Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
394,5 KB
Nội dung
Nguyễn Thế Hà Tổ: Khoa học tự nhiên chơng I: Quang học Tiết 1 Ngày soạn: Ngày Giảng: Nhận biết ánh sáng-nguồn sáng và vật sáng I. Mục tiêu - Bằng thí nghiệm khẳng định đợc rằng ta nhận biết đợc ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. - Phân biệt đợc nguồn sáng và vật sáng - Rèn luyện kỹ năng quan sát nhận biến. - Tạo hứng thú học tập cho h/s. II. Chuẩn bị - 1 hộp kín trong có hình vẽ, bóng đèn trong hộp, đèn pin. III. Các hoạt động dạy và học Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tổ Chức THHT - Giới thiệu chơng trình VậtLý 7 bao gồm 3 chơng : - Quang học - Âm học - Điện học - Yêu cầu học sinh đọc mục tiêu của chơng Ta sẽ đi tìm hiểu từng mục tiêu Hoạt động 2: 1. Khi nào mắt ta nhận biết ánh sáng - Gọi học sinh đọc đoạn hội thoại đầu bài và yêu cầu học sinh dự đoán câu trả lời - Nêu 4 trờng hợp và yêu cầu học sinh chỉ ra trờng hợp nào mắt ta nhận biết có ánh sáng từ đó yêu cầu trả lời C1 - Gợi ý để cho học sinh chỉ ra đợc khi có ánh sáng truyền vào mắt - Từ thí nghiệm quan sát và thực tế hàng ngày vậy mắt ta nhận biết đợc ánh sáng khi nào - Đọc SGK và trả lời câu hỏi - Lắng nghe 4 trờng hợp và chỉ ra đợc trờng hợp 2 và 3 mắt ta nhận biét ánh sáng Trả lời C1 - Rút ra kết luận Mắt ta nhận biết đợc ánh sáng khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta Trờng: THCS Thanh Hối 1 Nguyễn Thế Hà Tổ: Khoa học tự nhiên Hoạt động 3: Nghiên cứu trờng hợp nào ta nhìn thấy một vật - Giáo viên bố trí thí nghiệm tơng tự hình 1.2a cho học sinh quan sát - Vì sao lại nhìn thấy - Nh vậy mắt ta nhìn thấy 1 vật khi nào? - Lờy 1 vài ví dụ củ thể cho học sinh rõ hơn - Quan sát thí nghiệm và trả lời câu hỏi, trả lời đợc: vì có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta - Rút ra kết luận: ta nhìn thấy 1 vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta Hoạt động 4: Tìm hiểu về nguồn sáng và vật sáng -Theo em hiểu thế nào là nguồn sáng, vật sáng - Gợi ý: lấy ví dụ thế nào là nguồn n- ớc - Yêu cầu học sinh đọc C3 và trả lời Tổ chức cho học sinh rút ra kết luận và ghi vở _ Trả lời câu hỏi cảu giáo viên Trả lời C3 - Dây tóc bóng đèn tự phát ra ánh sáng - Hình ảnh trong hộp hắt lại ánh sáng Suy nghĩ và trả lời câu hỏi và ghi vở Hoạt động 5: Vận dụng - củng cố - Tổ chức cho học sinh thảo luận và trả lời C4 - Làm thí nghiệm chứng minh - Có thể làm thí ngiệm C5 cho cho học sinh quan sát ? 1 Khi nào mắt ta nhận biết đợc ánh sáng ? 2 Khi nào mắt ta nhìn thấy 1 vật ? 3 nguồn sáng là gì? vật sáng là gì? - Yêu cầu học sinh về nhà học bài và đọc bài sau - Còn thời gian cho học sinh đọc mục có thể em chc biết - Trả lời C4 - Tham gia thảo luận và quan sát thí ngiệm - Trả lời C5 Nhận xét của g/v sau tiết dạy: Ký duyệt của tổ trởng. Trờng: THCS Thanh Hối 2 Nguyễn Thế Hà Tổ: Khoa học tự nhiên Tiết 2 Ngày soạn: Ngày Giảng: Sự truyền ánh sáng I.Mục tiêu - Biết thực hiện một thí nghiệm đơn giản để xay dựng đờng truyền của ánh sáng - Phát biểu đợc định luật truyền thẳng của ánh sáng để ngắm các vật thẳng hàng - Nhận biết đợc 3 loại chùm sáng II. Chuẩn bị - Đèn pin, ống thẳng, ống cong, 3 màu chắn có đục lỗ, 3 đinh gim III. Các hoạt động dạy và học Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: KTBC- Tổ chức THHT * KT - Mắt ta nhận biết đợc ánh sáng khi nào - Khi nào ta nhìn thấy 1 vật? Nguồn sáng là gì ? Vật sáng là gì? * Tổ chức: Nêu câu hỏi đầu bài và cho học sinh dự đoán ? Em hãy vẽ trên giấy xem có bao nhiêu đờng ánh sáng truyền từ đèn đến mắt ta? Hoạt động 2: Nghiên cứu đờng truyền của ánh sáng - Yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm SGK và nghiên cứu - Cho học sinh dự đoán câu trả lời - Bố trí thí nghiệm cho học sinh quan sát - Tiết tục bố trí thí ngiệm hình 2.2 đặt 3 tấm bìa A,B,C đục lỗ cho học sinh suy ngẫm khi 3 lỗ A,B,C không thẳng hàng - Vậy qua thí ngiệm trên em thấy trong không khí, ánh sáng truyền đI Đọc và nghiên cứu thí nghiệm - Dự đoán câu trả lời - Làm thí nghiệm quan sát và trả lời C1: theo ống thẳng - Quan sát thí nghiệm và nhắm qua lỗ và thấy rắng khi A,B,C thẳng hàng thì mắt nhìn thấy dây tóc đèn pin đang sáng Trờng: THCS Thanh Hối 3 Nguyễn Thế Hà Tổ: Khoa học tự nhiên nh thế nào? - Không chỉ riêng với môI trờng không khí mà các môI ytờng trong suốt khác kết luận trên vẫn đúng nh môi trờng tron rên vẫn đúng nh môi trờng tronthể phát biểu thành -rút ra kết luận và điền vào chỗ trống: Đờng truyền của ánh sáng trong không khí là đờng thẳng Lắng nghe Đọc và ghi vở Trong môI trờng trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đI theo đờng thẳng Suy nghĩ có thể trả lời đinh luật nh sau: Giáo viên nêu định luật - Gọi học sinh đọc lại - Khi ánh sáng truyên từ môI trờng trong suốt này sang môI trờng trong suốt khác nó còn theo đờng thẳng nữa không ? có thể lấy ví dụ - Sau này lên lớp trên (L9) ta tiếp tục nghiên cứu Hoạt động 3: thông báo khái niệm tia sáng- chùm sáng - Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK - Thông báo về tia snág và vẽ bằng hình vẽ - Tiếp tục giới thiệu về chùm sáng - Cho học sinh quan sát hình vẽ 2.5 - Em hãy cho đặc điểm của mỗi loại chùm tia sáng này - Từ đó cho học sinh tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống Đọc SGK vẽ vào vở - Quan sát hình vẽ 2.5 trả lời C3 - Điền vào chỗ trống Hoạt động 4: Củng cố- Vận dụng - Cho học sinh trả lời C4 - Tiếp tục cho học sinh làm C5 Phát cho học sinh dụng cụ thí nghiệm ( nêú không còn thời gian chỉ cho 1,2 em làm) Gọi học sinh nhắc lại địng luật truyền thẳng ánh sáng. Nhắc lại về tia sáng- giáo viên bổ xung thêm mục có thể em cha biết Đọc và trả lời C4 Nhận dụng cụ thí nghiệm Trờng: THCS Thanh Hối 4 Nguyễn Thế Hà Tổ: Khoa học tự nhiên Nhận xét của g/v sau tiết dạy: Ký duyệt của tổ trởng. Tiết 3 Ngày soạn: Ngày Giảng: ứng dụng địng luật truyền thảng của ánh sáng I. Mục tiêu - Nhận biết đợc bóng tối, bóng tối và giải thích - Giải thích đợc tại sao lại có nhật thực, nguyệt thực II. Chuẩn bị - Đèn pin, nguồn điện, màn chấn, vật cản, mô hình tráI đất MT, III. Các hoạt động dạy và học Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: KTBC- Tổ chức THHT * KT: Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng? Nêu cách biểu diễn tia sáng? Đặc điểm cuae 3 loại chùm sáng? * Tổ chức: Nêu vấn đề nnh đầu bài Hoạt động 2: tổ chức làm thí nghiệm quan sát và hình thành khia niệm bóng tối - Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm hình 3.1 SGK - Yêu cầu các nhóm tiến hành - Gọi học sinh trả lời C1 - Bổ xung thêm( nếu cần) - Cho học sinh rút ra nhận xét - Nhắc lại nhận xét - Làm tiếp thí nghiệm 2 cho học sinh quan sát và chỉ ra 3 vùng sáng tối Gọi học sinh chỉ ra 3 vùng đó - Qua thí nghiệm yêu cầu học sinh rút ra nhận xét - Nghe giáo viên hớng dẫn thí nghiệm - Tiến hành thí nghiệm và trả lời câu hoi C1 - Nhận xét từ nguồn sáng - Quan sát giáo viên làm thí ngiệm và chỉ ra 3 vùng sáng tối khác nhau và trả lời C2 Trờng: THCS Thanh Hối 5 Nguyễn Thế Hà Tổ: Khoa học tự nhiên Gọi học sinh nhắc lại - Lấy vài ví dụ trong thực tế: ánh sáng mặt trời, khi có bóng cây. - Hoàn thành nhận xét và trả lời Nhận xét . . . một phần của nguồn sáng Hoạt động 3: hình thành kháI niệm nhật thực, nguyệt thực - Yêu cầu học sinh đọc thông báo mục II và nghiên cứu C3 - Giáo viên làm thí nghiệm trên mô hình cho học sinh quan sát 1 lần Gọi học sinh trả lời C3 -Thông báo về tính chất phát triển của mặt thẳng dẫn đến hiện tợng nguyệt thực - Làm thí nghiệm trên mô hình cho học sinh quan sát - GảI thích cho hóc inh về trăng khuyết - Đọc mục II SGK và nghiên cứu C3 - Trả lời C3 - Quan sát giáo viên làm thí nghiệm và trả lời C4 Vị trí 1: nguyệt thực Vị trí 2,3: trăng sáng Hoạt động 4: Vận dụng - Làm thí nghiệm hình 3.2 cho học sinh quan sát và trả lời - Chỉ ra cho học sinh thấy vùng bòng tối và vùng kín tối trả lời - Chỉ cho học sinh thấy vùng bóng tối nh thế nào - Tiếp tục cho học sinh trả lời C6 gọi ý cho học sinh . . . - Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK Quan sát giáo viên làm thí nghiệm và trả lời C5 Đọc nghiên cứu và trả lời C6 Lắng nghe và trả lời Đọc SGK Nhận xét của g/v sau tiết dạy: Ký duyệt của tổ trởng. Trờng: THCS Thanh Hối 6 Nguyễn Thế Hà Tổ: Khoa học tự nhiên Tiết 4 Ngày soạn: Ngày Giảng: Định luật phản xạ ánh sáng I. Mục tiêu - Biết tiến hành thí nghiệm để nghiên cứu đờng đI của tia sáng phản xạ trên gơng phẳng - Biết xác định tia tới, tia phản xạ pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ trong mỗi thí nghiệm - Phát biểu đợc định luật phản xạ ánh sáng - Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để thay đổi hớng đi của tia sáng theo ý muốn II. Chuẩn bị - Gơng phẳng - Màn chắn - Đèn lade - Giá gơng - Thớc đo góc mỏng III. Các hoạt động dạy và học Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: KTBC- Tổ chức THHT *KT- Khi nào có bóng tối, bóng nửa tối - Nhật thực là gì? Nguyệt thực là gì? *Tổ chức- Đặt vấn đề nh SGK - Làm thí nghiệm hình 4.1 SGK Hoạt động 2: sơ bộ đa ra khía niệm gơng phẳng - Yêu cầu học sinh cầm gơng lên soi và nói xem em nhìn thấy gì trong g- ơng - Thông báo: hình của 1 vật quan sát đợc trong gơng gọi là ảnh của vật tạo bởi gơng - Yêu cầu học sinh nhận xét xem mặt gơng có đặc điểm gì? Vận dụng tự trả lời C1 - Soi vào gơng và trả lời câu hỏi của giáo viên -Lắng nghe, ghi vở - Thảo luận và trả lời C1 Hoạt động 3: sơ bộ hình thành biểu tơng về sự phản xạ ánh sáng - Tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm theo nhóm thí nghiệm hình - Làm thí nghiệm theo yêu cầu của giáo viên Trờng: THCS Thanh Hối 7 Nguyễn Thế Hà Tổ: Khoa học tự nhiên 4.2 - Giáo viên đa ra thông báo: Hiện t- ợng tia sáng sau khi đối mặt với gơng bị hắt lại theo một hớng xác định gọi là sự phản ánh sáng. Tia bị hắt lại gọi là tia phản xạ - Lắng nghe ghi vở Hoạt động 4: Tìm hiểu quya luật về sự đổi hớng của tia sáng khi gặp gơng phẳng - Làm lại thí nghiệm hình 4.2 yêu cầu học sinh chỉ ra tia tới, tia phản xạ - Giáo viên chỉ cho học sinh thấy đ- ờng phát tuyến - Yêu cầu học sinh trả lời C2 - Từ đó tổ chức cho học sinh rút ra kết luận 1 - Yêu cầu học sinh đọc SGK mục 2 - Yêu cầu học sinh dự đoán mối quan hệ 2 góc - Cho học sinh quan sát thí ngiệm để kiểm tra dự đoán và điền bảng - Vởy góic tới và góc phản xạ có mối quan hệ nh thế nào với nhau - Thông báo mục 3 - Thông báo về quy ớc cách vẽ gơng và các tia sáng trên tờ giấy - Vận dụng cho học sinh làm đợc mục 4 trả lời câu 3 - Quan sát giáo viên làm thí nghiệm và chỉ ra tia tới, tia phản xạ và trả lời câu hỏi C2 * Rút ra kết luận 1: tia tới phát tuyến Đọc SGK để tìm hiểu tên, ký hiệu các góc tới và góc phản xạ Dự đoán mối quan hệ giữa 2 góc Rút ra kết luận 2: . Bằng, Có thế ghi lại 2 kết luận trên Lắng nghe Trả lời câu 3 Hoạt động 5: Vận dụng - Củng cố - Tổ chức cho học sinh làm C4 - Gợi ý cho học sinh phần b về nhà làm Cho học sinh ghi SGK Làm C4 a, Đọc ghi nhớ Nhận xét của g/v sau tiết dạy: Ký duyệt của tổ trởng. Trờng: THCS Thanh Hối 8 Nguyễn Thế Hà Tổ: Khoa học tự nhiên Tiết 5 Ngày soạn: Ngày Giảng: ảnh của một vật tạo bởi gơng phảng I. Mục tiêu - Nêu đợc tính chất của ảnh tạo bởi gơng phẳng, vẽ đợc ảnh của một vật đặt trớc gơng phẳng - Bố trí đợc thí nghiệm đê nghiên cứu ảnh của 1 vật tạo bởi gơng phẳng II. Chuẩn bị - 1 gơng phẳng có gia đỡ thảng đứng - 1 tấm kính màu trong suốt - 2 viên phấn nh nhau - 1 tờ giấy trắng gián trên tấm gỗ phẳng III. Các hoạt động dạy và học Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:Kiểm tra tạo tình huống học tập ? - Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng Xác định tia tới S R ////////////////// + Tổ chức tình huống học tập nh SGK - Trả lời trình bày trên bảng Hoạt động 2: Tính chất của ảnh tạo bởi gơng phẳng - Yêu cầu học sinh bố trí thí nghiệm nh hình 5.2 SGK quan sát trong gơng - Yêu cầu học sinh dự đoán kích thớc, - Tính chất của ảnh tạo bởi gơng phẳng - Học sinh bố trí thí nghiệm, quan sát( thấy ảnh giống vật) Trờng: THCS Thanh Hối 9 Nguyễn Thế Hà Tổ: Khoa học tự nhiên khoảng cách ? ánh sáng có truyền qua gơng đợc không? - Yêu cầu học sinh đa man chắn tới mọi vị trí ? Có hứng đợc ảnh tren màn chắn không ? - Yêu cầu học sinh điền kết luận * Yêu cầu học sinh kiểm tra kích thớc của 1 vật và kích thớc của ảnh - Yêu cầu học sinh đo khoảng cách vật đến gơng và ớc lợng KL ảnh tới gơng Học sinh nêu phơng án - Làm thí nghiệm chứng tỏ - Học sinh trả lời ghi vở KL2 : Độ lớn ảnh của 1 vật tạo bởi g- ơng phẳng bằng độ lớn của vật - Học sinh trả lời ghi vở KL3 . . . . . . . bằng . Hoạt động 3: GiảI thích sự tạo thành ảnh bởi gơng phẳng - Yêu cầu học sinh làm C4 - Giáo viên gợi ý: Dựa vào 3 tính chất vừa học ? Điểm giao của 2 tia phản xạ có xuất hiện trên màn chắn không? - Yêu cầu học sinh đọc thông báo. - Giải thích sự tạo thành ảnh bởi của g- ơng phẳng C4: - Vẽ ảnh S - Vẽ IR; KL S N M R P _ _ _ _ I K S Hoạt động 4: Củng cố - Vận dụng - Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức trong bài - Trả lời C5 - Yêu cầu học sinh vẽ hình và cho các cá nhân nhận xét và giáo viên đa đến kết quả đúng - Yêu cầu học sinh làm C6 - Nhắc lại kiến thức trong bài ghi lại kiến thức vào vở C5 /////////////// - Nhận xét cách vẽ của bạn vẽ vào vở C6 - Dặn dò học sinh làm bài tập ở nhà Trờng: THCS Thanh Hối 10 [...]... đề về quang học đặc biệt là sự truyền ánh sáng và sự phản xạ ánh sáng qua gơng - ở chơng này ta tìm hiểu 1 số khiến thức về âm thanh - Cho học sinh đọc mục tiêu của chơng - Thông báo vấn đề nêu ở đầu bài Trờng: THCS Thanh Hối 21 Nguyễn Thế Hà tự nhiên Tổ: Khoa học Hoạt động 2: Nhận biết về nguồn âm - Yêu cầu học sinh giữ im lặng và lắng nghe âm thanh xung quanh và - Lắng nghe âm thanh xung quanh xem... THCS Thanh Hối 23 Nguyễn Thế Hà tự nhiên Tổ: Khoa học Tổ chức: Ngời ta thờng nói các bạn nam thờng có giọng trầm, các bạn nữ thờng có giọng bổng Vậy khi nào âm phát ra trầm, khi nào âm phát ra bổng Hoạt động 2: Quan sát dao động nhanh, chậm nghiên cứu khái niệm tần số - Giới thiệu thí nghiệm hình 11.1 phát -Lắng nghe giới thiệu và quan sát dụng cụ thí nghiệm cho học sinh tiến - Làm thí nghiệm quan sát... động càng nhanh (chậm) tần số - Giúp đỡ học sinh để trả lời đầy đủ dao động càng lớn (nhỏ) - Tiếp tục bố trí thí nghiệm 3 và làm - Quan sát giáo viên làm thí nghiệm cho học sinh quan sát và lắng nghe để rýt ra nhận xét trong 2 trờng hợp - Trả lời C4 - Yêu cầu học sinh trả lời C4 - dao động chậm thấp - dao động nhanh cao Điền kết quả: - nhanh lớn cao Trờng: THCS Thanh Hối 24... không 2: Siêu Âm 3: Tần số 4: Phản xạ âm 5: Dao Động 6: Tiếng vang 7: Hạ âm Từ hàng dọc: âm thanh Cuối buổi giáo viên nhận xét về mức độ nắm kiến thức của học sinh trong học kỳ I Tiết 17 Ngày Soạn: Trờng: THCS Thanh Hối 34 Nguyễn Thế Hà tự nhiên Tổ: Khoa học Ngày Giảng: Kiểm tra học kỳ I (Đề của phòng GD ) Đề bài Phần I: Trắc nghiêm khách quan (6 điểm) Chọn đáp án đúng trong các câu sau và ghi vào... lờiphần b - Trả lời theo gợi ý của giáo viên từ S S= V.t CT: V= t quãng đờng ngắn nhất âm truyền đi và phản xạ để nghe thấy tiếng vang S= 340x 1 15 = 22,6m Vậy khoảng cách ngắn nhất để nghe Trờng: THCS Thanh Hối 30 Nguyễn Thế Hà tự nhiên Tổ: Khoa học thấy tiếng vang l= S 2 = 22 ,6 2 =11,3m Hoạt động 3: tìm hiểu vật phản xạ âm tốt vật phản xạ âm kém - Yêu cầu học sinh đọc SGK nghiên - Đọc SGK cứu - Trả lời... giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: KTBC- Tổ chức *KT- Âm phản xạ là gì? - Khi nào có tiếng vang - Những vật nh thế nào phản xạ âm tốt, phản xạ âm kém *Tổ chức- Nêu vấn đề nh SGK Hoạt động 2: Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn - Yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ - Quan sát tranh vẽ và trả lời C1 15.1, 15.2, 15.3 và trả lời C1 - Nhắc nhở học sinh đọc lại thông tin - Trả lời C1: hình 15.2,... động ta gọi nhau các em thấy âm thanh đó nh thế nào? Tại sao có hiện tợng đó Hoạt động 2: nghiêm cứu âm phản xạ và tiếng vang - Yêu cầu học sinh đọc SGK - Đọc và nghiên cứu SGK ?Em đã nghe tiếng vọng lại lời nói của mình ở đâu? - Trả lời câu hỏi của giáo viên ? Trong nhà của em, em có nghe thấy tiếng vang không? Vậy khi nào có tiếng vang - Trả lời: nghe đợc tiếng vang khi âm dội lại đến tai ta chậmhơn... cha biết - Cho học sinh làm C5 - Làm thí nghiệm C7 cho học sinh quan sát và lắng nghe (còn thời gian cho học sinh làm) - Học sinh làm C6 Nhận xét của g/v sau tiết dạy: Ký duyệt của tổ trởng Tiết 13 Ngày soạn: Ngày Giảng: Độ to của âm I Mục tiêu - Nêu đợc mối liên hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm - So sánh đợc âm to, âm nhỏ - Quan sát tgí nghiệm rút ra đợc: + khái niệm biên độ dao động + Độ to... của 3 chất ở 200C - Yêu cầu học sinh trả lời C6 Hoạt động 3 : Vận dụng - Củng cố Âm có thể truyền đến tai ta qua môi trờng nào? và không thể truyền qua môi trờng nào?Vì sao Nhận xét của g/v sau tiết dạy: Ký duyệt của tổ trởng Tiết 15 Ngày soạn: Ngày Giảng: Phản xạ âm- tiếng vang I Mục tiêu - Mô tả và giải thích đợc một số hiện tợng liên quan đến tiếng vang - Nhận biết đợc một số vật phản xạ âm tốt,... học sinh trả * Hàng ngang lời 1: Vật sáng 2: Nguồn sáng 3: ảnh ảo 4: Ngôi sao 5: Pháp tuyến 6: Bóng đèn - Đánh giá nhóm học sinh trả lòi 7: Gơng phẳng - Dặn dò học sinh về nhà chuẩn bị * Hàng dọc: ánh sáng kiểm tra Nhận xét của g/v sau tiết dạy: Ký duyệt của tổ trởng Trờng: THCS Thanh Hối 18 Nguyễn Thế Hà tự nhiên Tổ: Khoa học Tiết 10 Ngày soạn: Ngày Giảng: Kiểm tra đề bài I/ khoanh tròn câu Khẳng định . nghiệm quan sát và trả lời C1: theo ống thẳng - Quan sát thí nghiệm và nhắm qua lỗ và thấy rắng khi A,B,C thẳng hàng thì mắt nhìn thấy dây tóc đèn pin đang. trả lời C6 gọi ý cho học sinh . . . - Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK Quan sát giáo viên làm thí nghiệm và trả lời C5 Đọc nghiên cứu và trả lời C6 Lắng nghe