Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
1,37 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LẠI THỊ HÀ THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƢƠNG “TỪ TRƢỜNG” - SGK VẬT LÝ 11 CƠ BẢN THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN TÍNH TÍCH CỰC, TỰ CHỦ, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN, NĂM 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LẠI THỊ HÀ THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƢƠNG “TỪ TRƢỜNG” - SGK VẬT LÝ 11 CƠ BẢN THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN TÍNH TÍCH CỰC, TỰ CHỦ, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn vật lý Mã số: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : PGS.TS Tô Văn Bình THÁI NGUN, NĂM 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thân tơi thực hiện, dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Tơ Văn Bình Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa sử dụng để bảo vệ cơng trình khoa học Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả Lại Thị Hà Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Với lịng biết ơn sâu sắc tình cảm chân thành, xin chân thành cảm ơn PGS.T.S Tô Văn Bình, ngƣời hƣớng dẫn tận tình tơi suốt q trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo khoa Vật lý, phòng sau đại học, trƣờng đại học sƣ phạm Thái Nguyên, tạo điều kiện giúp đỡ để hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo hội đồng trƣờng THPT Trần Quốc Tuấn, trƣờng THPT Lƣơng Phú, bạn bè, gia đình, bạn học viên cao học lớp Vật Lý K19 giúp đỡ, động viên tơi q trình làm luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2013 Học viên: Lại Thị Hà (Khóa học 2011 - 2013) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục i Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt .ii Danh mục bảng, hình vẽ đồ thị iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN TÍNH TÍCH CỰC, TỰ CHỦ, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 1.1 Phát triển tính tích cực, tự chủ, sáng tạo học sinh học tập 1.1.1 Hoạt động nhận thức học sinh 1.1.2 Tính tích cực 1.1.3 Tính tự chủ 11 1.1.4 Tính sáng tạo 12 1.1.5 Mối liên hệ tính tích cực, tính tự chủ, tính sáng tạo 14 1.1.6 Các biện pháp rèn luyện TTC, tính tự chủ sáng tạo học sinh học tập 15 1.1.7 Tổ chức dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự chủ sáng tạo học sinh 16 1.2 Quan điểm dạy học đại 18 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.2.1 Vấn đề dạy học 18 1.2.2 Thế dạy học đại 19 1.2.3 Những vấn đề cần lƣu ý hoạt động dạy học đại 22 1.3 Vấn đề thiết kế tiến trình dạy học 25 1.3.1 Xác định mục tiêu học 25 1.3.2 Xác định cấu trúc nội dung xây dựng kiến thức 26 1.3.3 Thiết kế hoạt động dạy học 27 1.3.4 Thiết kế phƣơng tiện giảng dạy-học tập học liệu 28 1.3.5 Thiết kế tổng kết hƣớng dẫn học tập 28 1.3.6 Thiết kế môi trƣờng học tập 29 1.4 Thực trạng dạy học vật lí theo hƣớng phát triển hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ, sáng tạo học sinh trƣờng THPT 30 1.4.1 Mục đích điều tra 30 1.4.2 Phƣơng pháp điều tra 31 1.4.3 Nội dung kết điều tra 31 KẾT LUẬN CHƢƠNG 33 Chƣơng VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC HIỆN ĐẠI, THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƢƠNG “TỪ TRƢỜNG” (SGK VẬT LÍ 11 – CƠ BẢN) THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN TÍNH TÍCH CỰC, TÍNH TỰ CHỦ VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 35 2.1 Vận dụng quan điểm dạy học đại thiết kế học theo hƣớng phát triển tính tích cực, tính tự lực sáng tạo học sinh 35 2.1.1 Đặc điểm dạy học vật lí 35 2.1.2 Những hành động phổ biến hoạt động nhận thức vật lí 37 2.1.3 Vận dụng quan điểm dạy học thiết kế học theo hƣớng phát triển tính tích cực, tự chủ, sáng tạo học sinh 38 2.2 Nội dung, cấu trúc đặc điểm chƣơng từ trƣờng Chuẩn kiến thức kĩ chƣơng “Từ trƣờng” (SGK Vật lý 11 bản) 42 2.2.1 Nội dung, cấu trúc đặc điểm chƣơng Từ trƣờng 42 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.2.2 Nội dung kiến thức chƣơng “Từ trƣờng” 42 2.2.3 Chuẩn kiến thức kĩ chƣơng “Từ trƣờng” (SGK Vật lý 11 bản) 44 2.3 Tìm hiểu thực tế dạy học chƣơng “Từ Trƣờng” 45 2.4 Thiết kế tiến trình dạy học 46 2.4.1 Bài: Từ trƣờng 46 2.4.2 Bài: Lực từ Cảm ứng từ 58 2.4.3 Bài: Từ trƣờng dòng điện chạy dây dẫn có hình dạng đặc biệt 73 KẾT LUẬN CHƢƠNG 82 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 83 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 83 3.1.1 Mục đích nghiên cứu 83 3.1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 83 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 83 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 83 3.4 Những thuận lợi khó khăn trình thực nghiệm sƣ phạm cách khắc phục 84 3.4.1 Những thuận lợi 84 3.4.2 Những khó khăn 84 3.5 Kết thực nghiệm 85 3.5.1 Công tác chuẩn bị cho TNSP 85 3.5.2 Sơ đánh giá hiệu đề tài (phát triển tính tích cực, lực sáng tạo học sinh) 86 KẾT LUẬN CHƢƠNG 94 KẾT LUẬN CHUNG 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 100 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DH: Dạy học DĐ: Dòng điện ĐC: Đối chứng GV: Giáo viên HS: Học sinh KNC: Kim nam châm NC: Nam châm PPDH: Phƣơng pháp dạy học 10 PTDH: Phƣơng tiện dạy học 11 SGK: Sách giáo khoa 12 SGV: Sách giáo viên 13 TN: Thí nghiệm 14 TNVL: Thí nghiệm Vật lí 15 T/N: Thực nghiệm 16 TTC: Tính tích cực 16 TNSP: Thực nghiệm sƣ phạm 17 THPT: Trung học phổ thông Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1: Đặc điểm chất lƣợng học tập mơn Vật lí lớp T/N ĐC .85 Bảng 2:Thống kê kết kiểm tra 90 Bảng 3: Xử lí kết để tính tham số .90 Bảng 4: Tổng hợp tham số 91 Bảng 5: Bảng tần suất tần suất luỹ tích: .91 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Trang Hình 2.1 Chu trình sáng tạo V.G Ra-zu-mốp-xki 36 Đồ thị 3.1: Đồ thị đƣờng phân bố tần suất: 92 Đồ thị 3.2: Đồ thị đƣờng phân bố tần suất luỹ tích 92 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nƣớc ta bƣớc vào thời kỳ cơng nghiệp hóa (CNH) – đại hóa (HĐH), thời kỳ bùng nổ tri thức khoa học công nghệ Nhân tố định thắng lợi công CNH, HĐH hội nhập quốc tế ngƣời, nguồn lực ngƣời Việt Nam Điều địi hỏi giáo dục đào tạo phải đổi nhằm đào tạo ngƣời có đủ kiến thức, lực, trí tuệ sáng tạo phẩm chất đạo đức tốt làm chủ đất nƣớc…Do vậy, luật Giáo dục, điều 28.2, ghi “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [17] Thực yêu cầu trên, năm gần ngành giáo dục đào tạo nƣớc ta không ngừng đổi SGK phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tích cực, tự chủ, sáng tạo học sinh Nhƣng thực tế, thay đổi chƣa đem lại kết nhƣ mong muốn Bởi khơng giáo viên cịn bảo thủ, chƣa nắm nhứng vấn đề đổi PPDH, chƣa từ bỏ thói quen giảng dạy theo phƣơng pháp cũ, dạy chay phổ biến Đồng thời đa số giáo viên quan tâm đến truyền thụ kiến thức trọng đến việc phát triển tƣ lực sáng tạo học sinh Do đó, hoạt động nhận thức, học sinh tự lực suy nghĩ, thiếu tính độc lập sáng tạo, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi dạy học vật lý THPT Đã có nhiều nghiên cứu vấn đề phát huy tính tích cực, tự chủ học sinh dạy học Vật lí Về nghiên cứu lí luận có số nghiên cứu: “Dạy học Vật lí trƣờng phổ thơng theo định hƣớng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo tƣ khoa học” – Phạm Hữu Tòng (2004) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Duy Hƣng (2001), Tổ chức dạy học theo nhóm, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 21/2001 [13] Nguyễn Văn Khải (1999), Những vấn đề lý luận dạy học vật lí (Bài giảng chuyên đề đào tạo Cao học Thạc sỹ), Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên [14] Phạm Thị Mai, Bùi Thị Hiền, Lê Bá Tứ (2005), Tài liệu bồi dưỡng nâng cao lực cho giáo viên trung học phổ thông đổi phương pháp dạy học, Khoa Vật Lí, ĐHSP Thái Nguyên [15] Phƣơng pháp dạy vật lý trƣờng phổ thông Liên Xô Cộng hoà dân chủ Đức (1993), NXB giáo dục, (bản dịch: Nguyễn Đức Thâm, An Văn Chiến, Vũ Đào Chỉnh, Phạm Hữu Tịng) [16] Phạm Xn Quế (2007), Ứng dụng cơng nghệ thông tin tổ chức hoạt động nhận thức Vật lí, tích cực, tự chủ sáng tạo, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [17] Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật giáo dục, NXB Chính trị quốc gia [18] Nguyễn Trung Thành (2011), “Thiết kế tiến trình dạy học theo góc số kiến thức chương Từ trường – Vật lí 11 ban theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực nhận thức học sinh” –Luận văn thạc sĩ, ĐHSP – ĐH Thái Nguyên [19] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Vật lí trường phổ thơng – Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội [20] Phạm Hữu Tòng (1996), Hình thành kiến thức, kĩ – Phát triển trí tuệ lực sáng tạo học sinh dạy học Vật lí, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [21] Phạm Hữu Tòng (2007), Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học Vật lí, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn [22] Phạm Hữu Tịng (1999), Hình thành vận dụng phương pháp nhận thức khoa học dạy học Vật lý (Sách bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 19972000 cho giáo viên THPT), Bộ Giáo dục Đào tạo, NXB Giáo dục [23] Tổ PPGD Vật lý trƣờng ĐHSP - ĐH Thái Nguyên Giáo trình hướng dẫn thực hành thí nghiệm Vật lí THPT (Bài giảng cho sinh viên khoa Vật lí), trƣờng Đại học Sƣ phạm, Thái Nguyên [24] Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề giáo dục học đại – Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [25] Thái Duy Tuyên (2008) , Phương pháp dạy học truyền thống đổi Nhà xuất GD Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM Tên chủ Khung ma trận đề kiểm tra Nhận biết Thông hiểu Vận dụng đề Cấp độ Cấp độ Cấp độ Cấp độ Từ trƣờng Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Cộng (0,75 điểm) (1 điểm) (1,5 điểm) Lực từ Số câu: Số câu: Số câu: Cảm ứng (0,75 điểm) (1điểm) (1,5 điểm) (1điểm) Số câu: Số câu: từ Từ trƣờng Số câu: Số câu: Số câu: dòng (0.5điểm) (1 điểm) (1 điểm) Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số điểm: Số điểm:3 Số điểm: Số điểm: 25 (10 điểm) điện chạy dây dẫn có hình dạng đặc biệt Tổng Câu (1) Nhận định sau không nam châm? A Mọi nam châm nằm cân trục trùng theo phƣơng bắc nam; B Các cực tên nam châm đẩy nhau; C Mọi nam châm hút đƣợc sắt D Mọi nam châm cũng có hai cực 100 Câu 2: (1) Cho hai dây dẫn đặt gần song song với Khi có hai dịng điện chiều chạy qua dây dẫn A hút B đẩy C không tƣơng tác D dao động Câu 3: (1) Lực sau lực từ? A Lực Trái Đất tác dụng lên vật nặng; B Lực Trái đất tác dụng lên kim nam châm trạng thái tự làm định hƣớng theo phƣơng bắc nam; C Lực nam châm tác dụng lên dây dẫn nhơm mang dịng điện; D Lực hai dây dẫn mang dòng điện tác dụng lên Câu (2) Các đƣờng sức từ đƣờng cong vẽ khơng gian có từ trƣờng cho A pháp tuyến điểm trùng với hƣớng từ trƣờng điểm B tiếp tuyến điểm trùng với hƣớng từ trƣờng điểm C pháp tuyến điểm tạo với hƣớng từ trƣờng góc khơng đổi D tiếp tuyến điểm tạo với hƣớng từ trƣờng góc khơng đổi Câu 5: (2) Đặc điểm sau đƣờng sức từ biểu diễn từ trƣờng sinh dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài? A Các đƣờng sức đƣờng tròn; B Mặt phẳng chứa đƣờng sức vng góc với dây dẫn; C Chiều đƣờng sức đƣợc xác định quy tắc bàn tay trái; D Chiều đƣờng sức khơng phụ thuộc chiều dịng điện Câu 6: (2) Đƣờng sức từ khơng có tính chất sau đây? A Qua điểm không gian vẽ đƣợc đƣờng sức; B Các đƣờng sức đƣờng cong khép kín vơ hạn hai đầu; C Chiều đƣờng sức chiều từ trƣờng; D Các đƣờng sức từ trƣờng cắt Câu 7: (3) Phát biểu sau đúng? 101 A Các đƣờng mạt sắt từ phổ đƣờng sức từ B Các đƣờng sức từ từ trƣờng đƣờng cong cách C Các đƣờng sức từ ln đƣờng cong kín D Một hạt mang điện chuyển động theo quỹ đạo tròn từ trƣờng quỹ đạo chuyển động hạt đƣờng sức từ Câu 8: (3) Một kim nam châm trạng thái tự do, không đặt gần nam châm dịng điện Nó có thề nằm cân theo phƣơng KNC nằm A địa cực từ B xích đạo C chí tuyến bắc D chí tuyến nam Câu 9: (3) Dây dẫn mang dịng điện khơng tƣơng tác với A điện tích chuyển động B nam châm đứng yên C điện tích đứng yên D nam châm chuyển động Câu 10: ( 3)Nhận định sau không cảm ứng từ sinh dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài? A phụ thụ thuộc chất dây dẫn; B phụ thuộc môi trƣờng xung quanh; C phụ thuộc hình dạng dây dẫn; D phụ thuộc độ lớn dòng điện Câu 11: (1) Từ trƣờng trƣờng mà đƣờng sức từ đƣờng A thẳng B song song C thẳng song song D thẳng song song cách Câu 12: (1) Nhận xét sau không cảm ứng từ? A Đặc trƣng cho từ trƣờng phƣơng diện tác dụng lực từ; B Phụ thuộc vào chiều dài đoạn dây dẫn mang dòng điện; C Trùng với hƣớng từ trƣờng; D Có đơn vị Tesla 102 Câu 13: (1) Chiều lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện, thƣờng đƣợc xác định quy tắc: A vặn đinh ốc B vặn đinh ốc C bàn tay trái D bàn tay phải Câu 14: (2) Nếu lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dịng điện tăng lần độ lớn cảm ứng từ A không đổi B tăng lần C tăng lần D giảm lần Câu 15: (2) Một dòng điện đặt từ trƣờng vng góc với đƣờng sức từ, chiều lực từ tác dụng vào dịng điện khơng thay đổi A đổi chiều dòng điện ngƣợc lại B đổi chiều cảm ứng từ ngƣợc lại C đồng thời đổi chiều dòng điện đổi chiều cảm ứng từ D quay dịng điện góc 900 xung quanh đƣờng sức từ Câu 16: (3) Phát biểu dƣới Đúng? Cho đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt song song với đƣờng sức từ, chiều dòng điện ngƣợc chiều với chiều đƣờng sức từ A Lực từ ln khơng tăng cƣờng độ dịng điện B Lực từ tăng tăng cƣờng độ dòng điện C Lực từ giảm tăng cƣờng độ dòng điện D Lực từ đổi chiều ta đổi chiều dòng điện Câu 17: (3) Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn không phụ thuộc vào A độ lớn cảm ứng từ C điện trở dây dẫn B cƣờng độ dòng điện chạy dây dẫn D chiêu dài dây dẫn mang dòng điện Câu 18: (2) Phát biểu sau không đúng? A Lực từ tác dụng lên dịng điện có phƣơng vng góc với dịng điện 103 B Lực từ tác dụng lên dòng điện có phƣơng vng góc với đƣờng cảm ứng từ C Lực từ tác dụng lên dịng điện có phƣơng vng góc với mặt phẳng chứa dịng điện đƣờng cảm ứng từ D Lực từ tác dụng lên dòng điện có phƣơng tiếp tuyến với đƣờng cảm ứng từ Câu 19: (3) Phƣơng lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dịng điện khơng có đặc điểm sau đây? A Vng góc với dây dẫn mang dịng điện; B Vng góc với véc tơ cảm ứng từ; C Vng góc với mặt phẳng chứa véc tờ cảm ứng từ dòng điện; D Song song với đƣờng sức từ Câu 20: (4) Một dây dẫn mang dịng điện đƣợc bố trí theo phƣơng nằm ngang, có chiều từ Nếu dây dẫn chịu lực từ tác dụng lên dây có chiều từ xuống dƣới cảm ứng từ có chiều A từ phải sang trái B từ trái sang phải C từ xuống dƣới D từ dƣới lên Câu 21: (1) Phát biểu dƣới Đúng? A Đƣờng sức từ từ trƣờng gây dòng điện thẳng dài đƣờng thẳng song song với dòng điện B Đƣờng sức từ từ trƣờng gây dòng điện tròn đƣờng tròn C Đƣờng sức từ từ trƣờng gây dòng điện tròn đƣờng thẳng song song cách D Đƣờng sức từ từ trƣờng gây dòng điện thẳng dài đƣờng tròn đồng tâm nằm mặt phẳng vng góc với dây dẫn Câu 22: (1) Cảm ứng từ sinh dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài khơng có đặc điểm sau đây? 104 A vng góc với dây dẫn; B tỉ lệ thuận với cƣờng độ dòng điện; C tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm xét đến dây dẫn; D tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn Câu 23: (2) Độ lớn cảm ứng từ tâm vịng ;dây dẫn trịn mang dịng điện khơng phụ thuộc A bán kính dây B bán kính vịng dây C cƣờng độ dịng điện chạy dây D mơi trƣờng xung quanh Câu 24: (3) Nếu cƣờng độ dòng điện dây trịn tăng lần đƣờng kính dây tăng lần cảm ứng từ tâm vịng dây A không đổi B tăng lần C tăng lần D giảm lần Câu 25: (2) Độ lớn cảm ứng từ sinh dòng điện chạy ống dây tròn phụ thuộc A chiều dài ống dây B số vịng dây ống C đƣờng kính ống D số vòng dây mét chiều dài ống 105 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN VẬT LÍ (Phiếu dùng để phục vụ nghiên cứu khoa học, mong đồng chí cộng tác, giúp đỡ) Họ tên: ………………………… tuổi…… năm tốt nghiệp ĐHSP…… Trong lên lớp, đồng chí sử dụng phƣơng pháp dạy học nào? (Thƣờng xuyên +, -, không sử dụng 0.) Lấy hoạt động thày giáo chủ đạo Lấy hoạt động học sinh chủ đạo Kết hợp hai Đồng chí có sử dụng CNTT dạy học vật lý không? - Soạn giáo án powerpoint: Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa sử dụng - Sử dụng website dạy học Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa sử dụng - Kết nối internet để hỗ trợ cho giảng Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa sử dụng Đồng chí có sử dụng thí nghiệm thực dạy “Từ trƣờng” khơng? Có khơng đơi Đồng chí có sử dụng PPDH đại dạy “Từ trƣờng” khơng? Có khơng đơi Đồng chí có sử dụng thí nghiệm thực dạy “Từ trƣờng” khơng? Có khơng đơi Đồng chí cho biết ƣu điểm, nhƣợc điểm sử dụng thí nghiệm thực DHVL? Ƣu điểm: ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… 106 Nhƣợc điểm: ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Theo đồng chí thái độ học sinh học chƣơng “ Từ trường” Bình thƣờng Khơng thích Trong q trình dạy học vật lý đồng chí có: - Đổi phƣơng pháp, vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực? Thƣờng xun Thỉnh thoảng Khơng - Sử dụng biện pháp tích hợp kiến thức gần với thực tế? Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không - Sử dụng tốn có nội dung tực tế, kỹ thuật? Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không - Vận dụng phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá mới? Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không Theo đồng chí cần phải làm để học sinh hứng thú với việc học môn? ……………………………………………………………………………… Theo đồng chí cần phải làm để phát triển hoạt động nhận thức tích cực, tự lực, sáng tạo HS? …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ngày……tháng ……năm 2013 107 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH (Phiếu dùng để phục vụ nghiên cứu khoa học, không sử dụng để đánh giá HS Mong em vui lòng trả lời câu hỏi.) Họ tên HS: Trƣờng: Lớp: Kết học mơn Vật lí học kì vừa qua………………………… Em có hứng thú học mơn Vật lí khơng ? Thời gian dành cho học mơn Vật lí …………………………………… Cách em thƣờng học mơn Vật lí thƣờng Đơi Khơng xun Theo SGK Theo ghi Làm hết tập SGK Học kềt hợp SGK ghi Học l.thuyết trƣớc làm tập Đọc lý thuyết trƣớc để chuẩn bị học Đọc thêm tài liệu làm tập sách tham khảo Trong học Vật lí việc sử dụng thí nghiệm GV: Có đơi khơng Trong học Vật lí có sử dụng thí nghiệm Có Khơng Đơi Tham gia xây dựng giả thuyết Tham gia xây dựng phƣơng án 108 Tham gia suy hệ logic Phỏng đốn kết thí nghiệm Tiến hành thí nghiệm theo nhóm Ghi kết thí nghiệm Phân tích kết rút kết luận Em có thích học Vật lí có sử dụng thí nghiệm khơng? Có bình thƣờng khơng Em có khó khăn tiếp thu giảng giáo viên sử dụng phần mềm, giáo viên sử dụng giáo án điện tử? …………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………… Em có đề nghị để học tốt mơn Vật lí? …………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………… Ngày……tháng…….năm 2013 109 PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP Hƣớng dẫn thí nghiệm: - Cắm giắc khung dây AB vào đòn cân bên phải Nối ổ cắm khung dây NC vào nguồn điện - Bật công tắc, quan sát chiều dịch chuyển khung dây, dựa vào lệch kim Ampe kế xác định chiều dòng điện qua khung dây Dựa vào chiều sáng mũi tên xác định đƣợc chiều từ trƣờng (Lưu ý lực từ tác dụng lên cạnh AB đáng kể cạnh khác tác dụng lực từ khơng đáng kể coi bỏ qua từ trường nằm ngồi NC nhỏ) Nhóm 1: chiều dịng điện từ (A đến B), chiều từ trƣờng từ phải sang trái Nhóm 2: chiều dịng điện từ vào (B đến A), chiều từ trƣờng từ trái sang phải Nhóm 3: chiều dịng điện từ (A đến B), chiều từ trƣờng từ trái sang phải Nhóm 4: chiều dịng điện từ vào (B đến A), chiều từ trƣờng từ phải sang trái 110 PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP - Sử dụng núm xoay mặt dụng cụ TN, điều chỉnh số liệu nhƣ bảng? - Xử lí số liệu: Lập tỉ số F F , I Nhóm 3,4 Nhóm 1,2 α=900, I=60A, INC=1A α=900, ℓ=40mm, INC=0,5A Lần I(A) F(N) F F I Lần ℓ(mm) 60 20 40 40 20 60 111 F(N) F F I PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP - Sử dụng núm xoay mặt dụng cụ TN, điều chỉnh số liệu nhƣ bảng? - Xử lí số liệu: Lập tỉ số F F , sin I .sin INC=1A, ℓ=40mm, I=60A Lần α 300 450 900 F(N) F sin 112 F I sin ... huy tính tích cực, tự chủ, sáng tạo học sinh - Đề xuất biện pháp thiết kế tiến trình dạy học theo hƣớng phát triển tính tích cực, tự chủ, sáng tạo học sinh - Các tiến trình dạy học thiết kế đơn... Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN TÍNH TÍCH CỰC, TỰ CHỦ, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 1.1 Phát triển tính tích cực, tự chủ, sáng tạo học sinh. .. QUAN ĐIỂM DẠY HỌC HIỆN ĐẠI, THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƢƠNG “TỪ TRƢỜNG” (SGK VẬT LÍ 11 – CƠ BẢN) THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN TÍNH TÍCH CỰC, TÍNH TỰ CHỦ VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 2.1