GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH na sane
NGUYEN THANH NGA
Ấ GIẤMậÁTTHỊ TRƯỜNG
BAO HIEM PHI NHAN THO O VIET NAM Chuyên ngành : Tài chắnh - Ngân hàng
Mã số : 62.34.02.01
LUẬN ÁN TIỀN SĨ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học: 1 TS PHÍ TRỌNG THẢO 2 TS LE XUAN HIEU
Trang 2MỤC LỤC
Trang Trang phụ bìa
Lời cam đoan Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu đồ, sơ đồ MO DAU
Chương 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VẺ THỊ TRƯỜNG BẢO HIẾM
PHI NHÂN THỌ VÀ GIÁM SÁT THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ
1.1 NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM PHI
NHÂN THỌ Ộ
1.1.1 Khái niệm thị trường bảo hiểm phi nhân
1.1.2 Qui luật hoạt động của thị trường bảo hiểm phi nhân thọ
12 NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ GIÁM SÁT THỊ TRƯỜNG BẢO 'HIÊM PHI NHÂN THỌ
1.2.1 Tổng quan về giám sát thị trường bảo hiểm phi nhân thị
1.2.2 Nguyên tắc giám sát thị trường bảo hiểm phi nhân thọ
1.2.3 Cơ quan giám sát thị trường bảo hiểm phi nhân thọ
1.2.4 Nội dung giám sát thị trường bảo hiểm phi nhân thọ
1.2.5 Phương thức giám sát thị trường bảo hiểm phi nhân thọ 1.2.6 Qui trình thực hiện giám sát
1.3 MOT SO BAI HỌC KINH NGHIỆM VỀ GIÁM SÁT THỊ TRƯỜNG BAO HIEM PHI NHÂN THỌ CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẺ GIỚI KẾT LUẬN CHƯƠNG I
Chương 2: THỰC TRẠNG GIÁM SÁT THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM PHI
NHÂN THỌ VIỆT NAM GIAI DOAN 2008 - 2013
2.1 KHÁT QUÁT THỊ TRƯỜNG BAO HIEM PHI NHÂN THỌ VIỆT NAM
2.1.1 Các chủ thể tham gia thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam
2.1.2 Qui mô thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam
2.1.3 Sản phẩm của thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam
Trang 3`
22 THYC TRANG GIAM SAT TH] TRƯỜNG BẢO HIÊM PHI NHÂN
THỌ VIỆT NAM
2.2.1 Thể chế giám sát thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam
2.2.2 Cơ quan giám sát thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam
2.2.3 Hoạt động giám sát thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam giai
đoạn 2008 - 201
23 DANH GIÁ CHUNG VÈ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT THỊ TRUONG BAO HIEM PHI NHÂN THỌ VIỆT NAM
2.3.1 Những kết quả đạt được của hoạt động giám sát
Những hạn chế của hoạt động giám sát
2.3.3 Nguyên nhân của những tồn tại
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ~
Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỌNG GIÁM SÁT THỊ TRUONG BẢO HIẾM PHI NHÂN THỌ VIỆT NAM
3.1 ĐỊNH HƯỚNG GIÁM SÁT THỊ TRUONG BAO HIEM PHI NHÂN
THỌ VIỆT NAM Ở
3.11 Xu hướng giản si th trong blo hiển phắ nhân tạ tin hE gh i
3.1.2 Định hướng giám sát thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam trong thời gian tới
3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT THỊ TRƯỜNG BẢO HIÊM PHI NHÂN THỌ VIỆT NAM
3.2.1 Hoàn thiện thể chế giám sát
3.2.2 Hoàn thiện và nâng cao hiệu quả họat động của cơ quan giám sắt 3.2.3 Tăng cường công tác phối hợp và chia sẻ thông tin
3.2.4 Hồn thiện quy trình trong hoạt động giám sát
3.2.5 Các giải pháp bổ sung khác
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 KẾT LUẬN
DANH MỤC CÁC CÔNG TRINH KHOA HQC ĐÃ CONG BO CUA TAC GIA LIEN QUAN DEN LUAN AN
DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO
Trang 4AADMER ASEAN BH BHNN CAR Cục QLBH DN DNBH DNMGBH FSS GDP HĐQT IAIS ICPs IME IRIS KDBH KT- XH KRW MAS MCR MGBH NAIC NDBH OIK PNT RBS ROE SPBH SCR SPBH TCTC TNDS TTBH USD 'VBQPPL WTO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TÁT
Hiệp định ASEAN về Quản lý thiên tai và ứng cứu khẩn cấp
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
Bảo hiểm
Bao hiểm nông nghiệp 'Tỷ lệ an toàn vốn
ỔCyc Quan ly, giám sát bảo hiểm'
Doanh nghiệp môi giới bả
Cơ quan dịch vụ giám sát Hàn Quốc
'Tổng sản phẩm quốc nội
Hội đồng quản trị
Hiệp hội các nhà quản lý bảo hiểm quốc tế 'Những nguyên tắc cơ bản về bảo hiểm Quỹ tiền tệ thế giới
Hệ thống chỉ tiêu giám sát rủi ro
Kinh doanh bảo hiểm Kinh tế - xã hội Tiền tệ Hàn quốc
Cơ quan quản lý tiền tệ Singapore Biên khả năng thanh tốn tối thiểu
Mơi giới bảo hiểm
Ủy ban Hiệp hội quốc gia về bảo hiểm của Mỹ Người được bảo hiểm
Co quan quản lý dịch vụ tài chắnh Indonesia
Phi nhân thọ
Giám sắt trên cơ sở rủi ro
TY lệ lợi nhuận trên vốn đầu tư
Sản phẩm bảo hiểm Biên khả năng thanh toán
Sản phẩm bảo hiểm Tổ chức tài chắnh
liệm hữu hạn
Trách nhiệm dân sự
ỔThi trường bảo hiểm
'Ủy ban chứng khoán nhà nước
Dollar Mỹ
'Văn bản quy phạm pháp luật 'Ngân hàng thế giới
Trang 5DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu Nội dung
Bảng 1.1: Danh mục các nguyên tắc giám sát bảo hiểm do IAIS ban hành
Bảng 1.2: Biên khả năng thanh toán II dựa trên ba trụ cột chắnh Bảng I.3: So sánh hai phương thức giám sắt
Bảng 2.1: Số liệu về các doanh nghiệp bảo hiểm và trung gian bảo hiểm qua
các năm 2008 - 2013
Bảng 2.2: Khả năng tài chắnh của thị trường PNT qua các năm 2008 - 2013
Bảng 2.3: Giới hạn tham chiếu các chỉ tiêu cảnh báo sớm
Bảng 2.4: Thống kê số lượng các cuộc thanh tra, kiểm tra từ năm 2008 - 2013
Bang 2.5: Khả năng thanh toán của các DNBH phi nhân thọ
Bảng 2.6: Dự phòng nghiệp vụ của thị trường bảo hiểm phi nhân thọ
Bảng 2.7: Qui mô đầu tư của thị trường bảo hiểm phi nhân thọ
Trang 6DANH MYC CAC BIEU BO, SO DO
Số hiệu Nội dung Trang
Biểu đồ 1.1: Biên khả năng thanh toán
Biểu đồ 2.1: Doanh thu phắ BH gốc, doanh thu phắ giữ lại, bồi thường gốc,
bồi thường thuộc trách nhiệm giữ lại PNT (năm 2008-2013)
Biểu đồ 2.2: Doanh thu phắ bảo hiểm gốc theo các nghiệp vụ bảo hiểm phi
nhân thọ năm 2008-2013
Sơ đồ 1.1: _ Chu trình giám sát thực hiện theo phương thức giám sát tuân thủ Sơ đồ 1.2: _ Chu trình giám sát thực hiện theo phương thức giám sát trên cơ
sở rủi ro
Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức của Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm
Trang 7
+ 1
MỞ ĐÀU
1 Tắnh cấp thiết của đề tài nghiên cứu
'Trong những năm qua thị trường bảo hiểm Việt Nam đã đạt được những kết quả nhất định Tốc độ tăng trưởng doanh thu phắ bảo hiểm hàng năm của thị trường đạt mức trung bình gần 20%, sản phẩm trên thị trường ngày một đa dạng, phong phú về chủng loại và chất lượng Thị trường bảo hiểm sẽ tiếp tục mở rộng và phát triển theo
hướng chuyên nghiệp có sự kết nỗi với các thị trường tắn dụng, chứng khoán trong việc
cung cắp các sản phẩm, dịch vụ tài chắnh Bên cạnh những xu hướng thuận lợi cho sự phát triển của thị trường bảo hiểm nói chung và thị trường bảo hiểm phi nhân thọ nói riêng, khơng thể phủ nhận những vấn để sẽ cịn tiếp tục đe dọa sự an tồn của thị
trường như: khả năng tài chắnh của các DNBH trên thị trường chưa đủ lớn, quản trị
doanh nghiệp chưa tốt, hành vi trục lợi ngày cảng tỉnh vi hơn và phát triển từ tự phát
đến hành vi có tổ chức, hoạt động rửa tiền, cạnh tranh diễn ra ngày cảng phức tạp, 'Công tác giám sát thị trường bảo hiểm địi hỏi phải có sự chuyển biến, phù hợp với mức độ phức tạp và đa dạng của thị trường nhằm định hướng thị trường phát triển an
tồn, bền vững và phù hợp với thơng lệ quốc tế
Xuất phát từ lý do đó, với góc độ của một người cơng tác trong cơ quan quản lý, giám sát thị trường bảo hiểm, nghiên cứu sinh đã lựa chọn để tài ỘGiám sát thị trường
bảo hiểm phi nhân thọ ở Việt NamỢ đễ làm đề tài nghiên cứu luận án
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu
6 Vigt Nam hiện nay, đã có một số cơng trình nghiên cứu vẻ thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam Tuy nhiên, mức độ và phạm vi nghiên cứu của các đề
tài đề cập ở các khắa cạnh khác nhau, góc độ và cách thức nghiên cứu khác nhau, cụ
thể như sau:
Luận án tiến sĩ ỘCác giải pháp tài chắnh nhằm thúc đẩy phát triển thị trường bảo
hiểm ở Việt Nam" của tác giả Hoàng Mạnh Cừ (2006), Học viện Tài chắnh Luận án
tập trung đi sâu vào nghiên cứu và đề xuất các giải pháp tài chắnh nhằm thúc đẩy thị
trường bảo hiểm Việt Nam Trong đó cũng có giải pháp liên quan đến các qui định
pháp luật về cơ chế tài chắnh, là các qui định làm cơ sở cho công tác giám sát tải chắnh
Trang 8fe
pie a
'
Luận án tiến sĩ ỘGiải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ của các DNBH Nhà nước ở Việt Nam trong điều kiện mở cửa và hội nhập Ợ của tác giả
Doan Minh Phung (2007), Học viện Tài chắnh Luận án đã nghiên cứu va đề xuất các
giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh đối với các DNBH Nhà nước, tuy nhiên thời
điểm đề xuất giải pháp đã cách đây 7 năm
Luận án tiến sĩ ỘGiải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phắ bảo hiểm của doanh
nghiệp bảo hiểm phắ nhân thọ Việt Nam Ợ của tác giả Trần Hùng Dũng (2009), Đại học Kinh tế quốc dân Luận án tập trung vào nghiên cứu về mặt lý luận, thực trạng và hiệu quả sử dụng phắ bảo hiểm của một số DNBH phi nhân thọ có thị phần lớn ở Việt Nam,
chủ yếu trong giai đoạn từ năm 2003-2007
Luận án tiến sĩ ỘGiải pháp phát triển thị trường bảo hiểm phắ nhân thọ ở Việt
NamỢ của tác giả Trịnh Xuân Dung (201 1), Đại học Kinh tế quốc dân đã hệ thống hóa
cơ sở lý luận về thị trường bảo hiểm phi nhân thọ, đưa ra các giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ, trong có có đề cập đến giải pháp đẩy mạnh công tác
giám sát thị trường nhưng luận án không đi vào nghiên cứu một cách có hệ thống cơ sở lý luận và thực trạng hoạt động giám sát
Luận án tiến sĩ ỘPỷương pháp đánh giá năng lực tài chắnh các DNBH phi nhân thọ tại Việt NamỢ của tác giả Trịnh Hữu Hạnh (2012), Học viện Tài chắnh Luận án đã nghiên cứu khắa cạnh đánh giá năng lực tải chắnh của các DNBH thông qua đánh giá đúng khả năng thanh toán của DNBH Mục tiêu nghiên cứu chắnh của luận án tập trung
xác định mức độ đầy đủ vốn được xác định thông qua phương pháp tắnh vốn trên cơ sở
ủi ro theo cách tắnh của DNBH
Luận án tiến sĩ ỘHiệu quả hoạt động đầu tư của các DNBH phi nhân thọ Việt
NamỢ của tác giả Trịnh Chỉ Mai (2013), Đại học Kinh tế quốc dân Luận án đi sâu vào
nghiên cứu hoạt động đầu tư và hiệu quả hoạt động đầu tư trên giác độ của DNBH Luận án tiến sĩ ỘPhát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế " của tác giả Đình Cơng Hiệp (2014), Học viện Tài chắnh Luận án đã nghiên cứu và đưa ra các giải phát phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam trong nén kinh tế hội nhập
Đề tài khoa học cắp Nhà nước Ộ/fệ thống giám sát tài chắnh quốc giaỢ, mã số
Trang 93
luận cứ và thực tiễn về hệ thống giám sắt tài chắnh quốc gia, thực trạng hệ thống giám
sát tài chắnh Việt Nam và những định hướng, giải pháp hoàn thiện hệ thống giám sát tài
chắnh Việt Nam trong đó có phần đề cập đến cơ quan giám sát bảo hiểm Tuy nhiên, đề
tài được nghiên cứu trên tổng thể thị trường tải chắnh (ngân hàng, chứng khoán, bảo
hiểm) và tập trung vào mơ hình cơ quan giám sát của thị trường tài chắnh Chưa đi vào
phân tắch hoạt động giám sát, nội dung giám sat
"Đề tải nghiên cứu khoa học cắp Học viện tải chắnh (201 1), ỘGiải pháp nắng cao
hiệu quả quản lý, giám sát của nhà nước đối với thị trường bảo hiểm ở Việt NamỢ do
PGS.TS Hoàng Trần Hậu và TS Hoàng Mạnh Cừ làm chủ nhiệm Đề tài nghiên cứu các tác động quản lý, giám sát của Nhà nước đối với hoạt động của thị trường bảo hiểm
kể từ khi Nhà nước có chủ trương mở cửa thị trường bảo hiểm theo hướng đa dạng và
hội nhập Đề tài không nghiên cứu tách bạch riêng hoạt động giám sát và hoạt động,
quản lý Đối tượng nghiên cứu là cả thị trường bảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọ Đề
tài không để cập đến hoạt động, phương thức giám sát của cơ quan giám sát
Nhìn chung mỗi cơng trình nghiên cứu mới chỉ khai thác một khắa cạnh trong hoạt động của mỗi DNBH như chỉ phắ, đầu tư, vốn, không để cập và nghiên cứu
tổng thể đến hoạt động của một DNBH cả về hoạt động nghiệp vụ và hoạt động tài
chắnh; Mới chỉ nghiên cứu đến một loại hình doanh nghiệp như DNBH Nhà nước
'Thời gian đề cập cách đây đã lâu, không còn phù hợp hoặc giảm tắnh thời sự đối với sự biến động và phát triển của thị trường hiện nay Điều quan trọng là các cơng trình đều
nghiên cứu về lý luận, thực trạng và đưa ra các giải pháp từ góc độ của các DNBH
'Chưa có cơng trình nghiên cứu nào đi sâu nghiên cứu một cách hệ thống đối với hoạt
động giám sát thị trường bảo hiểm phi nhân thọ từ góc độ của cơ quan quản lý Nhà nước như phương thức, qui trình, nội dung giám sát của cơ quan giám sát đối với thị trường bảo hiểm phi nhân thọ; chưa có cơng trình nghiên cứu nào đẻ xuất các giải pháp cho hoạt động của cơ quan giám sát thị trường trong điều kiện và trình độ phát triển của
thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam hiện nay
Nhận thức về những mặt đã được đề cập và chưa được đề cập của các đề tài đã
nghiên cứu, luận án tập trung vào giải quyết những vấn để còn trống chưa được các đề
tài đó nghiên cứu, đó là hoạt động giám sát thị trường bảo hiểm phi nhân thọ trên các
Trang 10động giám sát, từ phương diện của co quan quản lý Nhà nước; Đánh giá hoạt động
giám sát thị trường bảo hiểm phắ nhân thọ Việt Nam trong giai đoạn 2008 - 2013; Đưa
ra các giải pháp hoàn thiện hoạt động giám sát thị trường phù hợp với trình độ thị
trường, xu hướng phát triển của thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam và xu
hướng chung của thế giới Vì vậy, luận án có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiển trong hoạt động giám sát thị trường bảo hiểm phi nhân thọ
3 Mục đắch nghiên cứu của luận án
'Nghiên cứu và làm rõ những vấn để mang tắnh lý luận về bảo hiểm, thị trường bảo hiểm và hoạt động giám sát thị trường bảo hiểm nói chung, thị trường bảo hiểm
phi nhân thọ nói riêng Luận án tập trung phân tắch và đánh giá hoạt động giám sát thị trường bảo hiểm phắ nhân thọ Việt Nam trong giai đoạn 2008- 2013, những tác
động của hoạt động giám sát đến sự phát triển của thị trường bảo hiểm phi nhân thọ
Việt Nam trong giai đoạn đó; Phân tắch những nội dung cần phải đổi mới trong hoạt
động giám sát thị trường cho phù hợp với sự chuyển biển của thị trường, môi trường
phát triển trong nước cũng như xu hướng toàn cầu; Từ đó đề xuất các giải pháp để
hoàn thiện hoạt động giám sát thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam trong giai
đoạn tới
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án
Luận án giới hạn chỉ nghiên cứu những vấn để được xem là căn bản có liên quan đến mục tiêu nghiên cứu, cụ thể:
Đối tượng nghiên cứu:
'Những vấn đẻ lý luận về giám sát thị trường bảo hiểm phi nhân thọ; kinh nghiệm giám sát thị trường bảo hiểm của các nước; thực tiễn giám sát thị trường bảo hiểm phi
nhân thọ Việt Nam
Pham vi nghiên cứu:
~ Nghiên cứu hoạt động giám sát của cơ quan Nhà nước đối với thị trường bảo
hiểm phi nhân thọ trên các giác độ giám sát nghiệp vụ và giám sát tài chắnh của DNBH
phi nhân thọ, DN tái bảo hiểm; có đề cập đến hoạt động giám sát đối với các trung gian
trên thị trường, giám sát bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và giám sát sản phẩm trên thị
trường thông qua giám sát đối với DNBH phi nhân thọ; Không đi vào nghiên cứu hoạt
động tự giám sát của từng DNBH và giám sát của người tiêu dùng, bên thứ ba (các tổ
Trang 11~ Nghiên cứu thực tiễn hoạt động giám sát của co quan giám sát thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam và các tác động từ hoạt động giám sát đến sự phát triển của thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt nam;
~ Ngày 11/01/2007 Việt Nam chắnh thức là thành viên của Tổ chức Thương mại
quốc tế (WTO) Đến nay Việt Nam đã hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thé giới (là thành viên của ASEAN, tham gia sáng lập ASEM, gia nhập APEC, ) Đến hết năm 2007, hệ thống văn bản pháp lý trong lĩnh vực bảo hiểm tương đối đầy đủ kể từ Luật và
các văn bản hướng dẫn thực hiện Luật, tạo ra hành lang pháp lý phù hợp với các cam kết WTO về mở cửa thị trường bảo hiểm Do đó từ năm 2008 đến 2013 là khoảng thời
gian thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam đã có mơi trường pháp lý đầy đủ,
trong bối cảnh hội nhập Với khoảng thời gian này đủ để thị trường cũng như hoạt
động giám sát thị trường thể hiện những mặt được và bộc lộ những điểm còn yếu kém
Do vậy, thời gian nghiên cứu của luận án tập trung vào giai đoạn 2008 - 2013 5 Phương pháp nghiên cứu
Luận án đã sử dụng phương pháp luận xuyên suốt là chủ nghĩa duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau trong quá trình
nghiên cứu của luận án:
~ Phương pháp nghiên cứu tổng hợp: Luận án vận dụng các phương pháp đánh giá tổng hợp để hệ thống hoá về mặt lý luận các phương thức giám sát thị trường bảo hiểm phi nhân thọ, đánh giá đầy đủ hoạt động giám sát thị trường bảo hiểm phi nhân
thọ của Việt Nam
~ Phương pháp so sánh đối chiếu: Đôi chiếu giữa lý luận và thực tiễn để tìm ra
những khó khăn, thách thức trong hoạt động giám sát thị trường bảo hiểm phi nhân thọ của Việt Nam, so sánh thực tiễn của Việt Nam với các nước trên thể giới và trong,
khu vực,
Ngoài ra, luận án còn vận dụng phương pháp thống kê, phân tắch số liệu, định
tắnh để làm rõ những nội dung liên quan
6 Những đóng góp của luận án
~ Hệ thống hóa và làm rõ thêm những vấn đề lý luận về hoạt động giám sát thị trường bảo hiểm phi nhân thọ;
Trang 126
Phân tắch, đánh giá thye trạng hoạt động giám sát thị trường bảo hiểm phi nhân
thọ Việt Nam trong giai đoạn 2008 - 2013;
~ Đề xuất các giải pháp hoàn thiện hoạt động giám sát thị trường bảo hiểm phi
nhân thọ Việt Nam
7 Kết cầu luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình cơng bố của tác giả liên quan đến luận án, danh mục tải liệu tham khảo và phụ lục, kết cấu của luận án gồm
3 chương (146 trang):
Cheong 1: Những lý luận cơ bản về thị trường bảo hiểm phắ nhân thọ và giám sát
thị trường bảo hiểm phi nhân thọ (47 trang)
Chương 2: Thực trạng giám sát thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam giai đoạn 2008 - 2013 (54 trang)
,Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động giám sát thị trường bảo hiểm phi nhân
Trang 13Chương 1
'NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VÈ THỊ TRƯỜNG
BẢO HIẾM PHI NHÂN THỌ VÀ GIÁM SÁT THỊ TRƯỜNG BẢO HIẾM PHI NHÂN THỌ
1.1 NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG BẢO HIẾM PHI NHÂN THỌ
1.1.1 Khái niệm thị trường bảo hiểm phi nhân thọ
1.1.1.1 Khải niệm về bảo hiểm và thị trường bảo hiểm phi nhân thọ 'Trong đời sống sản xuất và sinh hoạt hàng ngày, dù muốn hay không muốn đều có thể xảy ra những rủi ro, nguy hiểm đe doạ đến tắnh mạng và tài sản của mỗi người
Lúc nào con người cũng phải tìm cách để bảo vệ chắnh bản thân và tài sản của mình
trước những rủi ro phát sinh trong cuộc sống Để đối phó với các nguy cơ rủi ro có thể
xảy ra, con người đã sử dụng nhiều biện pháp khác nhau như: chấp nhận rủi ro, né
tránh rủi ro, kiểm soát rủi ro và chia sẻ rủi ro Bảo hiểm chắnh là một trong những cách
tìm kiếm phịng vệ đó bằng cách chia sẻ những rủi ro nguy hiểm cho bên thứ ba Có rất
nhiều định nghĩa khác nhau về bảo hiểm, xét trên từng khắa cạnh và góc nhìn thì bảo hiểm được hiểu như sau:
'Theo các chuyên gia bảo hiểm, một định nghĩa đầy đủ và thắch hợp cho bảo hiểm phải bao gồm việc hình thành một quỹ tiền tệ, sự chuyển giao rủi ro và kết hợp số đông
các đơn vị, đối tượng riêng lẻ và độc lập, chịu cùng rủi ro như nhau thành một nhóm tương tác
ỔTheo Tién sầ David Bland, trong cuốn Nguyên tắc và thực hành bảo hiểm: ỘBảo
hiểm là một hợp đồng theo đó một bên, (gọi là Doanh nghiệp bảo hiểm - DNBH), bằng
việc thu một khoản tiền (gọi là phắ bảo hiểm), cam kết thanh toán cho bên kia (gọi là
người được bảo hiểm - NĐBH) một khoản tiền, hoặc hiện vật tương đương với khoản
tiền đó khi xảy ra một sự cố đi ngược lại quyền lợi của NĐBH" [6]
'Theo Từ điển bảo hiểm Pháp - Việt, Nhà xuất bản Thống kê 1996: ỘBảo hiểm là một nghiệp vụ mà theo đó, một bên là NĐBH chấp nhận trả một khoản tiền gọi là phắ bảo hiểm hay khoản đóng góp cho chắnh mình hoặc cho một người thứ ba khác để
trong trường hợp rủi ro xảy ra, sẽ được trả một khoản bồi thường từ một bên khác là
người bảo hiểm, người chịu trách nhiệm đối với toàn bộ rủi ro, đền bù những thiệt hại
Trang 14wt
Sự khác nhau trong các quan niệm xuất phát từ việc nhìn nhận bảo hiểm ở các sóc độ và cách thức tiếp cận khác nhau Bảo hiểm là một lĩnh vực rộng và phức tạp hàm chứa yếu tổ kinh doanh, pháp lý và kỹ thuật nghiệp vụ đặc trưng nên rắt khó tìm
được một định nghĩa hoàn hảo thể hiện được tắt cả những khắa cạnh đó Điều có thể chấp nhận được là xây dựng một khái niệm từ góc độ và cách thức tiếp cận hữu ắch cho mục đắch nghiên cứu Theo cách hiểu chung nhất, Bảo hiểm là một phương thức chia
sẻ, phân tần rủi ro trên cơ sở quy luật số đơng, theo đó một bên (người tham gia bio
hiểm) nộp một khoản tiền nhất định (được gọi là phắ bảo hiểm) cho bên kia (DNBH) dé đổi lấy cam kết rằng khi rủi ro/sự kiện BH xảy ra, DNBH sẽ bồi thường hoặc trả tiền
BH cho NĐBH hoặc người thụ hưởng BH cho rủi ro thuộc phạm vi bảo hiểm
Căn cứ vào kỹ thuật bảo hiểm, đối tượng bảo hiểm mà người ta phân chia bảo hiểm thương mại thành các nghiệp vụ bảo hiểm khác nhau để quản lý đó là bảo hiểm
nhân thọ (life insuranee) và bảo hiểm phi nhân thọ (non-life insurance hay general
insurance) Bảo hiểm nhân thọ là nghiệp vụ bảo hiểm cho trường hợp người được bảo
hiểm sống hoặc chết Các sản phẩm của Bảo hiểm nhân thọ có thời gian bảo hiểm dài,
vừa mang tắnh rủi ro vừa mang tắnh tiết kiệm, các nghiệp vụ được quản lý theo kỹ thuật
tồn tắch Bảo hiểm phi nhân thọ là nghiệp vụ bảo hiểm tài sản, trách nhiệm dân sự và các nghiệp vụ bảo hiểm khác không thuộc bảo hiểm nhân thọ Bảo hiểm phi nhân thọ
chỉ mang tắnh rủi ro, các nghiệp vụ được quản lý chủ yếu theo kỹ thuật phân chia
'Trong phạm vi của đề tài này, luận án chỉ tập trung đi vào phân tắch các vấn đề liên
quan về bảo hiểm phi nhân thọ theo mục tiêu của đề tài
'Thị trường là một phạm trù kinh tế gắn liền với nền sản xuất hàng hóa Hành vi
co bản của thị trường là hành vi mua, bán mà qua đó người mua tìm mua được cái
mình cần và người bán bán được cái mình có với giá thỏa thuận Hành vi đó được diễn
ra trong một thời gian và không gian nhất định Theo Phillips Kotler, một nhà kỉnh tế
học đã định nghĩa ỘThị trường bao gồm toàn bộ các hoạt động trao đơi hàng hóa được diễn ra trong sự thông nhất hữu cơ với các mỗi quan hệ do chúng phát sinh gắn liền
với một không gian nhất địnhỢ [19], hay cung và cầu gặp được nhau trong không gian
và thời gian nhất định
Trang 15ua 9
Ẽ _ 'ehấp nhận, né tránh hay kiểm soát rủi ro mà họ lựa chọn giải pháp chia sẻ rủi ro 'Các đối tượng cần được bảo hiểm xuất hiện Nhà nước cũng không thể bảo vệ và bảo
trợ cho mọi rủi ro Bên cạnh đó đời sống của người dân tăng lên, họ có tiền để tham gia
bảo hiểm, khi đó cầu về bảo hiểm phát sinh Sự ra đời của các DNBH nhằm mục đắch chia sẽ rủi ro, kinh doanh rủi ro đáp ứng nhu cầu của xã hội làm xuất hiện cung về bảo hiểm Việc xuất hiện cung va cầu về bảo hiểm hình thành nên thị trường bảo hiểm
Giống như các loại thị trường khác (Thị trường hàng hóa, thị trường sức lao
động, thị trường tiền tệ, thị trường chứng khoán, thị trường dịch vụ ) thị trường bảo hiểm cũng hàm chứa tổng số cung, tổng số cẩu, yếu tố không gian và thời gian, diễn ra
các quan hệ mua, bán và các quan hệ hàng hóa, tiền tệ, Có thể nói, (hj rưởng bảo
hiểm phi nhân thọ là nơi diễn ra các hoạt động mua và bán các sản phẩm bảo hiểm phỉ
nhân thọ Thị trường bảo hiểm phi nhân thọ được hình thành và chịu tác động bởi các
yếu tố về cung và cầu bảo hiểm (có đối tượng cần được bảo hiểm, khả năng tài chắnh
của người tham gia bảo hiểm, hoạt động của DNBH) nhưng thị trường có phát triển
được hay khơng cịn phụ thuộc vào sự can thiệp của Nhà nước, môi trường kinh tế, xã
hội, môi trường tự nhiên, nhận thức của người dân
Khác với việc trao đổi mua bán trên các thị trường hàng hoá khác, sản phẩm bảo hiểm khơng tồn tại hữu hình mà nó là sản phẩm đặc biệt Do đó thị trường bảo hiểm
phi nhân thọ là một thị trường dịch vụ đặc biệt mà sản phẩm được mua bán chắnh là
những cam kết về trách nhiệm bồi thường khi rủi ro xảy ra
1.1.1.2 Các thành tố của thị trường bảo hiểm ph nhân thọ
ỔThi trường bảo hiểm phi nhân thọ được cấu thành bởi các thành tố cơ bản đó là:
Các chủ thể tham gia thị trường, sản phẩm trao đổi trên thị trường
~ Các chủ thể tham gia thị trường, bao gồm: Người bán, người mua, trung gian bảo hiểm
+ Người bản là các DNBH, DN tái bảo hiểm DNBH là người bán sản phẩm bảo hiểm cho các tổ chức, cá nhân mua bảo hiểm DNBH là người nhận rủi ro từ phắa
khách hàng Trong quan hệ hợp đồng bảo hiểm, DNBH chấp nhận yêu cầu bảo hiểm bằng việc giao kết hợp đồng bảo hiểm, cắp cho bên mua bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm hoặc bằng chứng về hợp đồng bảo hiểm, có trách nhiệm bồi thường tổn thất cho bên
mua theo thoả thuận của hợp đồng bảo hiểm Có rất nhiều loại DNBH như DNBH
Trang 16ề 10
liên doanh, DNBH tư nhân, DNBH tương hỗ, hiệp hội bồi thường tương hỗ,
'Việc tồn tại các loại hình DNBH phụ thuộc vào luật pháp của từng nước quyết định Cho dù loại hình nào, các DNBH đều phải hoạt động trên ngun tắc số đơng, có nghĩa vụ thanh toán các tổn thất cho khách hàng khi rủi ro xảy ra trong phạm vi được bảo hiểm DN tái bảo hiểm là người bảo hiểm cho các DNBH, thực hiện nhận bảo hiểm lại cho các rủi ro mà DNBH đã nhận từ khách hàng, đồng thời có thể chuyển một phần
trách nhiệm đã chấp nhận cho DNBH hoặc doanh nghiệp tái bảo hiểm khác, trên cơ sở
nhượng lại một phần phắ bảo hiểm qua hợp đồng chuyển nhượng tái bảo hiểm
+ Người mua (bên mua bảo hiểm) là tổ chức hoặc cá nhân có nhu cầu được bảo
hiểm cho sức khỏe, trách nhiệm dân sự và tài sản của mình Họ tham gia giao kết hợp đồng bảo hiểm để được đảm bảo an toàn vẻ tài chắnh, bằng cách bán các rủi ro của đối
tượng bảo hiểm cho các DNBH và phải trả phắ Việc phân loại khách hàng là tổ chức
và cá nhân giúp DNBH có định hướng thiết kế sản phẩm và chiến lược Marketing phù hợp Trong hợp đồng bảo hiểm, ngoài đối tượng khách hàng là tổ chức hay cá nhân còn đề cập đến các đối tượng như: người được bảo hiểm, người thụ hưởng Việc xác định rõ các đối tượng để đảm bảo việc chỉ trả tuân thủ theo đúng các nguyên tắc trong bảo hiểm như nguyên tắc quyền lợi có thể được bảo hiểm
+ Trưng gian bảo hiểm trên thị trường là những tổ chức, cá nhân tham gia kênh
phân phối sản phẩm từ DNBH đến tay người tiêu dùng (bên mua bảo hiểm) Cùng với
sự phát triển của thị trường bảo hiểm, kênh phân phối bảo hiểm ngày càng đa đạng, bao ồm hai nhóm chắnh là đại lý bảo hiểm và môi giới bảo hiểm:
Đại lý bảo hiểm là các cá nhân hoặc tổ chức đại diện cho DNBH phân phối các sản phẩm bảo hiểm tới tay người mua theo các nội dung được ủy quyền trong hợp đồng
đại lý Tùy theo từng nước có thể có các loại đại lý bảo hiểm như đại lý độc quyền; đại lý độc quyền nhưng có thể được bán một số sản phẩm bảo hiểm của công ty bảo hiểm khác; đại lý phi độc quyền; đại lý con; đại lý xét nhận bio hiém,
Môi giới bảo hiểm là cá nhân hoặc tổ chức đại diện và bảo vệ quyền lợi của bên mua bảo hiểm MGBH phải có hiểu biết và kỹ năng để tư vấn cho bên mua trong việc
lựa chọn DNBH và thu xếp ký kết hợp đồng bảo hiểm phù hợp với nhu cầu và khả
năng tài chắnh của bên mua MGBH tư vấn cho bên mua giải pháp tốt nhất để quản lý
rủi ro và là người trực tiếp thương lượng với DNBH để thu xếp ký hợp đồng bảo hiểm
Trang 17wee ul
"
Ẽ kiểm Môi giới bảo hiểm gốc là hoạt động đàm phán, thu xếp các vấn đề về bio
hiểm giữa các tổ chức, cá nhân mua bảo hiểm và DNBH gốc Môi giới tái bảo hiểm là hoạt động đàm phán, thu xếp các vấn đề về nhượng và nhận tái bảo hiểm giữa các
DNBH, DN tii bảo hiểm
~ Sản phẩm trao đổi trên thị trường bảo hiểm phi nhân thọ là sự cam kết của DNBH đối với bên mua bảo hiểm vẻ việc bồi thường hay trả tiền bảo hiểm khi có các sự kiện bảo hiểm xảy ra Khi mua bảo hiểm, bên mua bảo hiểm (các tổ chức, cá nhân) trả một khoản tiền nhất định (hay nộp phắ bảo hiểm), ký với DNBH hợp đồng bảo hiểm
để xác nhận trách nhiệm của DNBH sẽ bồi thường hoặc trả tiền bảo hiểm cho bên mua
bảo hiểm hoặc người được bảo hiểm khi xảy ra rủi ro thuộc phạm vi bảo hiểm như đã thoả thuận trong hợp đồng Hợp đồng bảo hiểm phải chỉ rõ: đối tượng bảo hiểm, giá trị bảo hiểm, phạm vi bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm, điều khoản bảo hiểm, rủi ro loại trừ, thời hạn bảo hiểm, mức phắ bảo hiểm, các qui định về trả tiền bảo hiểm, giải quyết bồi thường và xử lý tranh chắp (nếu có), ngày hiệu lực của hợp đồng để xác định rõ trách nhiệm của mỗi bên tham gia hợp đồng
Có nhiều tiêu thức để phân chia sản phẩm bảo hiểm như căn cứ vào đối tượng bảo hiểm có thể phân loại thành BH tài sản, BH trách nhiệm, BH sức khỏe; căn cứ vào tắnh chất của hình thức bảo hiểm có thể phân loại thành BH bắt buộc, BH tự nguyện; căn cứ vào thời hạn bảo hiểm có thể phân loại thành BH ngắn hạn, BH dài hạn;
vào thứ tự ưu tiên áp dụng các nguồn luật có thể phân loại thành BH hàng hải, BH phi hàng hải, Việc phân chia các loại bảo hiểm nhằm giúp các doanh nghiệp có biện pháp
tổ chức, triển khai và quản lý sản phẩm được tốt, cơ quan quản lý đưa ra những qui định hợp lý nhằm phát huy những ưu điểm của từng sản phẩm Sản phẩm bảo hiểm có
những đặc điểm riêng biệt như tắnh vơ hình, tắnh không mong đợi, hiệu quả xê
dịch, Các đặc điểm của sản phẩm chỉ phối nhiều đến quá trình tiếp cận và giới thiệu
sản phẩm, nên việc giao kết hợp đồng bảo hiểm không phải là hồn tắt q trình bán hàng, mà đó mới chỉ là điểm khởi đầu của cả một chu trình chăm sóc và bảo vệ quyền lợi khách hàng kéo dài về sau
Trang 18A 12
Ợ thổ thiếu Do đó, cơ quan giám sát phải hiểu rõ được xu hướng vận động và phát triển của các thành tố trong thị trường để hoạt động giám sát có hiệu quả
1.1.2 Qui luật hoạt động của thị trường bảo hiểm phi nhân thọ
Thị trường bảo hiểm phi nhân thọ bị chỉ phối bởi các qui luật chung của thị
trường và qui luật đặc thù của thị trường bảo hiểm, bao gồm:
1.1.2.1 Qui luật cung, cầu
Cung - cầu về bảo hiểm được phát triển trên cơ sở sự phát triển của nền kinh tế xã hội Kinh tế xã hội càng phát triển thì nhu cẳu bảo hiểm trên các khắa cạnh và các sản phẩm trong cuộc sống ngày càng phong phú và đa dạng Cung của thị trường bảo hiểm phi nhân thọ phụ thuộc rắt lớn vào nhu cầu bảo hiểm Cầu của thị trường lại biến động
lúc tăng, lúc giảm và phụ thuộc vào thực trạng của nền kinh tế Nhưng xét về cả một
quá trình lâu dài thì cầu về bảo hiểm có xu hướng tăng lên bởi điều kiện kinh tế ngày một được nâng cao Theo mơ hình về nhu cầu của Maslow, tất yếu nhu cầu của con
người sẽ đa dạng và ở mức độ ngày càng cao, họ cảng có ý thức hơn về nhu cầu bảo
hiểm Nắm bắt được qui luật này các DNBH sẽ có định hướng trong phát triển kinh doanh, biết đưa ra những sản phẩm phù hợp với nhu cầu của thị trường trong từng thời điểm cụ thể, người tiêu dùng cũng sẽ có nhiều cơ hội để lựa chọn sản phẩm phù hợp,
cơ quan quản lý hoạch định chắnh sách phù hợp với định hướng phát triển thị trường,
phù hợp với xu thế phát triển của nền kinh tế
1.1.2.2 Qui luật giá trị
Qui luật giá trị được thể hiện trong phắ bảo hiểm, phắ bảo hiểm gồm hai phần
chắnh là phắ thuần và phụ phắ Phắ thuần là khoản phắ mà khách hàng phải đóng góp
tương đương với trách nhiệm bồi thường tổn thất của họ do nhà bảo hiểm quản lý Bộ phận này còn được gọi là khoản đóng góp cho rủi ro hay khoản đóng góp cân bằng về mặt kỹ thuật giúp các nhà bảo hiểm đủ để chỉ trả tiền bồi thường khi có các rủi ro liên quan đến đối tượng được bảo hiểm Phụ phắ là khoản khách hàng phải nộp cùng với phắ
thuần nhằm giúp nhà bảo hiểm trang trải các khoản chỉ phắ kinh doanh và có lãi Các khoản chỉ phắ kinh doanh bao gồm chỉ phắ bán hàng, chỉ phắ đề phòng hạn chế tốn thắt,
chỉ phắ quản lý DN, thuế, lợi nhuận, Các khoản phụ phắ sẽ biến động tùy thuộc vào
điều kiện và mục tiêu kinh doanh Phắ bảo hiểm cũng chịu tác động của qui luật cung -
Trang 19= 13
Âhông thể thấp hơn mức phắ tắnh trên quy luật số lớn va các phụ phắ, tức là điểm hòa vốn của DNBH Cơ quan quản lý có thể thông qua qui luật giá trị để định hướng phát triển thị trường bằng cách điều chỉnh các chắnh sách về thuế, hoa hồng Mặt
hdc, căn cứ vào qui luật giá trị cơ quan giám sát thị trường có thể xác định tương đối
chắnh xác điểm hòa vốn của sản phẩm để điều chỉnh không cho phép DNBH hạ phắ
một cách phi kỹ thuật, làm ảnh hưởng tới tắnh lành mạnh của thị trường 1.1.2.3 Quả luật cạnh tranh và liên kết
ỘTrong thị trường, qui luật cạnh tranh tạo nên sự vận động của thị trường và trật tự
thị trường Qui luật giá tr là cơ sở của qui luật cạnh tranh Trong thị trường bảo hiểm
có sự tham gia của nhiều DNBH thì sự cạnh tranh để thu hút khách hàng, chiếm lĩnh thị
trường, nâng cao thị phần giữa các doanh nghiệp là điều không tránh khỏi Tắnh cạnh
tranh diễn ra thường xuyên, liên tục trên thị trường Do đặc điểm của sản phẩm bảo hiểm là không bảo hộ bản quyền nên các doanh nghiệp dễ bắt chước đưa ra những sản
phẩm mà thị trường đang được chấp nhận bằng nhiều hình thức cạnh tranh như: Cạnh
tranh về phắ, quảng cáo, khuyến mại, phắ hoa hdng, Việc cạnh tranh cũng tạo điều kiện để các doanh nghiệp chủ động thiết kế và đưa ra nhiều sản phẩm đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường và với chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao Tuy nhiên, để đảm bảo quyền lợi cho DNBH cũng như người tiêu dùng trên thị trường, cơ
quan giám sát thị trường sớm phát hiện những biểu hiện cạnh tranh không lành mạnh
như: hạ phắ phi kỹ thuật, các qui tắc, điều khoản của sản phẩm không rõ rằng làm ảnh
hưởng tới quyền lợi của người tiêu dùng; từ đó điều chỉnh các DNBH phát triển theo
định hướng chung của thị trường, đảm bảo thị trường ổn định và lành mạnh
'Bên cạnh hoạt động cạnh tranh trong kinh doanh, với nhu cầu bảo hiểm của xã
hội ngày càng lớn, với khả năng của các DNBH cịn hạn chế thì các DNBH đã có sự
liên kết để có thể thực hiện bảo hiểm cho các nhu cầu lớn của xã hội thông qua hoạt động đồng bảo hiểm, tái bảo hiểm Đặc biệt, với xu hướng của hội nhập và tồn cầu
hóa thì tắnh liên kết ngày càng được phát triển, nhiều doanh nghiệp cùng tham gia bảo
hiểm cho một đối tượng để chia sẻ rủi ro (đồng bảo hiểm), hợp tác và bắt tay nhau cùng thiết kế sản phẩm mới cho thị trường
Các cơ quan giám sát thị trường nắm bắt được quy luật cạnh tranh và liên kết
Trang 2014
1.1.2.4 Qui luật số lớn
'Đây là qui luật đặc thù của thị trường bảo hiểm Bảo hiểm chắnh là sự phân tán rủi ro, chia nhỏ tổn thất của một số người cho nhiều người cùng gánh chịu Người tham gia bảo hiểm chỉ đóng một khoản phắ nhỏ hơn nhiều so với số tiền bảo hiểm Khi rủi ro xảy ra người tham gia bảo hiểm được bồi thường theo mức độ tổn thất 'Trên thực tế, khơng phải bao giờ tồn bộ số người tham gia bảo hiểm đều bị rủi ro, do
đó hậu quả của rủi ro xảy ra với một số ắt người sẽ được bù đắp bằng số tiền tham gia
mua bảo hiểm của nhiều người đối với cùng loại rủi ro Theo nguyên lý của luật số lớn, số người tham gia quĩ bảo hiểm càng nhiều thì số lượng thành viên chia sẻ rủi ro
với nhau càng lớn, tổn thất mỗi thành viên phải chịu cũng giảm đi Luật số lớn trở thành cơ sở kỹ thuật quan trọng của bảo hiểm, là căn cứ để tắnh phắ bảo hiểm Để việc
tắnh phắ phù hợp địi hỏi phải có được số liệu thống kê về tần suất, mức độ xảy ra rủi ro đối với một loại rủi ro, số người tham gia bảo hiểm phải đủ lớn để bù đắp cho tổn thất khi rủi ro xảy ra
Việc nắm bắt qui luật hoạt động của thị trường bảo hiểm phi nhân thọ giúp cho
việc tổ chức hoạt động giám sát thị trường hiệu quả Thực hiện kiểm soát và điều chỉnh
thị trường hoạt động theo đúng qui luật vốn có của thị trường
1.2 NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VÈ GIÁM SÁT THỊ TRƯỜNG BẢO HIẾM PHI NHÂN THỌ
1.2.1 Tổng quan về giám sát thị trường bảo hiểm phi nhân thọ 1.2.1.1 Khái niệm giám sắt thị trường bảo hiểm phi nhân thọ
'Trong từ điển tiếng Việt, ỘGiám sátỢ được hiểu là Ộhoạt động quan sát, theo dõi, xem xét làm đúng hoặc sai những điều đã quy địnhỢ hoặc được hiểu là Ộtheo dõi và
kiểm tra xem thực hiện đúng những điều qui định khôngỢ [27] Theo Từ điển bách
khoa tồn thư của Liên Xơ *Giám sát là một hoạt động theo dõi của một chủ thể quản
lý đối với một khách thể quản lýỢ [28] Giám sát luôn gắn với một chủ thể nhất định
hay trả lời câu hỏi ỘAi giám sát?", tức là cá nhân hay tổ chức nào được thực hiện việc
theo doi, xem xét đối với việc thực hiện của một cá nhân hay tổ chức khác? Đồng thời
giám sát cũng luôn gắn với đối tượng cụ thể, có nghĩa là trả lời câu hỏi ỘGiám sát
aÍ?",*Giám sắt cái gỉ?" Giám sát phải thực hiện trên cơ sở các quyển và nghĩa vụ của
chủ thể giám sát và đối tượng chịu sự giám sát Giám sát cũng phải được tiến hành trên
Trang 2115
Ý Ộ nhất định, nếu như khơng có những căn cứ này thì khơng có cơ sở để chủ
"hể giám sát có quyển thực hiện giám sát, đưa ra những nhận định về hoạt động của đối rợng chịu sự giám sát Chủ thể giám sát phải sử dụng các phương thức, công cụ đẻ
sim sát đối tượng bị giám sit
Khơng có một khái niệm đầy đủ về Giám sát thị trường bảo hiểm phi nhân thọ,
hưng xuất phát từ quan niệm giám sát và thị trường bảo hiểm phi nhân thọ, có thé hiểu
idm sét thi trường bảo hiểm phi nhân thọ là quá trình theo dõi, kiểm tra thường suyên của cơ quan có chức năng giám sát thị trường đối với tình hình vận động của
xắe chủ thể tham gia thị trường kẻ từ khi chủ thể bắt đầu gia nhập thị trường cho đến di kết thúc quá trình hoạt động của chủ thể đó trên thị trường, bằng phương thức, qui
rình giảm sát, nhằm đảm bảo hoạt động thị trường bảo hiểm phi nhân thọ diễn ra theo
Túng mục tiêu giám sắt
'Từ cách hiểu khái niệm về giám sát thị trường bảo hiểm phi nhân thọ có thể
hấy, việc nghiên cứu về giám sắt thị trường bảo hiểm phi nhân thọ phải đi vào nghiên
tứu rõ: mục tiêu giám sát thị trường? cá nhân, tổ chức nào có chức năng giám sắt thị tường? chức năng của co quan giám sát thị trường (quyền và nghĩa vụ của chủ thể
riám sát)? đối tượng chịu sự giám sát (giám sát ai}? nội dung giám sát (giám sát cái
3ì)? phương thức giám sát, qui trình giám sát của cơ quan giám sát trả lời cho câu hỏi
tiám sát như thế nào? tác động của hoạt động giám sát đến đối tượng chịu sự giám sát hể hiện ở sự phát triển, an toàn và lành mạnh của thị trường bảo hiểm phi nhân thọ? 2 tả lời cho các câu hỏi này luận án sẽ đi vào giải quyết từng vấn đề trong các phần
ìa luận án
1.2.1.2 Sự cần thiết phải giám sát thị trường bảo hiểm phỉ nhân thọ
Xuất phát từ đặc điểm của sản phẩm, đặc điểm của thị trường và qui luật hoạt
lộng của thị trường bảo hiểm phi nhân thọ nên trong quá trình vận động của thị trường
Ến tại các rủi ro ảnh hưởng đến sự phát triển ổn định và lành mạnh của thị trường Xhằm đảm bảo sự an toàn, ổn định cho thị trường và các chủ thể tham gia thị trường, iệc giám sát thị trường bảo hiểm là một nhu cầu tất yếu khách quan vì:
~ Để phát huy vai trò của thị trường bảo hiểm đối với nền kinh tế, đóng góp vào 4 ting trưởng kinh tế, phân bổ các nguồn lực hiệu quả, quản lý rủi ro và huy động vốn lài hạn, các DNBH phải hoạt động trên cở sở lành mạnh về mặt tài chắnh Thị trường,
Trang 2216 ot
` hỉ phắ giao địch, tạo tinh thanh khoản, thúc đẩy đầu tư Một hệ thống quản lý và lâm sát mạnh sẽ duy trì tắnh hiệu quả, an tồn, cơng bằng và ổn định cho thị trường bảo hiểm, thúc đẩy thị trường tăng trưởng và bảo vệ người tham gia bảo hiểm
~ Xuất phát từ đặc điểm sản phẩm bảo hiểm là một sản phẩm vơ hình, được thể hiện dưới dạng hợp đồng song vụ do DNBH soạn sẵn, do đó thường ẩn chứa sự bắt bình đẳng nhất định giữa bên mua và bên bán bảo hiểm Thông thường các DNBH thường tạo ra những điểm có lợi cho mình ngay từ khi thiết kế qui tắc, điều khoản của
sản phẩm Do đó để đảm bảo quyền lợi cho bên mua bảo hiểm, cơ quan giám sát phải thực hiện giám sát cả quá trình kinh doanh bảo hiểm từ khâu thiết kế sản phẩm đến
khâu phân phối, bồi thường vì tắt cả các khâu đều có thể phát sinh rủi ro gây bắt ồn cho
thị trường
~ Là một sản phẩm vơ hình, người mua chỉ có thể nhận biết được chất lượng của sản phẩm thông qua các thông tin về sin phim do DNBH va trung gian bảo hiểm cung, cắp Đại lý bảo hiểm hay môi giới bảo hiểm có thể quên đi đạo đức nghề nghiệp, giới thiệu đến khách hàng những thông tin không chắnh xác với qui tic điều khoản của sản phẩm nhằm mục đắch bán được sản phẩm để hưởng hoa hồng Điều này sẽ ảnh hưởng
tới quyền lợi của khách hàng khi rủi ro xảy ra Do vậy, cơ quan giám sát phải thực hiện
giám sát quá trình phân phối sản phẩm của các trung gian trên thị trường
~ Sản phẩm bảo hiểm có hiệu quả xê dịch, việc tắnh tốn chỉ phắ dựa trên các cơ
sở tần suất tổn thất và chi phắ trung bình/một tổn thất Kết quả tắnh toán phụ thuộc rất nhiều vào số liệu thống kê rủi ro, tổn thất trong quá khứ Việc định phắ tiềm ẩn rất nhiều rủi ro cho chắnh bản thân doanh nghiệp và người tham gia bảo hiểm Ngoài ra,
việc cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường dưới hình thức hạ thấp phắ sẽ gây ra
những ảnh hưởng bắt lợi đến an toàn tài chắnh của DNBH Việc giám sát để đảm bảo
DNBH tắnh toán phắ một cách hợp lý và cung cắp các sản phẩm bảo hiểm với giá phắ được tắnh toán khoa học sẽ giúp cho thị trường phát triển lành mạnh
~ Đặc điểm của hoạt động kinh doanh bảo hiểm là "chu trình kinh doanh đảo
ngượcỢ, có nghĩa là doanh nghiệp bán bảo hiểm thu phắ bảo hiểm trước, việc bồi
thường, trả tiền bảo hiểm chỉ có thể thực hiện sau một thời gian và với những điều kiện ràng buộc của hợp đồng bảo hiểm Về trách nhiệm trong hợp đồng, DNBH phải sẵn
Trang 23: 1
nghĩa vụ của mình Mặt khác các DNBH phải quản lý hiệu quả phắ thu được
'ác DNBH quản lý rủi ro thông qua đa dạng hóa rủi ro và luật số lớn bằng các kỹ thuật khác nhau Trên thực tế phần lớn số phắ bảo hiểm thu trước được DNBH sử dụng để
đầu tư trong thời gian tạm thời nhàn rỗi Việc đầu tư nếu không được quản lý, giám sát sẽ có thể thốt ly hồn tồn khỏi mục đắch cũng như "trạng thái sẵn sàngỢ cho việc bồi
thường, trả tiền bảo hiểm Do đó, Nhà nước thường qui định các hình thức đầu tư, mức độ đầu tư và thực hiện giám sát hoạt động đầu tư
~ Việc gia tăng cũng như sự sáp nhập của các của các tập đoàn tài chắnh ngày
càng nhiều và phức tạp Tằm quan trọng của bảo hiểm đối với sự ổn định tài chắnh ngày cảng tăng Xu hướng này yêu cầu đối với cơ quan giám sát bảo hiểm cần tập
trung vào các rủi ro lớn hơn Bên cạnh đó, cũng giống như các ngành khác trong thị
trường tài chắnh, thị trường bảo hiểm đang có những thay đổi ứng với sự thay đổi của
trình độ phát triển kinh tế, sự biến đổi của tự nhiên và các hoạt động liên quan đến các
quốc gia và khu vực đòi hỏi cơ quan giám sát bảo hiểm phải hiểu và phát hiện ra những rủi ro có thể phát sinh Các nhà quản lý, giám sát phải kết hợp với nhau ở tầm quốc gia
và quốc tế nhằm đảm bảo các DNBH được giám sát hiệu quả, đảm bảo hoạt động kinh
doanh và người tham gia bảo hiểm được bảo vệ, duy trì thị trường tài chắnh ổn định,
tránh rủi ro hệ thống được chuyển giao từ ngành này sang ngành khác hoặc từ lãnh thổ này sang lãnh thổ khác
Như vậy, trên nhiều phương diện, giám sát của Nhà nước đối với thị trường bảo hiểm phi nhân thọ là một tắt yếu khách quan vì mục tiêu bảo vệ quyền và lợi ắch hợp pháp của người tham gia bảo hiểm, người được bảo hiểm, người được hưởng quyền lợi
bảo hiểm; đảm bảo sự phát triển bền vững và bảo hộ lợi ắch chắnh đáng của các doanh nghiệp bảo hiểm; điều chỉnh, thúc đẩy hoạt động kinh doanh bảo hiểm phát triển theo
yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đắt nước
1.2.1.3 Mục tiêu giám sát thị trường bảo hiểm phi nhân thọ
ỘTrong nguyên tắc giám sát bảo hiểm số 1 *Mục tiêu, quyển hạn, trách nhiệm của
người giám sát" do [AIS ban hành đã qui định mục tiêu của hoạt động giám sát thị
trường bảo hiểm Đây cũng chắnh là mục tiêu giám sát chung mà các cơ quan giám sát thị trường bảo hiểm hướng tới, đó là ỘMục tiêu của hoạt động giám sát là duy trì một
Trang 24eel 18
~ Duy trì thị trường bảo hiểm phi nhân thọ cơng bằng, an tồn, ơn định Điều này
e thể hiện ở khả năng vận hành của thị trường, sự đóng góp hiệu quả của các nguồn
lực trong thị trường.Thông qua các chỉ tiêu như tốc độ tăng trưởng của thị trường, qui
mô của thị trường, tắnh mình bạch của hệ thống thơng tin cung cắp trên thị trường:
~ Đảm bảo sự phát triển lành mạnh của các định chế trong thị trường Việc giám sát đảm bảo các định chế trong thị trường tuân thủ các chuẩn mực và các qui định do các chủ thể giám sát đặt ra Các định chế có đủ sức chống đỡ với các biến động của thị
trường, các rủi ro, các cú sốc về chắnh sách Nâng cao tắnh cạnh tranh lành mạnh của thị trường, giúp cho thị trường ngày cảng phát triển ôn định;
~ Bảo vệ người tiêu dùng, điều chỉnh sự khơng hồn hảo của thị trường do tình trang thông tin bắt cân xứng gây ra Cho phép người tiêu dùng tiếp cận được các sản
phẩm với mức giá tương xứng với chất lượng của sản phẩm, giữa mức sinh lời và rủi
ro Việc giám sát thị trường đảm bảo cho quyền lợi của người tiêu dùng không bị xâm
hại bởi năng lực tư vấn của các trung gian trên thị trường, hoặc do mục đắch cục bộ của
phắa doanh nghiệp
1.2.1.4 Đối tượng chịu sự giám sát
Đối tượng chịu sự giám sát là các chủ thể tham gia thị trường (Người bán, người mua, trung gian bảo hiểm) và quá trình trao đổi sản phẩm trên thị trường
Việc giám sát đối với người bán là giám sát hoạt động của DNBH, doanh nghiệp
tái bảo hiểm Việc giám sát người bán thực hiện kể từ khi người bán bắt đầu gia nhập
thị trường đến khi kết thúc hoạt động trên thị trường
Giám sát các trung gian bảo hiểm, bao gồm đại lý bảo hiểm và môi giới bảo hiểm Việc giám sát môi giới bảo hiểm được thực hiện kể từ khi DN MGBH gia nhập
thị trường đến khi kết thúc hoạt động trên thị trường Đối với đại lý bảo hiểm, việc
giám sát các đại lý bảo hiểm thực hiện qua việc giám sát điều kiện đại lý, hoạt động
đào tạo đại lý, trả hoa hồng đại lý của DNBH đối với đại lý bảo hiểm vì đại lý bảo hiểm
là các tổ chức, cá nhân được DNBH ủy quyền trên cơ sở hợp đồng đại lý bảo hiểm để
thực hiện hoạt động đại lý bảo hiểm, đại lý bảo hiểm là người đại diện cho DNBH
trong việc phân phối sản phẩm
Trang 2519
,
Ổhau Trong hành vi mua bán trên thị trường bảo hiểm, người mua bị chỉ phối bởi ic qui định và điều khoản trong hợp đồng bảo hiểm giữa DNBH và bên mua bảo hiểm Tuy nhiên, các hợp đồng bảo hiểm lại do DNBH soạn sẵn Do đó để thực hiện
giám sát người mua, cơ quan giám sát yêu cầu các DNBH trên thị trường thực hiện đầy
đủ các quyền lợi và nghĩa vụ đối với bên mua bảo hiểm, trên cơ sở bảo vệ quyền lợi của bên mua bảo hiểm Bên mua bảo hiểm có nghĩa vụ thực hiện theo đúng các điều
khoản đã được thỏa thuận trong hợp đồng bảo hiểm
ỘXuất phát từ các lý do trên trong phạm vi nghiên cứu khi nghiên cứu các chủ thể
tham gia thị trường luận án chỉ đi vào phân tắch các chủ thể chắnh đó là các DNBH, doanh nghiệp tái bảo hiểm, DN MGBH Việc giám sát đại lý và người mua hay hành vi mua trên thị trường sẽ được thực hiện thông qua hoạt động giám sát DNBH trên cơ sở
ràng buộc của các điều khoản trên hợp đồng đại lý và hợp đồng bảo hiểm 1.2.2 Nguyên tắc giám sát thị trường bảo hiểm phi nhân thọ
Hiệp hội các nhà quản lý bảo hiểm quốc tế ([AIS) được thành lập từ năm 1994,
có trụ sở chắnh tại Basel - Thụy Sỹ Cho đến nay IAIS đã có 148 thành viên là các cơ
quan quản lý bảo hiểm của các nước trên thế giới Việt Nam trở thành thành viên của
AIS từ năm 2007 Mục tiêu của IAIS là ngảy cảng hoàn thiện hoạt động giám sát thị
trường bảo hiểm nhằm bảo vệ người tham gia bảo hiểm và góp phần ổn định tài chắnh toàn cầu
1AIS ban hành các nguyên tắc giám sát trong lĩnh vực bảo hiểm nhằm nâng cao
năng lực và hiệu quả quản lý; thúc đẩy sự ổn định tài chắnh của các DNBH; bảo vệ
quyền lợi của khách hàng tham gia bảo hiểm và đóng góp vào sự phát triển lành mạnh
của thị trường bảo hiểm trong nước và quốc tế Các nguyên tắc của [AIS được coi là
định hướng và là căn cứ cho việc ban hành quy định pháp luật về bảo hiểm của các nước trong việc thực hiện giám sát thị trường bảo hiểm Hiện nay, nhiều nước đã thừa
nhận và tuân thủ theo nguyên tắc của IAIS
Hệ thống các nguyên tắc giám sát bảo hiểm của IAIS ban hành từ năm 1994
gdm có 28 nguyên tắc Đến nay đã được sửa đổi, bổ sung thành 26 nguyên tắc
Các nguyên tắc mang tắnh toàn cầu mà IAIS đã đưa ra chủ yếu hướng tới thực
hiện giám sát trên cơ sở rủi ro Ở mỗi nước có phương thức giám sát riêng nên mức độ
Trang 26
Ấ 20
1.1: Danh mục các nguyên tắc giám sát bảo hiểm do LAIS ban hành
ICP 1: Myc tigu, quyên hạn, trách nhiệm của người giám sát ICP 2: Cơ quan giám sát
ICP 3: Trao đổi thông tin và các yêu cẳu bảo mật Eels
ICP 5: Tiêu 'và điều kiện người quản trị, điều hành ICP 6: Thay đổi quyền kiểm soát và chuyển giao hợp đồng
ICP 7: Quản trị doanh nghiệp,
ICP 8: Quản lý rủ ro và kiểm soát nội bộ
ICP 9: Chế độ báo cáo và giám sát
~ _ ICP 10: Ngăn ngừa và các biện pháp khắc phục ~ _ ICP11: Cưởng chế và chế tài
= ICP 12: Déng cửa và rút khỏi thị trường
~ _ ICP 13: Tái bảo hiểm và các hình thức chuyển giao rủi ro khác
= ICP 14: Dinh gid - ICP 15: Diu tw
= ICP 16: Quan trị rủi ro doanh nghiệp về khả năng thanh toán
+ ICP 17: Vén tuong img ~ _ ICP 18: Trung gian bao hiém
= ICP 19: Đạo đức kinh doanh ~ _ ICP20: Công khai
ICP 21: Gian lận bảo hiểm
ICP 22: Chống rửa tiền và tài trợ cho các hoạt động khủng bố
ICP 23: Giám sát tập đồn
ICP 24: Giám sát vĩ mơ thận trọng và giám sát bảo hiểm ICP25: Hợp tác và phối hợp giám sát
ICP 26: Quản lý khủng hoảng và hoạt động qua biên giới
(Nguồn: Hiệp hội các nhà quản lý bảo hiểm quốc tế)
1.2.3 Cơ quan giám sát thị trường bảo hiểm phi nhân thọ
ĐỂ giám sát thị trường bảo hiểm phi nhân thọ có nhiều hệ thống tham gia giám
sắt Thứ nhất là giám sát của cơ quan giám sát nhà nước đối với thị trường; thứ hai là
hệ thống tự giám sát của lãnh đạo và ban quản trị doanh nghiệp được qui định bắt buộc trong các văn bản pháp luật, đây là hệ thống quản lý rủi ro của doanh nghiệp bảo hiểm;
thứ ba là giám sát của các tổ chức độc lập như kiểm toán độc lập, cơ quan bảo vệ người
tiêu dùng, Trong phạm vi của luận án chỉ đề cập đến hoạt động giám sát của cơ quan
giám sát nhà nước đối với thị trường bảo hiểm phi nhân thọ
Cơ quan giám sát thị trường là tổ chức được giao các chức năng thực hiện giám
sát các hoạt động của thị trường nhằm đảm bảo cho thị trường ổn định và phát triển
theo đúng mục tiêu đã định Để hoạt động giám sát đạt được hiệu quả thì cơ quan
Trang 27- 21
sitỢ cia IAIS, néu 10: Ộco quan gidim sdt cb dit quyén han, cơ sở pháp lý và
n lực tài chắnh để thực hiện chức năng và quyền hạn của mình, có nguồn nhân sự chất lượng cao" [34]
'Nhằm tăng cường tắnh độc lập và thống nhất của cơ quan giám sát, cằn có quy
| dinh pháp lý xác định cơ quan nào chịu trách nhiệm giám sát các DNBHI; cần có quy
ẹ dinh rõ ràng về việc bổ nhiệm, bãi nhiệm người đứng đầu cơ quan giám sát Cơ quan giám sát có quyển phân bổ các nguồn lực theo mục tiêu và rủi ro; Cơ quan giám sát
phải hoạt động độc lập với ảnh hưởng thương mại, nhân tố chắnh trị bên ngoài trong
việc thực hiện các chức năng và quyền hạn của mình Muốn vậy, cơ quan giám sát phải có đủ nguồn lực tài chắnh để thực hiện nhiệm vụ của mình Quy định pháp lý cho phép
cơ quan giám sát đủ quyền lực để ban hành và thực hiện các quy định giám sát Tắnh
độc lập sẽ giúp cho hoạt động giám sát đáng tin cậy và hiệu quả Để đáp ứng được yêu
cầu giám sát thị trường cơ quan giám sát phải có đội ngũ cán bộ có trình độ chun
mơn cao, bằng cách thường xuyên đào tạo cán bộ hoặc có thể thuê chuyên gia bên ngoài nếu cần thiết Cán bộ của cơ quan giám sát phải được luật pháp bảo vệ
Điều quan trọng là xác định mối quan hệ giữa cơ quan giám sát và các cơ quan
liên quan bao gồm quy trình chia sẻ thơng tỉn, tham gia ý kiến và phối hợp trong hoạt
động giám sát của các bộ, ngành liên quan Việc trao đổi thông tỉn một cách có hiệu
quả và kịp thời giữa các cơ quan giám sát, không chỉ giữa cơ quan quản lý bảo hiểm
với nhau mà còn giữa các cơ quan giám sát bảo hiểm với khu vực dịch vụ tải chắnh
trong trường hợp DNBH đa quốc gia, các tập đoàn bảo hiểm hay các tập đoàn tài
chắnh Việc chia sé thong tin nén được thực hiện chắnh xác, nhanh chóng và thuận tiện
trong bối cảnh các vấn đề giám sát quan trọng cần được chú trọng Các cơ quan giám sát cần chia sẻ thông tin nhiều hơn vẻ các vấn dé có liên quan đến trục lợi bảo hiểm, nạn rửa tiền và đấu tranh chống khủng bổ vẻ tài chắnh Cơ quan giám sát cần duy trì bắ
mật thông tin nhận được từ các cơ quan giám sát khác
Bảo hiểm là một ngành địch vụ đặc biệt, là một thị trường nhỏ trong thị trường, dich vy tài chắnh bao gồm ngân hàng, chứng khoán và bảo hiểm Tùy thuộc vào mức
độ phát triển của thị trường tài chắnh ở từng nước mà 3 lĩnh vực này sẽ có mức độ gắn
kết khác nhau Nó ảnh hưởng tới mơ hình giám sát cụ thể của từng lĩnh vực, do đó khi
xem xét mơ hình giám sát của thị trường bảo hiểm nên xem xét nó trong mơ hình giám
Trang 28Ộ 22
(đến hiệu quả giám sát của từng mơ hình Trên thể giới hiện nay đang tồn tại các
hơ hình cơ quan giám sát thị trường bảo hiểm chủ yếu sau (Phụ lục 1: Các mơ hình cơ
quan giám sát thị trường tài chắnh):
~ Mơ hình giám sát theo định ché (Institutional)
~ Mơ hình giám sát theo chức năng (Functional) ~ Mơ hình giám sát lưỡng đỉnh (Twin peak)
~ Mơ hình giám sát hợp nhất: Gồm hợp nhất hoàn toàn (full integration) và hợp nhất một phin (partial integration)
Tay theo tinh hình phát triển của thị trường tài chắnh cũng như ý chắ chủ quan của
các cơ quan giám sát mà mỗi nước sẽ lựa chọn mơ hình phù hợp cho mình Mỗi mơ hình đều có những ưu, nhược điểm khác nhau Trong mỗi mơ hình, tùy theo đặc điểm
cấu trúc của thị trường tài chắnh từng quốc gia, cũng như các vấn đề về văn hóa, lịch
sử, chắnh trị và mức độ phát triển của thị trường tài chắnh của từng nước, mà các cơ
quan giám sát thị trường sẽ trực thuộc các cắp có thẩm quyền khác nhau Cơ quan giám
sát thị trường bảo hiểm có thể là Phịng Quản lý giám sát bảo hiểm, Vụ Quản lý giám
sát bảo hiểm, hoặc Cục Quản lý giám sát bảo hiểm hay Ủy ban Giám sát dịch vụ tài
chắnh trực thuộc Bộ Tài chắnh hoặc trực thuộc Chắnh phủ hoặc Ngân hàng Nhà nước
Đối với những nước thị trường bảo hiểm chưa phát triển, nhận thức của cơng, chúng về bảo hiểm cịn thấp, hệ thống khn khổ pháp lý cịn đang trong q trình hồn thiện thì cơ quan giám sát bảo hiểm thường chỉ là một phòng nằm trong một Vụ
quản lý về thị trường tải chắnh hoặc một Vụ trực thuộc Bộ Tài chắnh hoặc Ngân hàng,
và thường áp dụng theo mơ hình giám sát định chế (vắ dụ như Lào)
Đối với các nước có thị trường bảo hiểm phát triển, ngành bảo hiểm có vai trị quan trọng tác động đến cơ cấu của nền kinh tế, nhận thức của người dân về bảo hiểm
ở mức độ cao thì cơ quan giám sát bảo hiểm thường là một cơ quan giám sát độc lập
được tổ chức dưới dang Ủy ban giám sát (vắ dụ như Mỹ, Pháp, Ý, )
Đối với các nước cỏ nhiều tập đồn tài chắnh đa ngành, khn khổ pháp lý được thiết lập đầy đủ cho từng lĩnh vực dịch vụ tài chắnh, với mơ hình giám sát tài chắnh hợp
nhất thì bộ phận giám sát thị trường bảo hiểm sẽ là một bộ phận độc lập nằm trong Cơ
quan Giám sát Tài chắnh hợp nhất (vắ dụ như Nhật Bản, Anh, Hàn Quốc)
Nhưng cho dù với mơ hình nào thì cơ quan giám sát bảo hiểm cẩn đạt được
Trang 29sor 3
'1⁄2.4 Nội dung giám sát thị trường bảo hiểm phi nhân thọ
Hoạt động giám sát thị trường bảo hiểm phi nhân thọ được bắt đầu từ khi chủ thể gia nhập thị trường đến khi chủ thể chắm dứt hoạt động trên thị trường, bao gồm những,
vin đề sau:
ặ 1.2.4.1 Giám sát quá trình gia nhập thị trường
z Giám sát quá trình gia nhập thị trường là việc kiểm tra các tiêu chuẩn, điều kiện hoạt động và xem xét cấp giấy phép thành lập Thực chất là xem xét việc đảm bảo các
điều kiện gia nhập thị trường theo luật định trên cơ sở thẳm định hồ sơ xin cấp phép 'Việc giám sát này nhằm lựa chọn những tổ chức, doanh nghiệp có đủ khả năng vẻ tài
chắnh, kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm tham gia vào thị trường, đảm
bảo an toàn cho thị trường Lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm là lĩnh vực kinh doanh rủi ro
nên có những yêu cầu rất cao về năng lực tài chắnh, trình độ người điều hành, bộ máy
quản lý kinh doanh Cơ quan giám sát sẽ cụ thể hóa các u cẳu đó thơng qua các
quy định về tiêu chuẩn, điều kiện cấp phép đối với các chủ đầu tư khi gia nhập thị trường bảo hiểm Các tổ chức sau khi đáp ứng đủ các yêu cầu về cắp phép mới được xem xét và cấp phép hoạt động Trong nguyên tắc ICPs 4, 5, 7, 8 đã đưa ra các hướng dẫn yêu cầu về cấp phép, tiêu chuẩn và điều kiện người quản trị, điều hành, quản trị
.doanh nghiệp, quản trị rủ ro và kiểm soát nội bộ khi gia nhập thị trường 1.2.4.2 Giám sát trong quá trình hoạt động
Đổ giám sát hoạt động của DNBH, cơ quan giám sát sẽ tập trung vào giám sát hai nội dung chắnh, đó là hoạt động nghiệp vụ và hoạt động tài chắnh của DNBH
Hoạt động nghiệp vụ: Bao gồm tắt cả các khâu, các quá trình vận hành của
doanh nghiệp, cụ thể:
~ Quản trị doanh nghiệp: Giám sát quản trị doanh nghiệp đảm bảo sự phù hợp của
những cổ đông chủ chốt và các cá nhân là thành viên ban quản trị điều hành, kế toán
trưởng và chuyên gia tắnh phắ có đủ năng lực và trung thực để có thể điều hành hoạt
động kinh doanh bảo hiểm Năng lực phù hợp có thể được đánh giá bằng mức độ
chuyên nghiệp của cá nhân hoặc các bằng cấp chắnh thống, các kinh nghiệm liên quan
đến bảo hiểm hoặc lĩnh vực tài chắnh Cơ quan giám sát có quyền khơng chấp thuận cho các cá nhân không đáp ứng đầy đủ yêu cầu Khi có thay đổi các vị trắ này phải
được sự chấp thuận của cơ quan giám sắt
~ Các quy trình nghiệp vụ: Cơ quan giám sát yêu cầu các DNBH phải tuân thủ
Trang 30, 24
{éé'sin phim, cée qui trình kinh doanh nghiệp vụ (từ khai thác, giám định, bồi 8), qui trình kiểm sốt nội bộ, kiểm tốn nội bộ, qui trình nghiệp vụ đầu tư, hệ
- thống quản lý rủi ro Đảm bảo thiết lập được hệ thống quản trị rủi ro bao gồm cả việc xây dựng và điều hành các chắnh sách Hệ thống quản trị rủi ro đủ khả năng nhận dạng, Ệ đo lường, giám sát tắt cả các rủi ro chắnh phát sinh trong tắt cả các khâu của quả trình kinh doanh sản phẩm bảo hiểm DNBH phải xây dựng các chắnh sách quản lý rủi ro và
hệ thống kiểm soát rủi ro phù hợp với độ phức tạp, qui mô và tỉnh trạng của các DNBH Các DNBH phải xây dựng các sản phẩm với các mức phắ phù hợp, bảo vệ lợi
ắch của người tiêu dùng Đối với doanh nghiệp MGBH là việc yêu cầu tuân thủ toàn bộ
các qui trình nghiệp vụ về hoạt động MGBH, qui trình kiểm sốt nội bộ
~ Chắnh sách đào tạo và quản lý đại lý: Hoạt động đại lý là hoạt động nghề nghiệp có điều kiện Đại lý bảo hiểm phải đáp ứng những yêu cầu nhất định về cấp phép và
đăng ký hành nghề; có hiểu biết đầy đủ, chuyên nghiệp và có khả năng cũng như có uy: tắn Việc giám sát đại lý bảo hiểm được thực hiện gián tiếp thông qua việc thực hiện
quyền và nghĩa vụ của DNBH đối với đại lý bảo hiểm, như: tuyển dụng, đào tạo lần
đầu và thường xuyên, trả hoa hồng, yêu cầu về đạo đức nghề nghiệp Trách nhiệm và
nghĩa vụ của đại lý được ring buộc bởi hợp đồng đại lý giữa DNBH và đại lý đó ~ Tái bảo hiểm: Đây là biện pháp để đảm bảo an toàn cho DNBH gốc do vậy tỷ lệ tái bảo hiểm, phương pháp tái bảo hiểm, DN nhận tái bảo hiểm, qui trình tái bảo hiểm
được qui định cụ thé Việc thực hiện đáp ứng theo đúng yêu cầu của pháp luật
~ Phòng chống trục lợi, chống rửa tiền: Cơ quan giám sát yêu cầu DNBH vit DN MGBH phân bổ nguồn lực một cách hợp lý, thực hiện những qui trình và điều hành hoạt động một cách có hiệu quả nhằm ngăn chặn hiện tượng trục lợi bảo hiểm, chống
rửa tiền Có trách nhiệm ghỉ nhận và báo cáo các hiện tượng trục lợi và rửa tiền cho các
cơ quan liên quan
~ Hiện tượng cạnh tranh: Cơ quan giám sát kiểm tra việc áp dụng quy tắc, điều
khoản của các DNBH; Sớm phát hiện các hành vi cạnh tranh của các DNBH dưới các
hình thức giảm bớt, loại trừ, mở rộng thêm điều khoản, điều kiện bảo hiểm v.v ; hạ
phắ bảo hiểm nhằm tăng thị phần, giành giật khách hàng không tắnh đến hiệu quả kinh
doanh, chỉ trả hoa hồng lớn hơn qui định
Trang 31ý 25
đối với các qui trình kiểm sốt nội bộ, mức độ đầu tư, với thực tế của DNBH người quản trị, điều hành; đảm bảo rằng doanh nghiệp có qui trình khai thác, bồi
thường, giám định, tái bảo hiểm tuân thủ theo nội dung đã đăng ký với cơ quan quản lý
từ đó đưa ra các chế tài xử phạt nếu có vi phạm chứ không tập trung đánh giá những tiềm ẳn rủi ro của các bộ phận đó
Đối với phương thức giám sát trên cơ sở rủi ro, ngoài những yêu cầu đối với Ban Ẽ Ẽ quản trị điều hành, các qui trình nghiệp vụ, tái bảo hiểm, phải tuân thủ theo qui định
của pháp luật Cơ quan giám sát sẽ đánh gi tinh hợp lý của HĐQT, Ban giám đốc; tắnh
hợp lý của hệ thống quản lý rủi ro, tắnh hợp lý của việc thiết lập và thực hiện chắnh sách
kinh doanh, tắnh hợp lý của cơng tác kiểm sốt nội bộ, qui trình kiểm soát chung nhằm
đánh giá mức độ ngăn chặn rủi ro hoặc rủi ro nào có thể phát sinh từ chắnh quá trình
quản lý kinh doanh và các qui trình nghiệp vụ của DNBH Hoạt động tài chắnh:
(1) Giám sát về vẫn
Hoạt động kinh doanh bảo hiểm là hoạt động kinh doanh rủi ro, có thể ngay khi
doanh nghiệp mới bắt đầu đi vào hoạt động, doanh thu phắ bảo hiểm chưa đủ lớn để trang trải cho các tổn thất trong khi trách nhiệm của DNBH phát sinh ngay khi hợp
đồng được ký kết Tại thời điểm đó vốn chủ sở hữu là một nguồn lực tài chắnh để hỗ
trợ giúp DNBH vượt qua các rủi ro Do vậy, để đảm bảo quyền lợi cho người được bảo hiểm cơ quan giám sát luôn yêu cầu một DNBH phi nhân thọ muốn đi vào hoạt động phải có một số vốn lớn nhất định, mức độ yêu cầu về vốn sẽ do từng quốc gia qui định
và phụ thuộc vào phạm vi hoạt động của doanh nghiệp, mức độ rủi ro của các nghiệp
vụ mà doanh nghiệp kinh doanh Ở một số nước còn yêu cầu các DNBH phi nhân thọ
có một khoản tiền nhất định để ký quĩ và phải luôn duy trì mức ký qui theo yêu cầu của cơ quan giám sát Ngoài yêu cầu mức vốn DNBH cần có khi gia nhập thị trường, trong,
suốt quá trình kinh doanh DNBH phải duy trì mức vốn theo qui định của từng quốc gia, phụ thuộc vào phạm vi và rủi ro của từng nghiệp vụ mà DNBH kinh doanh Vốn của
'DNBH cũng là chỉ tiêu phản ánh khả năng tải chắnh của DNBH Hiện nay đang có các
qui định về vốn như sau:
Vấn tối thiểu: Cơ quan giám sát thường đưa ra yêu cầu mức vốn tối thiểu, thường
là mức vốn pháp định hay vốn điều lệ của DNBH Mức vốn này được qui định ngay
Trang 32# 26
Ổ6ng thip hon mie vén tdi thiểu trong suốt quá trình hoạt động Bắt cứ giao dich tăng hay giảm vốn điều lệ của DNBH đều phải có báo cáo với cơ quan giám sát
'Trong trường hợp vốn chủ sở hữu không đáp ứng đủ theo yêu cầu của luật định thì cơ
quan giám sát yêu cầu DNBH phải bổ sung thêm vốn cho phù hợp qui định
Vin trén co sé rit ro(Risk base capital - RBC): Vén trên cơ sở rủi ro là mức vốn ý DNBH cần có được để bù đắp cho những rủi ro mà công ty bảo hiểm phải đối mặt,
mức vốn được tắnh dựa trên mức độ rủi ro Tổng số vốn trên cơ sở rủi ro của DNBH sẽ
phản ánh mối tương quan giữa các loại rủi ro Chuẩn mực về vốn trên cơ sở rủi ro do Ủy ban hiệp hội quốc gia về bảo hiểm (NAIC) giới thiệu vào năm 1994 Sau đó nhiều
nước đã áp dụng, Nhật Bản áp dụng năm 1996, Úc (2001), Singapore (2004), Philippin (2006), Đài Loan (2008), Indonesia (2009), Malaysia (2009), Hàn quốc (201 1)
'VỀ cơ bản, mơ hình RBC dùng để tắnh toán mức vốn tối thiểu mà một DNBH cẳn duy trì để đảm bảo hoạt động tùy thuộc vào đặc trưng rủi ro và quy mơ của doanh
nghiệp đó Khi giám sát vốn trên cơ sở rủi ro, cần xác định 4 yếu tố:
~ Các thông tin chung hay các nhân tố rủi ro được đưa vào tắnh toán RBC: Là các rủi ro mà DNBH phải đối mặt;
~ Xác định vốn yêu cầu (tắnh toán RBC) đối với từng rủi ro và tắnh mức vốn yêu
cầu đối với cả DNBH;
~ Xác định vốn hiện có của DNBH (gồm: Vốn chủ sở hữu, thặng dư vốn); ~ Các cắp độ can thiệp Được xác định dựa trên tỷ lệ về vốn
'Tỷ lệ vốn RBC = Vốn hiện có/ Vốn yêu cầu
Căn cứ tỷ lệ vốn RBC và các chắnh sách quản lý về vốn, cơng tác duy trì và cải
thiện vốn, để có các mức độ can thiệp phù hợp Có 3 mơ hình RBC tắnh cho 3 loại hình bảo hiểm (nhân thọ, phi nhân thọ, sức khỏe) Tắt cả đều được tắnh dựa trên nguyên tắc là sự đa dạng của các loại rủi ro mà vốn của DNBH phải đáp ứng được 'Khơng có mơ hình RBC chuẩn nhất định cho tắt cả các nước Tùy thuộc vào đặc điểm thị trường bảo hiểm của từng nước, trình độ phát triển của thị trường mà những quy
định về các nhân tố rủi ro, hệ số điều chỉnh rủi ro, công thức tắnh toán và cấp độ can
thiệp sẽ khác nhau
'RBC được tắnh cho bảo hiểm phi nhân thọ là mức vốn trên cơ sở rủi ro được xác
định dựa trên áp dụng các hệ số RBC cho các rủi ro và dựa trên công thức đồng biến
thiên [33]:
Trang 3327
'# RBC để cập đến 2 dạng chắnh của rủi ro đó là rủi ro tài sản (R1, R2, R3) và rủi ro
hiểm (R4, R5) Có những yếu tố rủi ro nằm ngồi bảng cân đối kế tốn Bên cạnh các yếu tố rủi ro mang tắnh hệ thống của ngành bảo hiểm thì các hệ số rủi ro được gắn
với kinh nghiệm của bản thân mỗi doanh nghiệp là chủ yếu và có sự nhắn mạnh rủi ro
chấp nhận bảo hiểm, Trong đó:
+ R0: Công cụ phái sinh và các khoản nợ ngẫu nhiên
ro trong đầu tư có thu nhập cố định (VD: trái phiếu)
: Rủi ro gắn liễn với các khoản đầu tư khác (VD: bắt động sản, cỗ phiếu)
+ R3: Rủi ro tắn dụng (rủi ro liên quan đến hợp đồng tái bảo hiểm)
+R4: Rủi ro dự phòng,
+ R5: Rủi ro phắ bảo hiểm (Xác định số vốn cần thiết cho việc hỗ trợ rủi ro việc
định phắ không thắch hợp)
Mức độ can thiệp phụ thuộc vào tỷ lệ vốn RBC như sau:
~ Nếu trên 200%: không cần can thiệp;
~ Từ 150-200%: DNBH phải gửi báo cáo (cắp độ doanh nghiệp); ~ Từ 100-150%: DNBH phải gửi kế hoạch hành động (cấp độ giám sát);
~ Từ 70-100%: Cơ quan giám sát có quyền điều hành doanh nghiệp (cấp độ ủy quyền);
~ Dưới 70%: Cơ quan giám sát có nghĩa vụ tiếp nhập quản lý doanh nghiệp (cấp
độ cường ch)
Việc áp dụng mức vốn tối thiểu hay mức vốn trên cơ sở rủi ro là theo qui định
của từng nước, có nước đang áp dụng cả hai loại, nhưng việc áp dụng mức vin trén co
sở rủi ro là xu hướng mà các nước đều đã và hướng tới áp dụng
(2) Giám sát khả năng thanh toán
Bên cạnh yêu cầu của vốn mà mỗi doanh nghiệp phải có khi thành lập doanh nghiệp và duy trì vốn đó trong suốt q trình hoạt động, để đánh giá tắnh lành mạnh về
tài chắnh của DNBH và mức độ chấp nhận các rủi ro cơ quan giám sát đưa ra yêu cầu
về khả năng thanh toán đổi với từng doanh nghiệp tại từng thời điểm cụ thé Khả năng
thanh toán là tiêu chắ đánh giá tắnh lành mạnh vẺ tình hình tài chắnh của DNBH, khả năng thanh toán của DNBH khi rủi ro xảy ra
'Trong quá trình quản lý DNBH và mức độ phát triển của thị trường bảo hiểm, các
cơ quan giám sát thị trường đã đưa ra các phạm trù về khả năng thanh toán đó là: Biên khả năng thanh tốn, Biên khả năng thanh toán I (Solvency 1), Bién khả năng thanh
Trang 3428
Í_ khả năng thanh toán được ra đời từ năm 1970, Biên khả năng thanh toán _ định bằng tổng công nợ cộng với một tỷ lệ phần trăm cổ định Vắ dụ, trước đây ở Canada, bién khả năng thanh toán cho các DNBH phi nhân thọ đơn giản chỉ là 115%
tổng công nợ và đối với DNBH nhân thọ là 104% tổng công nợ
Biên khả năng thanh todn I (Solvency I) được xây dựng và ban hành từ năm 2004,
dựa trên các quy định về mức vốn tối thiểu qui định đối với Biên khả năng thanh toán
được ban hành từ năm 1970 và chuẩn mực về vốn trên cơ sở rủi ro Theo hướng dẫn này,
các cơ quan giám sát yêu cầu các công ty phải duy trì hệ số Biên khả năng thanh tốn khơng dưới 100% nhằm đáp ứng yêu cầu đầy đủ vốn Trong trường hợp Hệ số biên khả
năng thanh toán dưới 100% DNBH bị coi là có nguy cơ mắt khả năng thanh tốn
pe mu số Biên khả năng thanh toán (SCR)
xe ỘBiên khá năng thanh tốn tdi thiéu (MCR) Trong đó;
+ Biên khả năng thanh tốn là số tiền mà một cơng ty bảo hiểm duy trì vượt quá
tài sản nợ của nó, là khả năng thanh tốn thặng dư của cơng ty bảo hiểm Khả năng thanh toán là phần chênh lệch giữa giá tị tài sản và các khoản nợ phải trả của DNBH tại thời điểm tắnh biên khả năng thanh toán (các khoản dự phòng nghiệp vụ)
+ Biên khả năng thanh toán tối thiểu là mức vốn mà nếu nguồn vốn sẵn sàng chỉ trả của DNBH cho các rủi ro xảy ra thấp hơn mức tối thiểu này thì DNBH sẽ rơi vào
tình trạng khơng có khả năng thanh tốn để dẫn đến tình trạng phá sản Chuẩn này
được thiết lập bởi cơ quan giám sát Biên khả năng thanh toán tối thiểu được tắnh dựa trên doanh thu phắ bảo hiểm gốc hoặc doanh thu phắ bảo hiểm giữ lại, chỉ phắ bồi thường và mức độ, tần suất rủi ro phát sinh từ nguồn doanh thu đó
'Về cách tắnh Biên khả năng thanh toán I theo yêu cầu của EU: Biên khả năng,
thanh toán tối thiểu (MCR) là số lớn nhất giữa phắ bảo hiểm cơ bản (PB) và chỉ phắ bồi
thường cơ bản (CB)
MCRt= max (PBI; CBt) ỘTrong đó:
PBL = 0,18 [min(Pt 50million)] + 0,16 max{(Pt - 50million); 0] CBt = 0,26 (min (Ct;35 million) + 0,23.max [(Ct - 3Smillion); 0}
Pt: Phi bao hiém rong giai dogn t
Trang 3529
"Đối với từng thị trường khác nhau, tùy thuộc vào mức độ phát triển của thị * tường, mức độ, tần suất rủi ro phát sinh mà mức tắnh trong công thức sẽ khác nhau 'Cách tắnh này đã tắnh đến yếu tố rủi ro như trong trường hợp doanh thu phắ giảm đáng kể hoặc bồi thường tăng đáng kể thì yêu cầu về biên khả năng thanh toán tối thiểu sẽ tăng lên Tuy nhiên yếu tổ rủi ro ở đây được tắnh đến ở phạm vi khá hẹp vì thực tế có rất nhiều lĩnh vực tạo rủi ro cho doanh nghiệp mà chưa được tắnh đến trong cơng thức
tắnh biên khả năng thanh tốn này
Căn cứ vào hệ số biên khả năng thanh toán, cơ quan giám sát đưa ra các hành
động xử lý:(1) Nếu MCR < SCR: Không cẳn can thiệp
(2) Nếu MCR = SCR: Cảnh báo DNBH về khả năng thanh toán
(3) Nếu MCR > SCR: DNBH mắt khả năng thanh toán, cơ quan giám sát yêu cầu bổ sung vốn hoặc có các biện pháp thu hẹp phạm vi kinh doanh, giấy phép kinh doanh
Bién khả năng thanh toán II (Solwency lJ): Các cơ quan quản lý bảo hiểm Châu
Âu đang phát triển một khung giám sát mới (solvency II) với kỳ vọng áp dụng vào
2012 để thay thé solvency I, Tuy nhiên, việc áp dụng chưa được các nước đón nhận, vì qui định pháp luật của từng nước là khác nhau nên thời gian áp dụng dự kiến lùi vào
năm 2015 - 2016 Khn khổ giám sát khả năng thanh tốn II dựa trên 3 trụ cột: yêu
cầu định lượng, các hoạt động giám sát và yêu cầu định tắnh về quản trị rủi ro nội bộ, yêu cầu minh bạch thông tỉn
Bảng 1.2: Biên khả năng thanh toán II dựa trên ba trụ cột chắnh
nen Trụ cột2: Trụ cột 3:
Yêu cầu định lượng 'Giám sắt của cơ quan quản lý Yêu cầu mình bạch và các yêu cầu định tắnh: thông tin
~ Tài sản và trách nhiệm: Giá - Nhận diện những rủi ro |- Minh bạch thông tin tới
trị thị trường khơng nằm trong trụ cột Ì; nhà đầu tư, người được bảo
hiểm và cơ quan quản lý, + Yéu cầu vến tối thiểu | - Giám sátở quy mơ tập đồn; | - Minh bạch trong việc cho
(MCR) được tắnh toán dựa | - Sự can thiệp của các nhà | phép các thình viên trong
trên các yếu tổ rủi ro quản lý bao gồm cả việc yêu | thị trường tiếp cận thông tin
~ Yêu cấu vốn đảm bảo biên | cầu tăng vốn vé hd so ni ro, quản trị rủi khả năng thanh toán (SCR) | - Cơ chế đánh giá rủi ro thanh | ro;
có thể được tắnh bằng: tốn nội bộ (Owm Risk Solvency
+ Cơng thức chuẩn Assessment)
+Mơ hình vốn nội bộ
Trang 36
30
*% Thành phần trụ cột 1 xem xét các loại tài sản, các khoản nợ và sự tương tác giữa
trong bảng cân đối kế toán, cụ thể:
+ Phần nợ được chia thành dự phòng nghiệp vụ và yêu cầu vốn đảm bảo khả năng,
thanh toán (SCR - Solvency Capital Requirement); Dy phong nghigp vu là tổng của nợ
ước tắnh cao nhất và một biên độ rủi ro (theo phương pháp chỉ phắ vốn); SCR được tắnh
toán theo VaR(Value-at-Risk) 99,5% kỳ hạn 1 năm, có thể lựa chọn cơng thức chuẩn hoặc
mơ hình tắnh tốn nội bộ để tắnh SCR Yêu cầu vốn tối thiểu (MCR) là một phần của SCR
+ Phần tài sản được chia thành tai sản đảm bảo cho dự phòng nghiệp vụ (assets
covering technical provisions) va biển khả năng thanh toán hữu dụng (Available
solvency margin) cịn có thể gọi là mức vốn khả dụng (dé dim bio cho MCR va SCR, nếu biên khả năng thanh toán hữu dụng én hon SCR, sẽ tạo nên thặng dư vốn);
Cả tải sản và nợ đều được tắnh theo giá thị trường; Có hai cách tiếp cận để tắnh
MCR (Minimum Capital Requirement) và thường quy định mức thấp nhất đối với
DNBH phi nhân thọ và tái bảo hiểm là Iriệu EUR
Tự phông nghiệp vụ
Biểu đồ 1.1: Biên khả năng thanh tốn II
(Ngn: Cơng ty Môi giới bảo hiểm Aon)
~ Căn cứ vào việc so sánh giữa vốn khả dụng với SCR và MCR, có 3 khả năng can thiệp từ phắa cơ quan quản lý như sau:
+ Nếu Biên khả năng thanh toán hữu dụng lớn hơn SC!
+ Nếu Biên khả năng thanh toán hữu dụng thấp hơn SCR: Cơ quan quản lý cần
có những biện pháp nhằm khơi phục tình hình tải chắnh của doanh nghỉ
+ Nếu Biên khả năng thanh toán hữu dụng thấp hơn MCR, DNBH sẽ bị thu hồi
giấy phép (phá sản hoặc chuyển giao cho DNBH khác)
Trang 3731
` Biện tại, việc thực hiện theo Biên khả năng thanh toán II sẽ gặp phải những khó và thuận lợi nhất định Solvency II giúp quản lý rủi ro tốt hơn và minh bạch hơn,
'báo cáo minh bạch đã hướng tới cả 3 đối tượng là nhà đầu tư, người được bảo hiểm và
cơ quan quản lý; Liên kết giữa rủi ro và giá trị; khắc phục được nhược điểm tại các mơ
hình cia RBC Tuy nhiên, thực hiện theo Solvency II cũng khá phức tạp, đồi hỏi phải
có hệ thống cơng nghệ thông tin để phân tắch, việc áp dụng và tắnh toán các chỉ tiêu
giám sát trong các đơn vị của tập đoàn phải giống nhau, để thực hiện được việc này đối
với các tập đoàn bảo hiểm xuyên quốc gia sẽ gặp nhiều khó khăn vì mỗi cơng ty con thuộc tập đồn có trụ sở tại quốc gia nào sẽ phải chịu sự điều chỉnh bởi luật pháp của quốc gia đó, mỗi quốc gia lại có phương thức giám sát khác nhau Việc xây dựng một
qui trình chung của tập đoàn phủ hợp với yêu cầu của mọi quốc gia là việc rất khó, do vậy việc áp dụng theo Solvency II gặp nhiều khó khăn đặc biệt là yêu cầu về minh bạch
thị trường Các qui định của Solvency II chỉ thuận lợi khi toàn cầu áp dụng chung một
khn khổ giám sát
(3) Dự phịng nghiệp vụ
Khi Hợp đồng bảo hiểm có hiệu lực thì mọi rủi ro của bên mua bảo hiểm đã được chuyển sang cho người bảo hiểm trong các phạm vi của hợp đồng Trách nhiệm của DNBH đối với các rủi ro chắnh là khoản nợ phải trả của DNBH Để đảm bảo quyền lợi cho 'bên mua bảo hiểm và phản ánh trách nhiệm của DNBH đối với bên mua bảo hiểm, DNBH phải thực hiện trắch lập dự phòng cho các khoản nợ này Về mặt kế toán trách nhiệm này
.được thể hiện ở mục dự phòng nghiệp vụ - khoản nợ phải trả lớn nhất của các DNBH ỘTrong kỹ thuật bảo hiểm đòi hỏi các doanh nghiệp phải trắch lập nhiều loại dự phòng, nhằm mục đắch thanh toán cho những trách nhiệm bảo hiểm đã được xác định
trước và phát sinh từ các hợp đồng bảo hiểm, hợp đồng tái bảo hiểm đã giao kết Đối
với bảo hiểm phi nhân thọ các DNBH phi nhân thọ phải trắch lập các loại dự phòng,
như: Dự phòng phắ chưa được hưởng, Dự phòng bồi thường
'Việc trắch lập dự phòng đúng và đủ đảm bảo cho DNBH có đủ khả năng tài chắnh
để chỉ trả tổn thất khi rủi ro xảy ra, đảm bảo an toàn cho thị trường cũng như đảm bảo
quyền lợi cho bên mua bảo hiểm Tuy nhiên, ngồi dự phịng phắ chưa được hưởng có
căn cứ và tỷ lệ trắch rõ rằng theo doanh thu phắ bảo hiểm và thời gian của hợp đồng,
việc trắch lập dự phòng bồi thường mang nhiều tắnh chủ quan và phương pháp trắch lập
Trang 3832
năng thanh toán của doanh nghiệp, kết quả kinh doanh lỗ lãi, thuế phải nộp sách, dễ trở thành một cái van điều chỉnh đến kết quả hoạt động kinh doanh của
_ oanh nghiệp do vậy đòi hỏi cơ quan giám sát thị trường phải kiểm soát và đảm bảo DNBH trên thị trường đã trắch lập đúng và đủ các loại dự phòng Việc trắch lập dự
phịng khơng đầy đủ cũng cho cơ quan giám sát thấy được mức độ rủi ro của DNBHT
trong an toàn tài chắnh cũng như rủi ro trong công tác kiểm soát nội bộ và tắnh chắnh
xác của các báo cáo tài chắnh
(4) Tài sản đầu tr
Dé bảo toàn và phát triển vốn, đảm bảo được khả năng thanh tốn khi có tổn thất xảy ra DNBH phải biết đầu tư nguồn vốn nhàn rỗi đó một cách hiệu quả, an toàn theo
nguyên tắc phân chia và phân tán rủi ro, không tập trung quá nhiều lượng vốn đầu tư 'vào một khoản mục và không tập trung quá nhiều vốn vào một nơi Do đó, các cơ quan
quản lý, giám sát thường đưa ra những qui định bắt buộc hoặc giới hạn những phạm vỉ đầu tư từ nguồn vốn nhàn rỗi Hạch toán tách bạch các khoản đầu tư từ vốn chủ sở hữu và quĩ dự phòng nghiệp vụ Đảm bảo phát huy hiệu quả nguồn vốn nhưng vẫn sẵn sàng
đáp ứng được yêu cầu thanh toán khi cần thiết
Để đánh giá rủi ro phát sinh từ hoạt động đầu tư cơ quan giám sát sử dụng chỉ
tiêu tỷ suất rủi ro vốn đầu tư
'Tỷ suất rủi ro vốn đầu tư = Vến đem đi đầu tư/ tổng nguồn vốn quỹ của DNBH
Mức độ cho phép là trong phạm vỉ dưới 100%
'Tỷ suất rủi ro đầu tư cho thấy mức độ đầu tư từ nguồn vốn quỹ có liên quan đến mức độ vốn và thặng dư của DNBH Nó đo lường rủi ro vốn có trong danh mục đầu tư từ nguồn vốn quỹ và tác động của nó đối với vốn trong trường hợp giá trị thị trường cổ
phiếu của DNBH bị biển động
'Với phương thức giám sát tuân thủ sẽ tập trung xem xét các giới hạn đầu tư và tỉ lệ lãi suất trong quá trình đầu tư (quá khứ) Nếu DNBH tuân thủ các quy định pháp luật trong giới hạn đầu tư thì cơ quan giám sát không cẳn phải thực hiện các bước kiểm tra tiếp theo Nhưng điều này không đảm bảo được rằng danh mục đầu tư đã tuân thủ các
quy định hay chưa, hoặc không đảm bảo rủi ro danh mục đã được quản lý tốt
Phương pháp giám sát dựa trên cơ sở rủi ro xem xét theo cả q trình chứ khơng,
chỉ kết quả cuối cùng, từ cách thiết lập chắnh sách đầu tư cho đến thực thi và giám sát quá trình đầu tư Mặc dù DNBH đã tuân thủ các giới hạn đầu tư nhưng nếu quản lý đầu
Trang 3933
đỉ vậy trong trường hợp này, giám sit trên cơ sở rủi ro tập trung vào chất lượng
ý đầu tư (quá trình) hơn là kết quả đầu tư (đầu ra) Nếu kết quả đầu tư khơng tốt
'thì cán bộ giám sát phải tìm hiểu kỹ lưỡng hơn để tìm ra nguyên nhân tại sao quá trình
đầu tư đã thỏa mãn các yêu cầu nhưng lại dẫn đến kết quả thấp Cịn nếu một q trình đầu tư tốt và kết quả đầu tư tốt có nghĩa là co quan giám sát không phải tốn nhiều thời
gian cho vin dé nay
(8) Doanh thu
'Để tồn tại và phát triển bền vững trên thị trường thì DNBH phải có được một tình hình tài chắnh vững chắc Điều đó chỉ có thể có được khi DNBH có được doanh thu
lớn, đảm bảo qui luật số đông là qui luật đặc thù trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm
Chỉ tiêu về doanh thu phắ bảo hiểm cũng là chỉ tiêu phản ánh mức độ hoạt động của
DNBH, mite dé ting trưởng của thị trường DNBH có được doanh thu lớn sẽ giúp cho doanh nghiệp có nguồn chỉ trả khi rủi ro xảy ra Trường hợp doanh thu không đủ bù đắp chỉ phắ thì DNBH sẽ khó khăn trong việc chống đỡ trước các rủi ro, trong thời gian
dai sẽ đưa DNBH tới tình trạng phá sản Việc hạch toán doanh thu phải đảm bảo đẩy
đủ, đúng kỳ, đúng thời điểm phát sinh nhằm ghỉ nhận trách nhiệm của DNBH kịp thời,
tránh xảy ra tranh chấp khi rủi ro phát sinh
(6) Chỉ phắ
'Cũng giống như bắt kỳ doanh nghiệp nào, chi phắ hiệu quả thì mang lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp Đó là mục tiêu số một của bắt kể DNBH nào Tuy nhiên, do đặc điểm của bảo hiểm là chu kỳ kinh doanh đảo ngược, DNBH phải tắnh được luồng tiền,
cũng như xác định được các mức chỉ hợp lý để duy trì hoạt động và mang lại lợi nhuận cho DNBH Theo kinh nghiệm của các DNBH hoạt động lâu năm, để hoạt động bảo
hiểm an tồn thì cơ cấu sử dụng phắ bảo hiểm bao gồm:
~ Bồi thường tổn thất thường xuyên và dự phòng nghiệp vụ (<60%)
~ Chỉ phắ quản lý (15%) ~ Chỉ phắ bán hàng (5 - 20%) ~ Chỉ phắ khác (5%)
'Cơ quan giám sát thường đưa ra những mức chỉ khống chế trong từng mục của chỉ phắ quản lý nhằm giúp cho DNBH thực hiện chỉ tiêu một cách hợp lý, hiệu quả, nâng cao tắnh an toàn cho DNBH Để đánh giá hiệu quả kinh doanh chỉ tiêu kết hợp giữa tỷ lệ chỉ
bồi thường và tỷ lệ chắ phắ hoạt động kinh doanh sẽ được xem xét Trong trường hợp tỷ
Trang 4034
"nguyên nhân Mặt khác trong từng nội dung chỉ phải đảm bảo đúng bản chất và
dung nghiệp vụ, xem xét tắnh trục lợi bảo hiểm cả vẻ phắa người mua và DNBH
'Bên cạnh những nội dung cơ bản trong giám sát tài chắnh nói trên, cơ quan giám sát bảo hiểm còn phải thường xuyên kiểm tra các hoạt động tài chắnh khác của doanh nghiệp như: Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối ngân sách Nhà nước, theo dõi công nợ,
việc sử dụng lợi tức, việc chấp hành các quy định vé chế độ báo cáo và kế toán hệ
thống mẫu biểu báo cáo tài chắnh định kỳ; các quy định pháp lý, hệ thống thông tin liên
quan đến thị trường, doanh nghiệp là các căn cứ pháp lý cho việc giám sát đó 1.2.4.3 Giám sát sau hoạt động
Trong trường hợp DNBH khơng ở trong tình trạng tài chắnh lành mạnh hoặc bị
mắt khả năng thanh toán, tùy từng trường hợp và mức độ ảnh hưởng tới thị trường, cơ
Ổquan giám sát sẽ có các biện pháp can thiệp như: Chuyển giao, hợp nhất hoặc sáp nhập
với một tổ chức khác hoặc giải thể, phá sản DNBH
ỘTrong mọi trường hợp, căn cứ vào qui định pháp lý của từng nước để tiến hành
nhưng về cơ bản các quy định pháp lý đều quy định quyền ưu tiên cho các chủ hợp đồng nhận quyền lợi trong trường hợp giải thể doanh nghiệp Cơ quan giám sát có trách nhiệm giám sát việc thực hiện bảo vệ quyền lợi cho chủ hợp đồng
1.2.5 Phương thức giám sát thị trường bảo hiểm phi nhân thọ
Phương thức giám sát có thể coi là hệ thống phương pháp, hình thức, biện pháp mà các cơ quan giám sát sử dụng để tác động vào các định chế trên thị trường bảo hiểm
phi nhân thọ nhằm đạt được những mục tiêu và yêu cầu giám sát đã được đề ra
ỘTrên thực tế các nước qui định phương thức giám sát của từng nước và được chia
thành hai phương thức chủ yếu, đó là:
~ Phương thức giám sắt tuân thủ; ~ Phương thức giám sắt trên cơ sở rủi ro 1.2.5.1 Phương thức giám sát tuân thủ
Phuong thức giám sát tuân thủ (Compliance Based superxision) là phương thức giám sắt trên cơ sở luật định Cơ quan giám sát yêu cằu các DNBH, DN túi bảo hiểm, DN MGBH phải tuân thủ theo các qui định của luật định (luật, nghị định, thông tu, ) Co quan giám sát sẽ tập trung nguồn lực giám sắt trên cơ sở phân tắch chỉ tiêu hoạt động