_ Dẫn chứng : + Sách khoa học , địa lý mở mang trí tuệ, hiểu biết cho ta về thế giới xung quanh, những điều chưa biết về thiên nhiên đầy bí ẩn bao la , rộng lớn + Sách sử đưa ta về biến [r]
(1)Tài liệu này là tài liệu tôi biên soạn thay cho ghi bài các em Hiện , phương pháp học tập nước ta quá cũ “thầy đọc trò chép” vì nên trên lớp , giáo viên và học sinh hì hục ghi bài để sợ thời gian , bài , cháy giáo án … Nay , có tài liệu này tay , các em và thầy cô không cần phải ghi bài mà học sinh cần nghe giảng lớp là hiểu bài , giáo viên mà giảng giải theo giáo án mình mà không sợ thời gian trước _ Văn TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I/ Đọc – tìm hiểu chú thích 1/ Tục ngữ là gì ? - Về hình thức: là câu nói diễn đạt ý trọn vẹn; ngắn gọn, hàm xúc, có kết cấu ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh - Về nội dung: thể kinh nghiệm nhân dân thiên nhiên, lao động sản xuất, người, xã hội - Về sử dụng: vận dụng vào hoạt động đời sống 2/ Bố cục Nhóm 1: Tục ngữ thiên nhiên: 1,2,3,4 Nhóm 2: Tục ngữ lao động sản xuất : 5,6,7,8 II / Đọc – hiểu văn Câu : Đêm tháng năm chưa nằm đã sang Ngày tháng mười chưa cười đã tối Phép đối , phóng đại , xưng , gieo vần lưng , câu văn lập luận chặt chẽ giàu hình ảnh , kết cấu hai vế ngắn gọn Tháng năm âm lịch ngày dài đêm ngắn , tháng mười âm lịch ngày ngắn đêm dài Câu 2:Mau thì nắng , vắng thì mưa đối xứng nhấn mạnh khác biệt dẫn đến khác biệt mưa nắng (đêm dày báo hiệu ngày hôm sau nắng, đêm không báo hiệu ngày hôm sau mưa) người có ý thức trông đoán thời tiết để xếp công việc Câu 3: Ráng mỡ gà , có nhà thì giữ Khi chân trời xuất màu vàng mỡ gà thì có nhà cửa phải lo giữ gìn, bảo vệ nhấn nội dung chính, thông tin nhanh, dễ nhớ, mang ý nghĩa chung cho người người có ý thức chủ động giữ gìn, bảo vệ nhà cửa, hoa màu Câu : Tháng bảy kiến bò , chủ lo lại lụt Tháng (âm lịch) kiến bò nhiều (di chuyển lên cao) là báo hiệu lụt nhân dân có ý thức quan sát nhiều tượng tự nhiên khác để dự đoán lũ lụt nhằm chủ động phòng chống Câu Tấc đất tấc vàng Mảnh đất nhỏ lượng vàng lớn đất quý vàng người có ý thức giữ gìn và quý trọng đất Câu Nhất canh trì , nhị canh viên , tam canh điền Thứ tự các nghề đem lại lợi ích kinh tế cho người: nuôi cá làm vườn làm ruộng người có ý thức khai thác hoàn cảnh thiên nhiên để sản xuất cải vật chất có hiệu Câu : Nhất nước , nhì phân , tam cần , tứ giống Thứ tự quan trọng các yếu tố công việc trồng lúa nước: nước phân bón công lao động giống Lop6.net (2) người đã có ý thức tầm quan trọng các yếu tố trên công việc trồng lúa nước Câu : Nhất thì , nhì thục Trong trồng trọt cần đảm bảo hai yếu tố thời vụ và đất đai, đó thời vụ là quan trọng hàng đầu Khẳng định tầm quan trọng thời vụ và đất đai đã khai phá, chăm bón nghề trồng trọt người có ý thức trồng đúng thời vụ và làm đất kĩ III Tổng kết Nghệ thuật: - Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc; sử dụng kết cấu diễn đạt theo kiểu đối xứng, nhân quả, tượng và cách ứng xử cần thiết; tạo vần, nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng 2, Nghệ thuật - không ít câu tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất là bài học quý giá nhân dân ta III Đọc thêm - Mùa đông mưa dầm gió bấc, mùa hè hè - Phân tro không no nước mưa to gió lớn, mùa thu sương sa nắng gắt - Động bể Xuân né, xúc thóc phơi; động - Đầu năm sương muối , cuối năm gió bấc bể Đại đổ thóc vào rang - Tháng giêng rét dài, tháng hai rét lộc, - Thiếu tháng hai cà, tháng ba rét nàng Bần Thiếu tháng ba đỗ, - Thâm đông, trống bắc, nực thì mưa Thiếu tháng tám hoa ngư, - Tháng chín mưa rươi, tháng mười mưa cữ Thiếu tháng tư hoa cốc -Tập làm văn TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN I/ Tìm hiểu bài 1-Nhu cầu nghị luận: -Kiểu văn nghị luận như: + Nêu gương sáng học tập và lao động + Những kiện xảy có liên quan đến đời sống + Tình trạng vi phạm luật xây dựng, sử dụng đất, nhà - Trong đời sống, gặp vấn đề cần bàn bạc, trao đổi, phát biểu, bình luận, bày tỏ quan điểm ta thường sử dụng văn nghị luận Trong đời sống, ta thường gặp văn nghị luận dạng các ý kiến nêu họp, các bài xã luận, bình luận, bài phát biểu ý kiến trên báo chí, 2-Thế nào là văn nghị luận: *Văn bản: Chống nạn thất học a.- Luaän điểm : Choáng naïn thaát hoïc - Mục đích: Kêu gọi, thuyết phục nhân dân chống nạn thất học - Đối tượng: Nhân dân - Nội dung: Nâng cao dân trí, có kiến thức để xây dựng nước nhà phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ - Luận điểm chính ( nêu nhiệm vụ chung ) : chống nạn thất học dạng nhan đề, câu khẳng định hay câu hiệu - Câu văn mang luận điểm : +Mọi người VN phải hiểu biết quyền lợi và bổn phận mình có kiến thức có thể tham gia vào cơng việc xây dựng nước nhà biết đọc, viết, truyền bá chữ quốc ngữ, giúp đồng bào thoát nạn mù chữ Lop6.net (3) + Những người đã biết chữ hãy dạy cho nguời chua biết … + Những người chưa biết thì hãy cố gắng mà học cho biết + Phụ nữ lại càng phải học - Lý lẽ, dẫn chứng thuyết phục: + Tình trạng thất học, lạc hậu trước CMT8 (95% dân mù chữ) + Những điều kiện cần phải có để người dân tham gia xây dựng nước nhà (phải có kiến thức …) + Những khả thực tế việc chống nạn thất học (Những người đã biết chữ …ứng cử) Không dùng văn tự sự, miêu tả, biểu cảm Phải dùng văn nghị luận Văn nghị luận: là văn viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm nào đó Muốn văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục Những tư tưởng, quan điểm bài văn nghị luận phải hướng tới giải vấn đề đặt đời sống thì có ý nghĩa II/ Ghi nhớ : sgk _ III / Luyện tập BT4 : “Hai biển hồ” thuộc loại văn nghị luận Văn “Hai biển hồ” có tả hồ, tả sống tự nhiên và người quanh vùng hồ không phải chủ yếu nhằm để tả hồ, kể sống cư dân quanh hồ phát biểu cảm tưởng hồ Mà văn nhằm làm sáng tỏ cách sống: cách sống cá nhân và cách sống chia sẻ, hoà nhập Cách sống cá nhân là cách sống thu mình, không quan hệ, chẳng giao lưu thật đáng buồn và chết dần chết mòn Còn cách sống chia sẻ, hoà nhập là cách sống mở rộng, trao ban làm cho tâm hồn người tràn ngập niềm vui Văn TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI I/ Đọc – tìm hiểu chú thích Tục ngữ phẩm chất người: 1, 2,3 Tục ngữ học tập tu dưỡng: 4, 5, Tục ngữ quan hệ ứng xử: 7, 8, II / Đọc – hiểu văn Nhóm 1: Tục ngữ phẩm chất người Câu 1: Một mặt nguời mười mặt nhân hoá , so sánh , hoán dụ người quý của, quý gấp vạn lần Khẳng địng tư tưởng coi trọng giá trị người nhân dân ta Câu 2: Cái cái tóc là góc người Từ và câu có nhiều nghĩa - Răng, tóc phần nào thể tình trạng sức khoẻ người - Răng, tóc là phần thể hình thức, tính tình, tư cách người Câu 3: Đói cho rách cho thơm dù cho nghèo khổ, thiếu thốn vật chất phải giữ phẩm giá giáo dục lòng tự trọng Nhóm 2: Tục ngữ việc học tập tu dưỡng Câu 4: Học ăn , học nói , học gói , học mở Từ , câu nhiều nghĩa vừa để nhấn mạnh vừa để mở điều người cần phải học (việc học toàn diện, tỉ mỉ) Lop6.net (4) Con người cần phải học để hành vi ứng xử chứng tỏ mình là người thành thạo việc, khéo léo, lịch sự, tế nhị giao tiếp, biết đối nhân xử thế; Việc học đó phải toàn diện, tỉ mỉ; Học để trở thành giỏi giang là vô cùng lời khuyên người cần có văn hoá, có nhân cách Câu : Không thầy đố mày làm nên khẳng định vai trò, công ơn thầy Câu : Học thầy không tày học bạn So sánh đề cao vai trò việc học hỏi thêm bạn bè Nhóm 3: Tục ngữ quan hệ ứng xử Câu “Thương người thể thương thân ” khuyên nhủ người thương yêu người khác chính thân mình hãy sống lòng nhân ái, vị tha, không nên sống ích kỉ vừa là lời khuyên vừa là triết lí sống đầy giá trị nhân văn Câu Ăn nhớ kẻ trồng cây Ẩn dụ , từ và câu nhiều nghĩa hưởng thành thì phải nhớ đến người đã có công gây dựng nên, phải biết ơn người đã giúp mình Câu Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao Hoán dụ , từ và câu có nhiều nghĩa Đoàn kết tạo nên sức mạnh, chia rẽ là thất bại chân lí sức mạnh đoàn kết III / Tổng kết Ý nghĩa - Không ít câu tục ngữ là kinh nghiệm quý báu nhân dân ta cách sống, cách đối nhân, xử Nghệ thuật Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc; Sử dụng các phép so sánh, ẩn dụ, đối, điệp từ, ngữ…; Tạo vần , nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng Câu Đồng nghĩa Trái nghĩa Người sống đống vàng trọng người 2g Người làm của không làm người Lấy che thân không lấy thân cho Người ta là hoa đất Tốt gỗ tốt nước sơn Trông mặt mà bắt hình dong Giấy rách phải giữ lấy lề ăn cháo đá bát Uống nước nhớ nguồn Được chim bẻ ná , cá quên cơm Tiếng Việt RÚT GỌN CÂU I/ Tìm hiểu bài 1-Thế nào là rút gọn câu: Lop6.net (5) Ví dụ a-Học ăn, học nói, học gói, học mở Vắng chủ ngữ Ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu là chung người VN b-Chúng ta / học ăn, học nói, học gói, học mở Có chủ ngữ CN VN => Ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu là chung người Ví dụ a, Hai ba người đuổi theo nó Rồi ba bốn người, sáu bảy người lược VN Rồi ba bốn người, sáu bảy người / đuổi theo nó b, -Bao cậu Hà Nội ? -Ngày mai lược CN và VN Ngày mai, tớ / Hà Nội => Làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh , gọn , tránh lập từ đảm bảo lượng thông tin truyền đạt 2-Cách dùng câu rút gọn: Ví dụ : sgk _ 15 a/ … Chạy loăng quăng Nhảy dây Chơi kéo co Thiếu CN b/ … -Bài kiểm tra toán Thiếu chủ ngữ Câu khiếm nhã , cộc lốc Tránhgây khó hiểu RÚT GỌN CÂU CẦN CHÚ Ý Biến câu rút gọn thành câu trộc lốc , khiếm nhã Tập làm văn ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN NGHỊ LUẬN I/ Tìm hiểu bài Luận điểm là ý kiến thể tư tưởng, quan điểm bài văn nêu hình thức câu khẳng định ( hay phủ định)…… VD : Luận điểm văn Chống nạn thất học - Luận điểm chính ( nêu nhiệm vụ chung ) : chống nạn thất học dạng nhan đề, câu khẳng định hay câu hiệu - Luận điểm diễn đạt cụ thể : +Mọi người VN phải hiểu biết quyền lợi và bổn phận mình có kiến thức có thể tham gia vào cơng việc xây dựng nước nhà biết đọc, viết, truyền bá chữ quốc ngữ, giúp đồng bào thoát nạn mù chữ + Những người đã biết chữ hãy dạy cho nguời chua biết … + Những người chưa biết thì hãy cố gắng mà học cho biết + Phụ nữ lại càng phải học Là linh hồn, tư tưởng, quan điểm bài Có sức thuyết phục vì: đúng đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế Luận : lí lẽ , dẫn chứng đưa làm sở để bổ sung ý cho luận điểm - Người Việt Nam thất học so với số người nước là 95 phần trăm, nghĩa là hầu hết người Việt Nam mù chữ Như thì tiến làm được? Lop6.net (6) - Nay chúng ta đã giành quyền độc lập Một công việc phải thực cấp tốc lúc này, là nâng cao dân trí - Từ đó đề nhiệm vụ : tất người Việt Nam phải biết chữ quốc ngữ - Chống nạn thất học cách : Những người đã biết chữ hãy dạy cho người chưa biết chữ … người chưa biết chữ hãy gắng sức mà học cho biết … Phụ nữ lại càng phải học ( dẫn chứng : Vợ chưa biết thì chồng bảo, em chưa biết thì anh bảo, cha mẹ không biết thì bảo … ) Lập luận vai trò cụ thể hoá luận điểm, luận thành câu văn, đoạn văn có tính liên kết hình thức và nội dung để đảm bảo cho mạch tư tưởng quán, có sức thuyết phục Trình tự: - Nêu lí do: Vì phải chống nạn thất học? Chống nạn thất học để làm gì? - Từ các lí do, nêu các biện pháp để chống nạn thất học: Chống nạn thất học cách nào? - Cuối cùng kêu gọi người sốt sắng giúp sức chống nạn thất học Lập luận chặt chẽ, hợp lý , thuyết phục III/ Ghi nhớ : sgk _ 19 IV/ Luyện tập Văn bản: Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội *Luận điểm: chính là nhan đề *Luận cứ: - Lí lẽ : +Có thói quen tốt và có thói quen xấu +Có người biết phân biệt tốt và xấu, vì đã thành thói quen nên khó bỏ, khó sửa +Tạo thói quen tốt là khó Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ - Dẫn chứng : +Luôn dậy sớm, là thói quen tốt +Hút thuốc lá , hay cáu giận là thói quen xấu +Hút thuốc lá gạt tàn bừa bãn nhà phòng khách lịch , sang trọng +Một thói quen xấu thường gẵp ngày vứt rác bừa bãi + Ăn chuối vứt đường , cửa + Một xóm nhỏ sau mương thành sông rác + Những nơi khuất , công cộng lâu ngày rác ùn lên + Tệ hại cái cốc vỡ , cái chai vỡ tiện tay ném đường nguy hiểm Bài văn có sức thuyết phục mạnh mẽ vì luận điểm mà tác giả nêu phù hợp với sống * Lập luận - Đưa luận điểm : Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội Thói quen xấu (có dẫn chứng cụ thể) Khuyên người nên xem lại mình và cần tạo thói quen tốt Lập luận theo lối diễn dịch Tập làm văn ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I/ Tìm hỉêu bài Nội dung, tính chất đề văn nghị luận: Vd : sgk _ 121 - Đề văn là đề bài, đầu đề Đề văn Nêu vấn đề cần bàn bạc yêu cầu người viết bày tỏ ý kiến - Căn vào khái niệm, vấn đề lí luận chủ đề - Tính chất: giải thích, ngợi ca, khuyên nhủ, phân tích, suy nghĩ, bàn luận, phản bác,… Lop6.net (7) lựa chọn phương pháp Đề bài có ý nghĩa định hướng với việc làm văn b Tìm hiểu đề: Đề: Chớ nên tự phụ - Vấn đề: Chớ nên tự phụ - Đối tượng: Tính tự phụ - Phạm vi: nói với người – phân tích cái xấu, tác hại thói tự phụ và khuyên nhủ nên từ bỏ - Khuynh hướng tư tưởng: Phủ định - Tính chất: Phê phán khuyên nhủ Tìm hiểu đề: phải xác định đúng vấn đề, phạm vi, tính chất Lập ý cho bài văn nghị luận: Đề: Chớ nên tự phụ Xác lập luận điểm: Chớ nên tự phụ (tức là nêu ý kiến, biểu tư tưởng, thái độ thói tự phụ) - Tự phụ là thói xấu người (khái niệm) - Mọi người nên từ bỏ thói tự phụ và hãy rèn tính khiêm tốn Sau đó nên và cần cụ thể hoá các luận điểm phụ, như: + Tự phụ khiến thân người không tự biết mình + Tự phụ luôn liền với thái độ coi thường, khinh bỉ người khác + Tự phụ khiến cho thân bị người chê trách, xa lánh 2.Tìm luận *) Lí lẽ: - Tự phụ là gì? (“là đánh giá quá cao tài năng, thành tích đó coi thường người, kể người trên mình “Từ điển Tiếng Việt”, tr 1057) - Vì nên tự phụ? Vì gây nhiều tác hại + Đối với người: thói tự phụ làm cho người ta thấy khó chịu vì họ thấy mình bị coi thường + Đối với chính thân mình: Bản thân không tự biết mình, không ý thức và không đánh giá đúng thực chất mình; Có thói tự phụ coi thường người khác đó không người tôn trọng, bị khinh ghét, bị cô lập; Con người dễ rơi vào mặc cảm cô đơn, thất bại còn rơi vào mặc cảm tự ti; Nếu cương vị lãnh đạo thì không thu phục quần chúng; Nếu là người bình thường thì bị người xa lánh, ít bạn bè *) Dẫn chứng: - Chính thân mình - Từ thực tế sống quanh mình (trường, lớp, gia đình) - Sách báo… Xây dựng lập luận: - Có thể sử dụng cách sgk/22 đưa - Theo trình tự tổng – phân - hợp - Theo lối diễn dịch quy nạp III/ Ghi nhớ : sgk _ 23 IV/ Luyện tập Đề: Sách là người bạn lớn người 1.Tìm hiểu đề: - Vấn đề: Lợi ích việc đọc sách - Đối tượng và phạm vi nghị luận: Việc đọc sách và ích lợi việc đọc sách - sách tốt - Khuynh hướng tư tưởng: Khẳng định ích lợi việc đọc sách - Tính chất: Phải suy nghĩ, phân tích lợi ích việc đọc sách Lop6.net (8) 2.Lập ý: - Tìm luận điểm: - Sách là người bạn lớn người Cuốn sách tốt là người bạn giúp ta học tập, rèn luyện ngày - Sách có vai trò to lớn đời sống xã hội Sách đáp úng nhu cầu hưởng thụ cái hay, cái đẹp và nhu cầu phát triển trí tuệ tân hồn -Ta phải coi “sách là người bạn lớn người” vì trên lĩnh vực văn hoá, tư tưởng không có gì thay sách - Tìm luận cứ: + Sách mở mang trí tuệ, hiểu biết cho ta.(thế giới xung quanh, biến cố lịch sử xa xưa, giới tâm hồn người) + Sách làm cho người ta thưởng thức vẻ đẹp giới và người.(vẻ đẹp cảnh trí thiên nhiên khắp nơi trên trái đất, vẻ đẹp hình thể và tâm hồn người, vẻ đẹp ngôn từ) + Sách đem lại cho ta đời sống nội tâm phong phú và giúp ta biết sống cao thượng, nhân ái, vị tha, biết sống có ích cho người Sách còn giúp ta hiểu rõ chính thân mình + Phải biết chọn sách mà đọc và biết trân trọng, nâng niu sách quý - Xây dựng lập luận: (có thể dùng hai cách) + Kể các tác động mạnh mẽ và sâu sắc sách tốt đem lại cho thân mình Đưa lời khuyên + Từ việc nêu luận điểm phân tích dần luận để làm sáng tỏ luận điểm đó Văn TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA ( Hồ Chí Minh ) I Đọc – hiểu chú thích Tác giả, tác phẩm: Bài văn trích Báo cáo chính trị Chủ tịch HCM Đại hội lần thứ II, tháng 2.1951 Đảng LĐ VN Thể loại Nghị luận xã hội - chứng minh vấn đề chính trị xã hội 3.Bố cục: - phần Đoạn 1: Nhận định chung lòng yêu nước nhân dân ta Đoạn 2-3: Chứng minh biểu lòng yêu nước Đoạn 4: Nhiệm vụ chúng ta 4.Dàn ý: MB: (1) Giới thiệu truyền thống quý báu nhân dân ta Tổ quốc bị xâm lăng - Lòng yâu nước là truyền thống quý báu dân tộc ta - Khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần lại trở nên sôi và mạnh mẽ to lớn TB: (2-3) Những dẫn chứng minh hoạ cho tinh thần yêu nước nhân dân ta từ lịch sử xa xưa thời đại - Tinh thần yêu nước đã chứng minh qua trang sử vẻ vang thời đại xa xưa với các anh hùng dân tộc tiêu biểu.(2) - Các tầng lớp nhân dân ngày không phân biệt thành phần, lứa tuổi đã thực lòng yêu nước mình qua việc làm cụ thể.(3) KB: (4) Bổn phận chúng ta là cần khơi dậy tinh thần yêu nước đó để phục vụ cho kháng chiến - Tinh thần yêu nước có trưng bày,có cất giấu kín đáo - Bổn phận chúng ta là làm cho tinh thần yêu nước thực Lop6.net (9) II/ Đọc – hiểu văn Nhận định chung lòng yêu nước: - “Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước” tạo luận điểm chính cho bài văn, bày tỏ nhận xét chung lòng yêu nước nhân dân ta - Hình ảnh lòng yêu nước kết thành làn sóng: “nó kết thành … lũ cướp nước” điệp từ “nó”, động từ mạnh dùng liên tiếp (kết thành, lướt qua, nhấn chìm) gợi tả sức mạnh lòng yêu nước, tạo khí mạnh mẽ cho câu văn và có sức thuyết phục người đọc Cách nêu luận điểm ngắn gọn, giản dị, mang tính thuyết phục cao Điệp từ kết hợp với động từ, tính từ,tả đúng hình ảnh và sức công phá làn sóng- Gợi tả sức mạnh lòng yêu nước, tạo khí mạnh mẽ cho câu văn, thuyết phục người đọc Những biểu lòng yêu nước: a) Lòng yêu nước quá khứ lịch sử dân tộc.(2) “Thời đại Bà Trưng … dân tộc anh hùng” tiêu biểu, liệt kê theo trình tự thời gian lịch sử b) Lòng yêu nước ngày đồng bào ta.(3) - Tất người có lòng nồng nàn yêu nước: “Từ các cụ …đến các cháu …ghét giặc.” - Từ tiền tuyến đến hậu phương có hành động yêu nước: “Từ chiến sĩ … đến công chức … đẻ mình” - Mọi nghề nghiệp, tầng lớp có lòng yêu nước: “Từ nam nữ công nhân …”cho đến đồng bào … quyên đất ruộng cho Chính phủ.” liệt kê dẫn chứng + kiểu câu có mô hình liên kết “Từ …đến” dẫn chứng vừa cụ thể vừa toàn diện góp phần làm sáng rõ chủ đề: lòng yêu nước đồng bào ta kháng chiến chống thực dân Pháp cảm phục, ngưỡng mộ lòng yêu nước đồng bào ta kháng chiến chống Pháp Nhiệm vụ chúng ta So sánh tinh thần yêu nước : - Với các thứ quý - Có trưng bày công khai tủ kính, bình pha lê - Có lại bị cất giấu kín đáo rương, hòm đề nhiệm vụ cho các Đảng viên đó là: động viên, tổ chức, khích lệ tiềm yêu nước người (phải sức giải giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo làm cho tinh thần yêu nước … thực hành vào công việc yêu nước, công kháng chiến) Cách kết thúc vấn đề thể rõ phong cách nghị luận tác giả: giản dị, rõ ràng, cụ thể, chặt chẽ, đầy sức thuyết phục dễ hiểu, dễ vào lòng người III/ Ghi nhớ : sgk _ 27 Nghệ thuật - Xây dựng luận điểm ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng toàn diện, tiêu biểu, chọn lọc theo các phương diện: lứa tuổi, nghề nghiệp, vùng miền,… - Sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh ( làn sóng, lướt qua, nhấn chìm…) câu văn nghị luận hiệu ( câu có từ quan hệ từ… đến) - Sử dụng biện pháp liệt kê nêu tên các anh hùng dân tộc lịch sử chống ngoại xâm đất nước, nêu các biểu lòng yêu nước nhân dân ta - Bố cục chặt chẽ, lập luận mạch lạc, sáng sủa - Lí lẽ thống với dẫn chứng, dẫn chứng phong phú, lí lẽ diễn đạt dạng hình ảnh so sánh nên sinh động và dễ hiểu - Giọng văn tha thiết giàu cảm xúc Ý nghĩa - Truyền thống yêu nước quý báu nhân dân ta cần phát huy hoàn cảnh lịch sử để bảo vệ đất nước Lop6.net (10) - Chúng ta hiểu thêm và kính trọng lòng HCM dân, với nước; hiểu thêm tài và trí tuệ Người văn chương kể thơ ca và văn xuôi Tiếng Việt CÂU ĐẶC BIỆT I/ Tìm hiểu bài 1-Thế nào là câu đặc biệt: *Ví dụ: Ôi, em Thuỷ ! Đó là câu không có CN-VN Câu đặc biệt: là loại câu không cấu tạo theo mô hình CN-VN * Ghi nhớ (SGK) 2-Tác dụng câu đặc biệt: + Một đêm mùa xuân Trên dòng sông êm ả , cái đò cũ cũa bác tài Phán từ từ trôi ( Nguyên Hồng xác định thời gian, nơi chốn + Đoàn người nhốn nháo lên Tiếng reo Tiếng vỗ tay.( Nam Cao ) liệt kê, thông báo tồn vật chất, tượng +“Trời !” , cô giáo tái mặt và nước mắt giàn giụa Lũ nhỏ khóc lúc to ( Khánh Hoài) Bộc lộ cảm xúc + An gào lên: _Sơn ! Em Sơn ! Sơn ! _Chị An ! An đã nhìn thấy chị ( Nguyễn Đình Thi ) gọi đáp III/ Ghi nhớ : sgk _ 29 Văn ( đọc thêm ) SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT _ Đặng Thanh Mai _ I/ Đọc – hiểu chú thích Thể loại: Nghị luận chứng minh Chủ đề: Sự giàu đẹp tiếng Việt “Tiếng Việt có đặc sắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay.” Bố cục: MB: Từ đầu… “thời kì lịch sử”: Nêu nhận định tiếng Việt là thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay và giải thích nhận định TB: Tiếp …“kĩ thuật, văn nghệ”: Chứng minh cái đẹp và giàu có, phong phú (cái hay) tiếng Việt các mặt: ngữ âm, từ vựng, cú pháp KB: Còn lại: Sơ kết luận sức sống tiếng Việt II/ Đọc – hiểu văn Nêu vấn đề: Nhận định phẩm chất tiếng Việt: - “Người VN … nó” mang tính chất gợi dẫn vào vấn đề - “Tiếng Việt có … tiếng hay” sử dụng lặp ngữ tăng thêm trang trọng và giới thiệu trực tiếp vấn đề văn - “Nói có nghĩa là nói rằng” cụm từ mang tính chất giải thích vấn đề (quán ngữ, điệp ngữ) vừa nhấn mạnh vừa mở rộng + Vẻ đẹp: nhịp điệu (hài hoà âm hưởng, điệu); cú pháp (tế nhị, uyển chuyển cách đặt câu) 10 Lop6.net (11) + Cái hay (khả năng): đủ khả diễn đạt tư tưởng, tình cảm người VN; Thỏa mãn cho yêu cầu đời sống văn hoá nước nhà qua các thời kì lịch sử lập luận ngắn gọn, rành mạch, từ ý khái quát đến ý cụ thể Giải vấn đề: Chứng minh biểu giàu đẹp tiếng Việt a) Tiếng Việt đẹp nào? - Giàu chất nhạc - Rất uyển chuyển câu kéo Ấn tượng người nước ngoài (người ngoại quốc … giàu chất nhạc); Một giáo sĩ nước ngoài … có thể nói tiếng Việt thứ tiếng đẹp; Cấu tạo đặc biệt tiếng Việt (hệ thống …ngữ âm) d/c tiêu biểu, cụ thể kết hợp chứng cớ khoa học và đời sống làm cho lí lẽ trở nên sâu sắc b) Tiếng Việt hay nào? - Thoả mãn nhu cầu trao đổi tình cảm, ý nghĩ người với người - Thoả mãn yêu cầu đời sống văn hoá ngày phức tạp Dồi dào cấu tạo từ ngữ, hình thức diễn đạt; Từ vựng tăng lên ngày nhiều; Ngữ pháp uyển chuyển, chính xác hơn; Không ngừng đặt từ mới, cách nói Việt hoá từ và cách nói các dân tộc anh em lí lẽ và d/c khoa học chính xác khoa học và độ tin cậy cao Kết thúc vấn đề: Câu cuối cùng “Chúng ta có thể khẳng …sức sống nó” khẳng định sức sống TV III/ Ghi nhớ : sgk _ 37 _ Tập làm văn LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I/ Tìm hiểu bài A-Lập luận đời sống: 1-Ví dụ: a-Hôm trời mưa, /chúng ta … LCứ / KL b-Em thích đọc sách, /vì qua … LCứ / KL c-Trời nóng quá, /đi ăn kem LCứ / KL Quan hệ nhân Có thể thay đổi vị trí luận và kết luận 2-Bổ sung luận cho kết luận: a-Em yêu trường em, vì từ nơi đây em đã học nhiều điều bổ ích b-Nói dối có hại, vì nói dối làm cho người ta không tin mình c-Mệt quá, nghỉ lát nghe nhạc thôi d) Ở nhà, trẻ em cần biết nghe lời cha mẹ e) Những ngày nghỉ em thích tham quan 3-Bổ sung kết luận cho luận cứ: a-Ngồi mãi nhà chán lắm, đến thư viện chơi b-Ngày mai đã thi mà bài còn nhiều quá, phải học thôi (chẳng biết học cái gì trước) c-Nhiều bạn nói thật khó nghe, khó chịu (họ tưởng là hay lắm) d-Các bạn đã lớn rồi, làm anh làm chị chúng nó phải gương mẫu e-Cậu này ham đá bóng thật, chẳng ngó ngàng gì đến việc học hành 11 Lop6.net (12) Biểu mối quan hệ luận và luận điểm (khái niệm) thường nằm cấu trúc câu định - Mỗi luận có thể đưa đến nhiều luận điểm và ngược lại B-Lập luận văn nghị luận: 1-So sánh: -Giống: Đều là kết luận -Khác: Ở mục I.2 là lời nói giao tiếp hàng ngày thường mang tính cá nhân và có ý nghĩa nhỏ hẹp Còn mục II là luận điểm văn nghị luận thường mang tính khái quát cao và có ý nghĩa phổ biến xã hội Tác dụng luận điểm: -Là sở để triển khai luận -Là KL luận điểm - Về hình thức: Thường diễn đạt hình thức tập hợp câu - Về nội dung: đòi hỏi có tính lý luận, chặt chẽ và tường minh - Luận điểm rút cách sâu sắc, thú vị 2-Lập luận cho luận điểm: Sách là người bạn lớn người Mở bài - Tầm quan trọng sách thời đại - Luận điểm xuất phát : Sách là người bạn lớn người Thân bài -Sách là phương tiện mở mang trí tuệ, khám phá tác giả và sống Bạn và người thân cùng học tập Vai trò sách giống vai trò bạn - Xuất phát từ người: Con người không có nhu cầu đời sống vật chất mà còn có nhu cầu vô hạn đời sống tinh thần Sách chính là món ăn quý giá cần cho đời sống tinh thần người - Lí lẽ + Sách là kết tinh trí tuệ nhân loại, là kho tàng kiến thức phong phú, vô tận + Sách giúp ích nhiều cho người, mở mang tâm hồn và trí tuệ cho người + Sách giúp người khám phá lĩnh vực đời sống, không bị giới hạn không gian và thời gian + Sách giúp cho người nhận thức vấn đề lớn xã hội, nắm bắt quy luật tự nhiên + Sách giúp người hiểu chính mình + Sách dạy người biết sống đúng, sống đẹp + Sách đem lại thư giãn cho người _ Dẫn chứng : + Sách khoa học , địa lý mở mang trí tuệ, hiểu biết cho ta giới xung quanh, điều chưa biết thiên nhiên đầy bí ẩn bao la , rộng lớn + Sách sử đưa ta biến cố lịch sử xa xưa, từ đó hiểu thêm + Sách văn học làm cho người ta thưởng thức vẻ đẹp giới và người.(vẻ đẹp cảnh trí thiên nhiên khắp nơi trên trái đất, vẻ đẹp hình thể và tâm hồn người, vẻ đẹp ngôn từ) bồi đắp thêm tình yêu quê hương đất nước + Sách đem lại cho ta đời sống nội tâm phong phú và giúp ta biết sống cao thượng, nhân ái, vị tha, biết sống có ích cho người Sách còn giúp ta hiểu rõ chính thân mình _ Lợi ích việc đọc sách : - Việc đọc sách là thực tế lớn xã hội Bao hệ nhân loại đã, và việc đọc sách mà mở mang trí tuệ, làm giàu tâm hồn, phát triển nhân cách và lực để đóng góp cho xã hội Luận điểm này có tác dụng nhắc nhở, động viên người biết quý sách và ham thích 12 Lop6.net (13) Luận điểm này có sở thực tế vì và đâu cần có sách để thoả mãn nhu cầu cần thiết học tập, rèn luyện, giải trí Từ các luận trên có thể KL: Sách là người bạn lớn người Luận điểm và lập luận cho luận điểm “Ếch ngồi đáy…” - Luận điểm: Cái giá phải trả cho kẻ dốt nát, kiêu ngạo - Luận cứ: Ếch sống lâu giếng, bên cạnh vật nhỏ bé Các loài này sợ tiếng kêu ếch Ếch thấy mình oai phong vị chúa tể Trời mưa to đưa ếch ngoài Theo thói quen cũ, ếch nghênh ngang… bị trâu giẫm bẹp - Lập luận: theo trình tự thời gian Bài 2/34: Từ truyện ngụ ngôn đã học rút luận điểm và lập luận cho luận điểm đó *) Thầy bói xem voi: - Luận điểm : Muốn hiểu biết đầy đủ vật, việc ta phải xem xét toàn diện - Cách lập luận: + Bản chất vật, việc thường biểu đa dạng và phong phú + Chỉ biết sơ qua vài biểu mà đã nhận xét thì chắn nhận xét thiếu xót, sai lệch chất vật + Việc tìm hiểu toàn diện vật là quá trình lao động nghiêm túc *) Ếch ngồi đáy giếng: - Luận điểm : Tự phụ, kiêu căng, chủ quan dẫn đến thất bại thảm hại (Cái giá phải trả cho kẻ dốt nát kiêu ngạo) - Cách lập luận: + Tính tự phụ, chủ quan dẫn đến lầm tưởng là mình hiểu biết tất và coi mình là trên hết + Đã vào thực tế, yếu kém nhanh chóng dẫn đến thất bại thảm hại Tiếng Vịêt THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I/ Đặc điểm trạng ngữ a Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời , người dân cày VN dựng nhà , dựng cửa , vỡ ruộng khai hoang … Trạng ngữ xác định địa điểm , nơi chốn và thời gian b Tre ăn với người đời đời, kiếp kiếp Trạng ngữ xác định thời gian c Cối xay tre quay , từ ngàn đời , xay nắm thóc Trạng ngữ thời gian d Vì trời mưa, nên đường trơn Trạng ngữ nguyên nhân e Để làm vui lòng cha mẹ , các em cần học hành chăm Trạng ngữ mục đích f Em đến trường xe đạp Trạng ngữ phương tiện g Nhanh cắt, bạn đã đến trường Trạng ngữ cách thức II/ Đặc điểm hình thức trạng ngữ - Có thể đầu câu, câu, cuối câu - Giữa trang ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường nhận biết quãng ngắt noùi, daáu phaåy vieát _ 13 Lop6.net (14) Tập làm văn TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH I/ Tìm hiểu bài I Mục đích và phương pháp chứng minh: Mục đích: a) Trong đời sống: - Trong đời sống bị nghi ngờ, hoài nghi chúng ta có nhu cầu chứng minh thật - Khi cần chứng minh điều ta nói là thật thì ta dẫn việc ra, dẫn người đã chứng kiến việc Chứng minh là đưa chứng để chứng tỏ ý kiến (luận điểm) nào đó là chân thực b) Trong văn nghị luận: - Trong văn nghị luận để chứng minh ý kiến nào đó đúng thật, đáng tin cậy thì ta dùng lời lẽ, lời văn trình bày, lập luận để làm sáng rõ vấn đề Phương pháp chứng minh: Văn “Đừng sợ vấp ngã” sgk/41-42 a) Mở bài - Luận điểm bản: “Đừng sợ vấp ngã” - Những câu văn mang luận điểm (luận điểm nhỏ): + Đã bao lần bạn vấp ngã mà không nhớ + Vậy xin bạn lo sợ thất bại + Điều đáng sợ là bạn đã bỏ qua nhiều hội vì không cố gắng hết mình + Vậy xin bạn lo sợ thất bại b) Thân bài Lập luận bài văn - Trong đời sống chuyện vấp ngã là thường (d/c): + Lần đầu tiên chập chững bước đi, bạn đã bị ngã + Lần đầu tiên tập bơi, bạn uống nước và suýt chết đuối - Những người tiếng đã vấp ngã, thất bại không ngăn cản họ trở thành người tiếng : + Oan Đi-nây bị toà báo sa thải vì thiếu ý tưởng + Lúc còn học phổ thông Lu-i Pa-xtơ là học sinh trung bình + L.Tôn-xtôi, tácgiả tiểu thuyết tiếng “Chiến tranh và hoà bình” bị đình học đại học vì không có lực vừa thiếu ý chí học tập + Hen-ri Pho thất bại và cháy túi đến lần trước tới thành công + Ca sĩ Ô-pê-ra tiếng En-ri-cô Ca-ru-xô bị thầy giáo cho là thiếu chất giọng và không thể nào hát c/ Kết bài - Cái đáng sợ vấp ngã là thiếu cố gắng - Mục đích : chứng minh luận điểm là đáng tin cậy - Phương pháp : Phép lập luận chứng minh dùng lí lẽ , chứng chân thực, đã thừa nhận để chứng tỏ luận điểm ( cần chứng minh ) là đáng tin cậy.Phải lựa chọn, thẩm tra, phân tích thì có sức thuyết phục _ Tiếng Việt THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU ( TT ) 14 Lop6.net (15) I/ Tìm hiểu bài Công dụng trạng ngữ a) Thường thường , vào khoảng đó : - Sáng dậy - Trên giàn hoa thiên lý - Chỉ độ , sáng trên trời trong b) Về mùa đông Trạng ngữ bổ sung cho câu thông tin cần thiết, làm cho câu miêu tả đầy đủ, thực tế, khách quan Tách trạng ngữ thành câu riêng Người VN ngày có lí đầy đủ và vững / để tự hào với tiếng nói mình Và để tin tưởng vào tương lai nó tách thành câu riêng để nhấn mạnh ý nghĩa TN 2, tạo nhịp điệu cho câu văn và có giá trị tu từ Tập làm văn CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH Đề: Nhân dân ta thường nói: “Có chí thì nên” Hãy chứng minh tính đúng đắn câu tục ngữ đó I Các bước làm bài văn lập luận chứng minh : Tìm hiểu đề và tìm ý: a) Xác định yêu cầu chung đề: - Đề nêu lên tư tưởng thể câu tục ngữ - Đề yêu cầu: chứng minh tư tưởng đó là đúng đắn b) Tìm ý: - Luận điểm: Ý chí tâm học tập, rèn luyện + Câu tục ngữ khẳng định vai trò, ý nghĩa to lớn chí sống + Chí là hoài bão, lí tưởng tốt đẹp, ý chí, nghị lực, kiên trì Ai có các điều đó thì thành công - Luận cứ: + Những dẫn chứng đời sống (những gương bền bỉ HS nghèo vượt khó, người lao động, vận động viên, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học… không chịu lùi bước trước khó khăn, thất bại) + Một người có thể đạt tới thành công, tới kết không? Nếu không theo đuổi mục đích, lí tưởng tốt đẹp nào đó? - Lập luận: có cách: + Xét lí lẽ việc gì dù là giản đơn không có chí, không chuyên tâm, kiên trì thì không làm + Xét thực tế có gương nhờ có chí mà thành công: anh Nguyễn Ngọc Ký, các vận động viên khuyết tật đạt huy chương vàng… Lập dàn bài: a) MB: Nêu vai trò lí tưởng, ý chí và nghị lực sống mà câu tục ngữ đã đúc kết: đó là chân lí b) TB: - Xét lí: + Chí là điều cần thiết để người vượt qua trở ngại + Không có chí thì không làm gì - Xét thực tế: 15 Lop6.net (16) + Những người có chí thành công (dẫn chứng ) Những dẫn chứng thời gian, không gian, quá khứ,… ( gương Nguyễn Hiền , Nguyễn Ngọc Ký , Hồ Chí Minh + Chí giúp người ta vượt qua khó khăn tưởng chừng không thể vượt qua (Am – ter – rông bị ung thư giành đc huy chương vàng đua xe đạp ; Nguyễn Thị Hảo bị khiếm thị kiên trì tập luyện , đạt huy chương vàng Para GamesII , Para Games III … ) + Oan – – xây , Lu – I Pa- xtơ , Lép – Tôn – Xtôi … kiên trì trước thất bại , nghị lực mạnh mẽ , trở thành người thành công tiếng c) KB: Mọi người nên tu dưỡng ý chí, việc nhỏ để đời làm việc lớn Viết bài: a) MB: Có thể chọn các cách sau: - Đi thẳng vào vấn đề - Suy từ cái chung đến cái riêng - Suy từ tâm lí người b) TB: - Phải có từ ngữ chuyển đoạn tiếp nối phần mở bài với thân bài (thật vậy, đúng …) - Viết đoạn phân tích lí lẽ, đoạn nêu các dẫn chứng tiêu biểu … c) KB: - Có thể sử dụng từ ngữ chuyển đoạn: tóm lại, câu tục ngữ cho ta bài học … - Kết bài trên hô ứng với mở bài - Kết bài phải cho thấy luận điểm cần chứng minh Đọc lại và sửa chữa: Tập làm văn LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH Đề: Chứng minh nhân dân Việt Nam luôn sống theo đạo lý “ăn nhớ kẻ trồng cây”, “uống nước nhớ nguồn” Tìm hiểu đề: - Điều phải chứng minh: Lòng biết ơn người đã tạo thành để mình hưởng - đạo lý sống đẹp đẽ dân tộc Việt Nam - Yêu cầu: đưa và phân tích chứng thích hợp để người đọc, người nghe thấy rõ điều nêu đề bài là đúng đắn, là có thật Tìm ý: - Với đề bài trên ta cần phải viết đoạn văn ngắn để diễn giải cho rõ điều phải chứng minh Bởi lẽ, đề đưa vấn đề hình thức câu tục ngữ với lối nói ẩn dụ hình ảnh kín đáo, sâu sắc và có nhiều người chưa hiểu đúng, hiểu hết ý nghĩa đề - Hai câu tục ngữ trên có cách diễn đạt khác cùng nêu lên bài học lẽ sống, đạo đức và tình nghĩa cao đẹp người Đó là lòng biết ơn, nhớ ơn cội nguồn người ăn quả, người uống nước Người ăn chín thơm ngon định không quên công lao người trồng cây vất vả sớm hôm chăm bón Người uống ngụm nước lành hãy nhớ đến cội nguồn dòng nước này từ đâu chảy tới Biết ơn và nhớ ơn là truyền thống đạo đức làm nên sắc, tính cách và vẻ đẹp phẩm chất, tâm hồn người VN - Những biểu lòng biết ơn thực tế đời sống: + Con cháu kính yêu và biết ơn tổ tiên, ông bà, cha mẹ + Các lễ hội văn hoá 16 Lop6.net (17) + Truyền thống thờ cúng tổ tiên + Tôn sùng và nhớ ơn người anh hùng, người có công nghiệp dựng nước và giữ nước + Ngày 27/7 hàng năm là dịp để chúng ta thể lòng biết ơn đó + Toàn dân biết ơn Đảng, Bác Hồ và Cách mạng + Học trò biết ơn thầy giáo và cô giáo + Những câu ca dao khuyên người phải ghi nhớ công ơn ông bà cha mẹ + Các phong trào đền ơn đáp nghĩa, chăm sóc bà mẹ VN anh hùng… Lập dàn bài: a) MB: Để tỏ lòng biết ơn đã đem đến sống ổn định, yên vui, tục ngữ xưa có câu: “Ăn nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn” Đạo lí cao đẹp đó ngời sáng trên bầu trời nhân nghĩa b) TB: - Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ - Chứng minh: Nhân dân ta từ xưa đến luôn sống theo đạo lý “ăn nhớ kẻ trồng cây”, “uống nước nhớ nguồn” Hễ ăn trái cây thì phải ghi nhớ công lao và công ơn người trồng cây Cũng có dòng nước mát phải nhớ ơn nơi xuất dòng nước Hai câu tục ngữ cùng giáo dục người đời phải nghĩ đến công lao đã đem lại cho mình sống yên vui, hạnh phúc Trong nhà trường: Hoïc sinh bieát ôn thaày coâ: thái độ cung kính, mến yêu học, ngày lễ tết, suốt đời học giỏi để trả nghĩa thầy ( học trò thầy Chu Văn An dám lấy cái chết để trả ơn thầy) Trong gia đình: + Thờ cúng tổ tiên nhớ ơn tổ tiên + Lễ chúc thọ ông bà, cha mẹ thể lòng biết ơn và mong muốn báo đáp công ơn cha mẹ Nhân dân ta nhắc nhở cháu biết kính yêu ông bà, cha mẹ, thờ cúng tổ tieân, Nhắc nhở nhau: “ Một lòng….đạo con”; “ đói lòng ăn hột chà là… răng” Trong đời sống cộng đồng: + Truyền thống “Lạc Long Quân và Âu Cơ” lưu truyền từ ngàn đời nhắc nhở người luôn nhớ tới cội nguồn + 10/3 âm lịch dân tộc thành kính hướng ngày giỗ tổ Hùng Vương + Ngày xưa : Nhớ ngày giỗ tổ Hùng Vương, xây dựng tượng đài các vị anh hùng, tổ chức ngày lễ kỷ niệm, ngày mật các vị anh hùng + Ngày : Tiếp tục truyền thống nhớ ơn Lấy ngày 27 tháng là ngày thương binh liệt sỹ Xây dựng nhà tình nghĩa, chăm sóc các bà mẹ Việt Nam anh hùng + Ngày nay, có nhiều ngày lễ có ý nghĩa sâu sắc: 27/7 ngày thương binh liệt sĩ để tưởng nhớ người đã hy sinh xương máu bảo vệ Tổ quốc; 20/11 ngày nhà giáo VN để bày tỏ lòng biết ơn học trò với thầy cô giáo; 27/2 ngày thầy thuốc VN để nhớ ơn bậc “lương y từ mẫu” + Nhân dân ta ngày thể lòng nhớ ơn các anh hùng liệt sĩ việc làm thiết thực: xây dựng đài tưởng niệm, dựng nhà tình nghĩa, phong trào đền ơn đáp nghĩa… 17 Lop6.net (18) + Nhớ ơn anh hùng liệt sỹ có công; sống xứng đáng với truyền thống vẻ vang cha ông; giúp đỡ gia đình có công, xây nhà tình nghĩa, XD quĩ xoá đói giảm nghèo, chăm sóc mẹ VN anh hùng, c) KB: đạo lí trên đã trở thành lối sống mang đậm sắc dân tộc Chúng ta tự hào lối sống và phải biết sống cho xứng đáng với truyền thống vốn có đó Viết đoạn văn: 5/ Đọc và sửa lại Văn ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ I Đọc – tìm hiều chú thích Taùc giaû – taùc phaåm: * Phạm Văn Đồng ( 1906- 2000) – cộng gần gũi Chủ tịch Hồ Chí Minh - Oâng là Thủ tướng Chính phủ trên ba mươi năm đồng thới là nhà hoạt động vaên hoùa noåi tieáng - Những tác phẩm ông hấp dẫn người đọc tư tưởng sâu sắc, tình cảm sôi nổi, lời văn sáng * Văn trích từ diễn văn “ Chủ tịch HCM , tinh hoa và khí phách dân tộc, lương tâm thời đại” đọc lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh Bác (1970) Chủ đề: Đức tính giản dị Bác Hồ (nhan đề và câu mở đầu đoạn văn) Thể loại: Nghị luận chứng minh (bằng dẫn chứng và lí lẽ có xen chút ít giải thích và bình luận) Bố cục: Từ đầu … “tuyệt đẹp”: Nêu nhận xét chung đức tính giản dị Bác Hồ Còn lại: Trình bày biểu đức tính giản dị Bác Dàn ý: MB: Sự quán đời cách mạng và sống giản dị, bạch Bác Hồ TB: Chứng minh giản dị Bác Hồ sinh hoạt, lối sống, việc làm: - Giản dị lối sống: + Bữa ăn vài ba món đơn giản + Cái nhà sàn vài ba phòng, hoà cùng thiên nhiên + Việc làm: từ việc nhỏ đến việc lớn ít cần đến người phục vụ + Sự giản dị đời sống vật chất liền với đời sống tinh thần phong phú cao đẹp - Giản dị lời nói, bài viết KB: Không có II/ Đọc – hiểu văn Nhận định đức tính giản dị Bác Hồ: - “Sự quán đời hoạt động chính trị và đời sống bình thường Bác” luận điểm văn - Đời sống giản dị ngày - Trong sáng, bạch tuyệt đẹp thâu tóm đức tính giản dị Bác thể niềm tin tác giả vào nhận định mình (điều quan trọng cần phải làm bật là …) và ngợi ca Bác (rất lạ lùng, kì diệu là) Những biểu đức tính giản dị Bác Hồ: a)Giản dị lối sống: - Giản dị tác phong sinh hoạt + làm việc -Bữa cơm có vài ba món 18 Lop6.net (19) -Cái nhà sàn vẻn vẹn vài ba phòng -Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc lớn đến việc nhỏ Dẫn chứng chọn lọc, tiêu biểu, đời thường, gần gũi với người nên dễ hiểu, dễ thuyết phục Bác là người giản dị sinh hoạt công việc - Giản dị quan hệ với người: + Viết thư cho đồng chí + Nói chuyện với các cháu miền Nam + Đi thăm nhà tập thể công nhân từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn + Việc gì tự làm thì không cần người khác giúp + Đặt tên cho người phục vụ: Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi dẫn chứng tiêu biểu, chọn lọc, giản dị kết hợp với bình luận, biểu cảm ->Liệt kê dẫn chứng tiêu biểu Thể quan tâm, trân trọng và yêu quí tất người khẳng định lối sống giản dị Bác, bày tỏ tình cảm tác giả và dễ thuyết phục người đọc người nghe Thể quan tâm, trân trọng và yêu quí tất người b) Giản dị cách nói và viết: - Dẫn câu nói Bác: Không có gì quý độc lập tự do; Nước VN là một, dân tộc VN là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí không thay đổi - Bình luận cách nói giản dị đó: Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào tim và óc hàng triệu người chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng Đây là câu nói tiếng Bác, người dân biết Có sức tập hợp, lôi cuốn, cảm hoá lòng người Tác giả cảm phục, ca ngợi chân thành, nồng nhiệt đề cao sức mạnh phi thường lối nói giản dị mà sâu sắc Bác và khẳng định tài đó III/ Ghi nhớ : sgk _ 55 Nghệ thuật + Có dẫn chứng cụ thể , lí lẽ bình luận sâu sắc,có sức thuyết phục + Lập luận theo trình tự hợp lí Ý nghĩa + Ca ngợi phẩm chất cao đẹp, đức tính giản dị Chủ tịch Hồ Chí Minh + Bài học học tập , rèn luyện noi theo gương Chủ tịch Hồ Chí Minh Đọc thêm : Sự giản dị Bác thơ văn “Sáng bờ suối tối vào hang Cháo bẹ rau măng sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Cuộc đời cách mạng thật là sang.” (Tức cảnh Pác Bó – Hồ Chí Minh) “Bác để tình thương cho chúng Một đời bạch, chẳng vàng son Mong manh áo vải, hồn muôn trượng Hơn tượng đồng phơi lối mòn.” (Bác – Tố Hữu) “Nhà Bác đơn sơ góc vườn Gỗ thường mộc mạc chẳng màu sơn 19 Lop6.net (20) Giường mây, chiếu cói đơn chăn gối Tủ nhỏ vừa treo áo sờn.” (Theo chân Bác – Tố Hữu) Sống quen đạm nhẹ người Việc làm tháng rộng ngày dài ung dung ( Hồ Chí Minh ) Dù phải đốt chát Trường Sơn phải giành cho độc lập ( Hồ Chí Minh ) Tiếng Việt CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I/ Tìm hiểu bài 1Câu chủ động và câu bị động: 1.Ví dụ: a-Mọi người / yêu mến em CN / VN b-Em / người yêu mến CN / VN c Con mèo/ vồ chuột CN / VN d Con chuột/ bị mèo vồ CN / VN Thực - CN (người, vật) hành động người, vật ( khác) chủ thể Được (bị) hành động người, vật - CN (khác) ( người, vật) hướng vào Đối tượng 2.Kết luận: (ghi nhớ SGK) *Lưu ý 1: - Câu chủ động có câu bị động tương ứng *Lưu ý 2: - Câu chủ động - có câu bị động tương ứng (Nếu động từ VN câu chủ động là động từ thuộc nhóm: tặng, biếu, cho) *Lưu ý 3: - Nội dung biểu thị ( nội dung miêu tả ) câu chủ động và câu bị động xem là đồng với Xác định câu chủ động, câu Câu Câu bị động chuû bò động động a.Người lái đò đẩy thuyền 20 Lop6.net (21)