Khoa ch¨n nu«i – thó y
BÀI TIỂU LUẬN
TÌM HIỂU VỀ THUỐC DIỆT CHUỘT FLUOROACETATE VÀ FLUOROACETAMIDE
Giảng viên: Đào Văn CườngMôn học: Độc chất học Thú Y
Sinh viên thực hiện: Lê Minh ThànhLớp: LTTY K3
Trang 3Phần 1: Giới thiệu về chuột và thuốc diệt chuột
Chuột là một loại động vật thuộc loài gặm nhấm, phần đa là có hại, là địch hại phá hoại mùa màng, vật dụng
(chuột nhà, chuột đồng, chuột cống ).
Số ít loài chuột được sử dụng với mục đích có lợi (chuột lang, chuột bạch được sử dụng trong phòng thí nghiệm)
Yêu cầu của một loại thuốc diệt chuột lý tưởng là độc
với chuột nhưng không độc với người và các loài gia súc khác, tuy nhiên hiện nay chúng ta vẫn chưa tìm ra được
Hiện nay có trên 28 loại thuốc chuột, có nguồn gốc khác nhau (Zinc phosphide, warfarin, fluoroacetate và
fluoroacetamide, )
Trang 4 Fluoroacetic acid là một thành phần độc chính của một
2.1 Nguồn gốc
Trang 5Cây Dichapetalum cymosum
ở Nam Phi
Trang 6Cây Palicourea ở Nam Mỹ
Cây Oxylobium ở châu Úc
Trang 7Cây Gastrolobium ở châu Úc
Trang 8Cây Acacia ở châu Úc
Trang 9 Ở nhiệt độ cao sodium fluoroacetate phân hủy thành khói sodium và fluorine có độc tính rất cao
Fluoroacetamide có tính chất giống
fluoroacetate thể chuyển hóa chậm thành Fluoroacetate.
Trang 10Sodium fluoroacetat
(Sodium monofluoroacetate - SMFA - 1080)
Fluoroacetamide(CH2F-CO-NH2)
(trifluoroacetamide - 1081)
Chuyểnhóachậm Acid Fluoroacetamic
-OH/+NH2
Trang 122.3 Độc lực
Liều gây độc giữa các loài là khác nhau và trong cùng 1 loài cũng có sự khác nhau Cho đến hiện nay người ta vẫn chưa giải thích được nguyên nhân liều gây độc ở các loài là khác nhau
Robison (1970) thông báo liều LD50 của sodium
monoflluoracetate trên bò Hereford là 0.393 và 0.221 mg/kg thể trọng.
Liều gây hại đối với người là 10mg/khối lượng cơ thể
Fluorotamide gây độc đối với tế bào biểu mô ở dịch
Trang 132.4 Độc động học
Fluoroacetate hấp thu qua đường tiêu hóa, hô hấp, không thấm qua da nguyên vẹn mà có thể thấm qua vết thương hở.
Hợp chất này được tuần hoàn máu chuyển đến khắp cơ thể nhưng không tích lũy ở một cơ
quan đặc biệt nào. Thải trừ qua thận
Tác dụng gây ung thư chưa rõ.
Trang 142.5 Cơ chế
Fluoroacetate gây độc bằng cách ức chế chu kỳ acid citric Fluoroacetate liên kết với acid oxaloacetic thành fluorocitric, chất này ức chế men aconitase trong chu trình Krebs, ức chế cạnh tranh làm đình trệ quá trình
chuyển citrat thành isocitrate gây nên đình trệ hô hấp tế bào đặc biệt tế bào thần kinh trung ương và tế bào cơ tim gây tử vong (chết)
Fluoroacetate ức chế enzyme aconitase từ đó nó không đáp ứng đầy đủ các bước phản ứng tiếp theo trong chu trình citrat, một chu trình sinh hoá rất phổ biến trong cơ thể sinh vật -chu trình axit tricarboxylic Hậu qủa cuối
Trang 15thành sợi Fibrin trong huyết quản dẫn tới tắc tuần hoàn (theo Đậu Ngọc Hào, 2007) [4]
Trang 16Fluoroacetate + CoenzymeA -> Fluoroacetate-CoA
Chu trình Krebs
Fluoroacetate-CoA + Oxaloacetic Citrate synthase Fluorocitric
Ức chế
Trang 182.6 Triệu chứng
Triệu chứng trúng độc ở các loài khác nhau là khác nhau, có thể do mức độ độc của các chất trung gian hóa học hoặc các sản phẩm trong chu trình Krebs ở các cơ quan các loài khác nhau có sự khác nhau Cũng có thể do các cơ quan của các loài khác nhau tích lũy một
lượng amonia khác nhau.
Việc khởi phát là bất ngờ và bắt đầu bằng nôn - sau đó kích động, tiểu tiện lung tung, đi lảo
Trang 192.6 Triệu chứng
Có 3 loại biểu hiện lâm sàng:
đến hoạt động của tim
chứng thần kinh và suy tim
Trang 202.6 Triệu chứng
Bị kích thích thần kinh nhưng không ảnh hưởng đến hoạt động của tim, triệu chứng ngộ độc rất điển hình.
Chó luôn bồn chồn, sùi bọt mép, nôn
Tiếp theo là ỉa đái lung tung, chạy, sủa và nôn liên tục, co giật kiểu tetanos (uốn ván) và ngộ độc
strychnine nhưng khác là các cơn co giật không thể hiện khi có các kích thích bên ngoài
Các kích thích bị yếu đi khi năng lượng cung cấp cho tế bào giảm xuống Có thể hôn mê, thở dốc và chết
Trang 212.6 Triệu chứng
Mèo và lợn:
Thường không quan sát thâý tình trạng điên cuồng và vận động quá mức như ở chó nhưng thường quan sát thấy triệu chứng kích thích thần kinh và loạn nhịp tim.
Triệu chứng ngộ độc thường là nôn
Trang 222.6 Triệu chứng
Ngựa, Bò, dê, cừu và thỏ, khỉ
Triệu chứng nổi bật là suy tim, không bị kích thích thần kinh
Súc vật có biểu hiện run, đi lảo đảo
Rối loạn nhịp tim, tim đập nhanh sau đó là rung tim, co giật và con vật thường chết do có triệu chứng này
Cuối cùng con vật có thể xuất hiện các cơn co giật nhưng đây là triệu chứng kế phát do thiếu oxygen ở
Trang 23Một số hình ảnh súc vật chết do ngộ độc Fluoroacetate
Trang 242.7 Bệnh tích
tim hay co giật kết hợp trụy hô hấp.
viêm ruột nặng.
cơ quan, xuất huyết ở tim.
Trang 252.8 Chẩn đoán
Lâm sàng: nôn, đau bụng, tim đập nhanh, co giật, bệnh tiến triển nhanh.
Kiểm tra việc đánh bả chuột (diệt chuột, phá hại)
Chẩn đoán phân biệt:
Bệnh viêm não
Ngộ độc strychnine
Phosphide kẽm
Thuốc trừ sâu hydratecacbon có chứa clo
Nhiễm độc tố của vi khuẩn trong thức ăn
Các bệnh có triệu chứng hạ canxi huyết, hạ magiê
huyết, bệnh ở tuyến tụy, hoại tử gan, tổn thương não, ngộ độc các chất khác gây suy não.
Trang 262.8 Chẩn đoán
Xét nghiệm:
Các xét nghiệm sinh hóa cho thấy: toan huyết, tăng đường huyết, suy thận, tăng các men transaminase, hạ canxi máu, tăng acid uric trong máu.
Phân tích chất độc: Phân tích dịch cơ thể và tổ chức có thể phát hiện thấy fluoride và citrate chứ không thấy fluoroacetate Tuy nhi ên nồng độ citrate tích lũy trong tế bào cao không đủ chứng minh gia súc bị ngộ độc Fluoroacetate.
Hợp chất monofluorine bình thường không có trong tế bào, nếu có thì có thể là do tiếp xúc với fluoroacetate hoặc các chất tương tự, tuy nhiên việc xét nghiệm chất monofluorine rất phức tạp.
Các kỹ thuật: Sắc ký lỏng, khí và sắc ký lỏng cao áp (HPLC - gas
Trang 272.9 Điều trị
Không gây nôn
Rử dạ dày: Dùng 3 - 5 lít nước có pha muối (5g/l) Cần rửa ngay, càng sớm càng tốt để loại bỏ phần lớn chất chất độc khi mới trúng độc.
Cho uống than hoạt tính.
Giảm quá trình fluoroacetate chuyển hóa thành fluorocitrat bằng cách:
Tiêm bắp glyceryl monoacetate (chất ức chế cạnh tranh với fluoroacetate) liều 0.55g/kgP/giờ cho đến khi đạt tổng liều là 2 - 4g/kgP.
Cho uống ethanol 50% và acid acetic 5% mỗi lần 8ml/kgP.
Acetamid 10%
Trang 282.9 Điều trị
Chăm sóc tích cực bằng cách:
Truyền dịch: NaCl 0.9%, glucose 5%, ringerlactate
Chống loạn nhịp tim: gardenal, procainamide
Chống suy hô hấp (nếu cần): Ephedrin, thở máy (gia súc quí hiếm)
Chống co giật bằng cách sử dụng các loại thuốc mê, thuốc an thần: Aminazin, thiopental, ketamin.
Hiện nay người ta đã phát hiện Enzyme Fluoroacetate
Dehydrogenase trong một loại vi khuẩn đất, có thể giải độc fluoroacetate trong môi trường xung quanh Việc
Trang 292.9 Điều trị
thông khí cơ học, tăng đào thải độc chất, phòng và điều trị suy thận cấp do tiêu cơ vân.
Khi chưa có co giật:
Tiêm bắp diazepam 10mg nếu phản xạ gân xương tăng
Rửa dạ dày: 3 - 5 lít (đến khi nước sạch) pha muối 5g/lít
Than hoạt tính: sau rửa dạ dày, uống 20g mỗi 2 giờ (tổng liều 120g)
Sorbitol: 1 - 2g/kg cân nặng
Gardenal viên 0.1g: 1 đến 3 viên/ngày Truyền dịch bảo đảm nước tiểu 100ml/h
Trang 30Đặt ống thông dạ dày, rửa dạ dày và than hoạt sau khi đã khống chế co giật.
Truyền dịch: để có nước tiểu 100 - 200ml/h, cho Furosemid nếu cần
Nếu tụt huyết áp: Dopamin phối hợp với Dobutamin truyền tĩnh mạch giữ huyết áp tối đa > 90mmHg.
Trang 31Chú ý
Fluoroacetamide có cơ chế tác dụng tương tự fluoroacetate nhưng tác dụng gây độc yếu hơn Các quá trình độc động học, triệu chứng, bệnh tích, chẩn đoán và điều trị ngộ độc cũng giống fluoroacetate.
Fluoroacetamide chuyển hóa chậm thành fluoroacetate.
Trang 32TÀI LIỆU THAM KHẢO
1, Phạm Đức Chương, Trần Tố, Nguyễn Quang Tuyên, Nguyễn Văn Sửu (2008), Độc chất học Thú Y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội (trang 83-86).
2 Lê Thị Ngọc Diệp, Bùi Thị Tho (2006), Độc chất học Thú Y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội (trang 118-119)
3 Lê Đức Ngoan, Nguyễn Thị Hoa Lý, Dư Thị Thanh Hằng
(2004), Giáo trình thức ăn gia súc, Đại học Nông lâm Huế (trang 16).
4 Đậu Ngọc Hào (2007), Độc chất Thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội (trang 49)
5 Các webside:
- http://community.h2vn.com/index.php?topic=6471.25;wap2