1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÁC

19 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 186,07 KB

Nội dung

Bài báo cáo cuối kỳ môn triết học Mác Lenin

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  tên đề tài: NỀN SẢN XUẤT HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM Tiểu luận cuối kỳ (Môn học: Những nguyên lý chủ nghĩa Mác– Lênin) BUỔI: CHIỀU THỨ TIẾT: - 11 NHÓM THỰC HIỆN: PYTHAGORAS HỌC KỲ: – NĂM HỌC: 2017-2018 GVHD: ThS Trần Ngọc Chung TP.HỒ CHÍ MINH – 12/2017 Họ tên SV thực đề tài: Trương Phúc Thạnh (NT) - 17126056 Đỗ Đình Luân - 17126032 Vũ Thị Ngọc Loan - 17126031 Phạm Thị Minh Thi - 17126059 Trần Thị Tươi - 17126075 Lê Thị Trà My - 17126036 Phạm Hoàng Anh - 17126004 - SĐT: 01674035721 Giảng viên hướng dẫn: ThS Trần Ngọc Chung ĐIỂM: NHẬN XÉT CỦA GV: GV ký tên MỤC LỤC MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU SẢN XUẤT HÀNG HÓA 1.1 KHÁI NIỆM SẢN XUẤT HÀNG HÓA .3 1.2 ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI CỦA SẢN XUẤT HÀNG HÓA 1.3 NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA SẢN XUẤT HÀNG HÓA SỰ PHÁT TRIỂN NỀN SẢN XUẤT HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM 2.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA NỀN SẢN XUẤT HÀNG HOÁ NƯỚC Ở VIỆT NAM 2.2 THÀNH TỰU NỀN KINH TẾ SẢN XUẤT HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM 2.3 HẠN CHẾ 12 KẾT LUẬN .15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 Trang LỜI MỞ ĐẦU Trong thời kì phát triển kinh tế Việt Nam, Đảng Nhà nước ta có sách, đường lối chủ trương để phát triển kinh tế quốc dân Để từ nước có kinh tế tự cung tự cấp vươn dậy vững hòa nhập với nước giới bước ngoặc lớn Cụ thể đây, năm 1976 Việt Nam hoàn toàn thống nước ta bước xây dựng Chủ nghĩa Xã hội Giai đoạn này, kinh tế đạt nhiều thành tựu đồng thời gặp khó khăn thách thức Tại đại hội thứ VI, Đảng Nhà nước có định quan trọng việc đổi kinh tế, thay kinh tế tập trung quan liêu bao cấp kinh tế sản xuất hàng hóa Và từ đó, sản xuất hàng hóa trở thành tảng, động lực thúc đẩy cơng nghiệp hóa đại hóa phát triển bền vững đất nước, giúp kinh tế nước ta sánh vai với nước khu vực giới, đạt nhiều thành tựu quan trọng Vì vậy, nhóm chúng em chọn đề tài: “Nền sản xuất hàng hóa Việt Nam” nhằm muốn tìm hiểu sâu đời, thực trạng phương thức phát triển sản xuất hàng hóa nước ta Bằng kiến thức tìm hiểu sách, báo mạng nguồn tài liệu khác chúng em hy vọng tiểu luận mô tả phần sản xuất hàng hóa Việt Nam Chúng em xin chân thành cảm ơn Trang SẢN XUẤT HÀNG HÓA 1.1 KHÁI NIỆM SẢN XUẤT HÀNG HÓA Sản xuất hàng hóa khái niệm sử dụng kinh tế trị MarxLenin dùng để kiểu tổ chức kinh tế sản phẩm sản xuất để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người trực tiếp sản xuất mà để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người khác, thông qua việc trao đổi mua bán thị trường Sản xuất hàng hóa sản xuất để trao đổi mua bán Theo chủ nghĩa MarxLenin lịch sử loài tồn hai kiểu tổ chức kinh tế khác sản xuất tự cung, tự cấp (tự túc, tự cấp) sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa kiểu tổ chức sản xuất kinh tế phân biệt với sản xuất tự cung tự cấp thời kỳ đầu lịch sử loài người Sản xuất tự cung, tự cấp kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm lao động tạo để phục vụ trực tiếp đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thân người sản xuất chúng sản xuất người dân thời kỳ công xã nguyên thủy, sản xuất người nông dân gia trưởng chế độ phong kiến Nhưng sản xuất ngày phát triển, nhu cầu người ngày tăng cao làm cho sản xuất tự cung tự cấp chuyển hóa thành sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa tồn từ chế độ chiếm hữu nơ lệ, chế độ phong kiến, sau chế độ tư chủ nghĩa chế độ xã hội chủ nghĩa Sản xuất hàng hóa tồn sở trao đổi hàng hóa tảng cho kinh tế Sản xuất hàng hóa kiểu tổ chức kinh tế sản phẩm sản xuất để bán để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người trực tiếp sản xuất nó, tức để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người khác, thông qua việc trao đổi, mua bán Sản xuất hàng hoá tạo sản phẩm để trao đổi, mua bán đáp ứng nhu cầu xã hội nên người sản xuất có điều kiện để chun mơn hố cao Trình độ tay nghề nâng lên tích luỹ kinh nghiệm, tiếp thu tri thức Công cụ chuyên dùng cải tiến, kỹ thuật áp dụng cạnh cạnh tranh ngày gay gắt khiến cho suất lao động nâng lên, chất lượng sản phẩm ngày cải thiện tốt Hiệu kinh tế trọng làm mục tiêu đánh giá hoạt động thành phần kinh tế Việc trao đổi hàng hoá dựa nguyên tắc ngang giá khiến cho người sản xuất ln tìm cách tiết kiệm giảm đến mức tối đa chi phí Trang cá biệt, giảm giá trị hàng hoá cá biệt để có lợi nhuận trao đổi Trên sở phân cơng lao động, sản xuất hàng hố phát triển Khi sản xuất hàng hoá phát triển làm phân công lao động ngày cao hơn, sâu Quan hệ hàng hoá, tiền tệ, quan hệ thị trường ngày chủ thể sản xuất hàng hoá vận dụng có hiệu từ ngồi quan hệ kinh tế phát triển mà quan hệ pháp lý xã hội, tập quán, tác phong thay đổi So với sản xuất tự cung, tự cấp, sản xuất hàng hóa có ưu hẳn Cụ thể sau: Sản xuất hàng hóa đời sở phân công lao động xã hội, chuyên mơn hóa sản xuất thế, khai thác lợi tự nhiên, xã hội, kỹ thuật người, sở sản xuất vùng, địa phương Bên cạnh đó, phát triển sản xuất hàng hóa lại có tác động trở lại, thúc đẩy phát triển phân cơng lao động xã hội, làm cho chun mơn hóa lao động ngày tăng, mối liên hệ ngành, vùng ngày trở nên mở rộng, sâu sắc Phá vỡ tính tự cấp tự túc, bảo thủ, trì trệ, lạc hậu ngành, địa phương làm cho suất lao động xã hội tăng lên nhanh chóng, nhu cầu xã hội đáp ứng đầy đủ Khi sản xuất trao đổi hàng hóa mở rộng quốc gia, cịn khai thác lợi quốc gia với Trong sản xuất hàng hóa, quy mơ sản xuất khơng cịn bị giới hạn nhu cầu nguồn lực mang tính hạn hẹp cá nhân, gia đình, sở, vùng, địa phương, mà mở rộng, dựa sở nhu cầu nguồn lực xã hội Điều lại tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật vào sản xuất thúc đẩy sản xuất phát triển Trong sản xuất hàng hóa, tác động quy luật vốn có sản xuất trao đổi hàng hóa quy luật giá trị, quy luật cung - cầu, quy luật cạnh tranh buộc người sản xuất hàng hóa phải ln ln động, nhạy bén, biết tính tốn, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, nâng cao suất, chất lượng hiệu kinh tế, cải tiến hình thức, quy cách chủng loại hàng hóa, làm cho chi phí sản xuất hạ xuống đáp ứng nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng ngày cao Trong sản xuất hàng hóa, phát triển sản xuất, mở rộng giao lưu kinh tế cá nhân, vùng, nước không làm cho đời sống Trang vật chất mà đời sống văn hóa, tinh thần nâng cao hơn, phong phú hơn, đa dạng Sản xuất hàng hóa tồn sở trao đồi hàng hóa nên sản xuất hàng hóa tảng kinh tế 1.2 ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI CỦA SẢN XUẤT HÀNG HĨA Sản xuất hàng hóa đời bước ngoặc lịch sử phát triển xã hội lồi người, đưa lồi người khỏi tình trạng “mơng muội” , xóa bỏ kinh tế tự nhiên,phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất nâng cao hiệu kinh tế xã hội Sản xuất hàng hoá đời tồn dựa hai điều kiện: Thứ nhất: Có phân cơng lao động xã hội Thứ hai: Có tách biệt tương đối mặt kinh tế người sản xuất 1.2.1 SỰ PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG Là phân chia lao động để sản xuất hay nhiều sản phẩm mà phải qua nhiều chi tiết, nhiều công đoạn cần nhiều người thực Có hai loại phân cơng lao động, là: - Thứ nhất, phân cơng lao động cá biệt chun mơn hóa cơng đoạn q trình sản xuất cơng ty, xí nghiệp, sở Ví dụ sản xuất bàn cần người cưa, người bào, người đục Sản phẩm họ làm nhằm thỏa mãn trực tiếp nhu cầu tiêu dùng người sản xuất Vì vậy, kiểu sản xuất gọi sản xuất tự cấp tự túc, sản phẩm họ làm khơng có tính trao đổi mua bán thị trường nên chưa gọi hàng hóa - Thứ hai, phân công lao động xã hội chuyên mơn hóa ngành nghề xã hội để tạo sản phẩm ví dụ sản xuất xe máy, chi tiết lốp xe, sườn, đèn, điện chi tiết phải qua công ty chuyên sản xuất chi tiết cung cấp, sau lắp ráp thành xe máy Các sản phẩm khơng cịn giới hạn nhu cầu sử dụng người sản xuất mà trao đổi, mua bán, lưu thông đến người sử dụng xã hội, lúc sản phẩm gọi hàng hóa - Tuy nhiên, phân cơng lao động xã hội điều kiện cần chưa đủ để sản xuất hàng hóa đời tồn C.Mác viết: “Trong Công xã Ấn Độ thời cổ đại, lao động có phân cơng xã hội, sản phẩm lao động khơng trở thành hàng Trang hóa … Chỉ có sản phẩm lao động tự nhân độc lập không phụ thuộc vào đối diện với hàng hóa” Vì vậy, muốn sản xuất hàng hóa đời tồn phải có điều kiện thứ hai 1.2.2 SỰ TÁCH BIỆT TƯƠNG ĐỐI VỀ MẶT KINH TẾ GIỮA NHỮNG NGƯỜI SẢN XUẤT Là người sản xuất trở thành chủ thể có độc lập định với Do sản phẩm làm thuộc quyền sở hữu chủ thể kinh tế, người muốn tiêu dùng sản phẩm lao động người khác cần phải thơng qua trao đổi, mua bán hàng hố Trong lịch sử, tách biệt chế độ tư hữu tư hữu tư liệu sản xuất quy định Trong chế độ tư hữu tư liệu sản xuất tư liệu sản xuất thuộc sở hữu cá nhân kết sản phẩm làm thuộc quyền sở hữu họ Cụ thể, sản xuất hàng hố đời chế độ chiếm hữu nơ lệ Từ phân tích trên, sản xuất hàng hóa đời có đồng thời hai điều kiện nói trên, thiếu hai điều kiện khơng có sản xuất hàng hóa sản phẩm lao động khơng mang hình thái hàng hóa 1.3 NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA SẢN XUẤT HÀNG HÓA + Sản xuất hàng hóa sản xuất để trao đổi, mua bán • Trong lịch sử lồi người tồn hai kiểu tổ chức kinh tế khác sản xuất tự cung, tự cấp (tự túc, tự cấp) sản xuất hàng hóa • Sản xuất tự cung, tự cấp kiểu tổ chức kinh tế sản phẩm sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thân người sản xuất sản xuất người dân thời kỳ công xã nguyên thủy, sản xuất người nông dân gia trưởng chế độ phong kiến • Sản xuất hàng hóa kiểu tổ chức kinh tế sản phẩm sản xuất để bán để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người trực tiếp sản xuất nó, tức để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người khác, thông qua việc trao đổi, mua bán + Lao động người sản xuất hàng hóa vừa mang tính tư nhân, vừa mang tính xã hội • Lao động người sản xuất hàng hóa mang tính chất xã hội sản phẩm làm xã hội, đáp ứng nhu cầu người khác xã hội Trang • Lao động người sản xuất hàng hóa đồng thời lại mang tính chất tư nhân, việc sản xuất gì, cơng việc riêng, mang tính độc lập người Tính chất tư nhân phù hợp khơng phù hợp với tính chất xã hội  Mâu thuẫn lao động tư nhân lao động xã hội sở, mầm mống khủng hoảng kinh tế hàng hóa SỰ PHÁT TRIỂN NỀN SẢN XUẤT HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM 2.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA NỀN SẢN XUẤT HÀNG HOÁ NƯỚC Ở VIỆT NAM Nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội từ kinh tế tiểu nông lạc hậu, lực lượng sản xuất chưa phát triển, lại bỏ qua giai đoạn tư chủ nghĩa nên sản xuất hàng hoá ta khơng giống với sản xuất hàng hố nước khác giới với đặc trưng tiêu biểu: Thứ nhất: Nền kinh tế nước ta trình chuyển biến từ kinh tế hàng hố phát triển mang nặng tính tự cấp tự túc sang kinh tế hàng hoá phát triển từ thấp đến cao Xuất phát từ thực trạng nói tiêu điều kinh tế nước ta: Kết cấu hạ tầng vật chất xã hội kém, trình độ sở vật chất cơng nghệ doanh nghiệp lạc hậu, khả cạnh tranh gần khơng có, đội ngũ nhà doanh nghiệp tầm cỡ thiếu trầm trọng, bên cạnh thu nhập người làm công ăn lương nơng dân thấp khiến dung lượng hàng hố thị trường có thay đổi chậm chạp, khả cạnh tranh hàng hoá thị trường thấp Từ thật không sáng sủa này, buộc ta phải có chiến lược phát triển để vượt qua thực trạng kinh tế, đưa kinh tế hàng hoá phát triển số lượng lẫn chất lượng nâng cao khả cạnh tranh kinh tế hàng hoá nước ta Thứ hai: Nền kinh tế hàng hoá dựa sở kinh tế tồn nhiều thành phần Từ thực trạng kinh tế hàng hoá phát triển nhiều nhân tố song nhân tố gây hậu nặng nề nhận thức khơng đắn dẫn đến nơn nóng xoá bỏ nhanh thành phần kinh tế, thực chất xoá bỏ điều kiện tồn phát triển kinh tế hàng hoá, làm khả cạnh tranh tác dụng tích cực kinh tế hàng hoá Nền kinh tế nhiều thành phần nguồn lực tổng hợp to lớn nhiều mặt có khả đưa kinh tế vượt khỏi thực trạng thấp Cơ cấu ngành theo hướng phát triển kinh tế dịch vụ dần chiếm ưu cao kinh tế hàng hoá thu hút số Trang lượng lớn lao động Từ cấu cơng - nơng nghiệp dịch vụ sớm hình thành theo định hướng chuyển dịch kinh tế mà Đại hội Đảng VIII đề Nó đảm bảo cho người, doanh nghiệp thành phần kinh tế tự kinh doanh theo pháp luật pháp luật bảo hộ quyền sở hữu quyền thu nhập hợp pháp Nó cịn làm cho chủ thể kinh tế hoạt động theo chế tự chủ, hợp tác cạnh tranh bình đẳng trước pháp luật Thứ ba: Nền kinh tế hàng hoá theo cấu kinh tế “mở” nước ta với nước giới Trước với cấu kinh tế “khép kín” , với tình trạng “bế quan toả cảng” , luẩn quẩn sau luỹ tre làng nên kinh tế nước ta lâm vào bế tắc, phát triển nói lạc hậu giới Vì đời kinh tế hàng hoá tư chủ nghĩa làm cho thị trường dân tộc hoạt động gắn bó với thị trường giới Do phân bố phát triển không tài nguyên thiên nhiên, sức lao động mạnh nước từ quy luật phân công hợp tác lao động quốc tế, đời sống mang tính quốc tế hố … dẫn đến nhu cầu khách quan mở cửa kinh tế hàng hoá để đạt hiệu cao phát triển với tốc độ nhanh kinh tế Thứ tư: Phát triển kinh tế hàng hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa với vai trò chủ đạo kinh tế Nhà nước quản lý kinh tế vĩ mô Nhà nước Trong thành phần kinh tế kinh tế Nhà nước giữ vai trị chủ đạo chất vốn có lại nắm giữ ngành, lĩnh vực then chốt trọng yếu, nên đảm bảo cho thành phần kinh tế khác phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên vai trị khẳng định phát huy sức mạnh tổng hợp thành phần kinh tế khác, sớm chuyển đổi chế quản lý theo hướng suất, chất lượng hiệu để đứng vững chiến thắng môi trường hợp tác cạnh tranh thành phần kinh tế Nền kinh tế hàng hoá bên cạnh mặt tích cực làm thay đổi mặt đất nước không tránh khỏi khuyết tật định mặt xã hội như: phá sản, khủng hoảng, áp bất cơng, tàn phá mơi trường, phân hố giàu nghèo Chính cần phải có quản lý vĩ mô Nhà nước Nước ta chịu ảnh hưởng lâu dài chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp nên công cụ để Nhà nước điều hành vĩ mô kinh tế hàng hố : Trang 10 hệ thống ngân hàng, tín dụng … thấp Nước ta xây dựng pháp luật kinh tế lại chưa đồng bộ, xã hội chưa quen với việc chấp hành luật pháp kinh doanh Trình độ hiểu biết Nhà nước chế thị trường nhiều hạn chế, thiếu tính khoa học, thực tế cịn lúng túng quản lý kinh tế vĩ mơ Trong điều kiện xu hướng vận động khách quan nước ta trước mắt lâu dài phấn đấu nâng cao lực tăng cường cơng cụ nâng cao trình độ quản lý vĩ mơ Nhà nước Từ định hướng Đảng kiên định chiến lược phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng Xã hội Chủ nghĩa Mà Nhà nước dân, dân dân lãnh đạo Đảng nhân tố định đảm bảo tính định hướng Xã hội Chủ nghĩa Sau mười năm đổi ta đạt số thành tựu đáng kể làm vai trò quản lý Nhà nước tăng cường Bằng công cụ riêng: pháp luật kế hoạch, thiết chế tài chính, tiền tệ phương tiện vật chất khác Nhà nước tạo điều kiện khuyến khích, phát huy mặt tích cực kinh tế hàng hố, ngăn ngừa, hạn chế tính tự phát khuyết tật chế thị trường Nhận xét: Các đặc điểm sản xuất hàng hoá có quan hệ mật thiết với phản ánh kết phân tích thực trạng xu hướng vận động nội trình hình thành phát triển sản xuất hàng hoá nước ta tương lai Các đặc điểm bắt nguồn từ chi phối quy luật kinh tế kinh tế hàng hoá (quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh quy luật lưu thông tiền tệ) bắt nguồn từ vai trò định hướng kinh tế Nhà nước vai trò quản lý Nhà nước nước ta Nhà nước dân dân định 2.2 THÀNH TỰU NỀN KINH TẾ SẢN XUẤT HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM Với chủ trương sách đường lối Đảng Nhà nước phát triển nước ta thành nước kinh tế quốc dân Từ đất nước có kinh tế tự cung tự cấp , trải qua bao lần chiến tranh khiến kinh tế trở nên chậm phát triển so với nước khác Vì việc quan trọng nghiệp phát triển đất nước vững mạnh phát triển kinh tế sản xuất hàng hóa Việt Nam Bắt tay vào xây dựng sản xuất hàng hóa từ năm sau chiến tranh từ năm 1975 đến nay, kinh tế sản xuất Trang 11 hàng hóa có thay đổi đáng kể Về nhiều mặt đạt thành tựu lớn đáng tự hào 2.2.1 TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG Ở VIỆT NAM ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC So sánh quy mô kinh tế (GDP-PPP) kinh tế toàn cầu Việt Nam số quốc gia vùng lãnh thổ khu vực Đông Á Đông Nam Á, giai đoạn 19802014.(1) 2.2.2 TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CỦA NỀN KINH TẾ SẢN XUẤT HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM Trong 20 năm đổi mới, GDP Việt Nam tăng liên tục Nếu giai đoạn đầu đổi (1986-1990), GDP tăng trưởng bình quân 3,9%/năm, năm (1991-1995) nâng lên đạt mức tăng bình quân 8,2% Trong giai đoạn 1996-2000 tốc độ tăng GDP Việt Nam 7,5%, thấp nửa đầu thập niên 1990 ảnh hưởng khủng hoảng tài châu Á Từ năm 2001 đến nay, tốc độ tăng GDP Việt Nam giữ mức cao ổn định Năm 2003 tăng Trang 12 7,3% ; 2004 : 7,7% ; 2005 : 8,4% ; 2006 : 8,2% ; 2007 : 8,5% năm 2008, bối cảnh khủng hoảng kinh tế, tài tồn cầu, Việt Nam đạt mức tăng trưởng kinh tế 6,2% Cùng với việc trì tốc độ tăng trưởng GDP, cấu kinh tế nước Việt Nam có thay đổi đáng kể Từ năm 1990 đến 2007, tỷ trọng khu vực nông-lâm nghiệp thủy sản giảm từ 38,7% xuống 20% GDP, nhường chỗ cho tăng lên tỷ trọng khu vực công nghiệp xây dựng từ 22,7% lên 41,7%, khu vực dịch vụ trì mức gần khơng thay đổi: 38,6% năm 1990 38,3% năm 2007 Trong nhóm ngành, cấu có thay đổi tích cực Trong cấu công nghiệp, tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến tăng, chất lượng sản phẩm ngày nâng cao Cơ cấu khu vực dịch vụ thay đổi theo hướng tăng nhanh tỷ trọng ngành dịch vụ có chất lượng cao tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, du lịch… Nền kinh tế tăng lên tin rằng: “đã vượt qua khó khăn, phục hồi tiến tới tốc dộ tăng trưởng cao hơn” thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phát biểu diễn đàn đối tac phát triển Việt Nam (VDPF) 2013 tổ chức sáng ngày 5/12 Hà Nội Năm 1995 1997 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2007 Sơ 2008 GDP 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Nônglâm-thủy sản 27,18 25,77 24,53 23,24 23,03 22,54 221,8 20,9 20,9 20,7 Công nghiệp xây dựng 28,76 32,08 36,73 38,13 38,49 39,47 40,2 41,0 41,58 40,7 Dịnh vụ 44,06 42,15 38,73 38,63 38,48 37,99 38 38,1 37,53 39,23 Xét ngành kinh tế, chuyển dịch cấu ngành nơng nghiệp có nhiều bước tiến bộ, hướng, khai thác lợi cây, vùng lãnh thổ, góp phần thúc đẩy sản xuất, xuất phát triển Trong giá trị tuyệt đối sản xuất nông nghiệp tiếp tục tăng, tỷ trọng nơng nghiệp GDP ngày giảm (xem Trang 13 bảng) Trong ngành nông nghiệp, tỷ trọng giá trị sản xuất lĩnh vực chăn nuôi tăng từ 19,3% (năm 2000) lên đến 21,6% (năm 2004) 27,4% (năm 2008); tỷ trọng trồng trọt lại giảm từ 78,2% (năm 2000) xuống 75,4% (năm 2003), tăng nhẹ tới 76,3% (năm 2004) 70,5% (năm 2008) Điều thể hiện, nơng nghiệp nước ta bước phát triển theo cấu tiên tiến Trong trồng trọt diện tích trồng lúa giảm dần để tăng diện tích trồng loại có giá trị kinh tế cao (như cơng nghiệp ngắn ngày: bơng, mía, đậu tương , cơng nghiệp lâu năm: chè, cao su, hạt tiêu, ăn ), song bảo đảm an ninh lương thực quốc gia tăng xuất gạo cách đáng kể, phản ánh chuyển dịch cấu trồng nông nghiệp ngày đáp ứng nhu cầu thị trường có hiệu Đặc biệt thực chủ trương chuyển dịch cấu kinh tế Đảng Nhà nước, năm gần có chuyển mạnh phần diện tích trồng lúa có suất, hiệu thấp sang ni trồng thủy sản (tập trung nhiều vùng đồng sông Cửu Long duyên hải Nam Trung Bộ), nhờ góp phần tích cực chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nâng cao đời sống cho nông dân Cơ cấu cơng nghiệp có chuyển dịch khá, giai đoạn từ năm 1998 đến Tỷ trọng ngành công nghiệp xây dựng tăng từ 32,08% GDP (năm 1997) lên tới 36,73% (năm 2000) 30,0% (năm 2008) Trong ngành công nghiệp tăng nhanh tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến (từ 78,7% năm 2000 lên tới 81,23% năm 2004 tính theo giá thực tế) giảm tỷ trọng công nghiệp khai thác mỏ (từ 15,7% xuống cịn 12,8%), tăng tỷ trọng cơng nghiệp sản xuất phân phối điện, ga, nước (từ 5,6% lên 5,9%) thời kỳ tương ứng phản ánh chuyển dịch cấu hướng Nếu xét theo tiêu thức công nghệ, thấy rõ xu hướng chuyển dịch cấu ngành công nghiệp năm qua tích cực, theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa phù hợp với điều kiện thực tế nước ta Bởi, ngành cơng nghiệp có công nghệ cao ngày mở rộng phát triển nhanh, tạo sản phẩm tiêu dùng có giá trị cao, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày nâng lên nước tham gia xuất khẩu, ôtô, sản phẩm điện tử, tàu thủy 2.3 HẠN CHẾ 2.3.1 SỰ PHÂN HÓA GIÀU NGHÈO GIỮA NHỮNG NGƯỜI SẢN XUẤT HÀNG HÓA Trang 14 Trong sản xuất hàng hóa, điều kiện sản xuất người khơng hồn tồn giống nhau; khả đổi kĩ thuật, cơng nghệ hợp lý hóa sản xuất khác nhau; tính động khả nắm bắt nhu cầu thị trường khác nhau, nên giá trị cá biệt người khác nhau, quy luật giá trị lại đối xử nhau, nghĩa khơng có ngoại lệ họ Vì khơng tránh khỏi tình trạng số người có giá trị hàng hóa cá biệt thấp so với giá trị xã hội hàng hóa nên có lãi, mua sắm thêm tư liệu sản xuất, đổi kĩ thuật, mở rộng sản xuất Ngược lại, nhiều người sản xuất khác, điều kiện sản xuất không thuận lợi, lực quản lí sản xuất, kinh doanh kém, gặp rủi ro nên họ bị thua lỗ, dẫn đến phá sản Hiện tượng dẫn đến phân hóa giàu – nghèo 2.3.2 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh ảnh hưởng đến môi trường Nếu đòi hỏi hoạt động sản xuất kinh doanh hồn tồn khơng ảnh hưởng đến mơi trường chắn khơng có hoạt động kinh tế xảy Ở Việt Nam, việc thực sách pháp luật bảo vệ môi trường nước ta nhiều lỏng lẻo, doanh nghiệp cá nhân chưa ý thức mối quan hệ sản xuất hàng hóa vấn đề mơi trường Ví dụ vụ gây ô nhiễm môi trường biển công ty Formosa “lộ ra” từ tượng cá chết ngày 6/4/2016 vùng biển cảng Vũng Áng thuộc địa phận thị xã Kỳ Anh, Hà Tĩnh Hiện tượng thủy sản chết lan diện rộng, vùng ven biển Hà Tĩnh, lan tiếp dọc ven biển tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên-Huế Sự cố gây thiệt hại nặng nề kinh tế, xã hội mơi trưởng, chịu ảnh hưởng nặng ngành thủy sản, tiếp đến hoạt động kinh doanh, dịch vụ, du lịch đời sống sinh hoạt ngư dân Vì cần làm rõ mối quan hệ nhằm phần góp phần thay đổi nhận thức doanh nghiệp, có thay đổi nhận thức thay đổi hành động thân Trước hết, mối quan hệ biện chứng tác động lẫn Hoạt động doanh nghiệp có tác động tích cực tiêu cực tới vấn đề môi trường ngược lại mơi trường góp phần tạo nên thuận lợi hay khó khăn việc sản xuất Đồng thời, phải khẳng định hoạt động sản xuất kinh doanh ảnh hưởng đến mơi trường Nếu địi hỏi hoạt động sản xuất kinh doanh hoàn toàn Trang 15 khơng ảnh hưởng đến mơi trường chắn khơng có hoạt động kinh tế xảy Vấn đề cần quan tâm mức độ tác động nào: - Nguy gây hủy hoại - Tàn phá môi trường - Khả hồi phục môi trường - Sự ảnh hưởng bất lợi so với hiệu đem lại Các hoạt động sản xuất hàng hóa đem lại hậu quả: Thứ nhất, hoạt động kinh doanh phát triển làm tăng nhu cầu khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên Các nguồn tài nguyên thiên nhiên nguyên, nhiên, vật liệu hoạt động sản xuất, kinh doanh Việc khai thác mức tài nguyên thiên nhiên để đáp ứng nhu cầu ngày cao hoạt động sản xuất, kinh doanh tạo ảnh hưởng bất lợi cho mơi trường Bên cạnh đó, với hệ thống dây chuyền cơng nghệ cũ việc sử dụng hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên hệ tất yếu Thứ hai, hoạt động sản xuất, kinh doanh phát triển làm phát sinh nhiều yếu tố ảnh hưởng tới môi trường, vấn đề chất thải Lượng chất thải công nghiệp dễ gây suy thối, nhiễm mơi trường xung quanh môi trường đất, môi trường nước, ảnh hưởng lớn tới sức khỏe người Thứ ba, hoạt động kinh doanh hội nhập kinh tế quốc tế làm phát sinh vấn đề môi trường thông qua hoạt động nhập sản phẩm hàng hóa không thân thiện với môi trường vào Việt Nam, chất thải độc hại Trang 16 KẾT LUẬN Theo tiến trình lịch sử, thấy trao đổi sản phẩm với tư cách hàng hóa xuất trước sản xuất hàng hóa Lê nin nhấn mạnh, trao đồi hàng hóa phải có trước sản xuất hàng hóa điều kiện để sản xuất hàng hóa Trao đổi hàng hóa ban đầu mang tính ngẫu nhiên, tạm thời dần sau trao đổi trở thành mục đích sản xuất sản xuất hàng hóa đời Sản xuất hàng hóa thay cho sản xuất tự cung, tự cấp, suất lao động tăng lên, cải tạo ra, trình độ lao động dần tăng đáp ứng nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng ngày cao Với phát triển sản xuất hàng hóa, giao lưu kinh tế cá nhân, vùng, nước… mở rộng không làm cho đời sống vật chất mà đời sống văn hóa, tinh thần nâng cao hơn, phong phú hơn, đa dạng Việt Nam giai đoạn độ lên chủ nghĩa xã hội thời kỳ phức tạp đầy biến động, thời kỳ xây dựng sở vật chất hạ tầng chủ nghĩa xã hội để hoàn thành cách mạng dân dân chủ Với điểm xuất phát thấp, điều kiện kinh tế khó khăn có nhiều trở ngại Muốn phát triển kinh tế bền vững ta thực kinh tế hàng hoá bước ngoặt quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tất yếu cần thiết Tuy nhiên q trình thực kinh tế hàng hố nhiều thành phần xuất nhiều khó khăn, phức tạp tác động đến mặt xã hội nói chung việc xây dựng phát triển sản xuất hàng hóa nước ta q trình vừa có tính cấp bách lại vừa có tính chiến lược lâu dài Trong bước trình vừa có khó khăn xuất phát thấp kinh tế lại có thuận lợi định cần khai thác: nguồn lao động dồi dào, môi trường người Việt Nam động, có khả tiếp cận chế thị trường nhân, ta lại nằm khu vực Châu Á Thái Bình Dương; vùng trung tâm văn minh loài người di chuyển đến, vùng kinh tế động Chính từ buổi đầu sách đổi kinh tế ta xác định việc đổi phải theo hướng có lợi cho phát triển sản xuất hàng hóa Trang 17 -HẾT - Trang 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế học Chính trị Mác – Lênin (tái bản), Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình Quốc gia mơn khoa học Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, năm 2005 Kinh tế Chính trị Mác – Lênin (in lần thứ hai có sửa chữa, bổ sung), Vũ Anh Tuấn, Phạm Quang Phân, Tô Đức Hạnh, Nhà xuất Tổng hợp, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2007 100 câu hỏi tập kinh tế trị Mác – Lênin (tái lần thứ 5), An Như Hải, Nhà xuất Lý luận trị, Hà Nội, năm 2008 Chính trị, Bộ Giáo dục Đào tạo – Chủ biên: Lê Thế Lạng, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, năm 2004 (tái có bổ sung, sửa chữa) Đặc điểm kinh tế nay, Cơ cấu kinh tế Việt Nam, Bảng cấu GDP theo ngành kinh tế qua năm (1995-sơ 2008) Việt Nam lần tổ chức Diễn đàn Đối tác phát triển Việt Nam, Trang 19 ... hàng hóa nước ta Bằng kiến thức tìm hiểu sách, báo mạng nguồn tài liệu khác chúng em hy vọng tiểu luận mơ tả phần sản xuất hàng hóa Việt Nam Chúng em xin chân thành cảm ơn Trang SẢN XUẤT HÀNG... cao hơn, phong phú hơn, đa dạng Việt Nam giai đoạn độ lên chủ nghĩa xã hội thời kỳ phức tạp đầy biến động, thời kỳ xây dựng sở vật chất hạ tầng chủ nghĩa xã hội để hoàn thành cách mạng dân dân... TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế học Chính trị Mác – Lênin (tái bản), Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình Quốc gia mơn khoa học Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà xuất Chính trị

Ngày đăng: 29/03/2021, 08:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w