Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
1,63 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM –––––––––––––––––––– PHAN ĐÌNH NHUẾ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƢỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NGUYỄN DU TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN – 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM –––––––––––––––––––– PHAN ĐÌNH NHUẾ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƢỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN DU TỈNH THÁI BÌNH Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS PHAN HỮU THAM THÁI NGUYÊN – 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ CHỮ KÝ XÁC NHẬN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA CHUYÊN MÔN TS Phan Hữu Tham Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phan Đình Nhuế Số hóa Trung tâm Học liệu i http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN : - 19C- Cao học Quản lý giáo dục ơn Ban Giám đốc sở Giáo dục - Đào tạo Thái Bình, BGH, CBGV - CNV, Ban đại diện cha mẹ học sinh, học sinh trƣờng THPT Nguyễn Du - Thái Bình, chun gia sƣ phạm, đồng chí cán quản lý số sở giáo dục cung cấp thông tin tƣ liệu quý giá để nghiên cứu - Thái Nguyên, tháng 08 năm 2013 Tác giả luận văn Phan Đình Nhuế Số hóa Trung tâm Học liệu ii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt luận văn iv Danh mục bảng v Danh mục biểu đồ, sơ đồ vi MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn .4 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƢỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN DU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Quản lý 1.1.2 Quản lý giáo dục 1.1.3 Giáo dục đạo đức 1.1.4 Các lực lƣợng giáo dục 11 1.1.5 Phối hợp nhà trƣờng, gia đình xã hội giáo dục đạo đức học sinh .12 1.2 Giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 13 1.2.1 Đặc điểm lứa tuổi học sinh THPT .13 1.2.2 Giáo dục đạo đức cho học sinh THPT .15 1.2.3 Vai trị nhà trƣờng, gia đình, xã hội việc phối hợp LLGD việc giáo dục đạo đức học sinh THPT 20 1.3 Quản lý Hiệu trƣởng việc phối hợp nhà trƣờng, gia đình xã hội việc giáo dục đạo đức học sinh 24 Số hóa Trung tâm Học liệu iii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1.3.1 Vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn Hiệu trƣởng trƣờng THPT 24 1.3.2 Mối quan hệ Hiệu trƣởng trƣờng THPT với LLGD 25 1.3.3 Quản lý Hiệu trƣởng việc phối hợp nhà trƣờng, gia đình xã hội để GDĐĐ HS 26 1.4 Những yếu tố ảnh hƣởng tới việc quản lý Hiệu trƣởng hoạt động phối hợp LLGD việc GDĐĐ HS THPT 30 1.4.1 Nhận thức đội ngũ CB-GV, CMHS, LLXH việc phối hợp LLGD việc GDĐĐ HS .31 1.4.2 Cơ chế quản lý hoạt động phối hợp nhà trƣờng, gia đình xã hội việc giáo dục đạo đức học sinh 31 1.4.3 Hiệu công tác kiểm tra đánh giá hoạt động phối hợp LLGD việc GDĐĐ HS .32 1.4.4 Ảnh hƣởng điều kiện kinh tế – văn hóa - xã hội địa phƣơng việc tổ chức hoạt động phối hợp LLGD việc GDĐĐ HS 32 Kết luận chƣơng .33 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƢỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƢỜNG THPT NGUYỄN DU 34 2.1 Tình hình kinh tế – xã hội địa phƣơng đặc điểm nhà trƣờng .34 2.1.1 Tình hình kinh tế – xã hội huyện Kiến Xƣơng tỉnh Thái Bình 34 2.1.2 Đặc điểm, tình hình trƣờng THPT Nguyễn Du 35 2.2 Thực trạng hoạt động phối hợp nhà trƣờng , gia đình xã hội việc giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng THPT Nguyễn Du 36 2.2.1 Kết XLĐĐ học sinh trƣờng THPT Nguyễn Du, giai đoạn 2008 – 2013 36 2.2.2 Thực trạng phối hợp nhà trƣờng, gia đình xã hội việc GDĐĐ học sinh 38 2.2.2.1 Thực trạng nhận thức đội ngũ CB-GV, CMHS, tổ chức đồn thể, trị (gọi ngắn gọn LLGD) 39 2.2.2.2 Kết thực việc phối hợp LLGD việc GDĐĐ cho HS trƣờng THPT Nguyễn Du 49 2.3 Thực trạng công tác quản lý Hiệu trƣởng việc phối hợp nhà trƣờng, gia đình xã hội để GDĐĐ HS 58 Số hóa Trung tâm Học liệu iv http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2.3.1 Đánh giá thực trạng công tác quản lý Hiệu trƣởng phƣơng diện thực chức quản lý 58 2.3.2 Đánh giá chung thực trạng công tác quản lý Hiệu trƣởng sở mức độ hoàn thành chức quản lý 59 2.4 Đánh giá chung .60 Kết luận chƣơng 63 Chƣơng 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƢỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƢỜNG THPT NGUYỄN DU THÁI BÌNH 65 3.1 Phƣơng hƣớng phát triển trƣờng THPT Nguyễn Du, giai đoạn 2011 – 2015 .65 3.2 Những nguyên tắc đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động phối hợp nhà trƣờng, gia đình xã hội giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng THPT 66 3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 66 3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 66 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 66 3.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi .67 3.3 Một số biện pháp quản lý hoạt động phối hợp nhà trƣờng, gia đình xã hội giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng THPT Nguyễn Du 67 3.3.1 Nâng cao nhận thức, xác định vai trò nhiệm vụ, ý thức trách nhiệm việc phối hợp nhà trƣờng, gia đình xã hội giáo dục đạo đức cho học sinh 67 3.3.1.1 Mục tiêu biện pháp 67 3.3.1.2 Nội dung cách thức thực 67 3.3.1.3 Điều kiện thực 68 3.3.2 Xây dựng kế hoạch phối hợp nhà trƣờng, gia đình xã hội để GDĐĐ cho học sinh nhà trƣờng .69 3.3.2.1 Mục tiêu biện pháp 69 3.3.2.2 Nội dung cách thức thực 70 3.3.2.3 Điều kiện thực 70 3.3.3 Thống mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, hình thức tổ chức phối hợp nhà trƣờng, gia đình xã hội để GDĐĐ cho học sinh THPT .71 3.3.3.1 Mục tiêu biện pháp 71 3.3 3.2 Nội dung cách thức thực 71 Số hóa Trung tâm Học liệu v http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.3.3.3 Điều kiện thực 72 3.3.4 Tổ chức triển khai thực kế hoạch phối hợp nhà trƣờng, gia đình xã hội việc giáo dục đạo đức học sinh THPT 72 3.3.4.1 Mục tiêu biện pháp 72 3.3.4.2 Nội dung cách thức thực 73 3.3.4.3 Điều kiện thực 73 3.3.5 Xây dựng chế quản lý phối hợp nhà trƣờng, gia đình xã hội để giáo dục đạo đức học sinh THPT 74 3.3.5.1.Mục tiêu biện pháp 74 3.3.5.2 Nội dung cách thức thực 74 3.3.5.3 Điều kiện thực 78 3.3.6 Tăng cƣờng trao đổi thông tin công tác phối hợp nhà trƣờng, gia đình xã hội giáo dục đạo đức học sinh THPT .79 3.3.6.1 Mục tiêu biện pháp 79 3.3.6.2 Nội dung cách thức thực 80 3.3.6.3 Điều kiện thực 80 3.3.7 Tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh công tác phối hợp nhà trƣờng, gia đình xã hội giáo dục đạo đức học sinh 81 3.3.7.1 Mục tiêu biện pháp 81 3.3.7.2 Nội dung cách thức thực 81 3.3.7.3 Điều kiện thực 82 3.4 Mối quan hệ biện pháp nêu .82 3.5 Khảo sát cần thiết tính khả thi biện pháp nêu .83 Kết luận chƣơng 88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 89 Kết luận 89 Khuyến nghị .90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 95 Số hóa Trung tâm Học liệu vi http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT CHỮ VIẾT TẮT CỤM TỪ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT CỤM TỪ VIẾT TẮT BCH Ban chấp hành 22 HS Học sinh BGH Ban Giám hiệu 23 KHCN Khoa học công nghệ CBQL Cán quản lý 24 LLGD Lực lƣợng giáo dục CBQLGD Cán quản lý giáo dục 25 LLXH Lực lƣợng xã hội CB - GV Cán – Giáo viên 26 MT Môi trƣờng CB – CNV Cán – Công nhân viên 27 NL Nhân lực Chiến lƣợc Chƣơng 28 NXB Nhà xuất NXB Nhà xuất Đại học ĐHQG Quốc gia PGS – TS Phó giáo sƣ – Tiến sỹ CL&CTGD CMHS CNH-HĐH trình giáo dục 29 Cha mẹ học sinh Cơng nghiệp hóa–Hiện 30 đại hóa 10 CNXH Chủ nghĩa xã hội 31 QLGD Quản lý giáo dục 11 CSVN Cộng sản Việt Nam 32 S.L Số lƣợng 12 ĐHSP Đại học sƣ phạm 33 TDTT Thể dục thể thao 13 GDĐĐ Giáo dục đạo đức 34 THCS Trung học sở 14 GDĐĐ HS Giáo dục đạo đức học sinh 35 THPT Trung học phổ thông 15 GDTX Giáo dục thƣờng xuyên 36 TNCS Thanh niên cộng sản 16 GD&ĐT Giáo dục Đào tạo 37 UBND Uỷ ban nhân dân 17 GĐHS Gia đình học sinh 38 XD CSVC Xây dựng sở vật chất 18 GV Giáo viên 39 XHCN Xã hội chủ nghĩa 19 GVCN Giáo viên chủ nhiệm 40 XHH Xã hội hóa 20 HĐ Hoạt động 41 XLĐĐ Xếp loại đạo đức 21 HN - DN Hƣớng nghiệp-Dạy nghề 42 a; trb Số hóa Trung tâm Học liệu iv Tài liệu thứ a, trang b http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Kết luận chƣơng Tổ chức phối hợp LLGD nhiệm vụ cấp bách, thiết thực nhà trƣờng việc quản lý GDĐĐ HS, góp phần xây dựng ngƣời mới, đáp ứng đƣợc công xây dựng, phát triển đất nƣớc thời gian tới Để thực có hiệu việc tổ chức hoạt động phối hợp, Hiệu trƣởng cần nắm vững vận dụng chức quản lý cách linh hoạt, mềm dẻo công tác tổ chức phối hợp Do Hiệu trƣởng cần: tăng cƣờng cơng tác tuyên truyền đội ngũ CB-GV, CMHS, LLXH để họ nhận thức vị trí, vai trị, tầm quan trọng công tác phối hợp; xây dựng kế hoạch phối hợp, kế hoạch đảm bảo có tính khả thi, phù hợp với đặc điểm nhà trƣờng điều kiện kinh tế, trị, xã hội địa phƣơng, có tính chiến lƣợc, đặc biệt kế hoạch phải huy động đƣợc ủng hộ, giúp đỡ tầng lớp nhân dân địa phƣơng; tổ chức thực kế hoạch cần thống LLGD mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp hình thức tổ chức phối hợp ; đẩy mạnh việc xây dựng chế quản lý phối hợp LLGD; không ngừng tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh kế hoạch phối hợp cách kịp thời, góp phần thực đƣợc kế hoạch đề Số hóa Trung tâm Học liệu 88 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài, rút số kết luận sau: 1.1 Muốn làm tốt công tác GDĐĐ HS đòi hỏi nhà giáo dục phải nắm vững định hƣớng mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục Phối hợp LLGD để GDĐĐ HS, địi hỏi q trình giáo dục Trong hoạt động phối hợp đó, nhà trƣờng giữ vai trị chủ đạo để đảm bảo thống LLGD mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp hình thức giáo dục Trong hoạt động phối hợp nói trên, vai trò quản lý Hiệu trƣởng quan trọng, đòi hỏi Hiệu trƣởng thực tốt chức quản lý 1.2 Kết khảo sát thực tế trƣờng THPT Nguyễn Du cho thấy, hoạt động phối hợp LLGD đƣợc tổ chức thực mức độ định bƣớc đầu thu đƣợc số kết Kết khảo sát số hạn chế mà nhà trƣờng cần sớm khắc phục Từ sở lý luận kết nghiên cứu thực trạng, cho thấy cần tiếp tục nghiên cứu, bổ sung, để công tác quản lý Hiệu trƣởng hoạt động phối hợp ngày hoàn thiện 1.3 Dựa vào kết nghiên cứu lý luận, kết hợp với kết đánh giá thực trạng quản lý phối hợp LLGD việc GDĐĐ HS trƣờng THPT Nguyễn Du, đề xuất biện pháp quản lý Hiệu trƣởng hoạt động phối hợp Các biện pháp nói quan trọng có mối quan hệ chặt chẽ, ràng buộc lẫn nhau, giúp cho ngƣời Hiệu trƣởng thực tốt, đầy đủ chức quản lý Trong biện pháp biện pháp “Xây dựng chế quản lý phối hợp nhà trường, gia đình xã hội để giáo dục đạo đức học sinh THPT.” biện pháp quan trọng nhất, chi phối sâu sắc tới việc thực biện pháp cịn lại vì: chế quản lý phối hợp đòn bẩy, thúc đẩy việc thực nội dung nhiệm vụ biện pháp 1.4 Kết lấy ý kiến biện pháp nói cho thấy đồng thuận cao LLGD biện pháp quản lý Hiệu trƣởng mà tơi đƣa Số hóa Trung tâm Học liệu 89 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Khuyến nghị 2.1 Khuyến nghị với Sở GD&ĐT Thái Bình - Sở GD-ĐT cần có động viên, khen thƣởng đơn vị, cá nhân hay sở giáo dục làm tốt công tác phối hợp LLGD việc GDĐĐ HS; cần đạo số sở giáo dục tỉnh làm điểm cơng tác xã hội hóa giáo dục để GDĐĐ HS; tổ chức rút kinh nghiệm, nhân rộng nhà trƣờng, sở giáo dục khác tỉnh 2.2 Khuyến nghị với trường THPT tỉnh Thái Bình - Tăng cƣờng nâng cao nhận thức, xá định vai trò trách nhiệm GDĐĐ cho HS LLGD - Thành lập Hội đồng GDĐĐ HS trƣờng, với tham gia rộng rãi đại diện LLGD; hội đồng Hiệu trƣởng làm chủ tịch phân công cách cụ thể cho thành viên hội đồng; hội đồng phải xây dựng đƣợc kế hoạch tổ chức phối hợp; kế hoạch phải xác định rõ mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp hình thức tổ chức phối hợp, cho kế hoạch phù hợp với thực tiễn mang tính khả thi cao - Hiệu trƣởng thực đầy đủ chức quản lý hoạt động phối hợp; tăng cƣờng đầu tƣ sở vật chất, kinh phí, huy động đóng góp tầng lớp xã hội, đơn vị, doanh nghiệp kinh tế cho hoạt động phối hợp 2.3 Khuyến nghị với quyền địa phương - Trƣớc hết cần nâng cao nhận thức vai trò, trách nhiệm GDĐĐ cho HS cấp lãnh đạo Đảng, quyền địa phƣơng; tổ chức kinh tế, trị, xã hội địa phƣơng, thơng qua việc tổ chức phối hợp với sở giáo dục, với CMHS để GDĐĐ HS - Tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, TDTT, loại hình sinh hoạt tập thể khác với mục đích tập hợp, tuyên truyền giáo dục HS 2.4 Khuyến nghị với CMHS - CMHS cần nhận thức đầy đủ vai trò, trách nhiệm gia đình hình thành phát triển đạo đức em CMHS nên dành nhiều thời gian để quan tâm, quản lý em mình, từ em cịn nhỏ đến trƣởng thành, khơng ngừng tìm tịi phƣơng pháp giáo dục thích hợp để giáo dục em Số hóa Trung tâm Học liệu 90 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - CMHS thƣờng xuyên liên lạc với nhà trƣờng, Ban đại diện CMHS, quyền địa phƣơng với bạn bè em mình, để qua nắm đƣợc tình hình học tập tu dƣỡng đạo đức em Có động viên, tác động, uốn nắn kịp thời phát triển đạo đức HS Số hóa Trung tâm Học liệu 91 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục & Đào tạo (2001), Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 NXB Giáo dục, Hà nội Bộ Giáo dục & Đào tạo (2007), Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học, Hà nội Bộ Giáo dục & Đào tạo (2005), Quy hoạch phát triển xã hội hoá giáo dục giai đoạn 2005 – 2010, NXB Lao động, Hà Nội Bùi Cơng Bính (2005), Nguồn sáng Hồ Chí Minh, Tập 1, Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật tỉnh Thái Bình Các chuyên đề tư tưởng Hồ Chí Minh (2004), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính phủ nƣớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001 – 2010, NXB trị quốc gia, Hà Nội Chính phủ nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Chương trình hành động Chính phủ thực NQ số 37/2004/QH11 khoá 11, kỳ họp thứ Quốc hội giáo dục, NXB Lao động, Hà Nội Chính phủ nƣớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), NQ số 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 Chính phủ đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục, y tế, văn hoá thể dục thể thao, NXB Lao động, Hà Nội Phạm Khắc Chƣơng (1997), Thực trạng số giải pháp giáo dục đạo đức học sinh PTTH nay, Tạp chí NCGD số 2, trang 7, 18 10 M.I - Kôn Za Cov (1994), Cơ sở lý luận khoa học quản lý, Trƣờng CBQL TƢ1 Viện KHGD, Hà Nội 11 Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Nghị hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ khố 8, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Nghị hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ khố 8, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Nghị hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ khố 9, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội Đảng (Đại hội , , 10), NXB Chính trị quốc gia Số hóa Trung tâm Học liệu 92 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 15 Đảng tỉnh Thái Bình (2002), NQ 06/NQ – TU ngày 14/3/2002 việc phát triển nghiệp Giáo dục - Đào tạo giai đoạn 2001 – 2010, BCH Đảng tỉnh Thái Bình 16 Đảng huyện Kiến Xƣơng, NQ Đại hội huyện Đảng Kiến Xương nhiệm kỳ 2006 – 2010 17 Nguyễn Minh Đƣờng (1996), Chương trình KHCN cấp Nhà nước KX – 07, Bồi dƣỡng đào tạo đội ngũ nhân lực điều kiện mới, Hà Nội 18 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề gia đình khoa học giáo dục, NXB giáo dục, Hà Nội 19 Phạm Minh Hạc (1995), Tâm lý giáo dục học đại cương, NXB giáo dục, Hà Nội 20 Phạm Minh Hạc (1996), Chương trình KHCN cấp Nhà nước KX – 07, Nghiên cứu ngƣời giáo dục, phát triển kỷ XXI, Hà Nội 21 Phạm Minh Hạc (1997), Giáo dục nhân cách, đào tạo nhân lực, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Vũ Ngọc Hải (2005), Đề cương giảng lý luận quản lý, Hà Nội 23 Hồ Chí Minh (tái bản1992), Bàn giáo dục, NXB giáo dục, Hà Nội 24 Đặng Vũ Hoạt - Nguyễn Sinh Huy - Hà Thị Đức (1995), Giáo dục học đại cương II, Hà Nội 25 Đặng Bá Lãm (1999), Chính sách kế hoạch quản lý giáo dục, Hà Nội 26 Đặng Bá Lãm (2005), Đề cương giảng chiến lược giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Lộc (2005), Đề cương giảng Quản lý – Khoa học, Hà Nội 28 Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học tập 2, NXB giáo dục, Hà Nội 29 Lê Nin (tái bản1970), Bàn giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Những lời dạy Bác Hồ học sinh, NXB Sự thật, Hà Nội 1973 31 Những lời Bác Hồ dạy niên, thiếu niên học sinh, NXB Thanh niên, Hà Nội 1989 32 Nguyễn Dục Quang (2000), Những tình giáo dục học sinh người giáo viên chủ nhiệm, NXB ĐHQG, Hà Nội 33 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm QLGD, Trƣờng CBQL TƢ1, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu 93 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 34 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2006), Luật giáo dục 2005, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Sở Giáo dục - Đào tạo Thái Bình, Hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2000 – 2001 đến 2005 – 2006 36 Hà Nhật Thăng – Phạm Khắc Chƣơng(1998), Đạo đức học, NXB giáo dục, Hà Nội 37 Hà Nhật Thăng (chủ biên) (2001), Phương pháp công tác người giáo viên chủ nhiệm trường THPT, NXB ĐHQG, Hà Nội 38 Hà Nhật Thăng – Lê Tiến Hùng (1995), Tổ chức hoạt động giáo dục, Hà Nội 39 Mạc Văn Trang (2005), Xã hội học giáo dục, Hà Nội 40 Mạc Văn Trang (2002), Đề cương giảng Quản lý nhân lực, Hà Nội 41 Trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức quản lý (1999), Khoa học tổ chức quản lý, số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Thống kê 42 Đỗ Hoàng Toàn (1998), Lý thuyết quản lý, Hà Nội 43 UBND tỉnh Thái Bình (2002), Chương trình hành động số 468/UB – VX ngày 15/4 phát triển nghiệp Giáo dục - Đào tạo đến năm 2010 44 Viện Chiến lƣợc chƣơng trình giáo dục (1998), Giải pháp phối hợp lực lượng xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh THCS nay, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu 94 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN DÀNH CHO CBQL GIÁO DỤC, CBGV, CÁN BỘ CÁC ĐỒN THỂ, TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI Ở ĐỊA PHƢƠNG VÀ CMHS Với mục đích đổi tăng cƣờng hiệu cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng THPT Nguyễn Du tỉnh Thái Bình, kính mong ơng (bà) trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu (X) vào phù hợp với ý kiến Xin trân trọng cảm ơn ông (bà)! Câu 1: Theo ông(Bà) kết xếp loại đạo đức HS phản ánh thực chất tình hình giáo dục đạo đức học sinh nhà trƣờng hay chƣa? Đúng ; Tƣơng đối ; ; Chƣa Không rõ Câu : a) Vấn đề giáo dục đạo đức học sinh nhà trƣờng đƣợc ông (bà) quan tâm nhƣ nào? Rất quan tâm ; Quan tâm ; Ít quan tâm ; Không quan tâm Câu 3: Trách nhiệm giáo dục đạo đức cho học sinh trách nhiệm nghĩa vụ của: Nhà trƣờng ; Gia đình ; Xã hội ; Cả lực lƣợng Câu 4: Theo ông (bà), lý sau, lý lý để cần phải tổ chức phối hợp nhà trƣờng, gia đình xã hội việc giáo dục đạo đức học sinh nhà trƣờng? Ý kiến lựa chọn STT Lý phối hợp Đồng ý Tạo thống mục tiêu GD Nâng cao quản lý nhà trƣờng Tạo môi trƣờng giáo dục lành mạnh, rộng khắp Phát huy tiềm xã hội Phân chia trách nhiệm cho gia đình xã hội Huy động đƣợc đóng góp tài cho nhà trƣờng Số hóa Trung tâm Học liệu 95 Không Phân đồng ý vân http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Câu 5: Ông (bà) đánh giá ảnh hƣởng lực lƣợng sau tới hình thành phát triển nhân cách học sinh nhà trƣờng mức độ sau đây? S TT 10 11 12 13 14 15 Ảnh hƣởng lớn Các lực lƣợng Mức độ ảnh hƣởng Ảnh Ảnh hƣởng hƣởng vừa phải Khơng ảnh hƣởng Chi Đảng BGH Cơng đồn trƣờng Đồn niên nhà trƣờng Giáo viên chủ nhiệm Giáo viên môn Cha mẹ học sinh Bạn thân Tập thể học sinh Tổ chức Đảng, CQ địa phƣơng Ban đại diện CMHS Dân cƣ nơi cƣ trú An ninh địa phƣơng Các tổ chức đoàn thể địa phƣơng Các quan thông tin Các cá nhân, tổ chức kinh tế Câu : Theo ông (bà) nội dung phối hợp giữa: Nhà trƣờng với gia đình; Nhà trƣờng với xã hội; Gia đình với xã hội cần nội dung nội dung sau đây? Đánh giá ông bà, kết thực nội dung trƣờng THPT Nguyễn Du đạt mức độ mức độ sau? (BT: Bình thƣờng) STT Đánh giá thực Chƣa Cần K.cần P.vân Tốt BT tốt Quan hệ phối hợp Nội dung phối hợp Nhà trƣờng với gia đình Nắm tình hình học tập học sinh Trao đổi việc tu dƣỡng đạo đức học sinh trƣờng nhà Thông báo chủ trƣơng kế hoạch công tác nhà trƣờng Sự lựa chọn Số hóa Trung tâm Học liệu 96 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ STT Quan hệ phối hợp Nhà trƣờng với xã hội Gia đình với xã hội Đánh giá thực Chƣa Cần K.cần P.vân Tốt BT tốt Sự lựa chọn Nội dung phối hợp Bàn bạc việc đóng góp, XD CSVC nhà trƣờng Trao đổi mối quan hệ HS Bàn việc phối hợp giáo dục đạo đức học sinh NT GĐ Nhà trƣờng bồi dƣỡng kiến thức giáo dục HS cho CMHS Trao đổi thông tin bàn biện pháp xử lí học sinh cá biệt Bàn việc hỗ trợ tài địa phƣơng cho nhà trƣờng Giáo dục ý thức chấp hành nội quy nhà trƣờng, pháp luật nhà nƣớc hs Giáo dục truyền thống lịch sử địa phƣơng Đánh giá hành vi đạo đức hs Thống mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, hình thức tổ chức giáo dục học sinh Bàn việc tổ chức hoạt động tập thể địa phƣơng, có tham gia nhà trƣờng Bảo vệ an ninh trật tự địa phƣơng Quản lý học sinh địa phƣơng Xây dựng CSVC cho nhà trƣờng Giáo dục luật pháp cho học sinh Tổ chức phong trào niên tình nguyện Nêu gƣơng ngƣời tốt, việc tốt Tổ chức hoạt động học tập, vui chơi, văn hóa, vănnghệ, TDTT địa phƣơng để giáo dục em hs Số hóa Trung tâm Học liệu 97 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Câu :Ông (bà) cho biết ý kiến mức độ hiệu biện pháp phối hợp Nhà trƣờng với gia đình; Nhà trƣờng với xã hội; Gia đình với xã hội việc GDĐĐ HS trƣờng Nguyễn Du thời gian qua? (HQ: Hiệu quả) S TT Biện pháp phối hợp Mức độ hiệu Các biện pháp phối hợp Rất HQ HQ Ít HQ Họp cha mẹ học sinh định kỳ Giáo viên đến thăm gia đình HS Nhà trƣờng mời CMHS đến trƣờng CMHS chủ động gặp nhà trƣờng, gặp GVCN Ghi sổ liên lạc NT với GĐ Nhà trƣờng với Trao đổi qua thƣ từ điện thoại gia đình Phối hợp với CMHS thông qua Ban đại diện CMHS NT phối hợp với CMHS thông qua quan nơi CMHS làm việc Phối hợp thơng qua CQĐP Một số hình thức khác Các đơn vị, tổ chức kinh tế, trị, xã hội đỡ đầu nhà trƣờng vấn đề kinh tế Các tổ chức XH tổ chức lễ hội số HĐ để GD truyền thống Thành lập Hội khuyến học cấp Nhà để giáo dục hs trƣờng với Xây dựng môi trƣờng giáo dục lành xã hội mạnh khu dân cƣ nơi cƣ trú Nêu gƣơng ngƣời tốt, việc tốt Khai thác nguồn lực mạnh hai bên vào việc giáo dục hs, tăng cƣờng cơng tác XHH GD Một số hình thức khác Gia đình ký cam kết với địa phƣơng khơng để em vi phạm pháp luật nhà nƣớc Gia đình XD GĐ văn hóa địa phƣơng với xã hội Các đoàn thể xã hội ĐP tổ chức HĐ nhân đạo, từ thiện, phong trào TN tình nguyện Một số hình thức khác Số hóa Trung tâm Học liệu 98 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ HQ Câu : Theo ông (bà) a) Đánh giá chung việc quản lý Hiệu trƣởng hoạt động phối hợp kể là: Rất tốt Khá tốt Đạt yêu cầu Chƣa đạt yêu cầu Câu 9: Đánh giá thực trạng việc thực chức quản lý Hiệu trƣởng việc phối hợp ba lực lƣợng giáo dục để giáo dục đạo đức học sinh Đồng Đánh giá thực trạng STT K ýđồng ý Phân vân Hiệu trƣởng đánh giá tầm quan trọng công tác phối hợp LLGD Hiệu trƣởng XD đƣợc KH phối hợp LLGD KH xác định rõ ràng thống mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp hình thức tổ chức Tổ chức tốt việc thực kế hoạch phối hợp Hiệu trƣởng đạo sát phối hợp Hiệu trƣởng xây dựng đƣợc chế phối hợp quản lý phối hợp Công tác kiểm tra,đánh giá hoạt động phối hợp đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ Câu 10: Theo ơng (bà ) phối hợp nói chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu công tác giáo dục đạo đức học sinh trƣờng THPT tác động nguyên nhân sau đây? S TT Các yếu tố Ảnh hƣởng lớn Ảnh hƣởng vừa phải Ít ảnh hƣởng Nhận thức CBGV,CMHS, LLXH vấn đề phối hợp giáo dục HS Công tác QL Hiệu trƣởng Các hoạt động nhà trƣờng GDĐĐ cho HS Sự quan tâm gia đình đến vấn đề GDĐĐ cho HS Sự quan tâm xã hội đến vấn đề GDĐĐ cho HS Thời gian, tài dành cho hoạt động GDĐĐ nói chung cho việc phối hợp nói riêng Tác động mặt trái kinh tế thị trƣờng Số hóa Trung tâm Học liệu 99 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Không ảnh hƣởng Câu 11: Trên sở nghiên cứu thực trạng giải pháp quản lý Hiệu trƣởng việc phối hợp nhà trƣờng, gia đình xã hội để GDĐĐ HS trƣờng THPT Nguyễn Du, ơng (bà) vui lịng cho biết ý kiến cấp thiết tính khả thi biện pháp đƣợc nêu sau đây, cách đánh dấu (X) vào lựa chọn Mỗi biện pháp đƣợc đánh giá hai khía cạnh: Tính cấp thiết tính khả thi STT Sự cấp thiết Rất Không Cấp cấp cấp thiết thiết thiết Nội dung giải pháp Tính khả thi Rất K Khả khả khả thi thi thi BP1: Nâng cao nhận thức, xác định vai trò nhiệm vụ LLGD việc phối hợp NT, GĐ XH để GDĐĐ HS BP2: Xây dựng tổ chức thực kế hoạch phối hợp nhà trƣờng, gia đình xã hội để GDĐĐ cho HS nhà trƣờng BP3: Thống mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, hình thức tổ chức phối hợp NT, GĐ XH để GDĐĐ cho HS BP4: Tổ chức triển khai thực kế hoạch phối hợp nhà trƣờng, gia đình xã hội việc GDĐĐ HS BP5: Xây dựng chế quản lý phối hợp NT, GĐ XH để GDĐĐ HS THPT BP6: Tăng cƣờng trao đổi thông tin công tác phối hợp nhà trƣờng, gia đình xã hội để giáo dục đạo đức HS BP7: Tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh công tác phối hợp nhà trƣờng, gia đình xã hội để GDĐĐ HS Ông (bà) nêu ý kiến riêng vấn đề đƣợc đề cập Ơng (bà) vui lịng cho biết đơi điều thân - Giới tính: Nam ; Nữ - CB – GV ; CB Đảng, CQ ; CB Đoàn thể XH ; CMHS Một lần xin cảm ơn cộng tác, giúp đỡ ông (bà)! Số hóa Trung tâm Học liệu 100 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ PHỤ LỤC PHIẾU HỎI Ý KIẾN DÀNH CHO HỌC SINH TRƢỜNG THPT NGUYỄN DU Các em học sinh thân mến! Với mục đích đổi tăng cƣờng hiệu công tác giáo dục đạo đức cho em Nhà trƣờng đề nghị em vui lòng trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu (X) vào phù hợp với ý kiến Câu : Trong trình học tập nhà trƣờng, em đánh giá nhƣ mức độ ảnh hƣởng LLGD nói sau, đến hình thành phát triển đạo đức em? STT Mức độ ảnh hƣởng Ảnh Ảnh Ảnh Không hƣởng hƣởng hƣởng ảnh lớn vừa phải hƣởng Các lực lƣợng giáo dục Tổ chức Đảng nhà trƣờng BGH Cơng đồn trƣờng Đồn TN nhà trƣờng Giáo viên CN Giáo viên môn Cha mẹ học sinh Bạn thân Tập thể học sinh Tổ chức đảng, quyền địa phƣơng 10 Ban đại diện CMHS 11 Dân cƣ nơi cƣ trú 12 An ninh địa phƣơng 13 Các tổ chức đoàn thể địa phƣơng 14 Các quan thông tin, truyền thông 15 Các cá nhân, tổ chức kinh tế Số hóa Trung tâm Học liệu 101 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Câu : Trong biện pháp mà lực lƣợng giáo dục áp dụng trƣờng ta sau Theo em, biện pháp có nhiều ảnh hƣởng tới hình thành phát triển nhân cách em mức độ ảnh hƣởng biện pháp nhƣ nào? STT 10 11 12 13 14 15 16 17 Mức độ ảnh hƣởng (Tỷ lệ %) Ảnh Ảnh Khơng Ít ảnh hƣởng hƣởng ảnh hƣởng nhiều vừa phải hƣởng Một số biện pháp phối hợp Họp cha mẹ học sinh định kỳ Giáo viên đến thăm gia đình học sinh Nhà trƣờng mời CMHS đến trƣờng CMHS chủ động gặp NT, GVCN Ghi sổ liên lạc Trao đổi qua thƣ từ điện thoại Phối hợp với CMHS thông qua Ban đại diện CMHS Phối hợp thông qua quyền địa phƣơng Các đơn vị, tổ chức kinh tế, trị, xã hội đỡ đầu nhà trƣờng vấn đề kinh tế Các tổ chức xã hội tổ chức lễ hội số hoạt động để giáo dục truyền thống Thành lập Hội khuyến học cấp để giáo dục học sinh Xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh khu đan cƣ nơi cƣ trú Nêu gƣơng ngƣời tốt, việc tốt Khai thác nguồn lực mạnh bên vào việc giáo dục hs, tăng cƣờng công tác XHH giáo dục Gia đình ký cam kết với địa phƣơng khơng để em vi phạm pháp luật nhà nƣớc Xây dựng gia đình văn hóa địa phƣơng Các đoàn thể xã hội địa phƣơng tổ chức hoạt động nhân đạo, từ thiện, phong trào niên tình nguyện Một số hình thức khác Cuối xin em vui lịng cho biết đơi điều thân - Giới tính: Nam ; Nữ - HS lớp 10 ; HS lớp 11 ; HS lớp 12 Nhà trƣờng xin cảm ơn các em! Số hóa Trung tâm Học liệu 102 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ... luận quản lý hoạt động phối hợp nhà trƣờng, gia đình xã hội giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Chƣơng Thực trạng quản lý hoạt động phối hợp nhà trƣờng, gia đình xã hội giáo dục đạo đức cho học sinh. .. 1.2.5 Phối hợp nhà trường, gia đình xã hội giáo dục đạo đức học sinh Sự phối hợp nhà trƣờng, gia đình xã hội để GDĐĐ HS kết hợp chặt chẽ trình giáo dục nhà trƣờng, giáo dục gia đình giáo dục xã hội. .. luận quản lý hoạt động phối hợp nhà trƣờng, gia đình xã hội việc giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 4.2 Đánh giá thực trạng công tác quản lý việc phối hợp nhà trƣờng, gia đình xã hội giáo dục đạo