1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG về NĂNG lực CẠNH TRANH của CÔNG TY cổ PHẦN đầu tư và THƯƠNG mại TNG THÁI NGUYÊN

18 1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 434,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 2.1. Mục tiêu chung 2 2.2. Mục tiêu cụ thể 3 3. Đối tương nghiên cứu 3 4. Phạm vi nghiên cứu 3 5. Nững đóng góp của luận văn 3 6. Kết cấu của luận văn 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CANH TRANH TRONG DOANH NGHIỆP 5 1.1. Khái niệm về cạnh tranh 5 1.2. Vai trò của cạnh tranh 5 1.3. Các lý thuyết về năng lực cạnh tranh 5 1.3.1. Lý thuyết về môi trường bên ngoài môi trường vĩ mô ( PEST ) 5 1.3.2. Lý thuyết môi trường ngành ( Mô hình Porter ) 5 1.3.3. Lý thuyết về môi trường bên trong doanh nghiệp 5 1.3.4. Lý thuyết phân tích SWOT 6 1.3.5. Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 6 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7 2.1. Câu hỏi nghiên cứu 7 2.2. Phương pháp nghiên cứu 7 2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin 7 2.2.2. Phương pháp tổng hợp thông tin 7 2.2.3. Phương pháp phân tích thông tin 7 2.2.3.1 Phương pháp phân tích dãy số theo thời gian 7 2.2.3.2. Phương pháp so sánh 8 2.3. Chỉ tiêu nghiên cứu 8 2.3.1. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối 8 2.3.2. Tốc độ phát triển liên hoàn 8 2.3.3. Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn 8 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG THÁI NGUYÊN 9 3.1. Khái quát chung về ngành dệt may Việt Nam 9 3.2. Thực trạng về ngày dệt may hiện nay 9 3.3. Những thuận lợi và khó khăn của ngành dệt may Việt Nam trong điều kiện hội nhập 9 3.3.1 Cơ hội 9 3.3.2. Thách thức 9 3.4. Thực trạng về năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG Thái Nguyên 9 3.4.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG Thái Nguyên 9 3.4.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 9 3.4.1.2. Các lĩnh vực hoạt động chính của công ty 10 3.4.1.3. Chiến lược kinh doanh của Công ty 10 3.4.1.4. Cơ cấu tổ chức của Công ty 11 3.4.1.5. Thị trường tiêu thụ 12 3.4.1.6. Đặc điểm quy trình công nghệ 12 3.4.1.7. Hệ thống quản lý chất lượng 13 3.4.1.8. Các chứng chỉ chất lượng 13 3.4.2. Thực trạng sản xuất kinh doanh của công ty 14 3.4.3. Thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty 14 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG THÁI NGUYÊN 15 4.1. Định hướng phát triển 15 4.2. Quan điểm xây dựng các giải pháp 15 4.3. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG Thái Nguyên 15 KẾT LUẬN 16 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Xu thế hội nhập kinh tế quốc tế cùng với sự hình thành các liên kết kinh tế mới giũa các quốc gia trong khu vực đã tạo ra một môi trường kinh doanh đầy năng động nhưng cũng vô cùng gay gắt và khốc liệt. Xu hướng hội nhập và phát triển là một xu thế tất yếu cho sự phát triển. Việc tạo ra các liên kết kinh tế cùng với quy định trong thương mại tự do giữa các nước đã tạo ra một thị trường kinh doanh mở cho các doanh nghiệp; đồng thời nó cũng tạo ra những thách thức không nhỏ đối với các doanh nghiệp của Việt Nam khi mà những hạn chế về kinh nghiệm, nhân lực, tài chính, thị trường …. Chưa được thu hẹp, điều này đặt các doanh nghiệp phải lựa chọn cho mình một chiến lược phù hợp để bước ra một môi trường cạnh tranh mới khốc liệt hơn giúp cho doanh nghiệp có thể tòn tại và phát triển. Quá trình hội nhập đó được đánh dấu bằng việc Việt Nam tham gia các tổ chức thương mại của khu vực và thế giới. Việt Nam bắt đầu tham gia thực hiện Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) năm 1996, chính thức được kết nạp vào Diễn đàn hợp tác kinh tế châu ÁThái Bình Dương (APEC) năm 1998. Năm 2000, Việt Nam ký Hiệp định Thương mại với Mỹ. Và mốc quan trọng nhất là vào cuối năm 2006, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại Thế giới(WTO). Hiện tại Việt Nam cũng đang chuẩn bị cho việc ra nhập Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) trong thời gian tới. Thực tế cho thấy sau mỗi mốc gia nhập AFTA, APEC hay ký Hiệp định thương mịa với Mỹ và WTO, làn sóng đầu tư mới của nước ngoài vào Việt Nam tăng lên một cách mạnh mẽ. Cùng với lượng vốn FDI khổng lồ chảy vào Việt Nam là lượng các doanh nghiệp nước ngoài, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đổ vào Việt Nam càng nhiều. Việc hội nhập để phát triển đã đặt các doanh nghiệp Việt nam phải cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn, các tập đoàn đa quốc gia trên thế giới mà ở đó họ có đầy đủ các thế mạnh cần có như, vốn, kinh nghiệm, nhân lực, thị trường, thương hiệu . . ., trong khi các doanh nghiệp Việt Nam, hầu hết là doanh nghiệp vừa và nhỏ còn đang loay hoay trong việc tìm ra một giải pháp phù hợp để thích nghi với môi trường, điều kiện và cơ hội kinh doanh mới. Các doanh nghiệp Việt Nam đang phải chịu những áp lực rất lớn từ phía các doanh nghiệp lớn. Hiện tại Việt Nam cũng đang trong quá trình chuẩn bị cho việc ra nhập Hiệp định đối tác chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) và Hiệp định thương mại tự do Việt Namchâu Âu (EVFTA). Đây là cơ hội lớn Việt Nam trong hội nhập và phát triển với một ngành quan trọng như May mặc, thủy hải sản …. Tuy nhiên các doanh nghiệp Việt Nam cũng phải đối mặt với những thách thức không nhỏ trong việc cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn trên thế giới khi mà hàng hàng rào thuế quan được rõ bỏ, các công cụ bảo hộ sản xuất trong nước không còn hiệu lực mạnh mẽ. Là người có điều kiện được tiếp cận, tìm hiểu và nghiên cứu về các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, trong đó có Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG Thái Nguyên, là Công ty sản sản xuất và kinh doanh các mặt hàng may mặc trong điều kiện hội nhập và phát triển. Với mong mốn đóng góp cho sự phát triển của các Doanh nghiệp Thái Nguyên nói chung và cho Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG Thái Nguyên nói riêng thì việc lựa chọn Đề tài: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG Thái Nguyên là dề tài nghiên cứ cho luận văn tốt nghiệp của mình là có ý nghĩa và hết sức cần thiết. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh của Doanh nghiệp và phân tích thực tiễn và xu hướng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt nam nói chung và Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG nói riêng; đề tài tập chung nghiên cứu, phân tích năng lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, từ đó đưa ra những giải pháp, đề xuất để nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG 2.2. Mục tiêu cụ thể Góp phần hệ thống hóa về mặt cơ sở lý luận và thực tiễn những vấn đề cơ bản về cạnh tranh; năng lực cạnh tranh của Doanh nghiệp Phân tích và đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG Thái Nguyên trên thị trường. Đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao nâng cao năng lực cạnh tranh cho Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG Thái Nguyên 3. Đối tương nghiên cứu Phân tích các yếu tố liên quan đến năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG Thái Nguyên trong việc sản xuất và kinh doanh các mặt hàng may mặc chủ lực. 4. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu hoạt động kinh doanh và các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG Thái Nguyên Phạm vi về không gian: Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG Thái Nguyên Pham vi về thời gian: Từ năm 2011 – 2014. 5. Nững đóng góp của luận văn Đóng góp về lý luận Luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp. Góp phần cung cấp cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên Đóng góp về thực tiễn Trên cơ sở những nghiên cứu thực tế nhằm đưa ra giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG Thái Nguyên và các doanh nghiệp khác trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục, luận văn gồm 3 phần chính là: Chương 1: Một số nội dung chủ yếu của lý thuyết về năng lực cạnh tranh của Doanh nghiệp Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG Thái Nguyên Chương 4: Một số đề xuất về giải pháp nâng cao năng lực cho của Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG Thái Nguyên CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CANH TRANH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1. Khái niệm về cạnh tranh 1.2. Vai trò của cạnh tranh Đối với nền kinh tế quốc dân: Đối với doanh nghiệp: Đối với người tiêu dùng: 1.3. Các lý thuyết về năng lực cạnh tranh 1.3.1. Lý thuyết về môi trường bên ngoài môi trường vĩ mô ( PEST ) Kinh tế: Công nghệ: Văn hóa xã hội: Môi trường tự nhiên: Chính trị, luật pháp 1.3.2. Lý thuyết môi trường ngành ( Mô hình Porter ) Đối thủ cạnh tranh hiện tại: Đối thủ cạnh tranh tiềm năng: Nhà cung cấp Khách hàng: Sản phẩm thay thế: 1.3.3. Lý thuyết về môi trường bên trong doanh nghiệp Lý thuyết chuỗi giá trị : Các yếu tố thuộc về nội lực của doanh nghiệp Nguồn nhân lực: Máy móc thiết bị, công nghệ sản xuất: Văn hóa: Tiềm lực tài chính: Quản lý sản xuất: Hoạt động Marketing: Vị trí địa lý của doanh nghiệp: 1.3.4. Lý thuyết phân tích SWOT 1.3.5. Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Thương hiệu sản phẩm: Chất lượng sản phẩm: Giá cả sản phẩm: Tổ chức quản lý sản xuất: Hệ thống kênh tiêu thụ sản phẩm: Thị phần và số lượng sản phẩm: Các lĩnh vực cạnh tranh khác: 1.4. Kinh nghiệm tại một số doanh nghiệp về nâng cao năng lực cạnh tranh Kinh nghiệm thực tế tại Công ty May Bắc Giang Kinh nghiệm Thực tế tại Công ty May Nhà Bè Kinh nghiệm Thực tế tại Công ty May Việt Tiến CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Câu hỏi nghiên cứu Năng lực cạnh tranh của Doanh nghiệp là gì? Vai trò của việc nâng cao năng lực cạnh tranh đối với Doanh nghiệp? Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG Thái Nguyên? Thực trạng năng lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG Thái Nguyên? Giải pháp nào để Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG nâng cao năng lực cạnh tranh? 2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin Loại dữ liệu: Đề tài sử dụng số liệu thứ cấp đã được công bố. Đây là loại số liệu đã được công bố từ các kết quả nghiên cứu thu thập trước đố để lựa chọn sử dụng vào mục đích phân tích, minh họa về nội dung nghiên cứu. Nguồn gốc của các tài liệu này đã được chú thích rõ trong phần “Tài liệu tham khảo”. Nguồn dữ liệu này bao gồm: Các sách, báo, tạp chí khoa học, các kết quả nghiên cứu đã được công bố của các cơ quan nghiên cứu, các tài liệu tìm kiếm trên các trang mạng internet Tài liệu, số liệu đã được công bố của ngành dệt may Việt Nam, của các Công ty Dệt May trong nước. 2.2.2. Phương pháp tổng hợp thông tin Thông tin và số liệu sau khi thu thập được sẽ được cập nhật, sắp xếp, xử lý bằng công cụ phần mềm Microsoft Excel 2003; và tổng hợp thông qua hệ thống các bảng biểu, biểu đồ, đồ thị theo các tiêu thức nghiên cứu. 2.2.3. Phương pháp phân tích thông tin 2.2.3.1 Phương pháp phân tích dãy số theo thời gian Dãy số thời gian là dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê được sắp xềp theo thứ tự thời gian. Phương pháp này cho phép nghiên cứu đặc điểm biến động của hiện tượng theo thời gian vạch rõ xu hướng và tính quy luật của sự biến động, đồng thời dự đoán các mức độ của hiện tượng trong tương lai. Phương pháp dãy số thời gian có hai tác dụng chính sau: Thứ nhất, cho phép nghiên cứu các đặc điểm và xu hướng biến động của hiện tượng theo thời gian. Từ đó, chúng ta có thể đề ra định hướng hoặc các biện pháp xử lí thích hợp. Thứ hai, cho phép dự đoán các mức độ của hiện tượng nghiên cứu có khả năng xảy ra trong tương lai. 2.2.3.2. Phương pháp so sánh So sánh là phương pháp được sử dụng phổ biến trong phân tích để xác định xu hướng, mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích. Vì vậy để tiến hành so sánh phải giải quyết những vấn đề cơ bản, cần phải đảm bảo các điều kiện đồng bộ để có thể so sánh được các chỉ tiêu tài chính. Như sự thống nhất về không gian, thời gian, nội dung, tính chất và đơn vị tính toán. Trong luận văn sử dụng phương pháp này dùng để so sánh các chỉ tiêu nghiên cứu qua các năm. 2.3. Chỉ tiêu nghiên cứu 2.3.1. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi về trị số tuyệt đối của chỉ tiêu trong dãy số giữa thời gian nghiên cứu với thời gian nghiên cứu liền trước đó. Nếu mức độ của hiện tượng tăng thì trị số của chỉ tiêu mang dấu (+) và ngược lại mang dấu () 2.3.2. Tốc độ phát triển liên hoàn Tốc độ pháp triển phản ánh sự phát triển của hiện tượng giữa hai thời gian liền nhau. 2.3.3. Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn Phản ánh sự biến động tăng(giảm) giữa hai thời gian liền nhau, là tỉ số giữa lượng tăng(giảm) liên hoàn kì nghiên cứu với mức độ kì liền trước trong dãy số thời gian. CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG THÁI NGUYÊN 3.1. Khái quát chung về ngành dệt may Việt Nam Giai đoạn từ thời Pháp thuộc đến năm 1975: Giai đoạn từ năm 1975 đến nay : 3.2. Thực trạng về ngày dệt may hiện nay 3.3. Những thuận lợi và khó khăn của ngành dệt may Việt Nam trong điều kiện hội nhập 3.3.1 Cơ hội 3.3.2. Thách thức 3.4. Thực trạng về năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG Thái Nguyên 3.4.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG Thái Nguyên 3.4.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG (viết tắt là công ty TNG) được thành lập ngày 22111979,. Có trụ sở chính tại số 160, đường Minh Cầu, thành phố Thái Nguyên. Tiền thân là Doanh nghiệp 100% vốn nhà nước. Trên chặng đường 34 năm xây dựng và phát triển, công ty TNG có một số dấu mốc quan trọng như sau: Ngày 212003: Công ty được cổ phần hóa với vốn điều lệ là 10 tỷ đồng, 100% là vốn của các cổ đông; từ đó công ty TNG trở thành doanh nghiệp ngoài quốc doanh thuộc sở hữu tư nhân. Ngày 22112007: Cổ phiếu TNG được niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội. Qui mô Công ty: Đến nay TNG có 9 nhà máy may với 178 chuyền may, 2 nhà máy phụ trợ nhà máy thêu, giặt công nghiệp, sản xuất thùng túi, bao bì carton và nhà máy sản xuất bông, chần bông. Tổng số lao động là hơn 8.500 người. TNG hiện đang sở hữu khối tài sản gần 1.000 tỉ đồng, mỗi năm doanh thu trên 1000 tỉ đồng, được xếp hạng “TOP 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam” và “TOP 10 doanh nghiệp lớn nhất nghành dệt may Việt Nam”. Công ty quản trị doanh nghiệp bằng hệ thống ERP kết nối 12 phân hệ phần mềm để quản lý xuyên suốt toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn Công ty với thông tin nhanh, kịp thời, chính xác, để gia tăng thêm hiệu quả bền vững. Ghi nhận những thành tựu đó, năm 2009 Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam đã tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Nhì cho công ty và cho cá nhân đồng chí Chủ tịch HĐQT Nguyễn Văn Thời Huân chương lao động hạng Ba. 3.4.1.2. Các lĩnh vực hoạt động chính của công ty Sản xuất bao bì cát tông, túi PE. Sản xuất bông tấm, chần bông. Thêu công nghiệp. 3.4.1.3. Chiến lược kinh doanh của Công ty Chiến lược khách hàng: Giữ ổn định các khách hàng truyền thống và lựa chọn để hợp tác với các khách hàng mới có thương hiệu toàn cầu. Hiện nay TNG sản xuất hàng may mặc xuất khẩu cho các thương hiệu thời trang nổi tiếng thế giới như: ZARA, MANGO, GAP, CA, CK, TCP, Columbia,Walmart, MarksSpencer, Target, Decathlon, JCPenney, The Children Place…Mục tiêu lâu dài mà TNG hướng đến là bán hàng trực tiếp cho các nhà bán lẻ hàng đầu thế giới nhằm gia tăng lợi nhuận. Dịch chuyển sang phương thức bán hàng FOB, ODM. Nâng cao năng lực quản trị doanh nghiệp bằng việc ứng dụng công nghệ quản lý tiên tiến, công nghệ sản xuất hiện đại. Từng bước nâng cao thị phần nội địa của thương hiệu thời trang “TNG Fashion”, phân đấu nằm trong 10 năm tới thương hiệu thời trang TNG được xếp trong “TOP 10 thương hiệu hàng thời trang hàng đầu Việt Nam”, được Người Việt Nam tin dùng. Cổ phiếu của TNG trong những năm tới được xếp trong nhóm HNX 30 Index (TOP 30 cổ phiếu có tính thanh khoản cao nhất trên sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội). 3.4.1.4. Cơ cấu tổ chức của Công ty 3.4.1.5. Thị trường tiêu thụ Thị trường trong nước: Chủ yếu tập chung cho bán lẻ theo hệ thống các cửa hàng: Khu vực Hà Nội + Cửa hàng TNG: 73 Chùa Bộc, Quận Đống Đa, Hà Nội. + Cửa hàng TNG Savico: Tầng 1 –Savico Legamall Long Biên + Cửa hàng TNG Time city : 458 Minh Khai, Hà Nội. + Cửa hàng TNG Royal City: B1R6 23 Royal City72 Nguyễn Trãi Quận Thanh Xuân Hà Nội. Khu vực Thái Nguyên + Cửa hàng TNG Minh Cầu : 160 Minh Cầu –Thái Nguyên + Cửa hàng TNG đường Lương Ngọc Quyến TP Thái Nguyên Thị trường xuất khẩu + Thị trường Mỹ chiếm 47%. + Thị trường EU chiếm 21 %. + Thị trường Canada chiếm 15%. + Thị trường Nhật chiếm 6.5 %. + Thị trường Hàn quốc chiếm 7 %. + Thị trường khác chiếm 3.5%. 3.4.1.6. Đặc điểm quy trình công nghệ Hệ thống nhà xưởng sản xuất tại các Nhà máy thành viên của Công ty đều được xây dựng theo công nghệ tiến tiến, hiện đại của Nhật Bản. Qui trình sản xuất tinh gọn Lean, môi trường làm việc đạt tiêu chuẩn Quốc tế ISO9001: 2008. Thiết kế trên phần mềm Lectra hoặc Gaber, máy giác sơ đồ và hệ thống máy cắt mẫu cứng đều được lập trình tự động, đảm bảo tính chính xác cao. Hiện nay Công ty đang sử dụng công nghệ cắt Laze; may không chỉ máy Ultrasonic; công nghệ nhồi lông vũ tự động; công nghệ may tự động hoá bằng máy lập trình điện tử. Các Nhà máy Chi nhánh là thành viên của Công ty: Chi nhánh May Việt Đức Chi nhánh May Việt Thái Chi nhánh May Phú Bình 1 Chi nhánh May Phú Bình 2 Chi nhánh May Phú Bình 3 Chi nhánh May Sông Công 1 Chi nhánh May Sông Công 2 Chi nhánh May Sông Công 3 Chi nhánh bao bì giặt Chi nhánh Sản Xuất Bông 3.4.1.7. Hệ thống quản lý chất lượng Đội ngũ cán bộ KCS (Quản lý chất lượng) làm việc rất chuyên nghiệp. Kiểm tra nguyên liệu theo tiêu chuẩn 4 điểm. Kiểm tra phụ liệu theo tiêu chuẩn AQL 1.5 Kiểm tra hàng sản xuất theo tiêu chuẩn AQL1.5 100% sản phẩm hoàn thiện được kiểm tra trước khi nhập kho. Kiểm tra trước khi xuất hàng theo AQL 0.65 và 1.5 (0.65 tương đương với AQL 1.5 và 1.5 tương đương với AQL 2.5) 3.4.1.8. Các chứng chỉ chất lượng WalMart (36128309) Kohl’s 101580 JCP (F19541) MS(http:Sedex.org.uk – ID: TNG) BSCI ( 16032016) Decathlon (level C) Levis: CAST3883 PVH, Sear (172342471) WRAP (13383, 13827) TCP (0465 2012072) Intertek (GSV VIE 08 G 000108) 3.4.2. Thực trạng sản xuất kinh doanh của công ty Chất lượng sản phẩm Giá cả Trình độ khoa học công nghệ Khả năng tổ chức sản xuất Văn hóa kinh doanh Định hướng phát triển Thị trường tiêu thụ Hệ thống phân phối và dịch vụ sau bán hàng Khả năng về vốn và nguồn vốn Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 3.4.3. Thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty Thương hiệu sản phẩm: Trình độ khoa học công nghệ Năng suất và Chất lượng sản phẩm: Giá cả sản phẩm: Thị phần tiêu thụ CHƯƠNG 4 GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG THÁI NGUYÊN 4.1. Định hướng phát triển 4.2. Quan điểm xây dựng các giải pháp Trên cơ sở đặc thù của công ty Trên cơ sở định hướng phát triển Trên cơ sở đặc thù của ngành 4.3. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG Thái Nguyên KẾT LUẬN Về cơ sở lý luận và thực tiễn có được của Luận văn Đánh giá tổng quát thực trạng Năng lực cạnh tranh của Doanh nghiệp là cơ sở quan trong trong việc xây dựng giải pháp thực hiện Đề tài đã đề xuất được những giải pháp nâng cao năng lực trên cơ sở phù hợp với thực tế nghiên cứu.

Trang 1

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 2

2.1 Mục tiêu chung 2

2.2 Mục tiêu cụ thể 3

3 Đối tương nghiên cứu 3

4 Phạm vi nghiên cứu 3

5 Nững đóng góp của luận văn 3

6 Kết cấu của luận văn 4

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CANH TRANH TRONG DOANH NGHIỆP 5

1.1 Khái niệm về cạnh tranh 5

1.2 Vai trò của cạnh tranh 5

1.3 Các lý thuyết về năng lực cạnh tranh 5

1.3.1 Lý thuyết về môi trường bên ngoài - môi trường vĩ mô ( PEST ) 5

1.3.2 Lý thuyết môi trường ngành ( Mô hình Porter ) 5

1.3.3 Lý thuyết về môi trường bên trong doanh nghiệp 5

1.3.4 Lý thuyết phân tích SWOT 6

1.3.5 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 6

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7

2.1 Câu hỏi nghiên cứu 7

2.2 Phương pháp nghiên cứu 7

2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 7

2.2.2 Phương pháp tổng hợp thông tin 7

2.2.3 Phương pháp phân tích thông tin 7

2.2.3.1 Phương pháp phân tích dãy số theo thời gian 7

2.2.3.2 Phương pháp so sánh 8

2.3 Chỉ tiêu nghiên cứu 8

2.3.1 Lượng tăng (giảm) tuyệt đối 8

2.3.2 Tốc độ phát triển liên hoàn 8

2.3.3 Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn 8

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG THÁI NGUYÊN 9

3.1 Khái quát chung về ngành dệt may Việt Nam 9

Trang 2

3.3 Những thuận lợi và khó khăn của ngành dệt may Việt Nam trong điều

kiện hội nhập 9

3.3.1 Cơ hội 9

3.3.2 Thách thức 9

3.4 Thực trạng về năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG Thái Nguyên 9

3.4.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG Thái Nguyên 9

3.4.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 9

3.4.1.2 Các lĩnh vực hoạt động chính của công ty 10

3.4.1.3 Chiến lược kinh doanh của Công ty 10

3.4.1.4 Cơ cấu tổ chức của Công ty 11

3.4.1.5 Thị trường tiêu thụ 12

3.4.1.6 Đặc điểm quy trình công nghệ 12

3.4.1.7 Hệ thống quản lý chất lượng 13

3.4.1.8 Các chứng chỉ chất lượng 13

3.4.2 Thực trạng sản xuất kinh doanh của công ty 14

3.4.3 Thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty 14

CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG THÁI NGUYÊN 15

4.1 Định hướng phát triển 15

4.2 Quan điểm xây dựng các giải pháp 15

4.3 Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG Thái Nguyên 15

KẾT LUẬN 16

Trang 3

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Xu thế hội nhập kinh tế quốc tế cùng với sự hình thành các liên kết kinh tế mới giũa các quốc gia trong khu vực đã tạo ra một môi trường kinh doanh đầy năng động nhưng cũng vô cùng gay gắt và khốc liệt Xu hướng hội nhập và phát triển là một xu thế tất yếu cho sự phát triển Việc tạo ra các liên kết kinh tế cùng với quy định trong thương mại tự do giữa các nước đã tạo ra một thị trường kinh doanh mở cho các doanh nghiệp; đồng thời nó cũng tạo ra những thách thức không nhỏ đối với các doanh nghiệp của Việt Nam khi mà những hạn chế về kinh nghiệm, nhân lực, tài chính, thị trường … Chưa được thu hẹp, điều này đặt các doanh nghiệp phải lựa chọn cho mình một chiến lược phù hợp để bước ra một môi trường cạnh tranh mới khốc liệt hơn giúp cho doanh nghiệp có thể tòn tại và phát triển

Quá trình hội nhập đó được đánh dấu bằng việc Việt Nam tham gia các tổ chức thương mại của khu vực và thế giới Việt Nam bắt đầu tham gia thực hiện Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) năm 1996, chính thức được kết nạp vào Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) năm 1998 Năm

2000, Việt Nam ký Hiệp định Thương mại với Mỹ Và mốc quan trọng nhất là vào cuối năm 2006, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại Thế giới(WTO) Hiện tại Việt Nam cũng đang chuẩn bị cho việc ra nhập Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) trong thời gian tới

Thực tế cho thấy sau mỗi mốc gia nhập AFTA, APEC hay ký Hiệp định thương mịa với Mỹ và WTO, làn sóng đầu tư mới của nước ngoài vào Việt Nam tăng lên một cách mạnh mẽ Cùng với lượng vốn FDI khổng lồ chảy vào Việt Nam là lượng các doanh nghiệp nước ngoài, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đổ vào Việt Nam càng nhiều Việc hội nhập để phát triển đã đặt các doanh nghiệp Việt nam phải cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn, các tập đoàn

Trang 4

đa quốc gia trên thế giới mà ở đó họ có đầy đủ các thế mạnh cần có như, vốn, kinh nghiệm, nhân lực, thị trường, thương hiệu , trong khi các doanh nghiệp Việt Nam, hầu hết là doanh nghiệp vừa và nhỏ còn đang loay hoay trong việc tìm ra một giải pháp phù hợp để thích nghi với môi trường, điều kiện và cơ hội kinh doanh mới Các doanh nghiệp Việt Nam đang phải chịu những áp lực rất lớn từ phía các doanh nghiệp lớn

Hiện tại Việt Nam cũng đang trong quá trình chuẩn bị cho việc ra nhập Hiệp định đối tác chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) và Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-châu Âu (EVFTA)" Đây là cơ hội lớn Việt Nam trong hội nhập và phát triển với một ngành quan trọng như May mặc, thủy hải sản … Tuy nhiên các doanh nghiệp Việt Nam cũng phải đối mặt với những thách thức không nhỏ trong việc cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn trên thế giới khi mà hàng hàng rào thuế quan được rõ bỏ, các công cụ bảo hộ sản xuất trong nước không còn hiệu lực mạnh mẽ

Là người có điều kiện được tiếp cận, tìm hiểu và nghiên cứu về các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, trong đó có Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG Thái Nguyên, là Công ty sản sản xuất và kinh doanh các mặt hàng may mặc trong điều kiện hội nhập và phát triển Với mong mốn đóng góp cho sự phát triển của các Doanh nghiệp Thái Nguyên nói chung và cho Công ty

Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG Thái Nguyên nói riêng thì việc lựa chọn

Đề tài: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG Thái Nguyên là dề tài nghiên cứ cho luận văn tốt nghiệp của mình là có ý nghĩa và hết sức cần thiết

2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu chung

Trên cơ sở hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh của Doanh nghiệp và phân tích thực tiễn và xu hướng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt nam nói chung và Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG nói riêng; đề tài tập chung nghiên cứu, phân tích năng lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG trong điều kiện hội nhập kinh tế

Trang 5

quốc tế, từ đó đưa ra những giải pháp, đề xuất để nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG

2.2 Mục tiêu cụ thể

- Góp phần hệ thống hóa về mặt cơ sở lý luận và thực tiễn những vấn đề

cơ bản về cạnh tranh; năng lực cạnh tranh của Doanh nghiệp

- Phân tích và đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG Thái Nguyên trên thị trường

- Đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao nâng cao năng lực cạnh tranh cho Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG Thái Nguyên

3 Đối tương nghiên cứu

Phân tích các yếu tố liên quan đến năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG Thái Nguyên trong việc sản xuất và kinh doanh các mặt hàng may mặc chủ lực

4 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu hoạt động kinh doanh và các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG Thái Nguyên

Phạm vi về không gian: Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG Thái Nguyên

Pham vi về thời gian: Từ năm 2011 – 2014

5 Nững đóng góp của luận văn

* Đóng góp về lý luận

Luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp

Góp phần cung cấp cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

* Đóng góp về thực tiễn

Trên cơ sở những nghiên cứu thực tế nhằm đưa ra giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG Thái Nguyên và các doanh nghiệp khác trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

Trang 6

6 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục, luận văn gồm 3 phần chính là:

Chương 1: Một số nội dung chủ yếu của lý thuyết về năng lực cạnh tranh

của Doanh nghiệp

Chương 2: Phương pháp nghiên cứu

Chương 3: Thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Đầu tư

và Thương mại TNG Thái Nguyên

Chương 4: Một số đề xuất về giải pháp nâng cao năng lực cho của Công

ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG Thái Nguyên

Trang 7

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CANH

TRANH TRONG DOANH NGHIỆP

1.1 Khái niệm về cạnh tranh

1.2 Vai trò của cạnh tranh

- Đối với nền kinh tế quốc dân:

- Đối với doanh nghiệp:

- Đối với người tiêu dùng:

1.3 Các lý thuyết về năng lực cạnh tranh

1.3.1 Lý thuyết về môi trường bên ngoài - môi trường vĩ mô ( PEST )

* Kinh tế:

* Công nghệ:

* Văn hóa - xã hội:

* Môi trường tự nhiên:

* Chính trị, luật pháp

1.3.2 Lý thuyết môi trường ngành ( Mô hình Porter )

* Đối thủ cạnh tranh hiện tại:

* Đối thủ cạnh tranh tiềm năng:

* Nhà cung cấp

* Khách hàng:

* Sản phẩm thay thế:

1.3.3 Lý thuyết về môi trường bên trong doanh nghiệp

* Lý thuyết chuỗi giá trị :

* Các yếu tố thuộc về nội lực của doanh nghiệp

- Nguồn nhân lực:

- Máy móc thiết bị, công nghệ sản xuất:

- Văn hóa:

- Tiềm lực tài chính:

- Quản lý sản xuất:

Trang 8

- Hoạt động Marketing:

- Vị trí địa lý của doanh nghiệp:

1.3.4 Lý thuyết phân tích SWOT

1.3.5 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

* Thương hiệu sản phẩm:

* Chất lượng sản phẩm:

* Giá cả sản phẩm:

* Tổ chức quản lý sản xuất:

* Hệ thống kênh tiêu thụ sản phẩm:

* Thị phần và số lượng sản phẩm:

* Các lĩnh vực cạnh tranh khác:

1.4 Kinh nghiệm tại một số doanh nghiệp về nâng cao năng lực cạnh tranh

* Kinh nghiệm thực tế tại Công ty May Bắc Giang

* Kinh nghiệm Thực tế tại Công ty May Nhà Bè

* Kinh nghiệm Thực tế tại Công ty May Việt Tiến

Trang 9

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Câu hỏi nghiên cứu

Năng lực cạnh tranh của Doanh nghiệp là gì? Vai trò của việc nâng cao năng lực cạnh tranh đối với Doanh nghiệp?

Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Đầu

tư và Thương mại TNG Thái Nguyên?

Thực trạng năng lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG Thái Nguyên?

Giải pháp nào để Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG nâng cao năng lực cạnh tranh?

2.2 Phương pháp nghiên cứu

2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin

Loại dữ liệu: Đề tài sử dụng số liệu thứ cấp đã được công bố Đây là loại

số liệu đã được công bố từ các kết quả nghiên cứu thu thập trước đố để lựa chọn

sử dụng vào mục đích phân tích, minh họa về nội dung nghiên cứu Nguồn gốc của các tài liệu này đã được chú thích rõ trong phần “Tài liệu tham khảo”

Nguồn dữ liệu này bao gồm:

Các sách, báo, tạp chí khoa học, các kết quả nghiên cứu đã được công bố của các cơ quan nghiên cứu, các tài liệu tìm kiếm trên các trang mạng internet

Tài liệu, số liệu đã được công bố của ngành dệt may Việt Nam, của các Công ty Dệt May trong nước

2.2.2 Phương pháp tổng hợp thông tin

Thông tin và số liệu sau khi thu thập được sẽ được cập nhật, sắp xếp, xử

lý bằng công cụ phần mềm Microsoft Excel 2003; và tổng hợp thông qua hệ thống các bảng biểu, biểu đồ, đồ thị theo các tiêu thức nghiên cứu

2.2.3 Phương pháp phân tích thông tin

2.2.3.1 Phương pháp phân tích dãy số theo thời gian

Dãy số thời gian là dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê được sắp xềp theo thứ tự thời gian Phương pháp này cho phép nghiên cứu đặc điểm biến động của

Trang 10

hiện tượng theo thời gian vạch rõ xu hướng và tính quy luật của sự biến động, đồng thời dự đoán các mức độ của hiện tượng trong tương lai

Phương pháp dãy số thời gian có hai tác dụng chính sau: Thứ nhất, cho phép nghiên cứu các đặc điểm và xu hướng biến động của hiện tượng theo thời gian Từ đó, chúng ta có thể đề ra định hướng hoặc các biện pháp xử lí thích hợp Thứ hai, cho phép dự đoán các mức độ của hiện tượng nghiên cứu có khả năng xảy ra trong tương lai

2.2.3.2 Phương pháp so sánh

So sánh là phương pháp được sử dụng phổ biến trong phân tích để xác định xu hướng, mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích Vì vậy để tiến hành so sánh phải giải quyết những vấn đề cơ bản, cần phải đảm bảo các điều kiện đồng

bộ để có thể so sánh được các chỉ tiêu tài chính Như sự thống nhất về không gian, thời gian, nội dung, tính chất và đơn vị tính toán

Trong luận văn sử dụng phương pháp này dùng để so sánh các chỉ tiêu nghiên cứu qua các năm

2.3 Chỉ tiêu nghiên cứu

2.3.1 Lượng tăng (giảm) tuyệt đối

Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi về trị số tuyệt đối của chỉ tiêu trong dãy

số giữa thời gian nghiên cứu với thời gian nghiên cứu liền trước đó Nếu mức

độ của hiện tượng tăng thì trị số của chỉ tiêu mang dấu (+) và ngược lại mang dấu (-)

2.3.2 Tốc độ phát triển liên hoàn

Tốc độ pháp triển phản ánh sự phát triển của hiện tượng giữa hai thời gian liền nhau

2.3.3 Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn

Phản ánh sự biến động tăng(giảm) giữa hai thời gian liền nhau, là tỉ số giữa lượng tăng(giảm) liên hoàn kì nghiên cứu với mức độ kì liền trước trong dãy số thời gian

Trang 11

CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG THÁI NGUYÊN

3.1 Khái quát chung về ngành dệt may Việt Nam

* Giai đoạn từ thời Pháp thuộc đến năm 1975:

* Giai đoạn từ năm 1975 đến nay :

3.2 Thực trạng về ngày dệt may hiện nay

3.3 Những thuận lợi và khó khăn của ngành dệt may Việt Nam trong điều kiện hội nhập

3.3.1 Cơ hội

3.3.2 Thách thức

3.4 Thực trạng về năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG Thái Nguyên

3.4.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG Thái Nguyên

3.4.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG (viết tắt là công ty TNG) được thành lập ngày 22/11/1979, Có trụ sở chính tại số 160, đường Minh Cầu, thành phố Thái Nguyên Tiền thân là Doanh nghiệp 100% vốn nhà nước Trên chặng đường 34 năm xây dựng và phát triển, công ty TNG có một số dấu mốc quan trọng như sau:

Ngày 2/1/2003: Công ty được cổ phần hóa với vốn điều lệ là 10 tỷ đồng,

100% là vốn của các cổ đông; từ đó công ty TNG trở thành doanh nghiệp ngoài quốc doanh thuộc sở hữu tư nhân

Ngày 22-11-2007: Cổ phiếu TNG được niêm yết trên sàn giao dịch chứng

khoán Hà Nội

Qui mô Công ty: Đến nay TNG có 9 nhà máy may với 178 chuyền may, 2

nhà máy phụ trợ nhà máy thêu, giặt công nghiệp, sản xuất thùng túi, bao bì carton và nhà máy sản xuất bông, chần bông Tổng số lao động là hơn 8.500 người TNG hiện đang sở hữu khối tài sản gần 1.000 tỉ đồng, mỗi năm doanh thu

Trang 12

trên 1000 tỉ đồng, được xếp hạng “TOP 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam”

và “TOP 10 doanh nghiệp lớn nhất nghành dệt may Việt Nam”

Công ty quản trị doanh nghiệp bằng hệ thống ERP kết nối 12 phân hệ phần mềm để quản lý xuyên suốt toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn Công ty với thông tin nhanh, kịp thời, chính xác, để gia tăng thêm hiệu quả bền vững

Ghi nhận những thành tựu đó, năm 2009 Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam đã tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Nhì cho công ty và cho cá nhân đồng chí Chủ tịch HĐQT Nguyễn Văn Thời Huân chương lao động hạng Ba

3.4.1.2 Các lĩnh vực hoạt động chính của công ty

- Sản xuất bao bì cát tông, túi PE

- Sản xuất bông tấm, chần bông

- Thêu công nghiệp

3.4.1.3 Chiến lược kinh doanh của Công ty

Chiến lược khách hàng: Giữ ổn định các khách hàng truyền thống và lựa

chọn để hợp tác với các khách hàng mới có thương hiệu toàn cầu Hiện nay TNG sản xuất hàng may mặc xuất khẩu cho các thương hiệu thời trang nổi tiếng thế giới như: ZARA, MANGO, GAP, C&A, CK, TCP, Columbia,Walmart, Marks&Spencer, Target, Decathlon, JCPenney, The Children Place…Mục tiêu lâu dài mà TNG hướng đến là bán hàng trực tiếp cho các nhà bán lẻ hàng đầu thế giới nhằm gia tăng lợi nhuận

Dịch chuyển sang phương thức bán hàng FOB, ODM Nâng cao năng lực quản trị doanh nghiệp bằng việc ứng dụng công nghệ quản lý tiên tiến, công nghệ sản xuất hiện đại

Từng bước nâng cao thị phần nội địa của thương hiệu thời trang “TNG Fashion”, phân đấu nằm trong 10 năm tới thương hiệu thời trang TNG được xếp trong “TOP 10 thương hiệu hàng thời trang hàng đầu Việt Nam”, được Người Việt Nam tin dùng

Ngày đăng: 02/09/2016, 19:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w