Mục đích nghiên cứu đề tài là trên cơ sở nghiên cứu lý luận về chính sách và thực trạng thực thi chính sách phát triển du lịch tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, luận văn đề xuất giải pháp đảm bảo thực thi chính sách phát triển du lịch tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh trong thời gian tới.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRƯƠNG THỊ HUYỀN THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ HẠ LONG,TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI - NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ HẠ LONG,TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Mã số: 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THỊ THU VÂN HÀ NỘI - NĂM 2020 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH 10 1.1 Du lịch phát triển du lịch 10 1.1.1 Khái niệm du lịch phát triển du lịch 10 1.1.2 Nguyên tắc phát triển du lịch 13 1.1.3 Vai trò ý nghĩa phát triển du lịch 19 1.2 Thực thi sách phát triển du lịch 20 1.2.1 Khái niệm sách thực thi sách phát triển du lịch 20 1.2.2 Nội dung sách phát triển du lịch 23 1.2.3 Chủ thể ban hành thực thi sách phát triển du lịch 26 1.2.4 Yêu cầu thực thi sách phát triển du lịch 27 1.2.5 Chu trình thực thi sách phát triển du lịch 29 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến thực thi sách phát triển du lịch 32 1.3.1.Những yếu tố thuộc chủ thể thực thi sách 32 1.3.2.Những yếu tố thuộc đối tượng sách 33 1.3.3.Những yếu tố khác 34 1.4 Kinh nghiệm thực thi sách phát triển du lịch 35 1.4.1 Kinh nghiệm thưc thi sách phát triển du lịch số địa phương Việt Nam 35 1.4.2 Những học rút cho thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 38 Tiểu kết Chương 40 Chương THỰC TRẠNG THỰC THI CHÍNH SÁCH VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH 41 2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 41 2.1.1 Đặc điểm kinh - tế xã hội 41 2.1.2 Tình hình phát triển du lịch thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 42 2.2 Tình hình thực thi sách phát triển du lịch thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 46 2.2.1 Xây dựng kế hoạch triển khai thực thi sách phát triển du lịch địa bàn thành phố Hạ Long 46 2.2.2 Công tác tuyên truyền phổ biến sách phát triển du lịch 48 2.2.3 Phân cơng, phối hợp thực thi sách phát triển du lịch địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 51 2.2.4 Duy trì sách phát triển du lịch 52 2.2.5 Điều chỉnh sách phát triển du lịch thành phố Hạ Long 53 2.2.6 Theo dõi kiểm tra, đơn đốc việc thực thi sách phát triển du lịch thành phố Hạ Long 56 2.2.7 Đánh giá tổng kết rút kinh nghiệm việc thực thi sách phát triển du lịch địa bàn thành phố Hạ Long 57 2.3 Nhận xét chung thực thi sách phát triển du lịch, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 58 2.3.1 Những ưu điểm 58 2.3.2 Những hạn chế 59 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 62 Tiểu kết Chương Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO THỰC THI CHÍNH SÁCH VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH65 3.1 Định hướng quy hoạch thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 65 3.2 Quan điểm phát triển du lịch thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 66 3.3 Các giải pháp thực thi sách phát triển du lịch thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 67 3.3.1 Giải pháp tuyên truyền phổ biến sách 67 3.3.2 Giải pháp xúc tiến xây dựng thương hiệu 73 3.3.3 Giải pháp quy hoạch kế hoạch thực thi sách phát triển du lịch 76 3.3.4 Giải pháp đầu tư phát triển sở hạ tầng 79 3.3.4 Giải pháp đầu tư nguồn nhân lực du lịch 79 3.3.6 Giải pháp kiểm tra trình thực sách 83 Tiểu kết Chương 85 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tồn cầu hóa, cạnh tranh quốc tế gia tăng, Việt Nam thành viên WTO, hội nhập sâu toàn diện chịu tác động mạnh mẽ tác động xu hướng chung toàn cầu Du lịch trở thành ngành kinh tế dịch vụ phát triển nhanh lớn giới Các nước phát triển khai thác lợi quốc gia tài nguyên độc đáo, sắc dân tộc để phát triển du lịch trở thành cơng cụ hữu hiệu xố đói, giảm nghèo tăng trưởng kinh tế Châu Á -Thái Bình Dương khu vực động thu hút du lịch mạnh mẽ, có Việt Nam lên điểm đến với giá trị đặc sắc, hấp dẫn Các sách phát triển du lịch Việt Nam Đảng Nhà nước quan tâm Thành phố Hạ Long thành phố thuộc tỉnh Quảng Ninh, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Nhiệm vụ điều chỉnh Quy hoạch chung thành phố Hạ Long đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2050 thị dịch vụ - du lịch quốc gia, có tầm quốc tế, gắn với Di sản thiên nhiên giới vịnh Hạ Long; thành phố cấp vùng, trung tâm kinh tế, cảng biển, công nghiệp; trung tâm động lực vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, vành đai kinh tế ven biển Bắc Bộ, vùng duyên hải Bắc Bộ; trung tâm hành chính, văn hóa xã hội, khoa học kỹ thuật, giáo dục đào tạo tỉnh Quảng Ninh; có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội vùng Đơng Bắc; có vị trí quan trọng an ninh, quốc phịng; thành phố phát triển theo mơ hình thị thơng minh, thị xanh, phát triển bền vững thích ng với biến đổi khí hậu Để thúc đẩy phát triển du lịch, thời gian qua, tỉnh Quảng Ninh tập trung lãnh đạo, đạo công tác phát triển du lịch Ban Chấp hành Đảng tỉnh ban hành Nghị số 07NQ/TU phát triển du lịch tỉnh giai đoạn 2013-2020, định hướng 2030 Trên sở định hướng Nghị quyết, UBND tỉnh có Kế hoạch số 5828/KH-UBND ngày 28/10/2013 triển khai nhiệm vụ cụ thể theo giai đoạn Theo đó, ngành, địa phương xây dựng chương trình hành động, kế hoạch triển khai Định kỳ, tổ ch c kiểm điểm tình hình triển khai thực Nghị Tỉnh ủy Cùng với Nghị chuyên đề du lịch, Ban Chấp hành Đảng Tỉnh ban hành nghị phương hướng nhiệm vụ 2016, xác định chủ đề cơng tác năm 2016 “Nâng cao chất lượng quản trị hành cơng; xây dựng thành phố du lịch Hạ Long”; Nghị số 02-NQ/TU ngày 05/02/2016 phát triển dịch vụ tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến 2030 Căn c Nghị Tỉnh ủy, Sở, ngành, địa phương đạo, tổ ch c triển khai thực phù hợp với thực tế đơn vị, địa phương Cùng với đó, tỉnh tập trung vào nhiệm vụ xây dựng sách, quy định quản lý Trong đó, tập trung vào số quy định quản lý tài nguyên (quy định quản lý vịnh Hạ Long); quy định quản lý kinh doanh như: quản lý tàu du lịch, quản lý lữ hành, quản lý dịch vụ du lịch, quản lý môi trường kinh doanh du lịch Đề xuất Chính phủ bộ, ngành cho phép Quảng Ninh áp dụng số sách quản lý vĩ mô, tăng cường công tác ủy quyền số lĩnh vực quản lý Đồng thời tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực ngành, địa phương Tuy nhiên, kết tăng trưởng chưa tương x ng với tiềm to lớn tỉnh Công tác lãnh đạo, đạo cấp, ngành đơi lúc cịn thiếu liệt, đặc biệt quan tham mưu lĩnh vực phát triển du lịch, dịch vụ thành phố bị động chưa có đề xuất xác thực phù hợp với tình hình thực tế thành phố để phát triển du lịch, công tác phổ biến, tuyên truyền sách phát triển du lịch Hạ Long thời gian qua chưa đạt mục tiêu đề ra, số quan, đơn vị đùn đẩy tổ ch c thực thi điều chỉnh sách chưa cấp, phòng, ban, ngành có liên quan giao nhiệm vụ thực cách nghiêm túc y trách nhiệm thực thi sách mang tính chiếu lệ nhiệm vụ, thẩm quyền nên chưa phát huy hết hiệu quả, công tác theo dõi kiểm tra, đôn đốc việc thực sách phát triển du lịch cịn số tồn tại, hạn chế, năm chương trình kiểm tra Những hạn chế, yếu dẫn tới sản phẩm, dịch vụ du lịch đơn điệu, trùng lắp chất lượng chưa chuẩn hóa, chưa thực hấp dẫn, thị phần khách cao cấp khiêm tốn; chất lượng dịch vụ hiệu kinh doanh thấp, chưa có thương hiệu du lịch bật s c cạnh tranh yếu Xuất phát từ lý trên, em chọn việc nghiên c u “ Thực thi sách phát triển du lịch thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh ” để làm đề tài luận văn cao học chun ngành Chính sách cơng Học viện Hành Quốc gia Tình hình nghiên cứu luận văn Trên thực tế, năm gần có nhiều cơng trình nghiên c u có giá trị thực thi sách nói chung thực thi sách phát triển du lịch sau: - TS Lê Như Thanh, Ts Lê Văn Hoà (đồng chủ biên), sách chuyên khảo “ Hoạch định thực thi sách cơng”, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật 2016 Cuốn sách trang bị kiến th c hoạch định sách cơng thực thi sách cơng - Đề tài nghiên c u khoa học cấp Bộ (2010) Mã số: B2007 – ĐN04-25 “Các giải pháp phát triển bền vững du lịch sinh thái Thừa Thiên Huế Thành phố Đà Nẵng” TS Nguyễn Thị Mỹ Thanh làm chủ nhiệm đề tài, đại học Đà nẵng Đề tài nhận diện tác động tiêu cực đến môi trường điểm du lịch sinh thái tác nhân gây địa bàn - Lâm Thị Hồng Loan (2012) "Phát triển du lịch theo hướng bền vững tỉnh Ninh Bình" Luận văn Thạc sỹ ngành Kinh tế Chính trị Luận văn hệ thống hố sở lý luận du lịch phát triển du lịch bền vững; khảo sát, nghiên c u nguồn tài nguyên, nguồn lực điều kiện phát triển du lịch bền vững Trên sở đó, luận văn làm rõ lợi khó khăn việc phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình - La Nữ Ánh Vân (2011) "Phát triển du lịch bền vững tỉnh Bình Thuận", Tạp chí Du lịch Bình Thuận Bài viết đề xuất số giải pháp phát triển du lịch bền vững; tập trung vào việc tăng cường cơng tác xã hội hố giáo dục phát triển du lịch bền vững, khai thác hợp lý tài nguyên du lịch, đa dạng hoá nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, tăng cường công tác quản lý nhà nước du lịch Tuy nhiên, viết chưa nêu lên vai trò tham gia cộng đồng địa phương du khách phát triển du lịch theo hướng bền vững Nguyễn Đ c Tuy (2014), “Giải pháp phát triển du lịch bền vững Tây Nguyên”, Luận án Tiến sỹ, Học viện khoa học xã hội Luận án có số đóng góp mặt lý luận thực tiễn: Luận án đưa định nghĩa phát triển du lịch bền vững, trụ cột kinh tế, trị, xã hội mơi trường Nhận định m c độ phát triển du lịch bền vững vùng Tây Nguyên; đề xuất giải pháp nhằm phát triển vùng du lịch Tây Nguyên theo hướng bền vững, đề xuất chế sách đặc thù để du lịch bền vững Tây Nguyên phát triền mạnh Cao Văn Tâm (2018), “Chính sách phát triển Du lịch Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa” Luận văn thạc sỹ, Học viện Hành quốc gia Luận văn nghiên c u sở lý luận sách thực trạng thực thi sách phát triển du lịch thành phố Sầm Sơn - Thanh Hóa, luận văn đề xuất tăng cường thực hồn thiện sách phát triển du lịch thành phố Sầm Sơn - Thanh Hóa thời gian tới Tuy nhiên, nghiên c u sâu sách phát triển du lịch thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh gần chưa đề cập tới Luận văn nghiên c u vấn đề phát triển du lịch thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, tiếp cận góc độ sách công đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu sách phát triển du lịch thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên c u lý luận sách thực trạng thực thi sách phát triển du lịch thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, luận văn đề xuất giải pháp đảm bảo thực thi sách phát triển du lịch thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên c u, đề tài thực nhiệm vụ sau: - Tập hợp hệ thống lý luận thực thi sách du lịch nói chung sách phát triển du lịch nói riêng để hình thành khung lý thuyết thực luận văn - Điều tra khảo sát, thu thập thông tin phát triển du lịch thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh để làm sở cho việc phân tích, so sánh đánh giá thực tiễn thực thi sách phát triển du lịch thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh - Tìm nguyên nhân hạn chế , từ đưa giải pháp để đảm bảo việc thực thi sách phát triển du lịch thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên c u luận văn hoạt động thực thi sách phát triển du lịch địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Nghiên c u hoạt động thực thi sách phát triển du lịch thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh - Về thời gian: Nghiên c u hoạt động thực thi sách phát triển du lịch thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh từ năm 2015-2018, tầm nhìn 2040 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn nghiên c u dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta sách cơng 5.2 Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên c u, trọng phương pháp đây: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp: Tác giả sử dụng phương để nghiên c u tài liệu sẵn có (sách, báo khoa học, luận văn, luận án, văn quản lý nhà nước, báo cáo ) liên quan đến phát triển du lịch sách phát triển du lịch, thực trạng thực sách phát triển du lịch thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh - Phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp: Tác giả sử dụng phương pháp so sánh để đối chiếu thông tin thực tế lý thuyết, so sánh số liệu thống kê phản ánh phát triển du lịch Hạ Long năm khác nhau; Sử dụng phương pháp phân tích để xem xét đánh giá thực trạng phát triển du lịch Hạ Long, phân tích quan điểm khoa học; Sử dụng phương pháp tổng hợp để đưa nhận định kết luận khoa học - Phương pháp toán học thống kê: Tác giả sử dụng phương pháp để tập hợp, thống kê di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn quan trọng Đồng thời, thống kê đánh giá lượng khách, doanh thu tỷ trọng m c độ tăng trưởng du lịch Tính tốn cân đối số liệu, từ xác định thực trạng hiệu phát triển Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Ý nghĩa lý luận đề tài: Đề tài nghiên c u, bổ sung để làm rõ khái niệm du lịch phát triển du lịch, vai trị phát triển du lịch cơng xây dựng phát triển đất nước Qua làm phong phú lý luận sách cơng phát triển du lịch Ý nghĩa thực tiễn đề tài: Vận dụng lý luận thực thi sách vào việc thực hoạt động cụ thể để tăng cường hiệu lực hiệu sách phát triển du lịch thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Kết cấu luận văn Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia thành chương: Chương 1: Cơ sở khoa học thực thi sách phát triển du lịch Chương 2: Thực trạng thực thi sách phát triển du lịch thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Chương 3: Một số giải pháp đảm bảo thực thi sách phát triển du lịch thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 10 Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Du lịch phát triển du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch phát triển du lịch Ngày nay, du lịch thực trở thành tượng kinh tế xã hội phổ biến không nước phát triển mà nước phát triển có Việt Nam Tuy nhiên, không nước ta nhận th c nội dung du lịch chưa thống Do hoàn cảnh (thời gian, khu vực) khác nhau, góc độ nghiên c u khác người có cách hiểu du lịch khác Đúng Giáo sư, Tiến sỹ Berneker - chuyên gia hàng đầu du lịch giới nhận định: “Đối với du lịch, có tác giả nghiên cứu có nhiêu định nghĩa” [8, tr 9] Thuật ngữ “du lịch” ngôn ngữ nhiều nước bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp “tornos” với nghĩa vịng Thuật ngữ Latin hố thành “tornus” sau thành “tourisme” (tiếng Pháp); “tourism” (tiếng Anh) [13, tr 10] Trong Từ điển Bách Khoa toàn thư Việt Nam tách hai nội dung du lịch thành hai phần riêng biệt Nghĩa th (đ ng góc độ mục đích chuyến đi): Du lịch dạng nghỉ dưỡng sức, tham quan tích cực người ngồi nơi cư trú với mục đích: nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, cơng trình văn hố, nghệ thuật, vv Nghĩa th hai đ ng góc độ kinh tế: Du lịch ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu cao nhiều mặt: nâng cao hiểu biết thiên nhiên, truyền thống lịch sử văn hố dân tộc, từ góp phần tăng thêm tình yêu đất nước; người nước ngồi tình hữu nghị với dân tộc mình; mặt kinh tế, du lịch lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu lớn: coi hình th c xuất hàng hố dịch vụ chỗ [18, tr 684] 11 Việc phân định rõ ràng hai nội dung khái niệm có ý nghĩa góp phần thúc đẩy phát triển du lịch Cho đến nay, khơng người, chí cán bộ, nhân viên thiết với khu du lịch lân cận mà thu hút lượng lớn thành phần kinh tế cộng đồng dân cư tham gia vào hoạt động du lịch, giải việc làm, góp phần khơng nhỏ vào phát triển du lịch bền vững kinh tế xã hội 3.3.2 Giải pháp xúc tiến xây dựng thương hiệu Du lịch thể tính xã hội hố cao, phát triển du lịch gắn với cộng đồng dân cư, vai trò cộng đồng dân cư lớn họ vừa khách du lịch vừa đối tượng phục vụ dịch vụ du lịch, vừa góp phần tạo nên mơi trường xã hội cho du lịch phát triển Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến chế, sách, pháp luật du lịch, quan điểm phát triển du lịch bền vững cho cán bộ, đảng viên nhân dân để vừa góp phần đưa quy định pháp luật vào sống, tạo môi trường hoạt động du lịch lành mạnh; vừa nâng cao nhận th c vai trò, ý nghĩa phát triển du lịch bền vững phát triển kinh tế - xã hội thành phố nhận th c yêu cầu hoàn thiện công tác quản lý nhà nước hoạt động du lịch bền vững tình hình Để đạt mục tiêu phát triển du lịch bền vững việc nâng cao nhận th c cho cộng đồng dân cư khu, điểm du lịch cần thiết Thời gian tới, thành phố Hạ Long cần tập trung số giải pháp sau: Lồng ghép việc nâng cao nhận th c cộng đồng phát triển du lịch 71 vào chương trình tuyên truyền, quảng bá du lịch Phối hợp với phương tiện thông tin đại chúng đẩy mạnh công tác giáo dục pháp luật, nâng cao dân trí, nâng cao hiểu biết phát triển du lịch bền vững cho cộng đồng dân cư địa bàn thành phố - Khuyến khích cộng đồng địa phương tham gia tích cực vào hoạt động du lịch; vào nỗ lực bảo vệ, tôn tạo phát triển tài nguyên du lịch; tham gia giữ vệ sinh môi trường khu du lịch, khu vui chơi giải trí địa bàn Bên cạnh việc tham gia trực tiếp vào hoạt động du lịch như: vận chuyển khách du lịch, dịch vụ ăn uống, chụp ảnh, bàn hàng lưu niệm dịch vụ khác cần hướng dẫn, khuyến khích người dân địa phương cung cấp hàng hoá, dịch vụ khác như: lương thực thực phẩm, sản xuất hàng lưu niệm - Khuyến khích doanh nhân, doanh nghiệp hoạt động kinh doanh du lịch địa bàn thành phố đầu tư cho chương trình đào tạo nâng cao nhận th c cộng đồng địa phương phát triển du lịch bền vững Đồng thời, đào tạo sử dụng lao động địa phương vào hoạt động du lịch, kể công tác quản lý (tại Ban Quản lý Di tích, điểm du lịch ) - Khuyến khích hỗ trợ vật chất công tác nâng cao nhận th c phát triển du lịch bền vững; nâng cao hiểu biết cho cộng đồng dân cư địa phương khách du lịch việc bảo vệ, tôn tạo phát triển tài nguyên du lịch.Tại điểm tham quan du lịch, khu du lịch, điểm dừng chân cần phải tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn cụ thể cho người dân cách đón tiếp, phục vụ cho chuyến du lịch du khách hoàn hảo, nhận th c cao phát triển du lịch bền vững đảm bảo s c hấp dẫn riêng biệt khu du lịch Cần tập trung tuyên truyền khu vực có tiềm du lịch quan điểm, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước phát triển du lịch bền vững đến đông đảo nhân dân cách nghiêm túc Việc giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật chế, sách du lịch phải tiến hành thường xuyên, liên tục thông qua nhiều hình th c như: xây dựng chuyên mục Đài Phát - Truyền hình tỉnh, đăng tải 72 nội dung Báo Quảng Ninh, tạp chí Ban Tuyên giáo Tỉnh Uỷ Tổ ch c toạ đàm, hội thảo chuyên đề, đưa vào chương trình giáo dục bậc học thái độ môi trường thiên nhiên, thái độ cách ng xử thân thiện với khách du lịch Ngoài ra, cần nâng cao ý th c pháp luật du lịch cho khách du lịch thông qua việc phát hành ấn phẩm ngắn gọn, súc tích tóm tắt quy định thiết yếu dẫn cho khách du lịch đến du lịch - Khuyến khích, động viên doanh nghiệp du lịch thành lập hiệp hội nhằm bảo vệ lợi ích chia sẻ trách nhiệm phát triển xu hội nhập - Song song với công tác giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật du lịch; cần đề biện pháp cụ thể, thiết thực hỗ trợ phục hồi làng nghề truyền thống người dân địa phương, tạo sản phẩm thu hút du khách; nghiên c u thành lập số làng du lịch; tiến hành rà soát tất dự án đầu tư lĩnh vực du lịch, trọng vấn đề giải việc làm, tạo thu nhập cho hộ dân lợi ích cộng đồng dân cư nơi có dự án để cải thiện sống nhân dân, qua nâng cao dần nhận th c cho quần chúng nhân dân vai trị phát triển du lịch bền vững Ngồi Quảng Ninh ban hành Bộ quy tắc ng xử du lịch với tiêu đề: “Bộ Quy tắc ng xử Nụ cười Hạ Long”, với Bộ Quy tắc ng xử Văn minh du lịch Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành, thông qua quan báo chí, Đài truyền hình Việt Nam, Đài Phát Truyền hình Quảng Ninh, Báo Quảng Ninh (nay Trung tâm Truyền thông Quảng Ninh) nội dung quy tắc ng xử tuyên truyền, phổ biến rộng rãi tới du khách, doanh nghiệp du lịch, cộng đồng dân cư nhằm nâng cao ý th c hành vi ng xử văn minh, tôn trọng điểm đến, nâng cao nhận th c bảo vệ di sản Để làm tốt công tác quảng bá bảo tồn di sản Vịnh Hạ Long, cần giải pháp: Vịnh Hạ Long tiếng hút khách Nhưng để thu hút thêm nhiều khách quốc tế biết áp dụng phần mềm điện thoại thông minh (smart phone) để quảng bá giới thiệu hình ảnh 73 du lịch Du khách cập nhật nhiều thơng tin hữu ích từ điện thoại di động, giúp họ có nhiều lựa chọn họ chưa biết nhiều điểm đến mà họ định ghé thăm Những thay đổi giới truyền thông số kỳ vọng khách du lịch tác động lớn đến người làm du lịch Do vậy, vai trò báo chí truyền thơng vơ quan trọng việc tun truyền điểm đến, lễ hội, thời tiết Việt Nam để thu hút khách du lịch Đó khơng quảng bá hình ảnh mà cịn giúp nhận phản hồi, tương tác với du khách cách nhanh để kịp thời có cách điều chỉnh phát triển du lịch cách tốt Những thơng tin có giá trị lãnh đạo tỉnh, thành phố công ty du lịch để biết khách du lịch muốn gì, cần gì? Và họ biết khách cần biết cách làm để du khách hài lòng Để làm điều phải nhờ đến s c mạnh công nghệ kỹ thuật truyền thông Hiện tại, việc tiếp cận thông tin dễ dàng hơn, nhiên ngành Du lịch phải đối mặt với thách th c mới, đồng thời hội để ch ng minh vai trò Báo chí cần mạnh mẽ việc đưa thơng điệp đắn có tác động lớn việc thu hút khách du lịch việc nâng cao ý th c giữ gìn văn hóa địa 3.3.3 Giải pháp quy hoạch kế hoạch thực thi sách phát triển du lịch Trong hoạt động du lịch, công tác xúc tiến, quảng bá sản phẩm, dịch vụ đóng vai trị quan trọng Đến thời điểm tại, xúc tiến quảng bá không cịn rao bán 'cái có" (tiềm du lịch), hay quảng bá hình ảnh chung chung mà phải thực đầy đủ đảm bảo chất lượng khâu, gồm nghiên c u thị trường, định hướng xây dựng sản phẩm xúc tiến sản phẩm, dịch vụ du lịch sở bước xây dựng thương hiệu du lịch riêng cho Hạ Long Việc chun nghiệp hóa, chun mơn hóa cao địi hỏi hoàn thiện đội ngũ người, tổ ch c máy, qui trình xây dựng kế hoạch triển khai thực cách khoa học, qui trình, kế hoạch, tiến độ Triển khai mục 74 tiêu đưa Hạ Long trở thành "điểm đến trọn niềm vui" có nhiều thách th c, địi hỏi cách tiếp cận hành động chiến lược mối gắn kết chặt chẽ với công tác nghiên c u thị trường, phát triển quản lý chất lượng sản phẩm dịch vụ phát triển thương hiệu UBND thành phố Hạ Long cần có đánh giá đầy đủ vai trị cơng tác xúc tiến, quảng bá hình ảnh để từ có đầu tư nguồn lực phù hợp Trước mắt cần bố trí từ - 5% tổng thu từ hoạt động du lịch cho cơng tác xúc tiến, quảng bá Bên cạnh cần tuyển dụng đào tạo cán chuyên sâu xúc tiến, quảng bá du lịch, marketing du lịch thành lập phận chuyên trách cho công tác Trường hợp chưa bố trí đội ngũ tổ ch c, UBND có chế thuê đơn vị làm truyền thông chuyên nghiệp để tiến hành công tác xúc tiến, quảng bá xây dựng thương hiệu cho du lịch Hạ Long Tiếp tục thực xúc tiến chỗ thông qua khách du lịch đến Hạ Long cách mang lại cho khách du lịch trải nghiệm thực tế trọn vẹn, chân thực thông tin, thông điệp điểm đến, sản phẩm dịch vụ thông tin qua hoạt động xúc tiến trước nhằm thúc đẩy lượng khách quay lại truyền miệng cho người thân, bạn bè Tổ ch c bồi dưỡng nghiệp vụ, chuyên môn, ngoại ngữ nhiều hình th c cho đội ngũ cán làm công tác xúc tiến Cử cán tham gia lớp hướng dẫn nghiệp vụ, kỹ cách th c triển khai thực kế hoạch xúc tiến quảng bá chuyên nghiệp Trong cần ưu tiên nguồn lực nhằm đầu tư sở vật chất, trang thiết bị ng dụng để khai thác hiệu công nghệ thông tin phục vụ xúc tiến quảng bá du lịch Tăng cường tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận th c trách nhiệm cấp, ngành, tổ ch c trị, xã hội, nghề nghiệp cộng đồng phát triển du lịch Hạ Long Trong cần kịp thời tuyên dương, khuyến khích cá nhân, hộ gia đình thực nghiêm túc chủ trương, sách nhà nước kinh doanh bảo vệ môi trường du lịch Hạ Long Xây dựng giải pháp thu hút khách thị trường quốc tế: cần xác định 75 thị trường khách quốc tế Hạ Long Trung Quốc qua cửa Hà Khẩu khuôn khổ hợp tác nước Ngoài ra, thị trường khách Nhật Bản, Hàn Quốc, Châu Âu với mục đích tham quan vịnh Hạ Long cần phải có biện pháp quảng bá hình ảnh Giải pháp cho công tác quảng bá, xúc tiến đến thị trường khách quốc tế gồm: chọn lựa tham gia hội chợ du lịch (Hội chợ Năm du lịch quốc gia Lào, ITE Hong Kong, CITM Thượng Hải, JATA Nhật Bản, KOTFA Hàn Quốc ) sở nghiên c u kỹ đặc điểm, tâm lý, sở thích thị trường để xây dựng sản phẩm xúc tiến phù hợp; xây dựng công cụ, tài liệu quảng bá hình ảnh Hạ Long ngơn ngữ thị trường khách; mời đoàn famtrip, presstrip từ thị trường nguồn đến khảo sát, tham quan; tích cực Sở VHTTDL Quảng Ninh, Tổng cục Du lịch tổ ch c thực Chiến lược Marketing Du lịch Việt Nam đến năm 2020; triển khai ng dụng marketing điện tử (E marketing) để thực xúc tiến, quảng bá Phối hợp với bên liên quan nghiên c u ban hành quy chế phối hợp UBND thành phố Hạ Long ngành Du lịch Quảng Ninh, Hiệp hội Du lịch Quảng Ninh, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại Du lịch Quảng Ninh tổ ch c hoạt động xúc tiến quảng bá nói chung Hạ Long nói riêng Trong cần đặc biệt quan tâm đến quảng bá thu hút nhà đầu tư chiến lược đầu tư vào dự án du lịch Hạ Long Tăng cường công tác nghiên c u thị trường để xác định thị trường tiềm năng, thị trường trọng điểm thị trường mục tiêu làm sở xây dựng sản phẩm du lịch phù hợp với đối tượng khách xây dựng chương trình xúc tiến phù hợp với thị trường Trong đó, đặc biệt lưu ý đến thị trường khách khu kinh tế Vân Đồn với hai loại sản phẩm nghỉ dưỡng hội nghị, hội thảo Đa dạng nâng cao chất lượng hoạt động tuyên truyền, quảng bá du lịch, xây dựng hình ảnh ấn tượng du lịch Hạ Long nước; gắn hoạt động xúc tiến du lịch với hoạt động xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư 76 Ưu tiên đầu tư từ nguồn ngân sách cho công tác xúc tiến, xây dựng hình ảnh thương hiệu du lịch Hạ Long để tăng cường s c cạnh tranh Ngoài nguồn kinh phí từ ngân sách, UBND thành phố Hạ Long cần nghiên c u ban hành quy chế huy động nguồn vốn tổ ch c, cá nhân cho quảng bá xúc tiến du lịch Hạ Long, bao gồm đối tượng hưởng lợi, chế huy động nguồn lực, ưu đãi chia sẻ quyền lợi cho đối tượng tham gia đóng góp kinh phí nhằm chủ động tài triển khai hoạt động xúc tiến Để thu hút khách du lịch cho thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh cần tập trung triển khai công tác xúc tiến quảng bá du lịch Quảng Ninh theo hướng chuyên nghiệp, đại, có trọng tâm, trọng điểm, đảm bảo chất lượng, hiệu quả, khẳng định thương hiệu khả cạnh tranh Đầu tư ng dụng công nghệ cao cho hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch, khai thác tối ưu công nghệ thông tin, truyền thông Đẩy mạnh công tác xúc tiến quảng bá du lịch hướng tới thị trường nước quốc tế Định vị Quảng Ninh điểm đến du lịch an toàn - hấp dẫn - thân thiện dựa sản phẩm du lịch đặc trưng: Du lịch di sản, du lịch biển, nghỉ dưỡng biển đảo, du lịch sinh thái Theo đó, xây dựng xúc tiến quảng bá du lịch Quảng Ninh gắn với giá trị sản phẩm du lịch khác biệt, độc đáo, có chất lượng, có s c cạnh tranh, gắn với thị trường cụ thể Đối với thị trường quốc tế, tập trung vào thị trường Đông Bắc Á: Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông (Trung Quốc), Hàn Quốc, Nhật Bản; thị trường châu Âu, Úc, Asean Đối với thị trường nước, tiếp tục thu hút khách du lịch nội địa địa phương, khu vực trung tâm du lịch, đặc biệt địa phương tỉnh phía Nam, phấn đấu tăng trưởng -10%/năm 3.3.4 Giải pháp đầu tư phát triển sở hạ tầng Từ hoạt động đầu tư phát triển du lịch thời gian qua, để hướng tới phát triển bền vững, thành phố cần quan tâm đầu tư để: - Phát triển đồng đại hố hệ thống giao thơng địa bàn, bảo đảm tính liên hồn, liên kết tồn thành phố thành phố Hạ Long với 77 địa phương khác, trọng giao thông hướng ngoại Đến năm 2030, xây dựng hồn chỉnh hệ thống giao thơng cao tốc Móng Cái - Vân Đồn - Hạ Long; hệ thống tuyến đường duyên hải nối thành phố Hạ Long với toàn vùng ven biển tỉnh Hải Phòng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, kết hợp nhiệm vụ bảo đảm quốc phịng an ninh thành phố nói riêng vùng ven biển Hải Phịng - Quảng Ninh nói chung - Huy động nguồn lực đầu tư phát triển mạng lưới cấp điện nhằm đáp ng nhu cầu điện cho phát triển sản xuất sinh hoạt Nâng cao chất lượng mạng lưới truyền tải điện bảo đảm cung cấp điện liên tục, ổn định cho hoạt động dịch vụ du lịch, giảm cố tổn thất điện - Xây dựng đồng hệ thống cấp nước với công nghệ đại, đảm bảo cung cấp đủ nước chất lượng cao phục vụ phát triển du lịch đời sống sinh hoạt dân cư Đồng thời, đầu tư xây dựng hoàn chỉnh hệ thống nước thị theo hướng đại với hệ thống thoát nước riêng biệt hệ thống thoát nước thải hệ thống thoát nước mưa - Thay tồn mạng viễn thơng cáp điện thoại thành phố cáp quang, bước ngầm hố mạng cáp có Phấn đấu trước năm 2020 hồn thành việc ngầm hố tồn mạng cáp viễn thông cáp điện thoại Cụ thể công tác Quy hoạch: Tiến hành rà soát để lồng ghép, khớp nối loại quy hoạch chuyên ngành thành Quy hoạch hợp nhất, đa ngành tập trung giải pháp phát triển bền vững sở phát triển du lịch gắn với bảo tồn, phát huy giá trị di sản giới Vịnh Hạ Long Nội dung Quy hoạch hợp c theo quy định điều 33 Luật Du lịch năm 2005, Luật Quy hoạch Đô thị, luật Đất đai, Luật Di sản Văn hóa văn pháp luật liên quan giải yêu cầu phát triển, quản lý đô thị, tập trung vào việc đánh giá giá trị tài nguyên di sản, xác định khả khai thác phục vụ phát triển kinh tế (s c ch a tài nguyên, giá trị phục vụ phát triển sản phẩm du lịch ); xác định loại hình, sản phẩm du lịch phù hợp với đặc thù di sản; phát triển sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 78 dân sinh, nâng cao chất lượng sống dân cư đô thị; đánh giá tác động môi trường đề xuất bảo vệ môi trường sinh thái, di sản du lịch Về quản lý phát triển: Xây dựng Quy chế quản lý phát triển du lịch, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, ban hành (quy định Luật Du lịch năm 2005) Nội dung bao gồm quy định quản lý đầu tư phát triển ngành, lĩnh vực KTXH địa bàn thành phố, quản lý bảo tồn di sản, sinh thái môi trường địa bàn đô thị Quy hoạch Quy chế quản lý Đô thị du lịch c để quản lý phát triển bền vững thành phố Hạ Long, với nội dung chủ yếu sau: Quản lý dự án đầu tư phát triển phù hợp với quy hoạch; bảo vệ tài nguyên du lịch, cảnh quan môi trường; bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội; bảo đảm chất lượng hàng hóa, dịch vụ cung cấp cho khách du lịch- điều phối nguồn lực nhằm phục vụ cho mục tiêu phát triển đô thị du lịch Xác định tiêu thích hợp với nguyên tắc phát triển đô thị du lịch bền vững sở bảo tồn, phát huy hợp lý giá trị di sản, tài nguyên dân số đô thị du lịch, cấu lao động, nguồn thu, sở hạ tầng, dịch vụ du lịch Trước mắt tập trung thực nội dung liên quan đến phát triển du lịch đô thị di sản sau: Lập, ban hành quy chế thống quản lý kiến trúc cảnh quan khu vực ven Vịnh Hạ Long gắn với đầu tư xây dựng sở hạ tầng du lịch, đô thị với bảo tồn cảnh quan khu di sản theo quy định Luật Quy hoạch Đô thị Nghị định số 38/2010/NĐ-CP, nhằm thiết lập trật tự đô thị tạo mặt đô thị tương x ng với thương hiệu toàn cầu du lịch - di sản giới + Phát triển hệ thống sở vật chất kỹ thuật, thiết yếu phục vụ điểm tham quan theo quy định Luật Du lịch phạm vi Vịnh Đô thị Hạ Long, gồm: nhà nghỉ nổi, nhà nghỉ đảo vách núi, nhà nghỉ di động có quy mơ nhỏ, kiến trúc sinh thái hịa nhập với cảnh quan Có quy chế biện pháp quản lý chặt chẽ, hạn chế tối đa việc phát triển khu lưu trú, nghỉ dưỡng đảo Đối với hệ thống nhà nghỉ khách sạn nổi, lưu động cần có quy 79 hoạch biện pháp kiểm soát ngặt nghèo theo tiêu chuẩn du lịch sinh thái quy định bảo tồn di sản, bảo vệ cảnh quan biển đảo, kể khu vực mặt nước vùng đệm khu di sản Các sở ăn uống cần hạn chế khu vực bảo tồn tuyệt đối vùng nước đệm + Triển khai xây dựng quy hoạch, kế hoạch đầu tư phát triển sản phẩm du lịch có chất lượng cao, sản phẩm du lịch đặc thù; tăng s c cạnh tranh, tính chuyên nghiệp, đẳng cấp du lịch Hạ Long - Quảng Ninh khu vực giới; gắn với bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, giá trị di tích, di sản Phát triển tuyến du lịch vịnh theo thời gian, nhu cầu tham quan du lịch khách gắn với đặc thù sản phẩm, điểm tham quan du lịch tuyến: tuyến du lịch kết nối tất điểm tham quan, điểm đặc thù khu vực vịnh; tuyến du lịch nối điểm tham quan, vui chơi giải trí khu vực thành phố Hạ Long với khu di sản Cần hạn chế trùng lặp nội dung tuyến du lịch Để có sở phát triển du lịch khu vực di sản, cần thiết rà soát loại quy hoạch, kế hoạch đầu tư, bảo tồn liên quan đến khu vực, nhằm xác định giải pháp bảo đảm thống nhất, đồng hoạt động đầu tư xây dựng đô thị, phát triển sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng, bảo vệ môi trường cảnh quan du lịch Rà soát, điều chỉnh dự án, phát huy giá trị khu di sản (đã cấp thẩm quyền phê duyệt), số hoạt động du lịch phát huy giá trị di sản cần nghiên c u, rà soát hiệu du lịch bảo tồn di sản để điều chỉnh tính chất, quy mơ, nhằm hạn chế trùng lặp sản phẩm du lịch, bảo đảm tính đặc thù, cạnh tranh sản phẩm du lịch phù hợp với mục tiêu phát triển du lịch bền vững khu vực di sản Trong số giải pháp nêu trên, số UBND tỉnh, thành phố đạo triển khai, thực Tuy nhiên cần thiết có chế quản lý tập trung, phối hợp đa ngành, với phân cấp mạnh cho UBND thành phố Hạ Long 3.3.5 Giải pháp đầu tư nguồn nhân lực du lịch Có thể nói, chất lượng nguồn nhân lực yếu tố định lớn đến 80 phát triển du lịch Du lịch phát triển nhanh bền vững có đội ngũ lao động du lịch chất lượng cao, số lượng đủ, cấu hợp lý có trách nhiệm gồm đơng đảo nhân viên lành nghề, du lịch viên tài năng, giỏi chuyên môn, nghiệp vụ, nhà doanh nghiệp tháo vát, nhà lãnh đạo, quản lý tận tuỵ, có trách nhiệm, có tầm nhìn Hội nhập quốc tế sâu tồn diện WTO kéo theo thay đổi lớn từ phía cầu du lịch quy mô chất lượng nên cung du lịch nước nói chung Hạ Long nói riêng cần phải thay đổi để thích ng Để đạt mục tiêu phát triển nguồn nhân lực, cần triển khai số hoạt động sau: - Tranh thủ ủng hộ tổ ch c nhân nước đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam Từng bước thực tiêu chuẩn ch c danh lãnh đạo đơn vị quản lý nhà nước du lịch giám đốc doanh nghiệp du lịch - Xây dựng thực kế hoạch phát triển nguồn nhân lực du lịch Nâng cao chất lượng đào tạo chuyên ngành du lịch với cấu nhân lực phù hợp Thực phương châm Nhà nước, doanh nghiệp tham gia đào tạo phát triển nguồn nhana lực Thí điểm mơ hình dạy nghề có phối hợp sở đào tạo doang nghiệp với nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước doanh nghiệp Coi trọng tăng cường hợp tác quốc tế đào tạo nguồn nhân lực du lịch Tại tỉnh Quảng Ninh nói chung thành phố Hạ Long nói riêng nguồn nhân lực du lịch cần thiết cần có giải pháp sách cụ thể phát triển nguồn nhân lực du lịch Theo thống kê chưa đầy đủ Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Quảng Ninh, năm 2016, nhân lực du lịch trực tiếp Quảng Ninh có khoảng 16 nghìn người Trong có 13% đào tạo trình độ đại học trở lên, 22% có trình độ cao đẳng trung cấp, 40% có trình độ sơ cấp nghề, ch ng bồi dưỡng ngắn hạn Trong số nhân lực đào tạo có khoảng 42% đào tạo du lịch Như vậy, khoảng phần ba nhân lực du lịch trực tiếp tỉnh chưa 81 đào tạo phải đào tạo (khoảng 5.400 người) nửa (58% tương đương với 6.217 người) đào tạo chuyên ngành khác phải đào tạo kiến th c du lịch Bên cạnh đó, khoảng 35.400 nhân lực du lịch gián tiếp, đào tạo ngành nghề họ, kiến th c du lịch chưa có, cần phải đào tạo Những tham gia vào hoạt động du lịch Quảng Ninh phải đào tạo, bồi dưỡng Trước tiên cần đào tạo cho công ch c quan quản lý nhà nước du lịch (đặc biệt công ch c cấp huyện) nhân lực quản lý doanh nghiệp; đồng thời phải đào tạo cho lao động nghiệp vụ nhân viên lễ tân, nhân viên phục vụ buồng, nhân viên phục vụ bàn, bar, chế biến ăn (bếp), nhân viên lữ hành, nhân viên đại lý du lịch Đặc biệt, cần đào tạo để chuẩn hóa đội ngũ hướng dẫn viên thuyết minh viên di tích tỉnh, vịnh Hạ Long Yên Tử Bên cạnh đó, khơng nên bỏ qua việc giáo dục du lịch cộng đồng để tạo môi trường nhân văn thật văn minh hiếu khách Người dân Quảng Ninh cần tuyên truyền, giáo dục ý th c, nâng cao nhận th c đủ du lịch Đây cách tạo nền, hình thành mơi trường tạo nguồn cho nhân lực du lịch Quảng Ninh Trong bối cảnh hội nhập sâu toàn diện, Du lịch Quảng Ninh mặt phải gấp rút trang bị cho đội ngũ lao động du lịch nghiệp vụ, kỹ nghề, đặc biệt giáo dục đào tạo đạo đ c nghề nghiệp; mặt khác giúp họ hiểu cam kết đa phương song phương, hệ thống luật lệ, kỹ đàm phán, tranh tụng quốc tế (chủ yếu cho người làm quản lý), hiểu biết văn hóa cộng đồng cư dân địa phương du khách Cần đào tạo đội ngũ lao động giỏi tin học ngoại ngữ (nhất ngôn ngữ thông dụng ngôn ngữ sử dụng thị trường du lịch quốc tế trọng điểm tỉnh, trọng tiếng Anh tiếng Trung Quốc ) Cần xây dựng cho đội ngũ cán bộ, công ch c, viên ch c người lao động du lịch đủ số lượng, đảm bảo chất lượng hợp lý cấu; ý phải có trình độ kỹ nghiệp vụ phẩm chất vững vàng, đạo 82 đ c nghề nghiệp tốt, đáp ng yêu cầu phát triển du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế sâu toàn diện Quảng Ninh cần phải phấn đấu đến năm 2020, có 100% cán bộ, công ch c quản lý giám sát viên ngành Du lịch đào tạo bồi dưỡng chuyên sâu du lịch; 80% lao động phục vụ đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn, ngoại ngữ, tin học phù hợp với vị trí cơng tác Đến năm 2025 tiêu nêu đạt 100% Có x ng tầm đủ khả vận hành điểm đến du lịch có tầm vóc di sản giới kỳ quan giới Tiến hành điều tra, đánh giá thực trạng nhân lực du lịch tỉnh, số lượng, chất lượng, cấu trình độ chun mơn, nghiệp vụ, phong cách lực tổ ch c thực cơng việc Trên sở có kế hoạch rà sốt, bố trí, xếp lại đội ngũ lao động thông qua đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ; bố trí lại cơng việc phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ; bổ sung kịp thời lực lượng lao động trẻ đào tạo để tránh hụt hẫng Tổng cục Du lịch cần hỗ trợ cho tỉnh với vai trò nhạc trưởng Tổ ch c thực văn quy phạm pháp luật, chế sách quy chế quản lý hoạt động đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch, chế độ đãi ngộ nhân tài quy định lương, thưởng phù hợp Quảng Ninh xây dựng Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh, nhân việc nên tổ ch c xây dựng thực Chương trình phát triển nhân lực du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2011 - 2020 khuôn khổ chung Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Tiêu chuẩn hóa nguồn nhân lực du lịch Xã hội hóa mạnh cơng tác đào tạo bồi dưỡng du lịch Tích cực, chủ động hội nhập hợp tác quốc tế để thu hút vốn đầu tư công nghệ tiên tiến phục vụ phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Đẩy mạnh giáo dục du lịch cộng đồng Vừa đào tạo sở đào tạo tỉnh, vừa đào tạo theo cách truyền nghề theo kịp đòi hỏi phát triển du lịch tỉnh 83 Kinh phí kinh nghiệm đào tạo nhân lực du lịch huy động nhiều cách, UBND tỉnh Quảng Ninh xem xét cấp kinh phí để hàng năm để mở lớp đào tạo bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Tổng cục Du lịch tạo điều kiện hỗ trợ công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực du lịch 3.3.6 Giải pháp kiểm tra q trình thực sách Sơ kết, tổng kết hoạt động, giai đoạn chu trình thực sách Để tăng cường việc thực sách phát triển du lịch cần phải đưa giải pháp hữu hiệu để tăng cường giai đoạn bên chu trình Đối với thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh việc tăng cường hoạt động sơ kết, tổng kết việc thực sách phát triển du lịch khơng thể thiếu, xuất phát từ đặc thù hoạt động du lịch chủ yếu tập trung vào tháng hè nên việc thực sách phát triển du lịch thường bị đ t quãng, không liên tục Mặt khác hoạt động du lịch hoạt động văn hoá gắn với người, có yếu tố động lớn phụ thuộc vào kinh tế, thiên nhiên, tâm lý, sở thích Điều dẫn đến thực sách phát triển du lịch thường xuyên phải thay đổi để bắt kịp tình hình thực tế Trong hồn cảnh việc sơ kết tổng kết thường xuyên thiếu Vậy để hoạt động sơ kết, tổng kết đảm bảo chất lượng cần có giải pháp sau: Năng cao nhân th c cán bộ, công ch c, viên ch c vai trò, tầm quan trọng hoạt động sơ kết, tổng kết Một lí khiến hoạt động sơ kết, tổng kết không hiệu nhận th c đội ngũ cán bộ, công ch c, viên ch c thành phố Hạ Long dẫn đến việc tổ ch c họp có cịn mang tính hình th c Thủ trưởng cử cấp phó nhân viên thay, đến họp “ đánh trống ghi tên” cịn diễn Nên có nhiều vấn đề không giải tận gốc rễ họp Tăng cường phối hợp quan hữu quan tham gia hoạt động sơ kết, tổng kết Trong họp, quan liên quan đến việc thực sách phát triển du lịch cần trao đổi, chia giải nội dung vướng 84 mắc liên quan đến thực sách phát triển du lịch Ngoài vấn đề liên quan đến kỹ thuật cơng tác chuẩn bị nội dung chương trình, tài liệu, thời gian, địa điểm phù hợp góp phần nâng cao chất lượng hoạt động sơ kết, tổng kết 85 Tiểu kết Chương Có thể thấy rằng, việc thực thi sách phát triển du lịch địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh đạt thành tựu hạn chế Để khắc phục hạn chế, phát huy tính tích cực, nâng cao hiệu việc thực thi sách phát triển du lịch Hạ Long nay, theo cần thực số giải pháp nâng cao lực hiệu quản lý nhà nước thực thi sách phát triển du lịch địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh; Tăng cường nguồn lực, thu hút vốn đầu tư; đẩy mạnh phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phục vụ phát triển du lịch; Tăng cường bảo vệ phát triển tài nguyên du lịch; Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ng yêu cầu phát triển du lịch; Đa dạng hóa hình th c xúc tiến, quảng bá du lịch, phát triển thị trường; Nâng cao nhận th c phát huy vai trò bên liên quan thực sách phát triển du lịch địa bàn thành phố Hạ Long Các giải pháp có thống với nhau; đó, cần thiết phải thực cách đồng 86 KẾT LUẬN Du lịch ngày khẳng định vị với phát triển kinh tế - xã hội Phát triển du lịch vấn đề Nhà nước ta quan tâm, đạo thực Để phát triển du lịch cách hiệu cần có sách phát triển du lịch chất lượng Chính vậy, việc nghiên c u, phân tích thực thi sách phát triển du lịch có tầm quan trọng đặc biệt Theo đó, thực thi sách phát triển du lịch tồn q trình đưa sách vào thực tế đời sống xã hội theo quy trình, thủ tục chặt chẽ thống nhằm giải vấn đề phát triển du lịch Quá trình cần tập trung xây dựng kế hoạch triển khai thực sách; phổ biến, tun truyền sách; phân cơng, phối hợp thực sách; trì sách; điều chỉnh sách; theo dõi, kiểm tra, đơn đốc việc thực sách; đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm thực sách Thành phố Hạ Long địa phương có tài nguyên du lịch phong phú đa dạng với định hướng phát triển ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Những phân tích, tổng hợp năm qua cho thấy, việc thực sách phát triển du lịch tỉnh đạt thành định, góp phần thúc đẩy, tạo động lực cho phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh nói chung thành phố Hạ Long nói riêng Qua đó, khẳng định vị Hạ Long thị trường du lịch vùng Tuy nhiên, bên cạnh đó, q trình cịn hạn chế định Những hạn chế xuất phát từ nhiều ngun nhân Chính vậy, để phát triển du lịch thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, cần nâng cao hiệu việc thực thi sách phát triển du lịch thành phố, nhằm phát huy ưu điểm sách khắc phục, hạn chế hạn chế cịn tồn sách Đó đưa giải pháp đảm bảo việc thực thi sách phát triển du lịch địa bàn thành phố Hạ Long Việc thực đồng giải pháp sở để xây dựng thành phố Hạ Long trở thành vùng du lịch trọng 87 điểm khu vực du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Nghị Tỉnh Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 đề 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), ”Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI", Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Đính Trần Thị Minh Hồ, (2004), Kinh tế du lịch, NXB Lao động - Xã hội Hà Nội Hội đồng Quốc gia ( 2011), Từ điển bách khoa Việt Nam, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội Nguyễn Hữu Hải (2014), Chính sách cơng - vấn đề bản, Nxb trị quốc gia Nguyễn Hữu Hải (chủ biên, 2008), Giáo trình Hoạch định phân tích sách cơng, Học viện Hành Quốc gia, Nhà xuất Khoa hộc Kỹ thuật Nguyễn Hữu Hải (chủ biên, 2012), Hành nhà nuớc, NXB Giáo dục Việt Nam Đỗ Phú Hải (2014), Q trình xây dựng sách cơng nước Lê Văn Hịa (2016), Giám sát đánh giá sách cơng, Nxb Chính trị Quốc gia Nguyễn Ngọc Hiến (chủ biên, 2003), Hành cơng, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 10 Lâm Thị Hồng Loan (2012), "Phát triển du lịch theo hướng bền vững tỉnh Ninh Bình " Luận văn Thạc sỹ ngành Kinh tế trị mã số 603101; 11 Nguyễn Bá Lâm (2007), Giáo trình "Tổng quan du lịch phát triển du lịch bền vững"; Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 12 Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2016), Luật Du lịch, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Thủ tướng Chính Phủ (2019), Quyết định số 207/2019/QĐ-TTg việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Hạ Long đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2050 89 14 Văn Tất Thu (2014) ,Năng lực thực sách cơng vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Tổ ch c nhà nước, Bộ Nội vụ 15 Nguyễn Minh Thuyết (2012), Bài giảng Phân tích sách 16 Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Thành phố Hạ Long, Niên giám Thống Kê; 18 Nguyễn Văn Thanh (2013) "Nâng cao hiệu quản lý di tích lịch sử địa bàn thành phố Sầm Sơn" Luận văn Thạc sỹ Văn hóa - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 19 Trần Đ c Thanh, (2000), Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại học quốc gia 20 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Trung tâm Nghiên c u hỗ trợ giáo dục phát triển bền vững (2007), "Nâng cao nhận thức lực phát triển du lịch bền vững thời đại tồn cầu hố", Nxb Đại học Sư phạm 21 La Nữ Ánh Vân (2011) "Phát triển du lịch bền vững tỉnh Bình Thuận" Tạp chí Du lịch Bình Thuận 22 UBND tỉnh Quảng Ninh (2010) Quyết định số 619/QĐUBND ngày tháng năm 2010 UBND thành phố Hạ Long việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hạ Long đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 Tiếng Anh 23 Michael Howlett and M Ramesh (1995), Studying Public Policy: Policy Cycles and Policy Subsystems, Oxford University Press, p.6 Website: 24 Bách khoa toàn thư http://vi.wikipedia.org/ 25 Cổng thơng tin điện tử Chính phủ http://chinhphu.gov.vn 26 Du lịch Hạ Long http://dulichhalong.gov.vn 27 Tủ sách thư viện http://thuvienkhoahoc.com 28 http://svhttdl.Quangninh gov.vn ... lý luận sách thực trạng thực thi sách phát triển du lịch thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, luận văn đề xuất giải pháp đảm bảo thực thi sách phát triển du lịch thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh. .. THỰC THI CHÍNH SÁCH VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH6 5 3.1 Định hướng quy hoạch thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 65 3.2 Quan điểm phát triển du lịch thành phố Hạ Long,. .. học thực thi sách phát triển du lịch Chương 2: Thực trạng thực thi sách phát triển du lịch thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Chương 3: Một số giải pháp đảm bảo thực thi sách phát triển du lịch