1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục học sinh dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Trị

108 1,3K 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 5,36 MB

Nội dung

Trang 1

a ES NRT UY BAN NHAN DAN TINH QUANG TRI

SỞ GIÁO DUC - DAO TAO |

BAN THUYET MIN H DE TAI NGHIEN CỨU KHOA HỌC VA PHAT TRIEN CONG NGHE

DE TAI:

CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO

CHÁT LƯỢNG GIÁO DỤC HỌC SINH DẪN TỘC THIẾU SỐ

TÍNH QUẢNG TRỊ

at

_ CHU NHIEM DE TAI: HỒNG ĐỨC THÁM PHO GIAM DOC SO GIAO DUC - DAO TAO QUANG TRI

` .ˆ

ee

he

Trang 2

UY BAN NHAN DAN TINH QUANG TRI

SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO

BẢN THUYET MINH DE TAI NGHIEN CUU KHOA HQC VA PHAT TRIEN CONG NGHE

CAC GIAI PHAP NANG CAO CHAT LƯỢNG GIÁO DỤC

HỌC SINH DẪN TỘC THIẾU SỐ TINH QUANG TRI

_ CHU NHIEM DE TAI: HOANG BUC THAM PHO GIAM BOC SO GIAO DỤC - ĐÀO TAO QUANG TR]

Trang 3

B1-2-TMDTLLTC

THUYET MINH DE TAI NGHIEN CUU KHOA HQC

VA PHAT TRIEN CONG NGHE

I THONG TIN CHUNG VE DE TAI

1 Tên để tài: Các giải pháp nâng cao 2 Mã số chất lượng giáo dục học sinh dân tộc

thiêu sỐ tỉnh Quảng Trị

3 Thời gian thực hiện 4 Cap quan ly

NN (Từ tháng 2/2007 đến tháng 12/2007) Bộ LÌ CSL] Tinh [XI

3 Kinh phí _60 triệu động, trong đĩ Ộ Nguơn Tơng số (triệu đơng) - Pừ ngân sách sự nghiệp khoa học 60

- Từ nguon tự cĩ của cơ quan 0 - Từ nguơn khác 0

øL ] Thuộc chương trình (ghi rõ tên chương trình, nếu cĩ)

[ ] Thuộc Dự án KH&CN (Ghi rõ tên dự án KH&CN, nếu cĩ) ˆ

x| Đề tài độc lập 7 | Lĩnh vực khoa học

Tự nhiên Nơng, lâm, ngư nghiệp

Kỹ thuật (Cơng nghiệp ) | X Giáo dục

8 | Chủ nhiệm đê tài

Họ và tên: HỒNG ĐỨC THẮM

Năm sinh: 1957 Nam/Nữ: Nam

Học hàm: - ĩ5 Ác sec re, Năm được phong học hàm Học vị: Thạc sĩ Nam dat hoc vi: 1998 Dién thoai:

Co quan: 053 853016 Nhariéng: 053 553567 Mobile: 0905828559 Fax: 053851842 Email: SOGIAQDUCQT@YAHOO.COM VN

Tên cơ quan đang cơng tác: Sở Giáo dục — Dao tao Quang Tri

Địa chỉ cơ quan: Đường Tạ Quang Bửu - Thị xã Đơng Hà - Quảng Trị Địa chỉ nhà riêng: Khu phố 4, phường 5, thị xã Đơng Hà, Quảng Trị

Trang 4

Cơ quan chủ trì dé tai

Tên cơ quan chủ trì đề tài: Sở Giáo dục — Đào tạo Quảng Trị

Điện thoại: 053 852 352 Fax: 053 851 842 E-mail: — sogiaoducqt@yahoo.com.vn

Website:

Địa chỉ: Đường Tạ Quang Bửu, thị xã Đơng Hà, tỉnh Quảng Trị

Họ và tên thủ trưởng cơ quan: LỄ PHƯỚC LONG Số tài khoản: 324 O2 CC ƯtEC- 4-

Chi nhánh Kho bạc Nhà nước Quảng Trị

Tên cơ quan chủ quản đề tài: Sở Khoa học và Cơng nghệ Quảng Trị

lI NOI DUNG KHOA HỌC VÀ CONG NGHE CUA DE TAI

10

tA - À ` ®

Mục tiêu của đề tài

1 Điều tra chất lượng giáo dục học sinh dân tộc thiểu số cấp tiểu học, trung học

cơ sở tỉnh Quảng Trị ( lầy huyện Hướng Hố làm thí điểm)

2 Tơng hợp đánh giá phân tích số liệu điều tra và đề ra những giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh dân tộc thiểu số cấp tiểu học và trung học cơ sở

3 Thực hiện thí điểm các giải pháp ở một số trường tiêu học, trung học cơ sở cĩ học sinh dân tộc thiểu số để rút kinh nghiệm

4 Đánh giá tổng quát để đưa ra các giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh dân tộc tỉnh Quảng Trị

Trang 5

il

11.1

11.2

Tổng quan tình hình nghiên cứu và luận giải sự cin thiết phải nghiên cứu đề tài

Tình trạng đề tài

Moi LÌ Kế tiếp (Tiếp tục hướng nghiên cứu của chính nhĩm tác giả)

Đánh giá tơng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của dé tai:

Ở nước ta, Giáo dục dân tộc được nhà nước ta đặc biệt quan tâm Từ năm 1990

được sự đồng ý của Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đưa ra một chương trình

hé trợ cho giáo dục dân tộc (chương trình 7) Chương trình này tập trung vào việc hỗ trợ xây dựng cơ sở cho các trường vùng miễn núi và các trường phổ thơng dân tộc nội trú Nhờ sự hỗ trợ đắc lực của chương trình này, đến nay cơ sở vật chất, kỹ thuật của giáo dục dân tộc đã được cải thiện đáng kế Giáo dục miền núi cũng được phát triển nhanh về cả số lượng và chất lượng Từ chỗ phải dành riêng cho giáo dục học sinh dân tộc chương trình giáo dục đặc biệt 30 tuần trong một năm học, nay đã được điều chỉnh thành chương trình 36 tuần như chương trình giáo dục ở những vùng đồng bằng người Kinh

Song do đặc điểm về kinh tế, văn hố, phong tục tập quán của dong bào dân tộc cịn thấp kém và lạc hậu so với vùng đồng bằng, nên chất lượng giáo dục con em đồng bào dân tộc cịn gặp phải rất nhiều khĩ khăn Thậm chí một số nơi chất đạy và học cịn thấp kém

Tại Quảng Trị tình hình giáo dục dân tộc cũng khơng thốt khỏi tình trạng chung của cả nước Những năm gân đây, được sự quan tâm của Nhà nước, Quảng Trị đã

thu hút được khá nhiều chương trình dành cho việc xây dựng trường học vùng núi, như: chương trình tái định cư, chương trình 135, chương trình ODA, ADB, và sự hỗ trợ của các ban ngành nên cơ sở vật chất khu vực chính của các trường vùng núi

được xây dựng kiên cố, nhiều trường đã cĩ nhà học cao tầng, khu hành chính tương đối khang trang

Hiện nay khu vực miền núi Quảng Trị cĩ 66 trường phổ thơng, trong đĩ: 24

trường tiểu hoc, 18 trường phổ thơng cơ sở, 19 trường trung học cơ sở, 5 trường phổ thơng dân tộc nội trú và 3 trường trung học phơ thơng

Năm 2005, được sự chỉ đạo sát sao của Tỉnh uỷ, UBND tỉnh, sự giúp đỡ của các ban ngành, các địa phương và nỗ lực phần đấu của đội ngũ thầy cơ giáo, tinh Quảng Trị đã hồn thành cơng tác phơ cập trung học cơ sở Năm 2006 đạt tiêu chuẩn phơ cập đúng độ tuổi

Mặc dầu vậy, chất lượng giáo dục dân tộc của Quảng Trị vẫn đang cịn ở mức thấp Hiện tượng tái mù chữ, thất học diễn ra khá phổ biến Do nhiều nguyên nhân

khác nhau mà chất lượng giáo dục ở các trường học cĩ con em người dân tộc học cịn thấp

Từ phân tích, đánh giá tình hình giáo dục dân tộc trong nước và trong tỉnh; từ những yêu câu cĩ tính cấp bách trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy, phương pháp giáo dục và phương pháp học tập của học sinh để nâng cao chất lượng giáo dục

dân tộc, Sở giáo dục-Đảo tạo Quảng Trị lựa chọn nghiên cứu đề tài “Các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục học sinh dân tộc tỉnh Quảng Trị" là một việc làm

cần thiết và cấp bách trong giai đoạn hiện nay và cần được sự đầu tư thích đáng của

các cơ quan hữu quan, của nhà nước đề hồn thành dé tài này

Trang 6

11.3 Trong đề tai nay, Chúng tơi tập trung nghiên cứu các nội dung sau:

1 Khảo sát một số điểm trường đủ lớn dé làm tư liệu tin cậy nhằm nghiên cứu và tìm ra các nguyên nhân dẫn đến làm cho chất lượng giáo dục dân tộc thấp ở cấp tiểu học và trung học cơ sở Bao gồm các nội dung sau:

-Lập mẫu phiếu khảo sát trong đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh -Tổ chức điều tra và khảo sát

-Tống hợp phiếu

-Tổ chức Hội thảo lấy ý kiến CBQL và giáo viên về nguyên nhân dẫn đến chất

lượng dạy và học cịn yêu kém

2 Tổ chức khảo sát đánh giá phương pháp giảng dạy của đội ngũ giáo viên theo tinh thần đổi mới nhưng phù hợp với 'đối tượng là người dân tộc và phương pháp học

tập của học sinh dân tộc thiểu số

Tập trung vào các vấn đề cơ bản sau (bằng cách tổ chức Hội thảo các giáo viên bộ mơn và giáo viên chu nhiémldp):

-Phương pháp giảng dạy trên lớp của giáo viên

-Tổ chức các hoạt động ngồi gio lên lớp phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của người dân tộc

-Cách thức tơ chức học tập ở nhà của học sinh dân tộc thiểu số

3.Tổng hợp kết quả nghiên cứu dé để xuất các giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh dân tộc thiểu sĩ

4.Tổ chức thí điểm thực hiện các giải pháp ở một số trường nhằm kiểm định lại hiệu quả của các giải pháp đưa ra Tổ chức Hội thảo lần cuối

5.Hồn chỉnh hệ thống giải pháp, nghiệm thu và đưa vào áp dụng đại trà

12

Cách tiếp cận (Luận cứ nêu rõ việc lựa chọn cách tiếp cận phù hợp đối tượng nghiên cứu đề đạt mục tiêu đặt ra)

Dé thu thập thơng tin địi hỏi phải tổ chức khảo sát ở một số trường thuộc các

vùng miền cĩ những đặc điểm khác nhau: vùng cao, vùng sâu, các trường vùng khĩ, vùng thuận lợi, các trường tiểu học và trung học cơ sở và các trường người dân tộc

Pacơ, người dân tộc Vân Kiều Khaỏ sát cả những trường bình thường, trường cĩ học sinh bán trú và cả các trường phổ thơng dân tộc nội trú

Phương pháp khảo sát dưới nhiều hình thức khác nhau để thu thập thơng tin,

như:

-Băng phiếu khảo sát cho giáo viên, cho học sinh -Phỏng vấn gia đình học sinh, chính quyén dia phương

-Tổ chức các buổi hội thảo trên các đối tượng khác nhau như: Cán bộ QL„ Giáo

viên bộ mơn, giáo viên chủ nhiệm

-Nghiên cứu quy trình quản lý của đội ngũ cán bộ quản lý: tính hợp lý, khoa học và các giải pháp của người quản lý để nâng cao chất lượng giáo dục ở địa bàn

-Tổ chức kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh trước và sau khi triển khai thí điểm

đề tài

Trang 7

13 Nội dung nghiên cứu ứng dụng và triển khai thực nghiệm

1) Nghiên cứu quá trình quản lý trường học của các Hiệu trường các trường tiêu học, THCS Kết hợp với các thơng tin thu thập tù phiếu điều tra, kết : quả phỏng van, từ đĩ chỉ ra những vấn dé bat hợp lý trong cơng tác quản lý và việc tổ chức thực hiện

nhiệm vụ năm học ở các trường học

Đặc biệt quan tâm đến những giải pháp quản lý thích ứng với những điều kiện

thực tê của dong bào dân tộc, cua địa phương

2) Trên cơ sở lý luận dạy học theo hướng tích cực hĩa hoạt động của học sinh và những vấn đề về lý luận dạy học hiện đại, tơ chức dạy học theo hướng mới, hội thảo rút kinh nghiệm

3) Tổ chức dạy thí điểm để đánh giá hiệu quả của các giải pháp giảng dạy thích

hợp

4) Do đặc điểm của học sinh dân tộc ít người, nên chúng ta đặc biệt quan tâm đến mơn hoạt động ngồi giờ lên lớp và các hoạt động ngoại khĩa Cần chú ý những khả năng nổi trội của các em như sự khéo léo, tính bền bỉ và thích hoạt động chân tay dé khai thác và đưa ra những phương pháp giáo dục thích hợp

5) Sau khi tổ chức triển khai các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh dân tộc, vẫn tiếp tục rút kinh nghiệm, đánh giá hiệu quả từng giải pháp để bổ

sung, hồn chỉnh các vấn đề đặt ra

14

Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng

(Luận cứ rõ việc lựa chọn các phương pháp nghiên cứu và kỹ thuật sử dụng, làm | rõ tính mới, sáng tạo, độc đáo của phương pháp nghiên cứu và kỹ thuật sử dụng)

Về phương pháp nghiên cứu cụ thê (vận dụng các phương pháp sau):

- Phương pháp phân tích tổng hợp trên quan điểm một hệ thống tổng quát và thống nhất

- Phương pháp khảo sát và nghiên cứu thực tế của một trường

- Phương pháp phơng vấn, hội thảo, lấy ý kiến của các lãnh đạo địa phương, các

hiệu trưởng và giáo viên

- Phương pháp đánh giá, kiểm định đa chỉ tiêu

- Phương pháp làm việc theo nhĩm, phân cơng làm việc theo từng nhĩm

Về kỹ thuật:

+ Kỹ thuật xử lý thơng tin: theo hướng quy nạp đữ liệu và cĩ quan tâm đến tính

cụ thê từng đữ liệu

Trang 8

15 Hợp tác quốc tế

Tên đối tác Nội dung hợp tác

Đã (Người và tổ chức khoa học, (Nêu rõ nội dung, lý do, hình thức hợp tác, két qua hop | cơng nghệ) thực hiện hỗ trợ cho đê tài này)

tác

Khơng

Dự | Tên đối tác Nội dung hợp tác

Lên (Người và tổ chức khoa học, | (Nêu rõ nội | dungean hợp tác , lý do, hình thức thực

ợp cơng nghệ) hiện, dự kiến kết quả hợp tác đáp ứng yêu cấu của

tác đề tài)

Khơng

16_| Tiến độ thực hiện (phù hợp với nội dung đã đề ra ở mục 13)

Các nội dung, cơng việc chủ Sản phâm Thời gian | Người, cơ quan thực

yếu cân được thực hiện phải đạt (bắt đâu, hiện

(các mốc đánh giá chủ yếu) kêt thúc)

(1) (2) (3) (4) (5)

1' | Chuẩn bị đề cương tổng thê về Đề cương chi | Tháng 2-3 | Hồng Đức Thắm để án "Các giải pháp nâng cao tiét Hồng Xuân Thuẻ

chất lượng giáo dục học sinh dân An Xuân tuuy

tộc thiêu số"

2 | Hội thảo lần thứ nhất về mục Đề tài nghiên Tháng Hồng Đức Thắm tiêu cần đạt được và những yêu | cứu khoa học, 3/2007 Hồng Xuân Thuỷ cầu đặt ra của đề tài nghiên cứu Quyêt định Trần Đức Thuận và Tham mưu Lãnh đạo Sở ra quyết thành lập Ban một s 4 cán bộc va

định thành lập ban nghiên cứu đẻ |_ nghiên cứu moo Can be cae

tài thực hiện đề phịng ban khác

tài |

3 | Thâm định đề cương chỉ tiết Đề án hồn Tháng Hồng Đức Thắm chính được 3/2007 Hồng Xuân Thuỷ

phê duyệt

và Sở Khoa học-CN

4 | Phân tích thiết kế hệ thống biểu | Biểu khảo sát Tháng Hồng Xuân Thủy khảo sát để thu thập thơng tin Hệ thống câu 4/2007 Võ Hảo

Thiết kế hệ thống câu hỏi phỏng | hỏi phỏng vấn đến Trần Đức Thuâ

vấn đối với học sinh, giáo viên 15/4/2007 rane “

và cán bộ quản lý Phan Hữu Huyện

Trang 9

5 | Tơ chức khảo sát thu thập thơng | Các bản biểu | Tháng 18- | Ban nghiên cứu dé

tin đã được điêu 4/2007 tài

đây đủ thơng đên

tin 30/4/2007 ,

Va một sơ cán bộ

Tổ chức khảo sát chất lượng học Kết quả bài giao hoe, huyện sinh (ra đê, tơ chức khảo sát) làm của học ` et qua bal 0a

sinh,

6 | Xử lý thơng tin Bản tơng hợp Tháng | Ban nghiên cứu đề kêt quả xử lý 5/2005 | tài

- thơng tin và bản đánh giá

chât lượng học sinh

7_| Hội thảo lần thứ 2: Bản tơng hợp | Tháng | Ban nghiên cứu dé

Tổng hợp, báo cáo kết quả xử lý “ne xử lý 5/2007 a va mộ sơ an bộ

thơng tin về 2 nội dung: u Ơng tin va uyen Huong Hoa

oo , cac giai phap -Nguyên nhân dân đên chât nâng cao chất lượng giáo dục dân tộc thâp lượng giáo -Phương pháp dạy và học của dục GV và HS

§ | Nghiên cứu đề xuất các giải Bản đề xuất Tháng | Ban nghiên cứu đề

'} pháp nâng cao chât lượng giáo các giải pháp 6/2007 tài

dục dân tộc nâng cao chât

lượng giáo

dục dân tộc

9| Hội thảo lần 3 về các giải pháp | Hệ thống các Tháng Ban nghiên cứu đề nâng cao chât lượng giáo dục giả pháp - §/2007 tài và một sơ cán bộ

dân tộc nâng cao chât huyện Hướng Hố

lượng giáo

dục dân tộc

10 | Tổ chức triển khai thực hiện thí | Bản khảo sát | Tháng 9- | Ban nghiên cứu đề

điểm các giải pháp vừa đề xuất ở đánh giá sau 10/2007 | tài, lãnh đạo, giáo

một sơ trường trien khai thi viên một sơ trường

điềm

11 | Nghiêm thu ở cơ sở Biên bản Dau thang | Ban nghiên cứu đề

thâm định, | 11/2007 tài,

đánh giá Lãnh đạo 2 Phịng

Giáo dục Hướng

Hĩa và Darong Lãnh đạo và giáo

viên một sơ trường

Trang 10

12 | Hoan chinh két qua dé tai Cuối Ban nghiên cứu, 12/2007

13 | Nghiệm thu đẻ tài Đầu tháng | Ban nghiệm thu của 1/2008 Tỉnh

14 | Tổ chức triển khai thực hiện đại Lãnh đạo 2 Phịng

trà cho các trường vùng đân tộc Giáo dục Dakrong và Hướng Hĩa

Lãnh đạo và giáo viên các trường

II DỰ KIÊN KÉT QUẢ CỦA ĐÈ TÀI

Dang két qua I Dạng kết qua II Dạng kết qua III Dạng kết quả IV

LÌ (Model, LÌ Nguyên lý ứng LÌ Sơ đồ, bản đồ LÌ Bài báo

maket) dụng

LÌ Sản phẩm (cĩ

thé trở thành

hàng hĩa, để

thương mại hĩa)

Ld Phuong phap L Sơ liệu, Cơ sở

đữ liệu LÌ Sách chuyên khảo

Vật liệu LÌ Tiêu chuẩn LÌ Báo cáo, phân LÌ kết quả tham

tích: bản phân tích | gia dao tao sau

thiệt kê hệ thơng đại học

LÌ Thiát bị, máy L duy phạm LI tai liệu dự báo LI san pham

mĩc đăng ký bảo hộ

Sở hữu trí tuệ

LI Day chuyén L “hàn mềm máy LÌ Đề án quy

cơng nghệ tính hoạch

LÍ Giĩng cây Lan vé thiét ké LÌ Luận chứng kinh

trơng tê, kỹ thuật, báo cáo

nghiên cứu khả thi

LÌ Giống vật L duy trình cơng LÌ

nuơi nghệ

LÌ Khác LÌ Khác LI Khác LÌ Khác

Trang 11

18 Yêu cầu chất lượng và số lượng về kết quá, sản phẩm KH&CN dự kiến tạo ra (kê khai đây đủ, phù hợp với những dạng kế! quả đã nêu ở mục 1 7)

18.1 | Yêu cầu kỹ thuật, chỉ tiêu chất lượng, đối với SP dự kiến tạo ra (dạng kết quả D TT | Tên sản phẩm cụ thể và Mức chất lượng Dự kiến số ) lượng, quy

chỉ tiêu chất lượng chủ | Don | Cdn Ì Mức chất mơ sản phẩm tạo ra

yêu của sản phẩm vị đo | đạt | lượng (theo các chỉ tiêu

mới nhất)

Trong | T.giới

nước

q) (2) @G) | 4 | @M | © (7)

1 | Bộ đề thi khảo sát chất | Bộ | Tiểu học: Văn-Tốn

lượng học sinh tiêu học X THCS: Các mơn Tốn,

người dân tộc, Lý, Hĩa, Văn-Tiếng

Bộ đề thi khảo sát chất Việt, Sử, Địa từ lớp 6

lượng học sinh trung đến lớp 9

học người dân tộc Số lư ong: 8

2 | B6 cau hdi khao sat, Bộ | 2 Các loại trường tiểu

đánh giá nguyên nhân học, trung học, Phố

dẫn đến chất lượng học thơng dân tộc nội trú,

tập của học sinh dân xX địa phg cấp xã

tộc thiêu số cịn yếu £

dành cho cán bộ quản Số lượng; 2

lý và dành cho giáo

viên

3 _ | Bộ câu hỏi về cách Bộ | 2 Cho học sinh tiểu học

thức tổ chức học tập và học sinh THCS của học sinh( ở lớp, ở 2 bộ " nhà) dành cho học sinh tiêu học và học sinh THCS 4 | Bản phân tích đánh giá | Bộ 01 chất lượng học sinh

người dân tộc, nguyên

nhân ảnh hưởng đến Xx

chat lượng giáo dục và cách thức tơ chức học tập của học sinh

5 Các giải pháp nâng cao | Bộ 01

chất lượng giáo dục X

6 | Bản đềtài Nghiêncứu | Bộ 01

được nghiệm thu X

Trang 12

7 | Vănbảnhướngdẫntổ | Bản Các trường tiểu học,

chức thực hiện kết qua trung hoc cĩ người dân -

của đề tài tộc thiêu số học ‘tap va

X trường PTDT nội trú

18.2 | Yêu cầu khoa học đối với sản phẩm dự kiến tạo ra (dạng kết quả II, II)

, Tên sản phẩm Yêu câu khoa học dự kiến đạt Ghi chú

được

] 2 3 4

1 | Bộ đề thi khảo sát chất lượng | Đạt yêu cầu đánh giá trình độ

học sinh dân tộc từng lớp-học, cấp học

2 | Bộ phiếu câu hỏi khảo sát, Đảm bảo tính logic, tồn diện

đánh giá chất lượng giáo dục | ở các lĩnh vực cĩ tác động

ở các trường, tiểu học, trung | đến chất lượng giáo dục

học

(Dùng để khảo sát: học sinh, giáo viên, lãnh đạo trường, phụ huynh, và chính quyền địa phưong)

3 Bộ phiếu khảo sát cáchthức | Đạt được các yếu tố chính

tơ chức học tập ở lớp ở nhà xác, tồn diện trên cơ sở

của học sinh người dân tộc,

nguyên nhân ảnh hưởng đến

chất lượng giáo dục

4] Bản báo cáo về chất lượng, Trung thực, rõ ràng và tồn

nguyên nhân và cáchthứctổ | diện

chức học tập ở lớp ở nhà của

học sinh người dân tộc

3 | Các giải pháp nâng cao chất | Khoa học, cĩ tính khả thi

lượng giáo duc

6 | Bản kết quả triển khai thực Chính xác, trung thực hiện thí điểm

7 | Bản đề tài Nghiên cứu được | Đạt tính khoa học cao về cấu

nghiệm thu trúc, phương pháp nghiên cứu

và kết quả đạt được

§ | Văn bản hướng dẫn tơ chức Giọn, rõ, cĩ tính hiệu lực cao thực hiện kết quả của đề tài

18.3 | Dự kiến cơng bố kết quả tạo ra (dạng kết quả IV)

Tên sản phẩm Tạp chí, nhà xuất bản Ghi chi ] 2 3 4

1 | Bản phân tích nguyên nhân | Tạp chí giáo dục dân tộc

_ | ảnh hưởng đến chat lượng

giáo dục học sinh dân tộc

Trang 13

cap trung học

Các giải pháp nâng cao lượng giáo duc dân tộc chất Tạp chí nghiên cứu giáo dục dân tộc

IV Các tơ chức và các nhân tham gia thực hiện dự án

21 _| Hoạt động của các tơ chức phối hợp chính tham gia thực hiện đề tài

TT Tên tổ chức Địa chỉ Nhiệm vụ Dự kiến kinh phí Thủ t ủ trưởng của tơ chức 3o 4Ä nhờ được giao thực hiện

trong đề tài

1 | Phịng Giáo dục Hướng Hĩa | Thị trấn Triển khai thi | 5 triệu

Hồ Xuân Phúc- Trưởng | Khe Sanh một số VÀ hịng GD

phịng pháp

22_| Cán bộ thực hiện đề tài

(Ghỉ những người cĩ đĩng gĩp chính thuộc tất cả các tổ chức chủ trì và tham gia đề tài, khơng quả 10 người)

TT Họ và tên Trình Cơ quan cơng tác SỐ tháng làm việc

độ cho dé tai

1 | Hoang Dic Thim - | Thac | Sở Giáo dục - Đào tạo Chủ nhiệm dé tai sy Quang Tri 12

2 | Hồng Xuân Thủy Thạc | Sở Giáo dục - Đào tạo 12

sỹ Quảng Trị

3 | Võ Hão Thạc | Sở Giáo dục - Đào tạo 6

Sỹ Quảng Trị `

4 | Trần Đức Thuận Cử Sở Giáo dục - Đào tạo 6

Nhân | Quảng Trị

> | Phan Hữu Huyện Thạc ‡ Sở Giáo dục - Đào tạo 6

sỹ Quảng Trị

6 | Nguyễn Thảo Nguyên | Cử Sở Giáo dục - Đào tạo 6

Nhân | Quảng Trị

7 | Giang Quốc Trung Cử Sở Giáo dục - Đào tạo 6

Nhân | Quảng Trị

§ | Hồ Xuân Phúc Cử Phịng GD Hướng Hố: 6

nhân

9 | Vũ Như Cảnh Cử Phịng GD Hướng Hố 6

an

12

Trang 14

V Kinh phí thực hiện đề tài và nguồn kinh phí (Giải trình chỉ tiết xin xem phụ lục kèm theo)

Đơn vị tính: Triệu đồng

23 Kinh phí thực hiện đề tài phân theo các khoản chỉ

TT | Nguơn kinh phí Tổng Trong đĩ

SỐ |Cơnglao | Nguyên, | Thất |Xây | Chỉ

động vật liệu, | bị máy | dựng, | khác

(khoa học, năng mĩc sữa (Cong

phé thong | “eng chia | tée ph

q) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) Tổng kinh phí 60 45 4 0 11 Trong đĩ: 1 | Ngân sách SNKH - Năm thứ nhất 60 45 4 0 11 - Năm thứ hai 2 Các nguồn vốn 07 0 khac - Tự cĩ - Khác (vốn huy động )

Đơng Hà, ngày 20 tháng 3_ năm 2007

Thủ trưởng Chủ nhiệm đề tài

Cơ quan chủ trì đề tài (Họ và tên, chữ ký)

Trang 15

BAN DY KIEN CONG VIEC CHI TIẾT CUA DU AN (Đính kèm dự án Nâng cao chất lượng giáo đục dân tộc

Cơng việc chính Diễn giải Ghi chú

Lập đề cương chỉ tiết

Báo cáo tổng luận của đề tài

Chuyên đề 1: Bộ phiếu khảo sát dùng cho các trường Tiểu học (Phiếu khảo sát dùng cho CBQL, GV và HS)

Các bộ câu hỏi khảo sát phải đủ nhiều và đề cập tới nhiều vấn đề ảnh hưởng tới chất lượng học tập của HS và giảng

dạy của GV 4_ | Phản biện chuyên để I

Chuyên để 2: Bộ đề khảo sát | Đề khảo sát cho 2 khối lớp 3 và 5 ở2 chất lượng học tập HS tiểu | mơn Tốn và Văn đớp 3 để đánh giá

học ( 2 mơn Văn, Tốn) mức độ thốt mù chữ và lớp 5 danh

giá trình độ phơ cận)

Phản biện chuyên để 2

Chuyên đề 3: Bộ phiếu khảo | Các bộ câu hỏi khảo sát phải đủ nhiều sát dùng cho các trường và đề cập tới nhiều vấn đề ảnh hưởng THCS (Phiếu khảo sát dùng _ | tới chất lượng học tập của HS và giảng

cho CBQL, GV và HS) dạy của GV

Phản biện chuyên để 3

9 | Chuyén đề 4: Bộ đề khảo sát | Đề khảo sát cho 2 khối lớp 7 và 9 ở 6

chất lượng học tập HS THCS | mơn Tốn, Lý, Sinh, Văn, Sử, Địa ( 6 mơn Tốn, Lý, Sinh, Văn-

| Tiếng Việt, Sử, Địa)

10 | Phản biện chuyên để 4

11 | Hội thảo lần 1 ( Thảo luận, | Các phụ trách chuyên đề trình bày báo nghiệm thu 4 chuyên đề 1-4) | cáo, thảo luận hồn chỉnh

12 | Chuyên đề 5: Tổ chức khảo | Bao gồm các cơng việc chủ yếu: khảo sát tại 4 trường (4 trường tiểu | sát băng phiếu, tổ chức khảo sát chất

học ) lượng học sinh

13 | Chuyên đề 6: Tổ chức khảo | Bao gồm các cơng việc chủ yếu: khảo sát tại 4 trường (4 trường tiểu | sát bằng phiếu, tổ chức khảo sát chất

học ) lượng học sinh

14 | Chuyên đề 7: Tổ chức xử lý | Xử lý thơng tin thu được qua phiếu và thơng tin ở 4 trường tiểu học(_ | chấm bài đánh giá chất lượng hoc gồm xử lý các phiểu điều tra, | sinh Nghiên cứu tìm ra các riguyên chấm bài và xử lý kết quả, nhân, phân tích nguyen nhân và đề

phân tích tìm ra các nguyên | xuất các giải pháp nâng cao chất lượng

nhân ) giáo dục HS dân tộc bậc tiểu học Đề ra các giải pháp nâng cao

chất lượng giáo dục HS tiểu

học

1S | Chuyên đề 8: Tổ chức xử lý | Xử lý thơng tin thu được qua phiếu và thơng tin ở 4 trường THCS(

gồm xử lý các phiếu điều tra, chấm bài đánh giá chất lượng học

sinh Nghiên cứu tìm ra các nguyên

Trang 16

NU

châm bài và xử lý kết qua,

phân tích tìm ra cáẻ ngun nhân )

Đề ra các giải pháp nâng cao

nhân, phân tích nguyen nhân và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng

giáo dục HS dân tộc bậc trung học cơ

SỞ chất lượng giáo dục HS THCS

[6 | Hội thảo lần 2 ( Thảo luận, | Các phụ trách chuyên đề trình bày kết

nghiệm thu 4 chuyên đề 5,6, | quả chuyên đề Các thành viên nghiên

6, 7 va 8) cứu trước thảoluận dé hồn chỉnh

17 | Chuyên đề 9: Tổ chức triển | Tổ chức tập huấn cho cán bộ,GV các

khai thí điểm thực hiện các — | trường tiểu học được chọn thí điểm giải pháp ở 4 trường tiêu học | Tổ chức thực hiện các giải pháp đề

XUẤT

18 | Hội thảo lần 3 (Thảo luận các | Tổ chức cho các giáo viện hội thảo về

phương pháp giảng dạy) phương pháp giảng dạy ở các mơn

Tốn và Văn

19 | Chuyên đề 10: đánh giá kết | Tổ chức khảo sát chất lượng HS đa quả sau thí điểm thực hiện đề, tổ chức khảo sát, chám bài và xử lý

các giải pháp (gồm họp,hội | rhĩng tin) sau thời gian thực hiện các thảo, bản đánh giá hồn giải pháp Đánh giá các kết quả đã chỉnh) thực hiện

20 | Chuyên đề 11: Tổ chức triển | Tổ chức tập huấn cho cán bộ,GV các khai thí điểm thực hiện các | trường THCS được chọn thí điểm Tổ giải pháp ở 4 trường tung học | chức thực hiện các giải pháp đề xuất

CƠ SỞ

21 | Hội thảo lần 4 (Thảo luận các | Tổ chức cho các giáo viện hội thảo về

`_ | phương pháp giảng dạy) phương pháp giảng dạy ở các mơn

22 | Chuyên đề 12: đánh giá kết | Tổ chức khảo sát chất lượng HS #2

quả sau thí điểm thực hiện — | để, rổ chức khảo sát, chám bài và xử lý

các giải pháp (gồm họp,hội | rbĩng ri) sau thời gian thực hiện các thảo, bản đánh giá hồn giải pháp Đánh giá các kết quả đã

chỉnh) thực hiện

23 à Các phụ trách chuyên đề báo cáo kết

Hội thảo lần 5 (Thảo luận nghiệm thu các chuyên đề 9, khách quả (cách thức tổ chức thực hiện, tính thưc và đơ tỉ 10, 11 và 12) ch quan, trung thực và độ tin cậy )

Các thành viên nhận xét, thảo luận và

bổ sung hồn chỉnh _ 24 | Chuyên đề 13: Viếtbáocáo | Báo cáo tổng kết phải phản ánh quá

tổng kết đề tài trình tổ chức thực hiện, kết quả của đề

tài và đánh giá các mục tiêu đặt ra

25 | Tổ chức nghiệm thu để tài cấp cơ sở

26 | Hồn chỉnh báo cáo tổng kết đề tài

Trang 17

UY BAN NHAN DAN TINH QUANG TRI SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO

BẢN BÁO CÁO KÉT QUÁ ĐÈ TÀI

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

-ĐÈ TÀI

CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÁT LƯỢN G GIÁO DỤC HỌC SINH DAN TOC THIẾU SỐ

TĨNH QUANG TRI

CHỦ NHIỆM ĐÈ TÀI: HỒNG ĐỨC THẮM

PHĨ GIAM DOC SO GIAO DUC - DAO TAO QUANG” TRI

Trang 18

ĐỀ TÀI

"CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG GIÁO DỤC HỌC SINH DAN TỘC THIẾU SĨ

TINH QUANG TRI"

đã được Hội đồng KHCN thành lập theo Quyết định số: 520/QĐÐ-SKHCN ngày 5 tháng

Trang 19

Dé tài “Các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục học sinh dân tộc ứ người”

MỤC LỤC

Trang

Phan I Théng tin chung vé dé tai 1 Phan IL.N6i dung khoa học và cơng nghệ đề tài 3

Phần IH Các sản phẩm của đề tài

LThiét kế bộ câu hỏi khảo sát học sinh, phụ huynh và cán bộ quản lý,

giáo viên các trường tiểu học 7 I.Thiết kế bộ câu hỏi khảo sát học sinh, phụ huynh và cán bộ quản lý,

g1áo viên các trường trung học cơ sở 9

IH.Phân tích và xây dựng đề khảo sát chất lượng văn hĩa học sinh

tiêu học dân tộc ít nguoi 12 IV.Phân tích và xây dựng để khảo sát chất lượng văn hĩa học sinh

trung học cơ sở dân tộc ít người 20

Phần IV Kết quả khảo sát 25

L.Khái quát về quá trình khảo sát 25

H.Một số kết quả khảo sát 25

Phần V.Các nguyên nhân dẫn đến chất lượng văn hố của học sinh

dân tộc ít người thấp '36

Phần VI Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh dân tộc trên địa bản tỉnh Quảng Trị

I.Nguyên tắc xác lập các giải pháp 36 I.Các giải pháp cơ bản để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh :

dân tộc ít người _ 38

IH.Một số kết quả triển khai thí điểm 45

Phần VII.Một số kết luật và kiến nghị 48

Trang 20

Đề tài “Các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục học sinh dân tộc ít người”

PHAN I THONG TIN CHUNG VE DE TAI

1 Tên đề tài: Các giải pháp nâng cao chất 2 Mã số lượng giáo dục học sinh dân tộc thiểu số tỉnh

Quảng Trị

3 Thời gian thực hiện 4 Cap quan ly

(Tir thang 4/2007 dén thang 3/2008) NNL BOC] Tinh[L] CS LÌ] 3 Kinh phí 60 triệu động, trong đĩ

Nguơn Tổng số (triệu đơng)

- Từ ngân sách sự nghiệp khoa học 60 6 | Lĩnh vực khoa học

Tự nhiên Nơng, lâm, ngư nghiệp

Kỹ thuật (Cơng nghiép, ) [>] Giáo dục

7| Chủ nhiệm để tài Họ và tên: HỒNG ĐỨC THẮM Năm sinh: 1957 Nam/Nữ: Nam

Học hằm: .- 5 5 sec Năm được phong học hàm

Học vị: Thạc sĩ Năm đạt học vị: 1998

Điện thoại:Cơ quan: 053 853016 Nhàriêng: 053 553567 = Mobile: 0905828559 |

Fax: 053851842 Email: SOGIAODUCOT(@YAHOO.COM.VN

Tên cơ quan đang cơng tác: Sở Giáo dục — Đào tạo Quảng Trị

Địa chỉ cơ quan: Đường Tạ Quang Bửu - Thị xã Đơng Hà - Quảng Trị

Địa chỉ nhà riêng: Khu phố 4, phường 5, thị xã Đơng Hà, Quảng Trị

Trang 21

Dé tài “Các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục học sinh dân tộc í' người”

8 | Cộng tác viên chính

Họ và tên: HOANG XUAN THUY

Nam sinh: 1960 Nam/Nữ: Nam

Hoc vi: Thac si khoa hoc Nam dat hoc vi: 1999

Điện thoại: Cơ quan: 053212163 Nhà riêng: 053 850705 Mobile: 0914 042 080 Fax: 053851842 Email: xuanthuysgd@yahoo.com

Tên cơ quan đang cơng tác: Sở Giáo dục — Đào tạo Quảng Trị

Địa chỉ cơ quan: Đường Tạ Quang Bửu - Thị xã Đơng Hà - Quảng Trị Địa chỉ nhà riêng: Khu phố 4, phường 1, thị xã Đơng Hà, Quảng Trị

9 | Cơ quan chủ trì đề tài

Tên cơ quan chủ trì đề tài: Sở Giáo dục ~ Đào tạo Quảng Trị

Điện thoại: 053 852 352 Fax: 053 851 842 E-mail: — sogiaoducqt@yahoo.com.vn

Website: Quangtri@moet.edu.vn

Địa chỉ: Đường Tạ Quang Bửu, thị xã Đơng Hà, tinh Quang Tri

Họ và tên thủ trưởng cơ quan: LÊ PHƯỚC LONG

Số tài khoản:

Chi nhánh Kho bạc Nhà nước Quảng Trị

Tên cơ quan chủ quản đề tài: Sở Khoa học và Cơng nghệ Quảng Trị

10 | Các thành viên chính tham gia thực hiện đề tài

1 Võ Hão Thạc sỹ Sở Giáo dục - Đào tạo Quảng Trị 2 | Trần Đức Thuận Cử Nhân Sở Giáo dục - Đảo tạo Quảng Trị 3 Phan Hữu Huyện Thạc sỹ Sở Giáo dục - Đào tạo Quảng Trị 4 | Nguyễn Thảo Nguyên | Cử Nhân Sở Giáo dục - Đào tạo Quảng Trị 5 | Lê Thị Kim Anh Cử Nhân Sở Giáo dục - Đào tạo Quảng Trị

6 | Hồ Xuân Phúc Cử Nhân Phịng Giáo dục Đào tạo Hướng Hố

7 | Võ Như Cảnh Cử nhân Phịng Giáo dục - Đào tạo Hướng Hố

Trang 22

Đề tài “Các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục học sinh dân tộc í người”

PHAN II NOI DUNG KHOA HOC VA CONG NGHE DE TAI

I Mục tiêu của đề tài

1 Thơng.qua việc phân tích số liệu điều tra và tìm hiểu nguyên nhân học yếu của học sinh để đề ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh dân tộc thiểu số cấp tiêu học và trung học cơ sở

2 Thực hiện thí điểm các giải pháp ở một số trường tiêu học, trung học cơ sở cĩ học

sinh dân tộc thiểu số để rút kinh nghiệm

3 Đánh giá tơng quát để đưa ra các giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục học

sinh dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Trị

II Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài

Ở nước ta, Giáo dục dân tộc được nhà nước ta đặc biệt quan tâm Từ năm 1990 được sự đồng ÿ của Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đưa ra một chương trình hỗ trợ cho

giáo dục dân tộc (chương trình 7) Chương trình này tập trung vào việc hỗ trợ xây dựng cơ sở cho các trường vùng miễn núi và các trường phổ thơng dân tộc nội trú Nhờ sự hỗ

trợ đắc lực của chương trình này, đến nay cơ sở vật chất, kỹ thuật của các trường học ở

vùng dân tộc đã được cải thiện đáng kể Giáo dục miền núi cũng được phát triển nhanh

về cả số lượng và chất lượng Từ chỗ phải dành riêng cho giáo dục học sinh dân tộc chương trình giáo dục đặc biệt 30 tuần trong một năm học, nay đã được điều chỉnh thành

chương trình 36 tuần như chương trình giáo dục ở những vùng đồng bằng người Kinh

Song, do đặc điểm về kinh tế, văn hố và phong tục tập quán của đồng bào dân tộc

cịn thấp kém và lạc hậu so với vùng đồng bằng, nên chất lượng giáo dục của học sinh dân tộc cịn gặp phải rất nhiều khĩ khăn Thậm chí một số nơi chất lượng dạy và học cịn thấp kém

Tại Quảng Trị tình hình giáo dục dân tộc cũng khơng thốt khỏi tỉnh trạng chung của

cả nước Những năm gần đây, được sự quan tâm của Nhà nước, Quảng Trị đã thu hút

được khá nhiều chương trình dành cho việc xây dựng trường học vùng núi, như; chương trình tái định cư, chương trình 135, chương trình ODA, ADB, và sự quan tâm giúp đỡ của các cấp, các ngành nên cơ sở vật chất khu vực chính của các trường vùng núi được xây dựng kiên cố, nhiều trường đã cĩ nhà học cao tầng khu hành chính tương đối khang

trang

Quảng Trị cĩ 2 huyện miễn núi, 19 xã ; Tổng số học sinh phơ thơng là: 15 755; trong đĩ học sinh tiểu học: 10 083; học sinh trung học cơ sở: 4675; học sinh trung học phổ

Trang 23

Dé tai “Cac giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục học sinh dân tộc íf người”

thơng: 997 Hiện nay khu vực miễn núi Quảng Trị cĩ 68 trường phơ thơng, trong đĩ: 27 trường tiểu học, 18 trường phổ thơng cơ sở, 15 trường trung học cơ sở, 5 trường phổ thơng dân tộc nội trú và 3 trường trung học phổ thơng

Năm 2005, được sự chỉ đạo trực tiếp của Tỉnh uý, UBND tỉnh, sự giúp đỡ của các ban

ngành, các địa phương và nỗ lực phấn đấu của đội ngũ thầy cơ giáo, tỉnh Quảng Trị đã

hồn thành cơng tác phổ cập trung học cơ sở Năm 2006 đạt tiêu chuẩn phổ cập tiêu học

đúng độ tuơi

Tuy nhiên, chất lượng giáo dục dân tộc của Quảng Trị vẫn đang cịn ở mức thấp Hiện tượng tái mù chữ, thất học vẫn cịn diễn ra Do nhiều nguyên nhân khác nhau mà chất

lượng giáo dục ở các trường học cĩ con em người dân tộc cịn thấp

Trên cơ sở phân tích, đánh giá tình hình giáo dục dân tộc trong nước và trong tỉnh; từ

những yêu cầu cĩ tính cấp bách trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy, phương pháp giáo dục và phương pháp học tập của học sinh để nâng cao chất lượng giáo dục dân tộc, Sở giáo dục và Đào tạo Quảng Trị lựa chọn nghiên cứu đề tài “Các giải pháp nâng cao

chất lượng giáo dục học sinh dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Trị" là một việc làm cần thiết va cấp bách trong giai đoạn hiện nay và đã được Hội đồng khoa học của tỉnh nhất trí đưa

vào danh sách đề tài khoa khọc cấp tỉnh năm 2007

Trong đề tài này, chúng tơi đã tập trung nghiên cứu các nội dụng sau: 1.Nghiên cứu bộ phiếu khảo sát đành cho giáo viên, học sinh và phụ huynh

2.Tìm hiểu và phân tích các nguyên nhân tác động đến chất lượng giáo dục dân tộc ở

cấp tiểu học và trung học cơ sở

3.Tổ chức khảo sát và đánh giá phương pháp giảng dạy của đội ngũ giáo viên và phương pháp học tập của học sinh dân tộc thiểu số

4.Cách thức tổ chức học tập ở nhà của học sinh dân tộc thiểu số

5.Các giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh dân tộc thiểu số

6.T6 chức thí điểm thực hiện các giải pháp ở một số trường nhằm kiểm định lại hiệu

quả của các giải pháp đưa ra

Cách tiếp cận: Thu thập thơng tin thơng qua việc tổ chức khảo sát ở một số trường thuộc

các vùng miền cĩ những đặc điểm khác nhau: vùng cao, vùng sâu, các trường vùng khĩ,

vùng thuận lợi, các trường tiêu học và trung học cơ sở và các trường người dân tộc Pacơ, người dân tộc Vân Kiểu Khảo sát cả những trường bình thường, trường cĩ học sinh bán

Trang 24

Đề tài “Các giải pháp nâng cao chất lugng gido duc hoc sinh dan t6c it nguéi”

Phương pháp khảo sát:

-Bằng phiếu khảo sát cho giáo viên, cho học sinh -Phỏng vấn gia đình học sinh, chính quyền địa phương

-Tổ chức các buổi hội thảo trên các đối tượng khác nhau như: Cán bộ QL, Giáo viên bộ mơn, giáo viên chủ nhiệm

-Nghiên cứu quy trình quản lý của đội ngũ cán bộ quản lý: tính hợp lý, khoa học và các giải pháp của người quản lý để nâng cao chất lượng giáo dục ở địa bàn

-Tế chức kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh trước và sau khi triển khai thí điểm

đề tài

Nội dung nghiên cứu ứng dụng và triển khai thực nghiệm

1) Nghiên cứu quá trình quản lý trường học của các Hiệu trường các trường tiêu học,

THCS Kết hợp với các thơng tin thu thập từ phiếu điều tra, kết qua phỏng vấn, từ đĩ chỉ

ra những vấn đề bất hợp lý trong cơng tác quản lý và việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ

năm học ở các trường học ,

Đặc biệt quan tâm đến những giải pháp quản lý thích ứng với những điều kiện thực tế

của đồng bào dân tộc, của địa phương

2) Trên cơ sở lý luận dạy học theo hướng tích cực hĩa hoạt động của học sinh và những vẫn đề về lý luận dạy học hiện đại, tổ chức dạy học theo hướng mới, hội thảo rút

kinh nghiệm |

3) Tổ chức dạy thí điểm để đánh giá hiệu quả của các giải pháp đưa ra

4) Do đặc điểm của học sinh dân tộc ít người, nên Ban nghiên cứư đề tài đặc biệt quan tâm đến mơn hoạt động ngồi giờ lên lớp và các hoạt động ngoại khĩa Cần chú ý những khả năng nổi trội của các em như sự khéo léo, tính bền bỉ và thích hoạt động để khai thác và đưa ra những phương pháp giáo dục thích hợp

5) Sau khi tổ chức triển khai các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh

dân tộc, vẫn tiếp tục rút kinh nghiệm, đánh giá hiệu quả từng giải pháp để bổ sung, hồn

chỉnh các vấn đề đặt ra

Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng: Về phương pháp nghiên cứu cụ thể:

- Phương pháp phân tích tổng hợp trên quan điểm một hệ thống tổng quát và thống

nhat

- Phương pháp khảo sát và nghiên cứu thực tế ở một trường

Trang 25

Đề tài “Các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục học sinh dân tộc Ít người”

- Phương pháp phỏng vấn, hội thảo, lay ý kiến của các lãnh đạo địa phương, các hiệu

trưởng và giáo viên |

- Phương pháp đánh giá, kiểm định đa chỉ tiêu

- Phương pháp làm việc theo nhĩm

Về kỹ thuật:

+ Kỹ thuật xử ly thơng tin: theo hướng quy nạp đữ liệu và cĩ quan tâm đến tính cụ thé

Trang 26

Đề tài “Các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục học sinh dân tộc ít người”

PHAN III CAC SAN PHAM CUA DE TAI

1 Thiết kế bộ câu hỏi khảo sát học sinh, phụ huynh và đội ngũ cán bộ, giáo viên các

trường tiểu học 1 Mục tiêu:

Xây dựng được bộ phiếu khảo sát các đối tượng là học sinh, phụ huynh và cán bộ quản lý, giáo viên nhằm đánh giá thực trạng chất lượng học sinh dân tộc;

Thơng qua kết quả khảo sát để xác định những nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục vùng khĩ từ đĩ đề ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học

cho học sinh dân tộc 2 Yêu cầu

-Bộ phiếu khảo sát phải bảo đảm tính khoa học, lý luận và thực tiễn, đáp ứng được

yêu câu của đê tài, dê thực hiện

-Bộ câu hỏi của phiếu điều tra, khảo sát phải phản ánh được những vấn đề mà đề tài quan tâm, đĩ là: thực trạng vàê chất lượng văn hố của học sinh và những nguyên

nhân ảnh hưởng đến chất lượng học tập của học sinh dân tộc thiểu số

-Câu hỏi khảo sát phải phù hợp với từng đối tượng, đơn giản, dễ hiểu, dễ thực

hiện

-Số lượng câu hỏi phải đủ lớn để đảm bảo độ tin cậy, khách quan

-Kết quả thu được phải cĩ độ tin cậy cao và dễ tổng hợp và xử lý

3 Nội dung của phiếu khảo sát 3.1.Đối với học sinh

Đây là đối tượng khĩ vì vậy nội dung câu hỏi khảo sát phải gắn liền với những

tâm tư nguyện vọng, sở thích, phù hợp với tâm sinh lý, tập quán của trẻ em người đân tộc Tập trung chủ yếu ở các vẫn đề sau:

a.Điều kiện học tập của học sinh, như:

Kinh tế gia đình, sách vở, bút mực

Trang 27

Đề tài “Các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục bọc sinh dân tộc người”

d.Sở thích và nguyện vọng của học sinh 3.2.Đối với phụ huynh học sinh

Đối tượng là người lớn, người dân tộc thiểu số, hầu hết cĩ trình độ văn hĩa thấp

Cần quan tâm những vấn đề sau:

a.Hộn cảnh gia đình (điều kiện kinh tế, số nhân khâu, số người đang di hoc,,)

b.Mức độ quan tâm đến việc học tập của con em

c.Nhận thức của phụ huynh đối với việc học tập của học sinh d.Nguyện vọng của gia đình

3.3.Đối với cán bộ, giáo viên

Đây là đối tượng cĩ tác động chính vào chất lượng học tập của học sinh Nội dung

khảo sát tập trung vào những vấn đề sau:

a.Nhận thức về cơng tác giáo dục học sinh dân tộc Tình thần, thái độ, trách nhiệm trong cơng tác

b Vấn đề xây dựng kế hoạch và tơ chức quản lí chỉ đạo giáo dục trên địa bàn

c Việc tơ chức thực hiện đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy học theo

vùng miền phù hợp với thực tiễn địa phươpng như thế nào?

d.Kinh nghiệm tổ chức các hoạt động giáo dục đối với học sinh dân tộc thiểu số

e Sự quan tâm và phối hợp của chính quyền và các ban ngành

4 Một số cơ sở thực tiễn

1.Địa bàn khảo sát là vùng miền núi Hướng Hĩa, đối với học sinh và phụ huynh là dân

tộc ít người, điều kiện kinh tế, văn hĩa xã hội đều thấp kém so với vùng đồng bằng Địa

bàn dân cư thưa thớt, sống theo từng cụm Người dân sống chủ yếu vào trồng cây lương

thực trên nương rẫy, chăn nuơi và khai thác tài nguyên của núi rừng như săn bắn, chặt

củi, hái lượm hoa quả Nhìn chung năng suất lao động, thu nhập thấp

2.Mặt bằng dân trí thấp, nhiều người khơng biết viết, biết đọc Do vậy cần phải trực tiếp

phỏng vấn người dân và ghi vào phiếu giúp họ

3.Nhận thức của người dân về việc học hành của con em đã được chuyển biến rõ trong khoảng thời gian gần đây Đặc biệt là khi đời sống vật chất được cải thiện nhiều

9

“ meg

Trang 28

Dé tài “Các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục học sinh dân tộc ít người”

đ.Sở thích và nguyện vọng của học sinh

3.2 Đi với phụ huynh học sinh

Đối tượng là người lớn, người dân tộc thiểu số, hầu hết cĩ trình độ văn hĩa thấp

Cần quan tâm những vấn dé sau:

a.Hồn cảnh gia đình (điều kiện kinh tế, số nhân khẩu, số người đang di hoc,,) b.Mức độ quan tâm đến việc học tập của con em,

c.Nhận thức của phụ huynh đối với việc học tập của học sinh

d.Nguyện vọng của gia đình |

3.3.Đối với cán bộ, giáo viên

Đây là đối tượng cĩ tác động chính vào chất lượng học tập của học sinh Nội dung khảo sát tập trung vào những vấn đề sau:

a.Nhận thức về cơng tác giáo dục học sinh dân tộc Tỉnh thân, thái độ, trách nhiệm trong cơng tác

b Vấn đẻ xây dựng kế hoạch và tơ chức quản lí chỉ đạo giáo dục trên địa bàn

c Việc tơ chức thực hiện đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy học theo

vùng miễn phù hợp với thực tiễn địa phươpng như thế nào?

d.Kinh nghiệm tổ chức các hoạt động giáo dục đối với học sinh dân tộc thiểu số

e Sự quan tâm và phối hợp của chính quyền và các ban ngành 4 Một số cơ sở thực tiễn

1.Địa bàn khảo sát là vùng miễn núi Hướng Hĩa, đối với học sinh và phụ huynh là dân tộc ít người, điều kiện kinh tế, văn hĩa xã hội đều thấp kém so với vùng đồng bằng Địa

bàn dân cư thưa thớt, sống theo từng cụm Người dân sống chủ yếu vào trồng cây lương thực trên nương rẫy, chăn nuơi và khai thác tài nguyên của núi rừng như săn bắn, chặt

củi, hái lượm hoa quả Nhìn chung năng suất lao động, thu nhập thấp

2.Mặt bằng dân trí thấp, nhiều người khơng biết viết, biết đọc Do vậy cần phải trực tiếp

phỏng vấn người dân và ghi vào phiếu giúp họ

3.Nhận thức của người dân về việc học hành của con em đã được chuyển biến rõ trong khoảng thời gian gần đây Đặc biệt là khi đời sống vật chất được cải thiện nhiễu

Trang 29

Đề tài “Các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục học sinh dân tộc ít người”

4.Giáo dục phổ thơng đang ở trong giai đoạn cải cách mạch mẽ, đặc biệt là chương trình,

sách giáo khoa và phương pháp giảng dạy

5.Đối tượng học sinh người dân tộc thiểu số học chung chương trình và cùng bộ sách với

học sinh cả nước Trong những trường hợp cụ thể của từng bộ mơn cĩ giới hạn chương

trình, nhưng nhìn chung khơng cĩ sự khác biệt nhiều

$ Hình thức tổ chức bệ thống câu hỏi

1.Câu hỏi được sắp xếp theo trình tự logic từ vấn đề này sang vấn đề khác

2.Số lượng câu hỏi đủ lớn cho mỗi vấn đề để cĩ thể khảo sát và thu nhận đầy đủ các

thơng tin liên quan phục vụ đề tài

3.Hình thức trả lời là đánh dấu vào ơ chọn đã chuẩn bị sẵn Ngồi ra cĩ sử dụng một số

câu hỏi dưới đạng mở để các đối tượng cĩ thể trình bảy hết ý kiến và nguyện vọng của

mình

4.Phiếu được thiết kế gọn trong một tờ giấy A4, hình thức đẹp, rõ ràng, dễ trả lời, dễ tống

hợp

6.Sỗ lượng và đối tượng chọn mẫu:

Tập trung khảo sát các đối tượng giáo viên, học sinh, phụ huynh tại 3 xã thuộc

huyện Hướng Hố, đĩ là các xã A Dơi, xã Thanh và xã Xy Mỗi đối tượng khảo sát trên

50 người (tổng số chọn mẫu: n =150)

7 Các bộ câu hỏi dành cho từng đối tượng (xem phụ lục)

H Thiết kế bộ câu hỏi khảo sát học sinh, phụ huynh và đội ngũ cán bộ, giáo viên các trường trung học cơ sở

1 Mục tiêu

Tao duoc bd phiéu khảo sát các đối tượng là học sinh, phụ huynh và cán bộ giáo viên để xác định các nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục học sinh

THCS người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Trị

2 Yêu cầu

-Bộ phiếu khảo sát phải bảo đảm tính khoa học, đáp ứng được yêu cầu của đề tài, dễ thực hiện

10

Trang 30

Dé tài “Các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục học sinh dân tộc ít người”

-Bộ câu hỏi của phiếu điều tra, khảo sát phải phản ánh được những vấn để mà đề

tài quan tâm, đĩ là: chất lượng văn hố và những nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng

học tập của học sinh dân tộc thiếu số

-Câu hỏi khảo sát phải phù hợp với từng đối tượng: đơn giản, dễ hiểu, dễ thực

hiện

-Hệ thống các câu hỏi phải logic, tỷ trọng các câu hỏi tương xứng với các phần nội dung cần đề cập

-Số lượng câu hỏi phải đủ lớn để đảm bảo độ tin cậy, khách quan

-Kết quả thu được phải cĩ độ tin cậy cao và dễ xử lý

3 Nội dung của phiếu khảo sát

3.1 Đối với học sinh

Đối tượng là học sinh người dân tộc thiểu số, cĩ hồn cảnh đặc biệt về kinh tế, văn

hĩa, phong tục tập quán và địa lý lãnh thổ, vì vậy cần tập trung khảo sát vào những vấn đề lớn sau:

a.Hồn cảnh gia đình (Kinh tế gia đình, sách vở, bút mực )

b.Sự quàn tâm của gia đình đến việc học tập của con em c.Ý thức học tập của học sinh

d.Sở thích và nguyện vọng của học sinh

3.2.Đối với phụ huynh học sinh:

Đối tượng là người lớn, người dân tộc thiểu số, hầu hết cĩ trình độ văn hĩa thấp

Cần quan tâm những vấn đề sau:

a.Điều kiện kinh tế gia đình

b.Sự quan tâm đến việc học tập của học sinh

c.Nhận thức của phụ huynh đối với việc học tập của học sinh d.Nguyện vọng của gia đỉnh

3.3.Déi với can bộ, giáo viên

Trang 31

Đề tài “Các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục học sinh dân tộc ít người”

Đây là đối tượng cĩ tác động chính vào chất lượng học tập của học sinh, được đảo

tạo chính quy Nội dung khảo sát cần tập trung vào những vấn đề sau:

a.Điều kiện giảng dạy

- b.Tỉnh thần, thái độ, trách nhiệm trong cơng tác

c.Phương pháp và kinh nghiệm giảng dạy

d.Kinh nghiệm tơ chức các hoạt động giáo dục đối với học sinh dân tộc thiểu số 4 Một số cơ sở thực tiễn

a.Địa bàn khảo sát là vùng miền núi Hướng Hĩa, đối với học sinh và phụ huynh là

dân tộc ít người, điều kiện kinh tế, văn hĩa xã hội đều thấp kém so với vùng đồng bằng

Địa bàn dân cư thưa thớt sống theo từng cụm Người dân sống chủ yếu vào trồng cây lương thực trên nương rẫy, chăn nuơi và một số khai thác tài nguyên của núi rừng như

săn bắn, chặt củi, hái lượm hoa quả Nhìn chung năng suất lao động, thu nhập thấp

b.Trình độ văn hĩa của người dân thấp Rất nhiều người khơng biết viết, biết đọc

Do vậy, trong nhiều trường hợp khi khảo sát phải cần phải trực tiếp phỏng vấn người dân

và ghi vào phiếu giúp họ

c.Nhận thức của người dân về việc học hành của con em đã được chuyển biến rõ

trong khoảng thời gian gần đây Đặc biệt là khi đời sống vật chất được cải thiện nhiều so

với trước đây

d.Giáo dục phổ thơng đang ở trong giai đoạn cải cách mạch mẽ, đặc biệt là chương trình, sách giáo khoa và phương pháp giảng dạy Riêng cấp trung học cơ sở đã hồn ~~

thành xong việc thay sách từ lớp 6 đến lớp 9

e.Đối tượng học sinh người dân tộc thiểu số học chung chương trình, chung bộ sách giáo khoa với học sinh cả nước Trong những trường hợp cụ thể của từng bộ mơn cĩ

giới hạn chương trình, nhưng nhìn chung khơng cĩ sự khác biệt nhiều

5.Hình thức tổ chức hệ thơng câu hỏi

1.Câu hỏi được sắp xếp trình tự logic từ vấn đề này sang vấn đề khác

2.Số lượng câu hỏi cho mỗi vấn đề cần quan tâm từ 5 đến 7 câu hỏi 3.Hình thức trả lời là đánh dấu vào ơ chọn đã chuẩn bị sẵn

Trang 32

Dé tai “Cac giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục học sinh dân tộc người”

4.Cĩ một số câu hỏi mở để học sinh cĩ thể trình bày ý kiến của mình, nhưng rất hạn chế

Riêng đối với phụ huynh chỉ đơn giản bằng hình thức trả lời bằng cách đánh đấu X hoặc

người khảo sát phỏng vấn và giúp đỡ đánh dấu thay

5 Phiếu được thiết kế gọn trong một tờ giấy A4, hình thức đẹp, dễ trả lời, đễ tổng hợp

6.Các bộ câu hỏi dành cho từng đối tượng (xem phụ lục đính kèm)

II Phân tích và xây dựng bộ đề khảo sát chất lượng văn hố học sinh tiểu học dân

tộc ít người |

1 Sự cần thiết đề xây dựng bộ đề khảo sát

Khảo sát, đánh giá chất lượng dạy và học của học sinh là một trong những nội,

dung quan trọng trong việc nâng cao chất lượng giáo dục

Trong những năm qua cơng tác khảo sát đánh giá chất lượng của học sinh được

thực hiện định kỳ theo kế hoạch năm học

Trước đây, từ chỗ dành riêng cho giáo dục học sinh dân tộc chương trình giáo dục

30 tuần trong một năm học, nay đã được điều chỉnh thành chương trình 36 tuần như

chương trình giáo dục ở những vùng đồng bằng, do vậy việc khảo sát đánh giá cần được

đổi mới để phù hợp với yêu cầu chung

"Việc xây dựng một bộ đề chuẩn theo yêu cầu mới hiện nay là hết sức cần thiết

nhằm đánh giá chất lượng học sinh dân tộc ít người trước khi áp dụng những giải pháp

nâng cao chất lượng giáo dục và cũng là cơ sở để đối chiếu đánh giá kết quả của đề tài

2 Mục tiêu của việc xây dựng bộ đề khảo sát Tiếng Việt và Tốn lớp 3 và lớp 5

cho học sinh dân tộc

Thơng qua chuẩn kiến thức và hiện trạng học tập của học sinh để xây dựng bộ đề

khảo sát mơn Tiếng Việt và Tốn lớp 3 và lớp 5 cho học sinh vùng dân tộc miền núi của tỉnh đảm bảo tính khoa học, khách quan giúp cho quá trình khảo sát chất lượng học sinh

đạt chất lượng tốt nhất

3 Nội dung xây dựng bộ đề khảo sát

3.1 Khái quát việc đánh giá kết quả học tập ở cấp Tiếu học

Trang 33

Dé tai “Các giải pháp nâng cao chất lượng giáo duc hoc sinh dan tộc ít người”

Đánh giá giữ một vai trị cực kỳ quan trọng trong quá trình giảng dạy và học tập

Tầm quan trọng của đánh giá được thể hiện qua phát biểu sau: "Nếu muốn biết thực chất của một nên giáo dục, hãy nhìn vào cách đánh giá của nền giáo đục đĩ" (Rowntrec,

1987)

Đánh giá kết quả học tập là thuật ngữ chỉ quá trình hình thành những nhận định, rút ra những kết luận hoặc phán đốn về trình độ phẩm chất của người học hoặc đưa ra những quyết định về việc dạy học dựa trên cơ sở những thơng tin đã thu thập được một cách hệ thống trong quá trình kiểm tra

3.1.2 Các nguyên tắc đánh giá kết quả học tập của học sinh Tiểu học - Nguyên tắc khách quan:

Nguyên tắc khách quan là những quy tắc cần được thực hiện trong khi kiểm tra và

đánh giá để bảo đảm cho hiệu quả thu thập được ít chịu ảnh hưởng từ những yếu tố khác

với mục tiêu và nội dung cần đánh giá - Nguyên tắc cơng bằng:

Nguyên tắc cơng bằng là hệ thống các qui tắc cần được thể hiện trong đánh giá kết quá học tập nhằm bảo dam rằng những học sinh thực hiện các hoạt động học tập với cùng một mức độ và thể hiện cùng một nỗ lực trong học tập sẽ nhận được những đánh giá kết

quả như nhau

- Nguyên tắc đảm bảo tính tồn diện:

Nguyên tắc đảm bảo tính tồn diện là hệ thống các qui tắc cần được thực hiện trong quá trình đánh giá thành quả học tập của học sinh nhằm bảo đảm kết quả học sinh

đạt được qua kiểm tra, phản ánh được các mặt đức, trí, thể mỹ của các em cũng như nhiều mức độ nhận thức khác nhau trong hoạt động học tập của học sinh:

+ Nội dung kiểm tra cần bao quát được các trọng tâm của phần học, phần

chương trình hay bài học mà ta muốn đánh giá

+ Cơng cụ đánh gid can da dang

+ Mục tiêu đánh giá cần bao quát các kết quả học tập với những mức độ

nhận thức từ đơn giản đến phức tạp: Nhớ, nhận biết, hiểu, vận dụng, phân tích tổng hợp

đánh giá

Trang 34

Đề tài “Các giải pháp nâng cao chất hượng giáo dục học sinh dân tộc it người”

Các bài tập hoặc hoạt động đánh giá khơng chỉ đánh giá kiến thức, kỹ năng mơn

học mà cịn đánh giá các phẩm chất trí tuệ và tình cảm cũng như kĩ năng

- Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống

+ Việc xác định và làm rõ các mục tiêu, tiêu chí đánh giá phải được đặt ở

mức ưu tiên cao hơn cơng cụ và tiến trình đánh giá

+ Kĩ thuật đánh giá phải được lựa chọn dựa trên mục đích đánh giá, kĩ thuật đĩ cĩ đo lường được một cách hiệu quả nhất những gì mà ta cần đánh giá hay

khơng

+ Đánh giá phải phản ánh đúng giá trị của mơn học, về việc học + Đánh giá là phần hữu cơ trong quá trình dạy học và giáo dục

Mục tiêu và phương pháp đánh giá phải tương thích với mục tiêu và phương pháp

giảng dạy " |

- Nguyên tắc đảm bảo tính cơng khai

Đánh giá phải là một tiến trình cơng khai, theo yêu cầu của nguyên tắc đảm bảo

tính cơng khai, các tiêu chuẩn và yêu cầu đánh giá các nhiệm vụ, bài tập hoặc bài thi, cần được cơng bố đến học sinh trước khi các em thực hiện

Nguyên tắc đám bảo tính giáo dục:

Đánh giá nhất thiết phải gĩp phần nâng cao việc học tập và khả năng tự học, tự giáo dục của học sinh

Học sinh cĩ thê học từ những đánh giá của giáo viên để điều chỉnh hành vi học tập về sau của học sinh

- Nguyên tắc đảm bảo tính phát triển

Xét về bản chất nhân bản của giáo dục, cĩ thể nĩi dạy học là phát triển Nĩi cách

khác giáo dục là quá trình giúp những cá nhân phát triển những tiềm năng của mình, để trở thành người hữu dụng

Từ những nguyên tắc trên việc đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học phải thể hiện

được những yêu cầu sau:

- Kết hợp đánh giá định lượng và đánh giá định tính trong đánh giá và xếp loại

Trang 35

Đề tài “Các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục học sinh dân tộc Ít người”

- Thực hiện cơng khai, cơng bằng, khách quan, chính xác và tồn diện

- Coi trọng việc động viên, khuyến khích sự tiến bộ của học sinh

- Phát huy tính năng động, sáng tạo, khả năng tự học, tự đánh giá của học sinh, xây dựng niềm tin, rèn luyện đạo đức theo truyền thống Việt Nam

3.2 Phân loại hoạt động kiểm tra

Căn cứ vào mục đích sử dụng, kiểm tra cĩ thể được chia làm 2 loại: Kiểm tra đột

xuất và kiểm tra tổng kết |

Căn cứ vào thời điểm trong một năm học, cĩ thể được chia kiểm tra thành 2 loại:

Kiểm tra thường xuyên và kiểm tra định kỳ

Kiểm tra tổng kết là kiểm tra kết quả học tập được thực hiện vào cuối khố học

hay mơn học, các kết quá thu được từ kiểm tra tổng kết chỉ ra khả năng người học cĩ thể -

đạt khi nỗ lực hết mình cũng như khi cĩ sự chuẩn bị tối đa

Hiệu quả kiểm tra tơng kết trước hết được xem là phương tiện đo mức độ lĩnh hội của học sinh trong lĩnh vực học tập và được dùng để xếp loại học tập hoặc để xác định

thành quả của người học đạt được so với những kết quá tổng quát đã được xác định trong

mục tiêu dạy học Do vậy kiểm tra tổng kết cịn được gọi là hình thức đánh giá học tập

của học sinh và cĩ ý nghĩa quan trọng về mặt quản lý

3.3 Yêu cẩu đánh giá chất lượng mơn Tiếng Việt và Tốn lớp 3 theo chương trình

Tiểu học mới

Mơn Tiếng Việt:

- Yêu cầu cơ bản cần đạt:

+ Đọc đúng và rành mạch bài văn (70 tiếng/ 1 phút), nắm được ý chính của bài

+ Viết đúng và khá nhanh các chữ thường, chữ hoa; viết bài chính tả 70

chíữ/1 5phút, biết viết thư ngắn theo mẫu, kế lại chuyện theo tranh, kẾ lại cơng việc đã làm (từ 8 - 10 dịng)

+ Nghe: Hiéu ý chính của người đối thoại; thuật lại được câu chuyện đã nghe

+ Nĩi: Đúng và rõ ý, biết hỏi và nêu ý kiến cá nhân; kê được một đoạn truyện đã

học, đã nghe hay việc đã làm

- Về kiêm tra và đánh giá:

Trang 36

Dé tai “Các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục học sinh dân tộc í người”

+ Đánh giá tương đối đây đủ và tồn diện 4 kĩ năng đọc, viết, nghe, nĩi

+ Đánh giá kiến thức về Tiếng Việt thơng qua kết quả thực hiện các bài tập theo chương trình qui định

+ Kết hợp hình thức kiểm tra bằng câu hỏi trắc nghiệm (đọc hiểu, luyện từ và câu) và hình thức kiểm tra bằng bài viết (chính tả - tập viết - tập làm văn)

+ Kiểm tra khảo sát phân mơn Tiếng Việt được tiễn hành với hai bài kiểm tra đọc, viết nhằm kết hợp đánh giá học sinh về kiến thức và kỹ năng (đọc, viết, nghe, nĩi)

Về mục tiêu của mơn Tiếng Việt ở lớp 3 và lớp 5 Về mơn Tốn:

Mơn Tốn lớp 3 là mơn học thống nhất, tích hợp các nội dung giáo dục tốn học-

và các nội dung giáo dục khác, với số học là nội dung trọng tâm và là hạt nhân của mơn

Tốn lớp 3

Tốn lớp 3 cĩ 4 mạch nội dung:

Số học (bao gồm số và phép tính; Một số yếu tế đại số và yếu tố thống kê đơn giản); Đại lượng và đo đại lượng: Yếu tố hình học; Giải tốn cĩ lời văn

Bốn mạch nội dung này được tích hợp với nhau, tạo thành mơn học thống nhất về cơ sở khoa học và cấu trúc nội dung Các nội dung giáo dục khác (về tự nhiên xã hội, về

dân số và mơi trường, về an tồn giao thơng ) được tích hợp với các nội dung tốn học

trong quá trình dạy học và thực hành, đặc biệt là thực hành giải các bài tốn cĩ lời văn

Mức độ học rộng và sâu dần về các kiến thức và kỹ năng cơ bản cũng như về sự

phát triển của trình độ tư duy và các năng lực khác được tăng dần trong từng mạch nội

dung xuyên suốt từ tốn lớp 1 đến tốn lớp 3 Đồng thời nhờ tích hợp mà cĩ sự hỗ trợ lẫn

nhau trong từng mạch nội dung, giữa các mạch nội dung, giữa Tốn 3 và các mơn học

khác

Đại lượng và | Yếu tố hình | Giải bài

Mạch nội dung So hoc do dai luong hoc toan

Thời lượng (so với tổng 70% 11% 10% 9%

thời lượng của tốn lớp 3)

Trang 37

Đề tài “Các giải pháp nâng cao chất hượng giáo dục học sinh dân tộc Ít người”

3.4 Yêu câu đánh giá chất lượng mơn Tiếng Việt và Toản lớp 5 theo chương trình

Tiểu học mới

Mơn Tiếng Việt:

- Yêu cầu cơ bản cần đạt:

+ Hình thành và phát triển ở học sinh các kỹ năng sử dụng tiếng Việt (nghe, nĩi,

đọc, viết) để học tập và giao tiếp trong các mơi trường hoạt động của lứa tuổi

Thơng qua việc dạy và học tiếng Việt gĩp phan rèn luyện các thao tác của tư duy + Cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản về tiếng Việt va những hiểu biết

SƠ giản về xã hội, tự nhiên và con người, về văn hố và văn học của Việt Nam và nước

ngồi

+ Bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt và hình thành thĩi quen g1ữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của tiếng Việt, gĩp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ

nghĩa

- Ở lớp 5, mục tiêu nĩi trên được cụ thể hố thành những yêu cầu về kiến thức và

kỹ năng đối với học sinh như sau:

+ Nghe: Nhận biết được thái độ, tình cảm, chủ đích của người nĩi trong giao tiếp; nắm được nội dung và chủ đích của bài viết về khoa học thường thức, về đạo đức, thâm

mỹ, về tình bạn phù hợp với lứa tuổi; bước đầu nhận xét đánh giá được một số thơng `

tin đã nghe; năm được đại ý, đề tài của tác phẩm (hoặc trích đoạn) văn xuơi, thơ, kịch;

biết nhận xét về nhân vật và những chỉ tiết cĩ giá trị nghệ thuật trong tác phẩm; nhớ và kể

lại được nội dung tác phẩm; ghi được ý chính của bài đã nghe

+ Nĩi: Nĩi trong hội thoại biết dùng lời nĩi phù hợp với các quy tắc giao tiếp trong gia đình, trong nhà trường và ở nơi cơng cộng; biết giải thích rõ thêm vấn đề đang trao đổi; tán thành hay bác bỏ một ý kiến

Nĩi thành bài: biết phát triển một chủ đề đơn giản trước lớp; biết cách giới thiệu

về lịch sử, văn hố, về các nhân vật tiêu biểu của địa phương với khách; thuật lại được một câu chuyện đã được đọc hoặc một sự kiện đã biệt; bước đâu cĩ kỹ năng đơi ngơi kê

+ Đọc: Tốc độ tối thiêu khoảng 120 tiếng/phút

Trang 38

Đề tài “Các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục học sinh dân tộc ít người”

Đọc thành tiếng và đọc thầm: Biết cách đọc phù hợp với các loại văn bản khác nhau; biết đọc một màn kịch hoặc một vở kịch ngắn cĩ giọng đọc phù hợp với nhân vật và tỉnh huỗng kịch; biết đọc diễn cảm một bài thơ đã thuộc hoặc một đoạn văn đã học;

đọc thầm với tốc độ nhanh hơn lớp 4

Đọc hiểu: Biết tìm đại ý, tĩm tắt bài văn, chia đoạn, rút ra dàn ý của bài; nhận ra các mối quan hệ giữa các nhân vật, sự kiện trong bài; bước đầu biết đánh giá nhân vật,

chỉ tiết và ngơn ngữ trong các bài tập đọc cĩ giá trị văn chương

Kỹ năng phụ trợ: Biết dùng từ điển; biết ghi chép các thơng tin đã học; thuộc lịng

một số bài văn vần và đoạn văn xuơi ,

+ Viết:

Viết chính tả: Tốc độ 90 chữ/15 phút, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng quy định;

biết lập số tay chính tả; hệ thống hố các quy tắc chính tả đã học; biết viết tắt một số từ và cụm từ thơng dụng; cĩ ý thức khắc phục các lỗi chính tả phương ngữ

Viết bài văn: Chuyển đoạn nĩi sang đoạn viết và ngược lại; biết làm dàn ý và

chuyển dàn ý thành bài; biết cách tả cảnh, tả người; kể một câu chuyện đã làm hoặc

chứng kiến; viết đơn từ, biên bản; tự phát hiện và sửa được một số lỗi trong bai van + Kiến thức tiếng Việt và văn học:

Về từ vựng: Mở rộng vốn từ theo chủ điểm; biết nghĩa một số yếu tố Hán-Việt thơng dụng, một số thành ngữ; hiểu và bước đầu vận dụng được kiến thức về nghĩa của từ

( hiện tượng đồng nghĩa, trái nghĩa, chuyên nghĩa, đồng âm) vào việc hiểu văn bản văn học và thực hành nĩi, viết; biết vận dụng kiến thức đã học về các biện pháp tu từ so sánh và nhân hố vào việc hiểu văn bản, văn học và thực hành nĩi, viết

Về ngữ pháp: Nắm được đặc điểm và bước đầu biết cách sử dụng đại từ, quan hệ

từ; nắm được cấu tạo của câu ghép và biết cách đặt câu ghép; hệ thống hố kiến thức về câu và dấu câu đã học

Về văn bản: Biết cách đặt đầu đề cho văn bản; biết cách liên kết các câu và đoạn

văn trong văn bản

Vệ văn học: Cĩ hiệu biệt về cách gieo vân; làm quen với một sơ trích đoạn

Về mơn Toản:

Trang 39

Đề tài “Các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục học sinh dân tộc Ít người”

Mục tiêu dạy học mơn Tốn lớp 5 nhằm giúp học sinh:

- Về số và phép tính:

+ Bồ sung những hiểu biết cần thiết về phân số thập phân, hỗn số để chuẩn bị cho học số thập phân

Biết khái niệm ban đầu về số thập phân; đọc, viết, so sánh sắp thứ tự các số thập

phân

Biết cộng trừ nhân chia các số thập phân (kết quả phép tính là số tự nhiên hoặc số thập phân cĩ khơng quá ba chữ số ở phần thập phân) Biết cộng, trừ các số đo thời gian cĩ đến hai tên đơn vị đo; nhân (chia) các số đo thời gian cĩ đến hai tên đơn vị đo với

(cho) số tự nhiên (khác 0)

Biết vận dụng những kiến thức và kỹ năng về số thập phân đẻ: tính giá trị của biêu

thức cĩ đến ba dấu phép tính; tìm một thành phần chưa biết của phép tính; tính bằng cách

thuận tiện nhất; nhân (chia) nhâm một số thập phân với (cho) 10, 100, 1000, (bằng cách chuyên dấu phẩy trong số thập phân)

+ Ơn tập, củng cố, hệ thống hố những kiến thức và kỹ năng cơ bản về số và phép

tính (với số tự nhiên, phân số đơn giản, số thập phân)

- Về đo lường:

+ Biết tên gọi, ký hiệu, quan hệ giữa một số đơn vị đo diện tích, thể tích thơng

dụng (chẳng hạn, giữa km” và m”, giữa ha và mỶ, giữa mỶ và dmỶ, giữa dm” và cm”)

+ Biết viết các số đo độ dài, khối lượng, diện tích, thé tích, thời gian dưới dạng số

thập phân |

- Về hình học:

+ Nhận biết được hình thang, hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình trụ, hình cầu và một số dạng của hình tam giác

+ Biết tính chu vi, điện tích hình tam giác, hình thang, hình trịn

+ Biết tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phan, thé tich hinh hộp, chữ nhận,

hình lập phương

- Về giải bài tốn cĩ lời văn:

Trang 40

Đề tài “Các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục học sinh dân tộc người”

+ Một số dạng bài tốn về quan hệ tỉ lệ (khi giải các bài tốn thuộc quan hệ "77 /¿

thuận", "Tỉ lệ nghịch" khơng dùng các tên gọi này; cĩ thê giải bài tốn bằng cách "rút về đơn vị" hoặc băng cách "tìm tỉ số"

+ Các bài tốn về tỉ số phần trăm: Tìm tỉ số phần trăm của hai số; tìm giá trị tỉ số phần trăm của một số cho trước; tìm một số biết giá trị tỉ số phần trăm của số đĩ

+ Các bài tốn cĩ nội dung hình học liên quan đến các hình đã học

- Về một số yếu tố thống kê:

+ Biết đọc các số liệu trên biểu đồ hình quạt

+ Bước đầu biết nhận xét về một số thơng tin đơn giản thu thập từ biểu đỏ

Từ mục tiêu dạy học mơn Tốn lớp 3 và lớp 5, chúng tơi thấy rằng:

Khi xây dựng bộ đề khảo sát tốn 3, tốn 5 phải tuân thủ các nguyên tắc: Đúng chuẩn; Sắp xếp các câu hỏi, bài tập theo thứ tự từ dễ đến khĩ; Cĩ đủ các dạng bài đại

diện cho các kiến thức và kĩ năng cơ bản nhất; Dễ chấm điểm và cộng điểm; Học sinh cĩ

thể làm bài trong thời gian quy định nhưng khơng dễ dàng đạt điểm 10; Phân loại chính

xác trình độ học sinh

Từ yêu cầu chuẩn kiến thức mà học sinh lớp 3, lớp 5 cần đạt ở hai mơn Tiếng Việt và Tốn, trên cơ sở yêu cầu đổi mới về chương trình tiêu học, hiện trạng chất lượng học

tập của học sinh vùng dân tộc miền núi và theo chương trình giảm tải tơi xây dựng bộ đề

khảo sát mơn Tiếng Việt và Tốn ở lớp 3, lớp 5 cho đối tượng là học sinh dân tộc miền

núi của tỉnh

3.5 Bộ để khảo sát chất lượng học tập học sinh Tiểu học, mơn Tiếng Việt và _

Tốn lớp ba, lớp 5 (xem phụ lục đính kèm)

IV Bộ đề khảo sát chất lượng văn hố học sinh trung học cơ sở người dân tộc ít người

1 Kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập của học sinh

Trong quá trình giáo dục, đánh giá là một thành tố quan trọng khơng thể xem nhẹ với cả hai chức năng “xác nhận” và “điều khiển”; đánh giá luơn gĩp phần tích Cực vào việc nâng cao chất lượng giáo dục Đánh giá chất lượng giáo dục bao gồm nhiều vấn đề

Ngày đăng: 23/08/2014, 11:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w