Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số kinh nghiệm nâng cao công tác chủ nhiệm học sinh lớp 3

8 18 0
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số kinh nghiệm nâng cao công tác chủ nhiệm học sinh lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề tài này giúp mọi người hiểu rõ hơn trách nhiệm, quyền hạn của người giáo viên Tiểu học để trao đổi với đồng nghiệp những kinh nghiệm về công tác quản lí lớp ở cấp Tiểu học - nhất là HS lớp 3. Từ đó, nâng cao hiệu quả giảng dạy và chủ nhiệm lớp cho bản thân.

ĐỀ TÀI MỘT SỐ KINH NGHIỆM NÂNG CAO CƠNG TÁC CHỦ NHIỆM HỌC SINH LỚP 3 (Phần quản lí học sinh) I. ĐẶT VẤN ĐỀ                  1. Lý do chọn đề tài : Hưởng  ứng phong trào vận động “ Xây dựng trường học thân thiện, học   sinh tích cực” của Bộ  GD&ĐT đã phát động. Mỗi giáo viên khơng chỉ  khơng  ngừng đổi mới nội dung và phương pháp dạy học sao cho phù hợp với q trình  hội nhập và phát triển của đất nước mà cịn khơng ngừng đổi mới cách tổ  chức,  quản lí lớp học, nhất là bậc Tiểu học để các em đến trường với tâm trạng thoải  mái, vui tươi, tạo khơng khí lớp học đầm  ấm, nhẹ  nhàng để  tất cả  học sinh  khơng phải “ sợ” đến trường mà các em ln cảm nhận được“ Mỗi ngày đến   trường là một ngày vui” Xuất phát từ thực tế cũng như  những gì tơi đã làm, tơi ln tâm niệm làm   sao để  dạy dỗ, giáo dục các em trở  thành người hữu ích cho xã hội, xứng đáng  với hình  ảnh đẹp mà xã hội cũng như  đồng chí Phạm Văn Đồng đã nói: “Nghề  dạy học là nghề  cao q nhất trong các nghề  cao q vì nó tạo ra những con  người sáng tạo”. Để  thực hiện điều này, tơi quyết tâm làm tốt cơng tác chủ  nhiệm. Vì vậy, trong năm học 2017­2018, tơi mạnh dạn chọn đề tài “Một số kinh   nghiệm nâng cao cơng tác chủ nhiệm  HS lớp 3” để nghiên cứu     2. Mục đích nghiên cứu:           Đề tài này giúp tơi hiểu rõ hơn trách nhiệm, quyền hạn của người giáo viên  Tiểu học để trao đổi với đồng nghiệp những kinh nghiệm về cơng tác quản lí lớp   cấp Tiểu học ­ nhất là HS lớp 3. Từ  đó, nâng cao hiệu quả  giảng dạy và chủ  nhiệm lớp cho bản thân     3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu : ­Phạm vi nghiên cứu: đề  tài này tập trung nghiên cứu về nhiệm vụ  quyền   hạn của giáo viên chủ nghiệm lớp ở tiểu học ­Đối tượng nghiên cứu: học sinh lớp 3 Trường Tiểu học Lê Thị Riêng     4.Điểm mới trong kết quả nghiên cứu: ­ Giúp người GV chủ nhiệm lớp có điều kiện gần gũi với HS, hiểu HS hơn   để từ đó giáo dục các em ngày càng tốt hơn ­ HS khơng cịn tâm lí ngại gần gũi, ngại tiếp xúc với GV chủ nhiệm lớp,   tạo điều kiện để HS phát huy tối đa những khả năng vốn có của mình trong học  tập,cũng như trong mọi hoạt động của lớp, của trường II.NỘI DUNG SÁNG KIẾN :     1. Cơ sở lý luận :          Như  chúng ta đã biết, bản chất của q trình giáo dục là tổ  chức tồn bộ  cuộc sống, học tập, hoạt động của học sinh, tạo điều kiện thuận lợi để học sinh  phát triển và bộc lộ hết khả năng của mình.          Khác với các bậc học khác, người giáo viên chủ nhiệm ở tiểu học là người   trực tiếp vừa “dạy” vừa “dỗ” và đảm nhiệm hầu hết các mơn học, là người quản  lý tồn diện một tập thể học sinh của một lớp và có nhiều thời gian gắn bó, gần  gũi với học sinh. Hơn nữa về  trình độ  hiểu biết và vốn sống của học sinh tiểu   học cịn nhiều hạn chế vì vậy các em rất cần có một người thường xun hướng  dẫn, giúp đỡ, chỉ bảo, dìu dắt. Do đó khơng thể phủ nhận vai trị của người giáo   viên chủ nhiệm.        Để thực hiện tốt vai trị của người giáo viên chủ nhiệm lớp, trước tiên người  giáo viên phải xác định đúng vị  trí, nhiệm vụ, biết tổ  chức giáo dục, phải là   người thực hiện tốt những nhiệm vụ  của một thầy cơ giáo, phải nắm    đường lối quan điểm lí luận giáo dục đồng thời người giáo viên chủ nhiệm phải   tham gia các hoạt động chính trị  xã hội tốt hơn, phải rèn luyện   mức cao hơn   Đó là tránh nhiệm, nghĩa vụ và cũng là vinh dự vì học sinh       Mỗi năm một lần được Ban Giám Hiệu phân cơng nhận lớp và lần nào cũng   vậy, tơi vừa mừng lại vừa lo. Mừng vì mình được cống hiến một phần cơng sức  phục vụ cho mái trường thân u của mình đó là trường Tiểu học Lê Thị  Riêng   Lo vì mỗi năm đối tượng học sinh yếu, học sinh cá biệt lại có những tính cách   khác nhau và làm thế  nào để  các em cố  gắng, nỗ  lực hết mình, chăm ngoan hơn  ln là những trăn trở khi nhận lớp.         Khác với những năm trước, năm học 2017 ­2018 này, tơi được nhà trường   phân  cơng chủ nhiệm lớp 3B1, đây là lớp mà học sinh phần lớn là ngoan và học   tốt hơn so với lớp cịn lại trong khối  ở Khu B. Thế nhưng bên cạnh đó vẫn cịn   số  học sinh là cá biệt. Vấn đề  đặt ra cho tơi bây giờ  là từ  thực trạng của lớp tơi   phải làm sao để  chính các em  ấy ln cảm thấy   tơi sự  mới lạ, khơng nhàm   chán, hướng các em đến sự  đam mê học tập và phấn đấu rèn luyện đạo đức tốt   hơn năm học trước.      2. Thực trạng của vấn đề:  Giáo viên Tiểu học khơng chỉ  dạy đủ  các mơn học theo quy  định của Bộ  GD&ĐT mà cịn phải làm tốt cơng tác chủ nhiệm lớp. Vì vậy, địi hỏi người giáo   viên Tiểu học khơng chỉ có trình độ chun  mơn mà cịn phải biết tổ chức quản   lý học sinh trong các hoạt động giáo dục, đó là việc rất nặng nề và cũng rất khó   khăn đối với giáo viên Sĩ số lớp tơi là 36 em, trong đó số học sinh nữ 22 em. Học sinh trong lớp có   hồn cảnh khó khăn nên thiếu sự quan tâm sâu sát của gia đình(em: Ngọc Châu ,  Trúc, Long ). Một số phụ huynh coi việc giáo dục trẻ là bổn phận và trách nhiệm  của nhà trường mà đặc biệt là của giáo viên Một số học sinh học yếu nên có tâm lí chán học. Thường xun nghỉ học :  (Ngọc Châu , Trúc, Long). Một số  em có tính hiếu động thường trêu ghẹo, nói  chuyện, đùa giỡn trong giờ học (em Phúc, Khiêm , ) Từ  thực tế  trên,tơi tự  hứa với lịng mình phải cố  gắng thật nhiều để  làm   tốt cơng tác chủ  nhiệm và phải đặc biệt quan tâm, gần gũi hơn với những học   sinh này.      a. Thuận lợi : - Ban giám hiệu ln quan tâm đến chất lượng dạy và học - Các ban ngành, đồn thể ln tạo điều kiện giúp đỡ  hỗ  trợ  nhiệt tình về  mọi mặt - Cơ sở vật chất của trường đảm bảo cho việc dạy và học - Ngay từ  đầu năm học trường đã tổ  chức được cuộc họp với phụ  huynh   để chấn chỉnh nế nếp học tập của các em - Là giáo viên chủ nhiệm nhiều năm lớp 3 - Đa số học sinh có hạnh kiểm tốt - Bản thân nhiệt tình trong cơng tác, hết lịng vì học sinh thân u - Học sinh có đủ đồ dùng học tập.      b.  Khó khăn :        ­   Phụ huynh chưa có sự quan tâm nhiều đến con em mình - Phụ  huynh ít gặp gỡ  giáo viên để  trao đổi về  việc học tập, sinh hoạt của   con em mình ở trường cũng như ở nhà     3. Biện pháp thực hiện:  Xuất phát từ tình hình thực tế nêu trên, tơi tự lên kế hoạch cụ thể cho mình  để từng bước thực hiện và đánh giá kết quả như sau:     3.1.Cơng tác tổ chức lớp : Sau khi nhận lớp, như  mọi năm, tơi thường gặp gỡ  giáo viên chủ  nhiệm  của năm học trước để  nắm bắt về  tình hình học sinh. Tơi nắm lý lịch của học  sinh ngay từ đầu năm (con ai? ở đâu? Số điện thoại…).Tơi ghi chép cụ thể vào sổ  riêng để tiện theo dõi và có cách giải quyết riêng với từng em. Nếu có sai phạm   thì việc xử phạt là bất đắt dĩ và khi dùng biện pháp này phải khéo léo, vừa mềm   mỏng vừa kiên quyết, điều quan trọng là giúp em hiểu ra lỗi sai để sửa Cơng việc đầu tiên của tơi là củng cố nề nếp cho các em. Xếp lại chỗ ngồi  và họp bầu ban cán sự  lớp, Việc xếp chỗ  ngồi cũng là vấn đề  mà tơi phải cân   nhắc, làm sao để lựa chọn bạn ngổi chung bàn khơng gây mất trật tự, hỗ trợ nhau  trong việc học và làm việc theo nhóm thuận tiện, xếp chỗ  dàn đều số  học sinh  giỏi khá, trung bình giữa các tổ  để  tạo sự  cân bằng trong thi đua và cùng nhau  phấn đấu tốt hơn. Tuy nhiên tơi cũng có sự thay đổi chỗ ngồi nếu thấy tình hình  thực tế  chưa hợp lí. Cịn việc bầu ban các sự  lớp, tơi để  các em tự  chọn, tơi chỉ  tham gia sau khi đã có ý kiến của số đơng học sinh. Tiếp theo đó cùng cả lớp  thảo  luận về nội quy của nhà trường và một số điều do lớp đặt ra để  các bạn cán sự  lớp dễ  theo dõi, kiểm tra giúp nhau cùng tiến bộ. Tất cả các em đều được tham  gia ý kiến, các em cùng nhau trao đổi   xem có điểm nào các em thấy khó thực   hiện tơi sẽ giải thích và giúp các em làm tốt hơn.      3.2. Biện pháp cụ thể : a. Đối với người giáo viên chủ nhiệm: Giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm nắm vững tình hình học sinh của lớp   mọi mặt, báo cáo cho hiệu trưởng và Ban giám hiệu theo định kì hoặc đột   xuất nếu có vấn đề  gì cần giải quyết trong phạm vi quyền hạn của mình phải  giải quyết cơng bằng, khách quan q trình rèn luyện tu dưỡng của từng học sinh Thực tế  đã cho tơi thấy nếu muốn hiểu trị phải để  chúng được bày tỏ  ý   kiến, người giáo viên phải biết lắng nghe những ý kiến của học sinh dù đó là  những ý kiến chưa đúng. Phải tạo được một mơi trường thân thiện giữa thầy và  trị thì học sinh mới có nhiều cơ  hội và mạnh dạn bày tỏ  những suy nghĩ   của  mình. Biết nghe và chia sẻ với học sinh. Chuyện tưởng đơn giản là thế nhưng để  làm được việc đó, nếu khơng có tấm lịng thực sự  thương u trẻ   thì khơng thể  làm được Nghiên cứu nắm vững đường lối quan điểm, lí luận giáo dục để vận dụng   vào cơng tác chủ  nhiệm lớp. Đặc biệt cần nắm vững phương pháp, nghệ  thuật   sư phạm.Nghiên cứu đặc điểm gia đình và tâm sinh lí từng học sinh để hiểu thêm   những ngun nhân, yếu tố  tích cực hoặc tiêu cực tác động đến các em để  phân  loại nhóm học sinh theo đặc điểm học lực, tính cách, năng lực, hồn cảnh,… Từ  đó có giải pháp giáo dục thích hợp. Để  làm được điều dó, người giáo viên chủ  nhiệm cịn phải biết phân tích được ngun nhân của các hiện trạng, đặc điểm   của từng học sinh. Ví dụ: đều là học sinh yếu nhưng có em do trí tuệ chậm phát   triển, có em do hồn cảnh, điều kiện, có em do phân tán tư  tưởng khơng tập  trung,… Hay cùng một đối tượng học sinh chưa ngoan có em ảnh hưởng của bên  ngồi, có em do đua địi,…     b.  Đối với học sinh: Tơi xem lại tình hình cụ thể của từng em  ở năm học trước mà tơi đã nắm   sau đó tơi tiếp tục tìm hiểu tình hình gia đình cũng như  những thay đổi về  cách   suy nghĩ của các em đặc biệt là những em có hồn cảnh khó khăn hay học sinh cá  biệt của năm nay và ghi cụ thể từng em để  tiện theo dõi. Tơi thường tâm sự  với   học sinh ngồi giờ học, cơ trị trao đổi gần gũi những vấn đề  bình thường trong   cuộc sống để chúng có thể trị chuyện với tơi. Bởi vậy học sinh của tơi có thể nói   chuyện với tơi những gì chúng suy nghĩ.  Đơi khi học sinh của tơi bày tỏ  những   bức xúc của các em về một sự hiểu lầm của bạn  nào đó hay những vướng mắc   về một vấn đề của trường, của lớp và tơi là chỗ dựa tin cậy để giúp các em giải  toả những vướng mắc đó Tơi thẳng thắn nhận lỗi nếu tơi thấy mình làm gì chưa đúng dù đó là lỗi  nhỏ. Cuối mỗi tuần, tơi sinh hoạt lớp đều đặn theo lịch. Học sinh được trao đổi  về những ưu điểm và tồn tại trong tuần qua, điều này rất quan trọng. Thường thì  lớp tơi học sinh trao đổi rất sơi nổi, nhận xét, phê bình một cách thẳng thắn. Tơi  sẵn sàng viết những lời khen hay những lời động viên vào một cuốn vở  của em  nếu trong tuần đó học sinh có nhiều tiến bộ  để  em làm q tặng bố  mẹ. Điều   này học sinh tiểu học rất thích. Nếu trong tuần có học sinh bị  phê bình nhiều  trong giờ  sinh hoạt, tơi thường gặp riêng em để  nghe em nói vì sao em chưa cố  gắng, sau đó tơi tìm cách nói lại cho lớp để  em khơng buồn và tìm cách giúp em   cố gắng bằng bạn.  Trong lớp tơi, học sinh thường được các thầy cơ khác đánh giá là mạnh dạn   phát biểu. Tơi cịn nhớ  khi mới nhận lớp, các em rất rụt rè khi phát biểu ý kiến  trong giờ học. Trong từng giờ học, tơi thường tổ chức trị chơi để thu hút sự chú ý  tham gia và khơng gây nhàm chán cho các em. Tơi thường động viên và cộng điểm  thi đua cho tổ nếu tổ nào hăng hái phát biểu. Chưa bao giờ tơi trách phạt học sinh   vì đã phát biểu chưa đúng, thậm trí nếu có bạn nào cười vì những câu phát biểu   lạc đề  thì tơi thẳng thắn nhắc nhở  học sinh đó khơng nên như  vậy. Dần dần   khơng khí lớp tơi khác hẳn, sơi nổi hẳn lên và chính điều này cũng là động lực   giúp tơi có nhiều hứng thú trong giảng dạy.  Với học sinh yếu, tơi khơng u cầu cao về  kiến thức mà mỗi ngày tơi ra   bài tập vừa sức để  các em có thể làm. Những học sinh này tơi ln ra những câu   hỏi dễ  để  các em trả  lời trong các giờ  học và chính các bạn trong lớp cũng  thường động viên những bạn này bằng những tràng vỗ  tay tán thưởng. Vì thế  khơng khí học tập của lớp tơi ln sơi nổi. Tơi dành nhiều thời gian cho những   hoc sinh yếu hơn và điều này cũng được tơi giải thích rất rõ với cả  lớp để  các  bạn hiểu và biết chia sẻ giúp đỡ nhau khi tơi khơng có mặt kịp thời.  Cuối mỗi tháng, tơi lại dành thời gian để cơ, trị cùng nhau tổng kết thi đua  sau đó bình chọn những bạn xuất sắc trong tháng. Về việc này tơi để học sinh tự  xếp loại theo sự bình chọn của tổ. Sau đó tơi xem lại và nếu thấy hợp lý, tơi sẽ  cơng bố  xếp loại trước tập thể lớp. Với những học sinh cá biệt tơi thường cho  các em cơ hội để  sửa chữa nhưng những cơ hội  ấy cũng được thơng qua ý kiến   của tập thể. Nếu HS có tiến bộ, tơi khen kịp thời để  động viên. Đối với những   học sinh cịn chưa tiến bộ, tổ  cùng nhau bàn bạc, tìm ngun nhân, đưa ra cách   giúp bạn tháo gỡ những vướng mắc mà bạn chưa vượt qua được trong tháng đó Lớp tơi có phát động phong trào ni heo đất, nên sau mỗi lần mổ heo, việc   thu chi của lớp đều được lớp trưởng cơng khai trước lớp sao cho minh bạch.Tơi   ln lắng nghe những ý kiến từ  giáo viên bộ  mơn để  kịp thời giải quyết cơng   việc ở lớp.      c.  Đối với phụ huynh: Thường xun liên hệ, trao đổi với phụ huynh để cùng phối hợp giáo dục,  động viên giúp đỡ  kịp thời từng học sinh nhất là đối với những học sinh cá biệt   để nâng cao chất lượng học tập, rèn luyện phát triển trí tuệ, năng lực Tơi trao đổi với phụ huynh bằng nhiều hình thức như: có thể gặp trực tiếp   hoặc trao đổi qua điện thoại mỗi khi có sự việc cần trao đổi ngay, đơi khi chỉ  là  những thăm hỏi việc học tập sinh hoạt của học sinh  ở nhà để  tìm ngun nhân  học sa sút hay cùng nhau phối hợp để giúp HS tiến bộ.  Thơng qua các lần họp phụ  huynh tơi lại có cơ  hội được bày tỏ  cách làm  việc của mình trên lớp, thơng báo cụ  thể  tình hình của từng em về  mọi mặt để  phụ  huynh thấy  ưu   điểm và tồn tại của con em mình đồng thời tơi cũng lắng  nghe để hiểu những tâm tư, nguyện vọng của họ cùng nhau bàn bạc thống nhất  cách giáo dục con em mình cho phù hợp Tổ  chức thăm hỏi, động viên gia đình học sinh có hồn cảnh đặc biệt khó   khăn và kiến nghị lên nhà trường giúp đỡ 4.Kết quả đạt được: Với những biện pháp nêu trên, tơi thật sự vui mừng vì sự đầu tư của mình  đã đạt được kết quả tốt. Đa số  HS của lớp tơi chủ nhiệm có ý thức, kỉ luật cao.  Biết phê và tự phê bình, thi đua học tập rất sơi nổi ngay trong từng giờ học Đa số  học sinh trong lớp đã có tinh thần tự  giác cao, có tinh thần tự  học   Giờ truy bài thực sự hữu ích với các em vì đó chính là giờ tự học, tự kiểm tra rất   có kết quả Các em mạnh dạn trình bày ý kiến và mong muốn của mình trước tập thể.  Các cán bộ lớp thực sự năng động hơn Các em đã tích cực chuẩn bị  bài   nhà, ln sẵn sàng tham gia các phong  trào của lớp, của trường Có tinh thần đồn kết giúp đỡ  lẫn nhau trong học tập. Ý thức chấp hành  nội quy của trường tốt : Đồng phục khi đến lớp – xếp hàng khi đến lớp và khi ra   khỏi trường III. KẾT LUẬN     1.Những kết luận trong q trình nghiên cứu Q trình làm cơng tác chủ nhiệm tơi rút ra kinh nghiệm như sau: Để  đạt được mục đích giáo dục, ta cần phải biết chọn điểm xuất phát  thích hợp với đặc điểm riêng của từng trường, từng lớp, từng HS,… Hiểu đặc điểm, tình hình, hồn cảnh từng học sinh Đầu năm phải có một số  nội quy, quy định riêng của lớp và phải được  đưa ra cả lớp bàn bạc nhất trí để cùng nhau thực hiện Xây dựng đội ngũ các bộ lớp năng động và sáng tạo. Giáo viên chủ nhiệm  phải kết hợp chặt chẽ với cán bộ  lớp để  cùng giúp các em thực hiện tốt nhiệm   vụ của mình Giải quyết mọi vướng mắc của học sinh một cách cơng bằng. Biết lắng  nghe và tơn trọng ý kiến của học sinh Thực hiện sinh hoạt lớp đều đặn, thi đua và tổng kết thi đua cơng bằng và   phải được duy trì xun suốt năm học Phối hợp kịp thời và chặt chẽ  với phụ huynh học sinh cũng như  các giáo  viên bộ mơn và các đồn thể trong trường     2.Một số kiến nghị,đề xuất Qua nhiều năm là GV dạy lớp 3, tơi xin đề xuất một số ý kiến sau: GV chủ nhiệm lớp phải thật sự u nghề, tâm huyết với nghề, ln hết  lịng vì HS, là người có năng lực tổ chức, quản lí lớp, có kĩ năng sư phạm vững  vàng, phải tạo mối quan hệ tốt với HS, với phụ huynh HS GV phải có kế hoạch giáo dục, kế hoạch bài giảng cụ thể, sát hợp với  thực tế của lớp Kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình, xã hội Đối với các phụ  huynh   phải cần quan tâm hơn nữa con em mình, phải  quan tâm đến  sự nghiệp giáo dục, phải thật sự là tấm gương mẫu mực cho con   em mình. Có như vậy thì cuộc vận động “ Xây dựng trường học thân thiện, học  sinh tích cực” của Bộ GD&ĐT mới ngày càng đạt hiệu quả cao.   Trên đây là một vài ý kiến của tơi   trong cơng tác chủ  nhiệm lớp. Tơi rất  mong nhận được sự góp ý q báu của Hội đồng khoa học trường cùng các đồng  nghiệp .                                                                           Bạc liêu, ngày 6  tháng 4 năm 2018                                                                                               Người viết                                                                                                                                                                                                TRẦN TRÚC LỆ PHÒNG GIÁO DỤC­ ĐÀO TẠO TP BẠC LIÊU                                                           Mẫu 02        ĐƠN VỊ : Trường tiểu học Lê Thị Riêng PHẦN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 1. Kết quả chấm điểm : …………  /100 điểm a) Về nội dung : ­ Tính khoa học : ……… /25 điểm ­ Tính mới : ……………./20 điểm ­ Tính hiệu quả : ………/25 điểm ­ Tính ứng dụng thực tiễn : ………/20 điểm b) Về hình thức : …… /10 điểm 2. Về kết quả xếp loại của Hội đồng khoa học trường là : ………………………                                                              Bạc Liêu, ngày…  tháng …  năm ……                                                                                         HIỆU TRƯỞNG ... để chấn chỉnh nế nếp? ?học? ?tập của các em - Là giáo viên? ?chủ? ?nhiệm? ?nhiều năm? ?lớp? ?3 - Đa? ?số? ?học? ?sinh? ?có hạnh kiểm tốt - Bản thân nhiệt tình trong cơng? ?tác,  hết lịng vì? ?học? ?sinh? ?thân u - Học? ?sinh? ?có đủ đồ dùng? ?học? ?tập. ... đã đạt được kết quả tốt. Đa? ?số  HS của? ?lớp? ?tơi? ?chủ? ?nhiệm? ?có ý thức, kỉ luật? ?cao.   Biết phê và tự phê bình, thi đua? ?học? ?tập rất sơi nổi ngay trong từng giờ? ?học Đa? ?số ? ?học? ?sinh? ?trong? ?lớp? ?đã có tinh thần tự  giác? ?cao,  có tinh thần tự... khăn đối với giáo viên Sĩ? ?số? ?lớp? ?tơi là? ?36  em, trong đó? ?số? ?học? ?sinh? ?nữ 22 em.? ?Học? ?sinh? ?trong? ?lớp? ?có   hồn cảnh khó khăn nên thiếu sự quan tâm sâu sát của gia đình(em: Ngọc Châu ,  Trúc, Long ).? ?Một? ?số? ?phụ huynh coi việc giáo dục trẻ là bổn phận và trách? ?nhiệm? ?

Ngày đăng: 27/03/2021, 09:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan