Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 147 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
147
Dung lượng
1,97 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH PHAN DOÃN THẮNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH PHAN DOÃN THẮNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS THÁI BÁ CẨN THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn thực nghiêm túc, trung thực số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Tác giả Phan Dỗn Thắng ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn này, tơi nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình từ phía tập thể cá nhân: Tơi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn tới tất thầy, cô giáo trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên, Phòng Đào tạo giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS.TS Thái Bá Cẩn người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty cổ phần đầu tư thương mại TNG Thái Nguyên, đồng nghiệp, người thân gia đình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu đề tài Tác giả Phan Doãn Thắng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỬ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC SƠ ĐỒ viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Những đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC DỆT MAY 1.1 Cơ sở lý luận cạnh tranh, lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.1 Cạnh tranh vai trò việc nâng cao lực cạnh tranh kinh tế thị trường 1.1.2 Các lý thuyết phân tích lực cạnh tranh 1.2 Cơ sở thực tiễn lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may 24 1.2.1 Tổng quan chung ngành dệt may Việt Nam 24 1.2.2 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành 29 Kết luận chương 34 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 35 2.2 Quy trình nghiên cứu 35 2.3 Phương pháp nghiên cứu 36 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 36 2.3.2 Phương pháp tổng hợp số liệu 36 iv 2.3.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 36 2.4 Thiết kế nghiên cứu 38 2.4.1 Khách thể nghiên cứu 38 2.4.2 Mục tiêu nghiên cứu 38 2.4.3 Thiết kế bảng hỏi 39 2.4.4 Chọn mẫu 39 2.4.5 Phân tích liệu 40 2.5 Một số tiêu phản ánh đo lường lực cạnh tranh cho TNG 40 Kết luận chương 43 Chương THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG THÁI NGUYÊN 44 3.1 Tổng quan Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại TNG Thái Nguyên 44 3.1.1 Thông tin chung doanh nghiệp 44 3.1.2 Lịch sử hình thành trình phát triển 44 3.1.3 Chiến lược kinh doanh Công ty 47 3.1.4 Lĩnh vực hoạt động cấu tổ chức TNG Thái Nguyên 48 3.1.5 Thị trường tiêu thụ 50 3.1.6 Đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất TNG 50 3.1.7 Thực trạng nguồn nhân lực công ty TNG 52 3.1.8 Thực trạng lực tài TNG 53 3.1.9 Thực trạng hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty 58 3.2 Phân tích thực trạng lực cạnh tranh TNG 62 3.2.1 Thị phần tốc độ tăng trưởng thị phần 62 3.2.2 Mạng lưới hệ thống kênh phân phối 64 3.2.3 Năng lực cạnh tranh sản phẩm 66 3.2.4 Năng lực cạnh tranh thương hiệu 72 3.2.5 Năng lực cạnh tranh suất lao động 73 3.2.6 Năng lực cạnh tranh tài 74 3.2.7 Ma trận hình ảnh cạnh tranh (CIM) TNG so với đối thủ cạnh tranh 76 3.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới lực cạnh tranh TNG 79 v 3.3.1 Phân tích yếu tố ảnh hưởng bên ngồi 79 3.3.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng bên doanh nghiệp 93 3.4 Đánh giá lực cạnh tranh TNG 99 3.4.1 Những kết đạt 99 3.4.2 Những tồn cần khắc phục nguyên nhân 100 Kết luận chương 103 Chương GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG THÁI NGUYÊN 104 4.1 Định hướng chiến lược phát triển Công ty TNG Thái Nguyên 104 4.1.1 Định hướng phát triển Công ty TNG 104 4.1.2 Chiến lược nâng cao lực cạnh tranh cho TNG đến năm 2025 105 4.2 Quan điểm xây dựng giải pháp 107 4.3 Một số giải pháp tác nghiệp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại TNG Thái Nguyên 108 4.3.1 Các giải pháp nhân lực 108 4.3.2 Các giải pháp tài 114 4.3.3 Các giải pháp marketing 115 4.3.4 Các giải pháp liên quan tới quản trị sản phẩm 116 4.4 Điều kiện thực giải pháp 121 4.1.1 Một số kiến nghị với TNG Thái Nguyên 121 4.4.2 Một số kiến nghị với Nhà nước 123 4.4.3 Một số kiến nghị với Hiệp hội dệt may Việt Nam 125 Kết luận chương 126 KẾT LUẬN CHUNG 127 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 PHỤ LỤC 130 vi DANH MỤC TỬ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 TỪ VIẾT TẮT AEC AFTA APEC BHXH CBCNV CIM CL CNH - HĐH CPBH CPQLDN DT DTT EFE EU EVFTA FTA GMC GVHB IFE LNST LNTT NPS OECD ROA ROE TCM TNG TPP TSCĐ TSDH TSNH USD VCSH Vitas VLĐ VND WTO NỘI DUNG Cộng đồng kinh tế ASEAN Khu vực mậu dịch tự ASEAN Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương Bảo hiểm xã hội Cán cơng nhân viên Ma trận hình ảnh cạnh tranh Chênh lệch Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Doanh thu Doanh thu Ma trận yếu tố bên Liên minh châu Âu Hiêp̣ đinh ̣ thương ma ̣i tự Viêṭ Nam-châu Âu Hiệp định Thương mại Tự Công ty CP Sản xuất Thương mại May Sài Gòn Giá vốn hàng bán Ma trận yếu tố bên Lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận trước thuế Công ty CP May Phú Thịnh Nhà Bè Theo Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu Công ty CP Dệt may Đầu tư Thương mại Thành Công Công ty CP Thương mại đâu tư TNG Hiê ̣p định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương Tài sản cố định Tài sản dài hạn Tài sản ngắn hạn Đồng đô la Mỹ Vốn chủ sở hữu Hiệp hội Dệt may Việt Nam Vốn lưu động Đồng Việt Nam Tổ chức Thương mại Thế giới vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Mô hình PEST 10 Bảng 1.2 Ma trận yếu tố bên doanh nghiệp nghiên cứu 17 Bảng 1.3 Ma trận hình ảnh cạnh tranh doanh nghiệp ngành 18 Bảng 1.4 Ma trận yếu tố nội doanh nghiệp nghiên cứu 19 Bảng 3.1 Cơ cấu lao động theo trình độ năm 2014-2016 52 Bảng 3.2 Thu nhập bình quân hàng tháng người lao động TNG 53 Bảng 3.3 Tài sản nguồn vốn TNG năm 2014-2016 54 Bảng 3.4 Tài sản cấu tài sản TNG năm 2014-2016 55 Bảng 3.5 Nguồn vốn cấu nguồn vốn TNG năm 2014-2016 57 Bảng 3.6 Báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh TNG năm 2014-2016 59 Bảng 3.7 Sản lượng sản xuất theo sản phẩm giai đoạn 2014-2016 61 Bảng 3.8 Quy mô thị trường may mặc nước, so sánh doanh thu TNG so với thị trường đối thủ cạnh tranh ngành 62 Bảng 3.9 Hệ thống cửa hàng, đại lý, trung tâm thương mại TNG, May Nhà Bè May Việt Tiến 64 Bảng 3.10 Bảng so sánh giá bán số dòng sản phẩm TNG so với Việt Tiến May Nhà Bè 67 Bảng 3.11 Năng suất lao động TNG so với đối thủ cạnh tranh mạnh Dệt may Thành Công 73 Bảng 3.12 Một số tiêu tài chình TNG so với đối thủ cạnh tranh năm 2015 74 Bảng 3.13 Mức độ tầm quan trọng yếu tố so sánh 76 Bảng 3.14 Ma trận hình ảnh cạnh tranh CIM TNG Thái Nguyên 77 Bảng 3.15 Mức độ quan trọng yếu tố bên 90 Bảng 3.16 Ma trận EFE TNG 91 Bảng 3.17 Ma trận IFE TNG 98 Bảng 4.1 Ma trận SWOT TNG 106 viii DANH MỤC SƠ ĐỒ Hình 1.1 Mơ hình lực lượng cạnh tranh Michael Porter .11 Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu .35 Hình 2.2 Mơ hình tổ chức cơng ty TNG Thái Nguyên 49 123 4.4.2 Một số kiến nghị với Nhà nước Thứ nhất, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh Nhà nước cần tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho doanh nghiệp bình đẳng trình sản xuất - kinh doanh Việc tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh giúp cho doanh nghiệp phát huy lực hoạt động cạnh tranh điều kiện hội nhập Để đẩy mạnh cạnh tranh lành mạnh, ngành dệt may cần tăng cường khả phối hợp đầy đủ đồng đơn vị, xóa bỏ phân biệt đối xử doanh nghiệp quốc doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển đổi quy chế để hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài, tạo môi trường cạnh tranh phong phú đa dạng Nhờ đó, doanh nghiệp dệt may Việt Nam học hỏi kinh nghiệm sản xuất, quản lý thực chuyển giao công nghệ với đối tác nước Thứ hai, giải pháp hỗ trợ thuế pháp luật Hệ thống thuế Việt Nam năm qua sửa đổi bổ sung, song tồn nhiều điểm bất hợp lý, có ảnh hưởng khơng tốt đến hoạt động kinh doanh Do vấn đề cấp bách phải cải cách hệ thống sách thuế hành để phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn Việc cải cách hệ thống thuế trước hết phải đảm bảo tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước, tạo nguồn vốn để thực cơng nghiệp hóa - đại hóa kinh tế Đồng thời phải đảm bảo đồng hợp lý khuyến khích thành phần kinh tế phát triển Thêm vào đó, sách thuế phải đưa đơn giản, dễ hiểu để thực khuyến khích phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại Chính vậy, hệ thống thuế nói chung bao gồm nội dung lớn là: Ban hành hệ thống thuế đồng bộ, xem xét lại nội dung phạm vi điều chỉnh thuế suất tất sắc thuế Nhà nước cần hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm xử phạt, kiểm sốt chặt chẽ: tình trạng bn lậu qua biên giới làm ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nước; việc làm hàng giả khiến người tiêu dùng nhầm lẫn bị thiệt hại, gây uy tín doanh nghiệp 124 Mặc dù thời gian qua hoạt động kinh doanh cơng ty có hiệu quả, song để đáp ứng nhu cầu ngày mở rộng quy mô kinh doanh cơng ty vấn đề vốn vấn đề đặt Do để tạo điều kiện cho TNG phát triển nhà nước cần hỗ trợ vốn để tạo điều kiện cho Cơng ty nói chung TNG nói riêng mở rộng quy mơ kinh doanh Nhà nước giảm thời gian trả nợ vốn đồng thời cải tiến thủ tục cho vay phù hợp với điều kiện Công ty Cần bãi bỏ thủ tục không cần thiết doanh nghiệp vay vốn ngân hàng quy định vốn tự có 30% Nhà nước cần thống đưa định thuế quan để tránh ách tắc, phiền hà tốn gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất xuất nhập Thứ ba, đảm bảo ổn định trị, mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị với nước giới Có thể nói ổn định trị kinh tế nhân tố tạo sức hấp dẫn lớn doanh nghiệp nước Trong năm gần với ổn định trị cố gắng ổn định vĩ mơ kinh tế khắc phục tình trạng nhập siêu, kiềm chế lạm phát xuống đến mức thấp nhất, thu hút lớn đầu tư nước vào nước tạo hội cho doanh nghiệp nước tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc tế Trong năm tới, để khuyến khích hoạt động kinh tế đối ngoại khuyến khích xuất bên cạnh việc ổn định trị kinh tế Chúng ta cần giữ vững quan hệ hồ bình với nước khu vực giới, đẩy mạnh quan hệ hợp tác hữu nghị với nước, tạo bầu khơng khí thuận lợi cho hoạt động kinh doanh quốc tế nói chung hoạt động xuất nước nói riêng Ngồi ra, nhà nước cần tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho hoạt động doanh nghiệp để phát triển ngành công nghiệp dệt may Đây giải pháp lại mang tính tổng hợp cao cần phối hợp phủ, ngành chức định chế xã hội, văn hoá Về mặt sở pháp lý, quyền sở hữu tài sản phải quy định rõ ràng, quy chế phủ phải xác định cách thận trọng, mức độ can thiệp hành tuỳ tiện tối thiểu hố, hệ thống thuế phải đơn giản, không tham nhũng, tiến trình pháp lý phải cơng hiệu 125 4.4.3 Một số kiến nghị với Hiệp hội dệt may Việt Nam Một nguyên nhân lớn ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành may bất cập ngành dệt, công nghiệp phụ trợ với ngành may Để có áo cần qua năm công đoạn: - sợi - dệt - nhuộm - may, nhiên nước ta mạnh khâu sợi may, yếu khâu bông, dệt nhuộm Chính lý đó, đề cập nhiều, phần lớn nguyên phụ liệu phải nhập Vì Tập đồn dệt may nên chủ động có chiến lược đầu tư phát triển ngành dệt cơng nghiệp phụ trợ cách có trọng điểm để đủ khả đáp ứng nguyên liệu cho ngành may Đầu tư cho ngành dệt đòi hỏi nguồn đầu tư lớn, việc thực đầu tư cho ngành cơng nghiệp phụ liệu: sản xuất khuy, khóa, cúc, chỉ, Hiệp hội Dệt may Việt Nam cần có vai trị tích cực việc hỗ trợ cung cấp thơng tin tìm kiếm thị trường, giới thiệu đối tác cho doanh nghiệp Dệt may Việt Nam nói chung TNG nói riêng Đồng thời Hiệp hội phải thực tốt vai trò quan điều phối, sở tự nguyện số lượng mức giá doanh nghiệp, nhằm tránh tình trạng cạnh tranh gây thiệt hại cho doanh nghiệp Dệt may Việt Nam Đồng thời Hiệp hội nên tham gia hợp tác có hiệu với tổ chức quốc tế đóng Việt Nam tổ chức chương trình phát triển cơng nghệ Liên hợp quốc (UNDP), tổ chức phát triển công nghệ liên hợp quốc (UNIDO), dự án Sông Mekong (MPDF), tổ chức hợp tác phát triển Đức (GTZ), tổ chức hợp tác phát triển Đan Mạch (DANIDA), với tổ chức nước ngồi có liên quan để tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp Dệt may Việt Nam trình hội nhập Hy vọng tương lai với cố gắng doanh nghiệp với hỗ trợ kịp thời Tập đoàn dệt may Việt Nam, Hiệp hội Dệt may Việt Nam Nhà nước, ngành may mặc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, thực trở thành ngành có vị trí quan trọng trình hội nhập kinh tế Việt Nam vào khu vực giới 126 Kết luận chương Trong chương 4, nhằm thực định hướng mục tiêu phát triển TNG, tác giả nhóm giải pháp cho công ty, giải pháp chiến lược tổng thể để TNG lựa chọn hướng riêng giai đoạn mới, hai nhóm giải pháp mang tính tác nghiệp giải pháp nhân sự, giải pháp tài chính, giải pháp sản phẩm,… để TNG kết hợp thực trình thực giải pháp chiến lược tổng thể nêu 127 KẾT LUẬN CHUNG Nhìn chung luận văn giải mục tiêu nghiên cứu đề ra, tập trung phân tích lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại TNG Thái từ xây dựng giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại TNG Thái Nguyên Cụ thể, luận văn làm rõ hai vấn đề: Về lý luận Trong trình nghiên cứu, luận văn làm rõ lý thuyết cạnh tranh lực cạnh tranh, mơ hình tiêu phân tích lực cạnh tranh, qua tác giả ứng dụng thành công ma trận EFE, CIM, IFE để bước đánh giá thực trạng lực cạnh tranh Công ty CP Thương mại Đầu tư TNG Thái Nguyên Về thực tiễn Qua nghiên cứu, thực trạng lực cạnh tranh TNG phản ánh thông qua hai tiêu mức độ phản ứng với yếu tố thuộc mơi trường bên ngồi khả đối phó với thay đổi yếu tố bên trong, theo TNG phản ứng tốt với biến động môi trường vĩ mô môi trường ngành, bên cạnh lực cạnh tranh nội TNG đánh giá yếu So với đối thủ cạnh tranh trực tiếp, TNG có khả cạnh tranh mức độ trung bình khá, nghĩa thấp Công ty Dệt may Thành Công lại cao hai doanh nghiệp may mặc khác Nhà Bè May Sài Gòn Từ việc xác định khả cạnh tranh kết hợp với trình phân tích tỉ mỉ hoạt động cơng ty, tác giả hình thành nên giải pháp giúp cho TNG cải thiện lực cạnh tranh tương lai, giải pháp mang tính ứng dụng cao phù hợp với mục tiêu nghiên cứu, thực giải pháp cần phải thực cách toàn diện đồng giải pháp nhân sự, giải pháp tài chính, giải pháp marketing giải pháp sản phẩm Tuy nhiên, trình thực nghiên cứu này, tác giả khơng tránh khỏi số thiếu sót định, mong nhận đóng góp ý kiến từ chuyên gia, lãnh đạo thầy giáo để giúp tác giả hồn thiện luận văn 128 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Quốc Dũng (2007), "Dệt may Việt Nam hậu WTO: Thực trạng mục tiêu hướng tới", Tạp chí Tài doanh nghiệp, số 9, trang 29 -31 Bùi Trung Dũng (2005), Nâng cao lực cạnh tranh công ty may Đức Giang xu hội nhập, Luận văn thạc sĩ Đại học kinh tế quốc dân Đỗ Văn Dũng cộng (2010), Tác động khủng hoảng kinh tế đến doanh nghiệp dệt may Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học Trường Đại học Thương mại Dương Đình Giám (2001), Phương hướng biện pháp chủ yếu nhằm phát triển ngành công nghiệp dệt may q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa Việt Nam, Luận án tiến sĩ Đại học kinh tế quốc dân Nguyễn Ngọc Huyền (2007), Giáo trình Quản trị kinh doanh, Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Thị Thu Hương (2005), Nâng cao sức cạnh tranh hàng may mặc Việt Nam thị trường Nhật Bản, Luận văn thạc sĩ Đại học Thương Mại Phạm Thị Thu Hương (2000), Những giải pháp chiến lược nhằm nâng cao hiệu ngành may Việt Nam, Hà Nội: Nhà xuất khoa học kỹ thuật Đặng Thị Hiếu Lá (2006), "Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam trở thành thành viên WTO", Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 335, trang 41-45 Lê Văn Tâm (2008), Giáo trình Quản trị chiến lược, Hà Nội, NXB Thống kê 10 Công ty CP Dệt may Thành Công (2014, 2015, 2016), Báo cáo kết sản xuất kinh doanh cáo bạch năm 2013, 2014, 2015, Hà Nội 11 Công ty may Nhà Bè (2014, 2015, 2016), Báo cáo kết sản xuất kinh doanh cáo bạch năm 2013, 2014, 2015, Hà Nội 12 Công ty CP đầu tư thương mại TNG (2014, 2015, 2016), Báo cáo thường niên báo cáo tài 2013, 2014, 2015, Thái Nguyên 13 Nguyễn Hải Trung (2007), Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm dệt may Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sĩ Trường đại học kinh tế quốc dân 129 14 Đào Văn Tú (2010), Phát triển sản xuất nguyên phụ liệu may mặc Việt Nam, Hà Nội: Nhà xuất lao động - Xã hội 15 Hồ Tuấn (2009), Giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng công nghiệp Việt Nam trình hội nhập quốc tế (nghiên cứu điển hình ngành dệt may), Luận án tiến sĩ Trường Đại học kinh tế quốc dân 16 Nguyễn Anh Tuấn (2006), Giải pháp nâng cao khả cạnh tranh hàng may mặc Việt Nam thị trường EU, Luận án tiến sĩ Trường đại học kinh tế quốc dân 17 Nguyễn Minh Tuấn (2010), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước hội nhập kinh tế quốc tế, Hồ Chí Minh: Nhà xuất ĐH Quốc gia TP HCM 18 Trần Văn Tùng (2004), Cạnh tranh kinh tế: Lợi cạnh tranh quốc gia chiến lược cạnh tranh Công ty, Hà Nội: Nhà xuất giới 130 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THAM KHẢO Ý KIẾN Kính thưa q anh/chị, tơi học viên cao học ngành Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Kinh tế QTKD - ĐH Thái Ngun, tơi tìm kiếm thơng tin để tìm hiểu mức độ ảnh hưởng yếu tố có tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp May mặc Việt Nam Kính mong anh/chị vui lịng dành chút thời gian để trả lời giúp bảng hỏi đây, cách thức trả lời tích dấu (X) vào ô điểm mà phù hợp với ý kiến anh/chị Chúng cam đoan thông tin mà anh/chị cung cấp dùng vào mục đích nghiên cứu luận văn tốt nghiệp không dùng vào mục đích khác Câu hỏi 1: Xin anh/chị cho biết mức độ quan trọng yếu tố bên sau ảnh hưởng tới lực cạnh tranh doanh nghiệp may mặc: Với mức độ sau: STT Rất ít Trung bình Nhiều Rất nhiều Các yếu tố Tự hóa thương mại Cắt giảm thuế xuất nhập Thị trường tài Tốc độ tăng trưởng kinh tế Thu nhập người dân Quy mô dân số Xu hướng tiêu dùng xã hội Công nghệ sản xuất Xây dựng thông số may mặc chuẩn Việt Nam Mức độ quan trọng 131 Các yếu tố STT 10 Công nghệ thông tin 11 Phát triển hệ thống cung cấp nguyên phụ liệu 12 Sự xuất đối thủ cạnh tranh 13 Khả xuất sảm phẩm thay 14 Uy tín thương hiệu 15 Thị phần 16 Chất lượng sản phẩm 17 Mạng lưới phân phối 18 Kiểu dáng, mẫu mã 19 Khả cạnh tranh giá 20 Nguồn vốn lớn, ổn định 21 Khả toán nhanh 22 Tỷ suất lợi nhuận tài sản (ROA) 23 Tỷ suất lợi nhuận vốn (ROE) 24 Trình độ cơng nghệ 25 Đa dạng hóa dịng sản phẩm 26 Trình độ tay nghề người lao động Mức độ quan trọng 132 Câu hỏi 2: Xin anh/chị cho biết mức độ quan trọng yếu tố bên sau ảnh hưởng tới lực cạnh tranh doanh nghiệp may mặc: Với mức độ sau: STT Rất ít Trung bình Nhiều Rất nhiều Các yếu tố Hoạt động marketing Hoạt động bán hàng Chất lượng sản phẩm Kiểu dáng mẫu mã Đa dạng sản phẩm Uy tín thương hiệu Năng lực tài Năng lực R&D Trình độ chuyên môn nhân viên 10 Năng lực quản trị 11 Năng lực sản xuất 12 Công nghệ sản xuất 13 Tinh thần làm việc người lao động 14 Thu nhập người lao động 15 Quan hệ hợp tác 16 Văn hóa cơng ty Mức độ quan trọng Xin chân thành cảm ơn anh/chị giúp đỡ trả lời phiếu điều tra! 133 PHIẾU KHẢO SÁT THAM KHẢO Ý KIẾN Kính thưa quý anh/chị, học viên cao học ngành Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Kinh tế QTKD - ĐH Thái Ngun, tơi tìm kiếm thơng tin để tìm hiểu mức độ ảnh hưởng yếu tố có tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp May mặc Việt Nam Kính mong anh/chị vui lòng dành chút thời gian để trả lời giúp bảng hỏi đây, cách thức trả lời tích dấu (X) vào điểm mà phù hợp với ý kiến anh/chị Chúng cam đoan thông tin mà anh/chị cung cấp dùng vào mục đích nghiên cứu luận văn tốt nghiệp khơng dùng vào mục đích khác Câu hỏi 1: Xin anh/chị cho biết mức độ phản ứng TNG thay đổi yếu tố sau: Với mức độ sau: Kém Trung bình Khá Mạnh Các yếu tố STT Tự hóa thương mại Cắt giảm thuế xuất nhập Thị trường tài Tốc độ tăng trưởng kinh tế Thu nhập người dân Quy mô dân số Xu hướng tiêu dùng xã hội Công nghệ sản xuất Xây dựng thông số may mặc chuẩn Việt Nam 10 Công nghệ thông tin Mức độ phản ứng 134 Các yếu tố STT 11 Phát triển hệ thống cung cấp nguyên phụ liệu 12 Sự xuất đối thủ cạnh tranh 13 Khả xuất sảm phẩm thay 14 Hoạt động marketing 15 Hoạt động bán hàng 16 Chất lượng sản phẩm 17 Kiểu dáng mẫu mã 18 Đa dạng sản phẩm 19 Uy tín thương hiệu 20 Năng lực tài 21 Năng lực R&D 22 Trình độ chun mơn nhân viên 23 Năng lực quản trị 24 Năng lực sản xuất 25 Công nghệ sản xuất 26 Tinh thần làm việc người lao động 27 Thu nhập người lao động 28 Quan hệ hợp tác 29 Văn hóa cơng ty Mức độ phản ứng 135 Câu hỏi 2: Xin anh/chị cho biết mức độ cạnh tranh doanh nghiệp may mặc khác yếu tố sau: Với mức độ sau: Kém Trung bình Khá Mạnh A/ CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ TNG: Các yếu tố STT Uy tín thương hiệu Thị phần Chất lượng sản phẩm Mạng lưới phân phối Kiểu dáng, mẫu mã Khả cạnh tranh giá Nguồn vốn lớn, ổn định Khả toán nhanh Tỷ suất lợi nhuận tài sản (ROA) 10 Tỷ suất lợi nhuận vốn (ROE) 11 Trình độ cơng nghệ 12 Đa dạng hóa dịng sản phẩm 13 Năng suất lao động Mức độ cạnh tranh B/ CÔNG TY CP DỆT MAY - ĐẦU TƯ - THƯƠNG MẠI THÀNH CƠNG: Các yếu tố STT Uy tín thương hiệu Thị phần Chất lượng sản phẩm Mạng lưới phân phối Mức độ cạnh tranh 136 Các yếu tố STT Kiểu dáng, mẫu mã Khả cạnh tranh giá Nguồn vốn lớn, ổn định Khả toán nhanh Tỷ suất lợi nhuận tài sản (ROA) 10 Tỷ suất lợi nhuận vốn (ROE) 11 Trình độ cơng nghệ 12 Đa dạng hóa dịng sản phẩm 13 Năng suất lao động Mức độ cạnh tranh C/ CÔNG TY CP SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI MAY SÀI GÒN: Các yếu tố STT Uy tín thương hiệu Thị phần Chất lượng sản phẩm Mạng lưới phân phối Kiểu dáng, mẫu mã Khả cạnh tranh giá Nguồn vốn lớn, ổn định Khả toán nhanh Tỷ suất lợi nhuận tài sản (ROA) 10 Tỷ suất lợi nhuận vốn (ROE) 11 Trình độ cơng nghệ 12 Đa dạng hóa dịng sản phẩm 13 Năng suất lao động Mức độ cạnh tranh 137 D/ CÔNG TY CP MAY PHÚ THỊNH - NHÀ BÈ: Các yếu tố STT Mức độ cạnh tranh Uy tín thương hiệu Thị phần Chất lượng sản phẩm Mạng lưới phân phối Kiểu dáng, mẫu mã Khả cạnh tranh giá Nguồn vốn lớn, ổn định Khả toán nhanh Tỷ suất lợi nhuận tài sản (ROA) 10 Tỷ suất lợi nhuận vốn (ROE) 11 Trình độ cơng nghệ 12 Đa dạng hóa dịng sản phẩm 13 Năng suất lao động Xin chân thành cảm ơn anh/chị giúp đỡ trả lời phiếu điều tra! ... trạng lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại TNG Thái Nguyên? Nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại TNG Thái Nguyên? Giải pháp để Công ty Cổ phần Đầu tư. .. tích lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại TNG Thái Nguyên điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, từ đưa giải pháp, đề xuất để nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại TNG. .. lường lực cạnh tranh cho TNG 40 Kết luận chương 43 Chương THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG THÁI NGUYÊN 44 3.1 Tổng quan Công ty Cổ phần