- Giáo viên cho học sinh quan sát 4 tranh, trao đổi, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: - Giáo viên yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau kể - Học sinh tập kể theo nhóm đôi cho nhau nghe về [r]
(1)TUẦN 19 Ngày dạy : 07/01/2011 Ngày soạn : 04/01/2011 Tập làm văn Tiết 19 Bài: CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG (Nghe – kể) I/ Mục đích yêu cầu: - Nghe - kể lại câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng - Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b và c -Giáo dục cho HS : lòng yêu nước II/ Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ truyện Chàng trai làng Phù Ủng SGK - Bảng lớp viết câu hỏi gợi ý kể chuyện + Tên: Phạm Ngủ Lão (1255 - 1320) III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Ổn định lớp: - GV cho HS lớp cùng hát vui Bài cũ: - GV kiểm tra dụng cụ học tập HS Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: - Trong tiết học hôm các em lằng nghe thầy kể câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng Đó là câu chuyện Phạm Ngũ Lão - vị tướng giỏi nước ta thời Trần 3.2 Hướng dẫn HS nghe - kể chuyện a) Bài tập - HS nghe - kể chuyện + GV nêu yêu cầu BT Giới thiệu Phạm Ngũ Lão: vị tướng giới thời nhà Trần, có nhiều công lao hai kháng chiến chống quân Nguyên, sinh năm 1255, năm 1320, quê làng Phù Ủng (nay thuộc tỉnh Hải Dương) - GV kể chuyện hai, ba lần (phần đầu: chậm rãi, thông thả Đoạn Hưng Đạo Vương xuất hiện: giọng dồn dập Phần đối thoại: lời Hưng Đạo Vương: ngạc nhiên; lời chàng trai: lễ phép, từ tốn trả lại nhịp thông thả câu cuối) - GV kể xong lần 1, hỏi HS: Truyện có Lop3.net Hoạt động học - Cả lớp cùng hát vui - HS kiểm tra chéo - Nghe GV giới thiệu bài - Theo dõi GV nói Phạm Ngũ Lão - Vài HS đọc yêu cầu bài tập và câu hỏi gợi ý - HS lớp theo dõi GV kể chuyện - HS trả lời: Chàng trai làng Phù (2) nhân vật nào? (GV nói thêm Trần Hưng Ủng, Trần Hưng Đạo, Đạo: tên thật là Trần Quốc Tuấn, phong người lính tước Hưng Đạo Vương nên còn gọi là Trần Hưng Đạo Ông thống lĩnh quân đội nhà Trần, hai lần đánh thắng quân Nguyên (1285, 1288) - GV kể lần Sau đó hỏi HS (theo câu hỏi - HS nghe kể lần sau đó suy gợi ý): nghĩ và trả lời câu Câu a: Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì? hỏi Câu b: Vì quân lính đâm giáo vào đùi - Ngồi dan sọt - Chàng trai mải mê đan sọt không chàng trai? Câu c: Vì Trần Hưng Đạo đưa chàng trai nhận thấy , dời khỏi chỗ ngồi - Vì Hưng Đạo Vương mến kinh đô? chàng trai nói trôi chảy - GV kể lần 3, sau đó tổ chức cho HS thi kể cá phép dùng binh nhân, nhóm theo phân vai - HS theo dõi GV kể lần sau đó - Cả lớp và GV nhận xét cách kể HS thi kể theo cá nhân nhóm HS kể và nhóm bình chọn cá nhân, nhóm kể theo cá nhân, nhóm, tốp3 nhóm và tự phân vai, nhóm 3em thi kể hay b) Bài tập - GV cho HS tự ghi lại câu trả lời b và - HS tự viết lại câu trả lới b và c c, sau đó GV gọi HS đọc lại Cả lớp và GV vào nhận xét chấm điểm - Vài HS đọc tiếp nối câu trả Củng cố: lời - GV liên hệ nội dung câu chuyện -Giáo dục cho HS : lòng yêu nước Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà các em tập kể lại câu chuyện cho người thân cùng nghe - chuẩn bị bài: Báo cáo hoạt động Lop3.net (3) TUẦN 20 Ngày dạy : 14/01/2011 Ngày soạn : 11/01/2011 Tập làm văn Tiết 20 Bài: BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG I/ Mục đích yêu cầu: -Bước đầu biết báo cáo hoạt động tổ tháng vừa qua dựa theo bài tập đọc đã học (BT1); viết lại phần nội dung báo cáo trên (về học tập lao động) theo mẫu (BT2) -Giáo dục cho HS biết mạnh dạn, tự tin học tập và giao tiếp II/ Đồ dùng dạy - học: - Mẫu báo cáo (BT2) (phô tô) để khoảng trống điền nội dung, đủ phát cho HS III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Ổn định lớp: - GV cho HS lớp cùng hát vui Bài cũ: - GV gọi 2HS lên kể lại câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng và trả lời câu hỏi b,c - 1HS đọc lại bài Báo cáo kết thi đua "Noi gương chú đội" và trả lời câu hỏi SGK - GV nhận xét tiết kiểm tra Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: - Trong tiết học hôm nay, các em làm bài tập thực hành: Báo cáo trước tổ hoạt động tổ tháng vừa qua dựa theo mẫu và bài tập đọc tuần 19 Sau đó các em viết lại báo cáo để biết viết báo cáo, trình bày báo cáo 3.2 Hướng dẫn HS làm bài tập a) Bài tập - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV nhắc HS: + Báo cáo hoạt động tổ theo mục: học tập; lao động Trước vào nội dung cụ thể, cần nói lời mở đầu: "thưa các Lop3.net Hoạt động học - Cả lớp cùng hát vui - 2HS lên kể lại câu chuyện em kể nửa - 1HS đọc lại bài tập đọc tuấn 19 - Nghe GV giới thiệu bài - 1HS đọc yêu cầu BT (4) bạn " + Báo cáo cần chân thực, đúng thực tế hoạt động tổ mình không bắt chước + Mỗi bạn đóng vai tổ trưởng cần báo cáo với lời lẽ rõ ràng, rành mạch, thái độ đàng hồng, tự tin - Tổ chức cho các tổ làm việc theo các bước sau: + Các thành viên trao đổi, thống kết học tập và lao động tổ tháng Mỗi HS tự ghi nhanh ý chính trao đổi - GV mời HS đóng vai tổ trưởng dựa vào ý kiến đã thống - Lớp bình chọn bạn có ý hay, báo cáo rõ ràng, tự tin b) Bài tập - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV phát phô tô mẫu báo cáo cho HS, giải thích: + Báo cáo này có phần quốc hiệu (CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM) và tiêu ngữ (Độc lập - Tự - Hạnh phúc) + Có địa điểm, thời gian viết (VD: Tà Thiết, ngày 28 tháng năm 2004) + Tên báo cáo; báo cáo tổ, lớp, trường nào + Ngưới nhận báo cáo (kính gởi thầy (cô) giáo lớp, + Dòng quốc hiệu (Cộng hồ ) + Dòng ghi địa điểm, thời gian: viết dòng Sau đó để trống dòng + Dòng tên báo cáo (báo cáo hoạt động ) lùi vào 2ô Sau đó để trống 1dòng Chữ đầu dòng lùi vào 2ô - HS trao đổi tổ để tự ghi nhanh ý kiến - Vài HS đóng vai tổ trưởng lên đọc lại báo cáo mình trước lớp - HS đọc yêu cầu bài tập - HS nhận phô tô - HS theo dõi GV nhắc nhở + Dòng kính gửi viết lùi vào 2ô - GV nhắc HS: điền vào mẫu báo cáo nội -HS tự điền vào mẫu báo cáo dung thật ngắn gọn, rõ ràng - GV cho HS viết báo cáo, sau đó gọi HS đọc -Vài HS đọc báo cáo Lớp báo cáo Cả lớp và GV nhận xét, GV ghi điểm nhận xét bổ sung số bài Củng cố: - Qua bài báo cáo này nhằm giúp các em hiểu thêm và viết các loại báo cáo nào Lop3.net (5) -Giáo dục cho HS biết mạnh dạn, tự tin học tập và giao tiếp Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về xem lại bài và sửa lại cho hồn chỉnh - Chuẩn bị bài: Nói trí thức Nghe - kể: Nâng niu hạt giống TUẦN 21 Ngày dạy : 21/01/2011 Ngày soạn : 18/01/2011 Tập làm văn Tiết 21.Bài: NÓI VỀ TRÍ THỨC NGHE-KỂ :NÂNG NIU TỪNG HẠT GIỐNG I/ Mục đích yêu cầu: - Biết nói người trí thức vẽ tranh và công việc họ làm (BT1) - Nghe - kể lại câu chuyện Nâng niu hạt giống (BT2) -Giáo dục cho HS biết yêu, quý cây lúa II/ Đồ dùng dạy - học: - Tranh, ảnh minh hoạ SGK - Một hạt thóc bông lúa - Bảng lớp viết câu hỏi (trong SGK) gợi ý HS kể chuyện III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định lớp: - GV cho HS lớp cùng hát vui - Cả lớp cùng hát Bài cũ: - GV mời 2,3HS đọc lại báo cáo hoạt động - 3HS lên đọc lại báo cáo tổ tháng vừa qua - GV nhận xét ghi điểm cho HS Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: - Trong tiết học hôm nay, các em quan sát - Nghe GV giới thiệu bài tranh, nói điều em biết người trí thức vẽ tranh biết rõ thêm số nghề lao động trí óc các em còn nghe, ghi nhớ để kể lại câu chuyện ông Lương Định Của nhà khoa học tiếng nước ta 3.2 Hướng dẫn HS làm bài tập a) Bài tập Lop3.net (6) - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập (quan sát tranh minh hoạ nói rõ người trí thức tranh là ai, họ làm việc gì? - GV gọi 1HS làm mẫu (nói nội dung tranh 1) VD: nội dung tranh là bác sĩ Bác sĩ dang khàm bệnh cho cậu bé, cậu bé nằm trên giường, đắp chăn Chắc cậu bị sốt Bác sĩ xem nhiệt để kiểm tra nhiệt độ em - Tổ chức cho HS trao đổi nhóm quan sát các tranh và lên trình bày kết thảo luận - GV và lớp nhận xét chấm điểm thi đua cho cá nhân và nhóm - GV chốt lại các tranh treo lên bảng cho HS xem b) Bài tập - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập và gợi ý Quan sát tranh ông Lượng Định Của, tranh minh hoạ truyện SGK - GV kể chuyện hai, ba lần (giọng chậm rãi, nhấn giọng từ ngữ thể nâng niu ông Lương Định Của với hạt giống) - GV kể xong lần 1, hỏi HS: + Viện nghiên cứu nhận quà gì? + Vì ông Lương Định Của không đem gieo mười hạt giống? + Ông Lương Định Của đã làm gì? Để bảo vệ giống lúa? - GV kể lần 2,3 - Tổ chức cho HS tập kể nội dung câu chuyện + Cuối cùng GV, hỏi HS: Câu chuyện giúp các em hiểu điều gì nhà nông học Lương Định Của? - Cả lớp và các bạn bình chọn bạn kể chuyện hay Củng cố: - GV liên hệ nội dung câu chuyện Lop3.net - HS đọc yêu cầu bài tập - 1HS lên nói mẫu tranh lớp theo dõi nhận xét - Các nhóm tự thành lập nhóm trao đổi thảo luận tranh cử đại diện làm thư kí ghi tóm tắt ý kiến - Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận - HS đọc yêu cầu bài tập và quan sát tranh minh hoạ ông Lương Định Của - Nghe GV kể chuyện - HS trả lời câu hỏi: - Mười hạt giống quí - Vì lúc trời rét Nếu đem gieo, hạt giống nẩy mầm chết rét - Ông chia mười hạt thóc giống thành phần ấm thể làm cho thóc nẩy mầm - HS theo dõi GV kể tiếp Sau đó HS thi kể lại câu chuyện - HS trả lời: Ông Lương Định Của sai mê nghiên cứu khoa học, quí hạt lúa giống Ông đã nâng niu hạt lúa, ủ chúng người, bảo vệ chúng, cứu chúng khỏi chết vì giá rét (7) -Giáo dục cho HS biết yêu, quý cây lúa Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà các em tập kể lại câu chuyện cho người thân cùng nghe - Chuẩn bị bài: Nói, viết người lao động trí óc TUẦN 22 Ngày dạy : 28/01/2011 Ngày soạn : 25/01/2011 Tập làm văn Tiết 22 Bài : NÓI, VIẾT VỀ MỘT NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC I/ Mục tiêu : - Kể vài người lao động trí óc theo gợi ý SGK (bìa tập 1) - Viết điều vừa kể thành đoạn văn ngắn khoảng câu (bài tập 2) - Giáo dục cho HS biết yêu quý và tôn trọng nghề lao động trí óc II/Đồ dùng dạy học : GV : tranh, ảnh minh hoạ SGK, tranh tiết tập làm văn tuần 21, bảng lớp viết gợi ý kể người lao động trí thức HS : Vở bài tập III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động day Hoạt động học A/ Ổån định: - Hát B/Bài cũ : Nói trí thức Nghe – kể : Nâng niu hạt giống - Giáo viên cho học sinh kể trước lớp, - Học sinh kể học sinh kể lại nội dung câu chuyện: Nâng niu hạt giống - Nhận xét C/ Bài : 1/Giới thiệu bài: Nói, viết người lao -HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài động trí óc a/bài tập 1: Nói người lao động trí óc - Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh nêu - Giáo viên cho học sinh kể tên số nghề lao - Bác sĩ, Giáo viên, kĩ sư xây Lop3.net (8) động trí óc dựng, kiến trúc sư, kĩ sư hàng không, kĩ sư cầu đường, nhà - Giáo viên hướng dẫn: các em có thể kể nghiên cứu … người thân gia đình ( ông, bà, cha mẹ, chú bác, anh chị …), người hàng xóm, có thể là người em biết qua đọc truyện, sách, báo, xem phim… - Giáo viên cho học sinh đọc các gợi ý SGK: - Học sinh đọc + Người đó tên là gì ? Làm nghề gì ? Ở đâu ? Quan hệ nào với em ? + Công việc ngày người là gì ? + Người đó làm việc nào ? + Công việc quan trọng, cần thiết nào với người ? + Em có thích làm công việc người không ? - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh, trao đổi, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: - Giáo viên yêu cầu học sinh ngồi cạnh kể - Học sinh tập kể theo nhóm đôi cho nghe người lao động trí óc - Cho học sinh thi kể trước lớp - Cá nhân - Giáo viên gọi học sinh khá kể mẫu cho lớp - HS kể - Cả lớp lắng nghe bạn kể và nghe nhận xét xem bạn kể có tự nhiên không, nói đã thành câu chưa - Giáo viên nhận xét, bổ sung vào bài kể cho - Lớp nhận xét học sinh b/ Bài tập 2: Nghe – kể: Nâng niu hạt giống - Giáo viên gọi học sinh nêu yêu cầu - Viết lại điều em vừa kể thành đoạn văn ngắn từ đến câu - Giáo viên chú ý nhắc học sinh viết bài tự nhiên, chân thật điều vừa kể - Cho học sinh làm bài - Học sinh làm bài - Gọi số học sinh đọc bài trước lớp - Cá nhân - Giáo viên cho lớp nhận xét, rút kinh nghiệm, bình chọn bạn có bài viết hay Củng cố: -Tiết TLV hôm nay, các em vừa học bài gì ? -Bài : Nói, viết người lao động trí óc -Gọi HS kể và HS đọc bài viết người lao - HS kể và HS đọc bài viết động trí óc -GV nhận xét, tuyên dương -GV liên hệ nội dung câu chuyện Lop3.net (9) - Giáo dục cho HS biết yêu quý và tôn trọng nghề lao động trí óc Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà các em tập kể lại câu chuyện cho người thân cùng nghe - Chuẩn bị bài: Kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật Lop3.net (10) TUẦN 23 Ngày dạy : 11/02/2011 Ngày soạn : 08/02/2011 Tập làm văn TIẾT 23 KỂ LẠI MỘT BUỔI BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT I/ Mục tiêu : - Kể vài nét bật buổi biểu diễn nghệ thuật theo gợi ý SGK - Viết điều đã kể thành đồn văn ngắn ( khoảng câu ) - Giáo dục cho HS biết mạnh dạn, tự tin và yêu quý cái hay cái đẹp II/ Chuẩn bị : GV : tranh, ảnh các loại hình nghệ thuật: kịch, chèo, hát, múa, xiếc, liên hoan văn nghệ học sinh trường, lớp, bảng lớp viết gợi ý cho bài kể HS : Vở bài tập III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS 1-Khởi động : - Hát 2-Bài cũ: Nói, viết người lao động trí óc - Giáo viên cho học sinh kể - Học sinh kể trước lớp, học sinh kể người lao động trí óc mà em biết - Nhận xét 3-Bài : Giới thiệu bài: Kể lại -HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài buổi biểu diễn nghệ thuật Hoạt động 1: Nói buổi biểu diễn nghệ thuật Mục tiêu : Học sinh biết kể lại rõ ràng, tự nhiên buổi biểu diễn nghệ thuật đã xem Phương pháp : thực hành - Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu - Học sinh nêu bài - Giáo viên cho học sinh đọc các câu hỏi - Học sinh đọc gợi ý a) Đó là buổi biểu diễn nghệ thuật gì : - Đó là buổi biểu diễn nghệ thuật 10 Lop3.net (11) kịch, ca nhạc, múa, xiếc,…? xiếc b) Buổi diễn tổ chức đâu? Khi - Buổi diễn tổ chức rạp nào? xiếc thành phố, vào tối chủ nhật tuần trước c) Em cùng xem với ai? - Em cùng với nhà: bố, mẹ và em trai em d) Buổi diễn có tiết mục nào? - Buổi diễn có nhiều tiết mục: đu quay, người trên dây, xiếc hổ nhảy qua vòng lửa, đua ngựa, khỉ xe đạp, voi đá bóng… e) Em thích tiết mục nào nhất? Hãy viết - Em thích tiết mục khỉ đua cụ thể tiết mục xe đạp Tiết mục này làm khán giả cười nghiêng ngả Trên sân khấu có chú khỉ, quần áo com-lê, cavát lịch sự, chú cưỡi xe đạp mi-ni tham dự đua … - Giáo viên nhắc học sinh: gợi ý này là chỗ dựa Các em có thể kể theo cách trả lời câu hỏi gợi ý kể tự không hồn tồn phụ thuộc vào các gợi ý - Giáo viên cho học sinh tập kể theo - Học sinh tập kể theo nhóm đôi nhóm đôi - Cho học sinh thi kể trước lớp - Cá nhân - Giáo viên gọi học sinh khá kể mẫu - HS kể - Cả lớp lắng nghe bạn kể và cho lớp nghe nhận xét xem bạn kể có tự nhiên không, nói đã thành câu chưa - Giáo viên nhận xét, bổ sung vào - Lớp nhận xét bài kể cho học sinh Hoạt động 2: Viết buổi biểu diễn nghệ thuật Mục tiêu: giúp học dựa vào điều vừa kể, viết đoạn văn ( từ đến 10 câu ) kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật Phương pháp : thực hành - Giáo viên gọi học sinh nêu yêu cầu - Viết lại điều em vừa kể thành đoạn văn ngắn từ đến câu - Giáo viên chú ý nhắc học sinh viết bài tự nhiên, chân thật điều vừa kể - Cho học sinh làm bài - Học sinh làm bài - Gọi số học sinh đọc bài trước lớp - Cá nhân 11 Lop3.net (12) - Giáo viên cho lớp nhận xét, rút kinh nghiệm, bình chọn bạn có bài viết hay Củng cố: -Tiết TLV hôm nay, các em vừa học bài gì -Bài : Kể lại buổi biểu diễn ? nghệ thuật -Gọi HS kể và HS đọc bài viết - HS kể và HS đọc bài viết buổi biểu diễn nghệ thuật -GV nhận xét, tuyên dương -GV liên hệ nội dung câu chuyện - Giáo dục cho HS biết mạnh dạn, tự tin và yêu quý cái hay cái đẹp Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà các em tập kể lại câu chuyện cho người thân cùng nghe - Chuẩn bị bài: Nghe-kể : Người bán quạt may mắn TUẦN 24 Ngày dạy : 18/02/2011 Ngày soạn : 15/02/2011 Tập làm văn TIẾT 24 NGHE KỂ: NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮN I/ Mục tiêu : - Nghe - kể lại câu chuyện Người bán quạt may mắn - Giáo dục cho HS biết luyện viết chữ đẹp 12 Lop3.net (13) II/ Chuẩn bị : GV : tranh minh hoạ truyện Người bán quạt may mắn SGK HS : Vở bài tập III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS 1-Khởi động : - Hát 2-Bài cũ : Kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật - Giáo viên trả bài và nhận xét bài văn -HS đọc nói buổi biểu diễn nghệ thuật và cho học sinh đọc - Nhận xét 3-Bài : Giới thiệu bài: Nghe kể -HS lắng nghe và nhắc lại tựa Người bán quạt may mắn bài Hướng dẫn học sinh nghe – kể chuyện: Nghe kể câu chuyện Người bán quạt may mắn Mục tiêu : Nghe kể câu chuyện Người bán quạt may mắn, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại đúng, tự nhiên Phương pháp : thực hành - Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc bài - Giáo viên treo tranh minh hoạ bà lão - Học sinh quan sát và đọc bán quạt ngủ bên gốc cây, Vương Hi Chi viết chữ lên quạt - Giáo viên cho học sinh đọc lại câu hỏi gợi ý - Giáo viên kể chuyện lần ( Phần đầu: - Học sinh lắng nghe chậm rãi, thong thả thay đổi giọng đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện) - Giáo viên kết hợp giải nghĩa từ ngữ: Lem luốc: bị dây bẩn nhiều chỗ Cảnh ngộ: tình trạng không hay mà người ta gặp phải 13 Lop3.net (14) Người bán quạt may mắn Vương Hi Chi tiếng là người viết chữ đẹp Trung Quốc thời xưa Một lần, ông ngồi nghỉ mát gốc cây thì bà già bán quạt đến nghỉ Bà lão phàn nàn là quạt bán ế, chiều nhàbà phải nhịn cơm Rồi bà ngồi tựa vào gốc cây, thiu thiu ngủ Trong lúc bà lão thiếp đi, ông Vương lấy bút mực ra, viết chữ, đề thơ vào quạt Bà lão tỉnh dậy, thấy gánh quạt trắng tinh mình đã bị ông già bôi đen lem luốc Bà tức giận, bắt đền ông Ông già cười, không nói, thu xếp bút mực Nào ngờ, lúc quạt trắng thì không mua, quạt bị bôi đen thì cầm xem và mua Chỉ lống thì gánh quạt đã bán hết Rồi người mua mách đến hỏi đông Nhiều người còn hỏi mua với giá ngàn vàng Bà lão nghe mà tiếc ngẩn tiếc ngơ Trên đường về, bà nghĩ bụng: có lẽ vị tiên ông nào đã cảm thương cảnh ngộ nên đã giúp bà bán quạt chạy đến Theo Lê Văn Yên -HS suy nghĩ trả lời: +Bà lão bán quạt đến nghỉ gốc cây, gặp ông Vương Hi Chi, phàn nàn quạt bán ế nên chiều nhà không có cơm ăn +Ông Vương Hi Chi viết chữ, đề thơ vào quạt vì tin cách giúp bà lão Chữ ông đẹp - Giáo viên kể lần 2, lần và hỏi : +Bà lão bán quạt gặp và phàn nàn điều tiếng, nhận chữ ông, người mua quạt gì ? +Vì người nhận nét chữ, lời thơ Vương Hi Chi trên quạt +Ông Vương Hi Chi viết chữ vào - Học sinh tập kể quạt để làm gì ? - Học sinh kể chuyện theo 14 Lop3.net (15) nhóm +Vì người đua đến mua quạt ? - Giáo viên cho học sinh kể - Vương Hi Chi là người trước lớp, học sinh kể lại nội dung câu có tài và nhân hậu, biết cách chuyện giúp đỡ người nghèo khổ - Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm - Học sinh suy nghĩ và tự nhỏ, cho học sinh kể chuyện theo nhóm phát biểu - Giáo viên và lớp nhận xét cách kể học sinh và nhóm Cả lớp bình chọn Cá nhân, nhóm kể chuyện hay + Qua câu chuyện này, em biết gì Vương Hi Chi? + Em biết thêm nghệ thuật gì qua câu chuyện này ? - Giáo viên chốt: người viết chữ đẹp là nghệ sĩ – có tên gọi là nhà thư pháp Nước Trung Hoa cổ có nhiều nhà thư -Bài : Nghe-kể : Người bán pháp tiếng Người ta xin chữ mua quạt may mắn chữ họ với giá ngàn vàng để trang trí - 1HS kể nhà cửa, lưu giữ tài sản quý Ở ta có số nhà thư pháp Đến Văn miếu Quốc tử giám thủ đô Hà Nội có thể gặp họ Quanh họ luôn có đám đông xúm xít ngắm họ viết chữ Củng cố: -Tiết TLV hôm nay, các em vừa học bài gì ? -Gọi HS kể lại câu chuyện Người bán quạt may mắn -GV nhận xét, tuyên dương -GV liên hệ nội dung câu chuyện - Giáo dục cho HS biết luyện viết chữ đẹp Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà các em tập kể lại câu chuyện cho người thân cùng nghe - Chuẩn bị bài: Kể lễ hội 15 Lop3.net (16) TUẦN 25 Ngày dạy : 25/02/2011 Ngày soạn : 22/02/2011 Tập làm văn TIẾT 25 KỂ VỀ LỄ HỘI I/ Mục tiêu : - Bước đầu kể lại quang cảnh và hoạt động người tham gia lễ hội tranh - Giáo dục cho HS biết tôn trọng và yêu quý các lễ hội, phong tục tập quán dân tộc II/ Chuẩn bị : GV : Hai ảnh lễ hội ( chơi đu và đua thuyền ) SGK HS : Vở bài tập 16 Lop3.net (17) III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS 1) Khởi động : 2) Bài cũ : Nghe kể Người bán quạt may mắn - Hai học sinh tiếp nối kể lại câu chuyện Người bán quạt may mắn và trả lời câu hỏi - Nhận xét 3) Bài : Giới thiệu bài: Kể lễ hội - Giáo viên treo tranh minh hoạ và giới thiệu: tập làm văn hôm nay, các em dựa vào hai ảnh minh hoạ để tả lại quang cảnh và hoạt động người tham gia lễ hội Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Mục tiêu: Dựa vào kết quan sát hai ảnh lễ hội ( chơi đu và đua thuyền ) SGK, học sinh chọn, kể lại tự nhiên, dựng lại đúng và sinh động quang cảnh và hoạt động người tham gia lễ hội ảnh Phương pháp : thực hành a) Hướng dẫn tả quang cảnh ảnh chơi đu - Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Giáo viên viết lên bảng câu hỏi: + Quang cảnh ảnh nào? + Những người tham gia lễ hội làm gì ? - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát kĩ ảnh, đặt câu hỏi gợi ý cho học sinh quan sát và tả: + Hãy quan sát kĩ mái đình, cây đu và đốn xem đây là cảnh gì ? Diễn đâu ? Vào thời gian nào ? 17 Lop3.net - Hát - Học sinh tiếp nối kể lại câu chuyện và trả lời câu hỏi -HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài - Học sinh đọc - Học sinh quan sát và đọc - Học sinh quan sát - Trả lời +Đây là cảnh chơi đu làng quê, trò chơi tổ chức trước sân đình vào dịp đầu (18) + Trước cổng đình có treo gì ? Có xuân năm +Trước cổng đình có treo băng băng chữ gì ? chữ đỏ Chúc mừng năm - Giáo viên vào lá cờ ngũ sắc và giới và lá cờ ngũ sắc thiệu: Lá cờ hình vuông, có màu, xung quanh cờ cótua, gọi là cờ ngũ sắc, có từ thời xa xưa, treo lên vào dịp hội vui dân làng + Mọi người đến xem chơi đu có đông không ? Họ ăn mặc ? Họ xem +Mọi người đến xem chơi đu đông Họ đứng chen nhau, nào ? người nào mặc quần áo đẹp Tất chăm chú nhìn + Cây đu làm gì ? Có cao lên cây đu +Cây đu làm cây tre không ? - Giáo viên giới thiệu: Cây tre là lồi cây và cao thân thuộc, gần gũi với làng quê Việt Nam và sử dụng làm cây đu trò chơi + Hãy tả hành động, tư hai người chơi đu - Hai người chơi đu nắm tay đu và đu bổng Khi đu, người thì dướn người b) Hướng dẫn tả quang cảnh phía trước, người lại ngả ảnh đua thuyền người phía sau - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát kĩ ảnh, đặt câu hỏi gợi ý cho học sinh quan - Học sinh quan sát -Trả lời sát và tả: + Ảnh chụp cảnh hội gì ? Diễn đâu ? + Trên sông có nhiều thuyền đua +Ảnh chụp cảnh hội đua không ? Thuyền ngắn hay dài ? Trên thuyền, diễn trên sông thuyền có khoảng bao nhiêu người ? +Trên sông có chục Trông họ nào ? thuyền đua, các thuyền làm khá dài, thuyền có gần hai chục tay đua, họ là + Hãy miêu tả tư hoạt động chàng trai tất trẻ, khoẻ mạnh, nhóm người trên thuyền rắn rỏi +Các tay đua nắm tay + Quang cảnh hai bên bờ sông chèo, họ gò lưng, dồn sức vào nào ? đôi tay để chèo thuyền +Trên bờ sông đông nghịt người đứng xem, chùm bóng bay đủ màu sắc tung bay theo gió làm hội đua càng 18 Lop3.net (19) + Em có cảm nhận gì lễ hội thêm sôi động Xa xa, làng nhân dân ta qua các ảnh trên ? xóm xanh mướt - Học sinh phát biểu ý kiến cảm nhận mình Ví dụ: - Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm Nhân dân ta có nhiều lễ hội nhỏ, cho học sinh tả lại quang cảnh phong phú, đặc sắc, hấp dẫn - Học sinh tả theo cặp hai ảnh cho bạn bên cạnh nghe - Giáo viên cho học sinh tả trước lớp, học sinh tả lại nội dung hai ảnh - Giáo viên và lớp nhận xét cách tả - Học sinh tả trước học sinh và nhóm lời kể, cách lớp diễn đạt - Cả lớp bình chọn Cá nhân, nhóm quan sát tinh tế, giới thiệu tự nhiên, hấp dẫn Củng cố: -Tiết TLV hôm nay, các em vừa học bài gì ? -Gọi HS kể lại lễ hội -GV nhận xét, tuyên dương -Bài : Kể lễ hội -GV liên hệ nội dung câu chuyện - Giáo dục cho HS biết tôn trọng và yêu - HS kể quý các lễ hội, phong tục tập quán dân tộc Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà các em tập kể lại câu chuyện cho người thân cùng nghe - Chuẩn bị bài: Kể ngày hội 19 Lop3.net (20) TUẦN 26 Ngày dạy : 01/03/2011 Ngày soạn : 29/02/2011 Tập làm văn TIẾT 26 Kể ngày hội I/ Mục tiêu : - Bước đầu biết kể ngày hội theo gợi ý cho trước ( BT1) - Viết điều vừa kể thành đoạn văn ngắn ( Khoảng câu ) ( BT2) - Giáo dục cho HS biết tôn trọng và yêu quý các phong tục tập quán dân tộc II/ Chuẩn bị : GV : Tranh lễ hội SGK, bảng phụ viết câu hỏi gợi ý HS : Vở bài tập III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS 1-Khởi động : - Hát 2-Bài cũ : Kể lễ hội - Hai học sinh tiếp nối dựa vào hai - Học sinh tiếp nối kể lại ảnh minh hoạ để tả lại quang cảnh và hoạt động người tham gia lễ hội - Nhận xét 3-Bài : Giới thiệu bài: Kể ngày hội - Giáo viên giới thiệu: tập làm -HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài 20 Lop3.net (21)