1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Một số biện pháp nâng cao công tác chủ nhiệm ở Trường TH Số 2 Hồng Thủy

21 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 786,04 KB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm mầm non được hoàn thành với mục tiêu nhằm tìm ra một số biện pháp tích cực, tối ưu trong công tác chủ nhiệm lớp góp phần nâng cao sự hình thành và phát triển về năng lực, phẩm chât và giáo dục kĩ năng sống cho học sinh để từ đó học sinh ý thức được giá trị của bản thân trong mối quan hệ xã hội, hiểu biết về thể chất, tinh thần của bản thân mình; có hành vi, thói quen ứng xử có văn hóa, hiểu biết và chấp hành pháp luật… và có đủ khả năng tự chủ, độc lập, tự tin khi giải quyết công việc, đem lại cho các em vốn tự tin ban đầu để trang bị cho các em những kĩ năng cần thiết làm hành trang bước vào đời.

A. PHẦN MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:      Như chúng ta đã biết, Giáo viên chủ  nhiệm là linh hồn của lớp, bằng các  biện pháp tổ chức, giáo dục, bằng sự gương mẫu và quan hệ tình cảm, giáo viên  chủ  nhiệm xây dựng khối đồn kết trong tập thể, dìu dắt các em nhỏ  như  con  em mình trưởng thành theo từng năm tháng Học sinh kính u giáo viên chủ nhiệm như cha mẹ mình, đồn kết thân ái   với bạn bè như  anh em ruột thịt, lớp học sẽ trở thành một tập thể  vững mạnh   Tình cảm của lớp càng bền chặt, tinh thần trách nhiệm và uy tín của giáo viên   chủ  nhiệm càng cao thì chất lượng giáo dục càng tốt. Rất nhiều giáo viên cùng   giảng dạy trong một lớp, nhưng giáo viên chủ nhiệm bao giờ cũng để lại những  ấn tượng sâu sắc đối với từng học sinh trong suốt cuộc đời họ Bên cạnh đó, Giáo viên chủ nhiệm ở Tiểu học có một vị trí vơ cùng quan  trọng trong việc hình thành cho học sinh những cơ sở ban đầu cho sự phát triển  đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng sống    bản để  học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Ngồi việc tổ  chức, hướng   dẫn các hoạt động học tập của học sinh   xun suốt 10 buổi/ tuần, giáo viên   chủ  nhiệm lớp cịn phải thường xun theo dõi các hoạt động trong giờ  chơi,  trong các buổi sinh hoạt, giao lưu tập thể,…và cả hoạt động học tập ở nhà của  học sinh. Vì vậy cơng việc của một giáo viên chủ  nhiệm lớp ở Tiểu học là rất  nặng nề, rất vất vả và vơ cùng phức tạp Tơi từng rất ấn tượng với lời thơ của nhà thơ Phùng Ngọc Hưng “Trẻ em  hơm nay, thế giới ngày mai”. Đó là trách nhiệm, là niềm vinh quang, tự hào. Tơi  suy nghĩ phải làm gì đây để xây dựng và hình thành cho các em phẩm chất, trình  độ  tốt ngay từng giờ, từng ngày học và ý thức trách nhiệm của các em đối với  bản thân, với tập thể lớp, trường và cộng đồng xã hội Các em học sinh Tiểu học ngây thơ, hồn nhiên trong trắng như  tờ  giấy   trắng. Tơi hết sức tự  hào khi mình là người đầu tiên được cầm bút viết lên tờ  giấy trắng đó. Niềm tự hào bao giờ cũng đi đơi với trách nhiệm đối với các em,   với giáo dục và xã hội.   Lương tâm của nhà sư phạm mách bảo tơi phải uốn nắn kịp dần cho các   em hình thành có ý thức nội quy, nề nếp đã được quy định. Quan tâm, động viên,  giúp các em từ việc nhỏ đến việc lớn, làm hành trang cho các em mang theo vào  cuộc sống sau này.  Hiểu rõ như  vậy, do đó tơi chọn đề  tài “Một số  biện pháp  nâng   cao   cơng   tác   chủ   nhiệm     trường   Tiểu   học”   để   viết   sáng   kiến   kinh  nghiệm II. ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI   Tìm ra một số  biện pháp tích cực, tối  ưu trong cơng tác chủ  nhiệm lớp  góp phần nâng cao sự hình thành và phát triển về năng lực, phẩm chât và  giáo  dục kĩ năng sống cho học sinh để  từ  đó  học sinh ý thức được giá trị  của bản  thân trong mối quan hệ  xã hội,  hiểu biết về  thể  chất, tinh thần của bản thân   mình; có hành vi, thói quen  ứng xử  có văn hóa, hiểu biết và chấp hành pháp  luật… và có đủ  khả năng tự  chủ, độc lập, tự tin khi giải quyết cơng việc, đem  lại cho các em vốn tự tin ban đầu để trang bị cho các em những kĩ năng cần thiết  làm hành trang bước vào đời.  Giúp người giáo viên chủ  nhiệm lớp có điều kiện gần gũi với học sinh,  hiểu học sinh hơn để từ đó giáo dục các em ngày càng tốt hơn   Học sinh khơng cịn tâm lí ngại gần gũi, ngại tiếp xúc với giáo viên chủ  nhiệm lớp, tạo điều kiện để  học sinh phát huy tối đa những khả  năng vốn có   của mình trong học tập cũng như trong mọi hoạt động của lớp, của trường  Giúp giáo viên chủ nhiệm và phụ huynh học sinh gần gũi, thân thiết hơn,  thấy rõ được vai trị của từng cá nhân trong việc giáo dục tồn diện cho các em III. PHẠM VI ÁP DỤNG ĐỀ TÀI:  Với khả năng và trình độ cho phép, tơi xin chọn tập thể học sinh lớp  11 do  tơi chủ nhiệm Xác định rõ quan điểm khoa học trong các phương pháp nhằm giúp HS  chóng tiến bộ, đạt kết quả cao B. PHẦN NỘI DUNG I. THỰC TRẠNG CƠNG TÁC CHỦ NHIỆM  Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC :         2.2.Thực trạng cơng tác chủ nhiệm lớp           2.2.1.Ưu điểm:           Giáo viên chủ nhiệm có trình đào tạo trên chuẩn, tuổi đời cịn trẻ, có tinh  thần trách nhiệm cao, nhiệt tình với học sinh, nhận thức được vai trị của người   thầy, có khả  năng nắm được mục tiêu, kiến thức, dạy tốt lớp phụ  trách, lập   được kế hoạch giáo viên chủ nhiệm lớp            Đa số  học sinh ngoan, có ý thức học tập tốt, tích cực tham gia các hoạt  động của lớp, của nhà trường             Ban Giám hiệu đã quan tâm đến cơng tác chủ  nhiệm lớp thơng qua các   việc: Chỉ đạo giáo viên lập kế hoạch chủ nhiệm, duyệt và góp ý cho giáo viên    kế  hoạch chủ  nhiệm đều đặn, giao chất lượng giáo dục học sinh cho giáo  viên, định ra các tiêu chí thi đua lớp tiên tiến, lớp xuất sắc cho tập thể học sinh,   lao động tiên tiến, lao động xuất sắc cho giáo viên, khen thưởng cho giáo viên  đạt  thành tích lao động tiên tiến, lao động xuất sắc, lớp tiên tiến, lớp xuất sắc,   học sinh đạt các thành tích trong năm học. Đồng thời nhà trường ln kết hợp  với các tổ  chức đồn thể  trong nhà trường tổ  chức cho các em tham gia các  phong trào do các cấp, các ngành tổ  chức, cũng như  các hoạt động tập thể như  qun góp ủng hộ, làm kế hoạch nhỏ,  Nhằm giúp các em dần có ý thức trong   việc tham gia các hoạt động tập thể, biết tham gia, biết chia sẻ cùng bạn bè và  cộng đồng           Sau nhiều năm làm cơng tác chủ nhiệm lớp, tơi ln hồn thành xuất sắc  nhiệm vụ được giao. Liên tục  nhiều năm qua, lớp tơi chủ nhiệm ln duy trì sĩ  số  100%, chất lượng về  năng lực học tập cũng như  phẩm chất của học sinh  ln dẫn đầu trong khối và trong tồn trường.             2.2.2. Hạn chế:           Giáo viên nhận thức về cơng tác chủ  nhiệm cịn hạn chế. Khi được phân  cơng chủ nhiệm lớp thì cơng việc tìm hiểu nhân cách, tâm lý, hồn cảnh của học   sinh cịn xem nhẹ, qua loa chiếu lệ. Cơng tác phối hợp với các lực lượng giáo  dục trong và ngồi nhà trường thiếu đồng bộ, khơng chặt chẽ. Giáo viên chưa  quan tâm  nhiều  đến việc giáo dục tồn diện học sinh. Hoạt  động giáo dục  NGLL, các tiết sinh hoạt tập thể, sinh hoạt 10 phút đầu giờ  chưa được chú   trọng đúng mức            Ở  lứa tuổi  này các em chưa ý thức được tầm quan trọng của việc học,  chưa có nề nếp, cũng chưa có ý thức tự học ở nhà. Đến lớp chưa chú ý vào các   hoạt động học tập, cịn thích chơi như ở lớp mẫu giáo, hay chọc ghẹo bạn, hay   nói leo, nói tự do trong giờ học. Một số em cịn lười đi học, hay nghỉ  học  vơ lí             Đa số  phụ  huynh học sinh làm nghề  nơng, bn bán khơng có thời gian   quản lý, kiểm tra đơn đốc nhắc nhở  việc học hành cho con em. Một số  phụ  huynh học sinh cịn mang tư  tưởng "khốn trắng" cho nhà trường. Họ  coi việc   giáo dục học sinh là trách nhiệm của nhà trường, của các thầy các cơ           2.3.  Hiệu quả của thực trạng cơng tác chủ nhiệm lớp:            Thực tế  trong nhiều năm cơng tác tại trường. Những năm đầu chưa có  kinh nghiệm nên lớp do tơi chủ nhiệm ít khi được xếp loại tiên tiến xuất sắc           Nhưng do q trình làm chủ nhiệm tơi từng bước học tập, thử nghiệm và  dần dần giúp tơi có những kinh nghiệm tốt trong cơng tác chủ  nhiệm. Đến  những năm gần đây lớp do tơi chủ  nhiệm ln hồn thành tốt mọi nhiệm vụ  được giao, ln được xếp loại là lớp xuất sắc, lớp tiên tiến. Sở  dĩ có được  những thành tích như vậy là do bản thân tơi ln làm tốt cơng tác chủ nhiệm lớp.  Bên cạnh đó có những lớp ln trong tình trạng khơng được xếp loại hoặc   khơng được khen thưởng. Do tình trạng như vậy nên bản thân tơi muốn chia sẻ  cùng đồng nghiệp một số biện pháp giúp nâng cao hiệu quả cơng tác chủ nhiệm   như sau: Giáo viên Tiểu học khơng chỉ  dạy các mơn học theo quy   định của Bộ  GD&ĐT mà cịn phải làm tốt cơng tác chủ  nhiệm lớp. Vì vậy, địi hỏi người  giáo viên Tiểu học khơng chỉ có trình độ chun  mơn mà cịn phải biết tổ chức  quản lý học sinh trong các hoạt động giáo dục, đó là việc rất nặng nề và cũng  rất khó khăn đối với giáo viên       Học sinh lớp 1 là lứa tuổi đang chơi mới bước vào mơi trường học tập, nên  ngồi những thay đổi về thể chất, các em cũng thay đổi về  tâm lý tình cảm, dễ  bị tác động xấu bởi những vấn nạn của xã hội nếu các em khơng được giáo dục  tốt        Học sinh trong lớp có em có hồn cảnh khó khăn nên thiếu sự quan tâm sâu  sát của gia đình, có em sống với ơng bà ngoại để  đi học vì bố mẹ đi làm ăn xa;   đặc biệt  có em có hồn cảnh gia đình đặc biệt khó khăn, bố  mẹ  bỏ  nhau, bố  thần kinh  khơng bình thường, mẹ bị bệnh tâm thần khá nặng, nhà nghèo nên em  có tâm lí chán học, thường xun nghỉ học.           Một số phụ huynh coi việc giáo dục trẻ  là bổn phận và trách nhiệm của   nhà trường mà đặc biệt là của giáo viên         Từ  thực tế trên, tơi tự  hứa với lịng mình phải cố  gắng thật nhiều để  làm  tốt cơng tác chủ nhiệm và phải đặc biệt quan tâm, gần gũi hơn với  học sinh 1. Những thuận lợi, khó khăn trong cơng tác chủ nhiệm lớp: 1.1. Thn l ̣ ợi:   Các ban ngành, đồn thể ln tạo điều kiện giúp đỡ  hỗ  trợ nhiệt tình về  mọi mặt. Ban giám hiệu ln quan tâm đến chất lượng dạy và học, việc giáo  dục đạo đức rèn phẩm chất, năng lực cho HS. Cơ sở  vật chất của trường đảm  bảo cho việc dạy và học. Ngay từ  đầu năm học trường đã tổ  chức được cuộc   họp với phụ huynh để chấn chỉnh nế nếp học tập của các em  Là giáo viên chủ nhiệm lớp 1. Bản thân ln nhiệt tình trong cơng tác, hết  lịng vì học sinh thân u. Lớp 1.1 do tơi làm chủ nhiệm, ngay từ  đầu năm học   tơi đã nắm bắt và hiểu khá rõ về tình hình, đặc điểm của lớp, của từng học sinh   Các em đều là học sinh ngoan, biết vâng lời thầy cơ giáo, chăm học, đồn kết,   ln u thương giúp đỡ nhau. Học sinh có đủ sách vở và đồ dùng học tập. Gia  đình học sinh đều ở gần trường đóng, thuận lợi cho việc đi lại của học sinh  Trong gia đoạn hiện nay, với sự  bùng nổ  cơng nghệ  thơng tin nên việc   nắm bắt chủ  trương đường lối của Đảng và nhà nước của mỗi giáo viên, của   phụ huynh rất kịp thời, Sự liên lạc giữa giáo viên chủ nhiệm – gia đình học sinh  – nhà trường khá kịp thời  1.2. Kho khăn ́ *Những khó khăn do khách quan:        Nhận thức của một số phụ huynh cịn hạn chế. Sự quan tâm giáo dục của   gia đình đối với các em chưa đúng mức, phụ  huynh cịn quan niệm việc giảng  dạy và giáo dục học sinh là do nhà trường đảm nhiệm. Việc này đồng nghĩa với  việc khốn trắng trọng trách cho người giáo viên. Mặt khác cũng có gia đình  quan tâm tới việc học của con em mình nhưng lại khơng nắm được nội dung   giảng dạy cũng như phương pháp dạy dẫn tới hiệu quả khơng cao. Thậm chí có   trường hợp phụ  huynh dạy sai dẫn tới các em nhận thức lệch hướng của vấn   đề. Chính những khó khăn này ảnh hưởng trực tiếp đến việc học của các em.  Mặt trái của sự bùng nổ  về cơng nghệ  thơng tin đã mang đến những tiêu  cực, các trị chơi ngày càng nhiều đặc biệt các trị choi trên mạng Internet… thu   hút học sinh tham gia. Đời sống kinh tế phát triển dễ làm cho các em rơi vào lối   sống thiên về  vật chất, do đó càng khó khăn hơn trong việc giáo dục tư  tưởng  cho các em có lối sống hồn nhiên có lý tưởng * Khó khăn từ phía giáo viên và học sinh:  ­ Cơng tác quan hệ phối hợp với phụ huynh học sinh chưa được thường xun ­ Cịn có nhiều học sinh gia đình có hồn cảnh khó khăn, thuộc diện hộ nghèo ­ Nhà ở vùng thấp, lũ lụt hay bị ngập nước nên việc thực hiện nội quy trường,  lớp vào mùa mưa gió của các em học sinh cịn hạn chế ­ Một số học sinh do thiếu thốn tình cảm gia đình (như  chỉ  ở  với mẹ hoặc bố,   cha mẹ làm ăn xa) nên các em ít được quan tâm, giáo dục tồn diện như các bạn   cùng trang lứa, có em cịn có những biểu hiện mặc cảm tự  ti, khơng dám hịa  mình trong mọi hoạt động chung của lớp ­ Sáu tuổi vào lớp 1 là bước ngoặt lớn của trẻ thơ. Mơi trường học tập thay đổi   một cách cơ  bản: trẻ  phải tập trung chú ý trong thời gian liên tục từ  30 – 35   phút. Nhu cầu nhận thức chuyển từ  hiếu kỳ, tị mị sang tính ham hiểu biết,  hứng thú khám phá. Trẻ  bắt đầu kiềm chế  dần tính hiếu động, bột phát để  chuyển thành tính kỷ  luật, nền nếp, chấp hành nội quy học tập. Tinh nhạy và   sức bền vững, tinh khéo léo của các thao tác của đơi bàn tay để  tập viết được  phát triển nhanh. Tất cả những điều đó đều là thử  thách đối với trẻ, muốn trẻ  vượt qua được tốt những thử thách đó thì phải cần có sự  quan tâm giúp đỡ  của  gia đình, nhà trường và xã hội dựa trên sự hiểu biết về tri thức khoa học. Ở đầu   tuổi tiểu học hành vi mà trẻ  thực hiện cịn phụ  thuộc nhiều vào u cầu của  người lớn (học để  được bố cho đi ăn kem, học để  được cơ giáo khen, qt nhà  để  được ơng cho tiền,…) Khi đó, sự  điều chỉnh ý chí đối với việc thực hiện  hành vi ở các em cịn yếu. Đặc biệt các em chưa đủ ý chí để thực hiện đến cùng   mục đích đã đề ra nếu gặp khó khăn ­ Việc triển khai thực Thơng tư  22 của BGDĐT và tiếp cận các  phương pháp  dạy học hiện đại, mơ hình dạy học VNEN mới bắt đầu, cả  GV và phụ  huynh  đều bắt đầu làm quen  nên cịn nhiều lúng túng 2. Ngun nhân của những thực trạng nói trên:           Hiện tượng trẻ  em chưa linh hoạt  khi phải xử  lí những tình huống của   cuộc sống thực, thiếu tự  tin trong giao tiếp, thiếu bản lĩnh vượt qua khó khăn,  thiếu sáng kiến và dễ  nản chí ngày càng nhiều. Nhiều vấn đề  của xã hội hiện  đại tác động đến trẻ  chưa được cập nhật, bổ  sung vào chương trình giáo dục   nhà trường. Việc định hướng sai các giá trị  là ngun nhân gây ra những hiện  tượng đáng tiếc trong ứng xử của trẻ. Phương pháp giáo dục nhồi nhét, lí thuyết   sng, khơng tạo được cho trẻ khả năng tư duy, óc phân tích, suy xét, phán đốn,  khơng tạo cơ hội cho trẻ trải nghiệm những vấn đề  thực trong cuộc sống hiện   đại… Qua nhiều năm thực tế giảng dạy  ở trường, bản thân tôi nhận thấy  học   sinh chưa tốt là do những nguyên nhân sau:     Giáo viên và người lớn chưa thật gần gũi, thân thiện với học sinh        Rèn kĩ năng sống qua các tiết sinh hoạt lớp, hoạt động giáo dục, vui chơi  chưa thật sâu sát     Giáo viên khuyến khích động viên khen thưởng học sinh cịn ít     Cơng tác tun truyền các bậc cha mẹ thực hiên giáo d ̣ ục đạo đức cho các em   chưa nhiều      Chính việc thiếu hụt nghiêm trọng các kĩ năng sống do sự hạn chế của giáo   dục gia đình và nhà trường, sự phức tạp của xã hội hiện đại là ngun nhân trực   tiếp khiến học sinh gặp khó khăn trong xử với tình huống thực của cuộc sống II. MƠT S ̣ Ố  BIÊN PHÁP NÂNG CAO ̣  CƠNG   TÁC   CHỦ   NHIỆM  LỚP   Ở  TRƯỜNG TIỂU HỌC  1. Biện pháp 1: GVCN phải có nhận thức đầy đủ, sâu sắc về vị trí, vai trị vơ     quan   trọng       đối   với     phát   triển     học   sinh   lớp   chủ   nhiệm: GVCN là thành viên của tập thể sư phạm, là người thay mặt hiệu trưởng,  hội đồng nhà trường và phụ huynh học sinh  quản lý, tổ  chức học tập rèn luyện   đạt mục tiêu đào tạo.  GVCN vừa đóng vai trị quản lý hành chính Nhà nước, vừa  đóng vai trị người thầy giáo, đồng thời cịn đóng vai trị người đại diện cho  quyền lợi của tập thể lớp Đối với HS và tập thể  lớp, GVCN vừa là nhà giáo dục và là người lãnh  đạo gần gũi nhất, người lãnh đạo, tổ  chức, điều hành, kiểm tra tồn diện các  hoạt động giáo dục, hoạt động tập thể  và chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng   cơng tác giáo dục đạo đức, lối sống và chuẩn KTKN cần đạt của lớp mình  được quy định trong chương trình GDPT tại QĐ số 16/ QQD­ BGD ĐT ngày 5/5/  2006 của BGD và ĐT. GVCN là người chủ  chốt của nhà trường làm cơng tác   giáo dục đạo đức, lối sống cho HS lớp mình chủ nhiệm.  Trong quan hệ với các lực lượng giáo dục khác trong và ngồi nhà trường,   GVCN là nhân vật trung tâm để hình thành, phát triển nhân cách học sinh; là cầu   nối giữa lớp với gia đình, nhà trường và xã hội 2. Biện pháp 2: Tìm hiểu nắm rõ đặc điểm tình hình của lớp chủ nhiệm  để   có biện pháp tổ chức giáo dục sát với đối tượng nhằm thúc đẩy sự  tiến bộ   của từng học sinh và của cả lớp      Ngay sau khi nhận lớp chủ  nhiệm, tơi đã tìm hiểu, nắm bắt thơng tin về  đối tượng học sinh lớp chủ nhiệm qua các kênh thơng tin khác nhau như điều tra  qua học bạ năm học trước của học sinh, qua giáo viên chủ nhiệm cũ; lập phiếu   điều tra các thơng tin cá nhân; tiến hành phân loại học sinh… Sự phân loại và các thơng tin trên là căn cứ để lựa chọn học sinh có năng  lực, nhiệt tình vào Ban cán sự  lớp, Hội đồng tự  quản; đồng thời cũng là cơ  sở  để đưa ra những biện pháp phù hợp trong việc giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm 3. Biện pháp 3: Xây dựng đội ngũ Hội đồng tự quản của lớp, hồn thiện tổ   chức lớp học, xây dựng nề nếp lớp học:          Xây dựng một đội ngũ Hội đồng tự quản giỏi là việc rất quan trọng người   giáo viên làm cơng tác chủ nhiệm phải có kế hoạch thực hiện. Hơn nữa, để đội   ngũ cán bộ lớp cùng giáo viên chủ nhiệm đơn đốc, nhắc nhở việc thực hiện nề  nếp học tập của các bạn là cơng việc cần thiết và có ích   Trước hết, những học sinh được chọn vào Hội đồng tự quản bao giờ cũng  phải gương mẫu trước các bạn về mọi mặt: Học tập, kỷ luật, tham gia các hoạt   động, đối xử với bạn bè   Hội đồng tự  quản của lớp tơi gồm: 1 Chủ  tịch HĐTQ, 2 Phó chủ  tịch  HĐTQ và gồm 6 ban với các chức trách và nhiệm vụ như sau:   * Chủ tịch Hội đồng tự quản:  Điều hành cơng việc chung * Phó chủ tịch Hội đồng tự quản: Điều hành các ban theo sự phân cơng của chủ  tịch Hội đồng * Ban văn nghệ : Tổ chức cho các bạn hát, múa, chơi trị chơi vào đầu tiết học  và cuối tiết học. Có thể lồng ghép chơi trị chơi để ơn lại kiến thức cũ.  * Ban học tập: Có nhiệm vụ phát đồ dùng và mời các nhóm trưởng lên nhận tài   liệu và đồ dùng học tập. Kiểm tra bài cũ, bài tập ứng dụng của các bạn, báo cáo  với cơ giáo vào đầu giờ. Trong tiết học ngồi nhiệm vụ học tập của mình phải   quan sát bao qt lớp để  cuối mỗi tiết học nhận xét đánh giá tình hình học tập    lớp Ngồi ra, tùy từng bài mà đặc biệt là ở hoạt động làm việc cả lớp, giáo viên có  thể  để  ban học tập thay cơ giáo kiểm tra lại kiến thức mà các nhóm vừa thảo   luận xong. Muốn làm được tốt cơng việc đó, cuối mỗi buổi học, tơi thường mời   ban học tập ở lại để giao nhiệm vụ trước cho các em * Ban lao động: Có nhiệm vụ theo dõi vệ sinh chung của cả lớp. Đầu mỗi buổi  học phải phân cơng vệ  sinh lần lượt cho các nhóm và kiểm tra nhóm nào chưa  thực hiện hoặc thực hiện chưa tốt. Cuối mỗi buổi học cũng phải kiểm tra lại  xem nhóm nào thực hiện vệ  sinh chưa tốt để  kịp thời nhắc nhở  các bạn thực    tốt * Ban thể dục: Có nhiệm vụ theo dõi phần tập thể dục giữa giờ và các tiết học   thể dục xem bạn nào thực hiện tốt, bạn nào thực hiện chưa tốt * Ban sức khỏe: Theo dõi về sức khỏe nếu trong lớp bạn nào có vấn đề về sức  khỏe thì đưa bạn lên phịng y tế của trường hoặc báo với cơ y tế * Ban thư viện: Cho các bạn mượn truyện đọc, thu truyện và sắp xếp thư viện  gọn gàng ngăn nắp * Ban ngoại giao: Có nhiệm vụ nếu lớp có khách đến thăm thì ra mời khách vào   và biết  giới thiệu về trường, lớp các góc học tập, cơ giáo, các bạn. …           Nhiệm vụ của mỗi em, mỗi ban được ghi rõ ràng trong một cuốn sổ, sau   đó phát cho các em. Tơi hướng dẫn từng em cách ghi chép trong sổ  một cách   khoa học, cụ  thể, rõ ràng. Mỗi em sẽ  làm đúng các nhiệm vụ  của mình. Hội  đồng tự quản và các ban phải đồn kết và hợp tác chặt chẽ với nhau trong cơng   việc chung.          Cuối mỗi tuần, vào tiết sinh hoạt lớp ngày thứ sáu, dưới sự điều hành của   Chủ  tịch HĐTQ, đại diện các ban báo cáo các mặt hoạt động của lớp. Căn cứ  vào báo cáo của từng ban, GVCN nắm được khả  năng quản lí lớp của từng  thành viên. Và cứ  cuối mỗi tháng, GVCN tổ  chức họp HĐTQ một lần để  tổng  kết các mặt làm được của lớp, động viên khen ngợi những việc các em đã làm  tốt, đồng thời chỉ rõ những thiếu sót và hướng dẫn các em cách  khắc phục.  4. Biện pháp 4: Xây dựng kế hoạch phù hợp và chỉ đạo các em thực hiện tốt   theo kế hoạch                Từ  thực tế  nắm bắt được tình hình của học sinh tơi xây dựng một kế  hoạch  chủ  nhiệm  Kế  hoạch  này  ngoài  việc   căn    vào  kế  hoạch  của  nhà  trường, phải dựa vào tình hình thực tế của lớp, xây dựng kế hoạch cả năm, kế  hoạch học kỳ, tháng, tuần, bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm HS, với  hồn cảnh và điều kiện thực tế  nhằm thúc đẩy sự  tiến bộ  của cả  lớp và của  từng em; Có được kế  hoạch thì tơi đi vào chỉ  đạo học sinh thực hiện theo kế  hoạch đã định. Phát huy vai trị của hội đồng tự quản và các ban, đội ngũ này sẽ  giúp giáo viên động viên, đơn đốc, kịp thời uốn nắn, kiểm tra đối tượng học  sinh. Sau mỗi tuần giáo viên tổng kết lại cả q trình và rút ra cho mình bài học   kinh nghiệm. Từ đó biết được ưu, khuyết điểm của lớp để khắc phục và đưa ra   hướng hoạt động  cho tuần tiếp theo. Những vấn đề trong hướng dẫn lớp hoạt   động, giáo viên ghi vào sổ chủ nhiệm những gì mình theo dõi được ở  học sinh   Từ đó đánh giá và giáo dục học sinh tốt hơn 5. Biện pháp 5: Ln quan tâm, tạo sự  gần gũi hịa đồng giữa GVCN   với HS, tập thói quen thực hiện nề nếp theo qui định Từ khi nhận lớp và đi thăm gia đình phụ huynh học sinh, tơi đã hiểu được  phần nào   mỗi học sinh, nên đã lập nên một kế  hoạch:  Ở trước lớp tơi động   viên và khun nhủ  các em về  vệ  sinh lớp trước khi vào học, vệ  sinh cá nhân  sạch sẽ. Về  tác phong tư  tưởng, các em cịn vụng dại, sợ  sệt khơng giám nói,  sinh hoạt cịn mang nặng  ở nhà, ăn mặc cịn bẩn. Vì thế  tơi đã gần gũi với các   em, hồ mình vào tập thể  lớp như: gài cúc áo, xắn tay áo, chải đầu, sửa quần   áo  cho các em. Tơi đã giành thời gian giữa giờ để  tập hát, kể  chuyện cho các  em một số câu chuyện bổ ích. Để tạo cho các em hứng thú trong học tập, sự hồ   đồng giữa giáo viên và học sinh, rút ngắn lại khoảng cách thầy, trị. Trước đây  các em xa lạ với tơi bao nhiêu thì các em càng gần gũi với tơi bấy nhiêu  Trong  các giờ  lên lớp tơi ln ln xác định rằng khi học là phải có một nề  nếp. Tổ  chức cho HS cả  lớp cùng với HĐTQ xây dựng một nề  nếp và kiên quyết thực   hiện theo nề nếp đã qui định ­ 15 phút đầu giờ tơi chữa bài tập, ơn lại bài cũ, tập hát cho các em ­ Thực hiện dạy bài mới, ơn bài cũ qua từng giai đoạn, từng thời kì. Với  phương pháp từ thấp đến cao, từ nhỏ đến lớn ­ Khi ngồi học bàn ghế phải ngay ngắn, ngồi vng góc, ngồi thẳng hàng,  bàn nào có em nói chuyện là mời em đó lên ngồi bàn trên ­ Xếp chỗ  ngồi một em khá, một em yếu để  các em kèm cặp nhau trong  học tập, các nhóm trưởng phải theo dõi trong nhóm của mình ai nói chuyện  riêng, khơng làm bài tập, khơng học bài cũ, đi học muộn, nghỉ  học khơng có   phép bạn nào hăng say phát biểu, xây dựng bài ­ Các nhóm trưởng phải theo dõi các bạn trong nhóm của mình. Cuối tuần   thống kê tun dương những em có ý thức tốt, em nào mắc phải khuyết điểm tự  đứng dậy nhận lỗi trước lớp và giáo viên chủ nhiệm. Đây là một việc làm mang   tính giáo dục, các em tự  biết nhận lỗi, tự  nhận ra khuyết điểm của mình. Qua   những việc làm như vậy, tơi thấy các em tiến bộ rõ rệt. Theo tơi nghĩ, nhiều lúc  nghiêm túc q sẽ  dẫn đến khơng khí căng thẳng trong giờ  học. Trong khi học   bài nếu học sinh phát biểu tơi ln chú ý động viên dù trả  lời khơng đúng hoặc  đúng ít để tạo cho lớp mình có một phong trào học tập hằng say và sơi động. Do   đó tơi thấy rằng với những việc làm như thế, mỗi giờ  dạy của  tơi đối với lớp  có phần sơi động hẳn lên, tạo cho cả hai phía giáo viên và học sinh. Giáo viên thì  hứng thú giảng dạy, cịn học sinh thì hứng thú học tập và kết quả truyền thụ và   tiếp thu của các em khá cao.         Ngồi việc dạy kiến thức tơi ln quan tâm đến việc ghi chép bài vở  của   học sinh, xem các em viết bài như thế nào. Em nào ghi chưa hợp lý và chưa khoa  học, tơi đã hướng dẫn các em ghi chép đầy đủ và khoa học hơn. Hướng dẫn các  em cách cầm sách khi đọc bài, cách trả  lời các câu hỏi phải có đầu, đi. Ln  quan tâm giúp đỡ  các em học yếu. Ln nhắc nhở  và quan sát tư  thế  ngồi học  của các em, để kịp thời sửa chữa cho các em ngồi đúng tư thế. Khi giảng dạy tơi   ln dùng những kí hiệu trên bảng để  điều khiển lớp, nhằm hạn chế  sự  làm   việc riêng của học sinh, giáo viên khỏi phải nói nhiều và thói quen trong học  tập.  Trong giờ học, tơi ln tạo khơng khí sinh động, sơi nổi, hài hịa, vui tươi   khơng căng thẳng mà tạo niềm vui, sự phấn chấn để các em tự tin học tập, các  em vừa học vừa chơi nhưng vẫn đảm bảo chương trình chung. Ví dụ  trong giờ  học tốn tơi vận dụng các câu chuyện cổ tích, câu chuyện vui để đưa ra các bài  tốn liên quan đến chương trình tốn mà các em đang học. Khi đọc các bài tốn  có trong câu chuyện các em cảm thấy thú vị hơn với vấn đề u cầu các em giải  quyết, nó cịn giúp học sinh nâng cao kĩ năng đọc. Từ sự  hưng phấn đó khoảng   cách giữa các em với cơ giáo chủ  nhiệm được gần hơn, các em thực sự  mạnh   dạn trong học tập.  Trong các tiết học tơi ln chú ý các em yếu hoặc tính trầm lặng ít phát  biểu. Đối với các em ít nói, tơi thường gọi các em đứng dậy nhắc lại những câu  trả  lời của bạn hoặc đọc lại những câu ghi trên bảng để  tạo cho các em thêm  mạnh dạn và nói lưu lốt hơn trước đám đồng. Cịn các em yếu kém tơi ln chú  ý kèm cặp và dìu dắt kĩ hơn các em khác. Ln động viên và khuyến khích các   em dù có những việc làm nhỏ. Từ đó tơi thấy các em mạnh dạn hơn và kết quả  nâng cao.  * Quan tâm giáo dục học sinh cá biệt, HS có hồn cảnh khó khăn:  Ở  lớp tơi chủ  nhiệm có em Trần Thị  Gia Hân có hồn cảnh gia đình đặc  biệt khó khăn: Bố  bỏ  đi từ  lúc em chưa chào đời, mẹ  bị  bệnh tâm thần khá   nặng, nhà q nghèo. Gia đình chỉ  có hai mẹ  con sống với nhau, thần kinh của  em khơng được bình thường như các bạn trong lớp. Vì vậy, việc chấp hành nội  qui của lớp, của trường nhiều lúc chưa thật nghiêm túc; em cịn đi học khơng  thường xun và có nguy cơ bỏ học. Ngồi ra, một số học sinh có hồn cảnh gia  đình khó khăn như em Nguyễn Ngun Dũng, Nguyễn Văn Hợp, Trần Nữ Hồng  Phương (bố  mẹ  đi làm ăn xa, em   với ơng bà ngoại); em Phạm Thành Danh,  Nguyễn Ngun Dũng (nhà nghèo, gia đình đơng con), Trần Anh Bun (bố mẹ li  dị)…    Là giáo viên chủ nhiệm lớp, trước hết phải tìm hiểu hồn cảnh gia đình,  ngun nhân dẫn đến hành vi của HS; gặp riêng HS cá biệt bằng tình cảm chân   thành của mình. Khi các em mắc lỗi, giáo viên cần bình tĩnh, nhẹ nhàng, tế nhị,  phân tích có lý, có tình mức độ  nguy hại của khuyết điểm, thức tỉnh HS bằng  những câu chuyện đạo đức để cảm phục các em    Tin tưởng giao cơng việc tập thể phù hợp với khả năng của HS cá biệt.   Đây là việc làm mang tính hai mặt, địi hỏi GVCN lớp phải thường xun giám   sát, kiểm tra và động viên kịp thời khi HS đạt được thành tích dù là nhỏ nhất   Tổ chức hoạt động tập thể, hoạt động nhân đạo để tạo điều kiện cho HS   cá biệt tham gia; xây dựng mơi trường lành mạnh, tích cực, để các em có cơ hội  tự  thể  hiện mình. Cho các em tham gia và thực hiện tốt các chun đề  ngoại  khố, rèn luyện kỹ năng sống để các em tiến bộ   Tổ  chức cho tập thể  lớp quan tâm tận tình giúp đỡ  dưới mọi hình thức   như: thăm hỏi, đơi bạn, nhóm bạn cùng tiến. Ngồi ra bản thân tơi cịn kêu gọi  các tổ  chức trong và ngồi nhà trường  ủng hộ, qun góp về  vật chất để  giúp  các em có điều kiện đến trường. GVCN lớp có thể lấy tấm gương tốt trong tập   thể, hoặc của chính một HS cá biệt đã tiến bộ để cảm hố HS cá biệt  Kết hợp chặt chẽ với GV bộ mơn vừa để  hiểu hơn về  HS vừa giúp các  em có những cố  gắng   từng mơn học. Đồng thời, kết hợp  chặt chẽ  với hội  CMHS, Đội TNTP để thống nhất biện pháp giáo dục HS cá biệt Thực tiễn giáo dục HS cá biệt là rất khó khăn và khơng phải HS cá biệt   nào cũng giáo dục thành cơng. Cơng tác giáo dục HS cá biệt ln là một thử  thách rất lớn đối với mỗi GVCN lớp, song làm tốt được điều này bạn mới thực   sự trở thành một nhà giáo dục theo đúng nghĩa 6. Biện pháp 6: Tổ  chức tốt các hoạt động tập thể  và các trị chơi vui tươi   lành mạnh           Thích sinh hoạt tập thể  và tham gia các trị chơi bổ  ích là nhu cầu, là sở  thích của hầu hết các học sinh tiểu học. Vì vậy, khi tổ  chức cho các em sinh  hoạt tập thể và tham gia các trị chơi là giáo viên đã giúp các em “học mà chơi,   chơi mà học”, kiến thức và kĩ năng ở  mỗi em sẽ  được hình thành và rèn luyện   một cách nhẹ  nhàng, tự  nhiên, khơng gây căng thẳng, gị bó đối với các em.  Ngồi ra, tổ  chức sinh hoạt tập thể  và vui chơi cịn giúp các em phát triển và  hồn thiện nhân cách, bồi dưỡng năng khiếu và tài năng sáng tạo. Ngồi ra, việc   tổ  chức các hoạt động tập thể cịn là sợi dây gắn bó, kết nối, đồn kết các em  lại với nhau        Các hoạt động sinh hoạt tập thể và một số trị chơi đơn giản, gọn nhẹ, tơi  có thể  tổ  chức ngay trong mỗi buổi học chính khóa và cả  các buổi sinh hoạt  ngồi giờ lên lớp        * Tổ chức sinh hoạt tập thể và vui chơi trong buổi học chính khóa          Giữa 2 tiết học căng thẳng, tơi thường tổ chức cho các em múa hát tập thể,  biểu diễn văn nghệ, hát dân ca, diễn hài,          Trong các tiết TNXH, Đạo đức, tơi tổ  chức cho các em chơi các trị chơi   như: làm phóng viên; sắm vai xử  lí các tình huống phịng tránh bị  xâm hại, từ  chối các chất gây nghiện, bày tỏ thái độ đối với người bị nhiễm HIV/AIDS, và  đóng vai xử lí các tình huống trong mơn Đạo đức. Thơng qua các hoạt động này,   các em cịn được hình thành và rèn luyện nhiều kĩ năng sống cần thiết          Tơi phân cơng vai diễn, múa hát hoặc giao việc phù hợp với khả năng của   từng em, khuyến khích động viên các em tự  tin bộc lộ  năng khiếu của mình.  Nhờ vậy, các tiết học chính khóa trở nên sơi nổi, các em rất hào hứng tham gia.  Thơng qua các hoạt động vui chơi, các em được “làm”, “được trải nghiệm” như  trong cuộc sống thực, điều đó sẽ giúp các em lĩnh hội kiến thức và rèn luyện kĩ   năng sống một cách nhẹ nhàng, nhưng lại hiệu quả        * Tổ chức các họat động sinh hoạt tập thể và vui chơi thơng qua hoạt động   ngồi giờ lên lớp          Ở Tiểu học, giáo dục ngồi giờ  lên lớp được qui định trong chương trình   chính khóa, khơng bắt buộc giáo viên chủ nhiệm phải lên tiết ngồi giờ lên lớp.  Nhưng nếu các hoạt động này chỉ  diễn ra ở các tiết học chính khóa trên lớp thì  sẽ mất rất nhiều thời gian, nếu như giáo viên vận dụng và tổ  chức khơng khéo  léo thì sẽ  làm  ảnh hưởng đến tiến trình giờ  học. Do vậy, đối với những hoạt   động chiếm nhiều thời gian, cần nhiều sức lực, tơi tổ  chức cho học sinh tham   gia trái buổi, mỗi tuần 1 buổi.             ­ Tổ  chức cho học sinh ơn luyện kiến thức bằng các trị chơi như: Rung  chng vàng, Hái hoa dân chủ, Thi tìm hiểu về  An tồn giao thơng,  Nội dung  thi được tơi soạn bằng chương trình PowerPoint nên gây được sự  thích thú, hào   hứng cho học sinh mỗi lần tham gia       ­ Tổ chức các buổi họp lớp, làm đồ dùng học tập và làm báo tường, vẽ tranh   chào mừng các ngày lễ lớn       ­ Tổ chức cho học sinh xem phim tài liệu kỉ niệm các sự kiện lịch sử trọng   đại của đất nước như: Kỉ niệm ngày thành lập Đảng, Cách mạng tháng Tám, Kỉ  niệm ngày Quốc khánh, ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, ngày giải   phóng miền Nam, Những đoạn phim tài liệu này, tơi lấy trên mạng Internet rồi   kết nối với máy chiếu, chiếu lên cho học sinh xem.               ­ Hướng dẫn các em làm bình hoa, cắt gấp hoa để trang trí góc học tập và  làm một số  đồ  chơi đơn giản để  trưng bày hoặc để  tặng người thân bạn bè.  Dựa trên hướng dẫn   báo Chăm học, tơi tập chung cả  lớp lại và hướng dẫn  các em  làm việc theo nhóm. Các em cùng làm, cùng góp, giúp đỡ nhau làm việc         Nhờ thường xun tổ chức các hoạt động sinh hoạt tập thể và các trị chơi   cho cả  lớp nên các em trở nên rất tự  tin, rất năng động sáng tạo. Và điều quan  trọng là tơi đã thực sự  xây dựng được một mơi trường học tập thân thiện, học   sinh tích cực. Sĩ số của lớp tơi ln đảm bảo, chất lượng học tập của học sinh   ngày càng nâng cao * Tổ chức tốt giờ sinh hoạt lớp cuối tuần:  Là giáo viên chủ  nhiệm lớp thì giờ  sinh hoạt cuối tuần là thời gian quan  trọng nhất, bởi tiết này không  đơn thuần chỉ  dừng lại   việc nhận xét  ưu,  khuyết điểm của lớp trưởng về hoạt động của lớp tuần qua mà trong giờ  sinh   hoạt cuối tuần nhằm để  học sinh nhận thấy được các khuyết điểm của chính  bản thân mình, dù nhỏ hay lớn đều phải tự hứa trước lớp sẽ có biện pháp khắc  phục trong tuần tới. Đặc biệt trong giờ  sinh hoạt này, tơi lấy các tấm gương  điển hình về học tập, giúp đỡ bạn, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao để  tun dương, khen ngợi phần này được nhấn mạnh hơn, phần tồn tại chỉ  nhắc   nhở khơng q khắt khe có như vậy các em mới tự giác thực hiện tốt.     Ngồi những biện pháp nói trên, tơi cịn thường xun quan tâm đến việc  phối hợp tốt với các GV bộ  mơn, với Liên đội, với BGH nhà trường, với Phụ  huynh học sinh,… Nhờ  vậy mà việc giáo dục học sinh của lớp có nhiều hiệu    hơn. Đặc biệt bản thân tơi ln làm gương trong mọi mặt để  cho các em  noi theo. Bởi vì tơi ln nghĩ, giáo viên chủ  nhiệm như  người mẹ hiền thứ hai  chăm sóc đàn con của mình, mỗi việc làm lời nói của người giáo viên chủ nhiệm  ảnh hưởng rất lớn trong việc hình thành nhân cách học sinh.  Trong những năm làm cơng tác chủ  nhiệm, tơi nhận thấy rằng: Người   giáo viên chủ nhiệm nào chăm lo tới lớp của mình và có năng lực tổ chức quản   lý lớp thì lớp đó bao giờ cũng ngoan hơn, nề  nếp hơn. Đúng là “Mẹ nào con đó,  tướng nào qn ấy”. Người giáo viên nào đứng lớp cũng cần chữ “ UY”. Nhưng  chữ  “UY” của giáo viên chủ  nhiệm đối với học sinh thì cần hơn. Chữ “UY” ở  đây là uy tín, là lịng kính trọng tin u, là lịng khâm phục  lịng ngưỡng mộ của  trị đối với thầy  Thầy có chữ  “UY’’ thì thầy bảo, thầy nói, thầy dạy trị mới  vâng theo. Theo tơi, chữ  “UY” được hình thành từ  cái nhỏ  nhất. Đó là lời nói,  việc làm, hành động; là trang phục, tư thế tác phong, cách thức cư  xử    và sự  hấp dẫn trong từng tiết học của thầy của giáo viên chủ  nhiệm. Bên cạnh chữ  “UY” thì phải nói tới chữ “TÂM” của giáo viên chủ  nhiệm. Chữ “TÂM” được   hiểu   đây là lịng thương u trẻ  đích thực, là lịng tâm huyết với cơng việc  của mình. Người giáo viên chủ nhiệm cần phải quản lý lớp, giáo dục học sinh  bằng tình u thương. Kinh nghiệm của bản thân tơi: Học sinh u q thầy cơ  nào thì thích học thích vâng nghe theo lời thầy cơ ấy          Tóm lại , người giáo viên chủ nhiệm lớp ở Tiểu học có một vị trí đặc biệt   quan trọng. Lao động của một giáo viên chủ nhiệm lớp ở Tiểu học là lao động   sáng tạo khơng ngừng; Sự  sáng tạo đó địi hỏi phải tồn diện: sáng tạo trong  soạn giảng, trong tổ chức các hoạt động học tập, vui chơi, trong sinh hoạt tập   thể  và đặc biệt là trong các biện pháp giáo dục đạo đức và rèn luyện kĩ năng  sống cho học sinh. Vì vậy chỉ có những giáo viên thực sự  tâm huyết với nghề,   thực sự thương u học sinh của mình thì mới có thể hồn thành tốt nhiệm vụ Bằng nhiều hình thức khác nhau, bản thân ln cố  gắng làm tốt cơng tác  chủ nhiệm, thể hiện rõ nét ở sự tiến bộ của học sinh trong nhận thức, trong cư  xử, đối xử tốt với bạn bè, người lớn và linh hoạt xử lí trong mọi trường hợp.           Việc nâng cao cơng tác chủ nhiệm cho giáo viên Tiểu học là điều hết sức  cần. Để  đạt được điều đó, giáo viên cần kiên trì, quyết tâm thực hiện từng   bước và liên tục trong suốt q trình giảng dạy.  III. HIỆU QUẢ ÁP DỤNG:               Qua việc thực hiện các biện pháp trên, kể từ đầu năm học 2018­2019 đến  nay, bản thân tơi thật sự vui mừng vì các em có nhiều tiến bộ rõ rệt. Các em đều  có ý thức kỉ  luật, tinh thần tự  giác và có tinh thần tự học  Giờ  truy bài thực sự  hữu ích với các em vì đó chính là giờ tự học, tự kiểm tra rất có kết quả. Các em   mạnh dạn trình bày ý kiến và mong muốn của mình trước tập thể. Hội đồng tự  quản làm việc có bài bản, thực sự  năng động hơn  Việc sinh hoạt hằng ngày  trên lớp, trong nhiều nghi thức lời nói, các em biết vận dụng những lời nói thân  thiện vào thực tế, những lời chào, cảm  ơn hay xin lỗi, những u cầu, đề  nghị  lịch sự,  đã trở  thành thói quen được các em vận dụng hằng ngày. Các em rất  hăng hái phát biểu trong tiết học. Phụ huynh học sinh rất vui mừng phấn khởi   trước sự tiến bộ trưởng thành của con em mình, với những kết quả tốt đẹp của  tập thể lớp 1.1            Kinh nghiệm trên đã áp dụng rộng rãi   tất cả  các lớp trong khối 3 nói  riêng và học sinh tồn trường nói chung, được các đồng nghiệp đồng tình  ủng  hộ. Học sinh trong khối ngoan hơn, tự  giác chủ  động, mạnh dạn hơn, đã thể  hiện được cách xử  lí trong  ứng xử  khá phù hợp. Trong học kì 1 vừa qua khơng  có em nào bị kỉ luật. Đa số các em đều ngoan, có ý thức vươn lên trong học tập           Nhìn lại kết quả trên cho thấy, học sinh trong lớp tơi chủ nhiệm về năng   lực và phẩm chất đều đạt. Về kiến thức kĩ năng các em đều hồn thành và hồn  thành thành tốt Như vậy, với hiệu quả đạt được như trên đã phần nào phản ánh được tác dụng  sáng kiến này, nó được áp dụng có hiệu quả trong lớp cũng như trong khối. Các giáo  viên trong trường cũng đã áp dụng sáng kiến này trong cơng tác chủ nhiệm của mình,   học sinh đa số đều có kĩ năng sống tốt hơn: thích ứng được với mơi trường xã hội, tự  giải quyết được một số vấn đề thiết thực trong cuộc sống như vấn đề về sức khỏe,  mơi trường, tệ nạn xã hội,…các em có thể tự tin, chủ động khơng bị q phụ thuộc   vào người lớn mà vẫn có thể tự bảo vệ mình, tự đem lại lợi ích chính đáng, điều kiện   thuận lợi cho bản thân mình rèn luyện, học tập phấn đấu vươn lên đáp ứng được   phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực.”    Với việc áp dụng những biện pháp nói trên, kết quả  các lớp mà tơi chủ  nhiệm  đạt được cụ thể sau: *  Năm học 2017 – 2018:  a/ Kết quả giáo dục của lớp 2.1: ­ Học sinh hồn thành chương trình lớp học và được lên lớp: 24/24 (100%) ­ Học sinh được khen thưởng cuối năm học: 20/24 em (83,3%), trong đó: Học sinh được khen xuất sắc tồn diện: 11/24 em (45,8%) Học sinh được khen từng mặt: 9/24 em (37,5%) b/ Kết quả các phong trào thi đua và mũi nhọn của lớp: ­ Phong trào Vở sạch chữ đẹp: 24/24 em đạt (100 %). Lớp xếp thứ 3/10 ­ Phong trào xây dựng Lớp học thân thiện: xếp thứ 3, đạt giải Nhì ­ Tham gia đầy đủ  và đạt giải cao trong các hội thi cấp trường. Tổng sắp các  hội thi của lớp xếp thứ 3/10. Cụ thể:         + Ngày hội Học sinh Tiểu học: Lớp đạt giải Nhì, xếp thứ 3/10; trong đó:  Phần thi Viết chữ đẹp có 2 giải Nhất, 4 giải Ba, 2 giải Khuyến khích; Lớp đạt  giải Nhì, xếp thứ 3/10. Phần thi Trạng ngun nhỏ tuổi có 5 giải Thám hoa, lớp  xếp thứ 5/10 đạt giải Khuyến khích.        + Hội khoẻ PĐ cấp trường: 1 Giải nhất, 1 giải nhì Cờ vua lứa tuổi nhi đồng      + Đêm hội Trung thu: xếp thứ 3/10, đạt giải Nhì      + Ngày hội đọc sách: đạt giải Ba, trong đó giải Nhì phần thi Trưng bày sách,  giải Khuyến khích phần thi Cảm nghĩ của em c/ Danh hiệu thi đua cuối năm học của lớp 21:  ­ 5/6 Sao đạt Sao cháu ngoan Bác Hồ. 20/24 em đạt Cháu ngoan Bác Hồ.   ­ Lớp đạt danh hiệu Tiên tiến xuất sắc, được Hiệu trưởng tặng Giấy khen d/ Cá nhân Giáo viên:  * Cấp trường: ­ Đạt Giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi    ­ Đạt Giáo viên dạy giỏi   ­ Đạt Danh hiệu Lao động Tiên Tiến * Cấp huyện: ­ Đạt Giáo viên dạy giỏi năm 2016­2017 * Học kì 1 ­ Năm học 2018­2019 (Lớp 1.1):  a/ Kết quả giáo dục  Mơn TV Các mơn học và HĐGD Tổng  Hồn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành SL % SL % SL % HS 26 15 57.7 11 42.3 0 Toán Đạo đức TNXH Âm nhạc Mĩ Thuật Thể dục Thủ công Tiếng Anh Năng lực Tự phục vụ, tự quản Hợp tác Tự học, GQVĐ Phẩm chất Chăm học, chăm làm Tự tin, trách nhiệm Trung thực, kỉ luật Đoàn   kết,   yêu  thương 26 26 26 26 26 26 26 26 17 12 12 7 12 14 65.4 46.2 46.2 26.9 26.9 46.2 26.9 53.8 26 26 26 Đạt tốt 12 46.2 12 46.2 12 46.2 26 26 26 26 Đạt tốt 12 46.2 12 46.2 12 46.2 12 46.2 14 14 19 19 14 19 12 34.6 53.8 53.8 73.1 73.1 53.8 73.1 46.2 Đạt 14 14 14 0 0 0 0 53.8 53.8 53.8 Cần cố gắng 0 0 0 53.8 53.8 53.9 53.8 Cần cố gắng 0 0 0 0 Đạt 14 14 14 14 0 0 0 0 b/ Kết quả các phong trào thi đua và mũi nhọn:  ­  Phong trào Vở  sạch chữ  đẹp cuối HKI: 26/26 em đạt (100 %). Lớp xếp thứ  2/11 ­ Phong trào xây dựng Lớp học thân thiện: xếp thứ 1/11, đạt giải Nhất ­ Tham gia đầy đủ các hội thi cấp trường, đạt giải cao. Cụ thể:  + Hội thi Dân vũ chào mừng 20/11: đạt giải Nhất  + Hội thi Văn nghệ chào mừng 22/12: Xếp thứ 2/11 ­ Giải Nhì  + Ngày hội Học sinh Tiểu học: Lớp đạt giải Nhì, xếp thứ 3/11; trong đó:  Phần thi Viết chữ đẹp đạt 2 giải Nhì, 3 giải Ba, 4 giải KK; Lớp đạt giải Nhì + Ngày hội thiếu nhi vui khỏe: xếp thứ 3/11, đạt giải Nhì c/ Kết quả cá nhân Giáo viên: ­ Đạt Giáo viên dạy giỏi cấp huyện (năm 2016­2017) ­ Đạt Giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi cấp trường ­ Hồn thành xuất sắc nhiệm vụ C. PHẦN KẾT LUẬN I. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI: Cơng tác chủ  nhiệm lớp quả  thật nặng nề và phức tạp. Người giáo viên  phải vừa như người mẹ dịu dàng, người thầy nghiêm khắc, người bạn gần gũi,   trọng tài phân minh… Thành cơng của giáo viên là làm cho học sinh tơn trọng,  kính u, tin tưởng, là xây dựng được một tập thể lớp đồn kết, gắn bó. Muốn   đạt được điều đó, GVCN phải đảm bảo các ngun tắc sau đây: Thầy cơ phải ln là điểm sáng, là thần tượng của các em. Các em dễ tin,   dễ nghe theo lời dạy bảo của thầy cơ.  Nắm chắc được những thuận lợi, khó khăn, hiểu rõ thực tế  trường lớp  mình, khéo léo tìm cách bỏ đi mọi rào cản trong mối quan hệ với phụ huynh, đề  ra những biện pháp hữu hiệu, tiếp cận gần với các em nhất, tơi nghĩ rằng bất   cứ giáo viên nào cũng sẽ sớm trở thành những người bạn của trẻ.  Ln gần gũi, bên cạnh, quan tâm tới hồn cảnh sống của học sinh, nhất  là học sinh có hồn cảnh đặc biệt.  Bên cạnh đó, liên hệ  chặt chẽ  với phụ  huynh, ban đại diện cha mẹ  học  sinh của trường, của lớp, vận động cha mẹ  học sinh có những hành động thiết  thực hỗ trợ học tập sẽ giúp cho hoạt động của lớp có hiệu quả hơn.  Phải xây dựng được một đội ngũ cán bộ  lớp làm nịng cốt, là “cánh tay   phải” của mình. Muốn vậy cần phải có một sự  chọn lựa dựa trên cơ  sở  định  hướng của giáo viên và khả  năng tín nhiệm của học sinh. Để  giúp cho các em  hoạt động có hiệu quả, tích cực, chính xác, người giáo viên cần xây dựng kế  hoạch chủ nhiệm sát hợp với tình hình của lớp, thiết kế  hệ thống sổ sách theo   dõi phù hợp và thường xun kiểm tra, đánh giá để có cách điều chỉnh thích hợp.  Ngồi ra, sự  liên hệ  chặt chẽ thường xun với các GVCN khác, với các  giáo viên bộ mơn cũng góp phần quan trọng cho GVCN trong thực hiện cơng tác  của mình Sống, học tập, lao động là những vấn đề  thiết yếu mà bản thân ln cố  gắng để ươm mầm cho thế hệ trẻ. Bởi trẻ em là hạnh phúc của gia đình, tương  lai của đất nước, là lớp người kế tục sự nghiệp xây dựng và bảo vệ  Tổ Quốc,  là nhân tố để cây đời mãi mãi xanh tươi. Việc chăm sóc và giáo dục trẻ em, bồi  dưỡng trẻ  em trở  thành cơng dân tốt của đất nước là một cơng việc vơ cùng  quan trọng mà mỗi giáo viên chúng ta phải cùng có trách nhiệm II. KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT * Đối với nhà trường:  ­ Thường xun tổ  chức hội thảo chun đề  về  cơng tác chủ  nhiệm lớp nhằm   khơng ngừng nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên nói chung, GVCN nói  riêng giúp cho đội ngũ làm tốt hơn nữa cơng tác chủ  nhiệm lớp góp phần nâng  cao chất lượng giáo dục trong nhà trường ­ Hằng năm tổ  chức bình bầu danh hiệu GVCN lớp giỏi cấp trường một cách  cơng bằng, chính xác để tạo sự phấn đấu thi đua trong mỗi giáo viên. Động viên  khen thưởng kịp thời cho những GVCN làm tốt cơng tác của mình, khen thưởng   lớp đạt thành tích cao trong học tập và rèn luyện.       Trên đây là một số biện pháp mà bản thân tơi đã thực hiện trong cơng tác   chủ  nhiệm lớp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh lớp 1. Kính mong   nhận được những ý kiến đóng góp của hội đồng khoa học các cấp để sáng kiến   được đưa vào thực hiện có hiệu quả cao         Tơi xin chân thành cảm ơn !        MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài   Điểm mới Phạm vi áp dụng B PHẦN NỘI DUNG I Thực trạng công tác chủ nhiệm lớp ở trường tiểu học II Biện pháp nâng cao cơng tác chủ nhiệm lớp ở trường tiểu học Biện pháp 1: Giáo viên nâng cao nhận thức Biện pháp 2: Tìm hiểu, nắm bắt đặc điểm tình hình lớp Biện pháp 3: Xây dựng đội ngũ Hội đồng tự quản lớp Biện pháp 4: Xây dựng kế hoạch và chỉ đạo thực hiện Biện pháp 5: Quan tâm, tạo mối quan hệ giữa GVCN với học   sinh Biện pháp 6: Tổ chức tốt các hoạt động tập thể và các trò chơi   vui tươi lành mạnh 10 III Hiệu quả áp dụng của đề tài Tran g 13 C PHẦN KẾT LUẬN I Ý nghĩa của đề tài 15 II Kiến ngh  đề xuất CỘịNG HÒA XàH ỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 16    Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ­­­­­­­­­­  ­­­­­­­­ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ  CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP  Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC  Họ và tên: Phạm Thị Châu Chức vụ: Giáo viên chủ nhiệm lớp 1.1 Đơn vị: Trường TH số 2 Hồng Thủy Lệ Thủy, tháng 5 năm 2019 CỘNG HỊA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ­­­­­­­­­­  ­­­­­­­­ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CƠNG TÁC  CHỦ NHIỆM LỚP  Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC Họ và tên: Phạm Thị Châu Chức vụ:      Giáo viên Đơn vị: Trường TH Số 2 Hồng Thủy Lệ Thủy, tháng 5 năm 2019 CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ­­­­­­­­­­  ­­­­­­­­ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC Họ tên:         Đặng Ngọc Thương Chức vụ:              Hiệu trưởng Đơn vị:          Tiểu học Lộc Thủy Lệ Thủy, tháng 1 năm 2015 ... 26 26 26 26 26 17 12 12 7 12 14 65.4 46 .2 46 .2 26.9 26 .9 46 .2 26.9 53.8 26 26 26 Đạt tốt 12 46 .2 12 46 .2 12 46 .2 26 26 26 26 Đạt tốt 12 46 .2 12 46 .2 12 46 .2 12 46 .2 14 14 19 19 14 19 12 34.6... ­­­­­­­­­­  ­­­­­­­­ SÁNG KIẾN? ?KINH? ?NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG? ?CAO? ?CƠNG TÁC  CHỦ NHIỆM LỚP ? ?Ở? ?TRƯỜNG TIỂU HỌC Họ và tên: Phạm? ?Th? ?? Châu Chức vụ:      Giáo viên Đơn vị:? ?Trường? ?TH? ?Số? ?2? ?Hồng? ?Th? ??y Lệ? ?Th? ??y,? ?th? ?ng 5 năm? ?20 19... Th? ??c trạng? ?công? ?tác? ?chủ? ?nhiệm? ?lớp? ?ở? ?trường? ?tiểu? ?học II Biện? ?pháp? ?nâng? ?cao? ?công? ?tác? ?chủ? ?nhiệm? ?lớp? ?ở? ?trường? ?tiểu? ?học Biện? ?pháp? ?1: Giáo viên? ?nâng? ?cao? ?nhận? ?th? ??c Biện? ?pháp? ?2:  Tìm hiểu, nắm bắt đặc điểm tình hình lớp Biện? ?pháp? ?3: Xây dựng đội ngũ Hội đồng tự quản lớp

Ngày đăng: 20/03/2021, 08:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w