1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GA 7 - Tuan 7

10 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn: 30/ 09/ 2018 TUẦN: – TIẾT: 25 Văn Ngày dạy: 01/10 / 2018 BÁNH TRÔI NƯỚC HỒ XUÂN HƯƠNG I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Sơ giản tác giả Hồ Xuân Hương - Vẻ đẹp thân phận chìm người phụ nữ qua thơ Bánh trơi nước - Tính chất đa nghĩa ngơn ngữ hình tượng thơ Kỹ năng: - Nhận biết thể loại văn - Đọc - hiểu, phân tích văn thơ Nôm Đường luật Thái độ: Cảm thông, trân trọng vẻ đẹp phẩm chất người phụ nữ Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực đọc hiểu, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Đọc thuộc lòng thơ “Nam quốc sơn hà” Nguyễn Trãi Nêu nội dung nghệ thuật - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: HD tìm hiểu chung văn GV: Gọi Hs đọc thích: Sgk (95) Nêu vài nét tác giả Hồ Xuân Hương? Xuất xứ thơ? GV: HD đọc: giọng vừa dịu, vừa mạnh, vừa ngậm ngùi GV đọc – gọi hs đọc GV nhận xét GV: giải thích từ khó Về thể thơ, thơ giống với thơ vừa học? Vì sao? Bài thơ có nhan đề “Bánh trôi nước” Vậy em hiểu bánh trơi nước? Có ý kiến cho thơ có tính đa nghĩa Vậy tính đa nghĩa thơ? Bài thơ có nghĩa, nghĩa gì? Hoạt động 2: Hướng dẫn phân tích Nội dung I Tìm hiểu chung: - Trong văn học trung đại Việt Nam, thơ viết chữ Nơm ngày sáng tác nhiều có giá trị - Với sáng tạo độc đáo, Hồ Xuân Hương coi Bà Chúa Thơ Nôm, Bánh trôi nước thơ tiêu biểu II Đọc – hiểu văn bản: Nội dung: Bánh trơi nước thơ có nhiều tầng nghĩa: - Ý nghĩa tả thực: Hình ảnh bánh trơi nước trắng, trịn, chìm, - Ngụ ý sâu sắc: Trân trọng, Với nghĩa thứ bánh trôi nước miêu tả nào? Chú ý từ ngữ: trắng, trịn, chìm, nổi, rắn nát, lịng son Em có nhận xét cách miêu tả bánh trơi nước tác giả ? Với nghĩa thứ 2, vẻ đẹp, phẩm chất cao q thân phận chìm người phụ nữ gợi lên nào? Chú ý cụm từ: ba chìm, rắn nát mặc dầu, giữ lòng son  GV giảng: Qua ngòi bút tài tình Hồ Xn Hương, bánh trơi nước khơng đơn bánh bình thường mà cịn trở thành ẩn dụ thể đời số phận người phụ nữ xã hội phong kiến Trong nghĩa đó, nghĩa định giá trị thơ? sao?  GV giảng: Bài thơ Bánh trơi nước cho ta thấy hình thể xinh đẹp, phẩm chất trắng son sắt, thân phận chìm người phụ nữ VN xưa cách sâu sắc Với thơ này, nữ sĩ Hồ Xuân Hương lần hoá thân, vừa làm bánh trôi, vừa nhân danh người phụ nữ để tự với bạn đọc, truyền tới bạn đọc tình cảm sáng, nhân đạo Bánh trôi nước văn chương đa nghĩa độc đáo Hoạt động 3: HD tổng kết Nêu giá trị nội dung nghệ thuật thơ? ngợi ca vẻ đẹp duyên dáng, phẩm chất sáng, nghĩa tình sắc son người phụ nữ Nghệ thuật: - Vận dụng điêu luyện quy tắc thơ Đường luật - Sử dụng ngơn ngữ thơ bình dị, gần gũi với lời ăn tiếng nói ngày, với thành ngữ, mơ típ dân gian - Sáng tạo việc xây dựng hình ảnh nhiều tầng ý nghĩa Ý nghĩa văn bản: Bánh trôi nước thơ thể cảm hứng nhân đạo văn học viết Việt Nam thời phong kiến, ca ngợi vẻ đẹp, phẩm chất người phụ nữ, đồng thời thể lòng thương cảm sâu sắc thân phận chìm họ C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Học thuộc lòng thơ D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Viết đoạn văn ngắn bộc lộ cảm xúc em thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Học - Tìm hiểu thêm vài thơ khác Hồ Xuân Hương - Phân tích hiệu nghệ thuật biểu Việt hóa thơ (dùng từ, thành ngữ, mơ típ) - Chuẩn bị mới: Đọc thêm "Sau phút chia li" - Đặng Trần Côn Ngày soạn: 30/ 09/ 2018 TUẦN: – TIẾT: 26 Văn Hướng dẫn đọc thêm Ngày dạy: 01/ 10/ 2018 SAU PHÚT CHIA LI (Trích "Chinh phụ ngâm khúc") ĐẶNG TRẦN CÔN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Đặc điểm thể thơ song thất lục bát - Sơ giản Chinh phụ ngâm khúc, tác giả Đặng Trần Côn, vấn đề người dịch Chinh phụ ngâm khúc - Niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi người phụ nữ có chồng chinh chiến nơi xa ý nghĩa tố cáo chiến tranh phi nghĩa thể văn - Gía trị nghệ thuật đoạn thơ dịch tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn viết theo thể ngâm khúc - Phân tích nghệ thuật tả cảnh, tả tâm trạng đoạn trích thuộc tác phẩm dịch Chinh phụ ngâm khúc Thái độ: Hiểu chiến tranh phi nghĩa xã hội phong kiến Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Đọc thuộc thơ “Bánh trôi nước” Nêu giá trị nội dung giá trị nghệ thuật thơ? - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động thầy trị Hoạt động 1: HD tìm hiểu chung văn HS: đọc thích * Sgk (91-92) GV: khái quát lại vài nét tác giả tác phẩm GV hướng dẫn đọc: chậm chậm, đều, buồn buồn, ngắt nhịp 3/4(3/2/2), 3/3, 4/4 GV: Đọc mẫu, gọi hs đọc lại vài lần HS: đọc thích Em hiểu thể thơ song thất lục bát ? (về số câu, số chữ câu cách hiệp vần khổ thơ ?) Nội dung I Tìm hiểu chung: - Đặng Trần Côn người làng Nhân Mục thuộc quận Thanh Xuân, Hà Nội, sống vào khoảng nửa đầu kỉ XVIII - Nâm khúc thể loại văn học xuất giai đoạn chế độ phong kiến lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng Ở dạng tiêu biểu nhất, ngâm khúc sáng tác theo thể song thất lục bát-thể thơ người Việt sáng tạo - Chinh phụ ngâm khúc sáng tac Văn biểu đạt phương thức nào? Vì sao? (Văn biểu cảm - Vì diễn tả nỗi nhớ nhung lòng người.) Nỗi nhớ ai? Nỗi nhớ diễn hoàn cảnh nào? (Nỗi nhớ người vợ có chồng chiến trận - Hồn cảnh có chiến tranh) Nỗi nhớ diễn tả qua khúc ngâm? Em giới hạn nội dung đoạn? Hoạt động 2: HD phân tích HS: đọc khúc ngâm thứ Chỉ biện pháp nghệ thuật? Ý nghĩa câu thơ đầu gì? HS: đọc khúc ngâm thứ Nêu nội dung nghệ thuật khúc ngâm thứ hai? Nỗi sầu dược diễn tả so với khúc ngâm 1? HS: đọc khúc ngâm thứ Nỗi sầu tiếp tục nâng cao khổ cuối nào? Các điệp từ cùng, thấy câu chữ cách nói ngàn dâu, màu xanh ngàn dâu có tác dụng việc gợi tả nỗi sầu chia li? Khúc ngâm thứ cho ta thấy tâm trạng người vợ trẻ ? Hoạt động 3: HD tổng kết Nêu giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích? Hán khúc ngâm người phụ nữ có chồng chiến trận Thành công địch góp phần làm cho tác phẩm phổ biến rơng rãi nhân dân Vấn đề người dịch Chinh phụ ngâm khúc nhiều ý kiến II Đọc – hiểu văn bản: Nội dung: - Tâm trạng chinh phụ sau phút chia li diễn tả niều mức độ khác nhau: + Người chinh phụ cảm nhậ nỗi cách xa vợ chồng + Người chinh phụ thấm thía sâu sắc tình cảnh ối oăm, nghịch chướng: tình cảm vợ chồng nồng thắm mà không bên Niềm khao khát hạnh phúc lứa đôi người chinh phụ tái đợt sóng tình cảm triền miên khong dứt - Lịng cảm thơng sâu sắc tác giả với nỗi niềm người chinh phụ: + Thấu hiểu tâm trạng người phụ nữ có chồng chiến trận + Đồng cảm với mong ước hạnh phúc lứa đôi người phụ nữ Nghệ thuật: - Sử dụng thể thơ song thất lục bát diễn tả nỗi sầu bi dằng dặc người - Cực tả tâm trạng buồn, đơn, nhớ nhung vời vợi qua hình ảnh, địa danh có tính chất ước lệ, tượng trung, cách điệu - Sáng tạo việc sử dụng điệp từ, ngữ, phép đối, câu hói tu từ, … góp phần thể giọng điệu cảm xúc da diết, buồn thương, … Ý nghĩa văn bản:Đoạn trích thể nỗi buồn chia phôi người chinh phụ sau lúc tiễn đưa chồng trận Qua đó, tố cáo chiến tranh phi nghĩa đẩy lứa đôi hạnh phúc phải chia lìa Đoạn trích cịn thể lịng cảm thơng sâu sắc với khát khao hạnh phúc người phụ nữ C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Hãy phân tích màu xanh đoạn thơ cách: - Ghi đủ từ màu xanh - Phân biệt khác màu xanh D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Phân tích nghệ thuật sử dụng điệp ngữ đoạn thơ "Sau phút chia li" E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Phân tích tác dụng vài chi tiết nghệ thuật tiêu biểu đoạn trích (điệp ngữ, đối lập, câu hỏi tu từ, … ) - Nhận xét mức độ tình cảm người chinh phụ diễn tả qua khổ thơ song thất lục bát đoạn trích - Chuẩn bị mới: "Quan hệ từ" Tác dụng quan hệ từ Ngày soạn: 30/ 09/ 2018 Ngày dạy: 05/ 10/ 2018 TUẦN: – TIẾT: 27 Tiếng việt QUAN HỆ TỪ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Khái niệm quan hệ từ - Việc sử dụng quan hệ từ giao tiếp tạo lập văn Kỹ năng: - Nhận biết quan hệ từ câu - Phân tích tác dụng quan hệ từ Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực Tích hợp: Giáo dục kĩ sống: - Ra định: lựa chọn cách sử dụng quan hệ từ phù hợp với tình giao tiếp - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cách sử dụng quan hệ từ Tiếng Việt Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Trong nhiều trường hợp người ta sử dụng từ HV để làm gì? Cho ví dụ minh họa Vì khơng nên lạm dụng từ Hán Việt? - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Tìm hiểu quan hệ từ GV: Đưa bảng phụ Gọi hs đọc VD a Đồ chơi chúng tơi / chẳng có nhiều CN VN b Hùng Vương , người đẹp hoa c Bởi tơi ăn uống điều độ làm việc có chừng mực nên tơi chóng lớn d Mẹ thường nhân lúc ngủ mà làm vài việc riêng Nhưng hơm mẹ khơng tập trung vào việc * Xét VD a, tìm CN-VN ví dụ a? Trước CN-VN ta thấy có từ nào? (của) Đồ chơi ai? (chúng tơi) Có hay có nhiều ? (chẳng có nhiều) Nội dung I Tìm hiểu chung - Quan hệ từ dùng để biểu thị ý nghĩa quan hệ như: sở hữu, so sánh, nhân quả, đẳng lập… DT đồ chơi nối với từ nào? (của) “Của” biểu thị ý nghĩa gì? (quan hệ sở hữu) GV: Từ “của” gọi quan hệ từ có ý nghĩa sở hữu Lấy số ví dụ có quan hệ từ sở hữu? Hs: lấy VD Gv nhận xét VD: - Đây gà mẹ - Kia sách em * Xét VD b, Hùng Vương thứ 18 có ai? (Mị Nương) Mị Nương giới thiệu nào? Bằng cách nói nào? (so sánh) Vì em kết luận vậy? (dựa vào từ “như” ) Từ “như” liên kết từ với từ nào? (hoa-đẹp) Từ “như” gọi ? (quan hệ từ) ? Dùng để biểu thị ý nghĩa gì?  GV: Từ “như” quan hệ từ biểu thị ý nghĩa so sánh Lấy VD có quan hệ từ so sánh? VD: - Cô đẹp hoa - Bạn Lan có giọng hát hay chim họa mi Xét VD c, nguyên nhân giúp “tơi” chóng lớn? (ăn uống điều độ, làm việc có chừng mực) Cặp từ giúp em hiểu nguyên nhân kết câu văn? (bởi-nên) Cặp từ “bởi,nên” gọi ? (cặp quan hệ từ) ? Dùng để biểu thị ý nghĩa quan hệ gì? (nguyên nhân – kết quả)  GV: “bởi – nên” cặp quan hệ từ biểu thị ý nghĩa quan hệ nguyên nhân-kết Lấy số ví dụ có cặp quan hệ từ nhân Hs: lấy VD VD - Vì trời mưa to nên em học muộn - Bởi em ham chơi nên em bị lại lớp GV chốt  Các từ “như, của, bởi-nên” quan hệ từ Vậy, chúng dùng để làm gì? Để biểu thị ý nghĩa quan hệ nào? Tích hợp: GD KNS Trong giao tiếp ngày cần sử dụng quan hệ từ cho phù hợp Cho ví dụ Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sử dụng quan hệ từ GV: Đưa bảng phụ Gọi hs đọc VD Trong câu VD, trường hợp bắt buộc phải có quan hệ từ? Trường hợp khơng bắt buộc phải có? Vì sao? Sử dụng quan hệ từ nói, viết cho phù hợp ? Tìm quan hệ từ dùng thành cặp với quan hệ từ sau đây? Đặt câu với cặp quan hệ từ đó? - Trong thực tế giao tiếp tạo lập văn bản, có trường hợp bắt buộc dùng quan hệ từ (nếu khơng dùng câu văn đổi nghĩa, khơng rõ nghĩa), bên cạnh đó, có trường hợp không bắt buộc dùng quan hệ từ (dùng được, khơng dùng được) - Có số quan hệ từ dùng thành cặp II Luyện tập Bài (98 ): Tìm quan hệ từ đoạn đầu văn “Cổng trường mở ra” - Của, còn, với, như, của, và, - Mà , nhưng, của, nhưng,  GV: Có quan hệ từ độc lập: và, cũng… Khái quát cách sử dụng quan hệ từ? Hoạt động 3: HD luyện tập HS: Xác định yêu cầu tập Thảo luận theo nhóm  Trình bày GV: Nhận xét, bổ sung Bài (98): Điền quan hệ từ thích hợp Với, và, với, với, nếu, thì, Bài (98 ): Câu b, d, g, i, k, l C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Trong câu sau đây, từ in đậm câu quan hệ từ, câu quan hệ từ - Nó với Nam anh em cha khác mẹ - Điều tâm khơng biết nói - Cuốn sách để bàn - Tơi nói điều để anh suy nghĩ D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Tìm nghĩa quan hệ từ sau: cho, Cho ví dụ minh họa sống E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Học Hoàn thành tập - Chuẩn bị mới: " Luyện tập cách làm văn biểu cảm" Xem lại "Đặc điểm văn biểu cảm" cách làm văn biểu cảm để tạo lập văn bàn biểu cảm Ngày soạn: 30/ 09/ 2018 Ngày dạy: 05/ 10/ 2018 TUẦN: – TIẾT: 28 Làm văn LUYỆN TẬP CÁCH LÀM VĂN BẢN BIỂU CẢM I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Đặc điểm thể loại biểu cảm - Các thao tác làm văn biểu cảm, cách thể tình cảm, cảm xúc Kỹ năng: Rèn luyện kĩ làm văn biểu cảm Thái độ: Tự giác, tích cực luyện tập theo yêu cầu Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: GV kiểm tra việc chuẩn bị nhà hs Hoạt động 2: Thực hành lớp HS: đọc đề GV: Cho lớp hoạt động theo góc nhóm - Hình thành góc: + Góc 1: Tìm hiểu đề tìm ý + Góc 2: Lập dàn + Góc 3: Viết đoạn văn (viết đoạn mở kết bài)  Hs chọn góc phù hợp với khả để luyện tập (hs thay đổi góc khác thực hiện) Nội dung I Hướng dẫn tự học - Chuẩn bị cho viết văn biểu cảm - Tìm hiểu đề, lập ý: tìm đối tượng biểu cảm tình cảm cần biểu đạt Hình dung đối tượng biểu cảm trường hợp để tìm biểu tình cảm cụ thể - Lập dàn (bố cục) với đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết bài.Trong trình hình thành dàn bài,chú ý mạch cảm xúc, trình tự ý cần xếp mạch lạc - Dựa vào dàn ý, chọn viết đoạn văn Mở Kết - Đọc lại sửa chữa II Thực hành lớp: Đề bài: Lồi em u Tìm hiểu đề tìm ý: - Đối tượng biểu cảm : lồi - Định hướng tình cảm : em u - Em u phượng vĩ Vì gắn bó với tuổi học trò Lập dàn ý: a Mở bài: - Giới thiệu chung phượng - Lí u thích: phượng gắn bó tuổi học trị  Sau thời gian 20 phút b Thân bài: Gv gọi kiểm tra góc - Tả đặc điểm phượng qua mùa xuân, hạ, thu, đông (tả đặc điểm gợi cảm) nhận xét - Tác dụng phượng đời sống người: Tạo bóng mát, cung cấp ơxi, hút cácboníc làm khơng khí - Tác dụng phượng em: người bạn chia sẻ * Gợi ý: Đề yêu cầu viết điều gì? với em nỗi buồn vui tuổi học trò Màu hoa đỏ rực rỡ Tình cảm cần biểu gợi nhớ mùa hè, gợi chia tay c Kết bài: Tình cảm em phượng Nhớ phượng, tình cảm ? Em yêu gì? Vì em nhớ lũ bạn lớp nghỉ hè yêu 3.Viết văn: Mẫu khác? Trường tơi có trồng nhiều lồi cây, Mở cần phải làm gì? Em hình dung xem đẹp, mát Nhưng tơi thích phượng mọc sừng sững sân trường Tơi khơng biết phượng phượng có đặc điểm gì? Cây phượng có tác dụng trồng từ lúc Tôi biết cắp sách tới trường, đời sống người? già, già Nhìn từ xa, phượng người khổng lồ với mái Đối với thân em, tóc màu xanh Vỏ xù xì lên u cục Nhưng có phượng có tác dụng gì? Em có tình cảm biết lớp vỏ xù xì đó, dịng nhựa mát lành cuồn cuộn chảy nuôi Mùa xuân về, đâm chồi, nảy lộc Lá phượng? phượng giống me, mỏng, ngon lành hạt cốm non HS: viết văn dựa vào Những cành mập mạp hàng trăm cánh tay đưa ra, đón ánh sáng mặt trời để sưởi ấm cho dàn ý vừa lập Rồi tiếng ve râm ran mùa hạ cất lên, bắt đầu trổ hoa Khi chưa muốn khoe vẻ đẹp hoa e lệ ẩn lớp đài hoa xanh mỡ màng Từng nụ, nụ uống sương đêm tắm nắng mai từ từ nở Hoa phượng có năm cánh mượt nhung, toàn màu đỏ thắm Mỗi lần hoa phượng nở lịng chúng tơi rộn lên bao cảm xúc, vừa vui lại vừa buồn Vui nghỉ hè, cịn buồn phải xa ngơi trường, xa bạn bè thân yêu… C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Học sinh lập văn theo yêu cầu nêu D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Vận dụng kiến thức học, HS bộc lộ tình cảm, cảm xúc với người, vât, xung quanh sống E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Xem lại viết nộp theo yêu cầu - Chuẩn bị mới: Bài thơ "Qua đèo ngang" - Bà Huyện Thanh Quan + Đọc thơ + Bức tranh cảnh vật tâm trạng người ... TỊI, MỞ RỘNG - Học - Tìm hiểu thêm vài thơ khác Hồ Xuân Hương - Phân tích hiệu nghệ thuật biểu Việt hóa thơ (dùng từ, thành ngữ, mơ típ) - Chuẩn bị mới: Đọc thêm "Sau phút chia li" - Đặng Trần... TUẦN: – TIẾT: 27 Tiếng việt QUAN HỆ TỪ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Khái niệm quan hệ từ - Việc sử dụng quan hệ từ giao tiếp tạo lập văn Kỹ năng: - Nhận biết quan hệ từ câu - Phân tích tác... mạch lạc - Dựa vào dàn ý, chọn viết đoạn văn Mở Kết - Đọc lại sửa chữa II Thực hành lớp: Đề bài: Lồi em u Tìm hiểu đề tìm ý: - Đối tượng biểu cảm : lồi - Định hướng tình cảm : em u - Em u phượng

Ngày đăng: 25/03/2021, 22:51

Xem thêm:

Mục lục

    Tích hợp: Giáo dục kĩ năng sống:

    * Xét VD a, tìm CN-VN của ví dụ a?

    Trước CN-VN ta thấy có từ nào? (của)

    Đồ chơi của ai? (chúng tôi). Có ít hay có nhiều ? (chẳng có nhiều)

    DT đồ chơi và chúng tôi được nối với nhau bằng từ nào? (của)

    “Của” biểu thị ý nghĩa gì? (quan hệ sở hữu)

    Lấy một số ví dụ có quan hệ từ sở hữu?

    * Xét VD b, Hùng Vương thứ 18 có ai? (Mị Nương)

    Mị Nương được giới thiệu như thế nào? Bằng cách nói nào? (so sánh)

    Vì sao em kết luận như vậy? (dựa vào từ “như” )

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w