Do vậy, để trở thành công cụ trợ giúp xử lí thông tin tự động, máy tính cần có các bộ phận đảm nhận các chức năng tương ứng phù hợp với mô hình quá trình ba bước Hoạt động 3: Cấu trúc ch[r]
(1)Trường THCS Suối Kiết Tuần Ngày soạn :24/08/2009 Ngày giảng:25/08/2009 TIẾT Năm học: 2009 -2010 CHƯƠNG I LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN Bài THÔNG TIN VÀ TIN HỌC I MỤC TIÊU: - Học sinh nắm khái niệm thông tin, vai trò thông tin - Biết hoạt động thông tin người II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: *GV: Giáo án, SGK, bảng phụ * HS: Vở ghi, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Giáo Viên Hoạt động 1: Thông tin là gì? - Yêu cầu học sinh thử lấy ví dụ thông tin mà các em biết? - Khái niệm thông tin người sử dụng ngày Con người có nhu cầu đọc báo nghe đài, xem ti vi, tham quan du lịch … để thu nhận thêm thông tin - Ví dụ: đám mây đen đùn lên chân trời cho ta biết gì? Hoạt động Học Sinh - HS lấy ví dụ Ví dụ: Tấm biển đường hướng dẫn em cách đến nơi cụ thể nào đó Tiếng trống trường báo cho em đến chơi hay vào lớp… - Thông tin là tất gì đem lại hiểu biết giới xung quanh (sự vật, kiện…) và chính người - Khi nói người nào đó ta cần biết thông tin gì? - Thông tin có thể nhiều dạng thức khác sóng - Hs ghi ví dụ, lắng nghe ánh sáng, sóng âm, kí hiệu viết trên giấy, viết trên gỗ trên đá… - Cùng thông tin có thể biểu diễn liệu khác - HS lấy ví dụ - Thông tin có thể bị biến đổi, biến dạng, có thể chép, di chuyển … - Yêu cầu học sinh lấy thêm ví dụ thông tin mà - Hs trả lời các em tiếp thu hàng ngày Hoạt động 2: Hoạt động thông tin người - Thông tin có vai trò gì? - Thông tin là cho định Khi nắm Thông Xử lý thông tin nào đó có thể cho ta tin vào định Lấy ví dụ Gv: Trần Thị Phương Uyên Lop8.net Thông tin Giáo Án Tin Học (2) Trường THCS Suối Kiết Gv: Vậy hoạt động thông tin là gì? Năm học: 2009 -2010 Hs: Hoạt động thông tin bao gồm việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và trao đổi thông tin Xử lý thông tin đóng vai trò quan trọng vì nó đem lại hiểu biết cho người - Thông tin và phát triển nhân loại Toàn tri thức nhân loại chính là lượng thông tin tích lũy và hệ thống hóa Nó phản ánh mức độ tiến hóa nhân loại Việc học tập chính là quá trình dạy – học thầy và trò bao gồm yếu tố truyền, tiếp nhận và làm giàu thông tin – tri thức nhân loại GV: Trong các quá trình hoạt động thông tin thì xử lí thông tin là quá trình đóng vai trò quan trọng Vì mục đích chính xử lí thông tin là đem lại hiểu biết cho người, trên sở đó mà người có thể có kết luận và định cần thiết - Việc nắm và phân tích thông tin có ảnh hưởng lớn tới kinh tế xã hội quốc gia Hoạt động 3: Luyện tập củng cố và dặn dò -Củng cố: Hs trả lời - Yêu cầu nhắc lại thông tin là gì? Lấy ví dụ minh họa Lấy ví dụ - HS nêu và lấy ví dụ - Hãy nêu vài ví dụ thông tin mà người thu nhận các giác quan khác nhau? - HS lấy ví dụ -Dặn dò: Chú ý lắng nghe - Học theo sách và tự trả lời các câu hỏi 1, IV Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Gv: Trần Thị Phương Uyên Lop8.net Giáo Án Tin Học (3) Trường THCS Suối Kiết Tuần Ngày soạn :24/08/2009 Ngày giảng:27/08/2009 Tiết Bài Năm học: 2009 -2010 THÔNG TIN VÀ TIN HỌC (tt) I MỤC TIÊU: +Học sinh tiếp tục tìm hiểu các khái niệm thông tin? +Tiếp tục tìm hiểu hoạt động thông tin người +Tìm hiểu hoạt động thông tin và tin học II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: *GV: Giáo án, SGK, bảng phụ * HS: Vở ghi, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Giáo Viên Hoạt động 1: bài cũ Hoạt động Học Sinh Câu 1: Thông tin là gì? Cho ví dụ cụ thể thông tin? Câu 2: Những hoạt động thông tin người là gì? Hoạt động nào là quan trọng nhất? vì sao? Hoạt động 2: Giới thiệu bài Gv: Ở tiết trước, chúng ta đã tìm hiểu thông tin, hoạt động thông tin người Hôm nay, ta tìm hiểu mối tương quan hoạt động thôn tin và tin học Hs: Là nhữn gì đem lại hiểu biết cho người Hs cho ví dụ Hs:Hoạt động thông tin người gồm: tiếp nhận, xử lý, lưu trữ, trao đổi Xử lý là quan trọng nhất, vì nó đem lại sử hiểu biết cho người Hs lắng nghe Hoạt động 3: Hoạt động thông tin và tin học -Hoạt động thông tin người tiến hành trước hết là nhờ các giác quan và não Các giác quan giúp người việc tiếp nhận thông tin não người thực xử lí và lưu trữ thông tin thu nhận Ví dụ: Cắn trái ớt ta có cảm nhận vị cay miệng _ vị giác -Tuy nhiên, khả các giác quan và não người các hoạt động thông tin còn hạn chế Chẳng hạn mắt ta không thể nhìn quá xa hay vật quá bé; không thể tính nhẩm nhanh số quá lớn … Gv: Trần Thị Phương Uyên Lop8.net Giáo Án Tin Học (4) Trường THCS Suối Kiết -Chính vì người không ngừng sáng tạo các công cụ và phương tiện giúp mình vượt qua giới hạn Ví dụ: người có thể nhìn xa với ống nhòm, hay có thể nhìn thấy vật thể nhỏ bé (như vi trùng, vi khuẩn…) kính hiển vi Năm học: 2009 -2010 - Một các nhiệm vụ tin học là nghiên cứu các hoạt động thông tin người cách tự động thông qua máy tính điện tử Gv:Trong giai đoạn đầu, máy tính điện tử làm với mục đích trợ giúp công việc tính toán tuý người -Với đời máy tính, người tập trung trí tuệ bước xây dựng ngành khoa học tương ứng đó là ngành tin học -Ngành tin học có đặc điểm tương tự ngành khoa học khác có số đặc thù riêng Một đặc thù đó là quá trình nghiên cứu và triển khai các ứng dụng không tách rời việc phát triển và sử dụng máy tính điện tử Hs cho ví dụ…( kính hiển vi,máy bay: Giúp người bay trên không trung…) -Nhờ phát triển tin học, máy tính điện tử không là công cụ trợ giúp tính toán tuý mà còn có thể hỗ trợ người nhiều lĩnh vực khác sống -Yêu cầu học sinh lấy thêm ví dụ công cụ và phương tiện giúp người vượt qua hạn chế các giác quan và não Hoạt động 4: Luyện tập củng cố và dặn dò -Củng cố: (1)Cho1 ví dụ cụ thể thông tin mà em hay tiếp Hs trả lời nhận ngày? (2)Hãy nêu ví dụ thông tin mà người Hs cho ví dụ (mỗi giác quan là ví dụ) có thể tiếp nhận các giác quan? (3)Tương quan hoạt động thông tin và tin học? Một các nhiệm vụ chính tin -Dặn dò: Trả lời câu hỏi bài tập 3, trang 5sgk vào học là nghiên cứu việc thực các hoạt động thông tin cách tự động nhờ trợ Đọc truớc bài 2: “Thông tin và biểu diễn thông tin” giúp máy tính điện tử Chú ý lắng nghe IV Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Gv: Trần Thị Phương Uyên Lop8.net Giáo Án Tin Học (5) Trường THCS Suối Kiết Tuần Ngày soạn :30/08/2009 Ngày giảng:01/09/2009 Tiết Bài Năm học: 2009 -2010 THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN I MỤC TIÊU: - Học sinh nắm các dạng thông tin - Biết biểu diễn thông tin là gì? Biểu diễn thông tin máy tính - Vai trò biểu diễn thông tin II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: *GV: Giáo án, SGK, bảng phụ, các câu hỏi, ví dụ * HS: Vở ghi, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Giáo Viên Hoạt động 1: bài cũ Hoạt động Học Sinh - Yêu cầu nhắc lại thông tin là gì? Lấy ví dụ minh họa.Hãy nêu vài ví dụ thông tin mà người thu nhận các giác quan khác nhau? - Nêu ví dụ hoạt động thông tin người ; tìm ví dụ công cụ và phương tiện để người khắc phụ hạn chế giác quan Hoạt động : Các dạng thông tin Gv: Hoạt độn thông tin người tiến hành trước hết là nhờ vào giác quan và não Vậy người có thể tiếp nhận thông tin qua các giác quan nào? Gv: Tương ứng với các giác quan đó, hãy suy nghĩ xem có dạng thông tin nào? + Thế giới quanh ta đa dạng nên có nhiều dạng thông tin khác và dạng có cách thể khác Tuy nhiên đây ta quan tâm tới ba dạng thông tin thường gặp sống và là ba dạng thông tin chính tin học, đó là: văn bản, âm thanh, hình ảnh - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời Hs: Thính giác(tai), thị giác(mắt), khứu giác(mũi), vị giác(lưỡi), xúc giác(tay, da) Hs trả lời Ba dạng thông tin là văn bản, hình ảnh và âm + Dạng văn bản: đây là dạng thông tin quen thuộc và thường gặp trên các phương tiện mang thông tin như: tờ báo, sách, ghi bài, bia,… + Dạng hình ảnh: tranh vẽ, ảnh chụp, đồ, băng hình, biển báo hiệu… là phương tiện mang thông tin dạng hình ảnh Gv: Trần Thị Phương Uyên Lop8.net Chùa Mẹ Giáo Án Tin Học (6) Trường THCS Suối Kiết Năm học: 2009 -2010 + Dạng âm thanh: tiếng nói người, tiếng sóng biển, tiếng đàn, tiếng chim hót, … là thông tin dạng âm Băng từ, đĩa từ, … có thể dàng làm vật chứa thông tin dạng âm - Với phát triển khoa học – kĩ thuật, tương lai người có khả thu thập, lưu trữ và xử lí các dạng thông tin khác Hoạt động : Biểu diễn thông tin * Biểu diễn thông tin: Gv: Biểu diễn thông tin là cách mà ta thể thông tin dạng cụ thể nào đó + Ngoài ba dạng thông tin là văn bản, hình ảnh, âm thanh, thông tin còn có thể biểu diễn nhiều cách khác Ví dụ: +người khiếm thính có thể dùng nét mặt và cử động bàn tay để thể điều muốn nói +Người khiếm thị có thể dùng các dạng chữ để thể thông tin duới dạng văn Gv:Biểu diễn thông tin có vai trò quan trọng việc truyền và tiếp nhận thông tin Vì quá trình truyền thông tin mà ta không sử dụng cách biểu diễn thông tin cho phù hợp thì người tiếp nhận không thể tiếp nhận đươc thông tin chính xác Ví dụ: người khiếm thính thì ta không thể dùng các dạng âm để truyền đạt thông tin cho họ + Biểu diễn thông tin dạng phù hợp cho phép lưu giữ và chuyển giao thông tin, không cho người đương thời mà còn cho các hệ tương lai * Vai trò biểu diễm thông tin: + Không vậy, biểu diễn thông tin còn có vai trò định hoạt động thông tin nói chung và quá trình xử lí thông tin nói riêng -Nó định chỗ, biểu diễn thông tin không đúng cách có thể làm cho người khác tiếp nhận thông tin không chính xác, dẫn đến xử lí thông tin có thể sai lệch và làm cho gì người hiểu biết là sai -Chính vì vậy, người không ngừng cải tiến, Gv: Trần Thị Phương Uyên Lop8.net Thông tin có thể biểu diễn nhiều hình thức khác Biểu diễn thông tin có vai trò định hoạt động thông tin người +Biểu diễn thông tin có vai trò quan trọng việc truyền và tiếp nhận thông tin Giáo Án Tin Học (7) Trường THCS Suối Kiết hoàn thiện và tìm kiếm các phương tiện, công cụ biểu diễn thông tin Thông tin có thể biểu diễn nhiều cách khác Do vậy, việc lựa chọn dạng biểu diễn thông tin tuỳ theo mục đích và đối tượng dùng tin có vai trò quan trọng Năm học: 2009 -2010 Ví dụ: với người khiếm thính thì không thể dùng âm để biểu diễn thông tin, với người khiếm thị thì không thể dùng hình ảnh… -Để máy tính có thể trợ giúp người hoạt động thông tin, thông tin cần biểu diễn dạng phù hợp cho máy tính có thể nhận biết và xử lí Đối với máy tính thông thường nay, dạng biểu diễn gọi là dãy bit (còn gọi là dãy nhị phân) Hoạt động 4: Luyện tập củng cố và dặn dò -Củng cố: 1.Có dạng thông tin bản? Đó là Có dạng là: văn bản, hình ảnh, âm dạng nào? Biểu diễn thông tin là gì? là cách thể thông tin dạng cụ thể nào đó 3.Biểu diễn thông tin có vai trò nào Biểu diễn thông tin có vai trò quan trọng hoạt động thông tin? việc truyền và tiếp nhận thông tin -Dặn dò: Trả lời câu hỏi bài tập 1, trang sgk Đọc tiếp bài: “Thông tin và biểu diễn thông tin” IV Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Gv: Trần Thị Phương Uyên Lop8.net Giáo Án Tin Học (8) Trường THCS Suối Kiết Tuần Ngày soạn :30/08/2009 Ngày giảng:03/09/2009 Tiết Bài Năm học: 2009 -2010 THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN (tt) I MỤC TIÊU: + Tìm hiểu các dạng thông tin + Học sinh cần nắm biểu diễn thông tin là gì? vai trò biểu diễn thông tin +Biết các khả ưu việt máy tính các ứng dụng đa dạng tin học các lĩnh vực khác xã hội II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: *GV: Giáo án, SGK, bảng phụ, các câu hỏi, ví dụ * HS: Vở ghi, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Giáo Viên Hoạt động 1: bài cũ Hoạt động Học Sinh Câu 1: Có dạng thông tin bản? Đó là dạng nào? Câu 2: Biểu diễn thông tin là gì? Câu 3: Biểu diễn thông tin có vai trò nào hoạt động thông tin? Hoạt động :Giới thiệu bài Gv: Biểu diễn thông tin là cách mà ta thể thông tin dạng cụ thể nào đó Vậy biểu diễn thông tin máy tính thì nào? Hs: Có dạng thông tin bản.Văn bản, hình ảnh, âm Hs: là cách thể thông tin dạng cụ thể nào đó Hs: Biểu diễn thông tin có vai trò quan trọng việc truyền và tiếp nhận thông tin Chúng ta tìm hiểu phần sau Hoạt động : Biểu diễn thông tin máy tính Thông tin có thể biểu diễn nhiều dạng khác Do việc lựa chọn dạng biểu diễn thông tin tùy theo mục đích và đối tượng dùng tin có vai trò quan trọng - Để máy tính có thể trợ giúp người hoạt động thông tin, thông tin cần biểu diễn dạng phù hợp Đối với máy tính thông dụng , dạng biểu diễn là dãy bít ( còn gọi là dãy nhị phân) bao gồm hai kí hiệu và tương ứng cho hai trạng thái đóng mở mạch điện - Trong tin học, thông tin lưu giữ máy tính còn gọi là liệu Gv: Bit là đơn vị có thể có hai trạng thái có không.Hai kí hiệu và chính là hai trạng thái bit Gv: Trần Thị Phương Uyên Lop8.net Hs lắng nghe Giáo Án Tin Học (9) Trường THCS Suối Kiết -Hai kí hiệu và có thể cho tương ứng với hai trạng thái có hay không có tín hiệu đóng hay ngắt mạch điện - Với vai trò là công cụ hỗ trợ người hoạt động thông tin máy tính cần có phận đảm nhận hai quá trình sau : + Biến đổi thông tin vào máy thành dãy bit + Biến đổi thông tin lưu trữ dạng dãy bit thành dạng quen thuộc với người Hoạt động 4: Luyện tập củng cố và dặn dò -Củng cố: - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ - Hưỡng dẫn trả lời câu hỏi 2, sách giáo khoa Năm học: 2009 -2010 Hs ghi bài - Ghi nhớ (SGK) - Việc biểu diễn thông tin máy tính dãy bít vì nó đơn giản kĩ thuật thực có hai trạng thái có không có tín hiệu -Dặn dò: - Học theo ghi nhớ; trả lời các câu hỏi sách - Chuẩn bị trước bài IV Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Gv: Trần Thị Phương Uyên Lop8.net Giáo Án Tin Học (10) Trường THCS Suối Kiết Tuần Ngày soạn :08/09/2009 Ngày giảng:09/09/2009 Tiết Bài Năm học: 2009 -2010 EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH? I MỤC TIÊU: - Học sinh biết khả máy tính hẳn so với người - Biết người chúng ta có thể nhờ máy tính vào việc gì - Thấy hạn chế máy tính - Từ đó thấy tầm quan trọng máy tính đời sống người nói chung và thân học sinh nói riêng II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: *GV: Giáo án, SGK, bảng phụ, Hình ảnh liên quan * HS: Vở ghi, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Giáo Viên Hoạt động 1: bài cũ Hoạt động Học Sinh Trình bày các dạng thông tin lấy ví dụ cho dạng? Hoạt động : Một số khả máy tính - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm thảo luận và đưa khả máy tính? (trong vòng phút) * Khả tính toán nhanh: - Lấy ví dụ cho khả này? (tính toán công trừ nhân chia trên máy tính nhanh người nhiều Ngày có thể thực hàng tỉ phép tính giây.) * Khả tính toán với độ chính xác cao: - Lấy ví dụ cho khả này? ( tính số Pi với 40 nghìn tỉ chữ số sau dấu chấm…; tính toán các phép tính chính xác …) * Khả lưu trữ lớn: - Máy tính có khả lưu trữ lớn: có thể lưu trữ hàng trăm nghì sách; hàng trang nghìn bài hát; phim ảnh … * Khản làm việc không mệt mỏi: - Máy tính có thể làm việc liên tục suốt thời gian dài - Hãy lấy thêm ví dụ minh họa Hoạt động 3: Có thể dùng máy tính điện tử vào việc gì? - Với các khả máy tính chúng ta có thể vận Gv: Trần Thị Phương Uyên Lop8.net - Học sinh trả lời - Hs thảo luận và trả lời - Hs lắng nghe, ghi ý chính - Hs lắng nghe - Hs lấy ví dụ thêm - Học sinh trả lời Giáo Án Tin Học (11) Trường THCS Suối Kiết Năm học: 2009 -2010 dụng máy tính vào việc gì? * Thực các tính toán : - Nhờ khả tính toán nhanh và độ chính xác cao - Lắng nghe - Lấy ví dụ cho công tác này * Tự động hóa các công việc văn phòng: - Lấy ví dụ - Có thể dùng máy tính việc soạn thảo văn trình bày và in ấn các văn bản; thư mời … dùng thuyết trình hội nghị - Lấy ví dụ cho công tác này - Lấy ví dụ * Hỗ trợ công tác quản lý: - Máy tính hỗ trợ người quan lý thông tin nhân sự; thông tin sản phẩm sở liệu - Lấy ví dụ cho công tác này - Lấy ví dụ * Công cụ học tập và giải trí : - Yêu cầu học sinh lấy ví dụ cho việc này ( nghe nhạc, xem phim; chơi điện tử …) * Điều khiển tự động Robot - Máy tính hỗ trợ người điều khiển tự động hóa các sở dây chuyền sản xuất ; các vệ tinh nhân tạo; các robot làm việc môi trường độc hại … * Liên lạc, tra cứu và mua bán trược tuyến: - Các máy tính nối mạng giúp chúng ta có thể liên lac Emell; Chat; mua bán … - Yêu cầu học sinh lấy ví dụ cụ thể - Lấy ví dụ Hoạt động : Máy tính và điều chưa thể - Những khả máy tính là to lớn tất - Lắng nghe sức mạnh đó máy tính không có - Tất sức mạnh máy tính người điều khiển thì sao? Vậy máy tính có phụ thuộc vào ngườiva2 yếu điểm gì? ( chưa tự phân biệt mùi vị; cảm hiểu biết người định giác; chưa thể tự mình thực không có người viết chương trình lập sẵn cho) Hoạt động 5: Luyện tập củng cố và dặn dò -Củng cố: - Hệ thống bài học - Đọc phần ghi nhớ -Dặn dò: Nắm bài học ; đọc thêm phần bài đọc thêm Chuần bị cho tiết sau IV Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Gv: Trần Thị Phương Uyên Giáo Án Tin Học Lop8.net (12) Trường THCS Suối Kiết Tuần Ngày soạn :10/09/2009 Ngày giảng:11//09/2009 Tiết Bài Năm học: 2009 -2010 MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH I MỤC TIÊU: - Học sinh năm khái niệm phần mềm máy tính, mô hình quá trình ba bước - Học sinh biết Sơ lược cấu trúc chung máy tính điện tử - Rèn luyện ý thức học tập II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: *GV: Giáo án, SGK, bảng phụ, Hình ảnh liên quan * HS: Vở ghi, SGK, Đọc bài “Máy tính và phần mềm máy tính” III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Hoạt động Giáo Viên bài cũ Hoạt động Học Sinh - Học sinh trả lời Những khả to lớn nào đã làm cho máy tính trở thành công cụ xử lý thông tin hữu hiệu? Lấy ví dụ gì có thể thực với trợ giúp - Học sinh trả lời máy tính điện tử ? Hoạt động : Giới thiệu Máy tính gồm phận nào? Cấu trúc nó sao? Đó là câu hỏi mà ta tìm lời giải đáp phần bài hôm Hoạt động : Mô hình quá trình ba bước Gv: Mô hình quá trình ba bước là mô hình xử lí thông tin: Nhập (INPUT) Xuất Hs: (OUTPUT) XỬ LÍ Gv:Trong thực tế chúng ta có nhiều quá trình có thể mô hình hoá thành quá trình ba bước Ví dụ: hãy mô hình hóa quá trình giặt quần áo Gv:Khi giặt quần áo chúng ta cần có gì để thực hiện? Quần áo bẩn, nước, xà phòng Gv: Bước thứ Input ta cần quần áo, xà phòng, nước Gv: Cho quần áo bẩn, nước, xà phòng vào chậu, vò quần áo và sau đó giũ lại nước nhiều lần đây là buớc thứ _ xử lí - Gạo, nước, lửa Input Gv: Trần Thị Phương Uyên Lop8.net Giáo Án Tin Học (13) Trường THCS Suối Kiết Gv: Giũ quần áo xong ta có quần áo bước 3_ OutputGv: Cho ví dụ việc nấu cơm ngày Yêu cầu học sinh mô hình hoá quá trình ba bước Năm học: 2009 -2010 - Cho gạo, nước vào xoong, cho lên bếp lửa nấu xử lí - Gạo chín thành cơm Output HS: lấy ví dụ Gv: Yêu cầu học sinh lấy ví dụ quá trình ba bước Kết luận: bất kì quá trình xử lí thông tin nào là quá trình ba bước trên Do vậy, để trở thành công cụ trợ giúp xử lí thông tin tự động, máy tính cần có các phận đảm nhận các chức tương ứng phù hợp với mô hình quá trình ba bước Hoạt động 3: Cấu trúc chung máy tính điện tử Gv: Ngày nay, máy tính ngày càng phổ biến gia đình, các nơi làm việc, công cộng (trường học, công sở…) Gv: Từ đời đến nay, máy tính đã có nhiều chủng loại, đa dạng kích cỡ, hình thức như: máy tính để bàn, máy tính xách tay, siêu máy tính… máy tính từ đời đến có kích thước to phòng, đến với phát triển vượt bậc, máy tính có sách mỏng và chí nhỏ bàn tay… Gv: Có nhiều loại máy tính khác nhau, nói chung chúng xây dựng trên sở cấu trúc nhà toán học Von Neumann đưa Cấu trúc đó bao gồm các khối chức năng: xử lí trung tâm, thiết bị vào, Và để nó có thể lưu trữ các thông tin quá trình xử lí chúng ta cần có thêm khối chức quan trọng đó là nhớ - Các khối chức nêu trên hoạt động hướng dẫn các chương trình máy tính (gọi tắt là chương trình) người lập Chương trình là tập hợp các câu lệnh, câu lệnh hướng dẫn thao tác cần thực * Bộ xử lý trung tâm (CPU): Là não máy tính, thực chức tính toán, điều khiển và phối hợp hđ máy tính theo dẫn chương trình phần mềm (Floppy disk ) * Bộ nhớ: Là nơi lưu các chương trình và liệu Có loại nhớ Gv: Trần Thị Phương Uyên Lop8.net - Cấu trúc máy tính gồm khối chức chủ yếu: xử lí trung tâm; nhớ; các thiết bị vào/ra - Bộ xử lí trung tâm là thành phần quan trọng máy tính, đó là thành phần chính thực và điều khiển việc thực các chương trình - Bộ nhớ là nơi lưu trữ các chương trình liệu + Bộ nhớ lưu trữ liệu tạm thời lúc làm việc + Bộ nhớ ngoài lưu trữ liệu lâu dài Giáo Án Tin Học (14) Trường THCS Suối Kiết Năm học: 2009 -2010 - Thiết bị vào giúp máy tính trao đổi thông tin với bên ngoài + Thiết bị vào: đưa thông tin vào máy tính + Thiết bị ra: xuất liệu từ máy tính + Đĩa cứng (Hard Disk): + USB - Bé nhí (RAM): Dùng để lưu trữ liệu và chương trình quá trình máy tính làm việc Khi máy tính tắt các thông tin RAM - Bé nhí ngoµi: Lưu trữ lâu dài liệu và chương trình Gồm: đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD/DVD, USB thông tin lưu nhớ ngoài không bị ngắt điện - Dung lượng nhớ: Khả lưu trữ liệu nhiều hay ớt - Đơn vị chính để đo dung lượng là byte 1KB = 210 byte = 1024 byte 1MB = 210 KB = 1048576 byte 1GB = 210 MB = 1073741824 byte * ThiÕt bÞ vµo/ra (Input/output): Hay thiết bị ngoại vi giúp máy tính trao đổi thông tin với bên ngoài Thiết bị ngoại vi có loại : - Thiết bị nhập liệu: Bàn phím, chuột, micro… - Thiết bị xuất liệu: Máy in, màn hình, mỏy chiếu (Projector), loa, tai nghe… Gv: Ta có thể vẽ sơ đồ máy tính sau: Bộ nhớ ngoài CPU Thiết bị vào Thiết bị Bộ nhớ Gv: Trần Thị Phương Uyên Lop8.net Giáo Án Tin Học (15) Trường THCS Suối Kiết Năm học: 2009 -2010 Hoạt động 4: Luyện tập củng cố và dặn dò Củng cố: Cấu trúc chung máy tính điện tử theo von Neumann - Häc sinh tr¶ lêi gồm phận nào? Hãy trình bày tóm tắt chức và phân loại nhớ - Häc sinh tr¶ lêi máy tính? CPU là gì? Tại lại nói CPU có thề coi là - Häc sinh tr¶ lêi não máy tính? Hãy kể tên vài thiết bị vào/racủa máy tính mà em - Häc sinh tr¶ lêi biết? Dặn dò: - Trả lời câu hỏi bài tập 1, 2, 3, trang 19 sgk - Đọc phần còn lại bài : “ Máy tính và phần mềm máy tính” IV Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… Gv: Trần Thị Phương Uyên Lop8.net Giáo Án Tin Học (16) Trường THCS Suối Kiết Tuần Ngày soạn :14/09/2009 Ngày giảng:15//09/2009 Tiết Bài Năm học: 2009 -2010 MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (tt) I MỤC TIÊU: - Nắm cấu trúc máy tình gồm hai phần : Phần cứng và phần mềm - Nắm khái niệm phần cứng ; phần mềm và cấu tạo cụ thể phần II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: *GV: Giáo án, SGK, Một vài thiết bị máy tính đĩa cứng, đĩa mềm, chuột,… * HS: Vở ghi, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Giáo Viên Hoạt động 1: Bài cũ (Kiểm tra 15p) Hoạt động Học Sinh - Câu 1: Hãy vẽ mô hình quá trình bước?(3đ) Nhập (INPUT) XỬ LÍ - Câu 2: Cấu trúc chung máy tính điện tử bao gồm?(3đ) - Câu 3: Chương trình máy tính là gì?(3đ) -Câu 4: Chức CPU?(1đ) Hoạt động : Máy tính là công cụ xử lí thông tin Xuất (OUTPUT) Câu 2:Cấu trúc máy tính gồm khối chức chủ yếu: xử lí trung tâm (1 đ); nhớ (1 đ); các thiết bị vào/ra (1 đ) Câu 3: Chương trình là tập hợp các câu lệnh (1 đ), câu lệnh hướng dẫn thao tác cụ thể cần thực (2 đ) Câu 4: Là não máy tính,thực các chức tính toán, điều khiển và phối hợp hđ máy tính theo dẫn chương trình (1đ) -Giáo viên: Quá trình xử lí thông tin máy tính -Học sinh: Các thông tin, chương trình là quá trình bước Gồm có: Input, Xử lí và đưa vào máy tính các thiết lưu trữ, Output bị vào là bàn phím, chuột,… -Giáo viên: Ta có thể Input gì vào máy tính? Bằng thiết bị gì? - Học sinh: Thông tin xử lí -Giáo viên: Khi thông tin đưa vào máy tính thì bước là gì? -Giáo viên: Bộ xử lí xử lí các thông tin, chương Học sinh: Các thông tin đó có thể trình, sau đó lưu vào nhớ -Giáo viên: Thông tin đã xử lí và lưu trữ Vậy xuất ngoài dạng thông tin là văn bản, âm thanh, hình ảnh bước là gì quá trình bước? -Giáo viên: Các thiết bị dùng để xuất thông - Học sinh: Màn hình, máy in, loa,… tin đó ngoài là gì? - Giáo viên: Các khối chức trên hoạt động -Học sinh: Dưới hướng dẫn các Gv: Trần Thị Phương Uyên Lop8.net Giáo Án Tin Học (17) Trường THCS Suối Kiết hướng dẫn cái gì? Năm học: 2009 -2010 chương trình máy tính (do người lập ) - Giáo viên: Các chương trình máy tính (còn gọi tắt là chương trình) là tập hợp các câu lệnh, câu lệnh hướng dẫn thao tác cụ thể cần thực - Giáo viên: Để máy tính có thể hoạt động tốt chúng phải có đầy đủ phần chính là phần mềm máy tính và phần cứng máy tính Hoạt động 3: Phần mềm và phân loại phần mềm - Giáo viên: Phần cứng là phần chính máy tính cùng tất các thiết bị vật lí kèm theo - Người ta gọi các chương trình máy tính là phần mềm máy tính hay ngắn gọn là phần mềm - Giáo viên: Với máy tính có đầy đủ các khối chức như: xử lí trung tâm, nhớ, các thiết bị vào và thiết bị vật lí kèm theo bất kì không có phần mềm, chương trình thì máy tính đó không thể hoạt động Phần mềm chính là sống, hay sức sống phần cứng - Phần mềm máy tính có loại chính? - Giáo viên: phần mềm hệ thống là các chương trình tổ chức việc quản lí, điều phối các phận chức máy tính cho chúng hoạt động cách đồng với nhau, chính xác - Nói cách khác, chương trình nào cung cấp các dịch vụ theo yêu cầu các chương trình khác quá trình họat động máy, hay chương trình tạo môi trường làm việc cho các phần mềm khác gọi là phần mềm hệ thống Ví dụ: hệ điều hành (MS-DOS, Windows XP,…) có chức điều hành hoạt động máy tính suốt quá trình làm việc - Giáo viên: Hệ điều hành là phần mềm quan trọng (sẽ tìm hiểu rõ phần sau) - Phần mềm ứng dụng là chương trình đáp ứng yêu cầu ứng dụng cụ thể Hiện nay, phần mềm máy tính phát triển giải việc thường gặp soạn thảo văn bản, xử lí hình ảnh, trò chơi, quản lí hồ sơ,… -Giáo viên: Ngoài còn có loại phần mềm khác như: phần mềm ứng dụng trên Internet: Google (trang tìm kiếm), Yahoo, mail, online Hoạt động 4: Luyện tập củng cố và dặn dò -Củng cố: - Em hiểu nào là phần mềm hệ thống và phần Gv: Trần Thị Phương Uyên Lop8.net - Chương trình còn gọi là phần mềm để phân biệt với phần cứng là chính máy tính và các thiết bị vật lí kèm theo - Chương trình còn gọi là phần mềm để phân biệt với phần cứng là chính máy tính và các thiết bị vật lí kèm theo -Học sinh: 2loại: phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng + Phần mềm hệ thống: tổ chức, quản lí, điều phối các phận chức máy tính + Phần mềm ứng dụng: đáp ứng yêu cầu ứng dụng cụ thể Giáo Án Tin Học (18) Trường THCS Suối Kiết Năm học: 2009 -2010 mềm ứng dụng? -Dặn dò: - Đọc bài đọc thêm số trang 19 - Xem trước bài thực hành số IV Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Gv: Trần Thị Phương Uyên Lop8.net Giáo Án Tin Học (19) Trường THCS Suối Kiết Tuần Ngày soạn :14/09/2009 Ngày giảng:17/09/2009 Tiết Năm học: 2009 -2010 THỰC HÀNH – LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY TÍNH I MỤC TIÊU: - Học sinh nhận biết số phận cấu thành máy tính cá nhân (loại máy tính thông dụng nay) - Học sinh biết cách bật, tắt máy - Học sinh làm quen với bàn phím và chuột - Rèn luyện tính tập thể cho học sinh II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: *GV: Giáo án, SGK, phòng máy * HS: Vở ghi, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Giáo Viên Hoạt động 1: Bài cũ Ổn định lớp Hoạt động 2: Thực hành Phân biệt các phận máy tính cá nhân a Các thiết bị nhập liệu -Giáo viên: Kể tên thiết bị nhập máy tính? -Giáo viên: Cho học sinh xem thiết bị chuột và bàn phím Sau đó giới thiệu sơ qua thiết bị này - Bµn phÝm (Keyboard): Là thiết bị nhập chính máy tính - Chuét (Mouse): Là thiết bị điều khiển nhập liệu dùng nhiều môi trường giao diện đồ hoạ máy tính -Giáo viên: Hướng dẫn học sinh phân biệt các vùng bàn phím và cách sử dụng bàn phím + Vùng chính bàn phím Hoạt động Học Sinh -Học sinh: bàn phím, chuột -Hs quan sát và lắng nghe -Hs quan sát và lắng nghe + Nhóm các phím số + Nhóm các phím chức -Giáo viên: Hướng dẫn cách sử dụng chuột cho học sinh b.thân máy tính(Case) -Giáo viên: Thành phần thứ cấu thành máy tính cá nhân là: Thân máy - GV: Giíi thiÖu cho c¸c em vÒ th©n m¸y tÝnh chøa nhiÒu thiÕt bÞ phøc t¹p bao gåm: - Giáo viên: Bộ vị xử lí (CPU), nhớ (RAM), nguồn Gv: Trần Thị Phương Uyên Lop8.net -Học sinh: Xử lí thông tin máy Giáo Án Tin Học (20) Trường THCS Suối Kiết điện, ổ cứng, ổ mềm, ổ CD ROM, gắn liền với bo mạch chủ (Mainboard), nguồn -Giáo viên: Bộ vi xử lí có chức gì? -Giáo viên: Bộ nhớ trongcó chức gì? -Giáo viên: Thành phần chính nhớ là gì? Năm học: 2009 -2010 tính -Học sinh: Cho phép lưu trữ thông tin tạm thời - Học sinh: RAM -Học sinh quan sát -Giáo viên: Giới thiệu cho học sinh thấy hình dạng RAM thật -Giáo viên: Bộ nguồn (nguồn điện) nhận điện từ bên ngoài vào và truyền cho các thiết bị thân máy c Các thiết bị xuất liệu -Học sinh: Màn hình, máy in, loa, … -Giáo viên: Kể tên vài thiết bị xuất liệu mà em biết? GV: Các thiết bị xuất liệu như: Màn hình hiển thị kết hoạt động máy tính và hầu hết các giao tiếp người và máy tính VD: gõ phím từ bàn phím, kí tự tương ứng với phím gửi đến CPU và thể trên màn hình - Học sinh quan sát - Máy in: Thiết bị dùng để đưa liệu giấy, các máy in thông dụng là máy in kim, máy tin laser, máy in phun mực Ngoài máy tính còn kết nối với Loa: - Loa: Là thiết bị dùng để đưa âm - ổ ghi CD/VDC: Thiết bị dùng để ghi liệu các đĩa dạng CD ROM/VCD -Học sinh: Đĩa cứng, đĩa mềm, … d Các thiết bị lưu trữ liệu -Giáo viên: Kể tên các thiết bị lưu trữ liệu? -Giáo viên: Trong máy tính đĩa cứng là thiết bị lưu trữ chủ yếu máy tính có thể chứa nhiều thông tin hay không là tùy thuộc vào nhớ (đĩa cứng) máy tính có dung lượng lưu trữ lớn hay không -Giáo viên: Cho học sinh xem đĩa cứng và giới thiệu sơ cấu tạo đĩa cứng -Giáo viên: Đĩa mềm có dung lượng ít đĩa cứng, chủ yếu sử dụng để chép liệu sang các máy tính khác -Giáo viên: Đưa học sinh xem đĩa mềm và giới thiệu sơ qua cấu tạo đĩa mềm Gv: Trần Thị Phương Uyên Lop8.net - Học sinh quan sát Giáo Án Tin Học (21)