Quản lý nhà nước đối với xuất khẩu nông sản ở việt nam trong hội nhập quốc tế

210 5 0
Quản lý nhà nước đối với xuất khẩu nông sản ở việt nam trong hội nhập quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ PHONG LAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU NÔNG SẢN Ở VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN ÁN TIẾN SỸ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI - 2017 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ PHONG LAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU NÔNG SẢN Ở VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN ÁN TIẾN SỸ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 62 34 04 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS, TS Nguyễn Hữu Thắng HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu trích dẫn luận án trung thực Các kết nghiên cứu luận án tác giả cơng bố tạp chí, khơng trùng với cơng trình khác Tác giả luận án Nguyễn Thị Phong Lan MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình khoa học nước ngồi xuất nơng sản quản lý nhà nước xuất nông sản 1.2 Các nghiên cứu nước xuất nông sản quản lý nhà nước xuất nông sản 14 1.3 Đánh giá chung cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án vấn đề cần tiếp tục làm rõ 26 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU NÔNG SẢN TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ 31 2.1 Khái quát xuất nông sản 31 2.2 Lý luận quản lý nhà nước xuất nông sản 41 2.3 Quản lý nhà nước xuất nông sản Thái Lan, Trung Quốc Malayxia Bài học rút cho Việt Nam 58 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU NÔNG SẢN Ở VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ 68 3.1 Tình hình xuất nơng sản Việt Nam thời gian 2006 - 2016 68 3.2 Thực trạng quản lý nhà nước xuất nông sản Việt Nam giai đoạn 2006 - 2016 80 3.3 Đánh giá chung quản lý nhà nước xuất nông sản Việt Nam hội nhập quốc tế 99 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU NÔNG SẢN Ở VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ 115 4.1 Dự báo xu hướng phát triển nông sản xuất hoàn thiện quản lý nhà nước xuất nông sản Việt Nam 115 4.2 Phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước xuất nông sản Việt Nam hội nhập quốc tế 118 4.3 Một số giải pháp chủ yếu hoàn thiện quản lý nhà nước xuất nông sản Việt Nam hội nhập quốc tế 123 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 159 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 159 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 161 PHỤ LỤC 172 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AEC ASEAN CIEM CNH, HĐH EU Cộng đồng Kinh tế quốc gia Đông Nam Á Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương Cơng nghiệp hóa, đại hóa Liên minh Châu Âu EVFTA Hiệp định thương mại Việt Nam - EU FDI FTA GAP GI GTGT HHNH HNQT KHCN KNXK KTXH NLTS NN&PTNT NSXK NSNN QLNN SPS TBT TGHĐ THQG TMQT USD VCCI VND VSATTP WTO XKNS XTTM Đầu tư trực tiếp nước Hiệp định thương mại tự Chu trình nơng nghiệp an tồn Chỉ dẫn địa lý Giá trị gia tăng Hiệp hội ngành hàng Hội nhập quốc tế Khoa học công nghệ Kim ngạch xuất Kinh tế xã hội Nông, lâm, thủy sản Nông nghiệp phát triển nông thôn Nông sản xuất Ngân sách nhà nước Quản lý nhà nước Hiệp định biện pháp vệ sinh dịch tễ Biện pháp kỹ thuật thương mại Tỷ giá hối đoái Thương hiệu quốc gia Thương mại quốc tế Đồng la Mỹ Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Đồng Việt Nam Vệ sinh an toàn thực phẩm Tổ chức thương mại giới Xuất nông sản Xúc tiến thương mại DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Số lượng gạo xuất Thái Lan giới Trang 60 Bảng 3.1 Số lượng KNXK mặt hàng nông sản ba năm 2014, 2015 2016 69 Bảng 3.2 Các thị trường XKNS chủ yếu Việt Nam năm 2014 70 Bảng 3.3 Giá gạo xuất Việt Nam Thái Lan năm 2016 72 Bảng 3.4 Tỷ lệ tận dụng ưu đãi FTA Việt Nam năm 2016 75 Bảng 3.5 Cơ cấu gạo xuất Việt Nam năm 2016 76 Bảng 3.6 Cơ cấu gạo xuất Thái Lan tháng 12 năm 2014 76 Bảng 3.7 Hiệu xuất gạo Việt Nam Thái Lan năm 2014 78 Bảng 3.8 Giá trị gia tăng chuỗi sản xuất, chế biến xuất lúa gạo 79 Bảng 3.9 Số lượng doanh nghiệp đạt chứng nhận ngành cà phê chè năm 2013 88 Bảng 3.10 Danh sách Hiệp hội ngành hàng NSXK Việt Nam 89 Bảng 3.11 Các cam kết thuế Hiệp định Nông nghiệp 91 Bảng 3.12 Mức thuế cam kết Việt Nam ATIGA 92 Bảng 3.13 Biểu thuế xuất cao su Việt Nam giai đoạn 2011-2016 92 Bảng 3.14 Một số sản phẩm bảo hiểm XKNS Việt Nam 95 Bảng 4.1 Dự báo tiêu thụ lương thực, thực phẩm hàng ngày số nước Đông Á Đông Nam Á Bảng 4.2 Những cam kết trợ cấp xuất Hiệp định Nông nghiệp 115 144 DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Hình 2.1 Chuỗi giá trị hàng nông sản xuất Trang 34 Hình 3.1 Tốc độ tăng trưởng nơng nghiệp tốc độ tăng trưởng XKNS 68 Hình 3.2 Cơ cấu hàng NSXK Việt Nam theo KNXK giai đoạn 2008-2016 70 Hình 3.3 Cơ cấu hàng NSXK Việt Nam theo tỷ trọng giai đoạn 2008-2016 71 Hình 3.4 Cơ cấu doanh nghiệp chế biến nông sản theo ngành hàng năm 2014 72 Hình 3.5 Số lượng doanh nghiệp XKNS uy tín năm 2013 vào năm 2015 73 Hình 3.6 Xu hướng đầu tư ngành nông nghiệp giai đoạn 2007-2015 74 Hình 3.7 Cơ cấu thị trường xuất gạo năm 2015 77 Hình 3.8 Giá trị gia tăng ngành nơng nghiệp Việt Nam giai đoạn 2002-2014 80 Hình 3.9 Mức độ ảnh hưởng nhân tố đến QLNN XKNS Việt Nam Hình 3.10 Đánh giá hoạt động kiểm tra hoạt động XKNS Hình 3.11 Đánh giá mặt hạn chế thực trạng tổ chức máy quan QLNN XKNS Việt Nam 99 108 109 Hình 3.12 Đánh giá hiệu QLNN XKNS Việt Nam 114 Hình 4.1 Sơ đồ chuỗi cung ứng tồn cầu 132 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động xuất nói chung xuất nơng sản (XKNS) nói riêng có bước tiến vượt bậc Đến nay, sau 30 năm thực công đổi mới, kim ngạch XKNS tăng từ 486,2 triệu USD năm 1986 lên 30,4 tỷ USD năm 2015, bình quân tăng 33,8%/năm, thị trường xuất tăng lên 129 nước [9] Nông nghiệp ngành xuất siêu thị trường giới với 8,5 tỷ USD năm 2013 9,5 tỷ USD năm 2014 Tỷ trọng XKNS ổn định mức cao, đạt 26-27%, từ tạo thêm nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người dân Thành công có đóng góp quan trọng quản lý nhà nước (QLNN) XKNS Thời gian qua, với việc đổi quản lý kinh tế, QLNN hoạt động XKNS có kết đáng ghi nhận Nhiều nội dung QLNN XKNS đổi ngày hoàn thiện, từ pháp luật, sách đến hoạt động kiểm tra, giám sát Đến nay, việc ký kết hiệp định thương mại song phương, đa phương, quan chức tạo lập môi trường kinh doanh, đặc biệt môi trường pháp lý ngày thuận lợi cho hoạt động XKNS Tuy nhiên, QLNN hoạt động XKNS nhiều hạn chế Chiến lược xuất chủ yếu trọng mục tiêu số lượng, chưa trọng chất lượng; sách xuất chưa hồn thiện, cịn nhiều quy định điều kiện kinh doanh XKNS gây trở ngại, bất bình đẳng chủ thể kinh doanh; kiểm tra, giám sát hoạt động XKNS cịn yếu Vì vậy, hoạt động XKNS Việt Nam chưa đóng góp cách hiệu vào tăng trưởng bền vững Bởi, cấu hàng nông sản xuất (NSXK) thời gian qua chủ yếu chuyển dịch theo chiều rộng, chưa vào chiều sâu, hàng NSXK chủ yếu sản phẩm nông nghiệp chưa chế biến sơ chế Tỷ trọng hàng chế biến xuất chiếm 40,7% tổng kim ngạch xuất (KNXK) Giá trị xuất mặt hàng nông sản chủ lực 05 năm (2012-2016) tăng 2,4%/năm, tỷ trọng XKNS tổng KNXK nước giảm từ 13% xuống 8,6% giai đoạn [107] Chất lượng, giá trị gia tăng (GTGT) hàng NSXK không cao, kéo theo hiệu thấp Người nơng dân chịu nhiều thiệt thịi chuỗi giá trị hàng NSXK Do vậy, việc hình thành chuỗi liên kết từ sản xuất, chế biến, đến tiêu thụ sản phẩm, từ có sách hợp lý, điều tiết, phân phối lại lợi ích tác nhân chuỗi giá trị hàng NSXK có ý nghĩa quan trọng Trong điều kiện tăng cường hội nhập quốc tế (HNQT), hội cho XKNS mở lớn tạo khơng thách thức Để thúc đẩy XKNS, cần thiết phải tiếp tục hoàn thiện QLNN XKNS, tìm giải pháp thiết thực, khả thi để nâng cao hiệu bảo đảm cho XKNS phát triển vững Đó lý việc lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nước xuất nông sản Việt Nam hội nhập quốc tế” làm đề tài luận án tiến sĩ kinh tế Mục đích nhiệm vụ nghi n cứu đề tài M c đích nghiên cứu đề tài sở làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn để đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN XKNS Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Nhiệm v nghiên cứu đặt gồm: - Hệ thống hóa sở lý luận QLNN hoạt động XKNS đúc rút số kinh nghiệm thực tiễn QLNN XKNS số nước - Phân tích, đánh giá thực trạng QLNN XKNS Việt Nam điều kiện HNQT, rõ kết đạt được, hạn chế nguyên nhân chủ yếu - Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN XKNS điều kiện HNQT 188 định số nước 253/2003/QĐ- - Xây dựng lực phát triển TTg ngày 25- thương hiệu cho doanh nghiệp: Phối 11-2003 hợp với số sở đào tạo, chuyên gia ngồi nước thực chương trình đào tạo, tập huấn nhằm nâng cao lực sản xuất, kinh doanh quản trị thương hiệu cho doanh nghiệp, tập trung vào nội dung: lãnh đạo doanh nghiệp xây dựng thương hiệu, quản trị thương hiệu chiến lược thương hiệu, bảo vệ phát triển thương hiệu - Xây dựng phát triển thương hiệu theo ngành hàng: Hỗ trợ HHNH xây dựng chiến lược phát triển thương hiệu cho mặt hàng xuất mạnh khả cạnh tranh… - Quảng bá THQG sản phẩm tham gia Chương trình: thực chương trình truyền thơng trực tuyến, quảng bá cho doanh nghiệp thương hiệu sản phẩm Việt Nam Chương trình Bắt đầu từ năm 2004 từ ý tưởng Doanh nghiệp Cộng đồng doanh nghiệp xuất khẩu, xuất uy tín Bộ Thương mại (nay Bộ Công thương) khởi động tổ chức 189 chương trình Doanh nghiệp xuất uy tín xét hàng năm cho doanh nghiệp tham gia, dựa theo tiêu chí đề Bảo hiểm tín - Ngăn ngừa giảm thiểu rủi ro - Giai đoạn thực dụng xuất tín dụng xuất khẩu, góp phần thí điểm có theo Quyết định bảo đảm an tồn tài thúc 46 hợp đồng số 2011/QĐ- đẩy xuất ký kết, TTg ngày 5-11- - Đối tượng tham gia bảo hiểm tổng số giá trị 2010 thương nhân xuất hàng hóa bảo hiểm đạt 3% thuộc nhóm hàng quy định so với tổng Phụ lục ban hành kèm theo Quyết KNXK định - Số lượng mặt - Bảo hiểm tín dụng xuất đối hàng xuất với rủi ro thương mại rủi ro tham gia cịn ít, trị theo quy định Bộ Tài mặt hàng nơng sản chưa - Sản phẩm bảo hiểm bảo hiểm tín tham gia nhiều dụng xuất ngắn hạn 190 Phụ lục CÁC VĂN BẢN CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VỀ SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU NÔNG SẢN Quyết định Phê duyệt Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011 2020, định hướng đến năm 2030, Số 2471/QĐ-TTg, ngày 28-12-2011 Quyết định Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, Số 124/QĐ-TTg, ngày 02-02-2012 Quyết định Phê duyệt phát triển ngành hồ tiêu Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030, Số 1442/QĐ-BNN-TT, ngày 27-06-2014 Quyết định Phê duyệt Quy hoạch phát triển cao su đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020, Số 750/QĐ-TTg, ngày 03-06-2009 Quyết định Phê duyệt phát triển ngành cà phê Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030, Số 1987/QĐ-BNN-TT, ngày 21-08-2012 Quyết định số 72/2010/QĐ-TTg ngày 15-11-2010 Ban hành quy chế xây dựng, quản lý thực Chương trình XTTM quốc gia Quyết định Phê duyệt Quy hoạch thương nhân xuất gạo, Số 6139/QĐ-BCT, ngày 28-08-2013 Nghị định Về kinh doanh xuất gạo, Số 109/NĐ-CP, ngày 02-02-2010 10 Quyết định Phê duyệt Đề án Nâng cáo GTGT hàng nông lâm thủy sản chế biến giảm tổn thất sau thu hoạch, Số 1003/QĐ-BNN-CB, ngày 13-52014 11 Quyết định sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất nông nghiệp, Sô 68/2013/QĐ-TTg, ngày 14-11-2013 12 Quyết định số 4603/QĐ-BCT việc phê duyệt cơng bố danh sách thức “Doanh nghiệp xuất uy tín” ngày 23-5-2013 13 Quyết định số 69/2007/QĐ-TTg phê duyệt “Đề án Phát triển công nghiệp chế biến nơng, lâm sản cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghệp, nông thôn đến năm 2010 định hướng đến năm 2020” 14 Thông tư số 96/2015/TT-BTC, Hướng dẫn thuế thu nhập doanh nghiệp, ngày 22-6-2015 191 15 Nghị số 48/NQ-CP Cơ chế, sách giảm tổn thất sau thu hoạch nông sản, thủy sản, ngày 23-9-2009 16 Quyết định số 68/2013/QĐ-TTg Chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất nơng nghiệp, ngày 14-11-2013 17 Nghị định Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn, số 210/2013/NĐ-CP, ngày 19-12-2013 18 Nghị định Quy định quyền xuất khẩu, quyền nhập thương nhân nước ngồi khơng có diện Việt Nam, số 90/2007/NĐ-CP, ngày 31-5-2007 19 Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động đại lý, mua, bán, gia cơng q cảnh hàng hóa với nước ngoài, số 187/2013/NĐ-CP, ngày 20-11-2013 20 Quyết định Ban hành quy chế kinh doanh theo phương thức chuyển quy chế kinh doanh theo phương thức tạm nhập tái xuất, số 1311-1998/QĐBTM, ngày 31-10-1998 21 Quyết định số 1467/QĐ-TTg Phê duyệt Đề án phát triển thị trường khu vực thời kỳ 2015 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030 22 Nghị định Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập số 87/2010/NĐ-CP, ngày 13-08-2010 23 Thủ tướng Chính phủ (2002), Quyết định việc lập, sử d ng quản lý Quỹ Bảo hiểm xuất ngành hàng, số 110-2002/ QĐ-TTg, ngày 21-8-2002 192 Phụ lục Các vi phạm số nông sản Việt Nam xuất sang Ả - rập Xê-út tháng - 2015 TT Mặt hàng nhập Hình thức vi phạm Gạo nhài - Không đăng ký thông tin sản phẩm gạo như: màu sắc, độ dài, tỉ lệ tấm; - Ghi lời quảng bá không phép “tuyệt hảo”; - Tên nhà nhập bao bì khác với tên chứng từ nhập khẩu; - Không ghi rõ mùa vụ; - Ghi trùng tên sản phẩm trọng lượng tịnh; - Nhãn dán dễ bóc rời (được dán khơng vị trí); - Khơng đăng ký thông tin tiếng Ả-rập Gạo trắng hạt dài - Tên sản phẩm nhãn dán thay phải in trực tiếp bao bì; - Tên nhà nhập bao bì khác với chứng từ nhập khẩu; - Không ghi rõ tỉ lệ tấm; - Không đăng ký xuất xứ trọng lượng tiếng Ả-rập Gạo hạt ngắn - Tên nhà nhập bao bì khác với chứng từ nhập khẩu; - Không ghi rõ tỉ lệ tấm; - Tên sản phẩm nhãn dán thay phải in trực tiếp bao bì Hạt tiêu đen - Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật mức cho phép Mì ống, mì - Khơng có chứng nhận xử lý nhiệt sản phẩm sợi trứng có bột trứng Mì sợi thẳng - Khơng ghi trọng lượng tịnh tiếng Ả-rập Mì ăn liền vị - Không ghi rõ tên, thành phần tiếng Ả-rập; bị - Có chứa chất béo khơng rõ nguồn gốc Mì ăn liền vị - Khơng ghi rõ tên, thành phần tiếng Ả-rập; gà - Có chứa chất béo khơng rõ nguồn gốc Mì ăn liền vị - Không ghi rõ tên, thành phần tiếng Ả-rập; tơm - Có chứa chất béo khơng rõ nguồn gốc Hạt điều - Có chứa vi khuẩn cịn sống 10 11 Tơm đơng lạnh - Có chứa vi khuẩn Phipprobara Imolins 193 Phụ lục LỘ TRÌNH CẮT GIẢM THUẾ THEO CHƢƠNG TRÌNH THU HOẠCH SỚM EHP Lộ trình cắt giảm thuế Trung Quốc nƣớc ASEAN - Chƣơng trình Thu hoạch sớm EHP Nhóm mặt hàng Khơng muộn Khơng muộn Không muộn ngày 01/01/2004 ngày 01/01/2005 ngày 01/01/2006 10% 5% 5% 0% 0% 0% Nhóm 1: dịng thuế có thuế suất 15% Nhóm 2: dịng thuế có thuế suất từ - 15% Nhóm 3: dịng thuế có thuế suất 5% 0% 0% 0% Lộ trình cắt giảm thuế nƣớc thành vi n ASEAN chƣơng trình Thu hoạch sớm EHP Nhóm mặt hàng (có thuế suất lớn 30%) Nƣớc Không muộn 1/1/2004 Không muộn 1/1/2005 Không muộn 1/1/2006 Không muộn 1/1/2007 Không muộn 1/1/2008 Không muộn 1/1/2009 Không muộn 1/1/2010 Việt Nam Lào Mianma Campuchia 20% 15% 10% 5% 0% 0% 0% - - 20% 14% 8% 0% 0% - - 20% 15% 10% 5% 0% Nƣớc Không muộn 1/1/2004 Không muộn 1/1/2005 Không muộn 1/1/2006 Không muộn 1/1/2007 Không muộn 1/1/2008 Không muộn 1/1/2009 Không muộn 1/1/2010 Việt Nam Lào Mianma Campuchia 10% 10% 5% 5% 0% 0% 0% - - 10% 10% 5% 0% 0% - - 10% 10% 5% 5% 0% Nhóm mặt hàng (có thuế suất từ 15% đến 30%) Nhóm mặt hàng (có thuế suất 15%) Nƣớc Khơng muộn 1/1/2004 Không muộn 1/1/2005 Không muộn 1/1/2006 Không muộn 1/1/2007 Không muộn 1/1/2008 Không muộn 1/1/2009 Không muộn 1/1/2010 Việt Nam Lào Mianma Campuchia 5% 5% 0-5% 0-5% 0% 0% 0% - - 5% 5% 0-5% 0% 0% - - 5% 5% 0-5% 0-5% 0% 194 Phụ lục Chi phí giá thành sản xuất lúa An Giang vụ hè thu năm 2014 năm 2015 TT Khoản mục Đơn vị Năm 2015 Năm 2014 Tăng/giảm tính (%) Đồng 20.278.322 19.903.769 1,88 Chi phí vật chất cho 1ha - Giống - Chi phí làm đất - Phân bón - Chi phí khấu hao TSCĐ - Chi phí thuốc bảo vệ thực vật - Chi phí thuê đất - Chi phí tưới tiêu - Chi phí vật dụng nhỏ - Thủy lợi phí - Chi phí lãi vay ngân hàng - Chi phí thu hoạch (thuê máy gặt, vận chuyển) - Chi phí khác: vơi bột, thuốc cỏ bờ Đồng 3.485.404 3.760.677 Chi phí lao động Đồng Giá trị sản phẩm phụ thu hồi 0 Đồng Các khoản hỗ trợ (nếu có) 0 Đồng 23.763.726 23.574.446 Tổng chi phí (1+2+3+4) Tấn Năng suất 1ha 5.665 5.753 Đồng/kg Giá thành SX 4.195 4.098 Đồng/kg Giá bán lúa - Lúa khô 5.247 5.350 - Lúa ướt 4.701 4.350 Đồng 29.722.175 30.781.018 Tổng doanh thu Đồng 5.958.450 7.206.572 Lợi nhuận % - Lợi nhuận so với chi phí sản xuất 25,1 30,6 % - Lợi nhuân so với tổng doanh thu 20,0 23,4 -5,05 -1,53 2,37 Nguồn: [89] 195 Phụ lục CÁC SỐ LIỆU LIÊN QUAN ĐẾN XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM Vốn cấu vốn đầu tƣ phát triển 1996-2000 2001-2005 BQ 2006-2010 2011 2012 2013 2014 Tổng số (1000 tỷ đồng) 117,9 248,8 618,6 924,5 1010,1 1094,5 1220,7 Nông, lâm nghiệp, thủy sản 16,0 20,6 39,8 55,3 Công nghiệp xây dựng 42,6 105,2 254,7 398,4 443,5 482,7 541,1 Dịch vụ 59,3 121,1 324,0 470,8 514,3 547,4 605,9 Nông, lâm nghiệp, thủy sản 13,6 8,3 6,4 6,0 5,2 5,6 6,0 Công nghiệp xây dựng 36,1 42,3 41,2 43,1 43,9 44,2 44,3 Dịch vụ 50,3 48,7 52,4 50,9 50,9 50,2 49,6 52,9 63,7 73,7 Cơ cấu (%) Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam, Kinh tế Việt Nam 2015-2016, tr.96 Cơ cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn 2002 - 2015 Đơn vị: % so với năm trước Năm Cả nƣớc 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Nông, lâm nghiệp thủy sản 23 22,5 21,8 19,3 18,73 18,66 20,41 19,17 18,89 20,08 19,67 18,38 17,70 17,00 Công nghiệp Dịch vụ xây dựng 38,5 38,5 39,5 38 40,2 38 38,13 42,57 38,58 42,69 38,51 42,83 37,08 42,51 37,39 43,44 38,23 42,88 37,90 42,02 38,63 41,7 38,31 43,31 33,21 49,09 33,25 49,75 Nguồn: Tổng c c thống kê 196 Xuất số mặt hàng nông sản chủ yếu Việt Nam 2006 - 2015 Năm/Chỉ tiêu xuất Lượng XK (triệu Tấn) 2006 KNXK (tỷ USD) 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Gạo Cà phê Cao su Hồ tiêu Hạt điều Chè 4,64 0,981 0,7 0,115 0,128 0,105 1,28 0,501 0,111 0,152 0,112 0,651 0,130 0,090 0,167 0,104 0,310 0,920 0,147 Lượng XK (triệu Tấn) 4,54 KNXK (tỷ USD) 1,47 Lượng XK (triệu Tấn) 4,5 KNXK (tỷ USD) 1,7 Lượng XK (triệu Tấn) 5,89 1,1 0,73 0,13 0,177 0,134 KNXK (tỷ USD) 2,66 1,8 1,2 0,36 0,846 0,179 Lượng XK (triệu Tấn) 6,88 1,15 0,76 0,117 0,195 0,137 KNXK (tỷ USD) 3,23 1,74 2,23 0,421 1,15 0,194 Lượng XK (triệu Tấn) 7,2 1,2 0,846 0,126 0,178 0,134 KNXK (tỷ USD) 3,7 2,7 3,3 0,736 1,5 0,2 Lượng XK (triệu Tấn) 8,1 1,76 1,02 0,117 0,221 0,148 KNXK (tỷ USD) 3,7 3,74 2,85 0,81 1,483 0,227 Lượng XK (triệu Tấn) 6,61 1,32 1,1 0,134 0,261 0,141 KNXK (tỷ USD) 2,95 2,75 2,5 0,899 1,7 0,229 Lượng XK (triệu Tấn) 6,52 1,73 1,07 0,156 0,305 0,130 KNXK (tỷ USD) 3,04 3,62 1,8 1,2 0,23 Lượng XK (triệu Tấn) 6,59 1,2 1,14 0,13 0,32 0,123 KNXK (tỷ USD) 2,8 2,6 1,53 1,24 2,5 0,211 1,232 1,061 0,72 0,66 0,083 Nguồn: Tổng c c Hải quan 197 LAO ĐỘNG TỪ 15 TUỔI TRỞ LÊN ĐANG LÀM VIỆC TẠI THỜI ĐIỂM 1/7 HÀNG NĂM 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng số 43.980,3 45.208,0 46.460,8 47.743,6 49.048,5 50.352,0 51.669,0 52.207,8 52.744,6 52.886,6 (nghìn người) Phân theo nhóm ngành kinh tế Nơng, lâm nghiệp, thủy 24.349,9 24.251,1 24.056,7 25.764,7 24.279,0 24.362,9 24.357,2 24.399,3 24.408,7 23.450,9 sản Công nghiệp xây dựng 8.459,1 9.032,3 9.677,8 10.284,0 10.277,1 10.718,8 10.846,0 11.086,0 11.229,1 12.080,4 Dịch vụ 11.171,3 11.924,6 12.726,3 11.694,9 14.492,4 15.270,3 16.465,8 16.708,3 16.993,3 17.355,3 Cơ cấu (%) 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Phân theo nhóm ngành kinh tế Nông, lâm nghiệp, thủy sản 55,4 53,6 51,8 51,9 49,5 48,4 47,4 46,8 46,3 44,3 xây dựng 19,2 20,0 20,6 21,5 21,0 21,3 21,2 21,2 21,5 22,9 Dịch vụ 25,4 26,4 26,6 26,6 30,5 30,3 31,4 32,0 32,2 32,8 Công nghiệp Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam, Kinh tế Việt Nam 2015-2016, tr.89 TỐC ĐỘ TĂNG GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG, LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN (%) 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Toàn nhóm ngành 4,4 5,0 6,8 2,9 4,7 5,2 3,0 3,0 2,9 2,6 Nông nghiệp 4,1 3,6 7,0 3,1 4,7 5,9 2,7 2,2 2,9 2,3 Lâm nghiệp 1,9 3,2 3,0 3,8 4,8 5,9 6,6 5,8 7,1 7,9 Thủy sản 8,0 11,0 6,3 6,1 6,1 5,5 4,0 5,1 6,8 3,1 Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam, Kinh tế Việt Nam 2015-2016, tr.99 198 Tốc độ tăng trƣởng doanh nghiệp đăng ký thành lập theo ngành Đơn vị: % Ngành hoạt động TT Tốc độ tăng trƣởng Hoạt động kinh doanh bất động sản 86,2 Nông, lâm nghiệp, thủy sản 62,3 Nghệ thuật, vui chơi giải trí 59,3 Vận tải, kho bãi 39,3 Dịch vụ việc làm, du lịch, cho thuê máy móc, thiết bị… 35,5 KHCN, dịch vụ tư vấn thiết kế, quảng cáo… 35,4 Xây dựng 32,3 Y tế dịch vụ trợ giúp xã hội 28,9 Tài chính, ngân hàng bảo hiểm 28,8 10 Dịch vụ lưu trú ăn uống 28,7 11 Công nghiệp chế biến, chế tạo 24,1 12 Giáo dục, đào tạo 22,2 13 Bán buôn, bán lẻ, sửa chữa ô tô, xe máy 17,8 14 Khai khoáng 16,97 15 Sản xuất phân phối điện, khí đốt… 16,9 16 Thơng tin truyền thông 11,7 17 Hoạt động dịch vụ khác 10,2 Nguồn: VCCI, Báo cáo thường niên Doanh nghiệp Việt Nam 2015, tr.19 199 Phụ lục Một số cam kết thƣơng mại hàng hóa FTA Việt Nam ký kết đàm phán Bảng Tỷ lệ xóa bỏ thuế quan nƣớc ASEAN theo ATIGA (Đơn vị: %) Nƣớc Brunei Camphuchia Lào Inđônêxia Malayxia Miamar Philippines Singapore Thái Lan Việt Nam 2010 99,3 2016 2018 91,5 89,3 98,5 96,3 92 99,3 91 98 2024 2025 98,6 98,9 08,7 98,6 100 99,9 98,2 Nguồn: Báo cáo Xuất nhập Việt Nam năm 2016, tr.138 Bảng Tỷ lệ xóa bỏ thuế quan Việt Nam Hàn Quốc theo AKFTA đến năm 2021 (Đơn vị: %) Nƣớc Việt Nam 2016 81,2 Hàn Quốc 92 2018 86,3 2021 86,3 Nguồn: Báo cáo Xuất nhập Việt Nam năm 2016, tr.141 Bảng Mức độ tự hóa AKFTA VKFTA AKFTA VKFTA Mức độ cam kết Giá trị nhập khẩu: 91,7% Giá trị nhập khẩu: 97,2% Hàn Quốc Số dòng thuế: 91,3% Số dòng thuế: 95,4% Múc độ cam kết Giá trị nhập khẩu: 86,3% Giá trị nhập khẩu: 92,7% Việt Nam Số dòng thuế: 87% Số dòng thuế: 89,2% Nguồn: Báo cáo Xuất nhập Việt Nam năm 2016, tr.146 200 Bảng Tỷ lệ xóa bỏ thuế quan nƣớc AITIG (Đơn vị: %) Nƣớc 2016 2018 2021 2024 Brunei 80,1 80,3 Camphuchia 80 84 Lào 68,8 77,4 Inđônêxia 46,7 50 Malayxia 70,2 70,2 70,2 Miamar 66,6 73,3 73,3 Philippines 58,9 75,6 Singapore 99,9 99,9 Thái Lan 74,3 74,3 74,3 Việt Nam 12 61,3 69,7 Nguồn: Báo cáo Xuất nhập Việ74t Nam năm 2016, tr.145 201 Bảng Tỷ lệ xóa bỏ thuế quan cua EU Việt Nam EVFTA Cam kết cua EU Xóa bỏ thuế quan 85,6% số dòng thuế, tương Hiệp đương 99,7% kim ngạch xuất định có hiệu lực Việt Nam sang EU Xóa bỏ thuế quan sau năm Xóa bỏ thuế quan sau 10 năm Tỷ lệ cịn khơng xóa thuế quan lại Đối với khoảng 0,8% số dòng bỏ thuế lại, EU dành cho Việt Nam hạn ngạch thuế quan với thuế nhập hạn ngạch 0% Cam kết Việt Nam 48,5% số dòng thuế, tương đương 64,5% kim ngạch xuất EU sang Việt Nam 91,8% số dòng thuế, tương đương 97,1% kim ngạch xuất EU sang Việt Nam 98,3% số dòng thuế, tương đương 99,8% kim ngạch xuất EU sang Việt Nam Khoảng 1,7% số dòng thuế lại Việt Nam gồm mặt hàng có hạn ngạch thuế quan theo cam kết WTO, số mặt hàng có lộ trình xóa bỏ đặc biệt thuốc lá, xăng dầu, bia, CKD) Nguồn: Báo cáo Xuất nhập Việt Nam năm 2016, tr.150 202 Phụ lục 10 Các loại trợ cấp nội địa nông nghiệp theo quy định WTO Loại trợ cấp Tính chất - Nội dung Trợ cấp “hộp Phải trợ cấp: xanh cây” - Hầu khơng có tác động bóp méo thương mại; - Khơng phải hình thức trợ giá Trợ cấp “hộp Hỗ trợ trực tiếp khn xanh lơ” khổ chương trình hạn chế sản xuất Trợ cấp “hộp Các loại trợ cấp nội địa không vàng” thuộc hộp xanh xanh lơ (trợ cấp bóp méo thương mại) Trợ cấp - Trợ cấp đầu tư; chương trình - Hỗ trợ “đầu vào” cho sản “hỗ trợ phát xuất nông nghiệp, cho nơng triển sản dân; cho vùng khó khăn; xuất” vùng chuyển đổi thuốc phiện Cơ chế áp dụng Được phép áp dụng không bị hạn chế Các nước phát triển áp dụng hình thức phổ biến Được phép áp dụng mức định gọi “mức tối thiểu” Phải cam kết cắt giảm cho phần vượt mức tối thiểu Chỉ có nước phát triển quyền áp dụng biện pháp mà không bị cấm Đây ưu đãi đặc biệt khác biệt dành cho nước phát triển Nguồn: [35] ... SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU NÔNG SẢN TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ 31 2.1 Khái quát xuất nông sản 31 2.2 Lý luận quản lý nhà nước xuất nông sản 41 2.3 Quản lý nhà nước. .. quản lý nhà nước xuất nông sản Việt Nam 115 4.2 Phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước xuất nông sản Việt Nam hội nhập quốc tế 118 4.3 Một số giải pháp chủ yếu hoàn thiện quản lý nhà nước xuất. .. nơng sản Việt Nam thời gian 2006 - 2016 68 3.2 Thực trạng quản lý nhà nước xuất nông sản Việt Nam giai đoạn 2006 - 2016 80 3.3 Đánh giá chung quản lý nhà nước xuất nông sản Việt Nam hội nhập quốc

Ngày đăng: 26/03/2021, 09:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan