Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
1,41 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ HUYỀN GIÁM SÁT SỰ LƯU HÀNH CỦA VIRUS LỞ MỒM LONG MÓNG TẠI HAI TỈNH LẠNG SƠN VÀ PHÚ THỌ NĂM 2011 - 2015 Chuyên ngành: Thú y Mã số: 60 64 01 01 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Văn Phan PGS.TS Tô Long Thành NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Huyền i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn khoa học: TS Lê Văn Phan PGS TS Tô Long Thành tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Vi sinh vật-Truyền nhiễm, khoa Thú y - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức Trung tâm Chẩn đoán Thú y Trung ương - Cục Thú y giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Huyền ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ix Trích yếu luận văn x Thesis abstract .xii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Khái niệm bệnh lở mồm long móng 2.2 Tình hình dịch bệnh lở mồm long móng giới nước 2.2.1 Tình hình bệnh Lở mồm long móng giới 2.2.2 Lịch sử tình hình bệnh Lở mồm long móng Việt Nam 2.3 Virus gây bệnh lở mồm long móng 2.3.1 Hình thái, kích thước virus 2.3.2 Cấu tạo virus 2.3.3 Phân loại phân bố virus Lở mồm long móng giới Việt Nam 2.3.4 Đặc tính ni cấy virus 13 2.3.5 Độc lực virus 14 2.3.6 Sức đề kháng 14 2.3.7 Đặc điểm dịch tễ 15 2.4 Triệu chứng, bệnh tích 17 2.4.1 Triệu chứng 17 2.4.2 Bệnh tích 19 2.5 Các phương pháp chẩn đốn bệnh lở mồm long móng 20 2.5.1 Chẩn đoán lâm sàng 20 iii 2.5.2 Chẩn đốn phịng thí nghiệm 21 2.6 Phòng chống bệnh lở mồm long móng 25 2.6.1 Vệ sinh phòng bệnh 25 2.6.2 Phòng bệnh vacxin 25 Phần Nội dung phương pháp nghiên cứu 28 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 28 3.1.1 Thời gian nghiên cứu 28 3.1.2 Địa điểm nghiên cứu 28 3.2 Đối tượng nghiên cứu 28 3.3 Nguyên liệu, trang thiết bị dùng nghiên cứu 28 3.3.1 Nguyên liệu xét nghiệm 28 3.3.2 Trang thiết bị dùng nghiên cứu 29 3.4 Nội dung nghiên cứu 30 3.5 Phương pháp 30 3.5.1 Phương pháp nghiên cứu 30 3.5.2 Phương pháp lấy mẫu bảo quản mẫu 30 3.5.3 Phương pháp phát kháng thể Lở mồm long móng nhiễm tự nhiên phương pháp 3ABC - ELISA 32 3.5.4 Phương pháp Realtime RT-PCR 34 3.5.5 Phương pháp RT-PCR 36 3.5.6 Phương pháp xử lý số liệu 39 Phần Kết thảo luận 40 4.1 Điều tra tình hình chăn ni tỉnh Lạng Sơn Phú Thọ 40 4.2 Tình hình dịch bệnh cơng tác tiêm vacxin phịng bệnh lở mồm long móng tỉnh lạng sơn Phú Thọ 43 4.2.1 Tình hình dịch bệnh cơng tác tiêm vacxin phịng bệnh Lở mồm long móng tỉnh Lạng Sơn năm 2011 - 2015 43 4.2.2 Tình hình dịch bệnh cơng tác tiêm vacxin phịng bệnh Lở mồm long móng tỉnh Phú Thọ năm 2011 - 2015 45 4.3 Mức độ lưu hành virus lở mồm long móng tỉnh Lạng Sơn năm 2011 - 2015 48 iv 4.3.1 Mức độ lưu hành huyết học virus Lở mồm long móng tỉnh Lạng Sơn năm 2011 - 2015 48 4.3.2 Mức độ lưu hành virus Lở mồm long móng tỉnh Lạng Sơn năm 2011 2015 51 4.4 Mức độ lưu hành virus lở mồm long móng tỉnh Phú Thọ năm 2011 - 2015 53 4.4.1 Mức độ lưu hành huyết học virus Lở mồm long móng tỉnh Phú Thọ năm 2011 - 2015 53 4.4.2 Mức độ lưu hành virus Lở mồm long móng tỉnh Phú Thọ năm 2011 2015 54 Phần Kết luận đề nghị 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Đề nghị 56 Tài liệu tham khảo 57 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt FMD (Foot and Mouth Disease) : Bệnh Lở mồm long móng OIE (Office Internationale des Epizooties) : Tổ chức Thú y giới ELISA (Enzyme-Linked Immunosorbent Assay) : Phản ứng miễn dịch gắn men PCR (Polymerase Chain Reaction) : Phản ứng chuỗi polymerase RT-PCR (Reverse Transcription Polymerase Chain Reaction) : ARN RNA (Ribonucleic Acid) : Axit ribonucleic CI (Confidence Interval) : Khoảng tin cậy SE (Standard Error) : Sai số chuẩn ước lượng PBS (Phosphate-Buffered Saline) : Dung dịch đệm phôt phát vi Phản ứng chuỗi polymerase phiên mã ngược DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình bệnh Lở mồm long móng giai đoạn 2012 - 2015 Bảng 2.2 Lưu hành virus Lở mồm long móng, serotype O, kết giải trình tự theo năm 11 Bảng 2.3 Lưu hành virus Lở mồm long móng, serotype A, kết giải trình tự theo năm 13 Bảng 2.4 Danh sách vacxin Lở mồm long móng phép lưu hành Việt Nam 27 Bảng 3.1 Công thức pha môi trường bảo quản mẫu Probang 32 Bảng 3.2 Thành phần phản ứng Realtime RT-PCR 35 Bảng 3.3 Trình tự cặp mồi probe 35 Bảng 3.4 Chu trình nhiệt phản ứng Realtime RT-PCR 36 Bảng 3.5 Thành phần phản ứng RT-PCR 37 Bảng 3.6 Trình tự cặp mồi 37 Bảng 3.7 Chu trình nhiệt phản ứng PCR 38 Bảng 4.1 Tình hình chăn ni trâu bị tỉnh Lạng Sơn số tỉnh lân cận 41 Bảng 4.2 Tình hình chăn ni trâu bị tỉnh Phú Thọ số tỉnh lân cận 42 Bảng 4.3 Tình hình bệnh Lở mồm long móng tỉnh Lạng Sơn năm 2011 2015 44 Bảng 4.4 Tình hình tiêm phịng vacxin Lở mồm long móng cho đàn trâu bò tỉnh Lạng Sơn năm 2011 - 2015 44 Bảng 4.5 Tình hình bệnh Lở mồm long móng tỉnh Phú Thọ năm 2011 2015 46 Bảng 4.6 Tình hình hình tiêm phịng vacxin Lở mồm long móng cho đàn trâu bò tỉnh Phú Thọ năm 2011 - 2015 46 Bảng 4.7 Mức độ lưu hành huyết học với virus Lở mồm long móng tỉnh Lạng Sơn năm 2012 48 Bảng 4.8 Mức độ lưu hành huyết học với virus Lở mồm long móng tỉnh Lạng Sơn năm 2014 49 Bảng 4.9 Mức độ lưu hành huyết học với virus Lở mồm long móng tỉnh Lạng Sơn năm 2015 50 vii Bảng 4.10 Tỷ lệ lưu hành virus Lở mồm long móng tỉnh Lạng Sơn năm 2012 - 2015 51 Bảng 4.11 Kết định type virus Lở mồm long móng tỉnh Lạng Sơn năm 2011 - 2015 52 Bảng 4.12 Lưu hành huyết học với virus Lở mồm long móng tỉnh Phú Thọ năm 2011 - 2014 53 Bảng 4.13 Mức độ lưu hành huyết học với virus Lở mồm long móng tỉnh Phú Thọ năm 2015 53 Bảng 4.14 Kết định type virus Lở mồm long móng tỉnh Phú Thọ năm 2011 - 2015 55 viii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 So sánh tình hình dịch Lở mồm long móng năm, 20122015 Hình 2.2 Virus Lở mồm long móng Hình 2.3 Mơ hình cấu trúc hạt vi-ri-ơn Lở mồm long móng Hình 2.4 Triệu chứng miệng lưỡi bò bị bệnh Lở mồm long móng 18 Hình 2.5 Triệu chứng chân lợn bị bệnh Lở mồm long móng 19 Hình 2.6 Tim vằn hổ 20 Hình 3.1 Lấy mẫu probang 32 Hình 4.1 So sánh tình hình tiêm phịng vacxin Lở mồm long móng tỉnh Lạng Sơn Phú Thọ 47 Hình 4.2 Mức độ lưu hành huyết học với virus Lở mồm long móng tỉnh Lạng Sơn năm 2012 48 Hình 4.3 Mức độ lưu hành huyết học với virus Lở mồm long móng tỉnh Lạng Sơn năm 2014 49 Hình 4.4 Mức độ lưu hành huyết học với virus Lở mồm long móng tỉnh Lạng Sơn năm 2015 50 Hình 4.5 Mức độ lưu hành huyết học với virus Lở mồm long móng tỉnh Phú Thọ năm 2015 54 ix Theo tổng hợp Chi cục Thú y Lạng Sơn, công tác tiêm phòng cho đàn trâu bò tỉnh Lạng Sơn thể bảng 4.4 Tỷ lệ đàn trâu bò tiêm phòng vacxin LMLM qua năm ngày cao, năm 2011 tỷ lệ tiêm phòng đạt 38,49%, đến năm 2015 tỷ lệ tiêm phòng cao lên đến 97,5% Mặc dù hỗ trợ 100% kinh phí tiêm phịng, nhiên tỷ lệ tiêm phịng khơng đạt 100% Có thể huyện miền núi có tập qn chăn ni nhỏ lẻ, trâu, bị thả rông rừng, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, nhận thức việc tiêm phòng người dân cịn hạn chế nên cơng tác tiêm phịng cịn gặp khó khăn 4.2.2 Tình hình dịch bệnh cơng tác tiêm vacxin phịng bệnh Lở mồm long móng tỉnh Phú Thọ năm 2011 - 2015 Từ năm 2011 - 2015, địa bàn tỉnh xảy 18 ổ dịch bệnh LMLM làm 412 gia súc (230 trâu, bò 182 lợn) mắc bệnh Tuy nhiên, ổ dịch xảy lẻ tẻ, rải rác đạo tập trung, liệt UBND tỉnh, đồng thời áp dụng biện pháp đồng nên dập tắt kịp thời, không lây lan diện rộng Cụ thể sau: Năm 2011: Xảy 03 ổ dịch LMLM gia súc 03 xã: Đồng Cam, Tam Sơn (Cẩm Khê) Xuân Áng (Hạ Hòa) làm 107 gia súc (106 trâu, bò 01 lợn) mắc bệnh, số bị chết 19 trâu, bò Năm 2012: Xảy 04 ổ dịch LMLM 04 xã: Tất Thắng, Yên Lãng, Hương Cần, Yên Sơn (huyện Thanh Sơn) làm 50 gia súc (31 trâu, bò 19 lợn) mắc bệnh Năm 2013: Xảy 03 ổ dịch LMLM 03 xã: Vô Tranh, Bằng Giã (Huyện Hạ Hòa) Tân Sơn (huyện Tân Sơn) làm 57 gia súc (45 trâu, bò 12 lợn) mắc bệnh Năm 2014: Xảy 08 ổ dịch LMLM 08 xã: Lương Lỗ (Thanh Ba), Vĩnh Lại (Lâm Thao), Hồng Đà (Tam Nông), Long Cốc, Văn Luông, Tam Thanh, Vinh Tiền (Tân Sơn), Kim Đức (Việt Trì) làm 198 gia súc (48 trâu, bò 150 lợn) mắc bệnh, có 19 lợn bị chết buộc phải tiêu hủy Năm 2015: Không có báo cáo dịch LMLM Tổng hợp tình bệnh LMLM năm 2011 - 2015 trình bày bảng 4.5 45 Bảng 4.5 Tình hình bệnh Lở mồm long móng tỉnh Phú Thọ năm 2011 - 2015 Cấp huyện Cấp xã Cấp cá thể Tổng số huyện Số huyện có dịch Tỷ lệ (%) Tổng số xã Số xã có dịch Tỷ lệ (%) Tổng số gia súc Số gia súc 2011 13 15,385 277 1,083 836100 107 0,013 2012 13 7,692 277 1,444 823400 50 0,006 2013 13 15,385 277 1,083 829000 57 0,007 2014 13 38,462 277 2,888 942500 198 0,021 2015 13 0,000 277 0,000 982100 0,000 Năm mắc Tỷ lệ (%) Bảng 4.5 cho thấy tình hình bệnh LMLM tỉnh Phú Thọ khơng ổn định qua năm, năm 2014 tỷ lệ nhiễm bệnh cấp độ huyện, xã cá thể cao so với năm Năm 2015, khơng có báo cáo bệnh LMLM tỉnh Phú Thọ Phú Thọ 19 tỉnh thuộc vùng đệm theo Quyết định số 975/QĐ-BNN-TY việc phê duyệt Chương trình Quốc gia khống chế bệnh LMLM giai đoạn 2011 – 2015 Vì hàng năm tỉnh Phú Thọ triển khai tiêm phòng vacxin LMLM cho trâu bò Theo tổng hợp Chi cục Thú y Phú Thọ, cơng tác tiêm phịng tỉnh Phú Thọ thể bảng 4.6 Bảng 4.6 Tình hình hình tiêm phịng vacxin Lở mồm long móng cho đàn trâu bò tỉnh Phú Thọ năm 2011 - 2015 Năm Kế hoạch (con) Thực (con) Tỷ lệ (%) 2011 374.704 236.322 63,07 2012 2013 2014 231.568 209.293 104.276 177.502 150.896 69.030 76,65 72,10 66,20 2015 180.688 141.460 78,29 Bảng 4.6 cho thấy, tỷ lệ tiêm phòng vacxin LMLM tỉnh Phú Thọ đạt cao vào năm 2015 Nhận thấy có chênh lệch số lượng trâu bị theo số liệu Tổng cục Thống kê Chi cục Thú y tỉnh bảng 4.1 so với bảng 4.5 bảng 4.2 so với 46 bảng 4.6 Lý có sai khác sai số thống kê, thống kê thường gặp số lỗi như: việc lựa chọn đơn vị điều tra thực tế khơng có tính đại diện cao; ý thức, tinh thần trách nhiệm cán điều tra đơn vị điều tra thấp dẫn đến việc xác định, cung cấp ghi chép sai; thiếu tinh thần trung thực, khách quan nên cố tính cung cấp ghi chép sai liệu; lập kế hoạch điều tra sai không khoa học, không sát với thực tế tượng… Tuy nhiên, giai đoan năm 2011 - 2015, tỷ lệ tiêm phòng vacxin LMLM tỉnh Phú Thọ thấp tỉnh Lạng Sơn, cụ thể thể hình 4.1 Có thể Phú Thọ 19 tỉnh nằm vùng đệm nên kinh phí cho việc tiêm phịng hỗ trợ 50% nên nhiều địa phương không xin vắc xin đối ứng Cũng Phú Thọ có tỷ lệ dân sống vùng núi khoảng 85% nên chưa nhận thức hết vai trò việc tiêm phòng vacxin cho đàn trâu bò đến kết tiêm phịng thấp Theo Cơng văn số 31/TY-DT ngày 06/01/2014 Cục Thú y việc lưu hành virus Cúm gia cầm LMLM, Chi cục Thú y Phú Thọ Lạng Sơn chủ động việc lựa chọn vacxin phù hợp với type virus gây bệnh Do vậy, thời điểm, Chi cục Thú y có khuyến cáo cho bà chăn nuôi nên sử dụng vắc xin LMLM type để phù hợp với tính chất dịch tễ theo địa bàn, đối tượng gia súc 100 90 80 70 60 50 Lạng Sơn 40 Phú Thọ 30 20 10 2011 2012 2013 2014 2015 Hình 4.1 So sánh tình hình tiêm phịng vacxin Lở mồm long móng tỉnh Lạng Sơn Phú Thọ 47 4.3 MỨC ĐỘ LƯU HÀNH CỦA VIRUS LỞ MỒM LONG MÓNG TẠI TỈNH LẠNG SƠN NĂM 2011 - 2015 4.3.1 Mức độ lưu hành huyết học virus Lở mồm long móng tỉnh Lạng Sơn năm 2011 - 2015 - Năm 2011 2013 theo số liệu Trung tâm Chẩn đoán thú y TW khơng có mẫu kiểm tra huyết học virus LMLM Lạng Sơn, nhiên huyện có trâu bị nghi mắc bệnh, tiến hành lấy mẫu biểu mơ để chẩn đốn bệnh định type virus LMLM gây bệnh Kết chi tiết trình bày mục 4.4.2 - Năm 2012, thu thập 298 mẫu huyết trâu bò xã thuộc huyện Tràng Định tỉnh Lạng Sơn, tiến hành phản ứng ABC ELISA kết thu thể bảng 4.7 hình 4.2 Bảng 4.7 Mức độ lưu hành huyết học với virus Lở mồm long móng tỉnh Lạng Sơn năm 2012 TT Xã Tân Tiến Quốc Khánh Đội Cấn Đề Thám Kháng Chiến Tổng Số mẫu kiểm tra Số mẫu dương tính Tỷ lệ (%) dương tính (95% CI) 60 58 60 60 60 298 24 18 19 16 21 98 40,00 (27,56; 53,46) 31,03 (19,54; 44,54) 31,67 (20,26; 44,96) 26,67 (16,07; 39,66) 35,00 (23,13; 48,40) 32,89 (27,58; 38,54) Hình 4.2 Mức độ lưu hành huyết học với virus Lở mồm long móng tỉnh Lạng Sơn năm 2012 48 Qua bảng 4.7 hình 4.2 nhận thấy, tổng số 298 mẫu huyết kiểm tra xét nghiệm ABC ELISA có 98 mẫu dương tính chiếm 32.89% (95% CI 27,58; 38,54) Tỷ lệ lưu hành huyết học xã thuộc huyện Tràng Định khơng có chênh lệch rõ rệt, xã có tỷ lệ lưu hành cao xã Tân Tiến (40%, 95% CI 27,56; 53,46) Năm 2014, thu thập 180 mẫu huyết trâu bị xã (TT Đình Lập, Quảng Lạc, Khuất Xá, Long Đồng, Hồng Việt, Tơ Hiệu), thuộc huyện (Đình Lập, TP Lạng Sơn, Lộc Bình, Bắc Sơn, Văn Lãng, Bình Gia) Kết xét nghiệm ABC ELISA thể bảng 4.8 hình 4.3 Bảng 4.8 Mức độ lưu hành huyết học với virus Lở mồm long móng tỉnh Lạng Sơn năm 2014 TT Huyện Đình Lập TP Lạng Sơn Lộc Bình Bắc Sơn Văn Lãng Bình Gia Tổng Xã TT Đình Lập Quảng Lạc Khuất Xá Long Đống Hồng Việt Tơ Hiệu Số mẫu kiểm tra Số mẫu dương tính Tỷ lệ (%) dương tính (95% CI) 30 30 30 30 30 30 180 6 29 16,67 (5,64; 34,72) 6,67 (0,82; 22,07) 20,00 (7,71; 38,57) 20,00 (7,71; 38,57) 30,00 (14,73; 49,40) 3,33 (0,08; 17,22) 16,11 (11,06; 22,31) Hình 4.3 Mức độ lưu hành huyết học với virus Lở mồm long móng tỉnh Lạng Sơn năm 2014 49 Qua bảng 4.8 hình 4.3 nhận thấy tỷ lệ lưu hành huyết học virus LMLM thấp năm 2012, cụ thể năm 2012 tỷ lệ lưu hành huyết học 32,89% (95% CI 27,58; 38,54), đến năm 2014 tỷ lệ lưu hành 16,11 % (95% CI 11,06; 22,31) Trong 06 xã nghiên cứu, có 6/6 xã có mẫu huyết dương tính với xét nhiệm ABC ELISA, xã Hồng Việt – Văn Lãng có tỷ lệ lưu hành huyết học cao 30,00 % (95% CI 14,73; 49,40) Năm 2015, số mẫu gửi xét nghiệm kháng thể nhiễm tự nhiên trâu bò Trung tâm Chẩn đoán thú y TW phương pháp 3ABC ELISA 500 mẫu huyết thuộc xã huyện tỉnh Lạng Sơn, kết thu được thể bảng 4.9 hình 4.4 Bảng 4.9 Mức độ lưu hành huyết học với virus Lở mồm long móng tỉnh Lạng Sơn năm 2015 TT Huyện Xã Vĩnh Lại Văn Quan Yên Phúc Bình Phúc Yên Vượng Hữu Lũng Yên Sơn Yên Thịnh Thượng Cường Chi Lăng Quang Lang Mai Sao Tổng Số mẫu kiểm tra 53 58 49 53 59 58 Số mẫu dương tính Tỷ lệ (%) dương tính (95% CI) 1,89 (0,05; 10,07) 6,90 (1,91; 16,73) 2,04 (0,05; 10,85) 5,66 (1,18; 15,66) 3,39 (0,41; 11,71) 0,00 (0,00; 6,16) 81 6,17 (2,03; 13,82) 33 56 500 20 3,03 (0,08; 15,76) 5,36 (1,12; 14,87) 4,00 (2,46; 6,11) Hình 4.4 Mức độ lưu hành huyết học với virus Lở mồm long móng tỉnh Lạng Sơn năm 2015 50 Qua bảng 4.9 hình 4.4 nhận thấy: 8/9 xã nghiên cứu có mẫu dương tính huyết học, xã Yên Thịnh – Hữu Lũng khơng phát trường hợp dương tính huyết học với virus LMLM Trong tổng số 500 mẫu xét nghiệm có 20 mẫu dương tính chiếm 4,00% (95% CI 2,46; 6,11) Tỷ lệ mẫu dương tính huyết học với virus LMLM xét nghiệm ABC ELISA xã Yên Phúc - Văn Quan cao 6,90 % (95% CI 1,91; 16,73) So với thời điểm năm 2012 2014 tỷ lệ lưu hành huyết học virus LMLM năm 2015 thấp nhiều (năm 2015 4,00% (95% CI 2,46; 6,11; năm 2012 32,89% (27,58; 38,54); năm 2014 16,11% (11,06; 22,31)) 4.3.2 Mức độ lưu hành virus Lở mồm long móng tỉnh Lạng Sơn năm 2011 - 2015 Trâu bị dương tính huyết học với xét nghiệm ABC ELISA năm 2012, 2014 2015 tiếp tục lấy mẫu probang để kiểm tra lưu hành virus LMLM nhằm phát sớm tồn virus LMLM để có biện pháp xử lý kịp thời, giảm lây lan mầm bệnh Kết kiểm tra virus LMLM mẫu probang trình bày bảng 4.10 Tỷ lệ lưu hành virus LMLM tỉnh Lạng Sơn năm 2012 - 2015 Bảng 4.10 Tỷ lệ lưu hành virus Lở mồm long móng tỉnh Lạng Sơn năm 2012 - 2015 Năm 2012 2014 2015 Loại Số mẫu kiểm Số mẫu dương Tỷ lệ (%) dương tính mẫu tra tính (95% CI) Probang Probang 98 29 1,02 (0,03; 5,55) 6,90 (0,85; 22,77) Probang 20 0,00 (0,00; 16,84) Kết xét nghiệm phương pháp Realtime RT-PCR cho thấy, năm 2012 2014 phát thấy virus LMLM mẫu probang, nhiên năm 2015 tổng số 20 mẫu probang kiểm tra âm tính 20/20 mẫu Lý giải trường hợp trâu bị dương tính huyết học với virus LMLM âm tính với kháng ngun, trâu bị bị bệnh điều trị , không buộc phải tiêu hủy, khỏi triệu chứng mang virus LMLM Cũng số địa phương sử dụng vacxin có chứa thành phần kháng nguyên ABC có vacxin Trung Quốc sản xuất để tiêm cho đàn trâu bò 51 Song song với việc định type virus LMLM mẫu probang, tiến hành lấy mẫu biểu mơ trâu bị nghi nhiễm virus LMLM để chẩn đoán bệnh định type virus LMLM phục vụ công tác lựa chọn vacxin phù hợp Kết định type virus LMLM năm 2011 - 2015 mẫu probang mẫu biểu mô thể bảng 4.11 Kết định type virus LMLM tỉnh Lạng Sơn năm 2011 - 2015 Sử dụng phương pháp RT-PCR để định type virus gây bệnh, kết cụ thể sau: Năm 2011 tổng số 12 mẫu biểu mơ xét nghiêm có 9/12 mẫu dương tính với virus LMLM; 9/9 mẫu định type gây bệnh type O Năm 2012 tổng só mẫu kiểm tra (mẫu biểu mơ mẫu probang) có 5/9 mẫu dương tính với virus LMLM type O Năm 2013, có 3/7 mẫu kiểm tra dương tính với virus LMLM, có mẫu dương tính với virus LMLM type O đặc biệt phát 1/3 mẫu dương với type A Năm 2014, mẫu probang phát 1mẫu dương với type O mẫu dương với type A Bảng 4.11 Kết định type virus Lở mồm long móng tỉnh Lạng Sơn năm 2011 - 2015 Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Loại mẫu Số mẫu kiểm tra Số mẫu dương tính Biểu mơ Probang Biểu mô Biểu mô Biểu mô Probang Probang 12 Type virus gây bệnh O A 1 0 0 1 Như vậy, virus LMLM type O thường type gây bệnh LMLM tỉnh Lạng Sơn, nhiên xuất virus LMLM type A vào năm 2013 trở lại năm 2014 số đàn trâu, bị nhiễm bệnh LMLM vận chuyển từ nơi sang nơi khác làm lây lan dịch bệnh cho đàn gia súc địa phương Sự xuất vi rút LMLM type A thay đổi chủng vi rút gây khó khăn cho việc lựa chọn chủng loại vắc xin để phòng, chống bệnh (Cục Thú y, 2016) 52 4.4 MỨC ĐỘ LƯU HÀNH CỦA VIRUS LỞ MỒM LONG MÓNG TẠI TỈNH PHÚ THỌ NĂM 2011 - 2015 4.4.1 Mức độ lưu hành huyết học virus Lở mồm long móng tỉnh Phú Thọ năm 2011 - 2015 Theo Số liệu Trung tâm chẩn đoán số mẫu gửi xét nghiệm kháng thể nhiễm tự nhiên trâu bò năm 2011 - 2014 tỉnh Phú Thọ sau: Bảng 4.12 cho thấy tỷ lệ mẫu dương tính huyết học với virus LMLM năm 2011, 2012 2014 có chênh lệch nhiên khơng có ý nghĩa thống kê Bảng 4.12 Lưu hành huyết học với virus Lở mồm long móng tỉnh Phú Thọ năm 2011 - 2014 Năm Số mẫu xét nghiệm Số mẫu dương tính Tỷ lệ (%) dương tính (95% CI) 2011 24 20,83 (7,13; 42,15) 2012 2014 21 4 19,05 (5,45; 41,91) 1,00 (39,76; 1,00) Năm 2015, tiến hành phản ứng 3ABC ELISA 500 mẫu huyết trâu bò thu thập 09 xã thuộc 03 huyện tỉnh Phú Thọ, kết thu được thể bảng 4.13 hình 4.5: Bảng 4.13 Mức độ lưu hành huyết học với virus Lở mồm long móng tỉnh Phú Thọ năm 2015 TT Quảng Nạp Khải Xuân Số mẫu kiểm tra 53 63 Số mẫu dương tính Sơn Cương 16 Lai Đồng 65 Xuân Đài 68 10 Thu Ngạc Địch Quả Võ Miếu 63 58 59 5 Tất Thắng 55 Tổng 500 50 Huyện Thanh Ba Tân Sơn Thanh Sơn Xã 53 Tỷ lệ (%) dương tính (95% CI) 9,43 (3,13; 20,66) 9,52 (3,58; 19,59) 25,00 (7,27; 52,38) 4,62 (0,96; 12,90) 14,71 (7,28; 25,39) 6,35 (1,76; 15,47) 8,62 (2,86; 18,98) 8,47 (2,81; 18,68) 14,55 (6,50; 26,66) 10,00 (7,51; 12,97) Hình 4.5 Mức độ lưu hành huyết học với virus Lở mồm long móng tỉnh Phú Thọ năm 2015 Qua bảng 4.13 hình 4.5 nhận thấy 9/9 xã lấy mẫu xét nghiệm dương tính với xét nghiêm ABC ELISA Trong tổng số 500 mẫu xét nghiệm có 50 mẫu dương tính chiếm tỷ lệ 10% (95% CI 7,51; 12,97) Tỷ lệ mẫu dương tính huyết học với virus LMLM xét nghiệm ABC ELISA xã Sơn Cương – Thanh Ba cao 25 % (95% CI 7,27; 52,38), xã Lai Đồng – Tân Sơn thấp 4,62 % (95% CI 0,96; 12,90) 4.4.2 Mức độ lưu hành virus Lở mồm long móng tỉnh Phú Thọ năm 2011 - 2015 Trâu bị dương tính huyết học với xét nghiệm ABC ELISA năm 2011, 2012, 2014 2015 tiếp tục lấy mẫu probang để kiểm tra lưu hành virus LMLM Kết kiểm tra virus LMLM mẫu probang, tổng số 63 mẫu probang lấy năm 2011, 2012, 2014 2015 cho kết âm tính Lý giải việc trâu bị dương tính huyết học với LMLM kết kiểm tra kháng ngun âm tính: q khứ trâu bò bị nhiễm tự qua khỏi điều trị qua khỏi bị nhiễm khơng bắt buộc bị tiêu hủy Ngồi việc giám sát chủ động tỉnh Phú Thọ, tiến hành lấy mẫu biểu mơ để chẩn đốn định type virus LMLM trâu bò nghi mắc bệnh nhằm chủ động kiểm soát dịch bệnh Kết chi tiết trình bày bảng 4.14 54 Bảng 4.14 Kết định type virus Lở mồm long móng tỉnh Phú Thọ năm 2011 - 2015 Năm Loại mẫu Số mẫu kiểm tra Số mẫu dương tính Type virus gây bệnh 2011 Biểu mô 12 Type O 2012 Biểu mô 2013 Biểu mô 2 2014 Biểu mô 2015 Biểu mô 0 Type O Bảng 4.14 cho thấy năm 2011 năm 2013: tổng số 14 mẫu gửi có 9/14 mẫu dương tính với virus LMLM type O Năm 2012 2014, 4/4 mẫu gửi âm tính với virus LMLM Theo (Le V.P et al, 2009) tháng đầu năm 2009 Phú Thọ phát virus LMLM type A, nhiên khơng phát trường hợp dương tính với virus LMLM type A năm 2011-2015 Tuy có báo cáo bệnh MLM xảy năm 2011, 2012, 2013 2014 Phú Thọ, nhiên số lượng mẫu lấy cịn q nên cần tiếp tục lấy mẫu với số lượng lớn toàn diện 55 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN - Dịch LMLM Lạng Sơn Phú Thọ giảm dần từ năm 2011 - 2015 số huyện xã có dịch số lượng trâu bị bị bệnh - Tỷ lệ tiêm phòng LMLM tỉnh Lạng Sơn Phú Thọ tăng dần theo năm, từ 2011-2015 - Lưu hành virus LMLM năm 2011 - 2015 tỉnh Lạng Sơn: • Tỷ lệ lưu hành huyết học với virus LMLM năm 2015 thấp so với năm 2012 2014 • Virus LMLM lưu hành Lạng Sơn chủ yếu type O; năm 2013 2014 xuất virus LMLM type A - Virus LMLM type O lưu hành Phú Thọ từ 2011 - 2015 5.2 ĐỀ NGHỊ - Lạng Sơn Phú Thọ cần tiếp tục tiêm phòng triệt để vacxin LMLM cho đàn trâu bò - Tiếp tục giám sát chủ động bệnh LMLM hai tỉnh để lựa chọn vắc xin phù hợp, nâng cao hiệu phòng chống bệnh LMLM 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2016) Thông tư số 10/TT-BNNPTNT việc: “Ban hành danh mục thuốc thú y phép lưu hành Việt Nam, cấm sử dụng Việt Nam, công bố mã HS thuốc thú y nhập phép lưu hành Viêt Nam Cục Thú y (2003) Sổ tay phòng chống bệnh LMLM gia súc, NXB Nông nghiệp Cục Thú y (2016) Chương trình Quốc gia phịng, chống bệnh LMLM giai đoạn 2016-2020 Đào Trọng Đạt (2000) Để góp phần vào việc đấu tranh phịng chống bệnh LMLM, Tạp Chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập VII số năm 2000, Hội Thú y Việt Nam Lê Minh Chí (1996) Báo cáo tổng kết cơng tác phòng chống dịch LMLM năm 1995, Cục Thú y Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001) Giáo trình vi sinh vật thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thu Thủy, Nguyễn Văn Long, Phan Quang Minh, Trần Thị Thu Phương, Nguyễn Quang Anh, Nguyễn Ngọc Tiến, Nguyễn Đăng Thọ, Ngô Thanh Long Nguyễn Bá Hiên (2014) Mức độ lưu hành virus LMLM yếu tố nguy số tỉnh trọng điểm từ tháng 10 đến tháng 12 năm 2012, Tạp chí Khoa học Phát triển 2014, tập 12, số 3: 345-353 Nguyễn Tiến Dũng (2000) Bệnh LMLM Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập VII số năm 2000 Hội Thú y Việt Nam, tr – 16 Nguyễn Tùng (2003) Nghiên cứu đáp ứng miễn dịch trâu bò với vacxin LMLM số tỉnh miền Bắc Việt Nam Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam 10 Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Đỗ Ngọc Thúy (2011) Giáo trình Bệnh truyền nhiễm thú y, NXB Nông Nghiệp Hà Nội 11 Nguyễn Vĩnh Phước (1978) Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.185 – 203 57 12 Phan Đình Đỗ Trịnh Văn Thịnh (1958) Bệnh truyền nhiễm gia súc, (Những bệnh thường có Việt Nam), Quyển 2, Nhà xuất Nông thôn 13 Tô Long Thành (2000) Những tiến sản xuất vacxin chống bệnh LMLM Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập VII số năm 2000 Hội Thú y Việt Nam, tr 22 – 27 14 Trần Hữu Cổn (1996) Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh LMLM trâu bò Việt Nam xác định biện pháp phòng chống thích hợp, Luận án phó tiến sĩ Nơng nghiệp, Viện Thú y quốc gia, Hà Nội 15 Trung tâm Chẩn đoán Thú y TW (2010) TCVN 8400-1:2010 Bệnh động vật – Quy trình chẩn đốn - Phần 1: Bệnh Lở mồm long móng 16 Văn Đăng Kỳ (2002) Nghiên cứu dịch tễ học bệnh LMLM lợn Việt Nam biện pháp phịng chống, Luận án Tiến sỹ Nơng nghiệp, Viện Thú y quốc gia, Hà Nội 17 Văn Đăng Kỳ Nguyễn Văn Thông (2001) Một số kết phòng chống bệnh LMLM khu vực giới, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập VIII số năm 2001, Hội Thú y Việt Nam, tr 83 - 88 Tiếng Anh: 18 Andersen (1980) Picornaviruses of animal: Clinical observation and diagnosis, Incomparative Diagnosis of viral diseases, vol3 In press 19 Carrillo C., E.R Tulman, G Delhon, Z Lu, A Carreno, A Vagnozzi, G.F Kutish and D.L Rock (2005) Comparative genomics of foot-and-mouth disease virus J Virol 79, 6487–6504 20 Oudridge E.J (1987) Epidemiology of Foot and mouth disease in South East Asia Foot and mouth disease bulletin, 25(4 page – 21 Donalson A.I (1987) Foot and Mouth Disease: the principal features Irish veterinary Journal 41 (9) p.325 – 327 22 Donalson A.I (1988) Foot and Mouth Disease in swine, Selezione.Hyattsville, M.D (1991 Foot and Mouth Disease Emergency Diseases, Guidelines Animal and Plant Health Inspection Service United State Department of Agriculture 23 Kitching R.P., N.J Rock, A.R Samuel, A.I Donaldson (1989) Devel opment of foot-and-mouth disease virus strain characterisation—areview Trop Anim Health Prod 21, 153–166 58 24 Bachrach H.L (1968) Food and Mouth diseases, Annu Rev Microbiol 22, p.201 – 244 25 Geoffrey W (1989) A note on some epizootological observation on FMD outbreak in an organized herd Indian veterinary medical journal, 13 (2) page 127 – 129 26 Thomson G.R (2002) Foot and Mouth Disease: Facing the new dilemmas, Rev sci tech.off.int Epiz, 21 (3) OIE, Rome, Italia 27 Nandy S (1996) Foot and mouth disease in wild animals, Asian livestock 1/1996, FAO, Thailand, page.2 – 28 Swan H (1994) What is Foot and Mouth Disease, FMD fust a third world problem?, Intervet, 1994, p.7- 29 Callis J.J and P.D Kercher (1986) Foot and Mouth Disease, Disease of Swine, sixth edition IOWA State University press Amess Iowa, USA, p.337 – 347 30 Knowles N.J., A.R Samuel, P.R Davies, R.J Davies andJ.F Valarcher (2005) Pandemic strain of foot-and-mouth disease virus serotype O Emerg Infect Dis 11, 1887–1893 31 Le V.P., T Nguyen, K.N , T, Y.J Ko, H.S Lee, V.C Nguyen, T.D Mai, T.H Do, S.M Kim, I.S Cho and J.H Park (2010a) Molecular characterization of serotype A foot-and-mouth disease virus circulating in Vietnam in 2009 Vet Microbiol 144,58–66 32 Le V.P., T Nguyen, J.H Park, S.M Kim, Y.J Ko, H.S Lee, V.C Nguyen, T.D Mai, T.H Do, I.S Cho and K.N Lee (2010b) Heterogeneity and genetic variations of serotypes O and Asia foot-and-mouth disease virus isolated in Vietnam Vet Microbiol.145, 220–229 33 Valarcher J.F., N.J Knowles, V Zakharov, A Scherbakov, Z Zhang, Y.J Shang, Z.X Liu, X.T Liu, A Sanyal, D Hemadri, C Tosh, T.J Rasool, B Pattnaik, K.R Schu-mann, T.R Beckham, W Linchongsubongkoch, N.P Ferris, P.L Roeder and D.J Paton (2009) Multiple origins of foot-andmouth disease virus serotype Asia1 outbreaks, 2003–2007 Emerg Infect Dis 15, 1046–1051.Foot & Mouth Disease Questions & Answers 59 ... Giám sát lưu hành virus Lở mồm long móng hai tỉnh Lạng Sơn Phú Thọ năm 2011 - 2015? ?? Mục đích đề tài : − Điều tra tỷ lệ trâu bị có kháng thể tự nhiên virus Lở mồm long móng tỉnh Phú Thọ Lạng Sơn. .. virus Lở mồm long móng tỉnh Lạng Sơn năm 2011 2015 51 4.4 Mức độ lưu hành virus lở mồm long móng tỉnh Phú Thọ năm 2011 - 2015 53 4.4.1 Mức độ lưu hành huyết học virus Lở. .. virus Lở mồm long móng tỉnh Phú Thọ năm 2015 54 ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Thị Huyền Tên luận văn: ? ?Giám sát lưu hành virus Lở mồm long móng hai tỉnh Lạng Sơn Phú Thọ năm 2011-