1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GA L1 CKTKN tuần 28

128 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 280,63 KB

Nội dung

- 2 hoïc sinh ñoïc baøi vaø traû lôøi caâu hoûi: - Hoïc sinh khaùc nhaän xeùt baïn ñoïc baøi vaø traû lôøi caùc caâu hoûi. - Nhaéc töïa[r]

(1)

Tuần 28 (từ 29/3 đến 2/4 2010) Thứ Buổi sáng Chào cờ Đạo đức Tiếng Việt Tiếng Việt Buổi chiều Luyện Tốn Luyện Thủ cơng HĐ lên lớp Luyện viết

Chào hỏi tạm biệt (T2) Ngôi nhà

Ngôi nhà

Luyện Luyện tập

Luyện cắt dán hình Tam giác Giáo dục quyền trẻ em

Rèn viết chữ đẹp chữ hoa

Thứ

Buổi sáng Tốn Chính tả Tập viết Tự nhiên XH Buổi chiều Luyện TNXH Luyện Toán Luyện Viết

Giải tốn có lời văn Ngơi nhà

Tô chữ hoa H, L, K Con muỗi

Luyện muỗi

Luyện Giải tốn có lời văn Luyện Viết tả Ngơi nhà

Thứ Buổi sáng Thể dục Tốn Tập đọc Tập đọc Thủ cơng Buổỉ chiều

Bài TDPTC, TR kéo cưa lừa xẻ Luyện tập

Quà bố Quà bố

Cắt dán hình tam giác ( T2 ) SHCM Thứ Buổi sáng Toán Tập đọc Tập đọc Âm nhạc Buổỉ chiều Luyện Âm nhạc Luyện Tiếng Việt Hoạt động NGLL

Luyện tập

Vì mẹ Vì bây gời mẹ

Ơn tập hát t24 Hồ bình cho bé GVBM dạy

Luyện đọc Vì mẹ GD bảo vệ môi trường

Thứ Buổi sáng Mĩ thuật Tốn Chính tả Kể chuyện Buổỉ chiều Luyện Tốn

Luyện Viết tả Sinh hoạt

Vẽ tiếp màu vào hình vng Luyện tập chung

Quà bố

Bông hoa cúc trắng Luyện Luyện tập

Luyện viết Quà bố Lớp

(2)

Ngày giảng: Thứ hai, 29 / / 2010 BUỔI SÁNG

Tiết 1:

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ TUẦN 28 -== -Tiết : Đạo đức

CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (Tiết 2)

I Mục tiêu:

1 Học sinh hiểu:

- Cần phải chào hỏi gặp gỡ, tạ biệt chia tay - Cách chào hỏi, tạm biệt

- Ý nghĩa lời chào hỏi, tạm biệt

- Quyền tôn trọng, không bị phân biệt đối xử trẻ em HS có thái độ:

- Tơn trọng, lễ độ với người lớn

- Quý trọng bạn biết chào hỏi tạm biệt Học sinh có kĩ hành vi:

- Biết phân biệt hành vi chào hỏi, tạm biệt với chào hỏi, tạm biệt chưa

- Biết chào hỏi, tạm biệt tình giao tiếp hàng ngày

II Chuẩn bị: Vở tập đạo đức

- Điều Công ước Quốc tế Quyền trẻ em - Đồ dùng để hoá trang đơn giản sắm vai - Bài ca “Con chim vành khuyên”

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động học sinh

1 KTBC:

+ Khi cần nói lời cảm ơn xin lỗi?

- GV nhận xét KTBC

2 Bài :

a Giới thiệu ghi tựa.

- Cho học sinh khởi động, hát bài: Con chim vành khuyên

b Hướng dẫn bài:

Hoạt động : Học sinh làm tập 2: - Giáo viên nêu yêu cầu tổ chức cho học sinh làm tập VBT

Giáo viên chốt lại:

Tranh 1: Các bạn cần chào hỏi thầy giáo cô giáo.

Tranh 2: Bạn nhỏ cần chào tạm biệt khách.

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm BT 3:

- Chia lớp thành nhóm yêu cầu nhóm thảo luận, cử đại diện nhóm trình

- hs trả lời

- Vài HS nhắc lại - Cả lớp hát vỗ tay

- Học sinh ghi lời bạn nhỏ tranh tranh

Tranh : Chúng em kính chào cô ! Tranh : Cháu chào tạm biệt

(3)

bày, tổ chức cho lớp trao đổi thống

Nội dung thảo luận:

Em chào hỏi các tình sau:

a Em gặp người quen bệnh viện? b Em nhìn thấy bạn nhà hát, rạp chiếu bóng lúc biểu diễn?

Giáo viên kết luận :

Không nên chào hỏi cách ồn khi gặp người quen bệnh viện, trong rạp hát, rạp chiếu bóng lúc biểu diễn Trong tình vậy, em chào bạn cách hiệu gật đầu, mỉm cười giơ tay vẫy.

Hoạt động 3: Đóng vai theo tập 1: - Giáo viên giao nhiệm vụ đóng vai cho nhóm, nhóm đóng vai tình

- Tổ chức cho em thảo luận rút kinh nghiệm

Nhóm 1: tranh Nhóm 2: tranh

Hoạt động 4: Học sinh tự liên hệ - Giáo viên nêu yêu cầu cần liên hệ

+ Trong lớp ta bạn thực chào hỏi tạm biệt?

- Tuyên dương học sinh thực tốt theo học, nhắc nhở học sinh thực chưa tốt

3 Củng cố Dặn dò Hỏi tên - Nhận xét, tuyên dương

- Học bài, chuẩn bị tiết sau

- Thực nói lời chào hỏi tạm biệt lúc

quyết tình

a Chào hỏi ơn tồn, nhẹ nhàng, khơng nói tiếng lớn hay nô đùa…

b Giơ tay vẫy, gật đầu, mỉm cười… Trình bày trước lớp ý kiến nhóm

- Học sinh trao đổi thống

- Lắng nghe, ghi nhớ

- học sinh đóng vai, hố trang thành bà cụ bạn nhỏ Hai bạn nhỏ chào bà cụ Bà cụ khen hai bạn nhỏ ngoan - học sinh đóng vai học chào tạm biệt chia tay để vào trường, lớp

- Học sinh tự liên hệ nêu tên bạn thực tốt chào hỏi tạm biệt

- Học sinh nêu tên học tập nói lời chào hỏi, lời tạm biệt chia tay

Tiết 2,3: Tập đọc

NGÔI NHÀ

I Mục tiêu:

1 Học sinh đọc trơn bai Đọc tiếng, từ: trước ngõ, xao xuyến, nở, lảnh lót, mộc mạc

-Biết nghỉ sau dòng thơ

(4)

- Trả lời câu hỏi hình ảnh ngơi nhà, âm thanh, hương vị bao quanh ngơi nhà Hiểu tình cảm với ngơi nhà bạn nhỏ

- Nói tự nhiên, hồn nhiên nhà em mơ ước - Học thuộc lịng khổ thơ em thích

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ đọc SGK

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 KTBC : - Hỏi trước

- Gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi

- GV nhận xét, ghi điểm

2 Bài mới:

a GV giới thiệu (giới thiệu tranh, rút tựa ghi bảng)

b.Hướng dẫn học sinh luyện đọc:

+ Đọc mẫu văn lần (giọng chận rãi, nhẹ nhàng) Tóm tắt nội dung bài:

+ Đọc mẫu lần ( bảng), đọc nhanh lần

* Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:

- Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc bài, giáo viên gạch chân từ ngữ nhóm nêu

* Luyện đọc câu:

- Nhận xét, chỉnh sửa

* Luyện đọc đoạn: (có đoạn)

- Cho học sinh đọc đoạn nối tiếp nhau, khổ thơ đoạn

- Đọc c Luyện tập:

 Ôn vần iêu, yêu Giáo viên treo bảng yêu cầu:

Bài tập 1: Tìm dịng thơ có vần u

Bài tập 2: Tìm tiếng có vần iêu?

Bài tập 2: Nói câu có chứa tiếng mang vần iêu:

- Học sinh nêu tên trước

- học sinh đọc trả lời câu hỏi: - Học sinh khác nhận xét bạn đọc trả lời câu hỏi

- Nhắc tựa - Lắng nghe

- Lắng nghe theo dõi đọc thầm bảng

- Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, nhóm khác bổ sung + Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.(5, em đọc từ khó bảng.)

- Luyện đọc dòng thơ - Nối tiếp đọc dòng thơ - Nhận xét

- Đọc nối tiếp em, thi đọc đoạn nhóm

- em, lớp đồng

- Tìm đọc dịng thơ có vần yêu

- Đọc mẫu từ

(5)

- Giáo viên nhắc học sinh nói cho trọn câu để người khác hiểu, tránh nói câu tối nghĩa

3 Củng cố tiết 1:

- Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét

Tiết 2

d Tìm hiểu luyện đọc:

- Hỏi học

- Gọi học sinh đọc bài, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi:

+ Ở nhà bạn nhỏ: Nhìn thấy gì?

Nghe thấy gì? Ngửi thấy gì?

+ Đọc dịng thơ thể tình u q hương bạn nhỏ gắn liền với tình yêu đất nước?

- Nhận xét học sinh trả lời - Thi đọc diễn cảm tồn thơ

* Học thuộc lịng khổ thơ em thích

e Luyện nói: Nói nhà em mơ ước

- Giáo viên nêu yêu cầu tập

- Cho học sinh thảo luận theo cặp trao đổi nhanh nhà mà mơ ước

4 Củng cố:

- Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung học

5 Nhận xét dặn dò:

- Về nhà đọc lại nhiều lần, xem

- em

- Ngôi nhà - em

- Đọc khổ thơ, suy nghĩ tìm câu trả lời

- - hs trả lời

- Học sinh rèn đọc diễn cảm

- Thi đọc thuộc khổ thơ thích

- Lắng nghe

- Học sinh trao đổi nói với bạn ngơi nhà mà mơ ước

- Một số hs nói trước lớp - Nhận xét, tuyên dương

- Nhắc tên nội dung học - học sinh đọc lại

BUỔI CHIỀU

Tiết 1: Luyện toán LUYỆN LUYỆN TẬP

I Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố: - Viết đếm số có hai chữ số

- Về so sánh số có hai chữ số - Phụ đạo hs yếu

II Đồ dùng dạy học: - Vở BT Toán

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

(6)

2 Hướng dẫn bài:

a Ôn kiến thức học buổi sáng:

- Kiểm tra số cá nhân - Nhận xét, đánh giá b Làm tập: Bài 1: Viết số a Từ 59 đến 69:

b Từ 70 đến 80:

c Từ 81 đến 100: Chữa nhận xét đấnh giá

Bài 2: Viết theo mẫu:

35: ba mươi lăm ; 51 59: ; 64: 70 ; 85: Bài

82 86; 75 57; 17 10 + 95 91; 62 59; 76 50 + 20 55 57 44 55; 16 12 +

Bài 4: Có chục bát n5 bát Hỏi có tất bát?

Bài toán cho biết gì?

Một chụấtcí bát cịn gọi bát? Bài tốn hỏi gì?

- Hướng dẫn tập tập: - Nhận xét chấm điểm số

3 Củng cố, dặn dò:

- Hệ thống nội dung - Nhận xét tiết học

- Nhắc lại số coá chữ số vừa học buổi sáng

- Phân tích cấu tạo số

- Tìm số liền trước, liền sau số

- Nêu yêu cầu làm vào VBT

a 59; 60; 61; 62; 63; 64; 65; 66; 67; 68; 69; 70 b 70; 71; 72; 73; 74; 75; 76; 77; 78; 79; 80 c 81; 82; 83; 84; 85; 86; 87; 88; 89; 90; 91; 92; 93; 94; 95; 96; 97; 98; 99; 100

- Nêu yêu cầu toán:

35: ba mươi lăm ; 51: năm mươi mốt 59: năm mươi chín ; 64: sáu mươi tư; 70: bảy mươi ; 85: tám mươi lăm - Một HS lên bảng chữa lớp theo dỏi Làm vào tập:

82< 86; 75 > 57; 17 = 10 + 95.> 91; 62 > 59; 76 > 50 + 20 55< 57 ; 44 < 55; 16 < 12 + - HS đọc lại

chục : bát chục cai bát tức lài 10 bát Có tất bát?

- Làm vào tập Bài giải: Có tất là: 10 + = 15 ( bát ) Đáp số: 15 bát Nhận xét tiết học

Tiết 2: Luyện Thủ công

CẮT DÁN HÌNH TAM GIÁC

I Mục tiêu:

- Củng cố cho HS kẻ hình Tam giác - Cắt dán hìnâmTm giác theo cách

II Đồ dùng dạy học:

- Chuẩn bị tờ giấy màu hình vng dán tờ giấy trắng có kẻ - tờ giấy kẻ có kích thước lớn

> < =

(7)

- Học sinh: Giấy màu có kẻ ơ, bút chì, thủ cơng, hồ dán …

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 KTBC:

- Kiểm tra chuẩn bị học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn tiết trước - Nhận xét chung việc chuẩn bị học sinh

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài, ghi tựa. b Hướng dẫn hs thực hành:

 Giáo viên nhắc lại cách kẻ hình Tam giác theo cách

- Gọi học sinh nhắc lại lần

- Hướng dẫn học sinh thực hành cắt dán vào thủ công

- Dặn học sinh ướm thử cho vừa số thủ cơng, tránh tình trạng hình q lớn khơng dán vào thủ công Bôi lớp hồ mỏng dán cân đối, phẳng - Học sinh thực hành kẻ, cắt dán vào thủ công

- Giáo viên theo dõi, uốn nắn giúp đỡ em yếu, giúp em hoàn thành sản phẩm lớp

3 Củng cố:

- Thu vở, chấm số em

4 Nhận xét, dặn dò:

- Nhận xét, tuyên dương em kẻ cắt dán đẹp, phẳng

- Chuẩn bị học sau: mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy màu có kẻ li, hồ dán…

- Học sinh mang dụng cụ để bàn cho giáo viên kểm tra

- Vài HS nêu lại đề Cắt dán hình tam giác

- Học sinh quan sát hình mẫu bảng, nêu lại cách kẻ hình, cắt dán

- Học sinh thực hành giấy màu Cắt dán hình vng

- Lắng nghe để chuẩn bị đồ dùng học tập tiết sau

Tiếi Hoạt động ngồi giờ

An tồn giao thơng : Phương tiện giao thông đường bộ

I/ Mục tiêu .Kiến thức : ốH biết số loại xe thường thấy đường HS phân biệt xe thô sơ xe giới biết tác dụng loại PTGT

2 .Kĩ : - Biết tên loại xe thường thấy Nhận biết tiếng động tiếng cịi tơ xe máy để tránh nguy hiểm

3.Thái độ : -Không lịng đường Khơng chạy theo bám vào xe ô tô , xe máy chạy

II / Nội dung : - Phương tiện GTđường gồm : - PTTS : Là loại xe không di chuyển động : - Xe đạp , xe ba gác , , xe xíh lơ , xe súc vật kéo - PTcơ giới : Các loại xe ô tô , máy kéo , mô tô hai bánh , xe gắn máy

(8)

III / Chuẩn bị : -5 Tranh SGK phóng to Phiếu học tập ghi tình hoạt động

IV / Lên lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A ) Hoạt động 1:

1 Kiểm tra cu:

-Khi qua đường em cần ý điều ? - Hãy nêu đặc điểm đường từ nhà em đến trường ? - Đi đường em thực điều để an tồn ?

-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Bài học hôm em tìm hiểu cách “Phương tiện giao thơng đường

b)Hoạt động : - Nhận diện phương tiện giao thông

a/ Mục tiêu : HS biết số PTGT đường - Phân biệt số xe thô sơ xe giới

b / Tiến hành :

- Treo tranh Hình lên bảng

- Yêu cầu quan sát so sánh nhận diện để phân biệt hai loại phương tiện giao thông đường

- Vậy loại xe nhanh ? - Xe phát tiếng động lớn ? - Xe dễ gây nguy hiểm ?

* Kết luận : - Xe thô sơ loại xe xe đạp , xích lơ , xe bị , xe ngựa , Xe giới như : Ơ tơ , xe máy ,

- Xe thô sơ chậm gây nguy hiểm xe cơ giới

- GV giới thiệu thêm số loại xe ưu tiên : - Xe cứu thương , xe cảnh sát chữa cháy

- Khi gặp loại xe người phải nhường đường để loại xe trước Hoạt động 3: -Thực hành theo nhóm

a/ Mục tiêu : - Giúp HS kể tên số loại phương tiện thô sơ

a/ Tiến hành :

-Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm

-Phát cho nhóm tờ giấy lớn yêu cầu thảo luận ghi vào phiếu

- GV mời nhóm lên trình bày ý kiến nhóm

-Giáo viên kết luận viết lên bảng : - Xe

- em lên bảng trả lời

- HS1 nêu điều cần ý qua đường

- HS2 trả lời đặc điểm việc thực an toàn từ nhà đến trường

-Lớp theo dõi giới thiệu -Hai học sinh nhắc lại tựa

- Quan sát tranh thảo luận theo nhóm đơi khác hai loại phương tiện hình hình ( H1 : Xe giới )

( H2 : Xe thô sơ )

- Xe giới chạy nhanh - Xe giới phát tiếng động lớn

- Xe giới dễ gây nguy hiểm

-Lớp tiến hành chia thành nhóm theo yêu cầu giáo viên

- Cử đại diện lên dán tờ giấy lên bảng trình bày trước lớp

- Xe xích lơ , xe đạp , xe đạp lơi , xe bị kéo

(9)

xích lơ , xe đạp , xe đạp lơi , xe bị kéo phương tiện thô sơ

d) củng cố –Dặn dò :

-Nhận xét đánh giá tiết học

-Yêu cầu nêu lại nội dung học

-Dặn nhà học áp dụng thực tế

-Về nhà xem lại học áp dụng học vào thực tế sống hàng ngày tham gia giao thông đường

Tiết Tiếng Việt: LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP CHỮ HOA G I.Mục tiêu: Giúp HS

- Nắm cấu tạo chữ G hoa từ ứng dụng gà gô , độ cao , khoảng cách chữ , khoảng cách tiếng

- Rèn cho HS có kĩ tơ , viết , đẹp ,trình bày - Giáo dục HS biết giữ gìn , viết chữ đẹp

II.Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết sẳn tiếng , chữ

III.

Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài mới:

*Hoạt động 1: Quan sát nhận xét

+Mục tiêu: HS nắm quy trình tơ chữ hoa từ ứng dụng

+Tiến hành:

- Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc âm , tiếng , từ Bài viết có chữ nào?

Những chữ viết cao ô li ? Những chữ viết cao 2,5 ô li ? Những chữ viết cao ô li ?

Khi viết khoảng cách chữ nào? Khi viết tiếng từ viết nào? * Hoạt động 2: Luyện viết:

+ Mục tiêu: viết đẹp chữ G , Gà gô + Tiến hành:

Viết mẫu hướng dẫn cách viết ( điểm bắt đầu , điểm

- Thu chấm 1/ lớp - Nhận xét , sửa sai IV.Củng cố dặn dò:

- Nhận xét học

- Luyện viết nhà chữ dịng - Ơn đọc , viết chữ hoa học

Quan sát đọc cá nhân, lớp G, Gà gô

G G , g , ô , a

Cách ô li

Cách chữ o

Quan sát nhận xét Luyện viết bảng Tô vào ô li

Viết xong nộp chấm

(10)

Ngày soạn: 20 / / 2010

Ngày giảng: Thứ ba, 23 / / 2010

BUỔI SÁNG

Tiết 1: Tốn

GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN

I Mục tiêu : Giúp học sinh:

- Củng cố kĩ giải trình bày giải tốn có lời văn:

+ Tìm hiểu tốn có phép trừ: (Bài tốn cho biết gì, tốn u cầu tìm gì?)

+ Biết trình bày giải gồm : câu lời giải, phép tính, đáp số

II Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng toán

- Bảng phụ ghi tập theo SGK

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 KTBC:

- Kiểm tra tập - Nhận xét, ghi điểm

2 Bài :

a Giới thiệu bài: ghi tựa.

b Giới thiệu cách giải tốn cách trình bày giải

- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tốn + Bài tốn cho biết gì?

+ Bài tốn hỏi gì?

- Giáo viên ghi tóm tắt tốn lên bảng cho học sinh đọc lại toán theo TT

Tóm tắt: Có : gà Bán : gà Còn lại ? gà - Hướng dẫn giải:

+ Muốn biết nhà An lại gà ta làm nào?

- Cho học sinh nêu phép tính kết quả, nhìn tranh kiểm tra lại kết trình bày giải

+ Bài giải gồm gì? c Học sinh thực hành: Bài 1:

Gọi học sinh nêu TT toán cách

- học sinh làm tập bảng - Nhận xét

- Học sinh nhắc tựa

- học sinh đọc đề toán SGK

+ Nhà An có gà, mẹ đem bán gà

+ Hỏi nhà An lại gà?

- Học sinh đọc đề toán theo TT bảng

+ Lấy số gà nhà An có trừ số gà mẹ An bán

9 gà trừ gà gà Giải

Số gà lại là: – = (con gà)

Đáp số : gà + Bài giải gồm: Câu lời giải, phép tính đáp số

(11)

điền số thích hợp chỗ trống theo SGK Gọi học sinh trình bày giải

Bài 2: Gọi nêu yêu cầu bài:

Học sinh đọc đề, TT tự trình bày giải

Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm (4 nhóm)

Tuyên dương nhóm thắng Bài 3: Gọi nêu yêu cầu bài:

Học sinh đọc đề, TT tự trình bày giải

Cho học sinh làm VBT nêu kết

3 Củng cố, dặn dò:

Hỏi tên

Nhận xét tiết học, tuyên dương

Dặn dò: Làm lại tập, chuẩn bị tiết sau

Có : chim Bay : chim Còn lại : ? chim

Giải

Số chim lại là: – = (con chim) Đáp số : chim

4 nhóm hoạt động : TT giải tốn (thi đua nhóm)

Giải:

Số bóng cịn lại là: – = (quả bóng)

Đáp số : bóng

Học sinh giải VBT nêu kết

Nêu tên bước giải tốn có văn

Thực hành nhà

Tiết 2: Chính tả

NGƠI NHÀ

I Mục tiêu:

- HS nhìn sách bảng, chép lại xác, trình bày khổ thơ 3bài : Ngôi nhà trong khoảng 10 – 12 phút

- Điền vần iêu hay yêu chữ c k vào chỗ trống - Làm tập 2, SGK

II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, bảng nam châm Nội dung đoạn văn cần chép tập 2, - Học sinh cần có VBT

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 KTBC :

- học sinh lên bảng làm lại tập tuần trước làm

- Nhận xét chung cũ học sinh

2 Bài mới:

a giới thiệu ghi tựa bài. b Hướng dẫn học sinh tập chép:

* Đọc tìm hiểu lại nội dung bài.

- học sinh làm bảng

- Học sinh khác nhận xét bạn làm bảng

- Học sinh nhắc lại

- Học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép

(12)

- Luyện viết TN khó: mộc mạc, đất nước.

- Giáo viên nhận xét chung viết bảng học sinh

* Thực hành viết (chép tả) - Hướng dẫn em tư ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu dòng thơ thụt vào ơ, đầu dịng phải viết hoa

- Cho học sinh nhìn viết bảng để viết

* Dò bài:

- Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi tả:

+ Đọc dò

+ Giáo viên chữa bảng lỗi phổ biến, hướng dẫn em ghi lỗi lề phía viết

- Thu chấm số em

c Hướng dẫn làm tập tả:

- Học sinh nêu yêu cầu BT Tiếng Việt

- Đính bảng lớp bảng phụ có sẵn tập giống tập

- Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua nhóm

- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng

* Ghi nhớ quy tắc tả: k + i, e, ê

3 Nhận xét, dặn dò:

- Yêu cầu học sinh nhà chép lại đọan văn cho đúng, đẹp, làm lại tập

bảng từ

- Học sinh đọc thầm tìm tiếng khó hay viết sai

- Học sinh viết vào bảng tiếng hay viết sai

- Học sinh thực theo hướng dẫn giáo viên

- Học sinh tiến hành chép vào tập - Học sinh đổi sữa lỗi cho

- Học sinh ghi lỗi lề theo hướng dẫn giáo viên

- Điền vần iêu yêu - Điền chữ c k - Học sinh làm VBT

- Các em thi đua tiếp sức điền vào chỗ trống theo nhóm, nhóm đại diện học sinh

- Học sinh nêu lại viết tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm viết lần sau

Tiết 3: Tập viết

TÔ CHỮ HOA H, I, K

I Mục tiêu :

- Giúp HS biết tô chữ hoa H, I, K

- Viết vần : iêt, uyêt, iêu, yêu; từ ngữ: hiếu thảo, yêu mến, ngoan ngoãn, đạt giải kiểu chữ viết thường; cỡ chữ theo tập viết 1, tập hai ( từ viết lần)

- HS giỏi viết nét, dãn khoảng cách viết đử số dòng, số chữ quy định tập viết

(13)

- Chữ hoa: E, Ê, G đặt khung chữ (theo mẫu chữ tập viết) - Các vần, từ ngữ (đặt khung chữ)

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 KTBC:

- Kiểm tra viết nhà học sinh, chấm điểm em

- em lên bảng viết từ: kì diệu, yêu đời

- Nhận xét cũ

2 Bài :

a Giới thiệu bài:

- Qua mẫu viết GV giới thiệu ghi tựa

- GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết Nêu nhiệm vụ học: Tập tô chữ, tập viết vần từ ngữ ứng dụng học tập đọc

b Hướng dẫn tô chữ hoa:

- Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét:

- Nhận xét số lượng kiểu nét Sau nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tơ chữ khung chữ

c Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:

- Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực (đọc, quan sát, viết)

d Thực hành :

- Cho HS viết vào tập

- GV theo dõi nhắc nhở động viên số em viết chậm, giúp em hoàn thành viết lớp

3 Củng cố :

- Hỏi lại nội viết

- Gọi HS đọc lại nội dung viết quy trình tô chữ H, I, K

- Thu chấm số em - Nhận xét tuyên dương

4 Dặn dò : Viết nhà phần B, xem

- Học sinh mang tập viết để bàn cho giáo viên kiểm tra

- học sinh viết bảng

- Học sinh nêu lại nhiệm vụ tiết học

- Học sinh quan sát chữ hoa H, I, K bảng phụ tập viết

- Học sinh quan sát giáo viên tô khung chữ mẫu

- Viết không trung

- Học sinh đọc vần từ ngữ ứng dụng, quan sát vần từ ngữ bảng phụ tập viết

- Viết bảng

- Thực hành viết theo yêu cầu giáo viên tập viết

- Nêu nội dung quy trình tơ chữ hoa, viết vần từ ngữ

Hoan nghênh, tuyên dương bạn viết tốt

Tiết 4: Tự nhiên xã hội

(14)

I Mục tiêu: Sau học học sinh biết : - Nêu số tác hại muỗi

- Chỉ phận bên muỗi qua hình vẽ - Nơi thường sinh sống muỗi

- Biết tác hại muỗi số cách phịng trừ chúng

- Có ý thức tham gia diệt muỗi thực biện pháp phòng tránh muỗi đốt

II Đồ dùng dạy học:

- Một số tranh ảnh muỗi

- Hình ảnh 28 SGK Phiếu thảo luận nhóm

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 KTBC: Hỏi tên

+ Kể tên phận bên ngồi mèo

+ Ni mèo có lợi gì? - Nhận xét cũ

2 Bài mới:

a giới thiệu bài: ghi bảng tựa bài. b Hướng dẫn bài:

Hoạt động : Quan sát muỗi * Các bước tiến hành:

Bước 1: Giao nhiệm vụ thực hoạt động

- Giáo viên nêu yêu cầu : quan sát tranh muỗi, nói tên phận bên ngồi muỗi

Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát theo cặp học sinh, em đặt câu hỏi em trả lời đổi ngược lại cho + Con muỗi to hay nhỏ?

+ Con muỗi dùng để hút máu người? + Con muỗi di chuyển nào?

+ Con muỗi có chân, có cánh, có râu hay khơng?

Bước 2: Giáo viên treo tranh phóng to muỗi bảng lớp gọi học sinh trả lời, học sinh khác bổ sung hoàn thiện cho

Giáo viên kết luận:

Muỗi loại sâu bọ nhỏ bé ruồi Nó có đầu, mình, chân cách Nó bay bằng cánh, đậu chân Muỗi dùng vòi để hút máu người động vật để sống. Muỗi truyền bệnh qua đường hút máu.

Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập

- Học sinh nêu tên học - học sinh trả lời câu hỏi

- Học sinh nhắc tựa

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh quan sát tranh vẽ muỗi thảo luận theo cặp

+ Con muỗi nhỏ

+ Con muỗi dùng vòi để hút máu người + Con muỗi di chuyển cánh

+ Muỗi có chân, cánh, có râu

(15)

Cách tiến hành:

Bước 1: Giao nhiệm vụ hoạt động

- Giáo viên chia nhóm, nhóm em, giao nhiệm vụ cho nhóm Nhóm tự đặt tên nhóm

Nội dung Phiếu thảo luận:

1.Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu đúng:

Câu 1: Muỗi thường sống ở: a Các bụi rậm b Cống rãnh

c Nơi khô ráo, d Nơi tối tăm, ẩm thấp

Câu 2: Các tác hại muỗi đốt là: a Mất máu, ngứa đau b Bị bệnh sốt rét

c Bị bệnh tiêu chảy

d Bệnh sốt xuất huyết nhiều bệnh truyền nhiểm khác

Câu 3: Người ta diệt muỗi cách: a Khơi thông cống rãnh

b Dùng bẩy để bắt muỗi c Dùng thuốc diệt muỗi d Dùng hương diệt muỗi e Dùng để diệt muỗi Bước 2: Thu kết thảo luận:

- Gọi đại diện nhóm nêu trước lớp, nhóm khác bổ sung hoàn chỉnh - Giáo viên bổ sung thêm cho hoàn chỉnh

Hoạt động 3: Hỏi đáp cách phòng chống muỗi ngủ

+ Khi ngủ bạn cần làm để khơng bị muỗi đốt ?

Giáo viên kết luận:

Khi ngủ cần mắc cẩn thận để tránh bị muỗi đốt.

3 Củng cố :

- Hỏi tên bài:

- Gọi học sinh nêu tác hại muỗi

- Nhận xét Tuyên dương

4 Dăn dò: Học bài, xem

- Thảo luận theo nhóm em học sinh

- Các em thảo luận khoanh vào chữ đặt trước câu : a, b, d

- Các em thảo luận khoanh vào chữ đặt trước câu : a, b, c, d

- Các em thảo luận khoanh vào chữ đặt trước câu : a, d, e

- Đại diện nhóm nêu ý kiến, nhóm chọn câu giải thích thêm số nhiểu biết muỗi - Các nhóm khác tranh luận bổ sung, đến kết luận chung

- Hoạt động lớp: học sinh tự suy nghĩ câu trả lời trình bày trước lớp cho bạn cô nghe

+ Khi ngủ cần nằm để tránh muỗi đốt

+ Khi ngủ cần dùng hương diệt muỗi để tránh muỗi đốt

- Học sinh tự liên hệ nêu học

(16)

- Luôn giữ gìn mơi trường, phát quang bụi rậm, khơi thơng cống rãnh để ngăn ngừa muỗi sinh sản, nằm để tránh muỗi

- Thực hành nằm để tránh muỗi đốt

BUỔI CHIỀU

Tiết 1: Luyện Tự nhiên xã hội LUYỆN BÀI : CON MUỖI

I.Mục tiêu : Củng cố cho HS nắm tác hại muỗi, - Biết cách diệt muỗi bảo vệ không để muỗi đốt

II.Đồ dùng dạy học:

- Tranh vẽ muỗi

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Bài mới:

Hoạt động 1 : Quan sát tranh mĩ Mục đích: Học sinh biết gà gì? Chỉ phận muỗi

 Các bước tiến hành:

Bước 1: Giao nhiệm vụ thực hoạt động hướng dẫn học sinh quan sát tranh muôĩ trả lời câu hỏi sau:

 Hãy nêu tác hịa muỗi ?  Vì phải diệt muỗi?

 Để đề phòng muỗi đốt em phải làm gì?  Diệt muỗi phải làm nào?  Trước ngủ em có mắc khơng? Vì sao?

Học sinh thực hành quan sát theo nhóm Bước 2: Kiểm tra kết hoạt động: Gọi học sinh trả lời câu

Giáo viên kết luận:

 Muỗi gây bệnh sốt rét nguy hiểm phải tiêu diệt muốn diệt muỗi khơng để nước đọng quanh giếng nước, bể đựng nước phải thay thường xuyên,

Hoạt động 2: Liên hệ thực tế

MĐ: Học sinh củng cố hiểu biết tác hại cách bảo vệ thân thể không cho muỗi đốt

4.Củng cố : nhắc lại nội dung học - Vì phái diệt muỗi 5.Dăn dò: Học bài, xem

Học sinh nghe giáo viên nói bổ sung thêm

Học sinh nhắc tựa

Chia lớp thành nhóm:

Nhóm 1: Quan sát tranh trả lời câu hỏi ,

Nhóm 2: Quan sát tranh nhóm trả lời câu hỏi ,

Nhóm 3: Quan sát tranh nhóm trả lời câu hỏi ,

Các nhóm: em trả lời câu hỏi nêu bổ sung cho nhau, em trả lời câu, nhóm bổ sung cho nhóm

Học sinh lắng nghe nhắc lại

- Nói cách diệt muỗi cách bảo vệ thân không để muỗi đốt

(17)

Tiết 2: Luyện tốn

LUYỆN GIẢI TỐN CÓ LỜI VĂN

I Mục tiêu : Giúp học sinh:

- Nắm cách giải tốn có lời văn - Biết làm tốn có đủ bước - Phụ đạo hs yếu

II Đồ dùng dạy học: - Vở BT Toán

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Giới thiệu bài: 2 Hướng dẫn bài:

a Ôn kiến thức học buổi sáng:

- Kiểm tra số cá nhân - Nhận xét, đánh giá b Làm tập: Bài 1:

- Bài toán cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

- Chữa tập nhận xét đánh giá Bài 2:

- Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

- Chữa tập nhận xét đánh giá Bài 3:

- Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

Chữa tập nhận xét đánh giá

Luyện HS Giỏi Bài 4:

- Bài toán cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

- Chữa tập nhận xét đánh giá - Nhận xét chấm điểm số 3 Củng cố, dặn dị:

- Nhắc lại bước giải tốn có lời văn

- Nêu yêu cầu

Có : viên bi Bài giải : Cho : viên bi An lại số bi là: Còn lại: Viên bi? – = (Viên bi) Đáp số: viên bi - Nêu yêu cầu

Có: 10 lợn Bài giải:

Bán: lợn Mẹ lại số lợn là: Còn lại: Con lợn? 10 – = (Con lợn) Đáp số: Con lợn - Nêu yêu cầu

Có tất cả: 16 gà Vào chuồng: gà

Chưa vào chuồng: Con gà?

Bài giải:

Số gà chưa vào chuồng là: 16 – = 10 (Con gà) Đáp số: 10 Con gà - Nêu yêu cầu

Có: bóng Bài giải:

(18)

- Hệ thống nội dung

- Nhận xét tiết học Nhận xét tiết học

Tiết 3: Luyện Chính tả

NGƠI NHÀ

I Mục tiêu:

- HS chép lại xác, trình bày đoạn Ngôi nhà.

- Làm tập tả: Điền vần yêu hay iêu , chữ c k ?

II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, bảng nam châm Nội dung đoạn văn cần chép Nội dung tập

- Học sinh cần có VBT

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 giới thiệu bài: Ghi tựa bài. 2 Hướng dẫn học sinh tập chép: - Chép lại Ngơi nhà (4 dịng cuối) * Đọc tìm hiểu lại nội dung bài.

Theo dõi nhận xét chữa lỗi cho HS

* Thực hành viết (chép tả) - Cho học sinh nhìn viết bảng để viết

* Dò bài:

- Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi tả

+ Đọc chữ chậm rãi cho HS dò

c Hướng dẫn làm tập tả:

- Gọi HS nêu yêu cầu BT Tiếng Việt

Bài 2: Điền: yêu hay iêu ?

Hiếu chăm ngoan học giỏi, có kh vẽ

Bố mẹ quý Hiếu

- HD đọc kỉ suy nghĩ kĩ trước điền

Bài 3: Điền: c hay k ? Bà ể chuyện

Ông trồng ây cảnh

Hai mẹ chơi trò chơi “ éo ưa lừa xẻ”

Thu chấm chữa lỗi

3 Nhận xét, dặn dò:

- Yêu cầu học sinh nhà chép lại đọan

- Học sinh nhắc lại

- Học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép bảng

- Học sinh viết vào bảng tiếng hay viết sai

- Một HS đọc lại bầi

- Học sinh tiến hành chép vào tập

- Học sinh đổi sữa lỗi cho - Học sinh ghi lỗi lề theo hướng dẫn giáo viên

- Nêu yêu cầu

- Đọc, quan sát kỹ trước điền

Hiếu chăm ngoan học giỏi, có khiếu vẽ

Bố mẹ yêu quý Hiếu

Bà kể chuyện

Ông trồng cảnh

Hai mẹ chơi trò chơi “kéo cưa lừa xẻ”

- Làm tập tập

(19)

văn cho đúng, đẹp, làm lại tập

lần sau

Ngày soạn: 20 / / 2010

Ngày giảng: Thứ tư, 24 / / 2010 Tiết : Thể dục

GVBM DẠY

Tiết : Toán

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu :

- Giúp học sinh tự rèn kĩ giải tốn có lời văn

II Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng toán

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 KTBC: - Hỏi tên cũ - Kiểm tra tập 3, - Nhận xét KTBC

2 Bài :

a Giới thiệu bài: ghi tựa.

b Hướng dẫn học sinh luyện tâp thưc hành:

Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu - Hướng dẫn hs phân tích giải tốn lên bảng

Bài 2: Gọi nêu yêu cầu bài:

Gọi học sinh đọc đề toán, nêu TT toán giải

Bài 3: Gọi nêu yêu cầu bài:

Cho học sinh tự làm vào VBT chữa lớp

Bài 4: Gọi nêu yêu cầu bài:

Cho học sinh quan sát hình vẽ đọc TT tốn Giáo viên hướng dẫn học sinh giải

3 Củng cố, dặn dò:

- Hỏi tên

- Nhận xét tiết học, tuyên dương

Dặn dò: Làm lại tập, chuẩn bị tiết sau

- Học sinh lên bảng - Nhận xét

- Học sinh nhắc tựa

- Đọc tốn

- Phân tích giải toán Giải:

Số thuyền Lan lại là: 14 – = 10 (cái thuyền)

Đáp số : 10 thuyền Giải:

Số bạn nam tổ em là: – = (bạn nam)

Đáp số : bạn nam - Học sinh tự giải chữa bảng lớp

- Học sinh giải:

Số hình trịn khơng tơ màu là: 15 – = 11 (hình trịn)

Đáp số : 11 hình trịn - Nhắc lại tên học

(20)

Tiết 3, 4: Tập đọc

QUÀ CỦA BỐ

I Mục tiêu:

1 Học sinh đọc trơn Đọc tiếng, từ: tận, lời chúc, giúp, vững vàng - Biết nghỉ sau dòng thơ

2 Ơn vần oan, oat; tìm tiếng, nói câu có chứa tiếng có vần oan, oat Hiểu từ ngữ về phép, vững vàng câu thơ bài:

- Hiểu đựoc nội dung bài: Bố đội đảo xa Bố yêu em - Hỏi - đáp tự nhiên nghề nghiệp bố

- Học thuộc lòng thơ

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ đọc SGK

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 KTBC : - Hỏi trước

- Gọi học sinh đọc thuộc lịng khổ thơ thích trả lời câu hỏi - GV nhận xét, ghi điểm

2 Bài mới:

a GV giới thiệu (giới thiệu tranh, và rút tựa ghi bảng)

b.Hướng dẫn học sinh luyện đọc:

+ Đọc mẫu văn lần (giọng chận rãi, nhẹ nhàng) Tóm tắt nội dung bài:

+ Đọc mẫu lần ( bảng), đọc nhanh lần

* Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:

- Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc bài, giáo viên gạch chân từ ngữ nhóm nêu

* Luyện đọc câu: - Nhận xét, chỉnh sửa

* Luyện đọc đoạn: (có đoạn)

- Cho học sinh đọc đoạn nối tiếp nhau, khổ thơ đoạn

- Đọc c Luyện tập:

 Ôn vần oan, oat Giáo viên treo bảng yêu cầu:

- Học sinh nêu tên trước

- học sinh đọc trả lời câu hỏi: - Học sinh khác nhận xét bạn đọc trả lời câu hỏi

- Nhắc tựa - Lắng nghe

- Lắng nghe theo dõi đọc thầm bảng

- Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, nhóm khác bổ sung + Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.(5, em đọc từ khó bảng.)

- Luyện đọc dòng thơ - Nối tiếp đọc dòng thơ - Nhận xét

- Đọc nối tiếp em, thi đọc đoạn nhóm

(21)

Bài tập 1: Tìm tiéng có vần oan Bài tập 2: Nói câu có chứa tiếng mang vần oan, oat

- Giáo viên nhắc học sinh nói cho trọn câu để người khác hiểu, tránh nói câu tối nghĩa

3 Củng cố tiết 1:

- Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét

Tiết 2

d Tìm hiểu luyện đọc:

- Hỏi học

- Gọi học sinh đọc bài, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi:

+ Bố bạn nhỏ đội đâu? + Bố gửi cho bạn nhỏ quà - Nhận xét học sinh trả lời

- Đọc diễn cảm lại thơ - Thi đọc diễn cảm tồn thơ * Học thuộc lịng thơ

e Luyện nói: Nói nghề nghiệp bố.

- Giáo viên nêu yêu cầu tập

- Cho học sinh thảo luận theo cặp trao đổi nhanh nghề nghiệp bố

- Cho học sinh thi kể tên loại hoa

4 Củng cố:

- Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung học

5 Nhận xét dặn dò:

- Về nhà đọc lại nhiều lần, xem

- ngoan

- Đọc mẫu câu

- Các em chơi trị chơi thi nói câu chứa tiếng tiếp sức:

- em

- Quà bố - em

+ Ở tận vùng đảo xa

- Đọc khổ thơ, suy nghĩ tìm câu trả lời

- Học sinh rèn đọc diễn cảm - Thi đọc thuộc lòng thơ

- Lắng nghe

- hs thực mẫu

- Học sinh trao đổi nói với bạn nghề nghiệp bố

- Một số cặp hs hỏi - đáp trước lớp - Nhận xét, tuyên dương

- Nhắc tên nội dung học - học sinh đọc lại

Tiết 5: Thủ cơng

CẮT DÁN HÌNH TAM GIÁC (Tiết 2)

I Mục tiêu:

- Giúp HS biết kẻ, cắt dán hình tam giác - Cắt dán hình tam giác theo cách

II Đồ dùng dạy học:

- Chuẩn bị hình tam giác dán tờ giấy trắng có kẻ - tờ giấy kẻ có kích thước lớn

- Học sinh: Giấy màu có kẻ ơ, bút chì, thủ công, hồ dán …

(22)

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 KTBC:

- Kiểm tra chuẩn bị học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn tiết trước - Nhận xét chung việc chuẩn bị học sinh

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài, ghi tựa. b Hướng dẫn bài:

 Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét:

- Ghim hình vẽ mẫu lên bảng

+ Định hướng cho học sinh quan sát hình tam giác về: Hình dạng kích thước mẫu (H1) Hình tam giác có cạnh cạnh hình tam giác cạnh hình CN có độ dài ô, cạnh nối với điểm cạnh đối diện

Giáo viên nêu: Như hình mẫu (H1), hình tam giác có cạnh 1 cạnh có số đo theo yêu cầu.

 Giáo viên hướng dẫn mẫu

Hướng dẫn học sinh cách kẻ hình tam giác:

Giáo viên thao tác bước yêu cầu học sinh quan sát:

Ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng gội ý cách kẻ

Từ nhận xét hình tam giác (H1) phần hình CN có dài cạnh muốn Muốn vẽ hình tam giác cần xác định đỉnh, đỉnh điểm đầu cạnh hình CN có độ dài ơ, sau lấy điểm cạnh đối diện đỉnh thứ Nối đỉnh với ta hình tam giác H2

Ta dựa vào cạnh hình CN để kẻ hình tam giác đơn giản (H3)

 Giáo viên hướng dẫn học sinh cắt rời hình tam giác dán Cắt theo cạnh AB, AC

- Học sinh mang dụng cụ để bàn cho giáo viên kểm tra

- Vài HS nêu lại

- Học sinh quan sát hình tam giác mẫu (H1)

A

B C

Hình A

B C

Hình

A

(23)

+ Bôi lớp hồ mỏng dán cân đối, phẳng

+ Thao tác bước để học sinh theo dõi cắt dán hình tam giác

+ Cho học sinh cắt dán hình tam giác giấy có kẻ ly

3 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét, tuyên dương em kẻ cắt dán đẹp, phẳng

- Chuẩn bị học sau: mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy màu có kẻ li, hồ dán…

Hình

- Học sinh cắt rời hình tam giác dán giấy có kẻ li

Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán tam giác

Ngày soạn: 27 / / 2010

Ngày giảng: Thứ năm, / / 2010

BUỔI SÁNG Tiết 1: Toán

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu : Giúp học sinh:

- Viết số có hai chữ số; tìm số liền trước; số liền sau số; so sánh số; thứ tự số

- Giải tốn có lời văn

II Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng toán III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 KTBC: Hỏi tên cũ

- Gọi học sinh đọc viết số từ đến 100 Hỏi:

+ Số bé có hai chữ số ? + Số lớn có hai chữ số ? + Số liền sau số 99 ?

- Nhận xét KTBC

2 Bài :

a Giới thiệu bài, ghi tựa. b Hướng dẫn hs làm tập: Bài 1: Viết số:

- Giáo viên đọc cho học sinh viết số vào bảng theo yêu cầu tập 1, cho học sinh đọc lại số vừa viết

Bài 2: Gọi nêu yêu cầu bài:

- Học sinh đọc, em khoảng 10 số, theo thứ tự đến số 100

+ Số bé có hai chữ số 10 + Số lớn có hai chữ số 99 + Số liền sau số 99 100

- Học sinh nhắc tựa

- Học sinh nêu yêu cầu - Học sinh viết theo giáo viên đọc:

(24)

- Gọi học sinh nêu cách tìm số liền trước, số liền sau số làm tập vào VBT đọc kết

Bài 3: Gọi nêu yêu cầu bài: Cho học sinh tự làm vào VBT Bài 4: Gọi nêu yêu cầu bài: - Cho học sinh quan sát điểm để nối thành hình vng (lưu ý học sinh cạnh hình vng nhỏ nằm cạnh hình vng lớn)

3 Củng cố, dặn dị:

- Hỏi tên

- Nhận xét tiết học, tuyên dương Dặn dò: Làm lại tập, chuẩn bị tiết sau

một số:

+ Tìm số liền trước: Ta bớt số cho + Tìm số liền sau: Ta thêm vào số cho Số liền trước 62 61; 62 bớt 61 Số liền sau 20 21; 20 thêm 21 Phần cịn lại học sinh tự làm

- Học sinh làm vào VBT:

50, 51, 52, ……… 60

85, 86, 87,

……… …………100

- Nhắc lại tên học

- Đọc lại số từ đến 100 Tiết 2,3: Tập đọc

MƯU CHÚ SẺ

I. Mục tiêu :

1 Học sinh đọc trơn Đọc từ ngữ: chộp được, hoảng , nén sợ,lễ phép, Bược đầu biết nghỉ chổ có dấu câu

2 Hiểu nội dung bài: Sự thông minh Sẻ khiến tự cứu nạn - Trả lời câu hỏi 1, SGK

II Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ đọc SGK

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KTBC : Hỏi trước

- Đọc Hoa ngọc lan trả lời câu hỏi

- GV nhận xét chung

2 Bài mới:

a GV giới thiệu (giới thiệu tranh, và rút tựa ghi bảng)

b Hướng dẫn học sinh luyện đọc:

+ Đọc mẫu văn lần (giọng nhẹ nhàng vui tươi) Tóm tắt nội dung bài:

- Học sinh nêu tên trước

- học sinh đọc trả lời câu hỏi:

- Nhắc tựa

(25)

+ Đọc mẫu lần ( bảng), đọc nhanh lần

* Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:

- Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc bài, giáo viên gạch chân từ ngữ nhóm nêu

Dậy sớm: (d  gi), vườn: (ươn  ương)

Ngát hương: (at  ac), lên đồi: (l  n) Đất trời: (tr  ch)

+ Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ

Các em hiểu vừng đông? Đất trời?

* Luyện đọc câu:

- Gọi em đầu bàn đọc câu thứ Các em sau tự đứng dậy đọc câu nối tiếp + Luyện đọc đoạn thơ:

- Đọc nối tiếp khổ thơ - Thi đọc thơ

- Đọc đồng

c Luyện tập:- Ôn vần ươn, ương:

Giáo viên treo bảng yêu cầu:

Bài tập 1: Tìm tiếng có vần ươn, ương ?

Bài tập 2: Nói câu chứa tiếng có mang vần ươn, ương

3 Củng cố tiết 1:

- Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét

Tiết 2

d Tìm hiểu luyện đọc: Hỏi học

- Gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi: + Khi dậy sớm điề chờ đón em?

a.Ở vườn? b.Trên cánh đồng? c.Trên đồi?

- Nhận xét học sinh trả lời

- Giáo viên đọc lại thơ gọi học sinh đọc lại

* Rèn học thuộc lòng thơ:

- Lắng nghe theo dõi đọc thầm bảng

- Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, nhóm khác bổ sung Vài em đọc từ bảng

+ Vừng đông: Mặt trời mọc + Đất trời: Mặt đât bầu trời Học sinh nhắc lại

Đọc nối yêu cầu giáo viên (Hai dòng thơ đọc thành câu)

- Đọc nối tiếp em

- em thuộc dãy đại diện thi đọc thơ

- em, lớp đồng

- Vườn, hương

- Đọc câu mẫu (Cánh diều bay lượn Vườn hoa ngát hương thơm)

- Đại diện nhóm thi tìm câu có tiếng mang vần ươn, ương

+ em

+ Hoa ngát hương chờ đón em + Vừng đơng chờ đón em + Cả đất trời chờ đón em

(26)

- Giáo viên cho học sinh đọc thuộc câu xoá bảng dần đến học sinh thuộc thơ

e Luyện nói:

Chủ đề: Hỏi việc làm buổi sáng

- Gọi học sinh hỏi đáp câu mẫu

- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ nêu câu hỏi gợi ý để học sinh nêu việc làm buổi sáng Yêu cầu học sinh kể việc làm khác tranh minh hoạ

4 Củng cố:

- Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung học

5 Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại nhiều lần, xem

- Tập dậy sớm, tập thể dục, học chuẩn bị học …

giáo viên

- Học sinh luyện nói theo gợi ý giáo viên:

+ Buổi sáng bạn thường dậy lúc giờ? + Dậy lúc

+ Bạn có hay tập thể dục buổi sáng hay khơng? Có

+ Bạn thường ăn sáng gì? Bún bị …

- Nhắc tên nội dung học học sinh đọc lại

Thực hành

Tiết 4: ÂM nhạc GVBM dạy

BUỔI CHIỀU Tiết 1: Luyện Âm nhạc

GV CHUYÊN TRÁCH DẠY Tiết 2: Luyện Tiếng Việt

CÁI BỐNG

I Mục đích, yêu cầu:

- Luyện đọc lại Cái bống Yêu cầu hs đọc lưu loát, diễn cảm Hiểu nội dung

- Làm tập tập 1,2,3,4

II Chuẩn bị: - Bảng kể ô li - Vở viết

III Phần lên lớp:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Giới thiệu tiết học: 2 Hướng dẫn bài:

a Luyện đọc:

- Cho HS lấy sách đọc Cái bống

(27)

b Làm tập:

- Hướng đẫn hs làm tập - Bài 1: Viết tiếng :

+ Có vần anh:

- Bài 2: Viết tiếng Nhận xét đánh giá

- Bài 3: Bống làm giúp mẹ ? Điền từ ý :

Bống cho mẹ nấu cơm Bống mẹ chợ

Bài 4: Nối ô chữ thành câu viết lại câu vào chỗ trống :

- Chấm, chữa Nhận xét đánh giá

3 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học - Đọc lại nhà

- Lớp Mở sách đọc lại tồn (nhóm, cá nhân, đồng thanh)

- Quan sát lắng nghe

* Tìm tiếng có vần anh: * Viết tiếng ngồi bài:

+ Có vần anh: anh trai, ảnh, + Có vần ach: mách bảo,

Nêu yêu cầu tập - Làm vào - Sẻ thông minh

Tiết Hoạt động NGLL

An tồn giao thơng :

Bài ngồi an toàn xe đạp xe máy

I / Mục tiêu .Kiến thức :

 Học sinh biết : - Những quy định người ngồi xe đạp xe máy Môtả động tác lên , xuống ngồi xe đạp , xe máy

2.Kĩ : -Biết thể thành thạo động tác lên xuống xe đạp , xe máy Thực động tác đội mũ bảo hiểm

3.Thái độ :-Thực động tác qui định ngồi xe Có thói quen đội mũ bảo hiểm ngồi xe máy

II / Nội dung an tồn giao thơng :

- Đội mũ bảo hiểm , cài khoá dâu mũ kiểm tra lại xem đội mũ chưa Khi lên xuống xe quan sát xung quanh Ngồi đằng sau người lái ( Không ngồi đằng trước hay ngồi lên tay lái) Hai tay bám vào người lái xe Không đung đưa chân , không cầm ô , không vẫy gọi người khác ngồi xe Chỉ xuống xe xe dừng hẳn

Bống Rất

(28)

III/ Chuẩn bị : - Tranh 1, SGK Mũ bảo hiểm - Phiếu học tập ghi rõ tình cho hoạt động

IV/ Lên lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A ) Hoạt động 1:

1 Kiểm tra cu:

-Hãy kể tên số phương tiện giới mà em biết ?

-Hằng ngày em đến trường phương tiện nào ?

-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Bài học hơm em tìm hiểu “Ngồi an toàn xe đạp xe máy b)Hoạt động : - Nhận biết hành vi / sai ngồi xe đạp , xe máy.

a/ Mục tiêu : HS biết hành vi đúng sai ngồi xe đạp , xe máy

b / Tiến hành :

- Chia lớp thành nhóm giao cho nhóm hình vẽ u cầu nhóm quan sát hình vẽ nhận xét hành động / sai người hình vẽ

- Khi lên , xuống xe đạp , xe máy em thường lên xuống bên ?

- Khi ngồi xe máy em thường ngồi trước hay ngồi sau người lái ? Vì ?

- Để đảm bảo an toàn ngồi xe đạp xe máy ta cần ý điều ?

- Khi xe máy phải đội mũ bảo hiểm

- Đội mũ bảo hiểm thếnào ?

- GV hướng dẫn HS cách đội cài chặt khoá

- Khi xe máy quần áo giày dép phải nào ?

* Kết luận : -Khi ngồi xe máy xe đạp cần chú ý : - Lên xe bên trái quan sát phía trước , phía sau , bên trái trước lên xe Ngồi phía sau người điều khiển xe Bám chặt vào eo người vào yên xe Không bỏ hai tay không đung đưa chân Khi xe dừng hẳn được xuống

Hoạt động 3: -Thực hành trò chơi

- em lên bảng trả lời

- HS1 : - Kể tên phương tiện giới

-HS nêu phương tiện hàng nagỳ em đến trường điều cần ý để đảm bảo an toàn

-Lớp theo dõi giới thiệu -Hai học sinh nhắc lại tựa

-Lớp tiến hành chia thành nhóm theo yêu cầu giáo viên

- Quan sát tranh trả lời hành vi tranh hay sai - Lên bên trái thuận chiều với người xe

- Ta phải ngồi phía sau ngồi trước làm khuất tầm nhìn người lái xe - Bám chặt vào người ngồi phía trước bám vào yên xe Không bỏ hai tay , không đung đưa hai chân , xe dừng hẳn xuống xe

- Khi bị TNGT mũ bảo vệ đầu nơi quan quan trọng

người

- Mặc áo quần gọn gàng mang giày dép phải có quai hậu để không bị rơi

(29)

a/ Mục tiêu : - Biết thực hành vi ngồi xe đạp , xe máy

a/ Tiến hành :

-Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm Phát cho nhóm tình yêu cầu thảo luận tìm cách giải tình *TH1 : -Em bố đèo đến trường xe máy Em thể động tác em lên ,xuống xe ?

* TH2 : - Em mẹ đèo xe đạp đến trường đường em gặp bạn bố chở xe máy bạn gọi em đi nhanh để đến trường chơi Em thể thái độ động tác ?

-Giáo viên kết luận viết lên bảng đặc điểm nhóm biển báo mà học sinh nêu

* GV kết luận : -Các em cần thực những động tác quy định ngồi trên xe để đảm bảo an toàn cho

d)củng cố –Dặn dò : -Nhận xét đánh giá tiết học

-Yêu cầu nêu lại quy định ngồi xe đạp , xe máy

-Dặn nhà học áp dụng thực tế

cách giải

- HS lấy ghế băng để giả định động tác lên , xuống xe ngồi xe động tác

-HS thể động tác không vẫy tay lại vung chân để giục mẹ nhanh

- Lớp nhận xét bổ sung

- Hai em nhắc lại

-Về nhà xem lại học áp dụng học vào thực tế sống hàng ngày tham gia giao thông đường

Ngày soạn: 27 / 3/ 2010

Ngày giảng: Thứ sáu, / / 2010

BUỔI SÁNG Tiết 1: MĨ THUẬT

Tiết 2: Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I Mục tiêu : Giúp học sinh:

- Củng cố đọc, viết, so sánh số có hai chữ số giải tốn có lời văn

II Đồ dùng dạy học:

- Bộ đồ dùng toán

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 KTBC: Hỏi tên cũ

Gọi học sinh giải tập 2c, tập bảng lớp

Nhận xét KTBC cũ học sinh

Bài 2c: học sinh làm

Số liền trước Số cho Số liền sau

44 45 46

68 69 70

98 99 100

(30)

2 Bài :

a Giới thiệu bài, ghi tựa.

b Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Viết số:

- Cho học sinh viết số từ 15 đến 25 từ 69 đến 79 vào VBT đọc lại

Bài 2: Gọi nêu yêu cầu bài:

- Gọi học sinh đọc số theo yêu cầu BT, cho đọc thêm số khác

Bài 3: Gọi nêu yêu cầu bài: - Làm vào nêu kết Bài 4: Gọi nêu yêu cầu bài:

Cho học sinh đọc đề tốn nêu tóm tắt toán giải vào tập

Bài 5: Gọi nêu yêu cầu

Giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh lớp viết vào bảng

3 Củng cố, dặn dò:

- Hỏi tên

- Nhận xét tiết học, tuyên dương

Dặn dò: Làm lại tập, chuẩn bị tiết sau

50, 51, 52,

………60

85, 86, 87,

………100 - Học sinh nhắc tựa

- Học sinh nêu yêu cầu Học sinh viết vào VBT đoc lại: 15, 16, 17, ……… 25

69, 70, 71, ……….79 - Học sinh đọc:

35 (ba mươi lăm); 41 (bốn mươi mốt); … 70 (bảy mươi)

- Nhận xét, chỉnh sửa

72<76 85>65 15>10+4 85>81 42<76 16=10+6 45<47 33<66 18=15+3 Tóm tắt:

Có : 10 cam Có : chanh Tất có : ?

Giải

Số có tất là: 10 + = 18 (cây)

Đáp số : 18 Số lớn có hai chữ số 99

- Nhắc lại tên học

- Nêu lại cách so sánh hai số tìm số liền trước, số liền sau số

Tiết 2: Chính tả (Tập - Chép)

QÙA CỦA BỐ

I Mục tiêu:

- HS chép lại xác, trình bày khổ thơ bài: Quà bố.

- Làm tập tả:

II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, bảng nam châm Nội dung đoạn văn cần chép tập 2, - Học sinh cần có VBT

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

(31)

- học sinh lên bảng làm lại tập tuần trước làm

- Nhận xét chung cũ học sinh

2 Bài mới:

a giới thiệu ghi tựa bài. b Hướng dẫn học sinh tập chép:

* Đọc tìm hiểu lại nội dung bài.

- Luyện viết TN khó: nghìn, thương, lời chúc

- Giáo viên nhận xét chung viết bảng học sinh

* Thực hành viết (chép tả) - Hướng dẫn em tư ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu dòng thơ thụt vào ơ, đầu dịng phải viết hoa

- Cho học sinh nhìn viết bảng để viết

* Dò bài:

- Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi tả:

+ Đọc dò

+ Giáo viên chữa bảng lỗi phổ biến, hướng dẫn em ghi lỗi lề phía viết

- Thu chấm số em

c Hướng dẫn làm tập tả:

- Học sinh nêu yêu cầu BT Tiếng Việt

- Đính bảng lớp bảng phụ có sẵn tập giống tập

- Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua nhóm

- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng

3 Nhận xét, dặn dị:

- Yêu cầu học sinh nhà chép lại đọan văn cho đúng, đẹp, làm lại tập

- học sinh làm bảng

- Học sinh khác nhận xét bạn làm bảng

- Học sinh nhắc lại

- Học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép

- Học sinh khác dò theo bạn đọc bảng từ

- Học sinh đọc thầm tìm tiếng khó hay viết sai

- Học sinh viết vào bảng tiếng hay viết sai

- Học sinh thực theo hướng dẫn giáo viên

- Học sinh tiến hành chép vào tập - Học sinh đổi sữa lỗi cho

- Học sinh ghi lỗi lề theo hướng dẫn giáo viên

- Điền vần im iêm - Điền chữ s x - Học sinh làm VBT

- Các em thi đua tiếp sức điền vào chỗ trống theo nhóm, nhóm đại diện học sinh

(32)

Tiết 4: Kể chuyện

TRÍ KHƠN

I Mục tiêu :

- Học sinh nghe giáo viên kể chuyện, nhớ kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh gợi ý tranh Sau đó, kể tồn câu chuyện Biết đổi giọng để phân biệt lời Hổ, Trâu, người lời người dẫn chuyện

- Thấy ngốc nghếch khờ khạo Hổ Hiểu trí khơn, thông minh người, khiến người làm chủ mn lồi

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ truyện kể SGK

- Mặt nạ Trâu, Hổ, khăn để học sinh quấn mỏ rìu đóng vai bác nơng dân Bảng ghi gợi ý đoạn câu chuyện

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 KTBC :

- Giáo viên yêu cầu học sinh học mở SGK trang 63 kể chuyện “Cô bé trùm khăn đỏ”, xem lại tranh Sau mời học sinh nối để kể lại đoạn câu chuyện - Nhận xét cũ

2 Bài :

a Giới thiệu bài: ghi tựa. b Hướng dẫn bài:

* Kể chuyện: Giáo viên kể 2, lần với giọng diễn cảm:

- Kể lần để học sinh biết câu chuyện - Kể lần kết hợp tranh minh hoạ giúp học sinh nhớ câu chuyện

Lưu ý: Giáo viên cần thể hiện: Chuyển lời kể linh hoạt từ lời người kể sang lời Hổ, lời Trâu, lời bác nông dân

Biết ngừng lại chi tiết quan trọng để tạo mong đợi hồi hộp

* Hướng dẫn học sinh kể đoạn câu chuyện theo tranh:

Tranh 1: Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh SGK đọc trả lời câu hỏi tranh

+ Tranh vẽ cảnh ?

+ Câu hỏi tranh ?

- Giáo viên yêu cầu tổ cử đại diện thi kể đoạn

- học sinh xung phong đóng vai kể lại câu chuyện “Cô bé trùm khăn đỏ”

- Học sinh khác theo dõi để nhận xét bạn đóng vai kể

- Học sinh nhắc tựa

- Học sinh lắng nghe theo dõi vào tranh để nắm nội dung câu truyện

(33)

Tranh 2, 4: Thực tương tự tranh

* Hướng dẫn học sinh kể toàn câu chuyện:

- Tổ chức cho nhóm, nhóm em (vai Hổ, Trâu, bác nơng dân người dẫn chuyện) Thi kể toàn câu chuyện Cho em đeo mặt nạ hoá trang thành Hổ, thành Trâu, thành bác nông dân

- Kể lần giáo viên đóng vai người dẫn chuyện, lần khác giao cho học sinh thực với

* Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện:

+ Câu chuyện cho em biết điều gì?

3 Củng cố dặn dị:

+ Em thích nhân vật truyện? Vì sao?

- Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh nhà kể lại cho người thân nghe Chuẩn bị tiết sau, xem trước tranh minh hoạ đoán diễn biến câu chuyện

+ Hổ nhìn thấy gì?

- học sinh hoá trang theo vai thi kể đoạn

- Học sinh lớp nhận xét bạn đóng vai kể

Lần 1: Giáo viên đóng vai người dẫn chuyện học sinh đóng vai Hổ, Trâu người nơng dân để kể lại câu chuyện Các lần khác học sinh thực (khoảng ->5 nhóm thi đua Tuỳ theo thời gian mà giáo viên định lượng số nhóm kể) - Học sinh khác theo dõi nhận xét nhóm kể bổ sung

+ Hổ to xác ngốc nghếch khơng biết trí khơn Con người bé nhỏ có trí khơn Con người thơng minh tài trí nên nhỏ buộc vật to xác Trâu phải lời, Hổ phải sợ hãi …

- Học sinh nhắc lại ý nghĩa câu chuyện - Học sinh nói theo suy nghĩ em - đến học sinh xung phong đóng vai (4 vai) để kể lại toàn câu chuyện

Tuyên dương bạn kể tốt

BUỔI CHIỀU

Tiết 2: Luyện toán

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu : Giúp học sinh:

- Nắm cách giải toán có lời văn, Biết đo tính độ dài đoạn thẳng - Phụ đạo hs yếu

II Đồ dùng dạy học: - Vở BT Toán

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

(34)

a Ôn kiến thức học buổi sáng: - Kiểm tra số cá nhân

- Nhận xét, đánh giá b Làm tập: Bài 1:

- Bài tốn cho biết ? - Bài tốn hỏi ?

- Chữa tập nhận xét đánh giá Bài 2:

- Bài toán cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

- Chữa nhận xét đánh giá - Hai HS lên bảng nhận xét Luyện HS Giỏi

Bài 3: Số? + -

- +

+ - -

- Nhận xét chấm điểm số

3 Củng cố, dặn dò:

- Hệ thống nội dung - Nhận xét tiết học

- Nhắc lại học buổi sáng - Phân tích cấu tạo số

- Tìm số liền trước, liền sau số - Nêu yêu cầu bài:

Có: 15 cam Bài giải: Đã ăn: cam Số cam lại là: Còn lại: cam ? 15 – = 11 (Quả cam) Đáp số: 11 Quả cam

- Nêu u cầu tốn

Có: 30 xe đạp Bài giải:

Đã bán: 10 xe đạp Số xe đạp cửa hàng Còn lại: xe đạp ? lại là:

30 – 10 = 20 (Xe đạp) Đáp số: 20 (Xe đạp)

- Nêu yêu cầu toán - Làm vào BT

Bài 3:

+ -

- +

+ - -

- Nhận xét chấm điểm số

Tiết 2: Luyện Chính tả

QUÀ CỦA BỐ

I Mục tiêu:

- HS chép lại xác, trình bày đoạn Quà bố.

- Làm tập tả: Điền chữ s x; im hay iêm?

II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, bảng nam châm Nội dung đoạn văn cần chép Nội dung tập

- Học sinh cần có VBT

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 giới thiệu ghi tựa bài. 2 Hướng dẫn học sinh tập chép: - Chép tả Quà bố

* Đọc tìm hiểu lại nội dung bài.

- Học sinh nhắc lại

- Học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép bảng

16 15

12 12

16 19 14

19

15 13

(35)

- Luyện viết TN khó: Tận, phép, quà

Theo dõi nhận xét chữa lỗi cho HS

* Thực hành viết (chép tả) - Cho học sinh nhìn viết bảng để viết

* Dò bài:

- Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi tả

+ Đọc chữ chậm rãi cho HS dị c Hướng dẫn làm tập tả:

- Gọi HS nêu yêu cầu BT Tiếng Việt

Bài 2: Điền s hay x?

- HD đọc kỉ quan sát tranh kỹ trước điền

Bài 3: Điền im hay iêm?

- Trái t ; kim t ; k ;

- Lúa ch ; kh tốn; m cười; Thu châm chữa lỗi

3 Nhận xét, dặn dò:

- Yêu cầu học sinh nhà chép lại đọan văn cho đúng, đẹp, làm lại tập

- Học sinh viết vào bảng tiếng hay viết sai

- Một HS đọc lại bầi

- Học sinh tiến hành chép vào tập

- Học sinh đổi sữa lỗi cho - Học sinh ghi lỗi lề theo hướng dẫn giáo viên

- Làm tập tập

- Nêu yêu cầu

- Đọc, quan sát kỹ trước điền - xe lu; dịng sơng; sóc

Nêu u cầu

Trái tim ; kim tiêm; kim;

- Lúa chiêm ; khiêm tốn; mỉm cười; - Học sinh nêu lại viết tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm viết lần sau

Tiết Hoạ t động tập thể SINH HOẠT SAO NỘI DUNG:

I /Yêu cầu : HS có ý thức tự giác học tập, sinh hoạt -GD học sinh tự nhận khuyêt điểm để tự sửa chữa khuyết điểm

- Sinh hoạt theo chủ điểm (QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC)

- Chơi trò chơi “ Mèo đuổi chuột, Đi chợ chợ, Chơi ô ăn quan” II/ Các tự sinh hoạt tự quản theo bước sau:

1 Điểm danh báo cáo

2 Kiểm tra vệ sinh cá nhân

Sao trưởng nhận xét đánh giá, tuyên dương bạn ăn mặc gọn gàng Vệ sinh tay ,chân áo quần

3 Các viên kể việc làm tốt, điểm tốt Tồn khen bạn Sao trưởng nhận xét đánh giá

4 Đọc lời hứa:

(36)

Toàn sinh hoạt theo chủ điểm Quê hương đất nước - Thi hát, kể chuyện, đọc thơ Về quê hương đát nước

-Tổ chưc chơi trò chơi dân gian : “ Mèo đuổi chuột, Đi chợ chợ, Chơi ô ăn quan”

-Cho HS đứng thành vòng tròn GV phổ biến cách chơi, luật chơi

-HS tham gia chơi Các nhóm chia nhóm 6em Chia thành hai đội tham gia chơi

-Chú ý: chơi em tham gia chơi tự giác Nêu kế hoạch tuần tới: tuần 29

- Học tập : tiếp tục ôn tập để chuẩn bị tốt cho học kì II - Về nhà giúp đỡ bố mẹ công việc vừa sức - Ổn định học tập nhà

- Tập luyện tốt để tham gia thi phụ trách sao, soa tự quản tốt -Về nhà tham gia tốt hoạt động vệ sinh đường làng ngõ xóm

Tuaàn 28

Ngày soạn: 13 / / 2009

Ngày giảng: Thứ hai, 16 / / 2009

-=

= -BUỔI CHIỀU

Tiết 1: Luyện tốn

GIẢI TỐN CÓ LỜI VĂN I Mục tiêu : Giúp học sinh:

- Củng cố kĩ giải trình bày giải tốn có lời văn: + Tìm hiểu tốn (Bài tốn cho biết gì, tốn u cầu tìm gì?)

+ Giải tốn (Thực phép tính để tìm điều chưa biết nêu câu hỏi, trình bày giải.)

- Phụ đạo hs yếu II Đồ dùng dạy học: - Vở BT Toán

III Các hoạt động dạy học :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

1’ 16’

1 Giới thiệu bài: 2 Hướng dẫn bài:

(37)

17’

1’

saùng:

- Kiểm tra số cá nhân - Nhận xét, đánh giá

b Làm tập:

- Hướng dẫn tập tập:

- Sau tập, - hs đọc kết lớp dò GV chữa

- Nhận xét chấm điểm số 3 Củng cố, dặn dị:

- Hệ thống nội dung - Nhận xét tiết học

- Nhắc lại bước thực giải tốn có lời văn

- Cách đặt lời giải

- Cách trình bày giải

- Quan saùt

- Làm vào tập

-=

= -Tiết 2: Thể dục

CHUYÊN TRÁCH

-=

= -TiÕt 3: RÌn đọc

NGÔI NHÀ

I Mục đích, yêu cầu:

- Luyện đọc lại Ngôi nhà Yêu cầu hs đọc lưu loát, diễn cảm Hiểu

nội dung

- Lµm tập tập

II Chuẩn bị:

- Bảng kể ô li - Vở viết

III Phần lên lớp:

TG Hot ng dạy Hoạt động học

1’ 22’

11’

1 Giíi thiƯu tiÕt häc: 2 Híng dÉn bµi:

a Luyện đọc:

- Viết bảng nội dung đọc - Chữa lỗi phát âm cho hs

b Lµm bµi tËp:

- Hướng đẫn hs làm tập

- Đọc tiếng, từ khó

- Đọc cá nhân, nhóm, lớp

- Trả lời câu hỏi sgk Nhắc lại nội dung

- Quan sát, lắng nghe - Nêu yêu cầu tập

(38)

1’ 3 Cđng cè, dỈn dß:- NhËn xÐt tiÕt häc - Đọc lại nhà

2 Tìm tiếng ngồi - Có vần iêu:

3 Vẽ ngơi nhà mà em mơ ước - Đọc lại bảng

-=

Ngày soạn: 15 / / 2009

Ngày giảng: Thứ ba, 17 / / 2009 BUỔI SÁNG

-=˜ ™&

= -BUỔI CHIỀU

Tiết 1: Luyện tốn

LUYỆN TẬP I Mục tiêu :

- Giúp học sinh tự rèn kĩ giải tốn có lời văn - Phụ đạo hs yếu

II Đồ dùng dạy học: - Vở BT Toán

III Các hoạt động dạy học :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

1’ 16’

17’

1’

1 Giới thiệu bài: 2 Hướng dẫn bài:

a Ôn kiến thức học buổi sáng:

- Kiểm tra số cá nhân - Nhận xét, đánh giá

b Làm tập:

- Hướng dẫn tập tập:

- Sau tập, - hs đọc kết lớp dò GV chữa

- Nhận xét chấm điểm số 3 Củng cố, dặn dị:

- Hệ thống nội dung - Nhận xét tiết học

- Nhắc lại bước thực giải tốn có lời văn

- Cách đặt lời giải

- Cách trình bày giải

- Quan sát

- Làm vào tập

(39)

= -=

= -Tiết 3: Luyện Chính tả

NGÔI NHÀ I Mục tiêu:

- HS chép lại xác, trình bày đoạn ngôi nhà.

- Làm tập tả II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, bảng nam châm Nội dung đoạn văn cần chép Nội dung tập

- Học sinh cần có VBT III Các hoạt động dạy học :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

1’ 24’

8’ 2’

1 giới thiệu bài ghi tựa

2 Hướng dẫn học sinh tập chép:

* Đọc tìm hiểu lại nội dung bài.

- Luyện viết TN khó: mộc mạc, đất nước

* Thực hành viết (chép tả) - Cho học sinh nhìn viết bảng để viết

* Dò bài:

- Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi tả

c Hướng dẫn làm tập tả:

- Học sinh nêu yêu cầu BT Tiếng Việt

3 Nhận xét, dặn dò:

- u cầu học sinh nhà chép lại đọan văn cho đúng, đẹp, làm lại tập

- Hoïc sinh nhắc lại

- Học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép

- Học sinh viết vào bảng tiếng hay viết sai

- Học sinh tiến hành chép vào tập

- Học sinh đổi sữa lỗi cho - Học sinh ghi lỗi lề theo hướng dẫn giáo viên

- Làm tập tập

- Học sinh nêu lại viết tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm viết lần sau

-=

Ngày soạn: 16/ / 2009

Ngày giảng: Thứ tư, 18 / / 2009 BUỔI SÁNG

Tiết 1: Tốn

LUYỆN TẬP CHUNG

I Mục tiêu: Giúp học sinh:

(40)

II Đồ dùng dạy học: - Các tranh vẽ SGK III Các hoạt động dạy học :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

4’

1’ 8’

10’ 10’

2’

1 KTBC: Hỏi tên cũ.

- Kiểm tra tập bảng lớp

- Nhận xét, ghi điểm 2 Bài :

a Giới thiệu bài: ghi tựa

b Hướng dẫn học sinh luyện tập:

Baøi 1:

- Giáo viên hướng dẫn em dựa vào tranh để hoàn chỉnh toán: - Nhận xét, chữa

Bài 2: Hướng dẫn tương tự - Chấm điểm số - Nhận xét

Baøi

- Cho học sinh nhìn tranh vẽ nêu tóm tắt tốn giải theo nhóm

- Giáo viên nhâïn xét chung hoạt động nhóm tuyên dương nhóm thắng

3 Củng cố, dặn dò: - Hỏi tên

- Nhận xét tiết học, tuyên dương Dặn dò: Làm lại tập, chuẩn bị tiết sau

- học sinh giải tập 3, - Nhận xét

Nhắc tựa

- Học sinh nêu yêu cầu đọc đề toán

- Các em tự TT giải chữa bảng lớp

- Tự tóm tắt giải toán vào - Chia lớp thành nhóm, nhóm tự hoạt động : “nhìn tranh: Nêu TT tốn giải tốn đó”

- Nhóm xong trước đính lên bảng lớp tính điểm thi đua Các nhóm nhận xét lẫn

- Nhắc lại tên học

- Nêu lại cách giải tốn có văn Thực hành nhà

-=

= -BUỔI CHIỀU

Tiết 1: Luyện tốn

LUYỆN TẬP CHUNG

I Mục tiêu: Giúp học sinh:

(41)

II Đồ dùng dạy học: - Vở BT Toán

III Các hoạt động dạy học :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

1’ 16’

17’

1’

1 Giới thiệu bài: 2 Hướng dẫn bài:

a Ôn kiến thức học buổi sáng:

- Kiểm tra số cá nhân - Nhận xét, đánh giá

b Laøm baøi taäp:

- Hướng dẫn tập tập:

- Sau tập, - hs đọc kết lớp dò GV chữa

- Nhận xét chấm điểm số 3 Củng cố, dặn dị:

- Hệ thống nội dung - Nhận xét tiết học

- Nhắc lại bước thực giải toán có lời văn

- Cách đặt lời giải

- Cách trình bày giải - Quan sát

- Làm vào tập

-=

= -TiÕt 2: RÌn đọc

QUÀ CỦA BỐ

I Mục đích, yêu cầu:

- Luyện đọc lại Quà bố Yêu cầu hs đọc lưu loát, diễn cảm Hiểu

được nội dung

- Lµm bµi tËp ë vë tập

II Chuẩn bị:

- Bảng kể ô li - Vở viết

III Phần lªn líp:

TG Hoạt động dạy Hoạt động học

1’ 22’

1 Giíi thiƯu tiÕt häc: 2 Híng dÉn bµi:

a Luyện đọc:

- Viết bảng nội dung đọc - Chữa lỗi phát âm cho hs

b Lµm bµi tËp:

- Đọc tiếng, từ khó

- Đọc cá nhân, nhóm, lớp

- Trả lời câu hỏi sgk Nhắc lại nội dung

(42)

11’

1’

- Hướng đẫn hs làm tập

3 Cđng cè, dỈn dß:

- NhËn xÐt tiÕt häc - Đọc lại nhà

- Nêu yêu cầu tập

1 Tìm tiếng có vần oan, oat Tìm tiếng ngồi

- Có vần oan: - Có vần oat:

3 Làm tập trắc nghiệm - Đọc lại bảng

-=

= -Tiết 3: Luyện viết

TƠ CHỮ HOA E, Ê, G, H, I, K I Mục tiêu :

- Giúp HS biết tô chữ hoa E, Ê, G, H, I, K II Chuẩn bị.

- Bảng có kẻ li - Vở tập viết

III Phần lên lớp:

TG Hot ng dy Hot động học

1’ 11’

22’

1’

1 Giíi thiƯu tiÕt häc: 2 Híng dÉn bµi:

a Hướng dẫn tô chữ hoa:

- Hướng dẫn hs tô lại chữ hoa

b Thực hành

- Hướng dẫn

- Theo dõi, uốn nắn - Chấm điểm số - Nhận xét

3 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học - Viết lại nhà

- Nhắc lại nét số lượng nét chữ hoa

- Theo dõi

- Viết khơng trung - Viết chữ hoa vào

-== -

Ngày soạn: 17/ 03/ 2009

Ngày giảng: Thứ năm, 19 / / 2009 BUỔI SÁNG

Tiết 1: Tốn

LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Giúp học sinh:

(43)

II Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng toán - Các tranh vẽ SGK III Các hoạt động dạy học :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

4’

1’ 17’

12’

2’

1 KTBC: Hỏi tên cũ. - KT tập

- Kiểm tra tập hs - Nhận xét, ghi điểm

2 Bài :

a Giới thiệu bài, ghi tựa

b Hướng dẫn học sinh luyện tập:

Bài 1: Nhìn tranh vẽ, viết tiếp tốn giải tốn

- Giáo viên hướng dẫn em dựa vào tranh để hồn chỉnh tốn:

Bài 2: Nhìn tranh vẽ, viết tóm tắt tốn giải tốn

- Cho học sinh nhìn tranh vẽ nêu tóm tắt tốn giải theo nhóm - Giáo viên nhâïn xét chung hoạt động nhóm tuyên dương nhóm thắng

3 Củng cố, dặn dò: - Hỏi tên

- Nhận xét tiết học, tuyên dương Dặn dò: Làm lại tập, chuẩn bị tiết sau

- học sinh giải tập 3,

- Nhắc tựa

- Học sinh nêu yêu cầu đọc đề toán

Trong bến có tơ đậu, có thêm ơ tơ vào bến Hỏi có tất ơ tô?

- Các em tự TT giải chữa bảng lớp

- Chia lớp thành nhóm, nhóm tự hoạt động : “nhìn tranh: Nêu TT tốn giải tốn đó”

- Nhóm xong trước đính lên bảng lớp tính điểm thi đua Các nhóm nhận xét lẫn

- Nhắc lại tên học

- Nêu lại cách giải tốn có văn - Thực hành nhà

-=˜ ™&

= -QUØA CỦA BỐ I Mục tiêu:

- HS chép lại xác, trình bày khổ thơ bài: Quà bố.

(44)

- Bảng phụ, bảng nam châm Nội dung đoạn văn cần chép tập 2,

- Học sinh cần có VBT III Các hoạt động dạy học :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

3’

1’ 24’

6’

1 KTBC :

- học sinh lên bảng làm lại tập tuần trước làm

- Nhận xét chung cũ học sinh

2 Bài mới:

a giới thiệu bài ghi tựa

b Hướng dẫn học sinh tập chép:

* Đọc tìm hiểu lại nội dung bài.

- Luyện viết TN khó: nghìn, thương, lời chúc

- Giáo viên nhận xét chung viết bảng học sinh

* Thực hành viết (chép tả) - Hướng dẫn em tư ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu dịng thơ thụt vào ơ, đầu dịng phải viết hoa - Cho học sinh nhìn viết bảng để viết

* Dò bài:

- Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi tả:

+ Đọc dị

+ Giáo viên chữa bảng lỗi phổ biến, hướng dẫn em ghi lỗi lề phía viết

- Thu chấm số em

c Hướng dẫn làm tập tả:

- học sinh làm bảng

- Học sinh khác nhận xét bạn làm bảng

- Học sinh nhắc lại

- Học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép

- Học sinh khác dò theo bạn đọc bảng từ

- Học sinh đọc thầm tìm tiếng khó hay viết sai

- Học sinh viết vào bảng tiếng hay vieát sai

- Học sinh thực theo hướng dẫn giáo viên

- Học sinh tiến hành chép vào tập

- Học sinh đổi sữa lỗi cho

(45)

1’

- Học sinh nêu yêu cầu BT Tiếng Việt

- Đính bảng lớp bảng phụ có sẵn tập giống tập - Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua nhóm

- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng

3 Nhận xét, dặn dò:

- u cầu học sinh nhà chép lại đọan văn cho đúng, đẹp, làm lại tập

- Điền vần im iêm - Điền chữ s x - Học sinh làm VBT

- Các em thi đua tiếp sức điền vào chỗ trống theo nhóm, nhóm đại diện học sinh

- Học sinh nêu lại viết tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm viết lần sau

-=˜ ™&

= -Tiết 3: Thủ công

CẮT DÁN HÌNH TAM GIÁC (Tiết 1) I Mục tiêu:

- Giúp HS biết kẻ, cắt dán hình tam giác - Cắt dán hình tam giác theo cách

II Đồ dùng dạy học:

- Chuẩn bị hình tam giác dán tờ giấy trắng có kẻ - tờ giấy kẻ có kích thước lớn

- Học sinh: Giấy màu có kẻ ơ, bút chì, thủ công, hồ dán … III Các hoạt động dạy học :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

2’

1’ 30’

1 KTBC:

- Kiểm tra chuẩn bị học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn tiết trước

- Nhận xét chung việc chuẩn bị hoïc sinh

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài, ghi tựa

b Hướng dẫn bài:

 Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét:

- Ghim hình vẽ mẫu lên bảng

+ Định hướng cho học sinh quan sát hình tam giác về: Hình dạng kích

- Học sinh mang dụng cụ để bàn cho giáo viên kểm tra

- Vài HS nêu lại

(46)

2’

thước mẫu (H1) Hình tam giác có cạnh cạnh hình tam giác cạnh hình CN có độ dài ơ, cạnh nối với điểm cạnh đối diện

Giáo viên nêu: Như hình mẫu (H1), hình tam giác có cạnh trong cạnh có số đo theo u cầu.

 Giáo viên hướng dẫn mẫu Hướng dẫn học sinh cách kẻ hình tam giác:

Giáo viên thao tác bước yêu cầu học sinh quan sát:

Ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng gội ý cách kẻ

Từ nhận xét hình tam giác (H1) phần hình CN có đợ dài cạnh muốn Muốn vẽ hình tam giác cần xác định đỉnh, đỉnh điểm đầu cạnh hình CN có độ dài ơ, sau lấy điểm cạnh đối diện đỉnh thứ Nối đỉnh với ta hình tam giác H2

Ta dựa vào cạnh hình CN để kẻ hình tam giác đơn giản (H3)

 Giáo viên hướng dẫn học sinh cắt rời hình tam giác dán Cắt theo cạnh AB, AC

+ Bôi lớp hồ mỏng dán cân đối, phẳng

+ Thao tác bước để học sinh theo dõi cắt dán hình tam giác + Cho học sinh cắt dán hình tam giác giấy có kẻ ly

A

B C

Hình A

B C

Hình

A Hình

- Học sinh cắt rời hình tam giác dán giấy có kẻ li

(47)

3 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét, tuyên dương em kẻ cắt dán đẹp, phẳng

- Chuẩn bị học sau: mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy màu có kẻ li, hồ dán…

Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán tam giác

-=˜ ™&

= -Tiết 4: Kể chuyện

BÔNG HOA CÚC TRẮNG I Mục tiêu :

- Dựa vào trí nhớ minh hoạ, hs kể lại đoạn câu chuyện

- Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi tình u mẹ, lịng hiếu thảo bé truyện làm cho trời đất cảm động, giúp cô chữa khỏi bệnh cho mẹ

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ truyện kể SGK - Đồ dùng sắm vai

- Bảng ghi gợi ý đoạn câu chuyện III Các hoạt động dạy học :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

4’

1’ 3’

13’

1 KTBC :

- Giáo viên yêu cầu học sinh học mở SGK trang 63 kể chuyện “Trí khơn”, xem lại tranh Sau mời học sinh nối để kể lại đoạn câu chuyện

- Nhận xét cũ 2 Bài :

a Giới thiệu bài: ghi tựa

b Hướng dẫn bài:

* Kể chuyện: Giáo viên kể 2, lần với giọng diễn cảm:

- Kể lần để học sinh biết câu chuyện

- Kể lần kết hợp tranh minh hoạ giúp học sinh nhớ câu chuyện * Hướng dẫn học sinh kể đoạn câu chuyện theo tranh:

Tranh 1: Giáo viên yêu cầu học sinh

- học sinh xung phong đóng vai kể lại câu chuyện “Trí khôn”

- Học sinh khác theo dõi để nhận xét bạn đóng vai kể

- Học sinh nhắc tựa

(48)

8’

4’

2’

xem tranh SGK đọc trả lời câu hỏi tranh

+ Tranh vẽ cảnh ? + Câu hỏi tranh ?

- Giáo viên yêu cầu tổ cử đại diện thi kể đoạn

Tranh 2, 4: Thực tương tự tranh

* Hướng dẫn học sinh kể toàn câu chuyện:

- Tổ chức cho nhóm, nhóm em (vai người mẹ, cụ già, em bé người dẫn chuyện) Thi kể toàn câu chuyện Cho em hố trang

- Kể lần giáo viên đóng vai người dẫn chuyện, lần khác giao cho học sinh thực với

* Giúp học sinh hiểu ý nghóa câu chuyện:

+ Câu chuyện cho em biết điều gì?

3 Củng cố dặn dò:

+ Em thích nhân vật truyện? Vì sao?

- Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh nhà kể lại cho người thân nghe Chuẩn bị tiết sau, xem trước

+ Trong túp lêu, người mẹ nằm ốm giường, người đắp áo Bà nói với gái ngồi bên: “Con mời thấy thuốc đây”

+ Người mẹ ốm nói với con?

- học sinh hoá trang theo vai thi kể đoạn

- Học sinh lớp nhận xét bạn đóng vai kể

Lần 1: Giáo viên đóng vai người dẫn chuyện học sinh đóng vai người mẹ, cụ già, em bé để kể lại câu chuyện

- Các lần khác học sinh thực (khoảng ->5 nhóm thi đua Tuỳ theo thời gian mà giáo viên định lượng số nhóm kể)

- Học sinh khác theo dõi nhận xét nhóm kể bổ sung

+ Là phải biết yêu thương mẹ + Con phải chăm sọc, yêu thương cha mẹ ốm đau

+ Tấm lịng hiếu thảo bé làm cảm động thần tiên

+ Tấm lịng hiếu thảo bé giúp chữa khỏi bệnh cho mẹ

- Học sinh nói theo suy nghó em

- đến học sinh xung phong đóng vai (4 vai) để kể lại toàn câu chuyện

(49)

các tranh minh hoạ đoán diễn biến câu chuyện

-=˜ ™&

= -BUỔI CHIỀU

Tiết 1: Luyện tốn

LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Rèn kĩ lập đề toán tự giải viết giải - Phụ đạo hs yếu

II Đồ dùng dạy học: - Vở BT Toán

III Các hoạt động dạy học :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

1’ 16’

17’

1’

1 Giới thiệu bài: 2 Hướng dẫn bài:

a Ôn kiến thức học buổi sáng:

- Kiểm tra số cá nhân - Nhận xét, đánh giá

b Laøm baøi taäp:

- Hướng dẫn tập tập:

- Sau tập, - hs đọc kết lớp dò GV chữa

- Nhận xét chấm điểm số 3 Củng cố, dặn dị:

- Hệ thống nội dung - Nhận xét tiết học

- Nhắc lại bước thực giải toán có lời văn

- Cách đặt lời giải

- Cách trình bày giải - Quan sát

- Làm vào tập

-=

= -Tiết 2: Luyện Chính tả

QUÀ CỦA BỐ I Mục tiêu:

- HS chép lại xác, trình bày đoạn Quà bố.

(50)

II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, bảng nam châm Nội dung đoạn văn cần chép Nội dung tập

- Học sinh cần có VBT III Các hoạt động dạy học :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

1’ 24’

8’ 2’

1 giới thiệu bài ghi tựa

2 Hướng dẫn học sinh tập chép:

* Đọc tìm hiểu lại nội dung bài.

- Luyện viết TN khó: nghìn, thương, lời chúc.

* Thực hành viết (chép tả) - Cho học sinh nhìn viết bảng để viết

* Dò bài:

- Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi tả

c Hướng dẫn làm tập tả:

- Học sinh nêu yêu cầu BT Tiếng Việt

3 Nhaän xét, dặn dò:

- u cầu học sinh nhà chép lại đọan văn cho đúng, đẹp, làm lại tập

- Học sinh nhắc lại

- Học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép

- Học sinh viết vào bảng tieáng hay vieát sai

- Học sinh tiến hành chép vào tập

- Học sinh đổi sữa lỗi cho - Học sinh ghi lỗi lề theo hướng dẫn giáo viên

- Làm tập tập

- Học sinh nêu lại viết tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm viết lần sau

-=˜ ™&

= -Tieát 3: TNXH

CON MUỖI I Mục tiêu: Sau học học sinh biết :

- Tên phận bên muỗi - Nơi thường sinh sống muỗi

- Một số tác hại muỗi số cách phòng trừ chúng

- Có ý thức tham gia diệt muỗi thực biện pháp phòng tránh muỗi đốt

II Đồ dùng dạy học:

- Một số tranh ảnh muỗi

(51)

TG Hoạt động GV Hoạt động HS 3’

1’ 9’

12’

1 KTBC: Hỏi tên bài.

+ Kể tên phận bên mèo

+ Ni mèo có lợi gì? - Nhận xét cũ 2 Bài mới:

a giới thiệu bài: ghi bảng tựa

b Hướng dẫn bài:

Hoạt động : Quan sát muỗi * Các bước tiến hành:

Bước 1: Giao nhiệm vụ thực hoạt động

- Giáo viên nêu yêu cầu : quan sát tranh muỗi, nói tên phận bên muỗi

Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát theo cặp học sinh, em đặt câu hỏi em trả lời đổi ngược lại cho

+ Con muỗi to hay nhỏ?

+ Con muỗi dùng để hút máu người?

+ Con muỗi di chuyển nào? + Con muỗi có chân, có cánh, có râu hay không?

Bước 2: Giáo viên treo tranh phóng to muỗi bảng lớp gọi học sinh trả lời, học sinh khác bổ sung hồn thiện cho

Giáo viên kết luận:

Muỗi loại sâu bọ nhỏ bé hơn ruồi Nó có đầu, mình, chân cách. Nó bay cánh, đậu chân. Muỗi dùng vòi để hút máu người và động vật để sống Muỗi truyền bệnh qua đường hút máu.

Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập

Cách tiến hành:

Bước 1: Giao nhiệm vụ hoạt động

- Học sinh nêu tên học - học sinh trả lời câu hỏi

- Học sinh nhắc tựa

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh quan sát tranh vẽ muỗi thảo luận theo cặp

+ Con muỗi nhỏ

+ Con muỗi dùng vòi để hút máu người

+ Con muỗi di chuyển cánh + Muỗi có chân, cánh, có râu

(52)

7’

3’

- Giáo viên chia nhóm, nhóm em, giao nhiệm vụ cho nhóm Nhóm tự đặt tên nhóm

Nội dung Phiếu thảo luận:

1.Khoanh trịn vào chữ đặt trước các câu đúng:

Câu 1: Muỗi thường sống ở: e Các bụi rậm f Cống rãnh

g Nơi khô ráo, h Nơi tối tăm, ẩm thấp

Câu 2: Các tác hại muỗi đốt là: e Mất máu, ngứa đau f Bị bệnh sốt rét

g Bị bệnh tiêu chảy

h Bệnh sốt xuất huyết nhiều bệnh truyền nhiểm khác

Câu 3: Người ta diệt muỗi cách: f Khơi thông cống rãnh

g Dùng bẩy để bắt muỗi h Dùng thuốc diệt muỗi i Dùng hương diệt muỗi j Dùng để diệt muỗi Bước 2: Thu kết thảo luận:

- Gọi đại diện nhóm nêu trước lớp, nhóm khác bổ sung hoàn chỉnh

- Giáo viên bổ sung thêm cho hoàn chỉnh

Hoạt động 3: Hỏi đáp cách phòng chống muỗi ngủ

+ Khi ngủ bạn cần làm để khơng bị muỗi đốt ?

Giáo viên kết luận:

Khi ngủ cần mắc màn cẩn thận để tránh bị muỗi đốt.

3 Củng cố :

- Thảo luận theo nhóm em học sinh

- Các em thảo luận khoanh vào chữ đặt trước câu : a, b, d

- Các em thảo luận khoanh vào chữ đặt trước câu : a, b, c, d

- Các em thảo luận khoanh vào chữ đặt trước câu : a, d, e

- Đại diện nhóm nêu ý kiến, nhóm chọn câu giải thích thêm số nhiểu biết muỗi

- Các nhóm khác tranh luận bổ sung, đến kết luận chung

- Hoạt động lớp: học sinh tự suy nghĩ câu trả lời trình bày trước lớp cho bạn cô nghe

+ Khi ngủ cần nằm để tránh muỗi đốt

+ Khi ngủ cần dùng hương diệt muỗi để tránh muỗi đốt

(53)

- Hỏi tên bài:

- Gọi học sinh nêu tác hại muỗi

- Nhận xét Tuyên dương

4 Dăn dị: Học bài, xem mới. - Ln ln giữ gìn môi trường, phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh để ngăn ngừa muỗi sinh sản, nằm để tránh muỗi

đã học

- Học sinh tự nêu, học sinh khác bổ sung hoàn chỉnh

- Thực hành nằm để tránh muỗi đốt

Ngày soạn: 18 / / 2009

Ngày giảng: Thứ sáu, 20 / / 2009

Tiết 1, 2: Tập đọc

VÌ BÂY GIỜ MẸ MỚI VỀ I Mục tiêu:

1 Học sinh đọc trơn Đọc tiếng, từ: cắt bánh, khóc ồ, hoảng hốt, đứt tay, lúc

- Biết nghỉ sau dấu câu, biết đọc câu có dấu chấm hỏi

2 Ơn vần ưt, ưc; tìm tiếng, nói câu có chứa tiếng có vần ưt, ưc Hiểu từ ngữ bài; nhận biết câu hỏi, biết đọc câu hỏi - Hiểu đựoc nội dung bài: Cậu bé làm nũng mẹ, mẹ khóc

- Nói hồn nhiên, tự nhiên theo yêu cầu luyện nói II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ đọc SGK III Các hoạt động dạy học :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

4’

1’ 22’

1 KTBC : - Hỏi trước.

- Gọi học sinh đọc thuộc lòng kbài thơ Quà bố trả lời câu hỏi

- GV nhận xét, ghi điểm 2 Bài mới:

a GV giới thiệu bài (giới thiệu tranh, rút tựa ghi bảng)

b.Hướng dẫn học sinh luyện đọc:

+ Đọc mẫu văn lần (giọng nũng nịu cậu bé, giọng hốt hoảng -người mẹ) Tóm tắt nội dung bài:

- Học sinh nêu tên trước

- học sinh đọc trả lời câu hỏi: - Học sinh khác nhận xét bạn đọc trả lời câu hỏi

(54)

7’

1’

20’

+ Đọc mẫu lần ( bảng), đọc nhanh lần

* Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:

- Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc bài, giáo viên gạch chân từ ngữ nhóm nêu

* Luyện đọc câu: - Nhận xét, chỉnh sửa

* Luyện đọc bài: - Thi đọc

c Luyện tập:

 Ôn vần ưt, ưc

Giáo viên treo bảng yêu cầu:

Bài tập 1: Tìm tiếng có vần ưt

Bài tập 2: Tìm tiếng ngồi có vần ưt, ưc

Bài tập 3: Nói câu chứa tiếng có vần ưt, ưc

- Giáo viên nhắc học sinh nói cho trọn câu để người khác hiểu, tránh nói câu tối nghĩa

3 Củng cố tiết 1:

- Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét

Tieát 2

d Tìm hiểu luyện đọc: - Hỏi học

- Gọi học sinh đọc bài, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi:

+ Khi bị đứt tay, cậu bé có khóc khơng?

+ Lúc cậu khóc? Vì sao? + Bài văn có câu hỏi?

- Lắng nghe theo dõi đọc thầm bảng

- Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, nhóm khác bổ sung

+ Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.(5, em đọc từ khó bảng.)

- Luyện đọc câu - Nối tiếp đọc câu - Nhận xét

- Đọc nối tiếp em - thi đọc - Lớp đồng

- đứt

- Đọc mẫu câu

- Các em chơi trị chơi thi nói câu chứa tiếng tiếp sức:

- em

- Vì mẹ - em

+ Khi bị đứt tay, cậu bé khơng khóc + Mẹ về, cậu khóc Vì cậu muốn làm nũng mẹ

(55)

10’

3’ 2’

- Nhận xét học sinh trả lời - Đọc diễn cảm lại văn

e Luyện nói: - Cho học sinh thảo luận theo cặp trao đổi nhanh nghề nghiệp bố

- Cho học sinh thi kể tên loại hoa

4 Củng cố:

- Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung học

5 Nhận xét dặn dò:

- Về nhà đọc lại nhiều lần, xem

có - Đọc câu hỏi

- Học sinh rèn đọc diễn cảm

- 2, nhóm thi đọc theo cách phân vai

- hs nêu yêu cầu tập - Laéng nghe

- hs thực mẫu

- Học sinh trao đổi nói với bạn - Một số cặp hs hỏi - đáp trước lớp - Nhận xét, tuyên dương

- Nhắc tên nội dung học - học sinh đọc lại

-=˜ ™&

= -Tieát : Mó thuật

CHUYÊN TRÁCH

-=˜ ™&

= -Tiết 4: HOẠT ĐỘNG NGOAØI GIỜ TUẦN 28 I Mục tiêu:

- Đánh giá trình hoạt động lớp tuần 28 - Đề kế hoạch thực cho tuần tới

II Chuẩn bị:

- Nội dung đánh giá kế hoạch hoạt động tuần 29 III Phần lên lớp:

1 Ổn định tổ chức:

- Hát tập thể -

2 Đánh giá trình hoạt động tuần 28:

a Về nề nếp:

- Tất học sinh lớp học

- Thực tương đối nghiêm túc nề nếp, nội quy trường lớp

- Một số hs đến trường chưa thực đồng phục (không bỏ áo vào quần) - Việc ăn quà vặt trường cịn tồn

b Về học tập:

(56)

- Nhiều học sinh có ý thức tham gia học tập tốt: Hồng Yến, Thảo Mi,Vương Trinh, Văn Hiếu, Quỳnh Như

- Nhiều hs có tiến rõ rệt học tập: Cao Thắng, Văn Đức, Chánh Song - Bình chọn học sinh tiêu biểu tuần

* Toàn tại:

- Nghó học tồn (đau - ốm)

- Một số hs cịn thiếu đồ dùng học tập sách vở: Linh Chi, Cát Lượng, Ngọc Sang

- Một số hs cịn thiếu ý thức việc giữ gìn sách vở: Văn Toàn Văn Trung, Chánh Song, Linh Chi

- Cịn nói chuyện riêng học sinh hoạt đầu - Kế hoạch nhỏ thực không đạt tiêu

3 Kế hoạch Tuần 29:

- Tiếp tục xây dựng nề nếp lớp học

- Duy trì phong trào “Giữ - viết chữ đẹp”

- Thực tốt công tác bán trú bữa cơm học đường - Phụ đạo hs yếu

- Hưởng ứng phong trào ủng áo trắng cũ cho bạn hs Ka tăng Tuần 29

Ngày soạn: 20 / / 2009

Ngày giảng: Thứ hai, 23 / / 2009 BUỔI SÁNG

Tiết 1:

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ TUẦN 29

-=˜ ™&

= -Tiết 2,3: Tập đọc

ĐẦM SEN I Mục tiêu:

1 Học sinh đọc trơn Đọc tiếng, từ: xanh thẫm, lấp ló, khiết, kẽ lá, thuyền nan, rẽ

-Biết nghỉ sau dấu chấm câu

2 Ơn vần en, oen; tìm tiếng có chứa tiếng có vần en, oen Hiểu từ ngữ bài: đài sen, khiết, thu hoạch, ngan ngát

- Nói vẻ đẹp lá, hoa hương sen II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ đọc SGK III Các hoạt động dạy học :

(57)

4’

1’ 22’

7’

1’

1 KTBC : - Hỏi trước.

- Gọi học sinh đọc Vì bây giờ mẹ về trả lời câu hỏi

- GV nhận xét, ghi điểm 2 Bài mới:

a GV giới thiệu bài (giới thiệu tranh, rút tựa ghi bảng)

b.Hướng dẫn học sinh luyện đọc:

+ Đọc mẫu văn lần (giọng chận rãi, nhẹ nhàng) Tóm tắt nội dung bài:

+ Đọc mẫu lần ( bảng), đọc nhanh lần

* Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:

- Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc bài, giáo viên gạch chân từ ngữ nhóm nêu

* Luyện đọc câu: - Nhận xét, chỉnh sửa

* Luyện đọc bài:

- Nhận xét

c Luyện tập:

 Ôn vần en, oen

Giáo viên treo bảng yêu cầu:

Bài tập 1: Tìm tiếng có vần en

Bài tập 2: Tìm tiếng có vần en, oen?

- Học sinh nêu tên trước

- học sinh đọc trả lời câu hỏi: - Học sinh khác nhận xét bạn đọc trả lời câu hỏi

- Nhắc tựa - Lắng nghe

- Lắng nghe theo dõi đọc thầm bảng

- Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, nhóm khác bổ sung

+ Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.(5, em đọc từ khó bảng.)

- Luyện đọc câu - Nối tiếp đọc câu - Nhận xét

- Thi đọc bài: cá nhân, nhóm - Lớp đồng

- Tìm tiếng có vần en: đầm sen, sen, đài sen, hoa sen, chen nhau, ven làng.

- Đọc mẫu từ

- Các em chơi trị chơi thi nói câu chứa tiếng tiếp sức:

(58)

20’

10’

3’ 2’

- Nhận xét, tính điểm thi đua 3 Củng cố tieát 1:

- Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét

Tiết 2

d Tìm hiểu luyện đọc: - Hỏi học

+ Khi nở, hoa sen trông đẹp nào?

+ Đọc câu văn tả hương sen? - Nhận xét học sinh trả lời * Đọc diễn cảm lại

e Luyện nói: - Giáo viên nêu yêu cầu tập: Thực hành nói tiếp sen

- Cho học sinh thảo luận theo cặp 4 Củng cố:

- Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung học

5 Nhận xét dặn dò:

- Về nhà đọc lại nhiều lần, xem

- em

- Ngôi nhà

- học sinh đọc bài, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi:

+ Khi nở, cánh hoa đỏ nhạt xoè ra, phô đài sen nhị vàng

+ Hương sen ngan ngát, khiết - hs đọc lại

- Laéng nghe

- Học sinh trao đổi nói với bạn sen

- Một số hs nói trước lớp - Nhận xét, tuyên dương

- Nhắc tên nội dung học - học sinh đọc lại

-=˜ ™&

= -Tiết 4: Toán

PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 100 (Cộng khơng nhớ)

I Mục tieâu:

Bước đầu giúp hs:

- Biết đặt tính làm tính cộng (khơng nhớ) phạm vi 100 - Củng cố giải toán đo độ dài

II Đồ dùng dạy học:

- Các bó que tính que tính rời III Phần lên lớp:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

4’ KTBC: Hỏi tên cũ.

(59)

1’ 12’

6’ 6’ 5’ 1’

- Kiểm tra tập hs - Nhận xét, ghi điểm

2 Bài :

a Giới thiệu bài, ghi tựa

b Giới thiệu cách làm tính cộng

* Phép cộng dạng: 35 + 24

- Hướng dẫn hs thao tác que tính + Có bó que tính, viết vào cột chục; có que tính rời, viết vào cột đơn vị?

+ Có bó que tính, viết vào cột chục; có que tính rời, viết vào cột đơn vị?

+ Được tất que tính? + Có bó que tính, viết vào cột chục; có que tính rời, viết vào cột đơn vị?

- Hướng dẫn kĩ thuật làm tính cộng + Hướng dẫn đặt tính (viết số chục thẳng cột với số chục, số đơn vị thẳng cột với dố đơn vị)

+ Hướng dẫn cách tính (từ phải sang trái)

* Phép cộng dạng: 35 + 20

- Hướng dẫn tương tự (bỏ thao tác que tính)

* Phép cộng dạng: 35 + 2

- Lưu ý hs đặt tính đơn vị thẳng cột với đơn vị

c Thực hành:

Baøi 1: Tính

Bài 2: Đặt tính tính Bài 3:

- Nhận xét, chữa 3 Củng cố, dặn dị:

- Nhắc tựa

- Lấy 35 que tính

- Lấy tiếp 24 que tính

- Gộp bó QT que tính rời lại

+ Được bó que tính que tính rời Tất có 59 que tính

- Quan saùt

- Nhiều hs nhắc lại cách thực tính

- Làm vào bảng - Quan sát

- Nêu yêu cầu tập - hs lên bảng

- Nhận xét, chữa - Nêu yêu cầu tập - Làm bảng - Nhận xét, chữa - 2hs đọc đề toán

(60)

- Hỏi tên

- Nhận xét tiết học, tuyên dương Dặn dò: Làm lại tập

- hs lên bảng, lớp làm vào - Nhắc lại bước thực tính

-=

= -BUỔI CHIỀU

Tiết 1: Luyện toán

PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 100 (Cộng khơng nhớ)

I Mục tiêu:

Bước đầu giúp hs:

- Biết đặt tính làm tính cộng (khơng nhớ) phạm vi 100 - Củng cố giải toán đo độ dài

- Phụ đạo hs yếu II Đồ dùng dạy học: - Vở BT Toán

III Các hoạt động dạy học :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

1’ 16’

17’

1’

1 Giới thiệu bài: 2 Hướng dẫn bài:

a Ôn kiến thức học buổi sáng:

- Kiểm tra số cá nhân - Nhận xét, đánh giá

b Làm tập:

- Hướng dẫn tập tập:

- Sau tập, - hs đọc kết lớp dò GV chữa

- Nhận xét chấm điểm số 3 Củng cố, dặn dị:

- Hệ thống nội dung - Nhận xét tiết học

- Nhắc lại bước thực tính - Cách đặt tính

- Thao tác tính

- Quan sát

- Làm vào tập

-=

= -Tiết 2: Thể dục

CHUYÊN TRÁCH

-=

(61)

ĐẦM SEN

I Mục đích, yêu cầu:

- Luyện đọc lại Đầm sen Yêu cầu hs đọc lưu lốt, diễn cảm Hiểu

nội dung

- Lµm bµi tËp ë vë bµi tËp

II Chuẩn bị:

- Bảng kể ô li - Vở viết

III Phần lên lớp:

TG Hoạt động dạy Hoạt động học

1’ 22’

11’

1’

1 Giíi thiƯu tiÕt häc: 2 Híng dÉn bµi:

a Luyện đọc:

- Viết bảng nội dung đọc - Chữa lỗi phát âm cho hs

b Lµm bµi tËp:

- Hướng đẫn hs làm tập

3 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết häc - Đọc lại nhà

- Đọc tiếng, từ khó

- Đọc cá nhân, nhóm, lớp

- Trả lời câu hỏi sgk Nhắc lại nội dung

- Quan sát, lắng nghe - Nêu yêu cầu tập

1 Tìm tiếng có vần en Tìm tiếng ngồi

- Có vần en: - Có vaàn oen

3 Làm tập trắc nghiệm - Đọc lại bảng

-=

Ngày soạn: 21 / / 2009

Ngày giảng: Thứ ba, 24 / / 2009 BUỔI SÁNG

Tiết 1: Âm nhạc

CHUYÊN TRÁCH

-=

= -Tiết 2: Tập viết

TƠ CHỮ HOA L, M, N I Mục tiêu :

- Giúp HS biết tô chữ hoa L, M, N

(62)

II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn:

- Chữ hoa: L, M, N đặt khung chữ (theo mẫu chữ tập viết) - Các vần, từ ngữ (đặt khung chữ)

III Các hoạt động dạy học :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

3’

1’

6’

5’

18’

1’

1 KTBC:

- Kiểm tra viết nhà học sinh, chấm điểm em

- em lên bảng viết từ: kì diệu, yêu đời

- Nhận xét cũ 2 Bài :

a Giới thiệu bài:

- Qua mẫu viết GV giới thiệu ghi tựa

- GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết Nêu nhiệm vụ học: Tập tô chữ, tập viết vần từ ngữ ứng dụng học tập đọc

b Hướng dẫn tô chữ hoa:

- Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét:

- Nhận xét số lượng kiểu nét Sau nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tơ chữ khung chữ

c Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:

- Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực (đọc, quan sát, viết)

d Thực hành :

- Cho HS viết vào tập

- GV theo dõi nhắc nhở động viên số em viết chậm, giúp em hồn thành viết lớp

3 Củng cố :

- Hỏi lại nội viết

- Gọi HS đọc lại nội dung viết quy trình tơ chữ L, M, N

- Học sinh mang tập viết để bàn cho giáo viên kiểm tra

- học sinh viết bảng

- Học sinh nêu lại nhiệm vụ tiết học

- Học sinh quan sát chữ hoa L, M, N bảng phụ tập viết - Học sinh quan sát giáo viên tô khung chữ mẫu

- Viết không trung

- Học sinh đọc vần từ ngữ ứng dụng, quan sát vần từ ngữ bảng phụ tập viết - Viết bảng

- Thực hành viết theo yêu cầu giáo viên tập viết

(63)

1’ - Thu chấm số em.- Nhận xét tuyên dương.

4 Dặn dò : Viết nhà phần B, xem

Hoan nghênh, tuyên dương bạn viết tốt

Tiết 2: Tập viết

TƠ CHỮ HOA L, M, N I Mục tiêu :

- Giúp HS biết tô chữ hoa L, M, N

- Viết vần, từ ngữ - chữ thường, cỡ vừa, kiểu, nét, đưa bút theo quy trình viết; giản khoảng cách giưã chữ theo mẫu chữ tập viết

II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn:

- Chữ hoa: L, M, N đặt khung chữ (theo mẫu chữ tập viết) - Các vần, từ ngữ (đặt khung chữ)

III Các hoạt động dạy học :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

3’

1’

6’

5’

1 KTBC:

- Kiểm tra viết nhà học sinh, chấm điểm em

- em lên bảng viết từ: kì diệu, yêu đời

- Nhận xét cũ 2 Bài :

a Giới thiệu bài:

- Qua mẫu viết GV giới thiệu ghi tựa

- GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết Nêu nhiệm vụ học: Tập tô chữ, tập viết vần từ ngữ ứng dụng học tập đọc

b Hướng dẫn tô chữ hoa:

- Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét:

- Nhận xét số lượng kiểu nét Sau nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tơ chữ khung chữ

c Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:

- Học sinh mang tập viết để bàn cho giáo viên kiểm tra

- học sinh viết bảng

- Học sinh nêu lại nhiệm vụ tiết học

- Học sinh quan sát chữ hoa L, M, N bảng phụ tập viết - Học sinh quan sát giáo viên tô khung chữ mẫu

- Viết không trung

(64)

18’

1’

1’

- Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực (đọc, quan sát, viết)

d Thực hành :

- Cho HS viết vào tập

- GV theo dõi nhắc nhở động viên số em viết chậm, giúp em hồn thành viết lớp

3 Củng cố :

- Hỏi lại nội viết

- Gọi HS đọc lại nội dung viết quy trình tơ chữ L, M, N

- Thu chấm số em - Nhận xét tuyên dương

4 Dặn dò : Viết nhà phần B, xem

trên bảng phụ tập viết - Viết bảng

- Thực hành viết theo yêu cầu giáo viên tập viết

- Nêu nội dung quy trình tơ chữ hoa, viết vần từ ngữ

Hoan nghênh, tuyên dương bạn viết tốt

-=˜ ™&

= -Tiết 3: Chính tả

HOA SEN I Mục tiêu:

- HS chép lại xác, trình bày bài: Hoa sen

- Làm tập tả: - Nhớ quy tắc tả: gh + i, e, ê II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, bảng nam châm Nội dung đoạn văn cần chép tập 2,

- Học sinh cần có VBT III Các hoạt động dạy học :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

3’

1’ 24’

1 KTBC :

- học sinh lên bảng làm lại tập tuần trước làm

- Nhận xét chung cũ hoïc sinh

2 Bài mới:

a giới thiệu bài ghi tựa

b Hướng dẫn học sinh tập chép:

* Đọc tìm hiểu lại nội dung bài.

- học sinh làm bảng

- Học sinh khác nhận xét bạn làm bảng

- Học sinh nhắc lại

- Học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép

(65)

6’

[[

1’

- Luyeän viết TN khó: xanh, trắng, chen, chẳng, hôi tanh.

- Giáo viên nhận xét chung viết bảng học sinh

* Thực hành viết (chép tả) - Hướng dẫn em tư ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu dòng thơ thụt vào ơ, đầu dịng phải viết hoa - Cho học sinh nhìn viết bảng để viết

* Dò bài:

- Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi tả:

+ Đọc dị

+ Giáo viên chữa bảng lỗi phổ biến, hướng dẫn em ghi lỗi lề phía viết

- Thu chấm số em

c Hướng dẫn làm tập tả:

- Học sinh nêu yêu cầu BT Tiếng Việt

- Đính bảng lớp bảng phụ có sẵn tập giống tập - Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua nhóm

- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng

* Ghi nhớ quy tắc tả: gh + i, e, ê 3 Nhận xét, dặn dò:

- Yêu cầu học sinh nhà chép lại đọan văn cho đúng, đẹp, làm lại tập

trên bảng từ

- Học sinh đọc thầm tìm tiếng khó hay viết sai

- Học sinh viết vào bảng tiếng hay viết sai

- Học sinh thực theo hướng dẫn giáo viên

- Học sinh tiến hành chép vào tập

- Học sinh đổi sữa lỗi cho

- Học sinh ghi lỗi lề theo hướng dẫn giáo viên

- Điền vần en oen - Điền chữ g gh - Học sinh làm VBT

- Các em thi đua tiếp sức điền vào chỗ trống theo nhóm, nhóm đại diện học sinh

- Học sinh nêu lại viết tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm viết laàn sau

-=˜ ™&

= -Tiết : Toán

(66)

- Củng cố làm tính cộng số phạm vi 100 (khơng nhớ) Tập đặt tính tính

- Tập tính nhẩm (trong trường hợp phép cộng đơn giản) nhận biết bước đầu tính chất giao hốn phép cộng

- Củng cố giải toán đo độ dài đoạn thẳng II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi tập theo SGK - Bộ đồ dùng toán

III Các hoạt động dạy học :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

4’

1’ 9’

7’

8’

5’

1 KTBC: Hỏi tên cũ.

- Lớp làm bảng con: Đặt tính tính: 41 + 34

, 22 + 40 - Gọi học sinh giải bảng lớp

- Nhận xét KTBC 2 Bài :

a Giới thiệu bài: ghi tựa

b Hướng dẫn học sinh giải bài tập.

Bài 1: Đặt tính tính

- Hướng dẫn học sinh tự đặt tính tính vào bảng

Bài 2: Tính nhẩm

- Giáo viên gọi học sinh nêu cách cộng nhẩm:

30 + 6, gồm chục đơn vị nên 30 + = 36

52 + = + 52, cho học sinh nhận biết tính chất giao hốn phép cộng

Bài 3:

Cho học sinh tự TT giải toán nêu kết

- Học sinh làm bảng (có đặt tính tính)

1 học sinh ghi TT, học sinh giải - Học sinh khác nhận xét bạn làm bảng lớp

- Học sinh nhắc tựa

- Học sinh nêu yêu cầu - Đặt tính làm bảng con:

47 + 22 40 + 20

12 +

51 + 35 80 +

+ 31 - Học sinh nêu yêu cầu baøi

- Học sinh nêu cách cộng nhẩm nêu kết tập

40 + = 45, 60 + = 69, 70 + = 72 82 + = 85 , + 82 = 85

Vaäy: 82 + = + 82 = 85

Khi ta thay đổi vị trí số phép cộng tổng khơng thay đổi Tóm tắt:

(67)

1’

- Chữa

Bài 4: Vẽ đoạn thẳng có độ dài cm - Giáo viên yêu cầu học sinh dùng thước để đo độ dài cm Sau vẽ độ dài cm

3 Củng cố, dặn dò: - Hỏi tên

- Nhận xét tiết học, tuyên dương Dặn dò: Làm lại tập

14 bạn trai

Có tất : ? bạn

- hs lên bảng, lớp làm vào

- Học sinh thực hành đo vẽ đoạn thẳng dài cm

8 cm - Nhắc lại tên học

- Thực hành nhà BUỔI CHIỀU

Tiết 1: Luyện tốn

LUYỆN TẬP I Mục tiêu : Giúp học sinh:

- Củng cố làm tính cộng số phạm vi 100 (khơng nhớ) Tập đặt tính tính

- Tập tính nhẩm (trong trường hợp phép cộng đơn giản) nhận biết bước đầu tính chất giao hốn phép cộng

- Củng cố giải toán đo độ dài đoạn thẳng - Phụ đạo hs yếu

II Đồ dùng dạy học: - Vở BT Toán

III Các hoạt động dạy học :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

1’ 16’

17’

1 Giới thiệu bài: 2 Hướng dẫn bài:

a Ôn kiến thức học buổi sáng:

- Kiểm tra số cá nhân - Nhận xét, đánh giá

b Làm tập:

- Hướng dẫn tập tập:

- Sau tập, - hs đọc kết

- Nhắc lại bước thực tính - Nhắc lại bước thực giải tốn có lời văn

- Cách đặt lời giải

- Cách trình bày giải

- Quan sát

(68)

1’ lớp dò GV chữa

- Nhận xét chấm điểm số 3 Củng cố, dặn dị:

- Hệ thống nội dung - Nhận xét tiết học

-=˜ ™&

= -Tiết 2: Luyện viết

TƠ CHỮ HOA L, M, N I Mục tiêu :

- Giúp HS biết tô chữ hoa L, M, N

- Viết vần, từ ngữ - chữ thường, cỡ vừa, kiểu, nét, đưa bút theo quy trình viết; giản khoảng cách giưã chữ theo mẫu chữ tập viết (phần B)

II Chuẩn bị.

- Bảng có kẻ li - V vit

III Phần lên lớp:

TG Hoạt động dạy Hoạt động học

1’ 11’

22’

1’

1 Giíi thiƯu tiÕt häc: 2 Híng dÉn bµi:

a Hướng dẫn tơ chữ hoa:

- Hướng dẫn hs tô lại chữ hoa

b Hướng dẫn viết từ ứng dụng: c Thực hành

- Hướng dẫn

- Theo dõi, uốn nắn - Chấm điểm số - Nhận xột

3 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xÐt tiÕt häc - Viết lại nhà

- Nhắc lại nét số lượng nét chữ hoa

- Theo dõi

- Viết khoâng trung

- Đọc lại vần từ ngữ ứng dụng - Tô chữ hoa viết vần, từ ngữ ứng dụng vào

-=

= -Tiết 3: Luyện Chính tả

HOA SEN I Mục tiêu:

(69)

- Làm tập tả II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, bảng nam châm Nội dung đoạn văn cần chép Nội dung tập

- Học sinh cần có VBT III Các hoạt động dạy học :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

1’ 24’

8’ 2’

1 giới thiệu bài ghi tựa

2 Hướng dẫn học sinh tập chép:

* Đọc tìm hiểu lại nội dung bài.

- Luyện viết TN khó: mộc mạc, đất nước

* Thực hành viết (chép tả) - Cho học sinh nhìn viết bảng để viết

* Dò bài:

- Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi tả

c Hướng dẫn làm tập tả:

- Học sinh nêu yêu cầu BT Tiếng Việt

3 Nhận xét, dặn dò:

- u cầu học sinh nhà chép lại đọan văn cho đúng, đẹp, làm lại tập

- Học sinh nhắc lại

- Học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép

- Học sinh viết vào bảng tiếng hay vieát sai

- Học sinh tiến hành chép vào tập

- Học sinh đổi sữa lỗi cho - Học sinh ghi lỗi lề theo hướng dẫn giáo viên

- Làm tập tập

- Học sinh nêu lại viết tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm viết lần sau

-=

Ngày soạn: 22 / / 2009

Ngày giảng: Thứ tư, 25 / / 2009 BUỔI SÁNG

Tiết 1: Tốn

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu: Giúp học sinh luyện tập làm tính cộng phạm vi 100. - Tập tính nhẩm (với phép cộng đơn giản)

- Củng cố cộng số đo độ dài đơn vị cm II Đồ dùng dạy học:

- Bộ đồ dùng toán III Các hoạt động dạy học :

(70)

4’

1’ 7’

6’

8’

7’

2’

1 KTBC: Hỏi tên cuõ.

+ Gọi học sinh giải tập bảng lớp

+ Lớp làm bảng con: Đặt tính tính:

30 + 55 + 23 - Nhận xét KTBC

2 Bài :

a Giới thiệu bài, ghi tựa

b Hướng dẫn học sinh luyện tâp thưc hành:

Bài 1: Tính

Giáo viên cho học sinh tự vào nêu kết

Bài 2: Tính:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm mẫu:

20 cm + 10 cm = 30cm

- Các phần lại học sinh tự làm nêu kết

Bài 3: Gọi nêu yêu cầu bài:

Giáo viên hướng dẫn học sinh nối phép tính với kết cho đúng: - Nhận xét, chữa

Bài 4: Gọi nêu yêu cầu bài:

Cho học sinh đề toán Giáo viên hướng dẫn học sinh TT giải

- Chữa

3 Củng cố, dặn dò:

- Hỏi tên

- Nhận xét tiết học, tuyên dương Dặn dò: Làm lại tập, chuẩn bị tiết sau

+ Học sinh giải bảng lớp

+ Hoïc sinh đặt tính tính kết Ghi vào bảng

- Học sinh nhắc tựa

- Hoïc sinh nêu yêu cầu

- Học sinh đặt tính tính kết quả, nêu kết cho giáo viên lớp nghe

- Học sinh nêu yêu cầu

- Làm vào - Nêu u cầu

- Làm việc theo nhóm

- Đi diện nhóm trình bày kết

- hs lên bảng, lớp làm vào - Nhận xét, chữa

- Nhắc lại tên học

- Nêu lại bước giải tốn có văn - Thực hành nhà

-=

= -Tiết 2,3: Tập đọc

(71)

Học sinh đọc trơn thơ Chú ý:

- Phát âm từ ngữ: kiễng chân, soạn sửa, buồm thuyền - Biết nghỉ sau dịng thơ

Ơn vần ong, oong; tìm tiếng, nói câu chứa tiếng có vần ong, oong

Hiểu từ ngữ Hiểu nội dung bài: Chủ nhà hiếu khách niềm nở đón người bạn tốt đến chơi

- Biết nói tự nhiên, hồn nhiên vật, vật yêu thích - HTL thơ

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ đọc SGK III Các hoạt động dạy học :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

4’

1’ 22’

1 KTBC : - Hỏi trước.

- Gọi học sinh đọc thuộc lịng khổ thơ thích trả lời câu hỏi

- GV nhận xét, ghi điểm 2 Bài mới:

a GV giới thiệu bài (giới thiệu tranh, rút tựa ghi bảng)

b.Hướng dẫn học sinh luyện đọc:

+ Đọc mẫu văn lần (giọng chận rãi, nhẹ nhàng) Tóm tắt nội dung bài:

+ Đọc mẫu lần ( bảng), đọc nhanh lần

* Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:

- Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc bài, giáo viên gạch chân từ ngữ nhóm nêu

* Luyện đọc câu: - Nhận xét, chỉnh sửa

* Luyện đọc đoạn: (có đoạn)

- Cho học sinh đọc đoạn nối tiếp

- Học sinh nêu tên trước

- học sinh đọc trả lời câu hỏi: - Học sinh khác nhận xét bạn đọc trả lời câu hỏi

- Nhắc tựa - Lắng nghe

- Lắng nghe theo dõi đọc thầm bảng

- Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, nhóm khác bổ sung

+ Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.(5, em đọc từ khó bảng.)

- Luyện đọc dịng thơ - Nối tiếp đọc dòng thơ - Nhận xét

(72)

7’

1’ 20’

10’

3’ 2’

nhau, khổ thơ đoạn - Đọc

- Đọc diễn cảm lại

c Luyện tập:

Giáo viên treo bảng yêu cầu:

Bài tập 1: Tìm tiếng có vần ong ?

Bài tập 2: Tìm tiếng ngồi có vần ong, oong ?

3 Củng cố tiết 1: - giáo viên nhận xét Tiết 2

d Tìm hiểu luyện đọc: - Hỏi học

- Gọi học sinh đọc bài, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi:

+ Những gõ cửa ngơi nhà?

+ Gió chủ nhà mời vào để làm gì?

- Nhận xét học sinh trả lời - Đọc diễn cảm lại thơ - Thi đọc diễn cảm toàn thơ * Học thuộc lịng thơ

e Luyện nói:

- Giáo viên nêu yêu cầu tập - Cho học sinh thảo luận theo cặp trao đổi

4 Củng cố:

- Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung học

5 Nhaän xét dặn dò:

- Về nhà đọc lại nhiều lần, xem

- em lại bài, lớp đồng

+ Trong

+ Đọc từ mẫu bài: chong chóng, xoong canh

- Các nhóm thi tìm tiếng ghi vào bảng con, thi đua nhóm Ong: bong bóng, cịng, chõng, võng,…

Oong: boong tàu, cải xoong, ba toong, …

- em

- Quà bố - em

- Đọc khổ thơ, suy nghĩ tìm câu trả lời

- Học sinh rèn đọc diễn cảm - Thi đọc thuộc lòng thơ - Lắng nghe

- hs thực mẫu

Học sinh trao đổi nói với bạn -Một số cặp hs hỏi - đáp trước lớp - Nhận xét, tuyên dương

(73)

bài

Tiết 4: Đạo đức

CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (Tiết 2) I Mục tiêu:

1 Học sinh hiểu:

- Cần phải chào hỏi gặp gỡ, tạ biệt chia tay - Cách chào hỏi, tạm biệt

- Ý nghĩa lời chào hỏi, tạm biệt

- Quyền tôn trọng, không bị phân biệt đối xử trẻ em HS có thái độ:

- Tơn trọng, lễ độ với người lớn

- Quý trọng bạn biết chào hỏi tạm biệt Học sinh có kĩ hành vi:

- Biết phân biệt hành vi chào hỏi, tạm biệt với chào hỏi, tạm biệt chưa

- Biết chào hỏi, tạm biệt tình giao tiếp hàng ngày II Chuẩn bị: Vở tập đạo đức.

- Điều Công ước Quốc tế Quyền trẻ em - Đồ dùng để hoá trang đơn giản sắm vai - Bài ca “Con chim vành khuyên”

III Các hoạt động dạy học :

TG Hoạt động GV Hoạt động học sinh 3’

1’ 8’

8’

1 KTBC:

+ Em cảm thấy người khác chào hỏi tạm biệt? - GV nhận xét KTBC

2 Bài :

a Giới thiệu bài b Hướng dẫn bài:

Hoạt động : Học sinh làm tập 3: - Giáo viên nêu yêu cầu tổ chức cho học sinh làm tập VBT

Giáo viên chốt lại:

Tranh 1: Các bạn cần chào hỏi thầy giáo cô giáo.

Tranh 2: Bạn nhỏ cần chào tạm biệt khách.

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm BT 4: - Chia lớp thành nhóm yêu cầu

- hs trả lời

- Vaøi HS nhắc lại

- Học sinh ghi lời bạn nhỏ tranh tranh

(74)

9’

4’

2’

các nhóm thảo luận, cử đại diện nhóm trình bày, tổ chức cho lớp trao đổi thống

Nội dung thảo luận:

Em chào hỏi trong các tình sau:

c Em gặp người quen bệnh viện?

d Em nhìn thấy bạn nhà hát, rạp chiếu bóng lúc biểu diễn? Giáo viên kết luận :

Không nên chào hỏi cách ồn ào khi gặp người quen bệnh viện, trong rạp hát, rạp chiếu bóng lúc đang biểu diễn Trong tình huống vậy, em chào bạn bằng cách hiệu gật đầu, mỉm cười và giơ tay vẫy.

Hoạt động 3: Đóng vai theo tập 5: - Giáo viên giao nhiệm vụ đóng vai cho nhóm, nhóm đóng vai tình

- Tổ chức cho em thảo luận rút kinh nghiệm

Nhoùm 1: tranh Nhoùm 2: tranh

Hoạt động 4: Học sinh tự liên hệ - Giáo viên nêu yêu cầu cần liên hệ + Trong lớp ta bạn thực chào hỏi tạm biệt?

- Tuyên dương học sinh thực tốt theo học, nhắc nhở học sinh thực chưa tốt

3 Củng cố Dặn dò Hỏi tên bài. - Nhận xét, tuyên dương

- Học bài, chuẩn bị tiết sau

- Học sinh thảo luận theo nhóm để giải tình

a Chào hỏi ơn tồn, nhẹ nhàng, khơng nói tiếng lớn hay nơ đùa…

b Giơ tay vẫy, gật đầu, mỉm cười…

Trình bày trước lớp ý kiến nhóm

- Học sinh trao đổi thống

- Lắng nghe, ghi nhớ

- học sinh đóng vai, hoá trang thành bà cụ bạn nhỏ Hai bạn nhỏ chào bà cụ Bà cụ khen hai bạn nhỏ ngoan

- học sinh đóng vai học chào tạm biệt chia tay để vào trường, lớp

- Học sinh tự liên hệ nêu tên bạn thực tốt chào hỏi tạm biệt

(75)

BUOÅI CHIỀU

Tiết 1: Luyện tốn

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu: Giúp học sinh luyện tập làm tính cộng phạm vi 100. - Tập tính nhẩm (với phép cộng đơn giản)

- Củng cố cộng số đo độ dài đơn vị cm - Phụ đạo hs yếu.

II Đồ dùng dạy học: - Vở BT Toán

III Các hoạt động dạy học :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

1’ 16’

17’

1’

1 Giới thiệu bài: 2 Hướng dẫn bài:

a Ôn kiến thức học buổi sáng:

- Kiểm tra số cá nhân - Nhận xét, đánh giá

b Làm tập:

- Hướng dẫn tập tập:

- Sau tập, - hs đọc kết lớp dò GV chữa

- Nhận xét chấm điểm số 3 Củng cố, dặn dị:

- Hệ thống nội dung - Nhận xét tiết học

- Nhắc lại bước thực tính cộng phạm vi 100

- Quan saùt

- Làm vào tập

-=

= -TiÕt 2: RÌn đọc

MỜI VÀO

I Mục đích, yêu cầu:

- Luyện đọc lại Mời vào Yêu cầu hs đọc lưu loát, diễn cảm Hiểu

nội dung

- Lµm tập tập

II Chuẩn bị:

- Bảng kể ô li - Vở viết

III Phần lên lớp:

TG Hot ng dạy Hoạt động học

(76)

22’

11’

1’

a Luyện đọc:

- Viết bảng nội dung đọc - Chữa lỗi phát âm cho hs

b Lµm bµi tËp:

- Hướng đẫn hs làm tập

3 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học - Đọc lại nhà

- Đọc tiếng, từ khó

- Đọc cá nhân, nhóm, lớp

- Trả lời câu hỏi sgk Nhắc lại nội dung

- Quan saùt, lắng nghe - Nêu yêu cầu tập

1 Tìm tiếng có vần ong, oong Tìm tiếng ngồi

- Có vần ong: - Có vaàn oong:

3 Làm tập trắc nghiệm - Đọc lại bảng

-=

= -Tiết 3: Luyện viết

MỜI VÀO I Mục tiêu:

- HS chép lại xác, trình bày đoạn văn: Mời vào

- Ngồi viết tư II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, bảng nam châm Nội dung đoạn văn cần chép tập 2,

- Học sinh cần có VBT III Các hoạt động dạy học :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

1’ 32’

1 Giới thiệu bài ghi tựa

2 Hướng dẫn học sinh tập chép: * Luyện viết từ ngữ khó:

- Gọi học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép (giáo viên chuẩn bị bảng phụ)

- Cả lớp đọc thầm đoạn văn tìm tiếng em thường viết sai: - Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa * Thực hành viết (chép tả) - Hướng dẫn em tư ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu đoạn văn

- Học sinh nhắc lại

- học sinh đọc, học sinh khác dò theo bạn đọc bảng từ

- Học sinh đọc thầm tìm tiếng khó hay viết sai: tuỳ theo học sinh nêu giáo viên cần chốt từ học sinh sai phổ biến lớp

(77)

2’

thụt vào ô, sau dấu chấm phải viết hoa

- Cho học sinh nhìn viết bảng từ SGK để viết

* Dị bài: Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi tả:

+ Giáo viên đọc thong thả, vào chữ bảng để học sinh soát sữa lỗi, hướng dẫn em gạch chân chữ viết sai, viết vào bên lề + Giáo viên chữa bảng lỗi phổ biến, hướng dẫn em ghi lỗi lề phía viết

* Thu chấm số em 3 Nhận xét, dặn dò:

- u cầu học sinh nhà chép lại đọan văn cho đúng, đẹp, làm lại tập

- Học sinh thực theo hướng dẫn giáo viên

- Học sinh tiến hành chép vào tập

- Học sinh đổi sữa lỗi cho

- Học sinh ghi lỗi lề theo hướng dẫn giáo viên

-== -

Ngày soạn: 23 / 03/ 2009

Ngày giảng: Thứ năm, 26 / / 2009 BUỔI SÁNG

Tiết 1: Toán

PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 (Trừ có nhớ)

I Mục tiêu : Giúp học sinh:

- Biết đặt tính làm tính trừ (khơng nhớ) phạm vi 100 (dạng 57 – 23) - Củng cố giải toán

II Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng tốn

- Các bó bó chục que tính que tính rời - Các tranh vẽ SGK

III Các hoạt động dạy học :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

4’ KTBC: Hỏi tên cũ.

- Gọi học sinh giải tập bảng lớp

- Nhận xét KTBC 2 Bài :

(78)

1’ 8’

7’

a Giới thiệu bài, ghi tựa

b Giới thiệu cách làm tính trừ (khơng nhơ) dạng 57 – 23

Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh thao tác que tính:

- Yêu cầu học sinh lấy 57 que tính (gồm bó que tính que tính rời) Xếp bó bên trái que tính rời bên phải Giáo viên nói điền số vào bảng:

“Có bó viết cột chục, que rời viết cột đơn vị”

- Tiến hành tách bó que rời Khi tách xếp bó bên trái que rời bên phải, phía bó que rời xếp trước Giáo viên nói điền vào bảng: “Có bó viết vào cột chục, Có que rời viết vào cột đơn vị, 7”

- Số que tính cịn lại bó que tính rời viết vào cột chục, viết vào cột đơn vị

Bước 2: Giới thiệu kĩ thật làm tính trừ:

a) Đăït tính:

- Viết 57 viết 23 cho cột chục thẳng cột chục, đơn vị thẳng cột đơn vị

- Viết gạch ngang - Viết dấu trừ

b) Tính từ phải sang trái:

57 trừ 4, viết 23 trừ 3, viết 34 Như : 57 – 23 = 34

Gọi học sinh đọc lại 57 – 23 = 34 chốt lại kĩ thuật trừ bước c Học sinh thực hành:

Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu

Nhắc tựa

- Học sinh thao tác que tính lấy 57 que tính, xếp nêu theo hướng dẫn giáo viên

- Có bó viết cột chục, que rời viết cột đơn vị

- Học sinh tiến hành tách nêu: - Có bó viết vào cột chục, Có que rời viết vào cột đơn vị,

- Số que tính cịn lại bó que tính rời viết vào cột chục, viết vào cột đơn vị

Học sinh lắng nghe thao tác bảng cài

đọc kết 57 – 23 = 34

(79)

6’ 7’

2’

rồi làm nêu kết (giáo viên ý quan sát học sinh việc đặt tính số hàng thẳng cột với nhau)

Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu bài: Cho học sinh giải VBT chữa bảng lớp

Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu bài: - Cho học sinh đọc đề nêu tóm tắt tốn giải theo nhóm

- Giáo viên nhâïn xét chung hoạt động nhóm tuyên dương nhóm thắng

3 Củng cố, dặn dò: - Hỏi tên

- Nhận xét tiết học, tuyên dương Dặn dò: Làm lại tập, chuẩn bị tiết sau

đặt tính kó thuật tính

- Học sinh giải VBT chữa bảng lớp

- Thực nhóm

- Nhóm xong trước đính lên bảng lớp tính điểm thi đua Các nhóm nhận xét lẫn

- Nhắc lại tên học

- Nêu lại kĩ thuật làm tính trừ thực phép trừ sau: 78 – 50

- Thực hành nhà

-=˜ ™&

= -Tiết 2: Chính tả

MỜI VÀO I Mục tiêu:

- HS chép lại xác, trình bày khổ thơ 1, bài: Mời vào

- Làm tập tả: - Nhớ quy tắc tả: ngh + i, e, ê II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, bảng nam châm Nội dung đoạn văn cần chép tập 2,

- Học sinh cần có VBT III Các hoạt động dạy học :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

3’

1’ 24’

1 KTBC :

- học sinh lên bảng làm lại tập tuần trước làm

- Nhận xét chung cũ học sinh

2 Bài mới:

a giới thiệu bài ghi tựa

b Hướng dẫn học sinh tập chép:

- hoïc sinh làm bảng

- Học sinh khác nhận xét bạn làm bảng

(80)

6’

1’

* Đọc tìm hiểu lại nội dung bài.

- Luyện viết TN khó: gió, thật, xin mời, gạc

- Giáo viên nhận xét chung viết bảng học sinh

* Thực hành viết (chép tả) - Hướng dẫn em tư ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu dòng thơ thụt vào ơ, đầu dịng phải viết hoa - Cho học sinh nhìn viết bảng để viết

* Dò bài:

- Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi tả:

+ Đọc dò

+ Giáo viên chữa bảng lỗi phổ biến, hướng dẫn em ghi lỗi lề phía viết

- Thu chấm số em

c Hướng dẫn làm tập tả:

- Học sinh nêu yêu cầu BT Tiếng Việt

- Đính bảng lớp bảng phụ có sẵn tập giống tập - Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua nhóm

- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng

* Ghi nhớ quy tắc tả: gh + i, e, ê 3 Nhận xét, dặn dò:

- Yêu cầu học sinh nhà chép lại đọan văn cho đúng, đẹp, làm lại tập

- Học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép

- Học sinh khác dò theo bạn đọc bảng từ

- Học sinh đọc thầm tìm tiếng khó hay viết sai

- Học sinh viết vào bảng tiếng hay viết sai

- Học sinh thực theo hướng dẫn giáo viên

- Học sinh tiến hành chép vào tập

- Học sinh đổi sữa lỗi cho

- Học sinh ghi lỗi lề theo hướng dẫn giáo viên

- Điền vần ong o o - Điền chữ g gh - Học sinh làm VBT

- Các em thi đua tiếp sức điền vào chỗ trống theo nhóm, nhóm đại diện học sinh

- Học sinh nêu lại viết tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm viết lần sau

-=˜ ™&

(81)

CẮT DÁN HÌNH TAM GIÁC (Tiết 2) I Mục tiêu:

- Giúp HS kẻ hình tam giác

- Cắt dán hình tam giác theo cách II Đồ dùng dạy học:

- Chuẩn bị tờ giấy màu hình tam giác dán tờ giấy trắng có kẻ - tờ giấy kẻ có kích thước lớn

- Học sinh: Giấy màu có kẻ ơ, bút chì, thủ công, hồ dán … III Các hoạt động dạy học :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

2’

1’ 29’

2’ 1’

1 KTBC:

- Kiểm tra chuẩn bị học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn tiết trước

- Nhận xét chung việc chuẩn bị học sinh

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài, ghi tựa

b Hướng dẫn hs thực hành:

 Giáo viên nhắc lại cách kẻ hình tam giaùc theo caùch

- Gọi học sinh nhắc lại lần

- Hướng dẫn học sinh thực hành cắt dán vào thủ công

- Dặn học sinh ướm thử cho vừa số ô thủ cơng, tránh tình trạng hình tam giác lớn không dán vào thủ công Bôi lớp hồ mỏng dán cân đối, phẳng

- Học sinh thực hành kẻ, cắt dán vào thủ công

- Giáo viên theo dõi, uốn nắn giúp đỡ em yếu, giúp em hoàn thành sản phẩm lớp

3 Củng cố:

- Thu vở, chấm số em 4 Nhận xét, dặn dò:

- Nhận xét, tuyên dương em kẻ cắt dán đẹp, phẳng

- Chuẩn bị học sau: mang theo bút

- Học sinh mang dụng cụ để bàn cho giáo viên kểm tra

- Vài HS nêu lại

- Học sinh quan sát hình mẫu bảng, nêu lại cách kẻ hình, cắt dán

- Học sinh thực hành giấy màu Cắt dán hình tam giác

- Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán hình tam giác

(82)

chì, thước kẻ, kéo, giấy màu có kẻ li, hồ dán…

-=˜ ™&

= -Tieát 4: Kể chuyện

NIỀM VUI BẤT NGỜ I Mục tiêu :

- Dựa vào trí nhớ minh hoạ, hs kể lại đoạn câu chuyện

-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Bác Hồ yêu thiếu nhi, thiếu nhi yêu Bác Hồ

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ truyện kể SGK - Đồ dùng sắm vai

- Bảng ghi gợi ý đoạn câu chuyện III Các hoạt động dạy học :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

4’

1’ 3’

13’

1 KTBC :

- Giáo viên yêu cầu học sinh học mở SGK trang 63 kể chuyện “Bông hoa cúc trắng”, xem lại tranh Sau mời học sinh nối để kể lại đoạn câu chuyện

- Nhận xét cũ 2 Bài :

a Giới thiệu bài: ghi tựa

b Hướng dẫn bài:

* Kể chuyện: Giáo viên kể 2, lần với giọng diễn cảm:

- Kể lần để học sinh biết câu chuyện

- Kể lần kết hợp tranh minh hoạ giúp học sinh nhớ câu chuyện * Hướng dẫn học sinh kể đoạn câu chuyện theo tranh:

Tranh 1: Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh SGK đọc trả lời câu hỏi tranh

+ Tranh veõ cảnh ?

- học sinh xung phong đóng vai kể lại câu chuyện “Bơng hoa cúc trắng”

- Học sinh khác theo dõi để nhận xét bạn đóng vai kể

- Học sinh nhắc tựa

- Học sinh lắng nghe theo dõi vào tranh để nắm nội dung câu truyện

(83)

8’

4’

2’

+ Câu hỏi tranh ?

- Giáo viên yêu cầu tổ cử đại diện thi kể đoạn

Tranh 2, 4: Thực tương tự tranh

* Hướng dẫn học sinh kể toàn câu chuyện:

- Tổ chức cho nhóm, nhóm em đóng vai: Lời người dẫn chuyện, Lời Bác, Lời cháu Mẫu giáo) Thi kể tồn câu chuyện Cho em hố trang thành nhân vật để thêm phần hấp dẫn

- Kể lần giáo viên đóng vai người dẫn chuyện, lần khác giao cho học sinh thực với

* Giúp học sinh hiểu ý nghóa câu chuyện:

+ Câu chuyện cho em biết điều gì?

3 Củng cố dặn dò:

+ Em thích nhân vật truyện? Vì sao?

- Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh nhà kể lại cho người thân nghe Chuẩn bị tiết sau, xem trước tranh minh hoạ đoán diễn biến câu chuyện

+ Các bạn nhỏ xin cô giáo điều qua cổng Phủ Chủ tịch?

- học sinh hoá trang theo vai thi kể đoạn

- Học sinh lớp nhận xét bạn đóng vai kể

Lần 1: Giáo viên đóng vai người dẫn chuyện học sinh để kể lại câu chuyện

- Các lần khác học sinh thực (khoảng ->5 nhóm thi đua Tuỳ theo thời gian mà giáo viên định lượng số nhóm kể)

- Học sinh khác theo dõi nhận xét nhóm kể bổ sung

+ Bác Hồ yêu thiếu nhi, thiếu nhi yêu Bác Hồ

+ Bác Hồ thiếu nhi yêu quyù

+ Bác Hồ gần gũi, thân với thiếu nhi

- Học sinh nói theo suy nghó em

- đến học sinh xung phong đóng vai (4 vai) để kể lại toàn câu chuyện

(84)

-=˜ ™&

= -BUỔI CHIỀU

Tiết 1: Luyện tốn

PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 (Trừ có nhớ)

I Mục tiêu : Giúp học sinh:

- Biết đặt tính làm tính trừ (khơng nhớ) phạm vi 100 (dạng 57 – 23) - Củng cố giải toán

- Phụ đạo hs yếu. II Đồ dùng dạy học: - Vở BT Toán

III Các hoạt động dạy học :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

1’ 16’

17’

1’

1 Giới thiệu bài: 2 Hướng dẫn bài:

a Ôn kiến thức học buổi sáng:

- Kiểm tra số cá nhân - Nhận xét, đánh giá

b Làm tập:

- Hướng dẫn tập tập:

- Sau tập, - hs đọc kết lớp dò GV chữa

- Nhận xét chấm điểm số 3 Củng cố, dặn dị:

- Hệ thống nội dung - Nhận xét tiết học

- Nhắc lại bước thực tính trừ phạm vi 100

- Cách đặt tính

- Cách trình thực tính - Quan sát

- Làm vào tập

-=

= -Tiết 2: Luyện Chính tả

MỜI VAØO I Mục tiêu:

- HS chép lại xác, trình bày đoạn Mời vào.

(85)

- Bảng phụ, bảng nam châm Nội dung đoạn văn cần chép Nội dung tập

- Học sinh cần có VBT III Các hoạt động dạy học :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

1’ 24’

8’ 2’

1 giới thiệu bài ghi tựa

2 Hướng dẫn học sinh tập chép:

* Đọc tìm hiểu lại nội dung bài.

- Luyện viết TN khó: xin mời, thật. * Thực hành viết (chép tả) - Cho học sinh nhìn viết bảng để viết

* Dò bài:

- Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi tả

c Hướng dẫn làm tập tả:

- Học sinh nêu yêu cầu BT Tiếng Việt

3 Nhận xét, dặn dò:

- u cầu học sinh nhà chép lại đọan văn cho đúng, đẹp, làm lại tập

- Hoïc sinh nhắc lại

- Học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép

- Học sinh viết vào bảng tiếng hay viết sai

- Học sinh tiến hành chép vào tập

- Học sinh đổi sữa lỗi cho - Học sinh ghi lỗi lề theo hướng dẫn giáo viên

- Làm tập tập

- Học sinh nêu lại viết tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm viết lần sau

Tiết 3: TNXH

NHẬN BIẾT CÂY CỐI VAØ CON VẬT I Mục tiêu: Sau học học sinh biết :

- Nhớ lại kiến thức học thực vật động vật

- Biết động vật có khả di chuyển cịn thực vật khơng

- Tập so sánh để nhận số đặt điểm khác (giống nhau) cây, vật

- Có ý thức bảo vệ cối vật có ích II Đồ dùng dạy học:

- Một số tranh ảnh thực vật động vật - Hình ảnh 29 SGK Phiếu thảo luận nhóm III Các hoạt động dạy học :

(86)

4’

1’ 17’

12’

1 KTBC: Hỏi tên bài.

+ Kể tên phận muỗi + Muỗi thường sống đâu? Các cách diệt muỗi?

- Nhận xét cũ 2 Bài mới:

a giới thiệu bài: ghi bảng tựa

b Hướng dẫn bài:

Hoạt động : Làm việc với mẫu vật tranh, ảnh

* Các bước tiến hành:

Bước 1: Chia lớp thành nhóm

- Phát cho nhóm tờ giấy khổ to hướng dẫn nhóm làm việc:

Bước 2:

Bước 3: Nhận xét kết làm việc nhóm

Kết luận: Có nhiều loại cây rau, hoa, gỗ Các loại này khác hình dáng, kích thước chúng có rễ, thân, lá, hoa.

Có nhiều loại động vật khác về hình dạng, kích thước, nơi sống Nhưng chúng có đầu, cơ quan di chuyển.

Hoạt động 2: Trị chơi Đố bạn gì, gì?

Cách tiến hành:

- Giáo viên hướng dẫn

- Học sinh nêu tên học - học sinh trả lời câu hỏi

- Học sinh nhắc tựa

- Học sinh lắng nghe

+ Bày mẫu vật em mang đến bàn?

+ Dán tranh ảnh thực vật động vật vào giấy

+ Chỉ nói tên cây, mà nhóm sưu tầm với bạn Mơ tả, tìm giống khác cây, vật - Từng nhóm treo sản phẩm trước lớp, đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm

- Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét

- Lắng nghe

(87)

1’ - Nhận xét, tuyên dương. 3 Củng cố, Dăn dò: - Hỏi tên bài:

- Học bài, xem

- Nhiều hs thực trò chơi

-=˜ ™&

Ngày soạn: 24 / / 2009

Ngày giảng: Thứ sáu, 27 / / 2009

Tiết 1, 2: Tập đọc

CHÚ CÔNG I Mục tiêu:

1 Học sinh đọc trơn Đọc tiếng, từ: nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh

-Biết ngắt, nghỉ sau dấu câu

2 Ơn vần ong, oong; tìm tiếng, nói câu có chứa tiếng có vần ong, oong

Hiểu từ ngữ Hiểu đặc điểm duôi công lúc bé, vẽ đẹp lông lúc cơng trưởng thành

-Tìm hát hát công II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ đọc SGK III Các hoạt động dạy học :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

4’

1’ 22’

1 KTBC : - Hỏi trước.

- Gọi học sinh đọc thuộc lòng

Mời vào trả lời câu hỏi

- GV nhận xét, ghi điểm 2 Bài mới:

a GV giới thiệu bài (giới thiệu tranh, rút tựa ghi bảng)

b.Hướng dẫn học sinh luyện đọc:

+ Đọc mẫu văn lần (giọng chận rãi, nhẹ nhàng) Tóm tắt nội dung bài:

+ Đọc mẫu lần ( bảng), đọc nhanh lần

* Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:

- Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm

- Học sinh nêu tên trước

- học sinh đọc trả lời câu hỏi: - Học sinh khác nhận xét bạn đọc trả lời câu hỏi

- Nhắc tựa - Lắng nghe

- Lắng nghe theo dõi đọc thầm bảng

(88)

7’

1’

20’

10’

từ khó đọc bài, giáo viên gạch chân từ ngữ nhóm nêu

* Luyện đọc câu: - Nhận xét, chỉnh sửa

* Luyện đọc bài:

- Giáo viên đọc diễn cảm lại - Nhận xét

c Luyện tập:

Bài tập 1: Tìm tiếng có vần oc ?

Bài tập 2:Tìm tiếng ngồi có vần oc, ooc ?

Giáo viên nêu tranh tập 3:

- Nói câu chứa tiếng có mang vần oc ooc

- Nhận xét, tính điểm thi đua 3 Củng cố tiết 1:

- Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét

Tieát 2

d Tìm hiểu luyện đọc: - Hỏi học

+ Lúc chào đời cơng xó lơng màu gì, biết làm động tác gì?

+ Đọc câu văn tả vẽ đẹp đuôi công trống sau hai, ba năm

- Nhận xét học sinh trả lời

sung

+ Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.(5, em đọc từ khó bảng.)

- Luyện đọc câu - Nối tiếp đọc câu - Nhận xét

- Thi đọc bài: cá nhân, nhóm - Lớp đồng

- Tìm tiếng có vần oc: Ngọc - Đọc mẫu từ

- Các em chơi trò chơi thi nói câu chứa tiếng tiếp sức:

- Nhận xét

- em

- Chú công

- học sinh đọc bài, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi:

+ Lúc chào đời cơng có lơng màu tơ màu nâu gạch, sau vài biết làm động tác x nhỏ xíu thành hình rẻ quạt

(89)

3’

2’

* Đọc diễn cảm lại

e Luyện nói: - Giáo viên nêu yêu cầu tập: Hát hát công

Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ hát hát : Tập tầm vông công hay múa … Hát tập thể nhóm lớp

4 Củng cố:

- Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung học

5 Nhận xét dặn dò:

- Về nhà đọc lại nhiều lần, xem

- hs đọc lại - Lắng nghe

- Quan sát tranh hát hát : Tập tầm vông công hay múa

- Nhóm hát, lớp hát - Nhận xét, tuyên dương

- Nhắc tên nội dung học - học sinh đọc lại

-=˜ ™&

= -Tiết : Mó thuật

CHUYÊN TRAÙCH -=˜ ™&

= -Tiết 4: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ TUẦN 29

I Mục tiêu:

- Đánh giá trình hoạt động lớp tuần 29 - Đề kế hoạch thực cho tuần tới

II Chuẩn bị:

- Nội dung đánh giá kế hoạch hoạt động tuần 30 III Phần lên lớp:

1 Ổn định tổ chức:

- Hát tập thể -

2 Đánh giá q trình hoạt động tuần 29:

a Về nề nếp:

- Tất học sinh lớp học

- Thực tương đối nghiêm túc nề nếp, nội quy trường lớp - Nghỉ học nhiều: 13 lượt (có phép)

- Một số hs đến trường chưa thực đồng phục (không bỏ áo vào quần) - Việc ăn quà vặt trường tồn

b Về học tập:

- Sách vở, đồ dùng học tập đầy đủ

- Nhiều học sinh có ý thức tham gia học tập tốt: Hoàng Yến, Thảo Mi,Vương Trinh, Văn Hiếu, Quỳnh Như

(90)

- Bình chọn học sinh tiêu biểu tuần * Tồn tại:

- Nghó học tồn (đau - ốm)

- Một số hs thiếu đồ dùng học tập sách vở: Cao Thắng, Văn Trung, Ngọc Sang

- Một số hs thiếu ý thức việc giữ gìn sách vở: Văn Tồn Văn Trung, Chánh Song, Linh Chi

- Cịn nói chuyện riêng học sinh hoạt đầu - Kế hoạch nhỏ thực không đạt tiêu

3 Kế hoạch Tuần 30:

- Tiếp tục xây dựng nề nếp lớp học

- Duy trì phong trào “Giữ - viết chữ đẹp”

- Tăng cường phong trào giữ gìn lớp học sạch, đẹp xanh hố trường học - Thực tốt công tác bán trú bữa cơm học đường

- Tăng cường công tác phụ đạo hs yếu

- Hưởng ứng phong trào ủng áo trắng cũ cho bạn hs Ka tăng

Tuaàn 30

Ngày soạn: 28 / / 2009

Ngày giảng: Thứ hai, 30 / / 2009 BUỔI SÁNG

Tiết 1:

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ TUẦN 30

-=˜ ™&

= -Tiết 2,3: Tập đọc

CHUYỆN Ở LỚP I Mục tiêu:

Học sinh đọc trơn Phát âm từ ngư: lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc

- Biết nghỉ sau dòng thơ

Ơn vần t, c; tìm tiếng, nói câu có chứa tiếng có vần uôt, uôc

Hiểu nội dung bài: Em bé kể cho mẹ nghe nhiều chuyện không ngoan bạn lớp Mẹ em gạt Mẹ muốn nghe kể lớp ngoan

Kể lại cho bố mẹ nghe lớp ngoan II Đồ dùng dạy học:

(91)

III Các hoạt động dạy học :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

4’

1’ 22’

7’

1’

1 KTBC : - Hỏi trước.

- Gọi học sinh đọc Chú công trả lời câu hỏi

- GV nhận xét, ghi điểm 2 Bài mới:

a GV giới thiệu bài (giới thiệu tranh, rút tựa ghi bảng)

b.Hướng dẫn học sinh luyện đọc:

+ Đọc mẫu văn lần (giọng chận rãi, nhẹ nhàng) Tóm tắt nội dung bài:

+ Đọc mẫu lần ( bảng), đọc nhanh lần

* Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:

- Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc bài, giáo viên gạch chân từ ngữ nhóm nêu

* Luyện đọc câu: - Nhận xét, chỉnh sửa

* Luyện đọc bài:

- Giáo viên đọc diễn cảm lại - Nhận xét

c Luyện tập:

 Ôn vần uôt, uôc Giáo viên treo bảng yêu cầu

Bài tập1: - Tìm tiếng có vần uôt ?

Bài tập 2: - Tìm tiếng ngồi có vần c, t ?

- Nhận xét, tính điểm thi ñua

- Học sinh nêu tên trước

- học sinh đọc trả lời câu hỏi: - Học sinh khác nhận xét bạn đọc trả lời câu hỏi

- Nhắc tựa - Lắng nghe

- Lắng nghe theo dõi đọc thầm bảng

- Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, nhóm khác bổ sung

+ Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ (5, em đọc từ khó bảng.)

- Luyện đọc câu - Nối tiếp đọc câu - Nhận xét

- Thi đọc bài: cá nhân, nhóm - Lớp đồng

- Tìm tiếng có vần uôt: vuốt - Đọc mẫu từ

- Các em chơi trị chơi thi tìm tiếng tiếp sức:

(92)

20’

10’

3’ 2’

3 Củng cố tiết 1:

- Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét

Tiết 2

d Tìm hiểu luyện đọc: - Hỏi học

+ Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe chuyện lớp?

+ Mẹ nói với bạn nhỏ ? - Nhận xét học sinh trả lời * Đọc diễn cảm lại

e Luyện nói: - Giáo viên nêu yêu cầu tập: Hãy nói với cha mẹ, hơm lớp em ngoan nào.

- Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ: Qua tranh giáo viên gợi ý câu hỏi giúp học sinh nói tốt theo chủ đề luyện nói

- Nhận xét, biểu dương

4 Củng cố:

- Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung học

5 Nhận xét dặn dò:

- Về nhà đọc lại nhiều lần, xem

- em

+ Chuyện bạn Hoa không thuộc bài, bạn Hùng trêu con, bạn Mai tay đầy mực…

+ Mẹ không nhớ chuyện bạn nhỏ kể Mẹ muốn nghe bạn kể chuyện chuyện ngoan ngoãn - hs đọc lại

- Lắng nghe

- Học sinh luyện nói theo hướng dẫn giáo viên

Chẳng hạn: Các em nói theo cặp, em hỏi em trả lời ngược lại

Bạn nhỏ làm việc ngoan? Bạn nhỏ nhặt rác lớp vứt vào thùng rác Bạn giúp bạn Tuấn đeo cặp …

Hoặc đóng vai mẹ để trò chuyện:

Mẹ: Con kêû xem lớp ngoan nào?

Con: Mẹ ơi, hôm làm trực nhật, lau bảng sạch, cô giáo khen giỏi

Nhiều học sinh khác luyện nói theo đề tài

- Nhận xét, tuyên dương

(93)

-=˜ ™&

= -Tiết 4: Toán

PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 (trừ khơng nhớ)

I Mục tiêu : Giúp học sinh:

- Biết làm tính trừ (khơng nhớ) phạm vi 100 dạng 65 – 30 36 – - Củng cố kĩ tính nhẩm

II Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng toán

- Các bó que tính, bó chục que tính que tính rời - Bảng phụ ghi tập theo SGK

III Các hoạt động dạy học :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

4’

1’ 8’

1 KTBC:

- Kiểm tra tập 1,

- Kiểm tra tập hs - Nhận xét KTBC

2 Bài :

a Giới thiệu bài, ghi tựa

b Hướng dẫn bài:

* Trường hợp phép trừ dạng 65 – 30

Bước 1: Giáo viên hướng dẫn em thao tác que tính

- Hướng dẫn học sinh lấy 65 que tính (gồm chục que tính rời), xếp bó que tính bên trái, que tính rời bên phải

- Cho nói viết vào bảng con: Có bó, viết cột chục Có que tính rời viết cột đơn vị

- Tách bó, tách xếp bó bên trái phía bó xếp trước Giáo viên vừa nói vừa điền vào bảng: Có bó, viết cột chục Có que tính rời viết cột đơn vị

- Cịn lại bó que tính rời viết cột chục, viết cột đơn vị vào dòng cuối bảng

Bước 2: Hướng dẫn kĩ thuật làm tính

- hs thực - Học sinh nhắc tựa

- Học sinh lấy 65 que tính, thao tác xếp vào cột, viết số 65 vào bảng nêu: Có bó, viết cột chục Có que tính rời viết cột đơn vị

(94)

7’

7’ 6’

2’

trừ dạng 65 – 30

Đặt tính: Viết 65 viết 30, cho số chục thẳng cột nhau, số đơn vị thẳng cột nhau, viết dấu - , kẻ vạch ngang, tính từ phải sang trái

65 trừ 5, viết 30 trừ 3, viết 35 Như : 65 – 30 = 35

b Trường hợp phép trừ có dạng 36 – 4

- Khi đặt tính phải đặt thẳng cột với cột đơn vị Khi tính từ phải sang trái có nêu “Hạ 3, viết 3” để thay cho nêu “3 trừ 3, viết 3”

36 trừ 2, viết hạ 3, viết 32 Như : 36 – = 32

c Thực hành:

Baøi 1: Tính

- Giáo viên cho học sinh tự làm chữa bài, Lưu ý: Cần kiểm tra kĩ thực tính trừ học sinh trường hợp xuất số 0, chẳng hạn: 55 – 55 , 33 – , 79 – 0, viết số thật thẳng cột

Bài 2:

Học sinh làm VBT, yêu cầu em nêu cách làm

Bài 3: Gọi nêu yêu cầu bài:

Giáo viên rèn kó tính nhẩm cho học sinh

Cho học sinh tự nhẩm nêu kết 3 Củng cố, dặn dị:

- Hỏi tên

- Học sinh thực hành bảng - Đọc: 65 – 30 = 35

- - học sinh nhắc lại cách trừ - Nhắc lại: 65 – 30 = 35

- Học sinh thực hành bảng - Đọc: 36 – = 32

- - học sinh nhắc lại cách trừ Nhắc lại: 36 – = 32

- Học sinh nêu yêu cầu - Học sinh thực hành bảng

- Hoïc sinh nêu yêu cầu

- Học sinh làm chữa tập bảng lớp

66 – 60 = 6, 98 – 90 = 8, … 58 – = 54, 67 – = 60, …

- Nêu tên bước thực phép trừ (đặt tính, viết dấu trừ, gạch ngang, trừ từ phải sang trái)

(95)

- Nhaän xét tiết học, tuyên dương Dặn dò: Làm lại tập, chuẩn bị tiết sau

-=

= -BUỔI CHIỀU

Tiết 1: Luyện tốn

PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 (trừ không nhớ)

I Mục tiêu : Giúp học sinh:

- Biết làm tính trừ (khơng nhớ) phạm vi 100 dạng 65 – 30 36 – - Củng cố kĩ tính nhẩm

- Phụ đạo hs yếu II Đồ dùng dạy học: - Vở BT Toán

III Các hoạt động dạy học :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

1’ 16’

17’

1’

1 Giới thiệu bài: 2 Hướng dẫn bài:

a Ôn kiến thức học buổi sáng:

- Kiểm tra số cá nhân - Nhận xét, đánh giá

b Làm tập:

- Hướng dẫn tập tập:

- Sau tập, - hs đọc kết lớp dò GV chữa

- Nhận xét chấm điểm số 3 Củng cố, dặn dị:

- Hệ thống nội dung - Nhận xét tiết học

- Nhắc lại bước thực tính - Cách đặt tính

- Thao tác tính

- Quan sát

- Làm vào tập

-=

= -Tieát 2: Thể dục

CHUYÊN TRÁCH

-=

(96)

CHUYỆN Ở LỚP

I Mục đích, yêu cầu:

- Luyện đọc lại Chuyện lớp Yêu cầu hs đọc lưu loát, diễn cảm Hiểu

được nội dung

- Lµm bµi tËp ë vë bµi tËp

II ChuÈn bị:

- Bảng kể ô li - Vở viết

III Phần lên lớp:

TG Hot động dạy Hoạt động học

1’ 22’

11’

1’

1 Giíi thiƯu tiÕt häc: 2 Híng dÉn bµi:

a Luyện đọc:

- Viết bảng nội dung đọc - Chữa lỗi phát âm cho hs

b Lµm bµi tËp:

- Hướng đẫn hs làm tập

3 Cñng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học - Đọc lại nhà

- Đọc tiếng, từ khó

- Đọc cá nhân, nhóm, lớp

- Trả lời câu hỏi sgk Nhắc lại nội dung

- Quan sát, lắng nghe - Nêu yêu cầu tập

1 Tìm tiếng có vần t Tìm tiếng ngồi

- Có vần uôt - Có vần uôc

3 Làm tập trắc nghiệm - Đọc lại bảng

-=

Ngày soạn: 27 / / 2009

Ngày giảng: Thứ ba, 31 / / 2009 BUỔI SÁNG

Tiết 1: Âm nhạc

CHUYÊN TRÁCH

-=

= -Tiết 2: Tập viết

TÔ CHỮ HOA O, Ô, Ơ, P I Mục tiêu :

- Giúp HS biết tô chữ hoa O, Ô, Ơ, P

(97)

II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn:

- Chữ hoa: O, Ô, Ơ, P đặt khung chữ (theo mẫu chữ tập viết) - Các vần, từ ngữ (đặt khung chữ)

III Các hoạt động dạy học :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

3’

1’

6’

5’

18’

1’

1 KTBC:

- Kiểm tra viết nhà học sinh, chấm điểm em

- em lên bảng viết từ: dịng sơng, cải xoong

- Nhận xét cũ 2 Bài :

a Giới thiệu bài:

- Qua mẫu viết GV giới thiệu ghi tựa

- GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết Nêu nhiệm vụ học: Tập tô chữ, tập viết vần từ ngữ ứng dụng học tập đọc

b Hướng dẫn tô chữ hoa:

- Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét:

- Nhận xét số lượng kiểu nét Sau nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ khung chữ

c Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:

- Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực (đọc, quan sát, viết)

d Thực hành :

- Cho HS viết vào tập

- GV theo dõi nhắc nhở động viên số em viết chậm, giúp em hoàn thành viết lớp

3 Củng cố :

- Hỏi lại nội viết

- Gọi HS đọc lại nội dung viết

- Học sinh mang tập viết để bàn cho giáo viên kiểm tra

- học sinh viết bảng

- Học sinh nêu lại nhiệm vụ tiết học

- Học sinh quan sát chữ hoa O, Ô, Ơ, P bảng phụ tập viết

- Học sinh quan sát giáo viên tô khung chữ mẫu

- Viết không trung

- Học sinh đọc vần từ ngữ ứng dụng, quan sát vần từ ngữ bảng phụ tập viết - Viết bảng

(98)

1’

quy trình tơ chữ O, Ơ, Ơ, P - Thu chấm số em - Nhận xét tuyên dương

4 Dặn dò : Viết nhà phần B, xem

- Nêu nội dung quy trình tơ chữ hoa, viết vần từ ngữ

- Hoan nghênh, tuyên dương bạn viết tốt

-=˜ ™&

= -Tiết 3: Chính taû

CHUYỆN Ở LỚP I Mục tiêu:

- HS chép lại xác, trình bày khổ thơ bài: Chuyện lớp Biết cách trình bày thể thơ chữ

- Làm tập tả: Điền vần t c, chữ c k II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, bảng nam châm Nội dung đoạn văn cần chép tập 2,

- Học sinh cần có VBT III Các hoạt động dạy học :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

3’

1’ 24’

1 KTBC :

- học sinh lên bảng làm lại tập tuần trước làm

- Nhận xét chung cũ học sinh

2 Bài mới:

a giới thiệu bài ghi tựa

b Hướng dẫn học sinh tập chép:

* Đọc tìm hiểu lại nội dung bài.

- Luyện viết TN khó: vuốt, chẳng, ngoan.

- Giáo viên nhận xét chung viết bảng học sinh

* Thực hành viết (chép tả) - Hướng dẫn em tư ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu dịng thơ

- học sinh làm bảng

- Học sinh khác nhận xét bạn làm bảng

- Học sinh nhắc lại

- Học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép

- Học sinh khác dò theo bạn đọc bảng từ

- Học sinh đọc thầm tìm tiếng khó hay viết sai

- Học sinh viết vào bảng tiếng hay viết sai

(99)

6’

[[

1’

thụt vào ơ, đầu dịng phải viết hoa - Cho học sinh nhìn viết bảng để viết

* Dò bài:

- Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi tả:

+ Đọc dò

+ Giáo viên chữa bảng lỗi phổ biến, hướng dẫn em ghi lỗi lề phía viết

- Thu chấm soá em

c Hướng dẫn làm tập tả:

- Học sinh nêu yêu cầu BT Tiếng Việt

- Đính bảng lớp bảng phụ có sẵn tập giống tập - Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua nhóm

- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng

* Ghi nhớ quy tắc tả: k + i, e, ê 3 Nhận xét, dặn dò:

- Yêu cầu học sinh nhà chép lại đọan văn cho đúng, đẹp, làm lại tập

- Học sinh tiến hành chép vào tập

- Học sinh đổi sữa lỗi cho

- Học sinh ghi lỗi lề theo hướng dẫn giáo viên

- Điền vần uôt uôc - Điền chữ c k - Học sinh làm VBT

- Các em thi đua tiếp sức điền vào chỗ trống theo nhóm, nhóm đại diện học sinh

- Học sinh nêu lại viết tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm viết lần sau

-=˜ ™&

= -Tiết 4: Toán LUYỆN TẬP

I Mục tiêu : Giúp học sinh:

- Củng cố làm tính trừ số phạm vi 100 (khơng nhớ) Tập đặt tính tính

- Tập tính nhẩm (trong trường hợp phép trư đơn giản - Củng cố kĩ giải toán

II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi tập theo SGK - Bộ đồ dùng toán

III Các hoạt động dạy học :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

4’ KTBC: Hỏi tên cũ.

- Lớp làm bảng con: Đặt tính tính: 45 –

(100)

1’ 7’

6’

6’

5’

5’

1’

79 – - Nhận xét KTBC

2 Bài :

a Giới thiệu bài: ghi tựa

b Hướng dẫn học sinh giải bài tập.

Baøi 1: Đặt tính tính

- Hướng dẫn học sinh tự đặt tính tính vào bảng

- Nhận xét, chữa Bài 2: Tính nhẩm

- Giáo viên gọi học sinh nêu cách trừ nhẩm nhẩm nêu kết

Baøi 3: <, >, = ?

- Giáo viên hướng dẫn em thực tính trừ vế trái sau vế phải điền dấu thích hợp vào trống

- Chữa

Bài 4: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu TT toán, tự giải nêu kết

Bài 5: Học sinh nêu yêu cầu - Tổ chức thành trò chơi thi đua nhóm, nhóm khoảng em tiếp sức

3 Củng cố, dặn dò: - Hỏi tên

- Nhận xét tiết học, tuyên dương Dặn dò: Làm lại tập

- Học sinh khác nhận xét bạn làm bảng lớp

- Học sinh nhắc tựa

- Học sinh nêu yêu cầu - Đặt tính làm bảng con:

45 – 23 72 – 60

66 – 25

57 – 31 70 – 40

- Học sinh nêu yêu cầu

- Học sinh nêu cách trừ nhẩm nêu kết tập (làm miệng) 65 – = 60, 65 – 60 = 5, 65 – 65 = 70 – 30 = 40, 94 – = 91, 33 – 30 = 21 – = 20, 21 – 20 = 1, 32 – 10 = 22 - Nhận xét, chữa

35 – < 35 – , 43 + > 43 –

30

31 , 46

40

(tương tự phép khác học sinh tự làm)

- Đọc tốn

- Nêu tóm tắt tốn

- Phân tích tốn giải tốn vào

- hs lên bảng

- Tiến hành chơi trị chơi tiếp sức

(101)

- Thực hành nhà

-=˜ ™&

= -BUỔI CHIỀU

Tiết 1: Luyện tốn

LUYỆN TẬP I Mục tiêu : Giúp học sinh:

- Củng cố làm tính trừ số phạm vi 100 (không nhớ) Tập đặt tính tính

- Tập tính nhẩm (trong trường hợp phép trư đơn giản - Củng cố kĩ giải toán

- Phụ đạo hs yếu. II Đồ dùng dạy học: - Vở BT Toán

III Các hoạt động dạy học :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

1’ 16’

17’

1’

1 Giới thiệu bài: 2 Hướng dẫn bài:

a Ôn kiến thức học buổi sáng:

- Kiểm tra số cá nhân - Nhận xét, đánh giá

b Làm tập:

- Hướng dẫn tập tập:

- Sau tập, - hs đọc kết lớp dò GV chữa

- Nhận xét chấm điểm số 3 Củng cố, dặn dị:

- Hệ thống nội dung - Nhận xét tiết học

- Nhắc lại bước thực tính trừ (khơng nhớ) phạm vi 100 - Nhắc lại bước thực giải tốn có lời văn

- Quan saùt

- Làm vào tập

-=˜ ™&

= -Tiết 2: Luyện viết

TƠ CHỮ HOA O, Ơ, Ơ, P I Mục tiêu :

- Giúp HS biết tơ chữ hoa O, Ơ, Ơ, P

(102)

II Chuẩn bị.

- Bảng có kẻ ụ li - V vit

III Phần lên líp:

TG Hoạt động dạy Hoạt động học

1’ 7’

3 23’

1’

1 Giíi thiƯu tiÕt häc: 2 Híng dÉn bµi:

a Hướng dẫn tô chữ hoa:

- Hướng dẫn hs tô lại chữ hoa

b Hướng dẫn viết từ ứng dụng: c Thực hành

- Hướng dẫn

- Theo dõi, uốn nắn - Chấm điểm số - Nhn xột

3 Củng cố, dặn dò:

- NhËn xÐt tiÕt häc - Viết lại nhà

- Nhắc lại nét số lượng nét chữ hoa

- Theo doõi

- Viết không trung

- Đọc lại vần từ ngữ ứng dụng - Tô chữ hoa viết vần, từ ngữ ứng dụng vào

-=

= -Tiết 3: Luyện Chính tả

CHUYỆN Ở LỚP I Mục tiêu:

- HS chép lại xác, trình bày đoạn Chuyện lớp

- Làm tập tả II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, bảng nam châm Nội dung đoạn văn cần chép Nội dung tập

- Học sinh cần có VBT III Các hoạt động dạy học :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

1’ 24’

1 giới thiệu bài ghi tựa

2 Hướng dẫn học sinh tập chép:

* Đọc tìm hiểu lại nội dung bài.

- Luyện viết TN khó: vuốt, chẳng, ngoan.

* Thực hành viết (chép tả)

- Học sinh nhắc lại

- Học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép

(103)

8’ 2’

- Cho học sinh nhìn viết bảng để viết

* Dò bài:

- Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi tả

c Hướng dẫn làm tập tả:

- Học sinh nêu yêu cầu BT Tiếng Việt

3 Nhận xét, dặn dò:

- Yêu cầu học sinh nhà chép lại đọan văn cho đúng, đẹp, làm lại tập

- Học sinh tiến hành chép vào tập

- Học sinh đổi sữa lỗi cho - Học sinh ghi lỗi lề theo hướng dẫn giáo viên

- Làm tập tập

- Hoïc sinh nêu lại viết tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm viết lần sau

-=

Ngày soạn: 29 / / 2009

Ngày giảng: Thứ tư, 01 / / 2009 BUỔI SÁNG

Tiết 1: Tốn

CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ I Mục tiêu : Giúp học sinh

- Làm quen với đơn vị đo thời gian: ngày tuần lễ Nhận biết tuần lễ có ngày

- Biết gọi tên ngày tuần: chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, … thứ bảy - Biết đọc thứ, ngày tháng tờ lịch bóc hàng ngày

- Bước đầu làm quen với lịch học tập (hoặc công việc cá nhân tuần)

II Đồ dùng dạy học:

-1 lịch bóc hàng ngày bảng thời khố biểu lớp III Các hoạt động dạy học :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

4’

1’ 8’

1 KTBC: Hỏi tên cũ. + Kiểm tra tập

+ Lớp làm bảng con: Đặt tính tính:

45 – 23 66 – 25 - Nhận xét KTBC

2 Bài :

a Giới thiệu bài, ghi tựa

+ Học sinh giải bảng lớp

+ Hoïc sinh đặt tính tính kết Ghi vào bảng

- Học sinh nhắc tựa

(104)

6’

7’

7’

2’

b Hướng dẫn bài:

- Giáo viên giới thiệu cho học sinh lịch bóc ngày (treo lịch bảng), vào tờ lịch ngày hôm hỏi:

+ Hôm thứ mấy? - Gọi vài học sinh nhắc lại

- Giáo viên cho học sinh nhìn tranh tờ lịch SGK giới thiệu cho học sinh biết ngày tuần: chủ nhật, thứ hai, thứ ba,… thứ bảy + Một tuần lễ có ngày ngày: chủ nhật, thứ hai, thứ ba,… thứ bảy - Chỉ vào tờ lịch ngày hôm hỏi: Hôm ngày bao nhiêu? - Gọi vài học sinh nhắc lại

c Hướng dẫn học sinh thưc hành: Bài 1:Trả lời câu hỏi

Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời được: tuần lễ em học ngày nào? Em nghỉ học ngày nào?

Bài 2: Gọi nêu yêu cầu bài:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm chữa bảng lớp

- Chữa

Bài 3: Chép lại thời khoá biểu lớp em

- Giáo viên cho học sinh chép thời khoá biểu lớp vào tập đọc lại 3 Củng cố, dặn dị:

- Hỏi tên

- Nhắc lại ngày tuần, nêu ngày học, ngày nghỉ học

- Nhận xét tiết học, tuyên dương Dặn dò: Làm lại tập, chuẩn bị tieát sau

bảng lớp để trả lời câu hỏi giáo viên:

- Học sinh nêu theo ngày - - hs nhắc lại

- Nhắc lại: Một tuần lễ có ngày là: chủ nhật, thứ hai, thứ ba,… thứ bảy + Học sinh nhìn tờ lịch trả lời câu hỏi

- Nhắc lại

- Học sinh nêu yêu cầu

+ Em học vào ngày: thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu

+ Em nghỉ học vào ngày: thứ bảy, chủ nhật

- Học sinh đọc viết : Ví dụ:

- Hơm thứ hai ngày 10 tháng tư

- Học sinh nêu yêu cầu

- Học sinh tự chép thời khố biểu lớp đọc cho lớp nghe

- Nhắc lại tên học

- Em học vào ngày: thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu

- Em nghỉ học vào ngày: thứ bảy, chủ nhật

(105)

-=˜ ™&

= -Tiết 2,3: Tập đọc

MÈO CON ĐI HỌC I Mục tiêu:

Học sinh đọc trơn Phát âm từ ngữ: buồn bực, kiếm cớ, be tống, chữa lành

- Biết nghỉ sau dòng thơ

Ơn vần ưu, ươu; tìm tiếng, nói câu có chứa tiếng có vần ưu, ươu Hiểu từ ngữ Hiểu nội dung bài: Bài thơ kể chuyện mèo lười học, kiếm cớ nghỉ nhà Cừu doạ cắt đuôi làm mèo sợ không dám nghỉ - HTL thơ

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ đọc SGK - Bộ chữ GV học sinh III Các hoạt động dạy học :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

4’

1’ 22’

1 KTBC : - Hỏi trước.

- Gọi học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ chuyện lớp trả lời câu hỏi

- GV nhận xét, ghi điểm 2 Bài mới:

a GV giới thiệu bài (giới thiệu tranh, rút tựa ghi bảng)

b.Hướng dẫn học sinh luyện đọc:

+ Đọc mẫu văn lần (giọng chận rãi, nhẹ nhàng) Tóm tắt nội dung bài:

+ Đọc mẫu lần ( bảng), đọc nhanh lần

* Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:

- Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc bài, giáo viên gạch chân từ ngữ nhóm nêu

- giải nghĩa từ ngữ: buồn bực, kiếm cớ, be toáng.

* Luyện đọc câu:

- Học sinh nêu tên trước

- học sinh đọc trả lời câu hỏi: - Học sinh khác nhận xét bạn đọc trả lời câu hỏi

- Nhắc tựa - Lắng nghe

- Lắng nghe theo dõi đọc thầm bảng

- Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, nhóm khác bổ sung

+ Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ (5, em đọc từ khó bảng.)

(106)

7’

1’

20’

10’

- Nhận xét, chỉnh sửa

* Luyện đọc bài:

- Giáo viên đọc diễn cảm lại - Nhận xét

c Luyeän tập:

 Ôn vần ưu, ươu

Giáo viên treo bảng yêu cầu

Bài tập1: - Tìm tiếng có vần ưu ?

Bài tập 2: Tìm tiếng ngồi có vần ưu, ươu ?

Bài tập 3: Nói câu chứa tiếng có vần ưu, ươu ?

- Nhận xét, tính điểm thi đua 3 Củng cố tiết 1:

- Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét

Tieát 2

d Tìm hiểu luyện đọc: - Hỏi học

+ Mèo kiếm cớ để trốn học ?

+ Cừu nói khiến Mèo vội xin học ?

- Nhận xét học sinh trả lời * Đọc diễn cảm lại

e Luyện nói: - Giáo viên nêu yêu cầu tập: : Hỏi nhau: Vì sao

bạn thích học

- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ nêu câu hỏi gợi ý để học sinh nói lý

- Thi đọc bài: cá nhân, nhóm - Lớp đồng

- Tìm tiếng có vần ưu: cừu - Các nhóm thi tìm tiếng ghi vào bảng con, thi đua nhóm - học sinh đọc câu mẫu bài:

Cây lựu vừa bói quả. Đàn hươu uống nước suối.

- Các em thi đặt câu nhanh, học sinh tự nghĩ câu nêu cho lớp nghe

- Nhận xét

- em

+ Mèo kêu đuôi ốm xin nghỉ học + Cừu nói: Muốn nghỉ học phải cắt đi, Mèo vội xin học

- hs đọc lại

- Đọc phân vai (3 nhóm)

- Thi đọc thuộc lịng thơ: lớp, nhóm, cá nhân

- Laéng nghe

- Học sinh luyện nói theo gợi ý giáo viên Ví dụ:

Hỏi: Trong tranh 2, bạn Hà thích học?

(107)

3’ 2’

mà thích học

- Nhận xét, biểu dương 4 Củng cố:

- Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung học

5 Nhaän xét dặn dò:

- Về nhà đọc lại nhiều lần, xem

Trả: Tơi thích học trường có nhiều bạn Cịn bạn thích học?

Trả: Mỗi ngày học nên tơi thích học

- Nhiều học sinh khác luyện nói - Nhận xét, tuyên dương

- Nhắc tên nội dung học - học sinh đọc lại

-== -

Tiết 4:Đạo đức

BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG (Tiết 1) I Mục tiêu:

Học sinh hiểu:

- Lợi ích hoa nơi cơng cộng sống người - Cách bảo vệ hoa nơi công cộng

- Quyền sống môi trường lành trẻ em - Quyền tôn trọng, không bị phân biệt đối xử trẻ em HS biết bảo vệ hoa nơi cơng cộng

Tích hợp lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường II Chuẩn bị: Vở tập đạo đức.

- Bài hát: “Ra chơi vườn hoa”(Nhạc lời Văn Tuấn)

- Các điều 19, 26, 27, 32, 39 Công ước quốc tế quyền trẻ em III Các hoạt động dạy học :

TG Hoạt động GV Hoạt động học sinh 4’

1’ 10’

1 KTBC:

- Gọi học sinh đọc lại câu tục ngữ cuối tiết trước

+ Tại phải chào hỏi, tạm biệt? - GV nhận xét KTBC

2 Bài :

a Giới thiệu bài ghi tựa

b Hướng dẫn bài:

Hoạt động : Quan sát hoa

+ HS đọc câu tục ngữ, học sinh khác nhận xét bạn đọc chưa + Chào hỏi, tạm biệt thể tôn trọng lẫn

(108)

8’

9’

sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên (hoặc qua tranh ảnh)

- Cho học sinh quan sát - Đàm thoại câu hỏi sau:

+ Ra chơi sân trường, vườn trường, vườn hoa, cơng viên em có thích khơng?

+ Sân trường, vườn trường, vườn hoa, cơng viên có đẹp, có mát khơng? + Để sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên đẹp, mát em phải làm gì?

Giáo viên kết luận:

Cây hoa làm cho sống thêm đẹp, khơng khí lành, mát mẻ Các em cần chăm sóc bảo vệ và hoa Các em có quyền sống trong mơi trường lành, an tồn Các em cần chăm sóc bảo vệ và hoa nơi công cộng.

Hoạt động 2: Học sinh làm tập 1: + Các bạn nhỏ làm gì?

+ Những việc làm có tác dụng gì? Giáo viên kết luận : Các em biết tưới cây, nhổ cỏ, rào cây, bắt sâu Đó là những việc làm nhằm bảo vệ, chăm sóc hoa nơi công cộng, làm cho trường em, nơi em sống thêm đẹp, thêm lành.

Hoạt động 3: Quan sát thảo luận theo tập 2:

Giaùo viên cho học sinh quan sát tranh thảo luận theo cặp

+ Các bạn làm ?

+ Em tán thành việc làm nào? Tại sao?

- Cho em tô màu vào quần áo bạn có hành động tranh

Học sinh quan sát qua tranh chuẩn bị đàm thoại

+ Ra chơi sân trường, vườn trường, vườn hoa, cơng viên em rấtù thích + Sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên đẹp mát

+ Để sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên ln đẹp, ln mát em cần chăm sóc bảo vệ hoa

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh làm tập trả lới câu hỏi:

+ Tưới cây, rào cây, nhổ có cho cây, …

+ Bảo vệ, chăm sóc - Học sinh lắng nghe

Quan sát tranh tập thảo luận theo cặp

+ Trè cây, bẻ cành, …

+ Khơng tán thành, làm hư hại - Tơ màu bạn có hành động tranh

(109)

1’ 1’

Giáo viên kết luận :

Biết nhắc nhở khuyên ngăn bạn không phá hại hành động đúng. Bẻ cây, đu hành động sai.

3 Củng cố: Hỏi tên bài. Nhận xét, tuyên dương

4 Dặn dò: Học bài, chuẩn bị tiết sau.

trước lớp

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh nêu tên học liên hệ xem lớp bạn biết chăm sóc bảo vệ

Tuyên dương bạn

-== -

BUỔI CHIỀU

Tiết 1: Luyện tốn

CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ I Mục tiêu : Giúp học sinh

- Làm quen với đơn vị đo thời gian: ngày tuần lễ Nhận biết tuần lễ có ngày

- Biết gọi tên ngày tuần: chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, … thứ bảy - Biết đọc thứ, ngày tháng tờ lịch bóc hàng ngày

- Bước đầu làm quen với lịch học tập (hoặc công việc cá nhân tuần) - Phụ đạo hs yếu

II Đồ dùng dạy học: - Vở BT Toán

III Các hoạt động dạy học :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

1’ 16’

17’

1’

1 Giới thiệu bài: 2 Hướng dẫn bài:

a Ôn kiến thức học buổi sáng:

- Kiểm tra số cá nhân - Nhận xét, đánh giá

b Laøm tập:

- Hướng dẫn tập tập:

- Sau tập, - hs đọc kết lớp dò GV chữa

- Nhận xét chấm điểm số 3 Củng cố, dặn dò:

- Hệ thống nội dung

- Nhắc lại ngày tuần lễ - Xem đọc lịch

- Quan sát

(110)

- Nhận xét tiết học

-=

= -TiÕt 2: RÌn đọc

MÈO CON ĐI HỌC

I Mục đích, yêu cầu:

- Luyện đọc lại Mèo học Yêu cầu hs đọc lưu loát, diễn cảm Hiểu

được nội dung

- Lµm bµi tËp ë vë bµi tËp

II Chuẩn bị:

- Bảng kể ô li - Vở viết

III Phần lên lớp:

TG Hoạt động dạy Hoạt động học

1’ 22’

11’

1’

1 Giíi thiƯu tiÕt häc: 2 Híng dÉn bµi:

a Luyện đọc:

- Viết bảng nội dung đọc - Chữa lỗi phát âm cho hs

b Lµm bµi tËp:

- Hướng đẫn hs làm tập

3 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học - Đọc lại nhà

- Đọc tiếng, từ khó

- Đọc cá nhân, nhóm, lớp

- Trả lời câu hỏi sgk Nhắc lại nội dung

- Quan saùt, lắng nghe - Nêu yêu cầu tập

1 Tìm tiếng có vần ong, oong Tìm tiếng ngồi viết câu: - Có vần ưu:

- Có vần ươu:

3 Làm tập trắc nghiệm - Đọc lại bảng

-=

= -Tiết 3: Luyện viết

CHỮ HOA: L, M, N, O, Ô, Ơ, P I Mục tiêu :

- Giúp HS biết tô chữ hoa L, M, N, O, Ô, Ơ, P II Chuẩn bị.

- Bảng có kẻ li - V vit

III Phần lên lớp:

TG Hoạt động dạy Hoạt động học

1’ 1 Giíi thiƯu tiÕt häc: 2 Híng dÉn bµi:

(111)

11’

22’

1’

- Hướng dẫn hs tô lại chữ hoa

b Thực hành

- Hướng dẫn

- Theo dõi, uốn nắn - Chấm điểm số - Nhận xét

3 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học - Viết lại nhà

- Nhắc lại nét số lượng nét chữ hoa

- Theo dõi

- Viết khơng trung - Viết chữ hoa vào

-== -

Ngày soạn: 30 / 3/ 2009

Ngày giảng: Thứ năm, 02 / / 2009 BUỔI SÁNG

Tiết 1: Toán

CỘNG (KHÔNG NHỚ) TRƯ ØTRONG PHẠM VI 100

I Mục tiêu : Giúp học sinh:

- Củng cố kĩ làm tính cộng tính trừ số phạm vi 100 (không nhớ)

- Rèn luyện kĩ làm tính nhẩm (các số trịn chục trường hợp đơn giản)

- Nhận biết bước đầu (thơng qua ví dụ cụ thể) quan hệ hai phép tính cộng trừ

II Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng toán

- Các bó bó chục que tính que tính rời - Các tranh vẽ SGK

III Các hoạt động dạy học :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

4’

1’

1 KTBC: Hỏi tên cũ. - Nêu ngày tuần?

- Những ngày học, ngày nghỉ học?

- Nhận xét KTBC 2 Bài :

a Giới thiệu bài, ghi tựa

- học sinh nêu ngày tuần là: Chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy

- hs trả lời

(112)

6’

8’

7’

7’

2’

b Hướng dẫn học sinh luyện tập

Bài 1: Tính nhẩm - Nhận xét, chữa Bài 2: Đặt tính tính

- Cho học sinh làm tập vào chữa bảng lớp

Lưu ý: Cần đặt số hàng thẳng cột với kiểm tra kĩ thuật tính học sinh

Qua ví dụ cụ thể: 36 + 12 = 48 48 – 36 = 12 48 – 12 = 36 cho học sinh nhận biết mối quan hệ phép cộng phép trừ

Baøi 3:

- Cho học sinh đọc đề nêu tóm tắt tốn

Bài 4:

- Cho học sinh đọc đề nêu tóm tắt tốn

- Chữa

3 Củng cố, dặn dò: - Hỏi tên

- Nhận xét tiết học, tuyên dương Dặn dò: Làm lại tập, chuẩn bị tiết sau

- Học sinh nêu yêu cầu tính nhẩm nêu kết

- Nhận xeùt

Học sinh nêu yêu cầu bài: - Làm tập vào

- Học sinh nêu kết nêu mối quan hệ phép cộng phép trừ thơng qua ví dụ cụ thể

- Học sinh nêu yêu cầu bài:

- Học sinh giải vào vở, hs lên bảng chữa bảng lớp

Giaûi

Hai bạn có tất là: 35 + 43 = 78 (que tính)

Đáp số: 78 que tính - Học sinh nêu u cầu bài:

- Làm việc nhóm Giải

Lan hái là: 68 – 34 = 34 (bông hoa)

Đáp số: 34 hoa - Nhắc lại tên học

- Nêu lại kĩ thuật làm tính cộng trừ số phạm vi 100

Thực hành nhà

-=˜ ™&

= -Tiết 3: Chính tả

(113)

I Mục tiêu:

- HS chép lại xác, trình bày dịng thơ đầu bài: Mèo học.

- Làm tập tả: Điền vần in iên, chữ r, d gi II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, bảng nam châm Nội dung đoạn văn cần chép tập 2,

- Học sinh cần có VBT III Các hoạt động dạy học :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

3’

1’ 24’

1 KTBC :

- học sinh lên bảng làm lại tập tuần trước làm

- Nhận xét chung cũ hoïc sinh

2 Bài mới:

a giới thiệu bài ghi tựa

b Hướng dẫn học sinh tập chép:

* Đọc tìm hiểu lại nội dung bài.

- Luyện viết TN khó: buồn bực, đến trường, kiếm cớ.

- Giáo viên nhận xét chung viết bảng học sinh

* Thực hành viết (chép tả) - Hướng dẫn em tư ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu dịng thơ thụt vào ơ, đầu dịng phải viết hoa - Cho học sinh nhìn viết bảng để viết

* Dò bài:

- Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi tả:

+ Đọc dò

+ Giáo viên chữa bảng lỗi phổ biến, hướng dẫn em ghi lỗi

- học sinh làm bảng

- Học sinh khác nhận xét bạn làm bảng

- Học sinh nhắc lại

- Học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép

- Học sinh khác dò theo bạn đọc bảng từ

- Học sinh đọc thầm tìm tiếng khó hay viết sai

- Học sinh viết vào bảng tiếng hay viết sai

- Học sinh thực theo hướng dẫn giáo viên

- Học sinh tiến hành chép vào tập

- Học sinh đổi sữa lỗi cho

(114)

6’

[[

1’

lề phía viết - Thu chấm số em

c Hướng dẫn làm tập tả:

- Học sinh nêu yêu cầu BT Tiếng Việt

- Đính bảng lớp bảng phụ có sẵn tập giống tập - Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua nhóm

- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng

3 Nhận xét, dặn dò:

- Yêu cầu học sinh nhà chép lại đọan văn cho đúng, đẹp, làm lại tập

dẫn giáo viên

Bài 2: Điền vần in iên Bài 3: Điền chữ r, d hay gi - Học sinh làm VBT

- Các em thi đua tiếp sức điền vào chỗ trống theo nhóm, nhóm đại diện học sinh

- Học sinh nêu lại viết tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm viết lần sau

-=˜ ™&

= -Tiết 3: Thủ công

CẮT DÁN HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN (Tiết 1) I Mục tiêu:

- Giúp HS biết cách cắt nan giấy

- Cắt nan giấy dán thành hàng rào II Đồ dùng dạy học:

- Chuẩn bị mẫu nan giấy hàng rào - tờ giấy kẻ có kích thước lớn

- Học sinh: Giấy màu có kẻ ơ, bút chì, thủ cơng, hồ dán … III Các hoạt động dạy học :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

2’

1’ 4’

1 KTBC:

- Kiểm tra chuẩn bị học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn tiết trước

- Nhận xét chung việc chuẩn bị học sinh

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài, ghi tựa

b Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét:

- Ghim hình vẽ mẫu lên bảng

- Định hướng cho học sinh quan sát nan giấy hàng rào (H1)

- Học sinh mang dụng cụ để bàn cho giáo viên kiểm tra

(115)

5’

22’

1’

+ Các nan giấy đoạn thẳng cách Hàng rào dán nan giấy

* Hàng rào nan giấy

Hình

+ Có số nan đứng? Có số nan ngang?

+ Khoảng cách nan đứng ô, nan ngang ô?

c Giáo viên hướng dẫn kẻ cắt các nan giấy.

- Lật mặt trái tờ giấy màu có kẻ ơ, kẻ theo đường kẻ để có nan cách Cho học sinh kẻ nan đứng (dài ô rộng ô nan ngang dài ô rộng ô)

- Cắt theo đường thẳng cách nan giấy (H2)

- Hướng dẫn học sinh cách kẻ cắt: Giáo viên thao tác bước yêu cầu học sinh quan sát

d Học sinh thực hành kẻ cắt nan giấy:

- Cho học sinh kẻ nan đứng (dài ô rộng ô nan ngang dài ô rộng ô) cắt khỏi tờ giấy

- Quan sát giúp học sinh yếu hoàn thành nhiệm vụ

3 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét, tuyên dương em kẻ cắt đẹp

- Học sinh quan sát nan giấy hàng rào mẫu (H1) bảng lớp

+ Coù nan giấy ngang, nan giấy có chiều dài ô chiều rộng ô + Có nan giấy dọc, nan giấy có chiều dài ô chiều rộng ô

+ Khoảng cách nan đứng ô, nan ngang ô

- Học sinh lắng nghe giáo viên hướng dẫn kẻ cắt nan giấy

- Học sinh nhắc kại cách kẻ cắt nan giấy

- Theo dõi cách thực giáo viên

- Học sinh thực hành kẻ cắt giấy: kẻ nan đứng (dài ô rộng ô nan ngang dài ô rộng ô) cắt khỏi tờ giấy

(116)

chì, thước kẻ, kéo, giấy màu có kẻ ô li, hồ dán…

-=˜ ™&

= -Tiết 4: Kể chuyện

SÓI VÀ SÓC I Mục tiêu :

- Học sinh nghe giáo viên kể chuyện, dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ học sinh kể đoạn câu chuyện Sau kể lại tồn câu chuyện Biết thay đổi giọng kể để phân biệt lời nhân vật lời người dẫn chuyện

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Sóc vật thơng minh nên khỏi tình nguy hiểm

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ truyện kể SGK - Đồ dùng sắm vai

- Bảng ghi gợi ý đoạn câu chuyện III Các hoạt động dạy học :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

4’

1’ 3’

13’

1 KTBC :

- Giáo viên yêu cầu học sinh học mở SGK, kể chuyện “Niềm vui bất ngờ”, xem lại tranh Sau mời học sinh nối để kể lại đoạn câu chuyện - Nhận xét cũ

2 Bài :

a Giới thiệu bài: ghi tựa

b Hướng dẫn bài:

* Kể chuyện: Giáo viên kể 2, lần với giọng diễn cảm:

- Kể lần để học sinh biết câu chuyện

- Kể lần kết hợp tranh minh hoạ giúp học sinh nhớ câu chuyện * Hướng dẫn học sinh kể đoạn câu chuyện theo tranh:

Tranh 1: Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh SGK đọc trả lời câu hỏi tranh

+ Tranh vẽ cảnh ? + Câu hỏi tranh ?

- học sinh xung phong đóng vai kể lại câu chuyện “Niềm vui bất ngờ”

- Học sinh khác theo dõi để nhận xét bạn đóng vai kể

- Học sinh nhắc tựa

- Học sinh lắng nghe theo dõi vào tranh để nắm nội dung câu truyện

(117)

8’

4’

2’

- Giáo viên yêu cầu tổ cử đại diện thi kể đoạn

Tranh 2, 4: Thực tương tự tranh

* Hướng dẫn học sinh kể toàn câu chuyện:

- Tổ chức cho nhóm, nhóm em đóng vai: Lời người dẫn chuyện, Lời Bác, Lời cháu Mẫu giáo) Thi kể toàn câu chuyện Cho em hoá trang thành nhân vật để thêm phần hấp dẫn

- Kể lần giáo viên đóng vai người dẫn chuyện, lần khác giao cho học sinh thực với

* Giúp học sinh hiểu ý nghóa câu chuyện:

+ Câu chuyện cho em biết điều gì?

3 Củng cố dặn dò:

+ Em thích nhân vật truyện? Vì sao?

- Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh nhà kể lại cho người thân nghe Chuẩn bị tiết sau, xem trước tranh minh hoạ đoán diễn biến câu chuyện

chuyền cành cây?

- học sinh hoá trang theo vai thi kể đoạn

- Học sinh lớp nhận xét bạn đóng vai kể

Lần 1: Giáo viên đóng vai người dẫn chuyện học sinh để kể lại câu chuyện

- Các lần khác học sinh thực (khoảng ->5 nhóm thi đua Tuỳ theo thời gian mà giáo viên định lượng số nhóm kể)

- Học sinh khác theo dõi nhận xét nhóm kể bổ sung

+ Sói Sóc người thơng minh? Hãy nêu việc chửng tỏ sợ thơnh minh

- Học sinh nói theo suy nghó em

- đến học sinh xung phong đóng vai (4 vai) để kể lại tồn câu chuyện

Tuyên dương bạn kể tốt

-=˜ ™&

= -BUỔI CHIỀU

Tiết 1: Luyện tốn

CỘNG (KHÔNG NHỚ) TRƯ ØTRONG PHẠM VI 100

(118)

- Củng cố kĩ làm tính cộng tính trừ số phạm vi 100 (không nhớ)

- Rèn luyện kĩ làm tính nhẩm (các số trịn chục trường hợp đơn giản)

- Nhận biết bước đầu (thông qua ví dụ cụ thể) quan hệ hai phép tính cộng trừ

- Phụ đạo hs yếu II Đồ dùng dạy học: - Vở BT Toán

III Các hoạt động dạy học :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

1’ 16’

17’

1’

1 Giới thiệu bài: 2 Hướng dẫn bài:

a Ôn kiến thức học buổi sáng:

- Kiểm tra số cá nhân - Nhận xét, đánh giá

b Làm tập:

- Hướng dẫn tập tập:

- Sau tập, - hs đọc kết lớp dò GV chữa

- Nhận xét chấm điểm số 3 Củng cố, dặn dị:

- Hệ thống nội dung - Nhận xét tiết học

- Nhắc lại bước thực tính cộng, trừ phạm vi 100

- Cách đặt tính

- Cách trình thực tính

- Quan saùt

- Làm vào tập

-=

= -Tiết 2: Luyện Chính tả

MÈO CON ĐI HỌC I Mục tiêu:

- HS chép lại xác, trình bày đoạn Mèo học.

- Làm tập tả II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, bảng nam châm Nội dung đoạn văn cần chép Nội dung tập

(119)

III Các hoạt động dạy học :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

1’ 24’

8’ 2’

1 giới thiệu bài ghi tựa

2 Hướng dẫn học sinh tập chép:

* Đọc tìm hiểu lại nội dung bài.

- Luyện viết TN khó: buồn bực, đến trường, kiếm cớ

* Thực hành viết (chép tả) - Cho học sinh nhìn viết bảng để viết

* Dò bài:

- Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi tả

c Hướng dẫn làm tập tả:

- Học sinh nêu yêu cầu BT Tiếng Việt

3 Nhận xét, dặn dò:

- u cầu học sinh nhà chép lại đọan văn cho đúng, đẹp, làm lại tập

- Hoïc sinh nhắc lại

- Học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép

- Học sinh viết vào bảng tiếng hay viết sai

- Học sinh tiến hành chép vào tập

- Học sinh đổi sữa lỗi cho - Học sinh ghi lỗi lề theo hướng dẫn giáo viên

- Làm tập tập

- Học sinh nêu lại viết tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm viết lần sau

-=˜ ™&

= -Tieát 3: TNXH

TRỜI NẮNG – TRỜI MƯA I Mục tiêu : Sau học học sinh biết :

- Những dấu hiệu trời nắng, trời mưa

- Có ý thức bảo vệ sức khoẻ nắng, mưa - Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường

II Đồ dùng dạy học:

- Một số tranh ảnh trời nắng, trời mưa

- Hình ảnh 30 SGK Giấy bìa to, giấy vẽ, bút chì, … III Các hoạt động dạy học :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

4’ KTBC: Hoûi tên bài.

+ Muỗi thường sống đâu ? + Nêu tác hại bị muỗi đốt ?

+ Khi ngủ bạn thường làm để khơng bị muỗi đốt ?

(120)

1’ 18’

- Nhận xét cũ 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài ghi bảng tựa

b Hướng dẫn bài:

Hoạt động : Nhận biết dấu hiệu trời nắng, trời mưa.

* Các bước tiến hành:

Bước 1: Giao nhiệm vụ thực hoạt động

- Giáo viên chia nhóm phát cho nhóm tờ bìa to nêu yêu cầu: - Dán tất tranh ảnh sưu tầm theo cột vào bảng sau thảo luận vấn đề sau:

Tranh ảnh trời nắng

Tranh ảnh trời mưa + Nêu dấu hiệu trời nắng, trời mưa?

+ Khi trời nắng, bầu trời đám mây nào?

+ Khi trời mưa, bầu trời đám mây nào?

- Cho học sinh thảo luận theo nhóm lớn nói cho nghe yêu cầu

Bước 2:

+ Hôm trời nắng hay trời mưa: Dấu hiệu cho em biết điều đó? Giáo viên kết luận:

Khi trời nắng, bầu trời xanh, có mây trắng, có Mặt Trời sáng chói, nắng vàng chiếu xuống cảnh vật, … Khi trời mưa, bầu trời u ám, mây đen xám phủ kính, khơng có Mặt Trời, những giọt nước mưa rơi xuống làm

- Học sinh nhắc tựa

- Học sinh lắng nghe - Làm việc theo nhóm lớn

- Học sinh dán tranh ảnh vào giấy kẻ ô phân loại tranh thảo luận theo nhóm

+ Bầu trời sáng, có nắng (trời nắng), bầu trời đen, khơng có nắng (trời mưa)

+ Bầu trời xanh, có mây trắng, nhìn thấy ơng mặt trời, …

+ Bầu trời u ám, nhiều mây, không thấy ông mặt trời, …

- Học sinh nêu theo tranh - Đại diện nhóm lên, vào tranh nêu theo yêu cầu câu hỏi - Học sinh nhóm khác nhận xét bạn bổ sung

- Học sinh nói theo thực tế bầu trời hôm học

(121)

8’

3’

1’

ướt vật, …

Hoạt động 2: Thảo luận cách giữ sức khoẻ nắng, mưa:

Cách tiến haønh:

Bước 1: Giao nhiệm vụ hoạt động - Giáo viên chia nhóm, nhóm em, giao nhiệm vụ cho nhóm Yêu cầu em quan sát hình SGK để trả lời câu hỏi + Tại nắng bạn nhớ đội nón, mũ?

Để khơng bị ướt mưa, bạn phải làm gì?

Bước 2: Thu kết thảo luận:

+ Gọi đại diện nhóm nêu trước lớp, nhóm khác bổ sung hoàn chỉnh

Kết luận: Khi trời nắng phải đội mũ nón để khơng bị ốm.

Khi trời mưa phải mang ô, măïc áo mưa để không bị ướt, bị cảm.

3 Củng cố :

+ Cho học sinh vẽ tranh miêu tả trời nắng, trời mưa

Liên hệ thực tế: Nếu hôm trời nắng mưa, giáo viên hỏi xem lớp thực dụng cụ nắng, mưa

- Tuyên dương em mang - Thời tiết nắng, mưa, nóng, giá, rét yếu tố môi trường Sự thay đổi thời tiết có thhể ảnh hưởng đến sức khoẻ người

4 Dăn dò: Học bài, xem mới. Ln ln giữ gìn sức khoẻ nắng, mưa

- Thảo luận theo nhóm em học sinh + Để khỏi bị ốm

+ Mang oâ, mang áo mưa

+ Học sinh nêu, học sinh khác nhận xét bổ sung

- Hoïc sinh lắng nghe

- Các nhóm khác tranh luận bổ sung, đến kết luận chung

- Học sinh vẽ tranh theo yêu cầu

- Học sinh tự liên hệ nêu mang dụng cụ nắng, mưa

Thực hành nắng, mưa

-=˜ ™&

Ngày soạn: 01 / / 2009

(122)

Tiết 1, 2: Tập đọc

NGƯỜI BẠN TỐT I Mục tiêu:

Học sinh đọc trơn Đọc từ ngữ: liền, sửa lại, mằm, ngượng nghịu Tập đọc đoạn đối thoại

-Biết ngắt, nghỉ sau dấu câu

Ôn vần uc, ut; tìm tiếng, nói câu có chứa tiếng có vần uc, ut Hiểu nội dung bài: Nhận cách cư xử ích kỉ Cúc, thái độ giúp đỡ bạn hồn nhiên chân thành Nụ Hà Nụ Hà người bạn tốt

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ đọc SGK III Các hoạt động dạy học :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

4’

1’ 22’

1 KTBC : - Hỏi trước.

- Gọi học sinh đọc thuộc lòng

Mèo học trả lời câu hỏi

- GV nhận xét, ghi điểm 2 Bài mới:

a GV giới thiệu bài (giới thiệu tranh, rút tựa ghi bảng)

b.Hướng dẫn học sinh luyện đọc:

+ Đọc mẫu văn lần (cần đổi giọng đọc câu đối thoại) Tóm tắt nội dung bài:

+ Đọc mẫu lần ( bảng), đọc nhanh lần

* Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:

- Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc bài, giáo viên gạch chân từ ngữ nhóm nêu

* Luyện đọc câu: - Nhận xét, chỉnh sửa

* Luyện đọc bài:

- Giáo viên đọc diễn cảm lại

- Học sinh nêu tên trước

- học sinh đọc trả lời câu hỏi: - Học sinh khác nhận xét bạn đọc trả lời câu hỏi

- Nhắc tựa - Lắng nghe

- Lắng nghe theo dõi đọc thầm bảng

- Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, nhóm khác bổ sung

+ Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.(5, em đọc từ khó bảng.)

(123)

7’

1’

20’

10’

- Nhận xét

c Luyện tập:

- Tìm tiếng có vần uc, có vần ut ?

- Giáo viên nêu tranh tập 2: Nói câu chứa tiếng có mang vần uc ut

- Nhận xét, tính điểm thi đua 3 Củng cố tiết 1:

- Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét

Tieát 2

d Tìm hiểu luyện đọc: - Hỏi học

- Gọi học sinh đọc bài, lớp đọc thầm trả câu hỏi:

+ Hà hỏi mượn bút , giúp Hà? + Bạn giúp Cúc sửa dây đeo cặp ?

+ Em hiểu người bạn tốt ? - Nhận xét học sinh trả lời

* Đọc diễn cảm lại

e Luyện nói: - Giáo viên nêu yêu cầu tập: Kể người bạn tốt của em.

- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ gợi ý hệ thống câu hỏi để học sinh trao đổi với nói cho nghe người bạn tốt

- Thi đọc bài: cá nhân, nhóm - Lớp đồng

+ Cuùc, buùt

- hs đọc mẫu câu

Hai trâu húc nhau.

Kim ngắn giờ, kim dài phút - Từng học sinh đặt câu Sau nói nhanh câu

- Học sinh khác nhận xét - em đọc lại

- Nhận xét + Người bạn tốt

- học sinh đọc bài, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi:

+ Cúc từ chối, Nụ cho bạn mượn + Hà tự đến giúp Cúc sửa dây đeo cặp

+ Người bạn tốt người sẵn sàng giúp đỡ bạn

- hs đọc lại - Lắng nghe

- Luyện nói theo hướng dẫn giáo viên:

Tranh 1: Trời mưa, Tùng rủ Tuấn khoác áo mưa

Tranh 2: Hải ốm, Hoa đến thăm mang theo chép cho bạn

Tranh 3: Tùng có chuối, Tùng mời Quân ăn

(124)

3’

2’ - Nhận xét phần luyện nói họcsinh. 4 Củng cố:

- Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung học

5 Nhận xét dặn dò:

- Về nhà đọc lại nhiều lần, xem

hai bạn điểm 10

- Học sinh nêu số hành vi giúp bạn khác…

- Nhận xét, tuyên dương

- Nhắc tên nội dung học - học sinh đọc lại

-=˜ ™&

= -Tiết : Mó thuật

CHUYÊN TRÁCH -=˜ ™&

= -Tiết 4: HOẠT ĐỘNG NGOAØI GIỜ TUẦN 30 I Mục tiêu:

- Đánh giá trình hoạt động lớp tuần 30 - Đề kế hoạch thực cho tuần tới

II Chuẩn bị:

- Nội dung đánh giá kế hoạch hoạt động tuần 31 III Phần lên lớp:

1 Ổn định tổ chức:

- Hát tập thể -

2 Đánh giá q trình hoạt động tuần 30:

a Veà neà neáp:

- Tất học sinh lớp học

- Thực tương đối nghiêm túc nề nếp, nội quy trường lớp - Nghỉ học nhiều: lượt (có phép)

- Một số hs đến trường chưa thực đồng phục (không bỏ áo vào quần) - Việc ăn quà vặt trường tồn

b Về học tập:

- Sách vở, đồ dùng học tập đầy đủ

- Nhiều học sinh có ý thức tham gia học tập tốt: Hoàng Yến, Thảo Mi,Vương Trinh, Văn Hiếu, Quỳnh Như

- Nhiều hs có tiến rõ rệt học tập: Cao Thắng, Văn Toàn, Chánh Song - Bình chọn học sinh tiêu biểu tuần

* Tồn tại:

(125)

- Một số hs thiếu đồ dùng học tập sách vở: Cao Thắng, Văn Trung, Ngọc Sang

- Một số hs thiếu ý thức việc giữ gìn sách vơ Trần Thị Hải Văn Trung, Chánh Song, Linh Chi

- Còn nói chuyện riêng học sinh hoạt đầu - Kế hoạch nhỏ thực không đạt tiêu

3 Kế hoạch Tuần 31:

- Tiếp tục xây dựng nề nếp lớp học

- Duy trì phong trào “Giữ - viết chữ đẹp”

- Tăng cường phong trào giữ gìn lớp học sạch, đẹp xanh hố trường học - Thực tốt công tác bán trú bữa cơm học đường

- Tăng cường công tác phụ đạo hs yếu

Tuaàn 30

Ngày soạn: 28 / / 2009

Ngày giảng: Thứ hai, 30 / / 2009 BUỔI SÁNG

Tieát 1:

HOẠT ĐỘNG NGOAØI GIỜ TUẦN 30

-=˜ ™&

= -Tiết 2,3: Tập đọc

CHUYỆN Ở LỚP I Mục tiêu:

Học sinh đọc trơn Phát âm từ ngư: lớp, đứng dậy, trêu, bơi bẩn, vuốt tóc

- Biết nghỉ sau dòng thơ

Ơn vần t, c; tìm tiếng, nói câu có chứa tiếng có vần t, c

Hiểu nội dung bài: Em bé kể cho mẹ nghe nhiều chuyện không ngoan bạn lớp Mẹ em gạt Mẹ muốn nghe kể lớp ngoan

Kể lại cho bố mẹ nghe lớp ngoan II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ đọc SGK - Bộ chữ GV học sinh III Các hoạt động dạy học :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

(126)

1’ 22’

7’

1’

- Gọi học sinh đọc Chú công trả lời câu hỏi

- GV nhận xét, ghi điểm 2 Bài mới:

a GV giới thiệu bài (giới thiệu tranh, rút tựa ghi bảng)

b.Hướng dẫn học sinh luyện đọc:

+ Đọc mẫu văn lần (giọng chận rãi, nhẹ nhàng) Tóm tắt nội dung bài:

+ Đọc mẫu lần ( bảng), đọc nhanh lần

* Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:

- Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc bài, giáo viên gạch chân từ ngữ nhóm nêu

* Luyện đọc câu: - Nhận xét, chỉnh sửa

* Luyện đọc bài:

- Giáo viên đọc diễn cảm lại - Nhận xét

c Luyện tập:

 Ôn vần uôt, uôc Giáo viên treo bảng yêu cầu

Bài tập1: - Tìm tiếng có vần uôt ?

Bài tập 2: - Tìm tiếng ngồi có vần c, t ?

- Nhận xét, tính điểm thi đua 3 Củng cố tiết 1:

- Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét

- học sinh đọc trả lời câu hỏi: - Học sinh khác nhận xét bạn đọc trả lời câu hỏi

- Nhắc tựa - Lắng nghe

- Lắng nghe theo dõi đọc thầm bảng

- Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, nhóm khác bổ sung

+ Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ (5, em đọc từ khó bảng.)

- Luyện đọc câu - Nối tiếp đọc câu - Nhận xét

- Thi đọc bài: cá nhân, nhóm - Lớp đồng

- Tìm tiếng có vần t: vuốt - Đọc mẫu từ

- Các em chơi trị chơi thi tìm tiếng tiếp sức:

- Nhận xét

(127)

20’

10’

3’ 2’

Tieát 2

d Tìm hiểu luyện đọc: - Hỏi học

+ Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe chuyện lớp?

+ Mẹ nói với bạn nhỏ ? - Nhận xét học sinh trả lời * Đọc diễn cảm lại

e Luyện nói: - Giáo viên nêu yêu cầu tập: Hãy nói với cha mẹ, hơm lớp em ngoan nào.

- Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ: Qua tranh giáo viên gợi ý câu hỏi giúp học sinh nói tốt theo chủ đề luyện nói

- Nhận xét, biểu dương

4 Củng cố:

- Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung học

5 Nhận xét dặn dò:

- Về nhà đọc lại nhiều lần, xem

+ Chuyện bạn Hoa không thuộc bài, bạn Hùng trêu con, bạn Mai tay đầy mực…

+ Mẹ không nhớ chuyện bạn nhỏ kể Mẹ muốn nghe bạn kể chuyện chuyện ngoan ngỗn - hs đọc lại

- Laéng nghe

- Học sinh luyện nói theo hướng dẫn giáo viên

Chẳng hạn: Các em nói theo cặp, em hỏi em trả lời ngược lại

Bạn nhỏ làm việc ngoan? Bạn nhỏ nhặt rác lớp vứt vào thùng rác Bạn giúp bạn Tuấn đeo cặp …

Hoặc đóng vai mẹ để trò chuyện:

Mẹ: Con kêû xem lớp ngoan nào?

Con: Mẹ ơi, hôm làm trực nhật, lau bảng sạch, cô giáo khen giỏi

Nhiều học sinh khác luyện nói theo đề tài

- Nhận xét, tuyên dương

- Nhắc tên nội dung học - học sinh đọc lại

(128)

Ngày đăng: 29/03/2021, 13:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w