1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khảo sát tỉ lệ và tiên lượng ngắn hạn của thiếu cơ ở người bệnh cao tuổi có bệnh lý tim mạch nội viện

104 21 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH OOO TRẦN ĐĂNG KHƯƠNG KHẢO SÁT TỈ LỆ VÀ TIÊN LƯỢNG NGẮN HẠN CỦA THIẾU CƠ Ở NGƯỜI BỆNH CAO TUỔI CÓ BỆNH LÝ TIM MẠCH NỘI VIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC TP HỒ CHÍ MINH 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH OOO TRẦN ĐĂNG KHƯƠNG KHẢO SÁT TỈ LỆ VÀ TIÊN LƯỢNG NGẮN HẠN CỦA THIẾU CƠ Ở NGƯỜI BỆNH CAO TUỔI CÓ BỆNH LÝ TIM MẠCH NỘI VIỆN Ngành: NỘI KHOA (LÃO KHOA) Mã số: 8720107 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.BS NGUYỄN VĂN TÂN TP HỒ CHÍ MINH 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Người viết báo cáo Trần Đăng Khương MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa 1.2 Dịch tễ: 1.3 Phân loại nguyên nhân giai đoạn 1.4 Cách xác định lượng khối 1.5 Cách đo hoạt động chức 11 1.6 Đo sức 14 1.7 Điểm cắt người châu Á 15 1.8 Nguyên nhân thiếu 18 1.9 Mối liên hệ suy tim thiếu 21 1.10 Mối liên hệ tăng huyết áp thiếu 24 1.11 Tiên lượng tử vong tái nhập viện bệnh nhân thiếu có bệnh tim mạch khơng có bệnh tim mạch 25 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 30 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu 41 3.2 Tỉ lệ thiếu bệnh nhân cao tuổi có bệnh tim mạch theo tiêu chuẩn đồng thuận nhóm chuyên gia thiếu châu Á 46 3.3 Mối liên quan thiếu với tiền bệnh lý nội khoa, yếu tố xã hội yếu tố nguy tim mạch kèm 48 3.4 Tỉ lệ tái nhập viện - mối liên quan thiếu tỉ lệ tái nhập viện nguyên nhân thời điểm tháng theo dõi sau xuất viện bệnh nhân có bệnh tim mạch cao tuổi 52 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 57 4.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu 57 4.2 Tỉ lệ thiếu bệnh nhân cao tuổi có bệnh tim mạch theo tiêu chuẩn đồng thuận nhóm chuyên gia thiếu châu Á 65 4.3 Mối liên quan thiếu với tiền bệnh lý nội khoa, yếu tố xã hội yếu tố nguy tim mạch kèm 69 4.4 Tỉ lệ tái nhập viện - mối liên quan thiếu tái nhập viện nguyên nhân thời điểm tháng theo dõi sau xuất viện bệnh nhân có bệnh tim mạch cao tuổi 71 HẠN CHẾ TRONG NGHIÊN CỨU 77 KẾT LUẬN 78 KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TÊN VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ TIẾNG VIỆT: NCT Người cao tuổi HCVC Hội chứng vành cấp THA Tăng huyết áp ĐTĐ Đái tháo đường TIẾNG ANH: EWGSOP European Working Group on Sarcopenia in Older People Nhóm chuyên gia thiếu người cao tuổi châu Âu AWGS Asian Working Group for Sarcopenia Nhóm chuyên gia thiếu châu Á IWGS International Working Group for Sarcopenia Nhóm chuyên gia thiếu giới TUG Time up and go Test đứng dậy ASM Appendicular skeletal musscle mass index Chỉ số xương tứ chi SMI Skeletal mass index Chỉ số xương DXA Phương pháp hấp phụ tia X lượng kép BIA Phân tích trở kháng điện sinh học DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại nguyên nhân thiếu Bảng 1.2: Các giai đoạn thiếu Bảng 1.3: Những phương pháp đo khối lượng cơ, sức hoạt động chức lâm sàng nghiên cứu 13 Bảng 1.4: Điểm cắt phương pháp đo xác định thiếu theo đồng thuận nhóm chuyên gia châu Á thiếu cơ: 16 Bảng 3.1: Tỉ lệ bệnh lý nội khoa yếu tố nguy tim mạch gặp nghiên cứu 45 Bảng 3.2: Giá trị trung bình số đánh giá thiếu theo giới 46 Bảng 3.3: Phân tích đơn biến mối liên quan thiếu với tiền bệnh lý nội khoa, yếu tố xã hội yếu tố nguy tim mạch kèm 49 Bảng 3.4: Phân tích đa biến mối liên quan thiếu với tiền bệnh lý nội khoa, yếu tố xã hội yếu tố nguy tim mạch kèm 51 Bảng 3.5: Phân tích đơn biến mối liên quan yếu tố nguy tim mạch, yếu tố xã hội, tiền bệnh lý nội khoa, thiếu với tái nhập viện nguyên nhân thời điểm tháng sau xuất viện 54 Bảng 3.6: Phân tích đa biến mối liên quan yếu tố nguy tim mạch, yếu tố xã hội, tiền bệnh lý nội khoa, thiếu với tái nhập viện nguyên nhân thời điểm tháng sau xuất viện 56 Bảng 4.1: Độ tuổi trung bình nghiên cứu thiếu người cao tuổi 57 Bảng 4.2: Tiền bệnh lý nội khoa nguy tim mạch số nghiên cứu thiếu tim mạch người cao tuổi 62 Bảng 4.3: Các biến số liên quan tới chẩn đoán thiếu số nghiên cứu 64 Bảng 4.4: Tỉ lệ thiếu số nghiên cứu người cao tuổi nội viện.66 Bảng 4.5: Tỉ lệ thiếu số nghiên cứu người cao tuổi thực cộng đồng 67 Bảng 4.6: Tỉ lệ thiếu bệnh nhân suy tim cấp số nghiên cứu 69 Bảng 4.7: Tỉ lệ tái nhập viện số nghiên cứu thiếu 72 Bảng 4.8: Mối liên quan thiếu tái nhập viện số nghiên cứu 74 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 78 KẾT LUẬN Trong thời gian từ tháng 12/2018 đến tháng 03/2019, tiến hành nghiên cứu 251 bệnh nhân có bệnh tim mạch cao tuổi khoa Tim mạch – cấp cứu can thiệp khoa Nội tim mạch bệnh viện Thống Nhất TP Hồ Chí Minh, chúng tơi có kết luận sau: Tỉ lệ thiếu bệnh nhân cao tuổi có bệnh tim mạch Tỉ lệ thiếu bệnh nhân cao tuổi có bệnh tim mạch theo tiêu chuẩn đồng thuận nhóm chuyên gia thiếu châu Á (AWGS) 34,26% Các yếu tố có liên quan độc lập với thiếu Qua phân tích đa biến, có ba yếu tố liên quan độc lập với thiếu bao gồm tuổi, suy tim bệnh thận mạn - Cứ tăng lên tuổi nguy bị thiếu tăng lên 1,17 lần (OR= 1,17; 95%CI: 1,11 – 1,22) - Tỉ lệ suy tim nhóm có thiếu cao so với nhóm khơng thiếu (OR= 1,97; 95%CI: 1,01 – 3,80) - Tỉ lệ bệnh thận mạn nhóm có thiếu cao so với nhóm khơng thiếu (OR= 2,63; 95%CI: 1,09 – 3,80) Mối liên quan tái nhập viện nguyên nhân thời điểm tháng sau xuất viện thiếu - Tỉ lệ tái nhập viện nguyên nhân nhóm bệnh nhân chẩn đoán thiếu sau tháng theo dõi là: 50,0% - Thiếu có mối liên quan độc lập với tỉ lệ tái nhập viện nguyên nhân thời điểm tháng sau xuất viện Thiếu làm tăng nguy tái nhập Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 79 viện bệnh nhân cao tuổi có bệnh tim mạch (OR = 2,30; KTC 95%: 1,12– 4,73; p = 0,023) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 80 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu, nhận thấy tỉ lệ thiếu bệnh nhân cao tuổi có bệnh tim mạch theo tiêu chuẩn AWGS cao, người nhập viện bệnh tim mạch có người chẩn đốn thiếu Do chúng tơi đề nghị nên đánh giá sức cơ, khối lượng khả hoạt động thường quy bệnh nhân nhập viện để phát sớm thiếu Các yếu tố nguy tim mạch tình trạng xã hội nên bác sĩ xem xét quản lý tốt yếu tố có liên quan với thiếu Cần có chương trình theo dõi điều trị thiếu kịp thời sau bệnh nhân qua đợt bệnh cấp tính xuất viện thiếu có liên quan với việc làm tăng tỉ lệ tái nhập viện nguyên nhân bệnh nhân tim mạch Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đồn Cơng Minh (2018), "Tình trạng thiếu người Việt Nam" Tạp chí nội khoa, 16, tr 18-20 Nguyễn Thế Quyền (2018), "Ảnh hưởng suy yếu đến kết cục lâm sàng bệnh nhân cao tuổi nhồi máu tim cấp có ST chênh lên can thiệp mạch vành qua da tiên phát", Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, tr 62 - 81 Huỳnh Trung Sơn (2017), "Đánh giá nguy suy dinh dưỡng bệnh nhân cao tuổi nhập viện công cụ MNA-SF", Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, tr 51 - 65 TIẾNG ANH Anker SD, Ponikowski P, Varney S, et al (1997), "Wasting as independent risk factor for mortality in chronic heart failure" Lancet, 349 (9058), pp 1050-1053 Arango-Lopera VE, Arroyo "MORTALITY AS P, Gutierrez-Robledo AN ADVERSE LM (2013), OUTCOME OF SARCOPENIA" The journal of nutrition, health & aging, 17 (3), pp 259-262 Azhar G, Wei JY (2013), "New Approaches to Treating Cardiac Cachexia in the Older Patient" Curr Cardiovasc Risk Rep, (6), pp 480-484 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Bean JF, Kiely DK, LaRose S, et al (2007), "Is stair climb power a clinically relevant measure of leg power impairments in at-risk older adults?" Arch Phys Med Rehabil, 88 (5), pp 604-609 Bekfani T, Pellicori P, Morris DA, et al (2016), "Sarcopenia in patients with heart failure with preserved ejection fraction: Impact on muscle strength, exercise capacity and quality of life" Int J Cardiol, 222, pp 41-46 Bianchi L, Abete P, Bellelli G, et al (2017), "Prevalence and Clinical Correlates of Sarcopenia, Identified According to the EWGSOP Definition and Diagnostic Algorithm, in Hospitalized Older People: The GLISTEN Study" The Journals of Gerontology: Series A, 72, pp 20- 30 10 Buchner DM, Larson EB, Wagner EH, et al (1996), "Evidence for a non-linear relationship between leg strength and gait speed" Age Ageing, 25 (5), pp 386-391 11 Buford TW, Anton SD, Judge AR, et al (2010), "Models of accelerated sarcopenia: critical pieces for solving the puzzle of age-related muscle atrophy" Ageing Res Rev, (4), pp 369-383 12 Cesari M, Kritchevsky SB, Newman AB, et al (2009), "Added Value of Physical Performance Measures in Predicting Adverse HealthRelated Events: Results from the Health, Aging, and Body Composition Study" Journal of the American Geriatrics Society, 57 (2), pp 251-259 13 Collamati A, Marzetti E, Calvani R, et al (2016), "Sarcopenia in heart failure: mechanisms and therapeutic strategies" J Geriatr Cardiol, 13 (7), pp 615-624 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 14 Cruz-Jentoft AJ, Baeyens JP, Bauer JM, et al (2010), "Sarcopenia: European consensus on definition and diagnosis: Report of the European Working Group on Sarcopenia in Older People" Age Ageing, 39 (4), pp 412-423 15 Chan R, Leung J ,Woo J (2016), "A Prospective Cohort Study to Examine the Association Between Dietary Patterns and Sarcopenia in Chinese Community-Dwelling Older People in Hong Kong" J Am Med Dir Assoc, 17 (4), pp 336-342 16 Chen HI, Kuo CS (1989), "Relationship between respiratory muscle function and age, sex, and other factors" J Appl Physiol (1985), 66 (2), pp 943-948 17 Chen LK, Liu LK, Woo J, et al (2014), "Sarcopenia in Asia: consensus report of the Asian Working Group for Sarcopenia" J Am Med Dir Assoc, 15 (2), pp 95-101 18 Cho YK, Jung CH, Kang YM, et al "2013 ACC/AHA Cholesterol Guideline Versus 2004 NCEP ATP III Guideline in the Prediction of Coronary Artery Calcification Progression in a Korean Population" Journal of the American Heart Association, (8), pp 3410 - 3415 19 Donati OF, Stolzmann P, Desbiolles L, et al (2011), "Coronary artery disease: which degree of coronary artery stenosis is indicative of ischemia?" Eur J Radiol, 80 (1), pp 120-126 20 Evans WJ, Morley JE, Argiles J, et al (2008), "Cachexia: a new definition" Clin Nutr, 27 (6), pp 793-799 21 Fülster S, Tacke M, Sandek A, et al (2012), "Muscle wasting in patients with chronic heart failure: results from the studies investigating co- Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh morbidities aggravating heart failure (SICA-HF)" European Heart Journal, 34 (7), pp 512-519 22 Gariballa S, Alessa A (2013), "Sarcopenia: Prevalence and prognostic significance in hospitalized patients" Clinical Nutrition, 32 (5), pp 772-776 23 Georgiadou P, Adamopoulos S (2012), "Skeletal muscle abnormalities in chronic heart failure" Curr Heart Fail Rep, (2), pp 128-132 24 Guralnik JM, Ferrucci L, Pieper CF, et al (2000), "Lower extremity function and subsequent disability: consistency across studies, predictive models, and value of gait speed alone compared with the short physical performance battery" J Gerontol A Biol Sci Med Sci, 55 (4), pp 221-231 25 Han K, Park YM, Kwon HS, et al (2014), "Sarcopenia as a Determinant of Blood Pressure in Older Koreans: Findings from the Korea National Health and Nutrition Examination Surveys (KNHANES) 2008–2010" PLoS One, (1), pp 20 - 30 26 Hao Q, Hu Xiaoyi, Xie Linlin, et al (2018), "Prevalence of sarcopenia and associated factors in hospitalised older patients: A crosssectional study" Australasian Journal on Ageing, 37 (1), pp 62-67 27 Howard R, John BY (2010), "Brocklehurst's Textbook of Geriatric Medicine and Gerontology ", pp 587 - 593 28 Htun NC, Ishikawa-Takata K, Kuroda A, et al (2016), "Screening for Malnutrition in Community Dwelling Older Japanese: Preliminary Development and Evaluation of the Japanese Nutritional Risk Screening Tool (NRST)" J Nutr Health Aging, 20 (2), pp 114-120 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 29 Janssen I, Ross R (2005), "Linking age-related changes in skeletal muscle mass and composition with metabolism and disease" J Nutr Health Aging, (6), pp 408-419 30 Jo Y, Linton JA, Choi J, et al (2019), "Association between Cigarette Smoking and Sarcopenia according to Obesity in the Middle-Aged and Elderly Korean Population: The Korea National Health and Nutrition Examination Survey (2008-2011)" Korean J Fam Med, 40 (2), pp 87-92 31 Kentaro K, Ryota M, Kohei N (2017), "Sarcopenia: Prevalence and Prognostic Implications in Elderly Patients with Cardiovascular Disease" Journal of Cachexia, Sarcopenia and Muscle, (2), pp 1-13 32 Kim J, Davenport P, Sapienza C (2009), "Effect of expiratory muscle strength training on elderly cough function" Arch Gerontol Geriatr, 48 (3), pp 361-366 33 Landi F, Liperoti R, Fusco D, et al (2012), "Sarcopenia and mortality among older nursing home residents" J Am Med Dir Assoc, 13 (2), pp 121-126 34 Landi F, Liperoti R, Russo A, et al (2012), "Sarcopenia as a risk factor for falls in elderly individuals: results from the ilSIRENTE study" Clin Nutr, 31 (5), pp 652-658 35 Marathe PH, Gao HX, Close KL (2017), "American Diabetes Association Standards of Medical Care in Diabetes 2017" J Diabetes, (4), pp 320-324 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 36 Matsubara Y, Matsumoto T, Inoue K, et al "Sarcopenia is a risk factor for cardiovascular events experienced by patients with critical limb ischemia" Journal of Vascular Surgery, 65 (5), pp 1390-1397 37 Matsuzawa Y, Konishi M, Akiyama E, et al (2013), "Association between gait speed as a measure of frailty and risk of cardiovascular events after myocardial infarction" J Am Coll Cardiol, 61 (19), pp 1964-1972 38 Mathias S, Nayak US, Isaacs B (1986), "Balance in elderly patients: the "get-up and go" test" Arch Phys Med Rehabil, 67 (6), pp 387-389 39 Molinero-Abad S, Soto-Célix M, Riego-Valledor A, et al (2015), "SUNPP145: Diagnosis of Sarcopenia is Associated with a Lower Survival in Chronic Heart Failure Patients (CHF)" Clinical Nutrition, 34 (3), pp 77-78 40 Molinero-Abad S, Soto-Célix M, Riego-Valledor A, et al (2015), "SUNPP145: Diagnosis of Sarcopenia is Associated with a Lower Survival in Chronic Heart Failure Patients (CHF)" Clinical Nutrition, 34, pp 77 - 78 41 Montalescot G, Sechtem U, Achenbach S, et al (2013), "2013 ESC guidelines on the management of stable coronary artery disease: the Task Force on the management of stable coronary artery disease of the European Society of Cardiology" Eur Heart J, 34 (38), pp 2949-3003 42 Moon SJ, Kim TH, Yoon SY, Chung JH, et al (2015), "Relationship between Stage of Chronic Kidney Disease and Sarcopenia in Korean Aged 40 Years and Older Using the Korea National Health and Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Nutrition Examination Surveys (KNHANES IV-2, 3, and V-1, 2), 2008-2011" PloS one, 10 (6), pp 740-741 43 Nishimura RA., Otto CM, Bonow RO, et al (2014), "2014 AHA/ACC Guideline for the Management of Patients With Valvular Heart Disease" Circulation, 129 (23), pp 521-643 44 Ponikowski P, Voors AA, Anker SD, et al (2016), "2016 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure: The Task Force for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure of the European Society of Cardiology (ESC)Developed with the special contribution of the Heart Failure Association (HFA) of the ESC" European Heart Journal, 37 (27), pp 2129-2200 45 S Altuna-Venegas, R Aliaga-Vega, JL Maguina, et al (2019), "Risk of community-acquired pneumonia in older adults with sarcopenia of a hospital from Callao, Peru 2010-2015" Arch Gerontol Geriatr, 82, pp 100-105 46 Shafiee G, Keshtkar A, Soltani A, et al (2017), "Prevalence of sarcopenia in the world: a systematic review and meta- analysis of general population studies" J Diabetes Metab Disord, 16, pp 21 47 Shafiee G, Keshtkar A, Soltani A, et al (2017), "Prevalence of sarcopenia in the world: a systematic review and meta- analysis of general population studies" Journal of Diabetes and Metabolic Disorders, 16, pp 21 - 22 48 Smoliner C, Sieber CC, Wirth R (2014), "Prevalence of sarcopenia in geriatric hospitalized patients" J Am Med Dir Assoc, 15 (4), pp 267-272 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 49 Tanaka S, Kamiya K, Hamazaki N, et al (2017), "Utility of SARC-F for Assessing Physical Function in Elderly Patients With Cardiovascular Disease" J Am Med Dir Assoc, 18 (2), pp 176-181 50 Tsuchida K, Fujihara Y, Hiroki J, et al (2018), "Significance of Sarcopenia Evaluation in Acute Decompensated Heart Failure: Skeletal Muscle Mass Index versus Fat-Free Mass Index" International Heart Journal, 59, pp 78 - 80 51 Volpato S, Bianchi L, Cherubini A, et al (2014), "Prevalence and clinical correlates of sarcopenia in community-dwelling older people: application of the EWGSOP definition and diagnostic algorithm" J Gerontol A Biol Sci Med Sci, 69 (4), pp 438-446 52 Von HS (2015), "The wasting continuum in heart failure: from sarcopenia to cachexia" Proc Nutr Soc, 74 (4), pp 367-377 53 Yang M, Hu X, Wang H, et al (2017), "Sarcopenia predicts readmission and mortality in elderly patients in acute care wards: a prospective study" Journal of cachexia, sarcopenia and muscle, (2), pp 251258 54 Yu S, Appleton S, Chapman I, et al (2015), "An anthropometric prediction equation for appendicular skeletal muscle mass in combination with a measure of muscle function to screen for sarcopenia in primary and aged care" J Am Med Dir Assoc, 16 (1), pp 25-30 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU I HÀNH CHÁNH Bệnh viện: Số nhập viện: .Giới tính: Nam Nữ Viết tắt tên bệnh nhân: Năm sinh: Địa (thành phố, tỉnh): Ngày nhập viện: Ngày xuất viện: Số điện thoại:………………………………/……………………………… II TÌNH TRẠNG NHẬP VIỆN Triệu chứng nhập viện: Đau ngực: Có Khơng Khó thở: Có Khơng Phù: Có Khơng Khác: III TIỀN SỬ BỆNH – CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ Suy tim EF giảm: Có Khơng Tăng huyết áp Có Khơng Bệnh tim thiếu máu cục Có Khơng Đái tháo đường Có Khơng Rối loạn chuyển hóa lipid máu Có Khơng Khác: ……………………………………… Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Hút thuốc: Có số lượng: Hiện tại: Có Khơng Tình trạng nhân : Độc thân Người chăm sóc: Tự chăm sóc Khơng cịn vợ/chồng: Vợ/chồng Con Trình độ học vấn: …………… Suy tim: NYHA…………… Huyết áp:….… Thể suy tim……… IV CẬN LÂM SÀNG Điện tâm đồ: Rối loạn nhịp Có Khơng Lớn thất trái phải Có Khơng Sóng T thấp, hai pha đảo chiều Có Khơng Sóng Q bệnh lý Có Khơng Siêu âm tim: EF (Teicholz %): (Simpson %): Rối loạn vận động vùng: Có Khơng Cơng thức máu: Hồng cầu: triệu/mm3 HCT: % Hb: g/dl Tiểu cầu: K/mm3 Bạch cầu: .K/mm3 Neutrophil: % Các xét nghiệm sinh hóa khác: Glucose máu: Urea: Troponin T-hs: … Creatinine: C-TP: HDL-C: Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh LDL-C: Triglyceride: HBA1c: ……………… NT-proBNP (pg/mL): Albumin:…………… Ion đồ máu (mmol/L): Na: K: Cl: X quang ngực thẳng: Kết quả……………………………………………………………… Kết chụp mạch vành: Nhánh mạch vành bị hẹp: LCX LAD RCA Tỉ lệ hẹp (tính theo %): LCX: ……… LAD: ……… RCA: ……… V ĐÁNH GIÁ THIẾU CƠ: Cân nặng xuất viện……… kg Chiều cao xuất viện… ….cm Lực bóp tay: Tay trái………kg Tốc độ bộ: Thời gian quãng đường 10m:……………… s Thiếu cơ: Có Tay phải.………kg Khơng VI.CHẨN ĐỐN RA VIỆN: VII KẾT CỤC LÂM SÀNG Tử vong ngun nhân: Có Khơng Nếu có: Thời gian tử vong (tính theo tháng sau xuất viện):………… Lý tử vong:……………………………………………… Nhập viện ngun nhân: Có Khơng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Nếu có: Thời gian nhập viện (tính theo tháng sau xuất viện):……… Lý nhập viện:…………………………………………… ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH OOO TRẦN ĐĂNG KHƯƠNG KHẢO SÁT TỈ LỆ VÀ TIÊN LƯỢNG NGẮN HẠN CỦA THIẾU CƠ Ở NGƯỜI BỆNH CAO TUỔI CÓ BỆNH LÝ TIM MẠCH NỘI VIỆN Ngành: NỘI KHOA... nhập viện sau tháng bệnh nhân cao tuổi có bệnh tim mạch nội viện? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát: - Khảo sát tình trạng thiếu tiên lượng ngắn hạn thiếu (tái nhập viện) bệnh nhân cao tuổi. .. thấy dân số người cao tuổi trung tâm phục hồi chức có tỉ lệ thiếu cao nhất, theo sau người cao tuổi viện dưỡng lão, cuối dân số người cao tuổi nội viện Ngoài tỉ lệ thiếu phụ thuộc vào phương pháp

Ngày đăng: 29/03/2021, 00:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN