Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm kiểm tra đánh giá kết quả học tập phần cơ học và nhiệt học chương trình vật lý đại cương

123 24 0
Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm kiểm tra đánh giá kết quả học tập phần cơ học và nhiệt học chương trình vật lý đại cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN KHOA SAU ĐẠI HỌC - VŨ THỊ THU HUYỀN XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN NHẰM KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP PHẦN "CƠ HỌC VÀ NHIỆT HỌC" CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học Vật lý Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS: Tơ Văn Bình Thái nguyên, năm 2012 ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành hướng dẫn tận tình PGS.TS Tơ Văn Bình Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến người Thầy bước hướng dẫn giúp đỡ tác giả nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, khoa Sau đại học trường ĐHSP – ĐHTN tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập làm luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Vật lý trường ĐHSP – ĐHTN tận tình giảng dạy, giúp đỡ dẫn mặt chun mơn q trình tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin cảm ơn Ban giám hiệu khoa Khoa học trường Cao đẳng Cơ khí luyện kim tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả thời gian học tập, nghiên cứu tiến hành thực nghiệm sư phạm Tác giả Vũ Thị Thu Huyền Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt .vi Danh mục bảng biểu vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu ( Khách thể đối tượng nghiên cứu ) Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .3 Tính đề tài .3 Cấu trúc nội dung luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Quá trình dạy học 1.2 Mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học 1.2.1 Mục tiêu dạy học 1.2.2 Nội dung dạy học 1.2.3 Phương pháp dạy học 1.2.4 Quan hệ mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học 1.3 Kiểm tra đánh giá giáo dục 1.3.1 Khái niệm kiểm tra 1.3.2 Khái niệm đánh giá 1.3.3 Khái niệm KQHT .8 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.3.4 Vai trị, vị trí KTĐG QTDH 10 1.3.5 Mối quan hệ mục tiêu môn học - đánh giá 10 1.3.6 Chức kiểm tra đánh giá 10 1.3.7 Các yêu cầu sư phạm KTĐG KQHT SV 11 1.3.8 Những nguyên tắc chung cần quán triệt KTĐG 14 1.4 Trắc nghiệm để KTĐG kết học tập SV 16 1.4.1 Nguồn gốc lịch sử phát triển trắc nghiệm 16 1.4.2 Trắc nghiệm khách quan - Trắc nghiệm tự luận 17 1.4.3 Các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan thường dùng 21 1.4.4 Một số dẫn phương pháp soạn câu hỏi trắc nghiệm 25 1.4.5 Quy trình biên soạn đề kiểm tra trắc nghiệm 27 1.4.6 Đánh giá câu hỏi TNKQ phân tích thống kê 29 1.4.7 Đánh giá TNKQ 32 1.5 Thực trạng KTĐG thuận lợi, khó khăn vận dụng phương pháp trắc nghiệm KTĐG Trường cao đẳng Cơ khí luyện kim 36 Chương XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN CƠ NHIỆT VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ KHÍ LUYỆN KIM ĐỂ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN 40 2.1 Mục đích giảng dạy Vật lý Trường cao đẳng Cơ khí luyện kim 40 2.1.1 Đặc điểm việc giảng dạy Vật lý 40 2.1.2 Yêu cầu việc giảng dạy Vật lý 40 2.1.3 Mục tiêu mơn học Vật lý trường cao đẳng khí luyện kim 41 2.2 Nội dung giảng dạy Vật lý Trường cao đẳng Cơ khí luyện kim 42 2.3 Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn phần nhiệt VLĐC 43 2.3.1 Mục tiêu dạy học VLĐC phần nhiệt 43 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 2.3.2 Mục tiêu chi tiết giảng dạy VLĐC phần - nhiệt Trường cao đẳng Cơ khí luyện kim 44 2.3.3 Ma trận đề kiểm tra theo mục tiêu giảng dạy 51 2.3.4 Xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ phần nhiệt VLĐC 52 2.3.5 Tạo trộn đề kiểm tra phần mềm quản lý thi trắc nghiệm PCTest 54 2.3.6 Mối tương quan đề trắc nghiệm 54 2.3.7 Sử dụng đề TNKQ nhiều lựa chọn KTĐG 55 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 62 3.1 Mục đích thực nghiệm 62 3.2 Đối tượng thực nghiệm 62 3.3 Phương pháp tiến hành 62 3.4 Các bước tiến hành 63 3.4.1 Nội dung kiểm tra 63 3.4.2 Tổ chức thực nghiệm 65 3.5 Xử lý đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 65 3.5.1 Kết điểm số trắc nghiệm 65 3.5.2 Đánh giá điểm số trắc nghiệm 65 3.5.3 Đánh giá câu hỏi TNKQ phân tích thống kê 66 3.5.4 Kết tổng hợp 76 3.5.5 Đánh giá trắc nghiệm 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 Kết luận chung 80 Kiến nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN GV : Giáo viên SV : Sinh viên KTĐG : Kiểm tra đánh giá KQHT : Kết học tập TNKQ : Trắc nghiệm khách quan TNTL : Trắc nghiệm tự luận VLĐC : Vật lý đại cương QTDH : Quá trình dạy học NDDH : Nội dung dạy học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1: Bảng phân phối câu hỏi theo mục tiêu nhận thức nội dung kiến thức 52 Bảng 2.2: Số câu hỏi cụ thể phân theo mục tiêu nhận thức nội dung kiến thức 53 Bảng 2.3: Quy trình sử dụng TNKQ nhiều lựa chọn nghiên cứu tài liệu 59 Bảng 3.1: Bảng tổng hợp kết số SV đạt điểm Xi 65 Bảng 3.2 Kết thực nghiệm cho ta điểm số đạt lớp sau: 66 Bảng 3.3 Bảng đánh giá số độ khó (K), độ phân biệt (D) mã đề dành cho lớp CĐCK49A 66 Bảng 3.4 Bảng đánh giá số độ khó (K), độ phân biệt (D) mã đề dành cho lớp CĐCK49B 69 Bảng 3.5 Bảng đánh giá số độ khó (K), độ phân biệt (D) mã đề dành cho lớp CĐLK49 71 Bảng 3.6 Bảng đánh giá số độ khó (K), độ phân biệt (D) mã đề dành cho lớp CĐ Ơtơ 49 73 Bảng 3.7 Bảng đánh giá số độ khó (K), độ phân biệt (D) mã đề dành cho lớp CĐCT49 75 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta nỗ lực phấn đấu để hồn thành nghiệp cơng nghiệp hố đại hoá đất nước Để đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho sựnghiệp cơng nghiệp hóa, đại hoá đất nước yêu cầu ngày cao xã hội, đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi cách toàn diện nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học phương pháp kiểm tra đánh giá kết (KTĐG) kết học tập (KQHT) Hội nghị lần thứ hai BCH TW Đảng cộng sản Việt Nam khoá VIII nêu “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục-đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến đại vào trình dạy học(QTDH)…” Tuy nhiên thực tế việc giảng dạy trường cao đẳng năm vừa qua chậm đổi Phương pháp dạy học xoay quanh, thầy đọc - trị ghi có xen kẽ vấn đáp, giải thích, minh hoạ Các tiết dạy sử dụng thí nghiệm Việc kiểm tra đánh giá (KTĐG) chủ yếu theo cách tryền thống, kết chưa phản ảnh thực chất lực sinh viên Vì sinh viên thiếu động lực, chưa cố gắng học tập KTĐG KQHT SV nhằm theo dõi QTHT SV, đưa phương pháp kịp thời điều chỉnh phương pháp dạy thầy phương pháp học trò, giúp học trò tiến đạt mục tiêu giáo dục Vậy đổi KTĐG yêu cầu cần thiết phải tiến trình đổi giáo dục Trong lĩnh vực này, có số đề tài nghiên cứu như: “Nghiên cứu vận dụng phương pháp trắc nghiệm KTĐG kiến thức Vật lý học sinh dạy chương phản xạ khúc xạ ánh sáng” tác giả : Phạm Thị Ngọc Dung luận văn thạc sĩ giáo dục học trường ĐHSP Thái Nguyên.” Nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để KTĐG KQHT phần học –VLĐC SV trường Cao đẳng kỹ thuật mỏ Quảng Ninh, tác giả : Nguyễn Thị Thanh Hoa : luận văn thạc sĩ giáo dục học trường ĐHSP Thái Nguyên ,”Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi TNKQ để KTĐG KQHT phần điện học – VLĐC SV trường Cao đẳng Công nghệ kinh tế cơng nghiệp” tác giả : Hồng Đại Phong luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục trường ĐHSP Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Để việc kiểm tra đánh giá KTĐG kiến thức SV rộng sâu Trong KTĐG, điều quan trọng GV phải hiểu chuẩn kiến thức, kỹ môn học, biết lựa chon sử dụng nhiều hình thức kiểm tra, biết vận dụng linh hoạt quy trình biên soạn thực đề kiểm tra Do tơi chọn đề tài “Xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn nhằm KTĐG kết học tập phần “Cơ học nhiệt học” chương trình vật lý đại cương (VLĐC)” Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài nhằm xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Vật lý đại cương để KTĐG KQHT SV trường Cao đẳng Cơ khí Luyện kim sau học xong phần học nhiệt học, giúp cho em học môn vật lý tốt Đồng thời giúp cho GV có nhiều kỹ biên soạn đề kiểm tra trắc nghiệm Từ thực nghiệm sư phạm sơ đánh giá tính giá trị khả áp dụng hệ thống câu hỏi Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ phần cơ-nhiệt phù hợp cho phép ta đánh giá kết SV cách xác khách quan Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứucơ sở lý luận KTĐG KQHT - Nghiên cứu sở lý luận phương pháp trắc nghiệm, kỹ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan (TNKQ) trắc nghiệm tự luận (TNTL) - Nghiên cứu cấu trúc, đặc điểm nội dung phần Cơ, nhiệt học - Vật lý đại cương (VLĐC) từ xác định mục tiêu nhận thức SV cần đạt - Xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ cho phần Cơ, nhiệt học -VLĐC dạy trường Cao đẳng Cơ khí Luyện kim - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá câu hỏi soạn thảo Đối tượng phạm vi nghiên cứu ( Khách thể đối tượng nghiên cứu ) - Phương pháp kiểm tra đánh giá - Mục đích, nội dung dạy học phần học nhiệt học chương trình VLĐC Trường cao đẳng Cơ khí luyện kim Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận - Điều tra khảo sát thực tế, tổng kết kinh nghiệm - Thực nghiệm sư phạm (sử dụng phương pháp thống kê toán học để sử lí, phân tích số liệu thực nghiệm) Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Góp phần làm sáng tỏ sở lý luận việc tổ chức hoạt động KTĐG KQHT SV - Kết nghiên cứu đề tài nói chung đề kiểm tra trắc nghiệm làm tài liệu tham khảo cho GV trường Cao đẳng Tính đề tài - Về mặt lý luận: Đề tài nghiên cứu, hệ thống lại phương pháp KTĐG, cách soạn TNKQ nhiều lựa chọn sử dụng phương pháp TNKQ nhiều lựa chọn để KTĐG KQHT phần Cơ học nhiệt học-VLĐC - Về thực tiễn: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, cách biên soạn đề KTĐG KQHT SV Cấu trúc nội dung luận văn Luận văn gồm:  Mở đầu  Chương I: Cơ sở lý luận  Chương II: Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm để KTĐG KQHT SV trường Cao đẳng Cơ khí Luyện kim  Chương III: Thực nghiệm sư phạm  Kết luận chung  Tài liệu tham khảo  Phụ lục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 Chủ đề 10 MÔMEN QUÁN TÍNH 10.1 Cho tam giác ABC, cạnh a Đặt đỉnh A, B, C chất điểm có khối lượng m Đặt thêm chất điểm có khối lượng 3m A Mơmen qn tính trục quay qua khối tâm hệ vng góc với mặt phẳng (ABC) là: a) I = 3ma2 b) I = ma2 c) I = 2ma2 d) ma2 10.2.Một vòng kim loại bán kính R, khối lượng m phân bố Mơmen qn tính trục quay cịn lại m Mơmen qn tính phần cịn lại trục quay qua O O’là a) mR2 b) mR2 c) mR2 d) mR2 10.3 Có chất điểm khối lượng m, đặt đỉnh hình vng ABCD, cạnh a Mơmen qn tính hệ trục quay qua đỉnh hình vng vng góc với mặt phẳng hình vng a) 4ma2 b) 3ma2 c) ma2 d) ma2 10.4 Có chất điểm khối lượng m, đặt đỉnh hình vng ABCD, cạnh a Mơmen qn tính hệ trục quay chứa đường chéo hình vng a) 4ma2 b) 3ma2 c) ma2 d) ma2 10.5 Bốn cầu nhỏ giống nhau, cầu (coi chất điểm) có khối lượng 0,5kg đặt đỉnh hình vng cạnh 2m giữ cố định bốn khơng khối lượng, cạnh hình vng Mơmen qn tính hệ trục quay ∆ qua trung điểm hai cạnh đối diện a) kgm2 b) kgm2 c)1 kgm2 d) 0,5kgm2 10.6 Khối hình hộp chữ nhật, mỏng, khối lượng m phân bố đều, chiều rộng a, chiều dài b Mơmen qn tính trục quay qua tâm vng góc mặt phẳng hình chữ nhật a) m( a  b ) 12 b) m( a  b ) 12 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên c) m(a  b ) d) a,b,c sai http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 Chủ đề 11 PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN 11.1 Một sợi dây nhẹ, khơng co giãn, vắt qua rịng rọc có dạng điã tròn đồng chất, khối lượng m, hai đầu dây buộc chặt hai vật nhỏ khối lượng m1 m2 (Hình 11.1).Thả cho hai vật chuyển động theo phương thẳng đứng Bỏ qua ma sát trục ròng rọc, biết dây khơng trượt rịng rọc, g gia tốc trọng trường Độ lớn gia tốc vật tính theo cơng thức sau đây? a) a  g c) a  g m1  m2 m1  m2  m m1  m2 m1  m2  m b) a  g m1  m2 m1  m2  m d) a  g m1  m2 m1  m2 Hình 11.1 11.2 Một vơ lăng hình đĩa trịn đồng chất, có khối lượng m = 10 kg, bán kính R = 20 cm, quay với vận tốc 240 vịng/phút bị hãm dừng lại sau 20 giây Độ lớn mômen hãm a) 0,13 Nm b)0,50 Nm c)0,25 Nm d) Nm 11.3 Một cầu rỗng, thành mỏng, bán kính R = 1m, chịu tác dụng mơmen quay 960Nm quay với gia tốc góc rad/s2, quanh trục qua tâm cầu Khối lượng cầu a) 160 kg b) 200 kg c) 240 kg d) 400kg 11.4 Một dây mảnh, nhẹ, không co giãn, quấn quanh trụ đặc đồng chất khối lượng m0 = 2kg Đầu dây nối với vật m = 1kg (Hình 11.2) Bỏ qua ma sát trục quay, lấy g = 10m/s2 Tính gia tốc vật? Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 a) a = 3,3m/s2 b) a = 5m/s2 c) a = 6,6 m/s2 d) a = Hình 11.2 11.5 Một thang dựa vào tường, nghiêng góc α so với mặt sàn ngang Hệ số ma sát thang tường µ1 = 0,4; thang mặt sàn µ2 = 0,5 Khối tâm thang trung điểm chiều dài thang Tìm giá trị nhỏ α để thang không bị trượt? a) 220 b) 270 c) 450 d) 600 11.6.Một dây mảnh, nhẹ, không co giãn, quấn quanh trụ đặc đồng chất khối lượng m0 = 2kg Đầu dây nối với vật m = 1kg (Hình 11.2) Bỏ qua ma sát trục quay, lấy g = 10m/s2 Tính lực căng dây nối vật m? a) 10 N b) N c) 7,7 N d) 6,6 N 11.7.Trên hình trụ rỗng, thành mỏng, khối lượng m = 4kg, có quấn sợi dây nhẹ, không co giãn Đầu sợi buộc chặt vào điểm cố định Thả nhẹ cho hình trụ lăn xuống (Hình 11.3) Tính lực căng dây, bỏ qua lực cản khơng khí, lấy g = 10m/s2 a) T = 20 N b) T = 40 N c) T = 33 N d) T = N Hình 11.3 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 11.8 Một vô lăng hình đĩa trịn đồng nhất, khối lượng m, bán kính R quay với vận tốc góc ω o bị hãm dừng lại sau t giây Độ lớn mômen lực hãm a) R m0 2t b) R m 20 2t c) R m0 2t d) R 20 2mt Chủ đề 12 CÔNG VÀ CÔNG SUẤT   12.1 Vật chuyển động đường ngang với vận tốc v , biết lực F không đổi,  tạo với phương ngang góc α = 300 (Hình 13.1) Cơng lực F đoạn đường s tính biểu thức sau đây? a) A = F.s.cosα b) A = - F.s.cosα c) A = F.s.sinα d) A =  F ds.cos (S ) Hình 13.1 12.2 Một vật nhỏ, khối lượng m = 2kg trượt từ đỉnh dốc xuống chân dốc Tính cơng trọng lực thực q trình Biết dốc dài 100m nghiêng 300 so với phương ngang Lấy g = 10m/s2 a) kJ b) kJ c) - kJ d) - kJ 12.3 Một lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 10cm Tính cơng lực đàn hồi thực vật từ vị trí biên vị trí cân Biết hệ số đàn hồi lò xo k = 100N/m a) 0,5 J b) - 0,5 J c) - J Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên d) J http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 12.4 Công suất đại lượng a) đặc trưng cho khả thực công b) đo công sinh giây c) tích vơ hướng lực vận tốc d) a, b, c 12.5 Bộ hộp số ôtô, xe máy nhằm mục đích a) thay đổi lực phát động xe b) thay đổi công suất động xe c) thay đổi vận tốc xe d) thay đổi gia tốc xe 12.6.Tính cơng cần thiết để nén lò xo từ trạng thái tự nhiên vào đoạn x = 10cm, biết để nén 1cm cần tốn công 0,1J a) 1J b) 100J c) 10 J d) 5J 12.7.Động ơtơ có cơng suất 120kW Tính lực phát động ôtô vận tốc ô tô 60km/h a) 2000N b) 3600N c) 7200N d) 9000 N 12.8 Một ngựa kéo xe khối lượng 400kg lên dốc nghiêng 150 so với phương ngang Biếthệ số ma sát xe mặt đường µ = 0,02 Tính cơng ngựa sinh đoạn đường dốc dài 200m, xe chuyển động thẳng Lấy g = 10m/s2 a) 51,8 kJ b) 15,5 kJ c) 222 kJ d) 207 kJ 12.9 Một vật chuyển động đoạn đường s =10m, nằm ngang nhờ lực kéo lực đẩy Lực kéo có độ lớn F1 = 200N chếch lên góc 45o so với hướng chuyển động; lực đẩy có độ lớn 320N chúi xuống góc 60o so với hướng chuyển động Công phát động a) 1414 J b) 214 J c) 1600 J  d) 3014 J 12.10 Biểu thức sau tính cơng lực F chuyển động quay vật rắn quanh trục  cố định?    t2 a) A   M  d b) A   M  dt c) A  I  (22  12 ) t1 d) a, b, c Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 107 12.11 Một động có cơng suất học 500W,rơto quay với vận 300 vịng/phút Tính mơmen lực ứng với cơng suất a) 16 Nm b) Nm c) 32 Nm d) 15 Nm Chủ đề 13 NĂNG LƯỢNG - ĐỘNG NĂNG, THẾ NĂNG 13.1 Khi nói động quay vật rắn, phát biểu sau sai? a) Tỉ lệ thuận với mơmen qn tính vật rắn trục quay b) Phụ thuộc vào vị trí, phương trục quay c) Tỉ lệ thuận với vận tốc góc d) Phụ thuộc vào khối lượng vật rắn 13.2 Quả cầu đặc, đồng chất, khối lượng 20kg, lăn không trượt mặt đường, vận tốc khối tâm v = 10m/s Động cầu là: a) kJ b) 400 J c) 600 J d) 1600J 13.3 Thanh đồng chất dài 60cm, khối lượng 4kg, quay với vận tốc 5vòng/s quanh trục cố định qua đầu vng góc với Động quay là: a) 120 J b) 480 J c) 60 J biểu 13.4.Phát sau d) 240 J sai? a) Lực hấp dẫn, trọng lực lực b) Lực đàn hồi lực  c) Phản lực pháp tuyến N lực thế, cơng ln khơng d) Các trường lực xuyên tâm trường lực 13.5 Biểu thức sau biểu thức tính lực đàn hồi lò xo? (k hệ số đàn hồi, x độ biến dạng lò xo, gốc vị trí lị xo khơng biến dạng) a) Et  kx b) Et   kx Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 108 c) Et   kx d) Et  kx 13.6 Một lị xo có hệ số đàn hồi k =100N/m Tính lực đàn hồi lò xo bị nén 10cm (gốc vị trí lị xo khơng biến dạng) a) 0,5 J b) - 0,5 J c) kJ d) J 13.7 Một lị xo bị nén 7,5cm dự trữ 9J(gốc vị trí lị xo khơng biến dạng) Tính độ cứng lị xo a) 3200N/m b) 1600N/m c) 7200N/m d) 800N/m 13.8 Giả sử U = U(x) chất điểm trường lực Phát biểu sau đúng? a) Công lực làm di chuyển chất điểm theo quĩ đạo từ vị trí x1 đến x2 A = U(x1) - U(x2) b) Lực tác dụng lên chất điểm F = - U’(x) c) Nếu x0 vị trí cân bền chất điểm x0 đạt cực tiểu d) a, b, c 13.9 Một bánh xe hình đĩa đồng chất, bán kính 50cm, khối lượng m = 25kg quay quanh trục với vận tốc góc ω = vịng/giây Tính động quay bánh xe a) 250 J b) 500 J c) 12,5 J d) 25 J 13.10 Một bánh mài (của máy mài) hình đĩa, đồng chất, khối lượng 1kg, bán kính R = 20cm quay với vận tốc 480 vịng/phút bị hãm dừng lại Tính độ biến thiên động bánh mài a) 12,8 J b) - 12,8 J c) - 25,6 J d) 25,6 J 13.11.Một đĩa đồng chất, khối lượng kg, lăn không trượt với vận tốc m/s Động đĩa a) J b) 12 J c) 16 J d)8 J 13.12 Một đĩa tròn đồng chất lăn khơng trượt động tịnh tiến chiếm phần trăm động toàn phần đĩa? a) 47% b) 50% Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên c) 67% d) 77% http://www.lrc-tnu.edu.vn 109 Chủ đề 14 VA CHẠM, CHUYỂN ĐỘNG TRONG TRƯỜNG HẤP DẪN 14.1 Trong va chạm hai cầu, đại lượng hệ bảo toàn? a) Động b) Động lượng c) Cơ d) Vận tốc 14.2 Trong va chạm đàn hồi hai cầu, đại lượng hệ bảo toàn? a) Động b) Động lượng c) Cơ d) a, b, c 14.3 Trong va chạm đàn hồi, không xuyên tâm hai cầu giống hệt kích thước khối lượng, lúc đầu có cầu đứng n sau va chạm a) có cầu đứng yên b) hai cầu chuyển động ngược chiều c) hai cầu chuyển động chiều d) hai cầu chuyển động theo hai hướng vng góc 14.4 Một vật khối lượng m1 chuyển động thẳng hướng từ trái sang phải với vận tốc v va chạm mềm với vật khác khối lượng m2 đứng yên Sau va chạm, hai vật chuyển động a) sang phải với vận tốc v '  b) sang trái với vận tốc v '  m2v m1  m2 c) sang phải với vận tốc v '  d) sang trái với vận tốc v '  m2v m1  m2 m1v m1  m2 m1v m1  m2 14.5 Đĩa cân lị xo có khối lượng m = 25g Một vật khối lượng m’ = 75g rơi tự xuống đĩa cân từ độ cao h = 20cm so với mặt đĩa cân Coi va chạm hồn tồn khơng đàn hồi ảnh hưởng lực đàn hồi q trình va chạm khơng kể, lấy g = 10m/s2 Tính phần mát va chạm a) 0,375 J b)1,375 J Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên c) 1,5 J d) 0,5 J http://www.lrc-tnu.edu.vn 110 14.6 Một cầu chuyển động với vận tốc v = m/s đến va chạm xuyên tâm với cầu khác khối lượng, đứng yên Biết sau va chạm cầu dính vào phần mát 12J Tính khối lượng cầu? a) kg b) 2,5 kg c) kg d) 1,5 kg 14.7 Một vật khối lượng m1 chuyển động đến va chạm đàn hối với vật m2 = kg đứng yên Biết sau va chạm, vật m1 truyền cho m2 36% động ban đầu Tính m1? a) kg c) kg, b) kg kg 9 d) m1  9kg m1  kg 14.8 Chuyển động hành tinh quanh Mặt Trời coi chuyển động chất điểm Phát biểu sau sai? a) Nguyên nhân chuyển động lực hấp dẫn Mặt Trời lên hành tinh b) Quĩ đạo hành tinh elíp mà Mặt Trời hai tiêu điểm c) Hành tinh xa Mặt Trời quay nhanh d) Vận tốc vũ trụ cấp I Trái Đất km/s 14.9.Nguyên nhân tượng Thủy Triều Trái Đất a) lực hấp dẫn Mặt Trăng b) lực hấp dẫn Mặt Trời c) chuyển động tự quay Trái Đất d) địa hình Trái Đất Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 111 Chủ đề 15 PHƯƠNG PHÁP NĂNG LƯỢNG 15.1 Một vật nhỏ khối lượng m = kg chuyển động vận tốc vo = m/s đường ngang Do có ma sát nên lúc sau dừng lại Biết hệ số ma sát 0,2 Tính cơng suất trung bình lực ma sát suốt thời gian vật chuyển động Lấy g = 10m/s2 a) - 10W b) 10W c) - 20W d) 20W 15.2 Dùng sợi dây nhẹ, không co giãn, dài l để treo bi sắt nhỏ Lúc đầu hịn bi đứng n vị trí cân Hỏi phải truyền cho bi vận tốc đầu tối thiểu theo phương ngang để chuyển động tròn mặt phẳng thẳng đứng? (g gia tốc rơi tự do) a) vomin = 4gl  b) vomin = 5gl c) vomin = 2gl  d) vomin = gl 15.3 Người ta treo vật có trọng lượng 100N vào đầu sợi dây nhẹ, không co giãn kéo lệch vật khỏi phương thẳng đứng góc α thả cho vật dao động Tính góc α lớn để dây khơng bị đứt, biết rằng, dây chịu lực căng lớn 200N a) 300 b) 450 c) 600 d) 900 15.4 Bao cát treo sợi dây dài, nhẹ, không co giãn Một viên đạn bay với vận tốc 500 m/s theo phương ngang đến cắm vào bao cát Biết khối lượng bao cát 20 kg, viên đạn 100 g Tính độ cao lớn mà bao cát nâng lên? Lấy g = 10 m/s2 a) 31 cm b) 36 cm c) 40 cm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên d) 50cm http://www.lrc-tnu.edu.vn 112 Chủ đề 16 THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ & CHẤT KHÍ LÍ TƯỞNG 16.1 Thơng số sau đặc trưng cho trạng thái khối khí bất kì? a) Áp suất p, thể tích V nhiệt độ T b) Áp suất p, thể tích V, nhiệt độ T số mol n c) Áp suất p, thể tích V số mol n d) Áp suất p, số mol n nhiệt độ T 16.2 Hình 16.1 biểu diễn hai đường: a) đẳng áp, với p1 < p2 b) đẳng áp, với p1 > p2 d) đẳng nhiệt, T1 > T2 c) đẳng tích, với V1 > V2 Hình 16.1 16.3 Hình 16.2 biểu diễn hai đường: a) đẳng áp, với p1 < p2 b) đẳng áp, với p1 > p2 c) đẳng tích, với V1 > V2 d) đẳng tích, với V1 < V2 Hình 16.2 16.4 Có 10g khí H2 đựng bình kín, nhiệt độ áp suất khí bình 1170C 8,0atm Dung tích bình a) 20 lít b) 15 lít c) 10 lít d) lít 16.5 Có 10 kg khí đựng bình kín áp suất 107 Pa Người ta lấy lượng khí áp suất cịn 2,5.106 Pa Tính lượng khí lấy ra? Coi nhiệt độ không đổi a) 4,5 kg b) 2,5 kg Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên c) 6,5 kg d) 7,5 kg http://www.lrc-tnu.edu.vn 113 16.6 Một mol khí điều kiện chuẩn bị nén vào bình lít Nhiệt độ khí bình 77oC Tính áp suất khí? a) 5,2 at m b) 2,5 atm c) 7,5 at d) 5,7 at 16.7 Có hai bình chứa hai chất khí khác nhau, nối với ống có khóa Áp suất thể tích bình I at lít; bình II at lít Mở khố nhẹ nhàng để bình thơng cho nhiệt độ khơng đổi Tính áp suất hai bình cân bằng? a) 1,5 at b) at c) 2,2 at d) 2,5 at 16.8 Có 10g khí H2 áp suất 8,2 at đựng bình kín có nhiệt độ 1170C Hơ nóng khối khí đến 1520C Tính áp suất khí đó? a) 8,94 at b) 9,84 at c) 10,65 at d) 98,4 at 16.9 Một lượng khí thực chu trình biến đổi đồ thị (Hình 16.3) Biết t1 = 27oC; V1 = lít; t3 = 127oC; V3 = lít Ở điều kiện chuẩn, khối khí tích Vo = 8,19 lít.Tính áp suất khí trạng thái (1)? 16.10 Một lượng khí thực chu trình biến đổi đồ thị (Hình 16.3) Biết t1 = 27oC; V1 = lít; t3 = 127oC; V3 = lít Ở điều kiện chuẩn, khối khí tích Vo = 8,19 lít Tính nhiệt độ T2 ? a) 600C b) 3330C c) 3600C d) 870C 16.11 Một lượng khí thực chu trình biến đổi đồ thị (Hình 16.3) Biết t1 = 27oC; V1 = lít; t3 = 127oC; V3 = lít.Ở điều kiện chuẩn, khối khí tích Vo = 8,19 lít Tính nhiệt độ T4? a) 600C b) 870C c) 900C Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên d) 1000C http://www.lrc-tnu.edu.vn 114 Chủ đề 17 NGUYÊN LÍ I NHIỆT ĐỘNG HỌC Các số dùng chuyên đề gồm: Hằng số Boltzmann k = 1,38.10 - 23J/K; Hằng số khí lí tưởng R = 8,31J/mol.K = 0,082 atm.lít/mol.K = 0,084 at.lit/mol.K 17.1 Cơng n mol khí lí tưởng q trình biến đổi từ trạng thái (1) đến trạng thái (2) tính theo cơng thức sau đây? (2) a) A12 = - p.∆V b) A12 =   pdV (1) c) A 12 = K.∆T d) A12 = nR.∆T Độ biến thiên nội n mol khí lí tưởng đơn nguyên tử biến đổi từ trạng thái (1) sang trang thái (2) a) ∆U = nR.∆T b) ∆U = nR.∆T c) ∆U = nR.∆T d) ∆U = i nR.∆T 17.3 Phát biểu sau sai? a) Nhiệt dung hệ nhiệt lượng cần thiết để tăng nhiệt độ tăng thêm độ b) Nhiệt dung riêng chất nhiệt lượng cần thiết để nhiệt độ đơn vị khối lượng chất tăng thêm độ c) Nhiệt dung mol chất nhiệt lượng cần thiết để nhiệt độ mol chất tăng thêm độ d) Khi đun nóng đẳng áp đung nóng đẳng tích khối lượng khí để nhiệt độ tăng thêm độ tốn nhiệt lượng 17.4 Nhiệt dung riêng đẳng áp nhiệt dung riêng đẳng tích có quan hệ sau đây? a) Cp - CV = R c) Cp CV R b) CV - Cp = R d) CV R Cp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 115 17.5 Công thức sau khơng dùng tính nhiệt lượng q trình biến đổi đẳng tích n mol khí? a) Q = CV.n.∆T b) Q = i nR.∆T c) Q = ∆U d) Q = p.∆V 17.6 Công thức sau dùng để tính cơng q trình biến đổi đẳng áp n mol khí từ trạng thái (1) đến trạng thái (2)?  V2    V1  a) A = - p.∆V b) A = nRT ln  c) A = ∆U d) A = Q 17.7 Biểu thức sau tính cơng q trình biến đổi đoạn nhiệt từ trạng thái (1) đến (2)? c) A   p2V2  p1V1  i b) A  nRT  1 d) a, b, c a) A  nRT  1 17.8 Một mol khí Oxy (coi khí lí tưởng) giãn đẳng nhiệt nhiệt độ 370C từ thể tích V1 = 12 lít đến V2 = 19lít Tính cơng khísinh q trình đó? a) 1184 J b) 138 J c) 184 J d) 148 J 17.9 Một lượng khí lí tưởng thực chu trình biến đổi đồ thị (Hình 17.1) Biết t1 = 27oC; V4 V1 = lít; t3 = 127oC;V3 = lít; điều kiện chuẩn, khối khí tích Vo = 8,19 lít Sau chu trình biến đổi, khí sinh cơng? Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 116 17.10 Một lượng khí lí tưởng thực chu trình biến đổi đồ thị (Hình 17.1) Biết t1 = 27oC; V1 = lít; t3 = 127oC; V3 = lít; điều kiện chuẩn, khối khí tích Vo = 8,19 lít Trong q trình biến đổi từ (2) đến (3), khí nhận hay sinh cơng? a) Nhận 180J b) Sinh 180J c) Nhận 200J d) Sinh 200J 17.11 Một lượng khí lí tưởng thực chu trình biến đổi đồ thị (Hình 17.1) Biết t1 = 27oC; V1 = lít; t3 = 127oC; V3 = lít; điều kiện chuẩn, khối khí tích Vo = 8,19 lít Trong q trình biến đổi từ (4) đến (1), khí nhận hay sinh công? a) Nhận 180J b) Sinh 180J c) Nhận 200J d) Sinh 200J 17.12 Một lượng khí lí tưởng đơn nguyên tử, thực chu trình biến đổi đồ thị (Hình 17.1) Biết t1 = 27oC; V1 = lít; t3 = 127oC; V3 = lít; điều kiện chuẩn, khối khí tích Vo = 8,19 lít Trong q trình biến đổi từ (1) đến (2), khí nhận hay sinh nhiệt? a) Nhận114J b) Sinh 114J c) Nhận 148,6J d) Sinh 148,6J 17.13 Một lượng khí lí tưởng đơn nguyên tử, thực chu trình biến đổi đồ thị (Hình 17.1) Biết t1 = 27oC; V1 = lít; t3 = 127oC; V3 = lít; điều kiện chuẩn, khối khí tích Vo = 8,19 lít Trong q trình biến đổi từ (2) đến (3), khí nhận hay sinh nhiệt? a) Nhận 506J b) Sinh 506J c) Nhận 148,6J d) Sinh 148,6J 17.14 Một lượng khí lí tưởng đơn nguyên tử, thực chu trình biến đổi đồ thị (Hình 17.1) Biết t1 = 27oC; V1 = lít; t3 = 127oC; V3 = lít; điều kiện chuẩn, khối khí tích Vo = 8,19 lít Trong q trình biến đổi từ (3) đến (4), khí nhận hay sinh nhiệt? a) Nhận 182,3J b) Sinh 182,3J c) Nhận 304J d) Sinh 304J 17.15 Một lượng khí lí tưởng đơn nguyên tử, thực chu trình biến đổi đồ thị (Hình 17.1) Biết t1 = 27oC; V1 = lít; t3 = 127oC; V3 = lít; điều kiện chuẩn, khối khí tích Vo = 8,19 lít Trong q trình biến đổi từ (4) đến (1), khí nhận hay sinh nhiệt? a) Nhận 304J b) Sinh 304J Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên c) Nhận 456J d) sinh 456J http://www.lrc-tnu.edu.vn ... dụng nhiều hình thức kiểm tra, biết vận dụng linh hoạt quy trình biên soạn thực đề kiểm tra Do tơi chọn đề tài ? ?Xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn nhằm KTĐG kết học tập phần ? ?Cơ học nhiệt. .. Tính khách quan Tính khách quan quan trọng đánh giá học tập SV Tính khách quan tính chủ quan hai thái cực mà phương pháp đánh giá hay nhiều ln tồn Tính khách quan kiểm tra đánh giá thể chỗ kết kiểm. .. sở lý luận phương pháp trắc nghiệm, kỹ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan (TNKQ) trắc nghiệm tự luận (TNTL) - Nghiên cứu cấu trúc, đặc điểm nội dung phần Cơ, nhiệt học - Vật lý đại cương

Ngày đăng: 25/03/2021, 10:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan