Rất Rất Hay!
i DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ Tổ chức Nông lương giới FAO IRRI KL1000 NSLT Năng suất lý thuyết TGST Thời gian sinh trưởng ƯTL Ưu lai (Food and Agriculture Organization) Viện nghiên cứu lúa Quốc tế (International Rice Research Institute) Khối lượng nghìn hạt ii DANH MỤC CÁC BẢNG * Ý nghĩa thực tiễn 1.1 Cơ sở khoa học việc nghiên cứu Bảng 1.1: Các Quốc gia sản xuất lúa gạo nhiều Thế giới năm 2010 1.2.1.2 Tình hình nghiên cứu lúa Thế giới .8 1.2.1.3 Tình hình nghiên cứu giống lúa thuộc loài phụ Japonica Thế giới 15 1.2.2 Tình hình sản xuất nghiên cứu lúa nước 17 1.2.2.1 Tình hình sản xuất nước 17 Bảng 1.2: Diện tích, suất sản lượng lúa Việt Nam 20 thập kỷ gần 20 1.2.2.2 Tình hình nghiên cứu lúa nước 21 1.2.3 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống lúa chất lượng Việt Nam 24 1.2.4 Tình hình sản xuất lúa gạo chất lượng cao Việt Nam 27 1.2.5 Tình hình nhập nội sản xuất giống lúa thuộc lồi phụ Japonica .28 Bảng 2.1: Các dịng, giống lúa tham gia thí nghiệm .32 2.4.2 Các biện pháp kỹ thuật làm thí nghiệm 34 2.4.3 Phương pháp thu thập số liệu .37 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 37 2.5 Các tiêu theo dõi thí nghiệm 37 2.5.1 Chỉ tiêu sinh trưởng 37 Bảng 2.2: Các thời kỳ sinh trưởng, phát triển lúa 39 2.5.2 Chỉ tiêu suất yếu tố cấu thành suất 41 + Điểm 1: Chống đổ tốt, không đổ 42 + Điểm 3: Chống đổ khá, hầu hết nghiêng nhẹ 42 + Điểm 5: Chống đổ trung bình, hầu hết nghiêng 300 (góc tạo thân mặt ruộng) 42 + Điểm 7: Chống đổ yếu, hầu hết bị nghiêng 450 .42 + Điểm 9: Chống đổ yếu, tất bị nằm rạp mặt đất 42 * Khả chống chịu sâu, bệnh 43 3.1 Khí hậu, thời tiết vùng nghiên cứu 48 iii 3.2 Sức sống mạ .48 Bảng 3.1: Chất lượng mạ dịng lúa tham gia thí nghiệm 49 vụ Mùa 2012 49 Bảng 3.2: Chất lượng mạ dòng lúa tham gia thí nghiệm 50 vụ Xuân 2013 50 Bảng 3.3: Thời gian sinh trưởng dịng lúa tham gia 55 thí nghiệm vụ Mùa 2012 55 Bảng 3.4: Thời gian sinh trưởng dòng lúa tham gia 56 thí nghiệm vụ Xuân 2013 56 Bảng 3.5: Một số tiêu sinh trưởng, phát triển dịng lúa 58 tham gia thí nghiệm vụ Mùa 2012 58 Bảng 3.6: Một số tiêu sinh trưởng, phát triển dòng lúa 59 tham gia thí nghiệm vụ Xuân 2013 .59 Bảng 3.7: Một số đặc điểm nơng học dịng lúa tham gia 64 thí nghiệm vụ Mùa 2012 vụ Xuân 2013 64 Bảng 3.8: Khả chống đổ dòng lúa tham gia thí nghiệm .66 Bảng 3.9: Khả chịu lạnh dòng lúa vào giai đoạn mạ 67 Bảng 3.10: Mức độ sâu, bệnh hại dịng lúa tham gia thí nghiệm 69 Bảng 3.11 - a: Các yếu tố cấu thành suất dònglúa .72 tham gia thí nghiệm 72 Bảng 3.11 - b: Các yếu tố cấu thành suất dịng lúa 74 tham gia thí nghiệm 74 iv DANH MỤC CÁC HÌNH * Ý nghĩa thực tiễn 1.1 Cơ sở khoa học việc nghiên cứu Bảng 1.1: Các Quốc gia sản xuất lúa gạo nhiều Thế giới năm 2010 1.2.1.2 Tình hình nghiên cứu lúa Thế giới .8 1.2.1.3 Tình hình nghiên cứu giống lúa thuộc loài phụ Japonica Thế giới 15 1.2.2 Tình hình sản xuất nghiên cứu lúa nước 17 1.2.2.1 Tình hình sản xuất nước 17 Bảng 1.2: Diện tích, suất sản lượng lúa Việt Nam 20 thập kỷ gần 20 1.2.2.2 Tình hình nghiên cứu lúa nước 21 1.2.3 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống lúa chất lượng Việt Nam 24 1.2.4 Tình hình sản xuất lúa gạo chất lượng cao Việt Nam 27 1.2.5 Tình hình nhập nội sản xuất giống lúa thuộc lồi phụ Japonica .28 Bảng 2.1: Các dịng, giống lúa tham gia thí nghiệm .32 2.4.2 Các biện pháp kỹ thuật làm thí nghiệm 34 2.4.3 Phương pháp thu thập số liệu .37 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 37 2.5 Các tiêu theo dõi thí nghiệm 37 2.5.1 Chỉ tiêu sinh trưởng 37 Bảng 2.2: Các thời kỳ sinh trưởng, phát triển lúa 39 2.5.2 Chỉ tiêu suất yếu tố cấu thành suất 41 + Điểm 1: Chống đổ tốt, không đổ 42 + Điểm 3: Chống đổ khá, hầu hết nghiêng nhẹ 42 + Điểm 5: Chống đổ trung bình, hầu hết nghiêng 300 (góc tạo thân mặt ruộng) 42 + Điểm 7: Chống đổ yếu, hầu hết bị nghiêng 450 .42 + Điểm 9: Chống đổ yếu, tất bị nằm rạp mặt đất 42 * Khả chống chịu sâu, bệnh 43 v 3.1 Khí hậu, thời tiết vùng nghiên cứu 48 3.2 Sức sống mạ .48 Bảng 3.1: Chất lượng mạ dịng lúa tham gia thí nghiệm 49 vụ Mùa 2012 49 Bảng 3.2: Chất lượng mạ dòng lúa tham gia thí nghiệm 50 vụ Xuân 2013 50 Bảng 3.3: Thời gian sinh trưởng dịng lúa tham gia 55 thí nghiệm vụ Mùa 2012 55 Bảng 3.4: Thời gian sinh trưởng dòng lúa tham gia 56 thí nghiệm vụ Xuân 2013 56 Bảng 3.5: Một số tiêu sinh trưởng, phát triển dịng lúa 58 tham gia thí nghiệm vụ Mùa 2012 58 Bảng 3.6: Một số tiêu sinh trưởng, phát triển dòng lúa 59 tham gia thí nghiệm vụ Xuân 2013 .59 Bảng 3.7: Một số đặc điểm nơng học dịng lúa tham gia 64 thí nghiệm vụ Mùa 2012 vụ Xuân 2013 64 Bảng 3.8: Khả chống đổ dòng lúa tham gia thí nghiệm .66 Bảng 3.9: Khả chịu lạnh dòng lúa vào giai đoạn mạ 67 Bảng 3.10: Mức độ sâu, bệnh hại dịng lúa tham gia thí nghiệm 69 Bảng 3.11 - a: Các yếu tố cấu thành suất dònglúa .72 tham gia thí nghiệm 72 Bảng 3.11 - b: Các yếu tố cấu thành suất dịng lúa 74 tham gia thí nghiệm 74 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Lúa trồng thân thiết, lâu đời nhân dân ta nhiều dân tộc khác giới, đặc biệt dân tộc Châu Á (Nhật Bản, Trung Quốc, Việt Nam…) Lúa gạo lương thực người dân Châu Á, giống bắp người dân Nam Mỹ, hạt kê người dân Châu Phi lúa mì người dân Châu Âu Bắc Mỹ Tuy nhiên nói, khắp giới đâu cũng dùng đến lúa gạo sản phẩm từ lúa gạo Khoảng 40% dân số giới lấy lúa gạo làm ng̀n lương thực Trên giới có 110 quốc gia có sản xuất tiêu thụ gạo với mức độ khác Cây lúa cũng giống trồng khác sống vùng khí hậu nhiệt đới cận nhiệt đới mẫm cảm với điều kiện nhiệt độ từ 15 20oC (Yoshida et al 1996; Nakagahara et al 1997) Sống điều kiện nhiệt độ thấp lúa thường bị tổn thương như: mọc mầm kém, sinh trưởng cịi cọc, vàng khơ cháy, đẻ nhánh kém, trỗ muộn lép (Kaneda and Beachell 1974; Mackill and Lei 1997) dẫn đến giảm suất Kết nhà chọn tạo giống Trung Quốc cho thấy: Trên tổng thể hiệu ứng ƯTL biểu theo quy luật: Indica/Japonica > Indica/Javanica > Japonica/Javanica > Indica/Indica > Japonica/Japonica Các tổ hợp lai suất siêu cao tạo tổ hợp lai hai loài phụ Indica/Japonica Năm 1997, Yuan LP [38] trình diễn tổ hợp lai Peiai 64S/E32, đạt suất cao tới 17,1 tấn/ha/vụ Vì vậy, lai xa loài phụ sử dụng phổ biến Trung Quốc, IRRI, Ấn Độ số nước khác Những năm gần đây, suất sản lượng lúa nước ta ổn định, an ninh lương thực đảm bảo Tuy nhiên, giống lúa chủ lực Q5, Khang dân, IR50404… sản lượng cao, khả chống chịu sâu bệnh tốt chất lượng gạo chưa ngon, giá trị kinh tế thấp Việc tạo giống lúa suất cao, chất lượng gạo ngon, mẫu mã đẹp, ưa thâm canh, khả chống chịu tốt với điều kiện thời tiết bất thuận sâu bệnh hại, địi hỏi tất yếu mang tính cấp thiết cơng tác chọn tạo giống lúa Việt Nam Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển số dòng lúa lai trở lại có nguồn gốc từ cặp bố mẹ Khang Dân 18 ĐS1 Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên" Mục tiêu đề tài - Đánh giá sơ dịng lai trở lại có đặc điểm nơng sinh học tốt, có khả chống chịu với điều kiện bất thuận Từ đó, lựa chọn cá thể phù hợp để làm vật liệu cho công tác lai tạo giống thể hệ Yêu cầu đề tài - Nghiên cứu đánh giá khả sinh trưởng, phát triển dòng lai trở lại - Nghiên cứu đánh giá số tính trạng đặc trưng dịng lai trở lại - Đánh giá số đặc điểm nông sinh học của dòng lai trở lại - So sánh số đặc điểm dòng lai trở lại Khang Dân 18 ĐS1 Ý nghĩa đề tài * Ý nghĩa khoa học - Chọn dòng lúa tốt làm sở phục vụ cho công tác chọn tạo giống nghiên cứu sau - Là tài liệu tham khảo cho sinh viên người quan tâm * Ý nghĩa thực tiễn - Giới thiệu số dịng lúa có triển vọng làm nguồn nguyên liệu phục vụ cho công tác chọn, tạo giống Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học việc nghiên cứu Trong điều kiện tự nhiên, khí hậu, thổ nhưỡng cần có giống trờng tốt phù hợp với điều kiện canh tác Vì biện pháp kinh tế kỹ thuật nhằm tận dụng điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội bố trí cấu trồng phù hợp với vùng hay đơn vị sản xuất nông nghiệp Muốn xác định giống trồng hợp lý đạt hiệu kinh tế cao, đất đai quan trọng sau điều kiện khí hậu, cần phải nắm vững mối quan hệ nhóm trờng với đặc điểm đất đai xác định cấu trồng hợp lý, đạt hiệu kinh tế cao Giống tư liệu sản xuất vô quan trọng sản xuất nông nghiệp, cũng đất đai, phân bón cơng cụ sản xuất Nếu khơng có giống khơng thể sản xuất loại nơng sản Ngày nay, quan niệm “nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”đã khơng cịn phù hợp Nếu xếp giống vào hệ thống khâu kỹ thuật canh tác giống tốt phải xếp vào vị trí trung tâm Trong năm gần đây, sản lượng lương thực số nước tăng lên nhanh, chủ yếu nhờ áp dụng quy mô lớn biện pháp kỹ thuật nơng nghiệp thích hợp mà chủ yếu cải tiến giống Vì giống lúa điều kiện định đến suất phẩm chất sản phẩm thu hoạch Theo Thanh Tri-1987 [21] giống lúa biện pháp quan trọng việc tăng suất sản lượng lương thực, thực tiễn sản xuất nhiều địa phương có cấu giống phù hợp với điều kiện tự nhiên sử dụng loại giống có độ cao, phẩm chất giống tốt nâng cao suất lúa lên từ 15-20% trở lên Các giống lúa khác có khả thích ứng với điều kiện sinh thái, thổ nhưỡng vùng khác Để xác định giống tốt cho vùng sản xuất cần phải tiến hành khảo nghiệm, gieo cấy thử nghiệm qua vài vụ sản xuất để đánh giá khả thích ứng giống Do việc xác định tính thích nghi giống trước đưa sản xuất diện tích rộng phải tiến hành bố trí gieo trờng nhiều vùng có đặc điểm sinh thái khác nhằm đánh giá khả thích ứng, độ đờng đều, tính ổn định, khả chống chịu sâu, bệnh, mức độ chịu đất chua mặn, khả cho suất, hiệu kinh tế giống so với giống gieo trờng đại trà có khu vực địa phương Ở đề tài với mục tiêu đánh giá khả thích ứng số dịng lúa lai tạo từ lồi phụ Japonica với mục đích chuyển dịch cấu trờng có giá trị, thay trờng có chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn, cải tiến để đưa giống lúa có suất khá, chất lượng tốt vào sản xuất phù hợp với điều kiện nơng dân vùng sinh thái Cần phải thí nghiệm giống lúa triển vọng, tạo sản phẩm hàng hố có giá trị kinh tế cao đáp ứng nhu cầu thị trường, sử dụng hợp lý phân bón, thuốc trừ sâu, giống có triển vọng song đảm bảo có suất khá, sử dụng nước tưới biện pháp kỹ thuật không khác nhiều so với tập quán canh tác địa phương Đối với lúa sản xuất đưa giống vào sản xuất người ta thường quan tâm đến thị hiếu người tiêu dùng việc tiêu thụ sản phẩm Trong thực tế sản xuất giống lúa có ưu, nhược điểm song chuyển dịch cấu giống lúa để giải nhu cầu cấp bách người dân nghèo mà có lợi mặt tài chính, đem lại hiệu kinh tế cao phù hợp với đặc điểm vùng sản xuất, không gian, thời gian định người nông dân chấp nhận mở rộng Cơ cấu giống lúa gieo trờng chọn dựa lợi ích cho đa số người dân, cấu giống lúa triển vọng phải bố trí hợp lý, có độ an toàn, xác suất gặp rủi ro thấp nhất, phù hợp với tập quán canh tác địa phương, đảm bảo an tồn hệ sinh thái vùng 1.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất giống lúa Thế giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình sản xuất nghiên cứu lúa Thế giới 1.2.1.1 Tình hình sản xuất lúa Thế giới Vùng phân bố lúa rộng từ vĩ độ 53 0B đến vĩ độ 350N Trong vùng phân bố chủ yếu từ 300B đến 100N, với khoảng 100 nước trồng lúa, suất trung bình đạt 43,68 tạ/ha/năm Bảng 1.1: Các Quốc gia sản xuất lúa gạo nhiều Thế giới năm 2010 TT Tên nước Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) Trung Quốc 30.117.262 65,48 197.212.010 Ấn Độ 42.560.000 33,83 143.963.000 Inđônêxia 13.253.500 50,15 66.469.400 Bangladesh 11.700.000 42,79 50.061.200 Việt Nam 7.513.700 53,22 39.988.900 Myanma 8.051.700 41,24 33.204.500 Thái Lan 10.990.100 28,75 31.597.200 Philippin 4.354.160 36,22 15.771.700 Brazil 2.722.460 41,27 11.236.000 10 Pakistan 2.365.000 30,59 7.235.000 67 mùa đông lạnh, nhiệt độ xuống thấp thường ảnh hưởng lớn đến lúa, đặc biệt giai đoạn mạ, giai đoạn trỗ sau trỗ Vì việc theo dõi, đánh giá khả chịu rét dòng, giống lúa việc làm cần thiết Theo dõi diễn biến nhiệt độ q trình thí nghiệm, tiến hành đánh giá khả chịu rét dòng, giống lúa giai đoạn mạ non Giai đoạn mạ dòng, giống lúa kéo dài từ 25/01 đến 10/02 Trong khoảng thời gian này, có thời điểm từ ngày 05/2 đến 9/2 thời tiết lạnh kéo dài, nhiệt độ xuống thấp 100 C Theo dõi mạ vào giai đoạn thu kết bảng 3.9 Bảng 3.9: Khả chịu lạnh dòng lúa vào giai đoạn mạ Tên dòng/giống Biểu mạ Đánh giá (điểm) G-44 Mạ màu xanh nhạt G-47 Mạ màu xanh nhạt G-48 Mạ màu xanh nhạt G-49 Mạ màu xanh nhạt G-50 Mạ màu xanh nhạt G-51 Mạ màu xanh nhạt G-52 Mạ màu xanh nhạt G-53 Mạ màu xanh nhạt G-54 Mạ màu xanh nhạt G-55 Mạ màu xanh nhạt G-56 Mạ màu xanh nhạt F1-1 Mạ màu xanh đậm F1-2 Mạ màu xanh nhạt F1-3 Mạ màu xanh nhạt F1-4 Mạ màu xanh đậm F1-5 Mạ màu xanh nhạt F1-6 Mạ màu xanh đậm F1-7 Mạ màu xanh nhạt 68 F1-8 Mạ màu xanh nhạt F1-9 Mạ màu xanh nhạt KD18 (Đ/C) Mạ màu vàng nhạt ĐS1 (Đ/C) Mạ màu xanh đậm Qua bảng 3.9 cho thấy dịng lai trở lại có khả chịu lạnh tốt Vào thời kỳ gặp rét giống sinh trưởng tốt, mạ có màu xanh chưa chuyển sang vàng Đây đặc điểm bật dịng, giống lúa Japonica Trong đó, giống F1-4 chịu lạnh tốt cả, lúa có màu xanh đậm, đánh giá điểm Ngoài cũng có số dịng khác cũng đánh giá điểm F1-1, F1-6 3.8 Khả chống chịu sâu, bệnh dịng lúa tham gia thí nghiệm Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên khơng khí ln nóng ẩm mưa nhiều, thuận lợi cho phát sinh phát triển sâu bệnh hại Theo Võ Tòng Xuân, năm 2003 ước tính sâu bệnh lấy 35 42% sản lượng lúa gạo mà nông dân hưởng Điều cho thấy sức phá hoại sâu bệnh thật ghê ghớm gây thiệt hại to lớn khơng kiểm sốt [24] Tính chống chịu phản ứng tự vệ phá hại sâu, bệnh điều kiện ngoại cảnh bất lợi để tờn tại, phát triển trì nịi giống Ngồi đặc tính di truyền giống tính chống chịu với sâu, bệnh hại chịu ảnh hưởng lớn phân bón (đặc biệt phân đạm) kết hợp với điều kiện ngoại cảnh Nếu bón đạm nhiều làm cho cao, đốt phía kéo dài ra, thân mềm yếu, dễ đổ, mô mỏng, xanh đậm thu hút loại dịch hại cơng Vì vậy, lựa chọn mức đạm bón hợp lý cho từng giống lượng bón từng thời kỳ khác cần thiết, từ đảm bảo suất 69 Với xu chọn giống lúa ngày có suất, chất lượng thâm canh cao đáp ứng nhu cầu thị trường mặt trái phát triển sâu bệnh hại Mặt khác, canh tác lúa đòi hỏi phải bảo vệ môi trường hạn chế tối đa việc dùng thuốc BVTV, loại phân hóa học giới tình hình sử dụng chúng ngày tăng Khoảng 80% loại thuốc BVTV sản xuất sử dụng nước phát triển, tốc độ sử dụng tăng khoảng - 8%/năm Hàng năm loài sâu, bệnh hại gây hại trờng nói chung lúa nói riêng lớn Hơn việc sử dụng thuốc BVTV phân bón nhiều làm cho mơi trường sinh thái có xu hướng xấu, phá vỡ cân sinh thái, giảm đa dạng sinh học thành phần loài tự nhiên dẫn đến đại dịch sâu, bệnh hại Chính lý trên, việc theo dõi đánh giá tình hình sâu bệnh hại việc làm cần thiết để có biện pháp phòng trừ kịp thời hiệu mà không làm ảnh hưởng đến môi trường, chất lượng nơng sản chi phí phịng trừ thấp Bảng 3.10: Mức độ sâu, bệnh hại dòng lúa tham gia thí nghiệm Đơn vị: điểm Dịng/giống G-44 G-47 G-48 G-49 G-50 G-51 G-52 G-53 G-54 G-55 G-56 F1-1 F1-2 S1 0 0 1 1 S2 1 3 3 3 S3 0 1 1 B1 0 1 0 1 B2 0 0 1 1 B3 0 1 0 0 0 B4 0 0 0 1 B5 1 1 1 70 F1-3 F1-4 F1-5 F1-6 F1-7 F1-8 F1-9 KD18(Đ/C) ĐS1(Đ/C) * Trong đó: 3 3 3 S1: Sâu đục thân S2: Sâu S3: Rày nâu B1: Bệnh đạo ôn 1 1 1 1 1 1 3 1 1 1 1 1 1 1 1 1 B2: Bệnh đạo ôn cổ B3: Bệnh bạc B4: Bệnh khô vằn B5: Bệnh vàng lùn Ở vụ Xn 2013 nhìn chung sâu, bệnh phát triển dịng lúa tham gia thí nghiệm Vì khơng có đánh giá cụ thể từng dịng Trong vụ Mùa 2012: Ở giai đoạn đầu sau cấy, dòng lúa bị ốc sên gây hại ngăn chặn kịp thời Khi lúa bước vào thời kỳ đẻ nhánh cũng xuất sâu sâu đục thân mật độ không lớn dải rác số cơng thức thí nghiệm Tuy khơng có đánh giá đầy đủ từng loại sâu khơng gây ảnh hưởng đến thí nghiệm Ngoài ra, giai đoạn bệnh vàng lùn cũng xuất số giống làm cho lúa gần không tăng trưởng chiều cao, bẹ phiến vàng dần từ phía theo dần lên phía Các nhánh cấp nhánh cấp xòe ra, rễ bị đen gần khơng có khả hút nước chất dinh dưỡng Tôi tiến hành nhổ bỏ bị bệnh để hạn chế không làm lây lan sang khỏe khác Cũng giai đoạn này, bệnh bạc khô vằn cũng xuất tỉ lệ nhỏ gần không đáng kể 71 Khi lúa bước vào thời kỳ trỗ cũng lúc xuất nhiều loại sâu gây hại loại bọ xít hút bơng v.v Ở số công thức xuất bị trắng, không hình thành hạt hạt bị lép lửng 3.9 Năng suất yếu tố cấu thành suất Cũng tất trồng khác, sản xuất lúa suất mục tiêu cuối tiêu kinh tế quan trọng, có ý nghĩa định đến tồn hay không tồn giống lúa Mặt khác, suất tiêu tổng hợp phản ánh kết giống Khả cho suất giống lúa thể qua yếu tố cấu thành suất như: Số bông/m2, số hạt chắc/bông, khối lượng 1000 hạt, yếu tố liên quan chặt chẽ với có mối tương tác với phân bón, điều kiện ngoại cảnh kỹ thuật trồng trọt Giống yếu tố có vai trị định tới suất trồng Một giống hội tụ đầy đủ yếu tố phù hợp (phân bón, điều kiện ngoại cảnh, kỹ thuật trồng trọt…) tiềm năng suất giống khơng cao khơng thể thu suất cao Tuy nhiên, giống có tiềm năng suất cao yếu tố ảnh hưởng bất lợi làm cho giống khơng thể biểu hết tiềm năng suất giống kiểu hình Chính vậy, cần kết hợp hài hòa yếu tố với để đạt mục đích cuối q trình sản xuất * Số bơng/m2: Trong yếu tố cấu thành suất lúa, số bông/m yếu tố quan trọng nhất, định 74% suất quần thể Sự hình thành số bơng lúa phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh biện pháp kỹ thuật Trên ruộng lúa, số bông/m phụ thuộc nhiều vào lực đẻ nhánh sức đẻ nhánh hữu hiệu Như vậy, muốn nâng cao số bơng 72 đơn vị diện tích thiết phải tác động, thúc đẩy hai yếu tố cách hài hoà Thực tế cho thấy quần thể ruộng lúa có quy luật tự điều chỉnh, khơng cho phép cấy dày hay thưa q khơng phù hợp với lợi ích kinh tế kỹ thuật Phải vào giống, phân bón, đất đai, kỹ thuật chăm sóc, mùa vụ, muốn tăng số bơng Cần bón thúc đạm để lúa đẻ sớm, đẻ tập trung, hạn chế lúa đẻ lai rai đẻ nhánh vô hiệu Đồng thời để tăng khả đẻ nhánh hữu hiệu phải đảm bảo chất lượng mạ tốt, cấy kỹ thuật (nông tay, thẳng hàng, tay) tuổi mạ; làm đất kỹ, chăm sóc phân bón đầy đủ, bón thúc đẻ nhánh kịp thời điều quan trọng phải cấy thời vụ Trong yếu tố cấu thành suất số bơng/m có tính chất định sớm đến suất lúa Bảng 3.11 - a: Các yếu tố cấu thành suất dịnglúa tham gia thí nghiệm Dòng/giống G-44 G-47 G-48 G-49 G-50 G-51 G-52 G-53 G-54 G-55 G-56 F1-1 F1-2 F1-3 F1-4 Số bông/m2 (bông) Mùa 2012 Xuân 2013 261,6 295,0 253,8 281,8 194,4 222,4 273,6 301,6 214,2 242,2 227,4 255,4 207,6 235,6 247,2 275,2 260,4 288,4 280,2 308,2 227,4 255,4 300,0 313,0 234,0 262,0 220,8 248,8 288,7 328,0 Số hạt chắc/bông (hạt) Mùa 2012 Xuân 2013 87,0 91,0 82,4 85,4 84,4 88,4 68,0 51,0 97,0 100,0 87,0 89,0 92,0 80,0 80,0 83,0 90,0 93,0 86,4 89,4 94,0 97,0 66,4 69,4 86,0 90,0 81,4 84,4 93,4 90,0 73 F1-5 F1-6 F1-7 F1-8 F1-9 KD18 (Đ/C) ĐS1 (Đ/C) Qua bảng 3.11 - 240,6 181,2 194,4 174,6 214,2 298,8 228,8 a ta thấy: Số 268,6 67,0 209,2 96,0 222,4 86,0 202,6 91,0 242,2 79,0 284,0 90,2 237,2 99,4 bông/m biến động từ 174,6 50,0 79,8 91,0 94,0 82,0 97,8 106,0 - 300 (vụ Mùa 2012) từ 202,6 - 328 (vụ Xuân 2013) Vụ Mùa 2012: Dịng F1-1 có số bơng/m cao đạt 300 cao giống đối chứng ĐS1 (222,8 bơng) KD18 (298,8 bơng) Dịng F1-8 có số bông/m2 thấp đạt 174,6 Vụ Xuân 2013: Dịng F1-4 có số bơng/m cao đạt 328 bông, cao giống đối chứng ĐS1 (237,2 bông) KD18 (284 bơng) Dịng F1-8 có số bơng/m2 thấp (202,6 bông) * Số hạt chắc/bông: Số hạt chắc/bông yếu tố ảnh hưởng lớn đến suất Thời kỳ phân hóa địng định số hoa hình thành, thời kỳ trước sau trỗ định q trình thụ phấn, thụ tinh tích lũy vật chất khô vào hạt (từ trước trỗ 30 ngày đến sau trỗ 15 ngày) Trước trỗ phụ thuộc vào phân hoá hoa số hoa thoái hoá, sinh trưởng tốt hàm lượng gluxit nhiều tỷ lệ hạt chắc cao Sau trỗ phụ thuộc vào khả quang hợp tiếp nhận chất tích luỹ hạt, khoảng 2/3 lượng tích luỹ hạt phụ thuộc vào quang hợp sau trỗ Tỉ lệ hạt lép/bơng thay đổi phạm vi lớn từ 10%, chí đến 30% Hạt lép nhiều nguyên nhân như: điều kiện ngoại cảnh không thuận lợi, ảnh hưởng chăm sóc khơng hợp lý, đất đai, phân bón, sâu bệnh hại phần đặc tính giống Số hạt chắc/bơng chịu ảnh hưởng lượng đạm bón vào thời kỳ đẻ nhánh mà chịu ảnh hưởng lượng đạm bón vào thời kỳ làm địng Lượng 74 đạm bón vào thời kỳ làm địng cao hay thấp ảnh hưởng tới số hạt chắc/bông Để nâng cao số hạt chắc/bông cần phải cấy thời vụ nhằm đảm bảo điều kiện ngoại cảnh thuận lợi vào hời kỳ sinh trưởng sinh thực, tránh điều kiện bất lợi, khơng nên bón q nhiều phân đạm, tăng cường bón kali đặc biệt vào giai đoạn cuối Qua việc nghiên cứu số hạt chắc/bông ta thấy: Số hạt chắc/bông dao động từ 66,4 - 99,4 hạt (vụ Mùa 2012) từ 50 - 106 hạt (vụ Xuân 2013) - Vụ Mùa 2012: Dòng F1-1 có sốt hạt chắc/bơng thấp đạt 66,4 hạt Có dịng có số hạt chắc/bơng cao KD18 (90,2 hạt) thấp ĐS1 (99,4 hạt) Các dòng lại thấp hai giống đối chứng - Vụ Xn 2013: Dịng F1-5 có số hạt chắc/bơng thấp đạt 50 hạt Dịng G50 có số hạt chắc/bông cao KD18 (97,8 hạt) thấp ĐS1 (106 hạt) Các dòng khác thấp hai giống đối chứng Bảng 3.11 - b: Các yếu tố cấu thành suất dịng lúa tham gia thí nghiệm Dòng/giống G-44 G-47 G-48 G-49 G-50 G-51 G-52 G-53 G-54 G-55 G-56 F1-1 KL 1000 hạt (gam) Mùa 2012 Xuân 2013 20,1 20,3 21,1 21,0 21,4 21,4 19,9 19,8 19,8 19,5 22,1 22,0 21,3 21,5 20,8 20,5 21,2 21,2 20,1 19,1 20,1 20,1 22,9 22,9 NSLT (tạ/ha) Mùa 2012 Xuân 2013 45,7 54,5 44,5 50,5 35,1 42,1 37,0 30,3 41,1 47,2 43,7 50,0 40,7 40,5 41,1 46,8 49,7 54,2 48,9 52,6 42,5 49,8 47,0 52,1 75 F1-2 20,1 F1-3 20,2 F1-4 23,9 F1-5 21,1 F1-6 21,4 F1-7 21,2 F1-8 21,4 F1-9 22,0 KD18 (Đ/C) 22,6 ĐS1 (Đ/C) 23,5 * Khối lượng 1000 hạt: 19,9 19,9 23,8 21,3 21,4 21,2 21,3 22,1 22,5 23,6 40,7 36,5 64,4 34,0 37,6 35,4 34,0 37,2 60,9 53,4 46,5 41,2 67,0 28,6 35,7 42,3 40,6 44,1 62,5 59,3 Khối lượng nghìn hạt yếu tố mang tính chất di truyền, tương đối ổn định Khối lượng nghìn hạt đặc tính giống định, giống khác có khối lượng nghìn hạt khác Nó yếu tố góp phần cấu thành suất Đây yếu tố bị thay đổi Khối lượng 1000 hạt dao động khoảng từ 19,1 - 23,9 Trong dịng F1-4 có khối lượng nghìn hạt (23,9 gam) cao dòng khác cao hai giống đối chứng ĐS1 (23,5 gam) KD18 (22,6 gam) Dịng G-55 có khối lượng nghìn hạt nhỏ đạt 19,1 gam Có dòng F1-1 (23,6 gam) F1-4 (23,9 gam) có khối lượng nghìn hạt cao giống đối chứng KD18 (22,5 gam) ĐS1 (23,5 gam) * Năng suất lý thuyết - Năng suất lý thuyết: Phản ánh tiềm năng suất từng giống Chính vậy, suất lý thuyết phụ thuộc trực tiếp vào yếu tố cấu thành suất phụ thuộc gián tiếp vào điều kiện ngoại cảnh, kỹ thuật chăm sóc Năng suất lý thuyết dịng tham gia thí nghiệm biến động từ 34,0 - 64,4 tạ/ha (vụ Mùa 2012) từ 28,6 - 67,0 tạ/ha (vụ Xuân 2013) Trong đó, vụ Mùa 2012 dịng F1-4 có suất cao 64,4 tạ/ha cao hai giống đối chứng ĐS1 (53,4 tạ/ha) 11 tạ/ha cao 76 KD18 (60,9 tạ/ha) 3,5 tạ/ha Các dịng cịn lại có suất thấp hai giống đối chứng Dịng F1-8 có suất thấp đạt 34 tạ/ha Ở vụ Xuân 2013, suất cũng biến động lớn; Dịng F1-4 có suất cao (69,5 tạ/ha), cao hai giống đối chứng ĐS1 (59,3 tạ/ha) 10,2 tạ/ha cao KD18 (62,5 tạ/ha) tạ/ha Dịng F1-5 có suất 28,6 tạ/ha, thấp nhiều so với hai giống đối chứng 77 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận - Các dịng lúa lai trở lại thích ứng với điều kiện khí hậu Thái Nguyên vùng có điều kiện sinh thái tương tự Chúng thể khả sinh trưởng bình thường cho suất điều kiện thí nghiệm - Thời gian sinh trưởng dịng thuộc loại hình ngắn ngày nên thích hợp cho việc bố trí cơng thức luân canh tăng vụ tạo thành giống sau - Khả chịu rét đối lập ĐS1 (chịu rét, chất lượng gạo ngon) với KD18 (chịu rét kém, có suất cao, ổn định) tạo dịng lai trở lại có triển vọng mang đặc điểm tốt hai giống ĐS1 đặc biệt KD18 - Dịng F1-4 chống đổ tốt, có khả chịu rét, tiềm năng suất cao Đề nghị - Tiếp tục nghiên cứu đánh giá hệ sau từ phép lai trở lại với KD18, từ làm sở cho việc chọn, tạo dòng để tạo giống có tiềm - Hồn thiện phương pháp, đánh giá cho học viên trình học tập nghiên cứu lúa trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun - Tài liệu hóa phương pháp cho sinh viên học tập nghiên cứu 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Bộ Nông nghiệp & PTNT (2005), 575 giống trồng nông nghiệp mới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Báo Nông Nghiệp Việt Nam (09/06/2008), Khảo nghiệm giống lúa có suất chất lượng cao Ngơ Thế Dân (1994), Dự án PCT/VIE/125 hỗ trợ phát triển lúa lai Thông tin chuyên đề nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm, Trung tâm thông tin, Bộ Nông nghiệp PTNT, Hà Nội Bùi Huy Đáp (1999) Một số vấn đề lúa, NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Văn Hoan (2006), Cẩm nang lúa tập I, Nxb Lao động Hà Nội Vũ Tuyên Hoàng cộng (1998), Giống lúa P4, nghiên cứu lương thực thực phẩm (1995 - 1998), NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Vũ Tun Hồng cộng (1998), Giống lúa P6, nghiên cứu lương thực thực phẩm (1995 - 1998), NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Hữu Hồng (1990), Luận án Thạc sĩ nông nghiệp, Đại học tổng hợp Miyazaki - Nhật Bản ICARD (14/07/2003), "Ấn Độ quan tâm đến phát triển gạo thơm", Nông nghiệp - Nông thôn Việt Nam 10 Nguyễn Thị Lẫm, Hoàng Văn Phụ, Dương Văn Sơn, Nguyễn Đức Thạnh (2003), Giáo trình lương thực thực phẩm, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 11 Trần Đình Long, Likhopking (1992), Nghiên cứu sử dụng quỹ gen trồng từ nguồn gen nhập nội, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Tiến Mạnh (1999), Chuyên đề sản xuất thị trường lúa gạo Việt Nam 79 13 Nguồn: Tổng cục thống kê, 2012, Website http://www.gos.gov.vn Thống kê xuất lúa 14 Ng̀n: FAO STAT 2012 15 Hồng Văn Phụ, Đỗ Ngọc Oanh 2002, Giáo trình phương pháp nghiên cứu trồng trọt, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16 Mai Văn Quyền (1996), Thâm canh lúa Việt Nam, NXBNN 17 Lưu văn Quyết, Đinh Văn Sự, Nguyễn Văn Viết (1998), Kết chọn tạo giống lúa K12; nghiên cứu lương thực thực phẩm (1995 - 1998); NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Đức Thạnh (2006), Bài giảng lúa, Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên 19 Lê Vĩnh Thảo cộng sự, 2004, Các giống lúa đặc sản, giống lúa chất lượng cao kỹ thuật canh tác, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Hương Thuỷ (2003), Nghiên cứu chất lượng số giống lúa có hàm lượng protein cao khả ứng dụng công nghiệp chế biến, Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội 21 Thanh Tri-1987,Giống trồng (tập 2) NXBNN Hà Nội 22 Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam (1999-2001), Cây lương thực thực phẩm, NXB nông nghiệp Hà Nội 23 Webside:http://www.khoahoc.com.vn, Đẩy mạnh nghiên cứu giống “gạo vàng”, 27/12/2005 24 Website http://www.hoinongdan.org.vn, Giống lúa thuộc loài phụ Japonica Việt Nam 25 Webside: http://www.laocai.gov.vn Kết Dự án “Khảo nghiệm giống lúa suất chất lượng cao phù hợp với điều kiện vùng thấp vùng cao tỉnh Lào Cai” 80 26 http//: ww.vaas.org.vn B Tài liệu tiếng Anh 27 Cada, E.C and P.B Escuro (1997), Rice varietal improvement in the Philippin IRRI, rice breeding, Losbanos, Philippin 28 Source: FAO production yearbook, 1984 and 1994 29 Carnahan H.L., Erickson J.R., Tseng S.T., Rutger J.N.(1972), Outlook forHybrid rice in USA, In: Rice breeding IRRI Manila, Philippines, pp 603-607 30 Takamure I., Kinosita T (1986), Inheritance of along grain gene derived from IRAT 13 in rice 31 Takeda K (1991), Inheritance of grain size and its implications for rice beeding, Rice genetics II, IRRI P O.Box 933, Manila, Philippines 32 Katyal J C (1978), Management of phosphorus in lowland rice PhosphorusAgric 73: pp 21 - 34 33 Shen, J.H (2000), Rice breeding program in China in International rice research ianstitute and chinese Academy of agricultural Scien 34 Source: Japan Grain and Feed Annual 2002, March 2002 FAS/USDA 35 Gomez, K.A, and S.K Dedatta (1995), Influence of environment on protein content of rice Agron.I 36 Gu M.H (1992), Genetic analysis on alleles relationship of wide compatibility genes among several WC varieties (oryza sativa L.) current status of two line Hybrid rice research PP 259-268 37 Lin, S.C (2001), Rice breeding in China IRRI, Rice breeding, Losbanos, Philippin 38 Yuan L.P (2002), Future outlook on hybrid rice research and development, Abs 39 Yang Z., Gao Y.,Wei Y., Hua Z., Zhang Z., and Gao R (1997) Progress in the Utilization of Heterosis in hybrid rice between Indica and 81 Japonica subspecies, Proc Inter Symp On two-line system heterosis breeding in crops September, 6-8, 1997, Changsha PR China, APP.-10 ... Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển số dịng lúa lai trở lại có nguồn gốc từ cặp bố mẹ Khang Dân 18 ĐS1 Trường Đại học Nông lâm Thái. .. tài - Nghiên cứu đánh giá khả sinh trưởng, phát triển dòng lai trở lại - Nghiên cứu đánh giá số tính trạng đặc trưng dòng lai trở lại - Đánh giá số đặc điểm nông sinh học của dòng lai trở lại -... sánh số đặc điểm dòng lai trở lại Khang Dân 18 ĐS1 Ý nghĩa đề tài * Ý nghĩa khoa học - Chọn dòng lúa tốt làm sở phục vụ cho công tác chọn tạo giống nghiên cứu sau - Là tài liệu tham khảo cho sinh