1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh dân tộc thiểu số các trường trung học cơ sở tỉnh quảng ninh

134 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÊ THỊ NHUNG GIÁO DỤC BẢO TỒN TIẾNG MẸ ĐẺ CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÊ THỊ NHUNG GIÁO DỤC BẢO TỒN TIẾNG MẸ ĐẺ CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Giáo dục học Mã số: 60.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS HÀ THỊ KIM LINH THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụ Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Quảng Ninh, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Lê Thị Nhung XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN TS Hà Thị Kim Linh Số hóa Trung tâm Học liệu iv http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới giáo TS Hà Thị Kim Linh tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ em trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa sau đại học, thầy cô giáo khoa Tâm lý - Giáo dục, trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, gia đình bạn bè tạo điều kiện thuận lợi, động viên, khích lệ em thời gian học tập thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh dân tộcthiểu số trường trung học sở tỉnh Quảng Ninh nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi trình điều tra thực trạng, thu thập thông tin, số liệu phục vụ luận văn Dù có nhiều cố gắng, song điều kiện thời gian hạn chế nên luận văn em chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy giáo, cô giáo để luận văn em hoàn chỉnh Quảng Ninh, tháng năm 2014 Tác giả Lê Thị Nhung Số hóa Trung tâm Học liệu v http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iv LỜI CẢM ƠN v MỤC LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix DANH MỤC CÁC BẢNG x DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ xi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC BẢO TỒNTIẾNG MẸ ĐẺ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞNGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 12 1.2.1 Dân tộc thiểu số 12 1.2.2 Bảo tồn tiếng mẹ đẻ 13 1.2.3 Giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ 13 1.3 Chính sách bảo tồn ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam số nước giới 14 1.3.1 Chính sách vấn đề bảo tồn ngôn ngữ dân tộc thiếu số số nước giới 15 Số hóa Trung tâm Học liệu vi http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1.3.2 Chính sách vấn đề bảo tồn ngôn ngữ dân tộc thiểu số Đảng Nhà nước ta 18 1.4 Giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh dân tộc thiếu số 21 1.4.1 Mối quan hệ bảo tồn tiếng mẹ phát huy giá trị văn hóa dân tộc 21 1.4.2 Đặc điểm giao tiếp tiếng mẹ đẻ học sinh người DTTS 25 1.4.3 Giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho HSTHCS người DTTS 27 Chƣơng 2.THỰC TRẠNG GIÁO DỤC BẢO TỒN TIẾNG MẸ ĐẺCHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN BA CHẼ, TỈNH QUẢNG NINH 38 2.1 Khái quát khảo sát thực trạng 38 2.1.1 Khái quát huyện Ba Chẽ - tỉnh Quảng Ninh 38 2.1.2 Khái quát GD cấp THCS huyện Ba Chẽ 39 2.2 Mục đích, đối tượng, nội dung phương pháp khảo sát 40 2.2.1 Mục đích khảo sát 40 2.2.2 Đối tượng khảo sát 41 2.2.3 Nội dung khảo sát 41 2.2.4 Phương pháp khảo sát 41 2.3 Kết khảo sát thực trạng bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh DTTS trường THCS huyện Ba Chẽ, Quảng Ninh 42 2.3.1 Thực trạng nhận thức giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho HS THCS người DTTS 42 2.3.2 Thực trạng giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho HS người DTTS trường THCS Thị Trấn THCS Minh Cầm địa bàn huyện Ba Chẽ - tỉnh Quảng Ninh 51 2.3.3 Thực trạng giao tiếp tiếng DTTS GV trường THCS Thị Trấn THCS Minh Cầm, huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh 62 2.3.4 Thực trạng công tác giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh DTTS trường THCS Thị Trấn THCS Minh Cầm, huyện Ba Chẽ, Quảng Ninh 64 2.4 Đánh giá thực trạng nguyên nhân 80 2.4.1 Đánh giá chung thực trạng 80 Số hóa Trung tâm Học liệu vii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2.4.2 Nguyên nhân 81 Chƣơng 3.BIỆN PHÁP GIÁO DỤC BẢO TỒNTIẾNG MẸ ĐẺ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞNGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 83 3.1 Những nguyên tắc đạo đề xuất biện pháp 83 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 83 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 83 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với đối tượng giáo dục 84 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 84 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa phát triển 85 3.1.6 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 85 3.2 Biện pháp giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh người DTTS trường THCS 85 3.2.1 Hoàn thiện điều kiện pháp lý giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh người DTTS trường THCS 86 3.2.2 Tổ chức sinh hoạt chuyên đề giáo viên hướng tiếp cận nội dung bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh THCS người DTTS 87 3.2.3 Đổi hình thức tổ chức HĐGDNGLL theo hướng giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho HS người DTTS 90 3.2.4 Phối hợp với giáo dục gia đình nhằm giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh THCS người DTTS 93 3.2.5 Truyền thông giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh THCS người DTTS 95 3.3 Mối quan hệ biện pháp 97 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 98 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu viii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nội dung STT Từ viết tắt Cán giáo viên CBGV Cán quản lý CBQL Dân tộc thiểu số DTTS Giáo dục Giáo dục Đào tạo Giáo viên Hoạt động giáo dục lên lớp Học sinh Nhà xuất 10 Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc 11 Trung học sở 12 Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa GD GD & ĐT GV HĐGDNGLL HS NXB UNICEF THCS UNESCO Liên hiệp quốc Số hóa Trung tâm Học liệu ix http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Nhận thức cần thiết giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻcho học sinh THCS người DTTS 42 Bảng 2.2 Nhận thức bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho HS THCS người DTTS 44 Bảng 2.3 Nhận thức ý nghĩa việc bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho HS người DTTS 45 Bảng 2.4 Nhận thức giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻcho HS THCS người DTTS 47 Bảng 2.5 Đánh giá nhu cầu sử dụng tiếng mẹ đẻ giao tiếpcủa HS DTTS 51 Bảng 2.6 Đánh giá GV nhu cầu sử dụng tiếng mẹ đẻtrong giao tiếp HS người DTTS 56 Bảng 2.7 Thực trạng giao tiếp tiếng mẹ đẻ học sinh người DTTS 58 Bảng 2.8 Đánh giá GV giao tiếp tiếng mẹ đẻcủa học sinh người DTTS 61 Bảng 2.9: Thực trạng giao tiếp tiếng DTTS GV trường THCS Thị Trấn THCS Minh Cầm, huyện Ba Chẽ - tỉnh Quảng Ninh 62 Bảng 2.10: Đánh giá công tác giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho HS người DTTS trường THCS Thị Trấn THCS Minh Cầm 65 Bảng 2.11 Thực trạng hoạt động giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho HS DTTS trường THCS 67 Bảng 2.12 Thực trạng hoạt động giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho HS DTTS trường THCS 72 Bảng 2.13 Thực trạng hoạt động GV giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh người DTTS 77 Bảng 3.2: Kết trưng cầu ý kiến chuyên gia mức độ cần thiếtvà khả thi biện pháp đề xuất thực công tác giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh DTTS trường THCS 99 Số hóa Trung tâm Học liệu x http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1: Quan hệ biện pháp giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻcho học sinh DTTS trường THCS tỉnh Quảng Ninh 98 Số hóa Trung tâm Học liệu xi http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Câu Phát huy tiếng dân tộc giao tiếp học sinh ngƣời dân tộc thiểu số có ý nghĩa Bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc (tộc người) Đa dạng văn hóa ngôn ngữ Đảm bảo đa dạng ngôn ngữ Để tiếng DTTS không bị mai cộng đồng người DTTS Ý nghĩa khác: Câu 5: Bạn cho việc sử dụng tiếng dân tộc cộng đồng ngƣời dân tộc thiểu số? Rất cần thiết, góp phần bảo tồn tiếng dân tộc thiểu số cộng đồng người DTTS Cần thiết góp phần xây dựng văn hóa tộc người Cần thiết đa dạng ngôn ngữ, văn hóa Khơng cần thiết, việc học tập chủ yếu diễn tiếng Việt Khơng, phát triển tiếng DTTS hạn chế hội học tập, lĩnh hội tri thức KH loài người Câu Ứng với nhận định đánh dấu (x)vào mức độ mà bạn cho phù hợp với bạn 6.1 Bạn cho biết ý kiến trước nhận định bảo tồn tiếng DTTS? Hoàn STT Nhận định toàn đồng ý Bạn không muốn sử dụng tiếng dân tộc trò chuyện, trao đổi với GV Chỉ sử dụng tiếng dân tộc nói chuyện với bạn bè Chỉ sử dụng tiếng DTTS đề cập đến vấn đề riêng tư, cá nhân Trong gia đình bạn, người sử dụng tiếng dân tộc để giao tiếp Đôi lúc cảm thấy không thuận lợi giao tiếp tiếng dân tộc Cảm thấy thoải mái tự tin giao tiếp với bạn bè tiếng DTTS Đồng ý Đồng ý phần Phân Khơng vân đồng ý Hồn STT Nhận định tồn đồng ý 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Bạn chủ yếu sử dụng tiếng DTTS ngồi học Nói tiếng dân tộc có cảm giác trở lại Ngồi học, chủ yếu sử dụng tiếng dân tộc để nói chuyện, trao đổi, bàn luận Nếu GV sử dụng tiếng dân tộc giao tiếp HS cảm thấy cởi mở, gần gũi Không sử dụng tiếng dân tộc giao tiếp với thầy cô giáo Sử dụng tiếng Việt nhiều tiếng dân tộc Gặp khó khăn học tập giao tiếp thầy khơng hiểu tiếng dân tộc thiểu số Thường nói chuyện với bạn bè tiếng dân tộc thiểu số giờ chơi Cảm thấy không tự tin giao tiếp tiếng dân tộc thiểu số Khơng thích giao tiếp tiếng DTTS trường học Việc sử dụng tiếng dân tộc thiểu số làm hạn chế phát triển xã hội cá nhân cộng đồng tộc người Có nhiều bạn học sinh người DTTS khơng biết nói tiếng dân tộc Bạn sợ bị bạn bè khác cười nhạo (hoặc chế “quê”) bạn nói tiếng dân tộc Nhiều thầy giáo sử dụng tiếng dân tộc thành thạo Tiếng dân tộc số thể tồn tại, phát triển cộng đồng tộc người Các bạn trẻ người DTTS phải biết giao tiếp tiếng DTTS Rất cần tổ chức hoạt động phong phú, đa dạng theo hướng tổ chức môi trường giao tiếp tiếng DTTS Đồng ý Đồng ý phần Phân Không vân đồng ý 6.2 Trường bạn thực biện pháp để bảo tồn tiếng dân tộc học sinh DTTS? STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Biện pháp Khuyến khích giao tiếp tiếng DTTS em HS người DTTS nhà trường Tăng cường giao tiếp với HS tiếng DTTS Tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề theo hướng sử dụng tiếng DTTS để trao đổi, bàn luận Tổ thảo luận, trao đổi theo chủ đề việc trao đổi bàn bạc có sử dụng tiếng DTTS Sử dụng tiếng DTTS công cụ để dạy học HS người DTTS cần thiết Chú ý đến nhu cầu giao tiếp, học tập rèn luyện thông qua việc sử dụng tiếng mẹ đẻ giao tiếp HS người DTTS Lồng ghép, kết hợp việc tìm hiểu văn hóa tộc người, tìm hiểu ngơn ngữ DTTS cộng đồng nội dung HĐGDNGLL Tổ chức buổi tọa đàm, giao lưu HS - GV tạo dịp thực hành tiếng dân tộc tăng cường hiểu biết HS - GV Có biện pháp khuyến khích HS sử dụng tiếng DTTS để giao tiếp học, hoạt động khác nhà trường tổ chức Quan tâm tổ chức hoạt động thu hút HS tham gia qua khuyến khích việc sử dụng tiếng DTTS HS Giúp HS mạnh dạn, tự tin sử dụng tiếng DTTS thông qua tổ chức hoạt động giáo dục Tổ chức buổi tọa đàm chủ đề giữ gìn sắc văn hóa dân tộc (trong tiếng DTTS nội dung) Tổ chức nhiều hoạt động gắn kết yếu tố tiếng tộc người văn hóa tộc người phạm vi nhà trường Khuyến khích tổ chức hoạt động GDNGLL gia tăng việc sử dụng tiếng DTTS giao tiếp Tổ chức thi tìm hiểu sức sống tiếng DTTS cộng đồng Tổ chức hoạt động văn nghệ: Tiếng hát HS DTTS Tổ chức hoạt động vui chơi gắn với chủ đề văn hóa dân tộc, lấy giao tiếp tiếng tộc người nội dung Thƣờng Thỉnh xuyên thoảng Hiếm Không STT Biện pháp Thƣờng Thỉnh xuyên thoảng Hiếm Không Tổ chức nhóm dự án tìm hiểu cần thiết tiếng mẹ đẻ học sinh DTTS Lồng ghép chủ đề bảo tồn tiếng DTTS vào 20 chủ đề giáo dục tổ chức hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Tạo mơi trường giao tiếp có sử dụng tiếng 21 dân tộc hàng ngày trường, lớp GV có sử dụng tiếng dân tộc tổ chức 22 tiết sinh hoạt lớp, Gv HS trao đổi tiếng dân tộc Ý kiến khác: 19 Câu Bạn nói tiếng dân tộc trƣờng hợp dƣới đây? STT A B C Phạm vi/Đối tƣợng/chủ đề HS Thƣờng Thỉnh Hiếm Không giao tiếp tiếng DTTS xuyên thoảng Điều kiện/môi trƣờng GT Trong lớp học/giờ học Giờ giải lao Khơng phạm vi nhà trường Gia đình Đối tƣợng giao tiếp Bạn học lớp Bạn không lớp Bạnthân GV môn Giáo viên chủ nhiệm lớp Các thành viên gia đình Người địa phương, dân tộc Chủ đề Nội dung phương pháp họctrên lớp Về thầy giáo, giáo Gia đình Bạn bè, thói quen, sở thích Các vấn đề thời sự; kiện lớp, trường Giải trí: phim, diễn viên, thời trang, ca sỹ, Vấn đề bạn trẻ quan tâm Phong tục, tập quán Chân thành cảm ơn đóng góp em! Phụ lục (Mẫu số 2) (Dành cho giáo viên) Để phục vụ đề tài nghiên cứu khoa học tìm hiểu nhu cầu giao tiếp tiếng dân tộc học sinh người dân tộc thiểu số, xin thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu (x) vào nội dung mà thầy (cô) cho phù hợp I Thông tin cá nhân Dân tộc: ……………………………………… GV chủ nhiệm lớp: Cán quản lý: Có Có Khơng Không Tiếng dân tộc mà thầy (cô) biết: ………………………………………… Tham gia học lớp bồi dưỡng tiếng dân tộc: Có Khơng Số năm cơng tác: ……………………………… II Nội dung: Câu Theo thầy (cô), bảo tồn tiếng mẹ đẻ học sinh DTTS là: - Lưu giữ lại tiếng nói, chữ viết DTTS cộng đồng người nói tiếng DTTS - Q trình làm giàu thêm tiếng mẹ đẻ người DTTS - Quá trình lưu giữ làm phong phú tiếng nói, chữ viết DTTS - Ý nghĩa khác: Câu Bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh người DTTS nhà trường có vai trị? - Rất cần thiết - Cần thiết - Không cần thiết Câu Theo thầy cô tiếng mẹ đẻ HS người DTTS là: Ngôn ngữ người sử dụng giao tiếp - Ngôn ngữ quốc gia (tiếng Việt) Ngôn ngữ sử dụng thành thạo Câu Thầy (cơ) có giao tiếp đƣợc tiếng DTTS không? - Nghe hiểu tiếng dân tộc khơng biết nói Giao tiếp tốt tiếng dân tộc với em học sinh Biết đôi chút tiếng DTTS số câu giao tiếp đơn giản Không giao tiếp tiếng TDTS Câu Phát huy tiếng dân tộc giao tiếp học sinh ngƣời dân tộc thiểu số góp phần … - Bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc (tộc người) - Đa dạng văn hóa ngơn ngữ - Đảm bảo đa dạng ngôn ngữ Để tiếng DTTS không bị mai cộng đồng người DTTS Ý nghĩa khác: …………………………………………………………… Câu Thầy (cô) đánh dấu (x) vào nội dung mà thầy (cô) cho phù hợp (Ứng với nhận định đánh dấy x vào mức độ phù hợp ý kiến thầy (cô)) 6.1 Về bảo tồn tiếng dân tộc thiểu số (DTTS) STT Nhận định Cần có biện pháp để phát huy việc sử dụng tiếng DTTS học sinh người DTTS Việc sử dụng tiếng mẹ đẻ giao tiếp HS người DTTS bị hạn chế Gia đình, cộng đồng có vai trị đặc biệt quan trọng việc phát huy tiếng nói người DTTS Cần gia tăng biện pháp khuyến khích việc sử dụng tiếng dân tộc người DTTS giao tiếp Không cần phát huy tiếng tộc để tiếp cận tiến giới trẻ phải thành thạo tiếng Việt ngoại ngữ Khơng cần phát huy tiếng dân tộc việc học diễn tiếng Việt Hoàn Đồng toàn ý đồng ý Đồng ý phần Phân vân Không đồng ý STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Nhận định Việc sử dụng tiếng dân tộc thiểu số làm người bị hạn chế nhiều hội phát triển Học sinh DTTS khơng có nhu cầu sử dụng tiếng DTTS giao tiếp Nhu cầu giao tiếp tiếng mẹ đẻ em học sinh DTTS cao Cần có biện pháp khích lệ từ phía nhà trường để thúc đẩy việc dùng tiếng DTTS giao tiếp em HS người DTTS Nếu GV biết tiếng DTTS khuyến khích việc giao tiếp tiếng DTTS học sinh nhà trường Song song phát triển tiếng mẹ đẻ HS người DTTS tiếng Việt giáo dục nhà trường tạo nhiều trở ngại cho việc học tập em Cần trì tiếng DTTS với tư cách cầu nối học sinh với việc học tập tiếng Việt dễ dàng Việc thực thi biện pháp bảo tồn tiếng nói người DTTS đảm bảo quyền phát huy giữ gìn sắc văn hóa dân tộc (trong có ngơn ngữ) Bảo tồn tiếng DTTS thực chất bảo tồn phát triển giá trị văn hóa tộc người Hiện nhà trường vùng DTTS chưa có biện pháp trọng đến phát triển ngôn ngữ DTTS HS Hầu hết việc tiếp cận ngôn ngữ DTTS phạm vi trường học nhằm giúp HS người DTTS sử dụng tốt tiếng Việt Hầu hết HS đến học trường THCS có vốn tiếng Việt thuận lợi cho việc học tập tiếng Việt Hầu hết em HS DTTS sử dụng tiếng dân tộc gia đình GV khơng cần biết tiếng DTTS khơng cần thiết dạy học mơn học Hồn Đồng tồn ý đồng ý Đồng ý phần Phân vân Không đồng ý 6.2 Về nhu cầu sử dụng tiếng dân tộc HS: STT 10 Nhận định Hoàn Đồng toàn ý đồng ý Đồng Phân Không ý vân đồng ý phần Các em HS khơng có nhu cầu sử dụng tiếng mẹ đẻ giao tiếp Các em sử dụng tiếng dân tộc trò chuyện với bạn bè Chỉ sử dụng tiếng DTTS đề cập đến vấn đề riêng tư, cá nhân Nhu cầu sử dụng tiếng dân HS người DTTS bị hạn chế mơi trường giao tiếp nhà trường diễn tiếng Việt Giao tiếp học tập, giáo dục nhà trường diễn tiếng Việt Việc sử dụng tiếng dân tộc khiến cho em học sinh cảm thấy thoải mái tự tin giao tiếp Chủ yếu việc sử dụng tiếng DTTS HS diễn ngồi học Các em cảm thấy khơng tự tin sử dụng tiếng dân tộc trường học Ngoài học, chủ yếu em giao tiếp tiếng dân tộc Việc GV giao tiếp với HS tiếng dân tộc khiến HS cởi mở Câu Theo thầy (cô), để bảo tồn đƣợc ngôn ngữ DTTS cần: STT Nhận định Cần khuyến khích giao tiếp tiếng DTTS em HS người DTTS nhà trường GV dạy học vùng DTTS cần biết chút tiếng DTTS Nhà trường cần có định hướng cụ thể để khuyến khích việc giao tiếp tiếng mẹ đẻ HS người DTTS Đối với trường có đơng HS người DTTS cần khuyến khích GV chủ nhiệm tăng cường giao tiếp với HS tiếng DTTS Tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề theo hướng sử dụng tiếng DTTS để giao tiếp trao đổi, bàn luận Đưa giao tiếp tiếng DTTS tổ chức HĐGDNGLL phần nội dung hoạt động Hồn Đồng ý Đồng Phân Khơng tồn ý vân đồng ý đồng ý phần STT 10 11 12 Nhận định Ngôn ngữ DTTS công cụ để dạy học HS người DTTS Chú ý đến nhu cầu giao tiếp, học tập rèn luyện thông qua việc sử dụng tiếng mẹ đẻ giao tiếp HS người DTTS Lồng ghép, kết hợp việc tìm hiểu văn hóa tộc người, tìm hiểu ngơn ngữ DTTS cộng đồng nội dung HĐGDNGLL Văn đạo phát triển tiếng DTTS khơng cụ thể nên khó triển khai thực tế Trong dạy học lớp, GV nên sử dụng tiếng DTTS để giao tiếp với HS Cần tổ chức buổi tọa đàm, giao lưu HS - GV tạo dịp thực hành tiếng dân tộc tăng cường hiểu biết HS - GV Hoàn Đồng ý Đồng Phân Khơng tồn ý vân đồng ý đồng ý phần Câu 8.Thầy (cô) cho biết quan tâm nhà trƣờng việc phát huy tiếng DTTS học sinh DTTS (Đối với nhận định tích dấu x vào mức độ phù hợp) STT 10 11 Nhận định GV có biện pháp khuyến khích HS sử dụng tiếng DTTS giao tiếp Nhà trường quan tâm tổ chức hoạt động để khuyến khích việc sử dụng tiếng DTTS giao tiếp Khơng có biện pháp từ phía nhà trường thực nhằm hỗ trợ việc sử dụng tiếng DTTS học sinh người DTTS Một số giáo viên có khả giao tiếp thành thạo tiếng DTTS Đa số GV khơng biết giao tiếp tiếng DTTS Việc khuyến khích học sinh sử dụng tiếng DTTS giao tiếp phụ thuộc vào GV Nhà trường khuyến khích GV giao tiếp với học sinh tiếng DTTS Việc biết tiếng DTTS cần thiết GV dạy học trường có đơng HS DTTS Giữ gìn tiếng nói, chữ viết người DTTS hiệu cộng đồng người sử dụng tiếng DTTS Đưa tiếng DTTS vào trường học với tư cách nội dung Đơi lúc GV có sử dụng tiếng DTTS q trình dạy học giáo dục HS Hồn Đồng Đồng Phân tồn ý ý vân đồng ý phần Khơng đồng ý Câu Các hoạt động triển khai trƣờng học nhằm phát huy tiếng mẹ đẻ cho HS ngƣời DTTS (Đối với hoạt động tích dấu x vào mức độ phù hợp) 9.1 Về hoạt động giáo dục nhà trường: STT 10 11 12 13 14 Hoạt động Khuyến khích giao tiếp tiếng DTTS em HS người DTTS nhà trường GV biết chút tiếng DTTS giao tiếp với HS Nhà trường có định hướng cụ thể khuyến khích GV giao tiếp với HS tiếng DTTS Khuyến khích GV chủ nhiệm tăng cường giao tiếp với HS tiếng DTTS Tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề theo hướng sử dụng tiếng DTTS để trao đổi, bàn luận Đưa việc giao tiếp tiếng DTTS tổ chức HĐGDNGLL phần nội dung hoạt động Ngôn ngữ DTTS công cụ để dạy học HS người DTTS GV ý đến nhu cầu giao tiếp, học tập rèn luyện thông qua việc sử dụng tiếng mẹ đẻ giao tiếp HS người DTTS Lồng ghép, kết hợp việc tìm hiểu văn hóa tộc người, tìm hiểu ngơn ngữ DTTS cộng đồng nội dung HĐGDNGLL Nhà trường có đạo cụ thể phát triển tiếng DTTS HS, GV đảm bảo hiệu giáo dục HS người DTTS GV môn biết sử dụng tiếng DTTS để giao tiếp với HS Tổ chức buổi tọa đàm, giao lưu HS - GV tạo dịp thực hành tiếng dân tộc tăng cường hiểu biết HS - GV GV có biện pháp khuyến khích HS sử dụng tiếng DTTS để giao tiếp học, hoạt động khác nhà trường tổ chức Quan tâm tổ chức hoạt động thu hút HS tham gia qua khuyến khích việc sử dụng tiếng DTTS HS Thƣờng Thỉnh xuyên thoảng Hiếm Không STT 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Hoạt động Thƣờng Thỉnh xuyên thoảng Hiếm Không Giúp HS mạnh dạn, tự tin sử dụng tiếng DTTS thông qua tổ chức hoạt động giáo dục GV giao tiếp tiếng DTTS với HS cách tự tin Tổ chức buổi tọa đàm chủ đề giữ gìn sắc văn hóa dân tộc (trong tiếng DTTS nội dung) Tổ chức nhiều hoạt động gắn kết yếu tố tiếng tộc người văn hóa tộc người phạm vi nhà trường Khuyến khích tổ chức hoạt động GDNGLL gia tăng việc sử dụng tiếng DTTS giao tiếp Tổ chức thi tìm hiểu sức sống tiếng DTTS cộng đồng Văn nghệ: Tiếng hát HS DTTS Hoạt động vui chơi gắn với chủ đề văn hóa dân tộc, lấy giao tiếp tiếng tộc người nội dung Tổ chức nhóm dự án tìm hiểu cần thiết tiếng mẹ đẻ học sinh DTTS Nâng cao vị ngôn ngữ DTTS thông qua lồng ghép vào chủ đề giáo dục tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp 9.2 Về hoạt động, nội dung mà thầy (cô) tham gia tổ chức/thực hiện: STT Hoạt động Khuyến khích giao tiếp tiếng DTTS em HS người DTTS nhà trường Biết giao tiếp -2 tiếng DTTS Tăng cường giao tiếp với HS tiếng DTTS Tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề theo hướng sử dụng tiếng DTTS để trao đổi, bàn luận Đưa việc giao tiếp tiếng DTTS tổ chức HĐGDNGLL phần nội dung hoạt động Có sử dụng tiếng DTTS công cụ để dạy học HS người DTTS cần thiết Chú ý đến nhu cầu giao tiếp, học tập rèn luyện thông qua việc sử dụng tiếng mẹ đẻ giao tiếp HS người DTTS Thƣờng Thỉnh Hiếm Không xuyên thoảng STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Hoạt động Thƣờng Thỉnh Hiếm Không xuyên thoảng Lồng ghép, kết hợp việc tìm hiểu văn hóa tộc người, tìm hiểu ngơn ngữ DTTS cộng đồng nội dung HĐGDNGLL Tổ chức buổi tọa đàm, giao lưu HS - GV tạo dịp thực hành tiếng dân tộc tăng cường hiểu biết HS - GV Có biện pháp khuyến khích HS sử dụng tiếng DTTS để giao tiếp học, hoạt động khác nhà trường tổ chức Quan tâm tổ chức hoạt động thu hút HS tham gia qua khuyến khích việc sử dụng tiếng DTTS HS Giúp HS mạnh dạn, tự tin sử dụng tiếng DTTS thông qua tổ chức hoạt động giáo dục Tổ chức buổi tọa đàm chủ đề giữ gìn sắc văn hóa dân tộc (trong tiếng DTTS nội dung) Tổ chức nhiều hoạt động gắn kết yếu tố tiếng tộc người văn hóa tộc người phạm vi nhà trường Khuyến khích tổ chức hoạt động GDNGLL gia tăng việc sử dụng tiếng DTTS giao tiếp Tổ chức thi tìm hiểu sức sống tiếng DTTS cộng đồng Tổ chức hoạt động văn nghệ: Tiếng hát HS DTTS Tổ chức hoạt động vui chơi gắn với chủ đề văn hóa dân tộc, lấy giao tiếp tiếng tộc người nội dung Tổ chức nhóm dự án tìm hiểu cần thiết tiếng mẹ đẻ học sinh DTTS Lồng ghép chủ đề bảo tồn tiếng DTTS vào chủ đề giáo dục tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp Ý kiến khác: Câu 10 Về đối tƣợng giao tiếp, phạm vi giao tiếp chủ đề giao tiếp tiếng DTTScủa HS ngƣời DTTS? Nội dung STT A Hoàn cảnh giao tiếp Trong lớp học/giờ học Giờ giải lao Không phạm vi nhà trường Gia đình B Đối tƣợng giao tiếp tiếng dân tộc Bạn lớp Bạn không lớp Bạn thân Bạn dân tộc Giáo viên dạy môn Giáo viên chủ nhiệm lớp Thành viên gia đình Người địa phương, dân tộc C Nội dung giao tiếp tiếng dân tộc Nội dung phương pháp học, GV Quan hệ gia đình Bạn bè, người xung quanh Các vấn đề thời sự; kiện lớp, trường Giải trí: phim, diễn viên, thời trang, ca sỹ, Bàn luận xã hội Phong tục, tập quán Thói quen, sở thích cá nhân Thƣờng xuyên Chân thành cảm ơn quý thầy cô! Thỉnh thoảng Không Phụ lục 3: PHIẾU KHẢO SÁT TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT (Mẫu số 3) Thầy (cơ) vui lịng đánh dấu X vào ý kiến mà thầy cho hợp lý Chú thích: -THCS: Trung học sở - DTTS: Dân tộc thiểu số I Thông tin cá nhân: Dân tộc: ……………………………………… GV chủ nhiệm lớp: Có Cán quản lý: Có Khơng Khơng II Nội dung: Khảo sát tính cần thiết biện pháp đề xuất công tác giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh DTTS trường THCS tỉnh Quảng Ninh Mức độ Nội dung biện pháp 1.Hoàn thiện điều kiện pháp lý GD bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho HS người DTTS trường THCS Tổ chức sinh hoạt chuyên đề GV theo hướng tiếp cận nội dung bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho HS THCS người DTTS 3Giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho HS người DTTS thơng qua trị chơi dân gian, HĐGDNGLL Phối hợp với giáo dục gia đình nhằm giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh THCS người DTTS Truyền thông vấn đề giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh THCS người DTTS Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết Khảo sát tính khả thi biện pháp đề xuất công tác giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh DTTS trường THCS tỉnh Quảng Ninh Mức độ Nội dung biện pháp Rất Khả Không khả thi thi khả thi Hoàn thiện điều kiện pháp lý GD bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho HS người DTTS trường THCS Tổ chức sinh hoạt chuyên đề GV theo hướng tiếp cận nội dung bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho HS THCS người DTTS Giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho HS người DTTS thông qua trò chơi dân gian, HĐGDNGLL 4, Phối hợp với giáo dục gia đình nhằm giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh THCS người DTTS Truyền thông vấn đề giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh THCS người DTTS Chân thành cảm ơn quý thầy cô! ... dân tộc thiểu số trường Trung học sở tỉnh Quảng Ninh 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh dân tộc thiểu số trường Trung học sở tỉnh Quảng Ninh Số hóa Trung tâm Học. .. tiếng mẹ đẻ cho học sinh người dân tộc thiểu số cấp học cao từ Trung học sở trở lên Từ thực tiễn đó, tơi lựa chọn vấn đề ? ?Giáo dục bảo tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh dân tộc thiểu số trường Trung học. .. tồn tiếng mẹ đẻ cho học sinh DTTS trường THCS tỉnh Quảng Ninh Chƣơng THỰC TRẠNG GIÁO DỤC BẢO TỒN TIẾNG MẸ ĐẺ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞNGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐHUYỆN BA CHẼ, TỈNH QUẢNG NINH 2.1

Ngày đăng: 25/03/2021, 08:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w