 h ) Giáo án: GDCD Trang8 Lop7.net Giáo viên thực hiện: Lê Thị Thủy (9) Phòng GD&ĐT CưM’gar Trường THCS Đinh Tiên Hoàng Thứ Ngày CN Dự sinh nhật 16h 30' dọn nhà 19h thăm Ngày bạn Hùng vệ sinh, tổng vệ thầy giáo cũ sinh khu tập thể cùng bạn * Ghi chú: - 5h dậy tập thể dục, ăn sáng GV học - Từ 15h  17h nghỉ ngơi, dọn dẹp nấu cơm GV - Buổi sáng hàng ngày đến trường học - Các buổi chiều tối tự học - Kết luận: Nhất trí vời kế hoạch - Phát phiếu học tập (mỗi nhóm chuẩn bị câu hỏi) - Đại diện các nhóm lên trình bày * Nhóm 1: Những điều có lợi làm ? việc có kế hoạch? - Có lợi: + Rèn luyện ý chí, nghị lực + Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì + Kết rèn luyện, học tập tốt +Thày cô, cha mẹ yêu quý ? * Nhóm 2: NHững điều có hại làm việc không có kế hoạch? - Có hại: + Ảnh hưởng đến người khác + Làm việc tuỳ tiện ? + Kết rèn luyện, học tập kém * Nhóm 3: Trong quá trình lập và Giáo án: GDCD Trang9 Lop7.net Giáo viên thực hiện: Lê Thị Thủy (10) Phòng GD&ĐT CưM’gar Trường THCS Đinh Tiên Hoàng HS thực kế hoạch chúng ta gặp khó khăn gì? - Khó khăn: Tự kiềm chế hứng thú, ham muốn đấu tranh với cám dỗ bên ngoài * Nhóm 4: Bản thân em đã làm tốt GV việc này chưa? tự rút bài học cho thân? - Chia bảng làm phần cho nhóm lên trình bầy kết trên bảng - HS quan sát ý kiến các nhóm, bổ sung  Như chúng ta vừa tìm hiểu kế hoạch làm việc ngày, tuần (ở kế hoạch đã thể rõ thứ, ngày tuần Thời gian làm việc ngày (sáng, chiều, tối) - Các công việc quan trọng cần ghi nhớ để thực tuần cúng với việc thảo luận các câu hỏi chúng ta nhận ý nghĩa việc làm có kế hoạch đó chính là nội dung cần ghi nhớ Hoạt động 5: Rút kết luận bài học: ? Để thực kế hoạch đã đề thân chúng ta phải làm gì? c Cần làm việc có kế hoạch và biết điều chỉnh kế hoạch cần - HS trả lời ? Làm việc có kế hoạch có tác dụng thiết GV gì? d Phải tâm vượt khó, kiên trì sáng tạo thực kế hoạch đã - HS trả lời Giáo án: GDCD Trang10 Lop7.net Giáo viên thực hiện: Lê Thị Thủy (11) Phòng GD&ĐT CưM’gar Trường THCS Đinh Tiên Hoàng - Nhấn mạnh lại toàn nội dung bài đặt đ Làm việc có kế hoạch giúp học - Yêu cầu HS tự lập kế hoạch cho chúng ta chủ động, tiết kiệm thời GV mình (thứ, ngày, tháng, năm) gian, công sức và đạt hiệu - Gọi HS đọc kế hoạch đã lập công việc - HS nhận xét, GV nhận xét bổ sung - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập Hoạt động 6: Luyện tập Bài tập (15') ? Cho biết ý kiến em việc làm * Bài tập b/ SGK bạn Phi Hùng? Tác hại việc Việc làm Phi Hùng: - Làm việc tuỳ tiện làm đó? - Không thuộc bài - Kết kém * Bài tập d/ sgk - Không đồng tình, vì chúng ta không xây dựng kế hoạch hàng ? Có quan niệm cho rằng: Chỉ có thể ngày, hàng tuần, hàng tháng, xây dựng kế hoạch hàng ngày, hàng hàng năm mà chúng ta xây dựng TUẦN, hàng tháng, hàng năm, không kế hoạch sống và làm việc lâu dài thể xây dựng kế hoạch sống và làm là tốt Bản thân ta không đánh việc dài hơn? Em đồng tình hay phản thời gian, chủ động đối? vì sao? công việc giúp ta rèn luyện ý chí, nghị lực, kiên trì, kỷ luật cao tương lai tốt đẹp Đánh giá: GV - Tổ chức cho Hs chơi trò chơi sắm vai Hoạt động tiếp nối - Về nhà lập kế hoạch tuần Giáo án: GDCD Trang11 Lop7.net Giáo viên thực hiện: Lê Thị Thủy (12) Phòng GD&ĐT CưM’gar Trường THCS Đinh Tiên Hoàng - Học thuộc bài - Làm các bài tập còn lại (a, đ, e) - Chuẩn bị bài: "Quyền bảo vệ" * Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Giáo án: GDCD Trang12 Lop7.net Giáo viên thực hiện: Lê Thị Thủy (13) Phòng GD&ĐT CưM’gar Trường THCS Đinh Tiên Hoàng TUẦN:……………… NGÀY SOẠN:……………………… TIẾT:………………… NGÀY DẠY:………………………… Bài 13 QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM VIỆT NAM I MỤC TIÊU Kiến thức: HS năm số quyền và bổn phận trẻ em Việt Nam Vì phải thực các quyền đó Kỹ năng: - HS tự giác rèn luyện thân - Biết tự bảo vệ quyền và làm tốt các bổn phận - Thực tốt quyền và bổn phận mình Nhắc nhở người cùng thực Thái độ tình cảm: Biết ơn quan tâm, chăm sóc gia đình, nhà trường và xã hội Phê phán, đấu tranh với hành vi phạm quyền trẻ em II CHUẨN BỊ Giáo viên: - SGK, SGV, nghiên cứu tài liệu, soạn bài - Hiến pháp năm 19992 nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bộ luật dân Học sinh - Học bài cũ, đọc bài III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Thu bài tập nhà HS: kế hoạch làm việc tuần - Kiểm tra số em lớp, đánh giá kết làm việc học tập HS nhà Bài Giáo án: GDCD Trang13 Lop7.net Giáo viên thực hiện: Lê Thị Thủy (14) Phòng GD&ĐT CưM’gar Trường THCS Đinh Tiên Hoàng 3.1 Đặt vấn đề Gv cho HS quan sát tranh hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ em - HS quan sát và nêu bổn phận, quyền trẻ em thể qua tranh ảnh ? Nêu nhóm quyền trẻ em đã học bài 12 - Lớp 6? - Gồm có nhóm quyền: + Quyền sống còn + Quyền bảo vệ + Quyền phát triển + Quyền tham gia GV- Để hiểu rõ quyền trẻ em văn nào quy định và quy định ntn? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm Hoạt động GV & HS Nội dung Hoạt động 1: Phân tích trò đọc GV - Gọi HS đọc truyện; "Một tuổi thơ bất hạnh" Truyện đọc ? Tuổi thơ Thái đã diễm ntn? Những " Một tuổi thơ bất hạnh" hành vi phạm pháp luật Thái là gì? - HS trả lời GV ghi bảng - Tuổi thơ Thái: phiêu bạt, bất hạnh, tủi hờn, tội lỗi - Thái đã vi phạm: + Lấy cắp xe đạp mẹ nuôi + Bỏ bụi đời + Chuyên cướp giật (mối ngày từ đến lần) ? Hoàn cảnh nào dẫn đến hành vi phạm - Hoàn cảnh Thái: Thái? + Bố mẹ li hôn Thái tuổi + Ở với bà ngoại già yếu Giáo án: GDCD Trang14 Lop7.net Giáo viên thực hiện: Lê Thị Thủy (15) Phòng GD&ĐT CưM’gar Trường THCS Đinh Tiên Hoàng + Làm thuê vất vả ? Vậy bạn Thái không hưởng quyền gì? - Bạn Thái không hưởng: + Quyền bố mẹ chăm sóc + Được học + Được có nhà ? Em có nhận xét gì thái độ bạn Thái trường? - Nhanh nhẹn vui tính có đôi mắt to thông minh ? Vậy Thái phải làm gì để trở thành người tốt? - Đi học rèn luyện tốt vâng lời các cô chú, thực tốt quy định trường ? Em có thể đề xuất ý kiến mình việc giúp đỡ Thái vời người? Nếu em hoàn cảnh Thái em xử lí ntn cho tốt? - Trách nhiệm người + Giúp đỡ Thái trường giáo dưỡng + Ra trường giúp Thái hoà nhập cộng đồng + Thái làm và có việc làm chính đáng để tự kiểm sống + Quan tâm, động viên không xa lánh - Ở với mẹ nuôi, chịu khó làm việc có tiền để học - Không nghe theo kẻ xấu -Vừa học, vừa làm để có sống yên ổn Giáo án: GDCD Trang15 Lop7.net Giáo viên thực hiện: Lê Thị Thủy (16) Phòng GD&ĐT CưM’gar Trường THCS Đinh Tiên Hoàng - Kết luận: Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em đã Việt nam tôn trọng và phê chuẩn năm 1990 và cụ thể hoá văn pháp luật trẻ em các quốc gia nội dung các quyền đó là gì Hoạt động 2: Tìm hiểu luật và nội dung bài học - Giới thiệu các luật liên qua đến quyền trẻ em Việt Nam Nội dung bài học - Sử dụng bảng phụ: + Hiến pháp 1992.(trích điều 59, 61, 69, 71) + Luật bảo vệ, chăm sóc & GD trẻ em (trích điều 5, 6, 7, 8) + Bộ luật dân (trích điều 37, 41, 55) + Luật hôn nhân gia đình năm 2003 ( điều 36, 37, 92) ? Em hãy cho biết quyền bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em gồm gì? - HS trả lời - GV trốt ý ghi bảng a Quyền bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ? Bên cạnh quyền hưởng thì trẻ - Quyền bảo vệ em phải có bổn phận gì? - Quyền chăm sóc - HS trả lời - Quyền giáo dục - GV trốt ý ghi bảng b Bổn phận trẻ em: - Đối vời gia đình: Chăm Giáo án: GDCD Trang16 Lop7.net Giáo viên thực hiện: Lê Thị Thủy (17) Phòng GD&ĐT CưM’gar Trường THCS Đinh Tiên Hoàng GV chỉ, tự giác học tập, vâng lời bố mẹ, yêu quý kính trọng ông bà, cha mẹ giúp đỡ gia đình, chăm sóc các em - Đối với xã hội: + Lễ phép với người lớn, yêu quê hương đất nước, có ý thức xây dựng bảo Tổ quốc + Tôn trọng và chấp hành pháp luật, thực nếp - Yêu cầu HS thảo luận cá nhân Phát phiếu sống văn minh, bảo vệ tài học tập cho HS với loại phiếu tương ứng với nguyên môi trường, không tham gia các tệ nạn xã hội câu hỏi ? Trách nhiệm gia đình trẻ em ntn? c Trách nhiệm gia đình nhà nước và xã hội - Cha mẹ người đỡ đầu là người trước tiên phải chịu trách nhiệm việc bảo vệ, chăm sóc, nuôi dạy ? Nhà nước, xã hội có trách nhiệm gì? trẻ em, tạo điều kiện tốt cho phát triển trẻ em - Nhà nước và xã hội tạo điều kiện tốt để Giáo án: GDCD Trang17 Lop7.net Giáo viên thực hiện: Lê Thị Thủy (18) Phòng GD&ĐT CưM’gar Trường THCS Đinh Tiên Hoàng bảo vệ quyền lợi trẻ em, có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục và bồi dưỡng các em trở thành người công Hoạt động 3: Giải bài tập - Dựa vào kiến thức bài học cho HS quan sát dân có ích cho đất nước Bài tập Hình 39 ? Mỗi tranh tương ứng với quyền nào? - Gọi đến HS trả lời GV - Gọi HS đọc bài học HS - Thảo luận (3') – HS làm bài tập vào phiếu học tập GV thu phiếu học tập nhà chấm * Câu 1: Ở địa phương em đã có hành động gì để chăm sóc và giáo dục trẻ em? *Câu 2: Em và các anh chị, bạn bè mà em quen biết có quyền nào chưa hưởng theo quy định pháp luật? *Câu 3: Em và các bạn có kiến nghị gì với quan chức địa phương biện pháp để đảm bảo thực quyền trẻ em? - Đọc yêu cầu bài tập ? Trong các hành vi sau đây hành vi nào xâm phạm quyền trẻ em? * Bài tập a (SGK/ 41) - Hành vi: 1, 2, 4, Đánh giá - Cho HS đóng vai theo tình huống: "Bị kẻ xấu đe doạ lôi kéo vào đường phạm tội (ăn cắp tài sản) em làm gì? Giáo án: GDCD Trang18 Lop7.net Giáo viên thực hiện: Lê Thị Thủy (19) Phòng GD&ĐT CưM’gar Trường THCS Đinh Tiên Hoàng Im lặng bỏ qua Nói với bố mẹ, thầy cô giúp đỡ báo cáo các chú công an địa phương Hoạt động tiếp nối - Làm bài tập b, c, d đ - Học thuộc bài Sưu tầm tranh ảnh tài nguyên môi trường - Đọc, chuẩn bị bài 14: "Bảo vệ môi trường" * Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Giáo án: GDCD Trang19 Lop7.net Giáo viên thực hiện: Lê Thị Thủy (20) Phòng GD&ĐT CưM’gar Trường THCS Đinh Tiên Hoàng TUẦN:……………… NGÀY SOẠN:……………………… TIẾT:………………… NGÀY DẠY:………………………… Bài 14 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN.(Tiết 1) I MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp HS hiểu khái niệm môi trường, vai trò ý nghĩa đặc biệt quan trọng môi trường sống và phát triển người, xã hội Kỹ năng: Bồi dưỡng cho HS lòng yêu quí môi trường xung quanh, có ý thức giữ gìn môi trường, tài nguyên thiên nhiên Thái độ tình cảm Hình thành cho HS tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn và bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên, có thái độ lên án, phê phán, đấu tranh, ngăn chặn các biểu hiện, hành vi phá hoại, làm ô nhiễm môi trường II CHUẨN BỊ Giáo viên: - SGK, SGV, nghiên cứu tài liệu, soạn bài - Hiến pháp năm 1992, luật bảo vệ môi trường, luật bảo vệ và phát triển rừng, tranh ảnh môi trường Học sinh - Học bài cũ, đọc bài III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: a Câu hỏi: Hãy nêu quyền bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em? b Trả lời: * Quyền bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em - Quyền bảo vệ - Quyền chăm sóc - Quyền giáo dục Giáo án: GDCD Trang20 Lop7.net Giáo viên thực hiện: Lê Thị Thủy (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 14:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan