Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
920,46 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM BÙI MINH THẢO QUẢN LÝ DẠY HỌC THEO HƢỚNG ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG Ở TRƢỜNG THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM BÙI MINH THẢO QUẢN LÝ DẠY HỌC THEO HƢỚNG ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG Ở TRƢỜNG THPT Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ TRỌNG RỸ THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, mà tơi trình bày luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân suốt trình học tập công tác Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác có trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ chưa công bố phương tiện thơng tin Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm mà tơi cam đoan Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Tác giả Bùi Minh Thảo Số hóa Trung tâm Học liệu i http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Qua trình học tập, nghiên cứu đề tài "Quản lý dạy học theo hướng đảm bảo chất lượng trường THPT" giúp đỡ tận tình q thầy giáo, giáo khoa QLGD Trường ĐHSP Thái Nguyên, động viên khuyến khích cấp lãnh đạo, bạn bè đồng nghiệp gia đình đến đề tài hồn thành.Với kính trọng tình cảm chân thành, tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Khoa quản lý giáo dục, Phòng sau đại học - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Thầy giáo PGS.TS Vũ Trọng Rỹ - Người trực tiếp hướng dẫn khoa học - tận tâm bảo, hướng dẫn, giúp đỡ góp ý kiến hồn thiện luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn người bạn thân đồng nghiệp tận tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu, số liệu, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình nghiên cứu hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng tìm tịi, nghiên cứu khả cịn hạn hẹp khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp chân thành từ thầy giáo, giáo bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Bùi Minh Thảo Số hóa Trung tâm Học liệu ii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ DẠY HỌC Ở TRƢỜNG THPT THEO HƢỚNG ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm phương thức quản lý đảm bảo chất lượng 1.2.1 Chất lượng 1.2.2 Đảm bảo chất lượng 1.2.3 Quản lý chất lượng 1.2.4 Quản lý chất lượng dạy học 11 1.2.5 Hệ thống quản lý chất lượng 12 1.3 Các hình thức quản lý đảm bảo chất lượng dạy học 15 1.3.1 Khái niệm chất lượng, hiệu dạy học 15 1.3.2 Quản lý dạy học theo hướng đảm bảo chất lượng 17 1.3.3 Hệ thống quản lý dạy học theo hướng đảm bảo chất lượng 17 Kết luận chương 32 Số hóa Trung tâm Học liệu iii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC THEO HƢỚNG ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG Ở TRƢỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TAM DƢƠNG, TỈNH VĨNH PHÖC 33 2.1 Khái quát chung tình hình giáo dục THPT huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc 33 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tình hình phát triển kinh tế 33 2.1.2 Tình hình phát triển giáo dục 34 2.2 Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học trường THPT huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc 38 2.3 Kết điều tra khảo sát 38 2.4 Nhận định chung thực trạng quản lý dạy học trường THPT huyện Tam Dương 42 2.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý chất lượng dạy - học trường THPT địa bàn huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc 52 Kết luận chương 55 Chƣơng CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TAM DƯƠNG, TỈNH VĨNH PHÚC THEO HƯỚNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG 56 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 56 3.1.1 Đảm bảo tính pháp lý 56 3.1.2 Đảm bảo tính hệ thống, đồng 56 3.1.3 Đảm bảo tính thực tiễn tính khả thi 57 3.2 Các biện pháp quản lý dạy học 57 3.2.1 Nâng cao nhận thức đội ngũ cán quản lý giáo viên quản lý dạy học theo hướng đảm bảo chất lượng 57 3.2.2 Chuẩn bị nguồn lực để hoàn thiện hệ thống quản lý dạy học nhà trường 58 3.2.3 Xây dựng hệ thống quản lý dạy học nhà trường 60 Số hóa Trung tâm Học liệu iv http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.2.4 Triển khai áp dụng hệ thống quản lý dạy học theo hướng đảm bảo chất lượng 67 3.2.5 Hoàn thiện quy chế quản lý dạy học thực theo chương trình, mục tiêu đề 69 3.2.6 Xây dựng văn hóa chất lượng nhà trường Trung học phổ thông 81 3.2.7 Kiểm tra đánh giá chất lượng nội 84 3.3 Khảo nghiệm tính hợp lý tính khả thi biện pháp 94 3.3.1 Đối tượng lấy ý kiến 94 3.3.2 Nội dung khảo nghiệm 94 3.3.3 Kết khảo nghiệm 94 Kết luận chương 96 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 97 Kết luận 97 Khuyến nghị 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu v http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT THPT : Trung học phổ thông CBQL : Cán quản lý GV : Giáo viên CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa - đại hóa GD&ĐT : Giáo dục đào tạo Số hóa Trung tâm Học liệu iv http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình đội ngũ cán quản lý trường THPT địa bàn huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc 37 Bảng 2.2 Xếp loại học lực, hạnh kiểm giáo dục THPT 37 Bảng 2.3 Tỷ lệ đỗ tốt nghiệp THPT 37 Bảng 2.4 Tỷ lệ đỗ Đại học, cao đẳng 37 Bảng 2.5 Thống kê kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy học đối tượng cán quản lý 39 Bảng 2.6 Thống kê kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy học đối tượng giáo viên 39 Bảng 2.7 Thống kê kết khảo sát đánh giá chất lượng dạy học đối tượng cán quản lý 40 Bảng 2.8 Thống kê kết khảo sát đánh giá chất lượng dạy học đối tượng giáo viên 40 Bảng 2.9 Thống kê kết khảo sát yếu tố quản lý chất lượng dạy học đối tượng cán quản lý 41 Bảng 2.10 Thống kê kết khảo sát yếu tố quản lý chất lượng dạy học đối tượng giáo viên 41 Bảng 2.11 Thống kê kết khảo sát việc quản lý yếu tố đầu vào trình dạy học đối tượng cán quản lý 42 Bảng 2.12 Thống kê kết khảo sát thực trạng quản lý hoạt động dạy học đối tượng cán quản lý 45 Bảng 2.13 Thực trạng thành phần tham gia xây dựng kế hoạch phát triển nhà trường 46 Bảng 2.14 Nội dung biện pháp 47 Bảng 2.15 Mức độ khả thi biện pháp 48 Bảng 2.16 Thống kê kết khảo sát thực trạng quản lý chất lượng đầu đối tượng cán quản lý 48 Bảng 2.17 Thống kê kết khảo sát thực trạng kết giáo dục ba trường THPT huyện Tam Dương đối tượng cán quản lý 51 Số hóa Trung tâm Học liệu v http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong năm qua, quan tâm Đảng, Nhà nước với quan điểm phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu, giáo dục - đào tạo Việt Nam có chuyển biến mới, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong lý luận thực tiễn khẳng định công tác quản lý có vai trị quan trọng, định chất lượng giáo dục nhà trường Các tác J.Juran, P.B.Croby, W.E.Deming cho sai sót chất lượng có ngun nhân chưa xây dựng kế hoạch quản lý, quy trình quản lý hiệu quả, chưa tổ chức người đồng thuận tâm khắc phục khiếm khuyết, sai sót, lãng phí, trì trệ Muốn khắc phục vấn đề tồn cần có đổi quản lý hoạt động dạy học, giáo dục nói chung, nhà trường THPT nói riêng Trước nhu cầu đổi nâng cao chất lượng giáo dục, công tác quản lý dạy học, cần tiếp tục hoàn thiện đồng toàn diện tất khâu mặt hoạt động nhà trường… Một định hướng đổi quản lý vận dụng lý thuyết quản lý vào quản lý nhà trường, phương thức quản lý đảm bảo chất lượng phương thức tương đối phù hợp dễ vận dụng vào nhà trường phổ thông nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Việc vận dụng mơ hình quản lý dạy học tiên tiến hướng đến việc hạn chế đến mức thấp sản phẩm bị lỗi Trong giáo dục phổ thông, sản phẩm giáo dục nhân cách học sinh Nếu không hạn chế sản phẩm lỗi, nhà quản lý giáo dục khơng gây thất thốt, tốn chi phí cho nhà nước mà cịn mang lại thiệt hại cho người học, gia đình tồn xã hội Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Cần chỉnh sửa bổ sung nội dung sách giáo khoa đặc biệt môn Giáo dục cơng dân, nội dung sách giáo khoa mơn giáo dục cơng dân có nội dung liên quan đến Hiến pháp năm 1992 Mà Hiến pháp năm 2013 có hiệu lực từ ngày 01/01/2014 có thay đổi nội dung tương đối nhiều so với Hiến pháp năm 1992 - Cần giảm tải chương trình hợp lý phù hợp với tâm sinh lý học sinh Trung học phổ thơng khốn việc thực theo chương trình cho trường để việc xếp thời gian học tập môn phù hợp với thực tế trường - Trang thiết bị dạy học cho trường theo hướng chuẩn hóa, đại hóa đồng - Chỉ đạo chặt chẽ thống việc thực nội dung chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo với Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo với trường Trung học phổ thông 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo - Thường xuyên đổi việc đạo công tác quản lý giảng dạy trường Trung học phổ thông - Tăng cường công tác kiểm tra chuyên môn, tổ chức sinh hoạt cụm chuyên môn trường có chất lượng tốt để giáo viên có hội giao lưu, học hỏi, trao đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học - Việc tổ chức bồi dưỡng, tập huấn đổi phương pháp dạy học cho cán quản lý giáo viên cần vào thực tế hơn, tránh hình thức, gây lãng phí thời gian - Liên hệ với trường Đại học sư phạm, học viện, Bộ Giáo dục Đào tạo để tổ chức hoạt động đào tạo, bồi dưỡng giáo viên… - Cần giao quyền chủ động việc tuyển chọn đội ngũ cho hiệu trưởng để tạo vững mạnh đội ngũ phục vụ cho giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu 98 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2.3 Đối với ủy ban nhân dân cấp - Có chế độ, sách cho cán quản lý, giáo viên học tập nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ - Đầu tư kinh phí nhiều việc xây dựng sở vật chất trường học 2.4 Đối với đội ngũ hiệu trưởng trường địa bàn huyện Tam Dương - Vận dụng linh hoạt khoa học quản lý giáo dục nhà trường - Tăng cường công tác tham mưu với lãnh đạo xã, huyện Tam Dương địa bàn trường đóng đồng thời tham mưu với Sở Giáo dục Đào tạo ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc việc đầu tư nguồn kinh phí xây dựng sở vật chất thiết bị dạy học - Xây dựng chế phối hợp hiệu với ban ngành, đoàn thể, lực lượng xã hội… nhằm đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa nghiệp giáo dục - Tăng cường công tác thanh, kiểm tra việc thực giảng dạy học tập giáo viên học sinh - Động viên, khen thưởng kịp thời Số hóa Trung tâm Học liệu 99 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành TW Đảng, Báo cáo trị Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Đảng Lê Đức Ánh, Quản lý trình dạy học trường THPT Dân lập theo hướng tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể Đặng Quốc Bảo (1989), Những vấn đề quản lý giáo dục, trường CBQL GD&ĐT, Hà Nội Nguyễn Hữu Châu (2007), Giáo dục Việt Nam năm đầu kỉ XXI Nguyễn Văn Đản (2004), “Quan niệm chất lượng giáo dục”, Tạp chí Giáo dục, (5/2004) Điều lệ trường Trung học (2011) Trần Khánh Đức (2003), “Quản lý nhà nước chất lượng giáo dụcchính sách mơ hình”, Tạp chí Giáo dục, (9/2003) Trần Khánh Đức (2004), Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO &TQM, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Công Giáp (1998), "Bàn chất lượng hiệu giáo dục", Tạp chí Phát triển giáo dục, (5/1998) 10 Phạm Minh Hạc (2002) Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỉ XXI, NXB CTQG, Hà Nội 11 Nguyễn Khắc Hào (2005), "Một số tác nhân chủ yếu ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục phổ thơng - từ góc nhìn nhà quản lý giáo dục", Tạp chí KHGD, (11/2005) 12 Bùi Minh Hiền, Đặng Quốc Bảo cs (2006), Quản lý giáo dục, NXB ĐHSP 13 Phạm Quang Huân (2003), “Tiếp cận phương thức quản lý chất lượng đại đổi quản lý nhà trường phổ thơng”, Tạp chí phát triển giáo dục (số 10) Số hóa Trung tâm Học liệu 100 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 14 Phạm Quang Huân (2003), “Các phương thức quản lý chất lượng tiếp cận quản lý chất lượng giáo dục Việt Nam”, Tạp chí thơng tin khoa học giáo dục (số 112) 15 Phạm Quang Huân (2006), “Tìm hiểu quản lý chất lượng”, Tạp chí thơng tin quản lý giáo dục, Học viện QLGD (9/2006) 16 Phạm Quang Huân (2006), “Vận dụng nguyên tắc quản lý chất lượng theo yêu cầu tiêu chuẩn ISO vào nhà trường phổ thơng”, Tạp chí thơng tin khoa học sư phạm, ĐHSP Hà Nội (12/2006) 17 Phạm Quang Huân (2005), “Giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng trình đổi phương pháp dạy học trường phổ thơng nay”, Tạp chí phát triển giáo dục (số 3) 18 Phạm Quang Huân (2006), “Vai trò chủ thể quản lý chất lượng giáo dục giáo viên nhà trường”, Tạp chí giáo dục (số 140) 19 Đặng Thị Thanh Huyền (2001), Giáo dục phổ thông với phát triển chất lượng nguồn nhân lực, NXB KHXH 20 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, NXB giáo dục, Hà Nội 21 Trần Kiểm (2008), Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 22 Trần Kiều (2003), "Chất lượng giáo dục: thuật ngữ, quan niệm", Tạp chí Giáo dục, (11/2003), (số 71) 23 Phan Văn Kha (2007), Giáo trình Quản lý nhà nước giáo dục, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Nguyễn Lộc (2006), "Hiệu chất lượng giáo dục", Tạp chí KHGD, (01/2006) 25 Nguyễn Lộc (2010), Lý luận quản lý, NXB ĐHSP Hà Nội 26 Luật giáo dục, chỉnh sửa bổ sung năm 2009 27 Lưu Xuân Mới (2006), "Đổi quản lý nhà trường theo hướng vận dụng tiếp cận QLCL tổng thể", Tạp chí KHGD, (10/2006) Số hóa Trung tâm Học liệu 101 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 28 Nguyễn Đình Phan (2002), Quản lý chất lượng tổ chức, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Vũ Trọng Rỹ (2004), Quản lý sở vật chất, thiết bị dạy học nhà trường phổ thông, Viện chiến lược chương trình giáo dục, Hà Nội 30 Vũ Trọng Rỹ (2005), Đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học - giáo dục phổ thông, Viện chiến lược chương trình giáo dục, Hà Nội 31 Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học đại (những nội dung bản), NXB ĐHQG Hà Nội 32 Trần Thị Bích Trà (2011), Các mơ hình dạy học đại, Đề cương giảng cao học QLGD, Viện chiến lược chương trình giáo dục, Hà Nội 33 Trần Thị Bích Trà (2011), Tâm lý học quản lý, Đề cương giảng cao học QLGD, Viện chiến lược chương trình giáo dục, Hà Nội 34 Trần Thị Bích Trà (2011), Tâm lý học quản lý, Đề cương giảng cao học QLGD, Viện chiến lược chương trình giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Đức Trí (2010), Giáo trình Quản lý trình đào tạo nhà trường, NXB KH& KT, Hà Nội 36 Phan Thị Hồng Vinh, Quản lý hoạt động giáo dục vĩ mô II, giáo trình giảng cao học quản lý giáo dục, NXB ĐHSP Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu 102 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN HIỆU TRƢỞNG VÀ PHÓ HIỆU TRƢỞNG VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Để giúp việc nghiên cứu, đề xuất biện pháp đổi công tác quản lý dạy học trường THPT, xin quý thầy/cô giúp trả lời câu hỏi Trước trả lời xin quý thầy/cô đọc kỹ câu hỏi cách hướng dẫn trả lời ghi dấu Xin chân thành cám ơn nhiệt tình, giúp đỡ q thầy/cơ: Thầy/ cho biết giới tính thân: Nam ghi: 1, nữ ghi: Thầy/cô năm tuổi: 3.Thầy/cơ cho biết trình độ học vấn cao thân? 3.1 Trình độ Đại học: 3.2 Trình độ Thạc sỹ cao hơn: 4.Thầy/cơ qua khóa học quản lý trường học chưa? 4.1 Đã tham dự 4.2 Chưa tham dự Thầy/cô công tác ngành giáo dục năm? Thầy/cơ làm hiệu trưởng (đối với hiệu trưởng), phó hiệu trưởng (đối với phó hiệu trưởng) trường THPT năm? Xin thầy/cô cho biết ý kiến mức độ quan trọng yếu tố sau ảnh hưởng đến chất lượng dạy học (mỗi dịng có ơ, xin đánh dấu x vào ô) TT Yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng dạy học Trình độ đào tạo giáo viên Chất lượng đầu vào học sinh Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học Nội dung chương trình Phương pháp giảng dạy giáo viên Phương pháp học tập học sinh Kiểm tra, đánh giá, kết học tập Mức độ quan trọng Khơng Bình Quan quan trọng thƣờng trọng Xin thầy/cơ cho biết ý kiến mức độ quan trọng để đánh giá chất lượng dạy học nhà trường (mỗi dịng có ơ, xin đánh dấu x vào ô) TT 8.1 8.2 8.3 8.4 8.5 8.6 8.7 8.8 8.9 Căn đánh giá chất lƣợng dạy học Mức độ quan trọng Khơng Bình Quan quan trọng thƣờng trọng Kết kiểm tra thường xuyên học sinh Kết điểm trung bình mơn học sinh Kết dự giờ, đánh giá giáo viên Kết thi tốt nghiệp THPT Kết thi tuyển sinh vào lớp 10 Kết thi Đại học, Cao đẳng Kết thi học sinh giỏi cấp tỉnh Kết thi giáo viên giỏi cấp tỉnh Kết thi khảo sát chuyên môn giáo viên Xin thầy/cô cho biết ý kiến mức độ quan trọng hoạt động quản lý chất lượng dạy học nhà trường (mỗi dịng có ô, xin đánh dấu x vào ô) Mức độ quan trọng TT Các hoạt động quản lý 9.1 Quản lý chất lượng đầu vào học sinh 9.2 Quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên 9.3 Quản lý sở vật chất, trang thiết bị 9.4 Quản lý nội dung chương trình 9.5 Quản lý trình dạy giáo viên 9.6 Quản lý trình học học sinh 9.7 Quản lý kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 9.8 Quản lý dạy chuyên đề học sinh giỏi 9.9 Quản lý dạy ôn tập phụ đạo học sinh yếu Không Bình Quan quan trọng thƣờng trọng 10 Xin thầy/cơ cho biết cơng tác quản lý nhà trường mình, thầy/cô quản lý yếu tố dây nào? (Mỗi dịng có ơ, xin đánh dấu x vào ô) Hoạt động quản lý TT Chặt chẽ hiệu Mức độ quản lý Chặt chẽ Chƣa nhƣng chặt chƣa chẽ hiệu Chƣa quan tâm quản lý 10.1 Đầu vào học sinh 10.2 Đội ngũ giáo viên 10.3 Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học 10.4 Tài hỗ trợ dạy học 11 Từ đầu năm học đến nay, thầy/cô dự dạy giáo viên tiết khối lớp? (Xin viết số tiết dự vào ô) 11.1 Khối lớp 10 Tiết 11.2 Khối lớp 11 Tiết 11.3 Khối lớp 12 12.Những môn học thầy/cô dự nhiều nhất? (xin viết tên 03 môn học thầy/cô dự nhiều vào ô) Môn: Tiết Môn: Mơn: 13 Xin cho biết, thầy/cơ có thường xun thực hoạt động khơng? (Mỗi dịng có ô, xin đánh dấu x vào ô) TT 13.1 13.2 13.3 13.4 13.5 13.6 13.7 Hoạt động Kiểm tra, duyệt giáo án giáo viên Dự lên lớp gíáo viên Kiểm tra loại sổ sách(sổ đầu bài, sổ điểm) Theo dõi tiến độ thực chương trình Tham dự sinh hoạt tổ chuyên môn Duyệt đề kiểm tra, đề thi Nhận xét, tuyên dương, phê bình giáo viên, tổ chun mơn trước Hội đồng Khơng thực Tần số thực Ít Thực Thực thực hàng tuần hàng tháng 14 Xin thầy/cô cho biết, tham gia xây dựng kế hoạch phát triển nhà trường? (Mỗi dịng có ô, xin đánh dấu x vào ô) Khơng Có 14.1 Ban giám hiệu 14.2 Giáo viên 14.3 Đại diện cha mẹ học sinh 14.4 Đại diện cộng đồng 14.5 Đại diện học sinh Đề nghị thầy/cô kiểm tra lại xem cịn câu hỏi mà thầy/cơ chưa trả lời khơng? Nếu tồn câu hỏi trả lời, xin thầy/cô gửi lại phiếu cho cán điều tra Xin cảm ơn hợp tác, giúp đỡ thầy/cô PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN GIÁO VIÊN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Để giúp chúng tơi việc nghiên cứu, đề xuất biện pháp đổi công tác quản lý dạy học trường THPT, xin quý thầy/cô giúp trả lời câu hỏi Trước trả lời xin quý thầy/cô đọc kỹ câu hỏi cách hướng dẫn trả lời ghi dấu Xin chân thành cám ơn nhiệt tình, giúp đỡ quý thầy/cô: Thầy/ cô cho biết giới tính thân: Nam ghi: 1, nữ ghi: Thầy/cô năm tuổi: Tuổi 3.Thầy/cô cho biết trình độ học vấn cao thân? 3.2 Trình độ Đại học: 3.3 Trình độ Thạc sỹ cao hơn: Thầy/cô trực tiếp dạy học năm? Năm Xin thầy/cô cho biết ý kiến mức độ quan trọng yếu tố sau ảnh hưởng đến chất lượng dạy học.(Mỗi dịng có ơ, xin đánh dấu x vào ô) TT Yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng dạy học 5.1 Trình độ đào tạo giáo viên 5.2 Chất lượng đầu vào học sinh 5.3 Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học 5.4 Nội dung chương trình 5.5 Phương pháp giảng dạy giáo viên 5.6 Phương pháp học tập học sinh 5.7 Kiểm tra, đánh giá, kết học tập Mức độ quan trọng Khơng Bình Quan quan trọng thƣờng trọng Xin thầy/cô cho biết ý kiến mức độ quan trọng để đánh giá chất lượng dạy học nhà trường.(Mỗi dịng có ơ, xin đánh dấu x vào ô) Mức độ quan trọng TT Căn đánh giá chất lƣợng dạy học Khơng Bình Quan quan trọng thƣờng trọng 6.1 Kết kiểm tra thường xuyên học sinh 6.2 Kết điểm trung bình môn học sinh 6.3 Kết dự giờ, đánh giá giáo viên 6.4 Kết thi tốt nghiệp THPT 6.5 Kết thi tuyển sinh vào lớp 10 6.6 Kết thi Đại học, Cao đẳng 6.7 Kết thi học sinh giỏi cấp tỉnh 6.8 Kết thi giáo viên giỏi cấp tỉnh 6.9 Kết thi khảo sát chuyên môn giáo viên Xin thầy/cô cho biết ý kiến mức độ quan trọng hoạt động quản lý chất lượng dạy học nhà trường (Mỗi dịng có ô, xin đánh dấu x vào ô) Mức độ quan trọng TT Các hoạt động quản lý 7.1 Quản lý chất lượng đầu vào học sinh 7.2 Quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên 7.3 Quản lý sở vật chất, trang thiết bị 7.4 Quản lý nội dung chương trình 7.5 Quản lý trình dạy giáo viên 7.6 Quản lý trình học học sinh 7.7 Quản lý kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 7.8 Quản lý dạy chuyên đề học sinh giỏi 7.9 Quản lý dạy ôn tập phụ đạo học sinh yếu Khơng quan trọng Bình thƣờng Quan trọng Theo thầy/cơ, hiệu trưởng nhà trường quản lý hoạt động dạy học nào? (Xin đánh dấu x vào ô) Chặt chẽ hiệu 2.Chặt chẽ chưa hiệu Không chặt chẽ Các đợt tập huấn chuyên môn năm học hè cấp tổ chức hỗ trợ hoạt động dạy học thầy/cô mức độ nào? (Mỗi dịng có ơ, xin đánh dấu x vào ô) Cấp tập huấn Không Hỗ trợ Hỗ trợ Hỗ trợ hoàn hỗ trợ phần phần lớn toàn 9.1 Cấp Bộ Giáo dục Đào tạo 9.2Cấp Sở Giáo dục Đào tạo 9.3Cấp trường Đề nghị thầy/cô kiểm tra lại xem cịn câu hỏi mà thầy/cơ chưa trả lời khơng? Nếu tồn câu hỏi trả lời, xin thầy/cô gửi lại phiếu cho cán điều tra Xin cảm ơn hợp tác, giúp đỡ thầy/cô PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA (Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng trường THPT địa bàn huyện Tam Dương) Để giúp việc nghiên cứu, đề xuất biện pháp đổi công tác quản lý dạy học trường Trung học phổ thơng, xin q thầy/cơ vui lịng cho biết quan điểm nhóm biện pháp hằm quản lý dạy học theo hướng đảm bảo chất lượng bảng Thầy/ cô cho biết giới tính thân: Nam ghi: 1, nữ ghi: Thầy/cô năm tuổi: Tuổi 3.Thầy/cơ cho biết trình độ học vấn cao thân? 3.2 Trình độ Đại học: 3.3 Trình độ Thạc sỹ cao hơn: Thầy/cô công tác ngành giáo dục năm? Năm Quý thầy/cơ đồng ý với ý kiến sau đánh dấu (x) vào cột tương ứng Xin chân thành cám ơn nhiệt tình giúp đỡ quý thầy/cô Mức độ hợp lý biện pháp Mức độ TT Nội dung biện pháp Quản lý việc thực chương trình theo mục tiêu giáo dục Quản lý nâng cao hiệu sử dụng sở vật chất trang thiết bị dạy học Quản lý trình dạy học giáo viên Quản lý trình học tập học sinh Đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập Phối hợp giáo dục nhà trường - gia đình - xã Xây dựng văn hóa chất lượng nhà trường Trung học phổ thông Rất Hợp Không hợp lý lý hợp lý Mức độ khả thi biện pháp Mức độ TT Nội dung biện pháp Quản lý việc thực chương trình theo mục tiêu giáo dục Quản lý nâng cao hiệu sử dụng sở vật chất trang thiết bị dạy học Quản lý trình dạy học giáo viên Quản lý trình học tập học sinh Đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập Phối hợp giáo dục nhà trường - gia đình - xã Xây dựng văn hóa chất lượng nhà trường Trung học phổ thông Xin cảm ơn hợp tác, giúp đỡ thầy/cô! Rất khả thi Khả thi Không Khả thi PHỤ LỤC CÂU HỎI TỌA ĐÀM I Dành cho Hiệu trƣởng, Phó hiệu trƣởng trƣờng Trung học phổ thông huyện Tam Dƣơng Theo thầy/cô quản lý dạy học đảm bảo chất lượng? Để xây dựng hệ thống quản lý dạy học đảm bảo chất lượng nhà trường, theo thầy/cơ cần phải làm gì? 3.Việc thực quản lý dạy học theo hướng đảm bảo chất lượng cần phải tiến hành nào? 4.Theo thầy/cơ có cần phải xây dựng văn hóa chất lượng nhà trường khơng? Những thuận lợi khó khăn việc phối hợp giáo dục nhà trường - gia đình - xã hội, nơi thầy/cơ cơng tác? Xin cảm ơn hợp tác, giúp đỡ thầy/cô II Dành cho lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo Vĩnh Phúc Thầy/cô cho biết nhận định công tác quản lý dạy học Hiệu trưởng trường trung học phổ thông tỉnh Vĩnh Phúc thời gian qua nào? Tính cần thiết để tiến hành việc quản lý dạy học theo hướng đảm bảo chất lượng? Sở Giáo dục Đào tạo Vĩnh Phúc có định hướng cơng tác nâng cao chất lượng quản lý dạy học năm tiếp theo? Những biện pháp quản lý nhằm đổi kiểm tra đánh giá chất lượng dạy học trường Trung học phổ thông nào? Xin cảm ơn hợp tác, giúp đỡ thầy/cô ... thức quản lý đảm bảo chất lượng dạy học 15 1.3.1 Khái niệm chất lượng, hiệu dạy học 15 1.3.2 Quản lý dạy học theo hướng đảm bảo chất lượng 17 1.3.3 Hệ thống quản lý dạy học theo hướng. .. trạng quản lý dạy học trường THPT 5.3 Xây dựng quy trình vận dụng theo hướng đảm bảo chất lượng vào quản lý hoạt động dạy học trường THPT 5.4 Khảo nghiệm số biện pháp quản lý dạy học theo hướng đảm. .. đề tài Đề xuất phương thức quản lý dạy học theo hướng đảm bảo chất lượng, nhằm nâng cao chất lượng quản lý dạy học góp phần nâng cao chất lượng học tập học sinh trường THPT giai đoạn Khách thể