Tiểu thuyết của ma văn kháng dưới góc nhìn thể loại qua bóng đêm bên bờ người thợ mộc và tấm ván thiên

110 27 1
Tiểu thuyết của ma văn kháng dưới góc nhìn thể loại qua bóng đêm bên bờ người thợ mộc và tấm ván thiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÝ THỊ VÂN DƯƠNG TIỂU THUYẾT CỦA MA VĂN KHÁNG DƯỚI GĨC NHÌN THỂ LOẠI (QUA BĨNG ĐÊM, BẾN BỜ, NGƯỜI THỢ MỘC VÀ TẤM VÁN THIÊN) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÝ THỊ VÂN DƯƠNG TIỂU THUYẾT CỦA MA VĂN KHÁNG DƯỚI GĨC NHÌN THỂ LOẠI (QUA BĨNG ĐÊM, BẾN BỜ, NGƯỜI THỢ MỘC VÀ TẤM VÁN THIÊN) Ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Bích THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Tiểu thuyết Ma Văn Kháng góc nhìn thể loại (Qua Bóng đêm, Bến bờ, Người thợ mộc ván thiên)” cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn TS Nguyễn Thị Bích Các nội dung nêu luận văn kết làm việc chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực, khách quan Các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Lý Thị Vân Dương i LỜI CẢM ƠN Bằng kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn, khoa Sau đại học, cán phòng quản lý khoa học trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập, nghiên cứu trường Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Thị Bích, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, đồng nghiệp bạn bè động viên, quan tâm chia sẻ tạo điều kiện giúp tơi hồn thành tốt khố học Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Lý Thị Vân Dương ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi tư liệu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 10 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 10 1.1 Khái quát thể loại tiểu thuyết 10 1.1.1 Khái niệm tiểu thuyết 11 1.1.2 Đặc trưng thể loại tiểu thuyết 12 1.2 Nhà văn Ma Văn Kháng 21 1.2.1 Tiểu sử đời 21 1.2.2 Hành trình sáng tác nhà văn Ma Văn Kháng 21 1.2.3 Vị trí Ma Văn Kháng văn xuôi Việt Nam đương đại 23 Chương 2: NHÂN VẬT VÀ NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG TIỂU THUYẾT CỦA MA VĂN KHÁNG (QUA BÓNG ĐÊM, BẾN BỜ, NGƯỜI THỢ MỘC VÀ TẤM VÁN THIÊN) 26 2.1 Nhân vật tiểu thuyết Ma Văn Kháng 26 2.1.1 Thế giới nhân vật 26 2.1.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 33 2.2 Người kể chuyện tiểu thuyết Ma Văn Kháng 46 2.2.1 Người kể chuyện với điểm nhìn bên ngồi 47 iii 2.2.2 Người kể chuyện với điểm nhìn bên 49 Chương 3: NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA MA VĂN KHÁNG (QUA BÓNG ĐÊM, BẾN BỜ, NGƯỜI THỢ MỘC VÀ TẤM VÁN THIÊN) 57 3.1 Ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng 57 3.1.1 Ngôn ngữ dung dị, đời thường, giàu sức sống 57 3.1.2 Ngôn ngữ trữ tình, đậm chất thơ 68 3.2 Giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng 71 3.2.1 Giọng điệu triết lý, triết luận 72 3.2.2 Giọng điệu thương cảm, trữ tình, thiết tha sâu lắng 74 3.2.3 Giọng điệu trào lộng, mỉa mai, châm biếm 78 3.2.4 Giọng điệu lạnh lùng, “vô âm sắc” 83 3.2.5 Giọng điệu đời thường, suồng sã, thông tục 86 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐNBN : Điểm nhìn bên ngồi ĐNBT : Điểm nhìn bên NKC : Người kể chuyện NT1 : Ngôi thứ NT2 : Ngôi thứ hai NT3 : Ngôi thứ ba iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong loại hình tự sự, tiểu thuyết thể loại chiếm vị trí quan trọng coi “cỗ máy cái” văn học Tiểu thuyết thể loại ln ln thay đổi, biến hóa, “khơng hồn kết”, “tiếp xúc tối đa với đương đại chưa hoàn thành” (M Bakhtin) Tiểu thuyết dấu hiệu đánh dấu trưởng thành văn học Tuy sinh sau đẻ muộn, tiểu thuyết Việt Nam trải qua hành trình nhọc nhằn với cách tân đầy ý thức nhà văn đặc biệt sau 1986 trở thành thể loại trung tâm, có vị trí xứng đáng văn học dân tộc Tiểu thuyết nỗ lực chuyển mình, đổi nhằm đáp ứng yêu cầu thời đại, đời sống văn học đông đảo độc giả Nhìn chung, văn học Việt Nam sau đổi chuyển dần từ tư sử thi sang tư tiểu thuyết; từ cảm hứng lịch sử cộng đồng, dân tộc sang cảm hứng đời tư Đây điều kiện thuận lợi để tiểu thuyết tồn phát triển Tiểu thuyết từ 1986 trở sau giới sáng tạo mẻ, quan tâm nhiều đến số phận cá nhân khám phá chiều sâu giới nội tâm phức tạp người Đây thể loại có khả miêu tả sống bề bộn, phức tạp Đó nơi mà nhà văn thể yếu tố kỹ thuật, nghệ thuật với khơng khí dân chủ môi trường sáng tạo Tiểu thuyết giúp nhà văn ý thức sâu sắc tư cách nghệ sĩ, vượt lên quy định, khuôn khổ truyền thống thành áp lực với ngòi bút người viết lâu Sự vận động tiểu thuyết để lại dấu ấn sâu sắc trình đổi văn học Chính vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu thể loại tiểu thuyết mà đặc biệt tiểu thuyết đại thời kì đổi việc làm quan trọng có ý nghĩa sâu sắc 1.2 Tiểu thuyết thể loại tự mang nét đặc trưng riêng so với thể loại khác thi pháp như: kết cấu, cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện (NKC), điểm nhìn, giọng điệu Vì vậy, nghiên cứu tiểu thuyết từ góc nhìn thể loại giúp có nhìn thấu đáo phương thức xây dựng tác phẩm, đặc sắc việc kể chuyện, nội dung thực phản ánh nét riêng biệt nhà văn Từ đó, khẳng định đóng góp nhà văn văn học dân tộc 1.3 Trong văn học đại Việt Nam, Ma Văn Kháng có nhiều đóng góp lớn, đặc biệt với nghiệp đổi văn học nước nhà Nhà văn thổi vào văn học Việt Nam sau 1975 luồng gió với sáng tác “nhìn thẳng vào thật, nói rõ thật” Trong đời văn mình, Ma Văn Kháng theo đuổi hai mảng đề tài lớn miền núi thành thị Ông dâng cho đời 18 tiểu thuyết, 200 truyện ngắn, hai tập bút ký phê bình nhiều báo, trả lời vấn, phát biểu hội thảo… Các tác phẩm ông trở thành "tài sản" quý giá văn chương Việt Nam Với khối lượng sáng tác đồ sộ nhiều đóng góp nỗ lực, Ma Văn Kháng nhận nhiều giải thưởng cao quý cho thể loại truyện ngắn tiểu thuyết như: Giải B Hội Nhà văn Việt Nam 1986 (cho tiểu thuyết Mùa rụng vườn); Tặng thưởng Hội đồng văn xuôi Hội Nhà văn Việt Nam 1995 (cho tập truyện ngắn Trăng soi sân nhỏ); Giải thưởng Văn học Đông Nam Á 1998; Giải thưởng Nhà nước Văn học - Nghệ thuật năm 2001; Giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội 2009 (tiểu thuyết Một ngựa); Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học - Nghệ thuật năm 2012 cho tác phẩm Truyện ngắn chọn lọc, Mưa mùa hạ, Côi cút cảnh đời, Gặp gỡ La Pan Tẩn 1.4 Hơn năm mươi năm cặm cụi với bút, 80 năm đời, nhà văn Ma Văn Kháng để lại tên tuổi dấu ấn văn đàn bút văn xuôi “lực lưỡng”, đời văn cần mẫn, sáng tạo Chính thế, lâu có nhiều cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết, truyện ngắn ông Với mong muốn đóng góp thêm tiếng nói khẳng định giá trị sáng tác Ma Văn Kháng đặc biệt thể loại tiểu thuyết, lựa chọn vấn đề Tiểu thuyết Ma Văn Kháng góc nhìn thể loại (Qua Bóng đêm, Bến bờ, Người thợ mộc ván thiên) để làm đề tài nghiên cứu khoa học Lịch sử vấn đề Như nói trên, văn xuôi đại Việt Nam, Ma Văn Kháng nhà văn có nhiều đóng góp lớn Vì thế, lâu có nhiều cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết, truyện ngắn ông đặc biệt tiểu thuyết sau 1975 Nhiều cơng trình nghiên cứu, phê bình nhà văn, nhà thơ nhà nghiên cứu như: Giáo sư Phong Lê, Lã Ngun, Tơ Hồi, Trần Đăng Xuyền, Nguyễn Bích Thu, Mai Thị Nhung, Nguyễn Ngọc Thiện, Nguyễn Thị Bích đăng tải nhiều sách báo tạp chí 2.1 Những cơng trình nghiên cứu chung tác phẩm Ma Văn Kháng Tác giả Minh Nhật viết “Nhà văn Ma Văn Kháng: Chắt chiu vị đời”, có trích dẫn nhận xét GS Phong Lê vẻ đẹp văn chương tác phẩm Ma Văn Kháng: “Hàng trăm truyện ngắn, hàng chục tiểu thuyết hành trình dài, có lúc ngơn ngữ luận tràn lấn, không làm thay đổi, biến dạng tiếng nói nghệ thuật đích thực tác phẩm Ma Văn Kháng Một tiếng nói nghệ thuật từ đời trần trụi, xù xì, thơ nhám, đa cất lên; tác giả không cần phải đóng vai trị khách quan “để thật tự nói lên” theo kiểu Balzac, Tolstoi, mà đàng hồng cất lên tiếng nói riêng để khơi gợi bạn đọc đồng tình hay tranh luận” [62] Tác giả Mai Thị Nhung, “Cái nhìn nghệ thuật Ma Văn Kháng tiểu thuyết thời kì đổi mới” [63], thống kê 40 báo cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kì đổi đồng thời nhìn đa chiều đa diện vào chiều sâu nhân khẳng định đóng góp khơng nhỏ Ma Văn Kháng vào vận động phát triển Văn học Việt Nam Bài viết “Nghệ thuật sử dụng thành ngữ tục ngữ Ma Văn Kháng tiểu thuyết thời kỳ đổi mới” [64], cho thấy thành công nhà văn việc sử dụng thành ngữ tục ngữ để phản ánh thực sống khắc họa tính cách nhân vật Vốn từ ngữ phong phú góp phần làm nên “thương hiệu” Ma Văn Kháng Tác giả Nguyễn Thị Bích, viết “Giọng điệu trần thuật Ma Văn Kháng truyện ngắn sau 1975”, số giọng điệu trần thuật giọng khẳng định ngợi ca, giọng điệu trào lộng, châm biếm, mỉa mai, giọng điệu xót xa thương cảm, giọng điệu suy ngẫm triết lí Từ khẳng định “Đọc truyện ngắn Ma Văn Kháng sau 1975 ta cảm nhận suy tư, trăn trở trái tim giàu yêu thương, giàu lòng trắc ẩn với đời người” [5] Bên cạnh đó, số luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ tác giả nghiên cứu vấn đề như: Nguyễn Thị Huệ (2000), Những dấu hiệu đổi văn xuôi Việt Nam từ 1980 đến 1986, Qua bốn tác giả: Nguyễn Minh Châu, Nguyễn ... tác Ma Văn Kháng nói chung ba tiểu thuyết Bóng đêm, Bến bờ, Người thợ mộc ván thiên nói riêng, nhận thấy vấn đề: Tiểu thuyết Ma Văn Kháng góc nhìn thể loại (Qua Bóng đêm, Bến bờ, Người thợ mộc ván. .. vật người kể chuyện tiểu thuyết Ma Văn Kháng (Qua Bóng đêm, Bến bờ, Người thợ mộc ván thiên) Chương 3: Ngôn ngữ giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng (Qua Bóng đêm, Bến bờ, Người thợ mộc. .. TIỂU THUYẾT CỦA MA VĂN KHÁNG DƯỚI GĨC NHÌN THỂ LOẠI (QUA BĨNG ĐÊM, BẾN BỜ, NGƯỜI THỢ MỘC VÀ TẤM VÁN THIÊN) Ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN

Ngày đăng: 26/03/2021, 09:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan