Quản lý học sinh sinh viên của phòng công tác học sinh sinh viên ở trường cao đẳng nghề công nghệ và nông lâm đông bắc

111 10 0
Quản lý học sinh sinh viên của phòng công tác học sinh sinh viên ở trường cao đẳng nghề công nghệ và nông lâm đông bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRỊNH THỊ THU NGỌC QUẢN LÝ HỌC SINH - SINH VIÊN CỦA PHỊNG CƠNG TÁC HỌC SINH - SINH VIÊN Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ VÀ NÔNG LÂM ĐƠNG BẮC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN L Í GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 HÀ NỘI - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRỊNH THỊ THU NGỌC QUẢN LÝ HỌC SINH - SINH VIÊN CỦA PHỊNG CƠNG TÁC HỌC SINH - SINH VIÊN Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ VÀ NÔNG LÂM ĐÔNG BẮC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÍ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lƣu Xuân Mới HÀ NỘI - 2009 LỜI CẢM ƠN Hồn thành khố học luận văn này, với tình cảm chân thành tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Đại học quốc gia Hà nội, Trường đại học Giáo dục, Khoa sau đại học,…đã tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập, nghiên cứu làm luận văn Xin trân trọng biết ơn thầy giáo, cô giáo tham gia giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ lớp cao học khoá chuyên ngành "quản lí giáo dục" Xin chân thành cảm ơn quan tâm tạo điều kiện Ban giám hiệu, Phòng, Khoa cán bộ, nhân viên giáo viên trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nông Lâm Đông Bắc tạo điều kiện thời gian giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Phó giáo sư, tiến sĩ Lưu Xuân Mới tận tình, bảo, hướng dẫn trực tiếp giúp đỡ tơi hồn thành luận văn thời hạn Hồn thành khố học ngồi nỗ lực thân, tơi nhận ủng hộ, giúp đỡ nhiệt tình đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình Tơi ln ghi nhớ với tất quý trọng tình cảm giúp đỡ tốt đẹp Tuy có nhiều cố gắng trình học tập nghiên cứu luận văn không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Kính mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy, giáo, bạn đồng nghiệp Hà Nội 30 tháng 11 năm 2009 TÁC GIẢ Trịnh Thị Thu Ngọc DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT CĐ Chỉ đạo CĐNCN & NL Cao đẳng nghề Công nghệ Nông Lâm CNH - HĐH Công nghiệp hóa, đại hố CSVC Cơ sở vật chất CTHSSV Công tác học sinh - sinh viên ĐN Đảo nhiệm HS - SV Học sinh - sinh viên GD & ĐT Giáo dục Đào tạo GD Giáo dục GV Giáo viên KH Kế hoạch KHKT Khoa học kỹ thuật KL Kỉ luật KNT Khu nội trú LĐTB&XH Lao động Thương binh Xã hội QL Quản lí QLGD Quản lí giáo dục QLHSSV Quản lí học sinh - sinh viên SX Sản xuất TC Tổ chức TNCSHCM Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh TT Thơng tin MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ HỌC SINH - SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trong nước 1.1.2 Ngoài nước 1.2 Cơ sở lý luận công tác quản lý học sinh - sinh viên 1.2.1 Một số khái niệm có liên quan đến đề tài 1.2.2 Chất lượng giáo dục 20 1.2.3 Công tác quản lý học sinh - sinh viên 22 1.3 Cơ sở pháp lý công tác quản lý học sinh, sinh viên 29 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỌC SINH - SINH VIÊN CỦA PHỊNG CƠNG TÁC HỌC SINH - SINH VIÊN Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ VÀ NÔNG LÂM ĐÔNG BẮC HIỆN NAY 31 2.1 Vài nét Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nông Lâm Đông Bắc 31 2.1.1 Nhiệm vụ Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nông Lâm Đông Bắc 31 2.1.2 Hệ thống tổ chức đơn vị trường 33 2.1.3 Quy định Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nông Lâm Đông Bắc công tác quản lý học sinh - sinh viên 38 2.2 Thực trạng quản lý học sinh - sinh viên Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nông Lâm Đông Bắc 40 2.2.1 Thực trạng học sinh - sinh viên Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nông Lâm Đông Bắc 40 2.2.2 Thực trạng công tác quản lý học sinh - sinh viên Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nông Lâm Đông Bắc 45 2.2.3 Thực trạng quản lý học sinh - sinh viên phịng cơng tác học sinh - sinh viên 51 2.2.4 Nhận xét thực trạng công tác quản lý học sinh - sinh viên Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nông Lâm Đông Bắc 52 Chƣơng 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HỌC SINH SINH VIÊN Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ VÀ NÔNG LÂM ĐÔNG BẮC 55 3.1 Những nguyên tắc đề xuất biện pháp 55 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 55 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 55 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 56 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng việc thực 56 3.2 Một số biện pháp quản lý học sinh - sinh viên Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nông Lâm Đông Bắc 56 3.2.1 Tăng cường giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh - sinh viên 56 3.2.2 Tổ chức tốt công tác quản lý học sinh - sinh viên nội trú 62 3.2.3 Tổ chức tốt công tác quản lý học sinh - sinh viên ngoại trú 64 3.2.4 Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý HS – SV 67 3.2.5 Tiến hành tốt công tác thi đua khen thưởng cho HS - SV tổ chức, cá nhân làm tốt công tác quản lý HS - SV 70 3.3 Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 72 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 76 Kết luận 76 Khuyến nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1: Sơ đồ logic khái niệm quản lí 11 Sơ đồ 1.2: Các chức quản lí 12 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức nhà trường 34 Bảng 2.1: Tổng hợp kết học tập HS – SV 41 Bảng 2.2: Tổng hợp kết rèn luyện HS – SV 41 Bảng 2.3: Tổng hợp HS - SV đảo nhiệm - kỉ luật 42 Bảng 2.4: Tổng hợp HS - SV đạt danh hiệu học sinh giỏi nghề 42 Bảng 3.1: Thống kê ý kiến mức độ cần thiết biện pháp 73 Bảng 3.2: Thống kê ý kiến tính khả thi biện pháp 74 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tất quốc gia, từ nước phát triển đến nước phát triển phát triển nhận thức vai trò vị trí hàng đầu giáo dục, phải đổi giáo dục cách động hơn, hiệu trực tiếp nhu cầu hội nhập quốc tế phát triển kinh tế xã hội đất nước Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định rõ phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố, điều kiện để phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Thủ tướng phủ phê chuẩn chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001- 2010, theo mục tiêu giáo dục đại học là: đáp ứng nhân lực trình độ cao phù hợp với cấu kinh tế - xã hội thời kì cơng nghiệp hố, đại hố, nâng cao lực cạnh tranh hợp tác bình đẳng trình hội nhập kinh tế quốc tế Tăng cường lực thích ứng với việc làm xã hội, lực tự tạo việc làm cho cho người khác Nước ta trình đổi để tiếp cận kinh tế tiên tiến giới, phù hợp với yêu cầu phát triển Việt Nam Các ngành nghề cần sử dụng đội ngũ lao động cơng nhân, kĩ thuật viên có trình độ bậc cao, chun gia, trí thức trẻ đáp ứng u cầu thời đại Đó thời cho Ngành Giáo dục Việt Nam tham gia vào việc đào tạo nhân lực cho khu vực giới, đồng thời thời cho sinh viên Việt Nam rèn luyện, học tập nâng cao kiến thức, kỹ để hội nhập Thực nghị Đảng, thị Bộ GD&ĐT nhằm tạo người có học vấn cao để hội nhập với giới địi hỏi ngành giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng phải đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng tri thức khoa học khả vận dụng tri thức vào sống, đồng thời phải có tính sáng tạo, tự chủ học tập để trau dồi kiến thức nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Nâng cao chất lượng đào tạo nhiệm vụ nhà trường, điều kiện để nhà trường tồn phát triển bền vững Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nông Lâm Đông Bắc nằm hệ thống trường dạy nghề thuộc Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, sở đào tạo nghề nghiên cứu loại hình đào tạo liên thông, liên kết, đào tạo chỗ nhằm đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng xã hội, góp phần tăng tiềm lực nhân lực kỹ thuật, lao động cho đất nước Trong năm qua Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nông Lâm Đông Bắc trọng đến công tác quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Tuy chất lượng đào tạo ngày nâng lên phải nói chất lượng chưa thực đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực xã hội nói chung khu vực Đơng Bắc nói riêng Chất lượng đào tạo phụ thuộc vào nhiều yếu tố: đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước, mục tiêu, nội dung, chương trình, hình thức, phương pháp, phương tiện dạy học, giáo viên, học sinh bao trùm lên toàn yếu tố quản lý giáo dục, cơng tác quản lý HS - SV giữ vai trị quan trọng Quản lý học sinh - sinh viên mục tiêu trọng tâm nhà trường Quản lý tốt HS - SV nhằm góp phần thực mục tiêu đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, có lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tri thức, sức khoẻ thẩm mỹ, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, lực công dân cho HS - SV để đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc, phục vụ công công nghiệp 4/ Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý HS - SV 5/ Tiến hành tốt công tác thi đua khen thưởng cho HS - SV tổ chức, cá nhân làm tốt công tác quản lý HS - SV Qua tìm hiểu, thăm dị ý kiến nhà quản lý, HS - SV, giáo viên, phụ huynh, gia đình nơi sinh viên trọ, cơng an, quyền địa phương cho thấy cần thiết tính khả thi biện pháp việc QLHSSV Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nông Lâm Đơng Bắc tác giả đề xuất Trong có biện pháp: tăng cường giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho HS - SV; tổ chức tốt công tác quản lý HS - SV nội trú; tổ chức tốt công tác quản lý HS - SV ngoại trú, vấn đề cộm liên quan trực tiếp đến chất lượng học tập rèn luyện HS SV, liên quan đến đời sống, quan hệ HS - SV với cộng đồng xã hội Kết nghiên cứu đề tài cho thấy nhiệm vụ nghiên cứu giải quyết, mục đích nghiên cứu đạt được, luận văn có ý nghĩa lý luận thực tiễn rõ rệt Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ giáo dục đào tạo, Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, Bộ Lao động thương binh Xã hội Cần tạo điều kiện để Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nông Lâm Đơng Bắc sớm có sở vật chất ổn định nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc giảng dạy học tập, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý Nhà trường nói chung cơng tác QLHSSV nói riêng 2.2 Đối với Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nông Lâm Đông Bắc Nhà trường tiếp tục đưa biện pháp đề xuất luận văn vào việc quản lý HS - SV Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nông Lâm Đơng Bắc để khẳng định cần thiết tính khả thi biện pháp thực tiễn 89 Nhà trường phải quán triệt chủ trương đổi công tác QLHSSV nhằm làm cho cán bộ, GV, công nhân viên hiểu rõ tầm quan trọng nhiệm vụ cụ thể mà khoa chun mơn, phịng chức năng, giáo viên chủ nhiệm cá nhân phải làm để tham gia, đẩy mạnh công tác quản lý HS - SV Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nơng Lâm Đơng Bắc cần có kế hoạch để tăng cường đội ngũ giáo viên hữu Trường, có kế hoạch đào tạo, tập huấn nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên đội ngũ cán quản lý nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường Đồng thời cần đầu tư đồng sở vật chất, thư viện, phịng thực hành, thí nghiệm, mơn để giúp HS - SV có điều kiện học tập tốt Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nông Lâm Đông Bắc cần có kế hoạch làm việc với quyền địa phương, đơn vị cơng an… để có cam kết, phối hợp mang tính khả thi cao, góp phần quản lý tốt HS - SV ngoại trú, tạo điều kiện cho HS - SV an tâm học tập, rèn luyện 2.3 Phịng cơng tác học sinh - sinh viên Xây dựng tham mưu cho Hiệu trưởng qui định cụ thể nhiệm vụ phận việc quản lý HS - SV yêu cầu phận phối hợp chặt chẽ với lực lượng việc QLHSSV nhà trường Quản lý hồ sơ HS - SV, nghiên cứu đề xuất thực chế độ học sinh - sinh viên theo qui định Nhà nước, đề xuất việc khen thưởng kỉ luật HS - SV theo qui chế; đạo việc xét đạo đức hàng tháng lớp học sinh - sinh viên; tạo nề nếp học tập, sinh hoạt cho HS - SV toàn trường; đảm bảo cho HS - SV tham gia hoạt động đoàn thể, văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao cách có tổ chức, lành mạnh 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (2008), Quản lý nhà nước giáo dục số vấn đề xã hội phát triển giáo dục, giảng cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Đại học quốc gia, Hà nội Đặng Quốc Bảo (2007), Cẩm nang nâng cao lực quản lý nhà trường, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội Đặng Quốc Bảo (2005), Nghề thầy, người thầy bối cảnh việc quản lý người thầy, đội ngũ người thầy, giảng cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Đại học quốc gia, Hà nội Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hƣng (2004) - Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội Bộ giáo dục đào tạo (1993), Quy chế công tác học sinh - sinh viên trường đào tạo, NXB giáo dục, Hà nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Tài liệu hội nghị GD đại học, Hà nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Tài liệu hội nghị công tác học sinh, sinh viên giai đoạn 2002 - 2005, Hà nội Bộ Lao động - Thương binh xã hội, tổng cục dạy nghề (2009), tài liệu tập huấn công tác học sinh, sinh viên sở dạy nghề Nguyễn Phúc Châu (2005), Quản lý nhà trường, giảng cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Học viện QLGD, Hà nội 10 Nguyễn Đức Chính (2008), Chất lượng kiểm định chất lượng giáo dục, giảng cao học chuyên ngành QLGD, Đại học quốc gia, Hà nội 11 Phạm Khắc Chƣơng (2002) - Rèn ý thức đạo đức công dân, NXB Giáo dục, Hà nội 12 Vũ Cao Đàm ( 2008), phương pháp luận nghiên cứu khoa học, tài liệu giảng dạy lớp cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục 13 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB trị quốc gia, Hà nội 91 14 Đảng cộng sản Việt Nam (2002), văn kiện Hội nghị lần thứ sáu ban chấp hành trung ương khoá IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội 15 Nguyễn Tiến Đạt (2007), Kinh nghiệm thành tựu Phát triển giáo dục đào tạo giới, tập 1+ 2, NXB Giáo dục, Hà nội 16 Phạm Văn Đồng (1999), Giáo dục quốc sách hàng đầu tương lai dân tộc, NXB giáo dục - Hà nội 17 Trần Khánh Đức(2002), Giáo dục Kỹ thuật - Nghề nghiệp Phát triển nguồn nhân lực, NXB giáo dục, Hà nội 18 Nguyễn Thị Phƣơng Hoa (2004), Con đường nâng cao chất lượng cải cách sở đào tạo giáo viên, NXB Đại học sư phạm, Hà nội 19 Phan Văn Kha (2007), quản lý nhà nước giáo dục, NXB Đại học quốc gia, Hà nội 20.Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB giáo dục, Hà Nội 21 Đặng Bá Lãm (2003), Kiểm tra, đánh giá dạy - học đại học, NXB giáo dục, Hà nội 22 Đặng Bá Lãm, Phạm Thành Nghị (1999) - Chính sách kế hoạch Quản lý giáo dục, NXB giáo dục, Hà nội 23 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2008), Lý luận quản lý giáo dục, giảng cao học chuyên ngành QLGD, Đại học quốc gia, Hà nội 24 Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Nguyễn Quốc Chí (2003), Lý luận đại cương quản lý, tài liệu giảng dạy lớp cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục, Học viện QLGD, Hà nội 25 Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Nguyễn Quốc Chí (2001), phát triển quan điểm giáo dục đại, tài liệu giảng dạy lớp cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục, Học viện QLGD, Hà nội 26 Hồ Chí Minh (1972), Bàn cơng tác giáo dục, NXB thật, Hà nội 92 27 Lƣu Xuân Mới (2002), Kiểm định quản lý chất lượng giáo dục, giảng cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Học viện QLGD, Hà nội 28 Lƣu Xuân Mới ( 2003), phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học sư phạm, Hà nội 29 Thanh Nga - Khánh Ly (2006), Cẩm nang quy chế, chế độ giáo viên, học sinh, sinh viên, NXB Lao động - Xã hội, Hà nội 30 Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng giáp dục, NXB Đại học quốc gia, Hà nội 31 Hà Thế Ngữ (1998), Quá trình sư phạm, chất, cấu trúc tính qui luật, Viện Khoa học Việt Nam, Hà nội 32 Nhà xuất trị quốc gia (2001), văn pháp luật quản lý học sinh - sinh viên, NXB trị quốc gia, Hà nội 33 Đỗ Hoàng Toàn - (1998) - Lý thuyết quản lý - NXB GD Hà Nội 34 Nguyễn Cảnh Toàn (2001), tuyển tập tác phẩm tự giáo dục, tự học, tự nghiên cứu, tập 1+ 2, Trường Đại học sư phạm Hà nội, trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây 35 Nguyễn Đức Trí (2002), Quản lý đào tạo nhà trường, Bài giảng cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Đại học sư phạm Hà nội 36 Trung ƣơng đoàn TNCSHCM (2004), điều lệ hội sinh viên Việt nam, NXB Thanh niên, Hà nội 37 Trần Văn Tùng (2005), đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực tài năng, NXB Thế giới, Hà nội 38 Quốc hội (2005), Luật giáo dục, NXB Tư pháp, Hà Nội 39 Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (2002), chiến lược phát triển giáo dục kỉ XXI, kinh nghiệm quốc gia, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội 40 Phạm Viết Vƣợng (2000), Giáo dục học, NXB đại học quốc gia Hà nội, Hà nội 93 Phụ lục PHIẾU XIN Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý) Để giúp trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nông Lâm Đông Bắc đổi việc quản lý HS - SV, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Xin đồng chí vui lịng cho biết số thông tin đây: Câu 1: Theo đồng chí QLHSSV bao gồm nội dung dƣới (Đánh dấu X vào ô trống bên cạnh phù hợp với ý kiến đồng chí) Quản lý việc học tập HS - SV Quản lý hoạt động đoàn thể nhà trường Quản lý học sinh - sinh viên nội trú Quản lý học sinh - sinh viên ngoại trú QL việc tổ chức hoạt động lên lớp cho HS - SV Quản lý CSVC phục vụ cho sinh hoạt HS - SV Các nội dung quản lý khác:…………………………………………………… Câu 2: Theo đồng chí, nội dung QLHSSV nhà trƣờng thực mức độ nào? (Đánh dấu X vào cột theo mức độ từ -5: Mức độ tốt nhất, giảm dần đến mức độ thấp nhất) Ghi Mức độ thực TT Nội dung quản lý HS - SV 1 Quản lý việc học tập HS - SV Quản lý hoạt động đoàn thể nhà trường Quản lý học sinh - sinh viên nội trú Quản lý HS - SV ngoại trú 94 5 Quản lý việc tổ chức hoạt động lên lớp cho HS - SV Quản lý CSVC phục vụ cho sinh hoạt HS - SV Các nội dung quản lý khác Câu Theo đồng chí, yếu tố dƣới ảnh hƣởng đến QLHSSV trƣờng CĐN CN & NL Đông Bắc (Đánh dấu X vào cột theo mức độ từ -5: Mức độ ảnh hưởng nhiều nhất, giảm dần đến mức độ ảnh hưởng nhất) Mức độ ảnh hƣởng TT Các yếu tố ảnh hƣởng 1 Nhận thức GV QLHSSV Năng lực đội ngũ QLHSSV yếu Cơ chế quản lý chưa rõ ràng bất cập Sự phối hợp nhà trường với quyền địa phương Cán QL cấp chưa quan tâm mức đến QLHSSV CSVC phục vụ cho QLHSSV thiếu chưa đại Các yếu tố khác Xin đồng chí vui lịng cho biết số thơng tin thân: Họ tên:…………………………………………………… Đơn vị: ……………………………………………………… Chức vụ công tác:…………………………………………… Công việc quản lý: ………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! 95 Ghi Phụ lục PHIẾU XIN Ý KIẾN (Dành cho học sinh - sinh viên) Để giúp trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nông Lâm Đông Bắc đổi việc quản lý HS - SV, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Xin anh/chị vui lịng cho biết số thơng tin đây: Câu 1: Theo anh/chị, QLHSSV bao gồm nội dung dƣới (Đánh dấu X vào ô trống bên cạnh phù hợp với ý kiến đồng chí) Quản lý việc học tập HS - SV Quản lý hoạt động đoàn thể nhà trường Quản lý học sinh - sinh viên nội trú Quản lý học sinh - sinh viên ngoại trú QL việc tổ chức hoạt động lên lớp cho HS - SV Quản lý CSVC phục vụ cho sinh hoạt HS - SV Các nội dung quản lý khác:…………………………………………………… Câu 2: Theo anh/chị, nội dung QLHSSV trƣờng CĐN CN & NL Đông Bắc thực mức độ nào? (Đánh dấu X vào cột theo mức độ từ -5: Mức độ tốt nhất, giảm dần đến mức độ thấp nhất) Ghi Mức độ thực TT Nội dung quản lý HS - SV 1 Quản lý việc học tập HS - SV Quản lý hoạt động đoàn thể nhà trường Quản lý học sinh - sinh viên nội trú Quản lý HS - SV ngoại trú 96 5 Quản lý việc tổ chức hoạt động lên lớp cho HS - SV Quản lý CSVC phục vụ cho sinh hoạt HS - SV Các nội dung quản lý khác Câu Theo anh/chị, yếu tố dƣới ảnh hƣởng đến QLHSSV trƣờng CĐN CN & NL Đông Bắc (Đánh dấu X vào cột theo mức độ từ -5: Mức độ ảnh hưởng nhiều nhất, giảm dần đến mức độ ảnh hưởng nhất) Mức độ ảnh hƣởng TT Các yếu tố ảnh hƣởng 1 Nhận thức GV QLHSSV Năng lực đội ngũ QLHSSV yếu Cơ chế quản lý chưa rõ ràng bất cập Sự phối hợp nhà trường với quyền địa phương Cán QL cấp chưa quan tâm mức đến QLHSSV CSVC phục vụ cho QLHSSV thiếu chưa đại Các yếu tố khác Xin anh/chị vui lịng cho biết số thơng tin thân: Họ tên:…………………………………………………… Lớp: ………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! 97 Ghi Phụ lục PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến cần thiết biện pháp quản lý học sinh - sinh viên Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nông Lâm Đông Bắc (Đánh dấu X vào thể lựa chọn đồng chí) Mức độ cần thiết TT Biện pháp Rất cần Cần Không thiết thiết cần thiết Tăng cường giáo dục trị, tư tưởng đạo đức, lối sống cho HS - SV Tổ chức tốt công tác QLHSSV nội trú Tổ chức tốt công tác QLHSSV ngoại trú Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý học sinh - sinh viên Tiến hành tốt công tác thi đua khen thưởng cho HS - SV đơn vị, cá nhân làm tốt công tác QLHSSV Họ tên: ………………………………………… Đơn vị: …………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! 98 Phụ lục PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến tính khả thi biện pháp quản lý học sinh - sinh viên Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nông Lâm Đông Bắc (Đánh dấu X vào ô thể lựa chọn đồng chí) Tính khả thi TT Khả thi Biện pháp Khơng khả thi Tăng cường giáo dục trị, tư tưởng đạo đức, lối sống cho HS - SV Tổ chức tốt công tác QLHSSV nội trú Tổ chức tốt công tác QLHSSV ngoại trú Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý học sinh - sinh viên Tiến hành tốt công tác thi đua khen thưởng cho HS - SV đơn vị, cá nhân làm tốt công tác QLHSSV Họ tên: ………………………………………… Đơn vị: …………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! 99 Phụ lục PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ RÈN LUYỆN CỦA HỌC SINH - SINH VIÊN HỌC KỲ: NĂM 200 Họ tên: ……………………………………Chức vụ: …………………………… Lớp: ………………………… … Khoa: ……………………………………… TT Nội dung Điểm tối HS - SV Lớp đa tự đánh đánh giá giá Đánh giá ý thức học tập 30 + Kết học tập 10 + Tham gia buổi học 14 + Chấp hành quy chế thi Đánh giá ý thức kết chấp 25 hành nội quy, quy chế Đánh giá ý thức kết tham gia 25 hoạt động trị - xã hội, văn hoá, văn nghệ, thể thao, phòng chống tệ nạn xã hội Đánh giá phẩm chất công dân 13 quan hệ với cộng đồng Đánh giá ý thức kết tham gia phụ trách lớp, đoàn thể, tổ chức khác nhà trƣờng Tổng 100 - Từ 90 - 100 điểm: Loại xuất sắc - Từ 80 - 89 điểm: Loại tốt - Từ 70 - 79 điểm : Loại - Từ 60 - 69 điểm: Loại trung bình - Từ 50 - 59 điểm: Loại trung bình - Từ 30 - 49 điểm: Loại yếu - Dưới 30 điểm: Loại LỚP TRƢỞNG GVCN 100 TRƢỞNG KHOA Phụ lục NỘI DUNG VI PHẠM VÀ KHUNG XỬ LÝ KỶ LUẬT (Đối với HS - SV KNT) Mức độ xử lý TT (1) Nội dung vi phạm (2) Cảnh cáo Đưa khỏi KNT (3) (4) Ghi (5) Tuỳ mức độ vi phạm, xử lý từ khiển trách đến buộc học phải bồi thường thiệt hại Làm hỏng tài sản KNT Di chuyển tài sản KNT trái lần với quy định lần Chuyển trả tài sản lại nơi cũ Trộm cắp tài sản KNT lần cá nhân lần Lập biên xử lý theo Quy chế công tác HSSV Tự động thay đổi chỗ lần lần Lập biên xử lý theo Quy chế công tác HSSV Uống rượu lần lần Lập biên xử lý theo Quy ch cụng tỏc HSSV Nấu ăn; lập bàn thờ; câu ln ngoc điện ln Tịch thu tang vËt Gây ồn trật tự lần lần Đánh lần lần Tuỳ theo mức độ vi phạm xử lý theo hình thức kỷ luật cao Đánh gây thương tích lần 101 Lập biên xử lý theo Quy chế công tác HSSV 10 Đánh tự học lần KNT lần Xử lý theo Quy chế công tác HSSV 11 Đánh ăn tiền hình thức lần Lập biên xử lý theo Quy chế công tác HSSV lần Xử lý theo quy định hành Thông báo địa phương lần Xử lý theo quy định hành Thông báo địa phương lần Xử lý theo quy định hành Lập biên chuyển cho quan có thẩm quyền xử lý 12 Tàng trữ, sư dơng ma t 13 Dẫn dắt, chứa chấp gái mại dâm 14 Tàng trữ vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc, sản phẩm văn hoá đồi truỵ 15 Chứa chấp kẻ gian, tội phạm Đốt pháo, chất nổ KNT lần Xử lý theo quy định hành Thông báo địa phương 16 Để khách lạ vào không lần khai báo lần Xử lý theo Quy chế công tác HSSV 17 Không tham gia phong trào văn thể, vệ sinh môi trường hoạt động giáo dục phòng chống aids - Ma tuý tệ nạn xã hội khác 18 Ở hợp đồng nội trú 19 Q hạn đóng phí nội trú Xử lý theo Quy chế công tác HSSV Quá 10 Phạt tiền cưỡng chế ngày đưa khỏi KNT Quá Quá (Ở q hạn khơng có lí hạn 15 hạn đáng)Thơng báo cho 102 ngày 20 Ăn luộm thuộm, vệ sinh, xả rác…gây ô nhiễm lần mơi trường phịng KNT 103 tháng gia đình Lập biên xử lý theo qui chế công tác HSSV ... trạng công tác quản lý học sinh - sinh viên Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nông Lâm Đông Bắc 52 Chƣơng 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HỌC SINH SINH VIÊN Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ VÀ NÔNG LÂM... TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỌC SINH - SINH VIÊN CỦA PHỊNG CƠNG TÁC HỌC SINH - SINH VIÊN Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ VÀ NÔNG LÂM ĐÔNG BẮC HIỆN NAY 2.1 Vài nét Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ Nông Lâm. .. 1.2.3 Công tác quản lý học sinh - sinh viên 22 1.3 Cơ sở pháp lý công tác quản lý học sinh, sinh viên 29 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỌC SINH - SINH VIÊN CỦA PHỊNG CƠNG TÁC HỌC SINH

Ngày đăng: 16/03/2021, 23:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan