1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án hình 7( đầy đủ)

76 401 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 6,11 MB

Nội dung

CHƯƠNG I: Đường Thẳng Vuông Góc Và Đường Thẳng Song Song HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến Thức: - Học sinh hiểu được , giải thích được như thế nào là hai góc đối đỉnh - Vẽ được hai góc đối đỉnh với một góc cho trước 2. Kỹ năng: - Biết áp dụng giải các bài tập - Rèn luyện tính cẩn thận trong tính toán - Bước đầu tập suy luận II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn đònh tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại các khái niệm cơ bản như: - Vẽ hai đường thẳng song song - Vẽ hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm. - So sách các góc vừa vẽ được 3.Chuẩn bò • Giáo viên: - Giáo án, SGK, SGV • Học sinh: - Làm bài tập về nhà, xem trước bài mới - SGK, SBT 4.Giảng bài mới: - Từ các góc vừa vẽ và so sách thì các góc đó bằng nhau , thì các góc đó được gọi là hai đồi đỉnh. Để hiểu rõ hơn thì hôm nay ta đi xem xét bài học mới là bài hai góc đối đỉnh. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY ( Phương pháp ) 1. Thế nào là hai góc đối đỉnh Cho hai đường thẳng cắt nhau tạo O như hình: HS lên bảng vẽ hai đường thẳng cắt nhau theo yêu cầu càu giáo viên HS2: lên bảng đo các góc + hai góc như thế nào được gọi là đối đỉnh ? + để hiểu được các em hãy vẽ hai đường thẳng cắt nhau tại O + Các em hãy nhận xét xem các góc tạo thành bời hai dường thẳng đó? HS sẽ trả lời được. Tuần: Tiết: 1 Lớp: 7 Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20 o 4 1 2 3 a b + Hai góc O 1 và O 3 gọi là hai góc đối đỉnh + Hai góc đối đỉnh thì Ô 1 = Ô 3 2. Tính chất đối đỉnh T/C: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Cả lớp nhận xét HS suy nghó và trả lời? HS khác lên bảng vẽ lại ý kiến vừa nêu HS suy nghó và tìm cách chứng minh Từ đó GV hình thành khái niệm hai góc đối đỉnh + Chú ý: khi hai đường thẳng cắt nhau vẽ tạo ra 2 cặp góc bằng nhau thì có hai cặp góc đối đỉnh +GV cho học sinh vẽ hai đường thẳng bất kỳ và tìm các cặp góc đối đỉnh. +GV cho học sinh bước đầu tập suy luận: (ta sử dụng hình trên để chứng minh) Vì Ô 1 và Ô 2 kề bù nên: Ô 1 + Ô 2 = 180 0 (1) Vì Ô 3 và Ô 2 kề bù nên: Ô 3 + Ô 2 = 180 0 (2) Từ 1 và 2 ta suy ra: Ô 1 = Ô 3 5. Củng cố: - Góc đối đỉnh - Tính chất Bài 1 (82, SGK) a) Góc xOy và góc x’Oy’ là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’ và cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy’. b) Góc x’Oy và góc xOy’ là là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’ và cạnh Oy’ là tia đối của cạnh Oy. Bài 2 (82, SGK) a) Hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia được gọi là hai góc đối đỉnh. b) Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc đối đỉnh. - BT 2, 3/82 6. Dặn dò:  Bài tập về nhà 3,4 trang 8  Chuẩn bò bài Luyện tập * RÚT KINH NGHIỆM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Baøi taäp naâng cao: LUYỆN TẬP I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến Thức: - Vẽ được hai góc đối đỉnh với một góc cho trước, tìm số đo của hai góc đối đỉnh - Biết áp dụng giải các bài tập 2. Kỹ năng: - Bước đầu tập suy luận - Rèn luyện tính cẩn thận trong tính toán II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn đònh tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là góc đối đỉnh - Vẽ hình và ghi ra hai góc đối đỉnh 3.Chuẩn bò • Giáo viên: - Giáo án, SGK, SGV • Học sinh: - Làm bài tập về nhà, xem trước bài mới - SGK, SBT 4.Giảng bài mới: Luyện tập NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY ( Phương pháp ) 5. HS chia nhóm vẽ góc ABC = 56 0 Tìm các góc còn lại (thông qua hai góc kề bù) Giải: Vì ABÂC và ABÂC’ là hai góc bề bù nên: ABÂC + ABÂC’ = 180 0 ⇒ ABÂC’ = 180 0 - ABÂC ⇒ ABÂC’ = 124 0 Vậy ABÂC = A’BÂ’C’ = 56 0 (đđ) ABÂC’ = A’BÂ’C = 124 0 (đđ) GV cho học sinh chia nhóm vẽ hình và tìm các góc còn lại Gọi học sinh trình bày bài giải lên bảng. 56 0 A C’ C’ A’ B Tuần: Tiết: 2 Lớp: 7 Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20 6. 7. Cho ba đừong thẳng HS hai góc đối đỉnh thì bằng nhau Tìm thêm một góc kề bù sau đó suy ra các góc đối đỉnh thì bằng nhau Gỉai: Ô 1 và Ô 2 là hai góc đối đỉnh ⇒ Ô 2 = 180 – 47 = 133 0 ⇒ Ô 1 = Ô 3 = 47 0 ⇒ Ô 2 = Ô 4 = 133 0 Các góc bằng nhau xÔz = x’Ôz' zÔy = z’Ôy’ yÔx’= y’Ôx xÔy = x’Ôy’ zÔx’ = z’Ôx GV: gọi học sinh nhác lại khi nào là góc đối đỉnh và hai góc đối đỉnh chúng như thế nào? Để tìm các góc còn lại tà tìm gì? Chú ý: khi 3 đường thẳng cắt nhau tại một điểm O thì có các cặp góc bằng nhau (đđ) Bài 9 SGK/83: Vẽ góc vuông xAy. Vẽ góc x’Ay’ đối đỉnh với góc xAy. Hãy viết tên hai góc vuông không đối đỉnh. - GV gọi HS đọc đề. - GV gọi HS nhắc lại thế nào là góc vuông, thế nào là hai góc đối đỉnh, hai góc như thế nào thì không đối đỉnh. Bài 9 SGK/83: Hai góc vuông không đối đỉnh: và ; và ; và 5. Củng cố: - BT 8 / 83 6. Dặn dò:  Bài tập về nhà 9,10 trang 83  Chuẩn bò bài 2 : Hai đường thẳng vuông góc * RÚT KINH NGHIỆM 47 0 1 2 3 O 4 a b x’ x y y’ z z’ O . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Bài tập nâng cao: Đề bài: Cho = 70 0 , Om là tia phân giác của góc ấy. a) Vẽ đối đỉnh với biết rằng Ox và Oa là hai tia đối nhau. Tính . b) Gọi Ou là tia phân giác của . là góc nhọn, vuông hay tù? b) Ou là tia phân giác => = 55 0 = = 70 0 (đđ) => = 125 0 > 90 0 => là góc tù. Giải: a) Tính = ? Vì Ox và Oa là hai tia đối nhau nên và là hai góc kề bù. => = 180 0 – => = 110 0 Om: tia phân giác => = 2 1 = 35 0 Ta có: = + => = 145 0 HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến Thức: - HS giải thích được về hai đường thẳng vuông góc - Công nhận tính chất có duy nhất đường thẳng b đia qua A và b ⊥ a - Hiểu được thến nào là đường trung trực của một đọan thẳng. Biết vẽ hai đừong thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góac với một đường thẳng cho trước. 2. Kỹ năng: - Biết vẽ đường trung trực của một đọan thẳng - Rèn luyện tính cẩn thận trong tính toán - Bước đầu tập suy luận II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn đònh tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là góc đối đỉnh - Nêu tính chất hai góc đối đỉnh 3.Chuẩn bò • Giáo viên: - Giáo án, SGK, SGV • Học sinh: - Làm bài tập về nhà, xem trước bài mới - SGK, SBT 4.Giảng bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY ( Phương pháp ) 1.Thế Nào Là Hai Đường Thẳng Vuông Góc + Đònh nghóa (SGK) VD: Vẽ hai đường thẳng a ⊥ b HS thực hiện chia nhóm 2HS đại diện cho hai nhóm trả lời HS chia nhóm: thực hiện vẽ GV: Yêu cầu học sinh chia làm 2 nhóm +nhóm 1 lên bảng vẽ một góc xÂy = 90 0 . + nhóm 2: thực hiện gấp giấy, như hình 3 SGK, làm theo các bước 1 đến bước 2 GV cho học sinh bước dầu tập suy luận: Sử dụng hai góc kề bù hoặc hai góc đối đỉnh. Tuần: Tiết: 3 Lớp: 7 Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20 2. Hai đừong thẳng vuông góc Cách vẽ xem sách giáo khoa * Tính chất: (SKG) 3. Đường trung trực của đoạn thẳng + Đònh nghóa: (SGK) VD: vẽ đường trung trực của đọan thẳng AB. a ⊥ b tại O và Ô 2 = 90 0 ⇒ Ô 1 = 90 0 ⇒ Ô 3 = 90 0 ⇒ Ô 4 = 90 0 HS dùng thức kê ke và thước thẳng, thao tác như trong SGK, HS chia nhóm làm. p dung: dùng thứoc vẽ GV nhận xét từng nhóm GV gọi HS nêu : từ cách vẽ trên hình thành tính chất. GV: yêu cầu học sinh : +vẽ đọan thẳng MN, tìm I là trung điểm của đọan thẳng MN; vẽ đường thẳng xy đi qua điểm I và ⊥ MN Ta nhận thấy: xy ⊥ MN và MI = NI Nên ta nói xy là dường trung trực của đọan thẳng MN. Từ đó lại có đònh nghóa sau GV gọi học sinh của nhóm khác nhận xét. 5. Củng cố: Bài 11: GV cho HS xem SGK và đứng tại chỗ đọc. Bài 12: Câu nào đúng, câu nào sai: a) Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau. Bài 12: Câu a đúng, câu b sai. Minh họa: Bài 12: Câu a đúng, câu b sai. Minh họa: O a b a' b' 2 3 4 1 x I y M N b) Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc. Bài 14: Cho CD = 3cm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ấy. GV gọi HS nên cách vẽ và một HS lên bảng trình bày. Bài 14: Vẽ CD = 3cm bằng thước có chia vạch. - Vẽ I là trung điểm của CD. - Vẽ đường thẳng xy qua I và xy⊥CD bằng êke. Bài 14: Vẽ CD = 3cm bằng thước có chia vạch. - Vẽ I là trung điểm của CD. - Vẽ đường thẳng xy qua I và xy⊥CD bằng êke. 6. Dặn dò:  Bài tập về nhà 13 trang 86  Chuẩn bò bài luyện tập * RÚT KINH NGHIỆM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Bài tập nâng cao: LUYỆN TẬP I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến Thức: - HS giải thích được về hai đường thẳng vuông góc - Công nhận tính chất có duy nhất đường thẳng b đia qua A và b ⊥ a - Hiểu được thến nào là đường trung trực của một đọan thẳng. - Biết vẽ hai đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góac với một đường thẳng cho trước. 2. Kỹ năng: - Biết vẽ đường trung trực của một đọan thẳng - Rèn luyện tính cẩn thận trong tính toán - Bước đầu tập suy luận - Luyện tập các kỹ năng làm II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn đònh tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là hai đường thẳng vuông góc - Vẽ hình và ghi ra ký hiệu hai đường vuông góc 3.Chuẩn bò • Giáo viên: - Giáo án, SGK, SGV • Học sinh: - Làm bài tập về nhà, xem trước bài mới - SGK, SBT 4.Giảng bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY ( Phương pháp ) 15.Gấp giấy theo yêu cầu đề bài. 16. HS chuẩn bò giấy , thước, viết cùng để vẽ. HS vẽ hình bằng thức , êke GV hướng dẫn học sinh làm theo từng bước . + GV gợi ý cho học sinh vẽ hình + Sau khi họat động như trên các em thấy kết quả mình là một hình gì? GV gọi học sinh nhận xét đúng sai. • A d Tuần: Tiết: 4 Lớp: 7 Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20 [...]... cẩn thận trong tính toán II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn đònh tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ: - Nêu tiên tính chất hai đường thẳng song song - Vẽ hình minh họa 3.Chuẩn bò • Giáo viên: - Giáo án, SGK, SGV • Học sinh: - Làm bài tập về nhà, xem trước bài mới - SGK, SBT 4.Giảng bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY ( Phương pháp ) Bài 35 a A GV gọi học sinh vẽ tam giác Giáo viên gọi học sinh... chỉ sử dụng thứớc êke để vẽ hai đường thẳng song song - Rèn luyện tính cẩn thận trong tính toán II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn đònh tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là hai đường thẳng song song - Vẽ hình và ghi ra các góc đồng vò bằng nhau, các góc so le trong bằng nhau? 3.Chuẩn bò • Giáo viên: - Giáo án, SGK, SGV • Học sinh: - Làm bài tập về nhà, xem trước bài mới - SGK, SBT 4.Giảng bài mới: NỘI... số đo của một góc , biết tìm các số đo các góc còn lại - Rèn luyện tính cẩn thận trong tính toán II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn đònh tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là hai đường thẳng song song - Vẽ hình và ghi ra các góc đồng vò bằng nhau, các góc so le trong bằng nhau? 3.Chuẩn bò • Giáo viên: - Giáo án, SGK, SGV • Học sinh: - Làm bài tập về nhà, xem trước bài mới - SGK, SBT 4.Giảng bài mới: NỘI... êke để vẽ hai đường thẳng song song - Rèn luyện tính cẩn thận trong tính toán II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn đònh tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ: - Vẽ hình a//b và c cắt hai đường thẳng đó (biết có 1 cặp góc so le trong bằng nhau) - Hãy ghi lại các góc đồng vò, các góc so le trong, góac trong cùng phía 3.Chuẩn bò • Giáo viên: - Giáo án, SGK, SGV • Học sinh: - Làm bài tập về nhà, xem trước bài mới - SGK, SBT... góc, hai đường thẳng song song, biết vận dụng lí thuyết vào bài tập cụ thể - Rèn luyện tính cẩn thận trong tính toán II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn đònh tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ: - Nêu tính chất 2 và tính chất ba đường thẳng song song - Vẽ hình minh họa 3.Chuẩn bò • Giáo viên: - Giáo án, SGK, SGV • Học sinh: - Làm bài tập về nhà, xem trước bài mới - SGK, SBT 4.Giảng bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA... minh một đònh lý 2 Kỹ năng: - Biết đưa đònh lý về dạng “nếu thì ” - Rèn luyện tính cẩn thận trong tính toán - Làm quen với mệnh đề logic: p ⇒ q II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn đònh tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ: - Nêu tính chất 3 - Vẽ hình theo tính chất 3 3.Chuẩn bò • Giáo viên: - Giáo án, SGK, SGV • Học sinh: - Làm bài tập về nhà, xem trước bài mới - SGK, SBT 4.Giảng bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG... 2 Kỹ năng: - Biết minh họa đònh lý trên hình vẽ và viết giả thiết và kết luận , bằng ký hiệu - Rèn luyện tính cẩn thận trong tính toán - Bước đầu biết chứng minh đònh lý II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn đònh tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là đònh lý - Đònh lý gồm những phần nào? Giả thiết là gì? Kết luận là gì? - Cho ví dụ 3.Chuẩn bò • Giáo viên: - Giáo án, SGK, SGV • Học sinh: - Làm bài tập về...17 Hình a không ⊥ Hình b,c thì vg Hình b,c thì ⊥ x GV gợi ý khi thấy cần thiết HS vẽ theo yêu cầu • A 45 O • y Bài 18: Vẽ = 450 lấy A trong Vẽ d1 qua A và d1⊥Ox tại B • Vẽ d2 qua A và d2⊥Oy tại C GV cho HS làm vào tập và nhắc lại các dụng cụ sử dụng cho bài này Bài 19: Vẽ lại hình 11 rồi nói rõ trình tự vẽ GV gọi nhiều HS trình bày nhiều... nhau - Hai góc đồng vò bằng nhau - Hai góc trong cùng phía bù nhau - Rèn luyện tính cẩn thận trong tính toán II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn đònh tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là hai đường thẳng - p dụng: vẽ hai đường thẳng a ⊥ b; hai đường thẳng xy ⊥ x’y’ 3.Chuẩn bò • Giáo viên: - Giáo án, SGK, SGV • Học sinh: - Làm bài tập về nhà, xem trước bài mới - SGK, SBT 4.Giảng bài mới: NỘI DUNG I) Góc... cùng song song với một đường thẳng thứ ba 2 Kỹ năng: - Bước đầu tập suy luận - Rèn luyện tính cẩn thận trong tính toán II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn đònh tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ: - Nêu tiên đề Ơclít và tính chất - Cho a và M , M ∉ a, vẽ d đi qua M và d //a 3.Chuẩn bò • Giáo viên: - Giáo án, SGK, SGV • Học sinh: - Làm bài tập về nhà, xem trước bài mới - SGK, SBT 4.Giảng bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA . nào là hai đường thẳng vuông góc - Vẽ hình và ghi ra ký hiệu hai đường vuông góc 3.Chuẩn bò • Giáo viên: - Giáo án, SGK, SGV • Học sinh: - Làm bài tập. là một hình gì? GV gọi học sinh nhận xét đúng sai. • A d Tuần: Tiết: 4 Lớp: 7 Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20 17. Hình a không ⊥ Hình b,c thì vg Hình b,c

Ngày đăng: 11/11/2013, 07:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

17. Hình a khoâng ⊥  Hình b,c thì vg Hình b,c thì ⊥ - Giáo án hình 7( đầy đủ)
17. Hình a khoâng ⊥ Hình b,c thì vg Hình b,c thì ⊥ (Trang 11)
Xem ?1. hình 27 SGK/ 96  a. ? - Giáo án hình 7( đầy đủ)
em ?1. hình 27 SGK/ 96 a. ? (Trang 27)
Hình 41 cho biết d//d’//d’’ và hai  góc 60 0 , 110 0 . Tính các góc:  E) 1 ,  G) - Giáo án hình 7( đầy đủ)
Hình 41 cho biết d//d’//d’’ và hai góc 60 0 , 110 0 . Tính các góc: E) 1 , G) (Trang 41)
Hình 56: Tính   = ? - Giáo án hình 7( đầy đủ)
Hình 56 Tính = ? (Trang 48)
Hình 55: Tính   = ? - Giáo án hình 7( đầy đủ)
Hình 55 Tính = ? (Trang 48)
Hình trong sách giáo khoa? - Giáo án hình 7( đầy đủ)
Hình trong sách giáo khoa? (Trang 58)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w