bài 24 hoán dụ ngữ văn 6 lê khánh mai thư viện giáo án điện tử

8 25 0
bài 24 hoán dụ ngữ văn 6 lê khánh mai thư viện giáo án điện tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

+ Nhiệm vụ học tập cho hoạt động khởi động, luyện tập, vận dụng: Tham gia hoạt động khởi động; 4 nhóm HS tìm hiểu, phân tích các bài tập trong phần luyện tập, tìm kiếm, sưu tầm các câ[r]

(1)

Ngày soạn: 03/03/2019

Người dạy: Lê Thị Hồng Phương + Nguyễn Thùy Linh Tiếng việt

Tiết 19:

HOÁN DỤ I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức: Nắm vững khái niệm hoán dụ, phân biệt kiểu hốn dụ, phân tích tác dụng kiểu hốn dụ

2 Kĩ năng: Có kĩ nhận biết bước đầu phân tích giá trị biện pháp hoán dụ Biết vận dụng, sử dụng phép hốn dụ nói viết

3 Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức hoán dụ vào việc đọc – hiểu văn làm văn

Phẩm chất, lực: lực giao tiếp, lực giải vấn đề, lực

nghiên cứu, sáng tạo, lực hợp tác

II CHUẨN BỊ BÀI HỌC 1 Phương tiện:

- Học sinh: Sách giáo khoa, ghi, soạn, giấy A0, bút

- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, máy chiếu, phiếu học tập,

2 Phương pháp: Truyền đạt trực tiếp, phân tích mẫu, thực hành, dạy học theo nhóm, nêu giải vấn đề, tự học,

- Trước lớp học:

+ Nhiệm vụ học tập cho hoạt động hình thành kiến thức:

NHĨM 1+ 2: Phân tích ví dụ:‘ Áo nâu với áo xanh ‘ trả lời câu hỏi:  Trong ví dụ từ im đậm để ai?

 Tác dụng chúng việc thay đối tượng mà tác giả muốn nói đến?  NHĨM 3+ 4: : Phân tích ví dụ:‘ Nơng thơn cùng với thị thành đứng lên‘

trả lời câu hỏi:

 Trong ví dụ từ im đậm để đối tượng nào?  Lý giải hốn đổi vậy?

 nhóm HS tìm hiểu phân tích ví dụ sách giáo khoa, từ bước đầu

(2)

+ Nhiệm vụ học tập cho hoạt động khởi động, luyện tập, vận dụng: Tham gia hoạt động khởi động; nhóm HS tìm hiểu, phân tích tập phần luyện tập, tìm kiếm, sưu tầm câu ca dao, thành ngữ, tục ngữ liên quan đến phép hoán dụ để tham gia hoạt động vận dụng

3 Hình thức: theo lớp, theo nhóm, cá nhân

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Trong lớp học:

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: Đuổi hình bắt chữ

- Mục đích: thu hút tập trung ý, tư duy, nhận thức, gợi hứng thú, chuẩn bị tâm thế; huy động kiến thức cũ, kiến thức liên quan làm hành trang để tiếp nhận kiến thức

- Phương pháp: trực quan; trải nghiệm

- Thời gian: phút

2 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

- Mục đích: hình thành cho học sinh khái niệm, tác dụng kiểu hoán dụ

- Phương pháp: truyền đạt trực tiếp, phân tích mẫu, dạy học theo nhóm, nêu giải vấn đề, thảo luận

- Thời gian: 20 phút

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt GV: mời nhóm lên nghiệm thu sản

phẩm

HS: trình bày sản phẩm nhóm

NHĨM 1+ 2: Phân tích ví dụ:‘ Áo nâu

cùng với áo xanh ‘ trả lời câu hỏi: Trong ví dụ từ im đậm để ai?

Tác dụng chúng việc thay thế?

NHÓM 2: NHẬN XÉT BỔ SUNG CHO NHĨM

I. HỐN DỤ LÀ GÌ? 1 Ví dụ:

Áo nâu cùng với áo xanh

Nông thôn cùng với thị thành đứng lên

- Áo nâu: người nông dân

- Áo xanh: người công nhân

Gọi tên vật, việc khái niệm

(3)

NHĨM + :Phân tích ví dụ:‘ Nơng thôn cùng với thị thành đứng lên‘ trả lời câu hỏi:

Trong ví dụ đối tượng nào Lý giải hốn đổi vậy?

NHÓM 3: NHẬN XÉT BỔ SUNG CHO NHÓM

GV: việc gọi tên vật, tượng bằng tên vật, tượng khác có quan hệ gần gũi gọi hốn dụ Vậy hốn dụ có tác dụng nào, ta cùng so sánh cách diễn đạt sau:

Cách 1: có hốn dụ

“Áo nâu liền với áo xanh

Nông thôn với thị thành đứng lên” Cách 2: khơng có hốn dụ

Nông dân với công nhân Những người nông thôn với những người thành thị đứng lên.

->Cách 1: hay hơn, câu thơ nói lên đồn kết, thống nhất, đồng lịng đứng lên giành độc lập cho dân tộc tầng lớp nhân dân từ nông thôn tới thành thị đất nước ta

=>câu thơ ngắn gọn, cô đọng, hàm súc, gợi hình ảnh, cảm xúc.

Cách 2: cách diễn đạt thông thường, thơng báo kiện, khơng có tính biểu cảm

- Nông thôn : người sống làng quê, nông thôn

- Thành thị: người sống thành phố

Do chúng có quan hệ tương đồng, gần

gũi

(4)

GV: phép hoán dụ đem lại tác dụng gợi hình gợi cảm cho câu văn, câu thơ

GV: Qua việc phân tích ví dụ trên, cho biết hoán dụ tác dụng của hoán dụ?

- GV chốt yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK/trang 82

GV nêu vấn đề: Trong hốn dụ có những kiểu hốn dụ chúng có tác dụng nào?

HS: Thảo luận theo nhóm

NHĨM 4:

Bàn tay người (sức lao động)

->Lấy phận để toàn thể.

NHĨM 3:

- Nơng thơn: vật chứa đựng - gọi nông dân: Vật bị chứa đựng

->Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.

NHÓM 2:

- "Một": Chỉ số ít; "Ba" số nhiều ->Lấy cụ thể để gọi trừu tượng

NHÓM 1:

"Đổ máu" hy sinh , mát (chiến tranh)

2 Khái niệm:

Hoán dụ gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

II. CÁC KIỂU HỐN DỤ: 1 Ví dụ:

a “Bàn tay ta làm nên tất

Có sức người sỏi đá thành cơm”

- Bàn tay: Một phận người

->Lấy phận để toàn thể.

b “Áo nâu với áo xanh

Nông thôn với thị thành đứng lên.”

- Nông thôn, thành thị: Vật chứa đựng

- Người sống nông thôn, thành thị: Vật bị chứa đựng

Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.

c “Một làm chẳng nên non

Ba chụm lại nên núi cao.”

- Một, ba: Số từ số lượng - cụ thể Dùng để “ít, nhiều” – trừu tượng

Lấy cụ thể để gọi trừu tượng.

d “Ngày Huế đổ máu

Chú Hà Nội Tình cờ cháu

(5)

->Lấy dấu hiệu vật để gọi vật

GV: Như có kiểu hốn dụ

GV: Gọi HS đọc ghi nhớ SGK

- Đổ máu: Một dấu hiệu chiến tranh

=> Lấy dấu hiệu vật để gọi vật

* Ghi nhớ: Có kiểu hốn dụ (SGK)

3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

- Mục đích: Rèn luyện kĩ lựa vận dụng sử dụng phép hoán dụ

- Phương pháp: Thực hành

- Thời gian: 15 phút

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt Bài 1 SGK/trang 84

Chỉ phép hoán dụ câu thơ câu văn sau vàcho biết mối quan hệ vật phép hốn dụ gì?

GV: Hướng dẫn HS phép hoán dụ mối quan hệ chúng ví dụ

HS: làm việc theo bàn điền vào phiếu học tập

Phiếu học tập

Yêu cầu:Chỉ phép hoán dụ trong câu thơ, câu văn sau và cho biết mối quan hệ các sự vật mối phép hoán dụ là gì?

Phép hốn dụ Mối quan hệ

III. LUYỆN TẬP

1 Bài tập 1: Chỉ phép hoán dụ tác dụng chúng

a “Làng xóm”: Chỉ người dân sống làng xóm

Quan hệ chứa đựng bị

chứa đựng

b “Mười năm”: thời gian trước mắt “Trăm năm”: thời gian lâu dài

Quan hệ giữ cụ thể trừu tượng

c “Áo chàm”: người dân Việt Bắc

Quan hệ dấu hiệu vật

vật

d) "Trái đất": người sống trái đất

Quan hệ giữ chứa đựng bị

(6)

Bài tập 2: SGK-84:

So sánh hoán dụ ẩn dụ.

GV: yêu cầu HS thảo luận, trao đổi thảo luận theo nhóm

HS: trình bày sản phẩm

2. Bài tập 2: SGK-84:

So sánh hoán dụ ẩn dụ.

- Giống nhau: Đều gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác

- Khác nhau:

+Ẩn dụ: Dựa vào quan hệ tương đồng, cụ thể hình thức;

cách thức thực hiện: phẩm chất, cảm giác +Hoán dụ: Dựa vào quan hệ gần gũi (tương cận), cụ thể:

Bộ phận -> toàn thể

Vật chứa đựng -> vật bị chứa đựng Dấu hiệu vật -> vật Cụ thể -> trừu tượng

4.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

- Mục đích: phát triển lực vận dụng kiến thức vào giải tình

thực tiễn; lực tự học, lực nghiên cứu, sáng tạo; tăng cường tính thực tiễn cho học

- Phương pháp: tự học, thuyết trình

- Thời gian: phút

Hoạt động giáo viên học sinh

Nội dung bản GV:Liệt kê số câu ca dao,

tục ngữ có sử dụng phép hốn dụ tìm hiểu trước nhà trình bày

(7)

HS: trình bày sản phẩm

Sau lớp học:

5.HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG

- Mục đích: giúp học sinh tìm tịi, mở rộng kiến thức thực tiễn giao tiếp - Phương pháp: tự học, thực hành

- Thời gian: làm nhà

Nội dung yêu cầu:

- Trên văn học tìm kiếm phép hốn dụ có văn Nêu rõ tác dụng chúng

- Viết văn miêu tả có sử dụng kiểu hốn dụ

- Nhiệm vụ nối tiếp: Thực nhiệm vụ nghiên cứu chuẩn bị cho Tập

làm thơ bốn chữ

IV. RÚT KINH NGHIỆM

(8)

Ngày đăng: 29/03/2021, 14:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan