1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LÝ THUYẾT MẠCH 2 (SLIDE bài GIẢNG FULL)

181 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 181
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

Trắc nghiệm, bài giảng pptx các môn chuyên ngành Y dược và các ngành khác hay nhất có tại “tài liệu ngành Y dược hay nhất”; https:123doc.netusershomeuser_home.php?use_id=7046916. Slide bài giảng LÝ THUYẾT MẠCH 2 (SLIDE BÀI GIẢNG FULL) ppt dành cho sinh viên chuyên ngành công nghệ kỹ thuật và các ngành khác. Trong bộ sưu tập có trắc nghiệm kèm đáp án chi tiết các môn, giúp sinh viên tự ôn tập và học tập tốt môn LÝ THUYẾT MẠCH 2 (SLIDE BÀI GIẢNG FULL) bậc cao đẳng đại học chuyên ngành công nghệ kỹ thuật và các ngành khác

Lý thuyết Mạch II (Cơ sở kỹ thuật điện II) Nội dung môn học Phần III: Mạch phi tuyến (xác lập, độ) Phần IV: Đường dây dài (xác lập, độ) Nội dung môn học Phần III: Mạch phi tuyến (xác lập, độ) Các phần tử tượng mạch phi tuyến: Chế độ xác lập: – Nguồn DC: chế độ – Nguồn AC: chế độ dừng – Xếp chồng DC+AC: phương pháp tuyến tính hóa xung quanh điểm làm việc Nội dung môn học Phần III: Mạch phi tuyến (xác lập, độ) Chế độ độ: – Các vấn đề chung – Phương pháp tuyến tính hóa đoạn – Phương pháp bước sai phân Nội dung môn học Phần IV: Đường dây dài (xác lập, độ) Các khái niệm đường dây dài: – Các tượng thông số đường dây – Các phương trình đường dây (tập trung xét cho tín hiệu xoay chiều điều hòa) Đường dây dài chế độ truyền cơng suất (xác lập) – Hệ phương trình hyperbolic đường dây dài – Ma trận A tương đương đường dây dài – Giải mạch đường dây dài chế độ truyền công suất Nội dung môn học Phần IV: Đường dây dài (xác lập, độ) Đường dây dài chế độ truyền sóng (quá độ) – Đường dây dài khơng tiêu tán – Mơ hình Petersen cho sóng đánh tới cuối đường dây – Giải trình độ cho đường dây đơn – Quá trình truyền sóng mạch có nhiều đường dây Phần III: Mạch phi tuyến Chương I: Các khái niệm, tượng toán Chương II: Mạch phi tuyến chế độ Chương III: Mạch phi tuyến chế độ dừng Chương IV: Mạch phi tuyến chế độ xếp chồng Chương V: Mạch phi tuyến chế độ độ Chương I: Các khái niệm, tượng toán 1.1 Các phần tử phi tuyến 1.2 Mạch điện phi tuyến 1.3 Hệ phương trình Kirchhoff mạch phi tuyến 1.4 Một số phương pháp giải hệ phương trình đại số phi tuyến 1.5 Một số toán mạch phi tuyến 1.1 Các phần tử phi tuyến a Các phần tử tải tuyến tính mạch điện: - Gồm R, L, C, M - Phương trình đặc trưng phần tử phương trình tuyến tính - (Nhắc lại) Định nghĩa hàm f(x) hàm tuyến tính khi: f (a1 x1 + a2 x2 ) = a1 f ( x1 ) + a2 f ( x2 ) - Phần tử phi tuyến: phần tử có phương trình đặc trưng khơng phải phương trình tuyến tính 1.1 Các phần tử phi tuyến b Các phần tử tải phi tuyến mạch điện: b.1 Điện trở R phi tuyến: - Phương trình đặc trưng quan hệ u-i điện trở phương trình phi tuyến - Có dạng để mơ tả quan hệ phi tuyến: • Cho theo hàm: u=f(i) i=f(u) • Cho theo đồ thị: Đường cong u=f(i) i=f(u) • Cho theo bảng: Đường gấp khúc tuyến tính hóa đoạn 8.1 Đường dây dài khơng tiêu tán tượng sóng chạy đường dây - Hệ số phản xạ: U&− ( x) n&( x) = + = & U ( x) - Mạng hai cửa: I&− ( x) Z − ZC ; n&2 = + & I ( x) Z + ZC  cosh ( γ l ) Z C ×sinh ( γ l )   A=  ×sinh ( γ l ) cosh ( γ l )   Z C   cos ( β l ) j ×Z C ×sin ( β l )   =  j × ×sin ( β l ) cos ( β l )   Z C  8.1 Đường dây dài không tiêu tán tượng sóng chạy đường dây - Một số nhận xét thông số đường dây không tiêu tán: - Tổng trở sóng số thực (thành phần ảo 0) nên tương đương với điện trở - Vận tốc truyền sóng khơng phụ thuộc vào tần số nên đường dây không tiêu tán đường dây không méo - Đường dây không tiêu tán có cơng suất tiêu thụ đường dây 8.1 Đường dây dài không tiêu tán tượng sóng chạy đường dây - Để đơn giản hóa, ta tạm xét trường hợp: - Quá độ khơng có sơ kiện (các sơ kiện 0) - Sóng đường dây “tạo” bởi: - Đóng nguồn đầu đường dây - Sét đánh điểm đường dây 8.1 Đường dây dài không tiêu tán tượng sóng chạy đường dây - Ta chia tượng cần xem xét thành nhóm: - Các tượng xảy sóng chạy đường dây - Các tượng xảy sóng tới điểm nút (cuối đường dây, điểm nối đường dây, điểm nối tải vào đường dây) 8.1 Đường dây dài không tiêu tán tượng sóng chạy đường dây - Các tượng xảy sóng chạy đường dây: - Do đường dây không tiêu tán nên có tượng trễ: u B (t ) = u A (t − ∆t ) l AB ∆t = v L0 v= C0 - Tùy theo chiều sóng chạy, sóng đường dây thành phần thuận nghịch nên dịng áp sóng chạy có liên hệ (lưu ý ZC trở nên quan hệ cho theo hàm thời gian) u + ( x, t ) = Z C ×i + ( x, t ); u − ( x, t ) = Z C ×i − ( x, t ) 8.1 Đường dây dài không tiêu tán tượng sóng chạy đường dây - Các tượng xảy sóng đánh tới điểm nối: - Một phần lượng sóng “khúc xạ” vào hệ thống ghép nối vào đường dây - Một phần lượng tạo thành sóng “phản xạ” lan truyền ngược trở lại - Nếu cuối đường dây tải phần lượng khúc xạ tiêu tán tải - Nếu cuối đường dây cịn có đường dây khác nối vào phần lượng khúc xạ tạo thành sóng đầu đường dây phía sau (nên sóng gọi sóng khúc xạ) 8.1 Đường dây dài khơng tiêu tán tượng sóng chạy đường dây - Bài tóan bản: - Cho biết thơng số đường dây sóng đánh tới đường dây đó, cho biết thơng số hệ thống ghép nối đường dây - Xác định thành phần phản xạ thành phần khúc xạ (dòng áp) - Bài tốn giải phương pháp Petersen 8.2 Mơ hình Petersen cho sóng đánh tới cuối đường dây đơn - Khi sóng đánh tới cuối đường dây ta có:  utí i ( x, t ) = u + ( x, t )  − u ( x , t ) = u ( x, t )  p.x¹ - Do tổng trở sóng ZC trở nên:  utí i ( x, t ) = Z C ×ití i ( x, t ) → u p.x¹ ( x, t ) = Z C ìi p.xạ ( x, t ) - Theo phương trình truyền sóng điểm cuối: u2 (t ) = utí i (l , t ) + u p.x¹ (l , t ) →  i2 (t ) = ití i (l , t ) − i p.x¹ (l , t ) 8.2 Mơ hình Petersen cho sóng đánh tới cuối đường dây đơn - Từ hai phương trình suy ra: u2 (t ) + Z C ×i2 (t ) = ×utí i (l , t ) = ×utí i (t ) → Có thể xây dựng mơ hình mạch tương đương mơ tả quan hệ sau (mơ hình Petersen): 8.2 Mơ hình Petersen cho sóng đánh tới cuối đường dây đơn - Từ mơ hình Petersen ta có: Các tượng xảy cuối đường dây tương tự việc đóng nguồn điện áp 2utới(t) có điện trở Zc vào mạch tải cuối đường dây → Nếu tải cuối đường dây tải tuyến tính ta sử dụng phương pháp giải mạch tuyến tính (ví dụ phương pháp ảnh Laplace,…) → Nếu tải cuối đường dây tải phi tuyến ta sử dụng phương pháp giải mạch phi tuyến (ví dụ phương pháp tuyến tính hóa đoạn, phương pháp sai phân,…) 8.3 Giải mạch đường dây dài đơn chế độ truyền sóng - Ví dụ minh họa: tải đơn trở, tải đơn bảo vệ đơn, bảo vệ kép, tải biến áp, tải cảm phi tuyến,… - Chú ý trường hợp đặc biệt: Z2=0, Z2=∞, Z2=ZC, Z2=R2 8.4 Giải mạch nhiều đường dây chế độ truyền sóng • Mở rộng toán đường dây đơn: Khi cuối đường dây, ngịai phần tử tập trung ta có thêm đường dây đấu nối tiếp → Khi sóng đánh tới cuối đường dây thứ nhất, phần lượng khúc xạ tạo thành sóng khúc xạ bắt đầu chạy từ đầu đường dây thứ Đồng thời ta có u1-k.xạ(t)=ZC2i1-k.xạ(t) → Khi xét tượng sóng đánh tới cuối đường dây thứ nhất, ta có đường dây phía sau tương đương với điện trở có giá trị tổng trở sóng đường dây thứ Vì mơ hình Petersen, đường dây phía sau thay điện trở tương đương • Nếu điểm nối có nhiều đường dây: Mỗi đường dây thay tổng trở sóng 8.4 Giải mạch nhiều đường dây chế độ truyền sóng • Trường hợp hệ thống điện phức tạp: – Ta tính tốn theo q trình lan truyền sóng: • Khi sóng chạy đường dây: có tượng trễ • Khi sóng chạy tới điểm nối có tải có đường dây khác: sử dụng mơ hình Petersen để tính thành phần khúc xạ, sau tính thành phần phản xạ • Khi đường dây có nhiều thành phần sóng (do tượng phản xạ khúc xạ nhiều lần) giá trị tức thời điện áp dòng điện điểm đường dây tổng đại số thành phần (tính chất xếp chồng) 8.4 Giải mạch nhiều đường dây chế độ truyền sóng • Ví dụ: hai đường dây nối tiếp -> tính giá trị tín hiệu số điểm số thời điểm • Ví dụ: hệ thống đường dây,… • Phản xạ nhiều lần (+ ví dụ trường hợp đặc biệt tải trở, hở mạch, ngắn mạch, hịa hợp tải,…) Tổng kết mơn học hướng phát triển  ... nguồn DC+AC: - Mạch độ: Chương II: Mạch phi tuyến chế độ 2. 1 Các tượng 2. 2 Hệ phương trình phi tuyến mạch điện 2. 3 Phương pháp đồ thị, lặp dây cung 2. 4 Phương pháp dò ngược mạch 2. 1 Các tượng... phi tuyến tồn mạch điện mạch phi tuyến!!! 1 .2 Mạch điện phi tuyến Một số mạch ví dụ: (1) (2) (3) 1 .2 Mạch điện phi tuyến Một số ví dụ: (4) (5) (…) 1.3 Hệ phương trình Kirchhoff mạch phi tuyến... 1, 25 ;1,333) → ( x (2) ; y (2) ) = ( 0, 923 ;1, 043) → ( x (3) ; y (3) ) = ( 1, 073;1, 20 3 ) → K → ( x (10) ; y (10) ) = ( 1, 025 ;1,159 ) Kiểm tra lại nghiệm:  12 x + 0,3 x + xy − 15 = −9, 828 .10

Ngày đăng: 29/03/2021, 11:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w