1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình thành kỹ năng tư vấn cho sinh viên trường đại học sư phạm đại học thái nguyên

105 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 786,01 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TẠ THỊ ÁNH HÌNH THÀNH KĨ NĂNG TƢ VẤN CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: GIÁO DỤC HỌC Mã số: 60.14.01 LuËn văn thạc sĩ khoa học giáo dục Ngi hng dn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ TÍNH THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Sau thời gian tiến hành nghiên cứu, hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Tính, em hồn thành xong luận văn thạc sỹ với đề tài “Hình thành kĩ tư vấn cho sinh viên trường ĐHSP - ĐHTN” Với lòng biết ơn sâu sắc em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, người tận tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập, nghiên cứu Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới giáo - PGS.TS Nguyễn Thị Tính, người tận tình hướng dẫn, bảo cho em cách thức đường nghiên cứu đề tài để hoàn thành đề tài nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn bạn sinh viên trường ĐHSP Thái Nguyên người giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Với điều kiện thời gian trình độ cịn hạn chế, chắn luận văn em có thiếu sót Em mong nhận ý kiến nhận xét, góp ý kiến thầy giáo, cô giáo nhà khoa học… người quan tâm đến vấn đề cho luận văn em hoàn thiện em xin trân trọng cảm ơn quan tâm đó! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2011 Tác giả Tạ Thị Ánh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp quan sát 6.2.2 Phương pháp đàm thoại, vấn, trò chuyện 6.2.3 Phương pháp điều tra 6.2.4 Phương pháp khảo nghiệm 6.2.5 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm 6.2.6 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia 6.2.7 Phương pháp bổ trợ Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÌNH THÀNH KỸ NĂNG TƢ VẤN CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Các khái niệm công cụ 1.2.1 Khái niệm kỹ 1.2.2 Khái niệm tư vấn 1.2.3 Hình thành kỹ tư vấn 11 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.3 Những vấn đề hình thành kỹ tư vấn cho sinh viên trường ĐHSP - ĐHTN 12 1.3.1 Đặc điểm tâm lý sinh viên Sư phạm 12 1.3.2 Mục đích hình thành kỹ tư vấn cho sinh viên trường ĐHSP 14 1.3.3 Nội dung, nguyên tắc hình thành kỹ tư vấn cho sinh viên trường ĐHSP 15 1.3.3.1 Các kỹ tư vấn cần hình thành cho sinh viên 15 1.3.3.2 Nội dung tư vấn cần trang bị cho cho sinh viên trường ĐHSP 16 1.3.3.3 Nguyên tắc hình thành kỹ tư vấn cho sinh viên trường ĐHSP 23 1.3.4 Các phương pháp hình thức hình thành kỹ tư vấn cho sinh viên trường ĐHSP 24 1.3.4.1 Phương pháp hình thành kỹ tư vấn cho sinh viên 24 1.3.4.2 Hình thức hình thành kỹ tư vấn cho sinh viên trường ĐHSP 30 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới hình thành kỹ tư vấn cho sinh viên trường ĐHSP 32 KẾT LUẬN CHƢƠNG 34 Chƣơng THỰC TRẠNG HÌNH THÀNH KỸ NĂNG TƢ VẤN CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐHSP - ĐHTN 35 2.1 Một vài nét khách thể nghiên cứu 35 2.2 Thực trạng hình thành kỹ tư vấn sinh viên trường ĐHSP - ĐHTN 36 2.2.1 Nhận thức cán giảng viên sinh viên hình thành kỹ tư vấn cho sinh viên 36 2.2.2 Thực trạng nội dung hình thành kỹ tư vấn cho sinh viên trường ĐHSP- ĐHTN 43 2.2.2.1 Thực trạng hình thành kỹ tư vấn cho sinh viên qua thông hoạt động dạy học 45 2.2.2.2 Thực trạng hình thành kỹ tư vấn cho sinh viên qua hoạt động giáo dục lên lớp 50 2.2.3 Thực trạng kỹ tư vấn sinh viên trường ĐHSP - ĐHTN 52 2.2.4 Những nguyên nhân khách quan chủ quan thực trạng 55 KẾT LUẬN CHƢƠNG 56 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH KỸ NĂNG TƢ VẤN CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐHSP - ĐHTN 58 3.1 Một số nguyên tắc xây dựng biện pháp hình thành kỹ tư vấn cho sinh viên 58 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích trình hình thành kỹ tư vấn cho sinh viên 58 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo thống vai trò chủ đạo giảng viên với việc phát huy tính tự giác, tính tích cực, tính chủ động, độc lập sáng tạo sinh viên trình hình thành kỹ tư vấn 59 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo thống hình thành kỹ tư vấn cho sinh viên với thực tiễn giáo dục phổ thơng, với gia đình xã hội 61 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo thống tính vừa sức chung với tính vừa sức riêng trình hình thành kỹ tư vấn cho sinh viên 63 3.2 Các biện pháp hình thành kỹ tư vấn cho sinh viên 65 3.2.1 Nâng cao nhận thức cán giáo viên sinh viên tầm quan trọng kỹ tư vấn hoạt động dạy học giáo dục học sinh 65 3.2.2 Tạo môi trường tư vấn, hỗ trợ thuận lợi giúp sinh viên trải nghiệm hình thành kỹ tư vấn 67 3.2.3 Hình thành kỹ tư vấn cho sinh viên thông qua hoạt động dạy học môn học chiếm ưu 70 3.2.4 Hình thành kỹ tư vấn cho sinh viên thông qua hoạt động GDNGLL 72 3.2.5 Biên soạn tài liệu hướng dẫn tổ chức thực việc hình thành kỹ tư vấn cho sinh viên 75 3.2.6 Phối kết hợp giảng dạy môn NV rèn luyện NVSPTX nhằm nâng cao hiệu việc hình thành kỹ tư vấn 76 3.2.7 Mối quan hệ biện pháp đề xuất 77 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.3 Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp 78 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm: 78 3.3.2 Phạm vi nội dung khảo nghiệm: 78 3.3.3 Phương pháp khảo nghiệm 78 3.3.4 Kết khảo nghiệm 79 3.3.4.1.Về cần thiết biện pháp 79 3.3.4.2 Về tính khả thi biện pháp 81 KẾT LUẬN CHƢƠNG 83 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 84 Kết luận 84 Khuyến nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 88 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐHSP : Đại học Sư phạm ĐHTN : Đại học Thái Nguyên HĐGDNGLL : Hoạt động giáo dục lên lớp GV : Giảng viên SV : Sinh viên TL% : Tỷ lệ phần trăm RLNVSP : Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm KN : Kĩ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Nhận thức giảng viên sinh viên khái niệm tư vấn 36 Bảng 2.2: Nhận thức SV SV khái niệm kỹ tư vấn 38 Bảng 2.3: Nhận thức GV SV kỹ tư vấn 39 Bảng 2.4: Nhận thức sinh viên nội dung tư vấn 40 Bảng 2.5: Nhận thức GV SV ý nghĩa việc hình thành kỹ tư vấn 42 Bảng 2.6: Thực trạng kỹ tư vấn hình thành cho sinh viên 43 Bảng 2.7: Thực trạng nội dung tư vấn quan tâm để hình thành kỹ tư vấn cho cho sinh viên 44 Bảng 2.8: Hình thức hình thành kỹ tư vấn cho sinh viên 46 Bảng 2.9: Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học giảng viên trình hình thành kỹ tư vấn cho sinh viên 49 Bảng 2.10: Các hoạt động GDNLL giảng viên thực việc hình thành kỹ tư vấn cho sinh viên 50 Bảng 2.11: Thực trạng kỹ tư vấn sinh viên trường ĐHSP - ĐHTN 53 Bảng 3.1: Sự cần thiết mức độ quan trọng biện pháp nâng cao hiệu việc hình thành kỹ tư vấn cho sinh viên 79 Bảng 3.2: Tính khả thi biện pháp hình thành kỹ tư vấn cho sinh viên 81 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Lý chọn đề tài Chất lượng giáo dục phụ thuộc vào lực trình độ chun mơn đào tạo nhà giáo, đứng trước yêu cầu thời kỳ hội nhập quốc tế khu vực đặt cho người thầy giáo may thách thức, yêu cầu ngày cao lực chun mơn trình độ nghiệp vụ sư phạm Trước yêu cầu phát triển nghề nghiệp đòi hỏi giáo viên không giỏi chuyên môn mà phải thành thạo kỹ nghề nghiệp kỹ bổ trợ kỹ giao tiếp, kỹ thích ứng, kỹ hướng dẫn tư vấn tâm lý cho học sinh Trong năm qua hệ thống trường Sư phạm tiến hành đào tạo giáo viên cho nước đáp ứng mục tiêu đặt ra, nhiên chất lượng cần phải nhìn nhận cách khách quan thực tế có số lượng đơng sinh viên tốt nghiệp thiếu tự tin đứng trước vấn đề sống, khả giao tiếp, thuyết trình trước đám đơng cịn kém, sinh viên chưa có kỹ chăm sóc tâm lý thuyết phục cảm hóa người học dẫn tới chất lượng giáo dục phổ thông chưa cao Từ thực tế yêu cầu xã hội địi hỏi trường Sư phạm ngồi việc trang bị cho sinh viên hệ thống kỹ dạy học, giáo dục cần phải hình thành phát triển sinh viên kỹ mềm kỹ giao tiếp, kỹ hướng dẫn, tư vấn, chăm sóc tâm lý học sinh, kỹ xác định giá trị ngầm định thân, kỹ theo đuổi mục tiêu, kỹ hoạt động xã hội vv… Bởi nhờ có hệ thống kỹ mà người giáo viên vận dụng tri thức cách thành cơng hiệu quả, kỹ dạy học giáo dục phát huy tác dụng Trong kỹ kỹ tư vấn có vai trị vơ quan trọng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Thực tế cho thấy chương trình đào tạo, nội dung phương pháp đào tạo trường Sư phạm coi trọng việc trang bị kiến thức thiếu quan tâm đến việc phát triển kỹ dạy học, kỹ giáo dục học sinh đặc biệt chưa quan tâm đến phát triển hệ thống kỹ bổ trợ cho kỹ dạy học kỹ giáo dục kỹ mềm cho sinh viên, năm gần sách thu hút phần lớn sinh viên thi vào trường sư phạm sinh viên có đầu vào thấp số trường đại học Kinh tế quốc dân, Ngân hàng, Bách khoa, Ngoại thương, Ngoại Giao vv số lại có nhiều sinh viên xuất thân từ nông thôn họ hạn chế giao tiếp kỹ hòa nhập, kỹ hoạt động xã hội vv Vì sau tốt nghiệp nhận cơng tác trường phổ thông, sinh viên tỏ lúng túng giao tiếp, gặp khó khăn triển khai tổ chức hoạt động cho người học xử lý mối quan hệ với học sinh, phụ huynh đồng nghiệp vv… Xuất phát từ lý trên, chúng tơi chọn vấn đề nghiên cứu: “Hình thành kỹ tư vấn cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Đại học Thái Nguyên” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận hình thành kỹ tư vấn cho sinh viên khảo sát thực trạng kỹ tư vấn sinh viên trường ĐHSP - ĐHTN từ đề xuất số biện pháp hình thành kỹ tư vấn cho sinh viên Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp hình thành kỹ tư vấn sinh viên trường ĐHSP - ĐHTN 3.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình giáo dục kỹ tư vấn cho sinh viên trường ĐHSP - ĐHTN Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 KẾT LUẬN CHƢƠNG Các biện pháp hình thành kỹ tư vấn cho sinh viên trường ĐHSP ĐHTN dựa sở khoa học Đó biện pháp nâng cao nhận thức cho giảng viên sinh viên, tạo môi trường tập luyện, rèn luyện, kết hợp chặt chẽ giảng dạy môn NVSP với rèn luyện NVSPTX nhằm nâng cao hiệu trình hình thành kỹ tư vấn cho sinh viên, v.v Giữa biện pháp có hỗ trợ lẫn nhau, không tồn độc lập mà bổ sung kết cho Muốn nâng cao hiệu hình thành, phát triển kỹ tư vấn cho sinh viên đòi hỏi phải tiến hành đồng biện pháp Trong biện pháp đề xuất biện pháp trọng tâm : Rèn luyện kỹ tư vấn cho sinh viên thông qua hoạt động dạy học Hình thành kỹ tư vấn thông qua hoạt động GDNGLL Kết hợp giảng dạy môn NV rèn luyện NVSPTX nhằm nâng cao hiệu việc hình thành kỹ tư vấn Các biện pháp cịn lại có tính chất điều kiện Tính hiệu tính khả thi biện pháp đề xuất chứng minh qua khảo nghiệm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Kỹ tư vấn khả vận dụng tri thức chuyên môn sở hiểu rõ đối tượng cần tư vấn để giúp đỡ đối tượng nhằm tạo thuận lợi để nhân cách người phát triển thay đổi tích cực thơng qua tự hiểu Trong nhà trường giáo viên tư vấn cho học sinh vấn đề học tập, phương pháp học tập, tư vấn chọn nghề học sinh, tư vấn vấn đề tình bạn, tình yêu, quan hệ ứng xử, sức khoẻ sinh sản vv Qua thực tế khảo sát thực trạng việc hình thành kỹ tư vấn trường ĐHSP - ĐHTN, nhận thấy phần lớn giảng viên chưa nhận thức đầy đủ kỹ tư vấn nói chung ý nghĩa hoạt động sinh viên sư phạm nói riêng mà việc hình thành kỹ tư vấn giảng viên cho sinh viên hạn chế tất nội dung phương pháp, hình thức tổ chức dừng lại mức không thường xuyên Thông qua thực trạng việc hình thành kỹ tư vấn chúng tơi đề xuất số biện pháp hình thành kỹ tư vấn cho sinh viên khảo sát cần thiết tính khả thi biện pháp, kết khảo sát cho thấy biện pháp chúng tơi xây dựng có tính khả thi tính hiệu quả, có khả triển khai q trình hình thành kỹ tư vấn cho sinh viên Khuyến nghị Trên sở nghiên cứu đề tài đưa số khuyến nghị sau: * Đối với giảng viên: - Giảng viên cần trang bị kỹ tư vấn cho sinh viên tăng cường rèn luyện kỹ tư vấn cho sinh viên lên lớp - Giảng viên phải chủ động việc trang bị thông tin, tri thức cho thân thông qua phương tiện thông tin đại chúng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 - Bên cạnh việc hình thành kỹ tư vấn thơng qua hoạt động dạy học giảng viên cần tận dụng hoạt động GDNGLL nhà trường hình thành kỹ tư vấn cho sinh viên - Phối kết hợp phương pháp, biện pháp trình hình thành kỹ tư vấn cho sinh viên - Phát huy tinh thần tự học, tự nghiên cứu sinh viên trình làm việc, rèn luyện kỹ năng, hướng dẫn sinh viên tự rèn luyện kỹ tư vấn qua trải nghiệm thân * Đối với nhà trường - Nhà trường cần có đầu tư trang thiết bị, sở vật chất tạo môi trường thuận lợi giúp sinh viên hình thành kỹ tư vấn - Tăng cường bồi dưỡng cho giảng viên lực tư vấn thông qua đợt tập huấn chuyên môn nghiệp vụ - Có biện pháp động viên, khuyến khích giảng viên tích cực hình thành kỹ tư vấn cho sinh viên - Thường xuyên thu thập tài liệu thông tin hoạt động tư vấn làm tài liệu tham khảo cho giảng viên sinh viên - Đổi chương trình phương pháp giảng dạy mơn NVSP để rèn luyện kỹ tư vấn cho sinh viên Tăng cường hoạt động giáo dục nhằm rèn luyện kỹ tư vấn cho sinh viên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Như An (1993), Hệ thống kỹ giảng dạy lớp quy trình rèn luyện kỹ cho sinh viên khoa Tâm lý - Giáo dục, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội PGS.TS Trần Thị Minh Đức (2009), Giáo trình tham vấn tâm lý, NXB ĐHQG Hà Nội Nguyễn Hữu Dũng (1995), Hình thành kỹ sư phạm cho giáo sinh sư phạm, Hà Nội Trần Thị Giồng (2008), Hạnh phúc tầm tay, NXB Phương Đông Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Thị Thanh Huyền (2006), Hoạt động giáo dục hướng nghiệp giảng dạy kỹ thuật trường THPT, NXB Giáo dục Nguyễn Văn Hộ, Hà Thị Đức (2002), Giáo dục học đại cương, tập 1, 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Sinh Huy - Nguyễn Văn Lê (1997), Giáo dục học đại cương, NXBGD Lưu Xuân Mới (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học tập 1, NXBGD 10 Nguyễn Thị Oanh (2008), Tư vấn tâm lý học đường, NXB trẻ 11 Nguyễn Thơ Sinh (2006),Tư vấn tâm lý bản, NXB lao động 12 PGS.TS Nguyễn Thị Tính (2009), Tài liệu trợ giúp giáo viên tập môn tổ chức hoạt động GDNGLL, Thái Nguyên 13 Trần Quốc Thành, Nguyễn Thị Thanh Bình, Trịnh Thúy Giang (2008), Tâm lý giáo dục học đại học, Trường ĐHSP Hà Nội 14 T hái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề giáo dục đại, NXBGD Hà Nội 15 Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học đại, NXB ĐHQG Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 16 Từ điển tiếng Việt (1992), Trung tâm từ điển ngôn ngữ- HN- VN 17 Kiến Văn - Lý Chủ Hưng (2007), Tư vấn tâm lý học đường, NXB phụ nữ 18 Phạm Viết Vượng (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, giáo trình dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Cẩm nang tuổi trẻ với kỹ sống phòng chống tác hại thuốc HIV/AIDS (2006), NXB văn hóa thơng tin 20 Apđuliana O A (1978) Hình thành cho sinh viên kỹ sư phạm việc tổ chức công tác giáo dục học sinh, Tuyển báo Minsk, Nhà XBGD Hà Nội (Nguyễn Đình Chỉnh dịch 1980) 21 Kixegơv X L (1973), Hình thành kỹ kỹ xảo sư phạm cho sinh viên điều kiện giáo dục đại học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 http://tuvantamly.com.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 88 PHỤ LỤC Phiếu khảo sát cán giảng viên Xin thầy cô vui lòng trả lời giúp câu hỏi sau phương án lựa chọn cho đúng: Câu 1: Theo thầy tƣ vấn là: a Sự đóng góp ý kiến cung cấp thông tin cần thiết vấn đề hỏi khơng có quyền định b Giúp đối tượng giải thắc mắc cách triệt để c Hình thức hỗ trợ thơng qua trình giao tiếp, đồng cảm người tư vấn đối tượng tư vấn nhằm giúp đối tượng giải đáp băn khoăn, thắc mắc, cung cấp thông tin c Sự đóng góp ý kiến cung cấp thơng tin cần thiết vấn đề hỏi Câu 2: Thầy cô hiểu kỹ tƣ vấn là: a Đưa lời khuyên hữu ích cho thân chủ b Sự phối hợp hành vi, cử chỉ, điệu bộ, nét mặt đưa lời khuyên cho thân chủ c Sự phối hợp kiến thức, kinh nghiệm ngơn ngữ tình cảm, hành vi, cử chỉ, ánh mắt, nụ cười nhà tư vấn cách hài hòa hợp lý, thành thạo để giao tiếp với thân chủ d Kỹ khai thác trao đổi thông tin với thân chủ Câu 3: Theo thầy cơ, giáo viên phổ thơng có cần phải có kỹ tƣ vấn không? a Rất cần thiết b Cần thiết c Bình thường d Khơng cần thiết Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 Câu 4: Theo thầy cô để trở thành nhà tƣ vấn cần có kỹ nào? a Quan sát c Cảm thông chia sẻ với đối tượng d Diễn đạt e Động viên f Kỹ thuyết phục g Kỹ khác Câu 5: Theo thầy hình thành kỹ tƣ vấn cho sinh viên sƣ phạm nhằm mục đích: a Giúp sinh viên có khả chia sẻ, lắng nghe, thấu hiểu b Nâng cao lực sư phạm c Đào tạo đội ngũ giáo viên có tay nghề cao đáp ứng đòi hỏi thực tế d Tất ý kiến Câu 6: Quá trình hình thành kỹ tƣ vấn cho sinh viên thầy cô hƣớng dẫn sinh viên kỹ nào? Mức độ hƣớng dẫn? STT quan tâm Kỹ lắng nghe Kỹ thấu hiểu Kỹ chia sẻ Kỹ thuyết phục Kỹ cảm hóa Các kỹ đưa lời khuyên với đối tượng Các kỹ khác Mức độ Các kỹ tƣ vấn đƣợc Thƣờng xuyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Chƣa thƣờng xuyên Chƣa quan tâm http://www.lrc-tnu.edu.vn 90 Câu 7: Thầy cô quan tâm hình thành kỹ cho sinh viên thơng qua nội dung tƣ vấn nào, mức độ quan tâm? STT Các nội dung tƣ vấn đƣợc quan tâm Tư vấn tình cảm Tư vấn học tập Tư vấn giao tiếp ứng xử Tư vấn hướng nghiệp Tư vấn dịch vụ mua sắm Tư vấn làm đẹp Tư vấn chăm sóc sức khoẻ Các nội dung khác Thƣờng xuyên Mức độ Chƣa thƣờng xuyên Chƣa quan tâm Câu 8: Khi hình thành kỹ tƣ vấn cho sinh viên thầy cô sử dụng phƣơng pháp phƣơng pháp sau đây: STT Nội dung thực Phương pháp sử dụng tình Phương pháp dự án Phương pháp tổ chức trò chơi Trao đổi đàm thoại với giáo viên Phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp đóng vai Phương pháp kể chuyện Phương pháp tập luyện Phương pháp nghiên cứu trường hợp 10 Phương pháp khác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Mức độ Thƣờng Không thƣờng Không xuyên xuyên thực http://www.lrc-tnu.edu.vn 91 Câu 9: Trong trình giảng dạy lớp, thầy quan tâm đến hình thành kỹ tƣ vấn cho sinh viên chƣa? a Thường xuyên b Không thường xuyên c Chưa quan tâm Câu 10: Thầy cô hƣớng dẫn việc hình thành kỹ tƣ vấn cho sinh viên thơng qua hoạt động ngồi lên lớp mức độ thực hiện? STT Nội dung thực Thông qua thi rèn luyện nghiệp vụ sư phạm Thông qua hoạt động thực hành, ngoại khóa Thơng qua buổi thảo luận, tọa đàm Mức độ Không Không Thƣờng thƣờng thực xuyên xuyên Thông qua sách báo phương tiện thông tin đại chúng Qua hoạt động thực tế trường phổ thông Các hoạt động khác Câu 11: Thầy hình thành kỹ tƣ vấn cho sinh viên cách nào? a Trang bị cho sinh viên kiến thức kỹ tư vấn b Giúp đỡ riêng c Phát huy tinh thần tự học, tự nghiên cứu sinh viên d Làm mẫu để sinh viên bắt chước e Thiết kế tập thực hành tư vấn yêu cầu sinh viên thực g Thường xuyên liên hệ với thực tế hoạt động tư vấn cho học sinh trường phổ thơng f Hình thức khác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 Câu 12: Trong trình hình thành kỹ tƣ vấn cho sinh viên giảng viên thƣờng gặp khó khăn gì? a Q tải chương trình mơn học b Sinh viên chưa tích cực rèn luyện c Năng lực tư vấn thân hạn chế d Thiếu tư liệu thực tế minh hoạ e Các nguyên nhân khác Xin chân thành cảm ơn ý kiến thầy cơ! Xin thầy vui lịng cho biết đôi điều thân Họ tên:…………………………………… Khoa:……………………………………… Trường:…………………………………… Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 93 PHỤ LỤC Phiếu khảo sát dành cho sinh viên Để nâng cao hiệu việc hình thành kỹ tư vấn, xin bạn vui lòng trả lời câu hỏi đây: Câu 1: Bạn hiểu tƣ vấn là: a Sự đóng góp ý kiến cung cấp thơng tin cần thiết vấn đề hỏi khơng có quyền định b Giúp đối tượng giải thắc mắc cách triệt để c Hình thức hỗ trợ thơng qua q trình giao tiếp, đồng cảm người tư vấn đối tượng tư vấn nhằm giúp đối tượng giải đáp băn khoăn, thắc mắc, cung cấp thông tin c Sự đóng góp ý kiến cung cấp thông tin cần thiết vấn đề hỏi Câu 2: Theo bạn kỹ tƣ vấn là: a Đưa lời khuyên hữu ích cho thân chủ b Sự phối hợp hành vi, cử chỉ, điệu bộ, nét mặt đưa lời khuyên cho thân chủ c Sự phối hợp kiến thức, kinh nghiệm ngơn ngữ tình cảm, hành vi, cử chỉ, ánh mắt, nụ cười nhà tư vấn cách hài hòa hợp lý, thành thạo để giao tiếp với thân chủ d Kỹ khai thác trao đổi thông tin với thân chủ Câu 3: Trong q trình học tập bạn có thƣờng xun đƣợc thầy hƣớng dẫn hình thành kỹ tƣ vấn không? a Thường xuyên b Không thường xuyên c Chưa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 Câu 4: Theo bạn để trở thành nhà tƣ vấn cần có kỹ nào? a Quan sát c Cảm thông chia sẻ với đối tượng d Diễn đạt e Động viên f Kỹ thuyết phục g.Kỹ khác Câu 5: Theo bạn việc hình thành kỹ tƣ vấn cho sinh viên sƣ phạm có ý nghĩa gì? a Giúp sinh viên có khả chia sẻ, lắng nghe, thấu hiểu b Nâng cao lực sư phạm c Đào tạo đội ngũ giáo viên có tay nghề cao đáp ứng đòi hỏi thực tế d Tất ý kiến Câu 6: Quá trình hình thành kỹ tƣ vấn thầy cô hƣớng dẫn bạn kỹ sau mức độ? Mức độ STT Các kỹ tƣ vấn đƣợc quan tâm Kỹ lắng nghe Kỹ thấu hiểu Kỹ chia sẻ Kỹ thuyết phục Kỹ cảm hóa Các kỹ đưa lời khuyên với đối tượng Các kỹ khác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Không thực http://www.lrc-tnu.edu.vn 95 Câu 7: Bạn đƣợc hình thành kỹ tƣ vấn nội dung sau mức độ? Mức độ STT Các nội dung tƣ vấn đƣợc quan tâm Tư vấn tình cảm Tư vấn học tập Tư vấn giao tiếp ứng xử Tư vấn hướng nghiệp Tư vấn dịch vụ mua sắm Tư vấn làm đẹp Tư vấn chăm sóc sức khoẻ Các nội dung khác Thƣờng xuyên Chƣa thƣờng xuyên Chƣa quan tâm Câu 8: Theo bạn tƣ vấn hỗ trợ tình cảm nhằm mục đích: a Giải khó khăn, vướng mắc lĩnh vực tình bạn b Giải khó khăn vướng mắc lĩnh vực tình u c Giải khó khăn vướng mắc sức khỏe sinh sản vị thành niên d Tất ý kiến Câu 9: Tƣ vấn hỗ trợ học tập là: a Trợ giúp phương pháp học tập b Giải khó khăn mặt tinh thần c Cung cấp thông tin tuyển sinh, lựa chọn nghề nghiệp d Cả a c Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 Câu 10: Tƣ vấn hỗ trợ quan hệ giao tiếp ứng xử giúp đối tƣợng tƣ vấn: a Giải vướng mắc quan hệ giao tiếp ứng xử, b.Hiểu yêu cầu chuẩn mực giao tiếp c.Tập luyện rèn luyện, để có lời nói, hành vi chuẩn mực nhà sư phạm d Ý kiến khác Câu 11: Khi hƣớng dẫn sinh viên hình thành kỹ tƣ vấn, bạn thấy giảng viên thƣờng dùng phƣơng pháp nào? Mức độ STT Nội dung thực Thƣờng xuyên Phương pháp sử dụng tình Phương pháp dự án Phương pháp tổ chức trò chơi Trao đổi đàm thoại với giáo viên Phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp đóng vai Phương pháp kể chuyện Phương pháp tập luyện Phương pháp nghiên cứu trường hợp Phương pháp khác 10 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Không Không thƣờng thực xuyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 97 Câu 12: Bạn đƣợc tham gia vào hình thức sau để rèn luyện kỹ tƣ vấn? STT Nội dung thực Không thực Thông qua thi rèn luyện nghiệp vụ sư phạm Thông qua hoạt động thực hành, ngoại khóa Thơng qua buổi thảo luận, tọa đàm Mức độ Không Thƣờng thƣờng xuyên xuyên Thông qua sách báo phương tiện thông tin đại chúng Qua hoạt động thực tế trường phổ thông Các hoạt động khác Câu 13: Quá tình hình thành kỹ tƣ vấn sinh viên thƣờng gặp phải khó khăn gì? a Thiếu quan tâm dẫn giảng viên b Bản thân thiếu tự tin, chưa chủ động tập luyện c Chưa có mơi trường rèn luyện d Chương trình học q nặng e Các yếu tố khác Xin chân thành cảm ơn ý kiến bạn! Xin bạn cho biết số thông tin thân Khoa:…………………………………………… Sinh viên năm thứ mấy:………………………… Nam, nữ:………………………………………… Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... lý luận hình thành kỹ tư vấn cho sinh viên trường ĐHSP Chương 2: Thực trạng hình thành kỹ tư vấn cho sinh viên trường ĐHSP - ĐHTN Chương 3: Biện pháp hình thành kỹ tư vấn cho sinh viên trường. .. giảng viên sinh viên hình thành kỹ tư vấn cho sinh viên 36 2.2.2 Thực trạng nội dung hình thành kỹ tư vấn cho sinh viên trường ĐHSP- ĐHTN 43 2.2.2.1 Thực trạng hình thành kỹ tư vấn cho. .. dung, nguyên tắc hình thành kỹ tư vấn cho sinh viên trường ĐHSP 15 1.3.3.1 Các kỹ tư vấn cần hình thành cho sinh viên 15 1.3.3.2 Nội dung tư vấn cần trang bị cho cho sinh viên trường

Ngày đăng: 25/03/2021, 11:00

w