Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
479,13 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THÁI NHẠN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP SIÊU NHỎ VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 9.38.01.07 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Hồng Hạnh Phản biện 1: GS.TS Hoàng Thế Liên – Bộ Tư pháp Phản biện 2: PGS.TS Trần Thị Thúy Lâm – Trường Đại học Luật Hà Nội Phản biện 3: TS Phạm Thị Thúy Nga – Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp …………………………………………………… vào hồi…….giờ……phút, ngày…tháng…….năm… Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Học viện Khoa học Xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo Niên giám thống kê năm 2016, đến 01/01/2016, Việt Nam có 442.485 doanh nghiệp hoạt động, có 303.937 doanh nghiệp siêu nhỏ (sử dụng thường xuyên 10 lao động), chiếm khoảng 69% tổng số doanh nghiệp Doanh nghiệp siêu nhỏ đóng vai trị ngày quan trọng tổng thể kinh tế Việt Nam trở thành chủ thể quan hệ lao động Nhận thức tầm quan trọng doanh nghiệp nhỏ vừa, Nhà nước ban hành khoảng 80 sách hình thức pháp lý nghị định, thơng tư, định, chương trình… hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển Dựa sách hỗ trợ từ nhà nước từ nội lực, doanh nghiệp nhỏ vừa ngày tăng số lượng, Tuy nhiên, pháp luật lao động chưa cung cấp hỗ trợ cần thiết cho nhóm doanh nghiệp Bộ luật Lao động năm 2012 áp dụng chung cho doanh nghiệp, doanh nghiệp sử dụng hàng ngàn lao động với doanh nghiệp sử dụng lao động khác nghĩa vụ: Doanh nghiệp siêu nhỏ tiết giảm nghĩa vụ xây dựng đăng ký nội quy lao động nghĩa vụ cử người có chun mơn phù hợp làm cơng tác chun trách an tồn, vệ sinh lao động Điều 241 Bộ luật Lao động năm 2012 quy định: “Người sử dụng lao động sử dụng 10 người lao động phải thực quy định Bộ luật giảm, miễn số tiêu chuẩn thủ tục theo quy định Chính phủ” tới Chính phủ chưa ban hành Nghị định riêng hướng dẫn chi tiết điều nên việc chấp hành pháp luật lao động doanh nghiệp sử dụng hàng nghìn lao động (doanh nghiệp lớn) doanh nghiệp sử dụng vài lao động gần Việc chấp hành đầy đủ quy định Bộ luật Lao động, Luật Cơng đồn, Luật Bảo hiểm xã hội tạo gánh nặng pháp lý gánh nặng chi phí cho doanh nghiệp siêu nhỏ Do đó, việc nghiên cứu thực trạng áp dụng pháp luật lao động doanh nghiệp siêu nhỏ Việt Nam, kinh nghiệm miễn, giảm số tiêu chuẩn, thủ tục áp dụng pháp luật lao động quốc gia giới cần thiết để tìm giải pháp hoàn thiện pháp luật lao động doanh nghiệp siêu nhỏ Việt Nam theo hướng hài hịa lợi ích nhà nước, lợi ích doanh nghiệp, lợi ích người lao động phù hợp với pháp luật quốc tế Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống để góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận doanh nghiệp siêu nhỏ, pháp luật lao động áp dụng doanh nghiệp siêu nhỏ, thực trạng pháp luật lao động áp dụng doanh nghiệp siêu nhỏ thực tiễn thực hiện, từ đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật lao động áp dụng doanh nghiệp siêu nhỏ Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, thu thập thực tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án để sở xác định nội dung, phạm vi giả thuyết nghiên cứu Thứ hai, làm rõ vấn đề lý luận khoa học luật lao động doanh nghiệp siêu nhỏ, pháp luật lao động áp dụng doanh nghiệp siêu nhỏ Việt Nam, cách tiếp cận qui định số tổ chức quốc tế, số quốc gia giới doanh nghiệp siêu nhỏ Thứ ba, phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật lao động Việt Nam doanh nghiệp siêu nhỏ việc áp dụng qui định thực tiễn, kết quả, hạn chế, thiếu sót cần hồn thiện Thứ tư, đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật lao động doanh nghiệp siêu nhỏ Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án pháp luật lao động doanh nghiệp siêu nhỏ Việt Nam (không bao gồm pháp luật an sinh xã hội việc làm) Để làm rõ pháp luật lao động doanh nghiệp siêu nhỏ Việt Nam đề xuất giải pháp hoàn thiện, tác giả tập trung nghiên cứu về: Doanh nghiệp siêu nhỏ Việt Nam, tức doanh nghiệp sử dụng thường xuyên 10 lao động, không bao gồm hợp tác xã, hộ kinh doanh, làng nghề theo tiêu chí pháp lý hành Các qui định áp dụng doanh nghiệp siêu nhỏ Bộ luật Lao động năm 1994 (sửa đổi năm 2002, 2006, 2007), Bộ luật Lao động năm 2012 văn hướng dẫn thi hành Pháp luật lao động số quốc gia, qui định số tổ chức quốc tế áp dụng doanh nghiệp siêu nhỏ 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian không gian: Đề tài nghiên cứu pháp luật lao động doanh nghiệp siêu nhỏ Việt Nam giai đoạn năm 1995 (thời điểm Bộ luật Lao động Việt Nam có hiệu lực thi hành) đến thời điểm Các nghiên cứu pháp luật lao động số quốc gia, qui định số tổ chức quốc tế áp dụng doanh nghiệp siêu nhỏ không giới hạn thời gian ban hành theo thời điểm khác mục tiêu Luận án nghiên cứu chúng để tìm kinh nghiệm hữu ích cho Việt Nam Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận Nhằm làm rõ vấn đề nghiên cứu, tác giả vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin Nhà nước pháp luật; tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền; đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, vấn đề bảo vệ quyền người lao động, tạo môi trường thuận lợi phát triển doanh nghiệp, quan điểm, chủ trương xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp tổng hợp, phân tích liệu thứ cấp sử dụng chương 4.2.2 Phương pháp tổng hợp, phân tích thống kê, so sánh, đối chiếu liệu thứ cấp vấn chuyên gia sử dụng chương 4.2.3 Phương pháp tổng hợp, phân tích liệu thứ cấp điều tra thu thập liệu sơ cấp sử dụng chương 4.2.4 Phương pháp chuyên gia sử dụng chương Những đóng góp khoa học luận án Hệ thống hóa phân tích quan điểm lý luận doanh nghiệp siêu nhỏ, vai trò doanh nghiệp siêu nhỏ pháp luật lao động áp dụng loại doanh nghiệp Những thông tin khoa học mà luận án thu thập phân tích góp phần làm phong phú đa dạng kho tàng tài liệu khoa học pháp lý đất nước Luận án bổ sung thêm số khái niệm, số quan điểm doanh nghiệp siêu nhỏ, địa vị pháp lý chúng đồng thời phát triển, làm sâu sắc quan điểm có loại hình doanh nghiệp pháp luật lao động áp dụng chúng Luận án nhận diện phân tích thực trạng pháp luật lao động áp dụng doanh nghiệp siêu nhỏ, so sánh qui định hành dựa quan điểm lý luận phân tích, đánh giá kinh nghiệm quốc tế thu thập Luận án nhận diện phân tích thiếu sót, bất cập pháp luật lao động Việt Nam hành áp dụng doanh nghiệp siêu nhỏ Luận án đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật lao động áp dụng doanh nghiệp siêu nhỏ Việt Nam vào phân tích lý luận, thực trạng pháp luật lao động áp dụng doanh nghiệp siêu nhỏ Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Ý nghĩa lý luận Luận án thể quan điểm khoa học, khái niệm, phát doanh nghiệp siêu nhỏ, vai trò doanh nghiệp siêu nhỏ kinh tế, đặc biệt pháp luật lao động áp dụng doanh nghiệp siêu nhỏ Những quan điểm lý luận khoa học mà Luận án tạo số học kinh nghiệm từ pháp luật lao động số quốc gia cung cấp lý luận cho nghiên cứu doanh nghiệp, pháp luật lao động áp dụng doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp siêu nhỏ tương lai Bên cạnh phân tích Luận án bất cập hạn chế pháp luật lao động hành áp dụng với doanh nghiệp siêu nhỏ nguyên nhân chúng, giải pháp hoàn thiện pháp luật lao động áp dụng doanh nghiệp siêu nhỏ Việt Nam giúp quan lập pháp, hành pháp việc xây dựng, ban hành áp dụng qui định pháp luật lao động phù hợp doanh nghiệp siêu nhỏ Việt Nam 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Trong bối cảnh Đảng, Nhà nước chủ trương kiến tạo thúc đẩy hoạt động doanh nghiệp kết nghiên cứu luận án tài liệu tham khảo cho quan có thẩm quyền việc đưa chủ trương, sách cụ thể lao động để tạo điều kiện cho doanh nghiệp siêu nhỏ phát triển chuyển hóa thành doanh nghiệp nhỏ, vừa lớn Là nghiên cứu thực vấn đề mới, nghiên cứu, Luận án tài liệu tham khảo nghiên cứu giảng dạy pháp luật lao động Cơ cấu luận án Ngoài mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, cấu luận án gồm: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận doanh nghiệp siêu nhỏ pháp luật lao động doanh nghiệp siêu nhỏ Chương 3: Pháp luật lao động doanh nghiệp siêu nhỏ Việt Nam thực trạng áp dụng Chương 4: Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật lao động doanh nghiệp siêu nhỏ Việt Nam Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.1 Nghiên cứu doanh nghiệp siêu nhỏ Tổ chức lao động giới (ILO) nghiên cứu doanh nghiệp siêu nhỏ (DNSN) cơng trình [61], [83], [84], [96] Những nghiên cứu Liên minh châu Âu (EU) DNSN cơng trình [40], [42], [52], [58], [60], [77] Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) số quốc gia thành viên có cơng trình nghiên cứu doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) có DNSN như: [46], [89], [90] Japan, China, India, USA, UK có sách [62], [79], [80], [81] DNSN India có nghiên cứu [58] rào cản pháp lý DNSN USA quốc gia có nhiều sách hỗ trợ DNSN nước DNSN số nước chậm phát triển nên có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến DNSN như: [8], [9], [84] UK có nghiên cứu [48] sách doanh nghiệp nhỏ kinh tế UK [70] 1.1.2 Nghiên cứu pháp luật lao động áp dụng doanh nghiệp siêu nhỏ ILO tổ chức quốc tế quan tâm nhiều đến việc áp dụng pháp luật lao động DNSN quốc gia thành viên, đặc biệt nước phát triển với cơng trình: [43], [54], [56], [59], [64], [66], [73], [83], [85], [86], [93], [94] Một số nghiên cứu pháp luật lao động liên quan đến DNSN, Ngân hàng Thế giới [39], EU [40] Swiss [41] 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu doanh nghiệp siêu nhỏ Rất nhiều đề tài, sách, báo cáo, viết nghiên cứu DNNVV có đề cập đến DNSN Một số quan nhà nước tổ chức xã hội có nghiên cứu DNNVV Bộ Kế hoạch Đầu tư (Tổng cục Thống kê, Cục Quản lý đăng ký kinh doanh, Cục Phát triển doanh nghiệp, Cục Quản lý đầu tư nước ngoài, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương), Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (Viện Khoa học lao động vấn đề xã hội), Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Hiệp hội doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Các cơng trình tiêu biểu như: [1], [12], [17], [18], [20], [24], [25], [26,27], [28], [29], [30], [31], [36], [38] Ngoài ra, số nghiên cứu, trao đổi có liên quan đến DNNVV nhìn chung, đề tài nghiên cứu, báo DNSN không nhiều, tác giả bàn luận DNNVV nói chung có đề cập đến DNSN 1.2.2 Nghiên cứu pháp luật lao động áp dụng doanh nghiệp siêu nhỏ Việt Nam Cho đến nay, Việt Nam cơng trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu pháp luật lao động áp dụng DNSN mà có số báo viết thời điểm DNSN phải đóng bảo hiểm thất nghiệp, đồn phí cơng đồn cho gười lao động (NLĐ), số khó khăn vướng mắc tuân thủ pháp luật lao động [17], [21] có Báo cáo khảo sát quan hệ lao động doanh nghiệp tỉnh Khánh Hịa [10] 1.3 Đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.3.1 Về ưu điểm, kết nghiên cứu mà luận án kế thừa, tiếp tục phát triển Về DNSN: Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi đề cập đến định nghĩa DNSN phân tích rõ vai trò DNSN kinh tế quốc gia Các tiêu chí phổ biến nhiều quốc gia sử dụng để định nghĩa DNSN số lượng lao động bình quân mà doanh nghiệp sử dụng năm, số quốc gia kết hợp số lượng lao động nguồn vốn/doanh thu Tác giả kế thừa cách phân loại DNSN theo quy mô lao động tổng nguồn vốn doanh thu bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, nhiều doanh nghiệp sử dụng lao động nguồn vốn doanh thu lớn nên phải kết hợp hai tiêu chí Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam DNNVV Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Hiệp hội doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam phân tích đặc điểm, vai trò, thực trạng phát triển DNNVV, tác giả kế thừa số liệu phát triển DNSN Việt Nam từ năm 1990 đến Về pháp luật lao động áp dụng DNSN: Các công trình nghiên cứu tổ chức quốc tế, quốc gia phân tích ưu hạn chế miễn, giảm pháp luật lao động cho DNSN Các cơng trình nghiên cứu ILO cung cấp cho tác giả phương pháp định phạm vi độ bao phủ Luật lao động luật liên quan đến lao động với DNSN áp dụng hoàn toàn pháp luật lao động loại hình DN khác, miễn trừ có chọn lọc số quy trình, thủ tục, ban hành luật lao động song song với luật lao động chung miễn trừ hồn tồn khơng áp dụng pháp luật lao động Phương pháp quan trọng mà tác giả kế thừa phương pháp miễn trừ có chọn lọc, phương pháp phù hợp với điều kiện Việt Nam 1.3.2 Về vấn đề đặt nghiên cứu luận án Việc miễn giảm số tiêu chuẩn, thủ tục pháp luật lao động DNSN chưa nghiên cứu Việt Nam.Vị trí, vai trò DNSN kinh tế Việt Nam ghi nhận đánh giá sách Chính phủ tập trung hỗ trợ vốn, cơng nghệ, cải cách hành mà chưa quan tâm đến vấn đề hướng dẫn miễn, giảm số tiêu chuẩn, thủ tục quy định Bộ luật Lao động cho DNSN Việt Nam Do vậy, luận án cần nghiên cứu sâu việc miễn, giảm pháp luật lao động DNSN nước ngoài, số tổ chức quốc tế để rút học kinh nghiệm phù hợp với Việt Nam, từ đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật lao động DNSN Việt Nam theo hướng hài hịa lợi ích nhà nước, lợi ích doanh nghiệp (DN), lợi ích NLĐ đồng thời hỗ trợ DNSN phát triển 1.3.3 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Các câu hỏi nghiên cứu: Câu hỏi nghiên cứu 1: DNSN có tồn trọng hệ thống pháp luật quốc gia địa vị pháp lý, vai trò chúng đời sống kinh tế, pháp lý quốc gia? Câu hỏi nghiên cứu hướng đến việc làm rõ vấn đề sau: DNSN gì, chất DNSN, địa vị pháp lý vai trị đời sống kinh tế, cách tiếp cận pháp luật quốc gia DNSN Giả thuyết nghiên cứu: Giả thuyết nghiên cứu cho câu hỏi có nhiều quan điểm cách tiếp cận khác hệ thống pháp luật quốc gia chủ thể thị trường đặc thù phương diện thừa nhận mặt pháp lý lẫn phương thức quản lý, điều chỉnh hoạt động DNSN Lý thuyết nghiên cứu: Lý thuyết nghiên cứu cho vấn đề quan điểm tiếp cận thị trường, vai trò pháp luật tạo dựng tảng pháp lý cho hoạt động chủ thể thị trường, vai trị loại hình DN khác phát triển kinh tế Bên cạnh đó, chủ trương, sách Đảng Nhà nước Việt Nam phát triển kinh tế thị trường, thúc đẩy phát triển thành phần kinh tế đóng vai trị sở lý thuyết quan trọng cho việc trả lời khía cạnh khác câu hỏi Câu hỏi nghiên cứu 2: Việc áp dụng pháp luật lao động DNSN có đặc thù so với DN khác Câu hỏi nghiên cứu hướng đến khía cạnh có cần miễn trừ DNSN khỏi việc áp dụng số qui định pháp luật lao động; miễn trừ gì?; ngun nhân kinh tế, xã hội dẫn đến miễn trừ gì? pháp luật lao động quốc gia, qui định tổ chức quốc tế tiếp cận miễn trừ nào? Giả thuyết nghiên cứu: Giả thuyết nghiên cứu có nhiều lý để áp dụng số miễn trừ định áp dụng pháp luật lao động DNSN nhằm tạo điều kiện cho phát triển loại DN Lý thuyết nghiên cứu: Lý thuyết nghiên cứu cho câu hỏi quan điểm cạnh tranh kinh tế thị trường, vai trò pháp luật việc đảm bảo cạnh tranh lành mạnh DN Câu hỏi nghiên cứu 3: DNSN Việt Nam bối cảnh phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN gặp khó khăn việc thực pháp luật lao động Câu hỏi nghiên cứu hướng tới việc lý giải khía cạnh phát triển DNSN Việt Nam vai trò chúng; trở ngại xuất phát từ việc thực pháp luật lao động đầy đủ; cần miễn giảm tiêu chuẩn, thủ tục pháp luật lao KẾT LUẬN CHƯƠNG Định nghĩa DNSN tổ chức quốc tế, quốc gia phân loại theo số tiêu chí như: Tài sản, doanh thu, số lượng lao động, tính độc lập khơng phụ thuộc DN, lĩnh vực hoạt động Một số quốc gia vào số NLĐ thường xuyên DN có quốc gia vào vốn đầu tư số quốc gia khác sử dụng kết hợp số lượng NLĐ, vốn đầu tư, doanh thu lĩnh vực hoạt động Các tổ chức tín dụng lại vào doanh thu, tài sản, tổng dư nợ tín dụng Việt Nam xác định DNSN vào tiêu chí quy mơ lao động DNSN có vai trị khơng nhỏ kinh tế Các quan hệ lao động DNSN điều chỉnh pháp luật lao động pháp luật có liên quan đến lao động Tùy thuộc vào cách tiếp cận, vào điều kiện kinh tế, xã hội mà quốc gia lựa chọn việc áp dụng toàn quy định pháp luật lao động DN miễn hồn tồn, khơng áp dụng pháp luật lao động DNSN Có số quốc gia ban hành đạo luật lao động riêng áp dụng DNSN, lại phần lớn quốc gia lựa chọn phương pháp miễn giảm có chọn lọc số luật, điều luật lao động liên quan đến lao động áp dụng DNSN, có việc miễn tồn pháp luật lao động DNSN thuộc sở hữu gia đình ILO gọi phương pháp tiếp cận phương pháp tiếp cận sáng tạo Việt Nam lựa chọn phương pháp xây dựng pháp luật lao động có ba nội dung miễn giảm quy định trực tiếp BLLĐ 2012 (không phải xây dựng nội quy lao động văn bản, đăng ký nội quy lao động, NLĐ làm cơng tác an tồn lao động khơng bắt buộc phải có chun mơn phù hợp) miễn giảm tiêu chuẩn, thủ tục khác chưa Chính phủ quy định chi tiết Chương 3: PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP SIÊU NHỎ VIỆT NAM VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG 3.1 Tuyển dụng, giao kết, thực hiện, chấm dứt hợp đồng lao động doanh nghiệp siêu nhỏ 3.1.1 Tuyển dụng, giao kết hợp đồng lao động doanh nghiệp siêu nhỏ 3.1.1.1 Việc tuyển dụng lao động * Việc tuyển dụng lao động nữ: Trừ ngành nghề đặc thù cần sử dụng lao động nữ, hầu hết chủ DNSN muốn tuyển dụng lao động 15 nam lý sau: Thứ nhất, NLĐ làm việc DNSN thường kiêm nhiệm công việc Nếu tuyển lao động nữ, chị em nghỉ sinh phải tìm người thay làm cơng việc kiêm nhiệm tháng Thứ hai, tuyển lao động nữ phải giải chế độ thai sản chị em mang thai, sinh tạo gánh nặng tài nhân lực cho DNSN Thứ ba, Nếu tuyển dụng lao động nữ, chủ DNSN cịn có nghĩa vụ quy định khoản 3,4 điều 154 BLLĐ 2012 (bảo đảm có đủ buồng tắm buồng vệ sinh phù hợp nơi làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ xây dựng nhà trẻ, lớp mẫu giáo phần chi phí gửi trẻ, mẫu giáo cho lao động nữ) * Việc tuyển dụng lao động chưa thành niên: Khi tuyển dụng người từ đủ 13 tuổi đến 15 tuổi DNSN phải ký kết hợp đồng lao động văn với người đại diện theo pháp luật phải đồng ý người từ đủ 13 tuổi đến 15 tuổi, quy định không khả thi với đa số trẻ em gia đình khó khăn vùng nơng thơn, vùng xa bỏ học, đến thị tìm việc làm mà khơng có cha mẹ để giao kết hợp đồng lao động DNSN tuyển dụng em làm công việc giản đơn tạp vụ, phục vụ quán ăn, bao gói hàng hóa,… thực quy định nêu Quy định không phù hợp với DNSN gia đình Chủ DN cho tham gia lao động DN phải ký kết hợp đồng lao động với họ người đại diện theo pháp luật cho * Việc tuyển dụng lao động cao tuổi: Với quy mô nhỏ, DNSN tuyển hai người lao động cao tuổi làm công việc tạp vụ, thủ kho, bảo vệ, thủ quỹ, kế toán Do số lượng lao động cao tuổi nên DNSN không tổ chức khám sức khỏe 06 tháng lần theo quy định Với DNSN gia đình bố/mẹ/bác/chú/cơ/dì/cậu chủ DN vừa người thân vừa NLĐ nên chủ DN chăm lo sức khỏe cho họ cần thiết 3.1.1.2 Giao kết hợp đồng * Hình thức hợp đồng: Điều 16 BLLĐ 2012 quy định Hợp đồng lao động (HĐLĐ) phải giao kết văn trừ trường hợp giao kết HĐLĐ lời nói cơng việc tạm thời có thời hạn 03 tháng Quy định cần thiết nhằm bảo vệ quyền lợi cho NLĐ Tuy nhiên DNSN mà chủ DN NLĐ thành viên gia đình (gọi DNSN gia đình) việc giao kết HĐLĐ văn lại không phù hợp, 16 * Loại HĐLĐ: Những quy định chuyển loại HĐLĐ chưa phù hợp với DNSN nên gây khó khăn cho NLĐ DNSN Đối với HĐLĐ khơng xác định thời hạn: Về phía NLĐ, xu hướng muốn ký HĐLĐ có thời hạn khoảng đến năm để tích lũy kinh nghiệm, làm “đẹp” hồ sơ tìm kiếm hội việc làm tốt DN lớn Về phía DNSN, việc ký HĐLĐ không xác định thời hạn gây bị động nhân NLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ không cần lý do, không cần đồng ý chủ DNSN (khoản Điều 37 BLLĐ 2012) NLĐ ốm đau phải nghỉ điều trị dài ngày NLĐ DNSN thường làm kiêm nhiệm việc, họ ốm đau người thay cơng việc ách tắc nhiều khâu DNSN lại không đơn phương chấm dứt HĐLĐ sau thời gian ngắn mà đơn phương chấm dứt HĐLĐ người lao động bị ốm đau, tai nạn điều trị 12 tháng liên tục (điểm b khoản Điều 38 BLLĐ 2012) Đối với HĐLĐ xác định thời hạn (từ 12 đến 36 tháng): Loại HĐLĐ thường DNSN NLĐ lựa chọn hai bên không muốn chuyển sang HĐLĐ không xác định thời hạn theo quy định Để tránh bị xử lý vi phạm hành chính, DNSN NLĐ thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ khoảng 15 ngày đến 30 ngày lại ký HĐLĐ HĐLĐ theo mùa vụ hay cơng việc định (có thời hạn 12 tháng): DNSN thường ký HĐLĐ vụ việc cho số công việc giản đơn tạp vụ (dọn dẹp theo giờ), giao hàng (khi có yêu cầu), NLĐ khơng thường xun có mặt DN thời hạn HĐLĐ kéo dài nhiều năm Để đối phó với quy định thời hạn HĐLĐ vụ việc, DNSN NLĐ thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ khoảng 15 ngày đến 30 ngày lại ký HĐLĐ vụ việc 3.1.2 Thực hiện, chấm dứt hợp đồng lao động doanh nghiệp siêu nhỏ 3.1.2.1 Việc lập Sổ quản lý lao động Sổ theo dõi lao động chưa thành niên Trong thực tế, việc sử dụng lao động DN khai trình từ bắt đầu hoạt động định kỳ báo cáo tình hình thay đổi lao động với quan quản lý nhà nước lao động địa phương (điểm d khoản điều BLLĐ 2012) nên việc lập Sổ quản lý lao động không cần thiết Mặt khác, việc ghi chép, cập nhật thông tin NLĐ làm nhiều thời gian DNSN có nội dung trùng lặp với thông tin ghi sổ 17 bảo hiểm xã hội Sổ quản lý lao động khơng có giá trị sử dụng NLĐ nghỉ việc chuyển đổi từ DN sang DN khác Do vậy, chủ DNSN khơng muốn tốn chi phí in Sổ quản lý lao động, không muốn thời gian ghi chép, cập nhật thông tin vào Sổ quản lý lao động Bên cạnh Sổ quản lý lao động, NSDLĐ phải lập số theo dõi riêng sử dụng lao động chưa thành niên (khoản Điều 162 BLLĐ 2012), quy định không cần thiết chủ DN NLĐ có quan hệ huyết thống, họ hàng 3.1.2.2 Việc tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho NLĐ Hầu có doanh nghiệp nhà nước thực quy định Với DNSN, quy định tạo gánh nặng chi phí tài chính, chi phí thời gian không nhu cầu khám sức khỏe NLĐ 3.1.2.3 Việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ kỹ nghề bồi thường chi phí đào tạo Rất nhiều DNSN kinh doanh ngành nghề sử dụng lao động giản đơn cần vài nhân viên theo quy định hàng năm NSDLĐ phải dành kinh phí để tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho họ kể trường hợp họ khơng có nhu cầu học tập NSDLĐ phải báo cáo kết lên quan quản lý lao động cấp tỉnh Mặt khác, chủ DNSN không muốn dành kinh phí đào tạo cho NLĐ sau cử đào tạo nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật, NLĐ có nhiều hội làm việc DN có thu nhập cao họ cố tình nghỉ việc ngày tháng để “được kỷ luật sa thải” bồi thường chi phí đào tạo 3.1.2.4 Việc chấm dứt HĐLĐ Việc thông báo văn thời điểm chấm dứt HĐLĐ: Khi hết hạn hợp đồng lao động, khơng có nhu cầu th tiếp chủ DNSN thơng báo lời nói việc hết hạn hợp đồng trước vài ngày để NLĐ chủ động tìm kiếm cơng việc khác mà không làm văn thông báo Nếu NLĐ vợ/chồng/bố/mẹ/con/cháu khơng cần thiết thơng báo văn trước 15 ngày Việc giải trợ cấp việc cho NLĐ chấm dứt HĐLĐ: NLĐ tìm công việc làm tốt công việc nên tìm cách chấm dứt HĐLĐ theo quy định điểm d khoản điều 37 Việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ hợp pháp nên NSDLĐ trả trợ cấp việc NSDLĐ vừa nhân vừa tiền trả trợ cấp thơi việc cịn NLĐ nhận 18 trợ cấp việc để đến làm việc DN khác có điều kiện tốt Trợ cấp thơi việc tạo lỗ hổng pháp luật để NLĐ lợi dụng chừng mực định tạo nên bất hợp lý gánh nặng DN 3.1.2.5 Tiền lương Tiền lương tối thiểu: Trong DNSN, tiền lương NSDLĐ NLĐ thỏa thuận tùy thuộc vào khả tài chủ DN, vị trí việc làm lực NLĐ, không quan tâm đến mức lương tối thiểu vùng Chính phủ quy định Xây dựng thang, bảng lương: Rất DNSN thực xây dựng hệ thống thang lương, bảng lương, định mức lao động công việc phức tạp, nhiều thời gian, công sức quy định khoản Điều 93 BLLĐ 2012 việc NSDLĐ phải tham khảo ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động sở xây dựng thang lương, bảng lương, định mức lao động không khả thi DNSN 3.1.2.6 Bảo hiểm xã hội Trên thực tế, NSDLĐ NLĐ DNSN khơng muốn đóng bảo hiểm xã hội NLĐ muốn nhận đủ lương, khơng muốn bị trích lại 10,5% để NSDLĐ đóng hộ khoản bảo hiểm NLĐ thường nhìn lợi ích trước mắt mà chưa quan tâm đến lợi ích lâu dài nên dễ dàng chấp nhận mức lương phù hợp mà không yêu cầu NSDLĐ nộp bảo hiểm xã hội cho NSDLĐ khơng muốn nộp bảo hiểm cho NLĐ mức nộp cao (24% tổng quỹ lương) 3.1.2.7 Kỷ luật lao động Các doanh nghiệp gia đình khơng thực quy định xử lý kỷ luật mà thường xử lý theo tình cảm “nếp nhà” Các doanh nghiệp khác xử lý kỷ luật NLĐ thủ tục phức tạp, liên quan đến cơng đồn cấp trên, thời gian kéo dài 3.1.2.8 An tồn lao động Do quy mơ nhỏ nên chủ DNSN tự trang bị trang thiết bị phòng chữa cháy bảo hộ lao động cho NLĐ Mặt khác, đa số DNSN hoạt động dịch vụ, không sử dụng máy móc thiết bị giới nên mức độ an tồn lao động cao Chủ DNSN khơng tuyển nhân viên để làm cơng tác an tồn, vệ sinh lao động 3.2 Tổ chức đại diện người lao động, tổ chức xã hội, đối thoại nơi làm việc, thương lượng tập thể, thỏa ước lao động tập thể 19 3.2.1 Tổ chức đại diện người lao động 3.2.1.1 Tổ chức cơng đồn, đại diện quan hệ lao động Trừ số lượng DNSN nhà nước sở hữu có thành lập tổ chức cơng đồn, có thỏa ước lao động tập thể, DNSN cịn lại khơng có tổ chức cơng đồn số lý sau: DN người; tốn chi phí (chủ DN phải nộp kinh phí cơng đồn 2% tổng quỹ tiền lương, NLĐ phải nộp 1% tiền lương cho khoản đồn phí); chủ DN phải bố trí nơi làm việc tạo điều kiện phương tiện làm việc cần thiết cho cơng đồn cấp hoạt động, trả lương cho cán cơng đồn khơng chun trách họ hoạt động tham dự họp, tập huấn theo triệu tập cơng đồn cấp Chính vậy, DNSN khơng khuyến khích NLĐ làm đơn xin gia nhập cơng đồn khơng tạo điều kiện để cơng đồn thành lập hoạt động NLĐ khơng muốn phải đóng đồn phí cơng đồn mà khơng thấy lợi ích cơng đồn mang lại 3.2.1.2 Tổ chức hoạt động tổ chức trị, trị - xã hội khác DNSN Hầu DNSN, đặc biệt DNSN gia đình khơng thành lập chi dù có từ NLĐ đảng viên thức trở lên, khơng thành lập tổ chức cơng đồn dù có từ đồn viên cơng đồn trở lên 3.2.2 Đối thoại nơi làm việc, thương lượng tập thể, thỏa ước lao động tập thể 3.2.2.1 Đối thoại nơi làm việc Việc tổ chức đối thoại nơi làm việc tháng/lần không cần thiết DNSN lẽ số NLĐ DNSN khoảng 1- người Việc tăng cường chia sẻ thơng tin, hiểu biết lẫn thực hàng ngày cần thiết, không thiết phải tổ chức theo quy định 3.2.2.2 Thương lượng tập thể Thỏa ước lao động tập thể Các quy định thương lượng tập thể (từ điều 66 đến điều 71 BLLĐ 2012), quy định thỏa ước lao động tập thể (từ điều 73 đến điều 88 BLLĐ 2012) không phù hợp với DNSN, đặc biệt DNSN gia đình NSDLĐ NLĐ trao đổi trực tiếp vướng mắc, khó khăn trình thực HĐLĐ KẾT LUẬN CHƯƠNG Là NSDLĐ nên DNSN phải chấp hành quy định pháp luật lao động BLLĐ 2012 áp dụng với tất NSDLĐ, có số 20 điều khoản miễn giảm cho DNSN miễn giảm khơng đáng kể nên DNSN gặp số khó khăn, vướng mắc số quy định không phù hợp với quy mô DNSN trình tuân thủ pháp luật lao động Những quy định gây khó khăn tài chính, nhân lực cho DNSN gồm: Phải có phịng tắm, phịng vệ sinh đạt tiêu chuẩn theo quy định Bộ Y tế hỗ trợ kinh phí gửi trẻ, mẫu giáo cho lao động nữ; phải đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ hàng năm cho NLĐ; phải có NLĐ làm cơng tác chuyên trách an toàn, vệ sinh lao động; phải bố trí phịng làm việc, hội họp cho tổ chức cơng đồn DN; chuyển loại HĐLĐ chấm dứt HĐLĐ Những quy định chưa phù hợp với quy mô nhỏ DN gồm: Ký kết HĐLĐ văn với NLĐ thành viên gia đình, thơng báo HĐLĐ hết thời hạn văn bản, lập Sổ quản lý lao động, Sổ theo dõi lao động vị thành niên, xây dựng thang bảng lương, khám sức khỏe định kỳ, đối thoại nơi làm việc, thương lượng tập thể, thành lập tổ chức cơng đồn, đồn niên, hội cựu chiến binh, lập hội đồng kỷ luật DN gia đình DN có vài NLĐ Bên cạnh đó, cịn có chủ DNSN chưa tự giác tuân thủ pháp luật lao động, thực chưa đầy đủ quy định bảo vệ quyền lợi đáng NLĐ Mặc dù BLLĐ 2012 có số quy định miễn, giảm cho DNSN miễn giảm chưa đủ, DNSN cần miễn giảm, quy định phù hợp Chương 4: MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP SIÊU NHỎ 4.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật lao động áp dụng doanh nghiệp siêu nhỏ Việt Nam 4.1.1 Bối cảnh Nghị số 10-NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng Khóa XII phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng XHCN định hướng lớn đất nước thời kỳ Ngày 16/5/2016, Chính phủ ban hành Nghị số 35/NQ-CP hỗ trợ phát triển DN đến năm 2020 với mục tiêu đến năm 2020, xây dựng DN Việt Nam có lực 21 cạnh tranh, phát triển bền vững, nước có triệu DN hoạt động Ngày 12/6/2017, Quốc hội thông qua Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2018 4.1.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật lao động doanh nghiệp siêu nhỏ Việt Nam Pháp luật lao động pháp luật liên quan đến lao động áp dụng DNSN cần sửa đổi, bổ sung nhằm bảo vệ NLĐ để ổn định xã hội phát triển kinh tế làm sở cho tiến xã hội Nhà nước bảo vệ NLĐ sở phù hợp với yêu cầu thị trường, ý đến nhu cầu đáng hai bên theo định hướng: Đơn giản thủ tục, trình tự, thuận tiện thực cho DN Ứng dụng công nghệ thông tin, thực phủ điện tử đăng ký, khai trình, báo cáo liên quan đến pháp luật lao động; nâng cao trách nhiệm chủ DN tính xác, trung thực báo cáo trước quan nhà nước có thẩm quyền; tơn trọng tự thỏa thuận chủ DNSN NLĐ giao kết thực hợp đồng lao động; bảo đảm tính thống nhất, đồng với Luật khác, không tạo khoảng trống pháp luật không chồng chéo, khó thực cho DN; miễn hồn tồn quy định vai trò, hoạt động tổ chức đại diện người lao động (cơng đồn), tổ chức Đảng, tổ chức Đoàn Thanh niên, Hội Cựu Chiến Binh, Phụ nữ số quy định khác DNSN sử dụng từ đến lao động, DNSN thuộc sở hữu gia đình mà NLĐ thành viên gia đình; giảm số tiêu chuẩn, thủ tục cho DNSN khoảng thời gian định (từ đến năm) sau thành lập phải bảo đảm nguyên tắc bảo vệ lợi ích NLĐ, NSDLĐ lợi ích Nhà nước; quy định cụ thể nội dung giảm, miễn số tiêu chuẩn thủ tục cho DNSN nghị định quy định chi tiết điều 241 Bộ luật Lao động năm 2012 quy định trực tiếp Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động năm 2012 để Luật có hiệu lực thi hành quy định giảm, miễn thi hành ngay, khơng phải chờ Chính phủ quy định chi tiết 4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật lao động doanh nghiệp siêu nhỏ Việt Nam 4.2.1 Xây dựng sách áp dụng pháp luật lao động DNSN Chính sách áp dụng pháp luật lao động DNSN bao gồm: Những quy định bắt buộc phải thực hiện, quy định chủ DNSN NLĐ 22 quyền lựa chọn thực quy định miễm, giảm tiêu chuẩn, thủ tục cho chủ DNSN Chính sách quy phạm hóa thành ba nhóm: Nhóm quy phạm bắt buộc thực hiện, nhóm quy phạm cho phép, nhóm quy phạm ngoại lệ (miễn, giảm tiêu chuẩn, thủ tục) 4.2.2 Sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật lao động pháp luật có liên quan đến lao động 4.2.2.1 Sửa đổi định nghĩa DNSN Tác giả đề xuất định nghĩa DNSN sau: “Doanh nghiệp siêu nhỏ sở kinh doanh đăng ký doanh nghiệp theo quy định pháp luật, sử dụng thường xuyên 10 người lao động có tổng nguồn vốn từ tỷ đồng trở xuống; doanh thu từ tỷ đồng trở xuống DNSN kinh doanh nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, cơng nghiệp xây dựng, có tổng nguồn vốn từ tỷ đồng trở xuống; doanh thu từ 10 tỷ đồng trở xuống DNSN kinh doanh thương mại dịch vụ” 4.2.2.2 Sửa đổi, bổ sung quy định cụ thể miễn, giảm số tiêu chuẩn, thủ tục Bộ luật lao động 2012 DNSN * Miễn, giảm tuyển dụng, giao kết HĐLĐ: Đối với DNSN gia đình, đề xuất không áp dụng số quy định sau: ký kết HĐLĐ văn bản; phải có nhà tắm, nhà vệ sinh nơi làm việc; giúp đỡ, hỗ trợ xây dựng nhà trẻ, lớp mẫu giáo phần chi phí gửi trẻ, mẫu giáo cho lao động nữ Đối với DNSN khác, phải chấp hành quy định giao kết HĐLĐ văn cho phép NLĐ từ đủ 13 tuổi đến 15 tuổi trực tiếp giao kết hợp đồng làm công việc lao động giản đơn, an toàn Về loại HĐLĐ, đề xuất cho phép chủ DNSN NLĐ thỏa thuận số lần gia hạn HĐLĐ vụ việc HĐLĐ xác định thời hạn phù hợp với mục đích hai bên đảm bảo quyền tự chủ chủ DN Cho phép chủ DNSN NLĐ thỏa thuận việc chuyển loại HĐLĐ từ HĐLĐ xác định thời hạn HĐLĐ vụ việc sang loại HĐLĐ không xác định thời hạn để bảo vệ quyền bình đẳng quan hệ lao động NLĐ chủ DNSN, tránh tình trạng chủ DNSN bị biến động nhân lực, bị động kế hoạch sản xuất kinh doanh NLĐ chấm dứt HĐLĐ * Miễn, giảm thực HĐLĐ: Đề xuất cho phép DNSN khai trình việc sử dụng lao động với quan quản lý nhà nước lao động địa phương phương tiện điện tử nhằm tiết kiệm thời gian chi phí cho DN Đề xuất NSDLĐ lập Sổ quản lý lao động, không lập 23 sổ theo dõi riêng lao động chưa thành niên chủ DNSN NLĐ có quan hệ huyết thống đến đời thứ ba nhằm giảm chi phí in ấn, cập nhật thơng tin DNSN Đề xuất cho phép DNSN trả chi phí khám sức khỏe định kỳ vào lương NLĐ để NLĐ tự khám sức khỏe số lượng lao động Đề xuất sửa quy định đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ kỹ nghề theo hướng NSDLĐ tạo điều kiện kinh phí thời gian cho NLĐ học tập nâng cao trình độ, kỹ nghề (nếu có nguyện vọng) * Miễn, giảm chấm dứt HĐLĐ: Đề xuất cho phép DNSN quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ ốm đau, điều trị dài ngày từ tháng trở lên HĐLĐ không xác định thời hạn tháng trở lên HĐLĐ xác định thời hạn để đảm bảo cho hoạt động bình thường DNSN Đề xuất cho phép DNSN thông báo văn lời nói cho NLĐ biết thời điểm chấm dứt HĐLĐ 15 ngày trước ngày HĐLĐ xác định thời hạn hết hạn * Miễn, giảm việc thực quy định tiền lương: Đề xuất giảm thủ tục tham khảo ý kiến tổ chức cơng đồn xây dựng thang, bảng lương cho phép DNSN gửi thang lương, bảng lương, định mức lao động đến quan quản lý nhà nước lao động cấp huyện phương tiện điện tử * Miễn, giảm việc thực quy định kỷ luật lao động: Đề xuất không bắt buộc phải lập hội đồng kỷ luật, có tham gia tổ chức đại diện tập thể lao động sở DNSN mà chủ sở hữu NLĐ thành viên gia đình * Miễn, giảm an toàn lao động: Đề xuất DNSN không hoạt động lĩnh vực, ngành nghề khai khoáng, sản xuất than cốc, sản xuất sản phẩm dầu mỏ tinh chế, sản xuất hóa chất, sản xuất kim loại sản phẩm từ kim loại, sản xuất sản phẩm từ khống phi kim, thi cơng cơng trình xây dựng, đóng sửa chữa tàu biển, sản xuất, truyền tải phân phối điện tùy nghi lựa chọn việc cử người làm cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động * Miễn, giảm số quy định vai trị tổ chức cơng đoàn, tổ chức xã hội khác hoạt động DNSN: Đề xuất không áp dụng quy định trách nhiệm tổ chức cơng đồn DNSN gia đình 24 DNSN sử dụng NLĐ Đề xuất khơng thành lập tổ chức trị, xã hội khác DNSN số lượng hội viên một vài người * Miễn giảm đối thoại trực tiếp, thương lượng tập thể, thỏa ước lao động tập thể: Đề xuất không áp dụng quy định DNSN gia đình DNSN sử dụng NLĐ 4.3 Các giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật lao động doanh nghiệp siêu nhỏ 4.3.1 Giải pháp nâng cao nhận thức pháp luật lao động cho chủ doanh nghiệp siêu nhỏ người lao động 4.3.1.1 Giải pháp từ Nhà nước Tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho NLĐ NSDLĐ loại hình doanh nghiệp với mục tiêu đến hết năm 2021 đạt từ 95% trở lên NSDLĐ tuyên truyền, phổ biến pháp luật lao động quy định pháp luật liên quan tới hoạt động DN từ 70% trở lên NLĐ tuyên truyền, phổ biến pháp luật lao động quy định pháp luật liên quan tới quyền nghĩa vụ công dân NLĐ 4.3.1.2 Giải pháp từ chủ doanh nghiệp, từ NLĐ Bên cạnh việc quan tâm đến sức khỏe, đời sống vật chất, tinh thần an tồn cho NLĐ, chủ DN nói chung, DNSN nói riêng cần nâng cao nhận thức pháp luật lao động để tự giác tuân thủ, tránh tình trạng vi phạm thiếu hiểu biết pháp luật lao động NLĐ cần chủ động tìm hiểu để biết quyền, lợi ích đáng nghĩa vụ quan hệ lao động với DN NLĐ cần vượt qua tâm lý sợ việc làm, mạnh dạn lên tiếng quyền lợi đáng bị xâm phạm 4.3.2 Giải pháp công tác tra, kiểm tra việc thực pháp luật lao động Đề xuất tổ chức tra DNSN theo chuyên đề tra công tác giao kết, thực HĐLĐ, tra việc nộp bảo hiểm xã hội cho NLĐ, tra an toàn, vệ sinh lao động DNSN có nguy tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cao Trong trình tra, phát DNSN cố tình vi phạm pháp luật lao động cần kiến nghị xử lý Đồng thời, Nhà nước cần xử lý nghiêm hành vi nhũng nhiễu, thiếu trách nhiệm công chức nhà nước tra, kiểm tra DN 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG Thực tiễn thi hành Bộ luật lao động năm 2012 gần năm qua cho thấy nhiều vướng mắc, bất cập hợp đồng lao động, tiền lương, thời làm việc, kỷ luật lao động, lao động nữ, lao động nước làm việc Việt Nam, đối thoại nơi làm việc, thương lượng tập thể, giải tranh chấp lao động đình cơng Một số vướng mắc, bất cập nêu vướng mắc, bất cập DNSN Do đó, pháp luật lao động cần hồn thiện để góp phần nâng cao hiệu hoạt động DNNVV nói chung, DNSN nói riêng Việc hồn thiện pháp luật lao động cần đảm bảo cân bảo vệ quyền lợi đáng cho NLĐ, thúc đẩy phát triển lợi nhuận DN đồng thời đảm bảo tính thống hệ thống pháp luật Việt Nam tương thích với giới Từ thực trạng áp dụng quy định pháp luật lao động DNSN từ kinh nghiệm quốc tế, tác giả đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật lao động pháp luật liên quan đến lao động áp dụng DNSN xây dựng sách áp dụng pháp luật lao động DNSN, sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật lao động pháp luật có liên quan đến lao động Bên cạnh việc sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật lao động, việc nâng cao nhận thức pháp luật lao động cho chủ DNSN NLĐ giải pháp quan trọng Khi nhận thức đầy đủ quyền nghĩa vụ quan hệ lao động, chủ DNSN tự giác tuân thủ pháp luật lao động quyền lợi DN quyền lợi NLĐ NLĐ mạnh dạn việc bảo vệ quyền lợi đáng KẾT LUẬN Doanh nghiệp siêu nhỏ tồn hầu hết quốc gia nay, chưa có định nghĩa thống doanh nghiệp siêu nhỏ giới Doanh nghiệp siêu nhỏ tổ chức quốc tế, quốc gia xác định theo số tiêu chí: Quy mô vốn, quy mô lao động, doanh thu, tài sản, chi phí, tính độc lập khơng phụ thuộc doanh nghiệp Doanh nghiệp siêu nhỏ chiếm số lượng lớn có vai trị quan trọng tạo việc làm xóa đói giảm nghèo quốc gia nên quốc gia có sách hỗ trợ cần thiết tài chính, đất đai, khoa học cơng nghệ, pháp luật …nhằm thúc đẩy doanh nghiệp siêu nhỏ phát triển Về pháp luật lao động áp dụng doanh nghiệp siêu nhỏ, quốc gia có cách thức khác có luật lao động riêng, miễn trừ 26 hoàn toàn pháp luật lao động, miễn trừ có chọn lọc áp dụng hồn tồn pháp luật lao động Những quốc gia áp dụng pháp luật lao động cho doanh nghiệp doanh nghiệp siêu nhỏ phải chịu gánh nặng pháp lý tài lớn so với quy mơ Những quốc gia miễn trừ hồn tồn pháp luật lao động người lao động doanh nghiệp siêu nhỏ không bảo vệ quyền lợi ích đáng, chủ doanh nghiệp dễ rơi vào bẫy tăng trưởng tìm cách né tránh pháp luật để hưởng lợi Những quốc gia áp dụng đạo luật lao động riêng, song song với đạo luật lao động áp dụng cho tất doanh nghiệp doanh nghiệp siêu nhỏ hưởng nhiều lợi lại tạo việc cạnh tranh khơng bình đẳng doanh nghiệp siêu nhỏ với doanh nghiệp có quy mơ nhỏ, vừa, lớn Những quốc gia miễn trừ có chọn lọc số luật, điều luật lao động liên quan đến lao động áp dụng doanh nghiệp siêu nhỏ, có việc miễn toàn pháp luật lao động doanh nghiệp siêu nhỏ thuộc sở hữu gia đình Tổ chức lao động giới đánh giá sáng tạo vừa bảo vệ quyền lợi ích đáng người lao động vừa giảm bớt gánh nặng pháp lý tài cho chủ doanh nghiệp (Tổ chức lao động giới gọi phương pháp tiếp cận phương pháp tiếp cận sáng tạo) Việt Nam lựa chọn phương pháp xây dựng pháp luật lao động có ba nội dung miễn giảm quy định trực tiếp BLLĐ 2012 miễn giảm tiêu chuẩn, thủ tục khác chưa Chính phủ quy định chi tiết Để góp phần giảm bớt gánh nặng pháp lý tài chính, thúc đẩy phát triển doanh nghiệp siêu nhỏ Việt Nam thời gian tới, việc hoàn thiện pháp luật lao động áp dụng doanh nghiệp siêu nhỏ vấn đề cấp thiết, trách nhiệm quan nhà nước có thẩm quyền Nhà nước cần xây dựng sách áp dụng pháp luật lao động doanh nghiệp siêu nhỏ (xác định rõ quy định bắt buộc doanh nghiệp phải thực hiện, quy định chủ doanh nghiệp siêu nhỏ người lao động quyền lựa chọn thực quy định miễm, giảm tiêu chuẩn, thủ tục có thời hạn cho chủ doanh nghiệp siêu nhỏ), sửa đổi, bổ sung quy định miễn giảm pháp luật lao động pháp luật có liên quan đến lao động phù hợp với doanh nghiệp siêu nhỏ Nhà nước, doanh nghiệp siêu nhỏ người lao động hưởng lợi ích pháp luật lao động áp dụng doanh nghiệp siêu 27 nhỏ hoàn thiện: Nhà nước tốn nguồn lực để can thiệp vào hoạt động doanh nghiệp thông qua quan quản lý nhà nước lao động cơng đồn để bảo vệ người lao động chủ doanh nghiệp người lao động thành viên gia đình (doanh nghiệp siêu nhỏ thuộc sở hữu gia đình) Nhà nước khơng phải cử cơng chức thuộc Liên đồn lao động cấp huyện tham gia vào số hoạt động doanh nghiệp thay cho vai trị tổ chức cơng đồn doanh nghiệp siêu nhỏ sử dụng từ đến lao động Nhà nước giảm bớt chi phí, nhân lực thời gian cho việc thanh, kiểm tra việc tuân thủ pháp luật lao động chủ doanh nghiệp siêu nhỏ Chủ doanh nghiệp siêu nhỏ tự chịu trách nhiệm tính xác khai báo việc sử dụng lao động với quan nhà nước có thẩm quyền, khơng phải tốn thời gian, chi phí cho việc thực số nghĩa vụ khơng phù hợp, không cần thiết Người lao động thành viên gia đình chủ doanh nghiệp bảo đảm quyền lợi Người lao động khác bảo đảm quyền lợi đáng thơng qua hợp đồng lao động, chế độ bảo hiểm xã hội tự lựa chọn thực số quyền theo quy định pháp luật 28 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Nguyễn Thái Nhạn (2016), Thực trạng áp dụng pháp luật lao động doanh nghiệp siêu nhỏ Việt Nam Tạp chí Dân chủ pháp luật số tháng (293) Nguyễn Thái Nhạn (2016), Doanh nghiệp siêu nhỏ pháp luật lao động áp dụng doanh nghiệp siêu nhỏ số quốc gia Tạp chí Dân chủ pháp luật online ngày 22/4/2016 Nguyễn Thái Nhạn (2015), Bàn việc thực pháp luật lao động doanh nghiệp siêu nhỏ Tạp chí Dân chủ pháp luật số tháng (277) ... pháp luật lao động doanh nghiệp siêu nhỏ Chương 3: Pháp luật lao động doanh nghiệp siêu nhỏ Việt Nam thực trạng áp dụng Chương 4: Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật lao động doanh nghiệp siêu. .. pháp luật lao động doanh nghiệp siêu nhỏ Việt Nam số quốc gia 2.2.1 Lý luận pháp luật lao động doanh nghiệp siêu nhỏ Việt Nam 2.2.1.1 Đặc điểm doanh nghiệp siêu nhỏ Việt Nam DNSN có quy mơ nhỏ, ... chủ doanh nghiệp siêu nhỏ) , sửa đổi, bổ sung quy định miễn giảm pháp luật lao động pháp luật có liên quan đến lao động phù hợp với doanh nghiệp siêu nhỏ Nhà nước, doanh nghiệp siêu nhỏ người lao