1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với hoạt động của đạo Tin lành trên địa bàn tỉnh Lai Châu

26 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 555,94 KB

Nội dung

Mục tiêu của luận văn là làm rõ thực trạng hoạt động của đạo Tin lành trên địa bàn tỉnh Lai Châu. Phân tích, đánh giá thực trạng quản ý nhà nước đối với hoạt động của đạo Tin lành trên địa bàn tỉnh Lai Châu. Đề xuất một số giải pháp quản lý nhà nước đối với hoạt động của đạo Tin lành trên địa bàn tỉnh Lai Châu.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THỊ HỊA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẠO TIN LÀNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LAI CHÂU Chuyên ngành: Quản lý công Mã số : 34 04 03 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG HÀ NỘI - NĂM 2020 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Lê Thị Thu Phượng (Ghi rõ họ tên, chức danh khoa học, học vị) Phản biện 1: PGS.TS Đặng Khắc Ánh Học viện Hành Quốc gia Phản biện 2: PGS.TS Trƣơng Quốc Chính Học viện Chính trị Khu vực I Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phịng họp 401 Nhà.A - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số:77- Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa – TP.Hà Nội Thời gian: vào hồi …… tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Ban QLĐT Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Việt Nam quốc gia đa tín ngưỡng, tơn giáo với sách qn tơn trọng bảo đảm tự tín ngưỡng, tơn giáo Tính đến tháng 11/2019, nước ta công nhận cấp đăng ký hoạt động cho 43 tổ chức tôn giáo thuộc 16 tôn giáo khác Với 26 triệu tín đồ, chiếm khoảng 27% dân số nước, có 57.049 chức sắc; 147.028 chức việc; có 29.660 sở thờ tự Với số iệu nà cho thấ , phát triển tôn giáo ngà tăng nhanh v số ượng tơn giáo tín đồ Sự hoạt động nhộn nhịp tôn giáo, mặt cho thấ Đảng Nhà nước thực sách phát triển tự tôn giáo, mặt cho thấ nhu c u theo tôn giáo c ng ngà ớn mạnh Một nh ng tôn giáo phát triển mạnh Việt Nam Đạo Tin ành, đâ tôn giáo ớn giới với nhi u hệ phái tổ chức giáo hội khác Theo số nghiên cứu đạo Tin ành tru n vào Việt Nam từ nh ng năm đ u k XX Cùng với thời gian đạo Tin ành Việt Nam phát triển nhanh sau năm 1975 na , với 100 năm hình thành phát triển đạo Tin ành có 100 tổ chức, giáo phái, nhóm Tin ành với khoảng 1,5 triệu tín đồ khắp địa phương nước có 13 tổ chức Nhà nước cơng nhận, ngồi c n số ượng ớn tổ chức, nhóm Tin lành chưa Nhà nước xem xét công nhận Nh ng năm qua, ph n ớn vùng đồng bào dân tộc theo tín ngưỡng đa th n, số theo Công giáo, đặc biệt từ năm 1986 xuất phận người Mông, Dao theo Tin ành tên gọi “Vàng Chứ” đồng bào Mơng, “Thìn Hùng” đồng bào Dao Các hoạt động tru n đạo Tin ành trái phép tăng ên nhanh chóng an sang dân tộc khác Tà , Nùng, Thái Sự phát triển đạo Tin ành tập trung với ba khu vực chủ ếu Tâ Bắc, Tâ Ngu ên khu cơng nghiệp Từ có đời Chỉ thị số 01/2005/CT-TTg, ngà 04/02/2005 Thủ tướng Chính phủ v số cơng tác đạo Tin ành Đâ văn chu ên biệt u chỉnh hoạt động đạo Tin ành khu vực d n hình thành rõ nét đáp ứng nhu c u sinh hoạt tôn giáo tổ chức Tin ành Bên cạnh c n số dân tộc thiểu số theo đạo Tin ành cách gián tiếp tổ chức c n sơ khai chưa thực ổn định v tổ chức, hệ phái nả sinh nhi u vấn đ phức tạp, ti m ẩn nh ng ngu àm rạn nứt khối đại đoàn kết dân tộc, gây bất ổn v an ninh, trị, xã hội địa phương Khu vực Tâ Bắc theo cách nhìn rộng tồn vùng cao mi n Tây Bắc, trước đâ có thời kỳ gọi Khu tự trị Thái Mèo Theo Qu ết định số 712-TTg ngà 30/8/1997 Thủ tướng Chính phủ phê du ệt Qu hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội gồm tỉnh, na tỉnh Lai Châu tách thành tỉnh Lai Châu, Điện Biên Trong đó, khu vực Tâ Bắc có vị trí địa ý, trị, kinh tế an ninh – quốc ph ng quan trọng, địa bàn chiến ược v quốc ph ng - an ninh không khu vực mà c n nước Tuy nhiên tình hình sinh hoạt tơn giáo số địa phương sở c n ti m ẩn nh ng diễn biến phức tạp, số tượng tín ngưỡng, tôn giáo như: đạo “Bà Cô Dợ”, hội thánh “Giê Sùa” chia tách điểm nhóm, àm nhà ngu ện trá hình tiếp tục diễn địa bàn tỉnh Trong thời gian qua, đạo Tin lành phục hồi phát triển địa bàn tỉnh Lai Châu, ảnh hưởng đến đời sống vật chất tinh th n người dân nơi đâ Bên cạnh nh ng mặt tích cực hoạt động tơn giáo bình thường, ổn định, tuân thủ pháp luật, tình hình đạo Tin lành Lai Châu c ng có diễn biến phức tạp gây nên nh ng tác động tiêu cực v trị, kinh tế, văn hóa, trật tự an toàn xã hội Các hoạt động tuyên truy n, lừa phỉnh, phát triển đạo trái phép, kích động tư tưởng ly khai; lợi dụng việc phát triển “đạo Vàng Chứ” để lôi kéo chia rẽ tôn giáo với tơn giáo khác, gi a người có tơn giáo không tôn giáo, đồng bào dân tộc thiểu số thường xun diễn Trước tình hình trên, quy n địa phương dùng nhi u biện pháp, vừa tuyên truy n, vận động thuyết phục, vừa đấu tranh xử lý nh ng biện pháp hành chưa thực đem ại hiệu làm ảnh hưởng không nhỏ đến việc phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh trật tự địa bàn tỉnh Trong bối cảnh này, việc tập trung nghiên cứu nhằm hoàn thiện QLNN hoạt động đạo Tin ành địa bàn tỉnh Lai Châu có ý nghĩa v lý luận thực tiễn nhằm tìm nh ng giải pháp h u hiệu cho công tác QLNN hoạt động đạo Tin lành thời gian tới Do đó, tơi chọn “Quản lý nhà nước hoạt động đạo Tin lành địa bàn tỉnh Lai Châu” làm đ tài tốt nghiệp cao học chuyên ngành Quản lý công Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Tín ngưỡng, tơn giáo ln đ tài rộng v nội dung, phạm vi thực c n vấn đ nhạy cảm phức tạp, có nhi u cơng trình nghiên cứu, sách chuyên khảo viết v tôn giáo số cơng trình liên quan trực tiếp đến cơng tác QLNN hoạt động tôn giáo như: Tác giả Nguyễn Hồng Hải: “Quản lý nhà nước tôn giáo Việt Nam nay” [36]; Tác giả Nguyễn Đức L : “Một số quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam tôn giáo” [44]; Tác giả Nguyễn Thanh Xuân: “Một số tôn giáo Việt Nam” [64] Các cơng trình nêu tác giả đ cập đến công tác QLNN v tôn giáo giới thiệu v số tơn giáo lớn giới có Việt Nam QLNN v hoạt động tôn giáo từ lý luận đến thực tiễn từ đ cập đến nh ng qua điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, số vấn đ chủ trương sách tôn giáo Đảng Nhà nước Riêng đạo Tin ành Việt Nam, có nhi u cơng trình nghiên cứu iên quan đến đạo Tin lành học giả nước như: Tác giả Hồng Minh Đơ: “Đạo Tin lành Việt Nam, thực trạng, xu hướng phát triển vấn đề đặt cho công tác lãnh đạo, quản lý” [31] Cơng trình khái qt đạo Tin lành giới Việt Nam, nêu rõ thực trạng nguyên nhân, ảnh hưởng, xu nh ng vấn đ đặt cho công tác đạo Tin lành thời gian tới nước ta Tác giả Lê Hoàng Phu: “Lịch sử Hội thánh Tin lành Việt Nam (1911 - 1965)” [46] Đâ uận án tiến sĩ tác giả c ng mục sư Hội thánh thực Tác phẩm kho tư iệu quý v hệ phái CMA Việt Nam nói chung, v Hội thánh Tin lành Việt Nam nói riêng Tác giả Nguyễn Thanh Xuân với tác phẩm: “Bước đầu tìm hiểu đạo Tin lành giới Việt Nam” [61]; “Đạo Tin lành Việt Nam” [63] Trong tác phẩm này, tác giả khái quát trình bày nh ng vấn đ đạo Tin lành giới Việt Nam ịch sử đời phát triển ảnh hưởng đạo Tin ành đời sống kinh tế an ninh, trị xã hội nơi có đạo; khẳng định đạo Tin lành có số ượng tín đồ không nhi u đã, tơn giáo phát triển Việt Nam Nhìn chung, nh ng cơng trình nghiên cứu chung v tơn giáo riêng v đạo Tin ành Việt Nam nói đ cập nhi u vấn đ lý luận thực tiễn từ nh ng góc độ tiếp cận khác v tơn giáo học, v trị học, v hành học,… Tu vậy, vấn đ QLNN hoạt động đạo Tin ành Việt Nam nói chung, với Tin ành địa bàn tỉnh Lai Châu nói riêng c n chưa nhi u quan nghiên cứu, quản lý tác giả quan tâm tồn diện, chi tiết có hệ thống Kế thừa nh ng thành cơng trình nghiên cứu trên, luận văn “Quản lý nhà nƣớc hoạt động đạo Tin lành địa bàn tỉnh Lai Châu” tác giả tiếp tục góp ph n nghiên cứu, giải đáp có hệ thống v sở khoa học thực tiễn QLNN hoạt động đạo Tin ành địa bàn tỉnh Lai Châu mà chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể địa bàn nà để từ đ xuất nh ng giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu QLNN hoạt động đạo Tin ành địa bàn tỉnh Lai Châu thời gian tới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đ xuất giải pháp góp ph n nâng cao hiệu QLNN hoạt động đạo Tin ành địa bàn tỉnh Lai Châu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở khoa học quản ý nhà nước hoạt động đạo Tin lành nước, áp dụng QLNN hoạt động đạo Tin lành địa bàn tỉnh Lai Châu Đi u tra, phân tích thực trạng hoạt động đạo Tin ành địa bàn tỉnh Lai Châu Phân tích, đánh giá thực trạng quản ý nhà nước hoạt động đạo Tin lành địa bàn tỉnh Lai Châu thời gian qua Nghiên cứu nh ng quan điểm, chủ trương Đảng; sách, pháp luật nhà nước v đạo Tin ành Qua đ xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu QLNN hoạt động đạo Tin ành địa bàn tỉnh Lai Châu thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu nh ng vấn đ v QLNN hoạt động đạo Tin lành địa bàn tỉnh Lai Châu theo qu định pháp luật 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu QLNN hoạt động đạo Tin lành theo qu định pháp luật - Về không gian: Địa bàn tỉnh Lai Châu - Về thời gian: Đánh giá thực trạng từ năm 2005 đến (sau có Chỉ thị số 01/2005/CT-TTg, ngày 04/02/2005 Thủ tướng Chính phủ v số cơng tác đạo Tin lành) đ giải pháp cho giai đoạn từ 2020 đến 2025 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Phương pháp luận khung nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp uận vật biện chứng vật lịch sử để nhìn nhận đối tượng nghiên cứu Với phương pháp du vật biện chứng vật lịch sử, đạo Tin lành địa bàn nghiên cứu (tỉnh Lai Châu) nhìn nhận kết trình lịch sử đạo Tin lành đến định cư vùng đất tiếp tục bổ sung hoàn thiện sinh hoạt đời sống, hoạt động sản xuất đấu tranh với thiên nhiên lực thù địch Nghiên cứu c n thực dựa n n tảng Tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước v tôn giáo 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu, nhiệm vụ luận văn tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp sưu t m số liệu, tài liệu: - Phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh: - Phương pháp u tra khảo sát: Ngoài phương thức u tra khảo sát, việc vấn sâu số đối tượng tham gia vào QLNN hoạt động đạo Tin lành địa phương nghiên cứu c ng thực - Phương pháp chu ên gia: Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Về mặt lý luận Luận văn góp ph n hệ thống lại sở khoa học quản ý nhà nước tơn giáo nói chung, đạo Tin lành nói riêng áp dụng QLNN hoạt động đạo Tin lành địa bàn tỉnh Lai Châu 6.2 Về mặt thực tiễn - Làm rõ thực trạng hoạt động đạo Tin lành địa bàn tỉnh Lai Châu - Phân tích, đánh giá thực trạng quản ý nhà nước hoạt động đạo Tin lành địa bàn tỉnh Lai Châu - Đ xuất số giải pháp quản ý nhà nước hoạt động đạo Tin lành địa bàn tỉnh Lai Châu - Kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo giảng dạy, học tập, nghiên cứu v quản ý nhà nước ĩnh vực tôn giáo cho nhà quản ý thực thi công vụ công tác tôn giáo Kết cấu luận văn Ngoài ph n mở đ u, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo; luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở khoa học quản ý nhà nước hoạt động đạo Tin lành Chương 2: Thực trạng đạo Tin lành quản ý nhà nước hoạt động đạo Tin lành địa bàn tỉnh Lai Châu Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản ý nhà nước hoạt động đạo Tin ành địa bàn tỉnh Lai Châu Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẠO TIN LÀNH 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài Luận văn 1.1.1 Tôn giáo hoạt động tôn giáo 1.1.1.1 Tôn giáo: Có thể nói Tơn giáo xuất xã hội ồi người cách đâ hàng chục nghìn năm, hàng ngàn năm qua có nhi u nghiên cứu v tơn giáo góc độ tiếp cận nhà khoa học, nh ng người quan tâm nghiên cứu quan điểm khác Nhưng đến chủ nghĩa Mác – Lê nin đời thấ cách nhìn nhận tơn giáo cách toàn diện, biện chứng vào Trên quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê nin người tạo tơn giáo hay nói cách khác, tôn giáo sản phẩm xã hội người, phạm trù lịch sử Tơn giáo cịn tồn lâu dài tiến trình phát triển lịch sử ồi người tồn trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Liên quan đến cách giải thích v tôn giáo, văn quy phạm pháp luật Nhà nước Việt Nam đưa cách hiểu v tơn giáo Khoản 5, Đi u 2, Luật tín ngưỡng, tơn giáo giải thích: “Tơn giáo niềm tin người tồn với hệ thống quan niệm hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi tổ chức” [47, tr.1] Khi nói đến tơn giáo hồn chỉnh thường tiếp cận từ góc độ thực thể xã hội tơn giáo thể yếu tố để nhận biết tơn giáo à: + Giáo lý (kinh sách, giáo luật, lễ nghi, sấm giảng…); + Giáo sỹ (nhà tu hành, chức sắc, chức việc, …của tôn giáo); + Giáo dân (tín đồ tơn giáo); + Giáo hội (tổ chức tôn giáo với đường hướng hoạt động đặc trưng tôn giáo) 1.1.1.2 Hoạt động tôn giáo: Theo Khoản 11, Đi u 2, Luật tín ngưỡng, tơn giáo: “Hoạt động tôn giáo hoạt động truyền bá tôn giáo, sinh hoạt tôn giáo quản lý tổ chức tơn giáo” [47, tr.2] Tín đồ có quy n tự bày tỏ đức tin, thực hành nghi thức thờ cúng, c u nguyện, tham gia hình thức sinh hoạt tơn giáo mà tin theo Hoạt động tôn giáo phải tôn trọng quy n tự tín ngưỡng, tơn giáo đảm bảo an tồn, tiết kiệm, tôn trọng qu định sở tôn giáo tuân thủ qu định pháp luật Truy n bá tôn giáo việc tuyên truy n nh ng lý lẽ v đời, v giới luật tôn giáo Tổ chức tôn giáo tập hợp tín đồ, chức sắc, chức việc, nhà tu hành tôn giáo tổ chức theo cấu định Hoạt động quản lý tổ chức tôn giáo nhằm thực qu định giáo luật, hiến chương, u lệ tổ chức tôn giáo, đảm bảo trì trật tự, hoạt động tổ chức tơn giáo 1.1.2 Quản lý nhà nước hoạt động Tơn giáo nói chung đạo Tin lành nói riêng Quản lý tác động có tổ chức, có mục đích chủ thể quản ý ên đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đặt từ trước Quản ý nhà nước v tôn giáo thuộc loại quản lý xã hội dạng quản ý đặc biệt Quản lý xã hội nhi u chủ thể tiến hành Khi Nhà nước xuất hiện, nh ng công việc quản lý xã hội quan trọng Nhà nước đảm nhiệm - quản lý nhà nước xuất Quản ý nhà nước hoạt động tôn giáo theo hai nghĩa sau: Nghĩa rộng: Quản ý nhà nước hoạt động tôn giáo trình sử dụng quy n lực nhà nước (Lập pháp, Hành pháp, Tư pháp) quan nhà nước theo quy định pháp luật để tác động nhằm u chỉnh, hướng hoạt động tôn giáo tổ chức, cá nhân tôn giáo diễn phù hợp với pháp luật, đạt mục tiêu cụ thể chủ thể quản lý Nghĩa hẹp: Quản ý nhà nước hoạt động tơn giáo q trình chấp hành pháp luật tổ chức thực pháp luật quan hệ thống hành pháp (Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp) để u chỉnh hoạt động tôn giáo tổ chức, cá nhân tôn giáo diễn theo qu định pháp luật 1.1.3 Đạo Tin lành Đạo Tin ành đời, châu Âu vào k XVI có nguồn gốc trị xã hội sâu xa Tên gọi tôn giáo đ u mang ý nghĩa riêng, có iên quan đến địa danh, nhân vật sáng lập, điển tích lịch sử hay xu hướng giáo lý, th n học Tên gọi đạo Tin lành, có ý nghĩa riêng rõ mối quan hệ gi a đạo Tin lành với tôn giáo Kitô giáo Trên thực tế, đạo Tin lành có nhi u tên gọi khác Lúc đ u Giáo hội Công giáo phong kiến Châu Âu gọi đạo rối hay tà đạo dùng thuật ng Thệ phản (Protestantism) [40, tr54] để đạo Tin lành Đạo Tin lành tôn giáo nên số trường hợp người ta lại gọi đạo Tin ành Tân giáo Như vậ đạo Tin lành có nhi u cách gọi: đạo Thệ phản, đạo Cải cách, đạo Tân giáo Khi truy n vào Việt Nam cuối k XIX, đạo Tin ành người mi n Bắc gọi theo cách người Trung quốc "đạo Thệ phản", mi n Trung gọi đạo "Gia-tô", mi n Nam gọi đạo "Huê kỳ" Đ u nh ng năm 20, 30 k XX, giáo sĩ Cadman người Canada thuộc Hội Liên hiệp Cơ đốc Truy n giáo (The Christian and Missionnary Alliance - thường gọi tắt Hội Truy n giáo CMA) với văn sĩ Phan Khôi dịch Kinh thánh tiếng Việt Nam Hai ông không dịch Phúc âm (Evangelism) "Tin mừng" mà dịch "Tin lành" C ng có tài iệu cho hai ông sử dụng lại thuật ng "Tin lành" từ dịch Kinh thánh giáo sĩ Cơng giáo (cố Chính Linh) Trên thực tế, việc dùng từ "Tin ành" tránh cho tôn giáo nà cách gọi không thiện cảm "đạo bỏ ông bỏ bà", "đạo rối", dễ vào ng người Cách gọi d n d n thành thói quen tồn ngày 1.1.4 Quản lý nhà nước hoạt động đạo Tin lành Việt Nam QLNN hoạt động đạo Tin lành trình sử dụng quy n lực nhà nước quan nhà nước theo quy định pháp luật để tác động, u chỉnh hướng hoạt động tôn giáo tổ chức, cá nhân Tin lành diễn theo qu định pháp luật Việc lựa chọn cách thức tổ chức QLNN v hoạt động tơn giáo nói chung, hoạt động đạo Tin lành nói riêng khơng phụ thuộc vào ý chí chủ quan nhà quản lý chủ trương, sách tơn giáo, mà chịu ảnh hưởng nhi u yếu tố đặc điểm tơn giáo, thể chế trị, lịch sử, văn hóa, dân tộc… sở bảo đảm nh ng nguyên tắc việc bảo đảm quy n tự tôn giáo hiệu lực QLNN v tôn giáo 1.2 Một số vấn đề lý luận QLNN hoạt động tín ngƣỡng, tơn giáo nói chung đạo Tin lành nói riêng 1.2.1 Sự cần thiết QLNN hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo Tôn giáo thực thể xã hội, tồn khách quan, lâu dài với phát triển xã hội Quá trình tồn tại, phát triển tơn giáo có ảnh hưởng khơng nhỏ phát triển quốc gia, dân tộc Tôn giáo tồn vừa mang nh ng ưu điểm vửa mang nh ng hạn chế tiêu cực, thực tế cho thấy, quốc gia nào, nhà nước nào, đâu có hoạt động tơn giáo có quản lý nhà nước, lợi ích quốc gia dân tộc trật tự an toàn xã hội nên việc quản ý, u chỉnh nhà nước hoạt động tôn giáo c n thiết, khách quan Trong công đổi nước ta nay, không nh ng c n thiết phải quản ý nhà nước hoạt động tơn giáo mà cịn c n phải tăng cường QLNN ĩnh vực 1.2.2 Mục tiêu, nguyên tắc quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo nói chung đạo Tin lành nói riêng 1.2.2.1 Bảo đảm tôn giáo tuân thủ theo quy định pháp luật Quản ý nhà nước hoạt động tôn giáo nhằm đảm bảo hoạt động tôn giáo bình thường diễn khn khổ pháp luật Phát huy nh ng mặt tích cực, khắc phục nh ng hạn chế, tiêu cực hoạt động tơn giáo q trình phát triển xã hội Phải thực mục tiêu đoàn kết đồng bào tơn giáo với đồng bào khơng có tơn giáo; gi a đồng bào có tơn giáo khác khối đại đoàn kết toàn dân tộc, thực nhiệm vụ xâ dựng bảo vệ Tổ quốc Đảm bảo tăng cường vai tr Nhà nước việc u chỉnh hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo 1.2.2.2 Nguyên tắc quản lý Quản ý nhà nước hoạt động đạo Tin lành phận công tác QLNN v tôn giáo, tổ chức tôn giáo, chức sắc, nhà tu hành, tín đồ tơn giáo phải hoạt động tơn giáo khuôn khổ Hiến pháp pháp luật Nhà nước không can thiệp vào công việc nội thu n túy tôn giáo tổ chức tôn giáo mà giải vấn đ tôn giáo phải dựa sở có ý; uật; đơng đảo nhân dân đồng tình ủng hộ; bên cạnh phải phối hợp tốt phận với Đảng, Chính quy n, Mặt trận đoàn thể Đặc biệt với nh ng biện pháp quản lý Hành chính; biện pháp quản lý Kinh tế; biện pháp Vận động thuyết phục Ngu ên tắc sách tín ngưỡng, tơn giáo nhà nước Việt Nam nh ng quan điểm, tư tưởng đạo xu ên suốt Nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo 1.2.3 Nội dung quản lý nhà nước hoạt động đạo Tin lành 1.2.3.1 Chủ thể khách thể quản lý + Chủ thể quản lý nhà nước hoạt động đạo Tin lành Ở Việt Nam hệ thống quan QLNN hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo bao gồm: Chính phủ, Bộ Nội vụ, Ban Tơn giáo Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh Sở Nội vụ; Ủy ban nhân dân huyện phòng Nội vụ, Ủy ban nhân dân cấp xã Các quan nà có nhi u chức năng, nhiệm vụ có chức năng, nhiệm vụ, quy n hạn QLNN hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo + Khách thể quản lý nhà nước hoạt động đạo Tin lành Hoạt động tơn giáo tín đồ; Chức sắc Tin lành; Chức việc; Địa điểm sinh hoạt; Hoạt động sinh hoạt tôn giáo (Lễ Phục sinh, Lễ Giáng sinh,…); Hành đạo (khắc dấu, hộ khẩu…) 1.2.3.2 Nội dung quản lý nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo Theo qu định hành Đi u 60 Luật tín ngưỡng, tơn giáo nội dung quản ý nhà nước v tín ngưỡng, tơn giáo bao gồm: Xây dựng sách, ban hành văn quy phạm pháp luật v tín ngưỡng, tơn giáo; Qu định tổ chức máy quản ý nhà nước v tín ngưỡng, tơn giáo; Tổ chức thực sách, pháp luật v tín ngưỡng, tơn giáo; Phổ biến, giáo dục pháp luật v tín ngưỡng, tơn giáo; Nghiên cứu ĩnh vực tín ngưỡng, tơn giáo; đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, viên chức àm cơng tác tín ngưỡng, tơn giáo; Chƣơng THỰC TRẠNG ĐẠO TIN LÀNH VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẠO TIN LÀNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LAI CHÂU 2.1 Khái quát chung tỉnh Lai Châu 2.1.1 Về vị trí địa lý điều kiện tự nhiên; kinh tế, xã hội Lai Châu tỉnh biên giới phía Tâ Bắc Tổ quốc, cách Thủ đô Hà Nội khoảng 400 km v phía Đơng Nam, có tọa độ địa ý từ 21o51' đến 22o49' vĩ độ Bắc 102o19' đến 103o59' kinh độ Đơng; phía Bắc Tâ Bắc giáp tỉnh Vân Nam Trung Quốc, phía Tâ giáp tỉnh Điện Biên, phía Đơng phía Đơng Nam tiếp giáp với hai tỉnh Lào Cai Yên Bái, phía Nam tiếp giáp với tỉnh Sơn La Địa hình tảo nh ng dã núi chạ dài theo hướng Tâ Bắc-Đơng Nam, có nhi u đỉnh núi cao đỉnh Pu Sa Leng cao 3.096 m Lai Châu có diện tích 9.068,78 km2 diện tích tự nhiên, với dân số tồn tỉnh có 460.196 nghìn người với 20 dân tộc sinh sống, mật độ dân số đạt 49 người/km² Trong đó, dân số sống thành thị đạt 81.777 người (17,8%), dân số sống nông thôn đạt 378.419 người (82,2%) Lai Châu có 08 đơn vị hành trực thuộc, bao gồm 01 thành phố Lai Châu 07 hu ện Tỉnh Lai Châu gồm 108 đơn vị hành cấp xã, bao gồm: 96 xã, 05 phường 07 thị trấn Lai Châu có địa hình mi n núi cao, phức tạp với độ dốc 25 độ trở ên, sở hạ t ng thấp kém, giao thơng ại khó khăn, hiểm trở Nhưng ại có ti m v tài ngu ên đất, rừng, nguồn nước, ượng thủ điện, đa dạng sinh thái, ti m khoáng sản.[27] 2.1.2 Về hoạt động tơn giáo, địa bàn tỉnh Lai Châu Tình hình tín ngưỡng, tơn giáo địa bàn tỉnh Lai Châu có 03 tơn giáo hoạt động là: Phật giáo, Công giáo, Tin lành Cụ thể tôn giáo sau: Phật giáo: Trên địa bàn tỉnh có 151 người phật tử quy y tam bảo Ngồi có khoảng nghìn người có tín tâm với đạo phật sinh sống rải rác huyện, thành phố Cơng giáo: Có 39 xã, 79 bản, tổ dân phố với tổng số 599 hộ/2.523 người sinh hoạt 09 địa điểm (có 01 điểm nhóm cấp giấy chứng nhận đăng ký sinh hoạt) Tin lành: Có 60 xã, 252 với tổng số 8.489 hộ/47.398 người Số người theo đạo Tin lành sinh hoạt 237 điểm nhóm 03 nhóm hộ (có 86 điểm nhóm cấp giấy chứng nhận đăng ký sinh hoạt) Ngồi 03 tơn giáo na địa bàn tỉnh xuất nh ng Đạo lạ số tổ chức khác 2.2 Khái quát chung đạo Tin lành 2.2.1 Đạo Tin lành Việt Nam Đ u k XX Việt Nam quốc gia nghèo, nước nông nghiệp 90% dân số nông dân, kinh tế chậm phát triển V tín ngưỡng, tơn giáo, trước 10 Tin lành vào Việt Nam nước ta quốc gia đa dân tộc, đa tín ngưỡng tôn giáo Lịch sử Hội thánh Tin lành Việt Nam ghi nhận nh ng bước chân đ u tiên đạo Tin lành Việt Nam thuộc v số giáo sĩ Tin ành mi n Bắc nước Pháp vào k XVII Chỉ sau Hội truy n giáo Phúc âm Liên hiệp Hoa Kỳ (viết tắt CMA) truy n vào Việt Nam mua lại sở Thánh thơ Công hội thành phố Đà Nẵng vào năm 1911 xem thời mốc thức đánh dấu du nhập đạo Tin lành vào Việt Nam Thống kê tình hình Tin lành phạm vi nước, theo Báo cáo số 10/BCTGCP ngà 25/01/2019 Ban Tơn giáo Chính phủ v việc tổng kết công tác năm 2018, nhiệm vụ công tác năm 2019 ngành QLNN v tín ngưỡng, tơn giáo, na đạo Tin lành Việt Nam có triệu tín đồ, có mặt 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, có 09 tổ chức Tin ành nhà nước công nhận, 03 tổ chức Tin ành nhà nước cấp đăng ký hoạt động 01 Ban đại diện Việt Nam có khoảng 80 tổ chức, nhóm, phái Tin ành chưa Nhà nước công nhận v tổ chức chưa có đủ u kiện theo qu định pháp luật 2.2.2 Đạo Tin lành địa bàn tỉnh Lai Châu Năm 1994, đạo Tin lành – Thìn Hùng bắt đ u truy n vào người dân tộc Dao, người dân tộc Mông theo phương thức truy n miệng, qua Kinh thánh, băng ghi âm, đài phát hướng dẫn tín đồ nghe đài FEBC Hiện na địa bàn tỉnh Lai Châu có 8/8 huyện, thành phố; 78/108 xã, phường, thị trấn, 328/1.140 tổ dân phố, sinh hoạt 237 điểm nhóm Cụ thể: - Hệ phái Tin lành Việt Nam (mi n Bắc): Tổng số 6.591 hộ/37.103 người sinh hoạt 179 điểm nhóm (71 điểm nhóm cấp giấy chứng nhận đăng ký sinh hoạt) - Hệ phái Liên h u Cơ đốc Việt Nam: Tổng số 1.393 hộ/7.560 người sinh hoạt 37 điểm nhóm (15 điểm nhóm cấp giấy chứng nhận đăng ký sinh hoạt) - Hệ phái Tin ành Trưởng lão: Tổng số 122 hộ/ 586 người sinh hoạt 06 điểm nhóm - Giáo hội Cơ đốc Phục lâm: Có 03 nhóm hộ tìm hiểu giáo lý, giáo luật Giáo hội Cơ đốc Phục âm chưa công nhận - Hệ phái Hội thánh Truy n giảng Phúc âm: Tổng số 267 hộ/1.587 người sinh hoạt 10 điểm nhóm - Hệ phái Liên đoàn Tru n giáo Phúc âm: Tổng số 79 hộ/400 người sinh hoạt 05 điểm nhóm Thành ph n dân tộc theo đạo: Dân tộc Mông: 8.207 hộ/46.472 người; Dân tộc Dao: 462 hộ/ 1.997 người; Dân tộc Kinh: 417 hộ/ 1.564 người; Dân tộc Thái 03 người; Dân tộc Giá 04 người; Hà Nhì 01 người Chức sắc, chức sắc tự phong trưởng điểm nhóm: na địa bàn tỉnh Lai Châu có 116 người Tín đồ tơn giáo tự đào tạo, bồi dưỡng: Tính đến 11 địa bàn tỉnh Lai Châu có 18 tín đồ thuộc hệ phái Tin lành tham gia học lớp th n học bồi dưỡng giáo lý sở đào tạo tổ chức tôn giáo, trường Thánh kinh th n học Hà Nội Thành ph n xã hội tin theo đạo đến na Đảng viên có 229 người nh ng người làm việc hệ thống trị Số nhà mượn để àm nơi c u nguyện tập trung tồn tỉnh có 249 nhà mượn dân để àm nơi c u nguyện Tính đến tồn tỉnh có 86 điểm nhóm Tin ành quy n cấp xã cấp giấy chứng nhận đăng ký sinh hoạt tôn giáo tập trung 2.2.3 Thực trạng hoạt động đạo Tin lành địa bàn tỉnh Lai Châu Đạo Tin lành tiếp tục phát triển diễn biến phức tạp vùng dân tộc Mông Nh ng người đứng đ u truy n đạo tăng cường hoạt động huyện, có liên hệ với tổ chức, cá nhân đạo Tin ành tương đối ổn định, chấp hành qu định pháp luật Thực trạng đời sống tôn giáo người Mông, người Dao chịu ảnh hưởng đạo Tin lành Nh ng người theo đạo kiểu phong trào, số người thấy cộng đồng có nhi u người theo, gia đình có người theo c ng theo đạo Nét đặc biệt người Mông theo họ khơng bỏ đạo Đâ phận chiếm số ượng chủ yếu số nh ng người chịu ảnh hưởng đạo Tin lành Họ hiểu biết v giáo lý, giáo luật tơn giáo tin theo tham gia sinh hoạt tôn giáo nh ng mức độ khác Các địa phương thừa nhận có phận người Mơng, người Dao có nhu c u tôn giáo thực sự, họ theo đạo Tin lành thời gian dài, có hiểu biết định v giáo lý, giáo luật nghi lễ đạo, tham gia sinh hoạt tôn giáo thường xuyên, v đa số người theo đạo Tin lành có nh ng hiểu biết đức tin định chúa Giê su, với hệ phái mà theo Song bên cạnh c ng c n nhi u người chưa hiểu rõ theo hệ phái nào, luật lệ, lễ nghi cụ thể hệ phái, nên thực lễ nghi biết làm biết tin theo theo đạo Tin lành Trong sinh hoạt, c u nguyện, nhi u người không thuộc, không đọc Kinh thánh V tuyên truy n phát triển đạo Tin lành trái phép, có yếu tố tác động nước ngoài, thực nhi u phương thức, thủ đoạn khác nhau: * Tác động hội nhập quốc tế * Tác động đến phát triển kinh tế xã hội 2.3 Thực trạng quản lý nhà nƣớc hoạt động đạo Tin lành địa bàn tỉnh Lai Châu 2.3.1 Xây dựng, tổ chức thực văn pháp luật, sách Đảng Nhà nước đạo Tin lành địa bàn tỉnh Lai Châu 2.3.1.1 Một số văn Đảng, Nhà nước công tác quản lý nhà nước hoạt động đạo Tin lành 2.3.1.2 Ban hành văn triển khai thực công tác phối hợp cấp, ngành liên quan 12 Triển khai Luật tín ngưỡng, tơn giáo Nghị định số 162/2017/NĐ-CP Chính phủ qu định chi tiết số u biện pháp thi hành Luật tín ngưỡng, tơn giáo Kế hoạch số 98/KH-SNV ngà 23/01/2019 v tu ên tru n, phổ biến pháp uật v tín ngưỡng, tơn giáo địa bàn tỉnh Lai Châu; Văn số 78/BTG-CG&TL ngày 02/02/2019 hướng dẫn đăng ký sinh hoạt đao Tin ành theo điểm nhóm; Báo cáo số 07/BC-UBND ngà 09/01/2019 báo cáo công tác quản ý nhà nước v tín ngưỡng địa bàn tỉnh Lai Châu; Công văn số 49/UBND-NC ngà 10/4/2019 v việc triển khai số nhiệm vụ công tác đạo Tin ành ngăn chặn nhóm Tin ành cực đoan; Công văn số 387/SNV-TG ngà 05/4/2019 hướng dẫn hu ện, thành phố thực chế độ báo cáo cơng tác QLNN v tơn giáo rà sốt tình hình treo bảng hiệu điểm nhóm tơn giáo; Công văn số 623/SNV-TG ngày 21/5/2019 v việc xin ý kiến việc chia tách điểm nhóm đạo Tin ành Công tác phối hợp đấu tranh chống hoạt động ợi dụng tôn giáo gâ phức tạp v an ninh trật tự Trước tình hình hoạt động tà đạo, đạo ạ, tín ngưỡng, tơn giáo phát sinh tượng tru n đạo qua mạng Internet “Bà Cô Dợ”, “Hội thánh Giê sùa” số hoạt động tôn giáo chưa tuân thủ qu định pháp uật 2.3.1.3 Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật Công tác tu ên tru n, phổ biến chủ trương Đảng sách, pháp uật Nhà nước v tín ngưỡng, tơn giáo cho cán àm công tác tôn giáo, chức sắc, chức việc tín đồ, bên cạnh c n phối hợp với Ban Dân vận Tỉnh ủ tu ên tru n, ph ng, chống âm mưu ợi dụng tôn giáo chia rẽ khối đại đồn kết dân tộc, kích động di cư tự 04 điểm nhóm với khoảng 500 người tham dự Thực tu ên tru n, phổ biến pháp uật v tơn giáo 09 điểm nhóm Tin ành địa bàn tỉnh Lai Châu với khoảng 1.953 ượt người tham dự Tỉnh phối hợp với Vụ Tin ành Ban Tơn giáo Chính phủ tổ chức 02 Hội nghị hướng dẫn sinh hoạt đạo Tin ành theo qu định Luật tín ngưỡng, tơn giáo tải tỉnh Lai Châu cho khoảng 300 tín đồ tham dự thuộc Hội thánh Tin ành Việt Nam mi n Bắc Hội thánh Liên h u Cơ đốc 2.3.2 Công tác kiện toàn, củng cố tổ chức máy đào tạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo 2.3.2.1 Tổ chức máy làm công tác QLNN tôn giáo Tổ chức àm công tác quản ý nhà nước v tôn giáo uôn quan tâm, củng cố, kiện toàn đáp ứng c u nhiệm vụ tình hình cụ thể tồn tỉnh Lai Châu có 187 người 2.3.2.2 Về công tác đào tạo, bồi dưỡng Công tác đào tạo bồi dưỡng cho đội ng àm công tác QLNN v tôn giáo quan tâm thực thường xu ên Bên cạnh cấp ủ , qu n n quan tâm cử người tham gia khóa bồi dưỡng 13 Nhìn chung đội ng cán bộ, cơng chức trực tiếp àm công tác QLNN v tôn giáo chủ động nghiên cứu, cập nhật kịp thời chủ trương, đường ối Đảng, sách pháp uật Nhà nước v tơn giáo từ có nhận thức trị v ng vàng hơn, hiệu cơng tác nâng ên, chu ển biến v ực, chất ượng tham mưu, phương pháp công tác công tác ngà cải thiện rõ rệt, đáp ứng c u nhiệm vụ tình hình địa phương 2.3.3 Công tác quản lý sinh hoạt đạo Tin lành địa bàn tỉnh Việc thực Chỉ thị số 01/2005/CT-TTg ngà 04/02/2005 Thủ tướng Chính phủ thời gian qua mang ại kết quan trọng, bước ổn định tình đạo Tin ành, đáp ứng nhu c u tơn giáo đồng bào theo đạo Sinh hoạt tôn giáo: nhìn chung sinh hoạt tơn giáo tín đồ Tin ành ổn định Đối với nh ng điểm nhóm cấp đăng ký, đồng bào sinh hoạt tập trung thường vào tối thứ năm sáng chủ nhật hàng tu n C n nh ng điểm nhóm chưa cấp đăng ký, đồng bào hướng dẫn sinh hoạt gia đình Địa điểm sinh hoạt tôn giáo na đồng bào sinh hoạt tôn giáo chủ ếu nga nhà Trưởng nhóm nhà mượn dân nhà ngu ện xâ dựng g n đâ chưa cho phép qu n Người đứng đ u điểm nhóm: Mỗi điểm nhóm Tin ành b u trưởng điểm nhóm, nh ng người ưu trội cộng đồng tín đồ v trình độ học vấn, hiểu biết v đạo có khả tổ chức, quản ý Tính đến na địa bàn tỉnh tín đồ theo đạo hệ phái Tin ành Hệ phái Tin ành Việt Nam mi n Bắc; Hệ phái Hội thánh Liên h u Cơ đốc; Hệ phái Tru n giảng Phúc âm; Hệ phái Liên đoàn Tru n giáo Phúc âm; Giáo hội Cơ đốc Phục âm; Hệ phái Tin ành Trưởng ão Nhưng có hai hệ phái sinh hoạt đạo Tin ành chủ ếu Hệ phái Tin ành Việt Nam mi n Bắc Hệ phái Liên h u Cơ đốc cấp giấ chứng nhận sinh hoạt với 86 điểm nhóm, c n ại nh ng hệ phái sinh hoạt chưa cấp giấ chứng nhận sinh hoạt điểm nhóm 2.3.4 Quan hệ người dân quyền địa phương sau Chỉ thị số 01/2005/CT-TTg Ở tỉnh Lai Châu, có địa hình phức tạp nhi u dân tộc sinh sống, người dân theo đạo Tin ành tương đối đông chủ yếu dân tộc Mơng vùng sâu vùng xa, trình độ dân trí thấp, đời sống giao thơng ại khó khăn, địa bàn quản lý rộng phức tạp, nhi u yếu tố ti m ẩn tác động ảnh hưởng đến an ninh trị, trật tự an tồn xã hội Do vậy, mối quan hệ gi a quy n sở người dân địa phương thực chất công tác quản ý đạo Tin ành tín đồ thơn Mục tiêu để ổn định tình hình an ninh trị, đấu tranh với nh ng ph n tử xấu lợi dụng Tin lành chống phá nhà nước, xây dựng sống ấm no hạnh phúc cho người dân Các cấp quy n địa phương Lai Châu c ng c n quán triệt sâu sắc n a sách v tín ngưỡng, tơn giáo Nhà nước đến cán sở Bên cạnh đó, máy quy n sở phải khơng ngừng kiện tồn v mặt Hoạt động tín ngưỡng, 14 tơn giáo công khai, cán sở gương mẫu đồng bào theo đạo cởi mở, tin tưởng quy n việc kiểm sốt hành vi núp bong tơn giáo để chống phá quy n bớt khó khăn nhiêu 2.3.5 Cơng tác phối hợp đấu tranh chống việc lợi dụng đạo Tin lành đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Công tác phối hợp đấu tranh chống hoạt động ợi dụng tôn giáo gâ phức tạp v an ninh trật tự Phối hợp với ngành có iên quan tiến hành khảo sát, đánh giá tình hình hoạt động tơn giáo địa bàn tỉnh Qua chủ động xâ dựng, thực kế hoạch đấu tranh với hoạt động tôn giáo trái pháp uật phù hợp với tình hình thực tiễn địa phương Đối với vụ việc phức tạp xả tập trung đạo với phương châm nhanh chóng khoanh vùng, hạn chế ảnh hưởng, giải qu ết chỗ không để â an, tránh sơ hở àm cho tình hình phức tạp thêm để số ph n tử xấu ợi dụng kích động gâ rối Kết hợp chặt chẽ gi a chủ động ph ng ngừa tranh thủ nh ng qu n chúng tích cực, chức sắc, chức việc cốt cán, vận dụng sách pháp uật đấu tranh trực diện với nh ng hành vi chống đối cực đoan số chức sắc, chức việc đảm bảo an ninh địa bàn 2.3.6 Công tác tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật liên quan đến đạo Tin lành Công tác tra, kiểm tra, giải qu ết khiếu nại, tố cáo xử ý vi phạm pháp uật iên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo có hoạt động đạo Tin ành uôn Ban Tôn giáo quan tâm thực thông qua công tác thực tế, nắm tình hình trao đổi, thống nội dung c ng cử cán phối hợp với Thanh tra Sở Nội vụ thực địa phương theo kế hoạch Giám đốc Sở phê du ệt hàng năm 2.4 Đánh giá chung 2.4.1 Kết Cơng tác quản ý nhà nước v tín ngưỡng, tơn giáo nói chung hoạt động đạo Tin ành nói riêng địa bàn tỉnh Lai Châu cấp ủ , qu n cấp tỉnh thường xu ên quan tâm đạo việc thực chủ trương, sách Đảng, pháp uật Nhà nước v cơng tác tín ngưỡng, tơn giáo; bước đáp ứng nhu c u, ngu ện vọng đồng bào, tín đồ theo tơn giáo địa bàn tỉnh Đến na tỉnh Lai Châu công nhận 86/234 điểm nhóm, việc triển khai thực nghiêm túc Chỉ thị số 01/2005/CT-TTg ngà 04/02/2005 Thủ tướng Chính phủ cơng tác tơn giáo quản ý nhà nhà nước hoạt động đạo Tin ành tốt hơn, theo pháp uật, đồng bào theo đạo c ng đáp ứng ngu ện vọng sinh hoạt đạo Công tác quản ý nhà nước hoạt động đạo Tin ành cải thiện mối quan hệ gi a qu n với cộng đồng Tin ành nôi thôn bản, bước thừa nhận, cấp đăng ký sinh hoạt điểm nhóm, tín đồ, cộng đồng Tin ành nơi đăng ký điểm nhóm phấn khởi, bỏ tự t , mặc cảm không c n 15 dấu diếm qu n cán v việc theo đạo, khối đoàn kết toàn dân tộc củng cố Việc ổn định tình hình hoạt động sinh hoạt đạo Tin ành ngà ổn định, số ượng điểm nóng vụ việc khiếu nại, tố cáo iên quan đến đạo Tin ành giải qu ết nga thơn, bản, khơng xả đồn kết thôn Hiện tượng di cư trái phép giảm nhi u, có nơi dừng hẳn, h u hết trưởng điểm nhóm đ u có thái độ cởi mở, hợp tác với qu n địa phương cơng việc Góp ph n quan trọng cơng tác đối ngoại đấu tranh ngoại giao, qua việc thực Chỉ thị số 01/2005/CT-TTg ngày 04/02/2005 Thủ tướng Chính phủ tình hình hoạt động đạo Tin ành chu ển biến sinh hoạt ổn định tha đổi quan điểm, cách nhìn nhận su nghĩ nhi u tổ chức, cá nhân, nước ngoài, từ chỗ quan ngại đến đồng thuận, đánh giá tích cực cơng tác quản ý nhà nước hoạt động đạo Tin ành địa bàn tỉnh 2.4.2 Hạn chế Công tác quản ý hoạt động tôn giáo điểm nhóm chưa cấp đăng ký sinh hoạt, nh ng người đứng đ u điểm nhóm, số tín đồ tự đào tạo, bồi dưỡng sở tôn giáo phối hợp với ngành chức xử ý hoạt động tôn giáo trái pháp uật, vi phạm pháp uật việc quản ý người vào địa bàn, theo dõi, nắm tình hình ngà ễ trọng số địa phương sở chưa chặt chẽ Cơng tác tham mưu cho qu n sở việc quản ý, giải qu ết xử ý số tình cụ thể iên quan đến tơn giáo địa bàn số cơng chức àm công tác quản ý nhà nước v tôn giáo c n úng túng chưa kịp thời, c n thụ động trông chờ vào việc hướng dẫn, xin ý kiến đạo, vậ hiệu cơng tác QLNN ĩnh vực tôn giáo số địa phương chưa cao V việc cập nhật thông tin số iệu thống kê số đơn vị cấp hu ện chưa đảm bảo thường xu ên kịp thời; việc đánh giá tình hình tơn giáo chưa sát với diễn biến thực tế sở, chưa thể công tác tôn giáo gắn với thực nhiệm vụ trị quan, đơn vị, địa phương; số nhiệm vụ triển khai chưa kịp thời Một số mục sư tự phong, tru n đạo, trưởng phó điểm nhóm đạo Tin ành có trình độ văn hóa thấp nhận thức chưa chưa hiểu rõ qu định Luật tín ngưỡng, tơn giáo c ng vản iên quan đến hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo nên việc tru n đạt chủ trương Đảng, chích sách, pháp uật Nhà nước đến với tín đồ thơng qua buổi c u ngu ện c n chế xả số vi phạm ách uật, trốn tránh qu n 2.4.3 Ngun nhân Kiến thức v tín ngưỡng, tơn giáo nói chung, đạo Tin ành nói riêng cấp qu n nhìn chung chưa nhi u Định kiến đạo Tin ành c n ớn phận cán bộ, công chức ãnh đạo Đi u nà có ngu ên nhân ịch sử tồn âu dẫn đến thói quen nhìn nhận ứng xử đạo Tin ành chưa thật khách quan, có xu hướng đánh giá người theo đạo Tin ành khác biệt Công 16 tác quản ý nhà nước v tín ngưỡng, tơn giáo ĩnh vực cơng tác trị đặc biệt, phức tạp nhạ cảm Trong má àm cơng tác tín ngưỡng, tơn giáo hệ thống trị chưa quan tâm qu hoạch đào tạo đội ng trẻ Cơng tác khảo sát tình hình thực tế địa bàn rộng, địa hình phức tạp, giao thơng ại khó khăn, cán bộ, cơng chức àm công tác quản ý nhà nước v tôn giáo cấp hu ện đa số kiêm nhiệm nhi u nhiệm vụ, tha đổi nhân uân chu ển chưa có nhi u kinh nghiệm thực tiễn ĩnh vực tôn giáo, dẫn đến công tác tham mưu giải qu ết nhu c u tôn giáo số cán bộ, công chức c n thiếu tự tin, chưa mạnh dạn đ xuất thực theo Luật tín ngưỡng, tơn giáo Nghị định 162/2017/NĐ-CP ngà 30/12/2017 Chính phủ qu định chi tiết biện pháp thi hành Luật tín ngưỡng, tơn giáo; đội ng cán bộ, công chức àm công tác QLNN v tôn giáo cấp xã kiêm nhiệm nhi u công việc, chưa có cán chu ên trách v cơng tác tơn giáo cơng việc nắm bắt tình hình sinh hoạt tôn giáo thôn, chưa sát sao, chặt chẽ đa số c n hạn chế v chu ên môn, nghiệp vụ quản ý nhà nước v tơn giáo Một số cấp ủ , qu n, đoàn thể chưa trọng đến nhiệm vụ QLNN v tôn giáo công tác tôn giáo địa bàn tỉnh Sự phối hợp gi a cấp, ngành chức cấp sở chưa thực gắn kết chặt chẽ nên ảnh hưởng không nhỏ đến công tác quản ý nhà nước v tôn giáo địa bàn Tín đồ theo đạo Tin ành đại đa số người đồng bào dân tộc thiểu số, trình độ dân trí số đồng bào tin theo tôn giáo c n thấp hiểu biết v pháp uật ít, đời sống kinh tế gặp nhi u khó khăn, dễ bị kẻ xấu ợi dụng kéo dụ dỗ kích động Tơn giáo vấn đ phức tạp, nhạ cảm có ịch sử tồn âu đời, công tác tôn giáo đã, c n gặp nhi u khó khăn Trong ực thù địch ngồi nước tiếp tục tăng cường triển khai nhi u thủ đoạn, phương thức, tiếp tục ợi dụng vấn đ tín ngưỡng, tơn giáo để kích động số phận tín đồ nhẹ tin nhằm thực âm mưu chống phá nhà nước ta cụ thể địa bàn tỉnh Lai Châu na 17 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẠO TIN LÀNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LAI CHÂU 3.1 Quan điểm chủ trƣơng Đảng, sách pháp luật Nhà nƣớc tơn giáo nói chung đạo Tin lành nói riêng 3.1.1 Quan điểm chủ trương Đảng hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo nói chung đạo Tin lành nói riêng 3.1.2 Chủ trương Đảng quản lý nhà nước hoạt động đạo Tin lành Từ đạo Tin ành xâm nhập phát triển vào vùng dân tộc thiểu số mi n núi phía Bắc đến trước có Chỉ thị số 01/2005/CT-TTg, ngà 04/02/2005 Thủ tướng Chính phủ v số công tác đạo Tin ành Đảng Nhà nước ta ban hành số chủ trương công tác đạo Tin ành Các văn à: Thơng báo số 255/TB-TW, ngà 07/11/1999 Bộ Chính trị v cơng tác đạo Tin ành; Qu ết định số 11/2000/QĐ-TTg, ngà 24/01/2000 Thủ tướng Chính phủ v chủ trương cơng tác đạo Tin ành Việc đời Chỉ thị số 01/2005/CT-TTg ngà 04/02/2005 Thủ tướng Chính phủ đánh dấu bước ngoặt quan trọng đường ối Đảng Nhà nước ta đạo Tin ành, thừa nhận nhu c u v đạo phận người dân Bên cạnh đó, việc triển khai thực Chỉ thị số 01/2005/CT-TTg ngày 04/02/2005 Thủ tướng Chính phủ c ng nhằm bước công nhận, đưa hoạt động đạo Tin ành vào quản ý theo pháp uật Nhà nước Đó sợi xu ên suốt công tác đạo Tin ành nước ta 3.1.3 Chính sách pháp luật Nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo nói chung đạo Tin lành nói riêng Nh ng chủ trương, sách pháp luật Nhà nước v tơn giáo cơng tác tơn giáo nói chung đạo Tin lành nói riêng Quốc hội, Chính phủ cụ thể hoá nh ng văn quy phạm pháp luật Một số văn Tỉnh ủy, UBND tỉnh ban ngành tỉnh triển khai thực Nghị quyết, Chỉ thị, Thông báo, Kết luận Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ v tín ngưỡng, tơn giáo 3.1.4 Dự báo xu hướng phát triển hoạt động đạo Tin lành địa bàn tỉnh Lai Châu từ 2020 đến 2025 Với ưu tôn giáo tục, nh ng năm tới đạo Tin ành tiếp tục phát triển vào vùng đồng bào dân tộc thiểu số, đồng thời hướng tru n giáo đến t ng ớp niên, sinh viên, trí thức thị cơng nhân khu công nghiệp Do vậ , phạm vi hoạt động đạo Tin ành rộng thêm, số ượng nguời theo đạo 18 tăng so với tôn giáo khác, có tác động tích cực tiêu cực tới đời sống xã hội ti m ẩn nh ng ếu tố ảnh hưởng đến an ninh trị Các tổ chức Tin ành công nhận tiếp tục chu ển hóa theo hướng ổn định, n nếp, tuân thủ pháp uật, đồng hành dân tộc, song công tác quản ý nhà nước phải đối diện giải qu ết với nhi u vấn đ phức tạp như: công nhận chi hội, hội thánh, đào tạo, bồi dưỡng, phong phẩm chức sắc, nhu c u v sở thờ tự, in ấn kinh sách; hoạt động từ thiện nhân đạo; quan hệ quốc tế… Các tổ chức, nhóm, phái Tin lành chưa công nhận đẩ mạnh hoạt động mở rộng địa bàn Xu hướng văn hóa Tin ành trở thành sắc cộng đồng theo đạo, góp ph n àm phong phú, đa dạng văn hóa quốc gia Sự xuất n n văn hóa Tin ành với nh ng ếu tố cụ thể nêu góp ph n àm giàu, phong phú đa dạng văn hóa quốc gia dân tộc Việt Nam Xu hướng đạo Tin ành có mối iên kết xu ên biên giới với nước Trung Quốc, Lào toàn giới Sự iên kết đạo Tin ành với giới thời gian tới tiếp tục mở rộng na tổng hội thánh có kế hoạch gửi em người dân tộc thiểu số học ớp th n học Tin ành nước giới 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc hoạt động đạo Tin lành địa bàn tỉnh Lai Châu 3.2.1 Hồn thiện chủ trương sách, pháp luật đạo Tin lành điều kiện Tiếp tục quán triệt chủ trương Đảng, sách, pháp uật Nhà nước đổi v tôn giáo nói chung hoạt động đạo Tin Lành nói riêng Tơn trọng qu n tự tín ngưỡng, tơn giáo, hướng dẫn tín đồ Tin Lành hoạt động tôn giáo theo qu định pháp uật Thực quản ý hoạt động đạo Tin ành bao gồm hai mặt: mặt qu n quan tâm giải qu ết nhu c u hợp pháp, đáng, đáp ứng ngu ện vọng qu n chúng tín đồ, bảo đảm qu n tự tín ngưỡng, tơn giáo, sinh hoạt tơn giáo bình thường theo pháp uật 3.2.2 Xây dựng đào tạo đội ngũ cán làm công tác quản lý nhà nước địa bàn tỉnh đạo Tin lành C n tăng cường xây dựng cấu tổ chức má àm công tác tôn giáo đ đủ, hoàn chỉnh, thống cho phù hợp ổn định từ cấp tỉnh đến cấp sở Đội ng cán làm cơng tác tơn giáo phải có chun mơn nghiệp vụ v ng vàng, kiến thức sâu rộng đáp ứng yêu c u nhiệm vụ quản ý nhà nước hoạt động tôn giáo diễn biến phức tạp V âu dài nên có sách đặc thù đội ng cán làm công tác tôn giáo cấp để thu hút cán gi người có chun mơn, tâm huyết n tâm cơng tác, gắn bó b n lâu Vì vậy, c n trọng bồi dưỡng, đào tạo kiến thức tôn giáo nghiệp vụ công tác tôn giáo cho đội ng cán quản lý tơn giáo cấp có đủ phẩm chất, ực đảm nhiệm chức vụ giao, bên cạnh thường xuyên phải g n dân, thân dân, hiểu tâm tư, nguyện vọng dân lịng tình cảm để cảm hóa 19 người dân, phát huy sức dân đồng lòng thực chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương 3.2.3 Nâng cao chất lượng công tác vận động, tun truyền, phổ biến sách, pháp luật tơn giáo tới quần chúng nhân dân, chức sắc, tín đồ đạo Tin lành địa bàn tỉnh Lai Châu C n tăng cường công tác vận động qu n chúng tín đồ theo đạo Tin ành, xâ dựng sở Mặt trận đoàn thể àm n ng cốt, tranh thủ nh ng người đứng đ u d ng họ, già àng, trưởng bản, qu n chúng tiêu biểu để tạo ủng hộ rộng rãi chủ trương, sách Đảng Nhà nước Đẩ mạnh công tác thông tin tu ên tru n phương tiện tru n thông đại chúng Nâng cao chất ượng thời ượng chương trình phát sóng tiếng dân tộc đài phát tru n hình, đảm bảo phủ sóng đến vùng sâu vùng xa, nội dung buổi phát sóng ý đến cơng tác tu ên tru n sách tự tín ngưỡng tơn giáo Đảng Nhà nước Tăng cường cán bám sở kiên trì cơng tác tu ên tru n, vận động àm cho đồng bào dân tộc thiểu số hiểu rõ chủ trương, sách Đảng, Nhà nước âm mưu thủ đoạn chống phá cách mạng ực thù địch Vận động qu n chúng biện pháp bản, có ý nghĩa qu ết định giải qu ết vấn đ có iên quan đến tơn giáo nói chung đạo Tin ành vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh mi n núi phía Bắc nói riêng 3.2.4 Đổi cơng tác quản lý nhà nước hoạt động đạo Tin lành địa bàn tỉnh Lai Châu Tiếp tục thực tốt mặt công tác hoạt động đạo Tin ành, hướng dẫn hoạt động điểm nhóm sau đăng ký, sinh hoạt tơn giáo tín đồ, hoạt động chức sắc tổ chức giáo hội, việc bồi inh, đại hội đồng, phong chức, bồi dưỡng, đào tạo chức sắc, sửa ch a xâ dựng nơi thờ tự, xuất kinh sách, quan hệ quốc tế Như vậ , thời gian tới c n phải tiếp tục nâng cao nhận thức, thống quan điểm đạo cấp ủ Đảng, qu n đồn thể cơng tác tôn giáo Quan điểm cấp ãnh đạo quan trọng, qu ết định thắng bại sách tơn giáo Lãnh đạo không cởi mở, không thực tốt sách Đảng, Nhà nước, thiếu hiểu biết vấn đ tôn giáo, dẫn đến cách thức đạo cho cán cấp khó khăn Tha đổi dân trí khó, tha đổi quan chí c n khó C n tăng cường thêm trao đổi cởi mở để tăng thêm hiểu biết giải qu ết nh ng bất đồng xâ dựng cộng đồng tôn giáo Tin ành “sống tốt đời, đẹp đạo” c n thiết tổ chức nh ng buổi tọa đàm buổi đối thoại trực tiếp với Tổng hội thánh Tin ành, nêu nh ng vấn đ khúc mắc c n giải qu ết Thông qua đối thoại, Nhà nước tổ chức tôn giáo hiểu 3.2.5 Phối hợp quản lý tôn giáo quản lý dân tộc, phịng chống lợi dụng tơn giáo phát triển trái quy định pháp luật 20 Đấu tranh chống hoạt động tru n đạo Tin ành trái phép vào vùng đồng bào dân tộc, nh ng năm tới c n nắm v ng phương châm: ph ng ngừa chính, gi v ng bên chủ ếu Công tác nà đ i hỏi tập trung àm tốt công tác quản ý địa bàn, xâ dựng phương án ph ng ngừa hoạt động tru n đạo trái phép Công tác quản ý c n tập trung vào xã trọng điểm khu vực biên giới địa bàn có nh ng vấn đ phức tạp Công tác nắm địa bàn c n àm rõ âm mưu, ý đồ kế hoạch tổ chức tơn giáo Trên sở đó, cấp ủ Đảng qu n địa phương ban ngành, quan chức đánh giá, phân oại địa bàn xâ dựng phương án thích hợp nhằm ph ng ngừa, đấu tranh có hiệu với hoạt động ợi dụng tôn giáo 3.2.6 Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật liên quan đến đạo Tin lành Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giải qu ết khiếu nại, tố cáo hoạt động tơn giáo nói chung hoạt động đạo Tin ành nói riêng Làm tốt công tác ngăn ngừa việc bùng phát điểm nóng tơn giáo, giúp ổn định tình hình an ninh trị trật tự an tồn xã hội địa phương Đồng thời, việc qu n giải qu ết dứt điểm vụ việc tôn giáo phức tạp, ngu ện vọng đáng đồng bào có đạo tạo ni m tin, hài ng chức sắc, tín đồ cơng tác quản ý nhà nước địa phương động viên, khu ến khích chức sắc, tín đồ phấn khởi tham gia phong trào thi đua nước, hoạt động phát triển kinh tế xã hội địa phương 3.2.7 Quan hệ quốc tế lĩnh vực tôn giáo, công tác đối ngoại đấu tranh nhân quyền Quan hệ quốc tế đạo Tin ành ngà đa dạng, tổ chức Tin ành nước tiếp tục tranh thủ, tìm kiếm hỗ trợ v tài từ bên ngồi nhi u hình thức Cơng tác đối ngoại tôn giáo đấu tranh nhân qu n tăng cường, triển khai thực ngu ên tắc góp ph n khẳng định chích sách tơn trọng tự tín ngưỡng, tơn giáo, thúc đẩ ngoại giao nhân dân, chủ động hướng dẫn tổ chức tôn giáo tham gia diễn đàn tôn giáo phù hợp với đường ối ngoại giao Đảng Nhà nước ta 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Các quan Trung ương Trung ương tăng cường đ u tư kết cấu hạ t ng kinh tế, xã hội v vùng đồng bào dân tộc, sách hỗ trợ phát triển nhân dân vùng xa, khu vực biên giới, vùng dân tộc đặc biệt khó khăn có u kiện sản xuất nâng cao đời sống thu hẹp khoảng cách v mức sống gi a vùng C n xác định ại tính phức tạp cơng tác tơn giáo tình hình na âu dài, đặc biệt cơng tác đạo Tin ành, phức tạp nên c n quán triệt ại tồn hệ thống trị nh ng quan điểm bản, nh ng đánh 21 giá mức tính phức tạp nh ng dẫn chứng cụ thể địa phương Từ có thái độ rõ ràng có trách nhiệm hệ thống trị Do đặc thù công việc làm công tác tôn giáo, việc vừa khó, lại vừa nhạy cảm, phức tạp nguy hiểm nên việc lựa chọn bố trí cán đ i hỏi phải có trình độ nghiệp vụ, khả kinh nghiệm thực tiễn đáp ứng phục vụ nhiệm vụ trị địa phương Do đ nghị Trung ương c n có sách, c n có chế đãi ngộ nh ng người làm công tác tôn giáo “đặc thù ngành” để thu hút cán giỏi chất ượng cao làm cơng tác tơn giáo, khuyến khích động viên n tâm gắn bó với ngành quản lý nhà nước v cơng tác tơn giáo 3.3.2 Ban Tơn giáo Chính phủ Ban Tơn giáo Chính phủ tham mưu với Chính phủ sớm ban hành văn quy phạm pháp uật qu định xử ý vi phạm hành ĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo văn hướng dẫn số nội dung c n chưa rõ ràng trình triển khai thực Luật tín ngưỡng, tơn giáo Ban Tơn giáo Chính phủ xem xét, hỗ trợ mở ớp bồi dưỡng v tôn giáo công tác quản ý nhà nước v tôn giáo cho ãnh đạo, cán bộ, công chức àm công tác tôn giáo cấp tỉnh, cấp hu ện địa bàn tỉnh Lai Châu Ban Tơn giáo Chính phủ c n đạo Vụ chu ên mơn thuộc Ban có phối hợp chặt chẽ, thống nhất, đồng hướng dẫn, phối hợp với địa phương Trong tình hình na , tôn giáo vấn đ ớn, ực thù địch tiếp tục tìm cách ợi dụng tôn giáo để chống phá cách mạng nước ta Vì vậ , để nâng cao hiệu ực hiệu quản ý nhà nước hoạt động phải quan tâm xâ dựng tổ chức má cán àm công tác tôn giáo V âu dài c n phải có phương án qu hoạch, tu ển chọn, đào tạo lý uận trị, chu ên sâu quản ý nhà nước v tơn giáo, có trình độ, kinh nghiệm, phẩm chất phù hợp với c u, nhiệm vụ C n tăng cường tổ chức nh ng khóa tập huấn nghiệp vụ công tác quản ý nhà nước v tơn giáo nói chung đạo Tin ành nói riêng cho nh ng cán chủ chốt tỉnh nhằm nâng cao ực chu ên môn cho cán bộ, đồng thời nắm v ng chủ trương sách Đảng, pháp uật Nhà nước để tham mưu quản ý tốt hoạt động tôn giáo tình hình na 3.3.3 UBND tỉnh Lai Châu Ủ ban nhân dân tỉnh, Ban Chỉ đạo công tác tôn giáo tỉnh quan tâm đạo cấp, ngành tăng cường cơng tác nắm bắt tình hình, đấu tranh, ngăn chặn, đối tượng từ bên vào địa bàn tu ên tru n đạo trái pháp uật, tu ên tru n thành ập “Nhà nước Mông”, không để ực thù địch ợi dụng vấn đ dân tộc, tơn giáo để kích động gâ đồn kết dân tộc an ninh trị, trật tựu an toàn xã hội địa bàn, kịp thời giải qu ết vấn đ tôn giáo phát sinh nga sở 22 Có kế hoạch cử cán bộ, công chức cấp àm công tác quản ý tôn giáo học dài hạn, tập trung nh ng Trường Đại học, Học viện đào tạo chun sâu, chun ngành tơn giáo có chất ượng v dân tộc, tôn giáo chủ động củng cố, kiện tồn quan tâm bố trí kinh phí, phương tiện cho quan àm công tác quản ý nhà nước v tơn giáo địa phương, có sách đãi ngộ thích đáng để thu hút cơng chức có kinh nghiệm àm công tác quản ý nhà nước v tôn giáo Củng cố hệ thống trị sở địa bàn có đạo Tin lành v ng mạnh tồn diện, tăng cường quản ý địa bàn để nắm tình hình đạo Tin lành việc thực chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước đạo Tin lành, vùng đồng bào dân tộc thiểu số C n nâng cao n a đời sống cho nh ng làng vùng biên, phát triển kinh tế, gi gìn sắc văn hóa v thực chất Bằng cách xây dựng làng gi tín ngưỡng truy n thống giàu đẹp, ấm no, hạnh phúc tạo n n tảng v ng để người dân tự bảo vệ tốt sắc văn hóa dân tộc Xây dựng kế hoạch cơng tác đạo Tin lành theo giai đoạn, tổ chức Tin ành chưa công nhận c n tiến hành khảo sát, thống kê, phân loại thực trạng tình hình hoạt động, phương thức hoạt động, máy tổ chức, thành ph n người tin theo tìm hiểu mối quan hệ ngồi tỉnh tổ chức Từ chủ động cấp đăng ký sinh hoạt tôn giáo, àm sở cho quan quản lý nhà nước v tôn giáo trung ương xem xét cấp đăng ký hoạt động tôn giáo công nhận tổ chức tôn giáo cho tổ chức Tin ành chưa Nhà nước công nhận đắn, phù hợp với mong muốn địa phương C n nhìn nhận tơn giáo nhu c u tinh th n đáng đồng bào có đạo, sinh hoạt bình thường khn khổ pháp luật, c n hướng dẫn tạo u kiện để tín đồ Tin lành hoạt động hợp pháp, động viên, khuyến khích chức sắc, tín đồ thực tốt phương châm sống “Tốt đời, đẹp đạo”, “Kính chúa nước” tham gia có hiệu phong trào địa phương, c n tôn trọng nh ng điểm khác biệt v văn hóa, xã hội tốt đẹp tơn giáo khơng trái với lợi ích quốc gia, dân tộc Phải coi đồng bào Tin lành phận khối đại đoàn kết dân tộc, àm định hướng cho đạo Tin lành phát triển lành mạnh Đồng bào thấ quan tâm quy n, hoạt động Tin lành ổn định, công tác đạo Tin lành đạt hiệu cao so với thời gian trước 23 KẾT LUẬN Cùng với thời gian đạo Tin ành Việt Nam với 100 năm hình thành phát triển khơng góp ph n tạo nên sinh động cho tranh v tôn giáo, mà trở thành tơn giáo ớn Việt Nam, góp ph n tạo nên sắc văn hóa nước ta, đặc biệt khu vực Tâ Bắc Lai Châu tỉnh mi n núi thuộc khu vực Tâ Bắc, diện tích rộng, kinh tế chưa phát triển mạnh, đời sống người dân c n nhi u khó khăn, dân cư phân bố không đ u, tập trung nhi u đồng bào dân tộc thiểu số, hoạt động đạo Tin ành đâ c ng tương đối phức tạp Qua việc tìm hiểu v quản ý nhà nước đạo Tin ành địa bàn tỉnh Lai Châu na , tác giả uận văn nghiên cứu phân tích kết sau: Một à: Luận văn hệ thống hóa sở ý uận khoa học v đạo Tin ành quản ý nhà nước hoạt động đạo Tin ành Chỉ số học kinh nghiệm v công tác quản ý nhà nước đạo Tin ành số tỉnh khu vực Tâ Bắc, từ vận dụng để giải qu ết vấn đ tôn giáo c n tồn tại, đồng thời nhằm góp ph n nâng cao hiệu quản ý nhà nước hoạt động đạo Tin ành địa bàn tỉnh Lai Châu Hai à: Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động quản ý nhà nước hoạt động đạo Tin ành địa bàn tỉnh Lai Châu Trên sở đó, để đưa số nhận định v nh ng thành tựu, c ng nh ng hạn chế nh ng nguyên nhân hạn chế công tác quản ý nhà nước đạo Tin ành địa bàn tỉnh Lai Châu Là sở quan trọng để tác giả đưa nh ng giải pháp nhằm góp ph n nâng cao hiệu công tác quản ý nhà nước hoạt động đạo Tin ành địa bàn tỉnh Ba à: Luận văn nêu ên quan điểm đạo Đảng, Nhà nước Chính qu n địa phương vấn đ tơn giáo nói chung đạo Tin Lành nói riêng Từ nh ng vào thực trạng quản ý nhà nước tôn giáo tỉnh, tác giả đ xuất 07 giải pháp bám sát vào nội dung cơng tác quản ý nhà nước hoạt động đạo Tin ành nhằm góp ph n nâng cao hiệu công tác quản ý nhà nước hoạt động đạo Tin ành địa bàn tỉnh Lai Châu./ 24 ... cao hiệu quản ý nhà nước hoạt động đạo Tin ành địa bàn tỉnh Lai Châu Hai à: Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động quản ý nhà nước hoạt động đạo Tin ành địa bàn tỉnh Lai Châu Trên sở... tỉnh Lai Châu - Phân tích, đánh giá thực trạng quản ý nhà nước hoạt động đạo Tin lành địa bàn tỉnh Lai Châu - Đ xuất số giải pháp quản ý nhà nước hoạt động đạo Tin lành địa bàn tỉnh Lai Châu. .. đạo Tin lành địa bàn tỉnh Lai Châu Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản ý nhà nước hoạt động đạo Tin ành địa bàn tỉnh Lai Châu Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG

Ngày đăng: 26/03/2021, 04:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w