Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
4,66 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐỖ THỊ HẢI VÂN ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG ĐẬU XANH VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN QUA LÁ ĐẾN CÂY ĐẬU XANH GIỐNG ĐX14 TRỒNG VỤ ĐÔNG Chuyên ngành đào tạo: Khoa Học Cây Trồng Mã số : 8.620110 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Anh Tuấn TS Nguyễn Ngọc Quất NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP – 2019 ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Đỗ Thị Hải Vân i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên lãnh đạo quan, bạn bè, đồng nghiệp gia đình Đến hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Anh Tuấn, TS Nguyễn Ngọc Quất tận tình hướng dẫn, dạy, dành nhiều thời gian, công sức, tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Sinh lý thực vật, Khoa Nông học - Học viện Nông nghiệp Việt Nam; Trung tâm nghiên cứu phát triển Đậu đỗ - Viện Cây lương thực Cây thực phẩm tạo điều kiện cho tơi q trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường THPT Ba Vì - Hà Nội, gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Đỗ Thị Hải Vân ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục .iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục đồ thị hình viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích, yêu cầu ý nghĩa đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài 1.2.2 Phạm vi nghiên cứu 1.2.3 Yêu cầu đề tài 1.2.4 Ý nghĩa đề tài Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Vai trị tình hình sản xuất đậu xanh 2.1.1 Vai trò chung đậu xanh 2.1.2 Tình hình sản xuất đậu xanh giới 2.1.3 Tình hình sản xuất đậu xanh Việt Nam 2.2 Nghiên cứu đậu xanh giới Việt Nam 2.2.1 Nghiên cứu đậu xanh giới 2.2.2 Nghiên cứu đậu xanh Việt Nam 10 2.3 Nhu cầu dinh dưỡng đậu xanh 13 2.3.1 Nhu cầu dinh dưỡng đậu xanh 13 2.4 Nghiên cứu dinh dưỡng qua 16 2.4.1 Đặc điểm dinh dưỡng qua 16 2.4.2 Một số kết nghiên cứu sử dụng phân bón giới Việt Nam 19 2.5 Đặc điểm khí hậu khu vực Hà Nội 21 iii Phần Vật liệu,và phương pháp nghiên cứu 24 3.1 Địa điểm nghiên cứu 24 3.2 Thời gian nghiên cứu 24 3.3 Đối tượng nghiên cứu 24 3.3.1 Gồm giống đậu xanh triển vọng: 24 3.3.2 Các loại phân bón qua lá: 25 3.4 Nội dung nghiên cứu 25 3.5 Phương pháp nghiên cứu 25 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 25 3.4.2 Phương pháp theo dõi tiêu 27 3.4.3 Phương pháp phân tích số liệu 30 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 31 4.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển, suất số giống đậu xanh tuyển chọn cho vụ đơng Thanh Trì - Hà Nội 31 4.1.1 Đặc điểm hình thái giống đậu xanh tham gia thí nghiệm 31 4.1.2 Thời gian sinh trưởng phát triển đậu xanh giai đoạn 31 4.1.3 Một số đặc điểm sinh trưởng đậu xanh vụ Đông 33 4.1.4 Khả chống đổ mức độ nhiễm sâu bệnh hại giống đậu xanh triển vọng 36 4.1.5 Các yếu tố cấu thành suất suất giống đậu xanh triển vọng 37 4.2 Ảnh hưởng số loại phân bón qua đến giống đậu xanh ĐX14 trồng vụ đông 40 4.2.1 Ảnh hưởng phân bón qua đến đặc điểm sinh trưởng giống đậu xanh ĐX14 40 4.2.2 Ảnh hưởng phân bón qua đến phát triển chiều cao giống đậu xanh ĐX14 42 4.2.3 Ảnh hưởng phân bón qua đến q trình giống đậu xanh ĐX14 43 4.2.4 Ảnh hưởng phân bón qua đến khả tích lũy chất khơ giống đậu xanh ĐX14 45 4.2.5 Ảnh hưởng phân bón qua đến diện tích lá, số diện tích số diệp lục giống đậu xanh ĐX14 47 iv 4.2.6 Ảnh hưởng phân bón qua đến khả chống đổ mức độ nhiễm sâu bệnh hại giống đậu xanh ĐX14 49 4.2.7 Ảnh hưởng phân bón qua đến yếu tố cấu thành suất suất giống đậu xanh ĐX14 50 4.2.8 Hiệu kinh tế phun phân bón qua cho giống đậu xanh ĐX14 vụ đông 53 Phần Kết luận kiến nghị 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Kiến nghị 55 Phụ lục: 62 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt CT Công thức Đ/c Đối chứng BNNPTNT Bộ nông nghiệp phát triển nơng thơn QCVN Quy chuẩn Việt Nam PBQL Phân bón qua Cs Cộng NSTT Năng suất thực thu vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.2 Tình hình sản xuất đậu xanh số vùng Việt Nam năm 2015 2016 Bảng 4.1 Đặc điểm hình thái giống đậu xanh 31 Bảng 4.3 Một số đặc điểm sinh trưởng giống đậu xanh 33 Bảng 4.4 Khả chống đổ mức độ nhiễm sâu bệnh hại giống đậu xanh 37 Bảng 4.5 Các yếu tố cấu thành suất giống đậu xanh triển vọng 39 Bảng 4.6 Ảnh hưởng phân bón qua đến đặc điểm sinh trưởng giống đậu xanh ĐX14 vụ đông 41 Bảng 4.7 Ảnh hưởng phân bón qua đến phát triển chiều cao (cm) giống đậu xanh ĐX14 vụ đông 43 Bảng 4.8 Ảnh hưởng phân bón qua đến q trình giống đậu xanh ĐX14 vụ đông (lá/cây) 44 Bảng 4.9 Ảnh hưởng phân bón qua đến khả tích lũy chất khô giống đậu xanh ĐX14 49 Bảng 4.10 Ảnh hưởng phân bón qua đến diện tích (dm2) , số diện tích (m2 lá/m2 đất) số diệp lục (SPAD) giống đậu xanh ĐX14 47 Bảng 4.11 Ảnh hưởng phân bón qua đến khả chống đổ mức độ nhiễm sâu bệnh hại giống đậu xanh ĐX14 vụ đông 49 Bảng 4.12 Ảnh hưởng phân bón qua đến yếu tố cấu thành suất suất giống đậu xanh ĐX14 vụ đông 50 Bảng 4.13 Hiệu kinh tế phun phân bón qua cho giống đậu xanh ĐX14 vụ đơng (Tính cho 1ha, đơn vị tính: 1000 đồng) 53 vii DANH MỤC ĐỒ THỊ VÀ HÌNH Đồ thị 2.1 Diễn biến suất đậu xanh vùng sinh thái Việt Nam Hình 4.1 Diễn biến lượng mưa, nhiệt độ số nắng tháng năm trạm Láng (số liệu trung bình 10 năm, từ 2006 - 2015) 22 DANH MỤC ẢNH Ảnh 4.1.: Cây đậu xanh giống ĐX14 giai đoạn mẩy 54 Ảnh 4.2 Chiều dài đậu xanh ĐX14 cơng thức thí nghiệm phân bón .55 Ảnh 4.3 : Kết cân khối lượng 1000 hạt CT nghiên cứu lần lặp lại thứ 56 viii A B Ảnh 4.1 Cây đậu xanh giống ĐX14 giai đoạn mẩy Ảnh A: Giống ĐX14 CT phun phân bón A2 giai đoạn mẩy Ảnh B: Giống ĐX14 CT phun phân bón Bolas giai đoạn mẩy Ảnh 4.2 Chiều dài đậu xanh ĐX14 cơng thức thí nghiệm phân bón Kết bảng 4.12 cho thấy số hạt trung bình cơng thức nghiên cứu biến động từ 12,33 - 12,73( hạt/quả) Ở hai cơng thức phun phân 51 bón có số hạt trung bình cao cơng thức đối chứng; cơng thức phun A2 có số hạt cao (12,73 hạt/quả) Sự sai khác số hạt hai công thức phun phân bón với đối chứng có ý nghĩa với độ tin cậy α = 0,05 Kết khối lượng 1000 hạt công thức nghiên cứu biến động từ 60,07 - 70,93 (g) Các công thức phun phân bón có khối lượng 1000 hạt cao cơng thức đối chứng, cơng thức phun A2 có giá trị khối lượng 1000 hạt trung bình cao (đạt 70,93 g) Sự sai khác ba công thức nghiên cứu có ý nghĩa với độ tin cậy α = 0,05 A B C Ảnh 4.3 Kết cân khối lượng 1000 hạt CT nghiên cứu lần lặp lại thứ A Khối lượng 1000 hạt CTĐC B Khối lượng 1000 hạt CTA2 C Khối lượng 1000 hạt CT Bolas Năng suất thực thu: NSTT yếu tố quan trọng giúp người trồng hạch toán kinh tế đến định có trồng giống đó, áp dụng kỹ thuật vào sản xuất hay không NSTT hai công thức sử dụng phân bón cao so với cơng thức đối chứng, cơng thức phun phân bón A2 cho NSTT cao đạt 1,82 tấn/ha; công thức phun phân bón Bolas đạt 1,75 tấn/ha; cịn cơng thức đối chứng đạt 1,68 tấn/ha Sự sai khác 52 NSTT cơng thức phun phân bón so với cơng thức đối chứng có ý nghĩa thống kê độ tin cậy α = 0,05 4.2.8 Hiệu kinh tế phun phân bón qua cho giống đậu xanh ĐX14 vụ đông Kết đánh giá hiệu kinh tế phun hai loại phân bón qua A2 Bolas cho giống đậu xanh ĐX14 thể bảng 4.13 Bảng 4.13 Hiệu kinh tế phun phân bón qua cho giống đậu xanh ĐX14 vụ đơng (Tính cho 1ha, đơn vị tính: 1000 đồng) NSTT (tấn/ha) Tổng thu (1.000đ) Tổng chi (1.000đ) Lợi nhuận (1.000đ) Đối chứng 1,68 42.000 21.635 20.365 Phun A2 1,82 45.500 21.971 23.529 3.164 Phun Bolas 1,75 43.750 21787 21963 1.598 Công thức Lãi so với ĐC (1.000đ) Kết bảng 4.13 hạch toán hiệu kinh tế sử dụng phân bón qua cho giống đậu xanh ĐX14 vùng đất Thanh Trì – Hà Nội cho thấy: hai cơng thức có sử dụng phân bón qua cho lợi nhuận dao động từ 21.963.000 23 529.000 (đồng/ha); cao lợi nhuận công thức đối chứng (đạt 20.365.000 đồng/ha) Trong cơng thức phun phân bón A2 cho hiệu kinh tế cao nhất, đạt 23.529.000 (đồng/ha), cao công thức đối chứng 3.164.000 đồng/ha 53 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Về đặc điểm sinh trưởng, phát triển, suất số giống đậu xanh tuyển chọn cho vụ Đông Thanh Trì - Hà Nội: Các giống đậu xanh triển vọng tham gia khảo nghiệm có khả sinh trưởng, phát triển tốt với tổng thời gian sinh trưởng từ 68 - 75 ngày; khả chống đổ tốt mức độ nhiễm bệnh đốm nâu, bệnh phấn trắng nhẹ; số đạt từ 15,0 - 19,67 quả, cao so với giống đối chứng - quả/cây; cho NSTT cao giống đối chứng ĐXVN6 Trong giống triển vọng tham gia khảo nghiệm, giống đậu xanh ĐX14 có biểu tốt khả sinh trưởng, phát triển (chiều cao cao nhất, đường kính thân lớn nhất, tổng số nhiều nhất); cho số nhiều nhất, có chiều dài lớn nhất, nhiều hạt nhất; cho NSTT cao (đạt 1,75 tấn/ha; vượt đối chứng 0,59 tấn/ha) Về ảnh hưởng phân bón qua A2 Bolas đến sinh trưởng, phát triển suất giống đậu xanh ĐX14 vụ Đông: Sử dụng phân bón qua A2 Bolas làm tăng khả sinh trưởng số tiêu sinh lý đậu xanh giống ĐX14 trồng vụ Đông tăng chiều cao, khả lá, số cành cấp II, đường kính thân; tăng diện tích lá, LAI, số diệp lục (SPAD), khả tích lũy chất khô kéo dài thời gian sinh trưởng thêm ngày so với đối chứng phun nước lã Tuy nhiên sử dụng phân bón qua khơng làm thay đổi khả chống đổ chống chịu số loại sâu bệnh Phân bón qua A2 Bolas có ảnh hưởng tốt đến yếu tố cấu thành suất suất thực thu, cho hiệu kinh tế cao so với không sử dụng phân bón Trong đó, phân bón A2 cho hiệu tốt giống đậu xanh ĐX14 tiêu: làm tăng đường kính thân, chiều cao thân chính, số cành cấp II số thân chính; làm tăng khả tích lũy chất khơ, số SPAD, diện tích LAI; làm tăng số quả/cây, số hạt/quả, chiều dài khối lượng 1000 hạt Phân bón A2 cho suất thực thu cao nhất, đạt 1,82 tấn/ha; cho hiệu kinh tế cao với lãi đạt 23.529.000 đồng/ha, cao công thức đối chứng 3.164.000 đồng/ha 54 5.2 KIẾN NGHỊ Khuyến cáo nên bổ sung mở rộng diện tích trồng giống đậu xanh ĐX14 cấu giống trồng vụ Đông Hà Nội tỉnh miền Bắc Việt Nam có điều kiện sinh thái tương tự Với điều kiện đất đai huyện Thanh Trì - Hà Nội, vụ Đơng chúng tơi đề nghị sử dụng bổ sung loại phân bón qua lá, tốt nên sử dụng phân bón A2 để góp phần làm tăng suất nâng cao hiệu kinh tế sản xuất đậu xanh đại trà 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: Bộ Nông nghiệp PTNT (2011) QCVN 01 - 62: 2011/BNNPTNT Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia khảo nghiệm giá trị canh tác sử dụng giống đậu xanh Đoàn Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Văn Bình, Vũ Đình Chính, Nguyễn Thế Cơn, Lê Song Dự Bùi Xuân Sửu (1996) Giáo trình Cây Công nghiệp NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đường Hồng Dật (2006) Cây đậu xanh - Kỹ thuật thâm canh biện pháp tăng suất, chất lượng sản phẩm NXB Lao Động - Xã Hội, Hà Nội Hà Thị Thanh Bình cs (1998) Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng nguyên tố vi lượng đến suất đậu tương, tạp chí sinh học XI (8) Hoàng Ngọc Thuận (2005) Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm phân bón phức hữu Pomior kỹ thuật nâng cao suất chất lượng số trồng nôngnghiệp Báo cáo khoa học Lê Khả Tường (2000) Nghiên cứu chọn tạo giống đậu xanh có khả thích ứng vụ Thu Đơng số tỉnh phía Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ nông nghiệp Nguyễn Ngọc Quất (2008) Nghiên cứu phát triển số dòng giống đậu xanh triển vọng cho vùng đồng sông Hồng, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Ngọc Quất, Nguyễn Văn Thắng Nguyễn Thị Chinh (2013) Nghiên cứu phát triển số giống đậu xanh triển vọng cho tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh, Hội thảo quốc gia Khoa học trồng lần thứ 63 - 630/NN - 2013, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Ngọc Quất, Nguyễn Văn Thắng, Hoàng Minh Tâm, Trần Thị Trường, Nguyễn Thị Thúy Lương Nguyễn Thị Thủy (2014) Kết tuyển chọn khảo nghiệm giống đậu xanh ĐX14 tỉnh phía Bắc, Báo cáo cơng nhận giống đậu xanh Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Đậu đỗ 10 Nguyễn Tấn Lê (1992) Ảnh hưởng Na2SO3 đến hoạt động quang hợp, sinh trưởng phát triển suất lạc 11 Nguyễn Thế Anh (2019) Đánh giá tuyển chọn giống đậu xanh thích hợp điều kiện nước trời xây dựng biện pháp canh tác đậu xanh thích hợp cho vùng đất cát ven bienr tỉnh Thanh Hoá, Luận án tiến sĩ nông nghiệp 56 12 Nguyễn Thế Côn (1996) Nghiên cứu khả phát triển họ đậu ăn hạt ngắn ngày vụ Hè, Hè thu vùng đồng Trung du Bắc bộ, Luận án PTSNN, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Thanh, Đào Quang Vinh, Nguyễn Kim Lệ, Đỗ Ngọc Giao Bùi Thị Bộ (2007) Kết nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương đậu 14 Nguyễn Trung Bình, Đặng Thị Thu Trang, Nguyễn Ngọc Quất, Nguyễn Văn Hiển Trương Thị Thuận (2014) Kết chọn khảo nghiệm giống đậu xanh NTB02 cho vùng Duyên hải Nam trung Báo cáo công nhận giống đậu xanh Viên 15 Nguyễn Văn Chương, Trần Văn Sỹ, Võ Như Cầm Trần Hữu Yết, Nguyễn Văn Long, Phạm Văn Ngọc Bùi Chí Bửu (2016) Cây đậu đỗ tỉnh phía nam thực trạng định hướng phát triển 16 Nguyễn Văn Thưng (2017) Nghiên cứu đánh giá tính chịu hạn xây dựng biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp cho giống đậu xanh triển vọng Hà Nội, Luận án tiến sĩ nông nghiệp 17 Nguyễn Văn Uyển (1995) Phân bón chất điều tiết sinh trưởng NXB Nông nghiệp - TP Hồ Chí Minh.) 18 Phạm Văn Thiều (1999) Cây đậu xanh: Kỹ thuật trồng chế biến sản phẩm NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19 Phan Thị Thanh (2004) Nghiên cứu số đặc điểm sinh lý, sinh hoá số giống đậu xanh có triển vọng làm sở hồn thiện quy trình kỹ thuật thâm canh đậu xanh suất cao Nghệ An, Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp, Hà Nội 20 Tạ Kim Bính (2000) Nghiên cứu vật liệu khởi đầu công tác chọn tạo giống đậu xanh thích hợp cho vụ hè miền Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam tr 40 - 104 21 Tạ Minh Sơn, Hoàng Minh Tâm, Hồ Huy Cường, Nguyễn Ngọc Thành, Đặng Thị Thu Trang cs (2006) Kết nghiên cứu chọn lọc giống đậu xanh NTB01, Kỷ yếu hội nghị tổng kết khoa học công nghệ nông nghiệp 2001-2005 NXB Nông nghiệp, Hà Nội 22 Tạ Minh Sơn, Hoàng Minh Tâm, Hồ Huy Cường, Nguyễn Ngọc Thành, Đặng Thị Thu Trang cs (2006) Kết nghiên cứu chọn lọc giống đậu xanh NTB01, Kỷ yếu hội nghị tổng kết khoa học công nghệ nông nghiệp 2001-2005 NXB Nông nghiệp, Hà Nội 57 23 Trần Đình Long cs.(1998) Nghiên cứu xác định giống biện pháp kỹ thuật canh tác đậu xanh Nghệ An – Hà Tĩnh 24 Trần Đình Long Nguyễn Thị Chinh (2005) Kết chọn tạo phát triển giống đậu đỗ giai đoạn 1985 - 2005 định hướng phát triển 2006 - 2010, Khoa học công nghệ nông nghiệp phát triển nông thôn 20 năm đổi - Trồng trọt Bảo vệ thực vật, tập NXB Nông nghiệp, Hà Nội tr.102-103 25 Trần Đình Long Lê Khả Tường (1998) Cây đậu xanh Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 26 Trần Văn Lài, Trần Nghĩa, Ngô Quang Thắng, Lê Trần Tùng Ngô Đức Dương (1993) Kỹ thuật gieo trồng Lạc, Đậu, Vừng NXB Nông nghiệp, Hà Nội 27 Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (2014) Quyết định số 252/QĐ-KHCN ngày 14/3/2014 Giám đốc Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam Quy trình kỹ thuật canh tác đậu xanh tổng hợp cho tỉnh phía Bắc 28 Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp (2017) Thống kê Nông lâm - Thủy sản, Báo cáo thống kê, Trung tâm Phát triển bền vững Nông nghiệp Nông thôn 29 Vũ Cao Thái cs (1996) Điều tra - Phân loại - Lập đồ đất Việt Nam 30 Vũ Quang Sáng, Phạm Văn Cường, Nguyễn Van Phú, Nguyễn Thị Nhẫn, Mai Thị Tân Nguyễn Thị kim Thanh (2015) Giáo trình sinh lý thực vật ứng dụng NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội 31 Vũ Quang Sáng, Phạm Văn Cường, Nguyễn Van Phú, Nguyễn Thị Nhẫn, Mai Thị Tân Nguyễn Thị kim Thanh (2015) Giáo trình sinh lý thực vật ứng dụng NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 32 Vũ Tiến Bình, Nguyễn Quý Quyết Vũ Quang Sáng (2014) Ảnh hưởng organic 88, molipdatnatri lên hoạt động quang hợp hình thành suất lạc, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triến nông thôn (1) tr 41 – 46 33 Vũ Tiến Bình, Nguyễn Quý Quyết, Vũ Quang Sáng (2014) Ảnh hưởng organic 88, molipdatnatri lên hoạt động quang hợp hình thành suất lạc, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triến nơng thơn (1) tr 41 – 46 II Tài liệu tiếng Anh: 34 Fooladivanda et al., (2014) Effects of Water Stress and Potassium on Quantity Traits of Two Varieties of Mung Bean (Vigna Radiata L.) 58 35 Hamid, A., Haque, M.M., Mondal, N.A., Alimur Rahman, M and Sarker, A.Z (2004) Research on agronomic practices for mungbean in rice-based cropping system in Bangladesh, In: Proceedings of the final workshop and planning meeting, AVRDC, Taiwan pp 18-28 36 Kabir, M.H and Sarkar, M.A.R 2008 Seed yield of mungbean as affected by variety and plant spacing in Kharif-I season J Bangladesh Agril Univ (2) pp 239-244 37 Khatik, K.L., Vaishnava, C.S and Lokesh Gupta (2007) Nutritional evaluation of greengram (Vigna radiata L.) straw in sheep and goat, Indian Journal Small Rumin, 13 pp 196-198 38 Malik, A., Fayyaz-Ul-Hassan, A., Abdul Wahieed, A., Qadir, G and Asghar, R (2006) Interactive effects of irrigation and phosphorus on green gram (Vigna radiata L.), Pakistan J Bot., 38(4) pp 1119-1126 39 Nair, R.M., Yang, R.Y., Easdown, W.J., Thavarajah, D., Hughes, J.A and Keatinge, J.D (2014) Biofortification of mungbean (Vigna radiate L.) as a whole food to enhance human health, J Sci Food Agric, 93 pp 1805-1815 40 Nair, R.M., Yang, R.Y., Easdown, W.J., Thavarajah, D., Thavarajah, P., Hughes, J.D.A and Keatinge, J.D.H (2013) Biofortification of mungbean (Vigna radiata) as a whole food to enhance human health, Journal of the Science of Food and Agriculture, 93(8) pp 1805-1813 41 Naresh, R.K., Singh, S.P., Ashish, D and Vineet, K (2013) Effect of water stress on physiological processes and yield attributes of different mungbean (Vigna radiate L) varieties, African Journal of Biochemistry, 7(5) pp 55-62 42 Njogu, R.N.E., Kariuki, D.K., Kamau, D.M and Wachira, F.N (2014) Effects of Foliar Fertilizer Application on Quality of Tea (Camellia sinensis) Grown in the Kenyan Highlands American Journal of Plant Sciences 5.pp 2707-271526 43 Norihico Tomooka, Chalermpol Lairungreeng, Potjannee Nakeerakas, Yoshinobu Egawa and Charaspon Thararasook (1991) Center of genetic, diversity, dissemination pathways and landrace differentiation in mungbean, Tropical Agricultural research center, Japan, Bangkok 44 Nusrat Habib, Muhammad Zubair Anwar and Ikram Saeed, 2014 Comparative profitability analysis of recommended mungbean varieties atnarc experimental station, Islamabad, Pakistan Pakistan J Agric Res., Vol 27 No.1 59 45 Poehlman, J.M (1991) Mungbean, Mohan Primlani in Indian for Oxford & IBH Publishing Co Newdelhi 46 Phu Nguyen Van (2002) The effects of nitrogen magnesium and titanium foliar application on growth and element aecumulation in plant Dissertation thesis, Prague Czech Republic 47 Phu Nguyen Van, Tlutos, Balisk, Szakrova (2001) Effects of nitrogen magnesium and titanium forliar application on oat growth Reasonble use of fertilizer focused on sulphur in plant production Proceeding of 7th international conference pp.115-116 48 Riaz Ullah,1 Zain Ullah,2 Salem S Al-Deyab, Muhammad Adnan,4 and Akash Tariq4 (2014), “Nutritional Assessment and Antioxidant Activities of Different Varieties of Vigna radiata”, Scientific World Journal Volume 2014, Article ID 871753.pp 49 Riaz Ullah,1 Zain Ullah,2 Salem S Al-Deyab,3 Muhammad Adnan,4 and Akash Tariq4 (2014) Nutritional Assessment and Antioxidant Activities of Different Varieties of Vigna radiata” Scientific World Journal Volume 2014, Article ID 871753.pp 50 Ron Gehl, Darryl Warncke, and Kurt Thelen, (2011) MSU Crop and Soil Sciences “Sulfur Fertilization of Soybeans in Michigan”, www.michigansoybean.org 51 Samanta, S.C., Faruk-E-Azam, A.K.M and Rashid, M.H 1999 Effects of sowing dates on grain yield, protein and mineral contents of five mungbean cultivars Thai J Agric Sci 32 (2).pp 171-177 52 Sekhon, H.S and Singh, G (2005) Influence of date sowing and seed rate on the growth and yield of summer mungbean (Vigna radiata (L.) Wilczek), Indian Journal of ecology 32 pp 157-160 53 Sekhon, H.S., Bains, T.S., Kooner, B.S and Shamar, P (2007) Growth summer mungbean for improving crop sustainnability, farm income and malnutrition, Acta Horticulturae 752 pp 157-160 54 Shahsavari, M.R, 1989 Evaluating the contribution of genotype and phenotype growth parameters in the formatio of grain yield and determining the characteristics of ideal type of common bean MS thesis in plant breeding, Faculty of Agriculture, Isfahan University of Technology 60 55 Shanmugasundaram, S (2007) Exploit mungbean with value-added products, International Conference on Indigenous Vegetables and Legumes Prospectus for Fighting Poverty, Hunger and Malnutrition, Hydrabad, Indian 56 Shanmugasundaram, S., Keatinge, J.D.H and Jacquelin d’Arros hughes (2010) The Mungbean Transformation: Diversifying Crops, Defeating Malnutrition, Proven Successes in Agricultural Development: A technical compendium to millions fed, Washington, USA 57 Shanmugasundaram, S., Keatinge, J.D.H., Hughes, J.D.A., Spielman, D J and R Pandya – Lorch (2009) Counting on beans: mungbean improvements in Asia, In: Millions fed: proven successes in agricultural development, IFPRI, Washington DC pp 103-108 58 Somta, P., Sommanas, W and Srinives, P (2009) Molecular diversity assessment of AVRDC-The World Vegetable Center elite-parental mungbeans, Breeding science 59(2) pp 149 -157 59 The world annual production area of mungbean is about 5.5 million (Weinberger, 2003), with a rate of increase of 2.5% per annum (Tomooka et al., 2005) 61 PHỤ LỤC: HIỆU QUẢ KINH TẾ TRỒNG ĐẬU XANH TRONG VỤ ĐƠNG I Bảng kê chi phí cho trồng đậu xanh khơng phun phân bón (phun nước lã) TT I Nội dung ĐVT Đơn giá (1.000đ) Số lượng Tổng chi Thành tiền (1.000 đ) 21,635 Chi phí vật tư 6,275 Giống kg 20 30 600 Đạm kg 11 86 946 Lân kg 3.5 364 1,274 Kali kg 13 66.7 867 HCVS kg 1,000 2,000 Rigan gói 84 588 Chi phí cơng lao động 15,360 Cơng lao động chăm sóc cơng 60 240 14,400 Công phun nước lã công 240 960 II Bảng kê chi phí cho trồng đậu xanh sử dụng phân bón A2 TT I Nội dung Tổng chi Chi phí vật tư Giống Đạm Lân Kali HCVS Rigan Phân bón qua A2 Chi phí cơng lao động Cơng lao động chăm sóc Cơng phun phân bón ĐVT kg kg kg kg kg gói gói cơng cơng 62 Đơn giá (1.000đ) 20 11 3.5 13 12 60 Số lượng Thành tiền (1.000 đ) 30 86 364 66.7 1,000 84 28 21,971 6,611 600 946 1,274 867 2,000 588 336 240 240 15,360 14,400 960 III Bảng kê chi phí cho trồng đậu xanh sử dụng phân bón Bolas TT I Nội dung ĐVT Đơn giá (1.000 đ) Số lượng Thành tiền (1.000 đ) Tổng chi 21,787 Chi phí vật tư 6,427 Giống kg 20 30 600 Đạm kg 11 86 946 Lân kg 3.5 364 1,274 Kali kg 13 66.7 867 HCVS kg 1,000 2,000 Rigan gói 84 588 Phân bón qua Bolas gói 19 152 Chi phí cơng lao động 15,360 Cơng lao động chăm sóc cơng 60 240 14,400 Cơng phun phân bón cơng 240 960 IV Bảng kê tổng doanh thu, tổng chi phí lợi nhuận trồng đậu xanh đông Công thức Doanh thu Chi phí Lợi (1.000đ) nhuận NSTT Đơn giá (tấn/ha) (1.000đ)/tấn Phun nước lã 1.68 25,000 42,000 21,635 20,365 Phun A2 1.82 25,000 45,500 21,971 23,529 Phun Bolas 1.75 25,000 43,750 21,787 21,963 63 (1.000đ) (1.000đ) MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Ảnh: Các giống đậu xanh triển vọng giai đoạn 64 Một số hình ảnh đậu xanh giống ĐX14 thí nghiệm phân bón 65 ... 4.2.1 Ảnh hưởng phân bón qua đến đặc điểm sinh trưởng giống đậu xanh ĐX1 4 40 4.2.2 Ảnh hưởng phân bón qua đến phát triển chiều cao giống đậu xanh ĐX1 4 42 4.2.3 Ảnh hưởng phân. .. thành suất giống đậu xanh triển vọng 39 Bảng 4.6 Ảnh hưởng phân bón qua đến đặc điểm sinh trưởng giống đậu xanh ĐX1 4 vụ đông 41 Bảng 4.7 Ảnh hưởng phân bón qua đến phát triển chiều... (cm) giống đậu xanh ĐX1 4 vụ đông 43 Bảng 4.8 Ảnh hưởng phân bón qua đến q trình giống đậu xanh ĐX1 4 vụ đông (lá/ cây) 44 Bảng 4.9 Ảnh hưởng phân bón qua đến khả tích lũy chất khơ giống