LUYỆN TẬ P

Một phần của tài liệu Giáo án hình 7( đầy đủ) (Trang 57 - 58)

- BT 10/111 6 Dặn dị:

LUYỆN TẬ P

I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Củng cố trường hợp bằng nhau của hai tam giác c.c.c qua rèn luyện kỹ năng giải một số bài tập

- Rèn luyện chứng minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra hai gĩc bằng nhau.

- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, suy luận , kỹ năng vẽ tia phân giác của một gĩc bằng thức và compa II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức:... - Học sinh vắng: - Phép:………... - Khơng phép: ………..…. - Trốn tiết:……….…….. 2. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu tính chất hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c.c.c.

- Vẽ hình và viết ký hiệu 3.Chuẩn bị

• Giáo viên:

- Giáo án, SGK, SGV • Học sinh:

- Làm bài tập về nhà, xem trước bài mới

- SGK, SBT4.Giảng bài mới: 4.Giảng bài mới:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY( Phương pháp )

18. 19. 18. GT: ∆ AMB, ∆ ANB MA = MB, NA = NB KL: AMÂN = BMÂN. Thứ tự được sắp xếp: d. → b → a → c

Giáo viên gọi học sinh dọc lại bài Chia nhĩm thực hiện tìm GT, KL Chai mhĩm để sắp xếp theo thứ tự cho đúng.

Giáo viện gọc học sinh nhận xét

A A A A Tuần: 12 Tiết: 23 Lớp: 7 Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20

20.

a. Xét ∆ADE và ∆BDE cĩ AD = DB

DE là cạnh chung AE = BE

Vậy ∆ ADE = ∆BDE (c.c.c)

b. Do ∆ ADE = ∆BDE (c.c.c) (CMT) ta cĩ thể suy ra các cạnh tương ứng bằng nhau: DÂE = DBÂE 20. Độ dài các cạnh chính là bán kính đường trịn. Xét ∆OBC và ∆OAC cĩ OB = OA OC là cạnh chung BC = AC

Vậy ∆ ∆OBC = ∆OAC (c.c.c) ⇒

BƠC = AƠC

⇒ vậy tia OC là tia phân giác của gĩc xƠy.

hình trong sách giáo khoa? Tam giác này cĩ các chạnh như thế nào?

Ta cĩ thể chứng minh hai tam giác bằng nhau trong trường hợp này là gì?

Cả lớp cùng xem hình trong sách giáo khoa.

Các em cĩ nhận gì về các cạnh của hai tam giác mà mình xét? Như vậy ta chứng minh bài này tương tự như trên.

5. Củng cố:

Một phần của tài liệu Giáo án hình 7( đầy đủ) (Trang 57 - 58)