- R .Ta Go I / Mục tiêu cần đạt: Cảm nhận được ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử và những đặc sắc về nghệ thuật trong việc sáng tạo những cuộc đối thoại tưởng tượng và xây dựng các hì[r]
(1)Lê Thị Qúy MÂY VÀ SÓNG - - - - R Ta Go I / Mục tiêu cần đạt: Cảm nhận ý nghĩa thiêng liêng tình mẫu tử và đặc sắc nghệ thuật việc sáng tạo đối thoại tưởng tượng và xây dựng các hình ảnh thiên nhiên tác giả II / Chuẩn bị: - Giáo viên: Nghiên cứu SGK, SGV, sách chuẩn kiến thức, kĩ năng, tài liệu có liên quan Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài - Học sinh: SGK, soạn bài theo đinh hướng SGK và hướng dẫn GV III / Hoạt động dạy và học * Kiểm tra bài cũ : Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Bài thơ “Nói với con” làm theo thể thơ gì ? A Năm chữ C.Lục bát B Tám chữ D Tự Câu 2: Bài thơ “Nói với con” có giọng điệu nào ? A Sôi nổi, mạnh mẽ C Tâm tình, tha thiết B Ca ngợi, hùng hồn D Trầm tĩnh, răn dạy Câu 3: Qua bài thơ “Nói với con” nhà thơ muốn gởi gắm điều gì ? A.Tình yêu quê hương sâu nặng B.Niềm tự hào sức sống bền bỉ, mạnh mẽ quê hương C Triết lí cội nguồn sinh dưỡng người D.Gồn ý trên Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động1: Giới thiệu Trong chương trình ngữ văn THCS em đã học văn I/ Giới thiệu 1/ Tác giả: nào nói tình mẹ ? - Ra-bin-đra-nat Tago(1861- Cổng trường mở (Lý Lan) 1941) Can- cut-ta, Ấn Độ - Là nhà thơ đầu tiên - Mẹ tôi (Ét-môn-đô-đơ A-mi-xi) Châu Á đạt giải Nobel - Trong lòng mẹ (Nguyên Hồng) - Thơ Tago thể tinh thần - Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ (Nguyễn nhân văn cao và chất trữ Khoa Điềm) tình triết lý nồng đượm Lop6.net (2) Lê Thị Qúy - Con cò (Chế Lan Viên) Tình cảm gia đình thật ấm áp và đẹp đẽ Các em đã dược học tâm cha con, mẹ và hôm chúng ta tiếp cận lời tâm với mẹ qua bài thơ ‘Mây và sóng” đại thi hào Tago(Ấn Độ) GV: Gọi HS đọc chú thích trang 87 và tóm tắt vài nét tác giả và tác phẩm 2) Tác phẩm - Xuất xứ: Được viết tiếng Ben Gan, in tập Sisu (Trẻ thơ) XB năm 1909 - Được Tago dịch sang tiếng Anh, in tập “Trăng non” XB năm 1915 - GV: Nhấn mạnh số nét tác giả, tác phẩm - Tago là người có tâm hồn nhạy cảm Ông đã gặp nhiều điều không may mắn gia đình: Trong năm từ 1902 - 1907 ông đã người thân: Vợ (1902), Con gái thứ (1904), Cha và anh (1905) Con trai đầu (1907) =>Tình cảm gia đình đã trở thành đề tài quan trọng thơ Ta go - Tập thơ là tặng vật vô giá Tago dành cho tuổi thơ viết từ lòng yêu trẻ và nỗi đau buồn vì hai đứa thân yêu - GV: Hướng dẫn HS đọc văn 3/ Đọc-Tìm hiểu chú thích + Đọc giọng thay đổi và phân biệt lời kể, đối thoại + Giọng say sưa,tràn trề hạnh phúc câu cuối đoạn 1và - GV: Gọi HS đọc văn -> GV nhận xét - GV: Hướng dẫn HS giải thích số từ khó qua chú thích 5/ Thể thơ: Tự - GV: Câu thơ bài thơ có gì đặc biệt ? Nhận xét thể thơ ? - GV Giảng: Thể thơ văn xuôi, câu thơ dài ngắn khác nhau, không vần có nhạc điệu yếu tố lặp lại và nhịp điệu bên bài thơ Hoạt động2 : Tìm hiểu văn II/ Tìm hiểu văn 1/ Lời mời gọi người sống trên mây, sóng - GV: Lời mời gọi người trên mây, sóng Lop6.net II/ Tìm hiểu văn 1/ Lời mời gọi người sống trên mây, sóng (3) Lê Thị Qúy có gì đặc biệt ? Thể qua hình ảnh nào? a/ Lời mời gọi mây - Chơi “Từ thức dậy -> chiều tà - “Bình minh vàng”,“Vầng trăng bạc” Cảnh sắc rực rỡ cõi tiên - GV: Cách đến với mây và sóng có gì hấp dẫn? b Lời mời gọi sóng - Hãy đến nơi…tầng mây” - “Ca hát từ sáng sớm->hoàng - Hãy đến rìa biển…nâng đi” hôn” - Ngao du khắp nơi Cuộc sống với niềm vui bất tận Đó là lời mời gọi - GV: Em có nhận xét gì lời mời mây và sóng ? hấp dẫn, tràn đầy màu sắc, hút trẻ thơ (Chú ý hình ảnh thiên nhiên) - GV: Chuyển: Thiên nhiên rực rỡ, bí ẩn bao điều lạ hấp dẫn với tuổi thơ, dường khó có thể từ chối lời 2/ Thái độ em bé trước lời mời gọi đó Vậy điều gì đã khiến em từ chối lời mời mời gọi gọi người trên mây, sóng ? Ta tìm a/ Thái độ: + “Nhưng lµm thÕ nµo m×nh hiểu thái độ em bé lên đó ?” 2/ Thái độ em bé trước lời mời gọi + “Nhưng lµm thÕ nµo mình - GV: Gọi HS đọc lại lời em bé nói với mây và sóng ngoài đó ?” - GV: Trước lời mời gọi người trên mây và Tò mò, thích thú, hỏi cách sóng thái độ em bé nào? Thể qua để chơi chi tiết nào ? b.Lời từ chối em bé - GV: Lý nào khiến em bé từ chối lời mời gọi mây, - “Mẹ mình đợi nhà” sóng ? -“ Làm có thể rời mẹ mà -> Lời từ chối và lí thật dễ thương khiến người đến ?” sống trên mây, trên sóng ”mỉm cười” - “ Buổi chiều mẹ luôn muốn * Chuyển: Không chơi cùng mây và ca hát cùng sóng, mình nhà, làm có thể rời nhà mình em bé đã sáng tạo trò chơi gì ? Có hấp mẹ mà ?” dẫn, thú vị không? chúng ta sẻ tìm hiểu trò chơi -> Câu hỏi tu từ em bé Nhấn mạnh chính tình mẫu - GV: Em đã tưởng tượng trò chơi khác tử đã níu giữ em không chơi nào? với họ - GV: Biện pháp nghệ thuật nào đả tác giả sử dụng 4/ Trò chơi bé trò chơi em bé ? - Con -> Mây - GV: Gọi HS so sánh chơi từ lời rủ mây, - Mẹ -> Trăng sóng và trò chơi em tưởng tượng ? - Con -> Sóng -> - Cũng có hình ảnh thiên nhiên đẹp - Mẹ -> Bến bờ kì lạ -> - Trò chơi tự sáng tạo vui lại hấp dẫn Ẩn dụ Tấm lòng bao la, bao Lop6.net (4) Lê Thị Qúy cùng mẹ Một tưởng tượng phong phú, sát hợp với thiên nhiên thật - GV: “ Và không …chốn nào”: Câu thơ cuối bài vừa là câu kết phần và là cho bài Tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt - GV: Giáo dục: Không chơi em bé đã tự tạo trò chơi cho mình và mẹ: Vừa thông minh vừa thương mẹ Trong sống có nhiều bạn chơi Game, sinh nhật dù ba mẹ muốn nhà cố đi, có bạn nhà thì lại không vui, khó chịu với ba mẹ => Dẫn dắt học sinh nêu suy nghĩ Game, tình cảm cha mẹ dành cho và bổn phận cha, mẹ - GV: Thơ Tago thường đậm ý nghĩa triết lý Vậy theo em qua việc em bé dù không chơi cảm thấy vui thì em có thể rút tính triết lý bài thơ này là gì? ->Tính chất triết lý : Hạnh phúc không phải là điều gì xa xôi, bí ẩn ban cho mà chính người khơi nguồn sáng tạo - GV: Ngoài ý nghĩa ca ngợi tình mẹ bài thơ còn có thể gợi cho ta suy nghĩ thêm điều gi? + Con người sống thường gặp cám dỗ và quyến rũ muốn khước từ chúng cần có điểm tựa vững mà tình mẫu tử là điểm tựa Hoạt động 3: Luyện tập III / Luyện tập 1/ Dòng nào sau đây thể đúng nội dung cảm xúc bài thơ ? a/ Tình yêu sâu nặng, tha thiết đối vói mẹ b/ Ngợi ca tình mẹ thiêng liêng bất diệt c/ Tấm lòng yêu thương trân trọng tác giả trẻ thơ d/ Cả ý trên đúng 2/ Ý kiến nào đây nêu đúng và đầy đủ đặc sắc nghệ thuật bài thơ ? a/ Thơ văn xuôi, lời kể xen đối thoại, phép lặp biến hóa, phát triển b/ Hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng, phép lặp biến hóa c/ Thơ văn xuôi, lời kể xen đối thoại, phép lặp biến hóa, phát triển, hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng d/ Dùng biện pháp lặp có biến hóa và phát Lop6.net dung mẹ -> Trò chơi với mẹ hay, thú vị vừa chơi vừa gần mẹ Sử dụng hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng Khẳng định tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt và có khắp nơi III/ Luyện tập (5) Lê Thị Qúy triển, xây dựng hình ảnh thiên nhiên giàu trí tưởng tượng Hoạt động 4: Tổng kết III/ Tổng kết III/ Tổng kết 1/ Nghệ thuật 2/ Nội dung - GV: Chẳng hiểu là vô tình hay cố ý mà âm nhạc Việt Nam đã đón nhận ca khúc với hình ảnh so sánh: ”Lòng mẹ bao la biển thái bình”, ”Lòng mẹ thương vầng trăng tròn mùa thu” - GV: Cho HS nghe bài hát ”Lòng mẹ” IV/ Củng cố: Yêu cầu HS nhắc lại Ghi nhớ / 89 V / Dặn dò: - Học bài: Học thuộc lòng bài thơ, ghi nhớ / 89 - Soạn bài: Chuẩn bị bài ôn tập thơ + Lập bảng hệ thống theo hướng dẫn + Chuẩn bị câu 3, 4, 5, Sgk trang 90 Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… - - - Lop6.net (6)