Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ DIỆU THÚY GIÁO DỤC TÍNH KỶ LUẬT HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN ĐÔNG HƢNG - THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ DIỆU THÚY GIÁO DỤC TÍNH KỶ LUẬT HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN ĐƠNG HƢNG - THÁI BÌNH Chun ngành: Giáo dục học Mã số: 62.14.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ TÍNH THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Bình, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Diệu Thúy Số hóa Trung tâm Học liệu i http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới thầy giáo PGS TS Nguyễn Thị Tính tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ em q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa sau đại học, thầy cô giáo khoa Tâm lý - Giáo dục, trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, gia đình bạn bè tạo điều kiện thuận lợi, động viên, khích lệ em thời gian học tập thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường TH Đơng Hưng trường TH Đơng Các nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi trình điều tra thực trạng, thu thập thông tin, số liệu phục vụ luận văn Dù có nhiều cố gắng, song điều kiện thời gian hạn chế nên luận văn em chắn tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy giáo, giáo để luận văn em hoàn chỉnh Thái Nguyên, tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Diệu Thúy Số hóa Trung tâm Học liệu ii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi giới hạn nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC TÍNH KỶ LUẬT HỌC TẬP CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu giáo dục tính kỷ luật học tâp nước ngồi 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu giáo dục tính kỷ luật học tập Việt Nam 1.2 Một số khái niệm công cụ đề tài 1.2.1 Tính kỉ luật 1.2.2 Kỷ luật học tập tính kỉ luật học tập 11 1.2.3 Tính kỷ luật học tập học sinh tiểu học 16 Số hóa Trung tâm Học liệu iii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1.3 Giáo dục tính kỷ luật học tập cho học sinh tiểu học 21 1.3.1 Mục tiêu giáo dục tính kỷ luật học tập cho học sinh tiểu học 21 1.3.2 Nhiệm vụ giáo dục tính kỷ luật học tập cho học sinh tiểu học 22 1.3.3 Nội dung giáo dục tính kỷ luật học tập cho học sinh tiểu học 22 1.3.4 Các hình thức giáo dục tính kỷ luật học tập cho học sinh tiểu học 24 1.3.5 Phương pháp giáo dục tính kỷ luật học tập cho học sinh tiểu học 27 1.3.6 Đánh giá kết giáo dục tính kỷ luật học tập cho học sinh tiểu học 29 1.3.7 Điều kiện giáo dục tính kỷ luật học tập cho HS tiểu học 33 Chƣơng THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TÍNH KỶ LUẬT HỌC TẬP CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Ở HUYỆN ĐÔNG HƢNG TỈNH THÁI BÌNH 36 2.1 Khái quát khảo sát thực trạng 36 2.1.1 Mục tiêu khảo sát 36 2.1.2 Nội dung khảo sát 36 2.1.3 Đối tượng khảo sát 37 2.2 Kết nghiên cứu 37 2.2.1 Thực trạng tính kỷ luật học tập học sinh tiểu học 37 2.2.2 Thực trạng giáo dục tính kỷ luật học tập cho học sinh tiểu học 44 2.3 Đánh giá chung thực trạng giáo dục tính KLHT cho HS tiểu học huyện Đơng Hưng Tỉnh Thái Bình 51 2.3.1 Những ưu điểm kết 51 2.3.2 Những tồn 52 2.3.3 Nguyên nhân tồn 53 Số hóa Trung tâm Học liệu iv http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Chƣơng BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍNH KỈ LUẬT HỌC TẬP CHO HỌC SINH TIỂU HỌC HUYỆN ĐÔNG HƢNG THÁI BÌNH 57 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp giáo dục tính kỷ luật học tập cho học sinh tiểu học 57 3.2 Biện pháp giáo dục tính kỷ luật học tập cho học sinh tiểu học 60 3.2.1 Xây dựng ý thức kỷ luật học tập cho học sinh tiểu học 60 3.2.2 Tổ chức rèn luyện hành vi thói quen chấp hành kỷ luật học tập cho học sinh tiểu học 66 3.2.3 Kích thích điều chỉnh nhận thức, thái độ, hành vi chấp hành kỷ luật học tập học sinh hoạt động 68 3.2.4 Phát triển môi trường giáo dục tính kỷ luật học tập cho học sinh tiểu học 71 3.2.5 Mối quan hệ biện pháp 75 3.3 Khảo nghiệm biện pháp giáo dục tính kỷ luật học tập cho học sinh tiểu học 75 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu v http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh KL : Kỷ luật KLHT : Kỷ luật học tập TH : Tiểu học Số hóa Trung tâm Học liệu iv http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Đánh giá GV nhận thức học sinh yêu cầu kỷ luật học tập 38 Bảng 2.2 Đánh giá GV hành vi chấp hành KLHT HSTH hoạt động học tập 40 Bảng 2.3 Tự đánh giá HS hành vi chấp hành KLHT hoạt động học tập 43 Bảng 2.4 Đánh giá CB,GV đánh giá HS việc thực mục tiêu, nội dung giáo dục tính KLHT cho HS 44 Bảng 2.5 Các biện pháp GD tính KLHT cho HSTH 48 Bảng 2.6 Các hình thức xử lý vi phạm KLHT HSTH 50 Bảng 3.1 Kết đánh giá cần thiết biện pháp giáo dục tính KLHT 76 Bảng 3.2 Kết đánh giá tính khả thi biện pháp giáo dục tính KLHT 76 Số hóa Trung tâm Học liệu v http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kỷ luật nói chung kỷ luật học tập nhà trường nói riêng yếu tố quan trọng cần giáo dục cho học sinh để tạo ổn định, trật tự, thống cao vẻ đẹp văn hóa nhà trường, kỷ luật yếu tố tạo nên thành công cho hoạt động dạy - học giáo dục nhà trường Vì sinh thời Bác Hồ dạy Thiếu niên, Nhi đồng: “Đoàn kết tốt - Kỷ luật tốt” Nếu thiếu yếu tố kỷ luật chắn nhà trường khơng cịn mơi trường giáo dục có tính kỷ cương, nề nếp để tạo nên người công dân chân xã hội Xuất phát từ vai trị quan trọng kỷ luật nhà trường giáo dục tính kỷ luật cho người học nhiệm vụ bản, quan trọng nhà trừơng nói chung cho học sinh tiểu học nói riêng Xem giáo dục kỉ luật học tập cho học sinh tiểu học móng cho đường học tập tương lai học sinh Trong bối cảnh giáo dục nước ta năm gần thực chuyển đổi phương pháp hình thức giáo dục đào tạo nhằm phát triển người học cách toàn diện giáo dục tính kỷ luật học tập cho học sinh tiểu học ngày quan tâm Để giáo dục tính kỷ luật học tập cho học sinh tiểu học theo hướng bám sát thực tế địi hỏi trường phải có chuẩn bị nhiều điều kiện, khâu đặc biệt quan trọng phải làm tốt cơng tác rèn luyện tính kỷ luật học tập tự giác cho học sinh Tuy nhiên vấn đề nhận thức tính kỷ luật học tập, thái độ tích cực việc giáo dục tính kỷ luật cho học sinh chưa nhiều giáo viên quan tâm mức, nhiều giáo viên cha mẹ học sinh chưa nhận thức tầm quan trọng việc giáo dục tính kỷ luật học tập cho học sinh tiểu học cơng tác giáo dục tính kỷ luật học tập cho học sinh trường tiểu học nhiều hạn chế học sinh tiểu học độ tuổi nhỏ, hoat động vui chơi hoạt động song song hoạt động học tập Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Hành vi chấp hành theo yêu cầu KLHT HSTH theo đánh giá khách quan lực lượng giáo dục tự đánh giá HS đại đa số HS cịn chưa nghiêm túc, chưa tự giác tất hoạt động học tập, cịn nhiều biểu vi phạm KLHT Giáo dục tính KLHT cho HSTH chủ yếu thực GV Các lực lượng giáo dục khác nhà trường sư phạm chưa thật phát huy hết vai trò, trách nhiệm việc giáo dục tính KLHT cho HS Các biện pháp giáo dục tính KLHT cho HSTH lực lượng giáo dục trường sư phạm sử dụng trình tổ chức hoạt động dạy - học quản lý HS mang lại kết giáo dục nhận thức cho HS Tuy nhiên, chưa phát huy tính tự giác, tích cực hành vi chấp hành KLHT HS 1.3 Trên sở nghiên cứu lý luận trực trạng giáo dục tính KLHT cho HSTH luận văn đề xuất nhóm biện pháp giáo dục tính KLHT cho HSTH tiến hành khảo nghiệm, từ khẳng định tính khả thi cần thiết biện pháp q trình giáo dục tính KLHT cho HSTH Khuyến nghị 2.1 HS tiểu học lứa tuổi động, hứng thú với hoạt động ngoại khóa cần thay đổi chương trình dạy học theo hướng giảm bớt học lý thuyết, thay vào tăng thực hành, hoạt động ngoại khóa nhằm giúp em vừa có thời gian thư giãn, vui chơi bạn bè, vừa lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục tính KLHT cho học sinh tiểu học 2.2 Giáo dục tính KLHT cho HSTH khơng nhiệm vụ giáo viên mà phải kể đến vai trò quan trọng tổ chức trị, xã hội nhà trường Vì vậy, tổ chức trị cần có nhiều hoạt động phong trào gắn với nội dung giáo dục nhằm nâng cao tính KLHT cho HS Số hóa Trung tâm Học liệu 80 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2.3 Các lực lượng giáo dục cần có phối hợp chặt chẽ sử dụng đồng biện pháp giáo dục tính KLHT cho HSTH 2.4 Điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, thư viện cần có đầy đủ tài liệu học tập, thiết bị dạy học phục vụ cho hoạt động học tập HS 2.5 Ý thức kỷ luật tự giác hình thành từ nhỏ mơi trường giáo dục có nề nếp, kỷ cương từ buổi học giáo dục tính KLHT q trình lâu dài, liên tục Vì vậy, cần phải đưa nội dung giáo dục KLHT vào chương trình giáo dục từ mầm non, tiểu học, đến trung học phổ thông tiếp tục giáo dục đại học 2.6 Giáo dục tính KLHT cho HSTH nhiệm vụ quan trọng nhà trường phổ thơng nói chung trường TH nói riêng mơi trường đào tạo hệ phục vụ cho nghiệp phát triển đất nước tương lai Vì vậy, nhiệm vụ cần quan tâm, trọng chế, sách điều kiện tổ chức giáo dục tính KLHT cho HS Số hóa Trung tâm Học liệu 81 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ TÀI LIỆU THAM KHẢO A.I Êvemencô (1981), Hãy trở thành người chiến sỹ có kỷ luật - Phan Hồng, Thu Trang dịch, NXB Quân đội nhân dân, H A.X.Macarenco (1954), Toàn tập, tập I.V, NXB Matxcova A.X.Macarenco (1958), Toàn tập gồm tập, NXB Maxơcơva Ban giáo dục Đào tạo - Vụ đại học (1994), Về hệ thống tín học tập, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2009), Luật giáo dục (Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục 2005), NXBGD, Hà Nội Đặng Xuân Hải (2007), "Đào tạo theo hệ thống tín Việt Nam: Đặc điểm điều kiện triển khai", Tạp chí Khoa học giáo dục (số 13) Dick Grote (2008), Kỷ luật không trừng phạt, NXB Lao động, Hà Nội E.F.Kharlamop (1978), Phát huy tính tích cực học tập học sinh Tập 1, NXBGD, Hà Nội Hoàng Thị Thu Hà (2003), Nhu cầu học tập học sinh sư phạm, LATS Tâm lý học, ĐHSPHN, Hà Nội 10 Vũ Quang Hải (2009), Nghiên cứu qui trình tổ chức giáo dục kỷ luật cho học viên nhà trường quân đội, Luận án tiến sĩ giáo dục học H 11 Phạm Đình Hịe (2008), Hệ thống biện pháp giáo dục kỷ luật cho học viên văn hóa nghệ thuật quân đội, Luận án tiến sĩ giáo dục, HVCTQS H 12 Phạm Minh Hùng (1999), luận án PTS, biện pháp giáo dục tính kỉ luật hoạt động học tập lớp cho học sinh đầu bậc tiểu học, ĐHSPHN, H 13 Nguyễn Mai Hương (2011), Quản lý q trình dạy học học theo học chế tín trường đại học Việt Nam giai đoạn nay, LATS Quản lý giáo dục, ĐHQG Hà Nội, H 14 I.A Cairop, L.V.Dan - cốp (1959), Giáo dục học - Chu Quý dịch, NXB Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu 82 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 15 K.Ph.Usinxki (1954),Tuyển tập sư phạm, tập 2, NXB Matxcova 16 Hồ Chí Minh (1958), "Đạo đức cách mạng”, HCM toàn tập, NXBCTQG, Hà Nội 17 Nghiêm Thị Phiến (1991), "Hình thành tính kỷ luật học tập cho học sinh lớp 1", Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 86, tr 24 18 Nghiêm Thị Phiến (1996), Hình thành tính kỷ luật học tập cho học sinh cấp II, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, tr 19 19 P.V Êxipov (1960), Công tác tự học người học sinh lên lớp, NXBGD,Hà Nội 20 Phạm Minh Thụ (2004), Sử dụng tổng hợp phương pháp giáo dục thói quen hành vi kỷ luật cho học viên sĩ quan trường đại học quân LATSGDH, HVCT, H 21 Ân Thực Trước, Sương Hoa (1963), Bàn kỉ luật tự giác, Giáo dục, H 22 Trường Cao đẳng sư phạm trung ương TPHCM (2012), Kỷ yếu hội thảo đổi công tác tổ chức thực hành, thực tập sư phạm cho sinh viên theo học chế tín chỉ, TP HCM 23 Lê Duy Tuấn (2011), Cơ sở tâm lý tính tích cực học tập học viên đào tạo sỹ quan quân đội, LATS Tâm lý, HVCT, H 24 Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, NXBĐHQGHN, H 25 V.Đ Culacơp (1970), Giáo dục tính kỷ luật cho chiến sĩ Xô viết, NXB QĐND, H 26 V.I.Lênin (1913), “Điểm sách” rừng sách, tập II V.I.Lênin toàn tập, tập 25, NXBCTQGHN, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu 83 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA (DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ CÁN BỘ) Xin thầy (cơ) vui lịng trả lời câu hỏi đánh dấu (x)vào ý kiến phù hợp với thực trạng tính kỉ luật học tập học sinh tiểu học hiên nay: Câu 1: Theo đánh giá thầy/ cô động học tập HS tiểu học nào? Câu 2: Theo đánh giá thầy/cô, mức độ hiểu biết học sinh tiểu học yêu cầu kỉ luật học tập hoạt động lớp (đi học giờ, đầy đủ, tập trung ý nghe giảng, giữ trật tự lớp, khơng làm việc riêng, tích cực phát biểu xây dựng bài, làm tập nhà GV giao, nghiêm túc kiếm tra, thi cử) mức độ: - Tốt - Yếu - Khá - Kém - Trung bình Câu 3: Theo thầy/cơ thái độ chấp hành yêu cầu, qui đinh, nội quy nhà trường, lớp học sinh tiểu học mức độ nào? - Tốt (tự giác thực không cần quản lý, nhắc nhở, giám sát) - Khá (tự giác thực chưa cao lắm) - Trung bình (chưa tự giác, miễn cưỡng thực có quản lý giám sát GV, người khác) - Yếu (chưa tự giác, để thầy cô cán nhắc nhở, phê bình, thường xuyên vi phạm kỉ luật) - Kém (thiếu tự giác, ln bị phê bình, trách phạt, vi phạm kỉ luật có hệ thống) Câu 4: Theo đánh giá thầy/ cô, thái độ với kỉ luật học tập học sinh tiểu học hoạt động học lớp (đi học giờ, đầy đủ, tập trung ý nghe giảng, giữ trật tự lớp, khơng làm việc riêng, tích cực phát biểu xây dựng bài, làm tập nhà GV giao, nghiêm túc kiếm tra, thi cử) HS tiểu học mức độ nào? - Tốt (tích cực hưởng ứng, tự giác cao, không vi phạm vào kỉ luật) - Khá (tích cực, tự giác chưa cao lắm, khơng vi phạm) - Trung bình (chưa tự giác, để giáo viên cán quản lý phải nhắc nhở, cịn có vi phạm lỗi nhỏ) - Yếu (thiếu tự giác, thường xuyên vi phạm kỉ luật) - Kém (thiếu tự giác, vi phạm kỉ luật có hệ thống) Câu 5: Theo đánh giá thầy/cô, thái độ với kỉ luật học tập học sinh tiểu học hoạt động tự học mức độ nào? - Tốt (chủ động lập kế hoạch, tự giác dành thời gian học, hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập) - Khá (tương đối chủ động lập kế hoạch tự học, tự giác dành thời gian học, hoàn thành tương đối tốt nhiệm vụ GV giao,) - Trung bình (chưa tự giác tự học, để giáo viên cán quản lý phải nhắc nhở hoàn thành nhiệm vụ tự học) - Yếu (thiếu tự giác, không dành đủ thời gian tự học, khơng hồn thành nhiệm vụ tự học) - Kém (không tự giác, kế hoạch tự học, bỏ bê nhiệm vụ GV giao, GV thường xuyên nhắc nhỏ không chuyển biến) Câu 6: Theo đánh giá thầy/cô, hành vi chấp hành theo nội qui, qui chế nhà trường, lớp HS học tập học sinh tiểu học mức độ: - Chấp hành tốt (gương mẫu chấp hành, khích lệ bạn bè chấp hành, sẵn sàng góp ý, phê bình trường hợp vi phạm) - Chấp hành mức độ (chấp hành tốt tự giác) - Chấp hành mức độ trung bình (chấp hành đầy đủ phải nhắc nhở, kiểm soát) - Chấp hành yếu (vi phạm thường xuyên, nhắc nhở nhiều, có biến chuyển ít) - Kém (thường xuyên vi phạm, nhắc nhở nhiều không chuyển biến) Câu 7: Theo đánh giá thầy/cô, hoạt động học lớp, HS tiểu học chấp hành tốt hoạt động nào? - Đảm bảo học chuyên cần đầy đủ - Trong lớp ý theo hướng dẫn GV - Tích cực thảo luận nhóm - Nghiêm túc hoạt động tự quản - Không vi phạm qui chế kiếm tra, thi cử Câu 8: Theo đánh giá thầy/cô, hoạt động học lớp, HS tiểu học hay vi phạm hoạt động nào? - Đảm bảo học chuyên cần đầy đủ - Trong lớp chưa ý theo hướng dẫn GV - Chưa tích cực thảo luận nhóm - Chưa nghiêm túc hoạt động tự quản - Vi phạm nội quy lớp học Câu 9: Khi thấy HS có vi phạm kỉ luật học tập, thầy/cô thường: - Nhắc nhở - Phê bình - Xem khơng biết - Yêu cầu HS kiểm điểm - Yêu cầu tập thể học sinh kiểm điểm Câu 10: Theo đánh giá thầy/ cô, nội dung giáo dục kỉ luật luật học tập cho HS tiểu học bao gồm: (trang bị cho HS hiểu biết yêu cầu KLHT, giáo dục tình cảm, thái độ, hứng thú học tập, giáo dục ý chí, nghị lực học tập hành vi thói quen tự giác học tập) nhà trường thực mức độ nào? - Tốt (100% HS quan tâm giáo dục từ lớp suốt trình học) - Khá (thực giáo dục cho tất HS trường từ năm lớp vào đầu năm học) - Trung bình (chỉ tập trung giáo dục đầu năm lớp 1, có số HS biết, số không) - Yếu (thực sơ qua, HS không không hiểu, không nhớ) - Kém (nhà trường không tổ chức cho HS, HS không giáo dục) Câu 11: Theo đánh giá thầy/ cơ, có lực lượng tham gia vào công tác giáo dục kỉ luật học tập cho HS tiểu học ? - Chỉ có giáo viên chủ yếu - Có kết hợp chặt chẽ giáo viên cán quản lý - Có kết hợp chặt chẽ tổ chức nhà trường - Có kết hợp chặt chẽ tất lực lượng Câu 12: Theo đánh giá thầy/ cô, GV cán quản lý sử dụng biện pháp sau để giáo dục tính kỉ luật học tập cho HS mức độ nào? Bảng 2.5 Các biện pháp GD tính KLHT cho HSTH STT Các biện pháp Thƣờng xuyên SL % Cùng với HS xây dựng nội quy học tập lớp, trường 41 83,7 cam kết thực Tổ chức hoạt động giáo dục nâng cao nhận thức cho HS 10,2 quy định, nội quy trường lớp Nêu gương tốt để HS 18 36,7 học tập theo Động viên, khen thưởng kịp thời với HS thực tốt kỉ 14 28,6 luật học tập Nghiêm khắc nhắc nhở, phê bình 16 32,7 HS vi phạm KL Tổ chức hoạt động ngoại khóa tuyên truyền nếp sống kỷ 4,1 cương nhà trường Đan xen, lồng ghép nội dung giáo dục tính KLHT 14,3 hoạt động dạy học môn học Kết hợp với tổ chức trị nhà trường tổ chức 4,1 buổi tọa đàm, sinh hoạt thực nề nếp học tập tốt, tự giác Xin trân trọng cảm ơn! Đôi Chƣa thực SL % SL % 16,3 27 55,1 17 34,7 23 46,9 16,3 25 51 10 20,4 21 42,8 12 24,4 19 38,7 28 57,1 24 49 18 36,7 13 26,5 34 69,4 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA (DÀNH CHO HỌC SINH) Em vui lòng trả lời câu hỏi đánh dấu (x)vào ý kiến phù hợp với thực trạng tính kỉ luật học tập học sinh tiểu học hiên nay: Câu 1: Em nêu yêu cầu người HS cần thực hoạt động học tập lớp? Câu 2: Em học tập với mục đích để làm gì? Câu 3: Em nhận thấy tầm quan trọng việc thực kỷ luật học tập hoạt động học tập nào? - Rất quan trọng - Quan trọng - Bình thường - Khơng quan trọng - Khơng có ý nghĩa Câu 4: - Khi thực tốt kỉ luật học tập em cảm thấy Hài lịng, vui vẻ Có mong muốn ln thực tốt kỉ luật học tập Có động học tập đắn Yêu thích hoạt động học, say mê, hứng thú học Buồn tẻ, không hứng thú Câu 5: Thái độ em hoạt động học lớp nào? - Tự giác, tích cực thực tốt yêu cầu hoạt động lớp - Thụ động vào giảng GV - Chỉ thực có giám sát giáo viên - Miễn cưỡng thực - Tỏ thái độ chống đối Câu 6: Khi gập khó khăn học tập em nào? - Quyết tâm thực đến - Vẫn thực - Lo lắng, ngại khó - Nản chí - Bỏ chừng Câu 7: Thái độ em thấy bạn vi phạm kỉ luật học tập nào? - Phê phán, phản đối liệt - Góp ý cho bạn - Lờ đi, mặc kệ - Khơng tỏ thái độ - Ủng hộ, vào hùa theo Câu 8: Em có đồng tình, ủng hộ yêu cầu, qui đinh, nội quy nhà trường, lớp không? - Rất đồng tình - Đồng tình - Tương đối đồng tình - Khơng đồng tình - Phản đối Câu 9: Em thường thực yêu cầu kỷ luật học tập mức độ nào? CÁC HOẠT ĐỘNG Đi học đầy đủ, Hoạt Tập trung nghe giảng động học Ghi nhớ nhiệm lớp vụ giáo viên giao Phát biểu xây dựng Thực Kiểm tra tiết KLHT kiểm tra, Thi cuối kỳ thi cử Mức độ thực Thi Thƣờng Không Hiếm It thoảng xuyên vi vi vi vi vi phạm phạm phạm phạm phạm Câu 10: Mức độ sai phạm mà em mắc phải trình học tập Mức độ CÁC LỖI THƢỜNG MẮC PHẢI Khơng vi phạm Hiếm vi phạm Thi Thƣờng Ít vi thoảng xuyên vi phạm vi phạm phạm Đi học muộn, bỏ học khơng có lý Khơng hồn thành nhiệm vụ GV giao Vi phạm quy chế kiểm tra, thi cử Vi phạm quy định khác Trong lớp nói chuyên, làm việc riêng Câu 11: Em đánh giá nội dung giáo dục kỉ luật luật học tập cho HS tiểu học bao gồm: (trang bị cho HS hiểu biết yêu cầu KLHT, giáo dục tình cảm, thái độ, hứng thú học tập, giáo dục ý chí, nghị lực học tập hành vi thói quen tự giác học tập) nhà trường thực mức độ nào? - Tốt (100% HS quan tâm giáo dục từ năm lớp suốt trình học) - Khá (thực giáo dục cho tất HS trường từ năm lớp vào đầu năm học) - Trung bình (chỉ tập trung giáo dục đầu năm lớp 1, có số HS biết, số không) - Yếu (thực sơ qua, HS không không hiểu, không nhớ) - Kém (nhà trường không tổ chức cho HS, HS không giáo dục) Câu 12: Em đánh giá có lực lượng tham gia vào công tác giáo dục kỉ luật học tập cho học sinh tiểu học? - Chỉ có giáo viên chủ yếu - Có kết hợp chặt chẽ giáo viên cha mẹ học sinh - Có kết hợp chặt chẽ tổ chức trị nhà trường - Tất lực lượng tham gia Câu 13: Khi thấy HS có vi phạm kỉ luật học tập, thầy/cơ thường: - Nhắc nhở - Phê bình - Xem - Yêu cầu HS kiểm điểm - Tổ chức cho học sinh tự kiểm điểm Câu 14: Theo em biện pháp giáo dục tính kỉ luật học tập GV cán quản lý sử dụng mức độ nào? CÁC BIỆN PHÁP Mức độ sử dụng R.Thƣờng Thƣờng Thỉnh Hiếm Không xuyên xuyên thoảng sử dụng Cùng với HS xây dựng nên nội qui học tập môn học cam kết thực Tổ chức hợp lý trình dạy học GV trọng vào hướng dẫn HS tự học Tổ chức hoạt động giáo dục nâng cao nhận thức cho HS nội quy học tập Nêu gương tốt để HS học tập theo Động viên, khen thưởng kịp thời với HS thực tốt kỉ luật học tập Nghiêm khắc nhắc nhỏ, phê bình HS vi phạm kỉ luạt Tổ chức hoạt động ngoại khóa tuyên truyền nếp sống kỷ cương nhà trường Đan xen, lồng ghép nội dung giáo dục tính kỉ luật học tập hoạt động học cụ thể (học lớp, tự học, ) Kết hợp với tổ chức trị nhà trường tổ chức buổi tọa đàm, sinh hoạt thực nề nếp học tập tốt, tự giác Em vui lịng cho biết thơng tin cần thiết sau: - Lớp - Học lực - học kỳ - Giới tính Xin trân trọng cảm ơn! Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN CÁC LỰC LƢỢNG GIÁO DỤC Câu 1: Theo thầy cô, nhận thức HSTH yêu cầu kỷ luật học tập hoạt động học mức độ nào? Câu 2: Theo đánh giá đồng chí, thái độ chấp hành KLHT HS hoạt động học tập nào? HS thường hay vi phạm KLHT hoạt động học tập nào? Vì sao? Câu 3: Theo đánh giá đồng chí, HS chấp hành tốt yêu cầu KLHT hoạt động học tập nào? Vì sao? Câu 4: Theo đánh giá đồng chí, điều kiện nhà trường đáp ứng yêu cầu trình dạy học chưa? Câu 5: Theo đồng chí đánh giá thực trạng tính kỷ luật học tập HSTH nào? Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH Câu 1: Mục đích học tập em để làm gì? Câu 2: Để học tập đạt đươc kết tốt em học phương pháp nào? Câu 3: Em có hiểu nhớ đầy đủ nội quy, quy chế học tập nhà trường không? Câu 4: Hiểu biết em yêu cầu kỷ luật học tập hoạt động học nào? Câu 5: Theo đánh giá em, điều kiện nhà trường đáp ứng yêu cầu học tập chưa? Câu 6: Theo đánh giá em tính kỷ luật học tập HSTH nào? Phụ lục PHIẾU QUAN SÁT THỰC HIỆN KỶ LUẬT HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Mục đích quan sát Biểu thái độ hành vi chấp hành KLHT HS hoạt động học tập lớp, hoạt động ngoại khóa Địa điểm quan sát …………………………………………………………………………………… Thời gian quan sát: …………………………………………………………………………… Nội dung quan sát - Thực nề nếp học HS (đi giờ, muộn, nghỉ học) - Biểu chấp hành KLHT học (mức độ tập trung nghe giảng, giữ trật tự lớp, tham gia nhóm học tập, mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập GV giao, làm tập nhà) - Biểu chấp hành KLHT kiểm tra, thi - Biểu chấp hành KLHT hoạt động ngoại khóa Cách tiến hành quan sát: trực tiếp Hành vi chấp hành yêu cầu KLHT hoạt động học tập Mức độ Biểu hoạt động học tập Tốt Khá TB Yếu Kém Đảm bảo thời gian học giờ, đầy đủ Tập trung ý nghe giảng, không trật tự, không làm việc riêng Học lớp Sự tham gia tích cực hoạt động nhóm Hồn thành nhiệm vụ học tập giáo viên giao Tích cực tham gia vào hoạt động nhóm Trong Hồn thành nhiệm vụ giao hoạt động Hướng dẫn bạn chưa làm ngoại Tự kiểm tra, đánh giá kết hoạt động khóa Tên Các hoạt HS động học Trong Thực nội quy, quy chế kiểm kiểm tra, thi trường lớp tra, thi ... thức giáo dục tính kỷ luật học tập cho học sinh tiểu học 24 1.3.5 Phương pháp giáo dục tính kỷ luật học tập cho học sinh tiểu học 27 1.3.6 Đánh giá kết giáo dục tính kỷ luật học tập cho học sinh. .. dục tính kỷ luật học tập cho học sinh tiểu học 21 1.3.2 Nhiệm vụ giáo dục tính kỷ luật học tập cho học sinh tiểu học 22 1.3.3 Nội dung giáo dục tính kỷ luật học tập cho học sinh tiểu học 22... luận giáo dục tính kỷ luật cho học sinh trường tiểu học Chương 2: Thực trạng giáo dục tính kỷ luật học tập cho học sinh trường tiểu học huyện Đông Hưng - Thái Bình Chương 3: Biện pháp giáo dục tính