Tµi dông binh cña QT cßn ®îc thÓ hiÖn qua viÖc tæ chøc c¸c trËn ®¸nh?. ai nÊy ®Òu mÖt lö.[r]
(1)Tiết 21 Ngày soạn:
Sự phát triển từ vựng A.Mục tiêu :
Qua tiết học giúp Hs nắm đợc:
- Nắm đợc từ vựng ngôn ngữ không ngừng phát triển
- Nắm đợc phát triển từ vựng đợc diễn trớc hết theo cách phát triển nghĩa từ thành nhiều nghĩa sở nghĩa gốc Hai phơng thức chủ yếu phát triển nghĩa ẩn dụ hốn dụ
- RÌn lun kÜ mở rộng vốn từ theo cách phát triển tõ vùng
- TÝch cùc , tù gi¸c học tập, Yêu gìn giữ sáng tiếng Việt b.Phơng pháp: Quy nạp
c.Chuẩn bị :
- GV: B¶ng phơ, phiÕu häc tËp
- HS : Xem trớc nội dung tiết học : Ôn lại kiến thức ẩn dụ, hoán dụ d.Tổ chức hoạt động dạy - học:
1-ổn định tổ chức
2-KiĨm tra bµi cđ: ? Gv Hs nhắc lại ẩn dụ ? Hoán dụ ? 3-Bài
Hot động thầy & Trò Kiến thức bản Hoạt động 1
* HS đọc VD mục 1- SGK
- GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức học lớp để giải thích nghĩa từ " kinh tế " câu thơ
? Ngày từ " kinh tế " có đợc hiểu nh nghĩa PBC dùng không ?
* HS trao đổi, nhớ lại, giải thích:
- GV gợi ý để HS giải nghĩa từ " kinh tế " ngày
? Qua đó, em có nhận xét nghĩa từ ? * HS rút nhận xét :
- GV sư dơng b¶ng phơ ghi VD cho HS quan s¸t
* HS đọc VD bảng phụ Chú ý từ viết phấn màu
- GV yêu cầu: Hãy xác định nghĩa hai từ " xuân", " tay" câu nghĩa đó, nghĩa nghĩa gốc, nghĩa nghĩa chuyển ?
* HS thảo luận, làm việc theo hai nhóm Nhóm 1: a ( xu©n)
Nhãm 2: b ( tay)
* Đại diện nhóm trả lời: * HS rót nhËn xÐt:
? Tõ viƯc t×m hiĨu VD2, em cã nhËn xÐt g× vỊ nghÜa cđa tõ phơng thức phát triển nghĩa của từ ?
I/ Sự biến đổi phát triển nghĩa của từ ngữ :
1) VÝ dô : 2) NhËn xÐt :
- Kinh tế ( Kinh bang tế thế) có nghĩa trị nớc, cứu đời
Cả câu thơ ý nói tác giả ơm ấp hồi bão trông coi việc nớc, cứu giúp ngời đời Ngày ta không dùng từ " kinh tế" theo nghĩa nh mà dùng theo nghĩa khác
Cô thĨ
Kinh tế : Tồn hoạt động ngời LĐSX, trao đổi, phân phối sử dụng cải, vật chất làm
Nghĩa từ biến đổi theo thời gian: có nghĩa cũ đi, đồng thời nghĩa đợc hình thành
Nhóm 1:- xuân ( 1): mùa bắt đầu của năm, chuyển tiếp đông sa- xuân (2): tuổi trẻ chuyển nghĩa( tu từ ẩn dụ)
Nhóm 2:- tay ( 1): phận thể - tay (2): ngời chuyên hoạt động hay giỏi môn, nghề đó chuyển nghĩa( tu từ hốn dụ )
- Nghĩa từ không ngừng phát triển dựa sở nghĩa gốc
(2)Gv kết luận :
- Do nhu cầu phát triển XH, từ vựng của một ngôn ngữ không ngừng phát triển dựa trên cơ sở nghĩa gốc chóng
- Có hai phơng thức chủ yếu biến đổi, phát triển nghĩa từ ẩn dụ hoán dụ.
- GV định HS đọc mục ghi nhớ- SGK * HS đọc mục (ghi nhớ ):
hoạt động 2 1) Bài 1, 2, 3, 4
- GV sư dơng phiÕu học tập cho tập 1,2, 3,
- GV chia lớp thành nhóm, nhóm thực hiƯn bµi tËp
Lu ý: riêng nhóm 4, cần lấy VD nghĩa gốc, nghĩa chuyển từ; sở phân tích nghĩa
- Các nhóm thảo luận, thực yêu cầu tập theo yêu cầu phiếu học tập
- GV nhận xét chung kết đạt đợc nhóm ý chữa kĩ nhóm
2) Bµi tËp 5:
- GVtỉ chøc cho HS thảo luận chung yêu cầu tập
- GV gäi HS tr¶ lêi
- GV nhận xét chung đa đáp án Từ " mặt trời" thứ đợc sử dụng theo phép tu từ ẩn dụ Đây tợng nghĩa gốc từ phát triển thành nhiều nghĩa chuyển nghĩa có tính chất lâm thời Nó khơng làm cho từ có thêm nghĩa khơng thể đa vào giải thích từ điển ( ẩn dụ tu từ ẩn dụ từ vựng ) - Đại diện nhóm trình bày kết Các em khác nhóm bổ sung
- HS ghi nhớ đáp án để nhà làm vào
lµ Èn dụ hoán dụ 3) Kết luận : ( ghi nhí )
III Lun tËp:
1-Bµi tËp 1: (Trang 56).
- a): NghÜa gèc: Bé phËn c¬ thĨ - b): Ho¸n dơ:
- c): ẩn dụ: Vị trí tiếp xúc … - d): ẩn dụ: < Tiếp xúc đất … 2-Bài tập 2: (Trang 57).
Giống: chế biến dùng để pha nớc uống Khác: Dùng để chữa bệnh
3-Bµi tËp 3: (Trang 57).
- Đồng hồ diện: Dùng để đếm số đơn vị điện tiêu thụ để tính tiền, …
4-Bµi tËp 4: (Trang 57).
- Héi chøng: KÝnh tha; CT; phong bì; dởm
- Ngân hàng - Sèt
- Vua…
5-Bµi tËp 5: (Trang 57).
- MỈt trêi (1) ChØ sù viƯc cđa tợng - Mặt trời (2) ẩn dụ NT
4) Cñng cè:
? Sự phát triển từ vựng đợc hình thành sở ? Có phơng thức chủ yếu phát triển nghĩa từ ?
5) HD vỊ nhµ:
- Học thuộc phần ghi nhớ để nắm nội dung tiết học - Xem trớc yêu cầu tiết trả TLV số
TiÕt 22
Ngµy soạn
Chuyện cũ phủ chúa Trịnh
(3)A Mơc tiªu :
Qua tiết học giúp Hs nắm đợc:
- Hiểu sống xa hoa vô độ bọn vua chúa, quan lại dới thời Lê- Trịnh thái độ phê phán tác giả; bớc đầu nhận biết đặc trng thể loại tuỳ bút trung đại giá trị nghệ thuật đoạn văn tuỳ bút
- Rèn kĩ đọc phân tích thể loại VB tuỳ bút trung đại - Tích cực , tự giác học tập Có ý thức tiếp thu , cám ghét củm xa hoa lóng phớ
B.Phơng pháp: Đọc diễn cảm,Thảo luận phân tích Đọc diễn cảm,Thảo luận phân tích
c Chuẩn bị :
- GV: Su tầm tác phẩm " Vị trung t bót "
- HS: +Đọc kĩ VB, tìm hiểu thơng tin tác giả thể loại tác phẩm +Tìm đọc tác phẩm " Vũ trung tuỳ bút " Xem trớc nội dung tiết học d Tổ chức hoạt động dạy - học:
1-ổn định tổ chức 2-Kiểm tra củ
- Em liệt kê chi tiết nói đức tính tốt đẹp Vũ N ơng?
- Sau đọc xong tác phẩm em có suy nghĩ số phận ngời phụ nữ xã hội phong kiến trớc đây?
3-Bµi míi
Hoạt động Thầy & trò Kiến thức bn
Hot ng 1
- GV yêu cầu HS giới thiệu nét tác giả
- GV bổ sung, nhấn mạnh
- GV yêu cầu HS giới thiệu xuất xứ tác phẩm
- GV bổ sung, nhấn mạnh giá trị đặc sắc TP " Vũ trung tuỳ bút".Thể loại văn bản? - GV hớng dẫn đọc, đọc mẫu đoạn gọi HS đọc tiếp: giọng đọc chậm, buồn, hàm ý phê phán kín đáo
- GV hớng dẫn số từ khó Chú ý từ cổ - Đọc 19 thích SGK (Trang 61, 62) ? Phần VB trích học gồm việc chính ? Hãy xác định phần nội dung đó trên VB ? * HS xác định : việc
Hoạt động 3
? Khi ghi chép chuyện xảy trong phủ chúa Trịnh, tác giả kể theo ngơi nào?
? Tác dụng ngơi kể ?
HS ph¸t hiƯn:
? Em h·y tìm chi tiết kể sống của chúa Trịnh bọn quan hầu cận ?
* HS theo dõi phần 1: HS tìm chi tiết:
? Em có nhận xét việc xây dựng cung điện tính chất vui chơi của
I-Tìm hiểu chung: 1 Tác giả-Tác phẩm:
Phạm Đình Hổ nho sĩ sống thời chế độ PK khủng hoảng trầm trọng nên có t tởng muốn ẩn c sáng tác tác phẩm văn chơng, khảo cứu nhiều lĩnh vực.
- Tuỳ bút: Một loại bút ký, thuộc thể loại tự sự, song có cốt truyện đơn giản (Tuỳ bút trung đại khác hẳn tuỳ bút đại) 2 Đọc tìm hiểu thích
- Hoạn quan: Là n ụng b thin
- Cung giám: Nơi làm việc hoạn quan 3.Bố cục đoạn trích: phần:
- Cuộc sống chúa Trịnh bọn quan lại: Từ đầu triệu bất tờng.
- Thủ đoạn bọn quan hầu cận: Còn lại
II Phân tích:
a) Cuộc sống chúa Trịnh bọn quan lại.
- Kể theo thứ
- Đảm bảo tính khách quan ghi chép - Thích chơi, ngắm cảnh đẹp
- Những dạo chơi bày trò giải trí lố lăng, tốn
- Xõy dng n i liờn tục…
(4)chóa?
HS th¶o ln, trả lời:
? Tác giả miêu tả cảnh phđ chóa nh thÕ nµo ?
HS ph¸t hiƯn:
? Có đặc sắc nghệ thuật miêu tả cảnh phủ chúa tác giả? Qua tác giả làm bật điều ?
HS thảo luận, phát hiện: GV kết luận :
Bằng cách đa việc cụ thể; phơng pháp so sánh, liệt kê; miêu tả tỉ mỉ sinh động, tác giả khắc hoạ cách ấn tợng, rõ nét sống ăn chơi xa hoa vô độ chúa Trịnh bọn quan lại đồng thời dự báo trớc sự suy vong
HS b×nh luËn:
? Qua việc nhận xét: " kẻ thức giả biết là triệu bất tờng"…, tác giả bộc lộ cảm xúc, thái độ ?
? Ai kẻ tiếp tay phục vụ đắc lực nhất cho thói ăn chơi vơ độ chúa Trịnh ? Tìm những chi tiết kể thủ đoạn bọn quan hầu cận ?
HS theo dâi tiÕp vào phần VB lại: HS trả lời:
? Trớc thủ đoạn bọn quan hầu cận,ngời dân rơi vào tình cảnh nh nào? ? Trong đoạn văn này, tác giả phơi bày những thủ đoạn bọn quan hầu cận bằng biện pháp nghệ thuật ?
HS tr¶ lêi: GV kÕt luËn:
Qua biện pháp liệt kê, đối lập, ghi chép những việc có tính cụ thể, chân thực, tác giả phơi bày, tố cáo hành vi, thủ đoạn bất lơng bọn quan hầu cận
? Tác giả kết thúc tuỳ bút cách ghi lại một việc có thực xảy trong nhà nhằm mục đích ?
HS thảo luận, phát hiện, trả lời: Hoạt động 3
* HS đọc phần (ghi nhớ ) SGK để nắm đợc kiến thức
- GV híng dÉn HS tỉng kÕt NT, ND VB rút kiến thức phÇn (ghi nhí)
- GV cho HS so sánh thể loại tuỳ bút bài vừa học với thể loại truyện trớc để tìm ra khác biệt thể loại giúp HS hệ thống thành khái niệm
- " Cây đa to….mới khiêng " - " Hình núi non bộ….đầu non " - " Tiếng chim kêu… vỡ tổ tan đàn "
Dùng NT so sánh, liệt kê, miêu tả tỉ mỉ, sinh động Cuộc sống ăn chơi xa hoa vô độ vua chúa, quan lại thời vua Lê, chúa Trịnh
Thể thái độ phê phán, không đồng tình với chế độ PK thời Trịnh- Lê
b) Thủ đoạn bọn quan hầu cận: - Bọn quan hầu cận
- Các chi tiết
Các nhà giàu bị vu cho giấu vật cung phụng
Dân chúng bị phá nhà, huỷ tờng để khiêng đá, cối
Ngời dân phải tự bỏ, huỷ q có để tránh tai vạ
Biện pháp liệt kê, đối lập
Nhằm tăng tính thuyết phục, bộc lộ kín đáo thái độ lên án, tố cáo chế độ PK
III.Tæng kÕt:
- Do đời sống sa hoa vua chúa nhũng nhiễu bọn quan lại
- Lối văn ghi chép việc cụ thể, chân thực, sinh động
=> Ghi nhí: S¸ch gi¸o khoa trang 63
Tuỳ bút Truyện Cốt truyện đơn
(5)LuyÖn tËp : ( phót)
- GV cho HS đọc " Đọc thêm": tìm hiểu ý đoạn văn đó, chi tiết gây ấn tợng mạnh đời sống cực nhân dân Sau để HS liên hệ với học tự viết nhận thức cảm xúc
- KÕt cÊu láng lẻo tuỳ
ngời viết - Kết cấu chặt chẽ,có dơng ý nghƯ tht - Chi tiÕt sù viƯc
chân thực - Chi tiết việc đợch cấu
4-Cñng cè:
? So với tuỳ bút học, chẳng hạn nh " Mùa xuân tôi"( Ngữ Văn 7- tập 1), em nhận thấy tuỳ bút cổ có khác với tuỳ bút đại?
( Tuỳ bút đại chủ yếu đợc viết theo dòng cảm xúc tác giả Tuỳ bút cổ chủ yếu đợc viết theo việc có thật xảy đời sống thực hách quan)
5 HD vÒ nhµ:
- Nắm đặc diểm thể loại tuỳ bút trung đại - Học thuộc phần ghi nhớ- SGK làm phần LT - Đọc kĩ soạn VB: " Hoàng lê thống chí “
TiÕt 23 Soạn :
Hoàng Lê thống chí ( Håi thø 14)
( Ng« Gia Văn Phái)
A Mục tiêu: Qua tiết học:
- Có hiểu biết sơ thể loại tác phẩm
- Cm nhn đợc vẻ đẹp hào hùng ngời anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ chiến công đại phá quân Thanh
- Rèn kĩ đọc phân tích tác phẩm văn xi cổ -Tự giác , tích cực hc tp
b.phơng pháp c Chuẩn bị :
- GV: Su tầm tác phẩm " Hoàng Lê thống chí" ; Bảng phụ
- HS: Đọc kĩ VB, tìm hiểu thơng tin tác giả thể loại tác phẩm Tìm đọc tác phẩm " Hồng Lê thống chí "
d.Tổ chức hoạt động dạy - học: 1-ổn định tổ chức
2-Bµi cđ: 3-KiĨm tra:
- Vì mẹ tác giả phải lo chặt bỏ quý, đẹp trớc cửa nhà mình?
Chỉ với việc nói lên điều Chúa Trịnh quyền ơng ta?
Hoạt động Thầy & trò Kiến thức bản
Hoạt động 1 + Ngơ Thì Chí (1753 – 1788)
Con Ngô Thì Sĩ,em ruột Ngô Thì Nhậm,từng làm quan tới chức
I.Tìm hiểu chung: Tác giả-Tác phẩm
(6)Thiờn Th bình chớng tỉnh sự,thay anh Ngơ Thì Nhậm chm súc gia ỡnh,khụng thớch lm quan
-Văn chơng ông sáng,giản dị,tự nhiên,mạch lạc
-Viết hồi đầu Hoàng Lê thống chí cuối năm 1786
+ Ngô Thì Du (1722 1840) Cháu gọi Ngô Thì Sĩ bác rột
Hc giỏi,nhng không dự khoa thi nào.Năm 1812 vua Gia Long xuống chiếu cầu hiền tài,ông đợc bổ làm đốc học Hải Dơng lâu lui quê làm ruộng ,sáng tác văn chơng
Là ngời viết tiếp hồi cuối “Hồng Lê thống chí” có hồi 14
TP có tính chất ghi chép lại kiện lịch sử XH có thực,nhân vật thực,địa điểm thực
- GV yêu cầu HS cho biết nội dung chính( đại ý ) VB
- Đọc 30 từ thích sách giáo khoa?
- Giải thích thêm số từ
?Theo em văn trích thuộc thể loại nào?
? Đoạn trích chia làm phần? Là những phần nào? Nêu nội dung?
Hot ng 2
- Theo dõi phần đầu Vb cho biết:
? Bắc Bình Vơng phản ứng nh thế nào đợc tin quân Thanh đến Thăng Long vua Lê th phong ?
HS theo dõi phần đầu VB:
? Những phản ứng cho thấy đặc điểm ngời Bắc Bình V-ơng?
HS ph¸t hiƯn:
? Sau nghe lời tớng sĩ, Bắc Bình Vơng làm việc ?
HS ph¸t hiƯn:
? Các việc cho thấy thêm điều gì vị vua ?
HS th¶o luËn, tr¶ lêi:
họ lớn,nổi tiếng với truyền thống nghiên cứu,sáng tác thơ văn nớc ta
+ Ngô Thì Chí (1753 1788) Viết hồi đầu Hoàng Lê thống chí cuối năm 1786
+ Ngụ Thỡ Du (1722 – 1840) Là ngời viết tiếp hồi cuối “Hồng Lê thống chí” có hồi 14
-TP tranh thực,rộng lớn XHPK Việt Nam khoảng 30 năm cuối kỷ XVIII năm đầu kỷ XIX lên sống thối nát bọn vua quan Lê – Trịnh
- Chiêu Thống lo ngai vàng mục rỗng mình,cầu viện nhà Thanh kéo quân vào chiếm Thăng Long - Ngời anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ đại phá quân Thanh ,lập lên triều đại Tây Sơn mất.Tây Sơn bị diệt,vơng triều nhà Nguyễn bắt u (1802
i ý
Đoạn trích miêu tả chiến thắng lẫy lừng vua Quang Trung, thảm bại quân tớng nhà Thanh số phận lũ vua quan bán nớc hại dân.
2.Giải thích từ khã:
- Đốc xuất đại bình: Chỉ huy, cổ vũ đoàn quân lớn - Là tiểu thuyết lịch sử, chơng hồi viết chữ Hán Chịu ảnh hởng ca Tam Quc Chớ
3.Bố cục đoạn trích:
- Đoạn 1: Quân Thanh chiếm Thăng Long,
Nguyễn Huệ xng vơng, trực tiếp cầm quân đánh giặc
- Đoạn 2: Cuộc tiến quân thần tốc chiến thắng oanh liệt ta
-Đoạn 3: Sự thất bại quân Thanh vàsố phận vua, Lê Chiêu Thống
II Phân tích:
(Theo đặc trng kiểu loại VB) 1/ Hình tợng nhân vật Quang Trung. a/Hành động mạnh mẽ , đoán
- Giận lắm, liền họp tớng sĩ, định thân chinh cầm quân
Căm ghét bọn xâm lợc kẻ bán nớc
- Cho đắp đàn, tế cáo trời đất, chế áo cổn, mũ miện, lên ngơi hồng đế, đổi niên hiệu, hạ lệnh xuất quân
- BiÕt nghe lÏ phải
(7)GV chốt lại :
* HS tù ghi nh÷ng ý chÝnh : GV chun ý kÕt thóc bµi:
Vậy hành binh thần tốc Thăng Long, Nguyễn Huệ đạt đợc chiến thắng lẫy lừng nh ta tìm hiểu tiết sau
Chỉ vài việc tiêu biểu, tác giả đã cho ta thấy hình ảnh Nguyến Huệ thẳng, cơng trực, biết nghe lẽ phải, căm ghét bọn xâm lợc và kẻ bán nớc, có ý chí tâm đánh đuổi quân xâm lợc.
4- Cñng cè:
? Nội dung hồi thứ 14 ? 5-HD nhà:
- Nắm thông tin tác giả, tác phẩm
- Đọc tự tóm tắt diễn biến hành quân thần tốc vua QT đoạn VB để tiết sau học tiếp
Tiết 24 Ngày soạn:
Hoàng Lª nhÊt thèng chÝ ( Håi thø 14)
Ngô Gia Văn Phái) A.Mục tiêu: Qua tiết học:
- Có hiểu biết sơ thể loại tác phẩm
-Tip tc cm nhn c vẻ đẹp hào hùng ngời anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ chiến công đại phá quân Thanh
- Rèn kĩ đọc phân tích tác phẩm văn xi cổ.
- Tù gi¸c , tÝch cực học tập- GD lòng tự hào truyền thống chống ngoại xâm kiên cờng cha ông
b.phơng pháp: Đọc diễn cảm,Thảo luận phân tích c Chuẩn bị :
- GV: Su tầm tác phẩm " Hoàng Lê thống chí" ; Bảng phụ
- HS: Đọc tìm hiểu kĩ phần VB lại cách đánh Nguyễn Huệ tiến Thăng Long
d Tổ chức hoạt động dạy - học: 1-ổn định tổ chc
2-Kiểm tra củ
? Phần đầu đoạn trích cho thấy Nguyễn Huệ ngời nh thÕ nµo ? 3-Bµi míi
Hoạt động Thầy & trò Kiến thức bản
Hoạt động 1
? Trong hành quân Bắc, QT đã tiến hành làm cơng việc gì ?
* HS đọc phần 2:
* HS t×m qua c¸c chi tiÕt SGK:
? Những việc chứng tỏ QT là con ngời nh ?
HS khái quát đặc điểm nhõn vt
trông rộng, có tài dụng binh nh thần
II Phân tích
1/ Hỡnh tng nhõn vật Quang Trung a/Hành động mạnh mẽ , đoán +QT hành qn thần tốc
- GỈp ngời cống sĩ La Sơn Nguyễn Thiếp - Mộ thêm quân
- Mở duyệt binh lớn ë NghƯ An - Phđ dơ qu©n sÜ
- Định kế hoạch hành quân, đánh giặc, kế hoạch đối phó với nhà Thanh sau chiến thắng
(8)? Tài dụng binh QT đợc thể hiện qua việc tổ chức trận đánh. Em chứng minh ?
* HS tìm dẫn chứng hai trận đánh đồn Hà Hồi, Ngọc Hồi
* HS ph¸t hiƯn:
? Có đặc biệt cách đánh của vua QT hai trận ?
? Qua hình ảnh ngời anh hùng NH đợc khắc hoạ ngời nh thế nào ?
Các tác giả có kết hợp giữa tính chất lịch sử văn học sự việc miêu tả QT đại phá quân Thanh Qua đó, hình ảnh ngời anh hùnh NH đợc khắc hoạ đậm nét với tính cách cảm, mạnh mẽ; trí tuệ sáng suốt, nhạy bén; tài dụng binh nh thần; ngời tổ chức là linh hồn chiến công vĩ đại.
? Theo em, nguồn cảm hứng chi phối ngòi bút tác giả tạo dựng ngời anh hùng Nguyễn Huệ.? - GV sở thuyết giảng, nâng cao nhấn mạnh quan điểm phản ánh thực tác giả nhóm Ngơ gia
? Qn xâm lợc nhà Thanh đợc tác giả miêu tả nh ?
? Em có đánh giá đội qn này ?
? Vua Lê Chiêu Thống có hành động nghe tin Ngọc Hồi thất thủ ?
? Cách chạy trốn vua tơi Lê Chiêu Thống có đặc biệt ?
? Em cã nhËn xÐt g× vỊ NT miêu tả tác giả phần ?
Hoạt động 3
- Gv híng dÉn HS tỉng kết qua câu hỏi :
? Hóy cho biết đặc sắc về nghệ thuật?
? Nêu giá trị đặc sắc nội dung?
( Cho Hs đọc ghi nhớ : SGK - ) Luyện tập :
+ QT đại phá quân Thanh:
Cách đánh bí mật, bất ngờ, đảm bảo thắng lợi mà khơng gây thơng vong
Lµ ngời có tài quân sự, mu lợc viƯc dïng binh
- Hành qn thần tốc, đơng ngời lại an tồn,
đảm bảo bí mật Từ ngày 25 đến ngày 29 hành quân vợt 350km đờng núi đèo,…
Vua vừa tuyển binh, vừa duyệt binh, vừa tổ chức đội ngũ
- Đánh thắng, chiến đấu dũng mãnh, tử, quân đội nghiêm minh
- Vua Quang Trung tổng huy thực thụ: Định kế hoạch, cách tiến đánh trận cụ thể, tổ chức hành quân bt chp nguy him,
=> Hình ảnh thật oai phong lÉm liƯt
- Đó thật lịch sử mà tác giả đợc chứng kiến trực tiếp, ngờitrí thức có lơng tâm, ngời có tâm huyết tài năng, nên ông không tôn trọng lịch sử
- Mặt khác, ông thấy rõ thối nát, cỏi, hèn mạt vua, chúa thời Lê - Trịnh
- Các tác giả tôn trọng thật lịch sử - Họ có ý thức dân tộc
2-Hình ảnh bọn cớp nớc bán nớc: a Qu©n Thanh
+Tơn Sỹ Nghị:- Mu cầu lợi riêng, bất tài, khơng biết mình, biết địch, kiêu căng, chủ quan,tự mãn
- Quân sĩ hoảng hồn……bị tắc nghẽn Đội quân chủ quan, tham sống, sợ chết +Số phận triều đình bán nớc:
- Chịu nỗi sỉ nhục kẻ đầu hàng, bù nhìn, đê hèn - Vội vã rời bỏ cung điện để chạy trốn
- Gấp rút chạy, cớp thuyền đánh cá để chạy - Chạy theo quân Thanh nớc
- Luôn ngày không ăn mệt lử => Đoạn văn tả chân thực, tác giả gửivào tình cảm ngậm ngùi, thơng cảm
III.Tỉng kÕt:
*Nghệ thuật: Kể, tả chân thực thể hiệnrất rõ cảm xúc. *Nội dung: Là tranh sinh động về
(9)- GV tæ chøc cho HS lµm bµi tËp SGK
- GV nhËn xÐt sửa chữa 4 Củng cố:
? Theo em, gọi " Hoàng Lê thống chí" tiểu thuyết lịch sử lí lí sau ?
A Vì truyện liên quan đến thật lịch sử
B Vì thật lịch sử đợc ghi chép dới hình thức tiểu thuyết
C Vì nhân vật lịch sử lên tác phẩm nh hình tợng văn học sinh động D Cả lí
5 HD vỊ nhµ:
- Học thuộc phần ghi nhớ nắm nội dung - Đọc kĩ soạn VB: " Trun KiỊu " cđa Ngun Du
TiÕt 25
So¹n :
Sù phát triển từ vựng (Tiếp)
A Mục tiêu : Qua tiÕt häc:
- Nắm đợc từ vựng ngôn ngữ không ngừng phát triển
- Nắm đợc việc phát triển nghĩa từ vựng, ngơn ngữ phát triển cách tăng thêm số lợng từ ngữ nhờ :
+ Cấu tạo thêm từ ngữ
+ Mợn từ ngữ tiếng nớc
- Rèn luyện kĩ mở rộng vốn từ theo cách phát triển từ vựng - Rèn kĩ mở rộng vốn từ giải thích ý nghĩa từ ngữ míi
-TÝch cùc , tù gi¸c häc tËp, Yêu gìn giữ sáng tiếng Việt B.Phơng pháp: Quy nạp
c Chuẩn bị :
- GV: B¶ng phơ, phiÕu häc tËp
- HS : Xem trớc nội dung tiết học : Ơn lại kiến thức ẩn dụ, hốn dụ d.Tổ chức hoạt động dạy - học:
1-ổn định tổ chức 2-Kiểm tra củ
? Ngời ta phát triển nghĩa từ ngữ phơng thức ? ? Từ xuân ttrờng hợp dới đợc dùng với nghĩa chuyển ? Chuyển theo phơng thức ?
A Sen tàn, cúc lại nở hoa
Su di, ngày ngắn, đông đà sang xuân
B Khi ngời ta ngồi 70 xn tuổi tác cao, sức khoẻ thấp 3-Bài mới
Hoạt động Thầy & trò Kiến thức bản
Hoạt động 1
- HS đọc VD 1? (Gv ghi lại bảng)
? Giải thích nghĩa từ ?
( Mang theo ngêi, sư dơng vùng phủ sóng sở ho thuê bao; Điện thoại nóng, ĐT dành riêng VĐ khẩn cấp)
Trong TV có từ ngx đợc cấu tạo theo mơ hình: X + tặc Hãy tìm từ “ ”
ngữ x/h theo mơ hình ú?
I-Tạo từ ngữ mới: VD 1:
- Điện thoại di động: Điện thoại vô tuyến nhỏ
- Kinh tÕ tri thøc: NỊn KT dùa chđ u vao sx, lu thông, phân phối sản phẩm có hàm l-ợng T Thức cao
- Đặc khu kinh tế: Khu vùc dµnh thu hót vèn, CN níc ngoµi
- Sở hũ trí tuệ: Quyền sở hữu sản phẩm hoạt động trí tuệ mang lại…
(10)-Kẻ phá rừng cớp tài nguyên? - Kẻ ăn cắp thông tin máy tính?
Phát triển từ ngữ cách nào? mục đích việc phát triển từ ngữ?
Hoạt động 2 -HS đọc đoạn Kiều đoạn văn
? Chỉ từ Hán Việt VD đó?
( Từ Hán Việt đơn + ghép)
? Tìm từ HV k/n; bệnh khả năng miễn dịch, gây tử vong?
? Ch k/n; N/cu cách có hệ thống điều kiện để tiêu thụ hàng hoá( nhu cầu, thị hiếu)?
Tạo thêm từ ngữ cách nào? Những từ mợn ca nc no?
? Hai loại tiếng Hán tiếng nớc khác loại mợn nhiều hơn? ( Hán)
- HÃy tìm từ mợn tiếng nớc ngoµi TiÕng ViƯt
Gọi HS đọcghi nhớ SGK
Làm theo nhóm chỗ báo kết sửa chữa kết luận
Chia nhóm, nhóm tìm từ, thi nhanh, phút lên bảng?
- GV sửa chữa cách giải; KL
Chia cột cho em lên đờng điền vào ct
- Lâm tặc: kẻ cớp tài nguyên rừng
- Tin tặc: kẻ dùng kỹ thuật thâm nhập trái phép vào liệu máy tính ngời khác
- KL; Tạo thêm từ ngữ làm vốn từ tăng lên hình thức phát triển từ vựng II- Mợn từ ngữ tiếng níc ngoµi. *VÝ dơ:
1, Thanh minh, tiÕt, lƠ, tảo mộ, Đạm Thanh, hội, yến anh, hành, xuân, tài nữ, giai nhân,
*Bạc mệnh, duyên, phận, thần linh chứng giám, thiếp, đoan trang, tiết, trinh bạch, ngọc
2, Các từ
- AIDS Mỵn tiÕng Anh
- Marketting Mợn tiếng nớc để phát triển T.Việt (Viết nguyên dạng: Marketting) - Phiên âm tài liệu chuyên môn:
maketing
- Phiên âm tài liệu thông thờng ma-kÐt- ting
* Ghi nhí: 1,2- 73, 74
Lun tËp 1-Bµi 1:
“ X+ trêng”: chiến trờng, công trờng, nông trờng, ng trờng, thơng trờng
“ X+ hố”: Ơxi, lão, giới, điện khí, CN, hin i
X+ điện tử: Th, thơng mại, GD, phủ
2-Bài 2:
- Bn tay vàng - Đa dạng sinh học - Cơm bụi - Đờng cao tốc - Công nghệ cao - Đờng vành đai - Công viên nớc - Hiệp định khung - Thơng hiệu
3-Bµi 3
MÃng xà tô thuế Xà phòng, ô tô Biên phòng, phi án Ru ô
Tham ô, phê bình Cà phê Nô lệ, ca sü Ca n«
4 Cđng cè: ( phót)
- GV dựa vào tập để củng cố cho HS -Tìm từ gốc Âu, 10 từ Hán-Việt
- Nắm vững đặc điểm phát triển từ vựng tiếng Việt 5-HD nhà: ( phỳt)
- Nắm ghi nhớ cách phát triển từ vựng - Làm tập SGK tập bổ sung SBT - Đọc tìm hiểu trớc tiết TV: Thuật ngữ
Tiết 26 Soạn :
(11)A Mơc tiªu: Qua tiÕt häc gióp Hs:
-Nắm đợc nét chủ yếu đời, ngời, nghiệp văn học Nguyễn Du Nắm đợc cốt truyện, giá trị nội dung nghệ thuật TP " Truyện Kiều" -Từ thấy đợc " Truyện Kiều" kiệt tác văn học trung đại VN núi riờng, VHVN núi chung
-Rèn kĩ tãm t¾t trun
-GD lịng tự hào văn hoá dân tộc, tự hào đại thi hào ND, di sản văn hố q giá ơng, c bit l "Truyn Kiu" ( TK)
B.phơng pháp
Đọc diễn cảm, tóm tắt c.Chuẩn bị :
- GV: Tác phẩm TK Tranh ảnh, chân dung liên quan đến N/Du TK - HS: Tìm đọc TPTK thơng tin tác giả Đọc kĩ bài, tóm tắt VB d tiến trình lên lớp:
1-ổn định lớp. 2-Kiểm tra cũ
Phân tích hình tợng ngời anh hùng Nguyễn Huệ 3-Bµi míi
-Gi i thi u b i:ớ ệ à
Hoạt động thầy & Trò Kiến thức bản Hoạt động 1
- HS đọc phần giới thiệu t/giả Nguyễn Du
? Đoạn trích cho em biết những vấn đề đời ca t/g?
( HV: nhấn mạnh điểm quan träng)
( XHPKVN khủng hoảng sâu sắc, phong trào nông dân liên tục, Tây Sơn phen thay đổi sơ hà- thất bại-Nguyễn )
( cha, anh đỗ tiến sỹ làm chức tể t-ớng
“ Bao gií Ngàn Hống Sông Lam quan
( Phiờu bt 10 năm đất Bắc, đói rét, bệnh, ẩn quê nghèo khổ- làm quan bất đắc dĩ)
(“ chữ tâm ba chữ tài” Mộng L.Đờng “ Lời văn tả hình nh máu chảy đầu bút, nớc mắt thấm tờ giấy khiến đọc đến phải thấm thía ngậm ngùi, đau đớn đến đứt ruột…Nếu khơng phải có mắt thơng thấu sáu cõi, lịng nghĩ suốt nghìn đời tài có bút lực ấy” )
? Sự nghiệp VH ND có những điểm đáng ý?
( GV giíi thiƯu thªm sè sáng tác lớn ND)
I-Tìm hiểu chung :
1 Tác giả Nguyễn Du: ( 1765-1820)
+ Sinh trởng thời đại có nhiều biến động dội Tác động tới tình cảm, nhận thức Nguyễn Du Hớng ngòi bút vào thực
+Gia đình Nguyễn Du gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan, có truyền thống văn học
-Bản thân nhỏ sống
vinh hoa phú quý Tác động đến -Lên tuổi mồ côi cha, sáng tác -Lên 12 tuổi mồ côi mẹ
+ Bản thân: Học giỏi nhng nhiều lận đận bôn ba nhiều nơi, tiếp xúc nhiêù vùng văn hoá khác, nhiều cảnh đời số phận khác ảnh hởng đến sáng tác + Là ngời có trái tim giàu yêu thơng
2.T¸c phÈm
- Chữ Hán: 243 với tập thơ +Thanh Hiên Thi tËp”
(12)Hoạt động 2
- Thuyết trình cho HS hiểu nguồn gốc t/p- khẳng định sáng tạo ND
- GV kể thêm sáng tạo ND: thêm, bớt
-Tự kể chuyện thơ; Nghệ thuật XD nhân vật miêu tả TN
? HS c phn túm tt ?
- em lên tóm tắt phần - em tóm tắt toàn
( GV đan xen câu Kiều phù hợp)
? Theo em truyện Kiều có giá trị lớn ntn ?
Giá trị nội dung nghệ tht
? Qua phần tóm tắt t/p em hình dung XH đợc p/a truyện Kiều là XH ntn?
? Những nhân vật: MGS, HTH,
BBà, BHạnh, Sở Khanh.là những
kẻ ntn ?
? C¶m nhËn cđa em vỊ c/s, thân phận TK nh ngời phụ nữ XH cò ?
? Theo em giá trị nhân đạo t/p thờng đợc thể qua nội dung nào?
? Việc khắc hoạ nhân vật MSG, HTH cách miêu tả nhà thờ biểu thái độ ntn ?
( GV: Đa số VD miêu tả HTH, MGS)ND xây dựng t/p 1nhân vật anh hùng ? Mục đích ?)
? Cảnh TK báo ân, báo oán thể hiƯn T2 g× cđa t/p ?
( Gv thut trình thành tựu lớn nghệ thuật) GV minh hoạ cách sử dụng N2, tả cảnh TN Đặc trng thể
loại truyện thơ )
- Chữ nôm:
+ Truyện Kiều ( Đoạn trờng tân thanh) + Văn chiêu hồn
II- Truyện Kiều 1 Nguån gèc t¸c phÈm
-Từ tác phẩm văn học Trung Quốc” Kim Vân Kiều truyện” Nguyễn Du sáng tạo nên kiệt tác văn học Việt Nam
2, Tóm tắt tác phẩm : phần - Gặp gỡ đính ớc
- Gia biÕn vµ lu lạc - Đoàn tụ
3.Giá trị nội dung nghệ thuật. a.Giá trị nội dung
+Giá trị thùc
- Phản ánh xã hội đơng thời qua mặt tà bạo tầng lớp thống trị:
( Bọn quan lại, tay chân, buôn thịt bán ngời Sở Khanh, Hoạn Th) tán ác , bỉ ổi
- P/a số phận ngời bị áp đau khổ đặc biệt số phận bi kịch ngời phụ nữ
+ Giá trị nhân đạo
- Cảm thơng sâu sắc trớc khổ đau ng-ời
- Lên án, tố cáo lực tà bạo
- Trõn trng, cao ngời từ vẻ đẹp hình thức, phẩm chất c m khỏt vng chõn chớnh
b Giá trị nghệ thuật:( Ngôn ngữ thể loại )
-Ngụn ngữ : Tiếng Việt đạt tới đỉnh cao ngôn ngữ nghệ thuật có chức biểu đạt + biểu cảm + thẩm mỹ
( Vẻ đẹp nghệ thuật ngơn từ: Giàu, đẹp)
- Ngun kĨ chun : Trực tiếp ( Lời nhân vật), gián tiếp ( Lời tác giả), Nửa trực tiếp( lời tác giả mang suy nghĩ, giọng điệu nhân vật )
- Khc hoạ nhân vật: Dáng vẻ bên ngoài, đời sống nội tâm bên trong,
- Miêu tả thiên nhiên đa dạng: Cảnh chân thực sinh động tả cảnh ngụ tình
4 Cđng cè:
(13)-N¾m thông tin tác giả Nguyễn Du tác phẩm -Soạn VB : Chị em Thuý KiÒu
TiÕt 27 Ngày soạn
Chị em Thuý KiỊu
(" Trun KiỊu"- Ngun Du ) A.Mơc tiªu: Qua tiÕt häc gióp Hs:
- Thấy đợc tài nghệ thuật miêu tả nhân vật ND: khắc hoạ nét riêng nhan sắc, tài năng, tính cách, số phận Thuý Vân( TV), Thuý Kiều( TK) bút pháp nghệ thuật cổ điển
- Thấy đợc cảm hứng nhân đạo " Truyện Kiều": trân trọng ca ngợi vẻ đẹp ngời
-Rèn kĩ đọc, phân tích, cảm thụ thơ
- GD lịng tự hào văn hoá dân tộc, tự hào đại thi hào ND, di sản văn hoá quý giá ông, đặc biệt "Truyện Kiều" ( TK)
B.phơng pháp : Đọc diễn cảm, thảo luận phân tÝch c ChuÈn bÞ :
- GV: Soạn Su tầm tác phẩm Truyện Kiều
- HS: Đọc kĩ đoạn trích, tìm hiểu vị trí đoạn trích Soạn d tiến trình lên líp:
1-ổn định lớp. 2-Kiểm tra cũ - GV dùng bảng phụ:
Câu 1: Lựa chọn ý kiến ý kiến sau đây
A Nguyễn Du dịch " Kim Vân Kiều truyện" thành "Truyện Kiều" B Nguyễn Du hoàn toàn sáng tạo "Truyện Kiều"
C Nguyễn Du dịch ( Biên dịch) tiểu thuyết Thanh Tâm Tài Nhân để sáng tạo “ Truyện Kiều ”. D Nguyễn Du dựa vào cốt truyện " Kim Vân Kiềutruyện " Thanh Tâm Tài Nhân để sáng tạo “ Truyện Kiều ” Đáp án : D
Câu 2: Nhắc lại cách vắn tắt hai giá trị nội dung nghệ thuật nỉi bËt nhÊt cđa “ Trun KiỊu ” ?
3-Bµi míi
-Gi i thi u b i:ớ ệ à
Hoạt động thầy & Trò Kiến thức bản Hoạt động 1
-Gv đọc mẫu, nêu yêu cầu đọc: Miêu tả 2nhân vật thái độ ngợi ca
( Giọng trân trọng ) -Gọi HS c
? Cho biết vị trí đoạn trích ?
- KiĨm tra viƯc t×m hiĨu chó thÝch ë sè chó thÝch:1, 2, 5, 9, 14
? Đoạn trích chia làm phần ? ? Trình tự miêu tả ?
?Nờu i ý ca an trớch ?
I Đọc tìm hiểu chung: 1.Đọc.
2 Tìm hiểu chung VB: a- Đọc tìm hiểu thích b- Tác phẩm:
- Vị trí đoạn trích : Phần đầu t/p
( giới thiệu gia cảnh nhà Vơng viên ngoại) 3 Bố cục
4 câu đầu : giới thiệu khái quát chị em câu tiếp: Tả vẻ đẹp Thuý Vân
12 câu tiếp tả vẻ đẹp Thuý Kiều
4 c©u ci: nhËn xÐt vỊ cc sèng chÞ em
(14)Hoạt động 2 - Gọi Hs đọc đoạn
? Vẻ đẹp chị em TK đợc gt h/a nào ? T/giả sử dụng nghệ thuật khi miêu tả, giới thiu nhõn vt?
? Nhận xét câu thơ cuối đoạn ? ?Câu thơ ngắn gọn có tác dụng ? ? Nhận xét cách giới thiệu chị em của t/g?
- Đọc đoạn : c©u tiÕp?
? Những h/a ngt mang tính ớc lệ khi gợi tả vẻ đẹp Thuý Vân?
- Từ “ trang trọng” gợi vẻ đẹp ntn? - Những đờng nét TV đợc t/g nhắc tới?
? BP ngt đợc sd miêu tả TV? ? Nhận xét h/a AD ? Diễn xi ý câu thơ Vì tả TV trớc. ? Cảm nhận vẻ đẹp TV qua những yếu tố ngt đó? Chân dung Thuý Vân gợi tính cách, số phận ntn?
( M©y thua, tut nhỡng) - Đọc đoạn
? Câu thơ thể ý gì?
- Khi gi t vẻ đẹp TK t/g sd những ngt mang tính ớc lệ, có những điểm giống khác miêu tả TV? ( Tại sao: Mắt?)
( thÓ phần tinh anh tâm hồn,trí tuệ)
- H/a ẩn dụ thu thuỷ gợi vẻ đẹp?“ ”
- Nét xuân sơn gợi tả vẻ đẹp?“ ”
? T/g tả câu thơ cho sắc của nàng? Cịn tả vẻ đẹp TK? Những tài Kiều? Mục đích miêu tả tài của TK? Tài đợc tả sâu, kỹ?
? Ch©n dung K dự cảm số phận nh thế nào? Dựa vào câu thơ nào?
( Ghen, hờn; Bạc mƯnh” )
? Em nhận xét vẻ đẹp TK?
? Cảm hứng nhân đạo đoạn trích ?
( Cảm hứng nhân đạo t/p TK: đề cao giá trị ngời; nhân phẩm, tài năng, khát vọng, ý thức thân phận cá nhân …
? NT ớc lệ cổ điển mang đặc điểm gì? ? Thái độ t/g miêu tả nhõn vt?
Kiều
II- Phân tích văn b¶n
1, Giới thiệu vẻ đẹp chị em “ Tố Nga” cô gái đẹp
“ Mai tuyết”: Ước lệ vẻ đẹp cao, duyên dáng, trắng
“ Mời phân…” khái quát vẻ đẹp chung vẻ đẹp riêng “ ngời vẻ”
Cách giới thiệu ngắn gọn nhng bật đặc điểm chị em
2,Vẻ đẹp Th Vân
- “ trang träng” gỵi cao sang, q ph¸i
- Các đờng nét: khn mặt, mái tóc, da,nụ c-ời, giọng nói so sánh ( hình ảnh ẩn dụ) với cao đẹp tự nhiên: Trăng, mây, hoa,tuyết, ngọc
- Vẻ đẹp trung thực, phúc hậu, quý phái
- Vẻ đẹp hài hồ êm đềm với xung quanh đời bình lặng, suôn sẻ
3,Vẻ đẹp Thuý Kiều
- Khái quát đặc điểm nhân vật: sắc sảo mặn mà ( So sánh trí tuệ, mặn mà tâm hồn)
- Thu thuỷ xuân sơn” : ớc lệ( giống) + Không miêu tả tỉ mỉ tập trung đôi mắt
+ Hình ảnh nớc mùa thu dợn sóng gợi lên sống động vẻ đẹp đơi mắt sáng trong, long lanh, linh hoạt
+Hình ảnh “ nét xuân sơn” ( nét núi mùa xuân) gợi đôi lông mày tú gơng mặt trẻ trung +“ Một hai…thành” điển cố(thành ngữ)giai nhân
vẻ đẹp sắc sảo, trẻ trung, sống động - Tài: Đa tài đạt đến mức lí tởng
+, Cầm, kỳ, thi, hoạ giỏi ca ngợi tâm đặc biệt Thuý Kiều
+, Đặc biệt tài đàn: sở trờng, khiếu ( Nghề riêng): Vợt lên ngời ( ăn đứt) +, Cung “ Bạc mệnh” Kiều sáng tác ghi lại tiếng lòng trái tim đa sầu đa cảm
Dù báo số phận éo le, đau khổ
KL: Kiu đẹp toàn diện nhan sắc, tài năng, tâm hồn
4,Cảm hứng nhân đạo Nguyễn Du - Trân trọng, đề cao vẻ đẹp ngời
(15)-§äc ghi nhí §äc BT 1?
Cho hs thảo luận
Gv hớng dẫn trả lời câu
III- Tỉng KÕt - NghƯ tht:
-Lấy vẻ đẹp thiên nhiên gợi tả vẻ đẹp ngời - Nguyễn Du Trân trọng ngợi ca vẻ đẹp ngời ; gửi gắm quan niệm “ Tài – mệnh”
*ghi nhí : SGK - 83 Lun tËp:
Cảm hứng nhân văn + Tả vẻ đẹp TVân + Tả vẻ đẹp TKiều
Trân trọng đề ca gợi ngời -Học thuộc lịng, học
-So¹n: Cảnh ngày xuân 4 Củng cố
- GV cho HS đọc phần Đọc thêm để thấy đợc tài ND sáng tạo “ Truyện Kiều ” nói chung đoạn trích “ Chị em TK ” nói riêng
5 HD vỊ nhµ :
- Học thuộc lòng đoạn thơ, nắm giá trị nội dung NT - Làm tập 1, 2- SBT
- Soạn VB: " Cảnh ngày xuân "
Tiết 28: Ngày soạn:
Cảnh ngày xuân
(Trích "Truyện Kiều" Nguyễn Du)
A Mơc tiªu: Gióp häc sinh:
- Thấy đợc nghệ thuật miêu tả thiên nhiên Nguyễn Du, kết hợp bút pháo tả gợi, SD từ ngữ giàu chất tạo hình để miêu tả cảnh ngày xuân với đặc điểm riêng Tác giả miêu tả mà nói lên đợc tâm trạng nhân vật
- Vận dụng học để viết văn tả cảnh - Tự giác , tích cực học tập B/phơng pháp:
c/ ChuÈn bÞ :
- GV: Tác phẩm Truyện Kiều
Bảng phụ , phiÕu häc tËp
- HS: §äc kÜ đoạn trích, tìm hiểu vị trí đoạn trích Soạn bµi
d Tổ chức hoạt động dạy - học: 1-ổn định lớp.
2-KiĨm tra bµi cị
- Đọc thuộc lòng, diễn cảm câu thơ miêu tả TV TK ?
- Vỡ tả TK, tác giả ý đến ánh mắt; cịn tả TV ơng lại ý tả khn mặt ? 3-Bài
Hoạt động Thầy & trò Kiến thức bản
Hoạt động 1
? Dựa theo diễn biến cốt truyện, xỏc nh v trớ ca
(16)đoạn trÝch.
* HS dựa theo thích SGK để trả lời: nằm phần 1, sau đoạn tả chị em TK
- GV yêu cầu HS tự nêu cách đọc -GV định hớng cách đọc: giọng chậm rãi, khoan thai, tình cảm, sáng
- GV đọc mẫu lần * HS đọc VB:
Yêu cầu HS nêu giải nghĩa số từ khó: ý đến từ cụm từ Hán Việt
? Dùa vµo néi dung cã thể chia VB thành đoạn ? Nêu nội dung đoạn ?
* HS thảo luận nêu bố cục đoạn trích
? Em có nhận xét bố cục này? ( nhà thơ miêu tả cảnh thiên nhiên cảnh sinh hoạt theo trình tự ) ?
Hoạt động 2
? hai câu đầu, khung cảnh mùa xuân đợc miêu tả nh ?
? Vẻ đẹp mùa xuân tháng ba đợc đặc tả qua chi tiết điển hình nào ?
? Hai câu thơ : " Cỏ non bông hoa " thuộc số câu thơ hay TK Theo em, vì lí ?
* HS phát hiện.:
? Hai câu thơ gợi tả cảnh tợng tháng ba mùa xuân nh ?
-1 HS đọc câu thơ tiếp: Gvnhấn mạnh:
? Chú thích (3) (4) giới thiệu nội dung " lễ" "hội" trong tiết minh nh ?
* HS th¶o luËn, tr¶ lêi:
? Cảnh lễ hội đợc gợi tả qua những dòng thơ ?
? NT dïng tõ ngữ miêu tả tác
2.Đọc tìm hiểu thích
- câu đầu: khung cảnh ngày xuân
- câu tiếp: khung cảnh lễ hội tiết minh - câu cuối: cảnh chị em Kiều du xuân trở
Tả cảnh theo trình tự thời gian cảnh du xuân
II Phân tích:
a) Khung cảnh ngày xuân:
Ngày xuân qua nhanh nh thoi.
ó qua tháng giêng, tháng hai, tháng ba Vừa giới thiệu thời gian, vừa gợi không gian Trong tháng cuối mùa xuân, cánh chim én rộn ràng bay lợn nh thoi đa bầu trời sáng
Cá non xanh tËn ch©n trời
Cành lê trắng điểm vài hoa
Ngôn từ Thuần Việt, giàu hình ảnh, nhạc điệu, dƠ nhí, dƠ thc
Cảnh mùa xn với bầu trời sáng, mặt đất tơi xanh không gian yên ả, bình
Tác giả dùng biện pháp miêu tả sinh động, gợi cảm để vẽ nên khung cảnh cảnh mùa xuân mẻ tinh khôi, giàu sức sống, khoáng đạt, trẻo, thanh khiết.
b) Khung c¶nh lƠ héi tiÕt minh :
Lễ lễ tảo mộ: viếng sửa sang phần mộ ngời thân
- Hi hi p thanh: chơi xuân đồng quê
(17)giả câu thơ có đặc bit ?
Gợi ý: Cách dùng từ theo cấu tạo Biện pháp tu từ ?
Cách ngắt nhịp ?
? Tác dụng cách miêu tả ?
Gvnhấn mạnh:
? Theo em, làm sống lại một khơng khí lễ hội tng bừng nh thế, nhà thơ thể tình cảm gì đối với dân tộc ?
HS thảo luận nhóm, phát biểu:
- HS c cõu cui:
? Cảnh vật mùa xuân câu cuối có khác so với câu đầu ? Vì sao ? Thảo luận nhóm, trả lời:
? Cảnh đợc đặc tả qua từ ngữ nào? Các từ có sức gợi tả điều ?
* HS phát Gvnhấn mạnh:
Hot ng 3
? Hảy nêu rõ thành công trong nghệ thuật miêu tả thiên nhiên tác giả ë VB ?
* HS dựa vào mục (ghi nhớ ) để trả lời:
? ND cña ®o¹n trÝch ?
- GV tổng kết lại cho HS đọc mục (ghi nhớ )
* HS tổng kết lại giá trị nghệ thuật:
- Dùng nhiều từ ghép, từ láy danh từ, động từ, tính từ ( yến anh, chị em, tài tử, giai nhân….)
- BiƯn ph¸p tu tõ: so s¸nh, Èn dơ
" Ngùa xe nh níc… nh nêm" " nô nức yến anh"
- Nhp th vừa ổn định câu bát, vừa biến đổi câu lục
Gợi tả vẻ sinh động số đông ngời dự lễ hội, làm bật đơng vui, náo nhiệt mang sắc thái điển hìmh lễ hội tháng ba
Với cách dùng từ ngữ đặc sắc kết hợp với biện pháp nghệ thuật so sánh, ẩn dụ, tác giả làm bật một khung cảnh lễ hội đông vui, náo nhiệt, rộn ràng vào tháng ba
Yêu quý, trân trọng vẻ đẹp giá trị truyền thống văn hoá dân tộc
c) Cảnh chị em TK du xuân trở về:
Khác thời gian, không gian :
Cỏc từ: tà tà, thanh, nao nao từ láy không biểu đạt sắc thái cảnh vật mà bộc lộ tâm trạng luyến tiếc, lặng buồn ngời
Qua từ ngữ có sức gợi tả lớn, nhà thơ diễn tả một khung cảnh thiên nhiên đẹp nhng nhuốm màu tâm trạng: ngời bâng khuâng, xao xuyến ngày vui hết, linh cảm điều xảy r
III/ Tæng kÕt
( ghi nhí : SGK - )
- Miêu tả thiên nhiên theo trình tự không gian vµ thêi gian
- Kết hợp tả cảnh với tả tâm trạng - Từ ngữ sáng tạo, độc đáo
4.Cñng cè :
- Qua đoạn trích Cảnh ngày xuân, em thấy thêm tài ND tài miêu tả nhân vật?
- GV s dng câu hỏi phần LT HS thảo luận nhóm ( dùng phiếu học tập ) - HS thảo luận theo mhóm, sau cử đại diện trả lời ( HS giỏi)
- HS Nghe, tự ghi vào vở: -Yêu cầu trả lời đợcnh sau:
Bút pháp gợi tả câu thơ cổ vẽ lên vẻ đẹp riêng mùa xuân có hơng vị ( hơng thơm cỏ), màu sắc, đờng nét.
- Câu thơ ND có thêm từ trắng làm bật thần sắc hoa lê, làm cho màu sắc có sự hài hồ tuyệt diệu tạo nên vẻ đẹp riêng mùa xuân.
(18)- Học thuộc lòng đoạn thơ, nắm giá trị néi dung vµ NT - Lµm bµi tËp 1- SBT
- Soạn VB : MÃ Giám Sinh mua Kiều
TiÕt 29 :
Ngµy soạn:
Thuật ngữ A.Mục tiêu: Qua tiết học:
- Hiểu đợc khái niệm thuật ngữ số đặc điểm nó. -Biết sử dụng xác thuật ngữ.
- Tù gi¸c , tÝch cùc häc tập B.phơng pháp
c.Chuấn bị:
-GV: Bảng phụ, vốn thuật ngữ ngành khoa học -HS: Đọc thuộc bài, trả lời câu hỏi
d tiến trình lên lớp: 1-ổn định lớp.
2-KiĨm tra bµi cị
Câu 1: Nêu vắn tắt cách phát triển từ vựng Từ vựng ngôn ngữ khơng thay đổi đợc khơng ?
Câu 2: GV dùng bảng phụ.
? Thế cách cấu tạo từ ngữ ?
A Chủ yếu dùng hai từ ngữ có sẵn ghép lại với B Phải dựa vào từ ngữ có sẵn nhiều lớp nghĩa hồn tồn C Phải chuyển lớp nghĩa ban đầu từ sang lớp nghĩa đối lập
D Kết hợp B C 3-Bài mới
Hoạt động Thầy & trò Kiến thức bn
Hot ng 1
- GV yêu cầu HS tìm hiểu hai cách giải thích a b SGK trả lời câu hỏi :
? Cách giải thích thơng dụng, ai hiểu đợc ?
- HS quan s¸t VD1 ë b¶ng phơ
? Cách giải thích u cầu phải có kiến thức chun mơn Hố học hiểu đợc ?
- HS trao đổi, thảo luận trả lời: GV nhấn mạnh :
Cách giải thích thứ cách giải thích nghĩa từ thông thờng, cách giải thích thứ hai cách giải thích thuật ngữ
- GV híng dÉn HS t×m hiĨu tiÕp VD
? Đọc định nghĩa bảng phụ và cho biết: Em học định nghĩa b mụn no ?
I/ Thuật ngữ g× ? 1.VÝ dơ1
2 NhËn xÐt:
- Cách giải thích mục a cách thơng dụng, hiểu đợc đợc giải thích dựa vào đặc điểm bên ngồi vật đợc hình thành sở kinh nghiệm có tính chất cảm tính
- Cách giải thích mục b địi hỏi phải có kiến thức chun mơn Hố học thể đợc đặc tính bên vật qua nghiên cứu lí thuyết ph-ơng pháp khoa học
2.VÝ dơ 2.
(19)* HS quan sát VD bảng phụ: * HS đọc thầm, quan sát trả lời:
? Những từ ngữ đợc định nghĩa chủ yếu đợc dùng loại VB ?
* Th¶o ln, tr¶ lêi: * HS rót nhËn xÐt: - GV bæ sung :
? Các từ ngữ em vừa tìm hiểu đợc gọi thuật ngữ Vậy là thuật ngữ ?
GV nhÊn m¹nh :
GV định HS đọc mục (ghi nhớ 1- SGK )
- GV cho HS vận dụng kiến thức để làm nhanh tập1- phần LT: Chia lớp thành nhóm, nhóm thực ý
- GV nhận xét chung đa đáp án cho nhóm
? Nh÷ng tht ng÷ ë mơc I có nghĩa khác không ?
GV híng dÉn t×m hiĨu tiÕp VD ë mơc II.2
? Cho biết hai VD đó, VD nào từ muối có sắc thái biểu cảm ?
* HS quan sát lại VD mục I 2:
HS làm việc theo nhóm đợc phân cơng
? Từ việc tìm hiểu VD 1, em rút ra nhận xét đặc điểm của thuật ngữ ? * Đại diện nhóm trình bày kết Các HS khác nhận xét
* HS quan s¸t VD ë mơc II 2, ý từ in đậm muối
* HS thảo luận, trả lời: GV nhấn mạnh :
- GV định HS đọc mục (ghi nhớ 2- SGK )
* HS đọc mục (ghi nhớ ) Hoạt động
GV ph©n nhãm cho HS thảo luận nhóm yêu cầu tập
- GV nhận xét chung kết thảo luận, làm tập
* HS thảo luận theo nhóm trình bày:
Yờu cu gii ngha t phng trỡnh, xác định có phải thuật ngữ khơng?
- Ph©n số thập phân: môn Toán
Ch yu c dựng VBKH,KT, Cơng nghệ Đơi cịn đợc dùng loại VB khác: tin, phóng sự, bình luận, báo chí
Thuật ngữ: từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, kĩ thuật, công nghệ; thờng đợc dùng VB khoa học, kĩ thuật, cơng nghệ.
3 KÕt ln: ( Ghi nhí 1: SGK - )
II/ Đặc điểm thuật ngữ : (10 phót)
1) VÝ dơ: 2) NhËn xÐt:
Chỉ có nghĩa nh SGK giải thích ngồi khơng cịn nghĩa khác
muối VD (b) có sắc thái biểu cảm, vất vả, gian truân mà ngời phải nếm trải đời * HS rút nhận xét:
-Mỗi thuật ngữ biểu thị khái niệm khái niệm đợc biểu thị thuật ngữ.
- Thuật ngữ tính biểu cảm. 3) KÕt luËn : ( Ghi nhí : SGK III Lun tËp :
Bµi tËp 1:
- Lùc - Di chØ - Xµm thùc - Thụ phấn - Hiện tợng hoá học - Lu lỵng - Trêng tõ vùng - Träng lùc
- Khí áp Bài 2:
- Phơng trình -> ẩn dụ
Ngha: ch mi liờn hệ dân số vấn đề xã hội
(20)Bµi tËp 5:
- GV cho HS thảo luận chung yêu cầu tËp
* HS đọc yêu cầu tập: * Thảo luận theo nhóm nhỏ HS gii tr li
a Hỗn hợp -> Thuật
hỗn hợp (a) đợc dùng nh thuật ngữ b Nghĩa thờng:
- hỗn hợp (b) đợc dùng nh từ ngữ thơng thờng
VD: ChÌ thập cẩm ăn hỗn hợp nhiều thứ
Hiện tợng đồng âm khơng vi phạm ngun tắc thuật ngữ- khái niệm hai thuật ngữ đợc dùng hai lĩnh vực khoa học riêng lĩnh vực
- GV bỉ sung, nhÊn m¹nh :
Có thể coi tợng đồng âm trùng lặp vỏ âm từ
Bµi 4:
Cá: Loại động vật có xơng sống, dới nớc, bơi vây nhng khơng có thở mang
4 Cñng cè :
? Thuật ngữ ? Thuật ngữ có đặc điểm ? 5 HD nhà :
- Học thuộc hai (ghi nhớ ) để nắm kiến thức tiết học - Làm tập 2, 4- SGK tập bổ sung SBT
-Đọc tìm hiểu trớc tiết TV: Trau dåi vèn tõ
… ………
TiÕt 30
Ngµy so¹n:
Trả tập làm văn số A Mục tiêu: Qua tiết học, HS đợc :
-Cñng cố, ôn tập kiến thức VB thuyết minh.
- Đánh giá làm, rút kinh nghiệm, sửa chữa sai sót mặt ý tứ, bố cục, câu văn, từ ngữ, tả
-Giúp Hs sữa chữa số câu văn, đoạn văn sai ngữ pháp -Củng cố kiến thức làm văn thut minh
-Gi¸o dơc tÝnh tù gi¸c , tÝch cực học tập B.phơng pháp :Quy nạp
Nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm c.Chuẩn bị
Giáo viên: Chấm bài, sửa số lỗi sai
Học sinh: Xem trớc yêu cầu tiết trả SGK d.Tiến trình lên lớp
1-n nh lp.
2-Kiểm tra cũ (Kết hợp trả bài) 3-Bài míi
Hoạt động Thầy & trị Kiến thức bản
Hoạt động 1 - GV yêu cầu HS đọc lại đề - GV yêu cầu HS phõn tớch : ch
Đề bài
(21)ra yêu cầu nội dung hình thøc
* HS Phân tích đề, xác định yêu cầu nội dung hình thức - GV tổ chức cho HS thảo luận, xây dựng đáp án ( dàn ý ) cho viết
- GV nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh dàn ý yêu cầu cần đạt
-HS th¶o luËn, xây dựng lại dàn ý:
- GV cho HS tự nhận xét viết ( u, nhợc điểm ) từ việc đối chiếu với dàn ý yêu cầu vừa nêu
- HS tự nhận xét viết - Nghe để phát huy rút kinh nghiệm
GV nªu nhËn xÐt viết HS:
- GV dùng bảng phụ thống kê số lỗi tiêu biểu viết HS yêu cầu HS phát hiện, sửa lỗi ( tập trung vào lỗi tả, dùng từ, đặt câu )
- GV nhËn xÐt, bổ sung kết luận hớng sửa chữa
- GV chọn viết tốt cho HS đọc, để học tập
+Bµi tèt cđa em Lý, Huyền
+Bài có câu sai nhiều em Vũ, Hỵi, An
+Bài có nội dung cịn sơ sài cha đạt yêu cầu: Vũ
-Cho em Lý Huyền đọc viết cho lớp nghe
ViƯt Nam?
I Tìm hiểu lại yêu cầu đề 1 Yêu cầu
- Về nội dung: cung cấp tri thức khách quan đối t-ợng; có kết hợp sử dụng số biện pháp NT miêu tả để tạo nên hấp dẫn
- Về hình thức: viết phải có bố cục phần; lời văn phải xác, khách quan nhng phải hấp dẫn, sinh động; không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu 2 Dàn ý
a) Mở bài: giới thiệu chung lúa VN ( miêu tả )
b) Thân bài: giíi thiƯu chi tiÕt vỊ c©y lóa VN ( kÕt hợp miêu tả )
- Ngun gc, vai trũ, ý nghĩa lúa ngời
- Đặc điểm: hình dáng, gốc, thân, lá, hoa, - Giá trị lợi ích ( kinh tế, văn hoá )
c) Kết bài: Phát biểu cảm nghĩ lúa VN II Trả bài
III/ Nhận xét, đánh giá viết 1 HS đọc tự nhận xét
GV nh©n xÐt chung a/ Ưu điểm
- a s lm ỳng kiểu TM cung cấp tri thức; biết kết hợp TM với sử dụng yếu tố NT miêu tả để viết sinh động
- Một số viết tốt, bố cục tơng đối rõ ràng b/ Khuyết điểm
- Một số viết dừng mức độ cung cấp tri thức; cha biết kết hợp miêu tả để làm cho viết hấp dẫn; cá biệt có nội dung cịn sơ sài, cung cấp tri thức cha đầy đủ
- Hình thức: Một số chữ viết cẩu thả, sai tả nhiều, diễn đạt lủng củng khơng thoỏt ý
IV Chữa lỗi điển hình:
V.Đọc, bình viết tốt
4.Củng cố :
? Vì TM cần kết hợp với yếu tố NT miêu tả ? ? Những loại TM cần có kết hợp ?
5.Hớng dẫn nhà :
- ôn tập lại kiến thức văn TM - Tự sửa chữa lỗi lại
(22)