Chương III. §1. Góc ở tâm. Số đo cung

10 8 0
Chương III. §1. Góc ở tâm. Số đo cung

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Vậy trong chương III chúng ta sẽ học về các loại góc của đường tròn, góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung, gốc cso9 đỉnh bên trong hay bên ngoài đường tròn.. Ta cò[r]

(1)

I.

Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Hiểu khái niệm góc tâm, số đo cung Nhận biết góc tâm, hai cung tương ứng có cung bị chắn

- Hiểu hai cung nhau, biết so sánh cung Nắm “nếu hai cung nhỏ đường trịn mà hai góc tâm tương ứng ngược lại”

2 Kĩ năng:

- Biết cách đo góc tâm tính góc tâm để tìm số đo hai cung tương ứng, số đo cung nhỏ

- Nhận biết cung góc tâm

3 Thái độ:

- Tự giác, tích cực học tập - Cẩn thận xác tính tốn

Tuần: 21

Ngày soạn: 21/01/2018 Ngày dạy: 24/01/2018

(2)

II.

Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

- Phương tiện dạy học:

+ compa, thước đo góc, thước thẳng

+ Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, giáo án, đọc thêm tài liệu tham khảo - Phương pháp dạy học:

+ Thuyết trình

+ Nêu vấn đề - giải vấn đề + Gợi mở vấn đáp

+ Quan sát trực quan

+ Dạy học định nghĩa đường quy nạp

2 Học sinh:

- Phương tiện học tập:

+ compa, thước đo góc, thước thẳng + Tài liệu tham khảo: SGK

- Xem trước

IV.Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số

2 Giới thiệu chương III (3’)

(3)

3 Nội dung mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Định nghĩa góc tâm

- Giáo viên vẽ hình 1.a (SGK-67)

- Hỏi: Có nhận xét đỉnh ^AOB ?

- Giới thiệu góc ^AOB

một góc tâm đồng thời nêu định nghĩa

- Quan sát hình 1.b (SGK-67)

- Hỏi: Khi CD đường kính ^COD có góc

ở tâm ko?

+ ^COD có số đo ?

- GV giới thiệu cung nhỏ, cung lớn, cung bị chắn cách kí hiệu

-Hãy cung bị chắn hình trên?

- GV yêu cầu HS làm

- HS quan sát hình vẽ - HS lắng nghe đọc lại định nghĩa SGK - Đỉnh ^AOB có đỉnh

trùng với tâm đường trịn

- HS: Có Vì ^COD

đỉnh tâm đường trịn

^

COD = 1800

-HS nghe giảng ghi

-HS quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi

Cung AmB⏜ cung bị chắn

Định nghĩa: Góc có

đỉnh trùng với tâm đường trịn gọi góc tâm.

Cung AB kí hiệu là: AB⏜ Trong đó: AmB⏜ :cung nhỏ AnB⏜ :cung lớn

*Lưu ý: Cung nằm bên trong góc gọi cung bị chắn.(Với α=180° ta cũng

(4)

BT1-sgk (SGK) nửa đường trịn).

Bài (SGK-68)

a) 3(h): góc tâm 900

b) 5(h): góc tâm 1500

c) 6(h): góc tâm 1800

d) 12(h): góc tâm 00

e) 8(h): góc tâm 1200 Hoạt động 2: Định nghĩa số đo cung tính chất liên quan

- Như học có số đo đoạn thẳng số đo góc, liệu có số đo cung hay khơng? Nếu có số đo cung xác định nào?

- GV đọc lại định nghĩa

- Giới thiệu kí hiệu số đo cung

- Học sinh đọc phần định nghĩa (SGK) trả lời

- HS ghi chép vào

*Định nghĩa:

Số đo cung nhỏ bằng

số đo góc tâm chắn cung đó.

Số đo cung lớn bằng

hiệu 3600 số đo

của cung nhỏ (có chung hai mút với cung lớn).

Số đo đường

tròn 1800.

(5)

- Nêu tập: Cho sđ AmB⏜ = 400 Khi số đo AnB⏜ bao nhiêu?

- GV lưu ý khác số đo góc số đo cung?

- GV kết luận

- HS tính tốn đọc kết

- HS lắng nghe ghi chép

Ví dụ:

AnB⏜ =360° −40°

¿320°

Chú ý:

- số đo góc 1800

- số đo cung 3600

- Khi hai đầu mút cumg trùng nhau, ta có “cung khơng” với số đo 00 cung

cả đường tròn với số đo 3600.

Hoạt động 3: So sánh hai cung

-GV: Cho góc tâm AOB⏜ , vẽ phân giác OC, C (O)

-Có nhận xét sđ AC⏜ sđ CB

-HS vẽ hình vào -Một HS lên bảng vẽ tia phân giác OC so sánh sđ ACCB

3.So sánh hai cung:

 

(6)

- Giới thiệu cho học sinh hai cung

- GV : Cho đường trịn đồng tâm

- Có thể nói AC⏜ =BD⏜ hay sai Vì ?

sđ AC⏜ =sđ CB

- HS phát biểu định nghĩa hai cung

- HS: Sai Vì so sánh hai cung đường tròn hay

* Định nghĩa: SGK-68

- Hai cung AB CD kí hiệu là:

AB⏜ =CD

(7)

- Nếu nói số đo

sđ AB⏜ =sđ CD⏜ có khơng?

- Làm để vẽ hai cung nhau?

-GV yêu cầu HS làm ?1 - Thế hai cung khơng nhau?

đường trịn - Đúng Vì chúng số đo góc tâm

AOB

- HS:

+Dựa vào số đo cung +Vẽ hai góc tâm có sđ

- HS thực ?1 vào - HS: Khi chúng có số đo góc khơng

- Trong hai cung, cung có số đo lớn cung có lớn

Cung GH lớn cung EF ký hiệu :

GH⏜ >EF

Hoạt động 4: Khi sđ AB = sđ AC+sđ CB

4.Khi thì

(8)

- Nếu điểm C nằm cung AB chia cung AB thành cung nào?

- Các em có nhận xét tổng số đo cung AC⏜ cung CB⏜ so với cung AB⏜ ?

Gợi ý: Chuyển số đo cung sang số đo góc tâm chắn cung

- Yêu cầu HS làm ?2 (Chứng minh điểm C nằm cung nhỏ AB)

- Cung AC cung CB

- HS phát biểu định lí

- HS lên bảng làm

Định lí: Nếu C

điểm nằm cung AB thì: sđ AB⏜ = sđ AC⏜ +sđ CB CB

Giả thiết Kết luận C điểm

nằm cung AB

^

AOB=^AOC+ ^COB

AB⏜ = sđ

AC⏜ +sđ CB CB

Chứng minh:

Với C thuộc cung nhỏ AB, ta có:

(9)

COB nên:

^AOB=^AOC+ ^COB

Hay:

sđ AB⏜ =sđ AC

+sđ CB

IV.Củng cố:

GV: yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa góc tâm, số đo cung, so sánh hai cung định lí cộng hai cung

HS: em đứng chỗ nhắc lại

V Hướng dẫn nhà:

-Học thuộc lý thuyết

(10)

VI Rút Kinh Nghiệm:

VII.Nhận Xét Của GVHD:

Đà Nẵng, ngày 21 tháng 01 năm 2018

Giáo viên hướng dẫn Giáo sinh thực tập

Ngày đăng: 29/03/2021, 13:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan