Lời Cam đoan Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực cha đợc sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam ®oan r»ng, mäi sù gióp ®ì cho viƯc thùc hiƯn luận văn đà đợc cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn đà đợc rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 10 tháng 09 năm 2004 Tác giả luận văn Tôn Hoàng Thanh Huế Lời cảm ơn Sau thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn thạc sĩ này, đà nhận đợc hớng dẫn, giúp đỡ động viên nhiều cá nhân tập thể Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc GS.TS Phạm Thị Mỹ Dung - Trờng Đại học Nông Nghiệp I - Ngời đà trực tiếp hớng dẫn giúp đỡ suốt trình nghiên cứu luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn tới toàn thể thầy cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Khoa Sau đại học đà tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tận tình Ban giám đốc cán phòng ban Công ty lâm nông nghiệp Đông Bắc tỉnh Bắc Giang đà cung cấp tài liệu giúp hoàn thành luận văn Lời cuối cùng, cho đợc tỏ lòng biết ơn chân thành tới gia đình ngời thân, bạn bè đà động viên, giúp đỡ để thân hoàn thành tốt trình học tập nghiên cứu luận văn Hà Nội, ngày 10 tháng 09 năm 2004 Tác giả Tôn Hoàng Thanh Huế Mục lục trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục viết tắt v Danh mục bảng biểu vi Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tợng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 2.1 Một số vấn đề liên quan tới tiêu thụ sản phẩm 2.1.1 Khái niệm tiêu thụ sản phẩm 2.1.2 Vai trò tiêu thụ sản phẩm 2.1.3 Những nhân tố ảnh hởng đến công tác tiêu thụ sản phẩm 2.1.4 Nội dung chủ yếu công tác tiêu thụ sản phẩm 2.2 Tiêu thụ gỗ trụ mỏ 10 21 2.2.1 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật gỗ trụ mỏ 21 2.2.2 Đặc điểm tiêu thụ gỗ trụ mỏ 23 2.3 Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến đề tài 26 Địa Điểm phơng pháp nghiên cứu 27 3.1 Đặc điểm Công ty lâm nông nghiệp Đông Bắc 27 3.1.1 Quá trình hình thành Công ty lâm nông nghiệp Đông Bắc 27 3.1.2 Điều kiện tự nhiên Công ty 30 3.1.3 Tình hình dân sinh kinh tế xà hội 36 3.1.4 Đặc điểm máy quản lý Công ty 36 3.2 Phơng pháp nghiên cứu 39 3.2.1 Phơng pháp thu thập số liệu 39 3.2.2 Phơng pháp xử lý số liệu 39 3.2.3 Phơng pháp phân tích đánh giá 39 40 3.2.4 Các tiêu nghiên cứu Kết nghiên cứu thảo luận 43 4.1 Đánh giá thực trạng tiêu thụ gỗ trụ mỏ Công ty lâm nông nghiệp Đông Bắc 43 4.1.1 Đánh giá kết tiêu thụ gỗ trụ mỏ Công ty 43 4.1.2 Đánh giá kênh thị trờng tiêu thụ gỗ trụ mỏ 49 4.1.3 Đánh giá việc tạo nguồn sản phẩm hàng hóa tổ chức tiêu thụ 56 4.1.4 Đánh giá kết hiệu kinh doanh gỗ trụ mỏ 69 Công ty 4.1.5 Các nhân tố ảnh hởng đến tiêu thụ 4.2 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ gỗ trụ mỏ Công ty lâm nông nghiệp Đông Bắc 4.2.1 Định hớng tiêu thụ gỗ trụ mỏ Công ty năm tới 4.4.2 Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ gỗ trụ mỏ Công ty lâm nông nghiệp Đông Bắc 73 84 84 84 Kết luận kết nghị 101 5.1 Kết luận 101 5.2 Kiến nghị 104 Tài liệu tham khảo 105 Danh mục chữ viết tắt CBCNV Cán công nhân viên Cty Công ty DT DiƯn tÝch DTT Doanh thu thn KD Kinh doanh LN Lợi nhuận LNN SG Lâm nông nghiệp Sài Gòn LT Lâm trờng NL Nguyên liệu NXB Nhà xuất PTBQ Phát triển bình quân PTNT Phát triển nông thôn T.T Tỷ trọng Trđ Triệu đồng XDCB Xây dựng b¶n XNK Xt nhËp khÈu DANH MơC B¶NG BIĨU STT Tên bảng Trang Bảng 3.1 Tình hình đất đai Công ty 35 Bảng 4.1 Khối lợng tiêu thụ theo loài gỗ Công ty 43 Bảng 4.2 Khối lợng tiêu thụ theo công dụng gỗ qua năm 2001 2003 45 Bảng 4.3 Giá trị tiêu thụ theo loài gỗ Công ty 47 Bảng 4.4 Giá trị tiêu thụ theo công dụng loại gỗ Công ty 48 Bảng 4.5 Doanh thu tiêu thụ gỗ trụ mỏ theo kênh tiêu thụ 51 Bảng 4.6 Tình hình thực hợp đồng mua bán gỗ trụ mỏ Công ty với 53 mỏ than qua năm 2001 - 2003 Bảng 4.7 Thị trờng tiêu thụ gỗ trụ mỏ Công ty năm 2001 - 2003 55 Bảng 4.8 Diện tích đất rừng rừng trồng nguyên liệu gỗ mỏ từ năm 2003 57 đến năm 2010 Công ty Bảng 4.9 Kết công tác thu mua khai thác gỗ trụ mỏ Công ty 60 Bảng 4.10 Kết quả, hiệu kinh doanh Công ty qua năm 2001 - 2003 70 Bảng 4.11 Kết kinh doanh gỗ trụ mỏ Công ty qua năm 2001 - 2003 72 Bảng 4.12 Nhu cầu gỗ trụ mỏ vùng Đông Bắc Bắc từ năm 2000 - 2005 80 Bảng 4.13 Khối lợng cung ứng gỗ trụ mỏ Tổng Công ty lâm nghiệp 83 Việt Nam Bảng 4.14 Diện tích khai thác rừng trồng NL gỗ trụ mỏ theo chu kỳ kinh 88 doanh năm Công ty Bảng 4.15 Diện tích trồng rừng NL gỗ trụ mỏ chia cho lâm trờng thành viên 89 Bảng 4.16 Nhu cầu vốn cho lâm trờng thành viên 92 Bảng 4.17 Bảng phân tích SWOT tiêu thụ gỗ trụ mỏ Công ty 97 Sơ đồ Sơ đồ 2.1 Sơ đồ kênh tiêu thụ 18 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ máy quản lý Công ty 37 Sơ đồ 4.1 Các kênh tiêu thụ gỗ trụ mỏ Công ty tham gia 50 Sơ đồ 4.6 Những thuận lợi khó khăn tiêu thụ gỗ trụ mỏ 96 Công ty Biểu đồ Biểu đồ 4.1 Nhu cầu gỗ trụ mỏ vùng Đông Bắc Bắc 81 Biểu đồ 4.2 Diện tích khai thác rừng trồng nguyên liệu gỗ trụ mỏ theo chu kỳ kinh doanh năm Công ty 87 Biểu đồ 4.3 Diện tích trồng rừng nguyên liệu gỗ trụ mỏ chia cho lâm trờng thành viên 89 Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Dới lÃnh đạo Đảng, nghiệp giải phóng dân tộc đà đợc hoàn thành Đất nớc ta bớc sang kỷ nguyên mới, kỷ nguyên xây dựng đất nớc ngày giàu mạnh Muốn đợc nh ngời dân, mäi cÊp chÝnh qun, mäi ngµnh kinh tÕ, dï lµ kinh tÕ quèc doanh hay kinh tÕ tËp thÓ, kinh tế cá thể, sản xuất kinh doanh theo hình thức nào, phải phấn đấu để đạt đợc hiệu cao Chính lẽ đó, đến năm 2003 ngành than đà khai thác đợc triệu than thứ 15 Nhng với u địa lý vùng Đông Bắc nớc ta có trữ lợng than vô to lớn Do vậy, việc để khai thác than ngày nhiều, ngày hiệu vấn đề xúc đợc đặt cho ngành than Có hai cách khai thác than, khai thác mỏ than lộ thiên khai thác than mỏ sâu lòng đất hầm lò Để khai thác vận chuyển than từ sâu lòng đất ngời ta phải đào làm đờng hầm lò Vật liệu để chống đỡ hầm lò cho khỏi sập nớc ta loại gỗ mà ta quen gọi gỗ trụ mỏ Từ đây, tổ chức sản xuất cung ứng gỗ trụ mỏ cho khai thác than hầm lò đời Trong cha có loại vật liệu thay có tính u việt gỗ trơ má vÉn cã mét vÞ thÕ rÊt quan träng nhiƯm vơ khai th¸c than Bëi vËy, viƯc khai thác kinh doanh gỗ trụ mỏ từ lâu đợc nhiều doanh nghiệp quan tâm đầu t Công ty lâm nông nghiệp Đông Bắc nằm vùng quy hoạch nguyên liệu gỗ trụ mỏ có nhiều mạnh tiềm đất nớc, nơi cung ứng gỗ trụ mỏ cho mỏ than chế biến lâm sản Nhiệm vụ Công ty trồng gây rừng, chăm sóc, nuôi dỡng, bảo vệ rừng, khai thác, chế biến tiêu thụ lâm sản Trong năm gần đây, kể từ kinh tế chuyển đổi từ chế hóa tập trung sang kinh tế thị trờng, hoạt động sản xuất kinh doanh gỗ trụ mỏ có nhiều biến đổi Nếu nh trớc Công ty lo tới việc hoàn thành đợc tiêu kế hoạch Nhà nớc đặt ngày việc sản xuất cung ứng gỗ trụ mỏ gặp nhiều khó khăn: vừa phải lo sản xuất lại vừa phải lo tiêu thụ, phải cố gắng, nỗ lực tìm cho vị thế, chỗ đứng thị trờng, nâng cao uy tín khách hàng Việc tổ chức tốt khâu tiêu thụ hàng hóa xác định kết tiêu thụ tốt cung cấp thông tin kịp thời xác, có nh đạt đợc mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận cho Công ty Do mà đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm có tầm quan trọng mang tính thời thành bại Công ty Chính lý trên, đà lựa chọn sâu nghiên cứu đề tài: Thực trạng số giải pháp nhằm thúc đẩy tiêu thụ gỗ trụ mỏ Công ty lâm nông nghiệp Đông Bắc - Bắc Giang” 1.2 Mơc tiªu nghiªn cøu 1.2.1 Mơc tiªu chung Luận văn tập trung nghiên cứu, làm rõ thực trạng vấn đề tồn cần giải khâu tiêu thụ gỗ trụ mỏ, từ đa số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy tiêu thụ gỗ trụ mỏ nâng cao hiệu kinh doanh Công ty 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn tiêu thụ sản phẩm - Đánh giá thực trạng nhân tố ảnh hởng tới tiêu thụ gỗ trụ mỏ Công ty lâm nông nghiệp Đông Bắc - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh tiêu thụ gỗ trụ mỏ Công ty 1.3 Đối tợng, nội dung phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tợng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm gỗ trụ mỏ Công ty lâm nông nghiệp Đông Bắc 1.3.2 Nội dung phạm vi nghiªn cøu * VỊ néi dung TËp trung hƯ thống hóa sở lý luận thực tiễn tiêu thụ sản phẩm Nghiên cứu tình hình tiêu thụ gỗ trụ mỏ công ty năm 2001 - 2003 Nghiên cứu nhân tố chủ yếu tác động đến hoạt động tiêu thụ gỗ trụ mỏ Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh tiêu thụ gỗ trụ mỏ Công ty * Về không gian Luận văn nghiên cứu phạm vi quản lý Công ty lâm nông nghiệp Đông Bắc * Về thời gian Luận văn nghiên cứu hoạt động tiêu thụ gỗ trụ mỏ Công ty lâm nông nghiệp Đông Bắc năm từ năm 2001 đến năm 2003 10 96 Bảng 4.15 Diện tích trồng rừng nguyên liệu gỗ chia cho lâm trờng thành viên Đơn vị: Trong chia theo năm Tổng Lâm tr−êng sè 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 LT H÷u Lịng 2.400 300 300 300 300 300 300 300 300 LT H÷u Lịng 2.400 300 300 300 300 300 300 300 300 LT H÷u Lịng 2.200 250 250 250 250 300 300 300 300 LT §ång S¬n 2.000 250 250 250 250 250 250 250 250 LT Phóc T©n 2.000 250 250 250 250 250 250 250 250 1350 1.350 1.350 1.400 1.400 1.400 1.400 Tổng cộng 11.000 1.350 (Nguồn: Phòng kế hoạch Công ty lâm nông nghiệp Đông Bắc ) - Trồng rừng phòng hộ 7.246 - Rừng tự nhiên 7.162 - Còn lại đất trống có khả trồng rừng sản xuất rừng phòng hộ Với diện tích rừng nguyên liệu lớn nh vậy, nhng việc cung ứng gỗ trụ mỏ cho ngành than cha đảm bảo đủ yêu cầu, hàng năm ngành khai thác than hầm lò cần từ 180.000 m3 đến 200.000m3/ha/năm Công ty đáp ứng đợc 27 -30% khối lợng gỗ mỏ Để giải khối lợng gỗ trụ mỏ thiếu hụt, Công ty mở rộng tối đa diện tích rừng chuyên doanh gỗ trụ mỏ 32.753 diện tích đất trống cách: - Phấn đấu đạt suất rừng trồng từ 15m3 - 20m3/ha/năm 97 - áp dụng biện pháp thâm canh rừng để nâng cao suất rừng trồng đạt từ 15 đến 20m3/ha/năm Đó trồng rừng nguyên liệu gỗ trụ mỏ tạo từ công nghệ mô hom cho suất cao trồng rừng hạt Vì nh trớc Bạch đàn phải 10 năm khai thác đợc rút ngắn xuống năm - áp dụng biện pháp làm giàu rừng cách bón phân NPK phân vi sinh, bón thúc phân cho rừng, thay đổi kỹ thuật làm đất, kỹ thuật chăm sóc, theo dõi tốc độ tăng trởng, quy trình bón phân chăm sóc rừng - Thực sách giao đất giao rừng cho lâm trờng hộ gia đình ổn định lâu dài Công ty liên doanh, liên kết, cho đấu thầu với cá nhân, tổ chức có nhu cầu đầu t sử dụng đất lâm nghiệp - Kiện toàn tổ chức lại hệ thống quản lý bảo vệ rừng từ Công ty đến sở thành viên Theo dõi chặt chẽ nguồn tài nguyên rừng có trớc số diện tích rừng trồng Nắm diễn biến tài nguyên rừng qua thời kỳ - Công ty lâm nông nghiệp Đông Bắc nằm phạm vi hành tỉnh Bắc Giang - Lạng Sơn - Thái Nguyên tỉnh lân cận với Quảng Ninh Do vậy, Công ty cần quy hoạch tập trung chuyên môn hóa diện tích trồng rừng nguyên liệu tỉnh giảm bớt chi phí sản xuất, chí phí vận chuyển giảm đợc giá thành gỗ mỏ đồng thời tạo công ăn việc làm cho nguồn lao động chỗ Ngoài việc mở rộng tối đa diện tích rừng chuyên doanh gỗ trụ mỏ, Công ty cần mở rộng vùng thu mua gỗ trụ mỏ, không giới hạn vùng Đông bắc Bắc mà mở rộng địa bàn thu mua khu vực tỉnh miền Trung số tỉnh miền Bắc mà Công ty cha thu mua 98 4.2.2.3 Chủ động vốn cho sản xuất kinh doanh Tranh thủ vốn đầu t nớc nớc hớng quan trọng trình tạo vốn cho SảN XUấT KINH DOANH Công ty Công ty đặc biệt coi trọng xây dựng dự ¸n gäi vèn cho trång rõng kinh tÕ, c¸c dù án khuyến nông khuyến lâm, xây dựng mô hình kinh tế trang trại Hiện Công ty Tổng Công ty lâm nghiệp Việt Nam Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tiếp cận dự án OSEF, vốn đầu t ODA Nhật Bản trồng rừng kinh tế Tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ nớc ngoài, đầu t cho công trình hạ tầng nh: Nâng cấp đờng giao thông, công trình nớc cho cụm dân c lâm nghiệp Trên sở tính toán, tổng hợp nhu cầu vốn lâm trờng, loài trồng tiến độ vốn năm thành nhu cầu vốn cho Công ty từ năm 2003 đến năm 2010 chăm sóc bảo vệ rừng đà trồng đến năm 2016 là: Tổng vốn đầu t: 126.167.432.000 đồng đó: - Khâu lâm sinh: 114.697.666.000 đồng - Xây dựng hạ tầng: 11.469.766.000 đồng Nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu vốn cho Công ty bao gåm: - Tõ ngn vèn vay −u ®·i cđa ChÝnh phủ: Căn vào văn số 95/CP - NN ngày 23/1/2003 Chính phủ việc: Cơ chế trồng rừng thuộc chơng trình dự án trồng triệu rrừng Tổng vốn đề nghị vay u đÃi cho khâu lâm sinh là: 114.697.666.000 đồng Trong tổng số 114.697.666.000 đồng đầu t cho lâm sinh gồm có: + Xây lắp: 111.394.153.000 đồng + Thiết kế trồng chăm sóc năm 2, năm 3: 2.189.572.000 đồng + Ban quản lý công trình: 1.113.941.000 đồng 99 - Từ nguồn ngân sách Nhà nớc (theo văn 187/1999 QĐ-TTg ngày 16/9/1999 Chính phủ việc: Đổi tổ chức chế Lâm trờng quốc doanh): 11.469.766.000 đồng để xây dựng hạ tầng phục vụ cho vùng nguyên liệu tập trung [3], [4], [5], [10] Để tăng cờng nguồn vốn kinh doanh Công ty cần tận dụng triệt để nguồn vốn ngân sách cấp để đầu t vào việc trồng rừng theo dự án đà có Khai thác tối đa nguồn vốn tự có để SảN XUấT KINH DOANH có hiệu quả, tăng cờng tích luỹ để tái mở rộng sản xuất kinh doanh Bảng 4.16 Nhu cầu vốn cho lâm trờng thành viên Đơn vị: nghìn đồng Địa điểm Tổng số Trong Lâm sinh Xây dựng hạ tầng Lâm trờng Hữu Lũng I 27.372.895 24.884.450 2.488.445 Lâm trờng Hữu Lũng II 24.672.004 22.429.095 2.242.909 Lâm trờng Hữu Lũng III 27.961.737 25.419.761 2.541.976 Lâm trờng Đồng Sơn 23.433.688 21.303.353 2.130.335 Lâm trờng Phúc tân 22.727.108 20.661.007 2.066.101 - Công ty nên huy động nguồn tài trợ khác theo hớng tự hóa đầu t nh: Vay vốn từ quỹ hỗ trợ đầu t− qc gia, vèn ODA cđa c¸c n−íc, c¸c ngn vốn tín dụng khác - Huy động nguồn vốn nhàn rỗi CBCNV Công ty - Khuyến khích nguồn vốn dân t nhân vào trồng rừng nguyên liệu gỗ trụ mỏ: Hộ gia đình đợc liên doanh liên kết với lâm trờng bỏ vốn để trồng rừng lợi nhuận thu đợc chia cho hai bên tính theo tỷ lệ góp 100 vốn rừng hộ gia đình hay tổ chức xà hội trồng đợc đầu t với lÃi suất u đÃi đợc giảm thuế lợi tức, giảm thuế sử dụng đất - Công ty hợp đồng liên kết với mỏ than hỗ trợ vốn đầu t ban đầu cho Công ty hình thức vay với lÃi suất thấp, hoàn trả vốn vay sản phẩm gỗ trụ mỏ tạo điều kiện cho Công ty có vốn để sản xuất kinh doanh - LÃi suất tiền vay yếu tố tác động đến chi phí tạo rừng nguyên liệu Theo quy định Nhà nớc, lâm trờng quốc doanh vay vốn trồng rừng với lÃi suất u đÃi 5,4%/năm, trả gốc lÃi tiền vay lần sau có sản phẩm khai thác Do đó, Công ty nên đề nghị Nhà nớc điều chỉnh lÃi suất tiền vay cho phù hợp để giúp ngời trồng rừng có thêm thu nhập Ngoài ra, Công ty cần nhanh chóng thu hồi công nợ việc thành lập ban thu hồi công nợ hoạt động tích cực để đôn đốc toán công nợ đơn vị, cá nhân dây da kéo dài gây khó khăn việc quay vòng vốn kinh doanh Công ty Thúc đẩy nhanh trình tiêu thụ để tránh lợng hàng tồn kho, giảm lợng vốn ứ đọng kho Qua ba năm từ năm 2001 đến năm 2003, Công ty đà cung ứng gỗ trụ mỏ cho ngành than đợc 210.183 m3, Công ty đà trả nợ gốc lÃi vay cho chi nhánh Quỹ hỗ trợ phát triển Bắc Giang theo hợp đồng vay vốn đà ký 4.2.2.4 Hoàn thiện xây dựng hệ thống sách kinh doanh Công ty Để trì hoạt động SảN XUấT KINH DOANH có hiệu đòi hỏi Công ty phải có hệ thống sách kinh doanh hợp lý thống Do vậy, Công ty cần thiết phải xây dựng hệ thống sách đồng bao gồm sách quản lý tài chính, sách giá cả, chiết khấu bán hàng, hỗ trợ bán hàng 101 Chính sách quản lý tài chính: Huy động tạo nguồn vốn cho kinh doanh quan trọng cần thiết tơng lai, Công ty cần vốn nhiều Do Công ty cần tận dụng sở vật chất sẵn có mình, khai thác thêm dịch vụ khác để tăng thêm doanh thu nh cung ứng gỗ giấy, gỗ xẻ, chế biến gỗ, dịch vụ giống, kinh doanh xe máy Quản lý chặt chẽ công nợ, giảm tới mức tối đa chi phí quản lý Quản lý chặt chẽ khâu đầu vào, đầu theo đứng giá trị thực để hạ giá thành sản phẩm đến mức tối thiểu cho phép Chính sách giá linh hoạt với khách hàng Giá thành yếu tố quan trọng phản ánh trực tiếp đến hiệu tiêu thụ Công ty, đặc biệt kinh tế thị trờng cạnh tranh gay gắt, sách giá phù hợp điều kiện quan trọng để khách hàng lựa chän s¶n phÈm cho hä kinh doanh cã l·i Hiện Công ty áp dụng số sách u đÃi giá nhằm tạo hấp dẫn, thu hút khách hàng khuyến khích khách hàng tập trung mua gỗ Công ty với khối lợng lớn Đó là: - Đối với mỏ than tiêu thụ với khối lợng lớn, Công ty có sách giảm giá với tỷ lệ định theo khối lợng mỏ than - Chiết khấu bán hàng cho mỏ than trả tiền ngay, giảm tỷ lệ (hoặc không lấy lÃi suất) mỏ than truyền thống - Cần có biện pháp giảm định mức tiêu hao nguyên liệu, xây dựng quản lý chi tiết định mức kinh tế kỹ thuật, lao động, định mức nguyên, nhiên vật liệu - Để giảm tối đa chi phí vận chuyển, thu mua nguyên liệu, Công ty nên đầu t mua số phơng tiện vận chuyển nh: tàu thuyền để chủ động viƯc vËn chun cịng nh− gi¶m bít chi phÝ 102 - Cần chọn loại hình vận chuyển cho phù hợp, tiện lợi Tận dụng triệt để lâm trờng tỉnh tỉnh lân cận nh: Lạng Sơn, Thái Nguyên, Quảng Ninh để giảm bớt chi phí vận chuyển dẫn đến hạ giá thành sản phẩm - Phải quản lý chặt chẽ khâu thu mua để giảm chi phí nguyên liệu đầu vào Do giá nhân tố quan trọng công tác thu mua nguyên liệu, định số lợng, chất lợng nguyên liệu thu mua Vì vậy, Công ty cần phải ổn định giá mua, có chế thu mua thuận tiện cho ngời trồng rừng, có chế giá toán hợp lý, linh hoạt để thu hút tối đa khả cung cấp nguyên liệu vùng - Công ty thay đổi phơng thức thu mua Trớc Công ty thờng mua gỗ trụ mỏ từ đối tợng trung gian cã thÓ chuyÓn sang mua trùc tiÕp chủ rừng, hộ gia đình nhằm giảm bớt chi phí, hạ giá thành Để tạo nguồn nguyên liệu ổn định Công ty cần phải ký hợp đồng lâu dài với chủ rừng hộ gia đình số lợng nh giá sản phẩm (Công ty nâng giá mua gỗ mỏ lên cao nhằm thu hút đợc khối lợng gỗ đáng kể vùng) Đồng thời Công ty cần hỗ trợ vốn, kỹ thuật, giống cho chủ rừng hộ gia đình từ vờn ơm Công ty Công ty phải kiểm tra, giám sát thực cam kết với đối tợng cung cấp nguyên liệu gỗ trụ mỏ Chính sách hỗ trợ bán hàng - Cần tăng cờng đầu t cho hoạt động quảng cáo, đa dạng hóa cách quảng cáo, nghiên cứu sách, đề xuất biện pháp cụ thể giao tiếp, thu hút khách hàng, tổ chức chơng trình khuyến mại dới nhiều hình thức khác Định kỳ hàng năm tổ chức hội nghị khách hàng để lắng nghe ý kiến khách hàng sử dụng sản phẩm Công ty: so với hình thức marketing khác, hình thức hội nghị khách hàng hình thức đặc biệt có hiệu việc tiếp nhận ý kiến phản hồi sản phẩm, để từ Công ty có 103 điều chỉnh kịp thời mang tính chiến lợc (đây biện pháp nhằm đẩy mạnh sản lợng tiêu thụ) - Cùng với việc tiếp thị Công ty cần tiến hành tốt dịch vụ trớc, sau bán hàng, cụ thể nh: Chính sách hởng hoa hồng khách hàng mua với khối lợng lớn (quy định rõ phần trăm), chiết khấu bán hàng khách hàng trả tiền (quy định rõ phần trăm), giảm giá bán hàng với khách hàng lớn, truyền thống nhằm khuyến khích gây ấn tợng tốt với họ, tạo điều kiện thuận lợi cho lần mua 4.2.2.5 Đánh giá đợc điểm mạnh yếu hội thách thức Công ty Những thuận lợi khó khăn Công ty đợc thể qua sơ đồ 4.6 Tiêu thụ gỗ trụ mỏ Thuận lợi Khó khăn Nhu Nằm Có uy Có vùng quy Thiếu vốn cho Mùa Đất cầu vùng trọng tín hoạch diện tích sản xuất, ma rừng gỗ mỏ điểm giao mối trồng rừng khách hàng nợ công trồng lu kinh tế, quan hệ nguyên liệu gỗ hàng tỷ đồng việc xấu, ngành thuận tiện truyền trụ mỏ tạo đợc tiền mua hàng vận than cho vận thống tốt công ăn việc lÃi chuyển suất ngày chuyển đẹp với làm cho hàng suất tiền vay gỗ gặp rừng lu thông khách vạn ngời dân trồng rừng cao khó trồng tăng hàng hóa hàng vùng khăn thấp Sơ đồ 4.6 Những thuận lợi khó khăn tiêu thụ gỗ trụ mỏ Công ty 104 Phơng pháp phân tích SWOT dùng để đánh giá điểm mạnh, điểm yếu hội thách thức Công ty nh sau: Bảng 4.17 Bảng phân tích SWOT tiêu thụ gỗ trụ mỏ Công ty Vấn đề Mạnh Yếu Cơ hội Thách thức Sản phẩm Gỗ đợc đảm bảo Năng suất rừng Nhu cầu Đà có sản phẩm quy cách có trồng cha cao ngành than thay gỗ trụ mỏ chất lợng tốt gỗ trụ mỏ lớn Quan hệ Có uy tín mối Khối lợng gỗ Ký kết đợc Có cạnh tranh với quan hệ làm ăn mỏ cha đáp ứng hợp đồng lớn với Công ty truyền thống lâu dài đủ theo hợp đồng Huy động từ vốn Thiếu vốn cho Nhận đợc Khách hàng nợ CBCNV, ngân sản xuất đầu t từ tổ tiền hàng nhiều khách hàng Vốn sách Nhà nớc cung ứng khác chức nớc Đội ngũ CBCNV Có kinh nghiệm lâu Đời sống Tuyển chọn Lực lợng lao năm trồng CBCNV thấp đào tạo đội ngũ động lớn nhng CBCNV có cha tiếp cận đợc trình độ tay với trình độ khoa nghề cao học kỹ thuật nguyên liệu 4.2.2.6 Giải pháp vĩ mô Nhà nớc Chính sách giao đất giao rừng khoán rừng ổn định lâu dài Nhà nớc cần có quy hoạch đồng xây dựng vùng nguyên liệu tập trung gắn với khu công nghiệp, nhà máy chế biến lâm sản thị trờng tiêu thụ lâm sản, trớc hết tập trung triển khai cách đồng chiến lợc phát triển rừng kinh tế chủ lực cung cấp nguyên liệu gỗ trụ mỏ, nguyên liệu giấy, nguyên liệu ván nhân tạo đặc sản rừng Xác định rõ quyền sử dụng đất đai 105 tài nguyên rừng cho Công ty lâm nghiệp, Lâm trờng quốc doanh, thành phần kinh tế khác hộ gia đình để ổn định sản xuất lâu dài Thành lập quỹ bảo hiểm trợ cấp cho ngời trồng rừng có hỗ trợ Nhà nớc với nguồn đóng góp thành viên ngành hàng giúp giảm thiểu rủi ro bất khả kháng nh thiên tai, hoả hoạn, sâu bệnh hại, trợ cấp cho hoạt động nghiên cứu ứng dụng công nghệ phục vụ trồng rừng Để ngời trồng rừng yên tâm đầu t vào việc phát triển vốn rừng Chính sách thuế cho sản xuất kinh doanh lâm nghiệp Hiện nay, theo quy định hành ngời trồng rừng phải nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp với mức 4% giá trị sản phẩm gỗ khai thác Đối với ngời kinh doanh gỗ phải chịu 5% thuế VAT (đối với gỗ thu mua vờn rừng nhân dân) mà đầu vào lại không đợc khấu trừ Đối với sản phẩm gỗ xuất phải nộp thuế xuất từ 5% - 10% Nh vậy, để việc sản xuất kinh doanh gỗ có lÃi Nhà nớc cần điều chỉnh mức giá thuế cho phù hợp nh: - Giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp xuống 50% so với số thuế phải nộp tiến tới miễn hoàn toàn (Giảm thuế đất chu kỳ ®Çu ®èi víi rõng trång NL) - MiƠn th thu nhập cho ngời thực dự án trồng rừng nguyên liệu gỗ trụ mỏ - Miễn thuế VAT cho ngời trồng rừng - Trên sở lộ trình giảm thuế nhập theo Hiệp định thuế quan u đÃi ASEAN, Hoa Kỳ đáp ứng yêu cầu hội nhập chung (giảm thuế nhập máy móc, thiết bị nhập để phục vụ cho việc sử dụng gỗ rừng trồng) Chính sách khoa học công nghệ - Huy động tối đa tham gia thành phần kinh tế tổ chức khác nghiên cứu, chuyển giao công nghệ phục vụ sản xuất kinh doanh lâm nghiệp 106 - Tập trung cao độ thực chơng trình đổi hệ thống giống trồng lâm nghiệp đồng thời tăng cờng công tác nghiên cứu tuyển chọn tạo giống địa tốt phù hợp với vùng sinh thái để cung ứng cho sản xuất - Tập trung đầu t nhập công nghệ tiến tiến nớc ngoài, loại giống, máy móc, thiết bị công nghệ chế biến đại Chính sách đầu t u đÃi cho doanh nghiệp lâm nghiệp Nhà nớc - Tiếp tục tăng cờng đầu t vốn ngân sách cho việc bảo vệ phát triển hệ thống rừng phòng hộ rừng đặc dụng Ngoài ra, cần quan tâm đầu t xây dựng nâng cấp hệ thống đờng trục lâm nghiệp chuyên dùng, bến bÃi, cầu cống phục vụ cho việc trồng rừng, khai thác vận chuyển lâm sản - Tăng thêm nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển cải tiến phơng thức cho vay dễ dàng, điều kiện hoàn trả phù hợp, áp dụng chế bảo lÃnh đầu t Giảm lÃi suất cho vay trồng rừng nguyên liệu từ 0-5% mức lÃi suất chu kỳ đầu, đồng thời tăng mức cho vay thời hạn cho vay phù hợp với chu kỳ kinh doanh loại trồng Hình thức cho vay vốn tín dụng theo suất đầu t loại trồng, loại sản phẩm cho vay theo dự án đầu t công trình - Ngoài vốn ngân sách Nhà nớc đầu t hàng năm vốn tín dụng, ngành lâm nghiệp cần có chế sách tốt để thu hút tối đa nguồn tài trợ tỉ chøc tiỊn tƯ thÕ giíi (WB, ADB, IMF…) vµ Chính phủ (vốn ODA, vốn FDI) nhằm tăng cờng phát triển hệ thống rừng phòng hộ, rừng đặc dụng gồm phát triển nông thôn vùng đệm triển khai dự án trồng rừng gia đình quy mô nhỏ - Khuyến khích t nhân công ty nớc liên doanh trồng rừng nguyên liệu, chế biến nh xuất hàng hóa lâm sản sở thực nghiêm chỉnh luật đầu t Việt Nam 107 Tài liệu tham khảo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2001), Chiến lợc phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2001-2010, Hà Nội Công ty Nông lâm nghiệp Đông Bắc (2001), Báo cáo công tác SXKD năm 2001 phơng hớng nhiệm vụ SXKD năm 2002, Bắc Giang Công ty Nông lâm nghiệp Đông Bắc (2002), Báo cáo công tác SXKD năm 2002 phơng hớng nhiệm vụ SXKD năm 2003, Bắc Giang Công ty Nông lâm nghiệp Đông Bắc (2003), Báo cáo công tác SXKD năm 2003 phơng hớng nhiệm vụ SXKD năm 2004, Bắc Giang Công ty Nông lâm nghiệp Đông Bắc (2001), Báo cáo tài năm 2001 Công ty Nông lâm nghiệp Đông Bắc (2002), Báo cáo tài năm 2002 Công ty Nông lâm nghiệp Đông Bắc (2003), Báo cáo tài năm 2003 Công ty Nông lâm nghiệp Đông Bắc (2003), Dự án trồng triệu rừng Công ty Nông lâm nghiệp Đông Bắc, tỉnh Bắc Giang Công ty Nông lâm nghiệp Đông Bắc (2003), Dự án khả thi trồng rừng nguyên liệu gỗ trụ mỏ giai đoạn II (2003 2010), Bắc Giang 10 Phạm Thị Mỹ Dung, Bùi Đoàn Bằng (2001), Phân tích kinh doanh, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Phạm Thị Mỹ Dung (2002), Tài liệu giảng cho cao học khoá 11 ngành kinh tế nông nghiệp, Trờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 12 Phạm Văn Dợc, Đặng Kim Cơng (1999), Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống kê, Hà Nội 13 Trần Minh Đạo (2000), Marketing, NXB Thống Kê, Hà Nội 108 14 Phạm Thị Gái (1997), Giáo trình phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Ngô Đình Giao (1998), Hớng dẫn thực hành kinh tế học vi mô, NXB Thống kê, Hà Nội 16 Lê Hồng Quân (2002), Thực trạng số giải pháp nhằm thúc đẩy tiêu thụ nông sản chủ yếu huyện vùng cao Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp - Đai học Nông nghiệp I, Hà Nội 17 Lê Xuân Phơng (2000), Một số giải pháp hoàn thiện kênh phân phối vật t nông nghiệp công nghệ Tổng Công ty vật t Nông nghiệp Việt Nam, Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh - Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 18 Phạm Xuân Phơng (1997), Kinh tế lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19 Phạm Xuân Phơng (1998), Nghiên cứu thị trờng gỗ trụ mỏ vùng Đông Bắc Bắc bộ, Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp, Trờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 20 Lê Thụ (1993), Đánh giá tiêu thụ sản phẩm, NXB Thống kê, Hà Nội 21 Tổng Công ty lâm nghiệp Việt Nam (1996), Đề án tổ chức thực quyhoạch vùng gỗ trụ mỏ Đông Bắc Bắc thời kỳ 1997 2010, Hà Nội 22 Tổng Công ty lâm nghiệp Việt Nam (2003), Hợp đồng nguyên tắc cung ứng gỗ trụ mỏ năm 2003 23 Viện điều tra quy hoạch rừng (1995), Đề án quy hoạch phát triển lâm nghiệp vùng nguyên liệu gỗ trụ mỏ Đông Bắc thời kỳ 1996 – 2010, Hµ Néi 109 110 ... 43 4.1 Đánh giá thực trạng tiêu thụ gỗ trụ mỏ Công ty lâm nông nghiệp Đông Bắc 43 4.1.1 Đánh giá kết tiêu thụ gỗ trụ mỏ Công ty 43 4.1.2 Đánh giá kênh thị trờng tiêu thụ gỗ trụ mỏ 49 4.1.3 Đánh... chức tiêu thụ 56 4.1.4 Đánh giá kết hiệu kinh doanh gỗ trụ mỏ 69 Công ty 4.1.5 Các nhân tố ảnh hởng đến tiêu thụ 4.2 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ gỗ trụ mỏ Công ty lâm nông nghiệp Đông. .. sản phẩm - Đánh giá thực trạng nhân tố ảnh hởng tới tiêu thụ gỗ trụ mỏ Công ty lâm nông nghiệp Đông Bắc - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh tiêu thụ gỗ trụ mỏ Công ty 1.3 Đối tợng, nội