Đề tài luận văn thạc sĩ quản lý công nói riêng chưa bao giờ là điều dễ dàng. Đây là sự thật. Hãy thử hỏi một vài người quen của bạn đã trải qua quá trình học thạc sĩ bạn cũng sẽ có được câu trả lời tương tự như vậy. Mặc dù thế, khá nhiều bạn lại không đánh giá đúng tầm quan trọng của việc chọn đề tài. Các bạn không hề biết rằng chọn đề tài vừa thú vị vừa đúng với khả năng, sở thích của mình có ảnh hưởng vô cùng lớn tới kết quả cuối cùng cũng như tấm bằng.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGƠ ĐỨC LƢƠNG BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGƠ ĐỨC LƢƠNG BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HỮU HẢI HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Bồi dƣỡng công chức cấp xã địa bàn tỉnh Lào Cai” cơng trình nghiên cứu riêng tơi sở hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Hữu Hải Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Các tài liệu tham khảo cơng trình nghiên cứu đƣợc cơng bố Tác giả luận văn Ngô Đức Lƣơng LỜI CẢM ƠN Tác giả xin đƣợc trân trọng bày tỏ lịng biết ơn thầy, giáo sƣ, phó giáo sƣ, tiến sỹ tham gia giảng dạy lớp thạc sỹ chuyên ngành quản lý công HC21B3 Lào Cai, niên khóa 2016-2018 Đặc biệt tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Hữu Hải trực tiếp hƣớng dẫn tác giả hoàn thành luận văn Tác giả luận văn Ngô Đức Lƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ 1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm công chức, công chức cấp xã 1.1.2 Khái niệm bồi dƣỡng công chức cấp xã 10 1.2 Hoạt động bồi dƣỡng công chức cấp xã 12 1.2.1 Vai trị bồi dƣỡng cơng chức cấp xã 12 1.2.2 Nội dung hoạt động bồi dƣỡng 13 1.2.3 Chủ thể hoạt động bồi dƣỡng công chức cấp xã 17 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến bồi dƣỡng công chức cấp xã 21 1.3.1 Chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng bồi dƣỡng công chức 22 1.3.2 Thể chế, sách bồi dƣỡng cơng chức cấp xã 22 1.3.3 Chất lƣợng tuyển dụng đầu vào đội ngũ công chức cấp xã 22 1.3.4 Tiêu chuẩn chức danh công chức cấp xã 23 1.3.5 Hệ thống sở đào tạo, bồi dƣỡng 24 1.3.6 Chất lƣợng đội ngũ giảng viên 24 1.3.7 Nguồn lực tài đầu tƣ cho bồi dƣỡng cơng chức 25 1.4 Kinh nghiệm bồi dƣỡng công chức cấp xã số địa phƣơng khu vực Tây Bắc 25 1.4.1 Kinh nghiệm tỉnh Yên Bái 25 1.4.2 Kinh nghiệm tỉnh Lai Châu 27 1.4.3 Bài học rút từ kinh nghiệm tỉnh Yên Bái, Lai Châu vận dụng cho bồi dƣỡng công chức cấp xã Lào Cai 28 Chƣơng THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ TỈNH LÀO CAI 30 2.1 Khái quát chung đội ngũ công chức cấp xã tỉnh Lào Cai 30 2.1.1 Tình hình tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Lào Cai 30 2.1.2 Thực trạng đội ngũ công chức cấp xã tỉnh Lào Cai 31 2.2 Thực trạng bồi dƣỡng công chức cấp xã tỉnh Lào Cai 33 2.2.1 Hoạt động quan nhà nƣớc bồi dƣỡng công chức cấp xã Lào Cai 33 2.2.2 Hoạt động sở đào tạo, bồi dƣỡng tổ chức khác bồi dƣỡng công chức cấp xã Lào Cai 41 2.2.3 Tình hình thực nội dung bồi dƣỡng công chức cấp xã 44 2.2.4 Kết bồi dƣỡng công chức cấp xã tỉnh Lào Cai 50 2.3 Đánh giá chung công tác bồi dƣỡng công chức cấp xã tỉnh Lào Cai 53 2.3.1 Đánh giá ƣu điểm 53 2.3.2 Đánh giá hạn chế 54 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 55 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ TỈNH LÀO CAI 57 3.1 Định hƣớng cho công tác bồi dƣỡng công chức cấp xã Lào Cai 57 3.1.1 Định hƣớng chung 57 3.1.2 Định hƣớng bồi dƣỡng công chức cấp xã tỉnh Lào Cai 57 3.2 Đề xuất giải pháp bồi dƣỡng công chức cấp xã tỉnh Lào Cai 59 3.2.1 Nâng cao nhận thức vai trò bồi dƣỡng phát triển đội ngũ công chức cấp xã 59 3.2.2 Tăng cƣờng lãnh đạo cấp ủy quyền cấp công tác bồi dƣỡng công chức cấp xã 60 3.2.3 Tiếp tục hồn thiện thể chế, sách bồi dƣỡng cơng chức công chức cấp xã 62 3.2.4 Đổi cách thức tổ chức hoạt động bồi dƣỡng 64 3.2.5 Xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên tham gia bồi dƣỡng công chức cấp xã 69 3.2.6 Tăng cƣờng đầu tƣ nguồn lực tài chính, đại hóa sở vật chất, trang thiết bị đào tạo, bồi dƣỡng 71 3.2.7 Thực luân chuyển công chức cấp huyện cấp xã ngƣợc lại để tăng cƣờng bồi dƣỡng cho công chức cấp xã môi trƣờng công tác thực tế 72 3.3 Một số kiến nghị 73 3.3.1 Đối với Chính phủ 73 3.3.2 Đối với Bộ Nội vụ bộ, ngành liên quan 73 3.3.3 Đối với Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai 74 3.3.4 Đối với huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện, thành phố 75 3.3.5 Đối với Ủy ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn 76 3.3.6 Đối với sở đào tạo tham gia bồi dƣỡng công chức cấp xã địa bàn tỉnh 76 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Xác định nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng [11] 13 Biểu đồ 2.1 Trình độ đào tạo công chức cấp xã 32 Bảng 2.1 Kinh phí đào tạo, bồi dƣỡng giai đoạn 2013-2017 39 Biểu đồ 2.2: Đánh giá công chức khảo sát nhu cầu bồi dƣỡng 45 Bảng 2.2 Kết khảo sát ý kiến đánh giá chƣơng trình, tài liệu bồi dƣỡng công chức cấp xã 47 Bảng 2.3: Ý kiến đánh giá đội ngũ giảng viên 49 Bảng 2.4: Kết bồi dƣỡng kiến thức quản lý nhà nƣớc theo chức danh công chức cấp xã, giai đoạn 2013-2017 51 Bảng 2.5: Kết bồi dƣỡng kiến thức chuyên ngành 52 công chức cấp xã, giai đoạn 2013-2017 52 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Nguồn nhân lực ln giữ vai trị quan trọng, định tới hiệu lực, hiệu hoạt động hành quốc gia Đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng công chức nhiệm vụ thiếu công vụ Chủ tịch Hồ Chí Minh rằng: “cán gốc công việc, công việc thành công hay thất bại cán tốt hay kém” [32, tr 269 ] Cán cầu nối đảng, phủ với nhân dân Ngƣời cán cách mạng phải hội đủ Vì vậy, huấn luyện cán cơng việc gốc Đảng Trong q trình xây dựng công vụ Việt Nam, Đảng, nhà nƣớc ta đặc biệt quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, cơng chức Đây khâu quy trình quản lý, sử dụng cán bộ, công chức, công việc có phạm vi rộng Tuy nhiên khn khổ luận văn tập trung nghiên cứu “ Bồi dƣỡng công chức cấp xã địa bàn tỉnh Lào Cai” với lý nhƣ sau: Thứ nhất, xuất phát từ yêu cầu cải cách hành chính, nâng cao chất lƣợng hoạt động quyền cấp xã để thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Lào Cai Đối với tỉnh Lào Cai, tỉnh miền núi biên giới thuộc khu vực Tây bắc, đƣợc tái lập từ năm 1991, đà phát triển chung nƣớc, với tiềm năng, lợi tài nguyên, thiên nhiên vị trí cửa ngõ, có cửa quốc tế nối hành lang kinh tế Hà Nội – Hải Phịng – Cơn Minh (Trung Quốc), thời gian vừa qua, tỉnh có chế sách tạo mơi trƣờng phát triển kinh tế xã hội, giữ vững quốc phòng – anh ninh, mức tăng trƣởng hàng năm trì từ 8-10% Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI tốp đầu nƣớc Song tốc độ chất lƣợng phát triển kinh tế xã hội tỉnh chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, lợi Một điểm nghẽn kìm hãm phát triển tỉnh hoạt động cấp quyền chƣa thực hiệu quả, đặc biệt quyền cấp xã Trong vai trị định đội ngũ cán bộ, công chức Điều thể rõ qua số đo lƣờng hiệu quản trị hành cơng (PAPI) Lào Cai vài năm qua đạt mức trung bình Kết khảo sát quan đánh giá cho thấy ngƣời dân chƣa hài lịng với quyền sở, chƣa hài lịng với kết giải công việc công chức cấp xã đặt yêu cầu phải nâng cao lực cho đội ngũ Thứ hai, xuất phát từ tổng kết đánh giá kết đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp xã địa bàn tỉnh Lào Cai thời gian qua Do mặt bằng, xuất phát điểm đội ngũ cán bộ, công chức tỉnh Lào Cai thấp Thời điểm năm 2005, đội ngũ công chức cấp xã tỉnh vừa thiếu, vừa yếu Trình độ văn hóa từ THCS trở lên chiếm 62% Số cơng chức đạt chuẩn trình độ chuyên môn (trung cấp) đạt 40% Do nhiệm kỳ liên tiếp, 2005 – 2010, 2011 -2015, Ban chấp hành Đảng tỉnh Lào Cai đặc biệt quan tâm đến đào tạo CBCC việc ban hành đề án đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, cơng chức hệ thống trị sở Trong tập trung đào tạo lại cán bộ, cơng chức cấp xã đạt chuẩn trình độ văn hóa, chun mơn, lý luận trị, quản lý nhà nƣớc Nhiều cán bộ, công chức phải đào tạo nội dung Các lớp đào tạo cán bộ, công chức cấp xã đƣợc tổ chức huyện để thuận lợi cho cán bộ, công chức học, số cơng chức đƣợc cử đào tạo trình độ đại học Kết thực đề án này, đến có 98% cơng chức có trình độ chun mơn từ trung cấp trở lên Trình độ cơng chức đƣợc nâng lên bƣớc, đáp ứng phần yêu cầu hoạt động quyền sở Tuy vậy, kết đào tạo, bồi dƣỡng bộc lộ hạn chế Phƣơng thức đào tạo, bồi dƣỡng nặng cấp để đáp ứng tiêu chuẩn chức danh; nội dung chƣơng trình, tài liệu thiên lý thuyết; thiếu kỹ năng, nghiệp vụ cần thiết để thực thi công vụ Đội ngũ công chức có trình độ đạt chuẩn nhƣng lực thực thi công vụ không đƣợc nâng lên tƣơng xứng, không đáp ứng yêu cầu ngƣời dân Thứ ba, xuất phát từ yêu cầu tiêu chuẩn công chức cấp xã theo quy định Chính phủ UBND tỉnh Cơng chức cấp xã phải có trình độ hiểu trình độ đào tạo, cần tập trung bồi dƣỡng nâng cao lực Chính sách hỗ trợ cán bộ, công chức xã tham gia lớp bồi dƣỡng tạo động lực, khuyến khích, động viên cơng chức tham gia tích cực vào khóa bồi dƣỡng để cập nhật kiến thức, kỹ năng, nâng cao lực thực thi công vụ - Ủy ban nhân dân tỉnh sửa đổi, thay Quyết định số 43/2013/QĐUBND ngày 10/10/2013 ban hành quy định tiêu chuẩn, chức trách, nhiệm vụ cán bộ, công chức xã, phƣờng, thị trấn địa bàn tỉnh Lào Cai Theo cần quy định cụ thể nội dung, chƣơng trình cơng chức cấp xã phải tham gia bồi dƣỡng; quy định cụ thể nhóm ngành chun mơn phù hợp với chức danh công chức để làm sở cho việc tuyển dụng công chức cấp xã huyện, thành phố - Ủy ban nhân dân tỉnh sửa đổi thay Quyết định số 29/2012/QĐUBND ngày 20/7/2012 quy định quản lý nhà nƣớc đào tạo, bồi dƣỡng công chức địa bàn tỉnh Lào Cai Các nội dung cần điều chỉnh, bổ sung gồm: + Xác định rõ vai trò trách nhiệm sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân huyện, thành phố bồi dƣỡng công chức cấp xã Giao cho Sở Nội vụ quan chủ trì tổ chức bồi dƣỡng + Bổ sung quy định quy trình tổ chức bồi dƣỡng công chức cấp xã + Bổ sung quy định điều kiện để sở đào tạo, bồi dƣỡng địa bàn tỉnh tham gia bồi dƣỡng công chức cấp xã Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành quy định đánh giá công chức cấp xã theo hƣớng coi trọng đánh giá lực mức độ hồn thành nhiệm vụ, cơng vụ cơng chức; huy động nguồn lực, đáp ứng đủ nhu cầu kinh phí cho cơng tác bồi dƣỡng cơng chức cấp xã 3.3.4 Đối với huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện, thành phố - Sớm hoàn thành việc xây dựng khung lực cho chức danh công chức, làm sở cho đổi tuyển dụng, đánh giá, bồi dƣỡng công chức cấp xã 75 - Chỉ đạo thống quan chuyên môn cấp huyện tham mƣu khảo sát xác định nhu cầu xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng công chức cấp xã hàng năm - Thƣờng xuyên rà soát, khảo sát để nắm bắt nhu cầu bồi dƣỡng nâng cao lực đội ngũ công chức cấp xã 3.3.5 Đối với Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn - Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để công chức vận dụng kiến thức, kỹ đƣợc tiếp thu qua lớp bồi dƣỡng vào thực tế công việc hàng ngày để nâng cao chất lƣợng, hiệu cơng việc - Đánh giá khách quan, xác lực công chức đề xuất nội dung bồi dƣỡng thiết thực công chức xã, phƣờng, thị trấn 3.3.6 Đối với sở đào tạo tham gia bồi dưỡng công chức cấp xã địa bàn tỉnh - Tạo điều kiện cho đội ngũ giảng viên không ngừng học tập, nghiên cứu chuyên môn, phƣơng pháp giảng dạy để đáp ứng yêu cầu ngày cao giảng dạy bồi dƣỡng cho đội ngũ công chức cấp xã; - Phối hợp với sở, ban, ngành tỉnh để thƣờng xuyên cập nhật thông tin quản lý ngành, lĩnh vực liên quan đến chức danh công chức cấp xã - Xây dựng chƣơng trình bồi dƣỡng phù hợp với nhu cầu nâng cao lực công chức cấp xã địa bàn tỉnh 76 TIỂU KẾT CHƢƠNG Nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng công chức cấp xã nƣớc nói chung địa bàn tỉnh Lào Cai nói riêng yêu cầu cấp thiết nhằm nâng cao lực thực thi nhiệm vụ, công vụ công chức cấp xã đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính, xây dựng quyền sở sạch, vững mạnh Hệ thống giải pháp tựu chung lại thành nhóm gồm: Nâng cao nhận thức (của quan quản lý, sở đào tạo công chức); tăng cƣờng công tác quản lý đạo (của cấp ủy, quyền quan tham mƣu); nâng cao lực cho sở đào tạo, bồi dƣỡng Hệ thống giải pháp đƣợc xây dựng xuất phát từ sở khoa hoạch bồi dƣỡng công chức cấp xã, sở thực trạng công tác bồi dƣỡng công chức cấp xã tỉnh Lào Cai năm qua Để khắc phục đƣợc hạn chế tồn tại, nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng công chức cấp xã theo định hƣớng, mục tiêu tỉnh Lào Cai giai đoạn tới cần thực đồng hệ thống giải pháp nêu trên, đồng thời cần có sự vào mạnh mẽ cấp ủy quyền cấp, quan tham mƣu, sở đào tạo, bồi dƣỡng công chức địa bàn đặc biệt cố gắng nỗ lực với tinh thần tích cực, tự giác học tập đội ngũ công chức cấp xã 77 KẾT LUẬN Đội ngũ cơng chức cấp xã có vai trị quan trọng máy quyền sở Hiệu lực, hiệu quản lý máy quyền cấp xã nói riêng hệ thống trị nói chung, xét đến đƣợc định phẩm chất, lực hiệu công tác đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã Thực tiễn cho thấy, đâu quan tâm xây dựng hệ thống trị, chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã vững mạnh kinh tế - xã hội phát triển, an ninh - quốc phòng đƣợc giữ vững, đời sống nhân dân đƣợc nâng lên, chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc dễ dàng vào sống, ngƣợc lại Vì vậy, việc bồi dƣỡng nâng cao lực cho đội ngũ công chức cấp xã phẩm chất đạo đức tốt, có đủ trình độ lực để thực thi chức năng, nhiệm vụ theo pháp luật, phục vụ nhân dân nhiệm vụ trọng tâm Đảng, Nhà nƣớc hệ thống trị Trong xu hƣớng cải cách hành hƣớng tới hiệu lực hiệu quả, xây dựng hành phục vụ vai trị đội ngũ công chức ngày quan trọng, đặc biệt quyền cấp xã Để nâng cao chất lƣợng đội ngũ cơng chức bồi dƣỡng nâng cao lực yêu cầu, nhiệm vụ tất yếu Yêu cầu địi hỏi phải có đổi hƣớng tiếp cận công tác bồi dƣỡng công chức, với cách nhìn bồi dƣỡng cơng chức nhƣ đối tƣợng quản lý nhà nƣớc quyền địa phƣơng Thực trạng bồi dƣỡng công chức cấp xã địa bàn tỉnh Lào Cai năm qua cho thấy cấp ủy, quyền cấp quan tâm, trọng đến cơng tác Thể chế, sách địa phƣơng đƣợc ban hành; có phân cơng, phân cấp quan quản lý, có tham gia tích cực hệ thống Trƣờng – Trung tâm bồi dƣỡng trị số sở đào tạo khác tỉnh Nguồn lực đầu tƣ cịn nhƣng cố gắng lớn tỉnh nghèo, chƣa cân đối đƣợc ngân sách Kết bồi dƣỡng công chức cấp xã bƣớc đầu khẳng định đƣợc vai trị cơng tác 78 Tuy nhiên, qua nghiên cứu cho thấy bồi dƣỡng cơng chức cấp xã tỉnh Lào Cai cịn bộc lộ nhiều hạn chế Hạn chế quản lý quan nhà nƣớc tổ chức bồi dƣỡng sở đào tạo Trong đáng kể là: Trùng chéo phân cơng nhiệm vụ quan tham mƣu, hạn chế phân cấp cho UBND huyện, thành phố; đội ngũ giảng viên vừa thiếu, vừa yếu; nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp bồi dƣỡng chậm đổi mới; nguồn lực đầu tƣ thiếu dàn trải Những hạn chế làm cho bồi dƣỡng công chức cấp xã hiệu quả, phát huy tác dụng hoạt động công vụ quyền cấp xã địa bàn tỉnh Để nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng công chức cấp xã địa bàn tỉnh Lào Cai tỉnh khu vực Tây Bắc có điều kiện tƣơng đồng, cần phải thực hệ thống giải pháp toàn diện, đồng Trƣớc hết phải nhận thức đầy đủ vai trị, chức bồi dƣỡng cơng chức cấp xã Hoạt động bồi dƣỡng đƣờng, phƣơng tiện Năng lực công chức đƣợc nâng lên mục tiêu Thƣớc đo đánh giá hiệu bồi dƣỡng lực thực thi cơng vụ cơng chức sau đƣợc bồi dƣỡng Nhận thức đầy đủ đồng thời thực đổi công tác quản lý bồi dƣỡng Hồn thiện thể chế, sách khuyến khích công chức tham gia bồi dƣỡng, tạo môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh cho sở đào tạo, bồi dƣỡng; đổi nội dung chƣơng trình, hình thức tổ chức, phƣơng pháp giảng dạy theo hƣớng bồi dƣỡng nâng cao lực theo vị trí chức danh cơng chức; coi nâng cao lực đội ngũ giảng viên giải pháp định tới lực sở đào tạo, bồi dƣỡng Lồng ghép nguồn lực đầu tƣ đảm bảo đủ kinh phí cho bồi dƣỡng công chức cấp xã Trƣớc mắt UBND tỉnh giao Sở Nội vụ thực đặt hàng với sở đào tạo Trong tƣơng lai đổi cách phân bổ kinh phí cho quyền cấp xã chủ động sử dụng kinh phí để lựa chọn chƣơng trình bồi dƣỡng phù hợp cho công chức thuộc quyền quản lý Sự đổi đồng quan quản lý, sở đào tạo bồi dƣỡng nỗ lực cố gắng học tập nâng cao lực cá nhân công 79 chức đƣa công tác bồi dƣỡng công chức cấp xã địa bàn tỉnh Lào Cai đạt mục tiêu, hiệu quả, hƣớng tới xây dựng đội ngũ có đủ phẩm chất, lực đáp ứng đƣợc yêu cầu hệ thống trị quyền tỉnh Lào Cai giai đoạn 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng (2007), Nghị số 17-NQ-TW ngày 01/8/2007 Hội nghị lần thứ năm BCH TW khóa X đẩy mạnh cải cách hành nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý máy nhà nước Ban chấp hành Đảng tỉnh Lào Cai (2011), Đề án 19 –ĐA/TU ngày 15/11/2011 Quy hoạch nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức đảng, quyền hệ thống trị giai đoạn 2011-201 Ban chấp hành Đảng tỉnh Lào Cai (2015), Đề án số 16-ĐA/TU xây dựng củng cố hệ thống trị vững tổ chức, mạnh đội ngũ, nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu tổ chức Đảng, đảng viên tỉnh Lào Cai giai đoạn 2016-2020 Ban chấp hành Đảng tỉnh Lào Cai (2015), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Lào Cai lần thứ XV, nhiệm kỳ 2015-2020 Ban chấp hành Đảng tỉnh Yên Bái khóa XVIII (2011), Nghị 25/2011/ NQ-TU ngày 22/12/2011 phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Yên Bái giai đoạn 2011-2020 Ban chấp hành Đảng tỉnh Lai Châu Khóa XII (2011) Nghị số 05-NQ/TU tiếp tục đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán giai đoạn 2011-2015 Bộ Nội vụ (2012), Tài liệu giảng dạy dành cho lớp bồi dưỡng nghiệp vụ chức danh cơng chức văn phịng thống kê xã khu vực trung du, miền núi Bộ Nội vụ (2012), Thông tƣ 06/2012/TT-BNV ngày 30/10/2012 Hướng dẫn chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn (bãi bỏ quy định tiêu chuẩn công chức xã Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV); 10 Bộ Nội vụ (2014), Công văn số 5424/BNV-ĐT ngày 27/10/2014 hướng dẫn đánh giá kết đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức 11 Bộ Nội vụ (2015), Tài liệu bồi dƣỡng nghiệp vụ quản lý đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức, viên chức 12 Bộ Quốc phòng (2012), Tài liệu bồi dưỡng huy trưởng quân xã dùng cho khu vực trung du, miền núi, vùng dân tộc 13 Bộ Tài (2012), Tài liệu đào tạo, bồi dưỡng công chức Tài kế tốn xã vùng trung du, miền núi 14 Bộ Văn hóa, thể thao du lịch (2012), Tài liệu bồi dưỡng cơng chức văn hóa xã hội xã khu vực trung du, miền núi 81 15 Ngô Thành Can (2008), Nâng cao hiệu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, Tạp chí Tổ chức nhà nƣớc - Bộ Nội vụ, số 5/2008 16 Ngô Thành Can, Những yêu cầu cải cách công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, http://caicachhanhchinh.gov.vn/Uploads/News/1900/attachs/vi.BAI%209 %20TRANG%2012%20TCNN%20T5.pdf 17 Chính phủ (2010), Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 25/01/2010 quy định người cơng chức 18 Chính phủ (2010), Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 5/3/2010 đào tạo, bồi dưỡng công chức 19 Chính phủ (2011) Nghị Quyết số 30c/NQ-CP năm 2011 chương trình tổng thể Cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011-2020 20 Chính phủ (2011), Nghị định số 112/2011/NĐ-CP ngày 05/12/2011 công chức xã, phường, thị trấn 21 Chính phủ (2016), Quyết định số 163/QĐ-TTg ngày 25/01/2016 việc phê duyệt đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016-202 22 Chính phủ (2017), Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 1/9/2017 đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức 23 Hoàng Thị Thu Hà (2015), Chất lượng công chức cấp xã thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình giai đoạn ", Luận văn thạc sĩ quản lý cơng, Học viện Hành quốc gia 24 Nguyễn Hữu Hải (2008), Về tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo cán bộ, công chức, Tổ chức Nhà nƣớc, Bộ Nội vụ, Số 9, tr.14-17 25 Nguyễn Hữu Hải (2014), Phát triển đội ngũ công chức hành nhà nước , Quản lý nhà nƣớc, Học viện Hành quốc gia, Số 225, tr.23-28 26 Nguyễn Hữu Hải, Lê Thị Hƣơng (2008), Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức từ góc nhìn thực tiễn, Quản lý nhà nƣớc, Học viện hành chính, Số 155, tr.24-27 27 Nguyễn Thị Hồng Hải (2011), Một số vấn đề phát triển lực cán bộ, cơng chức, Tạp chí Tổ chức nhà nƣớc, Bộ Nội vụ số 9/2011 28 Học viện CBQL xây dựng đô thị (2012), Tài liệu bồi dưỡng kiến thức, kỹ quản lý nhà nước lĩnh vực xây dựng cho cơng chức địa chính, nơng nghiệp, xây dựng môi trường xã khu vực trung du, miền núi, vùng dân tộc 82 29 Hội đồng nhân dân tỉnh Lai Châu Khóa XIII (2011), Nghị số 17/2011/NQ-HĐND chế độ, sách hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức học thu hút người tình nguyện đến Lai Châu cơng tác 30 Hồ chí Minh (2000), tồn tập, tập 10 Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Hồ chí Minh (2000), tồn tập, tập Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Hồ chí Minh (2000), tồn tập, tập Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Hà Thị Nhung (2012), Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã huyện Chương Mỹ - TP Hà Nội, Luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại học Lao động Xã hội 34 Quốc hội (2008), Luật số 22/2008/QH12 Quốc hội ngày 13/11/2008, Luật cán bộ, công chức 35 Nguyễn Đức Quyền, Tiếp tục nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình mới,http://truongchinhtrils.vn/node/128 36 Sở Nội vụ Lào Cai (2013, 2014, 2015, 2016, 2017), Báo cáo kết đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức tỉnh Lào Cai hàng năm 37 Lê Minh Thông, Nguyễn Danh Châu (2009), Kinh nghiệm công tác nhân nƣớc, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 38 Trần Thị Thu, Vũ Hoàng Ngân (2011), Giáo trình Quản lý nguồn nhân lực tổ chức cơng, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 39 Thủ tƣớng Chính phủ (2009), Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 phê duyệt đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 40 Ủy ban nhân dân tỉnh Lai Châu (2013), Quyết định số 16/2013/QĐUBND ngày 28/8/2013 quy định phân cấp quản lý cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn thuộc tỉnh Lai Châu 41 Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai (2012), Quyết định số 01/2012/QĐUBND ngày 17/01/2012 việc quy định chế độ hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng cán sở tham gia học tập sở giáo dục địa bàn tỉnh Lào Cai 42 Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai (2012), Quyết định số 29/2012/QĐUBND ngày 20/7/2012 ban hành quy định quản lý nhà nước đào tạo, bồi dưỡng công chức địa bàn tỉnh Lào Cai 83 43 Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai (2013), Quyết định số 43/2013/QĐUBND ngày 10/10/2013 ban hành quy định tiêu chuẩn, chức trách, nhiệm vụ cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh Lào Cai 44 Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai (2010), Quyết định số 43/2010/QĐUBND ngày 08/12/2010 ban hành quy định phân cấp quản lý tổ chức máy, cán bộ, công chức viên chức tỉnh Lào Cai 45 Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai (2012), Quyết định số 29/2012/QĐUBND ngày 20/7/2012 ban hành quy định quản lý nhà nước đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức địa bàn tỉnh Lào Cai 46 Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai (2012), Quyết định số 59/2012/QĐUBND ngày 26/12/2012 ban hành quy định quản lý đội ngũ giảng viên kiêm chức tỉnh Lào Cai 47 Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai (2013), Quyết định số 43/2013/QĐUBND ngày 10/10/2013 ban hành quy định tiêu chuẩn, chức trách, nhiệm vụ cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh Lào Cai 48 Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai (2013, 2014, 2015, 2016, 2017), Quyết định phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức hàng năm 49 Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên Bái (2011), Quyết định số 1179/QĐ-UBND ngày 01/10/2012 việc ban hành kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức tỉnh Yên Bái giai đoạn 2011-2015 50 Bùi Văn Uyên (2016), Đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã từ thực tiễn thành phố Hải Phịng", Luận văn thạc sỹ quản lý cơng, Học viện Hành Quốc gia 51 Nguyễn Ngọc Vân (2009), Bồi dƣỡng theo nhu cầu công việc - giải pháp cải tiến, nâng cao chất lƣợng hiệu đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, cơng chức, Tạp chí tổ chức Nhà nƣớc số 3/2009 52 Nguyễn Ngọc Vân (2010), Trao đổi đào tạo cơng chức, Tạp chí tổ chức Nhà nƣớc số 3/2010 53 Đỗ Văn Viện, Vi Tiến Cƣơng, yếu tổ ảnh hƣởng đến đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cơng chức nay, Tạp chí tổ chức Nhà nƣớc, Bộ Nội vụ, tháng 4/2017 54 Lại Đức Vƣợng (2007), Bàn chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, Tạp chí Tổ chức Nhà nƣớc, tháng 5/2007 84 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU KHẢO SÁT PHIẾU LẤY Ý KIẾN Về bồi dƣỡng công chức cấp xã Với mục tiêu nâng cao hiệu bồi dƣỡng công chức khuôn khổ Đề tài nghiên cứu: “Bồi dƣỡng công chức cấp xã địa bàn tỉnh Lào Cai”, hân hạnh đƣợc xin ý kiến ông (bà) nội dung liên quan đến bồi dƣỡng công chức cấp xã địa phƣơng, đơn vị Sự hợp tác đóng góp ơng (bà) có vai trị quan trọng để thực đề tài nghiên cứu Những thông tin ông (bà) cung cấp đƣợc sử dụng nghiên cứu đề tài mà khơng sử dụng vào mục đích khác Chúng mong nhận đƣợc giúp đỡ ơng (bà) Xin trân trọng cảm ơn! I.THƠNG TIN CHUNG VỀ NGƢỜI TRẢ LỜI PHỎNG VẤN 1.Họ tên: 2.Tuổi 3.Vị trí cơng tác 4.Số năm kinh nghiệm vị trí cơng tác: 5.Trình độ đào tạo Trung cấp □ Cao đẳng □ Đại học □ Tiến sỹ□ 85 Thạc sỹ □ II NỘI DUNG LẤY Ý KIẾN 1.Theo ơng (bà), chƣơng trình bồi dƣỡng cho công chức cấp xã nay, giai đoạn xác định nhu cầu bồi dƣỡng đƣợc thực nhƣ nào? □ Hầu hết không xác định nhu cầu bồi dƣỡng; □ Một số chƣơng trình có xác định nhu cầu bồi dƣỡng; □ Đa số chƣơng trình thực xác định nhu cầu bồi dƣỡng; Khơng có thơng tin vấn đề 2.Việc xác định nhu cầu bồi dƣỡng đƣợc xác định công cụ, cách thức nào? □ Bảng hỏi; □ Phỏng vấn sâu; □ Thảo luận nhóm; □ Họp, Hội thảo, hội nghị; □ Khác 3.Ông (bà) đánh giá nhƣ việc xác định nhu bồi dƣỡng công chức cấp xã nay? Việc xác định nhu cầu mang tính hình thức Thiếu công cụ, phƣơng pháp xác định nhu cầu bồi dƣỡng Xác định nhu cầu bồi dƣỡng chƣa gắn với chức danh công chức Ý kiến khác (ghi cụ thể) 4.Theo ơng (bà), quy trình xác định nhu cầu bồi dƣỡng thiết kế chƣơng trình cho cơng chức cấp xã nhƣ nào? Đã có quy trình cụ thể đƣợc áp dụng Đã có quy trình nhƣng chƣa đƣợc áp dụng Quy trình xác định nhu cầu chƣa đƣợc tn thủ Chƣa có quy trình cụ thể, thực theo nhận thức chủ quan Ý kiến khác 5.Ơng bà cho biết mức độ đồng tình với ý kiến nhận xét chƣơng trình bồi dƣỡng công chức cấp xã tỉnh Lào Cai 86 Ý kiến đánh giá TT Đồng ý Khơng đồng ý Chƣơng trình bồi dƣỡng cơng chức cấp xã ý đến vấn đề đổi mới, cập nhật Chƣơng trình bồi dƣỡng mang tính lý thuyết, thiếu tính ứng dụng Các nội dung bồi dƣỡng sát với vị trí việc làm cơng chức cấp xã Các kỹ bồi dƣỡng áp dụng cho nhiều vị trí cơng chức, thiếu tính cá nhân hóa, thiếu gắn kết với vị trí việc làm Các chƣơng trình bồi dƣỡng theo chức danh, vị trí việc làm cho cơng chức cấp xã cịn chậm đƣợc xây dựng, sửa đổi, bổ sung, cập nhật Ông (bà) cho ý kiến đánh giá chung đội ngũ giảng viên giảng dạy chƣơng trình bồi dƣỡng mà ông (bà ) tham gia Mức độ đánh giá Nội dung đánh giá Yếu Trung bình Khá Tốt Về kiến thức chuyên môn Về phƣơng pháp giảng dạy Về kinh nghiệm thực tế 7.Theo ông (bà), để nâng cao hiệu đào tạo, bồi dƣỡng công chức cấp xã địa bàn tỉnh Lào Cai, cần có giải pháp nào? 1)Nâng cao nhận thức vai trò bồi dƣỡng phát triển đội ngũ công chức cấp xã 87 2)Tăng cƣờng lãnh đạo cấp ủy quyền cấp cơng tác bồi dƣỡng cơng chức cấp xã 3)Tiếp tục hồn thiện thể chế, sách bồi dƣỡng cơng chức cơng chức cấp xã 4) Đổi cách thức tổ chức hoạt động bồi dƣỡng; 5)Xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên tham gia bồi dƣỡng công chức cấp xã 6)Tăng cƣờng sở vật chất, đại hóa trang thiết bị đào tạo, bồi dƣỡng 7)Đảm bảo đủ nguồn lực tài cho bồi dƣỡng cơng chức cấp xã 8)Thực luân chuyển công chức cấp huyện cấp xã ngƣợc lại để tăng cƣờng bồi dƣỡng kiến thức thực tế cho công chức cấp xã 9) Ý kiến khác 88 PHỤ LỤC THỐNG KÊ SỐ LƢỢNG, TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO CƠNG CHỨC CẤP XÃ TỈNH LÀO CAI (Tại thời điểm 30/12/2017) Trình độ đào tạo TT Chức danh Số lƣợng Văn hóa Tiểu học Lý luận trị Chun mơn Chƣa THCS THPT qua đào tạo Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng Đại học 10 11 Chƣa Trung qua đào Sơ cấp cấp tạo 13 14 15 Ghi Cao cấp 16 Trƣởng công an 146 144 138 23 50 73 Chỉ huy trƣởng quân 164 159 0 122 34 36 51 77 Văn phòng - Thống kê 423 419 188 33 201 117 219 85 Địa - Xây dựng Đơ thị Môi trƣờng (đối với phường, thị trấn) 63 0 63 0 22 30 26 34 Địa - Nơng nghiệp - Xây dựng Môi trƣờng (đối với xã) 348 340 128 22 197 68 235 45 Tài - kế tốn 253 252 0 44 29 180 79 155 19 Tƣ pháp - Hộ tịch 305 300 229 75 113 154 38 Văn hóa - Xã hội 310 300 160 29 117 86 171 50 2012 33 1977 1031 156 811 548 1069 390 Tổng cộng ... hình thực nội dung bồi dƣỡng công chức cấp xã 44 2.2.4 Kết bồi dƣỡng công chức cấp xã tỉnh Lào Cai 50 2.3 Đánh giá chung công tác bồi dƣỡng công chức cấp xã tỉnh Lào Cai 53 2.3.1 Đánh giá... hoạt động bồi dƣỡng công chức cấp xã tỉnh Lào Cai chƣơng 29 Chƣơng THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ TỈNH LÀO CAI 2.1 Khái quát chung đội ngũ cơng chức cấp xã tỉnh Lào Cai 2.1.1... dƣỡng công chức cấp xã; tổng kết kinh nghiệm thực tiễn thực bồi dƣỡng công chức cấp xã tỉnh Lào Cai; Đề xuất giải pháp thực bồi dƣỡng công chức cấp xã tỉnh Lào Cai đáp ứng yêu cầu cải cách hành địa