1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định nghỉ việc của người lao động tại các doanh nghiệp Dệt May Việt Nam

100 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Muc luc

  • Loi cam doan

  • Danh muc cac chu viet tat

  • Danh muc cac bang

  • Phan mo dau

  • Chuong 1

  • Chuong 2

  • Chuong 3

  • Ket luan

Nội dung

Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định nghỉ việc của người lao động tại các doanh nghiệp Dệt May Việt Nam Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định nghỉ việc của người lao động tại các doanh nghiệp Dệt May Việt Nam luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

MỤC LỤC Trang phụ bìa Mục lục Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Số trang PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu Đề tài 10 Mục đích nghiên cứu .11 Phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Nội dung nghiên cứu Đề tài .11 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN LÝ LUẬN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ GIỮ CHÂN NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 13 1.1 Tổng quan lý luận nguồn nhân lực 13 1.1.1 Chức quản trị nguồn nhân lực 13 1.1.2 Lịch sử phát triển quản trị nguồn nhân lực 15 1.1.3 Những xu hướng chủ yếu quản trị nguồn nhân lực 17 1.1.4 Những thách thức quản trị nguồn nhân lực 19 1.1.5 Kinh nghiệm quản trị nguồn nhân lực số nước giới .21 1.2 Tổng quan lý luận nghỉ việc 25 1.2.1 Khái niệm lý nghỉ việc người lao động 25 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến định nghỉ việc người lao động .27 1.2.3 Tác động việc nghỉ việc tới hoạt động doanh nghiệp 30 1.3 Tổng quan lý luận giữ chân ngƣời lao động 31 1.3.1 Khái niệm giữ chân người lao động 31 1.3.2 Các giải pháp giữ chân người lao động .32 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ SỰ BIẾN ĐỘNG LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM VÀ CÁ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ BIẾN ĐỘNG LAO ĐỘNG 35 2.1 Hiện trạng chung ngành Dệt May Việt Nam 35 2.1.1 Số lư ng phân bố theo l nh vực sản xuất inh doanh 35 2.1.2 Phân bố doanh nghiệp theo v ng l nh th 36 2.1.3 Phân loại doanh nghiệp .37 2.1.4 Về quy m lực sản xuất 39 2.1.5 Về máy m c thiết bị c ng nghệ 40 2.2 Thực trạng biến động lao động ngành dệt may Việt Nam .42 2.2.1 Thực trạng nguồn nhân lực c ng tác đào tạo 42 2.2.2 Thực trạng biến động lao động ngành Dệt May Việt Nam 46 2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến biến động lao động ngành .48 2.3.1 Các yếu tố x hội mức sinh hoạt tiền lương 48 2.3.2 Các sách dài hạn từ phía Chính phủ 50 2.4 Thực trạng bỏ việc số doanh nghiệp đƣợc chọn để phân tích 55 2.4.1 Giới thiệu doanh nghiệp 55 2.4.2 Thực trạng nguồn nhân lực doanh nghiệp 60 2.4.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến định nghỉ việc người lao động 71 CHƢƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ ĐỊNH HƢỚNG ĐỂ GIỮ CHÂN NGƢỜI LAO ĐỘNG CHO DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM 83 3.1 Một số giải pháp chung cho doanh nghiệp 83 3.1.1 Nâng cao ỹ quản lý cho cán l nh đạo 83 3.1.2 Đảm bảo người lao động c mức lao động xứng đáng 86 3.1.3 Thực chương trình đào tạo huấn luyện 89 3.1.4 Đẩy mạnh c ng tác tuyên truyền mặt nhân ết h p đào tạo nhận thức cho người lao động .92 3.2 Giải pháp cụ thể cho doanh nghiệp đƣợc chọn 94 PHẦN KẾT LUẬN 98 LỜI CAM ĐOAN T i tên Trần Quang Hà học viên Cao học ngành Quản trị inh doanh lớp 11QTKD1 hoá 2011B Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội T i đư c giao đề tài “Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến định nghỉ việc người lao động doanh nghiệp Dệt May Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu T i xin cam đoan ết nghiên cứu t i Số liệu t i c đư c điều tra thực tế vấn trung thực T i xin chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứu mình./ Học viên Trần Quang Hà DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT GIẢI NGHĨA VITAS Hiệp hội Dệt May Việt Nam VINATEX Tập đoàn Dệt May Việt Nam DMVN Dệt may Việt Nam ASEAN Cộng đồng quốc gia Đông Nam Á CMT Cut – Make - Trim - Gia công ODM Original designed Manufacturer - Thiết ế sản xuất cung cấp sản phẩm dịch vụ liên quan FTA Free Trade Agreement-Hiệp định tự thương mại TPP Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement- Hiệp định đối tác inh tế xuyên Thái Bình Dương KNXK Kim ngạch xuất hẩu NLĐ Người lao động SXKD Sản xuất inh doanh TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê doanh nghiệp hoạt động l nh vực ngành DMVN Bảng 2.2 Doanh nghiệp dệt may phân bố theo v ng Bảng 2.3 Cơ cấu loại hình doanh nghiệp Bảng 2.3 Phân loại theo tiêu chí lao động Bảng 2.5 Phân loại theo tiêu chí quy m vốn Bảng 2.6 Các sản phẩm chủ yếu ngành c ng nghiệp dệt may Bảng 2.7 Mặt hàng chủ yếu Bảng 2.8 Tỷ lệ trình độ giám đốc theo giới tính theo trình độ chun m n Bảng 2.9 Tỷ lệ lao động theo giới tính theo trình độ chun m n theo tính chất c ng việc ngành dệt may Bảng 2.10 Tỷ lệ biến động lao động ngành Dệt May 03 năm gần Bảng 2.11 Cơ cấu lao động theo giới tính trình độ lao động C ng ty TNHH MTV Dệt im Đ ng Xuân Bảng 2.12 Cơ cấu lao động theo giới tính trình độ lao động T ng c ng ty C phần Dệt May Hà Nội Bảng 2.13 Cơ cấu lao động theo giới tính trình độ lao động C ng ty C phần May Chiến Thắng Bảng 2.14 Cơ cấu lao động theo giới tính trình độ lao động T ng c ng ty C phần Dệt May Hoà Thọ Bảng 2.15 Cơ cấu lao động theo giới tính trình độ lao động C ng ty C phần May Bình Minh Bảng 2.16 Cơ cấu lao động theo giới tính trình độ lao động T ng c ng ty C phần May Đồng Nai Bảng 2.17 Về biến động lao động C ng ty TNHH MTV Dệt im Đ ng Xuân Bảng 2.18 Về biến động lao động T ng c ng ty C phần Dệt May Hà Nội Bảng 2.19 Về biến động lao động C ng ty C phần May Chiến Thắng Bảng 2.20 Về biến động lao động T ng c ng ty C phần Dệt May Hoà Thọ Bảng 2.21 Về biến động lao động C ng ty C phần May Bình Minh Bảng 2.22 Về biến động lao động T ng c ng ty C phần May Đồng Nai BẢNG TỔNG HỢP: Một số lý dẫn đến ngƣời lao động định nghỉ việc doanh nghiệp đƣợc chọn đề tài PHẦN MỞ ĐẦU Ngành Dệt May c lịch sử phát triển lâu đời nước ta nhiên n trở lại thành ngành sản xuất quan trọng 10 năm hoà nhập với thị trường giới chậm nước hác hu vực Trong 10 năm qua xuất hẩu dệt may đ c phát triển vư t bậc trở thành ngành xuất hẩu quan trọng với im ngạch lu n đứng vị trí thứ thứ nhì đất nước đem lại c ng ăn việc làm cho hàng triệu lao động Các tư liệu lịch sử Việt Nam cho thấy ngành dệt đ hình thành từ ỷ thứ XII v ng châu th S ng Hồng Tại đ hình thành v ng nu i tằm Hưng Yên Thái Bình Cây b ng đư c trồng v ng cao miền núi phía Bắc Việt Nam số tỉnh Ninh Thuận Đồng Nai Đến năm 1889 hi người Pháp tiến hành xây dựng hu c ng nghiệp dệt Nam Định đánh dấu phát triển thức ngành c ng nghiệp dệt Việt Nam Sau đại chiến giới lần thứ hai ngành c ng nghiệp dệt may Việt Nam đ phát triển mạnh mẽ hơn: miền Nam với c ng nghệ máy m c há đại Châu Âu tập trung Đà Nẵng Quảng Nam Sài Gịn Biên Hồ Đồng Nai Long An Tiền Giang Minh Hải miền Bắc với c ng nghệ Trung Quốc Liên X nước x hội chủ ngh a Đ ng Âu tập trung Nam Định Hà Nội Hải Phòng Việt Trì Sau hi thống đất nước năm 1975 c ng nghiệp dệt may Việt Nam tiếp quản toàn nhà máy xí nghiệp miền Nam đầu tư số Nhà máy c quy m hác S i Hà Nội S i Vinh S i Huế S i Nha Trang Dệt im Hoàng Thị Loan theo thời gian ngày phát triển hẳng định vị trí quan trọng cấu phát triển ngành sản xuất c ng nghiệp Việt Nam Năm 1990 tan vỡ hu vực inh tế Đ ng Âu đ ảnh hưởng lớn đến thị trường xuất hẩu dệt may Việt Nam hàng hoá nhập hẩu qua nhiều đường vào Việt Nam há phong phú mức sống người dân đ đư c cải thiện nên nhu cầu tiêu d ng đòi hỏi ngành dệt may phải đ i mới đáp ứng đư c thị trường nước Giai đoạn đánh dấu thay đ i chất inh tế Việt Nam n i chung Dệt may n i riêng Với l i lao động c ng sách huyến hích đầu tư nước đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam ngành dệt may Việt Nam đ c bước phát triển há nhanh chất lư ng tạo đư c vị thị trường ngồi nước Năm 1998 Thủ tướng Chính phủ đ Quyết định số 161/1998/QĐ-TTg việc phê duyệt Quy hoạch t ng thể phát triển ngành C ng nghiệp Dệt May đến năm 2010 đ nêu rõ: "Mục tiêu phát triển ngành C ng nghiệp Dệt May đến năm 2010 hướng xuất hẩu nhằm tăng nguồn thu ngoại tệ đảm bảo cân đối trả n tái sản xuất mở rộng sở sản xuất ngành thoả m n nhu cầu tiêu d ng nước số lư ng chất lư ng chủng loại giá bước đưa ngành Công nghiệp Dệt - may Việt Nam trở thành ngành xuất hẩu mũi nhọn g p phần tăng trưởng inh tế giải việc làm thực đường lối c ng nghiệp hoá đại hoá đất nước" Để đẩy nhanh tốc độ phát triển ngành dệt may năm 2001 Chính phủ đ c Quyết định số 55/2001/QĐ-TTg phê duyệt chiến lư c tăng tốc phát triển ngành Dệt May Việt Nam đến năm 2010 đ đặt mục tiêu chính: đưa im ngạch xuất hẩu ngành từ xấp xỉ tỷ USD năm 2000 lên tỷ USD vào năm 2005 -10 tỷ USD vào năm 2010; gia tăng thu hút lao động giải việc làm; tăng tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm xuất hẩu từ mức 25% năm 2000 lên 50% vào năm 2010 Tuy nhiên từ 01 tháng 01 năm 2005 chế độ hạn ngạch Dệt May đ đư c xoá bỏ ngày 17 tháng 01 năm 2007 Việt Nam trở thành thành viên thức t chức thương mại giới (WTO) đ tạo hội thuận l i thách thức cho ngành Dệt may Việt Nam Trong bối cảnh hội nhập tình hình giới c nhiều biến đ i đồng thời để ph h p với cam ết quốc tế Việt Nam hi nhập WTO Ngày 10 tháng năm 2008 Thủ tướng Chính phủ đ Quyết định số 36/2008/QĐ-TTg phê duyệt “Chiến lư c phát triển ngành c ng nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2015 định hướng đến năm 2020” Triển hai Chiến lư c Bộ C ng Thương đ c : - Quyết định số 42/2008/QĐ-BCT ngày 19 tháng 11 năm 2008 phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành C ng nghiệp Dệt May đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 đến Quyết định đ đư c thay Quyết định số 1382/QĐBCT ngày 11 tháng năm 2014 việc phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành C ng nghiệp Dệt May đến năm 2020 định hướng đến năm 2030; - Trình thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển B ng Việt Nam đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 Quyết định số 29/QĐ-TTg ngày 08 tháng 01 năm 2010; - Quyết định số 43/2008/QĐ-BCT ngày 19 tháng 11 năm 2008 phê duyệt Chương trình sản xuất vải dệt thoi phục vụ xuất hẩu đến năm 2015 tầm nhìn 2020 - Quyết định số 39/2008/QĐ-BTC ngày 23 tháng 10 năm 2008 phê duyệt Chương trình đào tạo nguồn nhân lực ngành Dệt May Việt Nam đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 Với việc ban hành Chiến lư c phát triển quy hoạch ngành chương trình nêu đ tạo điều iện cho ngành Dệt May Việt Nam thời gian qua phát triển mạnh mẽ đ đạt đư c nhiều ết quả: - Nhiều tiêu chiến lư c đ đạt vư t mục tiêu đề như: sản xuất hàng may mặc éo s i im ngạch xuất hẩu - Cơ sở vật chất cho trường đạo tào sở nghiên cứu đ đư c đầu tư tương đối hoàn chỉnh bước đáp ứng đư c yêu cầu cho ngành - Lao động ngành ngày tăng đời sống lao động ngành Dệt may đư c cải tiến Tuy nhiên cần thẳng thắn nhìn nhận lực cạnh tranh ngành nhiều hạn chế xuất phát từ yếu ém cấu c ng nghiệp phụ tr : sản xuất chủ yếu dựa nguồn nguyên phụ liệu nhập hẩu từ lực c ng nghệ quản lý sản xuất inh doanh phần lớn doanh nghiệp thấp so với đối thủ cạnh tranh nước xung quanh Với mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước c ng nghiệp theo hướng đại đẩy mạnh nghiệp c ng nghiệp h a đại h a với mục tiêu Trong tiến trình với l i lao động c ng sách ph h p đầu tư nước đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam ngành Dệt May Việt Nam đ c bước phát triển há nhanh chất lư ng tạo đư c vị thị trường ngồi nước Tính cấp thiết việc nghiên cứu Đề tài: Những năm gần tốc độ tăng trưởng hàng năm ngành C ng nghiệp Dệt May Việt Nam lu n mức cao đ ng g p hoảng 8% t ng GDP nước Trong l nh vực xuất hẩu ngành dệt may ngành c ng nghiệp xuất hẩu chủ lực c im ngạch xuất hẩu chiếm tỉ trọng lớn đ ng g p 16% im ngạch xuất hẩu nước đến ngành Dệt May đ vươn lên vị trí dẫn đầu xuất hẩu Việt Nam Dệt May ngành c ng nghiệp sử dụng nhiều lao động Việt Nam giải việc làm cho triệu người lao động (chiếm 10% lao động hu vực c ng nghiệp gần 5% t ng lực lư ng lao động toàn quốc) Mặc d số lao động hoạt động ngành Dệt May lớn nhiên lực lư ng lao động đặc điểm ngành Dệt may Việt Nam chủ yếu gia c ng hàm lư ng giá trị gia tăng sản phẩm thấp dẫn đến lương h ng cao làm việc ngày nhiều dẫn đến xảy số tư ng hạn chế lao động như: Tình trạng nghỉ việc bỏ việc dịch chuyển lao động c ng ty thường xuyên xảy suất lao động thấp Do xuất phát từ thực tiễn để tìm hiểu thấu đáo nguyên nhân việc dịch chuyển lao động ngành Dệt May tìm giải pháp hắc phục tình trạng này, tơi đ chọn đề tài “Đánh giá nhân tố ảnh hƣởng đến định nghỉ việc ngƣời lao động doanh nghiệp Dệt May Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu, nhằm ứng dụng lý thuyết thu đư c từ h a học vào giải vấn đề thực tiễn Việt Nam 10 cách sáng suốt với tình c thể xảy hi đ chắn doanh nghiệp hạn chế đư c rủi ro định N i đến ỹ quản lý cho cán quản lý trực tiếp thực tế h ng dừng lại ỹ giao tiếp ỹ quản lý nh m ỹ giải vấn đề xong c thể n i ba ỹ c thể mang lại hiệu định cho c ng tác quản lý người lao động đặc biệt tình hình thực tế lực đội ngũ cán quản lý trực tiếp doanh nghiệp ngành may nhiều hạn chế c ng tác đào tạo ỹ quản lý cho nh m cán chưa đư c doanh nghiệp đầu tư mức 3.1.2 Đảm bảo ngƣời lao động có mức thu nhập xứng đáng Theo thống ê vấn đề quan trọng liên quan đến việc người lao động trực tiếp ngành may rời bỏ doanh nghiệp đ vấn đề thu nhập Điều hoàn toàn dễ hiểu người lao động ngành may chủ yếu lao động ph th ng điều iện sống nhiều h hăn thu nhập để đảm bảo cho sống thiết yếu hàng ngày mối lo hàng đầu họ Thu nhập chủ yếu họ đến từ lương hoản phụ cấp b sung hác Như đ biết tiền lương hoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động để thực c ng việc theo thỏa thuận thường tiền lương bao gồm mức lương theo c ng việc chức danh phụ cấp lương hoản b sung hác đ mức lương người lao động h ng đư c thấp mức lương tối thiểu phủ quy định tiền lương trả cho người lao động vào suất lao động chất lư ng c ng việc mà người lao động thực Mức lương tối thiểu nhà nước quy định mức thấp mà người sử dụng lao động trả cho người lao động làm c ng việc giản đơn điều iện lao động bình thường phải bảo đảm nhu cầu sống tối thiểu người lao động gia đình họ mức lương tối thiểu đư c xác định theo tháng ngày đư c xác lập theo v ng ngành Trong ngành may mức lương tối thiểu đư c xác lập theo v ng đư c áp dụng tất doanh nghiệp ngành may để làm sở cho việc xây dựng thang bảng lương chi trả chế độ cho người lao động doanh 86 nghiệp Riêng mức tiền lương tính theo tháng trả cho người lao động chưa qua đào tạo làm c ng việc giản đơn điều iện lao động bình thường bảo đảm đủ số ngày làm việc tiêu chuẩn tháng hoàn thành định mức lao động c ng việc đ thỏa thuận doanh nghiệp h ng đư c trả mức thấp mức lương tối thiểu v ng đ Về lý thuyết việc sử dụng tiền lương để chi trả cho người lao động lu n phải đảm bảo qui tắc c ng hao phí người lao động với thu nhập họ đảm bảo c ng người lao động với đảm bảo tiết iệm chi phí cho doanh nghiệp để tiền lương trở thành động lực phấn đấu người lao động nhiên h ng phải doanh nghiệp làm đư c Cái vòng luẩn quẩn tr m lên ngành dệt may Việt Nam lúc giá nguyên liệu đầu vào tăng cao muốn cạnh tranh thật tốt với Trung Quốc Ấn Độ Bangladesh cách hạ giá tiền c ng Mà giá c ng hạ lại người lao động tăng giá hách hàng L nh đạo DN cho biết: Do giá nguyên vật liệu đầu vào tăng nhu cầu thị trường Mỹ EU giảm đơn hàng c ng ty đ giảm cộng thêm gánh nặng tăng lương ảnh hưởng lớn đến hoạt động doanh nghiệp Giá sản phẩm thị trường giới mức độ định chí cịn giảm “trăm người bán người mua” Nếu liên tục tăng lương c ng ty h c thể trụ n i Chủ trương c ng ty giữ chân người lao động điều iện cho phép h ng giữ chân người lao động cách lực c ng ty c hạn Trong nhiều hội thảo nâng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp ngành dệt may chuyên gia nước tư vấn: nên tăng cường xuất hẩu FOB hạn chế may gia c ng thực thay đ i cấu hàng gia c ng để mang lại giá trị gia tăng nhiều cho sản phẩm từ đ l i nhuận thu đư c cao Nhưng doanh nghiệp thấy rõ đàm phán tăng giá gia c ng h ng dễ cần c ng ty Việt Nam c dấu hiệu liên ết với nâng giá lên đối tác bỏ sang thị trường Trung Quốc Campuchia đặt hàng Với hạn chế đ đư c nhận định thị trường lao động chưa n định phần nhiều lao động ph th ng chưa qua đào tạo chưa c đội 87 ngũ thiết ế chuyên nghiệp lao động giá rẻ h ng l i để c thể tăng thu nhập cho người lao động c cách t chức lại sản xuất h p lý để tăng suất lao động Theo tính tốn chuyền trưởng giỏi c thể làm tăng suất đến gấp rưỡi mà suất lao động tăng 10% lương người lao động c thể tăng đến 12-13% nhờ c thêm hoản tiết iệm chi phí Theo thống ê hiệp hội dệt may Việt Nam suất lao động nhiều doanh nghiệp thấp 30 - 50% so với mức bình quân doanh nghiệp nước hu vực 75% số doanh nghiệp ngành dệt may xa lạ với ba chữ ERP (hệ thống quản lý tích h p nguồn lực) Rất c ng ty may đạt suất 450USD/lao động/tháng số lư ng xí nghiệp c suất 500-600USD/lao động/tháng lại ph biến mức 200 - 300USD/tháng Do dư địa để tăng suất lớn Giải pháp tối ưu liên quan đến vấn đề tăng thu nhập cho người lao động doanh nghiệp nên xem xét đ song song với việc t chức sản xuất h p lý để tăng suất lao động doanh nghiệp nên đưa nhiều g i thưởng mức lương đ đư c ấn định cho người lao động theo thang bảng lương Ngoài g i thưởng mà doanh nghiệp áp dụng thưởng tết thưởng chất lư ng thưởng lương tháng 13 g i thưởng thưởng suất thưởng tiết iệm nguyên vật liệu thưởng cho sáng iến-ý tưởng thưởng cho nhóm-đội hồn thành xuất sắc c ng việc g i thưởng h ng xong h ng phải doanh nghiệp mạnh dạn đưa vào áp dụng Các g i thưởng lương động lực để thúc đẩy người lao động hăng say làm việc qua đ người lao động vừa c thể nâng cao thu nhập cho thân c ng sức vừa c ý thức gắn b với doanh nghiệp Với g i thưởng doanh nghiệp cân nhắc xem xét lựa chọn hình thức thưởng cho ph h p với điều iện doanh nghiệp c thể thưởng n ng thưởng c phiếu song song với đ doanh nghiệp cần phải trọng đến vấn đề cải thiện m i trường làm việc c ng tác truyền th ng nhân huấn luyện ỷ luật lao động đào tạo nâng cao tay nghề cho người lao động ứng dụng quản lý đồng 88 t chức lại sản xuất đ tích h p với máy m c thiết bị đại điều iện quan trọng giúp người lao động c thể nâng cao suất lao động nhằm tăng thu nhập cho thân 3.1.3 Thực chƣơng tr nh đào tạo huấn luyện Để đáp ứng yêu cầu trình độ ỹ cần thiết người lao động ngành may n i chung đáp ứng đư c yêu cầu cụ thể 06 doanh nghiệp may đư c đề cập đến trước hết doanh nghiệp cần phải thống quan điểm đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp đ chất lư ng nguồn nhân lực giữ vai trò định tồn phát triển doanh nghiệp dệt may ngành dệt may c ng tác đào tạo giữ vị trí ảnh hưởng quan trọng đến chất lư ng nguồn nhân lực; Nguồn nhân lực nguồn lực quan trọng tạo nên phát triển inh tế x hội doanh nghiệp doanh nghiệp c cạnh tranh đư c thương trường hay h ng c đảm đương đư c nhiệm vụ ngành c ng nghiệp mũi nhọn hay h ng phụ thuộc phần lớn vào chất lư ng nguồn nhân lực; Đào tạo nguồn nhân lực cần gắn với nhu cầu phát triển đất nước ngành gắn với tiến hoa học - c ng nghệ; Đào tạo nguồn nhân lực cho ngành dệt may c ng việc chung quyền sở đào tạo doanh nghiệp thân người lao động Trên sở thống quan điểm đ hoạt động đư c bước triển hai thực hoạt động hướng đến tạo mối liên ết bền vững doanh nghiệp sở đào tạo theo nguyên tắc: Cở sở đào tạo c đư c hoạt động đào tạo bền vững doanh nghiệp c hoạt động inh doanh bền vững nhờ c nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu người lao động thoả m n nên gắn b lâu dài với nghề x hội c đư c n định Để làm đư c điều đ trước hết doanh nghiệp cần rà soát đánh giá lại hoạt động phận đào tạo nguồn nhân lực đánh giá lại lực cán làm c ng tác đào tạo doanh nghiệp Tiến hành đào tạo lại cho đội ngũ cán phụ trách hoạt động đào tạo theo lý thuyết quản trị nguồn nhân lực Giai đoạn vai trò hiệp hội dệt may Việt Nam quan trọng công 89 tác tập h p th ng tin đào tạo làm cầu nối sở đào tạo doanh nghiệp để mở đư c lớp huấn luyện cho cán làm c ng tác đào tạo thật hiệu C ng việc đòi hỏi doanh nghiệp phải tự chủ động xây dựng ế hoạch đào tạo theo yêu cầu cụ thể doanh nghiệp Các doanh nghiệp sở xem xét tiêu sản xuất inh doanh dự án đầu tư doanh nghiệp thời gian tới ế hoạch mở rộng thị trường tình hình tài c ng ty phận phụ trách đào tạo phòng t chức lập ế hoạch đào tạo theo bước: Dự báo nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp dự báo cần cụ thể cho lao động trực tiếp c ng nhân phục vụ cán quản lý l nh vực Xác định ế hoạch đào tạo bao gồm lựa chọn đối tư ng đào tạo hình thức phương pháp sở đào tạo nhằm: Đối với lao động trực tiếp sản xuất xác định x a bỏ lao động c tay nghề bậc tăng số lư ng lao động c tay nghề bậc cao trọng đến c ng tác rèn luyện cho người lao động ý thức ỷ luật lao động T chức thực hiện: Hướng đến nâng cao chất lư ng sống cho người lao động đào tạo c thể di chuyển v ng n ng th n người lao động di cư c hoảng thời gian đư c gần nhà giải toả tinh thần để sau đ họ c thể làm việc tốt Ngoài tăng cường sử dụng phương tiện nghe nhìn đào tạo để sử dụng thời gian nghỉ giải lao người lao động tạo học tập h ng chủ định Cần thành lập quỹ cố định ph h p dành riêng cho c ng tác đào tạo nâng cao tay nghề cho riêng người lao động trực tiếp xem xét inh phí đầu tư cho đào tạo hoản đầu tư h ng phí doanh nghiệp cần qui định tỷ lệ phần trăm l i nhuận trích lại đầu tư cho đào tạo giống đầu tư xây dựng Tăng cường hình thức doanh nghiệp người lao động c ng đào tạo Kiểm tra chất lư ng đào tạo: Cần thường xuyên đánh giá sử dụng hệ thống bảng hỏi vấn người lao động sau đào tạo đánh giá nên tuân thủ qui trình sau h a đào tạo nên iểm tra ỹ tay nghề trình độ người lao động để đánh giá hiệu c ng tác đào tạo Các doanh nghiệp th ng tin rõ ràng cụ thể nhu cầu mong muốn 90 doanh nghiệp để sở đào tạo c điều chỉnh chương trình đào tạo ph h p với doanh nghiệp Các sở đào tạo phải tích cực chủ động việc tiếp nhận th ng tin tìm iếm th ng tin từ doanh nghiệp nhu cầu đào tạo truyền th ng cho doanh nghiệp biết rõ chương trình đào tạo Ngồi cần c sách hỗ tr để ích thích người lao động tự nâng cao tay nghề nâng cao chất lư ng hâu tuyển dụng đầu vào đẩy mạnh hoạt động hiệp hội chi hội dệt may phòng thương mại hiệp hội liên quan việc làm cầu nối sở đào tạo doanh nghiệp đ ng vai trò giám sát liên ết doanh nghiệp sở đào tạo đảm bảo cho tính bền vững liên ết Kiến nghị với phủ đề sách hỗ tr cho hoạt động đào tạo đưa qui định tỷ lệ phần trăm tái đầu tư cho đào tạo Những giải pháp đư c đề cập đến doanh nghiệp c thể cân nhắc xem xét t y thuộc vào tình hình thực tế doanh nghiệp để tiến hành thực cách đồng cải thiện phần chắn lâu dài giải pháp đem lại hiệu định Tuy nhiên để ứng ph với tình hình trước mắt - việc doanh nghiệp chấp nhận coi tình trạng người lao động trực tiếp doanh nghiệp nghỉ việc bỏ việc thật tất yếu h ng tránh hỏi doanh nghiệp chủ động việc lên ế hoạch xây dựng phương án dự phòng để tránh đư c rủi ro định cho doanh nghiệp Sản xuất dệt may c xu hướng chuyển dịch sang nước phát triển đ Việt Nam điểm đến hấp dẫn đư c nhà đầu tư nước đánh giá cao nhờ n định trị an tồn x hội qua đ tạo thêm hội nguồn lực cho doanh nghiệp dệt may tiếp cận vốn thiết bị c ng nghệ sản xuất inh nghiệm quản lý tiên tiến từ quốc gia phát triển Mặt hác thị trường nội địa với dân số 90 triệu dân mức sống ngày đư c nâng cao hội lớn cho doanh nghiệp dệt may Các doanh nghiệp nên tận dụng hội để tiến hành đ i tranh thủ huyến hích hỗ tr nhà nước cho ngành dệt may để phát triển ngành tốt thu hút nhiều lao động 91 3.1.4 Đẩy mạnh c ng tác truyền th ng m t nhân ết hợp đào tạo nhận thức cho ngƣời lao động a) Truyền thông mặt nhân Như đ biết truyền th ng trình chia sẻ th ng tin iểu tương tác x hội đ c hai tác nhân tương tác lẫn chia sẻ qui tắc tín hiệu chung Ở dạng đơn giản th ng tin đư c truyền từ người gửi tới người nhận dạng phức tạp th ng tin trao đ i liên ết người gửi người nhận Thực tế cho thấy truyền th ng nhân c vai trò quan trọng việc ết nối th ng tin doanh nghiệp người lao động qua truyền th ng tất th ng tin liên quan cần thiết đư c chuyển đến đối tư ng tiếp nhận cách hay cách hác Chúng ta c thể sử dụng truyền th ng nhân phương tiện để giúp người lao động nắm bắt ịp thời nội quy sách doanh nghiệp truyền tải th ng điệp doanh nghiệp đến với người lao động ngư c lại qua phương tiện truyền th ng người lao động c thể gửi đến người chức trách tâm tư nguyện vọng sáng iến hay ý tưởng đ ng g p cho doanh nghiệp Do đặc th ngành may với số lư ng lao động lớn để tất người lao động c thể tiếp nhận th ng tin cần thiết cách xác ịp thời nhanh ch ng doanh nghiệp cần cân nhắc hình thức truyền th ng ph h p Chúng ta muốn giữ chân người lao động xây dựng biện pháp nhằm giữ chân họ biện pháp c thể áp dụng thay đ i cách thức trả lương áp dụng sách thưởng hi người lao động hoàn thành xuất sắc c ng việc tạo dựng m i trường làm việc tốt việc thay đ i số qui định ph h p với tình hình xem xét cung cấp thêm số đ i ngộ cho người lao động xây dựng lại nhà ăn ế hoạch xây nhà trẻ-mẫu giáo tạo điều iện cho em người lao động đư c học tập Chúng ta cố gắng làm tất việc đ xong người lao động h ng ịp thời nắm bắt đư c th ng tin thật đáng tiếc 92 C ng tác tuyên truyền tưởng đơn giản xong h ng đư c trọng hiệu chắn h ng cao Các hình thức truyền đạt th ng tin doanh nghiệp c thể sử dụng gửi th ng tin qua email, phát loa phát xưởng may c ng nhân nghỉ giải lao qua bảng tin th ng báo văn đến phận t nh m đội Đối với đối tư ng người lao động lý đ xin nghỉ việc doanh nghiệp c ng tác truyền th ng phương pháp tối ưu giúp doanh nghiệp c thể tuyển dụng lại họ hi doanh nghiệp thấy cần họ c nhu cầu quay trở lại c ng ty làm việc điều giúp doanh nghiệp tiết iệm đư c tối đa chi phí đào tạo thân họ người đ c nghề đ c thời gian làm việc doanh nghiệp Trên thực tế nhiều người lao động rời bỏ c ng việc với mong muốn tìm đư c hướng tốt xong h ng phải thành c ng họ c thể muốn quay trở lại doanh nghiệp với c ng việc cũ xong ngần ngại liệu doanh nghiệp c sẵn sàng tuyển dụng lại hay h ng Trong l nh vực hác doanh nghiệp c thể đắn đo xong với riêng doanh nghiệp ngành may việc tuyển dụng lại lao động trực tiếp đ nghỉ việc c mong muốn quay trở lại làm việc hoàn toàn sáng suốt c l i cho doanh nghiệp người lao động Bằng cách giữ liên lạc với người lao động sau hi họ rời bỏ doanh nghiệp qua email hay gửi qua đường bưu điện th ng tin t m lư c tình hình inh doanh tiến triển c ng ty hội việc làm đ i ngộ định quay lại làm việc Doanh nghiệp h ng thiết phải giữ liên lạc thường xuyên xong cần cân nhắc nên gửi th ng tin lần năm Nếu làm đư c tốt c ng tác doanh nghiệp ngành may n i chung doanh nghiệp đư c n i đến phần giải đư c toán thiếu lao động thời gian cao điểm giữ chân người lao động gắn b lâu dài với doanh nghiệp b) Kết hợp đào tạo nhận thức cho người lao động Truyền th ng nhân gắn với đào tạo nhận thức cho người lao động ý tưởng h ng xong để sử dụng c hiệu doanh nghiệp cần phải lên ế 93 hoạch triển hai thực cách thống Như đ biết phần lớn người lao động trực tiếp doanh nghiệp ngành may trình độ văn h a hạn chế phần đ ng người lao động c tu i đời trẻ độc thân suy ngh nhận thức lao động ý thức ỷ luật c ng việc chưa cao người lao động xuất thân từ nhiều địa phương hác nên đặc điểm th i quen tập tính sinh hoạt văn h a ứng xử c điểm hác biệt định Muốn xây dựng đội ngũ lao động c ý thức ỷ luật trách nhiệm cao c ng việc c phong cách văn h a ứng xử ph h p với đặc điểm doanh nghiệp đòi hỏi doanh nghiệp phải tiến hành c ng tác truyền th ng nhận thức cho người lao động từ ngày người lao động đư c tuyển dụng vào làm việc thức c ng ty Thường lí thất bại tất l nh vực hay hoạt động ể c ng việc cụ thể đ thiếu th ng tin Nếu th ng tin đầy đủ xác c ng tác truyền tin hiệu đảm bảo tất đối tư ng mục tiêu nhận đư c th ng tin chắn c hởi đầu tốt 3.2 Giải pháp cụ thể cho doanh nghiệp đƣợc chọn Tại mục 3.1 giải pháp chung cho doanh nghiệp đ giải pháp cho doanh nghiệp đư c chọn Luận văn Tuy nhiên n chưa bao hàm hết giải pháp cho doanh nghiệp doanh nghiệp c số đặc điểm riêng cần c giải pháp cụ thể cho doanh nghiệp để hắc phục tồn lại c ng tác giữ chân người lao động cụ thể sau: Trước thực tế m i trường làm việc đặc th ngành may điều iện sở vật chất 06 doanh nghiệp Ban l nh đạo 06 doanh nghiệp cần cân nhắc xây dựng ế hoạch để đưa đư c biện pháp nhằm g p phần cải thiện m i trường làm việc đời sống tinh thần cho người lao động qua đ c thể yên tâm đư c phần người lao động gắn b lâu dài với doanh nghiệp - Trong hướng dẫn luật lao động ngành may c qui định rõ ràng thời gian làm việc nghỉ ngơi làm thêm người lao động hay quy định cụ thể 94 mức độ tiếng ồn h ng hí nhiệt độ ánh sáng để đảm bảo sức hỏe cho người lao động nhiên qua hảo sát thực tế 06 xưởng may 06 doanh nghiệp chưa hoàn toàn đáp ứng đủ u cầu Chính thời gian tới để tạo đựng m i trường làm việc tốt doanh nghiệp cần cân nhắc xây dựng theo tiêu chí để giảm thiểu ảnh hưởng - Các doanh nghiệp nên lưu ý t chức đo đạc rà soát yếu tố m i trường lao động thường xuyên năm lần Việc đo đạc số m i trường lao động giúp xác định mức độ độc hại vị trí làm việc ca làm việc c c thể đảm bảo sức hỏe cho người lao động trực tiếp làm việc m i trường đ - Nhìn chung việc nhà xưởng th ng thoáng mát mẻ đẹp vệ sinh đư c thực 05 doanh nghiệp đư c chọn, riêng C ng ty C phần May Chiến Thắng việc sản xuất nội đ h c thể mở rộng tuyển c ng nhân đ đư c biết theo ế hoạch C ng ty dự iến đầu tư nhà máy v ng lân cận thành phố Hà Nội để giải vấn đề lúc đ c sở để xây dựng nhà xưởng với hệ thống th ng gi cưỡng c xanh nhà xưởng mỹ quan đảm bảo tốt sinh c ng nghiệp Đối với doanh nghiệp lại cần thường xuyên tu sửa nhà xưởng quét v i chăm chút cho vệ sinh môi trường để ngày tốt - Ngoài hi nhắc đến m i trường làm việc cần phải nhắc tới nội qui sách người lao động Với đặc th riêng ngành may nên doanh nghiệp cần thăm dò tâm tư nguyện vọng người lao động đồng thời xem xét lại nội quy sách c ng ty hành liệu đ thực ph h p c ảnh hưởng tích cực tới việc tạo động lực cho người hay chưa ví dụ dây chuyền sản xuất để việc sản xuất đạt ết tốt cần c nỗ lực tập thể điều đặc biệt quan trọng doanh nghiệp dệt may để hoàn thành đư c sản phẩm cần qua nhiều c ng đoạn hác h ng tự làm tốt việc d cho đ phần việc nên điều quan trọng xây dựng tinh thần đồng đội nếp thi đua c ng ty 95 - Các chế độ phúc l i đ i ngộ hác tiền lương hàng tháng hỗ tr ăn ca nhà gửi trẻ chăm s c y tế thăm quan du lịch đư c người lao động đặc biệt quan tâm n g p phần tích cực cải thiện đời sống người lao động qua đ thể quan tâm doanh nghiệp NLĐ - Th ng thường doanh nghiệp hỗ tr ăn trưa cho người lao động hai hình thức đưa tiền tự t chức nấu ăn Cả 06 doanh nghiệp bố trí nhà ăn tập thể cho người lao động nét văn hoá thể quan tâm đến người lao động g p phần tương đối lớn vào việc giảm thiểu tỷ lệ biến động lao động Tuy nhiên doanh nghiệp cần thường xuyên quan tâm trọng để cải thiện chất lư ng bữa ăn ngày tốt cho người lao động - Các doanh nghiệp cần phải quan tâm nhiều đến đời sống người lao động cách thực tế ví dụ C ng ty TNHH MTV Dệt Kim Đ ng Xuân T ng c ng ty C phần Dệt May Hoà Thọ T ng c ng ty C phần May Đồng Nai đ xây dựng nhà trẻ cho em người lao động phần nhà cho NLĐ Điều giúp cho người lao động yên tâm c ng tác đặc biệt vào hoảng thời gian người lao động phải làm tăng ca thêm Các doanh nghiệp lại cần nghiên cứu xem xét làm việc với quan chức địa phương để c đất xây dựng hu nhà nhà trẻ để NLĐ yên tâm làm việc - Ngoài t chức C ng đồn doanh nghiệp nên tích cực c ng tác thăm hỏi người lao động trường h p ốm đau nằm viện hiếu hỷ sinh quan tâm động viên ịp thời đến gia đình người lao động gặp h hăn gia đình thuộc diện sách xếp hỗ tr cho người lao động tham quan nghỉ mát đư c lần năm Mặc d thực tế mức hỗ tr chiếm tỷ trọng h ng nhiều thu nhập người lao động n c tác dụng lớn mặt tinh thần đặc biệt c ý ngh a g p phần vào c ng tác giữ chân người lao động - Các doanh nghiệp cần hoàn thiện c ng tác đánh giá ngày tốt c ng cho người lao động Xây dựng quy chế đánh giá rõ ràng để NLĐ c thể tự đánh giá so sánh, tránh trường h p thắc mắc người lao động 96 việc đánh giá, đồng thời qua tự đánh giá người lao động biết mặt cịn chưa đư c để điều chỉnh tự bồi dưỡng thêm 97 KẾT LUẬN Ngành Dệt May Việt Nam ngành c ng nghiệp c vị trí vai trị quan trọng inh tế quốc dân lu n đứng thứ thứ nhì im ngạch xuất hẩu đư c đánh giá mặt hàng chủ lực xuất hẩu 10 - 15 năm tới Việt Nam đư c xếp vào top nước xuất hẩu dệt may lớn giới Dệt may ngành c tiềm xuất hẩu cao Việt Nam thời điểm mặt doanh thu xuất hẩu giữ vững vai trò tương lai Tự hố thương mại tồn cầu hội thách thức ngành dệt may Việt Nam N tạo thị trường rộng lớn để c thể tiêu thụ sản phẩm sản xuất q trình c ng nghiệp hố đại hố Đây m i trường lý tưởng để phát triển ngành Dệt May nước thu hút nhà đầu tư từ nước Các doanh nghiệp tăng đầu tư mở rộng sản xuất việt Nam Khi đ nhu cầu lao động lớn cạnh tranh lao động gay gắt doanh nghiệp Do đ doanh nghiệp phải nghiên cứu sách tạo điều iện lao động tốt tăng lương có sách thưởng h p lỹ để giữ chân người lao động hiến họ h ng muốn bỏ việc h ng thể nghỉ việc hi c điều iện ưu đ i tốt Dựa sở lý thuyết phân tích tình hình thực tế doanh nghiệp qua ết hảo sát đánh giá người lao động trực tiếp doanh nghiệp Luận văn tập trung đưa giải pháp giữ chân người lao động ngành Dệt May doanh nghiệp nhằm đưa giải pháp c thể cải tiến áp dụng cho doanh nghiệp ngành may n i chung thực tế doanh nghiệp ngành may c điểm tương đồng định Các giải pháp luận văn huyến nghị doanh nghiệp nên c ế hoạch thực nghiêm túc ịp thời đ nâng cao ỹ quản lý cán quản lý trực tiếp đảm bảo mức thu nhập xứng đáng cho người lao động đẩy mạnh công 98 tác truyền th ng nhân ết h p với đào tạo nhận thức cho người lao động cải thiện m i trường làm việc đầu tư nghiêm túc cho chương trình huấn luyện đào tạo cho người lao động Thực tế giải pháp h ng xong hi vào tìm hiểu thực tế doanh nghiệp c ng tác đ nêu cịn có doanh nghiệp quan tâm đầu tư thích đáng Rất mong doanh nghiệp tham hảo để c thể giảm thiểu đư c tình trạng biến động lao động doanh nghiệp./ 99 ... nguyên nhân việc dịch chuyển lao động ngành Dệt May tìm giải pháp hắc phục tình trạng này, đ chọn đề tài ? ?Đánh giá nhân tố ảnh hƣởng đến định nghỉ việc ngƣời lao động doanh nghiệp Dệt May Việt Nam? ??... quản trị nhân doanh nghiệp 1.2 Tổng quan lý luận nghỉ việc 1.2.1 Nghỉ việc lý nghỉ việc a) Khái niệm nghỉ việc Nghỉ việc định chấm dứt quan hệ lao động người lao động t chức Quyết định nghỉ việc. .. 1.2.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến định nghỉ việc NLĐ C số nhân tố ảnh hưởng đến định nghỉ việc NLĐ, c thể xếp theo 03 nhóm sau: Nh m nhân tố thuộc m i trường inh doanh; Nh m nhân tố thuộc doanh nghiệp;

Ngày đăng: 05/03/2021, 21:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w