Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 149 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
149
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ NỤ HÌNH THÀNH KỸ NĂNG HỌC TẬP CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN Ở TRƢỜNG MẦM NON LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Thái Nguyên, năm 2013 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ NỤ HÌNH THÀNH KỸ NĂNG HỌC TẬP CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN Ở TRƢỜNG MẦM NON Chuyên ngành: Giáo dục học Mã số: 60140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Thị Minh Huế Thái Nguyên, năm 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thực hướng dẫn TS Trần Thị Minh Huế Các kết số liệu đảm bảo tính khách quan, trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Nguyễn Thị Nụ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Thị Minh Huế, người tận tình bảo, hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy cô Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Khoa Tâm lý - Giáo dục Phòng Quản lý đào tạo Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến tất bạn bè đồng nghiệp, người ln động viên, khích lệ tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 04 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Nụ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục i Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt ii Danh mục bảng iii MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÌNH THÀNH KĨ NĂNG HỌC TẬP CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG MẦM NON 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu nước 1.2 Những khái niệm công cụ 1.2.1 Kĩ 1.2.2 Kĩ học tập 11 1.2.3 Hình thành kĩ học tập 15 1.2.4 Biện pháp tổ chức hoạt động dạy học nhằm hình thành kĩ học tập cho trẻ mẫu giáo lớn 17 1.3 Hoạt động dạy học trường mầm non 18 1.3.1 Một số nét đặc trưng sinh học tâm lý trẻ mẫu giáo lớn 18 1.3.2 Đặc trưng hoạt động dạy học trường mầm non 21 1.3.3 Mục tiêu hoạt động dạy trường mầm non 23 1.3.4 Nội dung dạy học mầm non 24 1.3.5 Phương pháp phương tiện dạy học 26 1.3.6 Hình thức tổ chức dạy học 30 1.4 Hình thành kĩ học tập cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua tổ chức hoạt động dạy học trường mầm non 31 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.4.1 Hệ thống kĩ học tập trẻ mẫu giáo lớn 31 1.4.2 Vai trò kĩ học tập việc thực nhiệm vụ học tập trẻ mẫu giáo lớn 35 1.4.3 Các giai đoạn hình thành kĩ học tập trẻ mẫu giáo lớn 38 1.4.5 Mối quan hệ dạy học trình hình thành kĩ học tập 42 Chƣơng THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NHẰM HÌNH THÀNH KĨ NĂNG HỌC TẬP CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN Ở MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON TỈNH CAO BẰNG 45 2.1 Khái quát khảo sát thực trạng 45 2.1.1 Mục tiêu khảo sát 45 2.1.2 Khách thể khảo sát 45 2.1.3 Nội dung khảo sát 45 2.1.4 Phương pháp khảo sát xử lý kết 45 2.1.5 Thang tiêu chí đánh giá 46 2.2 Nhận thức giáo viên hình thành kĩ học tập cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua tổ chức hoạt động dạy học 52 2.2.1 Nhận thức vai trị hình thành KNHT việc thực hiệu hoạt động học tập cho trẻ MGL 52 2.2.2 Nhận thức GV kĩ học tập cần hình thành cho trẻ mẫu giáo lớn 53 2.2.3 Nhận thức vai trò giáo viên việc hình thành kĩ học tập cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua tổ chức hoạt động dạy học 56 2.3 Thực trạng tổ chức hoạt động dạy học để hình thành kĩ học tập cho trẻ mẫu giáo lớn 58 2.3.1 Thực trạng thực mục tiêu hình thành KNHT cho trẻ MGL hoạt động dạy học 58 2.3.2 Thực trạng tổ chức nội dung dạy học để hình thành KNHT cho trẻ MGL 61 2.3.3 Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học 64 2.3.4 Thực trạng sử dụng phương tiện dạy học nhằm hình thành KNHT cho trẻ MGL 67 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.3.5 Thực trạng tổ chức hình thức dạy học nhằm hình thành KNHT cho trẻ MGL 69 2.4 Kết hình thành số kĩ học tập trẻ MGL thông qua hoạt động dạy học 73 2.4.1 Kết hình thành kĩ chuẩn bị bảo quản đồ dùng học tập 73 2.4.2 Kết hình thành kĩ sử dụng đồ dùng học tập 74 2.4.3 Kết hình thành kĩ nghe giảng 75 2.4.4 Kết hình thành kĩ tập trung ý 76 2.4.5 Kết hình thành kĩ làm việc nhóm 77 2.4.6 Kết hình thành kĩ giải vấn đề 78 2.4.7 Kết hình thành kĩ ghi nhớ, nhận biết tái 79 2.4.8 Kết hình thành kĩ đọc, viết phát biểu xây dựng 80 2.4.9 Kết hình thành kĩ kiểm tra – đánh giá 81 2.5 Đánh giá chung khảo sát thực trạng 82 2.6 Kết luận chương 83 Chƣơng MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NHẰM HÌNH THÀNH KĨ NĂNG HỌC TẬP CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN Ở TRƢỜNG MẦM NON TỈNH CAO BẰNG 84 3.1 Nguyên tắc quan điểm để đề xuất biện pháp hình thành KNHT cho trẻ MGL trường mầm non 84 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo mối quan hệ biện chứng DH hình thành KNHT 84 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo thống biện chứng vai trị chủ thể tích cực tự giác độc lập trẻ với vai trò chủ đạo GV 85 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính biện chứng hình thành KNHT hiệu học tập 85 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo phối hợp GV gia đình việc tổ chức hoạt động dạy học nhằm hình thành KNHT cho trẻ MGL 85 3.1.5 Quan điểm tiếp cận trình dạy học trường mầm non 86 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.2 Đề xuất số biện pháp tổ chức hoạt động dạy học nhằm hình thành KNHT cho trẻ MGL trường mầm non 87 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho GV tổ chức hoạt động DH nhằm hình thành KNHT cho trẻ MGL trường mầm non 87 3.2.2.Hoàn thiện thiết kế học theo hướng hình thành phát triển KNHT cho trẻ MGL 89 3.2.3 Đổi phương pháp dạy học – hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực hình thành KNHT trẻ MGL 92 3.2.4 tăng cường đánh giá (tự đánh giá) q trình hình thành kĩ học tập thơng qua tổ chức hoạt động dạy học 94 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 97 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm 97 3.3.2 Đối tượng khảo nghiệm 97 3.3.3 Nội dung khảo nghiệm 97 3.3.4 Phương pháp khảo nghiệm 98 3.3.5 Kết khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp tổ chức hoạt động dạy học nhằm hình thành KNHT cho trẻ MGL Trường Mầm non tỉnh Cao Bằng 98 3.4 Kết luận chương 100 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 108 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt cán giáo viên CBGV cán quản lý CBQL dạy học DH Đại học Sư phạm ĐHSP giáo viên GV kĩ KN kĩ học tập KNHT mẫu giáo MG mẫu giáo lớn MGL 10 Nhà xuất NXB 11 thứ bậc TB 12 trung bình chung TBC STT Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Nhận thức giáo viên vai trị hình thành KNHT việc thực hiệu hoạt động học tập cho trẻ MGL 52 Bảng 2.2: Nhận thức KNHT cần hình thành cho trẻ MGL 54 Bảng 2.3: Nhận thức vai trò giáo viên việc hình thành kĩ học tập cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua tổ chức hoạt động dạy học 57 Bảng 2.4: Thực trạng thực mục tiêu hình thành KNHT cho trẻ MGL hoạt động dạy học 59 Bảng 2.5: Thực trạng tổ chức nội dung dạy để hình thành KNHT cho trẻ mẫu giáo lớn 62 Bảng 2.6: Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học GV nhằm hình thành KNHT cho trẻ MGL 64 Bảng 2.7: Thực trạng sử dụng phương tiện dạy học nhằm hình thành KNHT cho trẻ MGL 68 Bảng 2.8: Thực trạng sử dụng hình thức dạy học nhằm hình thành KNHT cho trẻ MGL 70 Bảng 2.9: Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề hình thành KNHT cho trẻ MGL thơng qua tổ chức hoạt động dạy học 71 Bảng 2.9: Kết hình thành kĩ chuẩn bị đồ dùng học tập 73 Bảng 2.10: Kết hình thành kĩ sử dụng đồ dùng học tập 74 Bảng 2.11: Kết hình thành kĩ nghe giảng 75 Bảng 2.12: Kết hình thành kĩ tập trung ý 76 Bảng 2.13: Kết hình thành kĩ làm việc nhóm 77 Bảng 2.14: Kết hình thành kĩ giải vấn đề 78 Bảng 2.15: Kết hình thành kĩ đọc, viết phát biểu xây dựng 80 Bảng 2.16: Kết hình thành kĩ kiểm tra – đánh giá 81 Bảng 3.1: Kết khảo sát tính cấp thiết tính khả thi biện pháp tổ chức hoạt động dạy học nhằm hình thành KNHT cho trẻ MGL Trường Mầm non tỉnh Cao Bằng 98 Bảng 3.1: So sánh tính cấp thiết tình khả thi biện pháp tổ chức hoạt động dạy học nhằm hình thành KNHT cho trẻ MGL 98 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Trẻ chưa nói rõ ràng, chưa biểu đạt ý kiến cô giáo hỏi Chưa đọc chữ môi trường xung quanh, đọc truyện theo tranh Biết sử dụng từ để tên gọi số vật xung quanh,chưa biết dùng lời nói để bày tỏ cảm xúc, ý nghĩ thân Chưa biết viết chữ theo tên mình, chưa viết chữ theo thứ tự, chưa đặt câu hỏi Kĩ Trẻ biết phân biệt – sai trình nhận thức, biết điều chỉnh kế hoạch học tập cần Biết quản lý thời gian học tập, kiểm tra thích nghi với yêu cầu Tự đánh giá thân kiểm – Đánh soát thân giá Trẻ biết phân biệt – sai trình nhận thức, biết điều chỉnh kế hoạch học tập cần Biết quản lý thời gian học tập, chưa thích nghi với yêu cầu Tự đánh giá thân kiểm soát thân Trẻ biết phân biệt số – sai trình nhận thức, biết điều chỉnh kế hoạch học tập cần Chưa biết quản lý thời gian học tập, chưa thích nghi với yêu cầu Tự đánh giá thân kiểm soát thân Trẻ biết phân biệt số – sai trình nhận thức, chưa biết điều chỉnh kế hoạch học tập cần Chưa biết quản lý thời gian học tập, chưa thích nghi với yêu cầu Chưa tự đánh giá thân kiểm soát thân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục 4: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP (DÀNH CHO CÁN BỘ QLGD VÀ GV GIẢNG DẠY LỚP MGL Ở TRƯỜNG MẦM NON) - Chúng xây dựng phiếu trưng cầu ý kiến GV cán quản lý Phòng Giáo dục, CBQL bậc Mầm non huyện Hòa An TP Cao Bằng với nội dung: Xin Thầy/ Cơ vui lịng cho biết ý kiến cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất CÁC BIỆN PHÁP Nâng cao nhận thức cho GV tổ chức hoạt động DH nhằm hình thành KNHT cho trẻ MGL trường mầm non Hoàn thiện thiết kế học theo hướng hình thành phát triển KNHT cho trẻ MGL Đổi phương pháp dạy học – hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực hình thành KNHT trẻ MGL Tăng cường đánh giá (tự đánh giá) trình hình thành kĩ học tập thông qua tổ chức hoạt động dạy học Biện Đánh giá mức độ tính cần thiết Đánh giá mức độ tính khả thi pháp Cán CBQL Giáo Tổng Cán CBQL Giáo Tổng Phòng Mầm viên chung Phòng Mầm viên chung non non Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục PHÕNG GD&ĐT TP CAO BẰNG TRƢỜNG MẦM NON – 10, TP CAO BẰNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN – TUỔI Giáo án số Chủ đề: Phương tiện giao thông Độ tuổi: – tuổi Thời gian: 30 phút I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: - Trẻ biết có nhiều loại phương tiện giao thơng, biết tên gọi, đặc điểm, tiếng kêu, công dụng, tốc độ số loại phương tiện giao thông - Trẻ biết phương tiện giao thông hoạt động nơi riêng biệt khác như: Đường bộ, đường thủy, đường sắt, đường hành không… Kĩ năng: - Phát triển lực quan sát, nhận biết, so sánh, hình thành phát triển trẻ khả giải câu đố, nghe phán đoán - Rèn KN so sánh, KN phân nhóm, đánh giá, tập trung ý, ghi nhớ, nhận biết đặc điểm nơi hoạt động - Rèn luyện kĩ trao đổi, thảo luận, bàn bạc phối hợp nhóm - Rèn kĩ phản xạ nhanh tham gia hoạt động Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động - Biết giữ gìn, bảo vệ phương tiện giao thơng, chấp hành luật lệ giao thông II CHUẨN BỊ: Đồ dùng cơ: - hộp q bên có phương tiện giao thông: máy bay, ô tô, tàu hỏa, thuyền buồm, bàn gấp nhỏ - Đồ chơi phương tiện giao thông: ô tô, máy bay, tàu hỏa, thuyền buồm trẻ tìm hiểu, bàn gấp nhỏ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - tranh có tranh có hình ảnh nơi hoạt động phương tiện giao thông - thùng đồ chơi phương tiện: xe đạp, thuyền, tàu hỏa, máy bay, ô tô… bàn học sinh Đồ dùng trẻ: - Mơ hình phương tiện giao thơng: tàu, thuyền, tô, tàu hỏa, máy bay đủ cho trẻ III TIẾN HÀNH Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Gây hứng thú (1 phút) - Cô trẻ hát “Bạn có biết” Trẻ hát cô - Cô hỏi trẻ: Các vừa hát gì? - Trẻ trả lời - Trong hát nói phương tiện gì? - Trẻ kể - Có nhiều phương tiện giao thơng - Vâng ạ! loại có đặc điểm, tốc độ nơi hoạt động riêng biệt, khác nhau, để tìm hiểu rõ loại phương tiện giao thông Hôm cô va em khám phá nhé! Hoạt động 2: Khám phá số phương tiện giao thông phổ biến (20 phút) - Cho trẻ tạo thành nhóm, tặng cho nhóm - Cho trẻ tạo thành nhóm mở hộp quà, mở quà xem có hộp quà quan sát, thảo luận quà quan sát, thảo luận đưa ý kiến quà Sau bạn đại diện cho nhóm nói mà trẻ quan sát thảo luận * Khám phá: ô tô - Cô đọc câu đố: “ Xe bánh Hay bon bon Máy nổ rịn Kêu bíp bíp” Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ( Là xe gì?) Trẻ đốn lấy tơ đặt bàn quan sát Cô đưa ô tô, gợi hỏi trẻ: - Ai có nhận xét ô tô này? Đây ô tô Trẻ trả lời gì? - Ơ tơ đâu? Trẻ trả lời - Ơ tơ phương tiện giao thơng đường gì? Trẻ trả lời - Ơ tơ chạy cần phải có nhiên liệu gì? Trẻ trả lời - Người lái ô tô ai? Trẻ trả lời - Khi ngồi ô tô phải ngồi Ngồi ngắn khơng thị đầu, nào? thị tay ngồi Cơ khái qt: tơ có đầu xe, thùng xe, bánh xe, ô Trẻ lắng nghe tô chạy xăng, phương tiện giao thông đường bộ, ô tô dùng để chở người chở hàng hóa Ngồi tơ cịn thấy phương tiện chạy đường bộ? Trẻ trả lời Mở rộng: Ngoài tơ cịn có xe máy, xe đạp, xe xích lơ, Trẻ trả lời cịn nhiều phương tiện khác * Khám phá: Máy bay - Lắng nghe - lắng nghe Nghe gì- nghe Các lắng nghe xem có tiếng (Cơ làm Trẻ lắng nghe đoán tiếng máy bay kêu ù…ù…) - Cơ đưa máy bay: Cơ có đây? Trẻ trả lời - Các quan sát xem máy bay có đặc điểm gì? Trẻ trả lời - Máy bay dùng để làm gì? - Tốc độ máy bay nào? Bay nhanh - Vậy máy bay gọi phương tiện giao thông Chở người hàng hóa đường gì? Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Là phương tiện giao thông http://www.lrc-tnu.edu.vn - Người điều khiển máy bay gọi gì? Chú phi cơng - Các làm phi công lái máy bay nào! Trẻ làm phi công lái máy * So sánh máy bay ô tô: bay ù…ù… - Cô gợi ý, hỏi trẻ nhận xét máy bay tơ có đặc điểm giống khác nhau: Trẻ nhận xét đặc điểm giống khác ô tô máy bay => Cô chốt lại: + Giống nhau: Đều phương tiện giao thông, chở người Trẻ lắng nghe hàng hóa + Khác nhau: Ơ tơ khơng có cánh – máy bay có Trẻ lắng nghe cánh - Ơ tơ chậm máy bay - Ơ tơ phương tiện giao thông đường bộ, máy bay đường hàng không * Khám phá: Tàu hỏa Trốn cô Trẻ nhắm mắt - Cô đưa tàu hỏa hỏi: Cơ có đây? Trẻ trả lời - Tàu hỏa đâu? Trẻ trả lời - Tàu hỏa phương tiện giao thơng đường gì? Trẻ trả lời - Nếu tàu hỏa đường Trẻ trả lời nào? - Các có nhận xét tàu hỏa? Trẻ trả lời theo ý hiểu - Tàu hỏa có tác dụng gì? Trẻ trả lời Cơ khái qt: tàu hỏa có đầu tàu, có toa tàu, tàu Trẻ lắng nghe hỏa có nhiều toa, nhiều bánh xe, tiếng còi tàu kêu tu…tu…, tàu hỏa phương tiện giao thông đường sắt dùng để chở người trở đầy hàng hóa * Khám phá: thuyền buồm - Cơ đố: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn “Làm gỗ Nổi sơng Có buồm dong Nhanh tới bến” (Là gì?) Trẻ nghe đốn Cô đưa thuyền buồm gợi hỏi trẻ: - Thuyền chở người đâu? Trẻ trả lời - Thuyền gọi phương tiện giao thông Trẻ trả lời đường gì? - Thuyền có đặc điểm gì? Trẻ trả lời - Thuyền dùng để làm gì? Trẻ trả lời - Ngồi bác ngư dân cịn dùng thuyền để Trẻ trả lời làm gì? - Khi ngồi thuyền phải ngồi Trẻ trả lời nào? Cơ khái qt: Thuyền buồm có mui thuyền, Trẻ lắng nghe khoang thuyền, thuyền có cánh buồm đẹp giúp thuyền nhanh hơn, thuyền nước, phương tiện giao thông đường thủy, dùng để chở người chở hàng hóa - Ngồi thuyền buồm cịn có phương tiện Trẻ kể chạy đường thủy nữa? Mở rộng: Ngoài thuyền bồm cịn có ca nơ, tàu Trẻ lắng nghe thủy, thuyền thúng Khi phương tiện giao thông đường thủy phải mặc áo phao để đảm bảo an toàn nhé! - Ngồi cịn có phương tiện giao thơng chở người hàng hóa nước nữa? Trẻ kể * So sánh thuyền tàu hỏa: - Cô gợi ý cho trẻ nhận xét điểm giống Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn khác thuyền buồm tàu hỏa => Cô chốt lại: + Giống nhau: Trẻ so sánh Đều phương tiện giao thông, chở người hàng hóa Trẻ lắng nghe + Khác nhau: Tàu hỏa có nhiều toa, thuyền khơng có toa Tàu hỏa chở nhiều người hàng hóa, Trẻ lắng nghe thuyền chở Tàu hỏa phương tiện giao thông đường sắt Thuyền buồm phương tiện giao thông đường thủy * Cô khái quát chung: Các phương tiện giao thơng có khác đặc điểm cấu tạo, nơi hoạt động chúng Trẻ lắng nghe phương tiện giao thông dùng để chở người chở hàng hóa * Giáo dục: Giáo dục trẻ giữ gìn phương tiện giao thơng chấp hành luật lệ an tồn giao thơng Trẻ lắng nghe Hoạt động 3: Củng cố (8 phút) + Trò chơi 1: Bé du lịch: - Luật chơi: Về nhầm phải nhảy lị cị - Cách chơi: Mỗi trẻ cầm lô gô phương tiện giao thông tùy thích làm “vé” để du lịch, vừa đi, vừa hát, có hiệu lệnh “Về bến” phải chạy thật Trẻ chơi – lần nhanh bến có biểu tượng lơ gơ giống với “vé” mình, bạn sai khơng du lịch phải nhảy lò cò + Trò chơi 2: Phân nhóm phương tiện giao thơng theo nơi hoạt động Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Luật chơi: Trên đường đến chạm vào chướng ngại vật phải quay về, khơng tính phương tiện khơng nơi hoạt động Trẻ chia làm đội, đội - Cách chơi: Cô mời đội lên chơi: Đội đường bạn lên chơi không, đội đường bộ, đội đường thủy, đội đường sắt Các bạn đội theo đường dích dắc lên chọn phương tiện giao thơng theo đường đặt lên bàn Trong thời gian phút đội chọn nhiều phiếu phương tiện giao thông yêu cầu thắng Cô kiểm tra công bố kết Trẻ kiểm tra kết cô * Hoạt động 4: Kết thúc: ( phút) Cho trẻ làm bác tài xế lái ô tô sân chơi Trẻ làm bác tài xế lái xe ô tô sân chơi PHÕNG GD&ĐT HUYỆN HÕA AN TRƢỜNG MẦM NON THỊ TRẤN NƢỚC HAI KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN – TUỔI Giáo án số Chủ đề: Phương tiện giao thơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Hoạt động: Làm quen với chữ g, y Độ tuổi: – tuổi Thời gian: 30 phút I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: - Trẻ nhận biết phát âm chữ g, y - Trẻ nhận chữ g, y tiếng từ trọn vẹn, thể nội dung qua chủ điểm “Phương tiện luật lệ giao thông” - Trẻ nhận biết phát âm xác chữ g, y qua trị chơi Kĩ năng: - Rèn kĩ nhận biết, phát âm chữ cái, kĩ thực hành - Rèn kĩ quan sát, so sánh ghi nhớ có chủ định - Rèn kĩ khéo léo, phản xạ nhanh tham gia trò chơi Thái độ: - Trẻ ham thích, tích cực tham gia hoạt động - Trẻ biết số phương tiện gia thơng có ý thức chấp hành luật lệ giao thông đường II CHUẨN BỊ: Đồ dùng cô: - Máy vi tính, máy chiếu, giáo án điện tử - tranh bến đỗ: Nhà ga, sân bay - tranh có chữ g, y đứng riêng lẻ hình ảnh phương tiện giao thơng phổ biến, hình có từ tương ứng chứa chữ g, y; vòng thể dục; bút dạ, bảng từ Đồ dùng trẻ - Mỗi trẻ rổ có thẻ đựng chữ g, y chữ g, y rỗng III TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Gây hứng thú (1 phút) - Các lắng nghe cô đố nhé: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Trẻ lắng nghe trả lời http://www.lrc-tnu.edu.vn “Làm gỗ Nổi sơng Có buồm giong Nhanh đến bến” Thuyền buồm ( Là gì?) Cơ bật hình có hình ảnh thuyền buồm Trẻ quan sát - Có tranh đây? - Trẻ trả lời - Thuyền đâu? - Trẻ trả lời - Thuyền phương tiện giao thơng đường gì? - Trẻ trả lời - Thuyền có đặc điểm gì? - Trẻ trả lời - Trên thuyền có cánh buồm, thân thuyền làm gỗ nên cịn gọi thuyền gỗ - Dưới tranh có từ thuyền gỗ, đọc - Trẻ đọc từ nào! - Dưới tranh cịn có từ thuyền gỗ giống từ bên - Trẻ đọc từ ghép chữ rời, cung đọc nào? - Ai lên tìm cho chữ học từ thuyền gỗ? - Trẻ lên tìm chữ học - Còn chữ g, y cô cho làm quen phát âm - Vâng ạ! nhé! * Hoạt động 2: Làm quen chữ g, y (18 phút) + Làm quen chữ g Cơ bật hình có chữ g - Đây chữ g, phát âm “gờ” Khi phát - Trẻ quan sát âm, miệng mở, đẩy ngồi - Trẻ quan sát lắng nghe - Cơ phát âm mẫu lần, mời lớp, tổ phát âm, cô sửa sai - Cả lớp phát âm, tổ, - Mời bạn quay mặt vào phát âm nhân phát âm - Các tìm chữ g in rỗng rổ, sờ vào - Trẻ làm theo yêu cầu quan sát nào? Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - Trẻ sờ quan sát http://www.lrc-tnu.edu.vn - Ai có nhận xét chữ g? Cơ nhấn mạnh cấu tạo chữ: chữ g gồm nét: nét - Trẻ trả lời cong trịn bên ngồi nét móc bên phải – - Trẻ quan sát, lắng nghe phát âm - Các quay mặt viết chữ g vào lưng bạn phát âm - Trẻ làm theo yêu cầu - Hãy tìm thẻ chữ g rổ giơ lên phát âm Cô giới thiệu chữ g in hoa, in thường, viết thường - Trẻ làm theo yêu cầu Tuy cách viết khác phát âm g Các phát âm nào? Trẻ lắng nghe làm theo yêu + Làm quen với chữ y: cầu Cô cho chữ y xuất hình - Đây chữ thứ cho làm quen, chữ y, phát âm y Khi phát âm miệng Trẻ quan sát lắng nghe mở, đẩy nhẹ ngồi - Cơ phát âm mẫu lần – Mời trẻ phát âm, cô sửa - Trẻ phát âm theo lớp, tổ sai cho trẻ cá nhân - Các nhằm mắt tìm, sờ chữ y rỗng rổ - Trẻ thực theo yêu cầu xem chữ có đặc biệt - Ai nhận xét đặc điểm chữ y? - Trẻ nhận xét cấu tạo chữ Cô nhấn mạnh: Chữ y gồm nét: nét xiên ngắn - Trẻ lắng nghe quan sát bên trái nét xiên dài bên phải - Các quay mặt viết cho cô chữ y vào lưng bạn - Trẻ thực theo yêu cầu nào? - Các tìm thẻ chữ y giơ lên phát âm nhé! - Trẻ tìm chữ y phát âm - Cơ giới thiệu chữ y in hoa, in thường viết - Trẻ quan sát phát âm thường Tuy cách viết khác phát âm y, phát âm So sánh chữ g, y: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Bạn cho cô biết chữ g chữ y có điểm - Trẻ trả lời giống khác nào? Cô nhấn mạnh: Chữ g chữ y giống Trẻ lắng nghe quan sát có nét Chúng khác chỗ: chữ g có nét cong trịn bên trái nét móc bên phải, chữ y có nét xiên ngắn bên trái nét xiên dài bên phải Củng cố: Cô vào chữ trẻ phát âm chữ - Cả lớp phát âm lần, tổ phát âm * Hoạt động 3: Trò chơi nhận biết phát âm chữ (10 phút) + Trò chơi 1: Thi nhanh - Trẻ chọn nhanh chữ theo - Cô giáo phát âm nói cấu tạo chữ yêu cầu giơ lên, phát âm nhanh tay giơ chữ lên phát âm cho + Trị chơi 2: Nhanh tay, nhanh mắt - Trẻ ý nghe luật chơi, _ Luật chơi: Nếu chạm vào vòng bật phải cách chơi quay lại, bạn nối chữ cái, chữ nối sai khơng tính - Trẻ chia làm đội chơi, - Cách chơi: Cơ có tranh có chữ đội chơi trẻ, đội tích cực g, y đứng riêng lẻ hình ảnh phương tiện giao tham gia chơi, bạn khác cổ thông phổ biến, hình ảnh có từ tương ứng vũ Cơ mời đội lên chơi, bạn bật qua vịng trịn lên lấy bút nhanh mắt tìm chữ g, y từ, sau nhanh tay nối chữ vào chữ g, y đứng riêng lẻ Trong thời gian phút đội nối nối nhiều thắng - Cô kiểm tra công bố kết - Trẻ kiểm tra kết cô - Trẻ hát + vận động * Hoạt động 4: Kết thúc (1 phút): Vừa “xịch…xịch…” sân chơi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn chơi trò chơi giỏi, lên tàu du lịch Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục BIÊN BẢN QUAN SÁT HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA TRẺ MẪU GIÁO LỚN (1) Tên hoạt động: Giúp trẻ – tuổi cảm thụ truyện kể qua hệ thống câu hỏi (2) Thời gian địa điểm quan sát + Thời gian: 8h30 – 9h ngày 20/02/2013 + Địa điểm: Trường Mầm non - 10 (3) Đối tượng quan sát: Hoạt động có chủ đích trẻ MGL lớp A1 (4) Mục tiêu quan sát: Đánh giá kĩ học tập trẻ MGL thông qua hoạt động học tập (5) Cách thức quan sát Quan sát trực tiếp (với vai trò người dự hoạt động) (6) Cách lưu giữ thông tin: Ghi chép lại quan sát (7) Nội dung tiến trình: GV chuẩn bị tranh, ảnh minh họa, đồ dùng dạy học, cô bắt đầu giọng kể diễn cảm, gây hứng thú cho trẻ Do trình độ cháu khơng đồng nên cô giáo chuẩn bị sẵn câu hỏi đưa Cô giáo kể cho lớp nghe câu chuyện "Ba cô gái „ chủ đề: Gia đình đưa dạng câu hỏi nhận biết, vận dụng kinh nghiệm giải thích đốn suy luận Tất cháu tham gia GV cho biết lớp có khoảng 40% trẻ trả lời câu hỏi tái tạo, 25 % trẻ trả lời câu hỏi nâng cao 35% trẻ nhút nhát Qua quan sát, thấy thực tế nhận định GV Qua việc sử dụng câu hỏi từ đơn giản đến phức tạp nhận thấy: Tất trẻ lớp tham gia tích cực, sơi Khi đưa câu hỏi gần 100% trẻ giơ tay phát biểu Cô giáo gọi cháu giỏi trả lời câu hỏi nâng cao, giúp cho cháu yếu học hỏi, cách học hỏi qua bạn bè Qua hệ thống câu hỏi thông qua kể truyện, cháu cảm thụ câu truyện tích cực hơn, sâu sắc Cơ giáo tạo bầu khơng khí vui tươi cho cháu, khơng đưa áp lực trẻ, để trẻ tự nhiên trả lời phần câu hỏi sau hướng vào nội dung cụ thể Cơ cho trẻ nhận xét nhân vật yêu thích Ngày 20 tháng năm 2013 Xác nhận người tổ chức hoạt động Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Người quan sát http://www.lrc-tnu.edu.vn ... dạy học nhằm hình thành kĩ học tập cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non, chọn nghiên cứu đề tài ? ?Hình thành kĩ học tập cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non ” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý... Hình thành kĩ học tập cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua tổ chức hoạt động dạy học trƣờng mầm non 1.4.1 Hệ thống kĩ học tập trẻ mẫu giáo lớn 1.4.1.1 Phân nhóm kĩ học tập Trong dạy học mầm non, kĩ học. .. ĐỘNG DẠY HỌC NHẰM HÌNH THÀNH KĨ NĂNG HỌC TẬP CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN Ở TRƢỜNG MẦM NON TỈNH CAO BẰNG 84 3.1 Nguyên tắc quan điểm để đề xuất biện pháp hình thành KNHT cho trẻ MGL trường mầm non