Nghiên cứu sự thay đổi các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại xã cây thị huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên giai đoạn 2011 2016

85 3 0
Nghiên cứu sự thay đổi các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại xã cây thị huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên giai đoạn 2011 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - PHẠM THỊ MAI HƯƠNG NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ CÂY THỊ, HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2011 - 2016 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - PHẠM THỊ MAI HƯƠNG NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP TẠI XÃ CÂY THỊ, HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2011 - 2016 Ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.85.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VĂN ĐIỀN THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu sơ cấp kết nghiên cứu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Phạm Thị Mai Hương ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài, nhận giúp đỡ, ý kiến đóng góp, bảo quý báu thầy giáo, cô giáo khoa Quản lý tài nguyên, khoa Sau đại học, phòng Đào tạo khoa Sau đại học trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun Để có kết nghiên cứu này, cố gắng nỗ lực thân, tơi cịn nhận hướng dẫn chu đáo, tận tình PGS.TS Trần Văn Điền người hướng dẫn trực tiếp suốt thời gian nghiên cứu đề tài viết luận văn Tôi nhận giúp đỡ, tạo điều kiện UBND xã Cây Thị, UBND huyện Đồng Hỷ, phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện Đồng Hỷ, phịng Tài ngun Mơi trường huyện Đồng Hỷ, đồng chí cán chuyên môn xã nhân dân địa phương xã Cây Thị giúp đỡ tận tình suốt trình nghiên cứu đề tài, với anh chị em, bạn bè động viên, tạo điều kiện vật chất, tinh thần từ gia đình người thân Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu đó! Tác giả luận văn Phạm Thị Mai Hương iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng đất nơng nghiệp giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng đất nơng nghiệp giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 1.2 Khái quát sử dụng đất nông nghiệp 11 1.2.1 Đất nông nghiệp 11 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng đất nông nghiệp 14 1.2.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 16 1.3 Nghiên cứu loại hình sử dụng đất nông nghiệp 19 1.3.1 Khái niệm loại hình sử dụng đất nông nghiệp 19 1.3.2 Lựa chọn loại hình sử dụng đất 20 1.4 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Cây Thị, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 21 1.4.1 Điều kiện tự nhiên 21 1.4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 22 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 24 2.1.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 24 iv 2.2 Nội dung nghiên cứu 24 2.2.1 Đánh giá loại sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Cây Thị, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 24 2.2.2 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến thay đổi loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp địa bàn xã Cây Thị 25 2.2.3 Đề xuất giải pháp sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu 25 2.3.2 Phương pháp thống kê, xử lý số liệu 26 2.3.3 Phương pháp đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất 26 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Đánh giá loại sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Cây Thị, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 28 3.1.1 Đánh giá trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp năm 2016 xã Cây Thị 28 3.1.2 Đánh giá trạng loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp năm 2016 xã Cây Thị 30 3.1.3 Sự thay đổi loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Cây Thị từ năm 2011 đến năm 2016 49 3.2 Yếu tố ảnh hưởng đến thay đổi loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Cây Thị giai đoạn 2011 - 2016 58 3.2.1 Yếu tố điều kiện tự nhiên 58 3.2.2 Yếu tố điều kiện kinh tế - xã hội 60 3.2.3 Hoạt động khai thác khoáng sản 61 3.2.4 Nguyên nhân khác 64 3.3 Đề xuất giải pháp sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững 66 3.3.1 Đề xuất số loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp bền vững 66 3.3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTCP Công ty Cổ phần DNTN Doanh nghiệp tư nhân FAO Food and Agriculture Organnization - Tổ chức Liên hiệp Quốc lương thực vàn nông nghiệp HTSDĐ Hiện trạng sử dụng đất IPM Quản lý dịch hại tổng hợp LĐ Lao động LMU Land Mapping Unit - Đơn vị đồ đất đai LUT Land Use Type - Loại hình sử dụng đất LUTs Land Utilization Type - Kiểu sử dụng đất OECD Organization for Economic Cooperation and Development - Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế PTNT Phát triển nông thôn QHSDĐ Quy hoạch sử dụng đất TN&MT Tài nguyên Môi trường TT Thứ tự UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Cây Thị năm 2016 29 Bảng 3.2 Hiện trạng loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp Bảng 3.3 năm 2016 xã Cây Thị 31 Diện tích, suất trung bình, sản lượng số trồng Bảng 3.4 ngắn ngày đất SXNN năm 2016 xã Cây Thị 33 Diện tích suất chè số ăn lâu năm Bảng 3.5 xã Cây Thị năm 2016 35 Một số loại hình sử dụng đất SXNN cánh đồng xóm Hoan năm 2016 37 Bảng 3.6 Một số loại hình sử dụng đất SXNN cánh đồng xóm Trại Cau năm 2016 39 Bảng 3.7 Một số loại hình sử dụng đất SXNN cánh đồng xóm Bảng 3.8 Kim Cương năm 2016 41 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu kinh tế 42 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất SXNN khu vực nghiên cứu năm 2016 43 Bảng 3.10 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu xã hội 46 Bảng 3.11 Hiệu xã hội LUT khu vực nghiên cứu địa bàn xã Cây Thị năm 2016 46 Bảng 3.9 Bảng 3.12 Chỉ tiêu phân cấp đánh giá hiệu môi trường loại hình sử dụng đất 48 Bảng 3.13 Tình hình biến động sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Cây Thị 50 Bảng 3.14 Sự thay đổi diện tích loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2011 - 2016 xã Cây Thị 52 Bảng 3.15 Sự thay đổi sản lượng nơng sản bình qn loại hình sử dụng đất địa bàn xã Cây Thị giai đoạn 2011-2016 55 Bảng 3.16 Tình hình lao động thu nhập nông nghiệp giai đoạn 2011 2016 địa bàn xã Cây Thị 57 Bảng 3.17 Nhiệt độ lượng mưa trung bình năm giai đoạn 2011-2016 huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 58 Bảng 3.18 Cơ cấu chuyển dịch cấu kinh tế 60 Bảng 3.19 Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp bị ảnh hưởng số mỏ khai thác quặng sắt xã Cây Thị giai đoạn 2011 - 2016 62 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Bản đồ trạng sử dụng đất địa bàn xã Cây Thị 28 Hình 3.2 Cơ cấu diện tích đất sản xuất nông nghiệp xã Cây Thị năm 2016 29 Hình 3.3 Hiện trạng số LUT điển hình địa bàn xã Cây Thị năm 2016 32 Hình 3.4 Cánh đồng xóm Hoan, xã Cây Thị, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 38 Hình 3.5 Cánh đồng xóm Trại Cau, xã Cây Thị, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Ngun 40 Hình 3.6 Cánh đồng xóm Kim Cương, xã Cây Thị, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 42 Hình 3.7 Biến động diện tích đất sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Cây Thị giai đoạn năm 2011 - 2016 53 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá sinh vật tồn phát triển người, nguồn gốc sống trái đất Các Mác viết: “Đất đai tài sản mãi với loài người, điều kiện để sinh tồn, điều kiện thiếu để sản xuất, tư liệu sản xuất nông, lâm nghiệp” Bởi vậy, khơng có đất đai khơng có ngành sản xuất nào, người tiến hành sản xuất cải vật chất để trì sống trì nịi giống đến ngày Trải qua trình lịch sử lâu dài người chiếm hữu đất đai biến đất đai từ sản vật tự nhiên thành tài sản cộng đồng, quốc gia Ngay từ Luật Đất đai năm 1993 nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ghi: “Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng Trải qua nhiều hệ nhân dân ta tốn bao công sức, xương máu tạo lập, bảo vệ vốn đất đai ngày nay!” Một vài thập kỷ gần đây, dân số tăng nhanh thức đẩy nhu cầu người sản phẩm lấy từ đất ngày tăng, gây sức ép đất đai, đặc biệt diện tích có khả sản xuất nơng nghiệp Trong sản xuất nông nghiệp, đất đai nguồn tư liệu quan trọng khơng thể thay được, tạo lương thực, thực phẩm cung cấp cho đời sống người, cung cấp thức ăn cho vật nuôi, cung cấp nguyên vật liệu cho công nghiệp chế biến… Sự quan tâm trọng mức quản lý sử dụng đất hiệu làm cho sản lượng thu từ diện tích đất khơng ngừng tăng lên Đi đơi với phát triển xã hội đất sản xuất nông nghiệp ngày bị thu hẹp bị trưng dụng chuyển đổi sang mục đích khác Hơn nữa, nhiều thập kỷ qua lạm dụng khai thác không hợp lý tiềm đất đai, điều dần dẫn dến nhiều diện tích đất bị thối hóa, giảm dần khả sản xuất, nhiều loại đất vốn màu mỡ lúc ban đầu, sau thời gian canh tác không 62 chảy tràn gây bồi lấp ruộng đất hoa màu có mưa lũ xảy ra, cấu trồng phải thay đổi nhiều diện tích canh tác nông nghiệp phải bỏ hoang sử dụng nguy gây nguy hiểm đến tính mạng người, súc vật hoa màu Những hoạt động ngày gây nhiều thiệt hại lớn đến môi trường kinh tế môi trường xã hội người chịu thiệt hại nặng người làm nơng nghiệp khu vực Bảng 3.19 Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp bị ảnh hưởng số mỏ khai thác quặng sắt xã Cây Thị giai đoạn 2011 - 2016 Quy mô Tên mỏ khai thác 2011 2012 2013 2014 2015 2016 24,3 - - 12,0 14,1 17,1 18,5 10 - - - 1,6 10,6 19,73 24,9 1,7 1,9 2,2 2,5 2,5 - 44,7 1,1 1,3 1,4 1,5 1,5 - 31,4 - - - 3,2 3,4 - (ha) Mỏ sắt Cây Thị CTCP Kim Sơn Mỏ sắt tầng sâu Núi D Mỏ sắt Trại Cau Mỏ sắt chỏm vung - CTCP Luyện kim đen Thái Nguyên Mỏ sắt Hoan DNTN Anh Thắng Mỏ sắt Bồ Cu - CTCP Luyện kim đen Thái Nguyên Diện tích đất SXNN bị ảnh hưởng (ha) (Nguồn: UBND xã Cây Thị, từ năm 2011 đến năm 2016) Ghi chú: “-” chưa/tạm dừng hoạt động khai thác quặng sắt Qua bảng cho thấy, có số mỏ quặng sắt tạm dừng hoạt động tổng diện tích đất SXNN bị ảnh hưởng giai đoạn 2011-2016 tăng lên rõ rệt qua năm Ngồi diện tích đất SXNN bị thu hồi hoạt động khai thác khoáng sản từ năm đầu vào hoạt động sau trình hoạt động diễn qua năm, diện tích đất SXNN tiệm cận với khu vực mỏ hoạt động bị ảnh hưởng xấu làm giảm sút hoạt động sản xuất nơng nghiệp nhân dân Điển hình mỏ sắt tầng sâu Núi D - Mỏ sắt Trại Cau thuộc Công ty Cổ phần Gang thép Thái Nguyên đất thị trấn Trại Cau huyện Đồng Hỷ nằm tiếp giáp 63 với cánh đồng xóm Kim Cương, xã Cây Thị, ranh giới suối Ngàn Me chảy qua với chiều rộng lòng suối khoảng 3m Từ đầu năm 2015 cánh đồng bắt đầu xuất hố sụt lún nhỏ ngày sụt sâu, lan rộng khu vực diện rộng, nhân dân phải sản xuất nông nghiệp bên cạnh hố thụt lún có diện tích với độ sâu khác Đặc biệt, cuối năm 2016 xuất vài hố sụt, lún lớn với độ sâu trung bình khoảng 10m, chiều rộng khoảng 30 - 50m nhiều hố nhỏ nằm dải rác khu đồng, hố sâu xuất không theo quy luật kèm theo vết nứt dài sâu nhiều ruộng vòng bán kính 1km Nhánh nước suối Ngàn Me chảy vào hố sụt theo hang castơ ngầm bên đầu moong khai thác quặng sắt mỏ tầng sâu Núi Tại khu sản xuất có hệ thống kênh mương thủy lợi cơng trình hồ chứa nước Kim Cương cấp nước khu cánh đồng Tuy nhiên canh tác nông nghiệp nhân dân lấy nước để gieo cấy thời gian lấy nước lâu cánh đồng giữ nước (cứ sau từ 01 đến 02 ngày bơm, lượng nước khu cánh đồng lại khơ cạn) Việc canh tác sản xuất nông nghiệp khu vực không đảm bảo thiếu nước, nước nguy gây an toàn cho người gia súc cao xuất nhiều hố sụt, lún sâu bất ngờ không theo quy luật, xen kẽ khu vực dân cư, đất sản xuất chăn thả gia súc, đặc biệt sau trận mưa lớn Hầu hết diện tích đất canh tác cánh đồng bị ảnh hưởng Theo nhận định quan chuyên môn hố sụt, lún, nứt đất khơ hạn khu vực sản xuất có khả tiếp tục mở rộng phát sinh thời gian tới Theo kết rà soát thống kê UBND huyện Đồng Hỷ xã Cây Thị, tính đến cuối năm 2016 tổng diện tích bị ảnh hưởng lớn tượng sụt lún nứt đất đai, nước 19,73 45 hộ dân thuộc cánh đồng xóm Kim Cương, xã Cây Thị Bên cạnh việc sụt lún, rạn nứt đất đai, nước việc khai thác quặng sắt mỏ tầng sâu Mỏ sắt Trại Cau, Mỏ sắt Cây Thị thuộc Cơng ty Cổ phần Kim Sơn với khu tuyển rửa quặng sắt đất xóm Kim Cương, xã Cây Thị nằm cạnh cánh đồng xóm Kim Cương nhiều lần mưa lớn bùn thải từ hồ chứa bùn thải Mỏ sắt bùn thải từ khu tuyển rửa quặng làm tràn vào ruộng bên cạnh khu vực làm ảnh hưởng đến diện tích hoa màu canh tác, giảm suất 64 trồng Quá trình xả thải bùn thải không qua xử lý thải trực tiếp suối Ngàn Me diễn từ năm 2015 đến khu vực khiến người dân tiếp tục canh tác lúa, phải chuyển đổi sang trồng màu, theo thống kê UBND xã Cây Thị tính đến hết năm 2016 diện tích ruộng bị bồi lấp bùn thải lên đến 3ha Đồng thời bùn thải tràn suối Ngàn Me nằm cạnh khu tuyển rửa làm bồi lấp dịng chảy xuống phía dưới, gây phá hủy hệ sinh thái môi trường nước suối làm nước tưới tiêu người dân bắt nước từ dòng suối, đoạn suối Ngàn Me từ khu vực bị ảnh hưởng chảy đến suối Thác Lạc thuộc thị trấn Trại Cau bị bùn thải bồi lấp, tắc nghẽn dịng chảy với diện tích khoảng 0,5ha (theo thống kê phòng TN&MT huyện Đồng Hỷ cuối năm 2016) Mặc dù quan chức quyền địa phương đến kiểm tra, nhắc nhở xử phạt, tình trạng xả bùn thải tạm dừng thời gian ngắn tiếp tục tái diễn trở lại, gây xúc cho người dân địa phương mối lo lắng chưa thể tìm hướng giải dứt điểm quyền xã Cây Thị quan chức chun mơn Ngồi ra, hoạt động tận thu cát sỏi, vàng sa khoáng trái trái phép thường ẩn núp hình thức san gạt cải tạo đất canh tác diễn cánh đồng gần suối, nơi có địa hình đồi núi bao phủ, khuất tầm nhìn quan sát quyền địa phương, gây khó khăn việc xử lý triệt để Các hoạt động làm biến đổi trạng sử dụng đất, diện tích đất sản xuất nơng nghiệp, độ phì nhiêu đất đi, thay đổi tính chất lý hóa đất, đất đai cằn cỗi trơ sỏi đá, cấu trồng bị chuyển đổi từ chuyên lúa hoa màu sản xuất nông nghiệp sang trồng cơng nghiệp có khả phát triển đất cằn sỏi đá trồng loại chè, trồng keo 3.2.4 Nguyên nhân khác Đầu tiên kể đến dân số ngày tăng nhanh năm trở lại điều tác động mạnh mẽ tới tài nguyên đất đai, đặc biệt gây áp lực tới đất sản xuất nơng nghiệp Diện tích đất sản xuất nông nghiệp ngày bị thu hẹp q trình biến đất sản xuất nơng nghiệp sang mục đích khác chủ yếu chuyển sang đất phi nông nghiệp; chất thải phát sinh từ sinh hoạt hàng ngày nhân dân đến hoạt động sản xuất phi nông nghiệp thải bỏ ngày nhiều đổ 65 vào môi trường đất, nước, không khí dẫn đến việc mơi trường bị q tải khơng thể tự xử lý hết chất ô nhiễm Điều làm ảnh hưởng đến phân bố thay đổi loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp vốn có với quy mơ tương đối rộng loại hình sử dụng đất truyền thống ngày phải cần tập trung phát triển tạo suất, chất lượng cao Đối với xã Cây Thị, diện tích đất sản xuất nông nghiệp 545,7 ha, với dân số 3.810 người, bình qn diện tích đất sản xuất nơng nghiệp đầu người 0,14ha/người, giảm so với năm 2011 0,16ha/người Như dân số tăng nhanh với việc diện tích đất sản xuất nơng nghiệp bình qn đầu người xã Cây giảm cho dù suất lương thực có tăng nhanh bình quân lương thực đầu người tăng chậm, hậu không cải thiện sống cho người lao động sản xuất nông nghiệp, môi trường sinh thái bị phá vỡ Tiếp đến việc lạm dụng, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phân bón hóa học khơng theo hàm lượng quy định Qua điều tra khảo sát thực tế báo cáo đánh giá UBND xã Cây Thị, việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật người nông dân địa phương nhiều bất cập, cụt hể sử dụng chưa tuân thủ theo nguyên tắc “4 đúng” (đúng thuốc, liều lượng nồng độ, cách, lúc) mà phần lớn trọng đến vấn đề hiệu sử dụng thuốc Việc phối trộn loại thuốc phun phổ biến theo kiểu “kinh nghiệm” mà không thực theo khuyến cáo nhà sản xuất cán khuyến nông địa phương Vẫn số người dân phun theo kiểu phong trào, nhiều diện tích chưa đến mức phải phịng trừ phun dẫn đến tình trạng lãng phí thốc; lý khiến số đối tượng dịch hại trồng từ thứ yếu trở thành chủ yếu số nơi Hiện tượng thuê phun thuốc sản xuất nông nghiệp diễn phổ biến nên người phun chưa ý đến cách pha thuốc, phun ẩu, phun cho xong dẫn đến hiệu phịng trừ khơng cao mà cịn ảnh hưởng đến mơi trường, sinh vật có ích sức khỏe người, trở thành nguồn ô nhiễm môi trường Việc người dân sau sử dụng thuốc bảo vệ thực vật dẫn đến tình trạng vỏ bao bì thuốc vứt bừa bãi cánh đồng, mương dẫn nước, nguy gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí nhiễm độc sản phẩm nơng 66 sản cao Bên cạnh đó, cánh đồng có tính thâm canh cao, tình trạng làm dụng phân vơ thuốc bảo vệ thực vật có xu gia tăng, khu vực trồng chè, rau màu (rau cải, bầu, bí, dưa chuột,…); mối nguy cho mơi trường, gây an tồn thực phẩm làm giảm sút hiệu sản xuất; thay đổi tính chất đất, đất bị thối hóa rửa trơi độ phì nhiêu vốn có dẫn đến thay đổi loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp Ngồi ra, giá vật tư đầu tư vào phục vụ sản xuất nông nghiệp liên tục tăng cao, thị trường tiêu thụ sản phẩm hạn chế, giá trị sản phẩm nông nghiệp thấp, ảnh hưởng lớn đến việc mở rộng phát triền sản xuất nông nghiệp Việc phối hợp ban ngành chuyên môn từ xã xuống xóm đơi lúc cịn chưa sâu sát, liệt dẫn đến việc cập nhật thông tin gieo trồng, thời tiết, dịch bệnh hại,… ới người dân chưa kịp thời biện pháp xử lý lúng túng, hiệu chưa cao Hiện tượng bỏ đất ruộng xảy số hộ dân với việc đồng không nông dân quan tâm mức (đồng ruộng nhiều cỏ dại, sử dụng thuốc trừ cỏ khơng kỹ thuật, bón phân hữu cơ, nhiều loại trồng đầu tư thâm canh) ảnh hưởng lớn đến hiệu sản xuất nông nghiệp, làm thối hóa đất dẫn đến việc áp dụng loại hình sử dụng đất bị thay đổi, khơng có tính bền vững địa phương 3.3 Đề xuất giải pháp sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững 3.3.1 Đề xuất số loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp bền vững Cơ sở để đề xuất, lựa chọn loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp theo hướng bền vững là: - Kết đánh giá hiệu kinh tế, xã hội môi trường loại hình sử dụng đất năm 2016; - Quỹ đất nơng nghiệp xã để triển khai LUT; - Khả đầu tư vốn cho thâm canh LUT Trên sở đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp, hiệu tổng hợp loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp, số loại hình có kiểu sử dụng đất đạt hiệu đề xuất phát triển địa bàn xã Cây Thị, gồm: 67 - Ở khu vực cánh đồng xóm Trại Cau: Loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp cánh đồng cần đầu tư phát triển xác định lúa - màu, chuyên lúa chuyên rau, đặc biệt phát triển nghề trồng rau hữu Dần loại bỏ loại hình sử dụng đất vụ lúa Với diện tích đất bị chua hóa canh tác nơng nghiệp khơng đạt hiệu cẩn chuyển đổi sang trồng chè để tăng hiệu kinh tế Với diện tích đất sản xuất nông nghiệp phân bố nhỏ lẻ lân cánh đồng xóm Trại Cau nên áp dụng loại hình sử dụng đất chuyên màu với việc trọng đến chuyển đổi cấu trồng phù hợp với thổ nhưỡng nơi đây, mía loại đỗ; đất trồng chè với giống chè cành lai tạo cho suất chất lượng cao giá trị kinh tế cao - Ở khu vực cánh đồng xóm Kim Cương: Khu vực nằm vùng ảnh hưởng sụt lún, nước việc khai thác quặng sắt doanh nghiệp, tác động đến toàn khu vực có diện tích sản xuất nơng nghiệp bán kính 1km Loại hình sử dụng đất chun lúa khó canh tác cho suất nên loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đất trồng hàng năm loại hình chuyên màu chuyên chè để phát triển kinh tế - Ở khu vực cánh đồng xóm Hoan: Qua đánh giá phân tích nghiên cứu trên, điều tra trạng hiệu sử dụng đất cánh đồng xóm Hoan khu vực xung quanh, đất trồng hàng năm nên áp dụng loại hình sử dụng đất đạt hiệu tương đối cao lúa - màu trồng chè Trong đó, loại hình lúa - màu có khả giữ đất, cải tạo đất tốt; loại hình chuyên màu sử dụng phục vụ cho ruộng gần bờ suối bìa rừng để hạn chế trình rửa trôi đất đá từ khu vực cao, phát triển tính chất đất đai bị hạn chế, chủ yếu trồng ngô Đặc biệt điều kiện tự nhiên nơi thích hợp với việc phát triển loại hình sử dụng đất chuyên chè, loại hình cần đầu tư để phát triển nhân rộng nhiều diện tích nữa, đem lại giá trị kinh tế cao đảm bảo hiệu sản xuất nơng nghiệp Ngồi khu vực cánh đồng trọng điểm nêu trên, diện tích sản xuất nơng nghiệp phân tán nhỏ lẻ xóm/bản lại địa phương nằm rải rác 68 cạnh suối nhỏ bên đồi thấp, trung du Loại hình sử dụng đất chủ yếu ưu tiên phát triển chuyên màu chuyên chè, xen kẽ với phần diện tích đất sản xuất nơng nghiệp bồi đắp tích tụ lượng phù sa suối chảy qua, thích hợp với loại hình sử dụng đất lúa - màu 3.3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp - Nâng cao chất lượng công tác xây dựng kế hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp gắn với xây dựng Nông thơn mới; cần khuyến khích tham gia người dân trình xây dựng tổ chức thực Chương trình Nơng thơn Trong sản xuất nơng nghiệp cần trọng hình thức sản xuất thâm canh, chuyên canh có hiệu cánh đồng lớn (đối với cánh đồng xóm Trại Cau); với vùng đất hiệu quả, bị tác động bên gây ảnh hưởng cần chuyển đổi trồng ngắn ngày hiệu sang trồng lâu năm chè, ăn quả, Tăng cường khai hoang, làm tăng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp, chủ động chuyển đổi loại trồng để đem lại hiệu qảu ca cho việc sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp - Chuyển diện tích đất trồng vụ lúa khơng có hiệu sang trồng màu trồng chè có giá trị kinh tế đảm bảo hiệu sản xuất - Chính quyền xã Cây Thị cấp cần có đánh giá nhà chuyên môn, nghiên cứu khoa học lắng nghe ý kiến người dân địa phương để xây dựng quy hoạch vùng khai thác khoáng sản, dự báo trước nguy tiềm ẩn ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, đưa giải pháp hỗ trợ, khắc phục kịp thời chuyển đổi cấu trồng phù hợp, chuyển đổi nghề nghiệp để đảm bảo sống,… cho người dân ổn định - Hạn chết thấp việc sử dụng phân bón vơ thuốc bảo vệ thực vật sản xuất nơng nghiệp, áp dụng biện pháp phịng trừ sâu bệnh tổng hợp IPM (trong quản lý dịch hại tổng hợp) để giảm thiểu tác động xấu đến môi trường sinh thái nơng nghiệp Đối với đất phì nhiêu chua cần khuyến khích người dân bón vơi hợp lý, bón phần hữu nhiều, hạn chế tối đa sử dụng loại phân bón hóa học, đặc biệt đạm, nhằm cải tạo đất, tăng độ phì nhiêu khử chua đất 69 - Có sách khuyến khích, hỗ trợ đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp, khuyến khích hộ bỏ vốn đầu tư chuyển đổi cấu trồng; đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp kết hợp với chăn nuôi, phát triển trồng rừng; phát triển ngành nghề chè truyền thống có tiềm kinh tế lớn, có khả thu hút lao động,… để nâng cao hiệu kinh tế, xã hội mơi trường - Hồn thiện hệ thống giao thơng nội đồng để đảm bảo thuận tiện lại sản xuất; nâng cấp hệ thống kênh mương thủy lợi nội đồng đảm bảo canh tác Mở rộng mạng lưới khuyến nông sở xóm/bản, xã hội hóa hoạt động khuyến nông đến hội nông dân địa bàn xã Nâng cao lực thường xuyên cho ban chấp hành chi hội nơng dân xóm để giúp cán khuyến nông xã truyền tải kiến thức khía cạnh cần phải quan tâm sản xuất nông nghiệp, kiến thức xã hội kiến thức cần thiết kinh tế thị trường nhằm truyền đạt đến người nông dân cách hiệu Lồng ghép chương trình, dự án hỗ trợ nhà nước tổ chức phi phủ (điển hình dự án DWC Bánh mỳ giới), tạo hội đến cho người nông dân xã, mở lớp tập huấn tiếp xúc với chuyên môn lĩnh vực phát triển nông nghiệp Xây dựng mơ hình sản xuất nơng nghiệp chỗ phù hợp với điều kiện thực tế xóm để tăng tính thuyết phục nhằm nâng cao trình độ sản xuất theo hướng hàng hóa cho người nông dân địa phương 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Hiện trạng loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp năm 2016 xã Cây Thị có loại hình sử dụng đất với 10 kiểu sử dụng đất chủ yếu Đối với trồng lâu lăm loại hình sử dụng đất chun chè có diện tích lớn 137 cho giá trị kinh tế cao xã Loại hình sử dụng đất trồng chè cho hiệu kinh tế - xã hội cao nhất, tạo diện tích đất tập trung theo hướng sản xuất hàng hóa có quy mơ vừa Loại hình sử dụng lúa - màu với kiểu sử dụng đất lúa xuân - lúa mùa - rau đông đem lại hiệu kinh tế tương đối cao chưa nhân rộng nhiều Mang lại hiệu sử dụng đất thấp kiểu sử dụng đất ngô xuân - ngô mùa, lạc xuân - ngô mùa loại hình sử dụng đất chuyên màu 1.2 Yếu tố ảnh hưởng đến thay đổi loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Cây Thị giai đoạn 2011-2016 khí hậu thời tiết thay đổi chịu tác động biến đổi khí hậu, lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật phân bón vơ cơ, gia tăng dân số, tác động hoạt động khai thác khoáng sản, đặc biệt hoạt động khai thác quặng sắt lòng đất xả bùn thải từ trình tuyển rửa quặng sắt không qua xử lý gây nguy hại đến môi trường sống Nhưng bên cạnh đấy, nguồn nước tưới tiêu chủ động hệ thống kênh mương, hồ đập kiến thiết 1.3 Dựa kết nghiên cứu, đề tài đưa số đề xuất lựa chọn loại hình sử dụng đất thích hợp, cụ thể sau: - Đối với khu vực cánh đồng xóm Trại Cau lân cận loại hình sử dụng đất lúa - màu, chuyên màu trồng chè cành phù hợp với thổ nhưỡng nơi - Đối với cánh đồng xóm Kim Cương khu vực lân cận ảnh hưởng hoạt động khai thác quặng sắt nên phát triển loại hình đất chuyên màu với loại giống trồng phù hợp với thổ nhưỡng trồng chè cho giá trị kinh tế cao - Đối với cánh đồng xóm Hoan khu vực phụ cận có điều kiện thổ nhưỡng, áp dụng loại hình sử dụng đất lúa - màu trồng chè Đối với diện tích sản xuất nơng nghiệp cịn lại xã, loại hình sử dụng đất lựa chọn trồng chè chuyên màu đất lúa vụ 71 Một số giải pháp sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững thực đồng quy hoạch sử dụng đất gắn với Chương trình Nơng thơn mới; tăng cường biện pháp kỹ thuật canh tác; cần có sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp; đẩy mạnh công tác khuyến nông Kiến nghị 2.1 Các kết nghiên cứu đất bước đầu đánh giá hiệu sử dụng đất, thay đổi năm loại hình sử dụng đất đề xuất số giải pháp sử dụng đất theo hướng bền vững xã Cây Thị Dựa vào kết nghiên cứu tiến hành mở rộng quy mơ diện tích canh tác cho loại hình sử dụng đất có triển vọng lựa chọn cho luận văn Khi xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp địa phương cần có nghiên cứu chi tiết cụ thể 2.2 Cần nghiên cứu sâu, chi tiết yếu tố tác động đến thay đổi loại hình sử dụng đất theo khu vực xã Cây Thị nhằm bổ sung cho tiêu định lượng phục vụ cho việc đánh giá hiệu sử dụng đất, bền vững mặt môi trường sinh thái cung cấp thông tin chi tiết cho người nông dân sản xuất nông nghiệp 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bùi Nữ Hoàng Anh (2013), Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Yên Bái giai đoạn 2012 - 2020, Luận văn tiến sĩ, Trường Đại học Thái Nguyên Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Quyết định số 1467/QĐ-BTNMT, Phê duyệt công bố kết thống kê diện tích đất đai năm 2013, Hà Nội Ngơ Thế Dân (2001), “Một số vấn đề khoa học công nghệ Nơng nghiệp thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, số 01/2001 Phạm Tiến Dũng (2009), Bài giảng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thế Đặng, Đào Châu Thu Đặng Văn Minh (2003), Đất đồi núi Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn Ngọc Nông (2013), Bài giảng Đánh giá đất, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Nguyễn Thế Đặng cộng (2014), Giáo trình Thổ nhưỡng, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung cộng sư (1997), Kinh tế nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Đỗ Thị Lan, Đỗ Anh Tài (2007), Giáo trình Kinh tế tài nguyên đất, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Luật đất đai 2013 (2014), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên (1999), Đất đồi núi Việt Nam: Thối hóa phục hồi, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Khắc Thái Sơn (2009), Bài giảng Pháp luật sách đất đai, Trường Đại học Nơng lâm Thái Nguyên 13 Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống canh tác vùng đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 73 14 Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Hướng dẫn sử dụng đất đai theo nông nghiệp bền vững, Nxb Lao động, Hà Nội 15 Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998), Giáo trình Đánh giá đất, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 16 Vũ Thị Thương (2015), Nghiên cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, Luận văn Tiến sĩ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 17 Nông Thanh Tùng (2009), Lựa chọn loại hình sử dụng đất thích hợp phục vụ quy hoạch sử dụng đất nơng nghiệp huyện Ngun Bình, tỉnh Cao Bằng, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 18 UBND huyện Đồng Hỷ, Báo cáo đánh giá kết sản xuất nông - lâm nghiệp từ năm 2011 đến năm 2016 19 UBND xã Cây Thị (2012), Báo cáo thuyết minh quy hoạch xây dựng xã nông thôn giai đoạn 2011-2020 xã Cây Thị, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 20 UBND xã Cây Thị (2013), Báo cáo Quy hoạch sử dụng đất xã Cây Thị đến năm 2020 21 UBND xã Cây Thị, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội xã Cây Thị từ năm 2011 đến năm 2016 II Tài liệu nước 22 Benin, Samuel Place, Frank Nkonya, Epharaim M.Pender, John L (2006), Land Markets and Agricultural Land Use Efficiency and Sustainability: Evidence from East Africa 23 FAO (1976), Aframework for land evaluation, Rome 24 FAO (1990), Land Evaluation and Farming Systems Analisys for Land Use 25 OECD (2015), Các sách nơng nghiệp Việt Nam năm 2015, PECD, Paris 26 Smyth A.J and Dumanski J (1993), FELM An International Framewosks For Evaluating Sustainable Land Managemet, Worl Soil Report 73, PAO - Roma 27 Springfield, Residential Land Study (RLS), Land Use Efficiency Measures 28 Qiangyi, Huajun Tang, Youqi Chen, Wenbin Wu Peng Yang, Pengqin Tang, Xinggou Xu (2011), Efficiency Analysis of Agricultural Land Use Based on DEA Method: A Case Study among APEC Economies 29 William E.Rees, British Colobia University (1997), Urban Agriculture PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NƠNG HỘ Xóm: ……………………….……Xã Cây Thị, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Ngày vấn: ………………………… Người vấn: Phạm Thị Mai Hương A Những thông tin chung hộ sản xuất nông nghiệp Tên người vấn: …………………………………………… Tuổi: Số nhân hộ: …… Số người lao động làm NN: …… Nguồn thu nhập chính… … B Tình hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp hộ: Trong năm trở lại đây, diện tích đất sản xuất nơng nghiệp hộ ơng/bà có thay đổi loại hình sử dụng đất khơng? Có Khơng Nếu có, lý do?……………………… ………………………………………………… ……………………………….……………………………………………………………… Thông tin trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp hộ năm 2016: Số đất Tổng diện tích (sào) Địa hình Cơ cấu mùa vụ Xn Mùa Đơng Chế độ tưới Chi phí cho sản xuất nông nghiệp - Đối với lúa: Giống…………………………………… ………………………… TT Khoản mục Giá thành vụ Xuân Đơn vị Thành tính Lượng Giá tiền Kg/sào Năng suất Tổng chi phí cho sào Giống Kg Phân bón + thuốc Đồng BVTV Cơng LĐ + chăm sóc Đồng Chi phí khác Đồng Đồng/kg Giá thành sản xuất Đồng/kg Giá bán sản phẩm Tổng doanh thu Đồng Lợi nhuận Đồng Giá thành vụ Mùa Thành Lượng Giá tiền - Đối với trồng mầu: …………………………………… …………………………… Khoản TT mục Giá thành vụ Xuân Giá thành vụ Mùa Giá thành vụ Đơng Đơn vị tính Lượng Giá Thành Lượng Giá Thành Lượng Giá Thành tiền tiền tiền Năng Kg/sào suất Tổng chi phí sào Giống Kg Thuốc BVTV+ Đồng PB Công LĐ, Đồng chăm sóc Chi phí Đồng khác Giá thành Đồng/kg sản xuất Giá bán Đồng/kg sản phẩm Tổng doanh Đồng thu Lợi Đồng nhuận - Đối với lâu năm…………………………… …… …………………………… TT Khoản mục Năng suất Giá thành trung bình năm Đơn vị tính Thành Lượng Giá tiền Kg/sào Tổng chi phí sào Giống Cây/sào Thuốc BVTV+ PB Đồng Công LĐ, chăm sóc Đồng Chi phí khác Đồng Đồng/kg Giá thành sản xuất Đồng/kg Giá bán sản phẩm Tổng doanh thu Đồng Lợi nhuận Đồng Giá thành trung bình năm Thành Lượng Giá tiền D Một số thơng tin khác sản xuất nơng nghiệp: Ơng/bà có ý định thay đổi trồng khơng? Có Khơng Nếu có, ý định thay đổi lý thay đổi?………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………… …………… ………………………… ………………………………………………… Ông/bà có đề xuất kiến nghị với quyền địa phương để phát triển sản xuất tiêu thụ nông sản hiệu quả, vừa tăng thu nhập cho gia đình bảo vệ đất tốt? ……………………………… …………………………… …………… ………………………… ………………………………………………… …………… ………………………… ………………………………………………… …………… ………………………… ………………………………………………… Xác nhận hộ gia đình Người vấn Phạm Thị Mai Hương ... THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - PHẠM THỊ MAI HƯƠNG NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ CÂY THỊ, HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN... Tình hình biến động sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Cây Thị 50 Bảng 3.14 Sự thay đổi diện tích loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp giai đoạn 2011 - 2016 xã Cây Thị 52 Bảng 3.15 Sự. .. sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Cây Thị, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 2.2.1.1 Đánh giá trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp năm 2016 xã Cây Thị 2.2.1.2 Đánh giá trạng loại hình sử dụng

Ngày đăng: 29/03/2021, 07:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan