Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
1,68 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ THỊ NHUNG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG NÔNG LÂM ĐÔNG BẮC QUẢNG NINH TỪ QUAN ĐIỂM CỦA NGƢỜI HỌC (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP TẠI KHOA QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG) LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐO LƢỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC Hà Nội- 2018 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ THỊ NHUNG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG NÔNG LÂM ĐÔNG BẮC QUẢNG NINH TỪ QUAN ĐIỂM CỦA NGƢỜI HỌC ( NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP TẠI KHOA QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG) LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƢỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC Mã số: 60140120 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Vũ Bích Hiền HÀ NỘI – 2018 ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin trân trọng cảm ơn quan tâm Ban giám hiệu nhà trƣờng Đại học Giáo dục cán bộ, thầy cô Bộ môn Đo lƣờng đánh giá tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập trƣờng thời gian làm luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, xin chân thành cám ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Vũ Bích Hiền cơng tác trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tận tình hƣớng dẫn, bảo, giúp đỡ, động viên cung cấp tài liệu học tập, nghiên cứu để tơi hồn thành đƣợc luận văn Tôi xin chân thành cám ơn tới quan nơi công tác nhƣ thầy cô giáo Bộ môn Quản lý bảo vệ rừng em sinh viên trƣờng Cao đẳng Nông Lâm Đông Bắc Quảng Ninh tham gia đóng góp ý kiến cho đề tài Đồng thời, gửi lời cám ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tơi giúp đỡ tạo điều kiện tốt để tham gia học tập để tơi hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng, nhƣng nhiều yếu tố khách quan chủ quan tác động, luận văn không tránh khỏi hạn chế thiếu sót, kính mong đƣợc góp ý quý Thầy/ Cô, đồng nghiệp bạn bè để luận văn đƣợc hồn chỉnh có tính thực tiễn Xin chân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Đỗ Thị Nhung i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan phần nghiên cứu thực hiện, tài liệu số liệu đƣợc trích dẫn luận văn trung thực kết nghiên cứu chƣa công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm với nghiên cứu Tác giả luận văn Đỗ Thị Nhung ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phạm vi, thời gian nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận đánh giá lực giảng dạy GV đại học 12 1.2.1 Khái niệm cốt lõi đề tài 12 1.2.2 Cách tiếp cận phương pháp đánh giá lực giảng dạy giảng viên 18 1.2.3 Đánh giá lực giảng dạy giảng viên từ quan điểm người học 22 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến lực giảng dạy GV 24 1.4 Đánh giá lực giảng dạy giảng viên đáp ứng theo chƣơng trình đào tạo POHE 24 1.4.1 Giới thiệu chương trình đào tạo POHE trường đại học 24 iii 1.4.2 Năng lực giảng dạy giảng viên theo chương trình đào tạo POHE 28 1.4.3 Đánh giá lực giảng dạy giảng viên ngành QLBVR 32 1.5 Kết luận chƣơng 35 CHƢƠNG TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Hình thành tiêu chí 37 2.1.1 Các xây dựng tiêu chí đánh giá lực giảng dạy giảng viên khoa QLBVR 37 2.1.2 Nội dung tiêu chí đánh giá lực giảng dạy giảng viên 38 2.2 Tổ chức nghiên cứu 41 2.2.1 Địa bàn khách thể nghiên cứu 41 2.2.1.1 Một vài nét trường Cao đẳng Nông Lâm Đông Bắc Quảng Ninh 41 2.2.1.2 Khái quát đội ngũ giảng viên 43 2.2.1.3 Mẫu nghiên cứu 45 2.2.2 Quy trình nghiên cứu 46 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 47 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 47 2.3.1.1 Mục đích 47 2.3.1.2.Nội dung 47 2.3.1.3.Phương pháp 47 2.3.2 Phương pháp vấn bán cấu trúc 47 2.3.2.1 Mục đích 47 2.3.2.2 Phương pháp 47 2.3.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi 48 2.3.3.1 Mục đích 48 2.3.3.2 Nội dung 48 2.3.3.3 Phương pháp 48 iv 2.4 Quy trình xây dựng bảng hỏi 48 2.5 Thử nghiệm bảng hỏi 49 CHƢƠNG THỰC TRẠNG NĂNG LỰC GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN KHOA QLBVR TRƢỜNG CAO ĐẲNG NÔNG LÂM 53 ĐÔNG BẮC QUẢNG NINH 53 3.1 Thông tin đối tƣợng đƣợc điều tra, đánh giá 53 3.2 Kết phân tích phiếu hỏi 53 3.3 Phân tích theo tiêu chí 57 3.2.1 Năng lực chuyên môn 57 3.2.2 Năng lực xây dựng kế hoạch giảng dạy Giảng viên 59 3.2.3 Năng lực thấu hiểu sinh viên, tư vấn, hỗ trợ sinh viên 61 3.2.4 Năng lực sử dụng phương pháp, phương tiện giảng dạy Giảng viên 62 3.2.5 Năng lực giám sát, đánh giá kết hoạt động dạy học 64 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 68 1.Kết luận 68 Khuyến nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 78 v DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Giải nghĩa GV Giảng viên SV Sinh viên Professional Oriented Higher Education (Đào tạo đại học định hƣớng nghề POHE nghiệp ứng dụng) vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xã hội nay, giáo dục đai học lĩnh vực quan trọng việc đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao Vì vậy, mục tiêu cần đặt cho giáo dục đại học nƣớc nhà phải có định hƣớng, cải tiến để bắt kịp hội nhập với nƣớc khu vực giới Theo đó, giáo dục nghề nghiệp bƣớc đƣợc hình thành phát triển dẫn tới việc tăng nhanh quy mô đào tạo, loại hình ngành nghề đào tạo đƣợc đa dạng hóa Ở nƣớc, số trƣờng đại học, cao đẳng bắt đầu áp dụng mơ hình, chuẩn mực đào tạo nƣớc Điều này, mang lại cho giáo dục nƣớc nhà nhiều hội nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo nƣớc nhƣng lại thách thức cơng tác đảm bảo chất lƣợng Đứng trƣớc tình hình đó, Bộ Giáo dục Đào tạo nƣớc ta cần tiến hành công tác đánh giá giáo dục đại học nói chung đánh giá GV nói riêng Đây đƣợc xem nhƣ hoạt động quan trọng thiếu để đảm bảo chất lƣợng giáo dục Cho nên, vấn đề đánh giá giáo dục đại học nói chung vấn đề đánh giá GV nói riêng đƣợc xem hoạt động quan trọng cần phải có Theo luật Giáo dục Việt Nam 2005 rõ nhà giáo có vai trị định việc đảm bảo chất lƣợng giáo dục Nhƣ vây, giáo dục đào tạo muốn phát triển vững mạnh có hiệu cao việc quan trọng cần phải làm trƣớc tiên quan tâm việc xây dựng nâng cao chất lƣợng đội ngũ GV Tuy nhiên, giới có giáo dục phát triển nhƣ Singapore, Đức, Úc,…đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, báo cáo khoa học, tính ứng dụng liên quan đến việc quản lý, đánh giá lực đội ngũ GV Ở Việt Nam vấn đề mẻ, chƣa nghiên cứu sâu Từ trƣớc đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết có giá trị, nhƣng đề tài tác giả khác nghiên cứu nhân cách, lực chung ngƣời GV, chƣa nghiên cứu lực giảng dạy lĩnh vực cụ thể Dự án POHE nghiên cứu việc xây dựng khung tiêu chuẩn đánh giá lực GV POHE mang tính cấp quốc gia nhƣ: lực dạy học, lực chuyên môn, lực phát triển, lực nghiên cứu khoa học, lực quan hệ giới nghề nghiệp nhƣng lại chƣa sâu vào tiêu chí cụ thể cho lực Ngoài ra, Dự án xây dựng đƣợc tiêu chuẩn, tiêu chí lực giảng dạy theo giáo dục đại học định hƣớng nghề nghiệp nhƣng tiêu chuẩn chung chung chƣa thể đo lƣờng, lƣợng hóa đánh giá đƣợc Mặt khác, Dự án dừng lại việc đề xuất xây dựng mà chƣa tiến hành đánh giá GV Do đó, việc nghiên cứu đánh giá lực giảng dạy cần thiết quan trọng không dành cho GV nói chung mà cịn nâng cao chất lƣợng đào tạo nhà trƣờng nói riêng, đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội Thực chủ trƣơng đổi Giáo dục Đào tạo, nhiều năm qua trƣờng Cao đẳng Nông Lâm Đông Bắc Quảng Ninh có nhiều cố gắng việc khắc phục khó khăn để đổi mạnh mẽ mặt hoạt động nhà trƣờng nhằm đáp ứng ngày tốt yêu cầu nhiệm vụ phát triển nhà trƣờng giai đoạn Việc đánh giá lực giảng dạy đội ngũ GV nhiên chƣa đƣợc dựa khung lực cụ thể hóa cho chuyên ngành công cụ đánh giá chƣa đảm bảo độ tin cậy Nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nhà trƣờng thời gian tới, nghiên cứu đánh giá lực giảng dạy GV trƣờng Cao đẳng Nông lâm Đông Bắc Quảng Ninh trở thành vấn đề then chốt đồng thời yêu cầu cấp bách đảm bảo cho chất lƣợng Giáo dục Đào tạo nhà trƣờng đƣợc nâng cao Trên sở đó, cán công tác trƣờng, chọn nghiên cứu đề tài “Đánh giá lực giảng dạy Giảng viên trường Cao đẳng Nông lâm Đông Bắc Quảng Ninh từ quan điểm người học (nghiên cứu 4) Kỹ tổ chức hoạt động giáo dục đào tạo 5) Kỹ hƣớng dẫn thực hành bồi dƣỡng 6) Kỹ lập kế hoạch cấp độ khác 7) Kỹ đánh giá tự đánh giá 8) Kỹ nghiên cứu chuyển giao kết nghiên cứu 9) Kỹ đàm phán, thƣơng lƣợng thuyết phục 10) Kỹ vận dụng kiến thức vào tình 11) Kỹ quản lý thời gian 12) Kỹ giải vấn đề 13) Kỹ thiết kế đổi giảng Tiêu chuẩn 6: Năng lực tác phong, thái độ (6 tiêu chí) 1) Có tinh thần nhiệt tình, cởi mở sẵn sàng tƣ vấn, giúp đỡ SV 2) Có tính sáng tạo, động, có khả thích ứng (sẵn sàng thay đổi cần thiết) 3) Tự tin chủ động công việc 4) Đam mê nghề nghiệp, coi tiến bộ, trƣởng thành SV phần mục tiêu nghề nghiệp 5) Có tinh thần trách nhiệm tự chịu trách nhiệm cơng việc 6) Có tinh thần học hỏi để tự hoàn thiện nâng cao lực thân Lĩnh vực 3: Vai trị GV đóng vai trị khác cơng việc Các vai trò đƣợc xếp theo chức danh mà ngƣời GV POHE đạt đƣợc có lực tƣơng ứng Nhƣ vậy, lĩnh vực có tiêu chuẩn Tiêu chuẩn 7: Vai trị nhà nghiên cứu (3 tiêu chí) 1) GV đóng vai trò nhà nghiên cứu 2) Ngƣời tham gia công tác xã hội 95 3) Ngƣời tham gia dịch vụ phục vụ cộng đồng có liên quan đến giáo dục từ cấp địa phƣơng đến cấp quốc gia Tiêu chuẩn 8: Vai trò ngƣời huấn luyện/ tƣ vấn (3 tiêu chí) 1) GV đóng vai trị ngƣời tƣ vấn, cho ý kiến phản hồi công việc SV 2) Ngƣời hƣớng dẫn thực hiện, thực tập 3) Ngƣời giám sát trình học tập SV Tiêu chuẩn 9: Vai trò ngƣời đánh giá (2 tiêu chí) 1) GV đóng vai trị ngƣời đánh giá trình 2) Ngƣời định dựa vào kết đánh giá Tiêu chuẩn 10: Vai trò nối với thị trƣờng lao động (3 tiêu chí) 1) Là ngƣời có kinh nghiệm làm việc, thực tế thị trƣờng lao động 2) Là ngƣời hỗ trợ SV xâm nhập trải nghiệm tình nghề nghiệp trình học tập thị trƣờng lao động 3) Đóng vai trò đại sứ cho nhà trƣờng làm việc với thị trƣờng lao động 96 PHỤ LỤC CHUẨN NĂNG LỰC GIẢNG VIÊN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP ỨNG DỤNG (Tài liệu nội Dự án POHE 2) I GIẢI THÍCH TỪ NGỮ Đào tạo đại học định hƣớng nghề nghiệp ứng dụng (POHE): Đào tạo nhân lực có lực hoạt động nghề nghiệp (kết hợp kiến thức – kỹ – thái độ nghề nghiệp) đáp ứng nhu cầu giới nghề nghiệp Năng lực: kết hợp kiến thức, kỹ thái độ để thực nhiệm vụ nghề nghiệp cụ thể Tiêu chuẩn: quy định nội dung bản, đặc trƣng thuộc lĩnh vực chuẩn Trong văn này, tiêu chuẩn mức độ yêu cầu điều kiện mà GV đại học phải đáp ứng để đƣợc công nhận đạt chuẩn lực GV POHE Tiêu chí: quy định yêu cầu điều kiện cần đạt đƣợc nội dung cụ thể tiêu chuẩn II TIÊU CHUẨN NĂNG LỰC GIẢNG VIÊN POHE Tiêu chuẩn Năng lực chun mơn Tiêu chí Kiến thức chun mơn Đạt trình độ chuẩn đào tạo GV đại học theo quy định Luật Giáo dục đại học; Có kiến thức chun mơn sâu rộng, xác, khoa học; thƣờng xuyên cập nhật kiến thức chuyên môn thông tin, kỹ thuật để nâng cao chất lƣợng dạy học nghiên cứu khoa học; Có kiến thức liên mơn, liên ngành; hiểu biết thực tiễn khả liên hệ, vận dụng phù hợp vào hoạt động dạy học nghiên cứu khoa học; 97 Tiêu chí Kỹ chun mơn Vận dụng kiến thức chuyên môn vào giải vấn đề thực tiễn nghề nghiệp; Thành thạo kỹ lĩnh vực chuyên môn thƣờng xuyên cập nhật kỹ nghề nghiệp mới; Tiêu chí Thái độ, đạo đức nghề nghiệp Tận tâm với nghề nghiệp, có ý thức tơn trọng kỷ luật, có tinh thần trách nhiệm cơng việc, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo; Có thái độ hành vi giao tiếp, ứng xử mang tính chất mơ phạm, phù hợp với đối tƣợng giao tiếp nhƣ SV, đồng nghiệp, giới nghề nghiệp lực lƣợng xã hội khác; Đáp ứng tuân thủ tuyệt đối chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp lĩnh vực giảng dạy; Có hiểu biết yêu cầu giao tiếp, ứng xử lĩnh vực giảng dạy vận dụng bối cảnh phù hợp; Có hiểu biết tôn trọng khác biệt giới; có kỹ giao tiếp phù hợp với giới; Có hiểu biết tơn trọng văn hóa quốc tế; ứng xử phù hợp quan hệ với đối tác nƣớc ngoài; Tiêu chuẩn Năng lực dạy học Tiêu chí Am hiểu người học hỗ trợ phát triển lực người học Có kiến thức giáo dục học, đặc biệt giáo dục học đại học; kiến thức tâm lý học, đặc biệt tâm lý học giáo dục tâm lý học lứa tuổi niên ngƣời trƣởng thành; Quan tâm tìm hiểu đặc điểm SV; kịp thời động viên hỗ trợ SV học tập phát triển cá nhân; 98 Tƣ vấn, hƣớng dẫn SV xác định mục đích học tập, xây dựng kế hoạch học tập cá nhân, vận dụng phƣơng pháp học tập chƣơng trình đào tạo; Tƣ vấn, định hƣớng nghề nghiệp hoạt động phát triển cá nhân cho SV, giúp SV tự khám phá phát huy tiềm thân; Hỗ trợ SV phát triển mối quan hệ với giới nghề nghiệp; Tổ chức phối hợp tổ chức hoạt động phát triển kỹ mềm thái độ nghề nghiệp; hoạt động xã hội phục vụ cộng đồng cho SV; Tiêu chí Xây dựng mục tiêu, kế hoạch dạy học, tài liệu dạy học Nắm vững triết lý đào tạo, đặc điểm trình dạy học chƣơng trình đào tạo POHE; Xác định mục tiêu môn học/module đảm bảo bám sát mục tiêu đào tạo chƣơng trình POHE đáp ứng nhu cầu giới nghề nghiệp; Xây dựng đề cƣơng chi tiết môn học/module, thiết kế giảng cho module dạy lý thuyết, module thực tập nghề nghiệp module đồ án bám sát triết lý mục tiêu đào tạo chƣơng trình POHE; phù hợp đặc thù môn học, đặc điểm ngƣời học mơi trƣờng đào tạo; Xây dựng giáo trình, tài liệu tham khảo, tài liệu hƣớng dẫn tự học cho SV Thƣờng xuyên cập nhật, làm phong phú hệ thống giảng, giáo trình, tài liệu tham khảo, tài liệu hƣớng dẫn tự học cho SV; Tiêu chí Sử dụng phương pháp, phương tiện dạy học Có hiểu biết phƣơng pháp dạy học đại học nói chung phƣơng pháp, kỹ thuật dạy học theo phong cách POHE nói riêng; Sử dụng thành thạo có hiệu phƣơng pháp dạy học, đặc biệt giảng dạy kỹ thực hành thực tập nghề nghiệp cho SV, phù 99 hợp với mục tiêu nội dung dạy học theo định hƣớng nghề nghiệp ứng dụng, đặc điểm ngƣời học môi trƣờng đào tạo; Sử dụng thành thạo phƣơng tiện dạy học phù hợp với mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp dạy học Thƣờng xuyên cập nhật sử dụng phƣơng tiện dạy học nâng cao hiệu dạy học; Tiêu chí Kiểm tra đánh giá kết học tập SV Nắm vững quy chế đào tạo, hiểu biết loại hình, phƣơng pháp, kỹ thuật kiểm tra đánh giá kết học tập SV theo tiếp cận dựa vào lực; Thực đánh giá trình; Theo dõi, giám sát trình học tập SV hình thức tổ chức dạy học khác nhau; Thiết kế, sử dụng hình thức kiểm tra – đánh giá theo tiếp cận dựa vào lực, đặc biệt ý đánh giá kỹ năng, thái độ nghề nghiệp; Hƣớng dẫn SV thực tự đánh giá trình học tập (bao gồm SV tự đánh giá thân SV đánh giá lẫn nhau); Giám sát trình tự đánh giá SV để đảm bảo xác, cơng bằng, khách quan; Phối hợp với giới nghề nghiệp đánh giá kết học tập SV, bao gồm: phối hợp thiết kế đề cho dự án, đồ án học tập; thƣờng xuyên liên lạc với giới nghề nghiệp nơi SV thực tập/thực hành để đảm bảo giám sát trình học tập SV; phối hợp đánh giá kết thực tập/ thực hành SV; Hƣớng dẫn giới nghề nghiệp thực đánh giá kết học tập SV, bao gồm: xây dựng hƣớng dẫn đánh giá kết học tập SV phạm vi mơn học/module phụ trách; Tƣ vấn phƣơng pháp kỹ thuật đánh giá kết học tập SV theo tiếp cận dựa vào lực; Sử dụng kết đánh giá SV, ý kiến phản hồi SV giới nghề nghiệp để điều chỉnh, cải tiến hoạt động dạy học; 100 Tham gia thực kiểm định chất lƣợng chƣơng trình đào tạo POHE; Tiêu chí Xây dựng mơi trường học tập Có khả thiết kế, tổ chức, quản lý hoạt động dạy học môi trƣờng dạy học khác nhau: lớp (giảng đƣờng, phịng thí nghiệm) lớp (thực địa, địa điểm thực hành, giới nghề nghiệp…); Xây dựng môi trƣờng học tập thân thiện, cởi mở, khuyến khích tính tích cực, sáng tạo tình thần hợp tác SV; Tiêu chuẩn Năng lực phát triển hƣớng dẫn sử dụng chƣơng trình đào tạo Tiêu chí Phát triển chương trình đào tạo POHE Hiểu biết quy trình phƣơng pháp, kỹ thuật phát triển chƣơng trình đào tạo POHE để đáp ứng nhu cầu thị trƣờng lao động nghề nghiệp; Tham gia/tổ chức khảo sát, sử dụng ý kiến bên có liên quan (ngƣời sử dụng lao động, cựu SV, chuyên gia ) để phân tích nhu cầu đào tạo xác định yêu cầu đào tạo; phục vụ việc xây dựng điều chỉnh, cập nhật Hồ sơ nghề nghiệp, Hồ sơ lực, chƣơng trình đào tạo; Xây dựng, điều chỉnh, cập nhật nội dung chƣơng trình đào tạo sở Hồ sơ lực, Hồ sơ nghề nghiệp; Thiết kế sử dụng thành thạo cơng cụ đánh giá chƣơng trình đào tạo; Tiêu chí Thực chương trình đào tạo POHE Thực hƣớng dẫn triển khai chƣơng trình đào tạo theo quy định định hƣớng nghề nghiệp ứng dụng; Nghiên cứu, phổ biến, chuyển giao cách tiếp cận POHE cho GV cán quản lý giáo dục thuộc ngành đào tạo khác Trƣờng; 101 Tiêu chuẩn Năng lực quan hệ với giới nghề nghiệp lực phát triển nghề nghiệp Tiêu chí Năng lực quan hệ với giới nghề nghiệp Có kinh nghiệm làm việc giới nghề nghiệp cộng tác với giới nghề nghiệp; Am hiểu văn hóa tổ chức, hoạt động giới nghề nghiệp lĩnh vực chuyên môn; Lập kế hoạch, tìm kiếm, xây dựng mối quan hệ với giới nghề nghiệp lĩnh vực ngành nghề chuyên môn; Thƣờng xun trì mối quan hệ thơng tin liên lạc trƣờng đại học giới nghề nghiệp; thu thập thông tin phản hồi từ giới nghề nghiệp để nâng cao chất lƣợng hiệu hợp tác trƣờng đại học giới nghề nghiệp; Lập kế hoạch, tổ chức thực tham gia hoạt động hợp tác trƣờng đại học giới nghề nghiệp; đặc biệt lĩnh vực nghiên cứu khoa học công nghệ; thực hành, thực tập SV; Tiêu chí Năng lực phát triển nghề nghiệp Có khả tự đánh giá lập kế hoạch phát triển nghề nghiệp, kế hoạch bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ; Thƣờng xuyên tự học, tự bồi dƣỡng, cập nhật kiến thức lĩnh vực chuyên môn để nâng cao chất lƣợng dạy học nghiên cứu khoa học; Sử dụng thành thạo ngoại ngữ phục vụ hoạt động phát triển nghề nghiệp: đọc hiểu tài liệu nƣớc ngồi; trao đổi chun mơn làm việc trực tiếp với chuyên gia/ học giả nƣớc lĩnh vực chuyên ngành; tìm kiếm hội hợp tác; trì mối quan hệ thơng tin liên lạc với giới nghề nghiệp; 102 Sử dụng công nghệ thông tin phục vụ hoạt động phát triển nghề nghiệp: khai thác thông tin nguồn tài nguyên học tập, tài liệu nghiên cứu khoa học mạng Internet; tìm kiếm hội hợp tác; trì mối quan hệ thông tin liên lạc với giới nghề nghiệp; Sử dụng thành thạo phần mềm lĩnh vực chuyên môn phần mềm phục vụ dạy học, nghiên cứu khoa học; Tích cực tƣ vấn, giúp đỡ, hỗ trợ đồng nghiệp phát triển nghề nghiệp; Tiêu chuẩn Năng lực nghiên cứu khoa học ứng dụng Tiêu chí Thực nghiên cứu khoa học ứng dụng chuyển giao kết nghiên cứu Phát vấn đề nghiên cứu từ thực tiễn giới nghề nghiệp; Thực chƣơng trình, đề án, đề tài nghiên cứu khoa học ứng dụng, phát triển công nghệ; Nghiên cứu khoa học công nghệ phục vụ xây dựng chƣơng trình đào tạo nâng cao chất lƣợng dạy học; Viết báo xuất tạp chí khoa học nƣớc; viết chuyên đề, báo cáo khoa học, tham luận hội nghị, hội thảo khoa học; Chủ trì phối hợp tổ chức seminar, hội thảo chuyên đề lĩnh vực chuyên môn; Tham gia hoạt động hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học công nghệ; Nắm vững quy định sở hữu trí tuệ thƣơng mại hóa kết nghiên cứu; Thực chuyển giao, thƣơng mại hóa kết nghiên cứu khoa học cơng nghệ Tiêu chí Hướng dẫn SV thực nghiên cứu khoa học ứng dụng 103 Hƣớng dẫn SV thực nghiên cứu khoa học ứng dụng: xây dựng đề cƣơng, thực báo cáo kết thực dự án/ tập lớn, đồ án học tập, khóa luận tốt nghiệp, đề tài nghiên cứu khoa học ứng dụng; Thực đánh giá kết nghiên cứu khoa học SV Thực hƣớng dẫn triển khai CTĐT theo quy định định hƣớng nghề nghiệp ứng dụng; Nghiên cứu, phổ biến, chuyển giao cách tiếp cận POHE cho GV cán quản lý giáo dục thuộc ngành đào tạo khác Trƣờng; Tiêu chuẩn Năng lực quan hệ với giới nghề nghiệp lực phát triển nghề nghiệp Tiêu chí Năng lực quan hệ với giới nghề nghiệp Có kinh nghiệm làm việc giới nghề nghiệp cộng tác với giới nghề nghiệp; Am hiểu văn hóa tổ chức, hoạt động giới nghề nghiệp lĩnh vực chuyên mơn; Lập kế hoạch, tìm kiếm, xây dựng mối quan hệ với giới nghề nghiệp lĩnh vực ngành nghề chun mơn; Thƣờng xun trì mối quan hệ thông tin liên lạc trƣờng đại học giới nghề nghiệp; thu thập thông tin phản hồi từ giới nghề nghiệp để nâng cao chất lƣợng hiệu hợp tác trƣờng đại học giới nghề nghiệp; 10.Lập kế hoạch, tổ chức thực tham gia hoạt động hợp tác trƣờng đại học giới nghề nghiệp; đặc biệt lĩnh vực nghiên cứu khoa học công nghệ; thực hành, thực tập SV; Tiêu chí Năng lực phát triển nghề nghiệp 104 Có khả tự đánh giá lập kế hoạch phát triển nghề nghiệp, kế hoạch bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ; Thƣờng xun tự học, tự bồi dƣỡng, cập nhật kiến thức lĩnh vực chuyên môn để nâng cao chất lƣợng dạy học nghiên cứu khoa học; Sử dụng thành thạo ngoại ngữ phục vụ hoạt động phát triển nghề nghiệp: đọc hiểu tài liệu nƣớc ngoài; trao đổi chuyên môn làm việc trực tiếp với chuyên gia/ học giả nƣớc ngồi lĩnh vực chun ngành; tìm kiếm hội hợp tác; trì mối quan hệ thông tin liên lạc với giới nghề nghiệp; 10.Sử dụng công nghệ thông tin phục vụ hoạt động phát triển nghề nghiệp: khai thác thông tin nguồn tài nguyên học tập, tài liệu nghiên cứu khoa học mạng Internet; tìm kiếm hội hợp tác; trì mối quan hệ thơng tin liên lạc với giới nghề nghiệp; 11.Sử dụng thành thạo phần mềm lĩnh vực chuyên môn phần mềm phục vụ dạy học, nghiên cứu khoa học; 12.Tích cực tƣ vấn, giúp đỡ, hỗ trợ đồng nghiệp phát triển nghề nghiệp; Tiêu chuẩn Năng lực nghiên cứu khoa học ứng dụng Tiêu chí Thực nghiên cứu khoa học ứng dụng chuyển giao kết nghiên cứu Phát vấn đề nghiên cứu từ thực tiễn giới nghề nghiệp; Thực chƣơng trình, đề án, đề tài nghiên cứu khoa học ứng dụng, phát triển công nghệ; 10.Nghiên cứu khoa học công nghệ phục vụ xây dựng chƣơng trình đào tạo nâng cao chất lƣợng dạy học; 11 Viết báo xuất tạp chí khoa học nƣớc; viết chuyên đề, báo cáo khoa học, tham luận hội nghị, hội thảo khoa học; 105 12.Chủ trì phối hợp tổ chức seminar, hội thảo chuyên đề lĩnh vực chuyên môn; 13.Tham gia hoạt động hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học công nghệ; 14.Nắm vững quy định sở hữu trí tuệ thƣơng mại hóa kết nghiên cứu; Thực chuyển giao, thƣơng mại hóa kết nghiên cứu khoa học cơng nghệ Tiêu chí Hướng dẫn SV thực nghiên cứu khoa học ứng dụng Hƣớng dẫn SV thực nghiên cứu khoa học ứng dụng: xây dựng đề cƣơng, thực báo cáo kết thực dự án/ tập lớn, đồ án học tập, khóa luận tốt nghiệp, đề tài nghiên cứu khoa học ứng dụng; Thực đánh giá kết nghiên cứu khoa học SV 106 Phụ lục Câu lệnh CONQUEST set update=yes,warnings=no,keeplastest=yes,constraints=cases; data C:\Users\Administrator\Desktop\DLCH\Dulieu1.dat; format responses 1-4; codes 0,1,2,3,4,5; model item + step; estimate !method=quadrature,iter=3000, nodes=50,conv=0.00001,stderr=quick,fit=yes; Show !estimates=latent>> C:\Users\Administrator\Desktop\DLCH\Dulieu1.1.shw; itanal! estimates=wle >> C:\Users\Administrator\Desktop\DLCH\Dulieu1.1.itn; data C:\Users\Administrator\Desktop\DLCH\Dulieu1.dat; format responses 5-10; codes 0,1,2,3,4,5; model item + step; estimate !method=quadrature,iter=3000, nodes=50,conv=0.00001,stderr=quick,fit=yes; Show !estimates=latent>> C:\Users\Administrator\Desktop\DLCH\Dulieu1.2.shw; itanal! estimates=wle >> C:\Users\Administrator\Desktop\DLCH\Dulieu1.2.itn; data C:\Users\Administrator\Desktop\DLCH\Dulieu1.dat; format responses 11-15; codes 0,1,2,3,4,5; model item + step; estimate !method=quadrature,iter=3000, nodes=50,conv=0.00001,stderr=quick,fit=yes; Show !estimates=latent>> C:\Users\Administrator\Desktop\DLCH\Dulieu1.3.shw; 107 itanal! estimates=wle >> C:\Users\Administrator\Desktop\DLCH\Dulieu1.3.itn; data C:\Users\Administrator\Desktop\DLCH\Dulieu1.dat; format responses 16-19; codes 0,1,2,3,4,5; model item + step; estimate !method=quadrature,iter=3000, nodes=50,conv=0.00001,stderr=quick,fit=yes; Show !estimates=latent>> C:\Users\Administrator\Desktop\DLCH\Dulieu1.4.shw; itanal! estimates=wle >> C:\Users\Administrator\Desktop\DLCH\Dulieu1.4.itn; data C:\Users\Administrator\Desktop\DLCH\Dulieu1.dat; format responses 20-25; codes 0,1,2,3,4,5; model item + step; estimate !method=quadrature,iter=3000, nodes=50,conv=0.00001,stderr=quick,fit=yes; Show !estimates=latent>> C:\Users\Administrator\Desktop\DLCH\Dulieu1.5.shw; itanal! estimates=wle >> C:\Users\Administrator\Desktop\DLCH\Dulieu1.5.itn; Plot icc! legend=yes; Plot mcc !legend=yes; Plot tcc !legend=yes; Plot iinfo !legend=yes; Plot tinfo !legend=yes; 108 Phụ lục Các câu hỏi vấn Thầy/cơ đánh giá nhƣ lực giảng dạy GV trƣờng Thầy/cơ cho biết yếu tố ảnh hƣởng đến lực giảng dạy GV khoa QLBVR nói riêng GV tồn trƣờng nói chung Thầy/cơ cho biết thuận lợi khó khăn q trình giảng dạy Thầy/cơ có đề xuất với nhà trƣờng nhằm nâng cao hiệu giảng dạy GV 109 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ THỊ NHUNG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG NÔNG LÂM ĐÔNG BẮC QUẢNG NINH TỪ QUAN ĐIỂM CỦA NGƢỜI HỌC ( NGHIÊN... công tác trƣờng, chọn nghiên cứu đề tài ? ?Đánh giá lực giảng dạy Giảng viên trường Cao đẳng Nông lâm Đông Bắc Quảng Ninh từ quan điểm người học (nghiên cứu trường hợp khoa Quản lý bảo vệ rừng)” với... tài nghiên cứu, đánh giá lực giảng dạy giảng viên trƣờng Cao đẳng Nông Lâm Đông Bắc Quảng Ninh, từ đƣa đề xuất, khuyến nghị giúp nhà trƣờng cải thiện nâng cao lực giảng dạy giảng viên trƣờng Nhiệm