1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GA 7 - Tuan 12

8 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 101,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: 04/ 11/ 2018 Ngày dạy: 05/11 / 2018 TUẦN: 12 – TIẾT: 45 Văn CẢNH KHUYA, RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên tiêu) HỒ CHÍ MINH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Sơ giản Hồ Chí Minh - Tình yêu thiên nhiên gắn với tình cảm cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh - Tâm hồn chiến só- nghệ só vừa tài hoa tinh tế vừa ung dung, bình tónh, lạc quan - Nghệ thuật tả cảnh, tả tình; ngôn ngữ hình ảnh đặc sắc thơ Kỹ năng: - Đọc-hiểu tác phẩm thơ đại viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Phân tích để thấy chiều sâu nội tâm người chiến só cách mạng vẻ đẹp mẻ chất liệu cổ thi sáng tác lãnh tụ Hồ Chí Minh - So sánh khác nguyên tác văn dịch thơ Rằm tháng giêng Thái độ: - Lòng biết ơn Bác Hồ - Cảm phục lòng lo cho dân, cho nước Bác Tích hợp GD TT HCM: Sự kết hợp hài hòa tình yêu thiên nhiên, sống lónh người chiến só cách mạng Hồ Chí Minh Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực đọc hiểu, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động thầy trị Nội dung I Tìm hiểu chung: Hoạt động 1: HD tìm hiểu tác giả, tác phẩm Hs đọc thích* SGK Tác giả:Hồ Chí Nêu hiểu biết em tác giả tác phẩm? Minh(1890-1969) Laø anh Hướng dẫn đọc: Giọng chậm, thản sâu lắng, hùng giải phóng dân nhấn mạnh điệp ngữ chưa ngủ; nhịp 3/4 - 4/3 - 2/5 tộc,là danh nhân văn Giải thích từ khó Căn vào số câu, số chữ, cho hóa giới, nhà thơ biết thể loại thơ? Hoạt động 2: HD tìm hiểu thơ Cảnh khuya Hs đọc câu đầu, câu em vừa đọc miêu tả cảnh ? Cảnh rừng Việt Bắc vào lúc đêm khuya miêu tả thông qua vật nào? (suối, trăng, cổ thụ, hoa) Suối miêu tả với đặc điểm gì? (suối tiếng hát xa) Khi miêu tả tiếng suối, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? (hình ảnh so sánh đặc sắc: tiếng suối âm TN với tiếng hát âm người) Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? (Làm cho tiếng suối rừng Việt Bắc trở nên gần gũi với ng mang sức sống trẻ trung hơn) Ở câu 2, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? Hai câu thơ đầu tạo vẻ đẹp TN nào? GV: Hai câu thơ đầu miêu tả cảnh TN vào đêm khuya núi rừng Việt Bắc Trong yên lặng núi rừng, tiếng suối chảy róc rách đêm khuya nghe tiếng hát từ xa vẳng lại Hình ảnh trăng lồng cổ thụ thật đẹp ánh trăng thấp thống đan xen, hồ nhập tán đung đưa trước gió ngàn, ánh trăng tạo hình bóng đen trắng, đậm nhạt cành xuống mặt đất cỏ hoa Tất hoà quyện với tạo nên khung cảnh TN thơ mộng Hs đọc câu thơ cuối - Hai câu thơ em vừa đọc tả cảnh hay tả tâm trạng? Đó tâm trạng gì, ai? Bác chưa ngủ cảnh đẹp TN lí khác? (Bác chưa ngủ khơng phải để thưởng ngoạn cảnh đẹp TN mà lo việc nước ) Hai câu thơ có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? Bài thơ cho em hiểu Bác? GV: Cảnh khuya vừa thơ tả cảnh ngụ tình, vừa trực tiếp giãi bày tình cảm, tâm trạng Bác Hồ vào năm tháng đầu kháng chiến chống Pháp gian khổ Đọc thơ vơ cảm mến trân trọng tình u TN , lòng yêu nước, tinh thần trách nhiệm lớn lao Người việc dân, việc nước Hd đọc: Bản phiên âm đọc với nhịp: 4/3 - 2/2/3; dịch thơ: 2/2/2 - 2/4/2 Giai thích từ khó: Nguyên tiêu đêm rằm tháng giêng năm lớn Việt Nam Tác phẩm: - Thơ ca chiếm vị trí đáng kể nghiệp văn học Chủ tịch Hồ Chí Minh Ở sáng tác theo thể loại này, hình ảnh HCM lên với tâm hồn nghệ só - chiến só cao đẹp - Hai thơ sáng tác rừng núi chiến khu Việt Bắc năm đầu kháng chiến chống Pháp Cảnh khuya: 1947 Rằm tháng giêng: 1948 II Đọc - hiểu văn bản: A Cảnh khuya: Nội dung: - Cảnh núi rừng Việt Bắc đêm trăng: âm tiếng suối tiếng hát, ánh trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa… Cảnh vật sống động, có đường nét, hình khối đa dạng với hai mảng màu sáng, tối - Con người: tinh tế, cảm nhận vẻ đẹp đêm trăng rừng Việt Bắc tâm hồn, đồng thời canh cánh bên lòng nỗi niềm lo cho nước, cho cách mạng Nghệ thuật: -Viết theo thể thất Bài thơ có nét cảnh? Đó nét cảnh nào? ngôn tứ tuyệt Đường (2 nét cảnh: Cảnh rằm tháng riêng hình ảnh luật người đêm rằm tháng giêng) - Có nhiều hình ảnh thơ lung linh, kì ảo - Sử dụng phép tu Hoạt động 3: HD tìm hiểu thơ Rằm tháng từ so sánh, điệp từ… giêng có tác dụng miêu tả Hai câu thơ em vừa đọc tả cảnh gì? Nguyệt chân thực âm thanh, viên có nghĩa gì? (Trăng trịn nhất) hình ảnh rừng Câu thơ thứ có đặc biệt từ ngữ? Tác dụng đêm biện pháp nghệ thuật đó? Hai câu đầu gợi cho ta -Sáng tạo nhịp điệu cảnh tượng nào? câu 1,4 GV: Câu thơ đầu mở khung cảnh bầu trời cao rộng, trẻo, bật bầu trời vầng trăng trịn Ý nghóa văn bản: đầy, toả sáng xuống khắp trời đất Câu thứ vẽ Bài thơ thể đặc khơng gian xa rộng, bát ngát khơng có giới hạn điểm bật thơ với sơng, mặt nước tiếp liền với bầu trời Trong Hồ Chí Minh: gắn bó, ngun văn chữ Hán, câu thơ có từ xuân hòa hợp thiên lặp lại, nhấn mạnh diễn tả vẻ đẹp sức sống nhiên người mùa xn tràn ngập trời đất B Rằm tháng giêng: Cảnh xn gợi lên cảm xúc lịng tác Nội dung: giả? Hs đọc câu kết Hai câu em vừa đọc tả gì? - Cảnh bầu trời, dòng GV: n ba thâm xứ: nơi tận khói sóng sông lên lồng vừa kín đáo vừa n tĩnh lộng, sáng tỏ, tràn Em hiểu chi tiết: đàm qn sự? (Bàn ngập ánh trăng đêm cơng việc kháng chiến chống Pháp, bàn việc hệ trọng raèm tháng giêng dân tộc) Không gian bát ngát, Hai câu kết cho ta thấy cơng việc cao rộng sắc xuân Bác? Qua em hiểu thêm Bác? hòa quyện Hai thơ sáng tác theo thể thơ nào? Em vật, màu nước, nêu nét đặc sắc thơ? màu trời GV: Có thể nói, Cảnh khuya thể tình u - Hiện thực TN, u nước, mối lo âu tinh thần trách nhiệm đối kháng chiến chống với nghiệp nước Ngun tiêu vừa nối Pháp: Bác Hồ tiếp vừa nâng cao cảm hứng Bác Hồ, vị lãnh đạo Đảng đồng thời thể rõ tinh thần chủ động, phong nhà nước ta “bàn việc thái ung dung, lạc quan, niềm tin vững quân” chiến khu nghiệp CM vị lãnh tụ, người chiến sĩ - người Việt Bắc nghệ sĩ HCM Bài thơ vừa mang âm điệu cổ điển vừa thể tinh thần thời đại, khoẻ khoắn, trẻ trung Nhờ Nghệ thuật: đêm rằm tháng giêng vốn sáng, thêm - Nguyên tác chữ sáng có nhiều niềm vui toả sáng Hán theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, dịch thơ theo thể lục bát - Sử dụng điệp từ có hiệu - Lựa chọn từ ngữ gợi hình, biểu cảm Ý nghiã văn bản: Bài thơ toát lên vẻ đẹp tâm hồn nhà thơchiến só Hồ Chí Minh trước vẻ đẹp thiên nhiên Việt Bắc giai đoạn đầu kháng chiến chống thực dân Pháp nhiều gian khoå C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Học thuộc lòng hai thơ D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Tìm đọc chép lại số thơ, câu thơ Bác Hồ viết trăng cảnh thiên nhiên E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Học Nắm nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa hai thơ - Chuẩn bị mới: "Ôn tập tiếng Việt" Ôn lại kiến thức học Ngày soạn: 04/ 11/ 2018 Ngày dạy: 05/11 / 2018 TUẦN: 12 – TIẾT: 46 Tiếng việt ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Nắm khái niệm: Từ ghép Từ láy Đại từ Từ Hán Việt Quan hệ từ Từ đồng nghĩa Từ trái nghĩa Từ đồng âm - Nắm cách sử dụng kiểu từ Kỹ năng: Nhớ lại, làm tập, vận dụng Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Thế từ đồng âm Cho ví dụ - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động thầy trị Nội dung Hoạt động : Lí thuyết Ơn tập kiến thức sau: - Thế từ ghép đẳng lập ? từ ghép phụ ? 1/ Từ ghép - Nghĩa từ ghép phụ đẳng lập khác ? - Thế từ láy toàn từ láy phận ? - Nghĩa từ láy ? 2/ Từ láy - Thế đại từ ? - Có loại đại từ ? - Từ ghép Hán Việt có loại ? 3/ Đại từ - Trong nhiều trường hợp sử dụng từ ghép Hán Việt có tác dụng ? 4/ Từ Hán Việt - Khi sử dụng từ Hán Việt cần ý tới điều ? - Thế quan hệ từ ? - Sử dụng quan hệ từ ? - Thế từ đồng nghĩa ? - Từ đồng nghĩa có loại ? 5/ Quan hệ từ - Sử dụng từ đồng nghĩa ? 6/ Từ đồng nghĩa - Thế từ trái nghĩa ? - Sử dụng từ trái nghĩa ? - Thế từ đồng âm ? 7/ Từ trái nghĩa - Sử dụng từ đồng âm ? - Sử dụng thành ngữ ? 8/ Từ đồng âm Hoạt động : Luyện tập - GV cho HS thực hành số tập gồm dạng : + Đặt câu có sử dụng từ ghép, từ láy nói việc bảo vệ mơi trường + Tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm số thơ học + Đặt câu, viết đoạn văn có sử dụng từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm đề tài q hương, mơi trường + Tìm thành ngữ, điền từ ngữ vào để hồn tất thành ngữ, giải thích nghĩa thành ngữ C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Hoàn thành tất tập cho tập SGK D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Viết đoạn văn đề tài trường lớp (có sử dụng từ đồng nghĩa, trái nghĩa từ đồng âm) E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Học Hoàn thành tập - Sưu tầm thêm thơ, ca dao có sử dụng từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ đồng nghĩa, đại từ, quan hệ từ - Chuẩn bị mới: "Các yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm" Ngày soạn: 20/ 11/ 2020 Ngày dạy: 22/11 /2020 TUẦN: 13 – TIẾT: 49 Làm văn CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG VĂN BIỂU CẢM I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Vai trò yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm - Sự kết hợp yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả văn biểu cảm Kỹ năng: - Nhận tác dụng yếu tố miêu tả tự vb biểu cảm - Sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả, tự làm văn biểu cảm Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Kiểm tra văn hoàn chỉnh làm nhà đề (SGK129, 130 ) - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động thầy trị Nội dung Hoạt động 1: HD tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung Hs đọc Bài ca nhà tranh - Muốn phát biểu suy nghĩ, cảm xúc đối - Hãy yếu tố tự miêu tả với đời sống xung quanh, dùng thơ, nêu ý nghĩa chúng phương thức tự sự, miêu tả để gợi đối thơ? tượng biểu cảm gởi gắm cảm xúc - GV: Bài ca nhà tranh thơ biểu cảm - Tự miêu tả nhằm khêu gợi tác giả dùng nhiều yếu tố tự cảm xúc, cảm xúc chi phối miêu tả cảnh gió phá mái nhà, cảnh trẻ khơng nhằm mục đích kể chuyện, miêu cướp tranh, cảnh nhà mưa ướt lạnh đêm tả đầy đủ việc, phong cảnh tối mịt Những cảnh trở thành II Luyện tập: hien thực để từ bay lên ước mơ cao thượng Trời mưa, gió thu thổi mạnh nhà thơ cuộn ba lớp tranh mái nhà Hs đọc đoạn văn Duy Khán Đỗ Phủ - Giải thích: Thúng câu (thuyền câu hình trịn, Những mảnh tranh bay tung toé khắp đan tre), sắn thuyền (thứ có nhựa nơi, mảnh treo xa, sơ, dùng sát vào thuyền nan nước khơng mảnh bay lộn vào mương sa Thấy thấm vào) vậy, trẻ xô đến cướp giật lấy tranh - Em yếu tố miêu tả, tự mang vào sau luỹ tre Mặc cho nhà thơ biểu cảm tác giả đoạn văn? kêu gào rát cổ, ông đành quay về, - Nếu khơng có yếu tố miêu tả tự yếu lịng đầy ấm ức, lại thơng tố biểu cảm có bộc lộ hay không? cảm với bọn trẻ, chúng nghèo nên - Đoạn văn miêu tả, tự niềm hồi tưởng Hãy cho biết tình cảm chi phối tự miêu tả nào? - Gv: Đoạn văn Duy Khán đoạn văn biểu cảm tác giả dùng nhiều yếu tố tự miêu tả Để nói lên thơng cảm sâu sắc tình thương u người cha Duy Khán tập trung tả kể ngón chân, bàn chân đời người cha làm ăn vất vả đôi chân Nhà văn miêu tả, tự niềm hồi tưởng đời vất vả, lam lũ người cha Tình cảm chi phối mạnh khiến cho yếu tố tự miêu tả đầy xúc động gợi cảm Như là: - Muốn biểu cảm ta phải làm gì? - Tự miêu tả có vai trị văn biểu cảm? Hoạt động 2: HD luyện tập Trận gió lặng n đêm bng xuống tối mực, đêm đen dày đặc nỗi buồn Nhà thơ nằm xuống đắp mền vải cũ nát nên lạnh cắt Đã lũ đạp nát lót Đầu giường nhà giột, mưa nặng hạt đều không dứt Nhà thơ không ngủ mưa lạnh lâu lại cịn ngủ suy nghĩ sau loạn li Đến nhà thơ ước muốn có mái nhà rộng mn ngàn gian kẻ sĩ khắp thiên hạ có chỗ nương thân, chẳng sợ gió mưa C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Hoàn thành đoạn văn D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Muốn phát biểu cảm nghĩ với đời sống xung quanh ta dùng phưng thức biểu đạt nào? E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Học - Tìm thêm số đoạn văn biểu cảm có kết hợp yếu tố tự miêu tả - Chuẩn bị mới: "Thành ngữ" Chuẩn bị tập, xem trước lí thuyết ... sau: - Thế từ ghép đẳng lập ? từ ghép phụ ? 1/ Từ ghép - Nghĩa từ ghép phụ đẳng lập khác ? - Thế từ láy toàn từ láy phận ? - Nghĩa từ láy ? 2/ Từ láy - Thế đại từ ? - Có loại đại từ ? - Từ... loại ? 5/ Quan hệ từ - Sử dụng từ đồng nghĩa ? 6/ Từ đồng nghĩa - Thế từ trái nghĩa ? - Sử dụng từ trái nghĩa ? - Thế từ đồng âm ? 7/ Từ trái nghĩa - Sử dụng từ đồng âm ? - Sử dụng thành ngữ... từ - Trong nhiều trường hợp sử dụng từ ghép Hán Việt có tác dụng ? 4/ Từ Hán Việt - Khi sử dụng từ Hán Việt cần ý tới điều ? - Thế quan hệ từ ? - Sử dụng quan hệ từ ? - Thế từ đồng nghĩa ? -

Ngày đăng: 25/03/2021, 22:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w